Thayer Consultancy Monthly Report - September 2021
Thayer Consultancy Monthly Report - September 2021
Thayer Consultancy Monthly Report - September 2021
12. “CLV Party Leaders Meet in Hanoi to Advance Trilateral Cooperation,” Thayer Consultancy
Background Brief, September 27, 2021.
https://www.scribd.com/document/529320676/Thayer-CLV-Party-Leaders-Meet-in-
Hanoi-to-Advance-Trilateral-Cooperation.
13. “Is Vietnam Losing Its Best Friends to China?” Thayer Consultancy Background Brief,
September 30, 2021. https://www.scribd.com/document/529326796/Thayer-Is-
Vietnam-Losing-Its-Best-Friends-to-China.
Interviews: 19
Trending: AUKUS enhanced trilateral security partnership (6), Australia to acquire nuclear-
powered submarines (3), Cambodia-Laos-Vietnam relations (2), China’s Maritime Traffic
Safety Law (2), Quad (2), Australia Vietnam defence cooperation, China-Vietnam relations,
Vietnam and COVID, War on terrorism
Extended interviews with: VnExpress, Voice of America Vietnamese Service
TV interviews: VTV1 (Hanoi), VTV4 (Hanoi)
Radio interviews: ABC Radio, Channel News Asia Radio CAN 938, Radio Free Asia Vietnamese
Service, Sputnik, Voice of America
Rebroadcasts: Voice of America Khmer
Featured in: Asian Insider Podcast, The Straits Times (Singapore)
Media interviews: ABS-CBN News, Asia Times, Bloomberg News, Deutsche Welle, Hanoi Times
(3), South China Morning Post, The Straits Times (2), Zing News
Quoted by: Asia Times, Frontline Magazine (The Hindu), Middle East North Africa Financial
Network (2), The Straits Times (3), Swarajya Magazine, UNSW Newsroom, Vietnam Business
Forum, Vietnam News Brief Service, Vietnam News Summary (4)
Historic US visit lays fresh paths for stronger relations with Vietnam
Explaining why Vietnam is so important to the US, Carl Thayer, emeritus professor at the
University of New South Wales, said that since the Obama administration, every US national
security strategy has identified Vietnam as a key potential security partner of the US. This was
also true for the Trump administration.
In fact, president Biden issued the Interim National Security Strategic Guidance in March. The
general themes of this strategy are clear, explained Thayer, in that the US will reengage with
Southeast Asia as part of its larger strategy of giving priority to the Indo-Pacific. This document
listed Singapore and Vietnam as the two priority security partners in Southeast Asia.
“Under the Biden administration developing a partnership with Vietnam is a key priority,”
Thayer said. “Vietnam is important to the US because it also plays a constructive role in ASEAN
and is well-respected by the international community as evidenced by its election twice as
non-permanent member of the UN Security Council.”
Vietnam News Summary, September 1, 2021
Dow Jones FACTIVA
AN Document VENEWS0020210901eh910001p
4
Thayer said it is not legal for China to impose restrictions on foreign ships and vessels,
including submarines, that exercise the right of innocent passage through its territorial
waters.
This is guaranteed under UNCLOS. Innocent passage must be "continuous and expeditious"
and not be "prejudicial to the coastal State’s peace, good order or security."
UNCLOS also mandates that coastal states "shall not hamper the innocent passage of foreign
ships through the territorial sea."
However, it sets restrictions on military ships exercising innocent passage. For example,
foreign military ships may not "exercise or practice with weapons of any kind" or launch, land
or take on board "any military device."
Submarines must transit on the surface and fly their national flag but China cannot require
these foreign ships and vessels to report their call sign, current position and next port of call.
Thayer said the reference to "operators of submersibles" has led to speculation that this
includes unmanned underwater platforms designed for intelligence, surveillance and
reconnaissance. China’s underwater platforms of this nature have been found in Indonesian
waters.
China’s territorial waters extend 12 nautical miles from the shore line at low tide.
China’s Maritime Traffic Safety Law applies to the sea areas within the jurisdiction of China
but just "what waters are Chinese territorial waters is uncertain," Thayer said.
Therefore, there is a risk caused by the ambiguity of China’s delimitation of its territorial
waters, he pointed out.
In the case of the Paracel islands, for example, China has drawn straight baselines around
these features that are excessive in some areas, and the U.S. Navy challenges these claims
with its so-called "freedom of navigation" patrols.
China group all dispersed features in the South China Sea by enclosing them in straight
baselines and treating them as a single unit. The features comprise rocks and low tide
elevations. All waters enclosed by these baselines are deemed "inland" waters by China and
all waters outside constitute "territorial seas."
However, it has not officially declared any baselines around its seven so-called artificial islands
in the Spratlys. In other words, China has not yet officially demarcated its claims for a
territorial sea.
The claims are illegal under international law but China could challenge and harass any foreign
vessel, whether commercial or military, that passes either through these waters.
Thayer said countries like the U.S. and Australia have already announced they would continue
to exercise their right of freedom of navigation.
Viet Anh, VnExpress, September 9, 2021
https://e.vnexpress.net/news/news/china-maritime-law-is-latest-move-to-flout-unclos-
4353267.html
Reprinted
Vietnam News Summary, September 10, 2021
6
China warns Vietnam to watch out for outside interference in South China Sea
Carl Thayer, professor emeritus of politics at the University of New South Wales, said Wang’s
visit to Hanoi was significant because, “for the past two years, he has left Vietnam off his
itinerary when travelling to Southeast Asia”…
Thayer, an expert on Southeast Asia, said Wang’s visit shows Vietnam’s foreign policy of being
a “reliable partner” to all was working well.
“No doubt Wang Yi will receive the same message Vietnam’s leaders conveyed to Vice-
President Harris: Vietnam will follow a foreign policy of ‘independence, self-reliance, and
diversification and multilateralisation of relations’.”
Kinling Lo and Bac Pham, South China Morning Post, September 11 and 12, 2011
https://www.scmp.com/news/china/diplomacy/article/3148419/china-warns-vietnam-
watch-out-outside-interference-south-
china?module=perpetual_scroll&pgtype=article&campaign=3148419
DAV [the Foreign Ministry's Diplomatic Academy of Vietnam] contributes and this might
affect the selection of speakers.”
This caused Thayer – and relevant others – to lose “confidence in both the CSIS and DAV.”
This incident may be just the tip of an iceberg of Vietnam's attempts to influence think-tanks
in its favor in its disputes with China.
Mark Valencia, Asia Times, September 13, 2021
https://asiatimes.com/2021/09/vietnams-hypocrisy-in-south-china-sea-dispute/.
Reprinted:
Middle East North Africa Financial Network, September 13, 2021
https://menafn.com/1102783521/Vietnams-hypocrisy-in-South-China-Sea-
dispute&source=24.
Professor Carl Thayer from the University of New South Wales and Australian Defense Force
Academy said that China would utilize the COC to push the United States and allies away from
the East Sea.
He predicted that China would agree with the ASEAN on technical terms, as long as the ASEAN
and China conduct oil-gas exploitations themselves, restrict non-regional nations from
activities, and inform each other of joint training with non-regional countries. He added that
China would not back away from details about the jurisdiction of the COC in the East Sea.
Vietnam News Brief Service, September 15, 2021
Dow Jones FACTIVA
AN Document VIETNB00202109145eh9f0005z
PH policy on West Philippine Sea should not be drawn up by one person, says expert
MANILA—A South China Sea expert advised the next president of the Philippines to take a
hard look at the current situation in the West Philippine Sea when crafting policies.
"What is your assessment, like Australia has to make, about the strategic environment? Has
it deteriorated to the extent that vital Philippine interests are threatened? And what could
the Philippines do to protect itself in those circumstances?" Professor Carl Thayer of the
Canberra Australian Defence Force Academy said in a webinar.
For Thayer, policies concerning the West Philippine Sea should be done collectively.
"In the Philippines, (it is) not the policy of a single man, not the policy of popularism, but
something that has been debated by the public, by the subject matter experts, by government
9
officials current and retired, and by Congress. And that strategy should be drawn up by the
incoming administration and presented for that debate and for that endorsement," he said…
For Thayer, the Philippines can still enforce the arbitral ruling but "not quickly and in a short
period of time."
"Put in the pressure on China . . . Work out the modalities on how they could comply now
that they have occupied and militarized certain islands. I would argue demilitarization would
be one thing," Thayer said.
He also said the Philippines should also not agree to a "weak" Code of Conduct.
"The Philippines has to have the guts, the diplomatic fortitude to tell the other members of
the ASEAN that no consensus is not reached," Thayer said.
Jasmin Romero, ABS-CBN News, September 21, 2021
https://news.abs-cbn.com/spotlight/09/21/21/west-ph-sea-policy-not-a-one-person-show-
academic
‘Khủng hoảng tàu ngầm’ ảnh hưởng ra sao đến Biển Đông và vai trò Việt Nam?
Giữa lúc tình trạng căng thẳng giữa các cường quốc đồng minh phương Tây chưa có dấu hiệu
được giải quyết, phóng viên Khánh An của VOA thực hiện cuộc phỏng vấn với Giáo sư Carl
Thayer của Học viện Quốc phòng Australia, Đại học New South Wales, để tìm hiểu về những
ảnh hưởng và tác động của sự kiện này đối với vấn đề an ninh và cân bằng quyền lực trên
Biển Đông, cũng như vai trò của Việt Nam trong chiến lược của mối quan hệ an ninh vừa mới
thành lập AUKUS.
VOA: Thưa giáo sư, trong sự việc căng thẳng mới nhất xảy ra giữa các đồng minh phương Tây,
về phía Pháp, mà cụ thể ở đây là Bộ trưởng Ngoại giao Jean-Yves Le Drian, đã lên án việc
Australia huỷ hợp đồng mua tàu ngầm của Pháp và ông nói rằng thỏa thuận tàu ngầm mới
của Australia với Hoa Kỳ và Vương quốc Anh là hành động “đâm sau lưng” của các đồng minh.
Là một nhà nghiên cứu các vấn đề quan hệ quốc tế và là một công dân Australia, ông đánh
giá thế nào về sự kiện này?
GS. Carl Thayer: Trong chín năm qua, Australia và Pháp đã phát triển mối quan hệ quốc phòng-
an ninh. Năm 2012, hai bên đã thông qua Tuyên bố chung về quan hệ đối tác chiến lược. Năm
2016, Pháp và Australia đã ký một thỏa thuận để Pháp đóng tàu ngầm thông thường cho
Australia.
Sau khi ông Emmanuel Macron đắc cử tổng thống Pháp, ông đã dành nhiều thời gian và nỗ
lực để xây dựng nền tảng này. Pháp và Australia đã công bố Tuyên bố chung về quan hệ đối
tác chiến lược nâng cao vào năm 2017 nhằm tăng cường sự tham gia của họ ở Ấn Độ Dương
- Thái Bình Dương, mang lại lợi ích ưu tiên cho các mối quan hệ chính trị, quốc phòng, an ninh
và tình báo. Năm 2018, hai nước đã thông qua Tuyên bố Tầm nhìn về Mối quan hệ Úc-Pháp.
Thỏa thuận tàu ngầm với Tập đoàn Hải quân của Pháp là một vấn đề nan giải về chi phí thực
hiện và thời hạn kéo dài. Không nghi ngờ gì việc Thủ tướng Scott Morrison đã đề cập với Tổng
thống Macron về những khó khăn này khi họ gặp mặt trực tiếp trong năm nay, nhưng ông
Morrison đã không nói với ông Macron rằng vì hoàn cảnh chiến lược thay đổi nhanh chóng
mà những tàu ngầm của Pháp sẽ được thay thế bằng các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt
nhân do Mỹ thiết kế.
10
Tổng thống Macron chưa bao giờ được tiết lộ về các cuộc đàm phán kéo dài nhiều tháng giữa
Australia, Mỹ và Anh. Ông Macron chỉ biết về quan hệ đối tác AUKUS vào đêm trước khi nó
được công bố. Dĩ nhiên ông Macron và nước Pháp cảm thấy bị phản bội vì cách xử lý kém của
ông Morrison trong vụ này. Điều này đặt ra câu hỏi về những nỗ lực đã đạt được trong 9 năm
qua trong việc Pháp và Australia hợp tác với tư cách là đối tác chiến lược nhằm đảm bảo một
Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương hòa bình và ổn định.
VOA: Pháp nói rằng nước này đang gặp “khủng hoảng” với Australia và Mỹ sau khi hợp đồng
tàu ngầm trị giá hàng chục tỷ đô la bị hủy bỏ. Trong khi Pháp cũng là một trong các bên tham
gia vào những nỗ lực của phương Tây trong việc kiềm chế những hành vi lấn lướt và quyết
đoán của Trung Quốc ở Biển Đông, theo giáo sư, liệu cuộc khủng hoảng có ảnh hưởng gì đến
những nỗ lực của phương Tây hay không? Và liệu nó có đề ra bất kỳ mối quan ngại hay rủi ro
nào về an ninh ở Biển Đông hay không?
GS. Carl Thayer: Việc hình thành quan hệ đối tác an ninh ba bên AUKUS là một bước phát triển
chiến lược quan trọng gắn kết Australia với Hoa Kỳ trong nhiều thập niên tới. Nhưng những
bước phát triển không kém phần quan trọng khác cũng đang diễn ra bên cạnh việc chuyển
giao công nghệ hạt nhân. Nhóm Bộ tứ sắp tổ chức cuộc họp trực tiếp đầu tiên để vạch ra
chiến lược nhằm chống lại sự trỗi dậy của Trung Quốc ở Ấn Độ - Thái Bình Dương. Riêng
Australia đã củng cố quan hệ quốc phòng song phương với Nhật Bản, Ấn Độ, Indonesia và Hàn
Quốc.
Dấu ấn về phòng thủ của Hoa Kỳ tại Australia sẽ ngày càng phát triển mạnh hơn cùng với việc
gia tăng triển khai luân phiên Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, và việc đồn trú các tàu chiến và
máy bay quân sự của Hoa Kỳ tại các căn cứ quân sự của Úc. Australia sẽ có được khả năng tấn
công tên lửa tầm xa trước khi các tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân của họ được triển
khai.
Những lợi ích chiến lược của Pháp trong việc bảo vệ các vùng lãnh thổ của họ ở Ấn Độ Dương
và Nam Thái Bình Dương sẽ không thay đổi, cũng như lợi ích của Pháp trong việc giữ cho các
tuyến thuỷ lộ trên Biển Đông được an toàn và an ninh cũng không thay đổi. Thời gian sẽ trả
lời nếu như Pháp quyết định đi một mình. Điều này sẽ chỉ ảnh hưởng nhẹ đến sự cân bằng ở
Biển Đông, nơi Mỹ, Nhật Bản và Australia sẽ đóng vai trò lớn hơn.
VOA: Vâng. Như vậy, liệu cuộc khủng hoảng giữa các đồng minh phương Tây có mang lại lợi
ích gì cho Trung Quốc hay không?
GS. Carl Thayer: Trung Quốc có thể có được một số lợi ích chính trị ngắn hạn từ cuộc khủng
hoảng này ở châu Âu. Nhưng Trung Quốc nay phải đương đầu với một thực tế là việc hiện đại
hóa quân đội của họ sẽ phải đối mặt với một thách thức thậm chí còn ghê gớm hơn ở Biển
Đông, không chỉ bây giờ nhưng trong những thập niên tới khi Australia có được 8 tàu ngầm
chạy bằng năng lượng hạt nhân.
VOA: Có ý kiến cho rằng Hoa Kỳ sẽ đạt được ba mục tiêu nếu mua lạicác tàu ngầm Shortfin
Barracuda của Pháp và sau đó chuyển giao chúng cho Việt Nam. Các mục tiêu sẽ đạt được
bao gồm: Chính quyền Biden sẽ sửa chữa được mối quan hệ với đồng minh lâu đời nhất của
Mỹ là Pháp. Thứ hai, cung cấp cho một đối tác an ninh đang lên bằng những phương tiện mới
mạnh mẽ để thách thức chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc. Thứ ba, hành động này sẽ
kiểm tra được cam kết của Tổng thống Emmanuel Macron đối với an ninh quốc tế ở Biển
Đông. Giáo sư bình luận gì về ý kiến này? Liệu đây có thể là một lựa chọn khả thi để giải quyết
cuộc khủng hoảng giữa các đồng minh phương Tây hiện nay?
11
GS. Carl Thayer: Đề xuất này chỉ là một chiếc bánh vẽ. Việt Nam đang sở hữu 6 tàu ngầm thông
thường Varshavyanka (lớp Kilo) do Nga sản xuất. Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào Nga và
một số quốc gia quen thuộc với công nghệ quân sự của Nga (như Ấn Độ, Belarus, Ukraine) về
hải quân, trong đó có hạm đội tàu ngầm. Sẽ là một cơn ác mộng về chi phí nếu tích hợp công
nghệ của Pháp vào cơ cấu lực lượng hiện nay của Việt Nam.
Không rõ liệu Việt Nam có đủ khả năng để tích hợp tàu ngầm của Pháp vào hạm đội hải quân
của mình hay không. Cũng không rõ liệu Việt Nam có thực sự phát triển chương trình về hạm
đội tàu ngầm để bổ sung cho chiến lược hàng hải của mình hay không. Bên cạnh đó, việc thêm
các tàu ngầm Shortfin Barracuda của Pháp cũng sẽ không làm thay đổi cán cân sức mạnh hàng
hải trên Biển Đông.
Có bốn yếu tố khác cần phải được tính đến.
Thứ nhất, Việt Nam đã chậm lại đáng kể trong việc mua lại các phương tiện phòng thủ lớn
trong những năm gần đây do chi phí bảo trì và bảo dưỡng hiện tại. Việc mua lại các tàu ngầm
Shortfin Barracudas sẽ chỉ làm cho tình hình thêm nghiêm trọng.
Thứ hai, Việt Nam lâu nay có chính sách quốc phòng “ba không” và được mở rộng thành “bốn
không” vào cuối năm 2019. Đó là: không liên minh quân sự, không cho nước ngoài đặt căn cứ
quân sự, không liên kết với một nước chống lại nước thứ ba và không sử dụng vũ lực trước.
Vì vậy, Việt Nam không thể bị mua chuộc trong việc tham gia cùng Hoa Kỳ để chống lại Trung
Quốc.
Thứ ba, bất chấp tranh chấp Biển Đông, quan hệ song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc
vẫn đang tiến triển khá tốt.
Thứ tư, vấn đề là liệu luật pháp Hoa Kỳ và/hoặc Quốc hội Mỹ hiện tại có cho phép một thỏa
thuận như vậy xảy ra hay không.
VOA: Vâng, thưa giáo sư, nói về AUKUS, liệu quan hệ đối tác an ninh ba bên mới hình thành
này có mang lại lợi ích cho các nước ASEAN là các bên tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông
hay không? Liệu Việt Nam có là một trong những quốc gia quan trọng trong chiến lược của
mối quan hệ vừa hình thành giữa Australia, Mỹ và Anh hay không?
GS. Carl Thayer: Các nước ASEAN, bao gồm cả Singapore, không muốn bị buộc phải chọn phe.
Nhưng đa số đều cho rằng sự hiện diện liên tục của Hoa Kỳ là mang lại sự cân bằng và ổn định
trong việc kềm chế hành vi của Trung Quốc. Sự kết hợp của Bộ tứ cộng với AUKUS sẽ quyết
định sự cân bằng quyền lực trong tương lai trong khu vực. Điều này giúp cho các bên tranh
chấp ASEAN có thời gian để phục hồi sau đại dịch COVID-19 và phát triển nền kinh tế của họ.
Tuy nhiên, cần phải nói rõ rằng đối trọng với việc hiện đại hóa quân sự của Trung Quốc không
giống như giải quyết các tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông.
Riêng Việt Nam sẽ đóng một vai trò quan trọng như một lực lượng trung gian mới nổi. Việt
Nam sẽ tìm cách tăng cường quyền tự chủ trong các hành động độc lập và tránh ngả về phía
Hoa Kỳ hay Trung Quốc. Tuy nhiên, Việt Nam cũng đã thêm vào một cảnh báo trong “bốn
không”. Sách Trắng Quốc phòng năm 2019 của Việt Nam nói thêm rằng, “Tùy vào hoàn cảnh
và điều kiện cụ thể, Việt Nam sẽ xem xét phát triển các mối quan hệ quốc phòng và quân sự
cần thiết, phù hợp với các nước…”
VOA: Vâng. Cám ơn Giáo sư Carl Thayer đã dành thời gian cho VOA.
Khánh An, VOA Voice of America, Vietnamese Service, September 21, 2021
12
https://www.voatiengviet.com/a/khủng-hoảng-tàu-ngầm-ảnh-hưởng-ra-sao-đến-biển-
đông-và-vai-trò-việt-nam-/6236926.html
Asian Insider Podcast: AUKUS and the Quad – shifting power dynamics in the Indo-Pacific
Dr Carl Thayer is Emeritus Professor of Politics and Visiting Fellow, School of Humanities and
Social Sciences, UNSW Canberra. He is a South-east Asia regional specialist who taught at
the Australian Defence Force Academy, Asia-Pacific Center for Security Studies, Australian
Command and Staff College.
…discuss the following points:
1. Dr Thayer on what the AUKUS deal means for Australia in countering China (2:10)
3. Dr Thayer on why the Quad should not be mistaken for being an alliance (8:48)
Nirmal Ghosh, The Straits Times, September 24, 2021
Dow Jones FACTIVA
AN Document STIMES0020210924eh9o0035z
Australia's navy visits to Vietnam indicate larger defense ties: Carl Thayer
Regular goodwill visits to Vietnamese ports by the Royal Australian Navy (RAN) have
contributed to building up the defense cooperation relationship, according to Carl Thayer,
emeritus professor at the University of New South Wales (UNSW), Canberra.
The current visit by three RAN naval ships (HMAS* Canberra, HMAS Anzac, and HMAS Sirius)
is part of a larger Indo-Pacific Endeavour program inaugurated by Australia in 2017. Australian
naval ships are deployed to the region to train and exercise with the navies of multiple
countries. In this case, RAN ships visited Brunei, Singapore, Malaysia, and Thailand before
docking at the Cam Ranh International Port. They also exercised with the US Coast Guard
Cutter Munro, Prof. Thayer told The Hanoi Times.
Australia did not make a port call in 2020 due to the Covid-19 pandemic. The fact that Vietnam
received a RAN visit this year despite the Covid pandemic is a sign of the importance both
sides place on bilateral defense cooperation, Prof. Thayer added.
During the four-day visit starting Sept. 20, a number of activities took place, including virtual
exchanges on humanitarian assistance and disaster relief, gender, peace and security,
maritime security cooperation, and young officers and cadet exchanges. It also included a
maritime training activity at sea focused on the Code for Unplanned Encounters at Sea (CUES),
he added…
According to Prof. Thayer, Australia and Vietnam have a defense relationship that extends
back to 1999. It has been strengthened by successive partnership agreements that have seen
bilateral relations rise from a comprehensive partnership to a strategic partnership in 2018.
*HMAS stands for Her Majesty’s Australian Ship
Minh Vu, Hanoi Times, September 24, 2021
http://hanoitimes.vn/australia-navy-visits-to-vietnam-indicate-larger-defense-ties-carl-
thayer-318811.html
14