Thayer Consultancy Monthly Report January 2024
Thayer Consultancy Monthly Report January 2024
Thayer Consultancy Monthly Report January 2024
Carlyle A. Thayer
Director
1
Thayer Consultancy
Australian Business Number
ABN 65 648 097 123
Thayer Consultancy provides political analysis of current regional security issues and other
research support to selected clients. Thayer Consultancy was officially registered as a small
business in Australia in 2002.
2
Table of Contents
Publications ................................................................................................................................................... 3
Presentations ................................................................................................................................................ 3
Consultations ................................................................................................................................................ 4
Media Interviews........................................................................................................................................... 5
Media Extracts............................................................................................................................................... 7
Future Commitments................................................................................................................................... 18
6. “Vietnam: Nguyen Phu Trong’s Life & Legacy,” Thayer Consultancy Background Brief, June
18, 2020. Released January 12, 2024.
https://www.scribd.com/document/702849514/Thayer-Vietnam-Nguyen-Phu-Trong-s-
Life-Legacy-Copy.
7. “Vietnam and the Indo-Pacific Economic Framework: Labour and Environmental Issues,”
Thayer Consultancy Background Brief, January 11, 2024.
https://www.scribd.com/document/703255832/Thayer-Vietnam-and-the-Indo-Pacific-
Economic-Framework.
8. “Vietnam and the Vatican to Upgrade Relations Vietnam and the Vatican to Upgrade
Relations,” Thayer Consultancy Background Brief, January 28, 2024.
https://www.scribd.com/document/703257754/Thayer-Vietnam-and-the-Vatican-to-
Upgrade-Relations.
9. “Exercise Balikatan 2024 In Planning Stages Looks North,” Thayer Consultancy Background
Brief, January 30, 2024. https://www.scribd.com/document/703281179/Thayer-Exercise-
Balikatan-2024-in-Planning-Stages-Looks-North.
Publications
“Is Vietnam Entering Uncharted Waters?” The Diplomat, January 15, 2026.
https://thediplomat.com/2024/01/is-vietnam-entering-uncharted-waters/.
Presentations
Panelist, “The Energy Security in the Philippines and Its Impact on the National Security of the
West Philippine Sea," The West Philippine Sea CATCH Season 4: Episode 1, National Youth
Movement for the West Philippines Sea, Manila, Philippines, January 31, 2024.
Interview Transcripts
“GS Carl Thayer: Việt Nam có thể đánh mất bạn bè và sự tín nhiệm với ngoại giao ‘cây tre’
(Professor Carl Thayer: Vietnam can lose friends and trust with 'bamboo' diplomacy’),” Ông
Carl Thayer, giáo sư danh dự của Đại học New South Wales chuyên phân tích về an ninh và
chính trị Việt Nam và khu vực, đưa ra nhận định của ông với VOA [Carl Thayer, emeritus
professor at the University of New South Wales specializing in analysis of security and politics
in Vietnam and the region, gave his comments to VOA]. Linh Dan, Voice of America,
4
Consultations
1. Alice Philipson, Agence France Press, Hanoi, January 11 and 12, 2024. Health of General
Secretary Nguyen Phu Trong.
2. Francesco Guarascio, Reuters, Hanoi, January 12 and January 15-16, 2014. Health of
General Secretary Nguyen Phu Trong.
3. Philip Heijmans, Bloomberg News, January 12, 2014. Health of General Secretary Nguyen
Phu Trong.
4. Rodion Ebbighaussen, Deutsche Welle, Bonn, January 12, 2024. Health of General
Secretary Nguyen Phu Trong.
5. Matt Steinglass, European correspondent, The Economist, January 12, 2024. Health of
General Secretary Nguyen Phu Trong.
6. Jonathan Emont, The Wall Street Journal, January 12, 2024. Health of General Secretary
Nguyen Phu Trong.
7. Oscar Szwec, Year 12 student, Holy Spirit College Bellambi, New South Wales. Australia’s
media depiction of China, January 21, 2024.
8. V-Dem, Vietnam Survey, January 22-23, 2024.
9. Nguyen Hong Thach, Hanoi, January 25, 2024. Publishing on Vietnam-US-China relations.
10. Vietnam Studies Group, University of Wisconsin, January 26-27, 2024, 50th anniversary of
the Battle of the Paracels – Reply to Calvin Thai.
Peer Reviews
“The Five Power Defence Arrangements: Alliance Persistence from the Cold War to the
Present,” International Relations of the Asia-Pacific, submitted January 7, 2024.
“Vietnam’s Response to the Indo-Pacific Strategy: Interest But Silent Support and the Reasons
Behind, ” East Asia Forum, submitted January 25, 2024.
Media Interviews
1. Linh Ha, VTV, Hanoi, January 4, 2024.
2. Jacob Doyle, Senior Consultant and Content Supplier, Indo-Pacific Defense Forum
Magazine, Babylon Strategic Communications Ltd.< January 5, 2024.
3. Trần Tuấn Việt, Vietnamese Feature Program Division & Digital Content, Vietnam
Television International (VTV4), Hanoi, January 5, 2024.
4. Truong Son, Radio Free Asia, Vietnamese Service, Taipei, Taiwan, January 8, 2024.
5. Cao Nguyen, Radio Free Asia, Vietnamese Service, Washington, D.C., January 8, 2024.
6. Linh Ha, VNews VTV1, Hanoi, January 11, 2024.
6
7. Tung Ngo, Vietnam Correspondent, Channel News Asia (CNA), Mediacorp, January 12,
2024.
8. Nga Pham, Radio Free Asia, January 12, 2014
9. Mike Finn, Radio Free Asia, Bangkok, January 15, 2023.
10. Francesco Guarascio, Reuters, Hanoi, January 17, 2014.
11. Francesco Guarascio, Reuters, Hanoi, January 20, 2014.
12. Francesco Guarascio, Reuters, Hanoi, January 22 2014.
13. Luke Hunt, January 28, 2024.
14. Seth Robson, Stars and Stripes, January 30, 2024.
15. Truong Son, Radio Free Asia, Vietnamese Service, Taipei, January 30, 2024.
7
Media Extracts*
Vietnam's 'Bamboo' Diplomacy Hailed for Balancing Between US, China
Carl Thayer, a professor at the University of New South Wales, branded the declaration as
"window dressing," saying Vietnam is "giving lip service" to Chinese ideas like its Belt and
Road Initiative and its "Community of Shared Future."
"It doesn't cost [Vietnam] anything," Thayer, an expert on Vietnam, told VOA. "They are not
making a firm stand, and they're giving the impression that they are supporting, or at least
not opposing..."
"Bamboo diplomacy is really about Vietnam maintaining its autonomy and independence and
not becoming aligned," said Thayer. "But now the world is more polarized than ever, and it's
going to make it more and more difficult, I think, to stay out of it..."
"Vietnam, in the sense, will lose some credibility by not speaking out on human rights issues,"
Thayer said, adding that "the case of Russia and Ukraine was a prime example..."
On the same note, Thayer said he believed "Vietnam is going to find it's hard" if the wars in
Ukraine and Gaza intensify the competition between the U.S. and China.
Other potential stumbling blocks
"The Biden administration could be replaced by Trump's. Or the American Congress might get
angry with Vietnam on particular issues. Or Vietnam's position will be an impediment to
improving bilateral relations with the United States," said Thayer.
Nguyen Ha, Voice of America, January 5, 2024
https://www.voanews.com/a/vietnam-s-bamboo-diplomacy-hailed-for-balancing-between-
us-china/7428459.html.
*
May include media extracts not included in Thayer Consultancy Monthly Report – December 2023.
8
Reprinted:
Voice of America Press Releases and Documents, January 5, 2024.
GlobalSecurity.org, January 7, 2024
Dow Jones Factiva
La diplomatie « bambou » du Vietnam saluée pour son équilibre entre les États-Unis et la
Chine
Vietnam’s “bamboo” diplomacy hailed for its balance between the United States and China
Carl Thayer, professeur à l’Université de Nouvelle-Galles du Sud [Carl Thayer, professor at the
University of New South Wales], a qualifié la déclaration de « poudre aux yeux », affirmant
que le Vietnam « donne un soutien du bout des lèvres » aux idées chinoises telles que son
initiative « la Ceinture et la Route » et sa « Communauté de destin partagé ».
“Ça ne coûte rien [Vietnam] quoi que ce soit”, a déclaré Thayer, un expert du Vietnam, à VOA.
“Ils ne prennent pas de position ferme et ils donnent l’impression qu’ils soutiennent, ou du
moins ne s’opposent pas…”
“La diplomatie du bambou consiste en réalité à ce que le Vietnam maintienne son autonomie
et son indépendance et ne s’aligne pas”, a déclaré Thayer. “Mais maintenant, le monde est
plus polarisé que jamais, et il va être de plus en plus difficile, je pense, de rester en dehors de
cela...”
“Le Vietnam, dans un certain sens, perdra une certaine crédibilité s’il ne s’exprime pas sur les
questions de droits de l’homme”, a déclaré Thayer, ajoutant que “le cas de la Russie et de
l’Ukraine en était un excellent exemple”.
Nouvelles du Monde, January 5, 2023
https://www.nouvelles-du-monde.com/la-diplomatie-bambou-du-vietnam-saluee-pour-
son-equilibre-entre-les-etats-unis-et-la-chine
越南“竹式外交”因能在美中之间找到平衡而受到称赞
Vietnam's 'bamboo diplomacy' praised for finding balance between US and China
新南威尔士大学(University of New South Wales)教授卡尔·塞耶(Carl Thayer)[Carl
Thayer, a professor at the University of New South Wales]将这一宣言称为“装点门面”,称
越南是在“口头上支持”中国的“一带一路”倡议和“命运共同体”等理念。
“这不需要(越南)损失任何东西,”越南事务专家塞耶告诉美国之音。“他们没有采取
坚定的立场,他们给人的印象是他们在支持,或者至少不反对。”
贸易是越南平衡战略的重要组成部分。美国曾是越南的敌人,现在已成为其最大的商
品出口市场,而中国是其最大的进口市场。
Voice of America Mandarin, January 5, 2024
https://www.voachinese.com/a/vietnam-s-bamboo-diplomacy-hailed-for-balancing-
between-us-china-20240105/75,428716.html \
9
Kỷ niệm 45 năm Ngày Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và
cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7-1-1979 / 7-1-2024) - trang sử vẻ
vang của hai dân tộc - Bài 3: Chiến thắng của chính nghĩa (Tiếp theo và hết)
Celebrating the 45th anniversary of Victory in the war to protect the Southwestern border of
the Fatherland and joining the Cambodian army and people in defeating the genocidal regime
(January 7, 1979 / January 7, 2024) - the glorious history of the two nations - Lesson 3: Victory
of justice (continued and concluded)
Là một nhà nghiên cứu thường xuyên theo dõi sát sao các vấn đề liên quan tới Việt Nam, Lào
và Campuchia, nhất là giai đoạn từ sau năm 1975, Giáo sư Carlyle Thayer tại Đại học New
South Wales (Australia) [Professor Carlyle Thayer at the University of New South Wales
(Australia)], nhấn mạnh, dưới ách cai trị của tập đoàn Pol Pot, các vụ thảm sát hàng loạt xảy
ra thường xuyên và mấy triệu người đã bị giết hại tại Campuchia. Những ngôi mộ tập thể
được phát hiện sau đó chính là bằng chứng cho tội ác của tập đoàn Pol Pot. Nếu như chế độ
diệt chủng tàn bạo tại Campuchia không bị lật đổ thì "số người dân Campuchia bị chúng giết
hại sẽ còn lớn hơn nhiều".
Giáo sư Carlyle Thayer cho biết, hiện nay, giới học giả quốc tế đều có chung nhận định về
những lý do Việt Nam đưa quân tình nguyện sang Campuchia vào cuối thập niên 1970. "Đó là
một hành động tự vệ xét theo luật pháp quốc tế, đồng thời phản ánh một chuẩn mực mới
của cộng đồng quốc tế-trách nhiệm bảo vệ thường dân vô tội trước tội ác diệt chủng, tội ác
chiến tranh, sự thanh lọc sắc tộc, tội ác chống lại loài người", vị học giả người Australia khẳng
định với phóng viên Báo Quân đội nhân dân.
Hoàng Vũ, Báo Quân đội nhân dân, January 7, 2024.
https://www.qdnd.vn/tu-lieu-ho-so/van-kien-tu-lieu/ky-niem-45-nam-ngay-chien-thang-
chien-tranh-bao-ve-bien-gioi-tay-nam-cua-to-quoc-va-cung-quan-dan-campuchia-chien-
thang-che-do-diet-chung-7-1-1979-7-1-2024-trang-su-ve-vang-cua-hai-dan-toc-bai-3-chien-
thang-cua-chinh-nghia-tiep-theo-va-het-759392
Reprinted:
Bài 3: Chiến thắng của chính nghĩa (Tiếp theo và hết)
Quân Khu Bốn Online, January 7, 2024
http://baoquankhu4.com.vn/ky-niem-45-nam-chien-thang-chien-tranh-bao-ve-bien-gioi-
tay-nam-7-1-1979-7-1-2024-/bai-3-chien-thang-cua-chinh-nghia-tiep-theo-va-het-.html.
Tàu hải cảnh Trung Quốc lại quần thảo vùng biển Bãi Tư Chính
China Coast Guard ship is again patrolling the waters off Vanguard Bank
Trao đổi với Đài Á châu Tự do, giáo sư Carlyle Thayer, chuyên gia nghiên cứu quan hệ quốc
tế ở khu vực Châu Á-Thái bình dương [Professor Carlyle Thayer, an expert on international
relations in the Asia-Pacific region], cho biết quan điểm của ông về động thái này của phía
Trung Quốc:
“Trung Quốc đã gây sức ép lên Việt Nam được một thời gian để buộc Việt Nam phải tham
gia “khai thác chung”, với mục đích biến đây thành tiền lệ để các nước khác trong khu vực
10
phải nhượng bộ trong quá trình đàm phán bộ Quy tắc Ứng xử. Cả hai bên đều coi đây là
vấn đề then chốt do đó Trung Quốc đã liên tiếp gây sức ép lên Việt Nam”.
Khai thác chung trong trường hợp này, theo giáo sư Carlyle Thayer, có nghĩa Trung Quốc
muốn Việt Nam để cho họ được quyền cùng tham gia khai thác dầu khí ở khu vực Bãi Tư
Chính. Và Trung Quốc cũng muốn loại bỏ các công ty của những nước không liên quan đến
khu vực Biển Đông ra khỏi các hoạt động thăm dò và khai thác.
Nếu việc này trở thành hiện thực thì sẽ mang lại rủi ro rất lớn cho Việt Nam, theo vị giáo
sư người Úc:
“Nếu tham gia khai thác chung với Việt Nam thì Trung Quốc sẽ được coi là đối tác ngang
hàng ở một khu vực mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền. Việt Nam có quyền đồng ý tham gia
khai thác chung nếu muốn. Nhưng vấn đề là Trung Quốc cũng đưa ra tuyên bố chủ quyền
đối với khu vực này. Cho nên nếu Việt Nam đồng ý hợp tác thì có nghĩa là công nhận tuyên
bố chủ quyền của Trung Quốc ở đây….”
Việt Nam vốn phụ thuộc vào các công ty của Nga trong lĩnh vực khai thác dầu khí, do vậy,
theo giáo sư Carlyle Thayer, điều tồi tệ nhất có thể xảy ra với Việt Nam trong trường hợp
này là Trung Quốc thành công ép các công ty Nga chấm dứt hợp tác với Việt Nam…
Nhưng ngay cả khi Nga vẫn tiếp tục hợp tác với Việt Nam, theo giáo sư Carlyle Thayer, Việt
Nam vẫn là bên chịu thiệt hại ở khu vực Bãi Tư Chính:
“Điều tồi tệ nhất có thể xảy ra với Việt Nam là Trung Quốc đẩy Nga ra khỏi lĩnh vực dầu khí
ở khu vực, nhưng cũng không chắc là Trung Quốc sẽ đạt được gì từ điều này bởi vì họ vẫn
phải hợp tác với phía Nga nên sẽ không muốn mạo hiểm.
Nhưng ngay cả khi hiện trạng được giữ nguyên thì Việt Nam cũng không có lợi nếu xét về
chi phí cơ hội, vì Việt Nam hiện đang không phát triển được thêm ở khu vực Bãi Tư Chính,
và tồi tệ hơn là Việt Nam đang cho phép Trung Quốc làm chủ cuộc chơi trong việc đặt ra
yêu sách chủ quyền đối với vùng biển của chính Việt Nam.
Sự thực ra không có cách nào để Việt Nam có thể buộc Trung Quốc phải xuống nước.”
Truong Son, Radio Free Asia, Vietnamese, January 8, 2024
https://www.rfa.org/vietnamese/news/chinese-coastguard-ship-at-vietnam-vanguard-
bank-again-01082024140220.html.
在美中對抗下尋求中立,為何越共總書記阮富仲提出「竹式外交?
In seeking neutrality amid the confrontation between the United States and China, why did
General Secretary of the Communist Party of Vietnam Nguyen Phu Trong propose "Bamboo
Diplomacy?"
「這不需要(越南)損失任何東西,」越南事務專家塞耶告訴美國之音。「他們沒
有採取堅定的立場,他們給人的印像是他們在支持,或至少不反對。」
貿易是越南平衡策略的重要組成部分。美國曾經是越南的敵人,現在已成為其最大
的商品出口市場,而中國是其最大的進口市場。\
隨著與美國和中國建立新的關係,越南作為全球供應鏈中日益重要的戰略參與者,
預計將看到大量外國資本湧入。
The News Lense, January 8, 2024
https://www.thenewslens.com/article/197207
“Ngoại giao cây tre” của Việt Nam : lợi ích và rủi ro!
Vietnam's "bamboo diplomacy": benefits and risks!
Giáo sư Carl Thayer, nhà nghiên cứu chính trị Việt Nam [Professor Carl Thayer, a
Vietnamese political researcher], đánh giá “ngoại giao cây tre” của Việt Nam đã tạo ra một
mạng lưới quan hệ chính trị - ngoại giao rộng khắp nhiều mặt với tất cả các nước lớn và
các tổ chức đa phương quan trọng trên toàn cầu:
“Điều này đã giúp Việt Nam có được uy tín, vị thế cao trên cộng đồng quốc tế và hỗ trợ
phát triển kinh tế Việt Nam...”
Giáo sư Carl Thayer cho biết “Việt Nam áp dụng khái niệm ngoại giao cây tre để nhấn mạnh
các nguyên tắc cơ bản trong các chỉ đạo chính sách đối ngoại và các chiến thuật linh hoạt
cần thiết trong quan hệ với Trung Quốc và Hoa Kỳ nói riêng, cũng như với các cường quốc
khác, với ASEAN và các thành viên của ASEAN.”
Như vậy, đến hết năm 2023, “ngoại giao cây tre” đã đạt được một số thành tựu nhất định
về mặt đối ngoại. Do đó, Theo giáo sư Carl Thayer, “ngoại giao cây tre” sẽ tồn tại trong
tương lai vì nó phi ý thức hệ và được hình thành dựa trên chủ nghĩa thực dụng và lợi ích
quốc gia:
12
“Lợi ích cơ bản của Việt Nam – mục tiêu của chiến lược – duy trì độc lập và tiến tới xã hội
chủ nghĩa khó có thể thay đổi. Ngoại giao tre có nghĩa là cho và nhận một cách chiến thuật
để đạt được mục đích lâu dài...”
Giáo sư Carl Thayer cho biết “Việt Nam áp dụng khái niệm ngoại giao cây tre để nhấn mạnh
các nguyên tắc cơ bản trong các chỉ đạo chính sách đối ngoại và các chiến thuật linh hoạt
cần thiết trong quan hệ với Trung Quốc và Hoa Kỳ nói riêng, cũng như với các cường quốc
khác, với ASEAN và các thành viên của ASEAN.”
Như vậy, đến hết năm 2023, “ngoại giao cây tre” đã đạt được một số thành tựu nhất định
về mặt đối ngoại. Do đó, Theo giáo sư Carl Thayer, “ngoại giao cây tre” sẽ tồn tại trong
tương lai vì nó phi ý thức hệ và được hình thành dựa trên chủ nghĩa thực dụng và lợi ích
quốc gia:
“Lợi ích cơ bản của Việt Nam – mục tiêu của chiến lược – duy trì độc lập và tiến tới xã hội
chủ nghĩa khó có thể thay đổi. Ngoại giao tre có nghĩa là cho và nhận một cách chiến thuật
để đạt được mục đích lâu dài.”
Radio Free Asia, Vietnamese, January 9, 2024
https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/benefits-and-risks-of-vietnams-bamboo-
diplomacy-01092024132618.html.
Cảng quân sự ở Việt Nam từng là một trong những quân cảng nổi tiếng nhất thế giới, được
ví như 'đồn phòng vệ của Thái Bình Dương' trong thời chiến, trở thành căn cứ địa quan trọng
trong thời bình
The military port in Vietnam used to be one of the most famous military ports in the world,
considered a 'defense station of the Pacific' during wartime, becoming an important base in
peacetime.
Giáo sư Carlyle Thayer, chuyên gia về Việt Nam và châu Á tại Học viện Quốc phòng Australia
[Professor Carlyle Thayer, an expert on Vietnam and Asia at the Australian Defence Force
Academy] đã đánh giá cao quyết định của Việt Nam khi cho rằng, hiện nay nhiều nước quan
tâm đến địa điểm và quyền tiếp cận hơn là thiết lập căn cứ. Việc mở cửa vịnh Cam Ranh cho
lực lượng Hải quân nước ngoài là một ngón đòn ''bậc thầy'' trong chính sách đối ngoại "đa
phương" của Việt Nam.
Thùy Dung, Người Quan Sát, January 9, 2024
https://nguoiquansat.vn/cang-quan-su-o-viet-nam-tung-la-mot-trong-nhung-quan-cang-noi-
tieng-nhat-the-gioi-duoc-vi-nhu-don-phong-ve-cua-thai-binh-duong-trong-thoi-chien-tro-
thanh-can-cu-dia-quan-trong-trong-thoi-binh-109179.html.
“Vietnam must get its public information act together and respond more swiftly in future
cases when a key leader falls ill,” said the emeritus professor at the Australian Defense
Force Academy in Canberra.
“At the same time Vietnam Communist Party leaders should make explicit the line of
succession and the protocols that are in place to maintain continuity in leadership. But
first, given Trong’s early departure from the National Assembly meeting, responsible
Vietnamese officials should make clear whether or not Trong will resume official duties.”
Radio Free Asia, January 15, 2024.
https://www.rfa.org/english/news/vietnam/trong-national-assembly-
01142024222004.html#:~:text=Vietnam%27s%20top%20leader%20Nguyen%20Phu,was%20s
uffering%2C%20state%20media%20reported.
Reprinted:
GlobalSecurity.org, January 17, 2024
Dow Jones Factiva
越南|越共總書記阮富仲缺席佐科威來訪 健康狀況引發關注
Vietnam | General Secretary of the Communist Party of Vietnam Nguyen Phu Trong was
absent from Joko Widodo’s visit, and his health condition caused concern
印尼總統佐科威1月11日下午抵達越南,進行國是訪問,但並未安排與總書記阮富
仲會晤,引發外界關注阮富仲是否健康出狀況。根據報導,阮富仲最後一次於公開
場合露面,是2023年12月26日會見日本共產黨黨魁志位和夫(Kazuo Shii)。目前
越南外交部並未對阮富仲的出席或健康狀況做任何回應。
阮富仲今年79歲,自2011年開始擔任越共總書記。2018年國家主席陳大光(Tran
Dai Quang)於9月病逝後,阮富仲隨後在10月獲選出任國家主席,成為繼越南國父
胡志明後,首位兼任黨總書記及國家主席的領袖。2021年越共十三大後,他打破「
總書記最多擔任兩任十年」的先例,再度連任最高領導職。
在2019年便有傳出許久未公開露面的阮富仲病重住院的消息,而後越南外交部也證
實總書記身體微恙,但經休息後很快會回到工作岡位。澳大利亞新南威爾士大學越
南問題專家薩耶爾(Carl Thayer) [Carl Thayer, a Vietnam expert at the University of New
South Wales in Australia] 則根據其消息來源表示,阮富仲因中風有一隻手癱瘓。
阮富仲當選越南國家主席,胡志明後首位兼任兩個最高職務的領袖
The News Lens, January 15, 2024.
14
https://www.thenewslens.com/article/197548
finally, he outlined Vietnam’s development goal. In sum, he spoke to the future where
innovation will play a leading role.
Hong Nhung and Linh Ha, Vietnam Plus, January 18, 2024
https://en.vietnamplus.vn/vietnam-looking-toward-effective-ipef-for-
prosperity/276443.vnp.
50 năm Hải chiến Hoàng Sa: Việt Nam có thể làm gì với vị thế là nước yếu hơn?
50 years of naval battle in Hoang Sa: What can Vietnam do as a weaker country?
Trao đổi với BBC News Tiếng Việt tại nhà riêng ở Úc, giáo sư danh dự về chính trị tại Đại học
New South Wales, Carl Thayer [emeritus professor of politics at the University of New South
Wales, Carl Thayer], cho rằng trận hải chiến ngày 19/1/1974 đánh dấu bước đi đầu tiên trong
hành động quyết đoán và đưa ra yêu sách chủ quyền trên toàn bộ Biển Đông của Trung Quốc.
Theo các sử liệu mà ông dẫn chứng, nếu nhìn lại 50 năm trước, sẽ thấy đó là bước đầu tiên
của quá trình xâm lược thực sự của Trung Quốc, thông qua việc sử dụng vũ lực dưới mức lực
lượng vũ trang, sẽ thấy chính VNCH đã nổ súng trước, giúp Trung Quốc củng cố luận điệu rằng
họ chỉ phản công và tự vệ.
“Cũng từ đó dẫn đến việc [Trung Quốc] mở rộng và xây dựng các căn cứ ở Hoàng Sa, mà ngày
nay chúng ta thấy đã mở rộng sang quần đảo Trường Sa,” nhà quan sát chính trị Việt Nam lâu
năm cho biết…
“Việt Nam thích nêu bật thành tích do lực lượng cộng sản thực hiện, và chính phủ hiện nay
không muốn thừa nhận vai trò của những con rối của Mỹ, hay chế độ kẻ thù, trong vấn đề này
[chủ quyền]”, Giáo sư Carl Thayer nhận định.
“Đối với bất kì một người khách nào đến Việt Nam như tôi, đều sẽ thấy rằng tinh thần chống
Trung Quốc trên Biển Đông luôn âm ỉ, và có thể dâng cao mạnh mẽ như 2014, khi Việt Nam
nổ ra các cuộc biểu tình, sau đó dẫn tới việc các nhà máy Trung Quốc bị đốt phá,” ông chia sẻ.
Ông Thayer cho rằng chính quyền hiện nay bắt đầu có sự thừa nhận miễn cưỡng, bằng chứng
là vào năm 2014, kỷ niệm 40 năm Hải chiến Hoàng Sa, truyền thông Việt Nam đã được phép
đưa tin về trận chiến. Thêm vào đó, ngày càng có nhiều học giả nói Việt Nam không còn chia
cắt mà đã thống nhất rồi, phải ghi nhận những người này là liệt sĩ đã hy sinh để bảo vệ chủ
quyền của Việt Nam.
“Chính phủ muốn thao túng và kiểm soát tinh thần dân tộc, hơn là đối mặt với tinh thần độc
lập dân tộc từ người dân.”
“Và đó là thế lưỡng nan đối với chính phủ trong việc làm thế nào để dung hòa lòng dân với
nỗ lực kiểm soát mối quan hệ với Trung Quốc của chính họ," giáo sư Carl Thayer kết luận…
Giáo sư Carl Thayer cho rằng nếu Việt Nam im lặng và chấp nhận những gì Trung Quốc đang
làm và những điều khác thì sau này Trung Quốc có thể tranh luận rằng Việt Nam đã không
phản đối, do đó Việt Nam đã chấp nhận luật của chúng tôi, và chấp nhận rằng những ngư dân
này đang đánh bắt cá bất hợp pháp. Ông nhấn mạnh rằng thực tế không phải là như vậy.
Cũng theo ông, cách tiếp cận Việt Nam cần chú trọng là phải tiếp tục phản đối.
16
“Đối với mọi hành vi mà Trung Quốc khiêu khích hoặc thực hiện, Việt Nam đều phải đưa ra
tuyên bố ngoại giao hoặc khiếu nại với Trung Quốc để chứng minh rằng Việt Nam không chấp
nhận những yêu sách và khẳng định của Trung Quốc."
BBC News Tiếng Việt, January 19, 2024
https://www.bbc.com/vietnamese/articles/cv2j2y6m1rro
US, Filipino troops may return to islands facing Taiwan during spring exercise
“The waterway separating the northern Philippines from Taiwan, the Luzon Strait and Bashi
Channel, will play a strategic role in any Taiwan conflict between China and the United
States,” according to Carlyle Thayer, an emeritus professor at the University of New South
Wales and a lecturer at the Australian Defence Force Academy.
China regularly deploys an aircraft carrier and its escorts through the Bashi Channel to the
seas off Taiwan’s eastern coast and sends military aircraft over the area, Thayer said in an
email Tuesday.
“The Philippines and the United States seek to deter China by demonstrating that … combined
military forces are intimately familiar with the operational environment and can be deployed
at short notice,” he said.
18
The Philippines already has small contingents on Mavulis and Batan that monitor Chinese and
other traffic through the Bashi Channel, the waterway on the northern half of the Luzon Strait
that links the South China and Philippine seas.
In a conflict over Taiwan, the islands north of Luzon could provide protection for U.S. forces
moving through the area, Thayer said.
“HIMARS (High Mobility Artillery Rocket Systems), anti-ship and surface to air missiles could
be based on these islands to threaten Chinese military during a Taiwan conflict,” he said.
Seth Robson, Stars and Stripes, January 31, 2024
www.stripes.com/theaters/asia_pacific/2024-01-31/taiwan-china-philippines-balikatan-
12849454.html.
Future Commitments
“Vietnam’s COVID-19 Corruption Scandals,” Roundtable, Multimedia Review section, Journal
of Vietnamese Studies, February 2024.
“The Roles of the Vietnam Coast Guard, Fisheries Surveillance Force and Maritime Militia in
the Blue Economy,” in Rosalie Arcala Hall and Alex Tan, eds., Beyond Borders: Security,
Economy, and Fisheries in the Maritime Spaces of Southeast Asia, February 2024.
South China Sea: International Law Perspectives, in Rahul Mishra, ed., Navigating
Complexities: Building Regional Trust and Stability in the South China Sea (Kuala Lumpur:
Centre for ASEAN Regionalism, Universiti Malaya and EU Policy and Outreach Partnership,
EU Delegation to ASEAN, 2024).
Asia-Pacific Leadership Network, Asia Dialogue on China-US Relations Workshop Series,
Workshop 3, January 2024 TBC.
“The Impact of the China Factor on Vietnam’s Trade and Comprehensive Strategic
Partnerships with the West,” Presentation to Business Lunch, Australia-Vietnam Business
Council Queensland, Brisbane, Queensland, March 13, 2024.
Nordic Conference, sponsored by SEB Bank, Hanoi, mid-March 2024 TBC.
“Naval Modernisation, Strategic Rebalancing, and Security in the First Island Chain, 1949-
1996” Presentation to 3rd Workshop on Operation: Security Strategy, Balance of Power, and
Maritime Diplomacy, sponsored by Rothermere American Institute, University of Oxford,
Singapore, August 2024.
Asia-Pacific Leadership Network, Asia Dialogue on China-US Relations Conference, Jakarta,
Indonesia, Spring (September-December) 2024 TBC.
“Naval Modernisation, Strategic Rebalancing, and Security in the First Island Chain, 1949-
1996,” in John Jenner, ed., Bounding Power in the Island Chains: The Efficacy of Maritime
Diplomacy in Sino-American Relations, 1949-1996 (Rothermere American Institute, Oxford
University 2025).
19
BIBLIOGRAPHIES
Australia-Vietnam Relations, 1973-2023: Papers and Presentations by Carlyle A. Thayer,
Thayer Consultancy Bibliography No 1, June 24, 2023.
South China Sea Code of Conduct, 2018-2023: A Bibliography, Thayer Consultancy
Bibliography No. 2, August 6, 2023.
Vietnam’s Relations with the Russian Federation, Thayer Consultancy Bibliography No. 3,
August 16, 2023.
Vietnam People’s Army, 1976-2023, Thayer Consultancy Bibliography No. 4, October, 2023.
DISCUSSION PAPERS
Rough Waters Ahead for Vietnam-China Relations: A Critical Review, Thayer Consultancy
Discussion Paper No. 1, October 2020.
Vietnam Aligns with China and Plays the United States: A Critique, Thayer Consultancy
Discussion Paper No. 2, March 2023.
Recent Leadership Change in Vietnam: A Critique, Thayer Consultancy Discussion Paper No.
3, March 2023.
READERS
Leadership Change in Vietnam: A Reader, Thayer Consultancy Reader No. 1, April 11, 2023.
Vietnam People’s Army, 2016-2020: A Reader, Thayer Consultancy Reader No. 2, April 12,
2023.
Vietnam People’s Army, 2021-2023: A Reader, Thayer Consultancy Reader No. 3, April 12,
2023.
Vietnam-United States Relations, 2021: A Reader, Thayer Consultancy Reader No. 4, April
19, 2023.
Vietnam-United States Relations, 2022: A Reader, Thayer Consultancy Reader No. 5, April
20, 2023.
Vietnam-United States Relations, 2023: A Reader, Thayer Consultancy Reader No. 6, April
21, 2023.
Vietnam and Australia: Strategic Partners, 2018-2023: A Reader, Thayer Consultancy Reader
No. 7, April 22, 2023.
Revival of the Quad, 2017-2018: A Reader, Thayer Consultancy Reader No. 8, May 15, 2023.
The Quad and the Indo-Pacific, 2019-2013: A Reader, Thayer Consultancy Reader No. 9, May
15, 2023.
Cambodia, 2021-2023: A Reader, Thayer Consultancy Reader No. 10, July 25, 2023.
Vietnam-Russia Relations, 2016-2023: A Reader, Thayer Consultancy Reader No. 11, August
20, 2023.
20