Nâng Cao Khả Năng Tiếp Nhận, Xử Lý Thông Tin Trên Mạng Xã Hội Của Sinh Viên Ở Trường Đại Học Hạ Long
Nâng Cao Khả Năng Tiếp Nhận, Xử Lý Thông Tin Trên Mạng Xã Hội Của Sinh Viên Ở Trường Đại Học Hạ Long
Nâng Cao Khả Năng Tiếp Nhận, Xử Lý Thông Tin Trên Mạng Xã Hội Của Sinh Viên Ở Trường Đại Học Hạ Long
Tóm tắt: Trong bối cảnh hiện nay của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ, sự mở rộng của
các dịch vụ internet và mạng xã hội, cùng với sự đa dạng và phức tạp của nội dung và hình thức truyền thông, yêu cầu
mọi người nói chung và sinh viên Đại học Hạ Long nói riêng cần có những kỹ năng nhất định trong việc tiếp nhận và xử
lý thông tin. Bài viết này nghiên cứu vấn đề khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin trên mạng xã hội của sinh viên Đại học
Hạ Long. Theo đó, một số giải pháp sẽ được đề xuất nhằm nâng cao khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin trên mạng xã
hội của sinh viên.
Từ khóa: tiếp nhận và xử lý, thông tin, mạng xã hội, sinh viên
Abstract: In the current context of strong development of scienti c and technological revolution, expansion of internet
services and social networks, along with the diversity and complexity of communication content and forms of communi-
cation, requires people in general and students at Ha Long University in particular to have certain skills in receiving and
processing information. This article studies the issue of Ha Long University students' ability to receive and process infor-
mation on social networks. Accordingly, a number of solutions will be proposed to improve students' ability to receive and
process information on social networks.
Keywords: reception and processing, information, social networks, students
của mỗi sinh viên, điều đó cần thiết hơn bao giờ quả nghiêm trọng.
hết. Việc tiếp nhận, xử lý thông tin hiệu quả góp Thông tin trên mạng xã hội hiện nay có sự
phần làm cho sinh viên nâng cao năng lực tư duy bùng nổ và phát triển theo nhiều hướng, nhiều
biện chứng của mình, những thông tin giá trị, hữu khía cạnh khác nhau, bài viết mang tính thông
ích cho việc học, đồng thời tăng lên niềm tin vào báo, phản ánh mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội.
sự lãnh đạo của Đảng, quản lý và điều hành của Những thông tin trên mạng đa phần là chính thống
nhà nước trong sinh viên. đã được kiểm duyệt chặt chẽ trước khi đăng bài.
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Tuy vậy, bên cạnh vẫn còn một số bài viết, trang
2.1. Những vấn đề cơ bản về khả năng tiếp nhận, tin mang tính câu like, đưa ra những thông tin
xử lý thông tin trên mạng xã hội của sinh viên thiếu trung thực, chủ quan, phản ánh chưa đúng
Mạng xã hội đã trở thành một phần không thể sự thật. Phần nào làm hoang mang tâm lý cho
thiếu trong đời sống hàng ngày của sinh viên. Với người đọc, tạo sự bất ổn, bàn tán, gây mất trật
sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và tự an ninh, an toàn xã hội. Hiện nay, nước ta đã
truyền thông, mạng xã hội không chỉ là công cụ xây dựng được một hệ thống các quy định pháp
giải trí mà còn là phương tiện học tập, giao tiếp và luật liên quan đến việc đấu tranh phòng, chống
phát triển cá nhân. Tuy nhiên, cùng với những lợi và xử lý thông tin sai lệch, xuyên tạc, tin giả, tin
ích rõ rệt, mạng xã hội cũng mang đến nhiều thách xấu độc, bảo vệ an ninh quốc gia. Có thể kể đến
thức và rủi ro cho sinh viên. những điều luật như, Điều 79, Điều 88, Điều 89,
a. Ảnh Hưởng Tích Cực Điều 226, Điều 258, Điều 263 của Bộ Luật hình
Mạng xã hội giúp sinh viên kết nối với bạn bè, sự, 1999. Ngoài Bộ Luật hình sự, nước ta còn có
gia đình và thầy cô một cách nhanh chóng và thuận các luật khác như: Luật Giao dịch điện tử; Luật
tiện. Các nền tảng như Facebook, Instagram, và Báo chí; Luật Xuất bản; Luật An ninh mạng…và
WhatsApp cho phép sinh viên duy trì và phát triển nhiều nghị định, thông tư, hướng dẫn liên quan.
mối quan hệ cá nhân, hỗ trợ họ trong việc học tập Đây là những căn cứ pháp lý quan trọng để các cơ
và chia sẻ thông tin. Các nhóm học tập trực tuyến, quan có thẩm quyền xử lý các đối tượng có hành
diễn đàn và các trang web chia sẻ tài liệu học tập vi vi phạm.
đã giúp sinh viên tiếp cận thông tin và kiến thức Sinh viên cả nước nói chung và sinh viên ở
một cách dễ dàng hơn. Mạng xã hội cũng cung Trường Đại học Hạ Long nói riêng là những người
cấp các khóa học trực tuyến, video hướng dẫn và trẻ có trình độ nhận thức, ngoài những nội dung
các tài nguyên học tập khác, giúp nâng cao hiệu trong sách giáo khoa, bài giảng, họ cần tiếp nhận
quả học tập. Sinh viên có thể phát triển các kỹ thông tin trên mạng xã hội để bổ sung kiến thức
năng mềm như giao tiếp, quản lý thời gian và làm đã học, kinh nghiệm thực tế theo ngành học của
việc nhóm thông qua các hoạt động trên mạng xã mình. Vì vậy việc nâng cao khả năng tiếp nhận,
hội. Các hoạt động này không chỉ giúp cải thiện xử lý thông tin trên mạng xã hội của sinh viên ở
kỹ năng cá nhân mà còn tạo cơ hội cho sinh viên Trường Đại học Hạ Long là yếu tố cấu thành năng
mở rộng mạng lưới quan hệ nghề nghiệp. lực học tập, nghiên cứu, có tác dụng nâng cao sự
b. Ảnh Hưởng Tiêu Cực hiểu biết các vấn đề xã hội, được thực hiện thông
Mạng xã hội dễ gây phân tâm và lãng phí thời qua việc tự nghiên cứu, tìm hiểu của sinh viên.
gian, ảnh hưởng đến hiệu quả học tập và sinh hoạt Như vậy, người tham gia mạng xã hội thiếu các kỹ
hàng ngày của sinh viên. Việc dành quá nhiều năng, kinh nghiệm trong xử lý thông tin trên mạng
thời gian trên mạng xã hội có thể làm giảm sự tập xã hội thì sẽ rất khó khăn trong quá trình tiếp nhận
trung và hiệu suất học tập. Các nghiên cứu đã chỉ và xử lý thông tin, dễ bị kẻ xấu lừa đảo, đánh cắp
ra rằng việc sử dụng mạng xã hội quá mức có thể thông tin cá nhân; vi phạm pháp luật Nhà nước,
gây ra các vấn đề về sức khỏe tâm lý như căng những quy định của Luật an ninh mạng,... làm ảnh
thẳng, lo âu, và trầm cảm. Áp lực từ việc so sánh hưởng xấu đến môi trường mạng xã hội.
bản thân với người khác và mong muốn được thừa Thời gian vừa qua sinh viên ở Trường Đại học
nhận trên mạng xã hội có thể làm tăng cảm giác tự Hạ Long đã nhận thức sâu sắc tầm quan trọng
ti và bất an. Sinh viên có thể đối mặt với các rủi của việc tiếp nhận, xử lý thông tin trên mạng xã
ro về an ninh và quyền riêng tư khi sử dụng mạng hội. Khi vào các trang mạng xã hội lấy thông tin
xã hội. Thông tin cá nhân có thể bị lạm dụng hoặc hoặc đọc thông tin sinh viên đều có sự chọn lọc
bị tấn công bởi các phần tử xấu, gây ra những hậu kỹ lưỡng, không bình luận ở bên dưới. Tuy nhiên,
40 Tập 30, số 07 (tháng 07/2024)
TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC
bên cạnh đó cũng còn một số sinh viên chưa có cứ, sai lệch các chủ trương của Đảng, chính sách,
văn hóa ứng xử đúng mực với việc tiếp nhận, pháp luật của Nhà nước, hoặc đưa những thông
xử lý thông tin, khi có thông tin sự việc gì cũng tin xuyên tạc, vu khống, sai sự thật gây hoang
vào bình luận, tán dương, hùa với quan điểm sai mang dư luận cũng như kích động, tụ tập đông
trái. Việc chọn thông tin và xử lý thông tin chưa người, tuần hành, gây rối an ninh trật tự, bạo loạn
hiệu quả, chưa chắc lọc những thông tin chính, và chống phá Đảng, Nhà nước trên báo chí, mạng
bản chất, đi vào trọng tâm của bài học còn hoang xã hội… theo các quy định của pháp luật. Tuyên
mang, nhiều thông tin không đúng. truyền nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của
2.2. Một số biện pháp nâng cao khả năng cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và sinh
tiếp nhận, xử lý thông tin trên mạng xã hội của viên khi sử dụng mạng xã hội là giải pháp quan
sinh viên ở Trường Đại học Hạ Long trọng để mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên
2.2.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của chức và sinh viên cùng chung tay với các cơ quan
sinh viên về tầm quan trọng của việc tiếp nhận và chức năng bảo đảm môi trường mạng lành mạnh,
xử lý thông tin trên mạng xã hội phản bác các luận điệu chống phá của các thế lực
Cùng với quản lý tốt thông tin, định hướng dư thù địch. Các biện pháp hành chính, kỹ thuật cũng
luận trên mạng, việc nâng cao nhận thức người giới hạn ở một mức độ nhất định; quan trọng nhất
dân trong việc tiếp nhận, xử lý thông tin trên vẫn là ý thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên,
mạng, nhất là mạng xã hội cũng đóng vai trò quan công chức, viên chức và sinh viên.
trọng. Biện pháp này giúp sinh viên nhận thức 2.2.2. Bồi dưỡng kỹ năng cơ bản về tiếp nhận,
đầy đủ nội dung, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm xử lý thông tin trên mạng xã hội cho sinh viên ở
khi tham gia mạng xã hội; hiểu rõ việc thực hiện Trường Đại học Hạ Long
đúng luật, nghĩa là bảo vệ chính mình, người thân Kỹ năng xử lý thông tin trên mạng xã hội là
và gia đình; đồng thời, góp phần bảo vệ an ninh trình độ vận dụng những kiến thức, kỹ xảo, kinh
mạng quốc gia. Trước hết, cần giáo dục để sinh nghiệm của bản thân để tiếp nhận những thông tin
viên thấy được trách nhiệm của mình trong hiểu mới trong quá trình tham gia vào các trang mạng
biết về tiếp nhận, xử lý thông tin trong môi trường xã hội, qua đó đối chiếu, chọn lọc, chỉnh lý, biên
mạng xã hội cả mặt tích cực và mặt tiêu cực của tập thông tin theo mục đích, yêu cầu xác định
nó; không thể vì đó là môi trường phức tạp, môi nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng
trường “ảo” mà sinh viên “không chạm đến cho thông tin trên mạng xã hội trong mọi lĩnh vực hoạt
an toàn”. động. Để có được kỹ năng cần thiết xử lý thông
Việc nhận thức này phải trở thành nhu cầu, tin trên mạng xã hội, mỗi người tham gia mạng
động cơ bên trong của mỗi sinh viên. Muốn vậy xã hội cần thực hiện tốt các nội dung cơ bản sau:
nhận thức này phải phát triển ở trình độ cao, Một là, cần nhận thức đầy đủ hệ thống các quy
không dừng ở những thông tin thông thường, mà định, văn bản, chỉ thị, hướng dẫn của các cấp về
phải biến thành hoạt động thực tiễn. an toàn thông tin mạng, các hoạt động trên mạng
Để nâng cao trách nhiệm của sinh viên khi sử xã hội, nhất là những nội dung cơ bản của Luật
dụng mạng xã hội, thiết nghĩ từng cấp ủy, đơn vị An ninh mạng năm 2018, Bộ Quy tắc ứng xử trên
quản lý, đoàn thể phải luôn chủ động, nhanh nhạy, mạng xã hội do Bộ Thông tin và Truyền thông ban
linh hoạt trong công tác quản lý sinh viên; thường hành ngày 17/6/2021 để hình thành thái độ, nhận
xuyên tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng, nâng thức đúng đắn, có trách nhiệm cao khi tham gia
cao ý thức tự giác, bản lĩnh chính trị, để mỗi sinh vào các trang mạng xã hội.
viên biết cách lựa chọn và tiếp nhận thông tin phù Hai là, trước những thông tin mới cần phải thận
hợp, đặc biệt là thông tin trên mạng xã hội; tích trọng trong xác định nguồn gốc, tính chất, nội
cực thông tin, chia sẻ trên mạng xã hội của đơn dung thông tin, tiến hành đầy đủ các bước trong
vị những gương người tốt, việc tốt, những hoạt tiếp nhận và xử lý thông tin, gồm: Đọc kỹ, nghiên
động tích cực của đơn vị, đoàn thể; đăng tải và cứu thông tin có liên quan; phân tích, phân loại
chia sẻ các tin, bài, hình ảnh, video clip vạch trần thông tin; sàng lọc thông tin; xác định mục đích
âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, phản và tiến hành sử dụng thông tin. Mà để thực hiện
động; chủ động phối hợp các cơ quan liên quan được kỹ năng này thì sinh viên cần tỉnh táo nhận
kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các tổ chức, cá diện được thông tin xấu, độc. Thông tin xấu, độc
nhân có thông tin, bình luận, phát ngôn thiếu căn được nhận diện ở các yếu tố: Mục đích, ý nghĩa,
TÂM LÝ - GIÁO DỤC 41
TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC
nội dung...Về mục đích: Chống phá chế độ xã địch, phản động, cơ hội chính trị, hòng chống
hội chủ nghĩa, ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức, phá Đảng, Nhà nước và phủ nhận thành quả cách
thái độ, lối sống của người tiếp xúc với thông tin, mạng nước ta.
gây hoang mang, dao động, hoài nghi vào sự lãnh III. KẾT LUẬN
đạo của Đảng, vào con đường đi lên chủ nghĩa xã Mạng xã hội là một thành tựu khoa học-công
hội ở nước ta. Về nội dung: Thông tin xấu, độc nghệ của nhân loại, tạo thêm không gian để chia
thường lẫn lộn giữa thật và giả, thường là trà trộn sẻ, trao đổi thông tin và kết nối, hợp tác trên
một phần thông tin đúng với thông tin sai lầm, bịa phạm vi toàn cầu. Trước sự phát triển nhanh
đặt, xuyên tạc… Để xác định được xem thông tin chóng của mạng xã hội, chúng ta cần phải nhận
mà mình tiếp cận là giả hay thật; đúng hay sai; tốt diện đúng những thông tin xấu, độc khi tiếp
hay xấu thì chúng ta cần tiếp cận nhiều với các cận nhằm phát huy những mặt tích cực, ngăn
thông tin chính thống. ngừa những tác động tiêu cực, góp phần ổn định
Ba là, tích cực rèn luyện, trau dồi kiến thức chính trị xã hội của đất nước và xây dựng một
về mọi mặt, mọi lĩnh vực, kinh nghiệm xử lý, sử môi trường sống an toàn, chất lượng. Thực hiện
dụng thông tin trên mạng xã hội, để dần hoàn thiện tốt những vấn đề cơ bản trên sẽ góp phần nâng
kỹ năng, thành thạo các khâu, các bước trong quá cao tầm giá trị của những thông tin trên mạng
trình tham gia mạng xã hội. xã hội, là công cụ để mỗi sinh viên ở Trường
Bốn là, nêu cao cảnh giác, kiên quyết đấu tranh Đại học Hạ Long nâng cao phương pháp giải
ngăn chặn và loại bỏ những thông tin xấu độc, quyết vấn đề nảy sinh từ thực tiễn cuộc sống
thông tin sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù hiệu quả, phù hợp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đức Anh (2019), “Giải pháp nào để nâng cao sức đề kháng trước các quan điểm sai trái, thù địch trên mạng internet
hiện nay”, Báo Điện tử Đảng Cộng sản.
Lê Thị Bắc (2021), “Nâng cao khả năng tiếp nhận, xử lý thông tin trên mạng xã hội của giảng viên ở các trường Cao
đẳn, Đại học trong bối cảnh hiện nay”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Hà Nội.
Boyd, D. M., & Ellison, N. B. (2007) Social Network Sites: De nition, History, and Scholarship. Journal of Computer-
Mediated Communication, 13(1), 210-230.
Trọng Đạt (2020), “Xử lý sai phạm về tin giả và nâng cao hiệu quả quản lý, mạng xã hội”, Tạp chí Tuyên giáo
Moqbel, M., & Kock, N. (2018). Unveiling the dark side of social networking sites: Personal and work-related
consequences of social networking site addiction. Information & Management, 55(1), 109-119.
Pempek, T. A., Yermolayeva, Y. A., & Calvert, S. L. (2009). College students' social networking experiences on
Facebook. Journal of Applied Developmental Psychology, 30(3), 227-238.