M C L C Slide

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Mỗi một đột phá trong lĩnh vực công nghệ lại tạo tiền đề phát triển một loại hình truyền
thông mới – mạng xã hội. Hiện nay không thể phủ định những lợi ích mà mạng xã hội đem
tới, tuy nhiên đi kèm với đó là biểu hiện tiêu cực trong lối sống văn hóa và ứng xử trên mạng.
Xuất phát từ vấn đề trên chúng em quyết định lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng xấu của
“Mạng xã hội – Tòa án vô danh” đến sinh viên và phương pháp khắc phục với mong muốn
giúp em cũng như các bạn hiểu thêm về bản chất cũng như cách thức để hành xử trong môi
trường đầy “mật ngọt” này.

2. Mục tiêu nghiên cứu


Nghiên cứu, phân tích và đánh giá tác động của MXH đến sinh viên, từ đó đưa ra những
nhận định khách quan về vấn đề này, cũng như đưa ra biện pháp cho những bạn sinh viên
trong quá trình sử dụng MXH như một công cụ hỗ trợ cuộc sống.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu


- Khảo sát thực trạng hiện tại như: thói quen sử dụng, tác động, ...
- Phân tích ảnh hưởng dựa trên khảo sát cũng như các hiện tượng, sự kiện đã và đang
diễn ra trên MXH.
- Đưa ra nhận định và những lời khuyên cho các bạn sinh viên.

4. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu


- Khách thể nghiên cứu: sinh viên thuộc các trường đại học.
- Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng của MXH đến sinh viên.

5. Giả thuyết nghiên cứu


Theo những thông tin thu thập được, nguyên nhân dẫn tới tình trạng này trên mạng xã
hội có thể là do sự thiếu đồng cảm với câu chuyện của người khác
+ môi trường sống cũng như gia đình của những cá nhân trên đã không đặt đủ
sự quan tâm tới quá trình giáo dục nhân cách của họ
+ cái tôi của họ cần được thỏa mãn, họ mong cầu sự chú ý nhưng lại thực hiện
theo phương pháp hạ người khác để nâng tầm bản thân
+ là họ không hề có ý xấu nhưng tầm nhìn họ lại quá hạn hẹp
6. Phạm vi nghiên cứu
Do thời gian cũng như nguồn lực có hạn nên bài luận chỉ được nghiên cứu với một
cộng đồng nhỏ các sinh viên thuộc các trường đại học, trong khoảng hai tháng từ tháng 9 năm
2022 đến tháng 11 cùng năm.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu
Nguồn tài liệu chủ yếu được lấy từ nhiều nguồn trên các trang mạng xã hội, từ những
bài viết, dòng chảy sự việc xẩy ra trên môi trường mạng
Phương pháp này sẽ cho ta nguồn thông tin đa dạng và phong phú hơn, tuy nhiên điều
này cũng sẽ là điểm yếu của phương pháp
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nguồn thông tin được lấy từ những câu trả lời được đóng góp bởi cộng đồng sinh viên
thuộc các trường đại học.
Phương pháp này tuy tính thực tế cao hơn và mang tính giá trị thực tiễn tuy nhiên độ
chính xác lại không được đảm bảo
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. TỔNG QUAN

1.1.1. Trên thế giới (các số liệu được lấy từ các nghiên cứu sau)
- Đề tài “An Exploratory Study of Cyberbullying with Undergraduate University
Students” của Carol M. Walker, Beth Rajan Sockman and Steven Koehn
- Số liệu thống kê của Trung tâm quốc gia phòng chống tội phạm, I – Safe inc, Trung
tâm Nghiên cứu “Cyber bullying”, Knowthenet.org.uk, The Harford Quận Examiner,
Cyberbullying.us, Hiệp hội Osteopathic Mỹ, Ipson (công ty nghiên cứu toàn cầu
Reuters)
- Cyberbullying Research Centre (Trung tâm Nghiên cứu Bạo lực mạng) tiến hành một
cuộc khảo sát trên toàn quốc đối với 5700 thanh thiếu niên ở Hoa Kỳ
Một số nghiên cứu khác: (chiếu lên cũng được – không cũng không sao)
- “Cyberbullying: Dealing with Online Meanness, Cruelty, and Threats.”
MediaSmarts.
- Marcum, Catherine D. et al. “Battle of the Sexes: An Examination of Male and
Female Cyberbullying.” International Journal of Cyber Criminology
- “The Annual Bullying Survey 2017.” Ditch the Label
- “Safety Net: Cyberbullying’s Impact on Young People’s Mental Health: Inquiry
Report Summary ”
1.1.2. Việt Nam
Các nghiên cứu ở Việt Nam hầu hết xoáy sâu vào bạo lực học đường. Nghiên cứu về
hành vi bắt nạt trực tuyến rất ít và hầu như không có.
- Nghiên cứu “Bắt nạt qua mạng ở HS trung học phổ thông và một số yếu tố liên quan”
của Phạm Thị Thu Ba, Trần Quỳnh Anh.
- Microsoft study shows bullying remains an issue with 4 in 10 teens involved; adults,
too –Jacqueline Beauchere - Global Digital Safety Advocate

1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.2.1. Nhận thức
Nhận thức (tiếng Anh: cognition) là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và
những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các quy trình như là
tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lý luận, tính toán, việc giải quyết vấn
đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngôn ngữ. 
1.2.2. Mạng xã hội
“Mạng xã hội (social network) là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người
sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin
với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện
(chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác.”

1.2.3. Bạo lực mạng


Bắt nạt trên mạng hoặc quấy rối trên mạng - bạo lực mạng là một hình thức bắt nạt
hoặc quấy rối bằng các phương tiện điện tử. Bắt nạt trên mạng và tấn công mạng cũng được
gọi là bắt nạt trực tuyến. Nó đã trở nên ngày càng phổ biến, đặc biệt là trong thanh thiếu
niên, khi lĩnh vực kỹ thuật số đã mở rộng và công nghệ đã phát triển. Bắt nạt trên mạng là
khi ai đó, điển hình là một thiếu niên, bắt nạt hoặc quấy rối người khác trên internet và trong
các không gian kỹ thuật số khác, đặc biệt là trên các trang truyền thông xã hội. Hành vi bắt
nạt có hại có thể bao gồm đăng tin đồn, đe dọa, nhận xét tình dục, thông tin cá nhân của nạn
nhân hoặc dùng ngôn từ đóng khung (tức là ngôn từ kích động thù địch). Bắt nạt hoặc quấy
rối có thể được xác định bằng hành vi lặp đi lặp lại và ý định làm hại.
1.2.4. Mạng xã hội – Tòa án vô danh
Tòa án là một trong những cơ quan thuộc hệ thống bộ máy nhà nước, có cơ cấu tổ
chức chặt chẽ, thực hiện quyền tư pháp - có chức năng xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hành
chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật. 
Tòa án vô danh - mạng xã hội là tòa án được định ra nhưng không ai biết tòa án này ở
đâu, do ai xét xử, ai sẽ là người đứng ra chịu trách nhiệm.
1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG
2.1.THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY Ở SINH VIÊN
2.1.1. Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên rất đa dạng và phong phú, có 3 mục đích
chiếm tỷ lệ cao nhất đó là: tìm kiếm, chia sẻ tài liệu; chia sẻ thông tin; giải trí
2.1.2. Thời gian, địa điểm và phương tiện sinh viên dùng để truy cập mạng xã hội
2.1.2.1. Thời gian
Hầu hết các bạn sinh viên đều truy cập vào mạng xã hội ít nhất 1 lần trong tuần
Khung giờ được đa số các bạn sinh viên lựa chọn để sử dụng mạng xã hội là vào buổi
tối và vào giờ nghỉ trưa
2.1.2.2. Địa điểm và phương tiện
Khảo sát cho thấy nơi sử dụng mạng xã hội thường xuyên nhất là ở nhà
Phương tiện dùng để truy cập mạng xã hội của sinh viên cũng rất đa dạng tùy vào
mục đích, địa điểm và điều kiện kinh tế. Hầu hết đều trả lời là điện thoại thông minh
2.2. THỰC TRẠNG VỀ BIỂU HIỆN TIÊU CỰC TRONG LỜI NÓI TRÊN MẠNG XÃ HỘI
2.2.1. Trong cuộc sống hằng ngày của sinh viên
Qua kết quả trên ta thấy được rằng việc chia sẻ thông tin là một trong những mục đích
chính khi sử dụng mạng xã hội ở sinh viên
2.2.2. Một số biểu hiện của công kích bằng lời nói
- Đặt biệt danh xấu cho người khác
- Luôn khiến người khác trở nên ngượng ngùng
- Trêu ngẹo, quấy rối
- Đe dọa
- Buộc tội, đổ lỗi

2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN SINH VIÊN


2.3.1. Thay đổi về tính cách
2.3.2. Thay đổi về cuộc sống
2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ GIẢI PHÁP
3.1. VỀ PHÍA CÁ NHÂN CỦA MỖI NGƯỜI
- Khi bình luận hoặc nêu quan điểm cá nhân về một hiện tượng xuất hiện trên mạng ta
cần phải tìm hiểu rõ thực hư vấn đề được đăng tải.
- Không nên hùa theo số đông khi chưa tìm hiểu vấn đề, phải có chính kiến của bản
thân.
- Không bôi nhọ hay xúc phạm danh dự của người khác trên MXH.

3.2. VỀ THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM


- Dùng MXH đúng giờ giấc không nên thâu đêm chỉ để sử dụng điện thoại -> ảnh
hưởng thời gian sinh học và sức khoẻ:
- Nên dành nhiều thời gian hơn cho cuộc sống, gia đình, bạn bè, người thân, không nên
quá lạm dụng MXH.
- Không nên sử dụng MXH khi đi đường vì có thể gây tai nạn

3.3. VỀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA MXH


- Đối với những sinh viên gặp vấn đề về tâm lý do MXH có thể nhờ sự tư vấn từ gia
đình thầy cô và bạn bè nếu nặng quá thì có thể đi gặp bác sĩ tâm lý

3.4. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CÁCH SỬ DỤNG MXH LÀNH MẠNH


- Học cách bình luận , nhắn tin, đăng tải trạng thái một cách có văn hóa, giáo dục.
- Suy nghĩ kỹ trước khi bình luận, bình luận một cách cẩn trọng, có văn hóa, thể hiện
thái độ tốt với người đọc

3.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

You might also like