Các VÍ Dụ Triết Học

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

II.

Văn hóa ứng xử của giới trẻ trên không gian mạng hiện nay

1. Giải thích

Văn hóa ứng xử hay ứng xử một cách có văn hóa từ lâu đã trở thành một nền tảng
văn hóa của xã hội loài người. Trong cuộc sống, con người luôn phải giao tiếp, trao
đổi với nhau, có sự giao lưu, làm thế nào để việc giao tiếp cũng như giao lưu của
con người trở nên có giá trị, mang tính nhân văn và tôn trọng lẫn nhau chính là
cách ứng xử của từng người. Tuy nhiên, không hẳn lúc nào con người cũng ứng xử
có văn hóa với nhau, hiện nay, vấn đề ứng xử thiếu văn hóa trong xã hội đang ở
mức độ nghiêm trọng ngày càng cao.

Văn hóa ứng xử là hệ thống thái độ và hành vi được xác định để xử lý các mối
quan hệ giữa người với người trên các căn cứ pháp lý và đạo lý nhằm thúc đẩy
nhanhsự phát triển của cộng đồng, xã hội. Hiện nay, mạng xã hội là một thành
tựu khoa học kỹ thuật của con người , là phương tiện truyền thông, giải trí phổ biến
được nhiều người sử dụng và ưa thích. Mạng xã hội là phương tiện để mọi người
truyền tải cảmhứng cho nhau,để bày tỏ quan điểm cá nhân, chia sẻ kiến thức, kinh
nghiệm sống, nêu gương người tốt, việc tốt để mọi người học tập và làm theo; hoặc
phản ánh những tiêu cực, bất hợp lý, những hành vi vi phạm phápluật của tổ chức,
cá nhân. Thông qua mạng xã hội, các tổ chức, cá nhân có thể chia sẻ, cập nhật tin
tức, trao đổi thông tin, tìm kiếm việc làm, giải quyết công việc hàng ngày, giao lưu,
kết nối bạn bè, gia đình, cộng đồng, mở rộng quan hệ, hội nhập quốc tế. Đối với
doanh nghiệp, có thể quảng cáo, đăng tin tuyển dụng miễn phí, kinh doanh tiết
kiệm chi phí, thời gian, sức laođộng và thân thiện với môi trường.2. Thực trạng:
Theo thống kê từ WeAreSocial và Hootsuite, tính đến tháng 1/2021, số lượng
người dùng Internet ở Việt Nam lên tới 68,17 triệu người (chiếm 70,3% dân số)
thông qua các nền tảng, ứng dụng khác nhau. Trong đó, giới trẻ (từ 18-24 tuổi)
chiếm khoảng hơn 60% , với 94% người dùng 6h/ngày (bao gồm cả trẻ em ).Đây
được xem là khoảng thời gian tương đối lớn được sử dụng trong 1 ngày.Việt Nam
nằm trong top 20 nước có số người sử dụng Internet cao nhất thế giới. Bên cạnh
những lợi ích của mạng xã hội mang lại, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế -
xã hội của đấtnước thì mạng xã hội cũng nảy sinh không ít vấn đề, nhiều cá nhân
lợi dụng mạng xã hội để đăng thông tin xấu độc sai sự thật, hoặc có ứng xử thiếu
văn hóa,.. Với đặc thù là công cụ kết nối, chia sẻ nhanh và dễ dàng bất kỳ nội dung
nào, vào bất kỳ lúc nào, những mặt tráiđó có thể gây tác động tiêu cực đến ứng xử
của con người, gây hại cho cộng đồng hoặc ảnh hưởng nguy hiểm đến cuộc sống
riêng tư của mỗi người . Các trường hợp người dùng Internet kém văn minh, chửi
bới khá phổ biến. Chúng xuất hiện nhiều trên Facebook, YouTube hay bất kỳ nền
tảng nào cho phép bình luận. Một ví dụ điển hình trong bối cảnh đại dịch Covid-
19 phức tạp đang diễn ra hiện nay là việc đăng tải thông tin sai sự thật. Với mục
đích ban đầu chỉ để câu view, câu like song lại gây hoang mang nghiêm trọng trong
dư luận. Và cái kết mà cá nhân đó nhận lại được là gì ạ? Chính là họ phải chịu
trách nhiệm pháp lý cho hành động mình gây ra theo quy định của các bộ Luật hiện
hành Thời đại thông tin, hầu như chúng ta không có thời gian để đọc nhiều. Lắm
khi chỉ lướt qua cái tít thôi là đủvũ khí cho một cuộc khẩu chiến. Có lẽ, chúng ta
chỉ tin vào những điều mà chúng ta muốn tin. Cảm xúc bị cuốntheo làn sóng tin tức
thời thượng, thật khó để bình tâm mà nhận định khách quan. Vài người trong
chúng ta đã vô tình hay cố ý làm tổn thương người khác và tổn thương chính mình
trong một cuộc chiến bàn phím vô nghĩa và hỗn loạn. Chắc hẳn ai cũng từng nghe
qua câu ngạn ngữ nổi tiếng "Một nửa ổ bánh mì chỉ là một nửa ổ bánh mì, nhưng
một nửa sự thật không còn là sự thật". Nhưng có vẻ như tất cả chúng ta đều đang
hài lòng với chỉ một nửa sự thật.3. Nguyên nhân : Chủ quan: Do ý thức sử
dụng mạng xã hội của con người chưa tốt, các bạn trẻ muốn chứng minh bản thân
mình với mọi người, muốn mình được chú ý. Khách quan: Do ảnh hưởng từ môi
trường sống, từ lối sống của cộng đồng, chưa có được sự định hướng rõ ràng từ gia
đình , nhà trường,…Giống như Các-Mác đã từng nói: “ Xét về mặt xã hội, con
người là tổng hoà cácmối quan hệ xã hội. Điều này hoàn toàn đúng, xét đến cùng
thì con người hình thành nhân cách tốt đẹp hay tha hoá về mặt nhân cách đều ở
trong một môi trường xã hội nhất định và chịu tác động của môi trường đó”.4 Hậu
quả Nạn nhân thường xuyên nhất và cũng dễ bị tổn thương nhất của vấn đề văn
hóa ứng xử trên không gian mạng là những thanh thiếu niên, bởi đây là những đối
tượng sử dụng điện thoại thông minh và các mạng xã hội nhiều nhất Theo đánh
giá của nhà tâm lý học Catherine Blaya - Chủ tịch Hiệp hội quốc tế chống bạo lực
học đường thì có đến 41% học sinh đã từng là nạn nhân của nạn quấyrối trên không
gian mạng, 7% trong số đó là nạn nhân của các vụ bạo hành, đe dọa và uy hiếp trên
mạng Internet. Những ảnh hưởng tiêu cực vô cùng lớn lên sức khỏe tinh thần của
giới trẻ, kể cả trẻ em là không hề nhỏ. Nạn nhân phải hứng chịu sự xa lánh, dần trở
nên sống khép kín, rối loạn tâm lý, dễ cảm thấy bất an, suy sụp hơn. Nạn nhân của
vấn đề này có nguy cơ cao sẽ mắc hứng trầm cảm hay các triệu chứng căng thẳng
thần kinh khác như đau đầu, đau bụng, mất ngủ, thiếu cảm giác an toàn, thậm chí là
tìm đến cái chết Thời gian qua, cũng vì những thông tin sai sự thật trên mạng xã
hội mà nhiều gia đình đổ vỡ, nhiều mối quan hệ đi đến xích mích,.... *** Ý nghĩa
Những cách ứng xử tốt đẹp tạo nên một thế hệ trẻ tiến bộ, văn minh Những hành
vi xấu làm suy đồi đạo đức giới trẻ, bôi nhọ hình ảnh tương lai đất nước5 Giải pháp
Tháng 7 năm 2020, lần đầu tiên trong lịch sử liên minh châu Âu tuyên bố áp dụng
các quy định chuyển phát chung đối với các mạng xã hội như Facebook, YouTube,
Twitter .Theo đó các nền tảng này phải có biệnpháp ngăn chặn những nội dung bị
gắn cảnh báo kích động, bạo lực, thù hận. Theo nhiều chuyên gia đó cũng là giải
pháp cần được đẩy mạnh tại Việt Nam, tăng cường trách nhiệm của các nền tảng
mạng xã hội. Ở VN, bộ luật Hình Sự 2015 và luật an ninh mạng 2018 cũng đã quy
định rõ: Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi đăng tải
thông tin sai sự thật, tội làm nhục người khác có thể bị phạt tù từ 3 tháng đến 2
năm, tội vu khống có thể bị phạt từ 1 đến 3 năm, gây rối loạn tâm thần hoặc làm
nạn nhân tự sát có thể bị phạt tù từ 2 đến 5 năm.6. Lời kết Không gian mạng, nơi
diễn ra các hoạt động trao đổithông tin, một mạng lưới toàn cầu; một môi
trườngmới, nơi diễn ra tất cả các hoạt động kinh tế, văn hóa

II. SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤTVÀO QUÁ TRÌNH HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊNHIỆN NAY:

Từ việc nghiên cứu quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thànhnhững
sự thay đổi về chất và ngược lại, có thể rút ra một vài kết luận có ý nghĩaphương
pháp luận với việc học tập và rèn luyện của sinh viên 1. Sự khác nhau cơ bản giữa
việc học ở Trung học Phổ Thông(THPT) và Đại học:Kiến thức là vô ngàn vô tận và
việc bước qua một quá trình học tập mới cũng đồngnghĩa với việc tiếp thu kiến
thức nhiều hơn và khó khăn hơn. Để lên được bậc Đại họcđồng nghĩa với việc thu
nạp đủ kiến thức của 12 năm học. Và nếu như ở bậc THPT,việc học được kéo dài
xuyên suốt 1 năm với tất cả các môn và kiến thức sẽ được xoayquanh liên tục thì
lên Đại học mỗi môn học là hệ thống kiến thức kéo dài trong khoảng1-2 tháng.
Khác với phương pháp học thụ động như THPT, sinh viên Đại học sẽ phảitham gia
rất nhiều hoạt động nhóm, thuyết trình, ngoại khoá,.. Không chỉ vậy, các mônhọc
tại bậc Đại học rất đa dạng và mới mẻ, ngoài việc đọc sách giáo trình, sinh viêncòn
phải tìm thêm nhiều nguồn thông tin từ trong sách báo, tài liệu liên quan. Chính
sựthay đổi về khối lượng kiến thức, thời gian và phương pháp học sẽ khiến nhiều
tânsinh viên gặp khó khăn trong quá trình thích nghi với môi trường học tập, giáo
dụcmới. Đây chính là sự thay đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất. Sự khác
nhau lớnnhất giữa bậc THPT và Đại học có lẽ là nhiệm vụ trong học tập, đối với
bậc THPT thìviệc lên lớp và hoàn thành các mục tiêu mà giáo viên đề ra chính là
nhiệm vụ lớn nhấtnhưng đối với sinh viên Đại học, điều họ đang đối mặt không chỉ
là những nhiệm vụđơn thuần trên lớp mà họ còn phải thực hiện các kì thực tập,
phải bắt đầu đặt ra mụctiêu cho tương lai của chính bản thân họ. Ngoài ra, khi lên
Đại học, ý thức của bảnthân là yếu tố quan trọng nhất, không còn sổ liên lạc hay
họp phụ huynh, tinh thần tựhọc sẽ được phát huy rõ rệt. Do đó, nếu muốn thành
công thì ngay khi bước chân vàogiảng đường họ phải luôn nhắc nhở mình phải
chuẩn bị kế hoạch và thực hiện chúngthật nghiêm túc để mang lại những kết quả to
lớn.

2. Từng bước tích luỹ kiến thức một cách chính xác, đầy đủ:Quy luật mối quan hệ
giữa chất và lượng chỉ ra cách thức chung nhất của sự vậnđộng và phát triển, một
sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng là kết quả của việctích luỹ những thay
đổi về lượng đến một mức độ nhất định. Và sự vận động và pháttriển vừa diễn ra
một cách có tuần tự theo sự thay đổi của lượng, vừa có bước nhảy độtphá từ sự
biến đổi của chất. Trong quá trình rèn luyện ở trường học, tích luỹ kiến thức là
dạng tích luỹ vềlượng, sự tích luỹ phát triển dần qua từng năm học, từng học kì,
từng bài giảng. Theotừng ngày, kiến thức sẽ được bổ sung vào “bộ nhớ” của bạn,
giúp bạn có một lượngthông tin nhất định để dẫn đến sự thay đổi về chất (đậu và
trở thành sinh viên trườngĐại học Tôn Đức Thắng). Trong lượng được nêu ở trên
(quá trình tích luỹ kiến thứctrong 12 năm học) tồn tại nhiều lượng, chất, điểm nút,
bước nhảy nhỏ hơn. Việc tíchluỹ kiến thức qua từng bài học, khi đạt đến một lượng
kiến thức nhất định, bạn sẽchuyển sang mức độ mới cao hơn. Như vậy, thời gian
giữa các mức độ học tập gọi làđộ; bài kiểm tra, bài thi là điểm nút; và sự chuyển từ
cấp độ cũ sang cấp độ mới làbước nhảy. Trong 12 năm học, bạn phải thực hiện
lượng lớn bước nhảy, vượt qua sốlượng điểm nút nhất định, có nhiều sự thay đổi về
chất tương ứng với mức tích luỹ vềlượng. Khi vượt qua được kì thi đại học và trở
thành sinh viên của Đại học Tôn ĐứcThắng, có nhiều bước nhảy được thực hiện
dẫn đến sự hình thành chất mới. Đầu tiên làsự thay đổi từ học sinh (chất cũ) thành
sinh viên (chất mới), chất mới tác động trở lạilượng. Giờ đây, lượng là sự tích luỹ
kiến thức mới lẫn kỹ năng mềm, bên cạnh đó cũnglà sự phát triển về suy nghĩ,
nhận thức, hành động, cách tư duy. Chất mới có sự khácnhau với chất cũ ở chỗ quá
trình tích luỹ kiến thức thông qua quá trình tự học, tìm tòinghiên cứu, tự định
hướng ở bậc Đại học thay vì là được thầy cô cung cấp như bậcTrung học. Từ đấy,
khi tích luỹ đủ về lượng đạt mức đầy đủ tín chỉ và hoàn thành việcthực hiện kỹ
năng mềm, sinh viên sẽ được cấp bằng Đại học. Ở giai đoạn này, điểmnút là lượng
tín chỉ và kỹ năng cần đạt, bước nhảy là việc chuyển đổi từ sinh viên sangngười
không còn thuộc quyền quản lý của trường học. Cứ như vậy, quy luật lượng – chất
phát triển liên tục, tạo nên sự vận động không ngừng, chất mới liên tục được tạora,
con người dần tích luỹ thêm về lượng trong chất mới, tạo tiền đề cho sự phát
triểnđời sống xã hội. 3. Sinh viên phải tự học tập và rèn luyện tính tích cực, tự
chủ,nghiêm túc, trung thực:Cuộc sống luôn vận động và phát triển không ngừng
theo thời gian, cùng với đó,con người cũng phải vận động chạy theo nó để không
bị bỏ lại phía sau. Là một sinhviên thời đại mới phát triển và tiên tiến hơn rất
nhiều, chúng ta không thể không ngừngphấn đấu trau dồi bản thân mình. Chúng ta
sinh ra ai cũng có điểm chung là phải sốngvà làm việc, còn thành công đến như nào
là do sự nỗ lực, cố gắng, do sự rèn luyện mànên. Bởi thế, việc phải tự học tập, tìm
kiếm, rèn luyện tích cực, trau dồi bản thân khicòn là 1 sinh viên trên giảng đường
Đại học là điều quan trọng và cần thiết. Khi sinhviên biết tự giác học tập, tìm hiểu,
nghiên cứu và họ trở nên tích cực, chủ động hơntrong công việc của mình. Cùng là
một công việc học tập, một người học với thái độhời hợt, bị ép buộc và một người
học với thái độ hăng say, tự học thì cũng sẽ cho ra 2kết quả khác nhau. Việc tự học,
tự thân vận động sẽ giúp chúng ta nắm rõ tình hình củabản thân, biết mình phải làm
gì để củng cố cho việc học của mình trở nên tốt hơn. Đócũng là một kim chỉ nam
giúp chúng ta đi theo con đường đi mình đã chọn một cáchđúng đắn, khi bị lệch
khỏi đường ray, ta có thể trở lại con đường của mình một cáchchủ động mà không
phải nhờ vào sự giúp đỡ của người khác. Khi bạn nghiêm túc vàtích cực trong công
việc của mình, bạn sẽ tìm ra thêm được nhiều điều hay hơn thế,chúng giúp cho
chúng ta có động lực hơn để phấn đấu tiến tới mục tiêu của mình. Nhưcâu chuyện
“sự tích dưa hấu” mà chúng ta đã được học, đó là anh chàng Mai An Tiêmbị Vua
cha giận và đày ra hòn đảo xa. Từ đó, anh đã tự mình trồng trọt, khai hoang đểkiếm
sống. Đến một ngày được một con chim lạ ăn xong nhả hột lên mảnh đất và
xuấthiện một loại cây lạ ra hoa kết trái. Mai An Tiêm đã nghĩ là “của trời ban” bèn
ăn thử 7. Sự phát triển bền vững của tập thể phụ thuộc vào bản thân mỗi sinh
viên:Những kiến thức ngày nay, những công bố, phát minh vĩ đại đều là những sự
tìmtòi, khổ công của những thế hệ nhà khoa học đi trước. Là sự lặp đi lặp lại hàng
ngàycủa sự chuyển hoá trao đổi giữa chất – lượng. Ở sinh viên chúng ta, cần có sự
lặp lạituần hoàn phấn đấu tìm tòi. Không nhiều thì ít, mỗi ngày chúng ta dành một
chút thờigian để học, dần sẽ thành một thói quen – như tính cách chúng ta vậy. Và
từ đó nó sẽquyết định cuộc sống của mỗi chúng ta. Việc duy trì là không hề dễ
dàng nhưng nếuchúng ta kiên cường phát triển thói quen ấy, ắt hẳn sẽ có được
thành công. Quãng đờisinh viên không chỉ dừng lại ở việc học tập, nó sẽ còn trải
dài cho cuộc hành trình khaiphá những lượng tri thức mới để đạt được những vật
chất, thành quả mới. Để làm đượcđiều ấy, phải có cho mình ý chí quyết tâm và sự
không ngừng phát triển bền vững.Sinh viên phải tự động hoá cho mình một bản kế
hoạch hợp lý, một thời gian biểu phùhợp để tích luỹ tri thức.Ở Đại học Tôn Đức
Thắng, ngay từ khi bước vào trường, các sinh viên đã đượchướng dẫn cho sự chủ
động trong khâu chuẩn bị quá trình học tập bản thân. Từ đó, xâydựng một kế hoạch
phát triển bền vững trên tinh thần sáng tạo, tự do. Khi ấy, việc traudồi, tích luỹ
được thực hiện trơn tru với tinh thần phát triển bền vững quá trình họctập, sự
không chủ quan trong quá trình trau dồi kiến thức kết hợp với nỗ lực liên tụcphấn
đấu học tập, không gì là không thể trên con đường của mỗi sinh viên

Liên hệ bản thân với mối quan hệ vật chất và ý thức

Thứ nhất: Bản thân phải xác định được các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến cuộc
sống hàng ngày, vì vật chất quyết định ý thức nên con người cần phải ý thức được
những vật chất của cuộc sống còn thiếu thốn để có hành động phù hợp với thực tế
khách quan.

Thứ hai: Phải phát huy tính năng động, sáng tạo trong mọi hoạt động hàng ngày. Kết
cấu của ý thức thì tri thức là quan trọng nhất nên mỗi chúng ta cần chú trọng phát triển
tri thức của bản thân.

Thứ ba: Cần phải tiếp thu có chọn lọc kiến thức mới và không chủ quan trong mọi tình
huống.

Thứ tư: Khi giải thích một hiện tượng cần phải xét có yếu tố vật chất lẫn tinh thần, cả
yếu tố khách quan và điều kiện khách quan.

Ví dụ về cái chung cái riêng cái đơn nhất


Cái riêng:

Ví dụ :

+ 01 quả bưởi đang ở trong tủ lạnh là cái riêng A; 01 quả bưởi ở trênbàn là cái riêng
B. Cái riêng A khác với cái riêng B.

+ 01 trận bóng đã giữa đội tuyển Việt Nam và đội tuyển Thái Landiễn ra vào ngày
05/9/2019 là một cái riêng.

Cái Chung:

Ví dụ: Giữa 02 quả bưởi A và B nêu trên có thuộc tính chung là đều có cùi dày,nhiều
múi, mỗi múi có rất nhiều tép. Cái chung này được lặp lại ở bất kỳquả bưởi nào khác.
(Quả quýt khá giống quả bưởi nhưng lại có cùi mỏngvà có khối lượng nhẹ hơn quả
bưởi).

VD về cái chung và cái riêng:Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường tiếp xúc
với các sự vật, hiệntượng, quá trình khác nhau như: cái bàn, cái nhà, cái cây, v.v…Mỗi
sự vậtđó được gọi là 1 cái riêng, đồng thời chúng ta cũng thấy giữa chúng lại cónhững
mặt giống nhau như những cái bàn làm bằng gỗ, đều có cùng màusắc, hình dạng. Mặt
giống nhau đó người ta gọi là cái chung của những cáibàn.

Phân biệt “cái riêng” với “cái đơn nhất”:

Ví Dụ:

+ Đỉnh núi Everest cao nhất thế giới với độ cao 8.850 mét. Độ cao8.850 mét của
Everest là cái đơn nhất vì không có một đỉnh núi nàokhác có độ cao này

.+ Thủ đô Hà Nội là 1 cái riêng, ngoài các đặc điểm chung giống cácthành phố khác
của Việt Nam, còn có những nét riêng như Phố Cổ,Hồ Gươm, Những nét văn hóa
truyền thống mà chỉ ở Hà Nội mới có,đó là cái đơn nhất.

Mối quan hệ biện chứng giữa “cái riêng” và “cái chung”

Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của
mình. Nghĩa là không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng.

Ví Dụ: Không có cái cây nói chung tồn tại bên cạnh cây cam, cây quýt, cây đào cụ
thể.Nhưng cây cam, cây quýt, cây đào… nào cũng có rễ, thân , lá, có quá trình lí hóa
để duy trì sự sống. Những đặc tínhchung này lặp lại ở những cây riêng lẻ, và được
phản ánh trong khái niệm ”cây”. Dó là cái chung của những cái cây cụ thể.

Rõ ràng cái chung tồn tại thực sự, nhưng không tồn tại ngoài cái riêng mà phải thông
qua cái riêng.Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Nghĩa là không có
cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập, không có liên hệ với cái chung.

Ví Dụ: Mỗi con người là 1 cái riêng, nhưng mỗi người không thể tồn tại ngoài mối liên
hệ với xã hội và tự nhiên. Không có cá nhân nào không chịu sự tác động của các quy
luật sinh học và quy luật xã hội.

Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phận nhưng sâu
sắc hơn cái riêng.

Ví Dụ: Người nông dân Việt Nam bên cạnh cái chung với nông dân các nước khác
trên thế giới là tư hữu nhỏ, sản xuất lẻ tẻ, sống ở nông thôn,v.v…, còn có nhưng đặc
điểm riêng là chịu ảnh hưởng củalàng, xã, các tập quán lâu đời,…mỗi vùng mỗi miền
lại khác nhau rấtphong phú. Cái chung sâu sắc hơn vì người nông dân dù ở đâu cũng
rất cần cù lao động, có khả năng chịu đựng được những khó khăn trong cuộc
sống.Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển
sự vật.
Ví Dụ: Quá trình phát triển của sinh vật, xuất hiện những biến dị ở 1hoặc ít cá thể
riêng biệt, biểu hiện thành đặc tính mà khi ngoại cảnhthay đổi nó trở nên phù hợp thì
đặc tính được bảo tồn và duy trì ở nhiều thế hệ và trở thành phổ biến của nhiều cá thể.
Ngược lại những đặc tính không phù hợp sẽ mất dần đi và trở thành cái đơn nhất.

Ví dụ về cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả trong thực tiễn

Đối với những mối liên hệ nhân - quả trong tự nhiên, con người càng nghiên cứu được
càng nhiều càng tốt. Nhờ biết được những hậu quả do các tác động lẫn nhau giữa các
sự vật hiện tượng trong tự nhiên, con người ta có thể lợi dụng được những nguồn năng
lượng lớn đề phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu con người.

Ví dụ: Biết được về hiện tượng của thủy triều là sức hút của mặt trăng tạo nên làm cho
nước biển bị cuốn theo gây nên những đợt thủy triều tràn vào đất liền, người ta có thể
lợi dụng nó để tạo ra nguồn điện.

Đồng thời người ta sử dụng mối quan hệ nhân - quả của các hiện tượng tự nhiên để
thấy được những tác hại mà các hiện tượng đó gây ra.

Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến

- Khái niệm:

+ Mối liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại, quy định, chuyển hoá lẫn
nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố, các bộ phận của một sự
vật, hiện tượng trong thế giới.

Ví dụ: Mối liên hệ giữa con người với tự nhiên, con người với con người hay con
người với xã hội.

+ Mối liên hệ phổ biến là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở
nhiều sự vật và hiện tượng của thế giới

Ví dụ: Trong tư duy con người có những mối liên hệ kiến thức cũ và kiến thức mới;
cây tơ hồng; cây tầm gửi sống nhờ; muốn chung mục đích thì phải chung tay với nhau.

=> Như vậy, giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới vừa tồn tại những mối liên hệ
đặc thù, vừa tồn tại những mối liên hệ phổ biến ở những phạm vi nhất định. Đồng thời,
cũng tồn tại những mối liên hệ phổ biến nhất, trong đó những mối liên hệ đặc thù là sự
thể hiện những mối liên hệ phổ biến trong những điều kiện nhất định. Toàn bộ những
mối liên hệ đặc thù và phổ biến đó tạo nên tính thống nhất trong tính đa dạng và ngược
lại, tính đa dạng trong tính thống nhất của các mối liên hệ trong giới tự nhiên, xã hội
và tư duy.
LIÊN HỆ :

-Thực vật và động vật có mối liên hệ với nhau trong quá trình trao đổi chất-Giữa các
mặt trong cùng một sự vật liên hệ nhau.

Ví dụ: các bộ phận trong cơ thể người, các địa phương trong 1 nước liên hệ nhau

.-Giữa các quá trình phát triển của sự vật cũng liên hệ với nhau

.Ví dụ: Quá trình phát triển của con người theo tuổi tác, theo từng thời kỳ phát triển.

-Mối liên hệ có tính nhiều bề vô cùng phong phú đa dạng. Cụ thể là liên hệ bên
trong, liên hệ bên ngoài, liên hệ gián tiếp, trực tiếp, liên hệ cơ bản, không cơ bản, chủ
yếu và không chủ yếu

II. Tính chất của sự phát triển và ví du

- Tính chất của sự phát triển và ví dụ:

Có 4 tính chất: tính khách quan, tính phổ biến, tính kế thừa và tính phong phú, đa
dạng.

1. Tính khách quan của sự phát triển

Biểu hi n trong nguồm gốc của sự vận động v# phát triển.

Đó l# quá tr&nh bắt nguồn từ bản thân của sự vật, hi n tượng l#quá tr&nh giải
quyết mâu thuẫn của sự vật, hiên tượng đó. Tínhchất n#y l# thuộc tính tất yếu
không phụ thuộc v#o ý th"c conngười.

Ví dụ: Hạt lúa, hạt đậu khi có nước, đất, chất dinh dưỡng,ánh sáng dù không có con
người nhưng nó vẫn phát triển.

2. Tính phổ biến của sự phát triển

Thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trong một lĩnhvực tự nhiên, xã hội v# tư
duy, trong tất cả mọi sự vật v# hi ntượng trong quá tr&nh, mọi giai đọan của sự vật
hiện tượng đó.Trong mỗi quá trình biến đổi đã có thể bao hàm khả năng dẫn đến sự
ra đời phù hợp với quy luật khách quan.

+ Trong tự nhiên: Tăng cường khả năng thích nghi cơ thể trướcsự biến đổi của môi
trường

Ví du: Người ở Miền Nam ra công tác l#m vi c ở Bắc thời gianđầu với khí hậu thay
đổi họ sẽ khó chịu nhưng dần họ quen v#thích nghi
.+ Trong xã hội: Nâng cao năng lực chinh phục tự nhiên, cải tiến xã hội, tiến tới
m"c độ ng#y c#ng cao trong sự nghi p giảiphóng con người Ví du: M"c sống của
dân cư xã hội sau lúc n#o cũng cao hơnso với xã hội trước

.+ Trong tư duy: Khả năng nhận th"c ng#y c#ng sâu sắc, đầy đủ,đúng đắn hơn với
tự nhiên v# xã hội. Ví du: Tr&nh độ hiểu biết của con người ng#y c#ng cao so
vớitrước đây.

3. Tính kế thừa của sự phát triển

Tạo ra cái mới nhưng phải dựa trên cơ sở chọn lọc, kế thừav# giữ lại những g&
hợp lý đồng thời cũng phải đ#o thải, loại bỏnhững g& tiêu cực, lạc hậu của cái cũ.

Ví du: Tôi người từ nhân viên được thăng ch"c lên l#m xếpnhưng không phải tôi
sẽ bỏ lạii tất cả kiến th"c, kinh nghi m khil#m nhân viên. Tôi phải chọn lọc v# giữ
li những g& tốt đẹp củabản thân, còn những cái tư duy lạc hậu th& tôi đ#o thải.

4. Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển Thể hiện ở chỗ phát triển l# khuynh
hướng phát triển củasự vật hi n tượng song mỗi sự vật hệ n tượng lại có quá
tr&nhphát triển không giống nhau, tồn tại ở những thời gian, khônggian khác
nhau, chịu những ảnh hưởng khác nhau v# sự tácđộng đó có thể l#m thay đổi
chiều hướng quá tr&nh phát triển

Ví dụ lượng chất

Ví dụ về chất: Khi ta nói đến Đường ăn là nói đến chất của Đường (C6H12O6) và thuộc tính
của đường là: Thể kết tinh, màu trắng, tan trong nước, có vị ngọt…
Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083, nhiệt độ sôi là
2880oC… Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó với các
kim loại khác.
Ví dụ về lượng: Khi ta nói đến lượng nguyên tố hóa học trong một phân tử nước là H20 nghĩa
là gồm hai nguyên tử hiđrô và một nguyên tử ôxi.
Ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất:
Trong một kỳ thi, nếu sau khi làm bài xong bạn nán lại thêm một chút để dò lại bài, tìm sửa
những lỗi nhỏ thì bài làm đó của bạn sẽ mắc ít lỗi hơn và sẽ được điểm cao hơn.
Gọi là học sinh cấp 3 khi đó bạn đang học lớp 10, 11 hoặc 12 (lượng). Khi bạn vào đại học,
chẳng ai gọi bạn là học sinh cấp 3 nữa (chất đã thay đổi).
Trong năm học bạn không ngừng tích lũy kiến thức, đó gọi là lượng. Trong khi đó bạn vẫn là
học sinh lớp 10, tức là chất chưa đổi chỉ có lượng đổi. Lượng tích lũy đến khi thi cuối năm
(điểm nút) bạn lên lớp 11 thì chất đã thay đổi.
Ví dụ về phủ định
Có thể lấy một ví dụ như sau: Hạt lạc là loại hạt rất quan thuộc với người dân Việt Nam. Có
hàng trăm nghìn hạt lạc giống nha được luộc chín và đem đi làm đồ ăn, tiêu dùng đi. Nhưng
nếu một hạt lạc như thế gặp những điều kiện bình thường đối với nó, nếu nó rơi vào một
miếng đất thích hợp, thì nhờ ảnh hưởng của sức nóng và độ ẩm, đối với nó sẽ diễn ra một sự
biến hóa riêng, nó nảy mầm. Từ đó hạt lạc biến đi, không còn là hạt lạc nữa, nó bị phủ định,
bị thay thế bởi cái cây do nó sinh ra, đấy là sự phủ định hạt lạc. Nhưng quá trình sinh sống và
phát triển của cây này sẽ như thế nào ? Nó lớn lên, ra hoa, thụ phấn và cuối cùng sinh ra
những hạt lạc mới, và khi hạt lạc đó chín thì thân cây chết đi, bản thân cây lạc lại bị phủ định.
Kết quả của sự phủ định này là chúng ta lại có hạt lạc như ban đầu, nhưng không phải chỉ là
một hạt mà nhiều gấp nhiều lần. Chu kỳ phát triển của sự vật này chỉ có hai lần phủ định.
Vòng đời của sự vật trải qua nhiều lần phủ định. Ví dụ như: Vòng đời con bướm là Trứng -
Ấu trùng - Nhuộng - Trưởng thành - Trứng ở đây vòng đời của tằm trải qua bốn lần phủ định.
ví dụ về thực tiễn như sau:
Ví dụ về hoạt động sản xuất vật chất ta có thể thấy ở khắp mọi nơi trong cuộc
sống, như trồng lúa, trồng khoai, dệt vải, sản xuất giày dép, ô tô, xe máy… Đây
là dạng hoạt động thực tiễn nguyên thủy nhất và cơ bản nhất vì:
– Hoạt động sản xuất vật chất quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài
người.
– Đồng thời, dạng hoạt động này quyết định các dạng khác của hoạt động thực
tiễn, là cơ sở của tất cả các hình thức khác của hoạt động sống của con người,
giúp con người thoát khỏi giới hạn tồn tại của động vật.
Ví dụ về hoạt động chính trị – xã hội là:
– Đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội.
– Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri.
– Thanh niên tham gia tình nguyện giúp đồng bào vùng sâu vùng xa.
Ví dụ về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

- Ví dụ về lực lượng sản xuất:


Giả sử có một nhà máy sản xuất ô tô. Lực lượng sản xuất trong trường hợp này bao gồm các
yếu tố vật chất và tinh thần. Tư liệu sản xuất bao gồm các phương tiện sản xuất như máy móc,
dây chuyền lắp ráp, nguyên liệu và linh kiện. Người lao động là những công nhân làm việc
trong nhà máy, từ kỹ sư thiết kế, kỹ thuật viên vận hành máy móc đến công nhân lắp ráp. Lực
lượng sản xuất này cùng nhau tạo ra ô tô như một sản phẩm cuối cùng.
- Ví dụ về quan hệ sản xuất:
Trên cơ sở ví dụ trên về nhà máy sản xuất ô tô, quan hệ sản xuất có thể được minh họa như
sau:
- Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất: Nhà máy ô tô có thể thuộc sở hữu của một công ty
đa quốc gia, trong đó công ty là chủ sở hữu của nhà máy, máy móc, nguyên liệu và linh kiện.
- Quan hệ trong tổ chức và quản lý: Có một hệ thống tổ chức và quản lý trong nhà máy, với
các quản lý cấp cao, quản lý dây chuyền sản xuất và quản lý công nhân. Các quản lý đảm bảo
quá trình sản xuất diễn ra hiệu quả và phù hợp với mục tiêu sản xuất.
- Quan hệ trong phân phối kết quả: Công ty sở hữu nhà máy ô tô sẽ quyết định về việc tiếp thị
và phân phối ô tô sản xuất ra thị trường. Nó có thể bán trực tiếp cho khách hàng hoặc thông
qua đại lý ô tô.
Trên cơ sở lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất này, xã hội sẽ phát triển theo cách cụ thể.
Ví dụ này chỉ đơn giản để minh họa và trong thực tế có thể có nhiều yếu tố và quan hệ phức
tạp hơn liên quan đến lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Ví dụ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong triết học

Một ví dụ về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong triết học có thể là cuộc Cách mạng
Công nghiệp tại Anh vào thế kỷ 18. Theo quan điểm của Marx, sự phát triển của công nghiệp
và sản xuất là cơ sở hạ tầng, còn giá trị và quan niệm trong xã hội là kiến trúc thượng tầng.
Trong cuộc Cách mạng Công nghiệp, sự phát triển của công nghiệp và sản xuất đã tác động
đến giá trị và quan niệm trong xã hội, gây ra sự thay đổi đáng kể trong cách thức sản xuất và
cách thức sống của con người.
Sự phát triển của công nghiệp và sản xuất đã tạo ra những thay đổi lớn về cơ sở hạ tầng, bao
gồm sự gia tăng của lực lượng lao động, sự phát triển của máy móc và kỹ thuật, và sự mở
rộng của các nhà máy và xưởng sản xuất. Những thay đổi này đã tác động đến giá trị và quan
niệm trong xã hội, khiến cho các giá trị truyền thống như gia đình, cộng đồng và nghề nghiệp
trở nên ít quan trọng hơn. Thay vào đó, các giá trị mới như tiền bạc, sự thành công và đổi mới
kỹ thuật trở nên quan trọng hơn. Những thay đổi này cuối cùng đã tạo ra sự phân chia xã hội
rõ rệt giữa các tầng lớp, khiến cho các tầng lớp giàu có trở nên giàu hơn, trong khi các tầng
lớp nghèo hơn trở nên nghèo hơn. Sự phát triển của công nghiệp và sản xuất là cơ sở hạ tầng,
nhưng nó đã tác động đến giá trị và quan niệm trong xã hội, khiến cho kiến trúc thượng tầng
thay đổi. Những thay đổi này cuối cùng đã tạo ra sự phân chia xã hội.

Trang chủ Giáo dục

Thứ Bảy, 26/08/2023 - 23:29

Tăng giảm cỡ chữ:

Theo dõi Luật Minh Khuê trên

Ví dụ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong triết


học

 Tác giả: Luật sư Lê Minh Trường



Dưới đây, công ty Luật Minh Khuê xin gửi đến quý khách hàng nội dung về ví dụ cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng trong triết học qua bài viết sau:

Mục lục bài viết


 1. Đôi nét về triết học

 2. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong triết học là gì?

 3. Ví dụ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong triết học

ĐỒNG HỒ AIYISHI
Sale Tết Giáp Thìn: giảm 75% đồng hồ Aiyishi sang trọng, đẳng cấp
TÌM HIỂU THÊM

1. Đôi nét về triết học


Triết học là một lĩnh vực nghiên cứu các vấn đề cơ bản về sự tồn tại, giá trị, kiến thức và thực tiễn của con người và vũ trụ.

Nó liên quan đến việc khám phá các câu hỏi cơ bản về tình dục, sự tồn tại của vật chất và tâm trí, quyền lực và chính trị, đạo

đức và giá trị, và các vấn đề xã hội khác. Triết học là một lĩnh vực rất rộng, được phân chia thành nhiều chủ đề và trường

phái khác nhau. Các trường phái triết học nổi tiếng bao gồm triết học Phương Tây, triết học Đông Phương, triết học trực giác

và triết học phân tích. Triết học đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra các cách suy nghĩ và nhận thức khác nhau về thế

giới xung quanh ta, giúp ta hiểu rõ hơn về bản chất của vấn đề và hướng tới giải quyết chúng.

Triết học cũng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển con người và xã hội. Nó giúp ta phát triển khả năng tư duy, suy

luận và phân tích vấn đề. Các nhà triết học đã đưa ra những ý tưởng, lý thuyết và quan điểm quan trọng về tình dục, sự tồn

tại, tâm trí và đạo đức, giúp chúng ta có thể tìm kiếm và định hình ý niệm của mình về thế giới. Triết học cũng đóng vai trò

quan trọng trong việc phát triển xã hội và văn hoá. Nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các giá trị và quan niệm trong xã hội,

giúp ta tìm kiếm những giải pháp tốt nhất cho các vấn đề xã hội và đóng góp cho sự phát triển của xã hội. Trong thế giới hiện

đại, triết học vẫn đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu khoa học, đặc biệt là trong các lĩnh vực như triết học khoa học,

triết học chính trị và triết học đạo đức. Các nhà triết học đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra những ý tưởng, lý thuyết

và quan điểm giúp ta hiểu rõ hơn về các vấn đề phức tạp và tìm ra giải pháp tốt nhất cho chúng. Tóm lại, triết học là một lĩnh

vực quan trọng đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề lớn trong cuộc sống và đóng góp cho sự phát triển

của con người và xã hội.

2. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong triết học là gì?


Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai khái niệm cơ bản trong triết học liên quan đến việc giải thích cấu trúc của xã

hội.

- Cơ sở hạ tầng là các yếu tố kinh tế và vật chất cơ bản của xã hội, bao gồm các công nghệ, sản xuất, vật liệu, công cụ, cơ sở

hạ tầng giao thông và các yếu tố kinh tế khác. Cơ sở hạ tầng hình thành cơ sở cho sự phát triển kinh tế và xã hội, và tác động

đến các khía cạnh khác của xã hội như chính trị, văn hóa, tôn giáo và đạo đức. Theo triết gia Karl Marx, cơ sở hạ tầng là nhân

tố quyết định của xã hội, tức là nó định hình các yếu tố khác của xã hội như pháp luật, chính trị và văn hóa.
- Kiến trúc thượng tầng là các yếu tố phi vật chất của xã hội, bao gồm các giá trị, quan niệm, tôn giáo, văn hóa, lối sống và hệ

thống tư tưởng. Kiến trúc thượng tầng được hình thành bởi cơ sở hạ tầng và tương tác với nó. Theo Marx, kiến trúc thượng

tầng được hình thành dưới sự ảnh hưởng của các lớp giai cấp, và nó phản ánh các quan điểm, giá trị và quyết định của lớp cai

trị trong xã hội.

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai khái niệm quan trọng trong triết học, giúp ta hiểu rõ hơn về cấu trúc của xã hội

và các yếu tố tác động lẫn nhau trong quá trình phát triển của nó. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cùng tác động lẫn

nhau, và sự phát triển của một khía cạnh trong xã hội sẽ ảnh hưởng đến các khía cạnh khác. Ví dụ, sự phát triển của công

nghiệp và sản xuất sẽ tác động đến giá trị và quan niệm trong xã hội, trong khi giá trị và quan niệm này cũng có thể tác động

đến cơ sở hạ tầng thông qua các quyết định về đầu tư và phát triển. Sự hiểu biết về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng rất

quan trọng trong việc đưa ra các quyết định xã hội và chính trị. Nó cũng giúp ta hiểu rõ hơn về các vấn đề phức tạp trong xã

hội và tìm ra các giải pháp tốt nhất để giải quyết chúng.

TRANH ĐỒNG HỒ GỖ HƯƠNG ĐỎ


Tranh đồng hồ gỗ Hương Đỏ cao cấp, ưu đãi đến 40%
XEM NGAY

Tuy nhiên, không phải tất cả các triết gia đều đồng ý với quan điểm của Marx về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Ví

dụ, trong triết học tâm lý học, Sigmund Freud đã đề xuất lý thuyết về tâm lý học cấu trúc, trong đó ông cho rằng con người

được phân chia thành ba phần: tâm thức, tiềm thức và vô thức. Theo Freud, kiến trúc thượng tầng được hình thành bởi các

mối quan hệ xã hội phức tạp giữa các cá nhân và các giá trị, quan niệm và kinh nghiệm cá nhân. Trong trường hợp này, kiến

trúc thượng tầng không chỉ phản ánh sự tương tác giữa cơ sở hạ tầng và lớp cai trị, mà còn phản ánh cả sự tương tác giữa các

cá nhân và các giá trị và kinh nghiệm của họ.

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai khái niệm cơ bản trong triết học liên quan đến cấu trúc của xã hội và sự phát

triển của nó. Dù có nhiều lý thuyết khác nhau về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, nhưng hiểu biết về chúng sẽ giúp ta

hiểu rõ hơn về các yếu tố tác động đến sự phát triển xã hội và tìm ra các giải pháp tốt nhất cho các vấn đề xã hội và chính trị.

>> Xem thêm: Kiến trúc thượng tầng là gì? Đặc điểm, tính chất kiến trúc thượng tầng

3. Ví dụ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong triết học


Một ví dụ về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong triết học có thể là cuộc Cách mạng Công nghiệp tại Anh vào thế kỷ

18. Theo quan điểm của Marx, sự phát triển của công nghiệp và sản xuất là cơ sở hạ tầng, còn giá trị và quan niệm trong xã

hội là kiến trúc thượng tầng. Trong cuộc Cách mạng Công nghiệp, sự phát triển của công nghiệp và sản xuất đã tác động đến

giá trị và quan niệm trong xã hội, gây ra sự thay đổi đáng kể trong cách thức sản xuất và cách thức sống của con người.

Sự phát triển của công nghiệp và sản xuất đã tạo ra những thay đổi lớn về cơ sở hạ tầng, bao gồm sự gia tăng của lực lượng

lao động, sự phát triển của máy móc và kỹ thuật, và sự mở rộng của các nhà máy và xưởng sản xuất. Những thay đổi này đã

tác động đến giá trị và quan niệm trong xã hội, khiến cho các giá trị truyền thống như gia đình, cộng đồng và nghề nghiệp trở

nên ít quan trọng hơn. Thay vào đó, các giá trị mới như tiền bạc, sự thành công và đổi mới kỹ thuật trở nên quan trọng hơn.
Những thay đổi này cuối cùng đã tạo ra sự phân chia xã hội rõ rệt giữa các tầng lớp, khiến cho các tầng lớp giàu có trở nên

giàu hơn, trong khi các tầng lớp nghèo hơn trở nên nghèo hơn. Sự phát triển của công nghiệp và sản xuất là cơ sở hạ tầng,

nhưng nó đã tác động đến giá trị và quan niệm trong xã hội, khiến cho kiến trúc thượng tầng thay đổi. Những thay đổi này

cuối cùng đã tạo ra sự phân chia xã hội.

Các ví dụ khác về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong triết học có thể bao gồm:

- Trong triết học Trung Quốc cổ đại, cơ sở hạ tầng có thể được hiểu là những yếu tố vật chất như đất đai, công cụ, vật liệu và

nguồn lực, trong khi kiến trúc thượng tầng bao gồm các giá trị, quan niệm, phong tục tập quán và nghệ thuật. Theo quan điểm

của triết gia Mạnh Tử, cơ sở hạ tầng là "điều kiện tiên quyết" cho sự phát triển của kiến trúc thượng tầng, và chỉ khi cơ sở hạ

tầng được đảm bảo thì kiến trúc thượng tầng mới có thể phát triển.

- Trong triết học phương Tây, một ví dụ về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có thể là sự phát triển của khoa học và

công nghệ. Sự phát triển của khoa học và công nghệ là cơ sở hạ tầng, trong khi kiến trúc thượng tầng bao gồm các giá trị và

quan niệm về việc sử dụng và phát triển khoa học và công nghệ. Chẳng hạn, các tranh luận về vai trò của khoa học và công

nghệ trong xã hội, như liệu chúng có làm tăng chất lượng cuộc sống hay làm suy thoái môi trường, là những ví dụ về kiến

trúc thượng tầng.

- Trong triết học chính trị, cơ sở hạ tầng có thể được hiểu là các quyết định chính trị, những quyền lực và những quan hệ quốc

tế, trong khi kiến trúc thượng tầng bao gồm các giá trị và quan niệm về chính trị và xã hội. Chẳng hạn, các tranh luận về vai

trò của chính phủ trong kinh tế, như liệu chính phủ có nên can thiệp để giải quyết các vấn đề kinh tế hay nên để cho thị

trường tự điều chỉnh, là những ví dụ về kiến trúc thượng tầng.

Ví dụ về tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Về tồn tại xã hội


Tồn tại xã hội là đời sống vật chất của xã hội, là phương diện sinh hoạt vật chất và điều kiện
tự nhiên, phương thức sản xuất xã hội. Ví như Thời tiền sử là thời đại Việt Nam được tính từ
tính từ khi con người bắt đầu có mặt trên lành thổ Việt Nam cho tới khoảng thế kỉ I trước
công nguyên.
Thời tiền sử là các bộ lạc săn bắt (bán), hái lượm, dùng đá cuội để chế tác công cụ. Công cụ
còn rất thô sơ song đã có những bước tiến lớn trong kỉ thuật chế tác, đã có nhiều hình loại ổn
định nhằm phục vụ đời sống. Thời kì này con người nhận biết, tận dụng và sử dụng nhiều loại
nguyên vật liệu như đá, đất sét, xương, sừng, tre gỗ…
Bên cạnh đó điều kiện khí hậu thuận lợi cho đời sống con người cộng với sự đa dạng phong
phú của các loài quán động thực vật phương Nam nên nguồn tài nguyên rất phong phú.
Về ý thức xã hội
Ý thức xã hội điển hình có sự nổi bật trong truyền thống yêu nước, nhân đạo nhân nghĩa của
dân tộc và nhân dân Việt Nam thì rất cần cù chăm chỉ với truyền thống hiếu học được truyền
từ đời này sang đời khác. Ngoài ra Việt Nam có hệ thống tư tưởng lớn và chi phối dân tộc
Việt trong nhiều thế kỉ, nhất là phong kiến là tư tưởng Nho giáo.

You might also like