Đ Án NLMT
Đ Án NLMT
Đ Án NLMT
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG
LƯỢNG MẶT TRỜI CÓ HÒA LƯỚI CHO TRƯỜNG HỌC
Hà Nội - 2021
BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNGĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆPHÀNỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế hệ thống điện sử dụng nguồn năng lượng mặt trời
có hòa lưới cho trường học.
Mục tiêu đề tài:
- Hiểu được tổng quan hệ thống lưới điện trường học,
- Hiểu nguồn năng lượng mặt trời, các tấm pin năng lượng mặt trời
- Tính toán và lựa chọn các bộ biến đổi
- Tính toán và thiết kế mạch chuyển đổi nguồn SMA,
- Xây dựng hệ thống điện mặt trời cho trường học có hòa lưới.
Kết quả dự kiến
Nhân đây, chúng em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội,
bộ môn Cơ Sở Kỹ thuật điện đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho chúng em được
thực hiện bản đồ án tốt nghiệp này.
Chúng em xin cam đoan rằng đồ án tốt nghiệp dưới đây là do chính chúng em tính toán
thiết kế và nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Th.S Đặng Đình Chung
Để hoàn thành đồ án này, chúng em đã sử dụng những tài liệu đã ghi trong mục tài liệu
tham khảo, ngoài ra không sử dụng bất kỳ tài liệu nào khác không được ghi
Nếu sai, tôi xin chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ...........................................................................................6
1.1 Tổng quan về năng lượng mặt trời .........................................................................6
1.1.1 Giới thiệu về năng lượng mặt trời ...................................................................6
1.1.2 Bức xạ mặt trời ................................................................................................ 6
1.1.3 Ứng dụng năng lượng mặt trời ........................................................................7
1.1.4 Pin Mặt trời ......................................................................................................8
1.2 Ưu và nhược điểm của điện năng lượng mặt trời.................................................11
1.3 Các mô hình sử dụng điện mặt trời ......................................................................13
1.3.1 Mô hình biến đổi độc lập không kết lưới ......................................................13
1.3.2 Mô hình biến đổi có kết lưới .........................................................................16
CHƯƠNG 2 LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN, TÍNH TOÁN VÀ THIẾT BỊ
CHO HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI HÒA LƯỚI ..........................................................17
2.1 Giới thiệu về công trình........................................................................................17
2.2 Các đặc trưng cơ bản cung cấp điện mặt trời .......................................................17
2.3 Các thông số cần thiết để thiết kế hệ thống điện mặt trời ....................................18
2.4 Các bước thiết kế hệ thống điện mặt trời ............................................................. 21
2.4.1 Lựa chọn sơ đồ khối ......................................................................................21
2.4.2 Tính toán hệ nguồn điện pin mặt trời ............................................................ 21
2.5 Phương thức hoạt động của hệ thống điện mặt trời hòa luói ............................... 27
2.6 Tính toán chi tiết công suất phụ tải ......................................................................29
2.7 Tính phụ tải điện yêu cầu .....................................................................................32
2.8 Lựa chọn thiết bị cho hệ thống điện mặt trời hòa lưới .........................................33
2.8.1 Tấm pin mặt trời ............................................................................................ 33
2.8.2 Lựa chọn bộ chuyển đổi DC-AC ...................................................................38
2.8.3 Lựa chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ .............................................................. 50
CHƯƠNG 3 PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN VÀ GIÁM SÁT HỆ THỐNG INVERTER
SMA 54
3.1 Kết nối phần cứng của hệ thống ...........................................................................54
3.2 Phần mềm điều khiển và giám sát SUNNY PORTAL ........................................55
3.2.1 Cài đặt inverter và cập nhật firmware ........................................................... 55
3.2.2 Cài đặt chuẩn điện lưới ..................................................................................56
1
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
2
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
3
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
4
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
5
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về năng lượng mặt trời
Mặt trời là một trong những ngôi sao phát sáng mà con người có thể quan sát trong vũ trụ.
Mặt trời luôn phát ra một nguồn năng lượng khổng lồ và một phần nguồn năng lượng đó
truyền bằng bức xạ đến trái đất chúng ta. Trái đất và mặt trời có mối quan hệ chặt chẽ,
chính bức xạ mật trời là yếu tố quyết định cho sự tồn tại của sự sống trên hành tinh chúng
ta. Năng lượng mặt trời là một trong các nguồn năng lượng sạch và vô tận và nó là nguồn
gốc của nguồn năng lượng khác trên trái đất. Con người đã biết tận hưởng nguồn năng
lượng quý giá này từ rất lâu, tuy nhiên việc khai thác sử dụng nguồn năng lượng này một
cách hiệu quả nhất thì vẫn là vấn đề mà chúng ta đang quan tâm
6
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
trên quãng đường đó gắn liền với sự tán xạ, hấp thụ bức xạ và phụ thuộc vào thời gian
trong ngày, mùa, vị trí địa lý.
Hình 1. 2 Quá trình truyền bức xạ mặt trời qua lớp khí quyển của Trái đất
Năng lượng mặt trời (NLMT) là nguồn năng lượng mà con người biết sử dụng từ rất sớm,
nhưng ứng dụng năng lượng mặt trời vào các công nghệ sản xuất và trên quy mô rộng thì
mới chỉ thực sự vào cuối thế kỷ 18 và cũng chủ yếu ở nhũng nước nhiều năng lượng mặt
trời, những vùng sa mạc. Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng thế giớ năm 1968 và 1973,
năng lượng mặt trời càng được đặc biệt quan tâm. Các nước công nghiệp phát triểnđẫ đi
tiên phong trong việc nghiên cứu ứng dụng năng lượng mặt trời. Các ứng dụng năng lượng
mặt trời phổ biến hiện nay bao gồm 2 lĩnh vực chủ yếu. Thứ nhất là năng lượng mặt trời
biến đổi trực tiếp thành điện năng nhờ các tế bào quang điện bán dẫn, hay còn gọi là Pin
mặt trời, các pin mặt trời sản xuất ra điện năng một cách liên tục chừng nào còn có bức xạ
mặt trời chiếu tới. Lĩnh vực thứ 2 đó là sử dụng năng lượng mặt trời dưới dạng nhiệt năng,
ở đây, chúng ta dùng các thiết bị thu bức xạ nhiệt mặt trời và tích trữ nó dưới dạng nhiệt
năng để dùng vào các mục đích khác nhau.
7
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Việt Nam là nước có tiềm năng về NLMT, trải dài từ vĩ độ 8’’ Bắc đến 23” Bắc, nằm trong
khu vực có cường độ bức xạ mặt trời tương đối cao, với trị số tổng xạ khá lớn từ 100-175
kcal/cm2.năm. Do đó việc sử dụng NLMT ở nước ta sẽ đem lại hiệu quả kinh tế lớn. Thiết
bị sử dụng năng lượng mặt trời ở Việt Nam hiện nay chủ yếu là hệ thống cung cấp điện
dùng pin mặt trời, hệ thống cung cấp nước nóng, chưng cất nước dùng NLMT, dùng NLMT
chạy các động cơ nhiệt (động cơ Stirling), và ứng dụng NLMT để làm lạnh là đề tài hấp
dẫn có tính thời sự và đang được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu
Khi vật rắn nhận tia bức xạ mặt trời, điện tử ở vùng hóa trị hấp thu năng lượng photon hv
và chuyển lên vùng dẫn tạo ra cặp hạt điện tử - lỗ trống e- - h+, tức là đã tạo ra một điện
thế. Hiện tượng đó gọi là hiệu ứng quang điện bên trong
8
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Hiện nay vật liệu chủ yếu cho pin mặt trời là các silic tinh thể.
Một tinh thể hay đơn tinh thể module sản xuất dựa
trên quá trình Czochralski. Đơn tinh thể loại này có
hiệu suất tới 16%. Chúng thường rất đắt tiền do
được cắt từ các thỏi hình ống, các tấm đơn thể này
có các mặt trống ở góc nối các module.
Đa tinh thể làm từ các thỏi đúc-đúc từ silic nung chảy cản thận được làm nguội và
làm rắn. Các pin này thường rẻ hơn các đơn tinh thể, tuy nhiên chúng có thể tạo
thành các tấm vuông che phủ bề mặt nhiều hơn đơn tinh thể bù lại cho hiệu suất
thấp của nó
Dải silic tạo ra từ các miếng phim mỏng từ silic nóng chảy và có cấu trúc đa tinh
thể. Loại này thường có hiệu suất thấp nhất, tuy nhiên loại này rẻ nhất trong các loại
vì không cần phải cắt từ thỏi silicon.
Một lớp tiếp xúc bán dẫn pn có khả năng biến đổi trực tiếp năng lượng bức xạ mặt trời
thành điện năng nhờ hiệu ứng quang điện bên trong gọi là pin mặt trời. Pin mặt trời được
sản xuất và ứng dụng phổ biến hiện nay là các pin mặt trời được chế tạo từ vật liệu tinh thể
bán dẫn silicon (Si) có hóa trị 4. Từ tinh thể Si tinh khiết, để có vật liệu tinh thể bán dẫn Si
loại n, người ta pha tạp chất donor là photpho có hóa trị 5. Còn có thể có vật liệu bán dẫn
tinh thể loại p thì tạp chất acceptor được dùng để pha vào Si là Bo có hóa trị 3. Đối với pin
mặt trời từ vật liệu tinh thể Si khi bức xạ mặt trời chiếu đến thì hiệu điện thế hở mạch giữa
2 cực khoảng 0,55V và dòng điện đoản mạch của nó khi bức xạ mặt trời có cường độ
1000W/m2 vào khoảng 25-30mA/cm2.
9
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Hiện nay người ta đã chế tạo pin mặt trời bằng vật liệu Si vô định hình (a-Si). So với pin
mặt trời tinh thể Si thì pin mặt trời a-Si giá thành rẻ hơn nhưng hiệu suất thấp hơn và kém
ổn định.
Ngoài Si, hiện nay người ta đang nghiên cứu và thử nghiệm các loại vật liệu khác có nhiều
triển vọng như Sunfit cadimi-đồng (CuCds), galium-arsenit (GaAs) …
Công nghệ chế tạo pin mặt trời gồm nhiều công đoạn khác nhau, ví dụ để chế tạo pin mặt
trời từ silicon đa tinh thể cần qua các công đoạn như hình cuối cùng ta được module
10
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
11
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
- Năng lượng mặt trời không đóng góp cho sự nóng lên toàn cầu, mưa axit hoặc sương
mù.
- Nó tích cực góp phần vào việc giảm phát thải khí nhà kính có hại.
- Bằng cách không sử dụng bất kỳ nhiên liệu, năng lượng mặt trời không đóng góp
cho các chi phí và các vấn đề của việc thu hồi và vận chuyển nhiên liệu hoặc lưu trữ
chất thải phóng xạ
Độc lập, bán độc lập
- Năng lượng Mặt trời có thể được sử dụng để bù đắp năng lượng tiêu thụ, cung cấp
tiện ích. Nó không chỉ giúp giảm hóa đơn điện, nhưng cũng sẽ tiếp tục cung cấp
điện trong trường hợp bị cắt điện.
- Một hệ thống năng lượng mặt trời có thể hoạt động hoàn toàn độc lập, không đòi
hỏi một kết nối đến một mạng lưới điện hoặc khí ở tất cả. Hệ thống do đó có thể
được cài đặt trong vị trí từ xa (giống như đăng nhập cabins kỳ nghỉ), làm cho nó
thực tế hơn và hiệu quả hơn tiện ích cung cấp điện cho một trang web mới.
- Việc sử dụng năng lượng mặt trời làm giảm sự phụ thuộc vào các nguồn nước ngoài
và / hoặc tập trung năng lượng, ảnh hưởng do thiên tai, các sự kiện quốc tế và vì thế
góp phần vào một tương lai bền vững.
- Năng lượng mặt trời hỗ trợ việc làm địa phương và tạo ra sự giàu có, thúc đẩy nền
kinh tế địa phương.
- Các hệ thống năng lượng mặt trời hầu như bảo dưỡng miễn phí và sẽ kéo dài trong
nhiều thập kỷ.
- Sau khi cài đặt, không có chi phí định kỳ.
- Hoạt động âm thầm, không có bộ phận chuyển động, không có mùi khó chịu phát
hành và không yêu cầu bạn phải thêm bất kỳ nhiên liệu.
- Các tấm pin mặt trời có thể dễ dàng được thêm vào trong tương lai khi nhu cầu phát
triển.
b) Nhược điểm
- Các chi phí ban đầu là bất lợi chính của việc cài đặt một hệ thống năng lượng mặt
trời, phần lớn là vì chi phí cao của các vật liệu bán dẫn được sử dụng trong việc xây
dựng.
12
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
- Chi phí năng lượng mặt trời cũng là cao so với tiện ích-cung cấp điện không tái
tạo. Như tình trạng thiếu năng lượng đang trở nên phổ biến hơn, năng lượng mặt
trời ngày càng trở nên giá cạnh tranh.
- Tấm pin năng lượng mặt trời đòi hỏi khá một vùng rộng lớn để cài đặt để đạt được
một mức độ tốt hiệu quả.
- Hiệu quả của hệ thống cũng phụ thuộc vào vị trí của mặt trời, mặc dù vấn đề này có
thể được khắc phục với việc cài đặt các thành phần nhất định.
- Việc sản xuất năng lượng mặt trời bị ảnh hưởng bởi sự hiện diện của các đám mây,
ô nhiễm trong không khí.
- Hệ thống năng lượng mặt trời không thể sản xuất vào ban đêm.
Đơn giản, gọn nhẹ, giá Không dùng được khi bức Cho các thiết bị di động,
thành không cao xạ yếu, trời tối. Chỉ dùng điện thoại, máy vi tính,…
cho thiết bị nguồn DC
13
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
b) Mô hình 2
Dùng được cho tải DC Không dùng khi bức xạ Cho các thiết bị yêu cầu
và AC yếu, trời tối nguồn DC hoặc AC
c) Mô hình 3
14
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Có khả năng lưu trữ năng Chỉ dùng cho thiết bị cần Áp dụng rộng rãi cho các
lượng dư thừa nguồn DC trang trại chưa có điện
d) Mô hình 4
Hình 1. 10 Mô hình hệ thống PV độc lập kết hợp với nguồn dự phòng
Có khả năng lưu trữ năng Giá thành cao do phải Áp dụng rộng rãi cho các
lượng dư thừa. đầu tư thêm nguồn dự tòa nhà, trang trại, căn hộ
Duy trì cấp điện khi thời phòng và dung lượng chưa có điện lưới.
tiết xấu Acquy lớn. Thường công suất hệ
thống PV không lớn.
Bảng 1. 4 Ưu, nhược điểm hệ thống PV độc lập kết hợp với nguồn dự phòng
e) Mô hình 5
Hình 1. 11 Mô hình hệ thống PV độc lập kết hợp với điện lưới
15
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Có khả năng lưu trữ năng Giá thành cao, phải xác Áp dụng rộng rãi cho các
lượng dư thừa. Vận hành định nhóm phụ tải dùng tòa nhà, trang trại, căn hộ
linh hoạt khi mất điện điện của hệ thống PV có điện lưới.
lưới.
Sơ đồ cung cấp điện
phức tạp
Bảng 1. 5 Ưu, nhược điểm hệ thống PV độc lập kết hợp với điện lưới
Có khả năng lưu trữ năng Giá thành cao Áp dụng rộng rãi cho các
lượng dư thừa. Vận hành tòa nhà, trang trại, căn hộ
rất linh hoạt, giảm tối đa tiêu thụ điện năng nhiều
lượng điện năng tiêu thụ và có điện lưới.
từ lưới
16
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
17
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
các thông số riêng của hệ. Vì vậy, nói chung không nên áp dụng các hệ thiết kế "mẫu" dùng
cho tất cả hệ thống điện mặt trời.
Thiết kế một hệ thống điện mặt trời bao gồm nhiều công đoạn, từ việc lựa chọn sơ đồ khối,
tính toán dung lượng dàn pin mặt trời và bộ acquy, thiết kế các thiết bị điện tử điều phối
như các bộ điều khiển, đổi điện, ... đến việc tính toán lắp đặt các hệ giá đỡ pin mặt trời, hệ
định hướng dàn pin mặt trời theo vị trí mặt trời, nhà xưởng đặt thiết bị, acquy, ...
Trong hai thành phần được quan tâm ở đây - dàn pin mặt trời và bộ acquy - là hai thành
phần chính của hệ thống và chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong chi phí cho một hệ thống
điện mặt trời. Cùng một phụ tải tiêu thụ, có nhiều phương án lựa chọn hệ thống điện mặt
trời trong đó giữa dung lượng dàn pin mặt trời và bộ acquy có quan hệ tương hỗ sau:
- Tăng dung lượng acquy thì giảm được dung lượng dàn pin mặt trời;
- Tăng dung lượng dàn pin mặt trời, giảm được dung lượng acquy.
Tuy nhiên , nếu lựa chọn dung lượng dàn pin mặt trời quá nhỏ , thì acquy sẽ bị phóng kiệt
hoặc luôn luôn bị "đói", dẫn đến hư hỏng . Ngược lại nếu dung lượng dàn pin mặt trời quá
lớn sẽ gây ra lãng phí lớn. Do vậy phải lựa chọn thích hợp để hệ thống hoạt động có hiệu
quả nhất.
Trong thực tế có những hệ thống điện mặt trời nằm trong những tổ hợp hệ thống năng
lượng, gồm hệ thống điện mặt trời, máy phát điện gió, máy phát diezen, .... Trong hệ thống
đó, điện năng từ hệ thống điện mặt trời được "hòa" vào lưới điện chung của tổ hợp hệ thống.
2.3 Các thông số cần thiết để thiết kế hệ thống điện mặt trời
Để thiết kế, tính toán một hệ thống điện mặt trời trước hết cần một số thông số chính sau
đây:
Đối với các phụ tải, cần phải biết các thông số sau:
18
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
- Gồm bao nhiêu thiết bị, các đặc trưng điện của mỗi thiết bị như công suất tiêu thụ, hiệu
điện thế và tần số làm việc, hiệu suất của các thiết bị điện, ...
- Thời gian làm việc của mỗi thiết bị bao gồm thời gian biểu và quãng thời gian trong ngày,
trong tuần, trong tháng, ...
- Thứ tự ưu tiên của các thiết bị. Thiết bị nào cần phải hoạt động liên tục và yêu cầu độ ổn
định cao, thiết bị nào có thể ngừng tạm thời.
Các thông số trên trước hết cần thiết cho việc lựa chọn sơ đồ khối. Ví dụ nếu tải làm việc
vào ban đêm thì hệ cần phải có thành phần tích trữ năng lượng, tải làm việc với điện xoay
chiều hiệu điện thế cao thì cần dùng các bộ đổi điện. Ngoài ra các thông số này cũng chính
là cơ sở để tính toán định lượng dung lượng của hệ thống.
Yêu cầu này xuất phát từ việc thu nhập các số liệu về bức xạ mặt trời và các số liệu thời
tiết khí hậu khác. Như đã trình bày, bức xạ mặt trời phụ thuộc vào từng địa điểm trên mặt
đất và các điều kiện tự nhiên của địa điểm đó. Các số liệu về bức xạ mặt trời và khí hậu,
thời tiết được các trạm khí tượng ghi lại và xử lý trong các khoảng thời gian rất dài, hàng
chục, có khi hàng trăm năm. Vì các thông số này biến đổi rất phức tạp, nên với mục đích
thiết kế đúng hệ thống điện mặt trời cần phải lấy số liệu ở các trạm khí tượng đã hoạt động
trên mười năm. Khi thiết kế hệ thống điện mặt trời, rõ ràng để cho hệ có thể cung cấp đủ
năng lượng cho tải trong suốt cả năm, ta phải chọn giá trị cường độ tổng xạ của tháng thấp
nhất trong năm làm cơ sở. Tất nhiên khi đó, ở các tháng mùa hè năng lượng của hệ sẽ dư
thừa và có thể gây lãng phí lớn nếu không dùng thêm các tải phụ. Ta không thể dùng các
bộ tích trữ năng lượng như acquy để tích trữ điện năng trong các tháng mùa hè để dùng
trong các tháng mùa đông vì không kinh tế. Để giải quyết vấn đề trên người ta có thể dùng
thêm một nguồn điện dự phòng (ví dụ máy phát diezen, máy nổ) cấp điện thêm cho những
tháng có cường độ bức xạ mặt trời thấp hoặc sử dụng công nghệ nguồn tổ hợp (hybrid
system technology). Trong trường hợp này có thể chọn cường độ bức xạ trung bình trong
năm để tính toán và do đó giảm được dung lượng dàn pin mặt trời.
Ngoài ra còn một thông số khác liên quan đến bức xạ mặt trời là số ngày không có nắng
trung bình trong năm. Nếu không tính đến thông số này, vào mùa mưa, có thể có một số
19
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
ngày không có nắng, acquy sẽ bị kiệt và tải phải ngừng hoạt động. Muốn cho tải có thể làm
việc liên tục trong các ngày không có nắng cần phải tăng thêm dung lượng acquy dự trữ
điện năng
Vị trí lắp đặt hệ thống điện mặt trời còn dùng để xác định góc nghiêng của dàn pin mặt trời
sao cho khi đặt cố định hệ thống có thể nhận được tổng cường độ bức xạ lớn nhất.
Nếu gọi β là góc nghiêng của dàn pin mặt trời so với mặt phẳng ngang, thì thông thường
ta chọn β = φ + 100 với φ là vĩ độ nơi lắp đặt. Còn hướng, nếu ở bán cầu Nam thì quay ve
hướng Bắc, nếu ở bán cầu Bắc thì quay về hướng Nam.
Ngoài ra việc đặt nghiêng dàn pin còn có một ý nghĩa khác đó là khả năng tự làm sạch. Khi
có mưa , do mặt dàn pin nghiêng nên nước mưa sẽ tẩy rửa bụi bẩn bám trên mặt pin , làm
tăng khả năng hấp thụ bức xạ mặt trời của dàn pin.
Ở các vị trí lắp đặt khác nhau, nhiệt độ môi trường cũng khác nhau và do đó nhiệt độ làm
việc của pin mặt trời cũng khác nhau. Thông thường nhiệt độ làm việc của pin mặt trời cao
hơn nhiệt độ môi trường (20 ÷ 25°C) và tùy thuộc vào tốc độ gió. Vì khi nhiệt độ tăng, hiệu
suất của module pin Mặt trời M giảm và có thể biểu diễn bằng quan hệ sau:
M T M TC 1 PC (T TC )
20
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
PC là hệ số nhiệt độ của module. Trong tính toán thực tế thường lấy giá trị gần đúng
bằng PC 0,005 / o C
Các khối đưa vào trong hệ thống đều gây ra tổn hao năng lượng. Vì vậy cần lựa chọn sơ
đồ khối sao cho số khối hay thành phần trong hệ là ít nhất.
Phụ tải điện có thể tính theo hàng ngày và sau đó có thể tính theo tháng hoặc năm. Giả sử
hệ cần cấp điện cho các tải T1 , T2 , T3, ... có các công suất tiêu thụ tương ứng P1 , P2 , P3 , ...
và thời gian làm việc hàng ngày của chúng là τ1, τ2, τ3, ...
Tổng điện năng phải cấp hàng ngày cho các tải bằng tổng tất cả điện năng của các tải:
n
Eng P1 1 P2 2 P3 3 ... Pi i
i 1
Từ Eng nếu nhân với số ngày trong tháng hoặc trong năm ta sẽ tính được nhu cầu điện năng
trong các tháng hoặc cả năm.
21
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Năng lượng điện hàng ngày dàn pin mặt trời cần phải cấp cho hệ, Ecấp được xác định theo
công thức:
Eng
Ecap
n
Trong đó 1 2 3 ... i i
i 1
Với 1 = hiệu suất của phần thứ nhất, ví dụ bộ biến đổi điện
Công suất dàn pin mặt trời thường được tính ra công suất đỉnh hay cực đại (Peak Watt, kí
hiệu là W.), tức là công suất mà dẫn pin phát ra ở điều kiện chuẩn:
Ta tính cho trường hợp dân pin mặt trời phải đảm báo đủ năng lượng cho tải liên tục cả
năm. Khi đó cường độ bức xạ mặt trời dùng để tỉnh phải là cường độ ха ngay trung bình
của tháng thấp nhất trong năm.
Nếu gọi Eβ∑ tổng cường độ bức xạ trên mặt phẳng đặt nghiêng một góc β so với mặt phẳng
ngang. Thì công suất dàn pin mặt trời tính ra Peak Watt (WP) sẽ là:
Ecap 1000Wh / m 2
E(WP ) , WP
E
trong đó cường độ tống xạ trên mặt nghiêng Eβ∑ tính theo Wh/m2 ngày và ta đã đặt cường
độ tống xạ chuẩn E0 = 1000 W/m2 .
Dung lượng dàn pin mặt trời E(WP), tính theo công thức trên chỉ đủ cấp cho tải ở nhiệt độ
chuẩn T0 = 25°C .Khi làm việc ngoài trời, do nhiệt độ của các pin mặt trời cao hơn nhiệt
độ chuẩn, nên hiệu suất biến đổi quang điện của pin và modun pin mặt trời bị giảm. Để hệ
22
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
thống làm việc bình thương ta phải tăng dung lượng tấm pin lên . Gọi dung lượng của dàn
pin có kể đến hiệu ứng nhiệt độ là E(WP,T), thì
E(WP )
E(WP ,T ) , WP
m T
Trong thực tế để thiết kế dàn pin mặt trời có công suất phù hợp với phụ tải còn phụ thuộc
rất nhiều yếu tố cụ thể. Do vậy ngoài E(Wp, T) được tính theo công thức trên còn phải dựa
vào nhiều kinh nghiệm của người thiết kế
Trước hết cần lựa chọn loại module thích hợp có các đặc trưng cơ bản là:
E( Wp ,T )
N với N N nt N ss
Pmd
Nnt là số module mấc nối tiếp trong mỗi dãy được xác định từ điện thế yêu cầu của hệ V:
V
N nt
Vmd
Nss là số module ghép song song được xác định từ dòng điện toàn phần của hệ I:
I
N ss
I md
Trong tính toán ở trên ta đx bỏ qua điện trở dây nối, sự hao phí năng lượng do phủ bụi trên
dàn pin mặt trời,… Nếu cần tính đến các hao phí đó, người ta thường dựa vào 1 hệ số K và
dung lượng dàn pin mặt trời khi đó sẽ là:
23
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
K E(Wp,T )
Với K được chọn trong khoảng (1-1,2) tùy theo các điều kiện thực tế, và thường được gọi
là các hệ số an toàn của hệ
Để thiết kế chế tạo và lắp đặt các bộ điều phối này cần xác định một số thông số cơ bản
dưới đây
Bộ biến đổi điện có chức năng biến đổi dòng điện một chiều (DC) từ dàn pin mặt trời hoặc
từ bộ acquy thành dòng điện xoay chiều (AC). Các thông số kỹ thuật chính cần quan tâm
bao gồm:
- Công suất yêu cầu cũng được xác dịnh như đối với bộ điều khiển, nhưng ở dây chỉ tính
các tải của riêng bộ biến đổi diện;
- Hiệu suất biến đổi n phải đạt yêu cầu n = 85% đối với trường hợp sóng điện xoay chiều
có dạng vuông góc hay biến điệu và n = 75% đối với bộ biến đổi có sóng điện ra hình sin.
Việc dùng bộ biến đổi điện có tín hiệu ra dạng xung vuông, biến điệu hay hình sin lại phụ
thuộc vào tải tiêu thụ. Nếu tải chỉ là ti vi, radio, tăng âm... thì chỉ cần dùng loại sóng ra
dạng xung vuông hay biến điệu.
Nhưng nếu tải là các động có diện, quạt diện,... tức là những thiết bị có cuộn cảm thì phải
dùng các bộ biến đổi có sóng ra dạng sin.
24
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Vì hiệu điện thế trong hệ nguồn điện pin mặt trời thay đổi theo cường độ bức xạ và trạng
thái nạp của acquy, nên các điện thế vào và ra của bộ điều khiển cũng như bộ biến đổi điện
phải được thiết kế trong một khoảng dao động khá rộng nào đó. Ví dụ đối với hệ nguồn
làm việc với điện thế V = 12V thì bộ điều khiển và bộ đổi điện phải làm việc dưoc trong
giải diện thế từ Vmin = 10 V dến Vmax = 15 V.
Để có thể dễ dàng kiểm tra, theo dõi quá trình hoạt động của hệ nói chung và của từng
thành phần nói riêng cần phải lắp đặt thêm các bộ chỉ thị như:
- Chỉ thị diện thế ra, dòng ra của tấm pin mặt trời;
- Chỉ thị nhiệt độ của tấm pin mặt trời, của acquy hoặc của các thành phần khác trong hệ
thống.
Nhờ các chỉ thị này ta có thể nhanh chóng xác định được trạng thái làm việc của hệ, giúp
tìm các hư hỏng trong hệ một cách dễ dàng hơn. Không nhất thiết phải lắp dặt tất cả các
chỉ thị trên mà có thể chỉ cần một số chỉ thị quan trọng nhất tùy thuộc đặc điểm của hệ
nguồn
Để bảo vệ dàn pin mặt tròi khỏi các hư hỏng trong các trường hợp một hoặc một vài pin
hay modun trong dàn pin bị hư hỏng, bị bóng che, bị bụi bẩn bao phủ, người ta dùng các
diot bảo vệ mắc song song và. Cần phải lựa chọn các diot thích hợp, tức là chịu được dòng
25
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
diện và hiệu điện thế cực dại trong mạch của diot. Sự dua vào các diot bảo vệ trong mạch
gây ra một tổn hao năng lượng của hệ và sụt thế trong mạch. Vì vậy cần phải tính đến các
tổn hao này khi thiết kế, tính toán hệ năng lượng.
Khi lắp đặt các modun hay dàn pin mặt trời, bộ acquy, các bộ điều phối trong hệ với nhau
người ta dùng các hộp nối có các đầu nối riêng, tháo lắp dễ dàng. Khi cần kiểm tra sửa
chữa, nhờ các hộp nối và đầu nối này, có thể tách riêng từng thành phần hoặc các phần
khác nhau trong một thành phần. Các hộp nối và đầu nối của modun pin mặt trời cần được
bảo vệ cẩn thận vì nó phải làm việc lâu dài ở ngoài trời.
Các hệ thống pin mặt trời bao giờ cũng có một phần hoặc toàn bộ hệ làm việc với các hiệu
điện thế thấp (ví dụ hiệu điện thế của tấm pin mặt trời và acquy thường là 12 V, 24V, 48
V...) nên dòng điện trong mạch lớn. Vì vậy các dây nối trong hệ phải dùng loại tiết diện đủ
lớn và bằng vật liệu có độ dẫn điện cao để giảm tổn hao năng lượng trên các dây. Việc lựa
chọn tiết diện dây dẫn phụ thuộc vào cường độ dòng điện và vào vật liệu dây dẫn
TT Tiết diện dây Cường dộ dòng điện (A) đối với các vật liệu
dẫn (mm2) Cu Al Fe
1 1,0 11 8 7
2 1,5 14 11 8
3 2,5 20 16 9
4 4,0 25 20 10
5 6,0 31 24 12
6 10,0 43 34 17
7 16,0 75 60 30
8 25,0 100 80 35
Bảng 2. 1 Tiết diện dây dẫn với cường độ dòng điện
Do tính chất, thời gian hoạt động của phụ tải trong trường học là vào khung giờ hành
chính (7.00 giờ đến 17.00)
=>Lựa chọn phương án lắp đặt hệ thống điện mặt trời hòa lưới không lưu trữ
26
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
2.5 Phương thức hoạt động của hệ thống điện mặt trời hòa luói
27
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Hệ thống hoạt động ở nơi có điện lưới và đồng thời có ánh sáng mặt trời
Khi mất điện lưới, hệ thống sẽ dừng hoạt động để ddienj không đưa lên lưới, đảm
bảo an toàn cho việc sửa chữa nếu có (chức năng này gọi là Anti-Islanding
Protection)
28
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Tầng 2 và tầng 3 mỗi tầng gồm 4 phòng học mỗi phòng 50m2
PA PT 1 PT 2 PT 3 11,168 8, 4 8, 4 27,968kW
PA PB 27,968kW
Khu nhà C:
Tầng 1 gồm thư viện 100m2, phòng truyền thồng 30m2, phòng y tế 20m2
+ Quạt làm mát: Thư viện 8 quạt, phòng truyền thống 2 quạt, phòng y tế 1 quạt
29
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Khu nhà D:
Tầng 1 gồm các phòng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, phòng tiếp dân, phòng nghỉ giáo
viên, phòng kế toán. Tổng diện tích 200m2
Đồ thị phụ tải của hệ thống điện trường học trong một ngày
30
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
PCS PCSA PCSB PCSC PCSD 8,8 8,8 6,6 7, 2 31, 4KW
Đối với nhóm phụ tải chiếu sáng: Lấy hệ số đồng thời Kđt = 0,8
Đối với nhóm phụ tải làm mát: Lấy hệ số đồng thời Kđt = 0,8
Đối với nhóm phụ tải làm mát: Lấy hệ số đồng thời Kđt = 0,5
31
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Thời gian làm việc hàng ngày của các thiết bị điện trong trường học trung bình là τ =
9h/ngày (7h÷12h) và từ (13h÷17h)
Eng 435,15
Ecap 442,67 KWh
0,983
Tính công suất dàn pin mặt trời WP (Peak Watt)
Ecap 442,67
E Wp 100,61KWp
E 4, 4
E 4, 4 (Tổng cường độ bức xạ mặt trời của Việt Nam khu vực phía Bắc)
32
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
2.8 Lựa chọn thiết bị cho hệ thống điện mặt trời hòa lưới
2.8.1 Tấm pin mặt trời
Trên thị trường hiện nay có 2 loại pin mặt trời là pin Poly và pin Mono. Cả 2 loại
pin mono và poly đều là sự lựa chọn tuyệt vời cho hệ thống điện năng lượng mặt trời, tuy
nhiên, vì 2 loại này có 1 số điểm khác biệt nên cần cân nhắc trước khi lựa chọn lắp đặt loại
nào cho phù hợp.
Hơn 85% quang điện của thế giới dựa trên một số biến thể của silicon. Silicon được sử
dụng trong điện mặt trời có nhiều dạng. Sự khác biệt cơ bản giữa pin mặt trời poly và mono,
cũng như một số loại ít phổ biến khác chính là độ tinh khiết của silicon. Hiệu suất của tấm
pin năng lượng mặt trời tỉ lệ thuận với độ tinh khiết của silicon. Các phân tử silicon càng
tinh khiết thì hiệu suất chuyển hóa năng lượng mặt trời thành năng lượng điện càng cao.
Nhưng quá trình tăng cường độ tinh khiết của silicon lại rất tốn kém. Đây cũng chính là
nguyên nhân cho sự chênh lệch giá thành của pin năng lượng mặt trời poly và mono.
33
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
34
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Chọn tấm pin năng lượng mặt trời JINKO JKM475-7RL3 475W 1500VDC
35
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
36
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
37
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Tại đây, bộ Inverter sẽ biến đổi điện một chiều thành dòng điện xoay chiều và cung cấp
điện cho các tải tiêu thụ (có thể là mạng lưới điện thương mại hoặc mạng lưới điện cục
bộ).
Ngoài ra, nó còn có chức năng thích nghi đặc biệt với những tấm pin năng lượng mặt trời.
Nó theo dõi điểm công suất cực đại của các tấm pin và chống sự xâm nhập của dòng ngược
DC.
Bộ inverter nói chung và loại hòa lưới nói riêng có nguyên lý hoạt động khá đơn giản. Khi
năng lượng mặt trời được hấp thụ bởi các tấm pin mặt trời, sau đó chuyển đổi thành dòng
điện một chiều.
Dòng điện một chiều (DC) sẽ được Inverter chuyển thành dòng xoay chiều (AC). Sau đó,
nó tự tìm và đồng bộ pha giữa điện mặt trời và điện lưới làm một thì nguồn điện mặt trời
sẽ tự động hòa vào nguồn điện lưới để tiêu thụ.
38
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
=>Chọn INVERTER SMA STP 20000TL 20KW và INVERTER SMA STP 25000TL
25KW
39
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
40
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
41
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
E( Wp ,T ) 100,61 1000
N 211,8
Pmd 475
Dãy điện áp ngõ vào của bộ INVERTER SMA 25KW là 390V – 800V/600V,
INVERTER SMA 25KW là 320V – 800V/600V
=> khi dùng 212 tấm pin chia thành 5 cụm ứng với 5 bộ INVERTER
40 tấm pin được chia thành 2 tổ nối vào 2 MPPT mỗi tổ gồm 2 String, mỗi String gồm 10
tấm mắc nối tiếp nhau cho ra điện áp hở mạch mỗi String là
42
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Tương tự như trên 52 tấm pin được chia thành 2 tổ nối vào 2 MPPT mỗi tổ gồm 2 String,
mỗi String gồm 13 tấm mắc nối tiếp nhau cho ra điện áp hở mạch mỗi String là
43
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
44
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
45
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
46
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Năng suất điện của dàn pin 52 tấm khi tính toán trên phần mềm Pvsyst
47
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
48
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
49
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Dây cáp năng lượng mặt trời là cáp điện, được thiết kế đặc biệt để kết nối dòng điện từ các
tấm quang điện đến bộ chuyển đổi dòng điện một chiều sang dòng điện xoay chiều. Dây
cáp DC là phụ kiện dùng để kết nối các tấm pin đến các tủ Combiner Box và kết nối với
Inverter.
Dây cáp DC và AC hoàn toàn khác nhau về kết cấu và truyền tải điện năng. Cáp AC có giá
thành rẻ hơn nhưng không được sử dụng trong hệ thống DC. Lõi của cáp DC thường làm
bằng đồng do độ mềm dẻo, dẫn điện tốt và chịu nhiệt tốt. Dòng điện DC không có hiện
tượng hiệu ứng bề mặt như dòng điện AC. Do đó sư thay đổi nhỏ của tiết diện dây trên một
đơn vị chiều dài cũng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng dẫn dòng DC.
Với yêu cầu có thể phải hoạt động trong điều kiện môi trường bên ngoài thì việc chịu được
nhiệt độ cao là một trong những tiêu chí quan trọng nhất đối với dây cáp điện. Hiện nay,
thường thấy các loại dây DC có kiểm định đều đạt được yêu cầu có thể hoạt động với môi
trường nhiệt độ từ -40 đến 90 độ C và tối đa mức độ chịu đựng lên đến 120 độ C.
Các tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu thử nghiệm dây cáp DC ở nhiệt độ 120˚C trong vòng
20,000 giờ. Nếu quy đổi thì con số này tương đương với 160,000 giờ ở nhiệt độ 90˚C.
Tia UV trong ánh sáng mặt trời bị hấp thụ vào trong dây dẫn có thể làm hư hại hay gây đứt
dây dẫn. Vì thế, ngoài việc có thể chịu được nhiệt độ cao của môi trường, dây cáp DC còn
có một số tính năng khác như khả năng chống tia UV, Ozone trong khí quyển, chống cháy
để giúp chúng tồn tại trong vòng đời 25 năm… Cáp DC sẽ được phủ một lớp Polyme trộn
với 2.5% muội than tán mịn để phản xạ tia UV. Các loại cáp này đã được sử dụng hơn 4
thập kỷ trong các ứng dụng truyền thông ngoài trời ở Châu Âu.
Thêm vào đó, cáp DC còn yêu cầu chống cháy, ít sinh khói và không sinh ra khí halogen
khi đốt lớp vỏ ngoài. Lớp vỏ cáp DC thường được làm bằng các hợp chất chống cháy vô
cơ.
Sử dụng công cụ tính toán dây DC Cable Sizing Tool của www.solar-wind.co.uk
50
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
1 – Nhập độ sụt áp cho phép của dây dẫn DC (thông thường khoảng 2 hoặc 3%).
2 – Nhập điện áp hệ thống (điện áp của string)
5 – Nhấp vào “Caculate” – kết quả hiển thị kích thước cáp mm & AWG.
Hình 2. 20 Kết quả tính toán dây dẫn trên phần mềm
Kết quả tính toán dây DC của 5 dàn pin như sau:
Công suất
Dàn Điện áp Dòng điện Chiều dài Tiết diện
mỗi String
pin (V) (A) (m) (mm2)
(kWp)
51
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
7,91 mm2
I 47,5
S
J 6
=> Chọn dây dẫn có tiết diện 10mm2
Tiết diện dây dẫn từ inverter 20kW đến tủ phân phối tổng
6,33 mm2
I 38
S
J 6
52
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Lựa chọn dây cáp 3x10 + 1x6 mm2 3 pha + 1 trung tính CVV – 0,6/1kV của CADIVI
P 25000 20000 4
It 199, 4 A
3 U d cos 3 380 0,8
33, 23 mm2
I 199, 4
S
J 6
Lựa chọn dây cáp 3x35 + 1x25 mm2 3 pha + 1 trung tính CVV – 0,6/1kV của CADIVI
Lựa chọn aptomat cho mỗi String của dàn pin mặt trời
Có I tt 47,5 A
Có I tt 38 A
P 25000 20000 4
It 199, 4 A
3 U d cos 3 380 0,8
53
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Để kết nối và liên kết các bộ inverter SMA lại với nhau, nhà sản xuất SMA đã sản xuất ra
thiết bị ennexOS DATA MANAGER để liên kết các inverter lại với nhau
Thiết bị này có thể cho phép kết nối lên đến 50 INVERTER của SMA
54
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
55
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
56
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
57
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
58
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
59
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Hình 3. 11 Nhập công suất phụ tải và công suất dàn pin
60
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
61
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
62
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Inverter SMA
1 cái 75.013.000 75.013.000
25kW
Inverter SMA
4 cái 70.105.000 284.420.000
20kW
MCCB Mitsubishi
1 cái 731.000 731.000
NF63 HV - 3P 50A
MCCB Mitsubishi
4 cái 525.000 2.100.000
NF63 HV - 3P 40A
MCCB Mitsubishi
NF250 - HV 3P 1 cái 2.181.000 2.181.000
250A
CB DC Suntree
20 cái 280.000 5.600.000
800V 20A
Dây cáp DC
100 m 17.050 1.705.000
2.5mm2 CADIVI
Dây cáp AC
50 m 32.373 1.618.650
10mm2
Dây cáp AC
100 m 101.211 10.121.100
35mm2
Hệ thống thanh
120 thanh 345.000 41.400.000
Rail nhôm 4.4m
63
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
=> Sản lượng điện trung bình tạo ra trong vòng 1 năm của 5 dàn pin mặt trời là:
Lượng điện năng tiêu thụ của toàn bộ trường học trong 1 ngày
Trong vòng 1 năm trường học hoạt động trung bình 8 tháng = 240 ngày
=> Lượng điện năng tiêu thụ trung bình trong vòng 1 năm là:
Biểu giá bán điện của EVN khối hành chính sự nghiệp
Giá bán điện của EVN đối với trường phổ thông dưới 6kV là 1.771 đồng/kWh
=> Trong vòng 1 năm số tiền phải trả của trường học là:
64
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Theo thông báo số 112/EVN-KD+TCKT về thông báo giá mua điện mặt trời mái nhà năm
2021, Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN đã công bố giá mua điện mặt trời cho các công
trình được thực hiện trước ngày 31/12/2020 như sau:
– Đối với các hệ thống điện mặt trời mái nhà có ngày vận hành thương mại từ 01/6/2017
đến 30/6/2019: giá mua điện mặt trời của EVN trong năm 2021 là 2.162 VNĐ/kWh chưa
bao gồm thuê giá trị gia tăng (tương đương 9,35 UScents/kWh).
– Đối với các hệ thống điện mặt trời mái nhà có ngày vận hành thương mại từ 01/7/2019
đến 31/12/2020: giá mua điện mặt trời của EVN trong năm 2021 là 1.938 VNĐ/kWh chưa
bao gồm thuế giá trị gia tăng (tương đương 8,38 Uscents/kWh).
Còn đối với những chủ đầu tư có ý định lắp đặt hệ thống điện mặt trời trong năm 2021, sau
khi Quyết định 13/2020/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt
Nam hết hiệu lực vào 31-12-2020 thì giá bán điện năng lượng mặt trời cho EVN thế nào là
vấn đề đang rất được quan tâm. Hiện tại dự thảo giá mua bán điện mặt trời mái nhà năm
2021 trình lên thủ tướng, chính sách giá mua điện FIT 3 của EVN như sau:
– Đối với công suất điện mặt trời mái nhà nhỏ hơn 20 kwp thì giá mua bán điện là 1582,16
Vnđ/kwh (tương đương 6,84 UScent/kwh)
– Đối với công suất điện mặt trời mái nhà từ 20 kwp đến dưới 100 kwp thì giá mua bán
điện là 1468,82 vnđ/kwh (tương đương 6,35 UScent/kwh)
– Đối với công suất điện mặt trời mái nhà từ 100 KWp đến 1250 kwp (không quá 01 MWac)
thì giá mua bán điện là 1362,41 vnđ/kwh (tương đương 5,89 UScent/kwh)
=> Giá mua điện mặt trời của EVN đối với công suất 100KWp là 1362,41 vnđ/KWh
Lượng điện năng dư thừa từ dàn pin mặt trời
65
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Như vậy trong vòng 1 năm trung bình nhà trường tiết kiệm được số tiền
Với tuổi thọ của tấm pin mặt trời khoảng 25 năm
=> Số tiền nhà trường không phải trả là:
(25 7, 23) 184.956.156 3.286.670.829 VND
66
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
67
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
68
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
69
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
70
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
71
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
72
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
5.3 Cách thức hoạt động của mô hình điện mặt trời hòa lưới
Kết nối tấm pin mặt trời vào bộ Inverter
Kết nối điện lưới vào bộ Inverter
Khởi động bộ Inverter
Bộ Inverter hòa lưới kiểm tra các điều kiện (đèn Error sáng )
Bộ Inverter tiến hành quá trình hòa lưới điện (đèn Run sáng )
Các thông số hòa lưới được hiển thị qua đồng hồ đo
73
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
74
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Hình 5. 9 Hệ thống tiến hành hòa lưới sau khi đạt dủ yêu cầu
75
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
76
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
KẾT LUẬN
Nội dung đề tài của đồ án tốt nghiệp của nhóm em là: Nghiên cứu thiết kế hệ thống điện
sử dụng nguồn năng lượng mặt trời có hòa lưới cho trường học Để thiết kế hệ thống điện
năng lượng mặt trời cho trường học chúng em đã tìm hiểu đặc điểm của hệ thống điện cho
công trình. Từ đó xác định yêu cầu dặt ra đối với công trình và tìm ra phương án để chọn
và thiết kế cho công trình, đảm bảo tối ưu năng lượng để giảm chi phí nhưng vẫn đảm bảo
chất lượng cũng như các yêu cầu kỹ thuật đã đặt ra. Với đặc điểm công trình trường học
như trên, chúng em đã lựa chọn hệ thống điện mặt trời hòa lưới không lưu trữ.
Sau một tháng tuổi làm việc nghiêm túc, cùng với sự nỗ lực của bản thân và lưới sự giúp
đỡ tận tình của thầy Th.S Đặng Đình Chung chúng em đã hoàn thành nhiệm đồ án đặt ra
Mặc dù đã rất cố gắng tìm đọc tài liệu, kết hợp với quá trình thực tập nhưng do kiến thức
thực tế còn hạn chế nên đồ án này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong các thầy
chỉ bảo, giúp đỡ để chúng em có thể bổ sung thêm để khác phục những thiếu sót đã và học
hỏi thêm được những kinh nghiệm có ích cho công việc sau này.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cám ơn thầy giáo Th.S Đặng Đình Chung và các
thầy, cô trong bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật Điện trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đã giúp
đỡ và tạo điều kiện cho chúng em rất nhiều để em hoàn thành bản đồ án này. Và cảm ơn
các thầy cô, đã giảng dạy chúng em trong suốt quá trình 4 năm học tập tại nhà trường giúp
chúng em có hành trang vững chắc bước vào đời
77
Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
[1] TS. Hoàng Dương Hùng, Năng lượng mặt trời lý thuyết và ứng dụng.
[2] TCVN 7114-1 : 2008, TCVN 7114-3 : 2008, Chỉ tiêu độ rọi và chất lượng chiếu
sáng trong trường trung học.
[3] TCVN 5687 - 2010, Hệ thống thông gió, điều hoà không khí.
[4] Phần mềm tính toán năng lượng mặt trời PVsyst.
[5] Ngô Hồng Quang, Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện, NXB Khoa học và Kỹ
thuật.
[7] Võ Tấn Thái, Tóm tắt luận văn thạc sĩ Kỹ thuật điện.
[8] Công cụ tính toán dây DC Cable Sizing Tool của www.solar-wind.co.uk.
78