Academia.eduAcademia.edu

Tài liệu

Mã số: BM-ĐT-26-00 Ngày hiệu lực: 4/9/2015 TÊN CHƯƠNG/BÀI: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Thời gian thực hiện: 12 tiết (nghiên cứu lý thuyết: 12, tự học: 24). A. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này sinh viên có thể: 1. Kiến thức: -Trình bày được những kiến thức khái quát về ngành du lịch.

TÊN CHƯƠNG/BÀI: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Thời gian thực hiện: 12 tiết (nghiên cứu lý thuyết: 12, tự học: 24). A. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này sinh viên có thể: 1. Kiến thức: - Trình bày được những kiến thức khái quát về ngành du lịch. - Xác định được các điều kiện phát triển du lịch. - Phân loại được sản phẩm của các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch. - Hình thành thái độ và nhận thức đúng về nghề, say mê với nghề du lịch. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức trên trong việc xây dựng sản phẩm du lịch và cung cấp các dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách du lịch - Vận dụng các kiến thức trên trong việc nghiên cứu các điều kiện để phát triển du lịch. - Định hướng được việc lựa chọn nghề nghiệp và con đường thăng tiến phù hợp. 3. Thái độ: . Hình thành thái độ và nhận thức đúng về nghề, say mê với nghề du lịch. B. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng "Tổng quan du lịch Việt Nam" - Khoa Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, 2019 [2] Ngô Thị Diệu An, Nguyễn Thị Oanh Kiều, Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Đà Nẵng 2014 [3] Trần Văn Thông, Tổng quan du lịch, Trường Đại học kinh tế tài chính, Lưu hành nội bộ, 2016. [4] TS. Trần Thị Mai, (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động – Xã hội. C. NỘI DUNG I. Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1) Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú 1.1. Lịch sử phát triển du lịch 1.1.1. Trên thế giới 1.1.2. Ở Việt Nam 1.2. Các khái niệm về du lịch 2 tiết [1], [2] 1.3. Ý nghĩa của hoạt động du lịch 2 tiết [1], [2] 1.4. Nhu cầu du lịch 2 tiết [1], [2] 1.5. Các loại hình du lịch 1.5.1. Khái niệm 1.5.2. Phân loại các loại hình du lịch 2 tiết 1.6. Sản phẩm du lịch 1.6.1. Khái niệm 1.6.2. Cơ cấu sản phẩm du lịch 1.6.3. Đặc tính của sản phẩm du lịch 4 tiết [1], [2] II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2) Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú 1.8. Các xu hướng phát triển du lịch thế giới [1], [2] , [3] 1.9. Các tổ chức du lịch thế giới và khu vực [1], [2], [3] III. Phần kiến thức mở rộng sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3) Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú 1.5. Các loại hình du lịch 12 tiết [1], [2], [3] 1.7. Quản lý nhà nước về du lịch ở Việt Nam 12 tiết [1], [2], [3] D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú Đánh giá các loại hình du lịch tại Việt Nam, điềm mạnh và yếu của các loại hình DL 10 tiết [1], [2], [3] Các chức năng, nhiệm vụ của tổ chức du lịch thế giới và khu vực 10 tiết [1], [2], [3] Xu hướng các loại hình du lịch tại Việt Nam và trên thế giới được du khách yêu thích 5 tiết [1], [2], [3] Vĩnh Long, ngày 18 tháng 2 năm 2019 KHOA SPKT&XHNV CÁN BỘ GIẢNG DẠY Trần Đại Phước Trịnh Thị Kim Thơ TÊN CHƯƠNG/BÀI: CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH Thời gian thực hiện: 6 tiết (nghiên cứu lý thuyết: 6, tự học: 12). A. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này sinh viên có thể: 1. Kiến thức: - Trình bày được những kiến thức khái quát về ngành du lịch. - Xác định được các điều kiện phát triển du lịch. - Phân loại được sản phẩm của các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch. - Hình thành thái độ và nhận thức đúng về nghề, say mê với nghề du lịch. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức trên trong việc xây dựng sản phẩm du lịch và cung cấp các dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách du lịch - Vận dụng các kiến thức trên trong việc nghiên cứu các điều kiện để phát triển du lịch. - Định hướng được việc lựa chọn nghề nghiệp và con đường thăng tiến phù hợp. 3. Thái độ: . Hình thành thái độ và nhận thức đúng về nghề, say mê với nghề du lịch. B. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng "Tổng quan du lịch Việt Nam" - Khoa Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, 2019 [2] Ngô Thị Diệu An, Nguyễn Thị Oanh Kiều, Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Đà Nẵng 2014 [3] Trần Văn Thông, Tổng quan du lịch, Trường Đại học kinh tế tài chính, Lưu hành nội bộ, 2016. [4] TS. Trần Thị Mai, (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động – Xã hội. C. NỘI DUNG I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1) Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú 2.1. Các điều kiện phát triển du lịch 2.1.1. Điều kiện chung 2.1.2. Điều kiện riêng 3 tiết [1], [2], [3] 2.2. Tính thời vụ trong du lịch 2.2.1.Khái niệm và ý nghĩa của tính thời vụ du lịch 2.2.2. Đặc điểm của tính thời vụ du lịch 2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành tính thời vụ du lịch 2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời vụ du lịch 2.2.5. Phương hướng giảm những tác động tiêu cực của tính thời vụ 3 tiết II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2) Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú 2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành tính thời vụ du lịch [1], [2], [3] 2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời vụ du lịch [1], [2], [3] III. Phần kiến thức mở rộng sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3) Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú 2.1.2. Điều kiện riêng [1], [2], [3] 2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời vụ du lịch [1], [2], [3] D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú Các điều kiện riêng ảnh hưởng đến du lịch Việt Nam nói chung và du lịch tỉnh Vĩnh Long nói riêng. Nhận xét và đánh giá [1], [2], [3] Yếu tố ảnh hưởng đến thời vụ du lịch du lịch biển tại Nha Trang, Vũng Tàu [1], [2], [3] Các biện pháp để kéo dài tính thời vụ du lịch tại Đà Nẵng [1], [2], [3] Vĩnh Long, ngày 18 tháng 2 năm 2019 KHOA SPKT&XHNV CÁN BỘ GIẢNG DẠY Trần Đại Phước Trịnh Thị Kim Thơ TÊN CHƯƠNG/BÀI: CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG TRONG KINH DOANH DL Thời gian thực hiện: 6 tiết (nghiên cứu lý thuyết: 6, tự học: 12). A. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này sinh viên có thể: 1. Kiến thức: - Trình bày được những kiến thức khái quát về ngành du lịch. - Xác định được các điều kiện phát triển du lịch. - Phân loại được sản phẩm của các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch. - Hình thành thái độ và nhận thức đúng về nghề, say mê với nghề du lịch. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức trên trong việc xây dựng sản phẩm du lịch và cung cấp các dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách du lịch - Vận dụng các kiến thức trên trong việc nghiên cứu các điều kiện để phát triển du lịch. - Định hướng được việc lựa chọn nghề nghiệp và con đường thăng tiến phù hợp. 3. Thái độ: . Hình thành thái độ và nhận thức đúng về nghề, say mê với nghề du lịch. B. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng "Tổng quan du lịch Việt Nam" - Khoa Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, 2019 [2] Ngô Thị Diệu An, Nguyễn Thị Oanh Kiều, Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Đà Nẵng 2014 [3] Trần Văn Thông, Tổng quan du lịch, Trường Đại học kinh tế tài chính, Lưu hành nội bộ, 2016. [4] TS. Trần Thị Mai, (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động – Xã hội. C. NỘI DUNG I.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1) Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú 3.1. Kinh doanh du lịch 3.1.1. Khái niệm về kinh doanh du lịch 3.1.2. Khái niệm về thị trường du lịch 3.1.3.Phân loại thị trường du lịch 2 tiết [1], [2], [3] 3.2. Các loại hình kinh doanh du lịch 3.2.1. Kinh doanh dịch vụ lưu trú 3.2.2. Kinh doanh dịch vụ ăn uống/ẩm thực 3.2.3. Kinh doanh dịch vụ lữ hành 3.2.4. Kinh doanh dịch vụ vận chuyển du lịch 3.2.5. Kinh doanh các các dịch vụ tham quan, vui chơi giải trí 2 tiết [1], [2], [3] 3.3. Hiệu quả kinh tế trong kinh doanh du lịch 3.3.1. Khái niệm 3.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 3.3.3.Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch 2 tiết [1], [2], [3] II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2) Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú 3.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 5 tiết [1], [2], [3] 3.3.3.Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch 5 tiết [1], [2], [3] [1], [2], [3] III. Phần kiến thức mở rộng sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3) Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú 3.2.1. Kinh doanh dịch vụ lưu trú 6 tiết [1], [2], [3] 3.2.2. Kinh doanh dịch vụ ăn uống/ẩm thực 6tiết [1], [2], [3] D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú Tìm hiểu các loại hình Kinh doanh dịch vụ lưu trú tại Việt Nam, đặc biệt ở các trung tâm du lịch nổi tiếng 5 tiết [1], [2], [3] Nhu cầu ăn uống của du khách trong xu hướng hiện đại và yêu cầu các nhà hàng cần đáp ứng xu hướng đó 5 tiết [1], [2], [3] Vĩnh Long, ngày 18 tháng 2 năm 2019 KHOA SPKT&XHNV CÁN BỘ GIẢNG DẠY Trần Đại Phước Trịnh Thị Kim Thơ TÊN CHƯƠNG/BÀI: TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH Thời gian thực hiện: 12 tiết (nghiên cứu lý thuyết: 12, tự học: 24). A. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này sinh viên có thể: 1. Kiến thức: - Trình bày được những kiến thức khái quát về ngành du lịch. - Xác định được các điều kiện phát triển du lịch. - Phân loại được sản phẩm của các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch. - Hình thành thái độ và nhận thức đúng về nghề, say mê với nghề du lịch. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức trên trong việc xây dựng sản phẩm du lịch và cung cấp các dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách du lịch - Vận dụng các kiến thức trên trong việc nghiên cứu các điều kiện để phát triển du lịch. - Định hướng được việc lựa chọn nghề nghiệp và con đường thăng tiến phù hợp. 3. Thái độ: . Hình thành thái độ và nhận thức đúng về nghề, say mê với nghề du lịch. B. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng "Tổng quan du lịch Việt Nam" - Khoa Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, 2019 [2] Ngô Thị Diệu An, Nguyễn Thị Oanh Kiều, Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Đà Nẵng 2014 [3] Trần Văn Thông, Tổng quan du lịch, Trường Đại học kinh tế tài chính, Lưu hành nội bộ, 2016. [4] TS. Trần Thị Mai, (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động – Xã hội. C. NỘI DUNG 1.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1) Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú 4.1. Tài nguyên du lịch 4.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 3 tiết [1], [2] 4.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 3 tiết [1], [2] 4.2. Điểm đến du lịch 4.2.1. Quan niệm về điểm đến du lịch 4.2.2. Phân loại điểm đến du lịch 3 tiết [1], [2] 4.2.3. Các yếu tố cấu thành của điểm đến du lịch 4.2.4. Chu kỳ phát triển của điểm đến du lịch 4.2.5. Sức chứa của điểm đến du lịch 3 tiết [1], [2], [3] II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2) Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú 4.2.3. Các yếu tố cấu thành của điểm đến du lịch [1], [2] 4.2.5. Sức chứa của điểm đến du lịch [1], [2], [3] III. Phần kiến thức mở rộng sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3) Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú 4.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 5 tiết [1], [2], [3] 4.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 5 tiết [1], [2] D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú Tài nguyên du lịch tự nhiên của các tỉnh vùng Đông Nam Bộ va Vĩnh Long. Đánh giá mức độ hấp dẫn của các loại tài nguyên đó 12 tiết [1], [2], [3] Loại tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn có khả năng thu hút khách quốc tế đến Việt Nam 12 tiết [1], [2] Vĩnh Long, ngày 18 tháng 2 năm 2019 KHOA SPKT&XHNV CÁN BỘ GIẢNG DẠY Trần Đại Phước Trịnh Thị Kim Thơ TÊN CHƯƠNG/BÀI: CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT VÀ LAO ĐỘNG TRONG DU LỊCH (9,0,12) Thời gian thực hiện: 9 tiết (nghiên cứu lý thuyết: 9, tự học: 18). A. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này sinh viên có thể: 1. Kiến thức: - Trình bày được những kiến thức khái quát về ngành du lịch. - Xác định được các điều kiện phát triển du lịch. - Phân loại được sản phẩm của các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch. - Hình thành thái độ và nhận thức đúng về nghề, say mê với nghề du lịch. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức trên trong việc xây dựng sản phẩm du lịch và cung cấp các dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách du lịch - Vận dụng các kiến thức trên trong việc nghiên cứu các điều kiện để phát triển du lịch. - Định hướng được việc lựa chọn nghề nghiệp và con đường thăng tiến phù hợp. 3. Thái độ: . Hình thành thái độ và nhận thức đúng về nghề, say mê với nghề du lịch. B. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng "Tổng quan du lịch Việt Nam" - Khoa Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, 2019 [2] Ngô Thị Diệu An, Nguyễn Thị Oanh Kiều, Giáo trình tổng quan du lịch, NXB Đà Nẵng 2014 [3] Trần Văn Thông, Tổng quan du lịch, Trường Đại học kinh tế tài chính, Lưu hành nội bộ, 2016. [4] TS. Trần Thị Mai, (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động – Xã hội. C. NỘI DUNG 1.Phần kiến thức cốt lõi cần giải quyết tại lớp (N1) Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú 5.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch 5.1.1. Khái niệm 5.1.2. Đặc điểm 5.1.3. Phân loại 5.1.4. Yêu cầu đối với cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch 5.1.5. Xu hướng phát triển của cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch 3 tiết [1], [2], 5.2. Lao động trong du lịch 5.2.1. Đặc điểm của lao động trong du lịch 3 tiết [1], [2], [3] 5.3. Đào tạo nhân lực du lịch 5.3.1. Cơ cấu nghề nghiệp du lịch 5.3.2. Nội dung đào tạo 3 tiết [1], [2], [3] II. Phần kiến thức liên quan cần hướng dẫn sinh viên làm việc ngoài giờ (N2) Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú 5.1.4. Yêu cầu đối với cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch [1], [2], [3] 5.1.5. Xu hướng phát triển của cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch [1], [2], [3] III. Phần kiến thức mở rộng sinh viên tự học, tự nghiên cứu (N3) Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú 5.2.2. Yêu cầu về lao động trong du lịch [1], [2], [3] 5.3.1. Cơ cấu nghề nghiệp du lịch [1], [2], [3] D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Nội dung chính Thời gian Sinh viên chuẩn bị/ Tư liệu Ghi chú Tìm hiểu những kỹ năng cần thiết của nhân viên du lịch trong thời đại CMCN 4.0 [1], [2], [3] Những công việc cơ bản của nhân viên lễ tân, nhân viên phòng buồng, nhân viên phục vụ bàn [1], [2], [3] Vĩnh Long, ngày 18 tháng 2 năm 2019 KHOA SPKT&XHNV CÁN BỘ GIẢNG DẠY Trần Đại Phước Trịnh Thị Kim Thơ ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT GIỜ TÍN CHỈ Mã số: BM-ĐT-26-00 Ngày hiệu lực: 4/9/2015 10