Bài 2 B Sung

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 55

BÀI 2:

LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN


DISCOURSE)

Liên kết (cohesion) là những dấu hiệu hình


thức chỉ ra các kiểu quan hệ giữa các câu
trong diễn ngôn.
 Theo Halliday và Hasan (1976), có 5 kiểu loại
liên kết khác nhau:
 liên kết qui chiếu (reference),
 phép thế (substitution),
 tỉnh lược (ellipsis),
 nối (conjunction) và
 từ vựng (lexical cohesive devices)
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
2.1. Liên kết qui chiếu
 Hồi chiếu và khứ chiếu (anaphoric/ cataphoric
reference)
 Ví dụ:

2a
Anh ta đang quay gần đoạn cuối của Cape Fear,
đang ở đằng trước của một quầy tạp phẩm ngay
bên ngoài Fort Lauderdale, Florida…Anh ta đã
thường nhờ Armani may quần jean cho mình, nhưng
anh ta đã cảm thấy tội lỗi khi mặc chúng.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
 2b
Martin Scorsese đang giết thời gian trong khi đợi mặt trời
đi qua sau một đám mây vì thế cảnh quay tiếp theo sẽ là
cảnh cuối cùng. Anh ta đang quay gần đoạn cuối của
Cape Fear, đang ở đằng trước một quầy tạp phẩm ngay
bên ngoài Fort Lauderdale, Florida. Cùng với anh ta có
Nick Nolte, Jessica Lange và Juliette Lewis đang đóng vai
một cặp vợ chồng cùng con gái của họ chạy chốn khỏi một
người loạn thần kinh. Tay của Scorsese hiếm khi rời cái túi
bên hông quần jean đặt may của anh, chỗ mà anh làm như
dây đồng hồ của anh là xâu chuỗi gây phiền phức. Anh ta
thường nhờ Armani may quần jean cho mình, nhưng anh ta
cảm thấy tội lỗi khi mặc chúng. (Tạp chí Premiere)
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
 2c
Trong vòng năm phút hoặc mười phút, không hơn
thế, ba trong số những người khác đã gọi điện thoại
cho cô ấy để hỏi cô xem liệu cô có nghe thấy điều gì
đã xảy ra ở bên ngoài.
“Jane à, Alice gọi đây. Nghe này, Betty vừa gọi tôi,
và cô ấy đã nói rằng cô ấy nghe thấy có điều gì xảy
ra ở đó. Bạn có nghe thấy gì không?”. Đó là cách
thức họ diễn đạt nó, cuộc gọi này tiếp sau cuộc gọi
khác. Cô ấy nhấc điện thoại lên và bắt đầu chuyển
tiếp cùng một lời nhắn này tới vài người khác.
(Wolfe 1979)
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
 Có hai cách khác nhau để các yếu tố qui chiếu có
thể thực hiện chức năng trong một văn bản:
 Chúng có thể thực hiện chức năng theo kiểu tham
khảo (qui chiếu) ngược lại phần đã qua (như trong
văn bản 2b, các từ anh ta, (với) anh ta, (của) anh
ta được dùng đề nói về Martin Scorsese). Kiểu
phương thức này được gọi là hồi chiếu
(anaphoric).
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
 2d
Barack Hussein Obama II (born August 4, 1961) is
the 44th and current president of the United States.
He is the first African American to hold the office.
Obama previously served as a United States
Senator from Illinois, from January 2005 until he
resigned following his victory in the 2008
presidential election.
2e
Many people think that they can get by without
working hard. That’s a big mistake.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
 Khứ chiếu (cataphoric) giúp cho người đọc/ người
nghe tiến tới phía trước – nó kéo chúng ta đi sâu
hơn vào văn bản để nhận dạng các phần từ mà các
yếu tố qui chiếu chiếu đến (như các từ cô ấy, cô,
Jane trong văn bản 2c)
2g:
This should interest you, if you are keen on boxing.
The world heavyweight championship is going to
be held in Chicago next June.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
 Có ba kiểu nhỏ trong liên kết qui chiếu – đó là qui
chiếu chỉ ngôi, qui chiếu chỉ định và qui chiếu
so sánh
 Qui chiếu chỉ ngôi (personal reference): các đơn
vị qui chiếu chỉ ngôi được diễn đạt bằng đại từ
(đại từ nhân xưng, đại từ sở hữu, đại từ phản
thân…) và từ hạn định (tính từ sở hữu). Chúng
dùng để nhận dạng các cá thể và các vật thể được
định rõ ở những điểm khác trong văn bản.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
 Ví dụ:
- Mikhail Gorbachev đã không cần phải thay đổi thế
giới. Lẽ ra ông ta nên chọn cách cầm quyền như
những người tiền nhiệm của ông đã làm. (The
Bulletin, 24-12-1991)
- I turned to go indoors when I saw a girl waiting in
the next doorway. I couldn’t see her face, only the
white silk trousers and the long flowered robe, but
I knew her for all that. She had so often waited for
me to come home at just this place and hour.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
 Qui chiếu chỉ định (Demonstrative reference):
được diễn tả bằng từ hạn định (determiner) và trạng
từ. Những yếu tố này có thể đại diện cho một từ
đơn hoặc một tổ hợp từ, hoặc những khúc đoạn dài
hơn nhiều của văn bản – kéo dài qua vài đoạn văn
hoặc thậm chí vài trang.
 Ví dụ: Nhận thấy rằng đất nước mình phải thay
đổi, Gorbachev lẽ ra nên là một nhà cách tân thận
trọng theo kiểu Trung Quốc, khi đưa ra những cải
cách kinh tế và bảo trợ cho công nghệ mới vẫn giữ
vững không để thay đổi về chính trị. Điều này đã
không diễn ra.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
 Trong tiếng Anh từ hạn định được thể hiện bằng
các từ như the, this, that, these, those, here,
there, now, then
 Ví dụ:

- Many people think that they can get by without


working hard. That’s a big mistake.
- I like the lions, and I like the polar bears. These
are my favourites.
- Her eyes rested on the writing table behind him. It
was here they had worked.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
 Qui chiếu so sánh (Comparative reference): được
diễn đạt bằng tính từ và trạng từ và dùng để so
sánh những yếu tố trong một văn bản về tính đồng
nhất hoặc tính tương tự.
Ví dụ:
- A: Bạn có thích những chỗ ngồi này không?
B: Không, thực tình tôi muốn những chỗ ngồi khác

cơ.
- I was expecting someone different. (from you)
- There were twice as many people there as last time.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
 Trong tiếng Anh quy chiếu so sánh được thể hiện
bằng các từ sau:
 Comparison: identity: same, equal, identical/identically
General similarity: such. Similar/so, similarly,
likewise
difference: other, different, else/differently,
otherwise

numerative: more, fewer, less, further/so – as –


Particular equally + quantifiers. E.g. so many
epithet: comparative adjectives and adverbs,
e.g. better/so- as-more-less-equally +
comparative adjectives and adverbs. E.g.
equally good
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
 Ví dụ:
- He’s a better man than I am.
- We have received exactly the same report as was
submitted two months ago.
-“I see nobody on the road,” said Alice. “I only
wish I had such eyes,” the King remarked, “To be
able to see nobody – and at that distance, too!”
- Go more slowly!
- Would you like the water cooler?
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
 2.2. Phép thế và phép tỉnh lược
(substitution and ellipsis)
 Hai loại liên kết này thực ra là giống nhau. Tỉnh
lược được mô tả như một dạng của thay thế trong
đó yếu tố gốc bị thay thế bằng zê-rô.
 Phép thế: là một biện pháp liên kết bằng cách thay
các từ ngữ này bằng những từ ngữ khác có quan hệ
về nghĩa với chúng. Những quan hệ đó có thể là
đồng nghĩa, gần nghĩa, thượng/ hạ danh, quan hệ
cụ thể-khái quát (theo Nguyễn Thiện Giáp). Có ba
loại phép thế - danh từ, động từ và mệnh đề
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
 Ví dụ:
 Thế cho danh từ: one (s); (the) same

- Có vài quả bóng ten-nít mới ở trong túi xách. Mấy


cái (quả) này không còn nẩy nữa.
- Tôi mới được tặng một bó hoa hồng. Hoa thật là đẹp.
(Hoa là thượng danh (superordinate-meronymy: chỉnh
thể- bộ phận) của hoa hồng)
Trong tiếng Anh (theo các nhà Anh ngữ) các từ thường
dùng để thay thế cho danh từ là: one(s) và (the)
same. Từ one(s) thường có thêm thành phần giải
thích cho nó (modifier)
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Ví dụ:
- A: He’s a useless doctor – completely useless.
B: Why don’t you get a new one?
- A: I’ll have two poached eggs on toast, please.
B: I’ll have the same.
Thế cho động từ: Do; Do so; Do it/ Do that;
A: Annie nói rằng bạn uống quá nhiều.
B: Bạn cũng thế!
- Shall I call the doctor?
- Please do so, as soon as possible.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Thế cho mệnh đề: so; not
Ví dụ:
A: Trời sắp mưa phải không?
B: Tôi nghĩ thế.
 “The man’s wearing good clothes,” Phileas Fogg
said. “The newspapers say so.”
 -A: And you, professor, you won’t tell anyone?
 -B: Of course not.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Phép tỉnh lược: Tỉnh lược xảy ra khi một thành tố
cấu trúc chủ yếu nào đó bị bỏ ra khỏi một câu hoặc
một mệnh đề và chỉ có thể được phục hồi bằng
cách chiếu về một thành tố trong văn bản đi trước.
Ví dụ: - (Sylvia: Tôi thích cái mũ màu thiên thanh.)
- Mary: Tôi thích cái màu xanh lá cây hơn.
Cũng như phép thế, tỉnh lược có ba loại – danh từ,
động từ và mệnh đề
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Ví dụ:
Tỉnh lược danh từ: Mấy đứa trẻ nhà tôi chơi thể thao
nhiều ghê gớm. Cả hai (0) đều năng nổ một cách
không thể tưởng được.
Tỉnh lược động từ:
A: Bạn vẫn đang làm việc đấy chứ?
B: Vâng, tôi vẫn (0)
Tỉnh lược mệnh đề:
A: Tại sao bạn chỉ bày có ba chỗ? Paul sẽ ở lại ăn tối
phải không nhỉ?
B: Thế à? Anh ấy đâu có bảo tôi (0)
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Ví dụ:
- Have another chocolate?
 No thanks. That was my third (0).

A- Will anyone be waiting?


B- Jim will (0), I think.
- The children will carry the small boxes, the adults
(0) the large ones.
- If you could (0), I’d like you to be back here at five
thirty.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
2.3. Phép nối (conjunction): Phép nối khác với qui
chiếu, thay thế và tỉnh lược ở chỗ nó không phải là
cách để nhắc người đọc nhớ lại những thực thể,
hành động và sự thể đã được đề cập trước đó. Tuy
nhiên, nó là phương thức liên kết vì nó báo hiệu
các mối quan hệ, mà những mối quan hệ này chỉ
có thể được hiểu một cách đầy đủ qua tham khảo
(qui chiếu) các phần khác của văn bản. Có bốn
kiểu loại nối – theo quan hệ đồng hướng/bổ sung
(addition ), ngược hướng/nghich đối (adversity),
nhân quả (causality) và thời gian-trình tự
(temporality)
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Ví dụ:
Đồng hướng (bổ sung): Từ một quan điểm tiếp thị,
báo khổ nhỏ thông dụng khuyến khích người đọc
đọc cả trang thay vì chọn lựa các câu chuyện. Và
phải chăng đó là điều mà nhà xuất bản nào cũng
muốn?
Nghịch hướng: Tôi e rằng tôi sẽ về nhà muộn tối
nay. Tuy nhiên, tôi sẽ không phải về muộn ngày
mai.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Thời gian: Chè bánh là một loại hỗn hợp đã được
nén thành bánh. Chủ yếu những nhóm người thiểu
số ở Trung Quốc dùng nó. Trước tiên, người ta
nghiền nó thành bột. Sau đó người ta thường nấu
chín nó trong sữa.
Nguyên nhân: Chè Trung Quốc đang trở nên ngày
càng phổ biến trong các nhà hàng, và thậm chí
trong các quán cà phê. Đây là do đang gia tăng
việc tin rằng nó có vài thuộc tính giúp cho sức
khoẻ.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Ví dụ:
 He was very uncomfortable. Nevertheless, he fell
asleep.
 She failed. However, she’s tried her best.

- He’s not exactly looking. But he’s got brains.


 We may be back tonight, I’m not sure. Either way,
just make yourselves at home.
 I wonder whether that statement can be backed up
by adequate evidence. In other words, you don’t
believe me.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Đồng hướng/ bổ sung (addition):
Trong tiếng Anh có bốn loại từ dùng để thể hiện
quan hệ bổ sung:
- Quan hệ bổ sung đơn giản: Additive: and, and
also, and…to; Negative: nor, and…not, not…
either, neither; Alternative: or, or else
Ví dụ:
Perhaps she missed her train. Or else, she has
changed her mind and isn’t coming.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
- Quan hệ bổ sung phức tạp (Additive): further
(more), moreover, additionally, beside that, add
to this, in addition (to this), and another thing;
Alternative: alternatively; Afterthought:
incidentally, by the way
Ví dụ:
How very nice of you! But then you’re always nice.
By the way, I want to ask you a question, Miss
Mabel.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
- Quan hệ so sánh: Similar: likewise, similarly, in
the same way, in (thus) this way; Dissimilar: on
the other hand, by contrast, conversely

- Quan hệ đồng vị (Appositive relations): Expository


(giải thích): That is, I mean, in other words, to
put it another way; Exemplificatory: for
instance, for example.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Nghịch hướng (adversative):
Ví dụ:
Tôi e rằng tôi sẽ về nhà muộn tối nay. Tuy nhiên, tôi
sẽ không phải về muộn ngày mai.
Trong tiếng Anh, Halliday và Hasan chia quan hệ ngược
hướng thành các loại sau:
- Quan hệ ngược hướng “đích thực” (proper): bao gồm
các từ: yet, though, only, but, however, nevertheless,
despite this, all the same (= in spite of this), still.
Ví dụ:
I’d love to join in. Only I don’t know how to play.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
- Quan hệ tương phản (contrastive): but, and,
however, on the other hand, at the same time, as
against that, in fact, as a matter of fact, to tell
the truth, actually, in point of fact.
Ví dụ:
She failed. However, she’s tried her best.
- Quan hệ chỉnh sửa/ điều chỉnh (corrective): instead,
rather, on the contrary, at least, I mean.
Ví du:
He showed no pleasure at hearing the news.
Instead, he looked even gloomier.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
 Quan hệ loại bỏ/ không xét đến (dismissive):
In any/either case/ event, any/either way, whichever
(happens), whether… or not, anyhow, at any rate,
however that may be.
Ví dụ:
We may be back tonight. I’m not sure. Either way, just
make yourselves at home.
Thời gian (temporal):
Ví dụ:
Chè bánh là một loại hỗn hợp đã được nén thành bánh.
Chủ yếu những nhóm người thiểu số ở Trung Quốc dùng
nó. Trước tiên, người ta nghiền nó thành bột. Sau đó
người ta thường nấu chín nó trong sữa.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Trong tiếng Anh có ba loại quan hệ thời gian:
 quan hệ thời gian đơn giản: trình tự:

(and) then, next, afterwards, after that,


subsequently;
đồng thời: (just) then, at the same time,
simultaneously; đến trước: earlier, before then/ that,
previously.
Ví dụ:
In the meantime, I apologized to Jill and applied
some oilment on her arm. Before that, we were on
speaking terms again.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
 quan hệ thời gian phức tạp (liên hợp/ hỗn hợp):
tức thì (immediate): at once, thereupon, on which, just before;
gián đoạn (interrupted): soon, presently, later, after a time, some time
earlier, formerly;
lặp đi lặp lại: next time, on another occasion, this time, on this
occasion, the last time, on a previous occasion;
đặc biệt/cụ thể (specific): next day, five minutes later, five minutes
earlier;
thời hạn (durative): meanwhile, all this time; terminal
(khoảng thời gian): by this time, up till that time, until then;
chi tiết/chính xác (punctiliar): next moment, at this point/moment, the
previous moment.
Ví dụ: The weather cleared just as the party approached the summit.
Until then they had seen nothing of the panorama around them.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
- quan hệ thời gian mang tính kết luận, tóm tắt
(conclusive): sự kiện này diễn ra là trình tự/ xâu
chuỗi đối với tất cả các sự kiện trong một đoạn
trích nào đó: finally, at last, in the end,
eventually, as a final point, in conclusion, to
conclude with, to sum up, in short, briefly, in a
word, to put it briefly.
Ví dụ: Things couldn’t be worse, financially: in
short, we’re broke.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Nguyên nhân/ nhân quả:
Ví dụ:
- Chè Trung Quốc đang trở nên ngày càng phổ biến
trong các nhà hàng, và thậm chí trong các quán cà
phê. Đây là do đang gia tăng việc tin rằng nó có
vài thuộc tính giúp cho sức khoẻ.
-The weather was so bad. On account of this, we
delayed our departure.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Trong tiếng Anh quan hệ nhân quả được chia thành 4
loại:
- Quan hệ nguyên nhân/nguyên do (causal
relations): chung (general): so, thus, hence,
therefore, consequently, accordingly, because of this;
- Quan hệ đặc thù/riêng biệt (specific): nguyên nhân:
for this reason, on account of this, it follows (from
this), on this basis; kết quả: as a result of (this), in
consequence (of this), arising out of this; mục đích:
for this purpose, with this in mind/view, with this
intention, to this end.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
- Quan hệ nguyên nhân đảo ngược (reversed causal
relations): because, for
Ví dụ:
She remained silent, for her heart was heavy and her
spirits low.
- Quan hệ điều kiện (if…then): under these/those/the
circumstances, then in that case, that being the
case, in such an event, otherwise
Ví dụ:
It’s the way I like to go to work. One person and one
line of enquiry at a time. Otherwise, there’s a muddle.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
• Tuy nhiên chúng ta cũng cần phải hiểu một điều là
các phương thức liên kết tự chúng không tạo ra các
mối quan hệ trong văn bản, những gì chúng làm
được là làm cho các mối quan hệ trở thành tường
minh.
• Thực ra, phần lớn các mệnh đề trong một văn bản
có thể quan hệ với một số mệnh đề khác mà không
cần đến mối quan hệ được báo hiệu tường minh
bằng phép nối cho người nghe hoặc người đọc
biết.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
2.4. Phép liên kết từ vựng (lexical cohesive
devices) xảy ra khi hai từ trong một văn bản có
liên quan nhau về mặt nghĩa theo một cách nào đó,
nói cách khác, chúng liên hệ nhau ở mặt nghĩa.
Hai phạm trù chính của liên kết từ vựng là lặp và
phối hợp (reiteration and collocation)
 Lặp (từ ngữ): gồm có nhắc lại (repetition), (từ
ngữ) đồng nghĩa (synonym) hoặc gần nghĩa, từ
ngữ trên bậc (superodinate) và (từ ngữ) khái quát
(general word).
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Ví dụ:
Nhắc lại:
Cái mà chúng ta thiếu trong một tờ báo là cái mà
chúng ta phải có. Nói vắn tắt, tờ báo “phổ thông” có
lẽ là một vé số trúng giải.
Đồng nghĩa:
Bạn có thể cố lùi ô tô lên chỗ dốc. Đường dốc không
đứng lắm mà.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Từ ngữ trên bậc:
Bệnh viêm phổi đã đến cùng với những điều kiện
lạnh và ẩm. Căn bệnh này dễ dàng tấn công mọi
người từ trẻ con đến người có tuổi.

Từ ngữ khái quát:


A: Bạn đã ăn thử bánh ngọt hấp chưa?
B: Có, tôi không thích những thứ ấy nhiều.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Phép lặp trong tiếng Anh bao gồm 5 loại: nhắc lại
(repetition), đồng nghĩa (synonymy), trái nghĩa
(antonyny), thượng danh (superodinate), hạ danh
(meronymy) và từ khái quát (general word)
Ví dụ:
Nhắc lại:
- A: There’s a boy climbing that tree.
B: The boy is going to fall if he doesn’t take care.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Đồng nghĩa:
- I turned to the ascent of the peak. The climb is perfectly
easy.
Trái nghĩa:
Quan hệ tương phản (contrary relation): thin/thick.
-Would you like the thin book or the thick book?
Quan hệ bổ sung (complementary relation): win/lose,
boy/girl, man/woman.
- I thought that was a boy but it turns out to be a girl.
Quan hệ đối lập (relational opposite): doctor/patient,
boss/employee, teacher/student.
- He’s a teacher and we’re students.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Quan hệ theo chuỗi có thứ tự (ordered series):
+ summer, autumn, winter, spring
+ January, February, March, April
+ One, two, three, four, five
- We will meet in January, not in February or March.
Thượng danh (The relation between class and
(direct) subclass):
Ví dụ:
- Pneumonia has arrived with the cold and wet
condition. The illness is striking everyone from
infants to the elderly.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Hạ danh (presents a part/whole relationship)
- Car: door, driving wheel
- House: living room, bedroom, kitchen
- Body: arm, face, chest
Từ khái quát (the use of nouns with general meanings to
refer to some item with specific meanings):
- human noun: people, person, man, woman, child, idiot,
boy, girl
- object, item (countable nouns), stuff (uncountable nouns)
- place nouns: place
- nonhuman animate: creature
- inanimate abstract: business, affair, matter.
- Fact: question, idea
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Ví dụ:
-The chairs are too old and the table is too dirty.

- These objects should not be here in this beautiful


living room.

- Can you tell me where to stay in Geneva? I’ve


never been to the place.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Phối hợp (từ vựng):
Bao gồm tất cả các yếu tố có liên quan về mặt nghĩa
trong một văn bản. Ví dụ, trong đoạn trích 2d, chúng
ta có thể nói rằng các yếu tố sau đây là những ví dụ
của phép phối hợp các từ từ vựng tính bởi vì chúng
thuộc về cùng một lĩnh vực khoa học của sinh vật
học: cây cối…tổng hợp…hữu cơ…vô cơ…cây
xanh…năng lượng…ánh sáng mặt trời…
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
2d
Một cách đặc thù, cây cối tổng hợp các hợp chất
hữu
cơ từ những chất thô vô cơ đơn giản. Trong cây
xanh, năng lượng của quá trình này là ánh sáng mặt
trời. Cây cối có thể sử dụng năng lượng này bởi vì
chúng có chất diệp lục chứa sắc tố xanh lá cây. Sự
quang hợp hoặc “tổng hợp ánh sáng”, là một quá
trình “tự nuôi sống”, hoặc “tự dưỡng”.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Động vật, mặt khác, phải lấy được các chất hữu cơ phức
hợp bằng cách ăn cây cỏ và các con vật khác. Lý do của
việc này là ở chỗ chúng không có chất diệp lục. Giữa
những “vật ăn thức khác” hoặc những sinh vật dinh
dưỡng thực bào này, có những “vật ăn thức lỏng” hoặc
là những vật dinh dưỡng thẩm thấu. Trong khi các sinh
vật dưỡng thực bào hấp thu thực phẩm đặc và thường
là sống, thì các sinh vật dưỡng thẩm thấu ngấm
dần hoặc hút thức ăn lỏng. Thực phẩm này thường
từ các sinh vật chết hoặc đang thối rữa.
(Pearson 1978)
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
- Phối hợp được diễn đạt bằng các yếu tố thuộc lớp
mở hơn là thuộc lớp đóng;
- Các yếu tố từ vựng “đóng” gồm có tất cả các từ
ngữ pháp tính như đại từ, liên từ và giới từ;
- Hiện tượng có nhiều mối quan hệ từ vựng bị ràng
buộc vào văn bản cũng như bị ràng buộc vào ngữ
cảnh-> Điều này có nghĩa là những từ và tổ hợp từ
có liên quan nhau trong một văn bản này có thể
không liên quan nhau trong một văn bản khác.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Ví dụ các từ người hàng xóm và tên vô lại là không
có liên quan nhau gì cả. Tuy nhiên chúng là từ đồng
nghĩa trong văn bản sau đây:
- Người hàng xóm của tôi vừa để cho một trong số cây
của hắn ngã vào khu vườn của tôi.Và tên vô lại này
từ chối trả tiền thiệt hại mà hắn đã gây ra.

Hiểu biết cơ sở (background knowledge) của người


đọc hoặc người nghe đóng một vai trò rõ rệt trong
việc nhận thức các mối quan hệ từ vựng hơn trong
việc nhận thức các kiểu loại liên kết khác.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Ví dụ:
- I turned to the ascent of the peak. The ascent is
perfectly easy.
- The meeting commenced at six thirty. But from the
moment it began, it was clear that all was not well.
- I thought that was a boy but it turns out to be a
girl.
- We’ll meet each other in January, not in February
or March.
- Can you tell me where to stay in Geneva? I’ve
never been to the place.
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
Trong tiếng Anh có ba kiểu phối hợp từ vựng:
resultative, modificational và contextual
- Resultative collocation đề cập đến mối quan hệ của
một sự việc (one item) dẫn đến việc xuất hiện một sự
việc khác:
kill-die, rain-wet, dark-night;
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
- Modificational collocation đề cập đến mối quan hệ
giữa một sự việc và một trong các phẩm chất
(qualities) của nó:
run-fast, rain-heavy, girl-beautiful, bright-sun;
BÀI 2:
LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN (COHESION IN
DISCOURSE)
- Contextual collocation đề cập đến mối quan hệ
giữa một quá trình và một thành viên tham gia:

chair-sit, house-building, doctor-examine, teacher-


teaching/explain…

You might also like