Thayer Consultancy Monthly Report 3 March 2024
Thayer Consultancy Monthly Report 3 March 2024
Thayer Consultancy Monthly Report 3 March 2024
Carlyle A. Thayer
Director
1
Thayer Consultancy
Australian Business Number
ABN 65 648 097 123
Thayer Consultancy provides political analysis of current regional security issues and other
research support to selected clients. Thayer Consultancy was officially registered as a small
business in Australia in 2002.
2
Table of Contents
Publications ................................................................................................................................................... 4
Presentations ................................................................................................................................................ 5
Consultations ................................................................................................................................................ 6
Media Interviews........................................................................................................................................... 7
Media Extracts............................................................................................................................................... 8
Future Commitments................................................................................................................................... 34
19. “Vo Van Thuong Resigns as Vietnam’s President – 3,” Thayer Consultancy Background
Brief, March 21, 2024. https://www.scribd.com/document/716891978/Thayer-Vo-
Van-Thuong-Resigns-as-Vietnam-s-President-3.
20. “Vo Van Thuong Resigns as Vietnam’s President – 4,” Thayer Consultancy Background
Brief, March 21, 2024. https://www.scribd.com/document/716892923/Thayer-Vo-
Van-Thuong-Resigns-as-Vietnam-s-President-4.
21. “Vo Van Thuong Resigns as Vietnam’s President – 5,” Thayer Consultancy Background
Brief, March 21, 2024. https://www.scribd.com/document/716893708/Thayer-Vo-
Van-Thuong-Resigns-as-Vietnam-s-President-5.
22. “Development and Corruption in Vietnam,” Thayer Consultancy Background Brief,
March 23, 2024. https://www.scribd.com/document/719200811/Thayer-
Development-and-Corruption-in-Vietnam.
23. , “Who Will be Nguyen Phu Trong’s Successor,” Thayer Consultancy Background Brief,
March 24, 2024. https://www.scribd.com/document/716894769/Thayer-Who-Will-
Be-Nguyen-Phu-Trong-s-Successor.
24. “Philippines, China and Second Thomas Shoal,” Thayer Consultancy Background Brief,
March 26, 2024. https://www.scribd.com/document/719476759/Thayer-Philippines-
China-and-Second-Thomas-Shoal.
25. Europe and the South China Sea Disputes,” Thayer Consultancy Background Brief,
March 27, 2024. https://www.scribd.com/document/719475343/Thayer-Europe-and-
the-South-China-Sea-Disputes.
26. “Personnel Issues Facing Vietnam’s Party Leadership,” Thayer Consultancy Background
Brief, March 27, 2024. https://www.scribd.com/document/717885830/Thayer-
Personnel-Issues-Facing-Vietnam-s-Party-Leadership.
27. “Vietnam’s Land Law and Dispute Settlement,” Thayer Consultancy Background Brief,
March 30, 2024. https://www.scribd.com/document/719206932/Thayer-Vietnam-s-
Land-Law-and-Dispute-Settlement. Embargoed.
Publications
“Australia-Vietnam Comprehensive Strategic Partnership: The Defence Dimension,” Asialink
(University of Melbourne), March 13, 2024.
https://asialink.unimelb.edu.au/insights/australia-vietnam-comprehensive-strategic-
partnership-the-defence-dimension.
Reprinted:
“Australia-Vietnam comprehensive strategic partnership: the defence dimension,” The
Strategist (Australian Strategic Policy Institute), March 14, 2024.
https://www.aspistrategist.org.au/australia-vietnam-comprehensive-strategic-partnership-
the-defence-dimension/.
5
“Chinese aggression ramps up in the South China Sea,” East Asia Forum, March 13, 2024.
https://eastasiaforum.org/2024/03/13/chinese-aggression-ramps-up-in-the-south-
china-sea/.
Reprinted: Gobely News, March 13, 2024
https://globelynews.com/asia/china-ramps-up-aggression-in-the-south-china-
sea/#google_vignette.
The News Lens, March 13, 2024
https://international.thenewslens.com/article/186863
Las agresiones se intensifican en el Mar del Sur de China
Politica Exterior, March 19, 2024
https://www.politicaexterior.com/las-agresiones-chinas-se-intensifican-en-el-mar-de-
china-meridional/
“The Geneva Conference 70th Anniversary, 1954-2024,” Việt Nam và Thế Giới (The World
and Vietnam Report), Ministry of Foreign Affairs, Hanoi, submitted March 20 2024.
“India’s Neighbourhood Policy,” FPRC Journal (Foreign Policy Research Centre, New Delhi)
No. 57, submitted March 30, 2024.
Presentations
“The Impact of the China Factor on Vietnam’s Trade and Comprehensive Strategic
Partnerships with the West,” Presentation to Business Lunch, Australia-Vietnam Business
Council Queensland, Oak Room, Brisbane Club, Brisbane, Queensland, March 13, 2024.
https://www.scribd.com/document/713234339/Thayer-The-Impact-of-the-China-Factor-on-
Vietnam-s-Trade-and-Comprehensive-Strategic-Partnerships-with-the-West.
Interview Transcripts
“Quan hệ Australia–Việt Nam và ASEAN, triển vọng từ góc nhìn của Giáo sư Carl Thayer
[Australia - Vietnam and ASEAN relations, prospects from the perspective of Professor Carl
Thayer],” Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Pháp Luật Online, March 8, 2024. https://plo.vn/quan-he-
australia-viet-nam-va-asean-trien-vong-tu-goc-nhin-cua-giao-su-carl-thayer-
post779515.html.
6
“Leaked document from the Vietnamese government sparks human rights concerns,”
interview with Carlyle Thayer, Emeritus Professor of Politics, UNSW Canberra. Julian Morrow,
“Sunday Extra,” ABC Radio, March 17, 2024, 11:34 minutes.
https://www.abc.net.au/listen/programs/sundayextra/leaked-government-doc-
vietnam/103593834.
Consultations
• Stefanie de Brouwer, Director/Senior Editor VPRO TV, Dutch Public Television, the
Netherlands, March 11, 2014, documentary film on the South China Sea, Vietnamese
perspectives.
• Carolyn Cowan, Staff writer, Southeast Asia, Mongabay.com, March 12, 2024, coral reef
and environmental destruction in the South China Sea.
• Emily Bird, ABC Radio, Sydney, March 14, 2024, Vietnam Politburo Directive 24.
• Jennifer Anne Washington, Al Jazeera, Jakarta, Indonesia, March 20, 2024, pre-interview
discussion on current Vietnamese domestic politics.
• Shuxian Luo, Assistant Professor Asian Studies, University of Hawaii Manoa,
Hawaii, March 20, 2024, China-Vietnam clash at Vanguard Bank 2019.
Peer Reviews
The Communist Party of Vietnam’s Claims to Legitimacy and Popular Perception to its
Democratic Legitimacy (Singapore: Institute of Southeast Asian Studies), submitted March 4,
2024.
“Trouble In Hot Waters: Vietnam Fishing Disputes in the South China Sea,” Southeast Asian
Studies Journal (Kyoto University), submitted March 31, 2024.
Media Interviews
1. Jonathan Head, BBC News, Bangkok, March 1, 2024.
2. Truong Son, Radio Free Asia, Taipei, March 4, 2024.
3. Duy Linh Hang, Tuổi Trẻ Newspaper, March 4, 2024.
4. Duy Linh Hang, Tuổi Trẻ Newspaper, March 5, 2024.
5. Vũ Quốc Ngữ, Radio Free Asia, March 6, 2024.
6. Thanh Tu, Vietnam News Agency, Sydney Bureau, March 7, 2024.
7. Nga Pham, Radio Free Asia, March 7, 2024.
8. Nguyen Ngoc Diep, Pháp Luật Online, March 8, 2024.
9. Pham Van Thua, Reporter, Báo Điện tử Chính phủ (Viet Nam Government Portal), March
8, 2024.
10. Julian Morrow, Sunday Extra, ABC Radio Sydney, pre-recorded March 15, 2025.
11. John Xie, Reporter, Voice of America, China Branch, March 17, 2024.
12. An Hai (Vu Pham), Voice of America, March 17, 2024.
13. Huong Pham Thu, Reporter, Vietnam News Agency, March 18, 2024.
14. Jarvis Lim Peh Hong, Voice of America Mandarin Service, Taipei, March 18, 2024.
15. Mike Firn, Radio Free Asia, March 18, 2024.
16. Michaela del Callar, GMA News Online, March 19, 2024.
17. Maria Siow, Senior Asia Correspondent, South China Morning Post, Hong Kong, March 19,
2024.
18. Tim Daiss, APAC Energy Consultancy, Manila, March 20 2026.
19. Tung Ngo, Vietnam Correspondent, Channel News Asia (CNA ), Mediacorp, Hanoi, March
20-. 2024.
20. Xu Zhenhua, 澎湃新闻 (The Paper), Shanghai), March 20, 2024.
21. Seth Robson, Stars and Stripes, Yokota Air Base, Japan, March 20, 2024.
22. Xu Zhenhua, 澎湃新闻 (The Paper), Shanghai), March 21, 2024.
23. Lan Nguyen, South China Morning Post, March 21, 2024.
24. Lam Nguyen, South China Morning Post, March 21, 2024.
25. Jiangtao Shi, South China Morning Post, March 21, 2024.
26. Lin Dan Nguyen, Voice of America, March 21, 2024.
27. Johathan Head, BBC News, Bangkok, March 21, 2024.
28. Ralph Jennings, South China Morning Post, March 21, 2024.
29. Al Jazeera TV English, Inside Story, March 21, 2024.
30. Michel Suárez, journalist, DiariodeCuba.com, Madrid, Spain, March 2,3 2024.
8
Media Extracts*
IPEF: A new way ahead for Vietnam
Joining IPEF, the new high-standard economic cooperation framework with the participation
of strong power like the US and other countries in the Indo-Pacific, could help Vietnam
overcome numerous challenges posed by the sluggish global economy, says Carl Thayer,
Emeritus Professor at the University of New South Wales (Canberra).
“Vietnam will face the risk of lagging behind unless it seizes the opportunity to join the IPEF
and strengthen its capabilities, especially in the context of the fourth industrial revolution,
digital economy, and evolving supply chains,” Thayer emphasizes.
In addition, collaborating with the US could potentially facilitate or contribute to Vietnam’s
attainment of market economy status, which it has yet to receive and thus, the IPEF would be
*
May include recent media extracts omitted from previous Thayer Consultancy Monthly Reports.
9
a fantastic boon for Vietnamese goods, making them even more affordable to enter the US
market, according to Thayer…
Regarding the trade pillar of the IPEF, Professor Thayer says it holds a lot of unsettled issues,
especially labour standards, environmental standards, and compliance issues, not to mention
the sensitive issue lying in determining the course of action if a member fails to fulfill their
obligations.
Thayer says labour and environmental standards are subject to mutual agreement. This
implies a trade-off for mutual benefit. Since the IPEF is not a multilateral free trade agreement
and the US is not offering market access, the US will need to offer attractive training, capacity
building, technical assistance and infrastructure investment packages as incentives for
countries like Vietnam to cover the costs of domestic regulatory reform.
He suggests Vietnam adopt a wait-and-see policy while negotiating with other IPEF members
for a clarification from the US on how developing countries will be compensated for the costs
of meeting high labour and environmental standards
“The main issue for Vietnam is to increase access to the US market either bilaterally or
through the IPEF because the US is not a member of the CPTPP or the RCEP”, Thayer notes.
Vietnam News Agency, Organization of Asia-Pacific News Agencies, January 1, 2024.
https://www.oananews.org/node/676244
Thấy gì từ tài liệu mật bị rò rỉ của Bộ Chính trị Việt Nam về ‘đảm bảo an ninh quốc gia’
What is there to see from leaked secret documents of the Vietnamese Politburo on 'ensuring
national security'
Giáo sư Carl Thayer, người có kinh nghiệm hơn 40 năm nghiên cứu về chính trị, xã hội Việt
Nam [Professor Carl Thayer, who has more than 40 years of experience researching
Vietnamese politics and society], nhận định CT24 cho thấy “các nhà lãnh đạo Việt Nam bị ám
ảnh sâu sắc bởi việc kiểm soát toàn diện mọi khía cạnh trong quá trình 'chủ động và tích cực
hội nhập' của Việt Nam với nền kinh tế toàn cầu”.
“Họ dường như coi bất kỳ sự tương tác kinh tế, chính trị và xã hội nào với các quốc gia, tổ
chức và cá nhân nước ngoài đều có khả năng thách thức tính hợp pháp của nhà nước độc
đảng và nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa của Việt Nam. Phản ứng của họ là tăng cường
giám sát, quản lý và đàn áp tất cả những hoạt động mà họ cho là đi ngược lại lợi ích của Đảng
Cộng sản Việt Nam,” Giáo sư Carl Thayer nói với BBC News Tiếng Việt.
Tuy nhiên, ông Carl Thayer cho rằng chỉ thị này “không báo hiệu một làn sóng đàn áp mới đối
với các nhà hoạt động xã hội dân sự và dân chủ mà chỉ là 'hoạt động bình thường', tức là tiếp
tục đàn áp bất kỳ hoạt động độc lập nào của các nhóm vận động, xã hội dân sự và các nhà
hoạt động dân chủ thách thức quyền lực tuyệt đối của ĐCSVN”…
Theo phân tích của GS Carl Thayer, Đại hội toàn quốc lần thứ 13 của ĐCSVN tháng 1/2021 đã
đặt ra mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước phát triển, thuộc nhóm thu nhập cao, vào năm
2030-2040.
Năm 2023, Việt Nam đã bước vào giai đoạn giữa của hai kỳ đại hội đảng toàn quốc. Nền kinh
tế trong nước khi đó đang vật lộn với Covid và lệnh đóng cửa biên giới của Trung Quốc.
Các lãnh đạo Việt Nam khi đó đã quyết định rằng một bước đột phá trong quan hệ với Mỹ và
các cường quốc kinh tế khác là "cần thiết" để đạt được mục tiêu đề ra tại Đại hội Đảng toàn
quốc 13.
Điều đó dẫn đến việc nâng cấp quan hệ với Mỹ và tiếp theo là một số cường quốc khác.
“Điều đáng chú ý là thỏa thuận đối tác chiến lược toàn diện với Mỹ được ký bởi c chứ không
phải Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng. CT24 được ban hành bởi bà Trương Thị Mai, Thường trực
Ban Bí thư ĐCSVN.
"CT24 là phản ứng của ĐCSVN đối với các quan chức đảng và chính phủ phản đối hoặc dè dặt
trong việc nâng cấp quan hệ của Việt Nam với Hoa Kỳ và các nền kinh tế lớn khác lên tầm
quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.
11
Tóm lại, quyền lực của Tổng Bí thư được viện dẫn để đảm bảo rằng việc nâng cao quan hệ với
Hoa Kỳ sẽ không làm suy yếu chế độ độc đảng và nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam,” ông Thayer nói.
BBC Vietnamese, March 1, 2024
https://www.bbc.com/vietnamese/articles/cz9z6y2e73lo
As Vietnam grows ties with U.S., a secret directive seeks to gird the Communist Party
Carlyle Thayer, a Vietnam expert based in Canberra, said Hanoi is expected to complete a
strategic partnership deal with Australia in the coming weeks. Vietnam already has a free
trade agreement with the European Union.
“The reason [for] these comprehensive strategic partnerships is that China’s economy was
stalled, relations with China were severely hurt by its lockdown during COVID, and the global
economy was slowing down. And so if Vietnam wanted to get out of wallowing and move on
to high tech digital development, it needed to move forward with these modern economies,”
Thayer said.
He said Directive 24 articulates a “bottom line” as the party girds for more foreign interaction.
“What this is really doing is preparing people. ‘All right, we’re going to open up … and that’s
going to challenge our system’,” Thayer said.
John Ruwitch, WAMU 88.5, American University Radio, National Public Radio, March 1, 2024
https://wamu.org/story/24/03/01/as-vietnam-grows-ties-with-u-s-a-secret-directive-seeks-
to-gird-the-communist-party/.
Rebroadcast:
Ideastream Public Media, March 1, 2024
https://www.ideastream.org/2024-03-01/as-vietnam-grows-ties-with-u-s-a-secret-directive-
seeks-to-gird-the-communist-party.
12
Will Australia turn to France for backup amid Pacific arms race?
The Australian government's latest defence strategy review, published last year, posed the
question: does Australia have the capability to defend itself in the new circumstances of our
time?
"The answer was no," says Carlyle Thayer, an emeritus professor of politics with the
University of New South Wales based at the Australian Defence Force Academy.
"Strategic analysts worry about China breaking through the island chain and positioning itself.
So we're no longer defending from the north, but from the north and our rear. And that would
affect France as well."…
But in April 2022, Solomon Islands signed a security agreement with China, ringing alarm bells
in Canberra and Washington. According to Thayer, Australia and the US are concerned that
Beijing might want to expand its naval operations.
"The last thing anybody in Australia wants is China to begin docking coast guard ships and
then military ships, and then making a presence or a lodgement in the area that we have to
keep an eye on," he says…
The Pacific region is "extraordinarily vast, bigger than the continental United States in area",
points out Thayer. And France's New Caledonia finds itself bordering the Beijing-friendly
Solomon Islands…
"Things were going quite well before the axing of the submarine issue," says Thayer, who
himself taught French officials deployed as defence attachés in Canberra. "French people
began speaking in English! And you could see that relationship developing."
The submarine debacle was a temporary setback, he believes.
"I think they'll be picking up on it. Since Australia is considered the partner for the region,
working together [would] help on illegal, unreported and unregulated fishing, monitoring at
sea, and the larger issue that strategic analysts worry about – China breaking through the
island chain and positioning itself so we're no longer defending from the north, but from the
north and our rear.
"And that would affect France as well," Thayer points out.
see a growing convergence in interest ... To me it's a win-win situation."
Jan van der Made, Radio France Internationale, March 1, 2024
https://www.rfi.fr/en/international/20240301-will-australia-turn-to-france-for-backup-
amid-pacific-arms-race.
Rebroadcast:
Yahoo!News, March 2, 2024
https://uk.news.yahoo.com/australia-turn-france-backup-amid-172732991.html.
13
“Attenzione alle forze ostili": il documento segreto che cambia gli equilibri in Asia
C'è però un'altra versione altrettanto autorevole. "La Direttiva 24 non segnala tanto una
nuova ondata di repressione interna contro la società civile e gli attivisti pro-democrazia,
quanto piuttosto la solita situazione, cioè la continua repressione di questi attivisti", ha
affermato Carlyle Thayer, professore emerito di politica all'Università di Nuovo Galles del Sud
e un rinomato studioso del Vietnam [Carlyle Thayer, professor emeritus of politics at the
University of New South Wales and a renowned Vietnam scholar]…
In tutto questo, gli estremisti all'interno del partito temevano che gli Stati Uniti avrebbero
inevitabilmente incoraggiato il sentimento democratico in Vietnam e minacciato il monopolio
del potere del partito. Il professor Thayer ritiene dunque che il linguaggio combattivo
utilizzato nella Direttiva 24 debba essere inteso a rassicurare i sostenitori della linea dura che
ciò non sarebbe accaduto.
Federico Giuliani, Il Giornale, March 5, 2024
https://www.msn.com/it-it/notizie/mondo/attenzione-alle-forze-ostili-il-documento-
segreto-che-cambia-gli-equilibri-in-asia/ar-BB1jj28u
Kế hoạch hiện đại hoá quân đội của Việt Nam đang “dậm chân tại chỗ”
Vietnam's military modernization plan is "standing still"
Trao đổi với Đài Á châu Tự do, giáo sư Carlyle Thayer, chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực
quân sự [Professor Carlyle Thayer, a military research expert], cho biết nhận định của ông:
“Ngay sau kỳ Đại hội Đảng gần nhất thì Việt Nam đã công bố một chương trình hiện đại
hoá quân sự tầm cỡ, với tham vọng hiện đại hoá từ gốc tới ngọn lực lượng quân đội, và
thứ tự ưu tiên rõ ràng. Nhưng kế hoạch này hiện giờ đang bị khựng lại. Thay vì tiến lên phía
trước thì hiện đang dậm chân tại chỗ.” …
Cuộc chiến mà Nga gây ra ở Ukraine còn tạo ảnh hưởng sâu rộng hơn đến giới lãnh đạo
quân sự Việt Nam, thông qua sự thể hiện của vũ khí Nga trên chiến trường, theo giáo sư
Carlyle Thayer:
“Trước khi chiến tranh nổ ra thì Việt Nam đã ký hợp đồng mua xe tăng chiến đấu chủ lực
T-90 từ Nga. Sau đó, chúng ta chứng kiến cảnh những cỗ xe tăng này bị bắn nổ tung bởi vũ
khí chống tăng của Mỹ và đồng minh, ở thời điểm đầu cuộc chiến.
Tiếp theo chúng ta được chứng kiến việc sử dụng drone (phương tiện bay điều khiển từ xa).
Rồi tự dưng chúng ta thấy ở ngoài biển thì Ukraine sử dụng xuống cảm tử không người lái
đánh chìm tàu chiến Nga.
Quay trở lại với Việt Nam, tôi nghĩ lúc này họ đã nhận ra vấn đề của vũ khí Nga, và hiện
đang phải tiến hành xem xét lại nhu cầu.”
Nguy cơ từ việc chậm trễ hiện đại hoá
Với những tác động từ tình hình thế giới, Việt Nam đang đối diện với việc phải thay đổi
chiến lược hiện đại hoá để phù hợp hơn với hoàn cảnh và thực tế mới.
Thế nhưng, theo giáo sư Carlyle Thayer thì vẫn chưa có dấu hiệu gì cho thấy Việt Nam đã
tìm ra lời giải:
“Ở thời điểm hiện tại chúng ta không biết là chiến lược mới sẽ trông thế nào và khi nào các
quyết định sẽ được đưa ra.”
Trường Sơn, Radio Free Asia, March 5, 2024
https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/vietnam-military-modernisation-stalled-
03052024143232.html.
Việt Nam - Úc dự định nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện
Vietnam - Australia intend to upgrade their relationship to a comprehensive strategic
partnership
Giáo sư Carl Thayer từ Học viện Quốc phòng Úc [Professor Carl Thayer from the Australian
Defense Force Academy] nói trong 5 thập kỷ qua, quan hệ song phương Việt-Úc đã phát
triển ổn định. Úc và Việt Nam đã trở thành đối tác toàn diện vào năm 2009, đối tác toàn
diện tăng cường vào năm 2015 và đối tác chiến lược vào năm 2018. Vào tháng 11 năm
2021, chính phủ hai nước đã nhất trí về Chiến lược tăng cường hợp tác kinh tế Úc-Việt
Nam.
15
Giáo sư Carl Thayer đề cao vai trò của Việt Nam trong việc thúc đẩy quan hệ ASEAN -
Australia công tốt đẹp
Professor Carl Thayer highlighted Vietnam's role in promoting good ASEAN-Australia relations
Kết thúc hội nghị, các nhà lãnh đạo ASEAN và Australia tái khẳng định cam kết kiên định đối
với mối Quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện thực chất, có ý nghĩa và cùng có lợi, dựa trên
tình hữu nghị, sự tin cậy lẫn nhau, lợi ích chung và tầm nhìn tích cực cho tương lai khu vực.
Các nhà lãnh đạo ASEAN và Australia cùng bày tỏ mong muốn trong chặng đường 50 năm tới,
hai bên sẽ nắm bắt các cơ hội và tăng cường quan hệ đối tác để góp phần đáng kể vào hòa
bình, an ninh, ổn định và thịnh vượng của khu vực.
Nhân dịp này, phóng viên TTXVN tại Australia đã có cuộc trao đổi với Giáo sư Carl Thayer,
thuộc Học viện Quốc phòng Australia, Đại học New South Wales, [Professor Carl Thayer, from
the Australian Defense Force Academy, University of New South Wales] về kết quả của hội
nghị, cũng như vai trò của Việt Nam trong việc thúc đẩy mối quan hệ ASEAN - Australia.
Giáo sư Carl Thayer trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Australia. Ảnh: Lê Đạt/TTXVN
Giáo sư Carl Thayer bày tỏ ấn tượng với phần thứ hai trong “Tuyên bố Melbourne”, theo đó
Australia cam kết hỗ trợ vai trò trung tâm của ASEAN, tầm nhìn của ASEAN về Ấn Độ Dương -
Thái Bình Dương, thương mại tự do ASEAN - Australia - New Zealand, Hiệp định Đối tác xuyên
Thái Bình Dương mà Việt Nam là một phần trong đó. Theo Giáo sư Carl Thayer, Việt Nam cũng
có mối quan tâm đặc biệt đến các vấn đề này nhằm đạt được mục tiêu phát triển dài hạn
đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước phát triển, có thu nhập cao, vì vậy đây là những khía
cạnh rất quan trọng.
Giáo sư Carl Thayer nhận định điều đặc biệt quan trọng là kết thúc hội nghị, các nhà lãnh đạo
ASEAN và Australia bày tỏ mong muốn tiếp tục thúc đẩy cấu trúc khu vực dựa trên luật lệ, đề
cao luật pháp quốc tế, lấy ASEAN làm trung tâm, duy trì mối quan hệ tôn trọng, ổn định và
hòa bình giữa các quốc gia. Các nhà lãnh đạo cũng cam kết thúc đẩy niềm tin chiến lược và
hợp tác, thúc đẩy đối thoại và đối thoại cởi mở trong các cơ chế do ASEAN dẫn dắt nhằm tăng
cường hiểu biết lẫn nhau, giảm thiểu rủi ro tính toán sai lầm và ngăn ngừa xung đột, hợp tác
giải quyết vấn đề ô nhiễm hàng hải và phát triển bền vững ở hạ lưu sông Mekong...
17
Bình luận về vai trò của Việt Nam trong việc thúc đẩy quan hệ ASEAN - Australia, Giáo sư Carl
Thayer cho rằng Việt Nam từ lâu đã nhắc đến đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại,
trở thành quốc gia chủ động, tích cực trên trường quốc tế. Việt Nam coi ASEAN là trọng tâm
để thực hiện điều này. Ông Carl Thayer đánh giá Việt Nam như một “thành viên thủy thủ đoàn
trên con tàu ASEAN”, luôn muốn giữ cho con tàu đi đúng hướng và khẳng định với các thành
viên thủy thủ đoàn khác rằng tất cả chia sẻ một tương lai chung.
Tất cả các thành viên ASEAN hiểu rằng đến năm 2040, khối này có thể trở thành nền kinh tế
lớn thứ 2 hoặc thứ 4 trên thế giới nếu họ duy trì được tốc độ tăng trưởng. Câu hỏi đặt ra là
Việt Nam có vai trò gì? Theo nhận xét của Giáo sư Carl Thayer, Việt Nam luôn có sẵn chiến
lược lên kế hoạch trong 5 năm nhằm xây dựng một đội ngũ ngoại giao và đội ngũ phân tích
được đào tạo bài bản. Thành tích của Việt Nam thực sự rất vượt trội, bằng chứng là Việt Nam
đã hai lần trúng cử làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Giáo sư
Carl Thayer khẳng định để làm được điều này không phải dễ, đó là do các quốc gia trên thế
giới có niềm tin đối với Việt Nam. Họ coi Việt Nam là một quốc gia trung gian hòa giải chân
thành và muốn hợp tác với Việt Nam bởi vai trò mang tính xây dựng của quốc gia này. Việt
Nam luôn có những bình luận mang tính tích cực, xây dựng, đó là làm thế nào để thúc đẩy
chương trình nghị sự và để ASEAN dần đạt được những tiến triển trong những lĩnh vực nhạy
cảm.
Theo Giáo sư Carl Thayer, việc hỗ trợ xây dựng một ASEAN mạnh mẽ và thống nhất là điều
quan trọng đối với Australia. Khi ký kết các hiệp định thương mại với ASEAN, Australia có thể
làm việc với tất cả 10 quốc gia có cùng tiêu chuẩn. Và Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong
vấn đề này, chia sẻ kinh nghiệm của mình với các nước ASEAN khác và giữ cho ASEAN luôn tự
chủ.
Thanh Tú, Lê Đạt, and Văn Linh (TTXVN), Báo Tin tức, March 7, 2024
https://baotintuc.vn/phan-tichnhan-dinh/giao-su-carl-thayer-de-cao-vai-tro-cua-viet-nam-
trong-viec-thuc-day-quan-he-asean-australia-20240307214041940.htm
commitments to supporting the ASEAN’s centrality, ASEAN’s Indo-Pacific Vision, the ASEAN-
Australia-New Zealand Free Trade Agreement, and the Comprehensive and Progressive
Agreement for Trans-Pacific Partnership, in which Vietnam forms a part.
Vietnam News Agency, Vietnam Plus, March 8, 2024
https://en.vietnamplus.vn/asean-australia-show-strong-commitments-in-fostering-ties-
australian-expert/282595.vnp
Quan hệ Australia - Việt Nam và ASEAN, triển vọng từ góc nhìn của Giáo sư Carl Thayer
Australia - Vietnam and ASEAN relations, prospects from the perspective of Professor Carl
Thayer
(PLO)- Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Australia, Đại học New South Wales
[Professor Carl Thayer of the Australian Defence Force Academy, University of New South
Wales] trả lời với PLO về quan hệ Australia - Việt Nam và ASEAN, nhân chuỗi hoạt động của
Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Úc.
Hội nghị Cấp cao Đặc biệt kỷ niệm 50 năm quan hệ đối thoại ASEAN - Australia, Thủ tướng
Việt Nam Phạm Minh Chính và Thủ tướng Australia Anthony Albanese đã long trọng ra Tuyên
bố chung về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược toàn diện giữa hai quốc gia.
Trả lời phỏng vấn PLO sáng nay, 8-3, Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Australia,
Đại học New South Wales đã có một số bình luận về lịch sử cũng như những phát triển quan
hệ Australia - Việt Nam cũng như với các quốc gia ASEAN.
Khối thống nhất của nhiều quốc gia là một chiến lược tốt
. Thượng đỉnh ASEAN với các nước lớn hoặc nền kinh tế lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản
thì dễ hiểu. Nhưng với Australia thì lý do mà đôi bên tổ chức hoạt động này là gì?
+ GS Carl Thayer: Thứ nhất, Australia là đối tác đối thoại lớn và lâu nhất với ASEAN từ năm
1974. Thứ hai, Australia cùng với Mỹ là hai đối tác chiến lược toàn diện của ASEAN từ năm
2021.
Năm 2019 là năm đầu tiên hội nghị thượng đỉnh ASEAN – Australia được tổ chức tại Sydney.
Đến năm 2020, Australia có Chính phủ mới thì cũng đã tiếp tục ủng hộ, củng cố mạnh mẽ
quan hệ với ASEAN.
Tương lai của Australia là gắn liền với ASEAN. ASEAN đã có những phát triển thần kỳ trong
thời gian qua. Giờ đây tổng GDP của ASEAN gần gấp đôi Australia.
Kim ngạch giữa Australia và ASEAN thậm chí còn cao hơn kim ngạch thương mại giữa Australia
và Mỹ hay Nhật bản. Thương mại giữa Australia và ASEAN sẽ còn tăng trưởng mạnh hơn nữa
và cả hai bên sẽ cùng phát triển thịnh vượng chung.
Vì vậy Hội nghị Cấp cao Đặc biệt kỷ niệm 50 năm quan hệ đối thoại ASEAN - Australia những
ngày qua chính là tái xác nhận lại cam kết của Australia với ASEAN. Australia sẽ hỗ trợ cho
ASEAN không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn rất nhiều lĩnh vực khác nữa.
. Australia và ASEAN cũng như các quốc gia khu vực Đông Nam Á có các yếu tố địa chính trị,
lịch sử gì để gắn kết nhau như vậy?
19
+ Từ thập niên 1980, Australia đã bắt đầu xây dựng quan hệ thân thiện hơn với các nước Đông
Nam Á. ASEAN đã phát triển mạnh từ thập niên 1990. Nếu nhìn từ góc độ chiến lược, sẽ tốt
hơn nếu có một khối thống nhất của nhiều quốc gia hơn là nhóm của một số quốc gia đơn lẻ
với nhau.
Australia có mối quan hệ tốt từ rất lâu với Malaysia, Singapore và một số nước trong Khối
Thịnh vượng chung. Qua ASEAN, Australia đã giải quyết được những vấn đề tồn tại và trở
thành đối tác thân thiết với Indonesia.
Australia đã thay đổi chính sách nhập cư thập niên 1990, người dân từ nhiều nước trên thế
giới đã tìm đến Australia, trong đó có người Việt.
Với khoảng 350.000 người, cộng đồng người Việt Nam là cộng đồng người nước ngoài lớn
thứ năm tại Australia, nhưng là cộng đồng người Việt ở nước ngoài lớn thứ ba sau Hoa Kỳ và
Nhật Bản. Tiếng Việt đã trở thành ngôn ngữ phổ biến thứ tư tại Australia và đã được đưa vào
tất cả các trường trung học như một ngoại ngữ. Quan hệ giao lưu nhân dân giữa Australia -
Việt Nam đã phát triển mạnh trong những năm gần đây.
Tầm nhìn dài hạn của Australia với Việt Nam
. Một tháng sau khi Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được
ký kết, tháng 2-1973, Australia đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa... Lịch sử này tạo nên giá trị gì riêng có giữa hai quốc gia?
+ Chính phủ của Đảng Lao động Australia lên nắm quyền vào tháng 12-1972, và từ khi đó
Australia đã thừa nhận Chính phủ thống nhất của Việt Nam. Australia cũng sớm cung cấp một
số chương trình hỗ trợ và bắt đầu cấp học bổng cho sinh viên Việt nam sang học.
Quan hệ Australia - Việt Nam đã hình thành như thế và điều đó thể hiện cho tầm nhìn dài hạn
của Chính phủ Australia.
Tất nhiên, mối quan hệ Australia đã có với Anh và Liên minh châu Âu hay các nước phương
Tây là quan trọng. Nhưng với vị trí địa lý của mình, tương lai của Australia có liên quan trực
tiếp với các nước trong khu vực này. Chính phủ Australia đồng thời cũng cảm thấy có những
tương đồng về quan điểm nhất định với Chính phủ Việt Nam.
Từ những tương đồng đó dần dần phát triển thành mối quan hệ kinh tế, thương mại tăng
trưởng qua các năm. Đặc biệt hoạt động kinh tế thương mại phát triển rất nhanh từ sau khi
Mỹ gỡ bỏ các lệnh cấm vận với Việt Nam.
Australia từng hỗ trợ đào tạo 6.500 quân nhân Việt Nam, cả tại Australia và Việt Nam, từ cuối
thập niên 1990. Quan hệ hai nước không chỉ dừng lại ở đó. Hiện đang có khoảng 30.000 du
học sinh Việt Nam trong tổng số hàng trăm nghìn du học sinh ASEAN đến Australia du học.
Như vậy có thể nói trong tất cả các lĩnh vực đang chứng kiến sự hợp tác sâu rộng giữa Australia
với ASEAN trong đó có Việt Nam.
Trong chuyến thăm theo lời mới của Thủ tướng Australia Anthony Albanese, Thủ tướng Phạm
Minh Chính đã đề xuất 6 phương hướng để đưa hợp tác hai nước đi vào chiều sâu, thiết thực
hơn. Vậy nhìn vào Tuyên bố chung mà hai vị Thủ tướng đạt được và công bố, ông thấy hai
nước có tiềm năng hợp tác tốt nhất trong những lĩnh vực gì, tại sao?
+ Quan hệ Australia - Việt Nam đã phát triển trên rất nhiều lĩnh vực, và còn nhiều lĩnh vực có
tiềm năng, và thật khó để nói lĩnh vực nào có tiềm năng lớn nhất.
20
Nhưng thương mại hai chiều sẽ tăng trưởng mạnh hơn. Phía Australia đã có những điều chỉnh
về chính sách và quy định để tiếp nhận thêm nông sản Việt Nam. Đồng thời phía Australia
cũng tiếp nhận thêm lao động thời vụ từ Việt Nam sang làm việc vào những thời điểm phù
hợp.
Còn về đầu tư, phía Australia có thể hỗ trợ Việt Nam nhiều về những công nghệ mà Việt Nam
đang cần. Việt Nam đang phát triển mạnh về xe điện, Australia có những kinh nghiệm và hiểu
biết trong lĩnh vực này để có thể hỗ trợ cho Việt Nam.
Australia và Việt Nam đã gia tăng hợp tác nhiều hơn trong cả lĩnh vực giáo dục. Phía Australia
cấp thêm học bổng để sinh viên Việt Nam sang học. Đồng thời phía Australia cũng có chương
trình riêng phục vụ cho những người Australia muốn học tiếng Việt. Cả hai nước thúc đẩy tăng
cường hợp tác thông qua các trường đại học và các cơ sở nghiên cứu, thành lập trung tâm
ASEAN tại Australia.
Ngoài ra là trung tâm hỗ trợ đầu tư với những người có nhiều hiểu biết về quy định pháp luật,
môi trường đầu tư Việt Nam để hỗ trợ cho doanh nghiệp Australia đầu tư nhiều hơn nữa vào
Việt Nam.
Chính phủ Australia hiện đang rất quan tâm đến mục tiêu giảm thiểu ảnh hưởng từ biến đổi
khí hậu hoặc thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng không theo lộ trình của Liên hợp quốc.
Và trong lĩnh vực này, Australia muốn hợp tác sâu rộng với Việt Nam để cùng hiện thực hóa
những mục tiêu của mình.
Như vậy, thương mại, đầu tư, nông nghiệp, khoa học, giáo dục… đều là những lĩnh vực mà
Australia và Việt Nam có tiềm năng tăng trưởng quan hệ rất tốt trong tương lai.
Cám ơn ông!
Việt Nam đang đóng vai trò ngày một mạnh mẽ trong khu vực
Theo Giáo sư Carl Thayer, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng với tầm nhìn đến 2030 và 2045 đã
xác định những định hướng, nội hàm hết sức quan trọng về phát triển công nghiệp. Ngoài ra,
Nghị quyết của Trung ương Đảng nêu rõ lấy mục tiêu xây dựng nước Việt Nam phồn vinh,
hạnh phúc, trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045.
Tuy nhiên, từ thời điểm đại hội XIII vào năm 2021 đến nay đã có quá nhiền biến số xảy ra.
Kinh tế toàn cầu tăng trưởng chững lại. Trung Quốc đóng cửa nền kinh tế và bản thân họ cũng
chật vật trong việc phục hồi nền kinh tế nội địa nước này.
Trong bối cảnh này, thương mại toàn cầu đang vô cùng khó khăn. Hoạt động xuất nhập khẩu
hàng hóa gặp rào cản. Trong nội tại, Việt Nam cũng đương đầu với những khó khăn nhất định
nhưng Việt Nam đã có nhiều thành tựu về đối ngoại. Việt Nam hiện đã là đối tác chiến lược
toàn diện với một số nước, trong đó đặc biệt phải kể đến Hàn Quốc, Mỹ, Nhật và Australia,
cùng với đó là Trung Quốc, Ấn Độ, Nga.
Đó là quan hệ vô cùng quan trọng khi mà các cường quốc có vị thế tương đương với nhau
trong quan hệ với Việt Nam. Tất cả các nước này cùng hỗ trợ Việt Nam cũng như khu vực
Đông Nam Á nói chung.
Đông Nam Á được coi như động lực tăng trưởng của tương lai. Và tại Đông Nam Á, Việt Nam
đang có vai trò ngày một mạnh mẽ hơn về mặt ngoại giao, thậm chí hơn cả những nước sáng
lập ra Đông Nam Á.
21
Vì sao? Bởi Việt Nam có chính trị ổn định và liên tục đẩy mạnh quan hệ với rất nhiều nước
ngoài khu vực. Trong khu vực này, với những tiêu chí nói đến ở trên, Singapore và Việt Nam
là hai điển hình tiêu biểu.
Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Pháp Luật Online, March 8, 2024
https://plo.vn/quan-he-australia-viet-nam-va-asean-trien-vong-tu-goc-nhin-cua-giao-su-
carl-thayer-post779515.html.
Giới chuyên gia Australia lạc quan về kỷ nguyên mới trong quan hệ với Việt Nam
Australian experts are optimistic about a new era in relations with Vietnam
Trao đổi với phóng viên TTXVN tại Australia, Giáo sư Carl Thayer, chuyên gia của Học viện
Quốc phòng Australia thuộc Đại học New South Wales [Professor Carl Thayer, an expert at
the Australian Defense Force Academy at the University of New South Wales] - cho rằng trong
hơn 50 năm qua, quan hệ giữa Australia và Việt Nam đã tiến triển theo từng giai đoạn và mối
quan hệ này được tất cả các chính đảng nắm quyền ở Australia qua các thời kỳ ủng hộ. Dù hai
nước có thể chế chính trị khác nhau nhưng dường như đó không phải là trở ngại.
Với việc quan hệ giữa hai nước được nâng cấp lên thành Đối tác Chiến lược Toàn diện, có thể
thấy Australia và Việt Nam tôn trọng thể chế chính trị của nhau và lợi ích kinh tế đã đưa hai
nước xích lại gần nhau hơn vì một lợi ích chiến lược rộng lớn hơn, mang đến những điều tốt
đẹp cho người dân hai nước, đặc biệt là cộng đồng người Việt Nam rộng lớn ở quốc gia châu
Đại Dương này, cũng như niềm tin chiến lược vào các nhà lãnh đạo của cả hai nước.
Theo Giáo sư Carl Thayer, quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện sẽ tạo cơ hội để Việt Nam và
Australia có thêm nhiều cuộc trao đổi sâu rộng hơn về nhiều vấn đề. Ông cho biết, một bộ
phận lớn người dân Australia ủng hộ việc tăng cường các mối quan hệ với Việt Nam, đặc biệt
là thúc đẩy các cơ sở giáo dục. Có những lĩnh vực mà Australia và Việt Nam có thể làm nên
điều kỳ diệu. Vị Giáo sư của Học viện Quốc phòng Australia khẳng định Australia sẽ ưu tiên
hợp tác với Việt Nam và thúc đẩy đối thoại.
Hai bên có thể cùng nhau đưa ra và chia sẻ ý tưởng ở các cấp độ đối thoại khác nhau. Tất cả
những điều đó phục vụ tương lai chung của cả hai nước trong bối cảnh thế giới và khu vực
đang phải đối mặt với những thách thức như biến đổi khí hậu, bất ổn kinh tế và sự cạnh tranh
giữa các cường quốc. Hai bên sẽ cùng có lợi nếu hiểu được những thách thức đó và tìm ra
cách tốt nhất để điều chỉnh và hợp tác hiệu quả nhất với nhau thông qua các cơ chế song
phương và đa phương mà Việt Nam tham gia và đóng một vai trò mạnh mẽ.
Trong khi đó, chuyên gia Greg Earl - cựu thành viên Hội đồng Australia-ASEAN và là cựu phóng
viên về khu vực Đông Nam Á của tờ The Australia Financial Review - nhận định việc nâng cấp
quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện sẽ tạo tiền đề giúp Việt Nam và Australia đẩy mạnh
quan hệ ngoại giao chặt chẽ hơn và có thể có những cuộc đối thoại về các vấn đề của khu vực.
Trên thực tế, Việt Nam và Australia đã tìm ra cách để tạo dựng mối quan hệ song phương
ngày càng thân thiết, đặc biệt là mối quan hệ được xây dựng dựa trên sự bổ trợ lẫn nhau
trong chính sách kinh tế và cộng đồng người Việt đông đảo ở Australia - một trong những
cộng đồng hải ngoại lớn nhất ở quốc gia châu Đại Dương này và là cầu nối giúp Australia hiểu
về Việt Nam hơn.
Thanh Tú, Văn Linh and Lê Đạt (TTXVN), Báo Tin tức, March 9, 2024
https://baotintuc.vn/thoi-su/gioi-chuyen-gia-australia-lac-quan-ve-ky-nguyen-moi-trong-
quan-he-voi-viet-nam-20240309132854697.htm
Tầm quan trọng của những khuôn khổ quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện
The importance of Comprehensive Strategic Partnership frameworks
23
(Chinhphu.vn) - Australia vừa trở thành Đối tác Chiến lược toàn diện thứ 7 của Việt Nam, sau
Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Hoa Kỳ. Chuyên gia Carlyle Thayer [Expert
Carlyle Thayer] cho rằng, những khuôn khổ này giúp Việt Nam đạt được mục tiêu trở thành
nền kinh tế hiện đại với thu nhập tương đối cao vào năm 2040.
Như tin đã đưa, ngày 7/3, trong chuyến thăm chính thức Australia của Thủ tướng Chính phủ
Phạm Minh Chính theo lời mời của Thủ tướng Australia Anthony Albanese, hai bên đã ra
Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược toàn diện
Bình luận về sự kiện này, giáo sư người Australia Carlyle Thayer [Australian Professor] cho
rằng, việc Australia nâng cấp quan hệ với Việt Nam là bước phát triển hợp logic của mối quan
hệ đã trải qua nửa thế kỷ xây dựng và phát triển và đạt đến độ tin cậy cao về chính trị, bao
gồm cả việc tôn trọng hệ thống chính trị của nhau, đồng thời hai nước có sự hội tụ gần gũi
hơn về quan điểm đối với các vấn đề an ninh khu vực.
Tháng 7/2023 khi thăm chính thức Việt Nam, Thủ tướng Australia Anthony Albanese đã phát
biểu rằng, ông mong muốn Việt Nam trở thành một trong những đối tác hàng đầu của
Australia trong khu vực. Vì thế thỏa thuận nâng cấp quan hệ hai nước lên Đối tác Chiến lược
toàn diện cho thấy cả hai phía đều chia sẻ mong muốn này.
Ngay từ những năm 1990, Việt Nam đã đặt ra mục tiêu đa phương hóa và đa dạng hóa quan
hệ đối ngoại. Giờ đây, Việt Nam đã thiết lập được mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện
với 7 trong số các cường quốc hàng đầu trên thế giới, gồm Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc,
Nhật Bản, Hoa kỳ, Australia và những quốc gia này trở thành những đối tác hàng đầu của Việt
Nam.
Những khuôn khổ đối tác chiến lược nêu trên có tác dụng nhất định trong việc bảo vệ Việt
Nam trước cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn. Quan trọng hơn, theo GS. Carlyle Thayer
[Prof. Carlyle Thayer], những khuôn khổ này giúp Việt Nam đạt được mục tiêu trở thành nền
kinh tế hiện đại với thu nhập tương đối cao vào năm 2040.
Ý nghĩa của khuôn khổ quan hệ đối tác mới là gắn kết hai quốc gia trong việc xử lý một loạt
những thách thức chung, như phát triển bền vững, biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, đổi
mới sáng tạo thông qua chuyển đổi năng lượng hướng tới nền kinh tế xanh và chuyển đổi số.
3 lý do Australia nâng cấp quan hệ với Việt Nam
Theo ông Carlyle Thayer, có 3 lý do Australia nâng cấp quan hệ với Việt Nam.
Thứ nhất, Việt Nam nhất quán coi ASEAN là một tổ chức khu vực và Việt Nam ngày càng đóng
vai trò quan trọng hơn trong tiến trình phát triển của ASEAN. Bên cạnh đó, Việt Nam ổn định
về chính trị, độc lập và có tầm nhìn chiến lược.
Thứ hai, Australia và Việt Nam là những đối tác thương mại hàng đầu của nhau và nền kinh
tế của hai nước mang tính bổ sung cho nhau.
Thứ ba, hai nước có mối quan hệ giao lưu nhân dân mạnh mẽ.
Australia đã trở thành Đối tác Chiến lược toàn diện của ASEAN vào năm 2021.
Hải Minh, Báo Điện tử Chính Phủ, March 10, 2024,
https://baochinhphu.vn/tam-quan-trong-cua-nhung-khuon-kho-quan-he-doi-tac-chien-luoc-
toan-dien-102240309164640084.htm.
24
Reprinted:
GlobalSecurity.org, March 17, 2024
Vietnam’s Dilemma: why international prestige causes distrust in the communist leadership
“… repression against civil society and pro-democracy activists, but rather the continuation of
repression against these activists,: says Carlyle Thayer, emeritus professor of Politics at ther
University of New South Wales in Australia and a renowned Vietnam scholar./”
Noticias Financieras, March 17, 2024
Dow Jones Factiva
Giới quan sát: QH họp bất thường với nhiều khả năng Chủ tịch Võ Văn Thưởng từ chức
Observers: The National Assembly to hold an extraordinary meeting with the possibility of
Chairman Vo Van Thuong resigning
Trong khi đó trang The Diplomat hôm 18/3 dẫn lời giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Lực
lượng Quốc phòng Australia [professor Carl Thayer of the Australian Defense Force Academy]
viết rằng ông Thưởng được cho là một đồng minh thân cận của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng:
“Ông là một quan chức trong đảng và là thành viên đáng tin cậy trong vòng thân cận của Tổng
Bí thư Trọng”.
Voice of America, March 19, 2024
https://www.voatiengviet.com/a/gioi-quan-sat-qh-hop-bat-thuong-voi-nhieu-kha-nang-chu-
tich-vo-van-thuong-tu-chuc/7532986.html.
Ông Võ Văn Thưởng từ chức Chủ tịch nước là 'cơn địa chấn chính trị' của Việt Nam
Mr. Vo Van Thuong’s resignation as President is a ‘political earthquake’ for Vietnam
Ông Carl Thayer, giáo sư danh dự về chính trị tại Đại học New South Wales [Mr Carl Thayer,
emeritus professor of politics at the University of New South Wales], đánh giá với BBC hôm
20/3 rằng đây là một động thái tương đối bất thường vì chỉ trong vòng hai năm mà Việt Nam
đã có hai chủ tịch từ chức.
"Sẽ rất khó giải thích việc số lượng ủy viên Bộ Chính trị giảm từ 18 xuống còn 14 trong vòng
hai năm. Bởi vậy, người lãnh đạo cấp cao nhất sẽ phải hứng chịu một phần trách nhiệm về
việc này," Giáo sư Carl Thayer nói…
Giáo sư Carl Thayer đánh giá: "Chúng ta không biết những khuyết điểm của ông Võ Văn
Thưởng là gì và chúng đã gây thiệt hại tới Đảng Cộng sản như thế nào. Tôi nghĩ rằng công
chúng Việt Nam có thể còn không biết về vụ bê bối ở Quảng Ngãi và mối dây liên hệ giữa
những sự kiện này. Mạng xã hội dường như đang tập trung bàn luận về một bê bối ở tỉnh
Quảng Ngãi thời điểm năm 2012."
"Nếu sai phạm của ông ấy không phải là hành vi phạm pháp và sự việc vốn đã xảy ra từ 12
năm trước, chẳng phải ông Võ Văn Thưởng có thể nhận sai và xin lỗi, mong Bộ Chính trị tha
thứ? Nếu chỉ như vậy, thì tại sao ông ấy phải từ chức chứ?
28
"Ông ấy công khai xin lỗi, Bộ Chính trị cảnh cáo và chấp nhận lời xin lỗi đó và nói rằng ông
Thưởng có 21 tháng để chứng minh bản thân trước Đại hội Đảng vào năm 2026. Tôi nói điều
này bởi vì ông Thưởng là người duy nhất đủ trẻ để có thể giữ hai nhiệm kỳ tổng bí thư. Những
người khác đều đã quá già cho việc này," Giáo sư Thayer nói…
Về kịch bản ai sẽ là tân chủ tịch nước, Giáo sư Carl Thayer đánh giá về hai khả năng là Bộ
trưởng Bộ Công an Tô Lâm và Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai.
"Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm đã giữ chức bộ trưởng hai nhiệm kỳ và không thể tiếp tục
thêm một nhiệm kỳ khác. Ông ta từng ứng cử chức vị chủ tịch nước khi ông Nguyễn Xuân
Phúc từ chức, nhưng ông Võ Văn Thưởng là người được bầu."
"Người thứ hai là Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai. Tuy nhiên, nhiệm kỳ chủ tịch nước
hiện tại sẽ kéo dài thêm 21 tháng. Khi hết nhiệm kỳ, bà này sẽ quá 65 tuổi. Do đó, Việt Nam
sẽ phải bầu chủ tịch nước mới, hoặc tạo thêm một ngoại lệ."
Giáo sư Carl Thayer đánh giá điều này một lần nữa cho thấy sự không hiệu quả của việc xây
dựng đảng qua ba nhiệm kỳ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khi đã "không bổ nhiệm được
người có đủ năng lực, phẩm chất và tuổi phù hợp" vào các vị trí khi hiện chỉ có ba hoặc bốn
thành viên của Bộ Chính trị dưới 65 tuổi vào đầu năm 2026, và theo ông đây là một vấn đề
lớn…
Giáo sư Carl Thayer cho rằng sẽ khó để Việt Nam gây dựng lại niềm tin để các quốc gia tiếp
tục các khoản đầu tư lớn trước những biến động trong thượng tầng chính trị gần đây.
BBC News, March 21, 2024
https://www.bbc.com/vietnamese/articles/cndjgeg9w9wo
Senior PH, Japan, US diplomats in Tokyo meet ahead of Washington summit in April
Prominent analyst on South China Sea territorial disputes Carl Thayer, professor emeritus at
the University of New South Wales, said the inaugural trilateral meeting is "the culmination
of a seismic shift in Philippine foreign policy" since Marcos assumed office in June 2022.
"President Marcos Jr. adopted a more assertive posture to assert Philippines sovereignty in
its maritime zones, revitalized defense relations with the United States by granting access
temporary access to four additional Filipino military bases under the 2016 Enhanced Defense
Cooperation Agreement, and reached out to upgrade defense ties with Australia and Japan,"
Thayer told GMA News Online.
"In June last year, for example, Philippine, US and Japanese national security advisors held
their first joint talks to strengthen trilateral defense cooperation while the Philippine Coast
Guard held its first trilateral drills in the South China Sea with counterparts from the United
States and Japan." —KBK, GMA Integrated News
Michaela Del Callar, GMA News Online, March 21, 2024
https://www.gmanetwork.com/news/topstories/nation/901198/senior-ph-japan-us-
diplomats-in-tokyo-meet-ahead-of-washington-summit-in-april/story/
29
Vietnam political star’s downfall shocks nation as graft purge widens: ‘who will be next
president?’
“There are only three members of the current Politburo who now qualify for selection to the
four pillars of leadership – party secretary, prime minister, state president and chairman of
the National Assembly,” said Carlyle Thayer, Emeritus Professor of Politics at the UNSW’s
School of Humanities and Social Sciences.
“Thuong would have been the youngest of four if he had not resigned. Any other incumbent
member of the Politburo would have to be given a special exemption from the mandatory
retirement age of 65 to serve in one of the top four posts.”
South China Morning Post, March 21, 2024
https://www.scmp.com/week-asia/politics/article/3256247/vietnam-political-stars-
downfall-shocks-nation-graft-purge-widens-who-will-be-next-president
Vietnam’s president has resigned from its presidency after serving one year for the country
“The key here is the timing of dredging up a scandal that took place 12 years ago,” says Carl
Thayer, Emeritus Professor of Politics at the University of New South Wales.
30
“This has the fingerprints of the Ministry of Public Security and [its minister] To Lam. There
were social media reports that when Nguyen Xuan Phuc was forced to resign as state
president, To Lam stood against Thuong and lost the vote. Trong’s hand is now weakened
with the demise of Thuong. If Trong wants to preserve his legacy of anti-corruption and party-
building he will have to horse trade with the various factions.”
Web Desk, BOL News, March 21, 2024
https://www.bolnews.com/international/2024/03/vietnams-president-has-resigned-from-
its-presidency-after-serving-one-year-for-the-country/.
越共中央批准武文赏辞职,史上最年轻越南国家主席上任刚满一年
The Central Committee of the Communist Party of Vietnam approved Vo Van Thoung’s
resignation. The youngest Vietnamese president in history has just been in office for one year.
曾多次为越南各级政府提供顾问意⻅的澳大利亚新南威尔士大学荣休教授凯雷·赛耶
(Carl Thayer)告诉澎湃新闻 [Carl Thayer, an emeritus professor at the University of
New South Wales in Australia],“越共中央还没有接替武文赏的推荐人选,这意味着
副主席武氏映春将代理职务。她不是越共中央政治局委员,因此不太可能完全履行
剩下的21个月任期。因此,越共中央委员会将不得不再次开会,很可能在5月份决
定政治局中谁将担任国家主席。”…
2013年,越共中央总书记阮富仲发起了党内反腐运动“熔炉”(Dot Lo)并持续至今
。武文赏2016年当选越共中央政治局委员后很快出任越共中央反腐败反消极指导委
员会委员,成为阮富仲反腐运动的重要副手。赛耶也在分析中表示,武文赏的公职
生涯始终在越共党内,是阮富仲的“值得信赖的伙伴”。公开简历显示,武文赏1970
年12月13日出生于越南永隆省芒铁县安福乡,1993年11月18日加入越南共产党。…
赛耶对澎湃新闻记者表示:“越南刚刚在两年内⻅证了两位国家主席的辞职。2021
年选举产生的政治局委员由18人减少至14人。这是史无前例的,表明越南还有很多
工作要做,以确保在2026年初的下一次全国党代表大会上实现领导层顺利过渡。”…
31
对于接下来由谁接任国家主席一职,赛耶表示,目前不确定新的国家主席是否会以
看护政府的角色完成剩余的21个月任期,甚至在2026年之后继续留任并完成完整的
五年任期,“即使越共中央委员会做出了有关决定,也必须得到定于2026年初召开
的越共十四大的代表批准。”
…
对于接下来由谁接任国家主席一职,赛耶表示,目前不确定新的国家主席是否会以
看护政府的角色完成剩余的21个月任期,甚至在2026年之后继续留任并完成完整的
五年任期,“即使越共中央委员会做出了有关决定,也必须得到定于2026年初召开
的越共十四大的代表批准。”
…
“越南需要澄清和简化其有关规定,以确保未来快速有序的领导层过渡。”赛耶表示
,“这个问题迫在眉睫,因为越南刚刚将四个国家提升为全面战略伙伴,期望增加
贸易和投资将促进越南的发展。
Removal of Vietnamese president Vo Van Thuong raises concerns over stability, but ties
with China expected to remain stable
“Carl Thayer, emeritus professor at the University of New South Wales in Australia and a
Southeast Asia specialist, said Hanoi was unlikely to overhaul its foreign policy.”
Shi Jiangtao, South China Morning Post, March 22, 2024
https://www.scmp.com/news/china/diplomacy/article/3256269/removal-vietnamese-
president-raises-concerns-over-stability-ties-china-expected-remain-stable.
“Ông ấy từng ứng cử chức chủ tịch nước khi ông Nguyễn Xuân Phúc từ chức, nhưng ông Võ
Văn Thưởng là người được bầu."
Từ đó, khả năng ông Tô Lâm “được phân công” được đánh giá là khá lớn.
BBC Vietnamese March 23, 2024
https://www.bbc.com/vietnamese/articles##/c2v9ze13445o
As Vietnam’s Russian arms supplies dry up, who will it turn to for weapons?
The last major purchase of Russian arms that Vietnam is known to have made was 64 T-90
tanks in 2016. But these tanks have regularly “come to grief” in Ukraine when targeted by US-
made Javelin anti-tank missiles and Saab Bofors Dynamics NLAW “fire-and-forget” projectiles,
said Carl Thayer, a Vietnam specialist and emeritus professor at the University of New South
Wales in Australia.
Between 2014 and 2021, only two countries – Russia and Belarus – had “consistently” sold
weapons to Vietnam, Thayer said, adding that while imports had dropped off, “there is no
real evidence that Vietnam is diversifying its sources of weapons away from Russia”.
Thayer said while Vietnam’s military had explored buying aircraft, radar technology, firearms
and upgrades for armoured vehicles from the Czech Republic in 2022, the US was Hanoi’s only
new supplier, selling ScanEagle drones and jet training aircraft in 2017 and 2021,
respectively…
In 2022, Vietnam signed a memorandum of understanding with Russia for a substantial
weapons purchase, Thayer said…
Since 2022, Vietnam has upgraded relations with a slew of countries –
including Australia, Japan, South Korea and the US – to comprehensive strategic
33
partnerships, a move Hanoi says suggests “strongly enhanced mutual understanding and
political trust”.
Noting that each of the partnerships’ joint statements contains a section on defence
cooperation, Thayer said that these clauses could provide a basis for Vietnam to start
exploring arms purchases from other countries.
“South Korea has a robust defence industry and is best placed to provide big-ticket weapon
platforms, including warships, jet aircraft, artillery and missile systems,” Thayer said, adding
that Washington had also offered Hanoi help in developing its defence capabilities.
Maria Siow, South China Morning Post, March 24, 2024
https://www.scmp.com/week-asia/economics/article/3256420/vietnams-russian-arms-
supplies-dry-who-will-it-turn-weapons
Reprinted:
Maria Siow, “Arm’s Length: This Week in Asia,” South China Morning Post, March 24, 2024.
Dow Jones Factiva
organizaciones equivalentes, así como en empresas estatales y del sector privado", apunta el
profesor Carlyle A. Thayer.
Michel Suárez, Diario De Cuba (Madrid), March 24, 2024
https://diariodecuba.com/internacional/1711299645_53693.html
Future Commitments
“The Roles of the Vietnam Coast Guard, Fisheries Surveillance Force and Maritime Militia in
the Blue Economy,” in Rosalie Arcala Hall and Alex Tan, eds., Beyond Borders: Security,
Economy, and Fisheries in the Maritime Spaces of Southeast Asia, Apri5 15, 2024.
South China Sea: International Law Perspectives, in Rahul Mishra, ed., Navigating
Complexities: Building Regional Trust and Stability in the South China Sea (Kuala Lumpur:
Centre for ASEAN Regionalism, Universiti Malaya and EU Policy and Outreach Partnership,
EU Delegation to ASEAN, 2024).
“Vietnam’s COVID-19 Corruption Scandals,” Roundtable, Multimedia Review section, Journal
of Vietnamese Studies, April 2024.
“Naval Modernisation, Strategic Rebalancing, and Security in the First Island Chain, 1949-
1996” Presentation to 3rd Workshop on Operation: Security Strategy, Balance of Power, and
Maritime Diplomacy, sponsored by Rothermere American Institute, University of Oxford,
Singapore, August 2024.
Asia-Pacific Leadership Network, Asia Dialogue on China-US Relations Conference, Jakarta,
Indonesia, Spring (September-December) 2024 TBC.
“Naval Modernisation, Strategic Rebalancing, and Security in the First Island Chain, 1949-
1996,” in John Jenner, ed., Bounding Power in the Island Chains: The Efficacy of Maritime
Diplomacy in Sino-American Relations, 1949-1996 (Rothermere American Institute, Oxford
University 2025).
Bibliographies
Australia-Vietnam Relations, 1973-2023: Papers and Presentations by Carlyle A. Thayer,
Thayer Consultancy Bibliography No 1, June 24, 2023.
South China Sea Code of Conduct, 2018-2023: A Bibliography, Thayer Consultancy
Bibliography No. 2, August 6, 2023.
Vietnam’s Relations with the Russian Federation, Thayer Consultancy Bibliography No. 3,
August 16, 2023.
Vietnam People’s Army, 1976-2023, Thayer Consultancy Bibliography No. 4, October, 2023.
35
Discussion Papers
Rough Waters Ahead for Vietnam-China Relations: A Critical Review, Thayer Consultancy
Discussion Paper No. 1, October 2020.
Vietnam Aligns with China and Plays the United States: A Critique, Thayer Consultancy
Discussion Paper No. 2, March 2023.
Recent Leadership Change in Vietnam: A Critique, Thayer Consultancy Discussion Paper No.
3, March 2023.
Readers
Leadership Change in Vietnam, Thayer Consultancy Reader No. 1, April 11, 2023.
Vietnam People’s Army, 2016-2020, Thayer Consultancy Reader No. 2, April 12, 2023.
Vietnam People’s Army, 2021-2023, Thayer Consultancy Reader No. 3, April 12, 2023.
Vietnam-United States Relations, 2021, Thayer Consultancy Reader No. 4, April 19, 2023.
Vietnam-United States Relations, 2022, Thayer Consultancy Reader No. 5, April 20, 2023.
Vietnam-United States Relations, 2023, Thayer Consultancy Reader No. 6, April 21, 2023.
Vietnam and Australia: Strategic Partners, 2018-2023, Thayer Consultancy Reader No. 7,
April 22, 2023.
Revival of the Quad, 2017-2018, Thayer Consultancy Reader No. 8, May 15, 2023.
The Quad and the Indo-Pacific, 2019-2013, Thayer Consultancy Reader No. 9, May 15, 2023.
Cambodia, 2021-2023, Thayer Consultancy Reader No. 10, July 25, 2023.
Vietnam-Russia Relations, 2016-2023, Thayer Consultancy Reader No. 11, August 20, 2023.
Vo Van Thuong Resigns as President of Viet Nam, Thayer Consultancy Reader No. 12,
March 27, 2024.