Outline
BIẾN NGẪU
NHIÊN
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
Nguyễn Văn
Thìn
BIẾN NGẪU NHIÊN
Định nghĩa
Định nghĩa
Phân loại
Phân loại
Phân phối xác
suất
Phân phối xác
suất
Nguyễn Văn Thìn
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
BỘ MÔN THỐNG KÊ TOÁN HỌC
KHOA TOÁN - TIN HỌC
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Outline
Nguyễn Văn
Thìn
1 Định nghĩa
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Bảng phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất
Hàm mật độ xác suất
Biến ngẫu nhiên: Định nghĩa
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa
2 Phân loại
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
3 Phân phối xác suất
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Định nghĩa
Phân loại
2 Phân loại
4 Các tham số đặc trưng
Tháng 2 năm 2016
BIẾN NGẪU
NHIÊN
1 Định nghĩa
Phân loại
Phân phối xác
suất
3 Phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất
Hàm mật độ xác suất
4 Các tham số đặc trưng
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Định nghĩa 1
Biến ngẫu nhiên X là một ánh xạ từ không gian các biến cố sơ
cấp Ω vào R,
X
: Ω −→ R
ω 7−→ X = X (ω)
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Người ta thường dùng các chữ cái in hoa X , Y , Z , . . . để ký
hiệu các biến ngẫu nhiên và các chữ in thường x, y , z, . . . để
chỉ các giá trị của biến ngẫu nhiên.
Outline
Biến ngẫu nhiên: Ví dụ
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa
Phân loại
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
Ví dụ 2
Xét phép thử tung hai đồng xu. Không gian mẫu của phép thử
này là
Ω = {SS, SN, NS, NN}
Gọi X là số mặt ngửa xuất hiện. Khi đó, X là một ánh xạ từ
không gian mẫu Ω vào R như sau:
ω
X (ω)
SS
0
NS
1
SN
1
NN
2
1 Định nghĩa
Định nghĩa
Phân loại
2 Phân loại
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
3 Phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất
Hàm mật độ xác suất
4 Các tham số đặc trưng
Biến ngẫu nhiên: Phân loại
Biến ngẫu nhiên: Phân loại
BIẾN NGẪU
NHIÊN
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
Dựa vào miền giá trị của biến ngẫu nhiên mà người ta phân
thành 2 loại chính như sau
Nguyễn Văn
Thìn
Biến ngẫu nhiên rời rạc
Phân loại
Định nghĩa
Phân loại
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Biến ngẫu nhiên được gọi là rời rạc nếu tập hợp các giá trị mà
nó có thể nhận là một tập hữu hạn hoặc vô hạn đếm được.
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Định nghĩa
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Biến ngẫu nhiên liên tục
Biến ngẫu nhiên được gọi là liên tục nếu tập hợp các giá trị mà
nó nhận được là một khoảng dạng (a, b) hoặc toàn bộ R
Các tham số
đặc trưng
Ví dụ 3
Tung 1 con xúc sắc cân đối. Gọi X là số chấm xuất hiện thì X
là một biến ngẫu nhiên rời rạc vì tập các giá trị mà nó có thể
nhận là {1, 2, 3, 4, 5, 6}.
Ví dụ 4
Các biến ngẫu nhiên X sau là biến ngẫu nhiên liên tục:
(a) Chọn ngẫu nhiên một thời điểm trong ngày và đo nhiệt độ
không khí (X ).
(b) Chọn ngẫu nhiên một bóng đèn điện tử và đo thời gian
hoạt động bình thường của nó (X ).
(c) Chọn ngẫu nhiên một hợp chất hóa học và đo độ pH của
nó (X ).
Outline
Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
1 Định nghĩa
Định nghĩa
Phân loại
Định nghĩa
2 Phân loại
Phân loại
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Kí hiệu
Cho A ⊂ R. Ta kí hiệu
Phân phối xác
suất
3 Phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất
Hàm mật độ xác suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
(X ∈ A) = {ω ∈ Ω : X (ω) ∈ A}
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Chẳng hạn, ta viết
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
(X = a) = {ω ∈ Ω : X (ω) = a}
(X ≤ a) = {ω ∈ Ω : X (ω) ≤ a}
4 Các tham số đặc trưng
Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên
Hàm phân phối xác suất: Định nghĩa và tính chất
Bảng phân phối xác suất
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa
Phân loại
Phân phối xác
suất
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Để mô tả biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận giá trị nào đó với xác
suất tương ứng là bao nhiêu thì người ta dùng bảng phân phối
xác suất. Bảng này có hai dòng như sau
- Dòng thứ nhất là các giá trị mà biến ngẫu nhiên X nhận
được.
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa 5
Cho biến ngẫu nhiên X , hàm thực
FX : R
x
Định nghĩa
Phân loại
Phân phối xác
suất
−→
7−→
[0, 1]
P (X ≤ x)
được gọi là hàm phân phối xác suất của X .
Bảng phân phối xác
suất
- Dòng thứ hai là xác suất biến ngẫu nhiên X nhận các giá
trị tương ứng.
X
P
x1
P(X = x1 )
x2
P(X = x2 )
···
···
xn
P(X = xn )
···
···
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Mệnh đề 6
Hàm phân phối xác suất F (x) ≡ FX (x) có các tính chất sau:
(i) không giảm: x ≤ y ⇒ F (x) ≤ F (y ),
(ii) liên tục phải: lim+ F (x) = F (x0 ) với mọi số thực x0 ,
x→x0
(iii) F (−∞) = lim F (x) = 0,
x→−∞
F (+∞) = lim F (x) = 1,
x→+∞
(iv) P (a < X ≤ b) = F (b) − F (a) với a ≤ b bất kì.
Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời
rạc
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
Giả sử biến ngẫu nhiên X có bảng phân phối xác suất
X
P
x1
p1
x2
p2
x3
p3
xk
pk
···
···
xk+1
pk+1
Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời
rạc
BIẾN NGẪU
NHIÊN
···
···
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa
Định nghĩa
Phân loại
Phân loại
Phân phối xác
suất
Nếu x < x1 thì (X ≤ x) = Ø và ta có
F (x) = P(X ≤ x) = P(Ø) = 0
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Nếu xk ≤ x < xk+1 thì,
Hàm mật độ xác suất
(X ≤ x) = (X ∈ {x1 , x2 , . . . , xk }) = (X = x1 )∪(X = x2 )∪. . .∪(X = xk )
Các tham số
đặc trưng
Mặt khác, do các biến cố (X = xi ) xung khắc nhau từng
đôi một nên
F (x) = P(X ≤ x) = P(X = x1 )+P(X = x2 )+. . .+P(X = xk )
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa
Ví dụ 7
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Tung một đồng xu cân đối đồng chất. Gọi X là số mặt sấp
xuất hiện. Hãy lập bảng phân phối xác suất của X và xác định
hàm phân phối của nó.
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Gợi ý 8
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác suất của X là
X
P
0
0.5
Bảng phân phối xác
suất
1
0.5
Hàm phân phối xác suất của X là
0 nếu x < 0
F (x) =
0.5 nếu 0 ≤ x < 1
1 nếu x ≥ 1
= p1 + p2 + . . . + pk
Vậy hàm phân phối xác suất của X là
0
nếu
p1
nếu
p + p
nếu
1
2
FX (x) =
...
...
p1 + p2 + . . . + pk nếu
. . .
...
x < x1
x1 ≤ x < x2
x2 ≤ x < x3
xk ≤ x < xk+1
Ví dụ 9
Gọi X là số nút xuất hiện khi tung một con xúc sắc. Hãy lập
bảng phân phối và xác định hàm phân phối xác suất của X .
Định nghĩa
Phân loại
Phân loại
Phân phối xác
suất
Nguyễn Văn
Thìn
F (x) = P(X ≤ x) = P(X = x1 ) + P(X = x2 ) + . . . + P(X = xk )
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Ví dụ 10
Tung đồng thời hai đồng xu cân đối đồng chất. Gọi Y là số
mặt sấp xuất hiện khi thực hiện phép thử, hãy lập bảng phân
phối xác suất và xác định hàm phân phối xác suất của Y .
Ví dụ 11
Một người đi thi bằng lái xe, xác suất đậu của anh ta ở mỗi lần
thi là 0.3. Anh ta sẽ thi đến khi đạt được bằng lái xe thì thôi.
Gọi Z là số lần người đó dự thi. Lập bảng phân phối xác suất
của Z .
Hàm mật độ xác suất: Định nghĩa
Hàm mật độ xác suất: Tính chất
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa
Phân loại
Phân phối xác
suất
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Định nghĩa 12
Cho biến ngẫu nhiên liên tục X . Hàm số f (x) không âm, xác
định trên R và thỏa các tính chất
i)
P (X ∈ I ) =
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Z
f (x)dx,
∀I ⊂ R
Nguyễn Văn
Thìn
Phân loại
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
ii)
Z∞
Các tham số
đặc trưng
f (x)dx = 1
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Phân loại
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
f (x)dx = 1
đều là hàm mật độ xác suất của 1 biến ngẫu nhiên X nào
đó.
2) Từ định nghĩa về hàm mật độ ta có hàm phân phối xác
suất của biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ f (x) là
Zx
f (u)du
F (x) = P (X ≤ x) =
−∞
dF
(x) = f (x)
dx
Ra
4) Trong trường hợp liên tục, P(X = a) = a f (x)dx = 0.
F ′ (x) =
được gọi là hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên X .
Định nghĩa
R∞
−∞
3)
−∞
Nguyễn Văn
Thìn
1) Mọi hàm f (x) không âm và thỏa điều kiện
Định nghĩa
Hàm phân phối xác
suất
I
Nhận xét 13
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Ví dụ 14
Cho hàm
f (x) =
(
2x
0
nếu x ∈ [0, 1]
nếu x ∈
/ [0, 1]
a) Chứng tỏ rằng f (x) là hàm mật độ xác suất của biến ngẫu
nhiên X nào đó.
b) Tìm hàm phân phối xác suất F (x) của X .
c) Tính xác suất P(0 < X ≤ 12 ).
Nguyễn Văn
Thìn
Ví dụ 15
Định nghĩa
Tuổi thọ Y của một thiết bị (đơn vị: giờ) có hàm mật độ xác
suất có dạng
(
a
nếu x ≥ 100
2
f (x) = x
0 nếu x < 100
Phân loại
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
với a ∈ R.
a) Hãy xác định hàm phân phối của Y .
b) Thiết bị được gọi là loại A nếu tuổi thọ của nó kéo dài ít
nhất 400 giờ. Tính tỉ lệ loại A.
Outline
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
BIẾN NGẪU
NHIÊN
1 Định nghĩa
Định nghĩa
Phân loại
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa
2 Phân loại
Phân loại
Phân phối xác
suất
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Đặc trưng của biến ngẫu nhiên: Kỳ vọng
3 Phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất
Hàm mật độ xác suất
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên rời rạc
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa
Phân loại
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Ví dụ 17
Một hộp chứa 10 viên bi, trong đó có 3 viên bi nặng 10g, 5
viên nặng 50g, 2 viên nặng 20g. Chọn ngẫu nhiên ra 1 viên bi
và gọi X là khối lượng của viên bi đó. Tính E(X ).
Ví dụ 18
Một chùm chìa khóa có 6 chìa, trong đó có 2 chìa mở được
cửa. Thử từng chìa (thử xong bỏ ra ngoài) cho đến khi mở
được cửa. Tìm số lần thử trung bình để mở được cửa.
Kỳ vọng của X , ký hiệu E (X ), là một số được định nghĩa
+∞
X
xP (X = x) nếu X là BNN rời rạc
x
E(X ) = Z +∞
xf (x)dx
nếu X là BNN liên tục
−∞
Ý nghĩa của kỳ vọng
• Là giá trị trung bình theo xác suất của tất cả các giá trị
có thể có của biến ngẫu nhiên.
• Kỳ vọng phản ánh giá trị trung tâm của phân phối xác
suất.
4 Các tham số đặc trưng
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Định nghĩa 16
Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên liên tục
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa
Phân loại
Phân phối xác
suất
Ví dụ 19
Cho X là một biến ngẫu (
nhiên có hàm mật độ
2x nếu x ∈ [0, 1]
f (x) =
0
nếu x ∈
/ [0, 1]
Tìm kỳ vọng của X .
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Ví dụ 20
Cho biến ngẫu nhiên Y có hàm mật độ xác suất
(
2
nếu y ∈ [1, 2]
2
g (y ) = y
0 nếu y ∈
/ [1, 2]
Tìm E(Y ).
Đặc trưng của biến ngẫu nhiên: Phương sai
BIẾN NGẪU
NHIÊN
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa
Phân loại
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa
Phân loại
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Tính chất của kỳ vọng
Cho X , Y là hai biến ngẫu nhiên bất kỳ và C ∈ R thì kỳ vọng
của biến ngẫu nhiên có các tính chất sau
i)
ii)
iii)
iv)
E(C ) = C .
E(CX ) = C E(X ).
E(X + Y ) = E(X ) + E(Y ).
Nếu hai biến ngẫu nhiên X và Y độc lập thì
E(XY ) = E(X )E(Y ).
Định nghĩa 22 (Độ lệch chuẩn)
Độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên X , ký hiệu σ(X ), là căn
bậc hai của Var (X ).
p
σ(X ) = Var (X )
Tính chất phương sai
Cho hai biến ngẫu nhiên X , Y và hằng số thực C ∈ R, phương
sai có các tính chất sau
i) Var (C ) = 0.
ii) Var (CX ) = C 2 Var (X ).
iii) Nếu X và Y độc lập thì
Var (X + Y ) = Var (X ) + Var (Y ).
Định nghĩa
Định nghĩa 21
Nếu biến ngẫu nhiên X có kỳ vọng E (X ) thì phương sai, ký
hiệu Var (X ), được định nghĩa
Phân loại
Var (X ) = E (X − E (X ))2
Phân phối xác
suất
(1)
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa
Phân loại
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Lưu ý
Trong tính toán, để tính phương sai của biến ngẫu nhiên X
ta thường sử dụng công thức Var (X ) = E(X 2 ) − (E(X ))2 .
Đôi khi người ta còn kí hiệu D(X ) để chỉ phương sai của
X trong một số giáo trình.
Ví dụ 23
Một hộp chứa 10 viên bi, trong đó có 3 viên bi nặng 10g, 5
viên nặng 50g, 2 viên nặng 20g. Chọn ngẫu nhiên ra 1 viên bi
và gọi X là khối lượng của viên bi đó. Tính E(X ), Var (X ).
Ví dụ 24
Cho biến ngẫu nhiên Y có hàm mật độ xác suất
(
2
nếu y ∈ [1, 2]
2
g (y ) = y
0 nếu y ∈
/ [1, 2]
Tìm E(Y ), Var (Y ).
Đặc trưng của biến ngẫu nhiên: Mod
Ý nghĩa của Phương sai
BIẾN NGẪU
NHIÊN
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa
Phân loại
Phân phối xác
suất
• Phương sai là kỳ vọng của bình phương các sai lệch giữa
X và E(X ), nói cách khác phương sai là trung bình bình
phương sai lệch, nó phản ánh mức độ phân tán các giá trị
của biến ngẫu nhiên xung quanh giá trị trung bình.
Định nghĩa
Phân loại
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Định nghĩa 25 (Mod)
Mod của biến ngẫu nhiên X , ký hiệu Mod (X ), là giá trị mà
biến ngẫu nhiên X nhận được với xác suất lớn nhất.
Từ định nghĩa, nếu biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân
phối xác suất
X
P
Hàm mật độ xác suất
• Trong công nghiệp phương sai biểu thị độ chính xác trong
sản xuất. Trong canh tác, phương sai biểu thị mức độ ổn
định của năng suất...
Các tham số
đặc trưng
x1
p1
x2
p2
···
···
xn
pn
···
···
thì
Mod(X ) = xi ⇔ pi = P (X = xi ) = max {p1 , p2 . . .}
còn nếu X có phân phối liên tục với hàm mật độ xác suất f (x)
thì
Mod (X ) = x0 ⇔ f (x0 ) = max f (x)
x∈R
Mod
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa
Phân loại
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Đặc trưng của biến ngẫu nhiên: Trung vị
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Ví dụ 26 (Trường hợp rời rạc)
Tìm Mod của biến ngẫu nhiên X có phân phối rời rạc với bảng
phân phối xác suất
X
P
1
0, 3
2
0, 25
3
0, 18
4
0, 14
5
0, 13
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa
Phân loại
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Ví dụ 27 (Trường hợp liên tục)
Tìm Mod của biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất sau
( 3
x(2 − x) khi 0 ≤ x ≤ 2
f (x) =
4
0
nơi khác
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Định nghĩa 28 (Trung vị)
Cho biến ngẫu nhiên X bất kỳ, trung vị của X , ký hiệu
Med (X ), là giá trị m của biến ngẫu nhiên X sao cho
P (X ≤ m) ≥ 1
2
1
P (X ≥ m) ≥
2
ta viết Med (X ) = m.
Đặc trưng của biến ngẫu nhiên: Trung vị
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa
Phân loại
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nhận xét 29
Khi X là biến ngẫu nhiên liên tục thì trung vị của X chính là
điểm chia phân phối xác suất thành hai phần bằng nhau. Nghĩa
là
P (X ≥ m) = P (X ≤ m) = 1/2
tương đương với P(X ≥ m) = 1/2 hoặc P(X ≤ m) = 1/2.
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Đặc trưng của biến ngẫu nhiên: Trung vị
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa
Phân loại
Phân phối xác
suất
Thật vậy, từ điều kiện P(X ≥ m) ≥ 1/2 suy ra
P(X ≤ m) = P(X < m) ≤ 1/2. Kết hợp với điều kiện
P(X ≤ m) ≥ 1/2 ta phải có P(X ≤ m) = 1/2.
Giả sử biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất
như sau
X
1
2
3
4
P
0.1
0.2
0.3
0.4
Tìm Med (X ).
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Chứng minh
Ví dụ 30 (Trung vị phân phối rời rạc)
Các tham số
đặc trưng
Ví dụ 31 (Trung vị phân phối rời rạc cho trường hợp không duy
nhất)
Giả sử biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất
như sau
1
2
3
4
X
P
0.1
0.4
0.3
0.2
Tìm Med (X ).
Đặc trưng của biến ngẫu nhiên: Trung vị
BIẾN NGẪU
NHIÊN
Nguyễn Văn
Thìn
Định nghĩa
Phân loại
Phân phối xác
suất
Bảng phân phối xác
suất
Hàm phân phối xác
suất
Hàm mật độ xác suất
Các tham số
đặc trưng
Ví dụ 32 (Trung vị phân phối liên tục)
Giả sử biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất cho
bởi
4x 3 khi 0 < x < 1
f (x) =
0
nơi khác
Tìm Med (X ).
Ví dụ 33 (Trung vị phân phối liên tục cho trường hợp không
duy nhất)
Giả sử biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất cho
1
bởi
khi 0 ≤ x ≤ 1
2
f (x) =
1 khi 2.5 ≤ x ≤ 3
0 nơi khác
Tìm Med (X ).