Bước tới nội dung

Gamma Cygni

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Gamma Cygni
Vị trí của ngôi sao này trong vòng tròn đỏ
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Thiên Nga
Xích kinh 20h 22m 13.70184s[1]
Xích vĩ +40° 15′ 24.0450″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 2.23[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổF8 Iab[3]
Chỉ mục màu U-B+0.54[2]
Chỉ mục màu B-V+0.67[2]
Kiểu biến quangsuspected[4]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)-7.5[5] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: +2.39[1] mas/năm
Dec.: -0.91[1] mas/năm
Thị sai (π)1.78 ± 0.27[1] mas
Khoảng cáchapprox. 1800 ly
(approx. 560 pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)−4.54[6]
Chi tiết
Khối lượng1211±071[7] M
Bán kính150±80[3] R
Độ sáng (nhiệt xạ)33,023[7] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)102±010[8] cgs
Nhiệt độ5790±100[8] K
Độ kim loại [Fe/H]+0.02[6] dex
Tốc độ tự quay (v sin i)15[9] km/s
Tuổi12[8] Myr
Tên gọi khác
Sadr, Sadir, Sador, 37 Cyg, HR 7796, BD+39°4159, HD 194093, SAO 49528, FK5 765, HIP 100453, WDS J20222+4015A.
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

Gamma Cygni (γ Cygni hoặc viết tắt là Gamma Cyg, γ Cyg, ngoài ra tên chính thức của nó là Sadr/ˈsædər/)[10][11] là tên của một ngôi sao nằm ở phía bắc của chòm sao Thiên Nga. Nó là điểm giao cắt của năm ngôi sao, năm ngôi sao này tạo thành một chữ thập tên là "Chữ thập phương Bắc". Giá trị thị sai thu được từ vệ tinh Hipparcos cho khoảng cách của nó với mặt trời chúng ta là xấp xỉ 1800 năm ánh sáng.[1]

Nó là một ngôi sao trong một hệ đa sao, nó là thành viên chính. Hệ đa sao này tên là WDS J20222+4015 (thành viên phụ của nó là CCDM J20222 + 4015BC, một cặp sao chỉ cách ngôi sao này 40"[12]).

Tính chất

[sửa | sửa mã nguồn]

Với độ sáng biểu kiến của nó là 2,23[2], Gamma Cygni là một trong số những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời đêm. Phân loại sao của ngôi sao này là F8 Iab, chỉ ra rằng nó ở trong giai đoạn là sao siêu khổng lồ.[13]

Khi so sánh với mặt trời, nó nặng gấp 12 lần, bán kính lớn gấp 150 lần[7], tỏa ra năng lượng gấp 33000 lần với nhiệt độ hiệu dụng là 6100 Kelvin[7]. Quang phổ của nó cho thấy một vài đặc điểm động lực học bất thường, bao gồm cả sự biến đổi của vận tốc xuyên tâm lên đến 2 km/s diễn ra trong một thời gian 100 ngày hoặc hơn. Thực tế, theo biểu đồ Hertzsprung–Russell, Gamma Cygni nằm gần dãy bất ổn định và quang phổ của nó giống như một ngôi sao biến quang Cepheid[3]. Ngôi sao này bị một tinh vân tên là IC 1318 bao phủ.

Dữ liệu hiện tại

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo như quan sát, đây là ngôi sao nằm trong chòm sao Thiên Nga và dưới đấy là một số dữ liệu khác:

Xích kinh 20h 22m 13.70184s[1]

Độ nghiêng +40° 15′ 24.0450″[1]

Cấp sao biểu kiến 2.23[2]

Cấp sao tuyệt đối −4.54[6]

Loại quang phổ F8 Iab[3]

Độ kim loại +0.02[6]

Thị sai 1.78 ± 0.27

Vận tốc xuyên tâm -7.5[5]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g h van Leeuwen, F. (tháng 11 năm 2007). “Validation of the new Hipparcos reduction”. Astronomy and Astrophysics. 474 (2): 653–664. arXiv:0708.1752. Bibcode:2007A&A...474..653V. doi:10.1051/0004-6361:20078357.
  2. ^ a b c d e Johnson, H. L.; và đồng nghiệp (1966), “UBVRIJKL photometry of the bright stars”, Communications of the Lunar and Planetary Laboratory, 4 (99): 99, Bibcode:1966CoLPL...4...99J
  3. ^ a b c d Gray, David F. (tháng 11 năm 2010), “Photospheric Variations of the Supergiant γ Cyg”, The Astronomical Journal, 140 (5): 1329–1336, Bibcode:2010AJ....140.1329G, doi:10.1088/0004-6256/140/5/1329
  4. ^ Samus, N. N.; Durlevich, O. V.; và đồng nghiệp (2009). “VizieR Online Data Catalog: General Catalogue of Variable Stars (Samus+ 2007-2013)”. VizieR On-line Data Catalog: B/gcvs. Originally Published in: 2009yCat....102025S. 1. Bibcode:2009yCat....102025S.
  5. ^ a b Evans, D. S. (June 20–24, 1966), Batten, Alan Henry; Heard, John Frederick (biên tập), “The Revision of the General Catalogue of Radial Velocities”, Determination of Radial Velocities and their Applications, University of Toronto: International Astronomical Union, 30: 57, Bibcode:1967IAUS...30...57E Đã bỏ qua tham số không rõ |book-title= (trợ giúp)
  6. ^ a b c d Kovtyukh, V. V.; Gorlova, N. I.; Belik, S. I. (2012). “Accurate luminosities from the oxygen λ7771-4 Å triplet and the fundamental parameters of F-G supergiants”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 423 (4): 3268–3273. arXiv:1204.4115. Bibcode:2012MNRAS.423.3268K. doi:10.1111/j.1365-2966.2012.21117.x. ISSN 0035-8711.
  7. ^ a b c d Hohle, M. M.; Neuhäuser, R.; Schutz, B. F. (tháng 4 năm 2010), “Masses and luminosities of O- and B-type stars and red supergiants”, Astronomische Nachrichten, 331 (4): 349, arXiv:1003.2335, Bibcode:2010AN....331..349H, doi:10.1002/asna.200911355
  8. ^ a b c Lyubimkov, Leonid S.; và đồng nghiệp (tháng 2 năm 2010), “Accurate fundamental parameters for A-, F- and G-type Supergiants in the solar neighbourhood”, Monthly Notices of the Royal Astronomical Society, 402 (2): 1369–1379, arXiv:0911.1335, Bibcode:2010MNRAS.402.1369L, doi:10.1111/j.1365-2966.2009.15979.x
  9. ^ Bernacca, P. L.; Perinotto, M. (1970). “A catalogue of stellar rotational velocities”. Contributi Osservatorio Astronomico di Padova in Asiago. 239 (1). Bibcode:1970CoAsi.239....1B.
  10. ^ Kunitzsch, Paul; Smart, Tim (2006). A Dictionary of Modern star Names: A Short Guide to 254 Star Names and Their Derivations (ấn bản thứ 2). Cambridge, Massachusetts: Sky Pub. ISBN 978-1-931559-44-7.
  11. ^ “Naming Stars”. IAU.org. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2018.
  12. ^ “CCDM J20222+4015BC -- Double or multiple star”, SIMBAD, Centre de Données astronomiques de Strasbourg, truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2018
  13. ^ Garrison, R. F. (tháng 12 năm 1993), “Anchor Points for the MK System of Spectral Classification”, Bulletin of the American Astronomical Society, 25: 1319, Bibcode:1993AAS...183.1710G, Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 6 năm 2019, truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2012

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]