Bước tới nội dung

Bộ Cá rô đồng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Anabantiformes)
Bộ Cá rô đồng
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Nhánh Craniata
Phân ngành (subphylum)Vertebrata
Phân thứ ngành (infraphylum)Gnathostomata
Liên lớp (superclass)Osteichthyes
Lớp (class)Actinopterygii
Nhánh Actinopteri
Phân lớp (subclass)Neopterygii
Phân thứ lớp (infraclass)Teleostei
Nhánh Osteoglossocephalai
Nhánh Clupeocephala
Nhánh Euteleosteomorpha
Nhánh Neoteleostei
Nhánh Eurypterygia
Nhánh Ctenosquamata
Nhánh Acanthomorphata
Nhánh Euacanthomorphacea
Nhánh Percomorphaceae
Nhánh Anabantaria
Bộ (ordo)Anabantiformes
Britz, 1995[1]
Các phân bộ và họ[2]
Danh pháp đồng nghĩa

Bộ Cá rô đồng (danh pháp khoa học: Anabantiformes) là một bộ cá vây tia nước ngọt với 7 họ (Pristolepididae, Badidae, Nandidae, Channidae, Anabantidae, HelostomatidaeOsphronemidae) và có ít nhất khoảng 252-258 loài trong 28 chi.[3][4][5] Nhóm cá này được tìm thấy ở châu Áchâu Phi, với một số loài đã du nhập vào Hoa Kỳ. Các họ này theo truyền thống xếp trong bộ Perciformes.[5]

Nhóm cá này được đặc trưng bằng sự hiện diện của các răng trên xương cận bướm (parasphenoid).[4] Các loài cá quảcá rô được hợp nhất bởi sự hiện diện của cơ quan tai trong, là cơ quan hô hấp phụ trên mang gập nhiều nếp. Nó được hình thành từ sự mở rộng mạch của xương thượng mang (epibranchial bone) của cung mang thứ nhất và được sử dụng để thở trong không khí.[4][6]

Nhiều loài trong nhóm này là cá cảnh phổ biến – đáng chú ý nhất có lẽ là cá chọi xiêm và một số loài cá cờ.[6] Ngoài công dụng như là cá cảnh, nhiều loài cá dạng cá rô (như cá tai tượng[7]) cũng được nuôi thả làm cá thực phẩm tại các quốc gia bản địa của chúng. Nhiều loài cá sặc cũng được thu hoạch làm thực phẩm.[6][8]

Hệ thống học

[sửa | sửa mã nguồn]

Phát sinh chủng loài

[sửa | sửa mã nguồn]

Các mối quan hệ phát sinh chủng loài giữa các họ cá dạng cá rô được vẽ dưới đây theo Collins et al. (2015),[3] với bổ sung họ Aenigmachannidae.[9]

Anabantiformes
Nandoidei

Pristolepididae

Badidae

Nandidae

Channoidei

Channidae

Aenigmachannidae

Anabantoidei

Anabantidae

Helostomatidae

Osphronemidae

Phân loại học

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách phân loại các nhóm còn sinh tồn trong bộ Anabantiformes ở cấp chi.[2][3]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Britz R., 1994. Ontogenetic features of Luciocephalus (Perciformes, Anabantoidei), with a revised hypothesis of anabantoid intrarelationships. Zool. J. Lin. Soc. 112(4): 491–508. doi:10.1006/zjls.1994.1055
  2. ^ a b R. Betancur-Rodriguez, E. Wiley, N. Bailly, A. Acero, M. Miya, G. Lecointre, G. Ortí: Phylogenetic Classification of Bony Fishes – Version 4. BMC Evolutionary Biology 17, Article number: 162 (2017). doi:10.1186/s12862-017-0958-3
  3. ^ a b c Collins, R. A.; Britz, R.; Rüber, L. (2015). “Phylogenetic systematics of leaffishes (Teleostei: Polycentridae, Nandidae)” (PDF). Journal of Zoological Systematics and Evolutionary Research. 53 (4): 259–272. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 21 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2019.
  4. ^ a b c Nelson, J. S.; Grande, T. C.; Wilson, M. V. (2016). Fishes of the World. John Wiley & Sons.
  5. ^ a b "Perciformes". FishBase. Ranier Froese và Daniel Pauly (chủ biên). Phiên bản 4 năm 2019. N.p.: FishBase, 2019.
  6. ^ a b c Pinter H. (1986). Labyrinth Fish. Barron's Educational Series, Inc., ISBN 0-8120-5635-3
  7. ^ Chanphong Jitkasem. (1995). Diseases of Giant Gourami, Osphronemus goramy (Lacepede) Lưu trữ 2007-01-06 tại Wayback Machine. The Aquatic Animal Health Research Institute Newsletter 4(1).
  8. ^ Ranier Froese và Daniel Pauly (chủ biên). Thông tin Trichopodus trichopterus trên FishBase. Phiên bản tháng 4 năm 2019.
  9. ^ Britz, Ralf; Dahanukar, Neelesh; Anoop, V. K.; Philip, Siby; Clark, Brett; Raghavan, Rajeev; Rüber, Lukas (30 tháng 9 năm 2020). “Aenigmachannidae, a new family of snakehead fishes (Teleostei: Channoidei) from subterranean waters of South India”. Scientific Reports (bằng tiếng Anh). 10 (1): 16081. doi:10.1038/s41598-020-73129-6. ISSN 2045-2322.