Introduction To Microeconomics
Introduction To Microeconomics
Introduction To Microeconomics
Chapter 1
INTRODUCTION TO MICROECONOMICS
I. What is Economics?
4
Government economic policies
• Fiscal policy
- Government spending
- Taxes
• Monetary policy (money supply):
- Tightening or loosening monetary policy
- Direct tool: interest rates
- Indirect tool: open market operations (OMO)
• Balance of payments
6
Objective of firm: Profit maximisation
7
Firm’s resources
• Human resources
• Finance
• Goodwill: part of a company's value that includes
things that cannot be directly measured,
for example, its good reputation or its customers’
loyalty
Economic problem of firms?
8
Agent 3: Household/Individual
9
Agent 3: Household/Individual
• Scarcity: the condition in which our wants are greater than the
resources available to satisfy those wants.
→ We must choose which of our wants to satisfy.
→ We face trade-offs: To get sth that we like, we usually have to
give up something else that we also like (There is no such thing as
a free lunch/ Don’t care – don’t explain)
→ Opportunity cost is the most highly valued opportunity given up
when you make a choice.
Economics is the study of how economic agents make
decisions.
11
ACTIVE LEARNING 1
12
ACTIVE LEARNING 2
Free Lunch?
Economics are fond of saying “There is no such thing as a free lunch”.
Of course, they are not talking about lunches literally. In fact, many
people miss the point of this phrase. Imagine Tom is walking to school
when he notices a sign on the front lawn of the school: “Free lunch here
today at noon”. Tom is a little skeptical, but later that day he looks out
the window and, sure enough, he sees a table with pizza and soda and a
big sign that reads “Free”. But Tom remembers his teacher saying
“There is no such thing as a free lunch”. Tom decides to ask his best
friend, Jerry, why the lunch is not free. Jerry shrugs and responds,
“Someone had to pay for it”. While this is true, the real question is this:
Why is the lunch not free for Tom?
What do you think?
13
ACTIVE LEARNING 3
14
Further Discussion
Consider the Opportunity Cost
15
The relation between the three economic agents
16
Decisions of the three agents
17
Basic Questions of Economics
18
Economic Systems
20
Market Economy
21
Market Economy
22
Adam Smith và Bàn tay vô hình
• Có lẽ chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên khi tác phẩm vĩ đại “Bàn về bản chất và nguồn gốc của cải của các dân tộc” của Adam Smith ra đời năm 1776,
đúng vào năm mà các nhà cách mạng Hoa Kỳ ký vào bản tuyên ngôn độc lập. Cả hai văn bản này đều chia sẻ cùng một quan điểm rất thịnh hành thời
bấy giờ, đó là, thông thường sẽ tốt hơn nếu để mặc cho các cá nhân tự xoay xở mà không cần đến bàn tay cứng rắn của chính phủ chỉ đạo cho hành
động của họ. Triết lý chính trị này là cơ sở cho nền kinh tế thị trường và rộng hơn là cho một xã hội tự do.
• Tại sao nền kinh tế thị trường lại vận hành tốt như vậy? Phải chăng là vì con người chắc chắn sẽ đối xử với nhau bằng tình yêu và sự rộng lượng? Hoàn
toàn không phải như vậy. Những dòng dưới đây là lời của Adam Smith bàn về cách thức con người tác động qua lại trong nền kinh tế thị trường:
• “Con người hầu như thường xuyên cần tới sự giúp đỡ của anh em và bạn bè, và sẽ phí công nếu như anh ta trông chờ vào sự rộng lượng của họ. Có lẽ
anh ta sẽ giành được nhiều lợi ích cho mình hơn khi anh ta quan tâm đến sự ưu ái của mỗi cá nhân đối với chính bản thân họ và làm cho họ tin rằng
việc họ làm theo yêu cầu của anh ta sẽ có lợi cho chính bản thân họ… Hãy cho tôi những thứ mà tôi cần, anh cũng sẽ có những thứ mà anh cần là ý
nghĩa của mọi lời chào mời và theo cách này, chúng ta nhận được từ một người khác lượng hàng hóa nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu của chúng ta.
• Không phải nhờ lòng nhân từ của người bán thịt, chủ cửa hàng rượu hay người bán bánh mì mà chúng ta có được bữa tối mà chính là vì họ quan tâm
đến lợi ích của riêng họ … Chúng ta khiến họ quan tâm đến chúng ta không phải bằng cách khơi gợi lòng nhân từ ở họ, mà khơi gợi ở họ lòng thương
yêu chính bản thân họ. Và đừng bao giờ nói về nhu cầu bức thiết của chúng ta mà hãy nói về lợi ích của chính họ. Trừ người ăn xin, không ai chọn
cách sống dựa dẫm vào lòng nhân từ của người khác.
• Mỗi cá nhân thường không có ý định phục vụ lợi ích cộng đồng, và cũng không biết mình cống hiến cho cộng đồng bao nhiêu. Anh ta chỉ muốn hoạt
động mang lại lợi ích cho bản thân mình, và trong khi làm như vậy, cũng như trong nhiều trường hợp khác, anh ta được dẫn dắt bằng một bàn tay vô
hình hướng tới một kết cục nằm ngoài dự định của anh ta. Song cho dù điều đó nằm ngoài dự định của anh ta, không phải lúc nào điều đó cũng mang
lại mất mát đối với xã hội. Khi theo đuổi lợi ích riêng của mình, anh ta thường mang lại lợi ích xã hội một cách hiệu quả hơn so với khi anh ta thật sự
muốn làm như vậy”.
• Khi viết những câu trên đây, Smith muốn nhấn mạnh rằng những người tham gia vào nền kinh tế thị trường bị thúc đẩy bởi lợi ích riêng và “rằng bàn
tay vô hình” của thị trường hướng lợi ích này vào việc phụng sự cho phúc lợi kinh tế chung.
• Nhiều nhận thức của Smith vẫn đóng vai trò trung tâm của kinh tế học hiện đại. Phân tích trong các phần tiếp theo sẽ cho phép chúng ta diễn giải những
kết luận của Smith một cách chính xác hơn. Và chúng ta cũng sẽ hiểu rõ hơn những điểm mạnh và điểm yếu của bàn tay vô hình của thị trường.
(Source: Principles of Microeconomics, Mankiw, page 14)
23
Mixed Economy
24
II. Branches of Economics
26
2. Approach in Economics
27
ACTIVE LEARNING 4
28
ACTIVE LEARNING 4
29
ACTIVE LEARNING 4
30
3. Model
31
Some Familiar Models
A road map
©wavebreakmedia/Shutterstock.com
Some Familiar Models
A model of human
anatomy from high
school biology class
©Accord/Shutterstock.com
Some Familiar Models
A model airplane
©Olga Rosi/Shutterstock.com
Some Familiar Models
©ittipon/Shutterstock.com
Example: Demand model
(1) Lý thuyết – Theory
• Theo Lê Thế Giới (2009), Kinh tế vi mô, lượng cầu hàng hóa
(QD) phụ thuộc vào các yếu tố
• Giá (P)
• Thu nhập (I)
• Thị hiếu (J)
• Kỳ vọng của người tiêu dùng (E)
• Số lượng người tiêu dùng (N)
• Giá cả hàng hóa liên quan (Px,y); ……
QD = f(P, It, Jt, Et, Nt, Px,y, …)
(Xem giá: P tác động đến QD )?
Example: Demand model
(2) Giả định – Assumption
•Assumptions simplify the complex world, make it easier to understand.
Different economic models employ different sets of assumptions.
Example: To study international trade, assume two countries and two
goods. Unrealistic, but simple to learn and gives useful insights about
the real world.
• QD chỉ phụ thuộc vào biến P, tất cả các yếu tố (biến) khác là không
đổi (hằng số) trong 1 khoảng thời gian nhất định (ceteris paribus)
• Hàm số (function) QD = f(P)
• Giả định nc trong kinh tế sẽ có: QD = aP + b (tuyến tính)
• a= hệ số góc = độ dốc = delta(QD)/delta(P)=(QD)’P
• Chú ý vẽ đồ thị: QD và P là số dương
Example: Demand model
39
An economic model includes:
• Theory
• Assumption
• Equation
• Data
40
Discussion: Why Economists Disagree
Economists play two roles
• Scientists:
• Policy advisers:
42
SUMMARY
43