Chương này nói về các khái niệm cơ bản trong nhận thức luận như nhận thức, ý thức, tư duy, tư tưởng và lý luận nhận thức. Nó cũng trình bày lý luận nhận thức duy vật biện chứng và nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Chương này nói về các khái niệm cơ bản trong nhận thức luận như nhận thức, ý thức, tư duy, tư tưởng và lý luận nhận thức. Nó cũng trình bày lý luận nhận thức duy vật biện chứng và nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Chương này nói về các khái niệm cơ bản trong nhận thức luận như nhận thức, ý thức, tư duy, tư tưởng và lý luận nhận thức. Nó cũng trình bày lý luận nhận thức duy vật biện chứng và nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Chương này nói về các khái niệm cơ bản trong nhận thức luận như nhận thức, ý thức, tư duy, tư tưởng và lý luận nhận thức. Nó cũng trình bày lý luận nhận thức duy vật biện chứng và nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Download as PPT, PDF, TXT or read online from Scribd
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 22
Chương 4
NHẬN THỨC LUẬN
1. Các quan niệm chính trong lịch sử triết học về nhận thức • Các khái niệm "nhận thức”, "ý thức”, "tư duy”, "tư tưởng” và "lý luận nhận thức”; “lý luận nhận thức duy vật” và “lý luận nhận thức duy tâm”. - Nhận thức: là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn. - Khái niệm ý thức: đã nghiên cứu - Khái niệm tư duy: là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức một cách đặc biệt - Bộ não người -. Tư duy phản ánh tích cực hiện thực khách quan dưới dạng các khái niệm, sự phán đoán, lý luận.v.v... - Khái niệm tư tưởng: là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế gi[í xung quanh. - Khái niệm lý luận nhận thức: bộ phận của triết học nghiên cứu bản tính và khả năng của nhận thức, mối quan hệ của tri thức với thực tại khách quan, nghiên cứu các mức độ và hình thức của quá trình nhận thức, các điều kiện và tiêu chuẩn đúng đắn của nó. - Khái niệm lý luận nhận thức DV: thừa nhận khả năng nhận thức của con người và thế giới KQ là đối tượng của nhận thức. - Khái niệm lý luận nhận thức DT: Không thừa nhận khả năng nhận thức của con người và ý thức, tư tưởng, tinh thần mới là đối tượng của nhận thức. - Khái niệm chủ thể của nhận thức: + Theo nghĩa rộng, trong lí luận phản ánh, vật chất là chủ thể của mọi sự biến đổi. + Theo nghĩa hẹp, chủ thể là con người (cá nhân hoặc nhóm) tiến hành hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn. - Khách thể là đối tượng của hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn của chủ thể. Khách thể không phải là toàn bộ thế giới hiện thực, mà chỉ là một bộ phận nhất định của thế giới đó - bộ phận đang tác động qua lại với chủ thể. - Đối tượng của nhận thức: là toàn TGKQ. - Nguồn gốc của nhận thức: do chính thực tiễn tồn tại của con người và loài người cần phải tìm hiểu và khám phá TG, trong khi đó, TGKQ lại vô cùng phong phú và đa dạng. - Bản chất của nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người trên cơ sở thực tiễn. - Mục đích của nhận thức không chỉ để giải thích thế giới mà để cải tạo thế giới. - Nội dung của nhận thức: phong phú đa dang bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy con người. + Về khả năng của nhận thức: chủ nghĩa khả tri, chủ nghĩa hoài nghi, chủ nghĩa bất khả tri.(đã giảng) + Sự đa dạng và thống nhất các kiểu tri thức. 2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng a) Các nguyên tắc và đối tượng của lý luận nhận thức duy vật biện chứng. + Các nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức duy vật biện chứng. - Phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan - nguyên tắc nền tảng của nhận thức. - Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn + Đối tượng của lý luận nhận thức duy vật biện chứng là TGKQ. b) Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức. + Sự phản ánh trực quan về hiện thực: đặc điểm; các hình thức của nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác, biểu tượng); vai trò của chúng trong nhận thức. + Tư duy trừu tượng: đặc điểm; các hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng (khái niệm, phán đoán, suy luận, chứng minh), vai trò của chúng trong nhận thức. + Mối quan hệ, sự chuyển hoá từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính. Lôgic của nhận thức. Sự thống nhất giữa quan niệm "đi từ trừu tượng đến cụ thể” (của C.Mác) và quan niệm "đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng” (của V. I. Lênin). c) Quan điểm biện chứng duy vật về chân lý + Khái niệm chân lý; sự đối lập giữa chân lý và sai lầm; tiêu chuẩn của chân lý. - Chân lý là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm. - Sai lầm: là những tri thức không đúng và không phù hợp với hiện thực KQ. - Tiêu chuẩn của chân lý là thực tiễn + Tính chất của chân lý: - Tính tương đối là tính phù hợp nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ giữa nội dung phản ánh của những tri thức với hiện thực khách quan. - Tính tuyệt đối của chân lý là tính phù hợp hoàn toàn đầy đủ giữa nội dung phản ánh của tri thức với hiện thực khách quan. - Tính cụ thể của chân lý: Điều đó có nghĩa mỗi tri thức đúng đắn bao giờ cũng có một nội dung nhất định. Nội dung đó không phải sự trừu tượng thuần tuý thoát ly hiện thực mà luôn gắn bó với một đối tượng, diễn ra trong một không gian, thời gian hay một hoàn cảnh nào đó, trong mối liên hệ, quan hệ cụ thể. 3. Phương pháp đặc thù của nhận thức xã hội - Tính đặc thù của nhận thức xã hội là trong một thời gian dài và không gian rộng lớn. - Những phạm trù cơ bản của nhận thức xã hội (hệ tư tưởng; các khoa học xã hội, các khoa học - nhân văn...). - Vai trò của nhận thức xã hội. - Định hướng phát triển khoa học xã hội - nhân văn. + Các trình độ phát triển của nhận thức khoa học: quan sát và thí nghiệm, dữ kiện và trừu tượng khoa học, mô tả và giải thích, giả thuyết và lý thuyết, dự báo khoa học. + Các đặc điểm của nhận thức khoa học xã hội và nhân văn. + Những nguyên tắc cơ bản của nhận thức khoa học xã hội và nhân văn. 4. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay a) Nội dung của nguyên tắc. - Một số quan niệm trong lịch sử triết học về mối quan hệ lý luận và thực tiễn. + Phoiơbắc có quan tâm nghiên cứu thực tiễn, song ông không thấy được tính năng động, sáng tạo trong thực tiễn và đặc biệt không hiểu được vai trờ, ý nghĩa của thực tiến đối với việc nhậ thức và cải tạo TG. + Hêghen tuy có đề cao vai trò của thực tiễn, nhưng lại hiểu thực tiễn như là hoạt động tinh thần, hoạt động lý luận. Do đó, về thực chất là gạt bỏ vai trò của thực tiễn. + Kế thừa những yếu tố hợp lý và khắc phục những thiếu sót trong qđ của các nhà TH trước đây, M – Ă đã đem lại một quan niệm đúng đắn, khoa học về thực tiễn và vai trò của nó đối với nhận thức cũng như đối với sự tồn tại và pt của xã hội loài người. - Các khái niệm cơ bản: + Lý luận: là hệ thống những tri thức được khái quát từ những kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, những tính qui luật của TGKQ. + Thực tiễn: là những hoạt động vc có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo TN và XH. - Mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn. + Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức lý luận. Thứ nhất, thực tiễn là cơ sở và động lực chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức lý luận. Thứ hai, thực tiễn là mục đích của nhận thức. Thứ ba, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. + Vai trò của lý luận đối với thực tiễn. Thứ nhất, lý luận hướng dẫn, chỉ đạo thực tiễn, lý luận KH là “kim chỉ nam” cho thực tiễn. Thứ hai, nó có thể dự kiến được sự vđ và pt của sv trong tương lai từ đó định hướng cho hoạt động thực tiễn trong hiện tại, vạch ra những phương hướng mới cho thực tiễn. Thứ ba, lý luận phát huy vai trò đặc biệt to lớn đối với thực tiễn mỗi khi nó thâm nhập vào quần chúng, biến thành niềm tin và phong trào thực tiễn của quần chúng. + Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất lý luận và thực tiễn; giữa lý thuyết với thực hành, giữa lý thuyết, lý luận và thực tế. Hồ Chí Minh khẳng định: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của CNMLN. Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”. Ý nghĩa phương pháp luận Cần quán triệt quan điểm thực tiễn
Nhận thức phải Coi trọng lý
xuất phát từ luận, không thực tiễn, học đi tuyệt đối hoá đôi với hành, thực tiễn sẽ rơi chống CN giáo vào chủ nghĩa điều, lý luận thực dụng, kinh suông, chủ nghiệm, mù quan, duy ý chí. quáng Ý nghĩa phương pháp luận. Nâng cao trình độ lý luận, khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều - Bệnh giáo điều là khuynh hướng tư tưởng cường điệu vai trò lý luận, coi nhẹ thực tiễn, tách rời lý luận khỏi thực tiễn, thiếu qđ lịch sử - cụ thể. - Bệnh kinh nghiệm là khuynh hướng tư tưởng tuyệt đối hóa kinh nghiệm, coi thường lý luận khoa học. b) Vận dụng nguyên tắc thống nhất lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay. - Sự tụt hậu và tách rời giữa thực tiễn và lý luận - hậu quả và nguyên nhân. - Những phương hướng cơ bản nhằm vận dụng đúng nguyên tắc thống nhất lý luận và thực tiễn. + Đối với hoạt động lý luận (các nhà khoa học, các cơ quan hoạch định chính sách của Đảng và Nhà nước): lý luận phải luôn bám sát thực tiễn, nắm bắt được yêu cầu của thực tiễn, khái quát được những kinh nghiệm của thực tiễn; khắc phục bệnh giáo điều. + Đối với hoạt động thực tiễn (các chủ thể vận dụng lý luận – đường lối chính sách): hoạt động thực tiễn phải có sự chỉ đạo của lý luận, vận dụng lý luận phải phù hợp với hoàn cảnh lịch sử - cụ thể; khắc phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa. + Vấn đề tổng kết thực tiễn và phát triển lý luận của sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.