Noi Dung Cong Uoc

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 23

PHỤ LỤC 1

CONVENTION ON THE SERVICE ABROAD OF JUDICIAL AND


EXTRAJUDICIAL DOCUMENTS IN CIVIL OR COMMERCIAL MATTERS
(Concluded 15 November 1965)

The States signatory to the present Convention,


Desiring to create appropriate means to ensure that judicial and extrajudicial
documents to be served abroad shall be brought to the notice of the addressee in
sufficient time,
Desiring to improve the organisation of mutual judicial assistance for that
purpose by simplifying and expediting the procedure,
Have resolved to conclude a Convention to this effect and have agreed upon the
following provisions:
Article 1
The present Convention shall apply in all cases, in civil or commercial matters,
where there is occasion to transmit a judicial or extrajudicial document for
service abroad.
This Convention shall not apply where the address of the person to be served
with the document is not known.
CHAPTER I - JUDICIAL DOCUMENTS
Article 2
Each Contracting State shall designate a Central Authority which will undertake
to receive requests for service coming from other Contracting States and to
proceed in conformity with the provisions of Articles 3 to 6.
Each State shall organise the Central Authority in conformity with its own law.
Article 3
The authority or judicial officer competent under the law of the State in which
the documents originate shall forward to the Central Authority of the State
addressed a request conforming to the model annexed to the present Convention,
without any requirement of legalisation or other equivalent formality.
The document to be served or a copy thereof shall be annexed to the request.
The request and the document shall both be furnished in duplicate.
Article 4
If the Central Authority considers that the request does not comply with the
provisions of the present Convention it shall promptly inform the applicant and
specify its objections to the request.
Article 5
The Central Authority of the State addressed shall itself serve the document or
shall arrange to have it served by an appropriate agency, either -
a) by a method prescribed by its internal law for the service of documents in
domestic actions upon persons who are within its territory, or
b) by a particular method requested by the applicant, unless such a method is
incompatible with the law of the State addressed.
Subject to sub-paragraph (b) of the first paragraph of this Article, the document
may always be served by delivery to an addressee who accepts it voluntarily.
If the document is to be served under the first paragraph above, the Central
Authority may require the document to be written in, or translated into, the
official language or one of the official languages of the State addressed.
That part of the request, in the form attached to the present Convention, which
contains a summary of the document to be served, shall be served with the
document.
Article 6
The Central Authority of the State addressed or any authority which it may have
designated for that purpose, shall complete a certificate in the form of the model
annexed to the present Convention.
The certificate shall state that the document has been served and shall include
the method, the place and the date of service and the person to whom the
document was delivered. If the document has not been served, the certificate
shall set out the reasons which have prevented service.
The applicant may require that a certificate not completed by a Central
Authority or by a judicial authority shall be countersigned by one of these
authorities.
The certificate shall be forwarded directly to the applicant.
Article 7
The standard terms in the model annexed to the present Convention shall in all
cases be written either in French or in English. They may also be written in the
official language, or in one of the official languages, of the State in which the
documents originate.
The corresponding blanks shall be completed either in the language of the State
addressed or in French or in English.
Article 8
Each Contracting State shall be free to effect service of judicial documents upon
persons abroad, without application of any compulsion, directly through its
diplomatic or consular agents.
Any State may declare that it is opposed to such service within its territory,
unless the document is to be served upon a national of the State in which the
documents originate.
Article 9
Each Contracting State shall be free, in addition, to use consular channels to
forward documents, for the purpose of service, to those authorities of another
Contracting State which are designated by the latter for this purpose.
Each Contracting State may, if exceptional circumstances so require, use
diplomatic channels for the same purpose.
Article 10
Provided the State of destination does not object, the present Convention shall
not interfere with -
a) the freedom to send judicial documents, by postal channels, directly to
persons abroad,
b) the freedom of judicial officers, officials or other competent persons of
the State of origin to effect service of judicial documents directly through the
judicial officers, officials or other competent persons of the State of
destination,
c) the freedom of any person interested in a judicial proceeding to effect
service of judicial documents directly through the judicial officers, officials
or other competent persons of the State of destination.
Article 11
The present Convention shall not prevent two or more Contracting States from
agreeing to permit, for the purpose of service of judicial documents, channels of
transmission other than those provided for in the preceding Articles and, in
particular, direct communication between their respective authorities.
Article 12
The service of judicial documents coming from a Contracting State shall not
give rise to any payment or reimbursement of taxes or costs for the services
rendered by the State addressed.
The applicant shall pay or reimburse the costs occasioned by --
a) the employment of a judicial officer or of a person competent under the
law of the State of destination,
b) the use of a particular method of service.
Article 13
Where a request for service complies with the terms of the present Convention,
the State addressed may refuse to comply therewith only if it deems that
compliance would infringe its sovereignty or security.
It may not refuse to comply solely on the ground that, under its internal law, it
claims exclusive jurisdiction over the subject-matter of the action or that its
internal law would not permit the action upon which the application is based.
The Central Authority shall, in case of refusal, promptly inform the applicant
and state the reasons for the refusal.
Article 14
Difficulties which may arise in connection with the transmission of judicial
documents for service shall be settled through diplomatic channels.
Article 15
Where a writ of summons or an equivalent document had to be transmitted
abroad for the purpose of service, under the provisions of the present
Convention, and the defendant has not appeared, judgment shall not be given
until it is established that -
a) the document was served by a method prescribed by the internal law of the
State addressed for the service of documents in domestic actions upon persons
who are within its territory, or
b) the document was actually delivered to the defendant or to his residence by
another method provided for by this Convention,
and that in either of these cases the service or the delivery was effected in
sufficient time to enable the defendant to defend.
Each Contracting State shall be free to declare that the judge, notwithstanding
the provisions of the first paragraph of this Article, may give judgment even if
no certificate of service or delivery has been received, if all the following
conditions are fulfilled -
a) the document was transmitted by one of the methods provided for in this
Convention,
b) a period of time of not less than six months, considered adequate by the
judge in the particular case, has elapsed since the date of the transmission of the
document,
c) no certificate of any kind has been received, even though every reasonable
effort has been made to obtain it through the competent authorities of the State
addressed.
Notwithstanding the provisions of the preceding paragraphs the judge may
order, in case of urgency, any provisional or protective measures.
Article 16
When a writ of summons or an equivalent document had to be transmitted
abroad for the purpose of service, under the provisions of the present
Convention, and a judgment has been entered against a defendant who has not
appeared, the judge shall have the power to relieve the defendant from the
effects of the expiration of the time for appeal from the judgment if the
following conditions are fulfilled -
a) the defendant, without any fault on his part, did not have knowledge of the
document in sufficient time to defend, or knowledge of the judgment in
sufficient time to appeal, and
b) the defendant has disclosed a prima facie defence to the action on the merits.
An application for relief may be filed only within a reasonable time after the
defendant has knowledge of the judgment.
Each Contracting State may declare that the application will not be entertained if
it is filed after the expiration of a time to be stated in the declaration, but which
shall in no case be less than one year following the date of the judgment.
This Article shall not apply to judgments concerning status or capacity of
persons.
CHAPTER II - EXTRAJUDICIAL DOCUMENTS
Article 17
Extrajudicial documents emanating from authorities and judicial officers of a
Contracting State may be transmitted for the purpose of service in another
Contracting State by the methods and under the provisions of the present
Convention.
CHAPTER III - GENERAL CLAUSES
Article 18
Each Contracting State may designate other authorities in addition to the Central
Authority and shall determine the extent of their competence.
The applicant shall, however, in all cases, have the right to address a request
directly to the Central Authority.
Federal States shall be free to designate more than one Central Authority.
Article 19
To the extent that the internal law of a Contracting State permits methods of
transmission, other than those provided for in the preceding Articles, of
documents coming from abroad, for service within its territory, the present
Convention shall not affect such provisions.
Article 20
The present Convention shall not prevent an agreement between any two or
more Contracting States to dispense with -
a) the necessity for duplicate copies of transmitted documents as required by
the second paragraph of Article 3,
b) the language requirements of the third paragraph of Article 5 and Article
7,
c) the provisions of the fourth paragraph of Article 5,
d) the provisions of the second paragraph of Article 12.
Article 21
Each Contracting State shall, at the time of the deposit of its instrument of
ratification or accession, or at a later date, inform the Ministry of Foreign
Affairs of the Netherlands of the following -
a) the designation of authorities, pursuant to Articles 2 and 18,
b) the designation of the authority competent to complete the certificate
pursuant to Article 6,
c) the designation of the authority competent to receive documents
transmitted by consular channels, pursuant to Article 9.
Each Contracting State shall similarly inform the Ministry, where appropriate, of
-
a) opposition to the use of methods of transmission pursuant to Articles 8 and
10,
b) declarations pursuant to the second paragraph of Article 15 and the third
paragraph of Article 16,
c) all modifications of the above designations, oppositions and declarations.
Article 22
Where Parties to the present Convention are also Parties to one or both of the
Conventions on civil procedure signed at The Hague on 17th July 1905, and on
1st March 1954, this Convention shall replace as between them Articles 1 to 7 of
the earlier Conventions.
Article 23
The present Convention shall not affect the application of Article 23 of the
Convention on civil procedure signed at The Hague on 17th July 1905, or of
Article 24 of the Convention on civil procedure signed at The Hague on 1st
March 1954.
These Articles shall, however, apply only if methods of communication,
identical to those provided for in these Conventions, are used.
Article 24
Supplementary agreements between Parties to the Conventions of 1905 and
1954 shall be considered as equally applicable to the present Convention, unless
the Parties have otherwise agreed.
Article 25
Without prejudice to the provisions of Articles 22 and 24, the present
Convention shall not derogate from Conventions containing provisions on the
matters governed by this Convention to which the Contracting States are, or
shall become, Parties.
Article 26
The present Convention shall be open for signature by the States represented at
the Tenth Session of the Hague Conference on Private International Law.
It shall be ratified, and the instruments of ratification shall be deposited with the
Ministry of Foreign Affairs of the Netherlands.
Article 27
The present Convention shall enter into force on the sixtieth day after the
deposit of the third instrument of ratification referred to in the second paragraph
of Article 26.
The Convention shall enter into force for each signatory State which ratifies
subsequently on the sixtieth day after the deposit of its instrument of ratification.
Article 28
Any State not represented at the Tenth Session of the Hague Conference on
Private International Law may accede to the present Convention after it has
entered into force in accordance with the first paragraph of Article 27. The
instrument of accession shall be deposited with the Ministry of Foreign Affairs
of the Netherlands.
The Convention shall enter into force for such a State in the absence of any
objection from a State, which has ratified the Convention before such deposit,
notified to the Ministry of Foreign Affairs of the Netherlands within a period of
six months after the date on which the said Ministry has notified it of such
accession.
In the absence of any such objection, the Convention shall enter into force for
the acceding State on the first day of the month following the expiration of the
last of the periods referred to in the preceding paragraph.
Article 29
Any State may, at the time of signature, ratification or accession, declare that the
present Convention shall extend to all the territories for the international
relations of which it is responsible, or to one or more of them. Such a
declaration shall take effect on the date of entry into force of the Convention for
the State concerned.
At any time thereafter, such extensions shall be notified to the Ministry of
Foreign Affairs of the Netherlands.
The Convention shall enter into force for the territories mentioned in such an
extension on the sixtieth day after the notification referred to in the preceding
paragraph.
Article 30
The present Convention shall remain in force for five years from the date of its
entry into force in accordance with the first paragraph of Article 27, even for
States which have ratified it or acceded to it subsequently.
If there has been no denunciation, it shall be renewed tacitly every five years.
Any denunciation shall be notified to the Ministry of Foreign Affairs of the
Netherlands at least six months before the end of the five year period.
It may be limited to certain of the territories to which the Convention applies.
The denunciation shall have effect only as regards the State which has notified
it. The Convention shall remain in force for the other Contracting States.
Article 31
The Ministry of Foreign Affairs of the Netherlands shall give notice to the States
referred to in Article 26, and to the States which have acceded in accordance
with Article 28, of the following -
a) the signatures and ratifications referred to in Article 26;
b) the date on which the present Convention enters into force in accordance
with the first paragraph of Article 27;
c) the accessions referred to in Article 28 and the dates on which they take
effect;
d) the extensions referred to in Article 29 and the dates on which they take
effect;
e) the designations, oppositions and declarations referred to in Article 21;
f) the denunciations referred to in the third paragraph of Article 30.

In witness whereof the undersigned, being duly authorised thereto, have signed
the present Convention.
Done at The Hague, on the 15th day of November, 1965, in the English and
French languages, both texts being equally authentic, in a single copy which
shall be deposited in the archives of the Government of the Netherlands, and of
which a certified copy shall be sent, through the diplomatic channel, to each of
the States represented at the Tenth Session of the Hague Conference on Private
International Law.

N.B. On 25 October 1980 the Fourteenth Session adopted a Recommendation on


information to accompany judicial and extrajudicial documents to be sent or
served abroad in civil or commercial matters (Proceedings of the Fourteenth
Session, Tome I, Miscellaneous matters, p. 67; idem, Tome IV, Judicial co-
operation, p. 339;Practical Handbook on the Operation of the Hague Service
Convention, Appendix 3, p. 129).
CÔNG ƯỚC VỀ TỐNG ĐẠT RA NƯỚC NGOÀI GIẤY TỜ TƯ PHÁP VÀ
NGOÀI TƯ PHÁP TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ HOẶC THƯƠNG MẠI
(Ký ngày 15 tháng 11 năm 1965)

Các nước ký Công ước này,


Mong muốn hình thành các biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo rằng giấy tờ tư
pháp và ngoài tư pháp được tống đạt ra nước ngoài phải được thông báo kịp tới
người nhận,
Mong muốn cùng nhau nâng cao công tác tương trợ tư pháp nhằm đơn giản hóa
và đẩy nhanh việc thực hiện thủ tục,
Đã quyết định ký kết Công ước này với mục đích nêu trên và đồng ý với những
điều khoản sau:
Điều 1
Công ước này áp dụng đối với các trường hợp chuyển giao giấy tờ tư pháp và
ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mại để tống đạt ra nước ngoài.
Công ước này không áp dụng trong trường hợp không xác định được địa chỉ của
người nhận giấy tờ tống đạt.
CHƯƠNG I – GIẤY TỜ TƯ PHÁP
Điều 2
Mỗi Nước ký kết phải chỉ định một Cơ quan Trung ương thực hiện nhiệm vụ
tiếp nhận các yêu cầu tống đạt từ các Nước ký kết khác và tiến hành tống đạt
theo các quy định từ Điều 3 đến Điều 6 Công ước này.
Mỗi Nước phải tổ chức Cơ quan Trung ương nêu trên phù hợp với pháp luật của
nước mình.
Điều 3
Cơ quan có thẩm quyền hoặc cán bộ tư pháp có thẩm quyền theo quy định của
pháp luật Nước nơi giấy tờ được gửi đi khi chuyển một yêu cầu tống đạt phù
hợp với mẫu được nêu trong phụ lục đính kèm theo Công ước này đến Cơ quan
Trung ương của Nước nhận thì không cần phải hợp pháp hóa hoặc các thủ tục
khác tương đương.
Giấy tờ được tống đạt hoặc bản sao giấy tờ này phải được đính kèm theo yêu
cầu tống đạt. Yêu cầu tống đạt và giấy tờ kèm theo đều phải được lập thành hai
(02) bộ.
Điều 4
Trường hợp Cơ quan Trung ương cho rằng yêu cầu tống đạt không phù hợp với
các quy định của Công ước này thì Cơ quan đó phải thông báo ngay cho người
gửi và nêu rõ các lý do từ chối yêu cầu.
Điều 5
Cơ quan Trung ương của Nước nhận phải tự mình tống đạt giấy tờ hoặc phải bố
trí một cơ quan phù hợp để thực hiện việc tống đạt giấy tờ đó
a) Bằng phương thức được quy định trong pháp luật nước mình để tống đạt
giấy tờ đến những người đang ở trên lãnh thổ của mình, hoặc
b) Bằng một phương thức cụ thể khác do người gửi yêu cầu, trừ trường hợp
phương thức đó không phù hợp với pháp luật Nước nhận.
Tuân theo quy định tại điểm b, đoạn thứ nhất của Điều này, giấy tờ có thể được
tống đạt tới người nhận nếu họ tự nguyện đồng ý với cách chuyển như vậy.
Trường hợp giấy tờ được tống đạt theo theo quy định tại đoạn thứ nhất nêu trên,
Cơ quan Trung ương có thể yêu cầu giấy tờ phải được viết bằng, hoặc được dịch
sang ngôn ngữ chính thức hoặc một trong những ngôn ngữ chính thức của Nước
nhận.
Bản tóm tắt về giấy tờ cần tống đạt theo mẫu kèm theo Công ước này được coi
là một phần của yêu cầu tống đạt và phải được tống đạt cùng với giấy tờ đó.
Điều 6
Cơ quan Trung ương của Nước nhận hoặc bất kỳ cơ quan nào được chỉ định để
thực hiện nhiệm vụ như vậy, phải hoàn thiện Giấy xác nhận kết quả theo mẫu
kèm theo Công ước này.
Giấy xác nhận kết quả phải nêu rõ rằng giấy tờ đã được tống đạt và phải thể hiện
phương thức, địa điểm, ngày tống đạt và người nhận giấy tờ. Trường hợp giấy tờ
không tống đạt được, Giấy xác nhận kết quả phải nêu rõ lý do không thực hiện
tống đạt được.
Người gửi có thể yêu cầu rằng trong trường hợp Giấy xác nhận kết quả không
phải do Cơ quan Trung ương hoặc cơ quan tư pháp có thẩm quyền thực hiện,
Giấy xác nhận phải được một trong các cơ quan này cùng ký xác nhận.
Giấy xác nhận kết quả phải được chuyển trực tiếp cho người gửi.
Điều 7
Những thuật ngữ tiêu chuẩn trong mẫu đính kèm theo Công ước này phải được
viết bằng tiếng Pháp hoặc tiếng Anh trong mọi trường hợp. Các thuật ngữ này
cũng có thể được viết bằng ngôn ngữ chính thức hoặc một trong những ngôn
ngữ chính thức của Nước gửi.
Phần để trống tương ứng phải được điền bằng ngôn ngữ của Nước nhận hoặc
bằng tiếng Pháp hoặc tiếng Anh.
Điều 8
Mỗi Nước ký kết được tự do thực hiện việc tống đạt các giấy tờ tư pháp cho
người ở nước ngoài trực tiếp thông qua đại diện ngoại giao hoặc lãnh sự của
nước mình mà không cần áp dụng bất kỳ biện pháp bắt buộc nào.
Bất cứ Nước nào có thể tuyên bố phản đối hình thức tống đạt như vậy trong
phạm vi lãnh thổ nước mình, trừ trường hợp giấy tờ được tống đạt cho công dân
của Nước gửi.
Điều 9
Ngoài ra, để thực hiện tống đạt, mỗi Nước ký kết được tự do sử dụng các kênh
lãnh sự để chuyển giấy tờ tới các cơ quan có thẩm quyền của Nước ký kết khác
được chính Nước đó chỉ định vì mục đích này.
Trường hợp đặc biệt, mỗi Nước ký kết có thể sử dụng các kênh ngoại giao cho
cùng mục đích này.
Điều 10
Với điều kiện Nước nhận không phản đối, Công ước này không cản trở:
a) Việc tự do gửi các giấy tờ tư pháp trực tiếp đến những người ở nước
ngoài thông qua các kênh bưu điện,
b) Cán bộ tư pháp, cán bộ hoặc những người có thẩm quyền khác của Nước
gửi tự do thực hiện việc tống đạt giấy tờ tư pháp trực tiếp thông qua cán
bộ tư pháp, cán bộ hoặc những người có thẩm quyền khác của Nước nhận,
c) Bất kỳ cá nhân nào có liên quan đến thủ tục tư pháp được tự do thực hiện
việc tống đạt các giấy tờ tư pháp trực tiếp thông qua các cán bộ tư pháp,
cán bộ hoặc những người có thẩm quyền khác của Nước nhận.
Điều 11
Để thực hiện việc tống đạt giấy tờ tư pháp, Công ước này không ngăn cản hai
hoặc nhiều Nước ký kết cùng thỏa thuận cho phép sử dụng các kênh tống đạt
khác ngoài các kênh tống đạt đã được quy định tại các Điều trên, và, cụ thể là
việc liên lạc trực tiếp giữa các cơ quan có thẩm quyền liên quan của các Nước
này.
Điều 12
Tống đạt các giấy tờ tư pháp từ một Nước ký kết không làm phát sinh bất kỳ
khoản thanh toán hoặc hoàn trả các loại thuế hay chi phí cho việc tống đạt được
thực hiện bởi Nước nhận.
Người gửi phải thanh toán hoặc hoàn trả các chi phí phát sinh do:
a) thuê cán bộ tư pháp hoặc người có thẩm quyền theo quy định pháp luật
của Nước nhận,
b) sử dụng một phương thức tống đạt cụ thể.
Điều 13
Khi một yêu cầu tống đạt phù hợp với các quy định của Công ước này, Nước
nhận có thể từ chối thực hiện yêu cầu tống đạt đó chỉ trong trường hợp Nước
này cho rằng việc thực hiện sẽ vi phạm chủ quyền hoặc an ninh của mình.
Nước này không thể từ chối thực hiện chỉ với lý do rằng nước đó có thẩm quyền
riêng biệt đối với nội dung vụ việc theo pháp luật nước đó hoặc pháp luật của
nước đó không thừa nhận vụ việc mà theo đó yêu cầu tống đạt phát sinh.
Trong trường hợp từ chối, Cơ quan Trung ương phải thông báo ngay cho người
gửi và nêu rõ những lý do từ chối.
Điều 14
Các vướng mắc có thể phát sinh trong việc chuyển giấy tờ tư pháp để thực hiện
tống đạt phải được giải quyết thông qua các kênh ngoại giao.
Điều 15
Trường hợp giấy triệu tập hoặc giấy tờ tương đương đã được chuyển ra nước
ngoài nhằm mục đích tống đạt theo các quy định của Công ước này và bị đơn
vắng mặt thì phán quyết không được tuyên cho đến khi xác định được rằng:
a) Giấy tờ trên đã được tống đạt theo phương thức được pháp luật của Nước
nhận quy định nhằm tống đạt giấy tờ trong các vụ việc trong nước đến
những người đang ở trên lãnh thổ của Nước nhận, hoặc
b) Giấy tờ trên thực tế đã được chuyển đến cho bị đơn hoặc đến nơi cư trú
của bị đơn bằng phương thức khác được quy định trong Công ước này,
và rằng trong mỗi trường hợp nêu trên, việc tống đạt hoặc chuyển tài liệu được
thực hiện trong khoảng thời gian đủ để bị đơn có thể tự bảo vệ.

Mặc dù có các quy định tại đoạn 1 của Điều này, mỗi Nước ký kết được tự do
tuyên bố rằng thẩm phán của Nước đó có thể đưa ra phán quyết ngay cả trong
trường hợp không nhận được Giấy xác nhận kết quả tống đạt hoặc chuyển tài
liệu nếu thỏa mãn tất cả các điều kiện sau:
a) Giấy tờ đã được chuyển bằng một trong những phương thức được quy
định trong Công ước này,
b) Đã hết một khoảng thời gian không ít hơn 6 tháng được cho là thích đáng
theo quyết định của thẩm phán trong trường hợp cụ thể, được tính kể từ
ngày chuyển giấy tờ,
c) Không nhận được Giấy xác nhận kết quả dưới bất kỳ dạng nào cho dù đã
thực hiện mọi nỗ lực hợp lý để có được Giấy này thông qua cơ quan có
thẩm quyền của Nước nhận.
Mặc dù có các quy định ở các đoạn nêu trên, thẩm phán có thể quyết định bất kỳ
biện pháp tạm thời hoặc biện pháp bảo vệ nào khác trong trường hợp khẩn cấp.
Điều 16
Trường hợp giấy triệu tập hoặc một giấy tờ tương đương đã được chuyển ra
nước ngoài nhằm mục đích tống đạt theo các quy định của Công ước này và một
phán quyết đã được tuyên đối với bị đơn vắng mặt tại phiên tòa, thẩm phán có
quyền cho phép bị đơn không phải chịu ràng buộc đối với hiệu lực của việc hết
hạn kháng cáo phán quyết đó nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Bị đơn, hoàn toàn không do lỗi của mình, không biết được về giấy tờ
tống đạt trong thời gian đủ để tự bảo vệ, hoặc không biết được về phán
quyết trong khoảng thời gian đủ để kháng cáo, và
b) Bị đơn đã nộp cho Tòa án bản tự bảo vệ rõ ràng ngay từ đầu (prima
facie) về nội dung vụ việc.
Đơn đề nghị không chịu sự ràng buộc hiệu lực nêu trên chỉ có thể nộp trong
khoảng thời gian hợp lý sau khi bị đơn biết được phán quyết.
Mỗi Nước ký kết có thể tuyên bố đơn đề nghị không chịu sự ràng buộc hiệu lực
nêu trên sẽ không được xem xét nếu đơn đó được nộp sau khi đã hết thời hạn
được nêu trong tuyên bố, nhưng thời hạn đó trong mọi trường hợp không ít hơn
1 năm sau ngày ra phán quyết.
Điều này không áp dụng đối với bản án, quyết định liên quan đến nhân thân
hoặc năng lực của đương sự.
CHƯƠNG II – GIẤY TỜ NGOÀI TƯ PHÁP
Điều 17
Các giấy tờ ngoài tư pháp gửi từ cơ quan có thẩm quyền và cán bộ tư pháp của
một Nước ký kết có thể được chuyển để thực hiện tống đạt ở một Nước ký kết
khác theo những phương thức và phù hợp với các quy định của Công ước này.
CHƯƠNG III – NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 18
Mỗi Nước ký kết có thể chỉ định các cơ quan có thẩm quyền khác ngoài Cơ
quan Trung ương và phải quyết định phạm vi thẩm quyền của các cơ quan đó.
Tuy nhiên, trong mọi trường hợp, người gửi có quyền gửi yêu cầu tống đạt trực
tiếp đến Cơ quan Trung ương.
Các nước liên bang được tự do chỉ định nhiều Cơ quan Trung ương.
Điều 19
Công ước này không ảnh hưởng đến những quy định trong pháp luật quốc gia
của một Nước ký kết theo đó cho phép các phương thức chuyển giấy tờ gửi từ
nước ngoài không phải là những phương thức được quy định trong các Điều nêu
trên để thực hiện tống đạt trong lãnh thổ của Nước đó.
Điều 20
Công ước này không ngăn cản thỏa thuận giữa bất kỳ hai hoặc nhiều Nước ký
kết để loại bỏ:
a) Sự cần thiết lập 2 bộ hồ sơ giấy tờ được chuyển theo quy định tại đoạn 2
của Điều 3,
b) Các yêu cầu về ngôn ngữ quy định tại đoạn 3 của Điều 5 và Điều 7,
c) Các quy định tại đoạn 4 của Điều 5,
d) Các quy định tại đoạn 2 của Điều 12.
Điều 21
Mỗi Nước ký kết, tại thời điểm nộp văn kiện phê chuẩn hoặc gia nhập hoặc sau
ngày đó, phải thông báo cho Bộ Ngoại giao Hà Lan các thông tin sau:
a) Việc chỉ định các cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại Điều 2 và
Điều 18,
b) Việc chỉ định cơ quan có thẩm quyền thực hiện Giấy xác nhận kết quả
tống đạt theo quy định tại Điều 6,
c) Việc chỉ định cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận giấy tờ được chuyển qua
các kênh lãnh sự theo quy định tại Điều 9.
Tương tự, mỗi Nước ký kết cũng phải thông báo cho Bộ Ngoại giao Hà Lan
trong trường hợp cần thiết về việc:
a) Phản đối việc sử dụng các phương thức chuyển giấy tờ theo quy định tại
Điều 8 và Điều 10,
b) Tuyên bố theo quy định tại đoạn 2 của Điều 15 và đoạn 3 của Điều 16,
c) Tất cả các thay đổi đối với việc chỉ định, phản đối và tuyên bố nêu trên.
Điều 22
Trường hợp các Bên của Công ước này đồng thời là các Bên của một hoặc cả
hai Công ước về tố tụng dân sự ký tại La Hay ngày 17 tháng 7 năm 1905 và
ngày 01 tháng 3 năm 1954, Công ước này thay thế các quy định từ Điều 1 đến
Điều 7 của các Công ước nêu trên.
Điều 23
Công ước này không ảnh hưởng tới việc áp dụng Điều 23 của Công ước về tố
tụng dân sự ký tại La Hay ngày 17 tháng 7 năm 1905 và Điều 24 của Công ước
về tố tụng dân sự ký tại La Hay ngày 01 tháng 3 năm 1954.
Tuy nhiên, các Điều này được áp dụng chỉ trong trường hợp sử dụng các phương
thức trao đổi giống như các phương thức được quy định trong những Công ước
nêu trên.
Điều 24
Các thỏa thuận bổ sung giữa các Bên của Công ước năm 1905 và Công ước năm
1954 phải được coi là có thể áp dụng tương đương với Công ước này, trừ trường
hợp các Bên thỏa thuận khác.
Điều 25
Không phương hại đến các quy định tại Điều 22 và Điều 24, Công ước này
không làm ảnh hưởng đến các Công ước khác có quy định về những vấn đề
được điều chỉnh bởi Công ước này mà các Nước ký kết là hoặc sẽ trở thành các
Bên.
Điều 26
Công ước này được mở để ký cho các Nước có đại diện tại Phiên họp thứ 10 Hội
nghị La Hay về tư pháp quốc tế.
Công ước phải được phê chuẩn và văn kiện phê chuẩn phải được lưu chiểu tại
Bộ Ngoại giao Hà Lan.
Điều 27
Công ước này có hiệu lực vào ngày thứ sáu mươi sau khi nộp lưu chiểu văn kiện
phê chuẩn thứ ba được quy định tại đoạn 2 của Điều 26.
Công ước có hiệu lực với mỗi Nước ký mà phê chuẩn sau đó vào ngày thứ sáu
mươi sau khi nộp văn kiện phê chuẩn của Nước đó.
Điều 28
Bất kỳ Nước nào không có đại diện tại Phiên họp thứ 10 của Hội nghị La Hay về
tư pháp quốc tế đều có thể gia nhập Công ước này sau khi Công ước có hiệu lực
theo quy định tại đoạn 1 của Điều 27. Văn kiện gia nhập phải được lưu chiểu tại
Bộ Ngoại giao Hà Lan.
Công ước có hiệu lực đối với Nước đó khi không có bất kỳ sự phản đối nào từ
một Nước đã phê chuẩn Công ước trước khi nộp văn kiện gia nhập, được thông
báo đến Bộ Ngoại giao Hà Lan trong thời hạn 6 tháng sau ngày mà Bộ Ngoại
giao Hà Lan thông báo cho Nước đã phê chuẩn Công ước về sự gia nhập như
vậy.
Trong trường hợp không có bất kỳ sự phản đối nào như trên, Công ước này có
hiệu lực đối với Nước gia nhập vào ngày đầu tiên của tháng kế tiếp khi hết thời
hạn sau cùng được nêu ra ở đoạn trên.
Điều 29
Bất kỳ Nước nào, tại thời điểm ký, phê chuẩn hoặc gia nhập, có thể tuyên bố
rằng Công ước này được mở rộng đến mọi lãnh thổ mà Nước đó chịu trách
nhiệm trong các mối quan hệ quốc tế, hoặc tới một hoặc một số lãnh thổ trong
đó. Tuyên bố như vậy có hiệu lực vào ngày mà Công ước này có hiệu lực đối
với Nước liên quan.
Vào bất kỳ thời điểm nào sau đó, những sự mở rộng như trên phải được thông
báo cho Bộ Ngoại giao Hà Lan.
Công ước này có hiệu lực đối với những vùng lãnh thổ được nêu trong thông
báo mở rộng vào ngày thứ sáu mươi sau ngày thông báo được nêu tại đoạn trên.
Điều 30
Công ước này tiếp tục có hiệu lực 05 năm kể từ ngày có hiệu lực theo quy định
tại đoạn 1 Điều 27, thậm chí đối với cả các Nước đã phê chuẩn cũng như các
nước gia nhập sau đó.
Nếu không có bãi ước, Công ước sẽ tự động gia hạn mỗi lần 05năm.
Bất kỳ bãi ước nào đều phải được thông báo cho Bộ Ngoại giao Hà Lan ít nhất
06 tháng trước khi kết thúc thời hạn 05 năm.
Bãi ước có thể giới hạn với một số lãnh thổ nhất định mà Công ước áp dụng.
Bãi ước có hiệu lực chỉ với Nước đã thông báo bãi ước. Công ước vẫn có hiệu
lực với các Nước ký kết khác.
Điều 31
Bộ Ngoại giao Hà Lan phải thông báo cho các Nước được nêu tại Điều 26 và
các nước gia nhập theo Điều 28 các thông tin sau:
a) Việc ký và phê chuẩn được quy định tại Điều 26;
b) Ngày Công ước này có hiệu lực theo quy định của đoạn 1 của Điều 27;
c) Việc gia nhập nêu tại Điều 28 và ngày việc gia nhập đó phát sinh hiệu lực;
d) Sự mở rộng theo quy định tại Điều 29 và ngày sự mở rộng đó phát sinh
hiệu lực;
e) Việc chỉ định, phản đối và tuyên bố theo quy định tại Điều 21;
f) Bãi ước theo quy định tại đoạn 3 của Điều 30.
Để làm bằng, các đại diện có thẩm quyền dưới đây, đã ký Công ước này.
Làm tại LaHay, ngày 15 tháng 11 năm 1965, bằng tiếng Anh và tiếng Pháp, cả
hai văn bản có giá trị ngang nhau, 01 bản duy nhất được lưu chiểu tại cơ quan
lưu trữ của Chính phủ Hà Lan và các bản sao được xác thực phải được gửi thông
qua kênh ngoại giao tới mỗi Nước có đại diện tại Phiên họp thứ 10 Hội nghị La
Hay về Tư pháp quốc tế.
CÁC MẪU (YÊU CẦU VÀ XÁC NHẬN)
TÓM TẮT TÀI LIỆU TỐNG ĐẠT
(Các phụ lục cho Điều 3, 5, 6 và 7)
PHỤ LỤC CỦA CÔNG ƯỚC
Các mẫu
YÊU CẦU TỐNG ĐẠT RA NƯỚC NGOÀI GIẤY TỜ TƯ PHÁP VÀ NGOÀI
TƯ PHÁP
Công ước về Tống đạt ra nước ngoài giấy tờ tư pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh
vực dân sự hoặc thương mại
(ký tại La Hay, ngày 15/11/1965)

Thông tin và địa chỉ của Địa chỉ của người có thẩm
người gửi quyền tiếp nhận

Người gửi ký tên dưới đây trân trọng chuyển 2 bản các giấy tờ được liệt kê trong
danh mục dưới đây và theo Điều 5 của Công ước nêu trên, yêu cầu tống đạt
ngay một bản trong số đó đến người nhận, là
(thông tin và địa chỉ )
……………………………………………………………………………………
……………………………
……………………………………………………………………………………
…………………….............
a) phù hợp với các quy định của điểm (a) đoạn 1 Điều 5 Công ước này *.
b) phù hợp với phương thức cụ thể sau đây (điểm (b) đoạn 1 Điều 5)*:
………………….
……………………………………………………………………………
……………………
……………………………………………………………………………
……………………….
c) Bằng cách chuyển giao cho người nhận, nếu người đó tự nguyện nhận
(đoạn 2 Điều 5)*.
Đề nghị cơ quan có thẩm quyền trả lại một bản sao các giấy tờ và các phụ
lục* kèm theo một Giấy xác nhận kết quả như đã được cung cấp ở mặt
sau của Giấy yêu cầu tống đạt này hoặc làm cho các giấy tờ nêu trên được
trả lại cho người gửi.
Danh mục giấy tờ
………………………………………………………………………………………
…………………….
………………………………………………………………………………………
……………………
Lập tại ……………………. , ………………
Chữ ký và/hoặc dấu
* Nếu có
Mặt sau của Yêu cầu tống đạt
GIẤY XÁC NHẬN KẾT QUẢ TỐNG ĐẠT
Phù hợp với Điều 6 của Công ước này, Cơ quan có thẩm quyền ký dưới đây trân
trọng xác nhận rằng,
1) Giấy tờ đã được tống đạt*
 ngày
……………………………………………………………………………………
……………………………..
 tại (địa điểm, phố, số nhà)
……………………………………………………………………………………
……………………..
……………………………………………………………………………………
…………………….
- bằng một trong các phương thức đã được cho phép tại Điều 5 sau đây:
a) phù hợp với các quy định của điểm (a), đoạn 1, Điều 5 Công ước *.
b) phù hợp với phương thức cụ thể sau đây*:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………
c) bằng cách chuyển giao cho người nhận chấp nhận tự nguyện việc tống
đạt*
Các giấy tờ nêu trong yêu cầu đã được chuyển giao cho:
- (thông tin cá nhân và mô tả chi tiết về người được giao giấy tờ)
……………………………………………………………………………
……………………
……………………………………………………………………………………
…………………………
- quan hệ với người nhận (gia đình, kinh doanh hay quan hệ khác)
……………………………………………………………………………………
………………………..
……………………………………………………………………………………
…………………………

2) giấy tờ chưa được tống đạt, với lý do sau*:


……………………………………………………………………………………
…………………
……………………………………………………………………………………
………………….
……………………………………………………………………………………
………………………
Phù hợp với đoạn 2, Điều 12 của Công ước này, người gửi được đề nghị thanh
toán hoặc hoàn trả các chi phí chi tiết kê khai kèm theo*.

Các phụ lục


Giấy tờ trả lại:
……………………………………………………………………………………
…………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………

Trong trường hợp thích hợp, giấy tờ chứng minh việc tống đạt:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………........
……………………..

Làm tại …………………., ……………….


Chữ ký và/hoặc dấu
* Nếu có

LƯU Ý

Thông tin và địa chỉ của người nhận

Thông tin quan trọng


Giấy tờ kèm theo có tính chất pháp lý và có thể ảnh hưởng đến các quyền và
nghĩa vụ của bạn. Bản tóm tắt các giấy tờ được tống đạt sẽ cung cấp cho bạn
một số thông tin về tính chất và mục đích của giấy tờ. Tuy nhiên, bạn nên đọc
kỹ chính giấy tờ đó. Có thể cần đến tư vấn pháp lý.
Nếu nguồn tài chính của bạn không đủ, bạn nên tìm kiếm thông tin về khả năng
được trợ giúp pháp lý hoặc tư vấn pháp lý tại quốc gia nơi sinh sống hoặc tại
quốc gia nơi giấy tờ được ban hành.
Yêu cầu về trợ giúp pháp lý hoặc tư vấn pháp lý tại quốc gia nơi giấy tờ được
ban hành có thể được chuyển đến :

Khuyến nghị rằng các từ ngữ tiêu chuẩn trong thông báo được viết bằng tiếng
Anh và tiếng Pháp và khi thích hợp cũng được viết bằng ngôn ngữ chính thức,
hoặc một trong những ngôn ngữ chính thức của quốc gia nơi gửi giấy tờ. Phần
để trống có thể được hoàn thiện bằng ngôn ngữ của quốc gia nơi giấy tờ được
gửi đến, hoặc bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp.
TÓM TẮT GIẤY TỜ ĐƯỢC TỐNG ĐẠT
Công ước về Tống đạt ra nước ngoài giấy tờ tư pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh
vực dân sự hoặc thương mại
(ký tại La Hay ngày 15/11/1965)
(Đoạn 4 Điều 5)

Tên và địa chỉ của người có thẩm quyền yêu cầu


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………........
……………………..
Chi tiết về các bên*:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………........
……………………..

GIẤY TỜ TƯ PHÁP**
Bản chất và mục đích của giấy tờ:
……………………………………………………………………………………
…………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………..
Bản chất và mục đích của thủ tục tố tụng và, nếu thích hợp, giá trị tranh chấp:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………........
……………………..
Ngày và nơi cần có mặt**:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………..
Toà án đã ra phán quyết**:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………........
……………………..
Ngày phán quyết **:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………........
……………………..
Thời hạn nêu trong giấy tờ**:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………........
……………………..

GIẤY TỜ NGOÀI TƯ PHÁP **


Bản chất và mục đích của giấy tờ:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………........
……………………..
Thời hạn nêu trong giấy tờ**:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………........
……………………..
* thông tin cá nhân và địa chỉ của người liên quan đến việc chuyển giao giấy tờ,
nếu có.
** nếu có

You might also like