bài 4 quản lý

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

PHIẾU BÀI TẬP BÀI 4

Phân tích về sự cần thiết và lợi ích của việc truy xuất nguồn gốc (TXNG) thực phẩm.
Hiện trạng truy xuất nguồn gốc thực phẩm tại Việt Nam như thế nào? Lấy ví dụ để chứng
minh.
I. Khái quát chung
Truy xuất nguồn gốc thực phẩm là gì?
Truy xuất nguồn gốc thực phẩm là phương án cho phép người tiêu dùng trực
tiếp dễ dàng thu thập thông tin ngược dòng từ sản phẩm cuối cùng về nơi sản
xuất ban đầu. Giúp người tiêu dùng nhận được thông tin xác thực về sản phẩm
qua từng công đoạn của quá trình sản xuất, chế biến và phân phối.
II. Phân tích sự cần thiết và lợi ích của viêc truy xuất nguồn gốc thực phẩm
Việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là với hàng hóa nông sản tại thị trường Việt
Nam vì sản phẩm hàng giả, hàng nhái, kém chất lượng ngày càng tràn lan.
Không doanh nghiệp nào muốn sản phẩm của mình bị đánh giá như nhau, bị
đánh đồng hàng tốt với hàng kém chất lượng.

Vậy 1. Vì sao cần truy xuất nguồn gốc thực phẩm.


- Đáp ứng yêu cầu của khách hàng và đối tác
Doanh nghiệp trong chuỗ cung ưangs thực phẩm toàn cầu đã và đnag hướng
đến việc áp dụng và chúng nhận các tiêu chuẩn như VietGAP, GlobalGAP,
ASC, HACCP.... dù vậy vẫn là chưa đủ nghiêm ngặt cho chuẩn mực chất
lượng. Người tiêu dùng yêu cầu minh bạch hơn về quy trình nguồn gốc sản
phẩm tại tất cả các khâu trong chuỗi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hay nói cách
khác là truy xuất nguồn gốc. Các dối tác thượng mại yêu cầu truy xuất để biết
liệu đơn vị cung cấp thực phẩm có nỗ lực tối đa trong vấn đề đảm bảo chất
lượng cũng như sản phẩm có được kiểm soát một cách nghiêm túc trong chuỗi
cung ứng hay không.
- Đáp ứng yêu cầu Luật định tại ác Quốc gia nhập khẩu
2. Lợi ích của việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm
 Tóm lại, truy xuất nguồn gốc sản phẩm phục vụ 3 mục đích:

Thứ nhất là phục vụ chuỗi cung ứng để minh bạch thông tin của một sản phẩm thông qua
các giai đoạn sản xuất, chế biến và phân phối;

Thứ hai là phục vụ cho người tiêu dùng yên tâm có cơ sở thông tin để lựa chọn hàng hóa
chính hãng và là người tiêu dùng thông thái;

Cuối cùng là phục vụ cho cơ quan quản lý nhà nước, trong quá trình quản lý và kiểm soát
hàng hóa trên thị trường.

III. Hiện trạng truy xuất nguồn gốc thực phẩm tại Việt Nam như thế nào? Lấy ví
dụ để chứng minh.
1. Hiện trạng

a. Về phần doanh nghiệp


Tại nhiều doanh nghiệp hệ thống quản lý và sổ sách ghi chép, lưu giữ nguồn
gốc nguyên liệu, sản phẩm và quá trình sản xuất, phân phối, lưu thông được tổ
chức tương đối tốt.
Ngoài ra, bản thân các cơ quan này còn được các cơ quan chức năng kiểm tra,
đánh giá thường xuyên nên chất lượng công tác kiểm soát luôn được coi trọng.
- Số còn lại chủ yếu là các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và siêu nhỏ, khả
năng tài chính cũng như nguồn cung nguyên liệu đầu có chất lượng không cao
để tiết kiệm chi phí. Tại các doanh nghiệp này nguyên liệu thường được tổ
chức thu gom từ nhiều nguồn khác nhau, việc tổ chức ghi chép cũng không
khoa học nên cản trở khả năng truy xuất nguồn gốc của sản phẩm.
- Tỉ lệ ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc vẫn còn thấp, việc áp dụng
công nghệ mới chỉ dừng ở mức truy xuất một số thông tin chứ chưa phải truy
xuất nguồn gốc.
Các thông tin truy xuất còn sơ sài và chưa đầy đủ , chưa có thông tin đến hộ
sản xuất, các thông tin về quản lí sản xuất như bón phân, lô sản xuất,.. vẫn còn
thiếu. Chưa có quy định về nội dung, hình thức và thông tin truy xuất.

b. Về phần người tiêu dùng


Do đời sống phát triển và ý thức người dân cũng cao hơn do vậy họ đã dần ý thức được
việc tự bảo vệ lợi ích và sức khỏe của bản thân. Không chỉ ăn no mặc ấm mà phải là ăn
ngon mặc đẹp, sử dụng các loại hàng hóa tốt và sản phẩm có chất lượng cao, an toàn cho
sức khỏe của người sử dụng.
Do đó khi mua bất cứ sản phẩm nào họ cần tìm hiểu xem sản phẩm ấy có chất lượng tốt
hay không, có đúng thương hiệu hay không… Vì vậy việc truy xuất nguồn gốc sản
phẩm, nhất là những mặt hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe như thực phẩm, mỹ
phẩm, đồ gia dụng, thời trang, thuốc và các thực phẩm chức năng… đều trở thành tiêu
chuẩn bắt buộc.
2. VÍ DỤ
Kết quả khảo sát
• 30 doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu nông sản
• 10 tổ chức hỗ trợ thương mại
 Nhận thức và thực tế áp dụng TXNG của doanh nghiệp vừa và nhỏ (theo%)

 Hiện trạng áp dụng tiêu chuẩn hệ thống TXNG tại các doanh nghiệp
 Đánh giá về điều kiện cần thiết để áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc trong sản
xuất kinh doanh của các DNVVN
 Đánh giá các kiến thức cần có để áp dụng hệ thống TXNG theo tiêu chuẩn GS1
 Đánh giá các năng lực cần có của doanh nghiệp để vận hành hiệu quả hệ thống
TXNG theo tiêu chuẩn GS1

 Mức độ đáp ứng hiện tại theo quy định về TX NG theo tiêu chuẩn GS1
IV. Kết luận
Dưới bối cảnh hội nhập quốc tế, sự cạnh tranh không chỉ xuất hiện khi hàng
hóa Việt Nam đi ra thế giới mà ngay trong thị trường nội địa khi xuất hiện các
sản phẩm nhập khẩu. Do đó việc đảm bảo chất lượng là yếu tố then chốt quyết
định tính cạnh tranh và đòi hỏi doanh nghiệp cần đảm bảo cơ sở cho niềm tin
người tiêu dùng. Truy xuât nguồn ggocs thực phẩm là cơ sở để doanh nghiệp
đáp ứng những mục tiêu đó
V. Tài liệu tham khảo
https://vnce.vn/truy-xuat-nguon-goc-thuc-pham#:~:text=Truy%20xu
%E1%BA%A5t%20ngu%E1%BB%93n%20g%E1%BB%91c%20th
%E1%BB%B1c%20ph%E1%BA%A9m%20l%C3%A0%20ph
%C6%B0%C6%A1ng%20%C3%A1n%20cho,ch%E1%BA%BF%20bi
%E1%BA%BFn%20v%C3%A0%20ph%C3%A2n%20ph%E1%BB%91i.

You might also like