CÂU HỎI on Tap Chat Luong

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

1. Khái niệm nào về chất lượng là theo quan điểm ISO?

a. Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng
thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn.
b. Chất lượng có nghĩa là phải đáp ứng những chỉ tiêu kỹ thuật đề ra.
c. Chất lượng là sự phù hợp của sản phẩm với mục đích của người tiêu dùng hay thỏa
mãn người tiêu dùng
d. Chất lượng là mức độ thoả mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các
yêu cầu

2. Theo những luận cứ của Marx thì sản phẩm là gì?


a. Sản phẩm là kết quả của lao động liên tục.
b. Tất cả các hàng hóa được trao đổi trên thị trường.
c. Sản phẩm là kết tinh của lao động.
d. Sản phẩm là kết quả của các hoạt động và các quá trình.

3. Theo ISO 9000 sản phẩm là gì?


a. Sản phẩm là kết quả của lao động liên tục.
b. Tất cả các hàng hóa được trao đổi trên thị trường.
c. Sản phẩm là kết tinh của lao động.
d. Sản phẩm là kết quả của các hoạt động và các quá trình.

4. Khái niệm nào về chất lượng là theo quan điểm nhà sản xuất?
a. Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng
thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn.
b. Chất lượng có nghĩa là phải đáp ứng những chỉ tiêu kỹ thuật đề ra.
c. Chất lượng là sự phù hợp của sản phẩm với mục đích của người tiêu dùng hay thỏa
mãn người tiêu dùng
d. Chất lượng là mức độ thoả mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu

1. Các phương thức quản lý chất lượng bao gồm


a. Kiểm tra chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, kiểm soát
chất lượng toàn diện, quản lý chất lượng toàn diện.
b. Kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng toàn diện, quản lý
chất lượng toàn diện, hoạch định chất lượng.
c. Điều chỉnh chất lượng, đảm bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng toàn diện, quản
lý chất lượng toàn diện, hoạch định chất lượng.
d. Kiểm tra chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, điều chỉnh chất
lượng.
2. Phát biểu nào là phát biểu đúng?
a. Kiểm soát chất lượng là kiểm soát mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến
quá trình tạo ra chất lượng.
b. Kiểm soát chất lượng là kiểm soát mọi yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến quá trình
tạo ra chất lượng.
c. Kiểm soát chất lượng là kiểm soát mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá
trình tạo ra chất lượng.
d. Tất cả đều sai
3. Để thực hiện hoạt động cải tiến chất lượng nên sử dụng công cụ nào?
a. SDCA
b. PDCA và QDCA
c. PDCA
d. SDCA và PDCA
4. Kiểm soát chất lượng bao gồm kiểm soát các yếu tố nào?
a. Con người, nguyên vật liệu, thông tin, bảo dưỡng thiết bị
b. Con người, nguyên vật liệu, thông tin, môi trường làm việc
c. Con người, nguyên vật liệu, bảo dưỡng thiết bị
d. Con người, nguyên vật liệu, bảo dưỡng thiết bị, môi trường làm việc
5. Thực hiện chu trình PDCA theo trình tự nào?
a. Chuẩn bị, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh
b. Hoạch định, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh
c. Hoạch định, thực hiện, kiểm tra, đánh giá
d. Chuẩn bị, thực hiện, kiểm tra, đánh giá.

6. Việc lập kế hoạch trong chu trình PDCA là phải làm gì?
a. Huấn luyện đào tạo và đào tạo cán bộ
b. Kiểm tra các kết quả thực hiện công việc
c. Thực hiện các tác động quản lý thích hợp
d. Xác định mục tiêu, cách đạt mục tiêu

37.Cải tiến liên tục trong sản xuất sẽ như thế nào?
a. Tạo ra sự lãng phí vì quy trình không ổn định.
b. Giúp cho chất lượng ngày càng ổn định.
c. Cần cải tiến ngay khi phát hiện sai sót
d. Phải ngưng các hoạt động chờ cải tiến xong mới tiếp tục

12. Những tổn thất vô hình và hữu hình của sản phẩm trong suốt chu kì sống của nó
là yếu tố
a. Hệ số tương quan
b. Hệ số sử dụng kỹ thuật
c. Hệ số hao mòn của sản phẩm
d. Tất cả đều sai
13. Nhận định nào sau đây đúng về “đo”?
a. Quá trình tìm trị số của một chỉ tiêu
b. Biểu thị giá trị tương đối
c. Sự so sánh giá trị này với giá trị được chọn làm chuẩn
d. Sự so sánh giá trị này với giá trị kia

14. Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trong kinh doanh, doanh nghiệp nên làm
gì?
a. Tối đa hóa giá trị sử dụng của sản phẩm.
b. Tối đa hóa chi phí sản xuất.
c. Cải thiện chất lượng mẫu mã bao bì sản phẩm
d. Tối đa hóa giá trị sử dụng với chi phí tối thiểu.

15. Hệ số hiệu quả sử dụng được xác định bởi công thức nào?
Qt Lnc
a. η=¿ c. η=¿
Tc Tc
Tc Lnc
b. η=¿ d. η=¿
Qt Qt
Dùng thông tin sau để trả lời các câu hỏi từ (<1>) đến (<5>)
Hội đồng quản trị công ty VINP tiến hành đánh giá mức chất lượng cạnh tranh các
sản phẩm của công ty theo thang điểm 10, kết quả như sau:
S Các chỉ tiêu Tr Điểm đánh giá các sản phẩm
tt đánh giá ọng số DS DS D D D
1 2 S3 S4 S5
1 Chất lượng sản phẩm 75 7 6 8 7 8
2 Giá bán 70 5 6 7 5 7
3 Trình bày, giới thiệu sản phẩm 60 7 6 5 8 9
4 Cơ cấu mặt hàng 45 7 6 7 8 8
5 Hình thức khuyến mãi 40 6 7 8 7 5

Doanh thu của các sản phẩm: DS1=53tỷ đồng, DS2=78tỷ đồng , DS3=30tỷ đồng,
DS4=46tỷ đồng, DS5 =56tỷ đồng.

(<1>).Hệ số mức chất lượng của DS1 là:


a. 0.7552
b. 0.6138
c. 0.6379
d. 0.6879

(<2>).Hệ số mức chất lượng của DS2 là:


a. 0.6379
b. 0.6138
c. 0.7574
d. 0.6787

(<3>).Hệ số mức chất lượng của DS3 là:


a. 0.7476
b. 0.6983
c. 0.7574
d. 0.6787

(<4>). Hệ số trọng lượng của DS4 là:


a. 0.1700
b. 0.2500
c. 0.1749
d. 0.2129

(<5>). Hệ số trọng lượng của DS5 là:


a. 0.1700
b. 0.2500
c. 0.1749
d. 0.2129

Dùng thông tin sau để trả lời các câu hỏi từ (<1>) đến (<5>)
Hội đồng quản trị tổng công ty VAMI tiến hành đánh giá chất lượng hoạt động sản
xuất kinh doanh của các công ty trực thuộc theo thang điểm 10, kết quả cho trong bảng
sau:
S Các chỉ tiêu đánh giá chất Tr Điểm đánh giá các công ty
tt lượng ọng số
Ct Ct Ct Ct Ct
hoạt động sản xuất kinh y1 y2 y3 y4 y5
doanh
1 Giá bán sản phẩm 0.2 6 8 7 8 7
040
2 Sự thích nghi với thị trường 0.1 7 6 9 6 8
800
3 Thời gian cung ứng 0.2 7 9 6 8 5
067
4 Chất lượng sản phẩm 0.2 6 6 8 8 7
453
5 Các vấn đề kỹ thuật 0.1 7 5 8 7 6
640
Cty1=340tỷ đồng, Cty2=450tỷ đồng, Cty3=500tỷđồng, Cty4=320tỷ đồng ,
Cty5=390tỷ đồng
(<1>).Hệ số mức chất lượng của Cty1 là:
a. 0.6864
b. 0.6138
c. 0.6551
d. 0.6879

(<2>).Hệ số mức chất lượng của Cty2 là:


a. 0.6864
b. 0.6138
c. 0.6551
d. 0.6879

(<3>).Hệ số mức chất lượng của Cty3 là:


a. 0.7476
b. 0.7563
c. 0.7574
d. 0.6787

(<4>). Hệ số trọng lượng của Cty4 là:


a. 0.1481
b. 0.1926
c. 0.1600
d. 0.1950

(<5>). Hệ số trọng lượng của Cty5 là:


a. 0.1600
b. 0.1950
c. 0.1481
d. 0.1926

5. Biểu đồ kiểm soát, quá trình sản xuất ở trạng thái ổn định khi nào?
a. Có 1 điểm trên biểu đồ nằm trong đường giới hạn kiểm soát
b. Chỉ cần có ít nhất 1 điểm trên biểu đồ nằm trong đường giới hạn kiểm soát
c. Tất cả điểm trên biểu đồ nằm trong đường giới hạn kiểm soát
d. Không có điểm nào trên biểu đồ nằm trong đường giới hạn kiểm soát
6. Bản chất của hoạt động quản lý chất lượng là gì?
a. Gia tăng giá trị cho khách hàng.
b. Gia tăng giá trị nội bộ.
c. Gia tăng chất lượng sản phẩm.
d. Gia tăng lợi nhuận doanh nghiệp.

7. Trong biểu đồ tiến trình hình thoi cho nói lên điều gì?
a. Điểm bắt đầu.
b. Các bước quá trình.
c. Quyết định.
d. Thông tin.

8.Trong biểu đồ tiến trình hình elip thể hiện điều gì?
a. Điểm bắt đầu.
b. Các bước quá trình.
c. Quyết định.
d. Thông tin.

9.Phiếu kiểm tra có tác dụng gì?


a. Thu thập dữ liệu một cách hệ thống nhằm có được bức tranh rõ ràng về thực tế.
b. Phúc tra công việc kiểm tra cuối cùng
c. Trưng cầu ý kiến khách hàng
d. Tất cả đều đúng
10. Cách để tính biên độ trên (BĐT) trong biểu đồ phân bố tần số là gì?
a. BĐT = Xmin
b. BĐT = BDD + h
c. BĐT = Xmax – Xmin
d. BĐT = Xmin – h/2

11.Trong biểu đồ kiểm soát, tên gọi biểu đồ X – R có nghĩa là gì?


a. Giá trị trung bình.
b. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.
c. Độ rộng và độ lệch chuẩn.
d. Giá trị trung bình và độ rộng.

26. Sản xuất tinh gọn là tên gọi của phương pháp quản lý nào?
a. 6 sigma
b. Lean manufacturing
c. Benchmarking
d. Lean product

27. Để xác định vấn đề chất lượng, vấn đề đó cần phải thỏa mãn những yếu tố nào?
a. 3 yếu tố: lệch khỏi tiêu chuẩn đã thiết lập, có sự khác biệt giữa nhận thức và
thực tế, nguyên nhân vấn đề chưa được biết.
b. 4 yếu tố: lệch khỏi tiêu chuẩn đã thiết lập, có sự khác biệt giữa nhận thức và thực
tế, nguyên nhân vấn đề chưa được biết, vấn đề mang tính cấp thiết
c. 3 yếu tố: lệch khỏi tiêu chuẩn đã thiết lập, có sự khác biệt giữa nhận thức và thực
tế, vấn đề mang tính cấp thiết.
d. 4 yếu tố: lệch khỏi tiêu chuẩn đã thiết lập, có sự khác biệt giữa nhận thức và thực
tế, vấn đề mang tính cấp thiết, vấn đề chưa có biện pháp xử lí.

28. Ở bước hành động của cách thức giải quyết vấn đề chất lượng, có mấy loại hành
động?
a. Ngăn chặn và phòng ngừa.
b. Ngăn chặn và khắc phục.
c. Phòng ngừa và khắc phục
d. Tất cả đều đúng.
29. Để giải quyết được vấn đề chất lượng, điều đầu tiên nhà quản trị cần làm là gì?
a. Xác định vấn đề
b. Quan sát vấn đề
c. Phân tích vấn đề
d. Kiểm tra vấn đề
30. Các hoạt động chủ yếu của bước phân tích trong cách thức giải quyết
vấn đề
a. Nêu ra những giả thuyết, đề xuất nguyên nhân chính, xem xét, thử
nghiệm giả thuyết để tìm ra nguyên nhân gốc.
b. Nêu ra những giả thuyết, đề xuất nguyên nhân chính, tiến hành giải
quyết vấn đề.
c. Xem xét, thử nghiệm giả thuyết để tìm ra nguyên nhân gốc, tiến hành
giải quyết vấn đề.
d. Xem xét, thử nghiệm giả thuyết để tìm ra nguyên nhân gốc, đề xuất biên
pháp khắc phục.
31. SPC có nghĩa là gì?
a. Kiểm soát chất lượng bằng thống kê
b. Kiểm soát chất lượng bằng thí nghiệm
c. Kiểm soát chất lượng bằng phân tích số liệu
44. Công cụ 5 Whys được sử dụng trong bước nào của cách thức giải quyết
vấn đề?
a. Phân tích
b. Quan sát
c. Hành động
d. Kiểm tra
45. Bước tiêu chuẩn hóa của cách giải quyết vấn đề chất lượng là làm gì?
a. Xác định vấn đề cần giải quyết phải dựa trên những thông tin từ bàn giấy
b. Loại trừ vĩnh viễn các nguyên nhân gốc
c. Giải quyết dựa vào các ý kiến đóng góp cá nhân
d. Nghiên cứu ý kiến khách hàng
46. Bản chất của hoạt động quản lý chất lượng là gì?
a. Cải tiến nhằm gia tăng giá trị cho khách hàng.
b. Làm cho khách hàng thỏa mãn hơn.
c. Nâng cao hiệu quả hoạt động và đạt mục tiêu đề ra
d. Tất cả đều đúng.

47.Chọn câu đúng nhất:


a. Biểu đồ quan hệ là công cụ dùng để ghép nhóm các ý kiến, quan điểm,
vấn đề hoặc vấn đề theo mối quan hệ logic của chúng.
b. Biểu đồ quan hệ là công cụ dùng để ghép nhóm và phân tuyến các ý kiến
hoặc quan hệ phức tạp của chúng.
c. Biểu đồ quan hệ là công cụ dùng để ghép nhóm và phân tuyến các ý
kiến, quan điểm, vấn đề hoặc vấn đề theo mối quan hệ logic của chúng.
d.Cả ba câu đều sai.
48. Dòng nào dưới đây không thuộc tiêu chuẩn của 5S
a. Sạch sẽ
b. Sẵn sàng
c. Sản xuất
d. Sắp xếp
Dùng thông tin sau để trả lời các câu hỏi từ (<1>) đến (<7>)
Để đánh giá chất lượng sản phẩm sản xuất ra, từ ngày 01/03/2015 đến ngày
31/03/2015 Công ty May 10 đã tiến hành kiểm tra thành phẩm và thu được các
kết quả như sau:
K Dạng khuyết tật Số sản Tổn thất trung bình
ý phẩm bị của từng khuyết tật (ngàn
hiệu khuyết tật (cái) đồng)
K1 Rách 147 40
K2 Dơ (dính dầu máy) 165 60
K3 Nguyên liệu kém chất 213 50
lượng
257 20
Sai về thông số kỹ thuật
K4 784 35
May không đúng mẫu
K5

(<1>). Khuyết tật cần ưu tiên giải quyết theo trình tự là?
a.K1->K2->K3->K4->K5
b. K5->K4->K3->K2->K1
c. K4->K2->K3->K4->K1
d. K3->K2->K1->K4->K5
(<2>). Tần suất tích lũy đến nguyên liệu kém chất lượng là?
a. 50.06%
b. 66.48%
c. 80.08%
d.90.61%
(<3>). Tần suất tích lũy đến sai số kỹ thuật là?
a.50.06%
b.66.48%
c.80.08%
d.90.61%
(<4>). Khuyết tật may không đúng mẫu mã có thể do nguyên nhân nào
nhiều nhất?
a.Công nhân làm ẩu
b.Thiết kế mẫu sai
c. Bàn giao mẫu không đúng qui trình
d. Tất cả đều đúng
(<5>). Chi phí chất lượng của các khuyết tật là?
a.59.010 (ngàn đồng)
b.59.910 (ngàn đồng)
c.59.090 (ngàn đồng)
d.59.019 (ngàn đồng)
(<6>). Chi phí khuyết tật cao nhất và thấp nhất là?
a.K5 và K1
b.K5 và K2
c.K5 và K3
d.K5 và K4
(<7>). Công ty May 10 nên hạn chế ít nhất 02 khuyết tật để giảm chi phí
chất lượng nhất?
a.Xem lại khâu bàn giao mẫu và kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào
b. Xem lại khâu bàn giao mẫu và khắc phụ sai số kỹ thuật
c. Xem lại khâu bàn giao mẫu và hạn chế rách sản phẩm
d. Xem lại khâu bàn giao mẫu và hạn chế dơ sản phẩm
Dùng thông tin sau để trả lời các câu hỏi từ (<1>) đến (<6>)
Thời gian gần đây, tại một Trường Trung cấp thường xuyên xảy ra hiện
tượng giáo viên lên lớp không đúng giờ. Sau khi tiến hành điều tra nguyên
nhân nhà trường có kết quả như sau:

Ký Nguyên nhân Số lần lặp lại


hiệu
N1 Dậy trễ 28
N2 Ăn sáng lâu 15
N3 Kẹt xe 30
N4 Tranh thủ đọc báo buổi sáng 17
N5 Đưa con đến trường 40
N6 Nguyên nhân khác 20
* Ghi chú: Thời gian điều tra từ: ngày 5/5/2013 đến ngày 5/6/2013. Số lượt
điều tra: 1000 lượt.
(<1>). Nguyên nhân cần ưu tiên giải quyết theo trình tự là?
a.N1->N2->N3->N4->N5->N6
b.N5->N3->N1->N6->N4->N2
c.N5->N3->N2->N4->N1->N6
d.N3->N2->N1->N4->N5->N6
(<2>). Tần suất tích lũy đến nguyên nhân kẹt xe là?
a.46.67%
b.65.33%
c.78.67%
d.90.00%
(<3>). Tần suất tích lũy đến nguyên nhân dậy trễ là?
a.46.67%
b.65.33%
c.78.67%
d.90.00%

You might also like