Triết Tài Liệu
Triết Tài Liệu
Triết Tài Liệu
TRIẾT HOC
Lđl NÓI SẦU
Thực hiện chủ trương của Nhà trường về đổi mới phương pháp giảng dạy và phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm
nâng cao chất lượng dạy và học, được sự đồng ý của Ban Giám hiệu Trưòng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Hà Nội, Bộ môn Triết học Mác - Lênỉn biên soạn cuốh sách Bài tập Triết học Mác - Lênin dùng cho sinh
viên Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tham gia biên soạn là tập thể cán bộ giảng dạy thuộc Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết học, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn trên cơ sở quán triệt nội dung, quan điểm của Giáo trình Triết học Mác - Lênin của
Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo biên soạn năm 2019. Mặc dù đã cố’ gắng hết sức, song do tính chất đặc thù của môn học
và yêu cầu bắt kịp chương trình đổi mới các môn Lý luận chính trị của Bộ Giáo dục và Đào tạo nên CUÔEL sách này khó
tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp xây dựng của các cán bộ, giảng viên và sinh
viên để góp phần hoàn thiện cuốn sách cho những lần tái bản sau.
Mọi góp ý xin gửi về: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết học, Trưòng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn, sô" 336 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phô" Hà Nội.
3
Chương 1
TRIẾT HỌC VỀ VAI TRÙ CÙA Ni TRONG BỞI SỐNG XÃ HỆI
A-LÝ THUYẾT
hiểu biết sâu sắc của con ngưòi. Darsana nghĩa là chiêm ngưỡng, là tri thức dựa trên lý trí, là
con đường suy ngẫm để dẫn dắt con ngưòi tới lẽ phải.
Như vậy, cho dù ở phương Đông hay phương Tây, ngay từ đầu triết học đã là hoạt động
tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức bản chất, quy luật và lý giải
4*l*s -T-* rỉ'* 'Tỉ - £5 .-TI 7 \ T 4 - A --1 4- rj 4 TT.^i ■f-'TT* p q . Ạ4- L. ~-ụ-Ị ụ> t Ị-, Ố 4 A 4-k vip trn Ị-» Ạị r n A AyT
6iUi -Uicx uuii 4NU tuxi UọvX vUi LU UclUii illy*- iiiiiii Liiúi J vi-iLiv, tii--
5
Những vấn đề trung tâm này biểu hiện khác nhau ở những nền văn hóa và giai đoạn phát triển khác
nhau của lịch sử nhân loại.
- Thời cổ đại: Triết học nghiên cứu mọi lĩnh vực của thế giới, song về đại thể thì triết
học phương Đông dành nhiều sự quan tâm hơn cho những vấn đề về con ngưòi và xã hội, còn
triết học phương Tây quan tâm nhiều hơn đến những vấn đề về giới tự nhiên.
- Thòi trung cổ: Triết học Tây Âu trở thành bộ môn của thần học, cụ thể là Thần học
Thiên Chúa giáo (bộ môn lý luận về Thiên Chúa và mối quan hệ giữa con người với Thiên
Chúa mà một hình thức đặc thù nhất của nó là đức tin tôn giáo). Triết học lúc này có nhiệm vụ
lý giải và chứng minh cho sự đúng đắn của Kinh Thánh.
- Thời Phục hưng đến thế kỷ XVIII: Triết học Tây Âu từng bước thoát khỏi ách
thống trị của thần học, đề cao chủ nghĩa nhân đạo và gắn với những thành tựu của khoa học tự
nhiên, quan tâm và ảnh hưởng một cách sâu sắc đến những quá trình lịch sử - xã hội.
- Từ thế kỷ XIX đến nay: Triết học được nhìn nhận như một lĩnh vực học thuật
nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy với
nhiều trường phái và hướng tiếp cận khác nhau.
1.4. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
- Thếgiới quan là gì?
Thế giới quan là khái niệm triết học chì hệ thống cấc tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm
tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao gồm cá nhân, xã hội và cả
nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định cấc nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định
hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Thế giới quan ra đời từ cuộc sống, nó là
kết quả trực tiếp của quá trình nhận thức, song suy đến cùng, nó được hình thành trong quá trình hoạt
động thực tiễn và nhận thức của con người và phản ánh hiện thực khách quan.
Thế giới quan có cấu trúc phức tạp nhưng có 2 yếu tôi’ cơ bản là tri thức và niềm tin,
hay lý trí và tình cảm.
Có nhiều cách phân loại thẽ giới quan, nhưng sự phât triển của thê giới quan có thể biểu
hiện dưới 3 hình thức cơ bản:
6
+ Thế giới quan huyền thoại.
+ Thế giới quan tôn giáo.
+ Thế giới quan triết học.
- Triết học -hạt nhân lý luận của thế giới quan:
+ Bản thân triết học chính là thế giới quan.
+ Trong sô" các loại thế giới quan phân chia theo các cơ sở khác nhau thì nội dung triết
học bao giò cũng là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tô" cô't lõi.
+ Triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối các thê" giới quan khác như: thê' giới
quan tôn giáo, thê" giới quan kinh nghiệm, thê' giới quan thông thường...
+ Thê' giói quan triết học quy định mọi quan niệm khác của con ngưòi.
- Vai trò của thế giới quan:
Thế giới quan có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sông của con ngưòi và xã hội:
+ Tất cả những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lòi giải đáp trước hết là những vấn đề
thuộc về thế giới quan.
+ Thê" giới quan là tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lý và nhân
sinh quan tích cực; là tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũng như
của từng cộng đồng xã hội nhất định.
2. Vấn đề cơ bản của triết học
“Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đê quan
hệ giữa tư duy và tồn tại”I.
2.1. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
- Vấn đề này nảy sinh cùng với sự ra đời của triết học và là sự quan tâm chung của hầu
hết các trưòng phái triết học cho tới tận ngày nay.
- Triết học là sản phẩm của sự phát triển cao của năng lực tư duy của con
ngưòi với tư cách là sinh vật có ý thức, vì vậy vấn đề cơ hản mà nó quan tâm cũng gắn liền với
ý thức và năng lực tư duy của con ngưòi: ý thức và tư duy của con người có mốĩ quan hệ như
thê" nào với thê" giới sự vật, hiện tượng ở bên ngoài mà nó nhận thức và khái quát? về mặt
bản chất, sự tồn tại của thế giới, vấn đề mô'i quan hệ giữa tư duy và tồn tại biểu hiện ra là môì
quan hệ giữa vật chất và ý thức, tức là mối quan hệ giữa những tồn tại vật lý hữu hình và
những tồn tại vô hình trong ý thức của con người. Điều này đặc biệt được nhấn mạnh trong
bô"i cảnh triết học hiện đại từ cuốĩ thê' kỷ XIX đến nay, khi khoa học tự nhiên có nhiều khám
phá bưôc ngoặt về những kết cấu vật chất, hệ thần kinh và năng lực ý thức của con người. *
Có thể phân tích vấn đề cơ bản của triết học theo 2 nội dung (2 mặt) như sau:
+ Mặt thứ nhất, hay còn gọi là mặt bản thể luận: giữa vật chất và ý thức cái nào có
trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
+ Mặt thứ hai, hay còn gọi là mặt nhận thức luận: con người có khả năng nhận thức
được thế giới hay không?
Việc trả lòi hai câu hỏi trên như thế nào liên quan mật thiết đến việc xác định lập trường
của các trưòng phái triết học và các học thuyết về nhận thức của triết học. Dựa trên cách trả lòi
câu hỏi về bản thể luận có thể phân chia hai trưòng phái triết học cơ bản là triết học duy vật và
I c. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.21, tr.403.
7
triết học duy tâm. Dựa trên cách trả lòi câu hỏi về nhận thức luận có thể chia các trưòng phái
triết học thành khả tri và bất khả tri.
2.2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Về mặt bản thể luận:
- Những ngưòi cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức thì
được coi là những ngưòi theo chả nghĩa duy vật. Chủ nghĩa duy vật có 3 hình thức cơ bản:
+ Chủ nghĩa duy vật chất phác thòi kỳ cổ đại: đồng nhất vật chất với một hay một
sốhình thức cụ thể của vật chất.
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình: đồng nhất vật chất với một dạng hay một thuộc tính cụ
thể của vật chất.
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng: do c. Mác và Ph. Ảngghen phát triển, khái quát triết
học về vật chất dựa trên phương pháp biện chứng và các thành tựu của khoa học tự nhiên hiện
đại.
- Những người cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, ỷ thức quyết định
vật chất thì được coi là những người theo chủ nghĩa duy tâm. Chủ nghĩa duy tâm có 2 loại:
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan: cho rằng có một thực thể tinh thần không những tồn
tại trưốc, tồn tại bên ngoài, độc lập với con người và với thế giổi vật chất mà còn sản sinh ra
và quyết định tất cả các quá trình của thế giói vật chất.
+ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: cho rằng cảm giác ý thức là cái có trước và tồn tại sẵn
trong con ngưòi, trong chủ thể nhận thức, còn các sự vật bên ngoài chỉ là phức hợp của các
cảm giác ấy mà thôi.
2.3. Thuyết có thể biết (thuyết khả tri) và thuyết không thể biết (thuyết bất khả tri)
Về mặt nhận thức luận:
- Thuyết khả tri: Khẳng định con ngươi về nguyên tắc có thể hiểu được bản cíiât cua
sự Vạt; nhữiĩg cài iĩià con ngươi bĩêt vẽ nguyên tấc là phù hợp vỏĩ chính sự vật.
- Thuyết bất khả tri: Con người không thể hiểu được bản chất thật sự của đối tượng;
các hiểu biết của con người về tính chất, đặc .điểm... của đối tượng dù có tính xác thực trong
chừng mực nhất định cũng không đồng nhất với bản chất thực sự của đổỉ tượng.
3. Biện chứng và siêu hình
3.1. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Biện chứng và siêu hình là hai phương pháp tư duy phổ biến trong lịch sử triết học.
- Phương pháp siêu hình:
+ Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh tại, cô lập, tách ròi.
+ Là phương pháp được đưa từ toán học và vật lý học cổ điển vào các khoa học thực
nghiệm vá triết học.
+ Có vai trò to lởn trong việc giải quyết các vấn đề của cơ học nhưng hạn chế khi giải
quyết các vấn đề có tính vận động và tương liên.
- Phương pháp biện chứng:
+ Nhận thức đốĩ tượng trong các môi liên hệ phổ biến, trong quá trình vận động, phát
triển.
8
+ Là phương pháp giúp con người không chỉ thấy sự tồn tại của các sự vật mà còn thấy
cả sự sinh thành, phát triển và tiêu vong của chúng.
+ Phương pháp tư duy biện chứng trỏ thành công cụ hữu hiệu, đặc biệt là trong triết học
và khoa học xã hội, giúp con ngưòi nhận thức và cải tạo thế giới.
3.2. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
- Phép biện chứng tự phát thời cổ đại: Các nhà biện chứng đã thấy được các sự
vật, hiện tượng trong vũ trụ vận động trong sự sinh thành, biến hóa vô cùng, vô tận. Tuy nhiên,
đó chỉ là trực kiến, quan sát, chưa có kết quả nghiên cứu và thực nghiệm khoa học minh
chứng.
- Phép biện chứng duy tâm: đỉnh cao là triết học cổ điển Đức. Các nhà triết học cổ
điển Đức đã trình bày một cách có hệ thông những nội dung quan trọng nhất của phương pháp
biện chứng. Họ cho rằng thế giới hiện thực chỉ là sự phản ánh biện chứng của ý niệm nên biện
chứng của họ là biện chứng duy tâm.
- Phép biện chứng duy vật: do c. Mác và Ph. Ăngghen xây dựng, sau đó được
V.I. Lênin phát triển, đã kế thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm
để xây . dựng nên phép^biện chứng duy vật, tạo ra được sự thông nhất giữa chủ nghĩa duy vật
vdi phép biện chứng trong lịch sử phát triển triêt học nhân loại.
II- TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
9
đời triết học Mác.
b. Nguồn gốc lý luận
- Triết học cổ điển Đức: c. Mác và Ph. Ăngghen đã kế thừa phép biện chứng trong
triết học của Hêghen và quan điểm duy vật trong triết học của Phoiơbắc để hình thành nên hệ
thống triết học mới: triết học duy vật biện chứng.
- Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: c. Mác và Ph. Ăngghen đã kế thừa những
yếu tô" khoa học trong lý luận về kinh tế chính trị học của A. Smít và Đ. Ricácđô, đồng thòi
xây dựng học thuyết giá trị thặng dư, chi ra bản chất bóc lột của giai cấp tư sản.
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: c. Mác và Ph. Ăngghen đã kế thừa tư
tưởng nhân đạo trong lý thuyết cộng sản chủ nghĩa của H. Xanhximông, s. Phuriê và R.
Owen, đồng thòi sáng tạo nên chủ nghĩa xã hội khoa học.
c. Tiền đề khoa học tự nhiên
Sự rn đòi rủa rVm nơhĩa Mấ r - L/™ị~ mn o-nrì liổr-, yrỉi nVnV-cr ì-/báf m4-r,ì~. khoa
học, tiêu biểu như:
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: chứng minh sự chuyển hóa và
bảo toàn năng lượng. Phát minh khoa học này là cơ sở để c. Mác và Ph. Ăngghen xây dựng
quan niệm duy vật mới, khẳng định tính thông nhất vật chất của thế giới.
- Thuyết tiến hóa của Đácuyn: chứng minh tính thông nhất về nguồn gốc của các
loài và sự phát sinh, phát triển của chúng từ thấp đến cao.
- Thuyết tếbầo: chứng minh tính thông nhất của toàn bộ sự sông.
d. Nhân tố chủ quan trong sự ra đối triết học Mác
- Không xuất thân từ tầng lớp cần lao nhưng c. Mác và Ph. Ăngghen đều tích cực tham
gia hoạt động dân chủ, đấu tranh cho lợi ích của ngưòi lao động.
- c. Mác và Ph. Ăngghen hiểu sâu sắc cuộc sông khôn khổ và những hạn chế của giai
cấp công nhân trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa nên đã đứng về phía giai cấp công nhân,
xây dựng hệ thông lý luận để cung cấp cho giai cấp công nhân một công cụ sắc bén để nhận
thức và cải tạo thế giới, thực hiện lý tưỏng giải phóng giai cấp, con ngưòi và nhân loại nói
chung.
1.2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác (giai
đoạn Mác - Ăngghen)
- Thời kỳ 1841 - 1844: Hình thành tư tưỏng triết học với bước chuyển từ chủ nghĩa
duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và lập trưòng giai cấp vô sản. Thòi kỳ
này, các ông đã viết các tác phẩm Góp phần phê phấn triết học pháp quyền của
Hêghen và Lời nói đầu cho tác phẩm này nhằm phê phán những quan niệm duy tâm của
Hêghen (1843).
- Thời kỳ 1844 - 1848: Đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử. Đây là thòi kỳ c. Mác và Ph. Ăngghen, sau khi tự giải phóng mình khỏi hệ thống
triết học cũ, bắt đầu xây dựng những nguyên lý nền tảng cho một triết học mới. Thòi kỳ này,
các ông đã viết các tác phẩm:
10
+ Bản thảo kinh tế - triết học (1844).
+ Gia đình thần thảnh (1845).
+ Luận cương vệPhoiơbắc (1845).
+ Hệ tư tưởng Đức (1845 - 1846).
+ Sự khốn cùng của triết học (1847).
+ Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848): tác phẩm đánh dấu sự ra đòi của Chủ
nghĩa Mác với tư cách một hệ thống.
- Thời kỳ 1848 - 1895: c. Mác và Ph. Ăngghen bổ sung và phát triển toàn
1 A 1X1 * i • T> A -lx I k 1 1 1
1 1 A'_| -Ị» ỵr ^ o. . . J /s1 s 1 ^ i
Cíioxx ly iU3.il OÌTISU iiOC. uay 13 bxiui Ky XÌOC bijLuycb iviac bisp bUC CÍUƠC DO
sung V£L pxxcix triển toàn diện trong sự gắn bó mật thiết hơn nữa với thực tiễn cách mạng
của giai cấp công nhân. Bằng hoạt động lý luận của mình, c. Mác và Ph. Ăngghen đã đưa
phong trào công nhân từ tự phát thành tự giác và ngày càng phát triển mạnh mẽ. Thòi kỳ này,
các ông đã viết các tác phẩm:
+ Đấu tranh giai cấp ở Pháp (1850).
+ Ngày 18 tháng Sương Mù của Lui Bônapactơ (1852).
+ Tư bản luận, tập 1 (1865): Tác phẩm quan trọng và công phu nhất của Mác, trong
đó trình bày học thuyết giá trị thặng dư và đặt nền tảng cho khoa Kinh tế chính trị học Mác -
Lênin. Hai tập còn lại được Ph. Ăngghen biên tập, bổ sung và xuất bản dựa trên bản thảo của
c. Mác sau khi ông mất.
+ Nội chiến ở Phấp (1871).
+ Phê phản Cương lĩnh Gôta (1875).
+ ChốngĐuyrinh (1878).
+ Biện chứng của tự nhiên (1773 - 1986).
+ Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học (1880).
1.3. Thực chất vả ỷ nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do c. Mác vả Ph. Ăngghen
thực hiện
- c. Mác và Ph. Ăngghen đã khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ nghĩa
duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của phép biện chứng duy tâm Đức, phát
triển một triết học duy vật hoàn bị là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- c. Mác và Ph. Ăngghen đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào
nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - nội dung chủ yếu tạó ra bưóc
ngoặt cách mạng trong triết học.
- c. Mác và Ph. Ăngghen đã sáng tạo ra một triết học chân chính khoa học và thực tiễn
với những đặc tính mới của triết học duy vật biện chứng.
1.4. Giai đoạn V.L Lênin trong sự phát triển triết học Mác
a. Bối cảnh lịch SỞ và nhu cầu bảo vệ, phất triển chủ nghĩa Mấc
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế
quốc:
11
+ Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản ngày càng gay gắt.
+ Cuộc đấu tranh chông chủ nghĩa đế quốc tại các nưổc thuộc địa diễn ra sôi nổi, trung
tâm là nước Ngà dưới sự lãnh đạò của Đảng Bônsêvích đã trở thành ngọn cò đầu của cách
mạng thế giới.
- Khoa học tự nhiên phát triển mạnh, một số' nhà khoa học tự nhiên rơi vào tình trạng
khủng hoảno' về thế giới ouan và bị chủ nghĩa duy tâm lợi dụng gâv ảnh hưởng đên nhận thức
và hành động của phong trào cách mạng.
- Xuất hiện những trào lưu tư tưởng mổi như chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, chủ
nghía thực dụng, chủ nghĩa xét lại đã xuyên tạc và phủ nhận chủ nghĩa Mác.
b. Vai trò của V.I. Lênin đối vôi việc phát triển và bảo vệ chủ nghĩa Mác
- Thời kỳ 1893 - 1907: V.I. Lênin bảo vệ, phát triển triết học Mác và chuẩn bị thành
lập đảng mácxít ở Nga, hướng tới cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất. Tác phẩm tiêu
biểu: Những “người bạn dân” là thế nào và họ đâu tranh chôhg những người dân
chủ - xã hội ra sao? (1894).
- Thời kỳ 1907 - 1917: V.I. Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo
phong trào công nhân Nga, chuẩn bị và thực hiện cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên
trên thế giới. Các tác phẩm tiêu biểu:
+ Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1908).
+ Bút ký triết học (1914-1916).
+ Nhà nước và cách mạng (1917).
- Thời kỳ 1917 - 1924: V.I. Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, bổ
sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền vổi việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Tác phẩm tiêu biểu: Sáng kiến vĩ đại (1919).
- Thời kỳ từ năm 1924 đến nay: Triết học Mác - Lênin tiếp tục được các đảng cộng
sản và giai cấp công nhân bổ sung, phát triển.
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin
2.1. Khái niệm triết học Mác - Lênin
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và
tư duy, là thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng giúp giai cấp công nhân,
nhân dân lao động trong nhận thức và cải tạo thế giới.
2.2. ĐÔI tượng của triết học Mác - Lênin
- Triết học Mác - Lênin giải quyết mốì quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường
duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy.
- Triết học Mác - Lênin phân biệt rõ ràng đối . tượng của triết học và đôì tượng của các
khoa học cụ thể.
- Triết học Mác - Lênin có môì quan hệ gắn bó chặt chẽ với các khoa học cụ thể.
2.3. Ch ức năng của triết học Mác - Lênin
- Chức năng thếgiới quan:
+ Giúp con ngưòi nhận thức đúng đắn thế giới và bản thân để từ đó nhận thức đúng bản
12
chất của tự nhiên và xã hội, giúp con người hình thành quan điểm khoa học, xác định thái độ
và cách thức hoạt động của bản thân.
+ Thô pirịi mtan duv vât hiên chựng nông cao vại trọ tích CIỈC, sáng tao của con người.
+ Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò là cơ sở khoa học để đấu tranh với các
loại thế giói quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học.
- Chức năng phương pháp luận:
+ Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát có vai
trò chỉ đạo việc sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
nhằm đạt kết quả tôì ưu. Phương pháp luận cũng có nghĩa là lỷ luận về hệ thông phương pháp.
+ Triết học Mác - Lênin thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất, phổ biến
nhất cho nhận thức và hoạt động thực tiễn.
+ Trong lĩnh vực nhận thức khoa học, triết học Mác - Lênin là phương pháp chung của
toàn bộ nhận thức khoa học.
+ Tuy nhiên, triết học Mác - Lênin không phải là “đơn thuốc vạn năng” có thể giải
quyết được mọi vấn đề. Để đem lại hiệu quả trong nhận thức và hành động, cùng với tri thức
triết học, con ngưòi cần phải có tri thức khoa học cụ thể và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn xã
hội.
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở
Việt Nam hiện nay
- Triết học Mác - Lênin là thế giói quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho
con người Việt Nam trong nhận thức và thực tiễn.
- Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách
mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
- Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
13
Câu 3. Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học trả lời cho câu hỏi:
a. Con ngưòi có khả năng nhận thức thế giới hay không?
b. Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái
nào?
c. Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức như thế nào?
d. Vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại như thế nào?
Câu 4. Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học trả lòi cho câu hỏi:
a. Con ngưòi có khả năng nhận thức thế giới hay không?
b. Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trưốc, cái nào có sau, cái nào quyết định cái
nào?
c. Vật chất có tồn tại vĩnh viễn hay không?
d. Vật chất tồn tại dưới những dạng nào?
Câu 5. Cơ sở để phân chia các trào lưu triết học thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
là:
a. Cách giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học.
b. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
c. Cách giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học.
d. Quan điểm lý luận nhận thức.
e.
Câu 6. Trong các phát biểu dưối đây, phát biểu nào SAI?
a. Phương pháp biện chứng coi nguyên nhân của mọi biến đổi nằm ngoài đôi tượng.
b. Phương pháp biện chứng nhận thức đôi tượng ỗ trong các mối liên hệ với nhau, ảnh
hưởng lẫn nhau, ràng buộc nhau.
c. Phương pháp biện chứng nhận thức đôi tượng ở trạng thái vận động biến đổi, nằm
trong khuynh hướng chung là phát triển.
d. Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức khoa học.
Câu 7. Đặc điểm chung của các quan niệm triết học duy vật thòi cổ đại là gì?
a. Đồng nhất vật chất với nguyên tử.
b. Đồng nhất vật chất vổi vật thể.
c. Đồng nhất vật chất với khối lượng.
d. Đồng nhất vật chất với ý thức.
Câu 8. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
a. Vật chất là nguyên tử.
b. Vật chất là nước.
c. Vật chất là đất, nước, lửa, không khí.
d. Vật chất là hiện thực khách quan.
14
Câu 9 . Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm khách quan về mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của
triết học là như thế nào?
a. Thừa nhận thế giới vật chất do thực thể tinh thần tạo ra.
b. Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan.
c. Thừa nhận cảm giác (phức hợp các cảm giác) quyết định sự tồn tại của các sự vật,
hiện tượng trong thế giới.
d. Thừa nhận khả năng nhận thức của con người.
Câu 10 . Chủ nghĩa duy tâm chủ quan có ưu điểm nổi bật nào?
a. Giải thích được nguồn gốc, bản chất của cảm giác/ý thức của con ngưòi.
b. Thấy được tính năng động, sáng tạo của cảm giác/ý thức của con người.
c. Thừa nhận cảm giác (phức hợp các cảm giác) quyết định sự tồn tại của các sự vật,
hiện tượng trong thế giới.
d. Thừa nhận khả năng nhận thức của con người.
Câu 11. Điều kiện kinh tế - xã hội nào ở Tây Âu nửa đầu thế kỷ XIX đánh dấu sự ra đòi của
triết học Mác?
a. Cuộc cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ ở các nước tư bản chủ nghĩa.
b. Chủ nghĩa tư bản đã hình thành và phát triển.
c. Chủ nghĩa tư bản đã phát triển và giai cấp vô sản xuất hiện trên vũ
lìHh
d. Các phong trào đấu tranh giai cấp nổ ra.
Câu 12. Chức năng của triết học Mác - Lênin là:
a. Chức năng chú giải văn bản.
b. Chức năng làm sáng tỏ cấu trúc ngôn ngữ.
c. Chức năng khoa học của các khoa học.
d. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận.
Câu 13. Trong lĩnh vực triết học, c. Mác và Ph. Ăngghen kế thừa trực tiếp những lý luận
nào sau đây:
a. Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
b. Thuyết nguyên tử.
c. Phép biện chứng trong triết học của Hêghen và quan niệm duy vật trong triết học
của Phoiơbắc.
d. Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII - XVIII.
Câu 14. Ba phát minh trong lĩnh vực khoa học tự nhiên đầu thế kỷ XIX có ý nghĩa gì đối với
sự ra đòi triết học Mác - Lênin?
a. Chứng minh cho tính thống nhất vật chất của thế giới.
b. Chứng minh cho sự vận động liên tục của giới tự nhiên.
15
c. Chứng minh tính thông nhất của toàn bộ sự sông, đ. Cả
a, b, c.
Câu 15. Đâu không phải là giá trị khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin?
a. Thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật.
b. Giá trị phê phán đổỉ vổi chủ nghĩa tư bản; thức tỉnh tinh thần nhân văn, đấu tranh
giải phóng, phát triển con ngưòi và xã hội.
c. Giá trị dự báo khoa học và gợi mỏ lý luận cho các mô hình thực tiễn xã hội chủ
nghĩa.
d. Đặt nền móng cho sự ra đòi của triết học phương Tây hiện đại.
Câu 16. Phát hiểu nào sau đây về vai trò của V.I. Lênin đối với sự ra đòi, phát triển của chủ
nghĩa Mác - Lênin mà anh (chị) cho là đúng nhất?
a. V.I. Lênin hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác -
Lênin trong giai đoạn mới.
b. V.I. Lênin là ngưòi đầu tiên truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước Nga.
c. V.I. Lênin là người đầu tiên luận chứng về vai trò của giai cấp công nhân trong thời
đại mới.
đ. Cả a, b, c.
Câu 17. Đâu không phải là nguồn gốc lý luận trực tiếp dẫn tổi sự ra đòi của triết học Mác?
a. Triết học cổ điển Đức.
b. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
c. Triết học khai sáng Pháp.
d. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh.
Câu 18. Đâu không phải là tiền đề khoa học tự nhiên cho sự ra đòi triết học Mác?
a. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
b. Thuyết tế bào.
c. Thuyết tiến hóa.
d. Định luật vạn vật hấp dẫn.
Câu 19. V.I. Lênin có vai trò gì đối với triết học Mác?
a. Truyền bá triết học Mác vào nước Nga.
b. Bảo vệ và bổ sung, phát triển triết học Mác trong điều kiện mới.
c. Vận dụng triết học Mác vào phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân.
d. Lãnh đạo thành công cuộc cách mạng vô sản Nga.
Câu 20. Sự hình thành triết học Mác nói riêng và chủ nghĩa Mác nói chung gắn liền với mốc
16
thời gian nào?
a. 1845.
b. 1848.
c. 1867.
d. 1883.
Câu 21 . Sự thất bại của các phong trào công nhân những năm nửa đầu thế kỷ XIX cho thấy
điều gì?
a. Các phong trào này thiếu tính tổ chức.
b. Các phong trào này thiếu tính linh hoạt.
c. Các phong trào này thiếu lỵ luận khoa học soi đưòng.
d. Cấc phong trào này mang tính tự phát.
Câu 22. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng có ý nghĩa thế nào đốỉ với sự ra đòi của
triết học Mác?
a. Chứng minh cho sự bảo toàn về mặt năng lượng.
b. Chứng minh cho tính thống nhất vật chất của thế giới.
c. Chứng minh khả năng vận động, chuyển hóa của sự vật, hiện tượng.
d. Chứng minh cho mốỉ liên hệ gắn bó giữa triết học và khoa học tự nhiên.
Câu 23. Chức năng phương pháp luận của triết học Mác - Lênin được hiểu là gì?
a. Là phương pháp tốỉ ưu, vạn năng để nhận thức thế giới.
b. Cung cấp những nguyên tắc chung nhất để định hướng hoạt động nhận thức và thực
tiễn.
c. Thay thế các phương pháp nghiên cứu trong các khoa học cụ thể.
d. Là lý luận về phương pháp của các khoa học.
Câu 24. Thực chất chủ nghĩa duy vật lịch sử là gì?
a. Là sự vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng vào việc nghiên cứu lịch
sử - xã hội.
b. Là một bộ phận cấu thành của triết học Mác.
c. . Là quan niệm duy vật về lịch sử và sự phát triển của lịch sử nhân loại.
d. Cả a, b, c.
Câu 25. Tên gọi “triết học Mác - Lênin” nghĩa là:
a. Triết học do c. Mác và V.I. Lênin phát triển.
b. Triết học do c. Mác xây dựng và V.I. Lênin phát triển.
17
c. Triết học do c. Mác, Ph. Ăngghen và V.I. Lênin xây dựng và phát triển.
d. Triết học do c. Mác, V.I. Lênin và các nhà mácxít khác xây dựng và phát triển.
'ỉ
18
Chương 2
CHÉ NGHĨA DUY iẳl BIỆN CHttil
A-LÝ THUYẾT
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
1.1. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước
c. Mác vềpham trù vật chất
- Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại: Ở Hy Lạp - La Mã, Trung Quốc, Ấn Độ đồng
nhất vật chất vói những sự vật cụ thể, hữu hình (thuyết Ngũ hành cho rằng vật chất là 5 yếu tố:
kim, mộc, thủy, hỏa, thể; Lơxíp và Đêmôcrít cho rằng vật chất là nguyên tử; Talét cho rằng vật
chất là nước...). Những quan niệm như vậy mang tính trực quan, thô sơ, mộc mạc, tự phát và
phỏng đoán.
+ Ưu điểm: Các nhà triết học duy vật thòi cổ đại đã coi vật chất là cơ sở, bản nguyên
của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới; xuất phát từ chính thế giới vật chất để giải thích thế
giới (đối lập với quan niệm duy tâm, tôn giáo về thế giới).
+ Hạn chế: Đồng nhất vật chất với vật thể.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XV - XVIII: Bắt đầu từ thời kỳ Phục hưng
(thế kỷ XV), khoa học tự nhiên - thực nghiệm ở châu Âu phát triển rất mạnh. Tuy nhiên, cơ
học cổ điển phát triển nhất, do vậy, ở thòi kỳ này, quan niệm siêu hình chi phối những hiểu
biết triết học về thế giới: nguyên tử vẫn tiếp tục được coi là phần tử vật chất nhỏ nhất, không
thể phân chia. Vận động cửa vật chất chi được coi là vận động cơ học, nguồn gốc của vận động
nằm ngoài sự vật, thừa nhận cú hích của Thượng đế.
+ Ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa duy vật thòi kỳ này là quan niệm về vật chất dựa
trên cơ sở khoa học phân tích thế giới vật chất. Đó chính là bước tiến lớn của chủ nghĩa duy
vật so với thòi cổ đại (chỉ dựa trên sự quan sát bề ngoài
thế giới vật chất). Đồng thòi, cũng như chủ nghĩa duy vật thòi cổ đại, quan niệm này đã
xuất phát từ chính bản thân thế giới để giải thích thế giới.
+ Hạn chế: Siêu hình, máy móc, đồng nhất vật chất với một dạng tồn tại cụ thể
(nguyên tử) hoặc một thuộc tính cụ thể (khối lượng) của vật chất.
1.2. Cuộc cách mạng về khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đẩu thế kỷ XX vầ SƯpiỉiả
sản của các quan niêm duy vẫi siêu hình về vât chất
Vật lý học hiện đại, nhất ỉà vật ỉý vi mô đã có những phát hiện moi về cấu trúc của vật
chất, làm biến đổi sâu sắc quan niệm về neuvên tử.
20
- Năm 1895: Rơnghen tìm ra tia X - một loại sóng điện từ có bưốc sóng cực ngắn.
- Năm 1896: Béccơren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ chứng tỏ quan niệm về sự bất
biến của nguyên tử là không chính xác.
- Năm 1897: Tômxơn phát hiện ra điện tử và chứng minh được điện tử là một trong
những thành phần cấu tạo nên nguyên tử.
- Năm 1901: Kaufman đã phát hiện ra khốỉ lượng của điện tử tăng khi vận tốc chuyển
động của nó tăng.
Những phát hiện nói trên của vật lý đã bác bỏ quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy
vật thế kỷ XVII - XVIII. Chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng tình hình đó để tuyên truyền quan
điểm duy tâm: vật chất “tiêu tan”, vật chất “biến mất”. Triết học duy vật đứng trước yêu cầu
phải tổng kết thực tiễn, xây dựng một quan niệm mới, cao hơn về vật chất để khắc phục cuộc
khủng hoảng trong khoa học tự nhiên và sự bất lực của chủ nghĩa duy vật siêu hình về vật
chất.
1.3. Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất
Trước bốỉ cảnh lịch sử đó, V.I. Lênin đã tổng kết những thành tựu của khoa học tự nhiên, đấu
tranh chông chủ nghĩa duy tâm và đưa ra định nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại, phẩn ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giáổ’I.
- Phân tích nội dung định nghĩa:
+ Phương pháp định nghĩa: Vật chất là một phạm trù triết học, một phạm trù rộng nhất,
cho nên không thể định nghĩa bằng phương pháp thông thưòng,
V.I. Lênin định nghĩa bằng phương pháp đặc biệt: đối lập vật chất với ý thức.
+ Phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với quan niệm về vật chất trong
các ngành khoa học tự nhiên. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học chỉ vật chất nói
chung, vô cùng, vô tận, không sinh ra, không mất đi; còn các dạng vật chất cụ thể là hữu hạn,
có sinh ra và có mất đi.
+ Vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài, không phụ thuộc vào
ý thức => thuộc tính khách quan.
+ Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con ngưòi khi trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lên
các giác quan của con người => thuộc tính phản ánh.
+ Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó (vật chất có trước, ý
thức có sau).
- Ý nghĩa khoa học của định nghĩa:
+ Định nghĩa vật chất của VJ. Lênin đã chông lại quan niệm duy tâm chủ quan, duy
tâm khách quan và khắc phục được những hạn chế trong quan niệm của chủ nghĩa duy vật cũ
về vật chất. *
21
I V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Ivlátxcơva, 1980, t.iS, tr.151.
+ Thông qua định nghĩa vật chất, V.I. Lênin đã giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
trên lập trường duy vật và khả tri.
+ Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã định hướng cho các nhà khoa học tự nhiên trong
việc tìm kiếm, khám phá ra những dạng và những cấu trúc vật chất môi.
+ Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong
lĩnh vực xã hội theo quan điểm của triết học Mác - Lênin.
1.4. Các hình thức tồn tại của. vật chất
a. Vận động
Theo Ph. Ăngghen: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức được hiểu là một
phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cô'hữu của vật chất, - thì bao gồm tất cả mọi
sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí giản đơn cho đến tư
duý’I.
Như vậy, vận động theo quan điểm duy vật biện chứng không bị quy về hình thức giản
đơn là sự di chuyển vị trí của vật thể trong không gian, mà chỉ mọi sự biến đổi nói chung. Vổi
cách hiểu như thế, vận động là hình thức tồn tại của vật chất, nhờ vận động và thông qua vận
động mà vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình. Vận động của vật chất là tự thân vận động, là
tuyệt đôi, vĩnh viễn.
Các hình thức vận động cơ bản của vật chất: Dựa vào các thành tựu khoa học,
Ph. Ăngghen chia vận động thành 5 hình thức cơ bản:
- Vận động cơ học: sự di chuyển vị trí của sự vật trong không gian.
- Vận động vật lý: sự vận động của các phân tử, diện tử, các hạt cơ bản, của các quá trình
nhiệt, điện...
- Vận động hóa học: sự hóa hợp và phân giải của các chất.
- Vận động sinh vật: sự biến đổi gen, trao đổi chất giữa cơ thể sinh vật với môi trưòng.
- Vận động xã hội: sự biến đổi trong các lĩnh vực của xã hội, sự thay thế nhau các hình
thái kinh tế - xã hội.
Mỗi hình thức vận động cơ bản trên khác nhau về chất, nhưng giữa chúng lại có mối
quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở của hình thức
vận động thấp hơn, bao hàm trong nó những hình thức vận động thấp hơn và các hình thức vận
động có thể chuyển hóa cho nhau.
Đứng im là một trạng thái đặc biệt của vận động, vận động trong trạng thái cân bằng,
trong sự ổn định tương đôi, nói lên sự vật còn là nó mà chưa chuyển hóa thành cái khác. Không
có đứng im tuyệt đôi, sự vật, hiện tượng chỉ đứng im trong một môl tương quan hoặc một hình
thức vận động nhất định.
23
+ Lao động ngay từ đầu đã mang tính xã hội, từ đó nảy sinh nhu cầu hình thành ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ:
+ Ngôn ngữ một mặt là kết quả của lao động, mặt khác lại là nhân tố tích cực tác động đến quá trình lao động và
phát triển ý thức con người.
. + Ngôn ngữ là hệ thông tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, là công cụ thể hiện ý thức, tư tưỏng và tạo điều kiện
để phát triển ý thức.
+ Ngôn ngữ giúp con người phản ánh khái quát những đặc tính, những thuộc tính của sự vật, hiện tượng trong thế
giới.
+ Ngôn ngữ giúp con người trao đổi, lưu giữ, tích lũy và truyền thừa kiến thức, kinh nghiệm...
Như vậy, nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đòi và phát triển của ý thức là lao động và ngôn
ngữ, là hoạt động thực tiễn xã hội của con ngưòi.
2,2, Bản chất của ý thức
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan:
Ý thức phản ánh thế giới khách quan, nhưng thế giới đó đã được cải biến thông qua lăng kính chủ quan của con
người (chịu tác động của các yếu tô' như: tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, nhu cầu, tri thức, kinh nghiệm...). Ý thức là sự
phản ánh
X , . X _ _ J_ rS ; ^ „ X- c Ị li. Ị_5 ~-.1~ 2. —"Ị- ~ „ J Ị j ty
nang CLỌiig, sang tạo tiie giơĩ Kiiacii quail Cua DỌ oc ĩigũui, 1ỈX 1111111 tLiLií mill quan cua thế giới khách quan.
- Tính chất năng động, sáng tạo của phản ánh ý thúc:
+ Ý thức phản ánh thế giới khách quan không rập khuôn, máy móc mà trên cơ sỏ tiếp thu, xử lý thông tin có chọn
lọc, có định hướng.
+ Phản ánh ý thức không dừng lại ở vẻ bề ngoài, mà còn khái quát bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.
+ Ý thức có khả năng mô hình hóa đốĩ tượng trong tư duy dưói dạng hình ảnh tinh thần và chuyển mô hình từ trong
tư duy ra hiện thực khách quan thông qua hoạt động thực tiễn.
+ Trên cơ sở những tri thức đã có, con ngưòi sáng tạo ra những tri thức mới.
- Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội:
+ Sự ra đòi và phát triển của ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn của con ngưòi, chịu chi phối không chỉ của các
quy luật tự nhiên mà còn (và chủ yếu là) của các quy luật xã hội.
+ Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của con người về hiện thực khách quan trên cơ sỏ thực tiễn xã hội -
lịch sử.
2.3. Kết câu của ý thức
- Các thành tô'của ý thức: Khi xem xét từ góc độ cấu trúc hợp thành, ý thức gồm nhiều yếu tô' quan hệ mật thiết
với nhau, trong đó cơ bản nhất là tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí.
- Cấc cấp độ của ý thức: Khi xem xét ý thức theo chiều sâu của thế giới nội tâm con người, ý thức bao gồm: tự
ý thức, tiềm thức và vô thức.
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
3.1. Quan điểm của chủ nghĩa duy tẩm và chủ nghĩa duy vật siêu hình
- Chủ nghĩa duy tâm: Ý thức, tinh thần của con ngưòỉ đã bị trừu tượng hóa, tách khỏi con ngưòi thành một lực
lượng thần bí, độc lập, sản sinh ra sự vật, hiện tượng vật chất.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình: Tuyệt đốĩ hóa yếu tô' vật chất, chỉ nhấn mạnh một chiều vai trò của vật chất sinh
ra ý thức, quyết định ý thức; phủ nhận tính độc lập tương đốĩ của ý thức.
3.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Vật chất quyết định ý thức:
24
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gô'c của ý thức, quyết
định ý thức. Vật chất quyết định ý thức thể hiện ở 4 phương diện sau:
+ Vật chất auyết định nguồn gô'c của ý thức.
+ Vật. chất quyết định nội dung của ý thức.
+ Vật chất quyết định bản chất của ý thức.
25
+ Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
- Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
+ Ý thức do vật chất sinh ra, nhưng sau khi hình thành, ý thức có đòi sông riêng, có
quy luật vận động, phát triển riêng. Ý thức có thể không song hành với hiện thực mà thay đổi
nhanh hoặc chậm hơn.
+ Sự tác động của ý thức đôì với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con
người.
+ Vai trò của ý thức thể hiện nó có chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người. Khi phản
ánh đúng hiện thực, nó có thể dự báo, tiên đoán đúng hiện thực trong tương lai, hình thành
nên những học thuyết lý luận có tính định hướng.
+ Xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lốn, nhất là trong thồi đại
thông tin, thời đại kinh tế tri thức, thời đại cách mạng công nghiệp 4.0.
3.3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Ý nghĩa phương pháp luận chủ đạo: Tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát
huy tính năng động chủ quan.
+ Tôn trọng tính khách quan: Vật chất quyết định ý thức, do đó mọi suy nghĩ và
hành động đều phải xuất phát từ hiện thực khách quan, chông chủ quan duy ý chí. Mọi chủ
trương, đường lối, kế hoạch... đều phải xuất phát từ điều kiện, tiền đề vật chất hiện có.
+ Phất huy tính nâng dộng chủ quan: Vì ý thức có vai trò tác động trở lại đối với
vật chất, cho nên trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta phải biết phát huy tính năng
động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tô' con người, chông tư tưởng thụ động, coi
trọng công tác tư tưởng và giáo dục tư tưỏng.
Muôn thực hiện tổt nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát huy
tính năng động chủ quan , cần nhận thức và giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích giữa
cá nhân, tập thể, xã hội; có động cơ trong sáng, không vụ lợi, có thái độ thật sự khách quan,
khoa học trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
“Phép biện chứng... là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự
phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”I.
Nghiên cứu nội dung của phép biện chứng duy vật sẽ giúp chúng ta hình thành phương
pháp luận trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn.
27
- Tính khách quan: Các sự vật, hiện tượng trong thế giối tồn tại khách quan, độc lập, không
phụ thuộc vào ý thức con người, do đó tự chúng có mối liên hệ, tác động qua lại với nhau.
- Tính phổ biến: Bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong tự nhiên, xã hội và tư duy, ý thức con
người, cũng như các mặt trong các sự vật, hiện tượng đều có liên hệ vôi nhau.
- Tính đa dạng, phong phú: Mối liên hệ của mỗi sự vật, hiện tượng trong mỗi lĩnh vực khác
nhau có đặc điểm, vị trí, vai trò khác nhau.
* Ý nghĩa ph ương pháp luận:
- Quan điểm toàn diện:
+ Khi nhận thức sự vật, chúng ta phải xem xét sự vật trong môi quan hệ biện chứng qua lại
giữa các bộ phận, các yếu tô", các mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó
vôi sự vật khác.
+ Phải phân loại, đánh giá vị trí, vai trò của từng mối liên hệ đối với sự vận động, phát triển
của sự vật. Chú trọng đến những môì liên hệ phổ biến, tất yếu của sự vật, hiện tượng.
- Quan điểm lịch sử - cụ thể: đòi hỏi chúng ta khi xem xét sự vật, hiện tượng phải xác
định được vị trí, vai trò của từng mốỉ liên hệ trong không gian, thòi gian nhất định.
b. Nguyên lý về sự phát triển
* Khái niệm phát triển:
- Phát triển là quá trình vận động có quy luật của sự vật từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mổi ỏ trình độ cao hơn.
- Phân biệt sự khác nhau giữa phát triển và vận động'. Vận động là bao hàm mọi biến
đổi nói chung, còn phát triển biểu hiện tính quy luật, tính khuynh hướng của vận động: vận động
theo khuynh hướng tiến lên làm cho sự vật ngày càng hoàn thiện hơn.
* Các tính chất cơ bản của sự phát triển:
- Tính khách quan: Sự phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới là do
việc giải quyết mâu thuẫn vốn có ở bên trong tạo ra chứ không phụ thuộc vào ý thức con ngưòỉ.
<»
- Tính phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy ý thức con người
đều nằm trong khuynh hướng phát triển.
- Tính đa dạng, phong phú: Mỗi sự vật, hiện tượng ở mỗi lĩnh vực phát triển khác nhau qua
từng giai đoạn cụ thể thì sự phát triển có những đặc điểm khác nhau.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
Cần có quan điểm phát triển khi nghiên cứu, xem xét các sự vật, hiện tượng:
- Quan điểm phát triển đòi hỏi chúng ta khi xem xét sự vật phải đặt nó trong khuynh hướng
tiến lên, có cái mới, cái tiến bộ ra đời thay thế cái cũ. Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy rằng sự phát
triển của sự vật không diễn ra theo đường thẳng mà quanh co, phức tạp.
- Quan điểm phát triển là cơ sở khoa học giúp chúng ta khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ,
ngại đổi mới trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
- Nghiên cứu các quá trình phát triển phải phân kỳ lịch sử phát triển của chúng vì sự vật có
những tính chất khác nhau trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau.
2.2. Cắc cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
- Khái niệm là những tri thức của con ngưòi phản ánh đúng đắn bản chất của sự vật, hiện
tượng, là kết quả của quá trình nhận thức và kết quả của sự khái quát trong tư duy.
28
- Phạm trù là những khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt, thuộc tín h, môì liên hệ
chung, cơ bản nhất của các sự vật, hiện tượng trong một lĩnh vực nhất định.
Như vậy, cả “khái niệm” và “phạm trù” đều là tri thức của con ngưòi, là kết quả của quá trình
nhận thức, quá trình khái quát hóa, trừu tượng hóa trong tư duy.
- Các phạm trù triết học là những khái niệm chung nhất, phản ánh những mặt, những
thuộc tính, những mốỉ liên hệ cơ bản nhất, phổ biến nhất trong cả tự
nhiên, xã hội và tư duy.
2.2.1. Cái riêng và cái chung
* Định nghĩa “cái riêng”, “cái chung” và “cái đơn nhất”:
- Phạm trù cái riêng dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng, quá trình riêng lẻ nhất định.
- Phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những yếu tố, những quan
hệ... lặp lại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng.
- Phạm trù cái đơn nhất là những mặt, những thuộc tính, những yếu tô', những quan hệ...
chỉ tồn tại ở một sự vật, hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác.
* Mối liên hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất:
Cả cái chung và cái riêng đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mốĩ quan hệ biện chứng
với nhau.
+ Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình.
Nghĩa là không có cái chung nào tồn tại thuần túy tách ròi cái riêng. Sở dĩ cái chung được gọi lằ
cái chung vì nó được khái quát từ những cái riêng.
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. Nghĩa là không có cái riêng nào tồn
tại tuyệt đôi độc lập mà lại không có môi liên hệ với cái chung, sở dĩ cái riêng được gọi là cái riêng
vì nó được xem xét trong quan hệ với cái chung.
+ Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung; còn cái chung là cái bộ phận nhưng sâu
sắc hơn cái riêng. Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì nó phản ánh những thuộc tính chung bản chất
lặp đi lặp lại ở nhiều sự vật. Còn cái riêng phong phú hơn cái chung vì nó là cái tổng hợp của cái
chung và cái đơn nhất.
- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong những điều kiện nhất định.
+ Cái chung có thể chuyển hóa thành cái đơn nhất, đó là quá trình tồn tại và tiêu vong dần dần
của cái cũ.
+ Cái đơn nhất chuyển hóa thành cái chung, đó là quá trình ra đời và phát triển của cái mới.
* Ý nghĩa phương phấp luận:
- Vì cái chung chi tồn tại trong cái riêng, nên muốh tìm cái chung phải xuất phát từ quan sát
những cái riêng.
- Vì cái chung thường thể hiện thuộc tính bản chất của cái riêng nên phải dựa vào nhận thức
cái chung để cải tạo cái riêng và khi vận dụng cái chung vào cái riêng, phải cá biệt hóa cho phù
hợp với đặc điểm của từng cái riêng.
- Trong hoạt động thực tiễn, cần tạo điều kiện để cái chung bất lợi và cái đơn nhất có lợi có
thể chuyển hóa cho nhau.
2.2,2. Nguvên nhân và. kết ợuẩ
* Định nghĩa “nguyên nhân” và “kết quả”:
29
- Phạm trù nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật,
hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau tạo ra sự biến đổi nhất định.
- Phạm trù kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt, các
yếu tố trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng.
* Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
Môi quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả biểu hiện mối quan hệ khách quan của sự vật,
hiện tượng. Theo quan điểm biện chứng, nguyên nhân và kết quả có môl liên hệ vối nhau, cụ thể
như sau:
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trưôc kết quả, còn Ì£0k qua cí ì i
xuat hiên sau km Ciâ co nguy en nnaiì Lac (lông.
- Tính phức tạp của mốĩ quan hệ nhân - quả:
+ Một nguyên nhân sinh ra một hoặc nhiều kết quả.
+ Nhiều nguyên nhân sinh ra một hoặc nhiều kết quả. Trong trưòng hợp này có thể xảy ra
hai khả năng:
o Nếu các nguyên nhân tác động cùng chiều nhau, chúng sẽ ảnh hưởng đến sự hình thành kết
quả nhanh hơn.
o Nếu các nguyên nhân tấc động ngược chiều nhau, chúng sẽ làm suy yếu lẫn nhau và ngăn
chặn sự xuất hiện của kết quả.
- Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau. Điều này có nghĩa là: Một sự vật,
hiện tượng nào đó trong mốỉ quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác, nó lại là kết
quả và ngược lại.
- Kết quả có khả năng tác động trở lại nguyên nhân theo hướng tích cực hoặc tiêu cực.
■ Ý nghĩa ph ương pháp luận:
- Mốì liên hệ nhân - quả có tính khách quan, phổ biến, nghĩa là nhiệm vụ của nhận thức
khoa học là phải tìm ra được nguyên nhân khách quan, tất yếu của những sự vật, hiện tượng trong
tự nhiên, xã hội và tư duy để giải thích và cải biến được hiện tượng đó.
- Mốì liên hệ nhân - quả có tính phức tạp, đa dạng nên cần phân biệt chính xác các loại
nguyên nhân để có phương pháp giải quyết cho phù hợp.
- Một nguyên nhân có thể có nhiều kết quả và ngược lại, nên trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn phải có quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể để giải quyết và ứng dụng nó.
2.2.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
Định nghĩa “tất nhiên” và “ngẫu nhiên”:
- Tất nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân cơ bản bên trong sự vật,
hiện tượng quy định và trong điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác.
- Ngẫu nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ không bản chất, do nguyên nhân, hoàn cảnh bên
ngoài quy định nên có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện; có thể xuất hiện thế này hoặc có thể
xuất hiện thế khác.
Lưu ý: Cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên đều có nguyên nhân của nó, chúng chỉ khác nhau ở
phương thức biểu hiện.
* Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên: M
30
- Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và đểu có vai trò nhất định trong quá trình
phát triển của sự vật, trong đó tất nhiên giữ vai trò quyết định.
- Cái tất nhiên và ngâu nhiên đều tồn tại trong sự thông nhất biện chứng vối nhau; không
có cái tất nhiên thuần túy và ngẫu nhiên thuần túy.
- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau, cả tất nhiên và ngẫu nhiên không
nằm yên ở trạng thái cũ mà chúng cũng luôn vận động, biến đổi cùng vôi sự biến đổi của sự vật và
trong những điều kiện nhất định có thể chuyển hóa cho nhau.
* Ý nghĩa phương phấp luận:
- Cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, nhưng tất nhiên không tồn tại dưới
dạng thuần túy nên trong hoạt động nhận thức chi có thể chỉ ra được tất nhiên bằng cách nghiên
cứu những ngẫu nhiên mà tất nhiên phải đi qua.
- Về căn bản trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, chúng ta phải dựa vào cái tất nhiên
chứ không dựa vào cái ngẫu nhiên để cải tạo sự vật. Nhưng mặt khác, cũng phải chú ý tới cái ngẫu
nhiên bởi chúng có thể gây thay đổi đột biến ở sự vật, hiện tượng.
- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau. Vì vậy, cần tạo điều kiện nhất định
để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa của chúng theo mục đích nhất định.
2.2.4. Nội dung và hình thức
* Định nghĩa “nội dung” và “hình thức”:
- Phạm trù nội dung dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, yếu tô', quá trình tạo nên sự
vật, hiện tượng.
- Phạm trù hình thức dùng để chỉ phương thức tồn tại, phát triển của sự vật, hiện tượng đó,
là hệ thôhg các mốỉ hên hệ tương đôi bền vững giữa các yếu tô' cấu thành nội dung của nó.
* Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức:
- Sự thôhg nhất giữa nội dung và hình thức:
+ Thôhg nhất: Nội dung và hình thức gắn bó vói nhau trong một chỉnh thể thông nhất.
Không có hình thức nào tồn tại thuần túy mà không có nội dung và ngược lại không nội dung nào
lại không tồn tại trong một hình thức nhất định. Nội dung nào hình thức đó.
+ Mâu thuẫn: Tuy nhiên không phải bao giò nội dung và hình thức cũng phù hợp với nhau
hoàn toàn. Trong quá trình phát triển của sự vật, có thể có hai trưòng hợp sau:
* Cùng mệt hình thức có thể chứa đựng những nội dung khác nhau.
® Cùng một nội dung có thể thể hiện ở nhiều hình thức khác nhau.
- Nội duner eriữ vai trò auvết định hình thức, hình thức tác động trở lại nội dung:
+ Vai trò của nôi dung: Khuynh hướng chủ đạo của nội dung là biến đổi, khuynh hướng chủ
đạo của hình thức là tương đốỉ bền vững, biến đổi chậm hơn so
với nội dung. Nhưng khi các yếu tố của nội dung biến đổi, cách thức liên hệ giữa chúng sớm
muộn cũng thay đổi theo, như vậy nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức.
+ Vai trò của hình thức:
® Nếu hình thức phù hợp với nội dung sẽ thúc đẩy nội dung phát triển.
o Nếu hình thức không phù hợp với nội dung sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Vì nội dung và hình thức gắn bó với nhau, nên trong nhận thức không tách ròi, tuyệt đốì
hóa giữa nội dung và hình thức, chông chủ nghĩa hình thức.
31
- Để cải tạo và biến đổi sự vật, trước hết cần căn cứ vào nội dung, song cũng phải chú ý
tối hình thức, theo dõi sự phù hợp hoặc không phù hợp giữa nội dung và hình thức để kịp thòi
điều chỉnh sự can thiệp của con người vào quá trình biến đổi sự vật.
- Vì nội dung có thể có nhiều hình thức thể hiện và ngược lại, nên muốn cải tạo, biến đổi
sự vật, có thể sử dụng nhiều hình thức khác nhau.
2.2.5. Bản chất và hiện tượng
* Định nghĩa “bản chất” và “hiện tượng”:
- Phạm trù bản chất dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mốĩ liên hệ tất
nhiên, tương đốĩ ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện
tượng đó.
Phạm trù hiện tượng dùng để chỉ sự biểu hiện của những mặt, những môì liên hệ tất
nhiên, tương đôì ổn định đó ra bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể hiện của
bản chất đối tượng.
* Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng:
Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan, là hai mặt vừa thôhg nhất, vừa đôi
lập nhau.
- Sự thông nhất giữa bản chất và hiện tượng:
+ Bản chất luôn bộc lộ qua hiện tượng; còn hiện tượng nào cũng là biểu hiện của bản chất
nào đó ở mức độ nhất định. Không có bản chất nào tồn tại thuần túy ngoài hiện tượng và ngược
lại cũng không có hiện tượng nào hoàn toàn không phải là biểu hiện của bản chất.
+ Khi bản chất thay đổi thì hiện tượng biểu hiện của nó sớm muộn cũng thay đổi theo.
Bản chất mất thì hiện tượng của nó cũng mất theo.
- Sự đôĩ lập giữa bản chất và hiện tượng:
+ Bản chất thể hiện cái chung, cái tất yếu, quyết định sự phát triển của sự vật, còn hiện
tượng phản ánh cái riêng, cái cá biệt ỏ bên ngoài sự vật. Vì vậy, cùng
một bản chất có thế biểu hiện bằng những hiện tượng khác nhau, tùy thso sự thay đổi của điều kiện
và hoàn cảnh, còn hiện tượng thì phong phú và đa dạng.
+ Bản chất là mặt bên trong, ẩn giâm sâu xa hiện thực khách quan, còn hiện tượng là biểu
hiện bên ngoài của hiện thực khách quan đó. Bản chất không biểu hiện ở một hiện tượng mà ỗ
nhiều hiện tượng. Còn hiện tượng chỉ biểu hiện một khía cạnh nào đó của bản chất.
+ Bản chất là cái tương đôi ổn định, còn hiện tượng là cái thường xuyên biến đổi.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Muôn hiểu được bản chất của sự vật phải thông qua nhiều hiện tượng, phải phân tích tổng
hợp sự biến đổi của nhiều hiện tượng, nhất là những hiện tượng điển hình mới làm rõ bản chất sự
vật.
- Trong nhận thức không dừng lại ở hiện tượng mà phải tiến tói bản chất sự vật. Còn trong
hoạt động thực tiễn, phải dựa vào bản chất sự vật để đưa ra được phương thức cải tạo, biến đổi sự
vật.
- Một hiện tượng có thể là biểu hiện của nhiều bản chất khác nhau, do đó cần phải cẩn thận
với những giả tượng, những sự gán ghép sai lầm một hiện tượng vổi một bản chất nhất định 'trong
khi thực tế nó lại là biểu hiện của bản chất khác.
2.2.6. Khả năng và hiện thực
32
* Định nghĩa “khả năng” và “hiện thực”:
- Khả năng là tổng thể các tiền đề của sự biến đổi, sự hình thành của hiện thực mới, là cái
có thể, nhưng ngay lúc này còn chưa có.
- Hiện thực là kết quả sinh thành, là sự thực hiện khả năng, là cái đang có, đang tồn tại thực
sự và là cơ sỗ để định hình những khả năng mối.
* Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực:
7,n 2 , V *! • .A , “ì , I k r*I -| -V -t J‘ A . TIA J_ *'•;
nang Vũ ÌXĨÔH iriụe 'COXI tai trong moi quan ne oien cnung Knong Lacn rox nhau
và luôn chuyển hóa cho nhau. Trong sự vật, hiện tượng đang tồn tại đã chứa đựng khả năng và sự
vận động, phát triển của sự vật chính là quá trình chuyển hóa từ khả năng thành hiện thực và
ngược lại.
- Ở cùng một sự vật, trong cùng điều kiện nhất định, có thể tồn tại nhiều khả năng, chứ
không phải chỉ có một khả năng. Ngoài những khả năng vôh có, khi có thêm điều kiện mới thì sự
vật sẽ xuất hiện những khả năng mới, đồng thòi bản thân mỗi khả năng cũng thay đổi theo sự thay
đổi của điều kiện.
- Để khả năng biến đổi thành hiện thực thưòng không chỉ cần một điều kiện mà là một tập
hợp các điều kiện cần và đủ.
- Trong xã hội, hoạt động có ý thức của con người có vai trò rất quan trọng để biên khả
nănẼT tbành hiện thưc. Hoạt độnơ có V thức của con người có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm khả
năng phát triổn thí=>n hifrincr nàv hoăc hướng khác để tao rạ. hiên thực nhanh hoặc chậm.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực chứ không chỉ thuần túy dựa vào khả năng
để xác định chủ trương, phương hưóng, mục đích hành động của mình.
- Tuy không dựa vào khả năng nhưng cũng phải tính đến các khả năng để có thể xác định
được khả năng tôi ưu, đề ra phương hướng hành động phù hợp với yêu cầu cải tạo, biến đổi sự vật.
- Trong xã hội, muôn khả năng biến thành hiện thực phải phát huy tối đa vai trò của nhân
tô" chủ quan.
2.3. Cấc quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
* Khái niệm quy luật:
Quy luật là những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất yếu, phổ biến và lặp lại giữa các
mặt, yếu tố”, thuộc tính bên trong sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
* Phan loại quy luật:
- Căn cứ vào phạm vi hoạt động, quy luật được chia ra:
+ Quy luật riêng: tác động trong một lĩnh vực nhất định.
+ Quy luật chung: tác động trong một số lĩnh vực.
+ Quy luật phổ biến (chung nhất): tác động trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy. Các quy luật
này do phép biện chứng.duy vật nghiên cứu.
- Căn cứ vào lĩnh vực tác động, quy luật được chia ra:
+ Quy luật tự nhiên: hình thành và tác động một cách tự phát trong tự nhiên.
+ Quy luật xã hội: hình thành và tác động thông qua hoạt động của con ngưòi có ý thức,
nhưng vẫn mang tính khách quan.
33
+ Quy luật tư duy: là những mối liên hệ của khái niệm, phán đoán, suy luận, phản ánh
những quy luật của hiện thực khách quan vào trong đầu óc con ngưòi.
Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư
duy.
2.3.1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay .đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất
vầ ngược lại
Vị trí, vai trò: Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động, phát triển của
sự vật, hiện tượng.
a. Khái niệm “chất” vằ ‘lượng”
* Khái niệm “chất”:
- Chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thông
nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho sự vật là nó, phân biệt nó với sự vật khác.
- Mối quan hệ giữa chất và thuộc tính:
+ Mỗi sự vật có nhiều thuộc tính cơ bản và không cơ bản, chỉ những thuộc tính cơ bản mới
hợp thành chất của sự vật, khi nào chúng thay đổi thì chất thay đổi; còn các thuộc tính không cơ
bản thay đổi thì chưa dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật.
+ Tuy nhiên, sự phân chia này chỉ có ý nghĩa tương đôi, được xét trong từng mối quan hệ cụ
thể.
- Chất và các phương thức liên kết: Chất của sự vật không chỉ được quy định bởi chất của
các yếu tô" tạo thành mà còn bởi phương thức liên kết của các yếu tô" đó, hay là kết cấu của sự
vật.
- Kết luận: Muôn thay đổi chất của sự vật có thể bằng ba cách:
+ Thay đổi yếu tô" (thuộc tính) cơ bản.
+ Thay đổi phương thức liên kết các yếu tô" đó.
+ Thay đổi cả yếu tô" và phương thức liên kết yếu tô" đó.
* Khái niệm “lượng”:
- Lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vô'n có của sự vật về các phương diện: sô'
lượng các yếu tô" cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tô"c độ, nhịp điệu của các quá trình vận động,
phát triển của sự vật.
- Một sự vật có thể tồn tại nhiều lượng khác nhau, xác định bằng các phương thức khác
nhau, phù hợp với từng loại lượng cụ thể của sự vật.
- Lượng cũng có tính khách quan, là cái vốn có của sự vật, quy định sự vật đó.
- Trong một sô" trường hợp của xã hội và nhất là trong tư duy lượng khó đo được bằng
sô"liệu cụ thể mà chỉ có thể nhận biết được bằng năng lực trừu tượng hóa.
- Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ có ý nghĩa tương đối được xét trong từng mô"i quan
hệ cụ thể.
b. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
* Tính thông nhất giữa chất và lượng:
- Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thông nhất của hai mặt chất và lượng, chúng tác
động qua lại lẫn nhau làm cho sự vật biến đổi.
- Trong khoảng giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất,
34
sự vật đang còn là chính nó gọi là “độ”.
“Độ” là phạm trù triết học dùng để chi khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đôi về lượng
chưa dẫn đêh sự thay đổi về chất, sự vật đang còn là chính nó.
* Quá trình chuyển hóa từ những sự thay đổi vê' lượng thành những sự thay đổi về chất:
. Sư t.b a V dm vỂ ì 1 trill ị-T bến mnt thrỉi điểm n h &'f binTi 111! tnn nì -li fhn-.ĩ nrỉĩ
~— viửi * vy UvÃx ixiưt Liil/i LLÍẢCIIS XXX1XX1 ui Xi. iiuU i LÃ. OU 1/XÃCÌ.^y
UUi
khuynh hướng vận động trái ngược nhau của sự vật, hiện tượng.
35
- Khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mốỉ liên hệ giữa các mặt đối lập của một sự vật, hiện
tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. Theo cách hiểu thông thường, mâu thuẫn thường
nhấn mạnh khía cạnh vận động trái ngược và xung đột lẫn nhau của các mặt đổĩ lập.
- Các mặt đôì lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau tạo thành
mâu thuẫn biện chứng.
* Các tính chất chung của mâu thuẫn biện chứng:
- Tính khách quan: Mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại độc lập, không
phụ thuộc vào ý thức con người; nói cách khác, mâu thuẫn là cái vốn có của bản thân sự vật, hiện
tượng.
- Tính phổ biến: Mọi sự vật, hiện tượng trong mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duy
đều tồn tại mâu thuẫn. Chỉ có sự khác nhau giữa mâu thuẫn đã phát hiện ra và mâu thuẫn chưa
phát hiện ra.
- Tính đa dạng: Mỗi sự vật, hiện tượng trong mỗi lĩnh vực khác nhau, qua từng giai đoạn
phát triển, mâu thuẫn có đặc điểm, vị trí, vai trò khác nhau đối với sự vận động, phát triển của sự
vật. Đó là mâu thuẫn cơ bản và không cơ bản, mâu thuẫn bên trong và bên ngoài, mâu thuẫn chủ
yếu và thứ yếu...
b. Quả trình vận động của mâu thuẫn
- Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đôi lập vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau:
+ Khái niệm thống nhất của các mặt đối lập dùng để chỉ sự liên hệ, nương tựa, ràng
buộc, làm tiền đề tồn tại cho nhau của các mặt đốĩ lập. Sự thông nhất của các mặt đối lập bao hàm
sự đồng nhất của nó.
+ Khái niệm đấu tranh của các mặt đối lập dùng để chỉ khuynh hướng tác
O' miq Ịọi Kqii 'T'jb'H rill01"1 ọ ỵỵp.pJr
+ Trong mốĩ quan hệ giữa thông nhất và đấu tranh của các mặt đốỉ lập thì sự đấu tranh giữa
chúng là tuyệt đôi, nói lên sự vận động tuyệt đối của sự vật; còn sự thông nhất của các mặt đốỉ lập
là tương đối, là sự đứng im tương đốì của sự vật.
- Sự phát triển và giải quyết mâu thuẫn:
+ Khi mới xuất hiện, mâu thuẫn biểu hiện ở sự khác biệt giữa hai thuộc tính, hai yếu tô' nào
đó và dần dần phát triển thành hai mặt đô'i lập. Hai mặt đốỉ lập đó tồn tại trong cùng một sự vật,
vừa thông nhất, vừa đấu tranh vổi nhau.
+ Theo thòi gian, sự khác nhau của hai mặt đối lập phát triển thành sự đốỉ lập.
+ Khi hai mặt đôi lập của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt và nếu gặp điều kiện thích
hợp thì hai mặt đối lập sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết làm cho sự vật cũ
mất đi, sự vật mới ra đời.
+ Sự vật mới ra đòi iại nảy sinh mâu thuẫn mới vã quá trình tác dộng, chuyên hóa của. mail
tbiiẫn mrii lai tiên diễn
Bỏi vậy, sự liên hệ, tác động, chuyển hóa lẫn nhau giữa hai mặt đôi lập là nguồn gốc, động
lực của sự vận động, phát triển.
c. Ý nghĩa phương phấp luận
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta phải biết phát hiện ra mâu thuẫn, tôn
trọng mâu thuẫn, nắm được bản chất, nguồn gốc và khuynh hưông vận động, phát triển của sự vật
để từ đó đưa ra được những đưòng lối, chủ trương, biện pháp phù hợp đôi với việc cải tạo, biến đổi
sự vật.
36
- Việc giải quyết mâu thuẫn phải xác định được vị trí, vai trò của từng loại mâu thuẫn để có
biện pháp giải quyết cụ thể với yêu cầu của hoạt động nhận thức và thực tiễn.
2.3.3. Quy luật phả định của phủ định
a. Khái niệm phủ định biện chứng và những đặc trưng cơ bản của nó
* Khái niệm phủ định:
- Phủ định, hiểu theo nghĩa chung nhất, là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong
quá trình vận động, phát triển.
* Khái niệm ph ủ định biện ch ứng:
- Khái niệm phủ định biện chứng dùng để chỉ sự phủ định tự thân của sự vật, hiện tượng,
tạo tiền đề cho lần phủ định tiếp theo, cho sự ra đòi của cái mới thay thế cái cũ.
- Tính chất của phủ định biện chứng:
+ Tính khách quan: Sự phủ định được thực hiện do việc giải quyết mâu thuẫn vốh có bên
trong sự vật quy định, hoàn toàn không phụ thuộc ý muôn chủ quan của con ngưòi.
+ Tính kế thừa: Phủ định biện chứng kế thừa có chọn lọc những tinh hoa, nhân
iố tích cực, tiến bộ của sự vật cũ và lọc bỏ những yếu tố tiêu cực, bảo thủ, lạc hậu.
b. Phủ định của phủ định
-Phủ định của phủ định là sự phủ định biện chứng kết thúc một chu kỳ vận động, phát
triển của sự vật, hiện tượng, làm cho sự vật dưòng như quay trỏ lại cái cũ về mặt hình thức, nhưng
trên cơ sở cao hơn, tiến bộ hơn về nội dung.
- Phủ định của phủ định có tính chất chu kỳ, đưa sự vật dường như quay trỏ lại trạng thái
cũ, nhưng thực tế là kết thúc một chu kỳ phát triển, mỏ ra một chu kỳ phát triển mổi, kế thừa một
cách có chọn lọc các yếu tố của cái cũ, bổ sung những yếu tô" mới và đạt được sự thay đổi và tiến
bộ nhất định về chất.
- Hình thức “xoáy ốc” của sự phát triển theo quy luật phủ định của phủ định: thông qua
những lần phủ định của phủ định nối tiếp nhau, sự vật phát triển không phải theo đường thẳng hay
vòng tròn (lặp lại cái cũ) mà theo đường “xoáy ôc” đi len, viYa thể hiện tính kế tb ỉía và tính chu
kỳ, vừa thê hiên tính tiên bộ về chất.
Như vậy, quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướng của sự vận động, phát triển
của sự vật.
* Khái quát nội dung quy luật:
Phủ định của phủ định khái quát khuynh hướng phát triển phổ biến của sự vật, hiện tượng
theo đường “xoáy ốc” đi lên. Đường “xoáy ôc” diễn tả tính chất biện chứng của sự phát triển, đó là
tính kế thừa, tính chu kỳ và tính tiến bộ về chất. Mỗi vòng khâu mới của đường xoáy ốc dưòng
như lặp lại cái cũ về mặt hình thức, nhưng là sự tiến bộ cao hơn về nội dung. Sự nối tiếp của các
vòng khâu đó phản ánh quá trình phát triển vô tận từ thấp đến cao của các sự vật, hiện tượng.
c. Ý nghĩa ph ương pháp luận
- Quy luật phủ định của phủ định là cơ sỏ khoa học giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu
hướng phát triển của sự vật, hiện tượng. Quá trình phát triển đó không diễn ra theo đường thẳng
mà trải qua nhiều lần phủ định quanh co, phức tạp, nhất là trong lĩnh vực xã hội.
- Để cái mới ra đời thay thế cái cũ theo đúng quy luật của nó, chúng ta phải nhận dạng được
cái mới, ủng hộ cái mới và quan trọng hơn là tạo điều kiện cho cái mối phát triển. Để thực hiện
được điều này cũng cần khắc phục tư tưỏng giáo điều, bảo thủ, kìm hãm sự ra đòi, phát triển của
37
cái mdi.
- Phải có quan điểm biện chứng trong quá trình kế thừa của sự phát triển. Chúng ta không
phủ định hoàn toàn nhưng cũng không kế thừa nguyên xi cái cũ mà chi kế thừa những nhân tô"
tích cực, tiến bộ, hợp lý của cái cũ, phù hợp với sự phát triển của cái mổi.
38
- Cấc hình thức cơ bản của thực tiễn:
Hoạt động thực tiễn rất đa dạng với nhiều hình thức phong phú, song có ba hình thức cơ bản
là:
+ Hoạt động sản xuất vật chất: là hình thức hoật động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn. Đây là
hoạt động mà trong đó con ngưòi sử dụng những công cụ lao động tác động vào tự nhiên để tạo ra
của cải vật chất nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình.
+ Hoạt động chính trị - xã hội: là hoạt động của các tổ chức cộng đồng ngưòi khác nhau
trong xã hội nhằm cải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học: là những quá trình nghiên cứu khoa học không chỉ xảy
ra trong tư duy nhà nghiên cứu mà còn được thí nghiệm, thực nghiệm và ứng dụng trong hiện thực
và do đó có tính vật chất - cảm tính.
Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có chức năng khác nhau, song chúng có mốỉ
quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau. Trong môi quan hệ đó, hoạt động sản xuất vật chất là
loại hoạt động có vai trò quyết định đốỉ vối các loại hoạt động thực tiễn khác.
1.3. Vai trồ của thực tiễn đối với nhận thức
Trong môi quan hệ với nhận thức, thực tiễn có vai trò như sau:
- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức:
+ Nhận thức ngay từ đầu đều xuất phát từ thực tiễn, từ nhu cầu tồn tại và phát triển của con
người.
+ Thông qua hoạt động thực tiễn, thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính là cơ sở dữ
liệu cho hoạt động nhận thức.
+ Thông qua hoạt động thực tiễn, con người tạo ra những công cụ ngày càng tinh vi giúp
nôì dài khí quan vật chất của con người, giúp con ngưòi nhận thức thế giới sâu sắc hơn.
- Thực tiễn là động lực của nhận thức:
Thực tiễn luôn biến đổi, luôn đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ mới cần được nhận thức và
giải quyết.
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
Mục đích cuối cùng của nhận thức là quay trỏ về phục vụ thực tiễn, định hướng và chỉ đạo
thực tiễn.
- Thực tiễn ỉa tiêu chuẩn của chan lý:
Thực tiễn đóng vai trò là tiêu chuẩn, thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong
nhận thức, từ đó bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức. Nhận thức của
con người phải được kiểm tra trong thực tiễn, nếu chưa hoàn thiện thì bổ sung, nếu sai lầm thì bác
bỏ. Trong thực tiễn con ngưòi phải chứng minh chân lý.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
Phải luôn quán triệt quan điểm thực tiễn. Quan điểm thực tiễn yêu cầu việc nhận thức phải
xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sỏ thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. Việc
nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành. Nếu xa ròi thực tiễn sẽ dẫn đến
sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí, ngược lại, nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào
chủ nghĩa kinh nghiệm.
39
2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
2.1. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức
Nhận thức là một quá trình trải qua hai giai đoạn: đi từ nhận thức cảm tính (trực quan sinh
động) đến nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng):
- Nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn con
người nhận thức khách thể trực tiếp bằng các giác quan. Nhận thức cảm tính gồm 3 hình thức cơ
bản từ thấp đến cao như sau: cảm giác, tri giác, biểu tượng.
+ Cảm giác là sự phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng khi chúng trực
tiếp tác động lên các giác quan của con ngưòi.
+ Tri giác là hình ảnh tương đối toàn vẹn về sự vật khi sự vật đó đang trực tiếp tác động lên
các giác quan. Tri giác nảy sinh dựa trên cơ sô của cảm giác, là sự tổng hợp của nhiều cảm giác.
+ Biểu tượng là hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất của giai đoạn nhận thức cảm
tính. Đó là hình ảnh cảm tính và tương đối hoàn chỉnh còn lưu lại trong bộ óc người về sự vật khi
sự vật đó không còn trực tiếp tác động vào các giác quan.
- Nhận thức lý tính là giai đoạn cao hơn của quá trình nhận thức. Đó là sự phản ánh gián
tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, những đặc điểm, bản chất của sự vật khách quan.
Nhận thức lý tính cũng bao gồm 3 hình thức cơ bản đi từ thấp đến cao như sau: khái niệm, phán
đoán, suy luận.
+ Khái niệm là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, phản ánh khái quát, gián tiếp một,
hoặc một sô" thuộc tính chung có tính bản chất nào đó của một nhóm sự vật, hiện tượng được biểu
thị bằng một từ hay một cụm từ.
+ Phán đoán là hình thức của tư duy liên kết các khái niệm lại với nhau để khẳng định hoặc
phủ định một đặc điểm, một thuộc tính nào đó của đôi tượng.
+ Suy luận là hình thức của tư duy liên kết các phán đoán lại với nhau để rút ra tri thức mới.
- Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính:
+ Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai giai đoạn phản ánh hai trình độ khác nhau
của quá trình nhận thức nhưng có môi quan hệ qua lại gắn bó với nhau, nhận thức cảm tính là cơ
sở của nhận thức lý tính, nhận thức lý tính định hướng cho nhận thức cảm tính. Nhận thức cảm
tính phong phú nhưng chỉ phản ánh các đặc điểm bề ngoài, riêng lẻ của sự vật, hiện tượng. Nhận
thức lý l ính sâu sắc hơn. có khả năne nhản ánh cấc thuộc tính bản chất, quy luật, nhưng cũng có
khả năng phản ánh sai lệch sự vật, hiện tượng.
+ Vì vậy, quá trình nhận thức không kết thúc ở nhận thức lý tính mà phải quay trở về thực
tiễn để phục vụ thực tiễn và kiểm tra tính đúng đắn của mình. Như vậy, thực tiễn vừa là điểm khởi
đầu vừa là điểm kết thúc của một chu kỳ nhận thức. Còn nhận thức là quá trình tác động biện
chứng giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con
ngưòi.
2.2. Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn
- Chân lý là những tri thức có nội dung phù hợp với hiện thực khách quan đã
40
được thực tiễn kiểm nghiệm.
- Các tính chất của chân lý:
+ Tính khách quan: Nội dung của chân lý phản ánh hiện thực khách quan, không phụ thuộc
vào ý muốh chủ quan của con ngưòi.
+ Tính tuyệt đốĩ và tính tương đôi: Chân lý có thể là tuyệt đối khi phản ánh đúng sự vật,
hiện tượng ở một mốĩ Mên hệ và trong một bối cảnh lịch sử cụ thể, nhưng nó là tương đốĩ vì bản
thân sự vật tồn tại với vô sô" các mặt, các mốĩ liên hệ và thay đổi, phát triển theo thời gian.
+ Tính cụ thể: Không có chân lý trừu tượng, chân lý luôn mang tính cụ thể, phản ánh sự vật,
hiện tượng trong một điều kiện cụ thể với những hoàn cảnh lịch sử cụ thể trong một không gian và
thòi gian xác định.
Cậu 2. Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất thòi kỳ cổ đại là:
a. Tìm nguồn gốc của thế giới ở những dạng vật chất cụ thể.
b. £|ồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử.
c. Đồng nhất vật chất với khối lượng.
d. Đồng nhất vật chất vối ý thức.
Câu 3. Ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đôì vối khoa học là ở chỗ:
a. Chỉ ra quan niệm về vật chất của các nhà khoa học cụ thể là sai lầm.
b. Giúp cho các nhà khoa học thấy được vật chất là vô hình, không thể nhìn thấy bằng
mắt thường.
c. Định hưông cho sự phát triển của khoa học trong việc nghiên cứu về vật chất: vật
chất là vô. cùng, vô tận, không sinh ra và không mất đi.
d. Vật chất chỉ là phạm trù triết học.
41
d. Vận động là kết quả do “cái hích của Thượng đế5’ tạo ra.
Câu 9. Ý thức có thể tác động tới đồi sông xã hội thông qua hoạt động nào dưôi đây:
a. Sản xuất vật chất.
b. Thực nghiệm khoa học.
c. Hoạt động chính trị - xã hội.
d. Hoạt động thực tiễn.
42
c. Ý thức không là hiện tượng cá nhân cũng không là hiện tượng xã hội.
d. Ý thức của con người là sự hồi tưỏng của ý niệm tuyệt đôi.
Câu 11. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
a. Bộ óc người sinh ra ý thức giống như “gan tiết ra mật”.
b. Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức.
c. Ý thức không phải là chức năng của bộ óc người.
d. Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất.
Câu 12. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
a. Ý thức chỉ có ở con ngưòi.
b. Động vật bậc cao cũng có thể có ý thức như con người.
c. Người máy cũng có ý thức nhiỉ con người.
d. Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất.
Câu 13. Bản chất của ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
a. Hình ảnh của thế giới chủ quan và khách quan.
b. Quá trình vật chất vận động bên trong bộ não.
c. Sự phản ánh tích cực, năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào trong đầu óc con
người.
d. Tiếp nhận và xử lý các kích thích từ môi trưòng bên ngoài vào bên trong bộ não.
Câu 14. Bộ phận nào là hạt nhân quan trọng và là phương thức tồn tại của ý thức:
a. Tình cảm.
b. Ý chí.
c. Tri thức.
d. Niềm tin.
Câu 15. Xác định câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng về vai trò của ý thức:
a. Ý thức tự nó chỉ làm thay đổi tư tưởng, do đó ý thức hoàn toàn không có vai trò gì đối
với thực tiễn.
b. Vai trò của ý thức là sự phản ánh sáng tạo thực tại khách quan và đồng thòi có sự tác
động trở lại thực tại đó thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
c. Ý thức là cái phụ thuộc vào nguồn gốc sinh ra nó, vì vậy chỉ có vật chất là cái năng
động, tích cực.
43
d. Ý thức chi là sự sao chép nguyên xi thế giới hiện thực nên không có vai trò gì đôi với
thực tiễn.
Câu 19. Theo Ph. Ăngghen, tính thông nhất vật chất của thế giới được chứng minh bởi:
a. Thực tiễn lịch sử.
b. Thực tiễn xã hội.
c. Sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên.
d. Các nhà triết học duy vật.
Câu 20. Theo Ph. Ăngghen, một trong những phương thức tồn tại cơ bản của vật chất là:
a. Phát triển.
b. Vận động.
c. Chuyển hóa.
d. Vật thể hữu hình.
44
Câu 21 . Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm:
a. Vận động và đứng im chỉ là tương đối, tạm thòi.
b. Vận động là tuyệt đôi, đứng im là tương đối, tạm thời.
c. Đứng im là tuyệt đôi, vận động là tương đốĩ.
d. Vận động và đứng im là tương đôi, phát triển là tuyệt đối.
Câu 22. Điều kiện cần cho sự ra đòi của ý thức là:
a. Bộ não người.
b. Bộ não ngưòi và hiện thực khách quan tương tác vói nó.
c. Năng lực chế tạo và sử dụng công cụ lao động.
d. Năng lực ngôn ngữ phát triển.
Câu 24. Cho rằng vật chất là phức hợp của những cảm giác của con ngưòi, đó là quan điểm của:
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 25. Chủ nghĩa duy vật biện chứng chỉ ra nguyên nhân sâu xa của vận động của vật chất là:
a. Do vật chất có tương tác với vật chất khác.
b. Do vật chất tự thân vận động bỏi cấu trúc của nó.
c. Do chúng tác động vào các giác quan mang lại cho chúng ta thông tin về sự vận
động.
d. Do “cú hích của Thượng để5’.
Câu 26 . Lựa chọn phương án SAI trong quan niệm về bản chất của ý thức:
a. Ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tượng xã hội.
b. Ý thức là một hiện tượng thuần túy cá nhân.
45
c. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
d. Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ não của con người.
Câu 27. Hãy tìm phương án đúng về vận động của vật chất:
a. Vật chất chỉ có một phương thức tồn tại là vận động.
b. Vận động là sự dịch chuyển vị trí của các vật thể trong không gian.
c. Vận động là do ngoại lực tác động.
d. Vận động của vật chất là cô" hữu, tuyệt đôi, vô hạn.
Câu 28. Hãy xác định mệnh đề đúng về vai trò của ý thức:
a. Ý thức cải biến hiện thực thông qua khoa học.
b. Ý thức tụi nó cải tạo được hiện thực.
c. Ý thức cải biến hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
d. Ý thức phản ánh nhưng không thể cải biến hiện thực.
Câu 30. Ý thức có khả năng tác động trở lại hiện thực khách quan là do:
a. Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất đặc biệt.
b. Ý thức có thể phẳn ánh đúng hiện thực khách quan.
c. Ý thức có thể phản ánh sáng tạo, tích cực ngoài giới hạn của hiện thực khách quan.
d. Hoạt động thực tiễn có ý thức của con ngưòi.
Câu 31 . Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, chúng ta rút ra những
nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực tiễn?
a. Quan điểm phát triển.
b. Quan điểm lịch sử - cụ thể.
c. Quan điểm toàn diện.
d. Quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể.
Câu 32. Từ nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật, chúng ta rút ra những nguyên
tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực tiễn?
a. Quan điểm phát triển.
46
b. Quan điểm lịch sử - cụ thể.
c. Quan điểm toàn diện.
d. Quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử - cụ thể.
Câu 33. Phép biện chứng xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới...
a. Tồn tại cô lập, tĩnh tại không vận động, phát triển, hoặc nếu có vận động thì chi là sự
dịch chuyển vị trí trong không gian và thời gian do những nguyên nhân bên ngoài.
b. Có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau. Do đó chúng vận động, biến đổi và phát
triển không ngừng do những nguyên nhân tự thân tuân theo những quy luật khách
quan.
c. Là những gì bí ẩn, ngẫu nhiên, hỗn độn, không tuân theo một quy luật nào, và con
ngưòi không thể nào biết được mọi sự tồn tại và vận động của chúng.
d. Là sự ảo giả nên mối liên hệ và tính quy luật mà chúng thể hiện và được con người
nhận thức cũng không chân thực.
Câu 34. Chỉ ra câu SAI trong sô' các câu dưới đây:
a. Quy luật là những mốỉ liên hệ khách quan, bản chất tất yếu giữa các đốỉ tượng và luôn
tác động khi đã hội đủ các điều kiện.
b. Quy luật tự nhiên diễn ra tự phát thông qua sự tác động tự phát của các lực lượng tự
nhiên.
c. Quy luật xã hội hình thành và tác động thông qua hoạt động của con ngưòi nên chúng
phụ thuộc và biến đổi tùy theo ý thức con ngưòi.
d. Quy luật xã hội hình thành và tác động thông qua hoạt động của con ngưòi nhưng lại
không phụ thuộc vào ý thức con ngưòi.
Câu 35. Tính hệ thông của các phạm trù và quy luật của phép biện chứng duy vật có nguyên nhân
là do...
a. Thế giối tồn tại khách quan, độc lập với ý thức.
b. Các mốĩ liên hệ trong thế giới rất phức tạp.
c. Bản thân thế giới là một hệ thông.
d. Do tư duy con ngưòi có năng lực hệ thống hóa.
Câu 36. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, các phạm trù của phép biện chứng là khách quan,
nếu xét về mặt...
a. Nội dung, nguồn gốc.
b. Phương thức tồn tại.
c. Cách thức phản ánh hiện thực.
d. Khả năng áp dụng.
47
Câu 37. Câu tục ngữ nào sau đây phản ánh nội dung quyết định hình thức?
a. Nước chảy đá mòn.
b. Xanh vỏ đỏ lòng.
c. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
d. Ó bầu thì tròn, ở ông thì dài.
Câu 39. Câu chuyện dân gian nào sau đây đưa ra bài học về sự cần thiết phải có quan điểm toàn
diện trong nhận thức?
a. Đẽo cày giữa đưồng.
b. Thầy bói xem voi.
c. Trí khôn của ta đây.
d. Cóc kiện trời.
Câu 40. Điền vào chỗ trôhg trong câu “Triết học Mác - Lênin dùng phạm trù...... để chỉ cách thức
liên hệ, tổ chức, sắp xếp các phần tử, yếu tô', bộ phận cấu
thành một đốỉ tượng nhất định”.
a. Bản chất.
b. Hiện tượng.
■
c. Nội dung.
d. Hình thức.
Câu 41 . Theo phép biện chứng duy vật, cái chung:
a. Là cái toàn thể được tập hợp từ những bộ phận hợp thành tính khách quan, phổ biến.
b. Là những mặt, những thuộc tính lặp lại trong nhiều cái riêng mang tính khách quan,
phổ biến.
c. Là những sự vật liên quan đến tất cả mọi ngưòi.
d. Là cái chứa đựng cái riêng, tất cả những cái riêng đều phụ thuộc vào nó.
Câu 42. Đâu là một luận điểm thể hiện quan niệm của triết học Mác - Lênin về mối quan hệ giữa
cái chung với cái riêng?
a. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng.
48
b. Cái chung nằm ngoài cái riêng, bao trùm toàn bộ cái riêng.
c. Cái chung có những đặc điểm giông với cái riêng.
d. Cái chung quyết định sự tồn tại của cái riêng.
Câu 43. Phát biểu nào sau đây được cho là đúng vối quan niệm của triết học Mác - Lênin về mối
quan hệ giữa cái chung với cái riêng?
a. Chỉ có cái chung tồn tại thực còn cái riêng không tồn tại.
b. Chỉ có cái riêng tồn tại thực còn cái chung chỉ là tên gọi trông rỗng.
c. Cái chung và cái riêng cùng tồn tại khách quan và giữa: chúng có mối quan hệ hữu cơ
với nhau.
d. Cái chung là cái bao trùm toàn bộ cái riêng.
Câu 44: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, nguyên nhân là:
a. Sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật.
b. Sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật.
c. Sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật vổi nhau, gây
ra một biến đổi nhất định nào đó.
d. Một hiện tượng có trước kết quả.
Câu 45. Vai trộ của tất nhiên và ngẫu nhiên đôì vối quá trình phát triển của sự vật là:
a. Tất nhiên đóng vai trò chi phối sự phát triển, còn ngẫu nhỉên không có vai trò gì.
b. Tất nhiên đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển, còn ngẫu nhiên kìm hãm sự phát triển.
c. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều đóng vai trò chi phôi sự phát triển như nhau.
d. Tất nhiên đóng vai trò chi phối sự phát triển, còn ngẫu nhiên có thể làm cho sự phát
triển ấy diễn ra nhanh hay chậm.
Câu 46. Diễn đạt nào sau đây là đúng với quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất và hiện
tượng?
a. Bản chất và hiện tượng đối lập nhau, tách rời nhau.
b. Bản chất và hiện tượng là hai mặt vừa thông nhất, vừa đôì lập vối nhau.
c. Bản chất và hiện tượng là sản phẩm của tư duy trừu tượng.
d. Bản chất và hiện tượng là sản phẩm của ý niệm.
Câu 47. Hãy điền từ thích hợp để có được một định nghĩa đúng: “Kết quả dùng để
chỉ những biến đổi xuất hiện do................ giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật,
hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng”.
a. Sự phụ thuộc.
49
b. Sự đôi lập.
c. Sự tác động.
d. Sự phủ định.
Câu 49. Phát biểu nào sau đây về phạm trù chất trong quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là đúng?
a. Chất là chất liệu của sự vật.
b. Chất là bản chất của sự vật và có mốĩ liên hệ thống nhất với hiện tượng.
c. Chất là sự thốhg nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không
phải là cái khác. *
cL r^/hgjh lò OTf tnr» |-£ai Irì-ỉó.^Vs m «qp r-T-Cì V \ản ffi6rì Q1T1
Câu 50. Lượng của sự vật là gì? Chọn câu trả lời đúng.
a. Là sô' lượng các sự vật.
b. Là phạm trù của sô'học.
c. Là phạm trù của khoa học cụ thể để đo lường sự vật.
d. Là phạm trù triết học, chỉ tính quy định khách quan vô'n có của sự vật về mặt
sô'lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu.
Câu 52 . Việc không tôn trọng quá trình tích lũy về lượng ỏ mức độ cần thiết cho sự biến đổi về
chất là biểu hiện của xu hưóng nào?
a. Nóng vội.
b. Bảo thủ.
c. Chủ quan.
50
d. Tiến bộ.
Câu 53. Việc không dám thực hiện những bưóc nhảy cần thiết khi tích lũy về lượng đã đạt đến giới
hạn độ là biểu hiện của xu hướng nào?
a. Nóng vội.
b. Bảo thủ.
c. Chủ quan.
d. Tiến bộ.
Câu 54. Đâu KHÔNG phải là lượng tương ứng của chất “sinh viên giỏi”?
a. Điểm sô' các môn học.
b. Thành tích nghiên cứu khoa học sinh viên.
c. Thành tích tham gia phong trào tình nguyện.
d. Mức độ thưòng xuyên tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Câu 55. Hãy chọn mệnh đề đúng về mặt đối lập:
a. Mặt đối lập là những mặt có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau trong cùng một
sự vật.
b. Những mặt khác nhau đều coi là mặt đôi lập.
c. Những mặt nằm chung trong cùng một sự vật đều coi là mặt đối lập.
d. Mọi sự vật, hiện tượng đều được hình thành bởi sự thông nhất của các mặt đối lập,
không hề có sự bài trừ lẫn nhau.
Câu 56. Vai trò của “sự thông nhất và đấu tranh của các mặt đốĩ lập” là chỉ ra:
a. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
b. Xu hướng của sự vận động và phát triển.
c. Cách thức của sự vận động và phát triển.
d. Con đương của sự vận động và phát triển.
Câu 57. Sự đấu tranh của các mặt đối lập là như thế nào? Hãy chọn phán đoán đúng:
a. Đấu tranh giữa các mặt đôl lập là tạm thòi.
b. Đấu tranh giữa các mặt đôi lập là tuyệt đốĩ.
c. Đấu tranh giữa các mặt đôi lập là tương đôl.
d. Đấu tranh giữa các mặt đôl lập vừa tuyệt đôl vừa tương đôl.
Câu 58. Hãy chọn phán đoán đúng về môl quan hệ giữa sự thông nhất và đấu tranh của các mặt đôl
lập:
a. Không có sự thông nhất của các mặt đối lập thì vẫn có sự đấu tranh của các mặtđôllập.
b. Không có sự đấu tranh của các mặt đôl lập thì vẫn có sự thông nhất của các mặtđôllập.
51
c. Sự thông nhất và đấu tranh của các mặt đôl lập là không thể tách rời nhau. Không có
thống nhất của các mặt đôl lập thì cũng không có đấu tranh của các mặt đô! lập.
d. Sự đấu tranh của các mặt đô! lập vừa tương đôl, vừa tuyệt đôi.
Câu 59. Quy luật thông nhất và đấu tranh của các mặt đôl lập có ý nghĩa phương pháp luận gì?
a. Cần phải tôn trọng tính khách quan của mâu thuẫn.
b. Phải tìm nguồn gốc động lực của sự phát triển ỏ mâu thuẫn bôn trong sự vật, hiện
tượng.
e. cần phải phân loại mâu thuẫn để tìm ra phương pháp giải quyết từng loại mâu thuẫn
một cách đúng đắn nhất.
d. Cả 3 đáp án trên.
Câu 60. Chọn quan điểm SAI về phủ định biện chứng:
a. Phủ định biện chứng mang tính khách quan.
b. Phủ định biện chứng mang tính kế thừa.
c. Phủ định biện chứng là sự tự phủ định.
d. Phủ định biện chứng là sự trải qua hai lần phủ đỉnh.
Câu 61 . Quy luật phủ định của phủ định nói lên đặc tính nào của sự phát triển?
a. Cách thức của sự vận động và phát triển.
b. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
c. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
d. Động lực của sự vận động và phát triển.
Câu 62 . Quy luật nào được coi là hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
a. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
b. Quy luật thông nhất và đấu tranh của các mặt đốỉ lập.
c. Quy luật phủ định của phủ định.
Câu 63 . Tư tưỏng nôn nóng, đốt cháy giai đoạn phản ánh trực tiếp việc không vận dụng đúng quy
luật nào trong phép biện chứng duy vật?
a. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
b. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đôì lập.
c. Quy luật phủ định của phủ định.
Câu 64. Quan điểm của phép biện chứng duy vật về sự thông nhất của hai mặt đốỉ lập là:
a. Sự bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau giữa hai mặt đối lập.
b. Sự liên hệ, quy định, xâm nhập vào nhau tạo thành một chỉnh thể.
c. Hai mặt đốì lập giảm dần sự khác biệt.
d. Hai mặt đôì lập có tính chất, đặc điểm, khuynh hướng phát triển trái ngược nhau.
52
Câu 65. Sự thống nhất giữa lượng và chất được thể hiện trong phạm trù nào?
a. Độ.
b. Điểm nút.
c. Bước nhảy.
d. Chuyển hóa.
Câu 66. Theo quan điểm siêu hình thì sự phủ định là:
a. Sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển.
b. Xóa bỏ hoàn toàn cái cũ, chấm dứt sự phát triển của sự vật.
c. Tiền đề, điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ra đời của cái mới thay thế cho cái
cũ.
d. Sự kế thừa cái cũ.
Câu 67. Hãy chỉ ra phán đoán SAI về quan hệ giữa chất và lượng?
a. Sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất của sự vật là độc lập với nhau, không liên
quan, tác động gì đến nhau.
b. Mọi sự vật, hiện tượng đều là sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt chất và lượng.
c. Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đôi, giữa chúng không có ranh giới tuyệt
đối.
d. Mỗi chất của sự vật có những lượng tương ứng với nó.
Câu 68. Phủ định biện chứng diễn ra theo hình thức nào?
a. Đưòng thẳng đi lên.
b. Đồ thị hình sin.
c. Đường dích dắc.
d. Đường xoáy ốic di lên.
Câu 69. Vai trò của quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại nói lên
điều gì?
a. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
b. Cách thức của sự vận động và phát triển.
c. Nguồn gồc của sự vận động và phát triển.
d. Động lực của sự vận động và phát triển.
Câu 70. Chọn phán đoán SAI về quan hệ giữa chất và lượng:
a. Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đôi.
b. Mọi sự vật, hiện tượng đều là sự thông nhất giữa chất và lượng.
c. Sự thay đổi về lượng của sự vật có ảnh hưỏng đến sự thay đổi về chất của nó và
53
ngược lại, sự thay đổi về chất của sự vật cũng làm thay đổi về lượng tương ứng.
d. Sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất củạ sự vật là độc lập tương đối, không
quan hệ tác động đến nhau.
Câu 71 . Theo quan niệm của triết học Mác - Lênin, sự phát triển là:
a. Mọi sự vận động nói chung.
b. Mọi sự phủ định nói chung.
c. Sự phủ định biện chứng.
d. Sự kế thừa.
. Câu 72 . Theo quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng đến sự thay đổi về chất và
ngược lại, bước nhảy là:
a. Sự phát triển đột biến.
b. Sự chuyển biến dần dần về chất.
c. Sự hoàn thiện về chất.
d. Sự thay đổi về chất diễn ra tại điểm nút.
Câu 73. Mối liên hệ giữa các mặt đôi lập được gọi là:
a. Xung đột.
b. Khác biệt.
c. Mâu thuẫn.
d. Đối kháng.
Câu 74. Kết quả của sự phủ định của phủ định là:
a. Sự khẳng định.
b. Sự phủ định.
c. Sự kết thúc một chu kỳ phát triển.
d. Sự phu định biện chứng.
Câu 75= Theo quy luật phủ định của phủ định, kết thúc một chu kỳ phát triển thì sự vật...
a. Quay trở lại xuất phát điểm ban đầu.
b. Kết thúc quá trình phát triển.
c. Tiếp tục lặp lại một chu kỳ phát triển như trưởc.
d. Mở ra một chu kỳ phát triển mối trên cơ sỏ cao hơn.
Câu 76. Mâu thuẫn biện chứng có thể tìm thấy trong mối quan hệ nào?
54
a. Bản chất và hiện tượng.
b. Nội dung và hình thức.
c. Chất và lượng.
d. Cả a, b, c.
Câu 77. Quy luật nào nói về nguồn gốc, động lực của sự vận động phát triển?
a. Quy luật lượng đổi - chất đổi.
b. Quy luật mâu thuẫn biện chứng.
c. Quy luật phủ định của phủ định.
d. Cả a, b, c.
Câu 78= Đâu là cách đúng đắn để giải quyết mâu thuẫn biện chứng?
a. Thủ tiêu các mặt đôi lập.
b. Chuyển hóa các mặt đốỉ lập.
c. Giữ mặt đốỉ lập này và gạt bỏ mặt đôi lập khác.
d. Kiềm chế các mặt đổi lập không eho chúng bộc phát.
Câu 79= Phủ định của phủ định khác phủ định biện chứng thông thưòng ở chỗ...
a. Nó có tính kế thừa.
b. Nó tạo ra sự phát triển.
c. Nó kết thúc một chu kỳ phát triển của sự vật và mở ra một chu kỳ mới.
d. Nó thực hiện một bước nhảy về chất.
55
Ill- LÝ LUẬN NHẬN THỨC
Câu 81. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, bản chất của nhận thức là:
a. Sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc của con ngưòi.
b. Sự phản ánh chủ động, tích cực, sáng tạo của chủ thể về khách thể.
c. Sự tiến gần của tư duy đến khách thể.
d. Tự nhận thức của con người.
Câu 82. Quan điểm cho rằng: Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào đầu óc con
ngưòi một cách đơn giản, thụ động và nội dung của nó phụ thuộc vào đối tượng nhận thức là của
trưòng phái triết họe nào?
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 83. Luận điểm sau đây là của nhà triết học nào: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu
tượng và từ tư duy trừu tượng đêh thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý,
nhận thức thực tại khách quan”?
a. c. Mác.
b. V.I. Lênin.
c. Ph. Ảngghen.
d. Ph. Hêghen.
Câu 84. Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sỏ sự tác động trực tiếp của các sự vật lên các giác
quan của con người là giai đoạn nhận thức nào?
a. Nhận thức lý tính.
b. Nhận thức khoa học.
c. Nhận thức lý luận.
d. Nhận thức cảm tính.
Câu 85. Hình thức nào là hình thức đầu tiên của giai đoạn nhận thức cảm tính?
a. Khái niệm.
b. Biểu tượng.
c. Cảm giác.
d. Tri giác.
Câu 86. Nhận thức cảm tính được thực hiện dưới các hình thức nào?
<4
56
a. Khái niệm và suy luận.
b. Cảm giác, tri giác và khái niệm.
c. Cảm giác, tri giác và suy luận.
d. Cảm giác, tri giác và biểu tượng.
Câu 87. Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: “Cảm giác là hình ảnh chủ quan về thế
giói khách quan”?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
d. Thuyết nhị nguyên.
Câu 88. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mục đích của nhận thức nhằm:
a. Thỏa mãn sự hiểu biết của con ngưòi.
b. Phục vụ nhu cầu thực tiễn của con ngưòi.
c. Phục vụ hoạt động lao động sản xuất.
d. Giúp con ngưòi hiểu bản chất của mình.
Câu 89. Nhận thức lý tính được thực hiện dưới những hình thức nào?
a. Cảm giác, tri giác và biểu tượng.
b. Phán đoán, khái niệm, suy luận.
c. Khái niệm, phán đoán, suy luận.
d. Tri giác, biểu tượng, khái niệm.
Câu 91. Thực tiễn đóng vai trò gì đối vổi nhận thức?
a. Là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý.
b. Là điểm khởi đầu của nhận thức.
57
c. Tồn tại song hành, hỗ trợ quá trình nhận thức.
d. Là đích đến của nhận thức.
Câu 92. Điền vào chỗ trông để có quan điểm của triết học Mác - Lênin về
chân lý: “Chân lý là những tri thức................. với hiện thực khách quan và được thực
tiễn kiểm nghiệm”.
a. Đầy đủ.
b. Đúng đắn.
c. Hợp lý.
d. Phù hợp.
Câu 93. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn của chân lý là:
a. Được nhiều người thừa nhận.
b. Đảm bảo không mâu thuẫn trong suy luận.
c. Thực tiễn.
d. Hệ thông tri thức phù hợp.
Câu 94. Chọn mệnh đề đúng về môì quan hệ giữa lý luận và thực tiễn:
a. Lý luận bắt nguồn trực tiếp từ kinh nghiệm, nhiều kinh nghiệm ắt dẫn đến lý luận.
b. Lý luận được hình thành từ kinh nghiệm, trên cơ sở kinh nghiệm, kinh nghiệm là cơ
sở của lý luận.
c. Lý luận và kinh nghiệm tách ròi nhau, không liên quan đến nhau.
d. Lý luận luôn đi trước kinh nghiệm, kinh nghiệm luôn đi sau lý luận và phục vụ cho
lý luận.
Câu 95. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trông để có định nghĩa đúng về
phạm trù thực tiễn: “Thực tiễn là toàn bộ...................... có mục đích mang tính lịch sử - xã
hội của con ngưòi nhằm cải tạo tự nhiên vằ xã hội”.
a. Hoạt động vật chất.
b. Hoạt động tinh thần.
c. Hoạt động vật chất và tinh thần.
d. Hoạt động sản xuất.
Câu 96. Đâu là một trong những hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn?
a. Hoạt động phát minh khoa học.
b. Hoạt động thực nghiệm khoa học.
c. Hoạt động sáng tạo nghệ thuật.
d. Hoạt động giải trí tinh thần.
Câu 97. Đặc điểm chung của các hình thức nhận thức cảm tính là gì?
58
a. Trực tiếp, bề ngoài.
b. Gián tiếp, bề ngoài.
c. Trực tiếp, bản chất.
d. Gián tiếp, bản chất.
Câu 89. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Bệnh giáo điều là do tuyệt đôì hóa...
a. Vai trò của cảm tính.
b. Vai trò của lý tính.
c. Vai trò của kinh nghiệm.
d. Vai trò của lý luận.
Câu 99. Điền vào chỗ trống câu nói của V.I. Lênin: ‘Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con ngưòi
có thể đạt tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là một vấn đề ...(1)... mà là
một vấn đề ...(2)... Chính trong ...(3)... mà con ngưòi phải chứng minh chân lý”.
a. 1) nhận thức, 2) lý luận, 3) thực tiễn.
b. 1) nhận thức, 2) thực tiễn, 3) thực tiễn.
c. 1) lý luận, 2) thực tiễn, 3) thực tiễn.
d. 1) lý luận, 2) thực tiễn, 3) nhận thức.
A-LÝ THUYẾT
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là một nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử,
vạch ra những quy luật cơ bản của sự vận động phát triển xã hội, là phương pháp luận khoa học để
nhận thức, cải tạo xã hội.
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
59
- Sản xuất là hoạt động sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn
nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
- Sự sản xuất xã hội, tức là sản xuất vằ tái sản xuất ra đòi sống hiện thực, bao gồm ba
phương diện không tách ròi nhau là sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân
con người.
+ Sản xuất vật chất là quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao động tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải
xã hội, nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
+ Sản xuất tinh thần là hoạt động sáng tạo ra các giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn
tại và phát triển của con người và xã hội.
+ Sự sản xuất ra bản thân con ngưòi ở phạm vi cá nhân, gia đình là việc sinh đẻ và nuôi dạy
con cái để duy trì nòi giống; ở phạm vi xã hội là sự tăng trưởng dân sô', phát triển con ngưòi với
tính cách là thực thể sinh học - xã hội.
- Sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng của sự tồn tại và phát triển xã hội loài ngưòỉ.
Điều này được biểu hiện qua những khía cạnh sau:
+ Sản xuất vật chất là tiền đề trực tiếp tạo ra “tư liệu sinh hoạt của con ngưòi” nhằm duy trì
sự tồn tại và phát triển của cón người nói chung cũng như từng cá thể ngưòi nói riêng.
+ Hoạt động sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên tất cả các hình thức quan hệ xã hội
khác.
+ Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con ngưòi. Nhờ hoạt động sản
xuất vật chất mà con ngưòi hình thành nên ngôn ngữ, nhận thức, tư duy, tình cảm, đạo đức... sản
xuất vật chất là điều kiện cơ bản, quyết định nhất đối với sự hình thành, phát triển phẩm chất xã
hội của con ngươi.
sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, và xét đến cùng
quyết định toàn bộ sự vận động, phát triển của đời sông xã hội.
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
2.1. Phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ỏ
những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Phương thức sản xuất là sự thôhg nhất
giữa lực lượng sản xuất với một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
a. Lực lượng sẩn xuất
- Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa ngưòi lao động vối tư liệu sản xuất, tạo ra sức
sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đôì tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu
nhất định của con người và xã hội.
- Cấu trúc của lực lượng sản xuất:
60
+ Người lao động là con ngưòi có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động và năng lực sáng
tạo nhất định trong quá trình sản xuất của xã hội. Người lao động là chủ thể sáng tạo, đồng thòi là
chủ thể tiêu dùng mọi của cải vật chất xã hội.
+ Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất, bao gồm tư liệu lao
động và đối tượng lao động.
+ Đối tượng lao động là những yếu tố” vật chất của sản xuất mà con ngưòi dùng tư liệu
lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng của con ngưòi.
+ Tư liệu lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con ngưòi dựa vào đó để tác
động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phấm đáp ứng yêu cầu
sản xuất của con người. Tư liệu lao động gồm công cụ lao động và phương tiện lao động.
+ Công cụ lao động là những phương tiện vật chất mà con ngưồi trực tiếp sử dụng để tác
động vào đôi tượng lao động nhằm biến đổi chúng tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu của con
ngưòi và xã hội.
+ Phương tiện lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất, cùng với công cụ lao động
mà con người sử dụng để tác động lên đôi tượng lao động trong quá trình sản xuất.
- Đặc trưng chủ yếu của lực lượng sản xuất là mốỉ quan hệ giữa ngưòi lao động và công
cụ lao động, trong đó, người lao động là nhân tổ’ hàng đầu giữ vai trò quyết định.
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất là sự phát triển ở cả trình độ và tính chất:
+ Trình độ của lực lượng sản xuất nói lên năng lực của con ngưòi trong việc sử dụng công
cụ lao động nhằm cải biến giới tự nhiên, tiến hành quá trình sản xuất. Trình độ của lực lượng sản
xuất được thể hiện ở: (1) Trình độ của công cụ lao động;
(2) Trình độ tổ chức lao động xã hội; (3) Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất;
(4) Trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng của ngưòi lao động; (5) Trình độ phân công lao động xã
hội.
+ Tính chất của lực lượng sản xuất nói lên tính chất cá nhân hoặc tính chất xã hội hóa trong
việc sử dụng tư liệu sản xuất.
b. Quan hệ sản xuất
- Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong
quá trình sản xuất vật chất.
61
- Kết cấu của quan hệ sản xuất:
+ Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ giữa ngưòi với người trong việc chiếm
hữu, sử dụng các tư liệu sản xuất xã hội.
+ Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất là quan hệ giữa ngưòi với người trong việc tổ
chức sản xuất và phân công lao động.
+ Quan hệ phân phối sản phẩm lao động là quan hệ giữa ngưòi vởi ngưòi trong việc
phân phôi các sản phẩm của quá trình lao động sản xuất.
- Quan hệ sản xuất hình thành một cách khách quan, là quan hệ đầu tiên, cơ bản chủ yếu,
quy định mọi quan hệ xã hội.
2.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượngsản xuất
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức sản
xuất có tác động biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất quan hệ
°Ẫn Tiiất -hắn firing rrri Ini f,n lơn rtryi với htc lượns' sản xuât.
Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất thì thúc đẩy lực lượng
sản xuất phát triển, ngược lại, nếu không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Đây là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội loài người.
a. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
- Tại sao lực lượng sản xuất lại quyết định quan hệ sản xuất?
+ Lực lượng sản xuất là nội dung còn quan hệ sản xuất là hình thức của phương thức sản
xuất, nội dung quyết định hình thức vì vậy lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.
+ Lực lượng sản xuất là yếu tổ’ động nhất và cách mạng nhất, còn quan hệ sản xuất là yếu
tô" tương đốĩ ổn định, có khuynh hướng lạc hậu hơn so với sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Do vậy, sự thay đổi của lực lượng sản xuất thường xảy ra trước và kéo theo sự thay đổi của quan
hệ sản xuất cho phù hợp vói trình độ phát triển của nó.
- Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất được biểu hiện như thế nào?
+ Lực lượng sản xuất nào thì quan hệ sản xuất ấy. Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất.
+ Lực lượng sản xuất biến đổi thì quan hệ sản xuất cũng biến đổi theo. Lực lượng sản xuất
vận động, phát triển không ngừng sẽ mâu thuẫn với tính “đứng im” tương đốĩ của quan hệ sản
xuất. Quan hệ sản xuất từ chỗ là “hình thức phù hợp”, “tạo địa bàn” phát triển của lực lượng sản
xuất trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đòi hỏi tất yếu của nền
sản xuất là phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ
của lực lượng sản xuất đã phát triển.
b. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối vôi lực lượng sản xuất
- Tại sao quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất?
+ Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của lực lượng sản xuất, có tính độc lập tương đối
với lực lượng sản xuất.
+ Quan hệ sản xuất quy định mục đích sản xuất, tác động đến thái độ ngưồi lao động, đến tổ
chức phân công lao động xã hội, V.V., nên nó tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất.
- Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất như thế nào?
+ Nếu quan hệ sản xuất phù hợp vối trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì nó sẽ thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất vối lực lượng sản xuất là trạng
62
thái trong đó quan hệ sản xuất là “hình thức phát triển” của lực lượng sản xuất và “tạo địa bàn đầy
đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển.
+ Ngược lại, nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất lỗi thòi, lạc hậu hay
phát triển trước lực lượng sản xuất đều là không phù hợp.
+ Việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất phải thông qua
nhận thức và cải tạo xã hội của con người, trong xã hội có giai cấp thì phải thông qua đấu tranh
giai cấp và cách mạng xã hội.
c. Ý nghĩa trong đời sống xã hội
- Muôh phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất, trước hết là phát
triển lực lượng lao động và công cụ lao động.
- Muốn xóa bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới phải căn cứ từ
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Việc xóa bỏ một quan hệ sản xuất không được tùy tiện,
chủ quan, duy tâm, duy ý chí mà phải từ tín h tất yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh
tế.
- Nhận thức đúng đắn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xụất có ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt, vận dụng quan điểm, đưòng lối, chính
sách của Đảng, là cơ sỏ khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
3.1. Khải niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a. Cơ sở hạ tầng
- Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện
thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
- Cấu trúc của cơ sỏ hạ tầng bao gồm: quan hệ sản xuất thông trị, quan hệ sản xuất tàn dư,
quan hệ sản xuất mầm môĩig. Trong đó, quan hệ sản xuất thông trị là đặc trưng cho cơ sở hạ tầng
của xã hội đó.
b. Kiến trúc thượng tầng
- Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết
chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ
tầng nhất định.
- Cấu trúc của kiêh trúc thượng tầng bao gồm toàn bộ những quan điểm tư tưỏng về chính
trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học... cùng những thiết chế xã hội tương ứng
như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể và tổ chức xã hội khác.
- Các yếu tô" của kiến trúc thượng tầng có dặc điểm riêng, có quy luật vận động và phát
triển riêng nhưng chúng ỉihn tiộ <ắc độn ơ nua lại lẫn nhau và đểu được hình thành từ cơ sỏ hạ
tầng.
- Trong kiến trúc thượng tầng, các yếu tô' như chính trị, pháp lý có mối liên hệ trực tiếp vối
cơ sở hạ tầng, còn các yếu tô' khác như triết học, nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức, v.v. có liên hệ gián
63
tiếp với cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
- Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng cũng mang tính chất đô'i kháng.
- Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có đô'i kháng giai
cấp là nhà nước - công cụ quyền lực chính trị đặc biệt của giai cấp thông trị.
3.2. Quy luật về mối quan hệ hiện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Môì quan hệ biện chứng giữa cơ sỏ hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một quy luật cơ
bản của sự vận động phát triển lịch sử xã hội.
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt cơ bản của xã hội gắn bó hữu cơ, có quan
hệ biện chứng, trong đó cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng còn kiến trúc thượng tầng
tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối vối cơ sở hạ tầng.
a. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối vối kiến trúc thượng tầng
- Vì sao cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng?
Quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh thần; tính tất yếu kinh tế xét đến cùng quyết định
tính tất yếu chính trị - xã hội. Kiến trúc thượng tầng được hình thành từ cơ sở hạ tầng. Mọi hiện
tượng của kiến trúc thượng tầng đều do nguyên nhân sâu xa nằm trong cơ cấu kinh tế gây ra.
- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng như thế nào?
+ Cơ sở hạ tầng là nguồn gốc của kiến trúc thượng tầng. Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành
nên môt kiểu kiến trúc thương tầng tương ứng.
+ Cơ sỏ hạ tầng như thế nào thì cơ cấu, tính chất của kiến trúc thượng tầng là như thế ấy.
Nếu cơ sỏ hạ tầng có đối kháng hay không đô'i kháng, thì kiến trúc thượng tầng của nó cũng có
tính chất như vậy. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thông trị về kinh tê' cũng chiếm địa vị
thông trị về chính trị. Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định tính chất mâu thuẫn trong lĩnh
vực tư tưởng của xã hội.
+ Cơ sở hạ tầng quyết định sự vận động phát triển của kiến trúc thượng tầng. Những biến
đổi căn bản của cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến đổi căn bản trong kiến trúc thượng
tầng. Sự tháy đổi đõ không phai chỉ diễn ra từ hình thái kinh tê' - xã hội này sang hình thái kinh tế
- xã hội khác mà còn diễn ra ngay trong chính một hình thái kinh tê' - xã hội.
+ Sự thay đổi cơ sở hạ tầner dẫn đến thav đổi kiến trúc thượng tầng diễn ra phức tạp. Khi cơ
sở hạ tầng thay đổi, những yếu tô' của kiến trúc thượng tầng thay đổi nhanh chóng như chính trị,
pháp luật, V.V., nhưng cũng có những yếu tô' thay đổi chậm như nghệ thuật, tôn giáo, V.V..
Lưu ý: Sự biến đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đến biến đổi kiến trúc thượng tầng là một quá
trình hết sức phức tạp. Nguyên nhân của quá trình đó xét cho cùng là do sự phát triển của lực
lượng sản xuất. Tuy nhiên, sự phát triển của lực lượng sản xuất chỉ trực tiếp gây ra sự biến đổi của
cơ sở hạ tầng, và chính sự biến đổi của cơ sở hạ tầng, đến lượt nó mới làm cho kiến trúc thượng
tầng biến đổi một cách căn bản.
b. Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối vôi cơ sỗ hạ
tầng
- Tính độc lập tương đối của kiến trúc thượng tầng: Kiến trúc thượng tầng không
phải sản phẩm giản đơn của cơ sở hạ tầng, không hình thành một cách thụ động, máy móc trên cơ
sở hạ tầng mà bản thân nó cũng có đòi sông riêng, giữa các yếu tô' của nó có sự tác động qua lại
lẫn nhau và có khả năng tác động trỏ lại mạnh mẽ đốĩ vổi cơ cấu kinh tê' của xã hội.
64
- Vĩ sao kiêh trúc thượng tầng lại tác động trở lại đối vôi cơ sở hạ tầng?
Vai trò của kiến trúc thượng tầng chính là vai trò tích cực, tự giác của ý thức, tư tưỏng. Vai
trò của kiến trúc thượng tầng còn do sức mạnh vật chất của bộ máy tổ chức - thể chê' luôn có tác
động một cách mạnh mẽ tới con ngưòi với tư cách là một bộ phận của các tổ chức - thể chê' đó.
Như vậy, kiến trúc thượng tầng có khả năng tác động trở lại cơ sở hạ tầng thông qua việc thay đổi
ý thức, tư tưởng và điều chỉnh các mối quan hệ của con người.
- Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại đối vối cơ sở hạ tầng được biểu hiện nhưthếnằo?
+ Kiến trúc thượng tầng củng cô', hoần thiện và hảo vệ cơ sỏ hạ tầng sinh ra nó; ngăn chặn
cơ sở hạ tầng mới, đấu tranh xóa bỏ tàn dư cơ sở hạ tầng cũ; định hướng, tổ chức, xây dựng chê'
độ kinh tê' của kiến trúc thượng tầng. Thực chất vai trò kiến trúc thượng tầng là vai trò bảo vệ duy
trì, củng cô' lợi ích kinh tế của giai cấp thông trị xã hội.
+ Kiến trúc thượng tầng tác động trỏ lại cơ sỗ hạ tầng theo hai chiều hướng. Khi kiến trúc
thượng tầng phản ánh đúng tính tất yếu kinh tế, các quy luật kinh tê' khách quan sẽ thúc đẩy kinh
tê' phát triển. Và ngược lại, khi kiến trúc thượng tầng không phản ánh đúng tính tất yếu kinh tế,
các quy luật kinh tê' khách quan thì sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế và đòi sôhg xã hội.
Lưu ý: Mặc dù kiến trúc thượng tầng có thể tác động mạnh mẽ đôi vói cơ sở hạ tầng,
nhưng xét đến hùng kiến trúc thượng tầng không thể giữ vai trò quyết định đô'i vói cơ sỏ hạ tầng
của xã hội; cơ sở hạ tầng vẫn tự mở đường đi cho nó theo tính tất yếu kinh tế của nó.
c. Ý nghĩa trong đời sống xã hội
- Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sỗ hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là cơ sở
khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Kinh
tế và chính trị tác động biện chứng, trong đó kinh tế quyết định chính trị, chính trị tác động trở lại
to lớn, mạnh mẽ đối vối kinh tế.
- Trong nhận thức và thực tiễn nếu tách rời hoặc tuyệt đốỉ hóa một yếu tô" nào giữa kinh tế
và chính trị đều là sai lầm.
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
4.1. Phaxn trù hình thái kinh tế- xã hội
- Khái niệm: Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử
dùng để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho
xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng
tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
- Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội chỉ ra kết cấu xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất
đỉnh bao gồm ba yếu tô" cơ bản, phổ biến: (1) Lực lượng sản xuất; (2) Quan hệ sản xuất (cơ sở hạ
tầng); (3) Kiến trúc thượng tầng.
+ Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất của xã hội, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt
các thòi đại kinh tế khác nhau, yếu tô" xét đến cùng quyết định sự vận động, phát triển của hình
thái kinh tê" - xã hội.
+ Quan hệ sản xuất là quan hệ khách quan, cơ bản, chi phôi và quyết định mọi quan hệ xã
hội, đồng thòi là tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt bản chất các chê" độ xã hội khác nhau.
+ Kiến trúc thượng tầng là sự thể hiện các mốĩ quan hệ giữa người với người trong lĩnh vực
65
phi kinh tê", tiêu biểu cho bộ mặt tinh thần của đời sông xã hội.
4.2. Tiến trình lịeh sử - tự nhiên của. xã hội loài người
- Ba yếu tô' cơ bản: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất (cơ sỏ hạ tầng) và kiến trúc
thượng tầng tác động biện chứng, tạo nên sự vận động phát triển của lịch sử xã hội, thông qua sự
tác động tổng hợp của hai quy luật cơ bản là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của
lực lượng sản xuất và quy luật về mốĩ quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng của xã hội.
- Sự vận động phát triển củà xã hội bắt đầu từ sự phát triển của lực lượng sản xuất mà trước
hết là sự biến đổi, phát triển của công cụ sản xuất và sự phát triển về tri thức, kinh nghiệm, kỹ
năng của người lao động. Mỗi sự phát triển của lực lượng sản xuất đều tạo khả năng, điều kiện và
đặt ra yêu cầu khách quan cho sự biến đổi của quan hệ sản xuất.
Khi lực lượng sản xuất phát triển về chất, đòi hỏi phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thiết
lập quan hệ sản xuất mói về chất. Sự phát triển về chất của quan hệ sản xuất, tất yếu dẫn đến
sự thay đổi về chất của cơ sở hạ tầng xã hội. Khi cơ sở hạ tầng xã hội biến đổi về chất dẫn đến
sự biến đổi, phát triển căn bản (nhanh, chậm, ít, nhiều) của kiến trúc thượng tầng xã hội. Hình
thái kinh tế - xã hội cũ mất đi, hình thái kinh tế - xã hội mối, tiến bộ hơn ra đòi.
Cứ như vậy, lịch sử xã hội loài ngưồi là một tiến trình nốĩ tiếp nhau từ thấp đến cao của
các hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy - chiếm hữu nô lệ - phong kiến - tư bản
chủ nghĩa - xã hội chủ nghĩa. Trong đó, thống nhất giữa quy luật chung cơ bản phổ biến với
quy luật đặc thù và quy luật riêng của lịch sử.
- Sự phát triển của các hình thải kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử -
tự nhiên, vừa có tính quy luật khách quan, vừa có tính lịch sử cụ thể. Tiến trình lịch sử - tự
nhiên của xã hội loài người là sự thống nhất giữa logic và lịch sử, bao hàm cả sự phát
triển tuần tự đôi với lịch sử phát triển toàn thế giới và sự phát triển “bỏ qua” một hay
vài hình thái kinh tế - xã hội đôi với một sô' quốc gia, dân tộc cụ thể.
- Hình thái kỉnh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra đời là tất yếu khách quan của lịch
sử xã hội.
4.3. Giấ trị khoa học hên vững và ý nghĩa cách mạng
- Lý luận hình thái kinh tế - xã hội ra đòi đem lại một cuộc cách mạng trong toàn bộ
quan niệm về lịch sử xã hội. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã giải quyết một cách khoa học
về vấn đề phân loại các chế độ xã hội và phân kỳ lịch sử, thay thế các quan niệm duy tâm, siêu
hình trước đó đã thống trị trong khoa học xã hội; chỉ ra động lực phát triển của lịch sử xã hội
là do hoạt động thực tiễn của con người, trước hết là thực tiễn sản xuất vật chất dưổi sự tác
động của các quy luật khách quan.
- Muôn nhận thức và cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mổi phải nhận thức và tác động
cả ba yếu tô' cơ bản: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất (cơ sỏ hạ tầng) và kiến trúc thượng
tầng. Xem nhẹ hoặc tuyệt đôl hóa một yếu tô' nào cũng sai lầm, xét đến cùng sự là bắt đầu từ
việc xây dựng, phát triển lực lượng sản xuất.
- Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở khoa học cho việc xác định con đưòng
phát triển của nước ta, đó là quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chê' độ tư bản chủ nghĩa.
66
- Con đưòng phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản * chủ nghĩa ở
Việt Nam là phù hợp vởi tính quy luật của việc ‘bỏ qua” một hay vài
hình thái kinh tế - xã hội trong- sự phát triển lịch sử và phù hợp với quy luật phát triển rút
ngắn trong lịch sử loài người. Bản chất của sự phát triển rút ngắn xã hội là rút ngắn các giai
đoạn, các bước đi của nền văn minh loài người, cốt lõi là sự tăng trưởng nhảy vọt của lực
lượng sản xuất.
- Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở lý luận, phương pháp luận khoa học
trong quán triệt quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là cơ sở lý luận, phương pháp luận khoa học và
cách mạng trong đấu tranh bác bỏ những quan điểm thù địch, sai trái về xã hội.
- Nghiên cứu lý luận hình thái kinh tế - xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối vỡi nâng
cao nhận thức về bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, quán triệt sâu
sắc đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, củng cố niềm tin, lý tưỏng cách mạng,
kiên định con đường chủ nghĩa xã hội của nưổc ta. Đây cũng là cơ sỏ khoa học và cách mạng
trong cuộc đấu tranh tư tưởng chông lại các quan điểm sai lầm, phản động hòng phủ nhận mục
tiêu, lý tưởng, phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
67
b. Nguồn gốc giai cấp
Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp là sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện của cải
dư thừa, tạo khả năng khách quan cho tập đoàn ngưòi này chiếm đoạt lao động của tập đoàn
ngưòi khác.
Nguyên nhân trực tiếp đưa tổi sự xuất hiện giai cấp là sự ra đòi chế độ tư hữu về tư
liệu sản xuất. Chừng nào, ở đâu còn tồn tại chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì ỏ đó còn tồn
tại giai cấp và đấu tranh giai cấp.
c. Kết cấu xã hội - giai cấp
Kết cấu xã hội - giai cấp là tổng thể các giai cấp và mốĩ quan hệ giữa các giai cấp,
tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
Trong một kết cấu xã hội bao giờ cũng gồm có hai giai cấp cơ bản và những giai cấp
không cơ bản, hoặc các tầng lớp xã hội trung gian. Giai cấp cơ bản là giai cấp gắn với
phương thức sản xuất thông trị, là sản phẩm của những phương thức sản xuất thống trị nhất
định. Đó là giai cấp chủ nô và nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp địa chủ và nông
dân trong xã hội phong kiến, giai cấp tư sản và vô sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
1.2. Đấu tranh giai cấp
- Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lón có lợi ích
căn bản đôi lập nhau trong một phương thức sản xuất nhất định.
- Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đôi lập về lợi ích căn bản không thể điều hòa
được giữa các giai cấp.
- Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp
bức, bóc lột chông lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thông trị của chúng.
- Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là động lực quan trọng, trực tiếp của
lịch sử.
1.3. Đâu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
a. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có chính quyền
Tổng kết thực tiễn cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa giành được
chính quyền, c. Mác và Ph. Ăngghen đã khái quát và chỉ ra 3 hình thức cơ bản, đó là: đấu
tranh kinh tế, đấu tranh chính trị và đấu tranh tư tưởng. Trong đó, đấu tranh chính trị là hình
thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vô sản. Mục tiêu của đấu tranh chính trị là đánh đổ ách
thốnp' trị của si ai cấ'0 tư sản, giành chính quyền về tay giai cấp vô sản.
b, Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quả độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Cuộc đấu tranh, giai cấp của giai cấp vô sản diễn ra trong điều kiện mởi, khi chính quyền
đã về tay giai cấp vô sản, với mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, tất yếu phải có
hình thức mới, phải sử dụng tổng hợp các hình thức đấu tranh, bằng bạo lực và hòa bình, bằng
quân sự và kinh tế, bằng giáo dục và hành chính...
c. Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Nội dung của cuộc đấu tranh giai cấp trong thòi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam hiện nay là thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, xây dựng
68
một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, về thực chất, đây là cuộc đấu
tranh giữa các nhân tô' thúc đẩy với các nhân tô' cản trỏ sự phát triển của đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
2. Dân tộc
2.1. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc
- Thị tộc là hình thức cộng đồng người sớm nhất của loài người, hình thành dựa trên
quan hệ huyết thống, có quy mô nhỏ, tổ chức sản xuất thô sơ theo phương thức sản xuất cộng
sản nguyên thủy.
- Bộ lạc là cộng đồng bao gồm những thị tộc có quan hệ cùng huyết thông hoặc các
thị tộc có quan hệ hôn nhân liên kết với nhau. Cơ sở kinh tế của bộ lạc là chế độ công hữu về
đất đai và công cụ sản xuất.
- Bộ tộc là hình thức cộng đồng người hình thành khi xã hội có sự phân chia thành
giai cấp. Các bộ tộc được hình thành từ sự liên kết của nhiều bộ lạc sông trên một lãnh thổ
nhất định.
2.2. Khái niệm dân tộc
Dân tộc là một cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên cơ sỏ một
lãnh thổ thôhg nhất, một ngôn ngữ thông nhất, một nền kinh tế thông nhất, một nền văn hóa và
tâm lý, tính cách thông nhất, với một nhà nước và pháp luật thôhg nhất.
2.3. Sự hình thành dân tộc ở châu Âu
Ở châu Âu, dân tộc hình thành gắn liền với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư
bản. Sự ra đòi và phát triển của chủ nghĩa tư bản là điều kiện căn bản xóa bỏ tình trạng phân
tán về tư liệu sản xuất, về tài sản và về dân cư đưa đến sự hình thành một dân tộc thông nhất.
2.4. Tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam
Dân tộc Việt Nam được hình thành rất sớm trong lịch sử gắn liền với nhu cầu dựng
nưôc và giữ nưốc, với quá trình đấu tranh chông giặc ngoại xâm và cải tạo thiên nhiên, bảo vệ
nền văn hóa dân tộc.
3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại
3.1. Quan hệ giai cấp - dân tộc
a. Giai cấp quyết định dân tộc
Sự phát triển của phương thức sản xuất xã hội là nguyên nhân xét đến cùng quyết định
sự hình thành, phát triển của các hình thức cộng đồng ngưòi trong lịch sử.
Quan hệ giai cấp quyết định khuynh hướng phát triển và tính chất của dân tộc. Trong
một thòi đại lịch sử, mỗi dân tộc đều do một giai cấp làm đại diện, giai cấp đó quy định tính
chất dân tộc.
b. Vấn đề dân tộc có ảnh hưởng quan trọng đến vấn đề giai cấp
Đấu tranh giải phóng dân tộc là điều kiện, tiền đề cho đấu tranh giải phóng giai cấp.
Trong thòi đại đế quốc chủ nghĩa, các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc có vai trò hết sức to
lớn đôi vỡi sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động. Trong thòi đại toàn
cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ như ngày này, các quốc gia,
69
dân tộc ngày càng xích lại gần nhau hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh giải phóng giai
cấp.
3.2. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại
Giai cấp, dân tộc và nhân loại có môì quan hệ biện chứng, được thể hiện ở những nội
dung cơ bản sau:
- Trong xã hội có giai cấp, lợi ích nhân loại không tách ròi với lợi ích giai cấp, lợi ích
dân tộc và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp và dân tộc.
- Tuy nhiên, vấn đề nhân loại không phải bị chi phối một cách thụ động bởi vấn đề dân
tộc và giai cấp, mà có sự tác động trở lại rất quan trọng. Trước hết, sự tồn tại của nhân loại là
tiền đề, là điều kiện tất yếu thưòng xuyên của sự tồn tại dân tộc và giai cấp. Đồng thòi, sự
phát triển về mọi mặt của nhân loại tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc và giai cấp.
Vận dụng sáng tạo lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp, về mốĩ quan hệ biện
chứng giữa giai cấp, dân tộc, nhân loại của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,
Đảng ta đã đưa sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đến thắng lợi,
góp phần tích cực vào thực hiện tiến bộ xã hội của nhân dân thế eiới.
70
Ill- NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1. Nhà nước
1.1. Nguồn gốc của nhà nước
- Ph. Ăngghen cho rằng, nhà nước là một phạm trù lịch sử: “Nhà nước tồn tại không
phải là mãi mãi từ ngàn xưa. Đã từng có xã hội không cần đến nhà nưốc, không có một khái
niệm nào về nhà nước và chính quyền nhà nước cả”1.
- Nhà nước là “sản phẩm của một xã hội đã phát triển tới một giai đoạn nhất định” khi
“xã hội đó đã bị phân thành những mặt đốĩ lập không thể điều hòa mà xã hội đó bất lực
không sao loại bỏ được”-*-.
- V.I. Lênin cho rằng, khi trong xã hội xuất hiện “biểu hiện của mâu thuẫn giai cấp
không thể điều hòa được” thì nhà nước ra đòi. Rằng: “Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng
nào, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được, thì nhà nước
xuất hiện. Và ngược lại, sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là
không thể điều hòa được”2.
Như vậy có thể nói, nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện nhà nưóc là do sự phát triển
của lực lượng sản xuất dẫn đến sự dư thừa tương đốĩ của cải, xuất hiện chế độ tư hữu,
còn nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự xuất hiện nhà nước là do mâu thuẫn giai cấp trong xã
hội gay gắt không thể điều hòa được.
1.2. Bản chất của nhà nước
- Nhà nước, theo Ph. Ăngghen: “chẳng qua chỉ là một bộ máy của một giai cấp này
dùng để trấn áp một giai cấp khác, điều đó trong chế độ cộng hòa dân chủ cũng hoàn toàn
giông như trong chế độ quân chủ”3.
- V.I. Lênin, trong tác phẩm Nhà nước và cách mạng, một lần nữa khẳng định lại
quan điểm của c. Mác về nhà nước: “Theo Mác, nhà nưốc là một cơ quan thông trị giai cấp,
là một cơ quan áp bức của một giai cấp này đốĩ với một giai cấp khác; đó là sự kiến lập một
“trật tự”, trật tự này hợp pháp hóa và củng cô" sự áp bức kia bằng cách làm dịu xung đột giai
cấp”4.
Như vậy, nhà nước, về bản chất, là một tổ chức chính trị của một giai cấp thông trị về
mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác.
1.3. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
Ph. Ăngghen cho rằng, nhà nước thưòng có ba đặc trưng cơ bản:
Một là, nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định.
1
c. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.21, tr.257.
2
c. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn lập, Sđd, t.21, tr.252. 2,4,
3
V.I. Lênin: Toàn tạp, Sđd, t.33, tr.9, 10, 11.
4
c. Mác và Ph. Ăngghcn: Toàn tập, Sđd, t.22, tr.290-291.
78
Hai là, nhà nước có hệ thông các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng
chế đối với mọi thành viên.
Ba là, nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền.
1.4. Chức nâng cơ bản của nhà nước
- Theo tính chất của quyền lực chính trị, chức năng cơ bản của nhà nước được chia
thành chức năng thông trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội:
+ Chức năng thống trị chính trị của giai cấp chịu sự quy định bởi tính giai cấp
của nhà nước. Là công cụ thông trị giai cấp, nhà nước thưòng xuyên sử dụng bộ máy quyền
lực để duy trì sự thông trị đó thông qua hệ thông chính sách và pháp luật. Bộ máy quyền lực
của nhà nước từ trung ương đến cơ sở, nhân danh nhà nước duy trì trật tự xã hội, đàn áp mọi
sự phản kháng của giai cấp bị trị, các lực lượng chông đối nhằm bảo vệ quyền lợi và địa vị
của giai cấp thông trị.
+ Chức năng xã hội của nhà nước được biểu hiện ở chỗ, nhà nước nhân danh xã hội
làm nhiệm vụ quản lý nhà nưỡc về xã hội, điều hành các công việc chung của xã hội như:
thủy lợi, giao thông, y tế, giáo dục, môi trưòng... để duy trì sự ổn định của xã hội trong “trật
tự” theo quan điểm của giai cấp thông trị.
- Theo phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, được chia thành chức năng đốỉ nội
và đôi ngoại:
+ Chức năng đối nội là sự thực hiện đưòng lối đôi nội nhằm duy trì trật tự xã hội
thông qua các công cụ như: chính sách xã hội, luật pháp, cơ quan truyền thông, văn hóa, giáo
dục... Chức năng đổĩ nội được thực hiện trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, y
tế, giáo dục của mỗi quốc gia, dân tộc nhằm đáp ứng và giải quyết những nhu cầu chung của
toàn xã hội.
+ Chức nâng đối ngoại của nhà nước là sự triển khai thực hiện chính sách đổĩ ngoại
của giai cấp thống trị nhằm giải quyết mối quan hệ vối các thể chế nhà nước khác dưới danh
nghĩa là quốc gia, dân tộc, nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia, đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh tế,
văn hóa, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục... của mình.
1.5. Các kiểu và hình thức nhà nước
- Kiểu nhà nước là khái niệm dùng để chỉ bộ máy thông trị đó thuộc về giai cấp nào,
tồn tại trên cơ sỏ chế độ kinh tế nào, tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội nào. Trong lịch
sử xã hội có giai cấp đã từng tồn tại bôn kiểu nhà nước:
+ Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ.
+ Kiểu nhà nước phong kiến.
+ Kiểu nhà nước tư sản.
+ Kiểu nhà nưôc vô sản. *
ơ
- Hỉnh thức nha nước là khái niệm dùn để chỉ cách thức tổ chức, nhương' thức thực
hiện quyền lực nhà nước của giai cấp thống trị. Hình thức nhà nước thực
chất là hình thức cầm quyền của giai cấp thông trị. Một kiểu nhà nước có thể có nhiều hình thức
nhà nước khác nhau:
+ Kiểu nhà nước chủ nô có các hình thức: nhà nước chủ nô quý tộc, nhà nước chủ nô dân
79
chủ.
+ Kiểu nhà nước phong kiến có các hình thức: nhà nước phong kiến tập quyền, nhà nước
phong kiến phân quyền.
+ Kiểu nhà nước tư sản có các hình thức: nhà míốc cộng hòa tổng thông, nhà nước cộng
hòa đại nghị, nhà nước cộng hòa hỗn hợp, nhà nước quân chủ lập hiến, V.V..
+ Kiểu nhà nước vô sản có các hình thức: nhà nưôc Xôviết, nhà nước dân chủ nhân dân.
2. Cách mạng xã hội
2.1. Nguyên nhân của cách mạng xã hội
Cách mạng xã hội là một hiện tượng lịch sử, có nguồn gốc sâu xa là mâu thuẫn giữa lực
lượng sản xuất tiến bộ đòi hỏi được giải phóng với quan hệ sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu đang là
trở ngại cho sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện dưới dạng xã hội là mâu
thuẫn giữa giai cấp bị trị, đại diện cho lực lượng sản xuất mới, tiến bộ với giai cấp thông trị, đại
diện cho quan hệ sản xuất đã lạc hậu so với sự phát triển của trình độ lực lượng sản xuất. Khi mâu
thuẫn đó trở lên gay gắt, quyết liệt đòi hỏi phải giải quyết thì cách mạng xã hội sẽ nổ ra.
2.2. Bản chất của cách mạng xã hội
- Hiểu theo nghĩa rộng: Cách mạng xã hội là sự thay đổi căn bản về chất toàn hộ các
lĩnh vực của đòi sốhg xã hội. Theo học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của c. IVÍác thì cách
mạng xã hội là sự thay đổi có tính chất căn bản về chất của một hình thái kinh tế - xã hội, là
phương thức thay đổi từ một hình thái kinh tế - xã hội này lên một hình thái kinh tế - xã hội mới,
tiến bộ hơn.
- Hiểu theo nghĩa hẹp: Cách mạng xã hội là cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền, thiết
lập một chính quyền mới tiến bộ hơn.
- Tính chất của mỗi cuộc cách mạng xã hội chịu sự quy định bởi mâu thuẫn cơ bản mà nó
giải quyết, vào nhiệm vụ chính trị mà cuộc cách mạng đó phải giải quyết.
- Lực lượng cách mạng xã hội là những giai cấp, tầng lớp ngưòi có lợi ích gắn bó với cách
mạng, tham gia vào các phong trào cách mạng đang thực hiện mục đích của cách mạng. *
Cách mạng xã hội diễn ra rất nho ne1 nhú, đa dạng, phụ thuộc vào điều hiện khách quan và
nhân tô" chủ auan của cuộc cách mạng.
2.3. Phương pháp của cách mạng xã hội Phương
pháp cách mạng bạo Ịực.
Phương pháp cách mạng hòa bình.
2.4. Vấn đê cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay
Vì lợi ích chung của toàn thế giới, xu hướng đối thoại, hòa giải đang là xu hướng chủ đạo
hiện nay. Cách mạng xã hội sẽ diễn ra dưới hình thức chuyển hóa dần dần từ hình thái kinh tế - xã
hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác tiến bộ hơn, xã hội sau sẽ phát triển hơn xã hội trước.
80
IV- TỔN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
1. Khái niệm tổn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tổn tại xã hội
1.1. Khái niệm
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt vật chất của mỗi
cộng đồng ngưòi trong những điều kiện lịch sử xác định.
1.2. Các yếu tố cơ bản của tổn tại xã hội
Các yếu tô" cơ bản tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, gồm có:
Một là, phương thức sản xuất ra của cải vật chất của xã hội đó.
Hai là, các yếu tô" thuộc về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý như: các điều kiện
khí hậu, đất đai, sông hồ, rừng biển...
Ba là, các yếu tô" dân cư, bao gồm: quy mô dân sô", cách thức tổ chức dân cư, tính
chất dân cư...
Các yếu tô' đó tồn tại trong mốĩ quan hệ thông nhất biện chứng, tác động lẫn nhau tạo
thành điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội, trong đó phương thức sản xuất vật chất
là yếu tô" cơ bản nhất.
2. Ý thức xã hội và kết câu của ý thức xã hội
2.1. Khái niệm
Ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn
tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
- Ý thức xã hội là sự phản ảnh tồn tại xã hội.
- Ý thức xã hội vừa là sản phẩm của những hoạt động mang tính xã hội của con ngươi
vưa la sư phan anh cua con ngươi vo dơi song xa hũi cua Í1G.
- Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định nên
không thể có ý thức xã hội chung cho mọi xã hội.
- Ý thức cá nhân không đồng nhất với ý thức xã hội bởi lẽ ý thức cá nhân là cái riêng
còn ý thức xã hội là cái chung. Ý thức cá nhân mang tính xã hội.
2.2. Kết câu của ý thức xã hội
Tùy các góc độ xem xét khác nhau mà người ta có thể phân chia ý thức xã hội thành các
bộ phận khác nhau.
- Theo trình độ nhận thức:
+ Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận.
4 + Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng: Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tư tưởng,
tình cảm, tâm trạng, thói quen, phong tục, tập quán, v.v. của một bộ phận xã hội hay của toàn
thể xã hội hình thành dưới tác động trực tiếp của cuộc sông hằng ngày
81
của họ và phản ánh cuộc sông đó. Hệ tư tưởng xã hội là sự nhận thức lý luận và hệ thống
về tồn tại xã hội, hình thành nên những quan điểm, tư tưỏng về chính trị, pháp luật, triết học,
đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo, V.V..
- Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đòi sông xã hội thì ý thức xã hội gồm các
hình thái ý thức xã hội sau đây:
+ Ý thức chính trị.
+ Ý thức pháp quyền.
+ Ý thức đạo đức.
+ Ý thức khoa học.
+ Ý thức triết học
+ Ý thức nghệ thuật (ý thức thẩm mỹ).
+ Ý thức tôn giáo.
3. Tính giai cấp của ý thức xã hội
Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội cũng có tính giai cấp, phản ánh điều kiện sinh
hoạt vật chất và lợi ích khác nhau, đôì lập nhau giữa các giai cấp. Mỗi giai cấp đều có đời
sông sinh hoạt tinh thần đặc thù của nó nhưng hệ tư tưỏng thông trị xã hội bao giò cũng là hệ
tư tưởng của giai cấp thốhg trị xã hội, nó có ảnh hưởng đến ý thức của các giai cấp trong đòi
sông xã hội. Theo quan niệm của
c. Mác và Ph. Ăngghen: “Trong mọi thòi đại, những tư tưỗng của giai cấp thông trị là
những tư tưỏng thông trị. Điều đó có nghĩa là giai cấp nào là lực lượng vật chất thông trị
trong xã hội thì cũng là lực lượng tình thần thông trị trong xã hội. Giai cấp nào chi phôi
những tư liệu sản xuất vật chất thì cũng chi phôi luôn cả những tư liệu sản xuất tinh thần”I.
4. Mối quan hệ biện chứng giữa tổn tại xã hội và ý thức xã hội
4olo Vai trồ quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội vì ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã
hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội.
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội như thế nào?
+ Tồn tại xã hội là nguồn gốc khách quan, là cơ sỗ của sự hình thành, ra đòi của ý thức
xã hội.
+ Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm của các hình thái ý thức xã
hội.
+ Tồn tại xã hội thay đổi thì kéo theo sự thay đổi của ý thức xã hội.
Lưu ỷ. Khi tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi theo. Tuy nhiên, mức
độ và nhịp điệu thay đổi của các bộ phận ý thức xã hội diễn ra khác nhau, có những bộ phận
hiếp đổi nhanh, có những bộ phận biến đổi chậm.
- Trong xã hội có giai cấp (tức tồn tại xã hội có giai cấp) thì ý thức xã hội cũng mang
tính giai cấp. Tuy nhiên, không phải bất cứ tư tưởng, quan niệm, lý luận hình thái ý thức xã
hội nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế của thòi đại mà chỉ khi nào
xét đến cùng thì chúng ta mới thấy rõ những mốỉ quan hệ kinh tế được phản ánh bằng cách
82
này hay cách khác trong các tư tưởng ấy.
4.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Mỗi hình thái ý thức xã hội đều có sự tác động ngược trỏ lại tồn tại xã hội, trước hết
là tác động trở lại cơ sở kinh tế. Đồng thòi, các hình thái ý thức xã hội cũng tác động lẫn nhau
theo những cách thức khác nhau.
a. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so vối tồn tại xã hội
Ý thức xã hội là cái phản ánh nên là cái có sau tồn tại xã hội. Tồn tại xã hội cũ bị
thay thế bằng tồn tại xã hội mới. Phương thức sản xuất cũ mất đi, phương thức sản xuất mổi ra
đòi nhưng ý thức xã hội cũ chưa mất di.
Tính lạc hậu được biểu hiện trong ý thức xã hội thông thường, ý thức lý luận và đặc
biệt là trong tâm lý xã hội, tình cảm, ước muôn, thói quen, tập quán.
- Nguyên nhan:
+ Tồn tại xã hội thưòng biến đổi với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội có thể phản ánh
không kịp và trở nên lạc hậu. Hơn nữa, ý thức xã hội là cái phản ánh, tồn tại xã hội là cái bị
phản ánh cho nên tồn tại xã hội bao giò cũng biến đổi trước còn ý thức xã hội là cái biến đổi
sau.
+ Do sức mạnh của thói quen truyền thốhg, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thủ
của một số’ hình thái ý thức xã hội.
+ Ý thức xã hội mang tính giai cấp nên những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được các thế
lực xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chốhg các lực lượng xã hội tiến bộ.
- Ý nghĩa: Những tư tưỏng lạc hậu, tiêu cực thường không mất đi một cách dễ dàng.
Do đó, trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới phải thường xuyên tầng cường công tác tư tưởng,
đấu tranh chông lại những âm mưu và hành động phá hoại của những lực lượng thù địch về
mặt tư tưởng, kiên trì xóa bỏ những tàn dư cũ, đồng thời ra sức giữ gìn và phát huy những
truyền thông tư tưởng tốt đẹp.
b. Y thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
- Trong những điều kiện nhất định, những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước
sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo tương lai, tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con
nerưòi, hướng hoạt động đó vào việc giải quyết những nhiệm vụ mối do sự phát triển chín
muồi của đời sống vật chất mà xã hội đặt ra.
- Lưu ý:
+ Có tư tưởng vượt trước là tư tưởng khoa học, có tư tưởng vượt trước là không
khoa học.
+ Khi nói tư tưởng tiên tiến có thể vượt trước tồn tại xã hội, dự kiến được quá trình
khách quan của sự phát triển xã hội không có nghĩa là tư tưởng khoa học không còn bị tồn tại
xã hội quyết định nữa, tư tưỏng khoa học tiên tiến không thoát ly tồn tại xã hội mà căn cứ vào
tồn tại xã hội, phản ánh sâu sắc, chính xác tồn tại xã hội.
- Nguyên nhân : Những tư tưởng khoa học có thể vượt trước tồn tại xã hội vì nó phản
ánh được quy luật vận động (cái tất yếu) từ quá khứ đến hiện tại nên có thể dự báo được
tương lai. Do đó, những tư tưỏng khoa học vượt trước có vai trò định hướng, chỉ đạo hoạt
động của con người. Nếu không có tư tưỏng, ý thức soi đưòng thì sẽ mò mẫm trong hành
83
động.
c) Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội
- Ý thức của một thời đại không chỉ phản ánh tồn tại xã hội ấy mà còn tiếp thu yếu tổ’
tư tưởng của thòi đại trước.
- Nguyên nhân: Xuất phát từ quy luật phủ định biện chứng cái mới ra đòi trên cơ sở
cái cũ.
- Biểu hiện:
+ Những quan điểm lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện “trên mảnh đất trông
không” mà được tạo ra trên cơ sở kế thừa những thành tựu lý luận của các thòi đại trước đó.
+ Một trong những hình thức quan trọng của cái được kế thừa trong ý thức xã hội là
truyền thống.
- Lưu ý:
+ Do ý thức có sự kế thừa trong sự phát triển, nên không thể giải thích được một hiện
tượng nào đó nếu chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế hiện có, mà không chú ý đến các giai
đoạn phát triển trước đó.
+ Thừa nhận tính kế thừa trong sự phát triển của tư tưỏng giúp chúng ta giải thích hiện
tượng vì sao một nước có trình độ phát triển tương đôì kém về kinh tế nhưng tư tưỏng lại ở
trình độ phát triển cao.
+ Trong xã hội có giai cấp, tính kế thừa của ý thức gắn với tính giai cấp của nó. Những
giai cấp có lợi ích khác nhau thì kế thừa những nội dung ý thức khác nhau của các thòi đại
trước.
-Ỷ nghĩa:
* + Tính kế thừa của ý thức xã hội có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây
dựng nền văn hóa tinh thần cửa xã hội xã hội chủ nghĩa. V.I. Lênin nhấn mạnh rằng, văn hóa
xã hội chủ nghĩa cần phải phát huy những thành tựu và truyển
thông tốt đẹp nhất của nền văn hóa nhân loại từ cổ tới kim trên cơ sỏ' thế giới quan mácxít.
+ Đảng ta khẳng định: “Phát triển văn hóa dân tộc đi đôi vối mở rộng giao lưu văn hóa
với nước ngoài, vừa giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn
hóa thế giới”.
+ Khi nghiên cứu các hình thái ý thức xã hội, chúng ta phải nghiên cứu bôì cảnh xuất
hiện tư tưởng đó (tồn tại xã hội), những tư tưỏng tiền bối (tính kế thừa).
d. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
- Các hình thái ý thức xã hội như chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, triết học,
văn học, phản ánh tồn tại xã hội bằng những hình thức và phương diện khác nhau nhưng giữa
chúng có sự tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau.
- Trong mỗi thòi đại, tùy theo những hoàn cảnh lịch sử xã hội cụ thể mà thường có
những hình thái ý thức xã hội nào đó nổi lên hàng đầu. ở chúng tập trung ý thức của thòi đại
đó và tác động mạnh đến các hình thái ý thức xã hội khác.
- Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội thì triết học có vai trò
đặc biệt quan trọng. Nó có chức năng thế giới quan và phương pháp luận để từ đó hình thành
nhân sinh quan tích cực hoặc tiêu cực.
84
- Ý nghĩa: Khi phân tích một hình thái ý thức xã hội nào đó thì không nên chỉ chú ý
tới các điều kiện kinh tế - xã hội sinh ra nó và những ý thức mà nó kế thừa được của các thòi
đại trước mà còn phải chú ý tới sự tác động của nó tới các hình thái ý thức xã hội khác, gắn nó
với tồn tại xã hội và các hình thái ý thức xã hội có liên quan.
đ. Ỷ thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
- Vì sao ý thức xã hội có thể tác động trở lại tồn tại xã hội?
+ Ý thức xã hội có khả năng vượt trước.
+ Tất cả mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo.
Ý thức xã hội tấc động trở lại tồn tại xã hội như thế nào?
+ Bản thân ý thức xã hội tự nó không trực tiếp làm biến đổi tồn tại xã hội mà phải thông
qua hoạt động thực tiễn.
+ Ý thức tác động thông qua hoạt động nên ảnh hưởng đến kết quả hoạt động: tác động
tích cực khi ý thức, tư tưởng tiến bộ, cách mạng, phản ánh đúng hiện thực khách quan; tác
động tiêu cực khi ý thức, tư tưởng lạc hậu, phản ánh không đúng hiện thực khách quan.
+ Mức độ tác động của ý thức xã hội đôì vối tồn tại xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch
sử cụ thể; tính chất các môi quan hệ kinh tế làm nảy sinh tư tưởng đó; vai trò của giai cấp đề
ra tư tưởng đó; mức độ phản ánh đúng đắn của tư tưởng đó và mức độ triển khai thực hiện tư
tưởng đó trong quần chúng.
- Ý nghĩa:
+ Phải phát huy được vai trò của ý thức tiến bộ, cách mạng.
+ Coi trọng đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa.
+ Thấy được tầm quan trọng trong vai trò của ý thức xã hội đôi với quá trình hình
thành nền văn hóa mới và con ngưòi mới.
V- TRIẾT HỌC YỀ CON NGƯỜI
1. Khái niệm con người và bản chất con người
- Con người là thực thể sinh học - xã hội: Xét về phương diện sinh học, con
người vừa là một thực thể sinh vật, vừa là sản phẩm của giới tự nhiên, vừa là một động vật
xã hội.
+ Với tư cách là một thực thể sinh vật, con ngưòi có đặc tính sinh học, bản năng sinh
học. Tuy con người là sản phẩm tiến hóa cao nhất của giới tự nhiên, nhưng cũng như các loài
động vật khác con người cũng phải duy trì sự tồn tại thông qua việc tìm kiếm thức ăn, nước
uôhg, đấu tranh sinh tồn, V.V.. Khi xem xét bản năng sinh học của con người không thể tách
ròi với phương diện xã hội, trong phương diện sinh học đã có phương diện xã hội.
+ Với tư cách là một bộ phận của giới tự nhiên: xét về phương diện thực thể sinh
học, con ngưòi phục tùng các quy luật của giới tự nhiên, nhưng cao hơn các thực thể sinh
học khác con người có thể biến đổi giới tự nhiên. Xét về phương diện thể xác, vì “tự
nhiên là thân thể vô cơ của con ngưòi” I, con ngưòi sông bằng những sản phẩm tự nhiên nên
bằng hoạt động thực tiễn, con ngưòi là một bộ phận của giới tự nhiên, gắn bó hòa hợp với tự
nhiên.
86
+ Con người là sản phẩm của lịch sử và của bản thân con người nhưng con người không
thụ động để lịch sử làm thay đổi mình mà con người còn là chủ thể của lịch sử.
- Con người vừa là chả thể của lịch sử, vừa là sẩn phẩm của lịch sử:
+ Lao động và sáng tạo là thuộc tính tốỉ cao của con ngưòi, hoạt động sản xuất (chế tạo
công cụ) là hoạt động lịch sử đầu tiên mang tính sáng tạo, giúp con người tách khỏi loài vật,
tách khỏi tự nhiên để làm chủ thực tiễn, làm ra lịch sử của mình.
+ Con người không thể sáng tạo ra lịch sử theo ý muôn chủ quan của mình mà con
ngưòi vừa phải tiếp tục các hoạt động sáng tạo trên những điều kiện lịch sử do thế hệ trưổc để
lại, vừa phải tiến hành các hoạt động mối của mình để cải biến những điều kiện cũ. Lịch sử
sản xuất ra con ngưòi như thế nào thì tương ứng, con ngưòi cũng sáng tạo ra lịch sử như thế
ấy.
Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội:
+ Trong Luận cương về Phoiơbắc, c. Mác viết: “Bản chất con người không phải là một
cái trừu tượng của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng
hòa những quan hệ xã hộỉn.
+ Theo đó, không có con người trừu tượng chung chung, mà chỉ có con ngưòi sống và
hoạt động trong một môi trường xã hội nhất định, ở một thòi gian xác định với toàn bộ các
quan hệ xã hội hiện thòi. Chỉ trong điền kiện ấy, bản chất của con ngưòi mới được bộc lộ.
2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn để giải phóng con người
2.1. Hiện tượng tha hóa con người
- Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị
tha hóa: Thực chất lao động bị tha hóa là quá trình lao động và sản phẩm của lao động từ
chỗ để phục vụ con người, phát triển con ngưòi lại trỏ thành lực lượng nô dịch con người: con
ngưòi chi hành động với tính cách con ngưòi khi thực hiện các chức năng sinh học, còn khi
thực hiện hoạt động lao động với tư cách là hoạt động đặc trưng của con ngưòi thì họ lại như
là con vật.
- Nguyên nhân của hiện tượng tha hóa con người: Do xã hội xuất hiện chế độ
tư hữu về tư liệu sản xuất, là hiện tượng lịch sử đặc thù chỉ diễn ra trong xã hội có sự phân
chia giai cấp, có sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là đỉnh cao trong nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa.
- Biểu hiện của hiện tượng tha hóa con người:
+ Con ngưòi đánh mất mình trong lao động, con người thực hiện hoạt động đặc trưng
của mình không được tự do để sáng tạo, phát triển phẩm chất người mà bị ép buộc bởi những
điều kiện xã hội. *
1
c. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập , Sđd, t.3,
tr.ll. 88
+ Con người bị lệ thuộc vào tư liệu sản xuất do chính con người sáng tạo ra, mối quan
hệ giữa ngưòi vởi ngưòi (quan hệ giữa người lao động với chủ sở hữu tư liệu sản xuất) thay
thế bằng quan hệ giữa ngưòi với vật, vì nó được thực hiện thông qua sô" vật phẩm do ngưòi
lao động tạo ra và số tiền công mà người lao động được trả.
+ Con người bị bần cùng hóa, phát triển phiến diện, không phát huy đầy đủ, không
phát triển được bản chất ngựời. Khoa học, công nghệ càng phát triển, lợi nhuận các chủ sở
hữu tư liệu càng lớn thì sự tha hóa con ngưòi càng sâu sắc.
2.2. vấn đề giải phóng con người
- Tư tưởng căn bản, cối lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin: Giải phóng toàn thể xã hội
khỏi ách bóc lột, áp bức.
- Nội dung của việc giải phóng con người:
+ Giải phóng về phương diện chính trị: thông qua đấu tranh giai cấp để thay thế chế độ
sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và phát triển sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Đây là nội dung quan trọng nhất.
+ Giải phóng thực sự con ngưòi: khắc phục sự tha hóa của con người và lao động của
họ, đưa lao động sáng tạo trở thành chức năng thực sự của con ngưòi. Đây là nội dung then
chốít.
+ Giải phóng con người trên tất cả nội dung, phương diện: từ con người cá nhân, con
người giai cấp, con người dân tộc, con người nhân loại, V.V..
- Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi
người:
+ Đưa lại tự do thực sự cho con người là mục đích giải phóng tha hóa của con ngưòi.
+ Điều kiện con ngưòi được tự do: khi chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về
tư liệu sản xuất bị thủ tiêu triệt để, lao động của con ngưòi không còn bị tha hóa.
+ Vì sao tự do của mỗi người tất yếu là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọi
ngưòi: Vì con ngưòi là sự thông nhất giữa cá nhân và xã hội, cá nhân với giai cấp, dân tộc và
nhân loại, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội. Mặt khác, sự phát triển của
xã hội cũng là tiền đề để phát triển mỗi cá nhân.
3. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội và vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh
tụ trong lịch sử
3.1. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
- Tính loài của con người không chỉ là những đặc điểm chung về phương diện sinh
vật mà cả ỏ phương diện xã hội. Trong con ngưòi luôn có những cái chung toàn nhân loại,
như các giá trị chung, nhu cầu chung, lợi ích chung, hoạt động chung. Cá nhân là đại biểu
của một xã hội cụ thể, một thời kỳ lịch sử xác định, có tính đặc thù, với các quan hệ xã hội
xác định.
- Cá nhân không thể tách ròi xã hội. Quan hệ cá nhân và xã hội là tất yếu, là tiền đề và
điều kiện tồn tại và phát triển của cả cá nhân lẫn xã hội.
- Sự thông nhất cá nhân và xã hội còn thể hiện ở một góc độ khác trong quan hệ con
ngưòi giai cấp và con ngưồi nhân loại. Mỗi con người cá nhân trong xã hội có giai cấp đều
mang tính giai cấp do nó luôn là thành viên của một giai cấp, tầng lớp xã hội xác định. Mặt
khác, mỗi cá nhân, dù thuộc về giai cấp nào cũng đều mang tính nhân loại.
89
3.2. Vai trò của quẩn chúng nhân dân trong lịch sử
- Quần chúng nhân dân là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những
thành phần, những tầng lớp, giai cấp liên kết thành một tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá
nhân, một tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa
nhất định của xã hội, thời đại...
- Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử. Điều này thể hiện ở những điểm sau
đây:
+ Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội.
+ Quần chúng nhân dân là động lực, lực lượng cơ bản của những cải biến và tiến bộ xã
hội.
+ Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra những giá trị trên mọi lĩnh vực của đòi
sông xã hội: văn hóa, chính trị, đạo đức, nghệ thuật...
Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân không bao giò tách ròi vai trò cụ thể
của mỗi cá nhân mà đặc biệt là vai trò của các cá nhân ỏ vị trí thủ lĩnh, lãnh tụ hay vĩ nhân
trong cộng đồng nhân dân.
3.3. Vai trô của lãnh tạ trong lịch sử
- Lãnh tụ là những cá nhân kiệt xuất do phong trào cách mạng của quần chúng tạo
nên, gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân.
- Những phẩm chất cần có của lãnh tụ: tri thức uyên bác, nắm được xu thế vận động
của dân tộc, thời đại; có năng lực tập hợp quần chúng, thông nhất ý chí và hành động của
quần chúng để thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ nhất định; gắn bó với quần chúng, đại
diện cho lợi ích của quần chúng, vì quần chúng.
* Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ:
- Về mục đích và lợi ích của quần chúng nhân dân và lãnh tụ là thống nhất. Trong mỗi
giai đoạn lịch sử khác nhau, lợi ích có thể thay đổi nhưng luôn là cầu nôì thông nhất giữa
quần chúng nhân dân và lãnh tụ.
- Lãnh tụ xuất hiện từ phong trào quần chúng, việc giải quyết các nhiệm vụ lịch sử
nhanh hay chậm của lãnh tụ có ảnh hưỏng đến phong trào quần chúng.
- Quần chúng nhân dân và lãnh tụ có mốỉ quan hệ biện chứng. Quần chúng nhân dân
đóng vai trò quyết định đôi vổi sự^phát triển của lịch sử. Lãnh tụ là người dẫn dắt, định
hưổner. thúc đẩv nhong trào quần chúng, là cơ sở thúc áẩy sự phát triển lịch sử.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Cung cấp phương pháp luận khoa học về việc kết hợp hài hòa giữa vai trò quần
chúng nhân dân và lãnh tụ trong từng điều kiện cụ thể sẽ tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy
phong trào và sự vận động, phát triển của cộng đồng xã hội nói chung.
+ Không nên tuyệt đổi hóa vai trò của lãnh tụ dẫn đến tệ sùng bái cá nhân, nếu tuyệt
đôi hóa vai trò của quần chúng nhân dân, xem nhẹ vai trò của cá nhân lãnh tụ dẫn đến xem
thưòng sáng kiến cá nhân, không phát huy được sáng tạo của lãnh tụ.
4. Vấn để con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam
- Cơ sở giải quyết vấn đề con người ỗ Việt Nam: Dựa trên lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và quan điểm của Đảng Cọng sản
Việt Nam.
90
- Nội dung phát triển con người trong giai đoạn hiện nay: Phát triển con
người toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước hiện nay.
- Đặc điểm, phẩm chất con người phát triển toàn diện:
+ Có tinh thần yêu nước, tự cưòng dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân
thế giối trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiên bộ xã hội.
+ Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.
+ Có lối sông lành mạnh, nếp sốhg văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn
trọng kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ, cải thiện môi trường
sinh thái.
+ Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất cao
vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội.
+ Thưòng xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ
và thể lựcI;
- Phát huy vai trò của con ngưòi để thực hiện mục tiêu giải phóng con người, xem con
ngưòi vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp đổi mới luôn được Đảng Cộng sản Việt
Nam quán triệt trong tất cả các lĩnh vực, vận dụng nhiều giải pháp để phát huy mạnh mẽ vai
trò của con người. Con người được đặt là trung tâm của mọi sự phát triển. Bài học lịch sử
của cách mạng Việt Nam là mọi sự thắng lợi đều dựa trên nền tảng phát huy, sử dụng đúng
đắn con người, nhất là trong điều kiện đất nước hiện nay, càng phải chú trọng, phát triển, sử
dụng, phát huy cao nhất vai trò của con ngưòi.
*
Câu 1. Tiền đề xuất phát của quan điểm duy vật lịch sử là:
a. Con ngưòi trừu tượng.
b. Con người hành động.
c. Con ngưòi tư duy.
d. Con ngưòi hiện thực.
I Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thủ năm Ban Chấp hànlì Trung ương khóa VIII,
Nxb. Chính tri quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.58-59.
91
d. Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần, sản xuất văn hóa.
Câu 3. Điền từ còn thiếu vào chỗ trông (...) trong câu sau:......................là cơ sở của sự tồn
tại và phát triển của xã hội loài ngưòi, và xét đến cùng quyết định toàn bộ sự vận động, phát
triển của đòi sống xã hội.
a. Hoạt động tinh thần.
b. Sản xuất tinh thần.
c. Hoạt động vật chất.
d. Sản xuất vật chất.
Câu 5. Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân hiệt các thời đại kinh tế là:
a. Thể chế chính trị.
b. Hình thức nhà nước.
c. Phương thức sản xuất.
d. Hình thức tôn giáo.
Câu 6. Điền từ còn thiếu vào chỗ trông (...) trong câu sau:..........................là tổng hợp các
yếu tổ' vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu
sinh tồn, phát triển của con ngưòi.
a. Công cụ lao động.
b. Lực lượng sản xuất,
c' Ngưòi lao động.
d. Tư liệu sản xuất.
Câu 7. Lực lượng sản xuất bao gồm các nhân tô' nào?
a. Ngưòi lao động và tư liệu sản xuất.
b. Ngưòi lao động và công cụ lao động.
c. Ngưòi lao động và tư liệu lao động.
d. Người lao động và đối tượng lao động.
92
Câu 8. Tư liệu sản xuất bao gồm:
a. Đốĩ tượng lao động, tư liệu lao động và các tư liệu phụ trợ của quá trình sản xuất.
b. Công cụ lao động và tư liệu lao động.
c. Con ngưòi và công cụ lao động.
d. Ngưòi lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động.
Câu 10. Quan hệ cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định trong hệ thông quan hệ sản xuất
là:
a. Quan hệ tổ chức sản xuất.
b. Quan hệ quản lý sản xuất.
c. Quan hệ phân phối.
d. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
Câu 11. Trong mốĩ quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
a. Lực lượng sản xuất phụ thuộc vào quan hệ sản xuất.
b. Quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
c. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tồn tại độc lập với nhau.
d. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đều hoàn toàn phụ thuộc vào quyền lực
nhà nước.
Câu 12. Sự biến đổi của quan hệ sản xuất do yếu tô'nào quyết định?
a. Sự phong phú của đôì tượng lao động.
b. Thể chế chính trị.
c. Trình độ của lực lượng sản xuất.
d. Truyền thông văn hóa.
Câu 13. Điền các từ còn thiếu vào câu sau: “...(1)... và...(2)... là hai mật cơ bản, tất yếu
của quá trình sản xuất”.
a. Cơ sở hạ tầng/kiến trúc thượng tầng.
b. Cơ sở hạ tầng/quan hệ sản xuất.
c. Lực lượng sản xuất/quan hệ sản xuất.
d. Lực lượng sản xuất/kiến trúc thượng tầng.
93
Câu 14. Cơ sỏ hạ tầng là:
a. Toàn bộ đất đai, máy móc, phương tiện để sản xuất của cải vật chất trong xã hội.
b. Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ sở kinh tế của một xã hội nhất
định.
c. Toàn bộ sinh hoạt vật chất và điều kiện sinh hoạt vật chất của một xã hội.
d. Toàn bộ cơ cấu công - nông nghiệp của một nền kinh tế, xã hội nhất định.
Câu 15. Cơ sở làm phát sinh những quan hệ xã hội trên lĩnh vực chính trị, đạo đức, pháp
luật... là:
a. Những quan hệ sản xuất vật chất của xã hội.
b. Trình độ nhận thức của con người ngày càng cao.
c. Quan hệ giữa con người với con người ngày càng phức tạp.
d. Y muốn của giai cấp thông trị.
Câu 16. Trong mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
a. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
b. Cơ sỏ hạ tầng phụ thuộc kiến trúc thượng tầng.
c. Cơ sỏ hạ tầng và kiến trúc thượng tầng tác động ngang nhau,
đ. Cơ sỏ hạ tầng được hình thành từ kiến trúc thượng tầng.
Câu 17. Vai trò của kiến trúc thượng tầng đôi với cơ sở hạ tầng:
a. Kiến trúc thượng tầng chịu sự quyết định hoàn toàn của cơ sỏ hạ tầng.
b. Kiến trúc thượng tầng luôn có tác động tích cực đối với cơ sở hạ tầng.
c. Kiến trúc thượng tầng thường xuyên có vai trò tác động trở lại cơ sỏ hạ tầng của xã
hội.
d. Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sỗ hạ tầng.
Câu 18. Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sỏ hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là:
a. Quan hệ giữa đòi sông vật chất và đời sốhg tinh thần.
b. Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
c. Quan hệ giữa vật chất và ý thức.
d. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
Câu 19. Nguyên nhân sâu xa sự biến đổi của cơ sỗ hạ tầng dẫn đến biến đổi kiến trúc thượng
tầng là do sự biến đổi của yếu tố nào sau đây:
a. Lực lượng sản xuất.
b. Quan hệ sản xuất.
c. Cơ sở hạ tầng.
94
d. Nhà nước.
Câu 20. Trong các nội dung sau, nội dung nào thể hiện đúng nhất sự thay đổi của kiến trúc
thượng tầng khi cơ sở hạ tầng thay đổi:
a. Mọi yếu tổ' của kiến trúc thượng tầng sẽ thay đổi theo ngay.
b. Nhà nước, tôn giáo, đạo đức thay đổi theo ngay.
* ,,
c. Tôn giáo, nghệ thuật, triết học thay đối theo ngay.
d. Không phải mọi yếu tô'của kiến trúc thượng tầng sẽ thay đổi theo ngay.
Câu 21. Điền từ còn thiếu vào chỗ trông (...) để hoàn thiện định nghĩa sau đây: Hình thái kinh
tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng nấc thang
lịch sử nhất định vói một kiểu quan hệ sản xuất đặc
trưng cho xã hội đó, phù hợp vối một trình độ nhất định của.......................và với một kiến
trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
a. Cơ sỏ hạ tầng.
b. Kiến trúc thượng tầng.
c. Lực lượng sản xuất.
d. Quan hệ sản xuất.
Câu 22. Điền từ còn thiếu vào chỗ trông (...) trong câu sau: Quá trình lịch sử - tự
nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đưồng.................................. mà
còn bao hàm cả sự bỏ qua trong những điều kiện lịch sử nhất định, hoặc một vài hình thái kinh
tế - xã hội nhất định.
a. Phát triển nhảy vọt.
b. Phát triển rút ngắn.
c. Phát triển tuần tự.
d. Phát triển từ từ.
Câu 23. Điền từ còn thiếu vào chỗ trông (...) trong câu sau: “Khái niệm... dùng để chỉ cách
thức con người thực hiện trong quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định
của xã hội loài người”.
a. Sản xuất vật chất.
b. Lực lượng sản xuất.
c. Công cụ lao động.
d. Phương thức sản xuất.
95
Câu 24. Điền từ còn thiếu vào chỗ trông (...) trong câu sau: "... là tổng hợp các yếu tô" vật chất
và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát
triển của con người”.
a. Sức lao động.
b. Lực lượng sản xuất.
c. Công cụ lao động.
d. Tư liệu sản xuất.
Câu 25. Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
a. Lực lượng sản xuất phụ thuộc vào quan hệ sản xuất.
b. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.
c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất độc lập vối nhau.
d. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất hoàn toàn chịu sự quy định của
quyền lực nhà nước.
Câu 26 . Điền từ còn thiếu vào chỗ trông (...) trong câu sau: "... là nội dung vật chất của quá
trình sản xuất”.
a. Lực lượng sản xuất.
b. Quan hệ sản xuất.
c. Phương thức sản xuất.
d. Sản xuất vật chất.
Câu 27. Điền từ còn thiếu vào chỗ trông (...) trong câu sau: "... là hình thức xã hội của quá trình
sản xuất”.
a. Lực lượng sản xuất.
b. Quan hệ sản xuất.
c. Phương thức sản xuất.
d. Sản xuất vật chất.
Câu 28. Yếu tổ’ quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất là:
a. Công cụ lao động.
b. Tư liệu sản xuất.
c. Ngưòi lao động.
d. Tài nguyên khoáng sản.
Câu 29 . Quan hệ nào dưới đây KHÔNG thuộc về quan hệ sản xuất?
a. Quan hệ sở hữu đôi vói tư liệu sản xuất.
96
b. Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất.
c. Quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động.
d. Quan hệ mua và bán sản phẩm lao động.
Câu 30. Yếu tô" phản ánh rõ nhất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là:
ạ. Kv rìăncr lan nonp-
ú ỡ “““ —- T - - &
liaii 1
Câu 31. Trong thòi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Việt Nam phải:
a. Chủ động thiết lập quan hệ sản xuất trước, sau đó phát triển lực lượng sản xuất
phù hợp.
b. Chủ động xây dựng lực lượng sản xuất trưôc, sau đó phát triển quan hệ sản xuất
phù hợp.
c. Kết hợp đồng thời phát triển lực lượng sản xuất với xác lập quan hệ sản xuất
phùhợp.
d. Tôn trọng quy luật khách quan và tuyệt đối không can thiệp vào sự phát triển của
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Câu 32. Sự tồn tại nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam là do:
a. Đặc điểm tự nhiên của Việt Nam quy định.
b. Thành phần giai cấp trong xã hội Việt Nam quy định.
c. Trình độ của lực lượng sản xuất quy định.
d. Nhận thức chính trị của Việt Nam quy định.
Câu 33. Theo quan niệm của triết học Mác - Lênin, quan hệ sản xuất:
a. Hoàn toàn bị quy định bỏi những ngưòi lãnh đạo các cơ sở sản xuất.
b. Hoàn toàn bị quy định bởi chế độ chính trị xã hội.
c. Hoàn toàn bị quy định bởi truyền thông và tập tục.
d. Tồn tại khách quan và không phụ thuộc vào ý thức của con người.
Câu 34. Điền từ còn thiếu vào chỗ trông (...) trong câu sau: “Trong một ...(1)... thì ...(2)... là
yếu tô'thưồng xuyên biến đổi, còn ...(3)... là yếu tô'tương đôi ổn định”.
a. Quan hệ sản xuất, 2) quan hệ phân phối, 3) quan hệ sở hữu.
b. Lực lượng sản xuất, 2) người lao động, 3) tư liệu sản xuất.
c. Phương thức sản xuất, 2) lực lượng sản xuất, 3) quan hệ sản xuất.
d. Phương thức sản xuất, 2) quan hệ sản xuất, 3) tư liệu sản xuất.
97
Câu 35. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, quan hệ sản xuất tác động trở lại lực
lượng sản xuất thông qua yếu tô' nào của lực lượng sản xuất?
a. Công cụ lao động.
b. Tư liệu sản xuất.
c. Ngưòi lao động.
d. Đối tượng lao động.
Câu 36. Các thiết chế như nhà nước, đảng phái, các tổ chức chính trị... là các yếu tô" thuộc phạm
trù nào sau đây?
a. Ý thức xã hội.
b. Tồn tại xã hội.
c. Cơ sỏ hạ tầng.
d. Kiến trúc thượng tầng.
Câu 37. Trong các yếu tô" của kiến trúc thượng tầng, yếu tô' nào có quan hệ trực tiếp nhất với cơ
sỏ hạ tầng?
a. Chính trị, tôn giáo.
b. Chính trị, pháp luật.
c. Đạo đức, tôn giáo.
d. Khoa học, nghệ thuật.
Câu 39. Cơ sở hạ tầng của Việt Nam trong thòi kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội được xác định
là:
a. Hệ thông điện - đưòng - trưòng - trạm hiện đại, rộng khắp cả nước.
b. Nền kinh tê" thị trường.
c. Nền kinh tê" hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
d. Nền sản xuất được công nghiệp hóa, hiện đại hóa ỏ trình độ tiên tiến.
Câu 40. Bàn về kiến trúc thượng tầng, chủ nghĩa duy vật lịch sử KHÔNG cho rằng:
a. Cơ sở hạ tầng quyết định sự hình thành của kiến trúc thượng tầng.
b. Cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiêh trúc thượng tầng thay đổi theo.
98
c. Mọi sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng đều do sự thay đổi của cơ sở hạ tầng
gây ra.
d. Kiến trúc thượng tầng có thể lạc hậu so với cơ sở hạ tầng.
Câu 41. Khẳng định tính lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội tức là
khẳng định sự phát triển của xã hội...
a. Hoàn toàn tuân theo quy luật khách quan của lịch sử.
b. Hoàn toàn là một quá trình tự nhiên và khách quan.
c. Tuân theo quy luật khách quan nhưng đồng thòi cũng chịu tác động của các nhân
tô" thuộc về hoạt động chủ quan của con ngưòi.
d. Là kết quả của vô số hoạt động chủ quan, tự nhiên của con người.
Câu 42. Nguồn gốc sâu xa của sự vận động và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là:
a. Sự tăng lên không ngừng của năng suất lao động.
b. Áp bức, bất công và mâu thuẫn giai cấp.
c. Động cơ chính trị của các vĩ nhân, lãnh tụ.
d. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất.
Câu 43. c. Mác coi đâu là nhũng quan hệ cơ bản nhất để phân tích kết cấu xã hội?
a. Quan hệ gia đình.
b. Quan hệ sản xuất.
c. Quan hệ chính trị.
d. Quan hệ kinh tế.
Câu 44. Hạt nhân lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử là:
a. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
b. Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
c. Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội.
d. Lý luận về chuyên chính vô sản.
Câu 45. Về tổng thể, lịch sử nhân loại là quá trình thay thế tuần tự của các hình thái kinh tế -
xã hội: vs
a. Cộng sản nguyên thủy - Chiếm hữu nô lệ - Phong kiến - Tư bản chủ nghĩa - Xã
hội chủ nghĩa.
b. Cộng sản nguyên thủy - Phong kiến - Tư bản chủ nghĩa - Xã hội chủ nghĩa - Cộng
sản chủ nghĩa.
c. Cộng sản nguyên thủy - Chiếm hữu nô lệ - Phong kiến - Tư bản chủ nghĩa - Cộng
sản chủ nghĩa.
99
d. Chiếm hữu nô lệ - Phong kiến - Tư bản chủ nghĩa - Xã hội chủ nghĩa - Cộng sản
chủ nghĩa.
Câu 46. Đặc điểm bao trùm của thòi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là:
a. Lực lượng sản xuất lạc hậu.
b. Quan hệ sản xuất lạc hậu.
c. Năng suất lao động thấp.
d. Từ một nền sản xuất nhỏ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Câu 47. Thực chất của việc phát triển bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa ở nước ta là gì?
a. Bỏ qua toàn bộ hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa.
b. Bỏ qua sự thông trị của cơ sỗ hạ tầng và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
c. Bỏ qua lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ
nghĩa.
d. Bỏ qua các giai đoạn phát triển tuần tự như các nước tư bản chủ nghĩa Tây Âu.
Câu 48. Lựa chọn định nghĩa đúng nhất về phạm trù hình thái kinh tế - xã hội:
a. Là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử để chỉ cơ sở kinh tế của xã hội.
b. Là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử để chỉ xã hội ỏ từng giai đoạn lịch sử
nhất định.
c. Là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử để chỉ xã hội tư bản.
d. Là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử để chỉ xẵ hội xã hội chủ nghĩa.
Câu 49. Quy luật cơ bản nhất, quyết định toàn bộ quá trình vận động, phát triển của lịch sử xã
hội loài ngưòi là:
a. Quy luật đấu tranh giai cấp.
b. Quy luật quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
c. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
d. Quy luật kinh tế thi trưồng.
Câu 50. Cơ sở lý luận nền tảng của đường lốĩ xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản
Việt Nam là:
a. Lý luận về chuyên chính vô sản của chủ nghĩa Mác - Lênin.
b. Học thuyết về giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin.
c. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng
nhân dân.
d. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Câu 51. Giai cấp là các tập đoàn ngưòi khác nhau về:
100
a. Huyết thông, chủng tộc.
b. Lợi ích kinh tế.
c. Tài năng cá nhân.
d. Địa vị trong hệ thông sản xuất.
Câu 52. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, xã hội đầu tiên xuất hiện giai cấp là xã hội
nào?
a. Xã hội cộng sản nguyên thủy.
b. Xã hội phong kiến.
c. Xã hội chiếm hữu nô lệ.
d. Xã hội tư bản.
Câu 53. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, trong xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp
nào sẽ là giai cấp thông trị?
a. Giai cấp đông đảo nhất trong xã hội.
b. Giai cấp đóng vai trò là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội.
c. Giai cấp nắm quyền sỏ hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
d. Tầng lớp có trình độ hiểu biết về khoa học cao nhất trong xã hội.
Câu 54. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, trong xã hội phong kiến giai cấp cơ bản là giai
cấp nào?
a. Giai cấp nông dân và công nhân.
b. Giai cấp địa chủ và tư sản. *
c. Giai cân đi ạ chủ vồ nôn í* dân.
d. Giai cấp địa chủ và chủ nô.
Câu 55. Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, trong xã hội tư bản chủ nghĩa giai cấp cơ bản là
giai cấp nào?
a. Giai cấp tư sản và địa chủ phong kiến.
b. Giai cấp tư sản và vô sản.
c. Giai cấp tư sản và chủ nô.
d. Giai cấp công nhân và nông dân.
Câu 56. Nhận định nào sau đây là SAI với quan điểm của triết học Mác - Lênin?
a. Giai cấp cơ bản của xã hội là các giai cấp được sinh ra từ chính phương thức sản
xuất đang giữ địa vị thông trị trong xã hội đó.
101
b. Trong mỗi xã hội có giai cấp, ngoài giai cấp cơ bản còn tồn tại các giai cấp không
cơ bản và tầng lớp trung gian.
c. Giai cấp gắn vối phương thức sản xuất tàn dư của xã hội cũ là giai cấp không cơ
bản của xã hội.
d. Trí thức là một giai cấp cơ bản trong xã hội.
Câu 57. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, đâu là nguyên nhân trực tiếp quyết định sự
ra đòi giai cấp?
a. Sự phân công lao động xã hội phát triển, tách lao động trí óc khỏi lao động chân
tay.
b. Năng suất lao động cao có sản phẩm dư thừa tương đôi.
c. Sự xuất hiện chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
d. Công cụ sản xuất bằng kim loại thay thế công cụ bằng đá.
Câu 58. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, trong xã hội phong kiến, giai cấp nào là tàn
dư của phương thức sản xuất cũ?
a. Giai cấp địa chủ phong kiến.
b. Giai cấp nông dần.
c. Giai cấp chủ nô và nô lệ.
d. Giai cấp tư sản.
Câu 59. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, tại sao trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giai
cấp tư sản lại là giai cấp thông trị?
a. Giai cấp tư sản đông đảo nhất trong xã hội.
b. Giai cấp tư sản là lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải của xã hội.
c. Giai cấp sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội.
d. Giai cấp tư sản có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật cao.
Câu 60. Thực chất của đấu tranh giai cấp là gì?
a. Thực chất đấu tranh giai cấp là sự xung đột giữa các nhóm ngưồi có nghề nghiệp
khác nhau.
b. Thực chất đấu tranh giai cấp là những cuộc xung đột giữa những nhóm ngưòi có
sắc tộc khác nhau.
c. Thực chất đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của những người theo những tôn
giáo khác nhau trong xã hội.
d. Đấu tranh giai cấp nhằm giải quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích kinh tế, chính trị
giữa quần chúng bị áp bức với kẻ đi áp bức và bóc lột.
Câu 61 . Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, nguyên nhân khách quan của đấu tranh
giai cấp là:
a. Do một lý thuyết khoa học về giai cấp thúc đẩy quần chúng nhân dân nổi dậy.
102
b. Do sự lôi kéo của một thủ lĩnh có uy tín trong nhân dân phát động và lãnh đạo.
c. Do sự nghèo khổ của quần chúng nhân dân.
d. Do mâu thuẫn giữa trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội với quan hệ
sản xuất đã trở nên lỗi thòi.
Câu 62. Nhận định nào dưới đây là SAI với quan điểm của triết học Mác - Lênin về đấu tranh
giai cấp?
a. Trong thòi kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam vẫn tồn tại giai cấp và
đấu tranh giai cấp.
b. Trong thòi kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ỏ Việt Nam do không còn đối
kháng giai cấp nên không còn đấu tranh giai cấp.
c. Trong thòi kỳ quá độ ở Việt Nam, cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trên nhiều lĩnh
vực với nội dung và hình thức khác nhau.
d. Đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế là một biểu hiện của cuộc đấu tranh giai cấp
trong thòi kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ồ Việt Nam.
Câu 63. Nhận định nào dưới đây là ĐÚNG với quan điểm của triết học Mác - Lenin về vai trò
đấu tranh giai cấp?
a. Đấu tranh giai cấp là động lực cơ bản và duy nhất đốì với sự phát triển của mọi
xã hội.
b. Mọi cuộc đấu tranh giai cấp đều trực tiếp phải giải quyết vấn đề quyền lực nlià
nuớc.
c. Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực cơ bản thúc đẩy sự phát triển, tiến
bộ của xã hội có giai cấp.
d. Trong điều kiện giai cấp công nhân nắm chính quyền nhà nước, đấu tranh giai cấp
không còn là động lực cho sự phát triển xã hội.
Câu 64. Nhận định nào dưới đây là SAI với quan đỉểm của triết học Mác - Lênin?
a. Giai cấp tồn tại trong mọi xã hội.
b. Giai cấp là một phạm trù lịch sử.
c. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của
tập đoàn khác.
d. Sự ra đòi của giai cấp không phụ thuộc vào ý muôn chủ quan của con ngưòi.
Câu 65. Điền từ thích hợp để có diễn đạt đúng theo quan điểm của V.I. Lênin: “Giai cấp là
những tập đoàn ngưồi có... khác nhau trong một hệ thông sản xuất xã hội nhất định trong lịch
sử”?
a. Quyền lực chính trị.
b. Địa vị xã hội.
c. Địa vị kinh tế - xã hội.
d. Đẳng cấp.
103
Câu 66. Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp là gì?
a. Sự phát triển của lực lượng sản xuất trong lòng xã hội nguyên thủy.
b. Sự tan rã dần dần của chế độ cộng sản nguyên thủy.
c. Sự phát triển của chế độ chiếm hữu nô lệ.
d. Ham muốn quyền lực của con ngưòi.
Câu 68. Nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện giai cấp là gì?
a. Sự xuất hiện của phân công lao động xã hội.
b. Sự xuất hiện của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
c. Ham muôn quyền lực của con ngưồi.
d. Sự tan rã của chế độ nguyên thủy.
Câu 69. Sự khác nhau về địa vị kinh tế - xã hội của các giai cấp trong một hệ thông sản xuất xã
hội nhất định có nguyên nhân là:
a. Sự khác nhau về quan hệ của họ trong lực lượng sản xuất.
b. Sự khác nhau về quan hệ của họ trong quan hệ sản xuất.
c. Sự khác nhau về quan hệ của họ trong thể chế chính trị.
d. Sự khác nhau về năng lực của họ trong hoạt động sản xuất vật chất.
Câu 70. Một số giai cấp tiêu biểu trong lịch sử là:
a. Địa chủ, nông dân, nô lệ, trí thức.
b. Địa chủ, nông dân, nô lệ, thương nhân.
c. Địa chủ, nông dân, tư sản, vô sản.
d. Địa chủ, nông dân, tư sản, vô sản, trí thức.
Câu 71. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, sự ra đời của nhà nước là do:
a. Nguyện vọng của giai cấp thông trị.
b. Nguyện vọng của mỗi quốc gia, dân tộc.
c. Tất yếu, khách quan, do nguyên nhân kinh tế.
104
đ. Bo sự phát triển cửa xã hội.
Câu 72. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, bản chất nhà nước là:
a. Công cụ quyền lực quản lý xã hội vì mục đích chung.
b. Công cụ quyền lực thực hiện chuyên chính giai cấp của giai cấp thông trị.
c. Công cụ quyền lực thực hiện chuyên chính giai cấp.
d. Công cụ quyền lực của giai cấp thông trị.
Câu 73. Trong các hình thức nhà nước dưới đây, hình thức nào thuộc về kiểu nhà * nước phong
kiến?
a. Quân chủ lân hiến, cộng hòa đại nghị.
b. Quân chủ tập quyền, quân chủ phân quyền.
105
c. Chính thể quân chủ, chính thể cộng hòa.
d. Quân chủ chuyên chế, cộng hòa hỗn hợp.
Câu 74. Chức năng nào sau đây thể hiện rõ bản chất của nhà nước?
a. Đối nội.
b. Đối ngoại.
c. Quản lý xã hội.
d. Thống trị chính trị.
Câu 75. Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là:
a. Nguyên nhân chính trị.
b. Nguyên nhân kinh tế.
c. Nguyên nhân tâm lý.
d. Nguyên nhân tư tưởng.
Câu 70. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, cách mạng xã hội theo nghĩa rộng là:
a. Sự biến đổi về kinh tế.
b. Sự biến đổi căn bản về chính trị.
<ọ
c. Sự chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời lên một hình thái kinh tế - xã hội
mỡi có trình độ phát triển cao hơn.
d. Sự biến đổi về văn hóa.
Câu 77. Việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời và thiết lập một chế đ chính trị tiến bộ hơn của
giai cấp cách mạng được gọi là:
a. Đảo chính.
b. Cách mạng xã hội.
c. Cải cách.
d. Tiến bộ xã hội.
106
Câu 78. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện nhà
nước là:
a. Sự thỏa thuận của mọi tầng lớp trong xã hội.
b. Những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được.
c. Tham vọng quyền lực của các chính trị gia.
d. Lý tưởng cao đẹp của những người ưu tú trong xã hội.
107
Câu 79. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử nguyên nhân sâu xa làm xuất hiện nhà
nước là:
a. Sự thỏa thuận của mọi tầng lớp trong xã hội.
b. Mong ước của nhân dân vì một xã hội tốit đẹp.
c. Sự ra đời của chế độ tư hữu.
d. Đấu tranh giai cấp.
Câu 80. Điền vào chỗ trông: “Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nhà nưốc xuất hiện và
tồn tại....”.
a. Ngay khi xã hội loài ngưòi xuất hiện.
b. Trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
c. Từ trước khi xã hội có giai cấp.
d. Trong mọi giai đoạn lịch sử.
Câu 81. Điền vào chỗ trống để có mệnh đề đúng theo chủ nghĩa duy vật lịch sử:
“Nhờ vào......mà giai cấp thông trị về kinh tế trong xã hội trở thành giai cấp thông
trị vể chính trị”.
a. Hệ thống luật pháp.
b. Hệ thốhg thuế khóa.
c. Bộ máy nhà nước.
d. Sức mạnh quân sự.
Câu 82. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong xã hội có giai cấp đốĩ kháng, nhà
nước là:
a. Bộ máy công quyền phục vụ lợi ích chung của xã hội.
b. Công cụ quyền lực bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
c. Trọng tài phân xử các mâu thuẫn của các giai cấp trong xã hội.
d. Kẻ thù của mọi giai tầng bị thống trị trong xã hội.
Câu 83. Chức năng giai cấp của nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử là:
a. Củng cô" mở rộng cơ sở chính trị xã hội cho sự thông trị của giai cấp cầm quyền.
b. Tổ chức kiến tạo kết cấu giai cấp của xã hội.
c. Thực hiện chuyên chính, trấn áp các giai cấp đôi lập.
d. Thúc dẩy sự hình thành và phát triển của các giai cấp mới.
Câu 84. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, trong lịch sử có mấy kiểu nhà nước?
a. Ba.
b. Bôn.
108
c. Năm.
d. Sáu.
Câu 85. Căn cứ để phân loại kiểu nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử là:
a. Chức năng của nhà nước.
b. Bản chất giai cấp của nhà nước.
c. Nguồn gốc của nhà nước.
d. Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước.
Câu 86. Vì sao nói nhà nước vô sản là nhà nước “nửa nhà nước”?
a. Vì nó không có chức nằng trấn áp.
b. Vì nó không phải là công cụ bóc lột.
c. Vì nó không có chức năng xây dựng. .
d. Vì nó không có thiên vị giai cấp.
Câu 88. Nhà nước trong thòi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là:
a. Nhà nước dân chủ cộng hòa.
b. Nhà nước dân chủ tư sản.
c. Nhà nước chuyên chính vô sản.
d. Nhà nước dân chủ nhân dân.
Câu 89. Xu hướng phát triển của nhà nước trong chủ nghĩa cộng sản là: h. Củng cô' vững chắc
quyền lực giai cấp.
b. Chuyển hóa thành nhà nước cộng sản.
c. Chuyển hóa thành nhà nước toàn cầu.
d. Nhà nước tự tiêu vong.
Câu 90. Hiện nay Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng:
a. Nhà nước dân chủ đại nghị.
b. Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
109
c. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
d. Nhà nước pháp quyền dân chủ nhân dân.
Câu 91. Các yếu tô' cấu thành tồn tại xã hội bao gồm:
a. Phương thức sản xuất và điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý.
b. Phương thức sản xuất, điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý và dân cư.
c. Phương thức sản xuất, xã hội và dân cư.
d. Điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý và dân cư.
Câu 93. Mối quan hệ giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân là biểu thị mốỉ quan hệ giữa:
a. Nội dung và hình thức.
b. Cái chung và cái riêng.
c. Bản chất và hiện tượng.
d. Cái chung và cái đơn nhất.
Câu 94. Lựa chọn phương án đúng theo quan điểm triết học Mác - Lênin về đặc điểm tâm lý xã hội:
a. Tâm lv xã hội là sự ohản ánh ma na tính kinh np‘hiệm. veil tô trí tuỆ đan xen yếu tô'
tình cảm.
b. Tâm lý xã hội là sự phản ánh gián tiếp có tính tự phát, thưòng ghi lại những mặt bề
ngoài tồn tại xã hội.
c. Tâm lý xã hội mang tính phong phú và phức tạp, nhưng không tuân theo các quy luật
tâm lý.
d. Tâm lý xã hội không có vai trò quan trọng trong ý thức xã hội.
110
thành các học thuyết chính trị - xã hội phản ánh lợi ích của một giai cấp nhất định.
c. Trong xã hội có giai cấp thì chỉ có hệ tư tưỏng biểu hiện tính giai cấp của ý thức xã
hội.
d. Hệ tư tưởng không ảnh hưỏng đến sự phát triển của khoa học.
Câu 96. Lựa chọn phương án đúng về vai trò của tồn tại xã hội trong quan hệ
biện chứng với ý thức xã hội:
a. Ý thức xã hội hoàn toàn phụ thuộc một cách thụ động vào tồn tại xã hội.
b. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
c. Khi tồn tại xã hội đã thay đổi thì toàn bộ các yếu tô' cấu thành ý thức xã hội biến đổi
theo cùng tồn tại xã hội.
d. Tồn tại xã hội có vai trò quyết định đôi với các hình thái ý thức xã hội
một cách đơn giản, trực tiếp, không qua các khâu trung gian.
Câu 97. Lựa chọn phương án đúng về tính độc lập tương đôi của ý thức xã hội:
a. Các hình thái ý thức xã hội trong quá trình phản ánh hiện thực có tác động trỏ lại tồn
tại xã hội như nhau.
b. Ý thức xã hội luôn luôn lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội vì không phản ánh kịp hoạt
động thực tiễn.
c. Không thể giải thích một tư tưỏng nào đó nếu chỉ dựa vào những quan hệ kinh tế hiện
có mà không chú ý đến các giai đoạn phát triển tư tưởng đó.
d. Ý thức xã hội tác động trỏ lại tồn tại xã hội theo hai chiều hướng hoặc thúc đẩy hoặc
kìm hãm; mức độ tác động đó chỉ phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể.
Câu 98. Lựa chọn phương án đúng về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
a. Những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội
nên có thể thoát ly tồn tại xã hội.
b. Tồn tại xã hội thay đổi nhưng có một số’ bộ phận của ý thức xã hội chưa thay đổi
ngay cùng với tồn tại xã hội.
c. Các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển không thể tác động qua lại lẫn nhau.
d. Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xã hội không gắn liền với tính
giai cấp của nó.
Câu 99. Môi quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội thực chất là biểu hiện của mối quan hệ
giữa:
a. Kinh tế và chính trị.
b. Vật chất và tinh thần.
c. Thực tiễn và lý luận.
d. Kinh tế và văn hốa.
111
Câu 100. Yếu tô" nào sau đây là yếu tô" cơ bản nhất của tồn tại xã hội:
a. Điều kiện tự nhiên.
b. Dân sô".
c. Phương thức sản xuất vật chất.
d. Năng suất lao động.
Câu 101. Nhận định nào sau đây là SAI về ý thức xã hội:
a. Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội.
b. Ý thức xã hội có tính độc lập tương đốĩ trong quan hệ với tồn tại xã hội.
c. Ý thức xã hội là đòi sông chính trị của xã hội.
d. Ý thức xã hội không đồng nhất với ý thức cá nhân.
Câu 102. Ý thức xã hội gồm các hình thái ý thức xã hội cơ bản nào sau đây?
a. Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức văn hóa, ý thức tôn giáo, ý
thức khoa học, ý thức triết học.
b. Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo,
ý thức khoa học, ý thức triết học.
c. Y thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức dân tộc, ý
t.ỊlíVr' frm crión \r Ỷ\\Tin THhr\a Vtrxn \r f^iVn tvripf TirìP
J J uiiLiv, ULÀV^Ò ■
d. Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức văn hóa, ý thức môi trưòng, ý thức tôn
giáo, ý thức khoa học, ý thức triết học.
Câu 103. Nhận định nào sau đây là SAI về ý thức thông thường?
a. Ý thức thông thưòng phản ánh sinh động và trực tiếp các mặt khác nhau của cuộc
sông hằng ngày.
b. Ý thức thông thưòng là cơ sô và tiền đề cho sự hình thành ý thức lý luận.
c. Ý thức thông thường không phản ánh tồn tại xã hội.
d. Ý thức thông thưòng ỗ trình độ thấp hơn nhưng phong phú hơn ý thức lý luận.
112
Câu 105. Nhận'định nào sau đây là SAI?
a. Giai cấp bị trị chịu ảnh hưởng tư tưỏng của giai cấp thông trị.
b. Giai cấp thông trị không chịu ảnh hưỏng tư tưởng của giai cấp bị trị.
c. Giai cấp .bị trị có thể có hệ tư tưởng riêng của mình.
d. Giai cấp thông trị luôn tìm cách áp đặt hệ tư tưởng của mình cho các
giai cấp khác.
Câu 109. Trong các hình thái ý thức xã hội đưổi đây, hình thái ý thức xã hội nào ra đời ngay trong
xã hội cộng sản nguyên thủy:
a. Ý thức triết học.
b. Ý thức thẩm mỹ.
c. Ý thức chính trị.
d. Ý thức giai cấp.
Câu 110. Hình thái ý thức xã hội nào sau đây ra đời từ khi xã hội chưa phân chia giai cấp?
a. Ý thức triết học.
113
b. Ý thức tồn giáo.
c. Ý thức chính trị.
d. Ý thức pháp quyền.
Câu 111. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là...
a. Tính thiện.
b. Tính ác. í
c. Tổng hòa những quan hệ xã hội.
d. Tổng hòa các quan hệ kinh tế.
Câu 112. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
a. Lịch sử được quyết định bỏi quần chúng nhân dân.
b. Lịch sử được quyết định bỏi mệnh trời.
c. Lịch sử được quyết định bồi cá nhân anh hùng hào kiệt.
d. Lịch sử không do ai quyết định, vì nó diễn ra theo quy luật tự nhiên.
Câu 113. Nội dung nào thể hiện đúng nhất quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con ngưòi?
a. Con ngưòi là sản phẩm của lịch sử, luôn chịu tác động của lịch sử.
b. Con ngưòi vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử.
c. Con ngưòi sáng tạo ra lịch sử theo mong muôn chủ quan của mình.
d. Con người vừa là sản phẩm của lịch sử, vừa là bộ phận của lịch sử.
Câu 114. Điền vào chỗ trông: “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng của cá nhân
riêng biệt. Trong...(1)... của nó bản chất con ngưòi là...(2)... những quan hệ xã hội”.
a. 1) tính vật chất, 2) tổng hòa.
b. 1) tính vật chất, 2) tổng hợp.
c. 1) tính hiện thực, 2) tổng sô'.
d. 1) tính hiện thực, 2) tổng hòa.
Câu 115. Hai yếu tô' nào sau đây có vai trò quan trọng đánh dấu sự phát triển của con ngưòi về
phương diện xã hội?
a. Lao động và sáng tạo.
b. Lao động và ngôn ngữ.
114
c. Laò động và sản xuất.
d. Khoa học và kỹ thuật.
Câu 116. Nội dung nào trong các nội dung được nêu dưới đây thể hiện đúng nhất tiền đề nghiên
cứu chủ nghĩa duy vật lịch sử của C. Mác và Ph. Ăngghen?
a. Con ngưòi cụ thể.
b. Con người trừu tượng.
c. Con ngưòi hiện thực.
d. Con ngưòi lý tưởng.
Câu 117= Yếu tô' nào trong các yếu tô' sau đây có vai trò quyết định quá trình con người tách
ra khỏi tự nhiên?
a. Sự thay đổi của môi trường sông.
b. Lao động.
c. Đạo đức.
d. Sự thay đổi của nguồn thực phẩm.
Câu 118. Cơ sở khoa học tự nhiên của quan niệm “con ngưòi là sản phẩm của quá trình phát triển
lâu dài của giới tự nhiên” là gì?
a. Thuyết tế bào.
b. Thuyết tiến hóa.
c. Thuyết di truyền.
d. Thuyết biến dị.
Câu 119. Nội dung nào trong các nội dung được nêu dưới đây thể hiện đúng nhất mục tiêu phát
triển con người ở Việt Nam giai đoạn hiện nay?
a. Phát triển thể chất con ngưòi.
b. Phát triển con người toàn diện.
c. Phát triển con ngưòi đạo đức.
d. Phát triển con người văn hóa.
Câu 120. Công hiến quan trọng nhất của triết học Mác về bản chất con người là gì?
a. Vạch ra bản chất con ngưòi là chủ thể sáng tạo lịch sử.
b. Vạch ra hai mặt cơ bản tạo thành bản chất con người là cái sinh vật và cái xã hội.
c. Vạch ra vai trò của quan hệ xã hội trong việc hình thành bản chất của conngưòi.
d. Vạch ra bản chất con người là kết quả sự tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên.
115
Câu 121 . Quan niệm của triết học Mác - Lênin cho rằng, muốín nhận thức bản chất con ngưòi thì
phải:
a. Thông qua tư tưởng của con người.
b. Thông qua hoạt động sản xuất vật chất của con người.
c. Thông qua các quan hệ hiện thực của con người.
d. Thông qua công hiến xã hội của con ngươi.
Câu 122. Chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng:
a. Con người là chủ thể sang tạo ra lịch sử theo ý mình.
b. Lịch sử sáng tạo ra con ngưòi; con ngưòi không thể sáng tạo ra lịch sử.
c. Con ngưồi sáng tạo ra lịch sử trong phạm vi những điều kiện khách quan mà chính
lịch sử trước đó đã tạo ra cho nó.
d. Con ngưòi và lịch sử đều là kết quả ngẫu nhiên, không phải là sự sáng tạo chủ quan.
Câu 123. Trong tư tưỏng truyền thông Việt Nam, vấn đề nào về con ngưòi được quan tâm nhiều
nhất?
a. Bản chất con ngưòi
b. Trí tuệ của con người.
c. Đạo lỷ làm ngưòi.
d. Sức mạnh chinh phục tự nhiên của con ngưòi.
Câu 124. Trong các định nghĩa sau đây, định nghĩa nào là của triết học Mác - Lênin về con ngưòi?
a. Con người là động vật biết tư duy.
b. Con ngưòi là kết quả của sự tiến hóa của giới tự nhiên.
c. Con ngưòi là thực thể xã hội.
d. Con ngưòi là thực thể sinh học - xã hội.
Câu 125. Điền vào chỗ trông: “Con vật chỉ tái sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái sản
xuất ra......................................”.
a. Cả xã hội.
b. Cả ý thức xã hội.
c. Toàn bộ thế giới tinh thần.
d. Toàn bộ thế giới tự nhiên.
Câu 126. Khái niệm cá nhân được xác định trong quan hệ nào sau đây?
a. Trong quan hệ với loài.
116
b. Trong quan hệ với giai Gấp.
'i
c. Trong quan hệ với xã hội.
d. Trong quan hệ với nhà nước.
Câu 127. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, chủ thể chính sáng tạo ra lịch sử là:
a. Vĩ nhân.
b. Cố nhân.
c. Quần chúng nhân dân.
d. Giai cấp.
Câu 128. Theo quan niệm của triết học Mác mục đích cao nhất của sự phát triển xã hội là:
a. Tăng trưởng kinh tế.
b. Ổn định xã hội.
c. Bình đẳng xã hội.
d. Hạnh phúc và sự phát triển toàn diện của con người.
Câu 129. Yếu tố nào KHÔNG thuộc khái niệm quần chúng nhân dân của triết học Mác - Lênin?
a. Ngưốilao động.
b. Bộ phận dân cư chống lại các giai cấp bóc lột.
c. Những người cầm quyền trong xã hội.
d. Nhữríg tầng lớp, giai cấp thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Câu 130. Chủ nghĩa duy vật lịch sử coi con người là một bộ phận của giới tự nhiên, còn giới tự
nhiên là...
a. Đôi tượng chinh phục của con người.
b. Đôi tượng cải tạo của con người.
c. Thân thể vô cơ của con ngưòi.
d. Đốỉ tượng vô cơ của con người.
117
MỤC LỤC
Trang
Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đòi sống xã hội 5
A- Lý thuyết 5
A- Lý thuyết 20
A- Lý thuyết 65
118
120