Chuong 3 - MÁY BIẾN ÁP
Chuong 3 - MÁY BIẾN ÁP
Chuong 3 - MÁY BIẾN ÁP
hoặc
Đối với máy biến áp ba pha, công suất định mức là:
Ngoài ra trên nhãn máy còn ghi tần số f, số pha m, sơ đồ nối dây, điện áp ngắn
mạch, chế độ làm việc… của máy biến áp.
Trong quá trình sử dụng, nếu ta đặt máy biến áp hoạt động ỏ mức dưới các đại
lượng định mức thì sẽ gây lãng phí khả năng hoạt động của máy biến áp, còn nếu ta đặt
trên các đại lượng định mức thì gây nguy hiểm, dễ gây hỏng máy biến áp.
3.1.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ MÁY BIẾN ÁP
I. Vai trò của máy biến áp.
Máy biến áp có vai trò rất quan trọng trong hệ thống điện, dùng để truyền tải và
phân phối điện năng (hình 4.2)
Ngoài ra máy biến áp còn được sử dụng trong các lò nung, hàn điện, làm nguồn
cho các thiết bị điện, điện tử, đo lường…
Máy phát điện Đường dây Hộ tiêu thụ
truyền tải
Máy biến áp có ba bộ phận chính là: lõi thép, dây quấn và vỏ máy (hình 4.3)
Gông
Trụ
N1 N2
N1
N2
N1
N2
1. Lõi thép.
Lõi thép máy biến áp dùng để dẫn từ thông chính của máy biến áp, được chế tạ từ
những vật liệu dẫn từ tốt, thường là lá thép kỹ thuật điện. Lõi thép gồm hai bộ phận:
- Trụ: là nơi để đặt dây quấn.
- Gông : là phần khép kín mạch từ giữa các trụ.
Trụ và gông tạo thành mạch từ khép kín.
Để giảm dòng điện xoáy trong lõi thép, người ta dùng thép lá kỹ thuật điện (dày
khoảng 0,35mm 0,5mm, mặt ngoài có sơn cách điện) ghép lại với nhau.
Các dạng lá thép kỹ thuật điện thường sử dụng có hình chữ U, E, I .
2. Dây quấn.
Dây quấn biến áp thường là dây đồng tiết diện hình tròn hoặc chữ nhật có bọc
cách điện, quấn thành từng lớp đồng tâm. Giữa lõi thép và dây quấn, giữa các lớp dây
quấn có lớp cách điện. Khi các dây quấn đặt trên cùng một trục thì thông thường dây
quấn điện áp thấp được đặt sát trụ thép, các dây quấn khác được lồng ra bên ngoài, làm
như vậy để giảm được vật liệu cách điện
3. Vỏ máy.
Vỏ máy biến áp dùng để bảo vệ lõi thép, dây quấn đồng thời đựng dầu biến áp (đối
với máy biến áp dầu) để tăng cường cách điện và làm mát chúng. Trên nắp của vỏ máy có
các sứ cách điện giữa các đầu ra của dây quấn với vỏ máy.
3.2.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
Để nắm vững nguyên lý làm việc của máy biến áp, ta xét máy biến áp một pha có
hai cuộn dây quấn N1 và N2 như hình 4.5.
i1 i2
u1 u2
N1 N2 Zt
Khi nối cuộn sơ cấp N1 vào nguồn áp xoay chiều u1 có tần số f thì trong cuộn N1 sẽ
có dòng sơ cấp i1 chạy qua và tạo ra trong mạch từ một từ thông chính biến thiên bằng
với từ thông móc vòng (xuyên qua) đồng thời cả hai cuộn sơ và thứ cấp.
Theo định luật cảm ứng điện từ, sự biến thiên của từ thông sẽ cảm ứng vào 2 cuộn
dây sơ cấp và thứ cấp hai sức điện động e1 và e2, với:
Giả sử từ thông của máy biến áp biến đổi hình sin đối với thời gian:
Hoặc:
3.2.3 CÁC PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG
và
.
I2
.
I1
. . .
. t1 E2 ZT U2
U1
t2
Hình 4.6
Trong đó: và là từ thông móc vòng với dây quấn sơ và thứ
cấp ứng với từ thông chính .
Ngoài ra, còn một phần rất nhỏ lượng từ thông do các sức từ động và
sinh ra bị tản ra ngoài lõi thép và khép mạch qua không khí (hoặc dầu) gọi là
từ thông tản. Từ thông tản cùng gây nên các sức điện động tản tương ứng:
và
i1 R1 L1
u1 e1
Hình 4.7
Hình 4.8
Phương trình Kirchhoff 2 viết dưới dạng trị số tức thời là:
trong đó: là tổng trở phức của dây quấn thứ cấp.
Điện áp thứ cấp cũng chính là điện áp đặt lên tải nên:
Vì điện trở cuộn sơ cấp nhỏ nên thường rất nhỏ nên ta có thể coi
Mà U1 và E1 không đổi nên ta suy ra từ thông chính max cũng không đổi.
- Ở chế độ không tải, từ thông chính do sức từ động của cuộn N1 sinh ra, với:
( i2 mang dấu trừ vì i2 sinh ra từ thông ngược với chiều từ thông chính đã
chọn).
Do từ thông chính max không đổi nên sức từ động lúc không tải bằng với sức
từ động lúc có tải. Ta có phương trình sức từ động dạng tức thời như sau:
Chia hai vế cho N1 ta có:
Phương trình sức từ động thể hiện mối quan hệ giữa dòng sơ cấp và thứ cấp.
Hệ 3 phương trình điện áp sơ cấp, điện áp thứ cấp và sức từ động ta có được
mô hình toán học của máy biến áp.
w1 w1 w1 X Y Z
w2 w2 w2
x y z
y z
x
a b c
a b c
(a) Hình 4.12 (b)
Về cấu tạo, lõi thép máy biến áp ba pha gồm 3 trụ như hình 4.11b. Trên mỗi trụ
đặt dây quấn của một pha gồm: cuộn sơ cấp và thứ cấp.
- Dây quấn sơ cấp ký hiệu bằng chữ in hoa: A - X, B - Y và C - Z.
- Dây quấn thứ cấp ký hiệu bằng các chữ in thường : a – x, b – y và c – z.
Dây quấn sơ cấp và thứ cấp có thể nối hình sao hoặc tam giác. Nếu sơ cấp nối hình
sao, thứ cấp nối hình tam giác ta ký hiệu là Y/. Nếu sơ cấp nối hình sao, thứ cấp nối
hình sao có dây trung tính thì ta ký hiệu là Y/Y0.
Gọi số vòng dây một pha sơ cấp là N 1, số vòng dây một pha thứ cấp là N 2 thì tỷ số
điện áp pha giữa sơ cấp và thứ cấp sẽ là:
- Khi nối /Y (hình 4.13a), cuộn sơ cấp nối nên ta có , cuộn thứ cấp nối
- Khi nối / (hình 4.13b), sơ cấp có và thứ cấp có cho nên:
X Y Z X Y Z
X Y Z X Y Z
x y z x y z
x y z x y z
a b c a b c a b c a b c
máy biến áp, ngoài ký hiệu đấu các dây quấn (hình sao hoặc tam giác), còn ghi thêm chữ
số kèm theo để chỉ góc lệch pha giữa điện áp dây sơ cấp và thứ cấp.
II. Tổ nối dây máy biến áp ba pha.
Khi vận hành nhiều máy biến áp 3 pha song song với nhau, ngoài ký hiệu cách đấu
dây ta còn phải chú ý đến góc lệch pha giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp. Vì vậy nên sau ký
hiệu đấu dây người ta còn ghi thêm một chỉ số chỉ góc lệch pha.
Ví dụ:
Y/Y – 12: nghĩa là sơ cấp đấu Y, thứ cấp đấu Y, góc lệch pha giữa điện áp dây sơ
cấp và thứ cấp là: .
Y/ - 11: nghĩa là sơ cấp đấu Y, thứ cấp đấu , góc lệch pha giữa điện áp dây sơ
cấp và thứ cấp là: (hình 4.14)
A A B C
az 12
Uab 11 1
bx
10 2
UAB cy X Y Z
Y Z 9 0 3
330
X x y z
8 4
C B
a b c 7 5
6
Hình 4.14
I2
U1 w1 a
w2 Zt U2
X, x
Hình 4.16
Khi đó, tỷ số điện áp là:
hay
Khi ta thay đổi vị trí tiếp điểm trượt C, sẽ thay đổi được số vòng dây w2 tức là điện
áp U2 cũng được thay đổi theo. Cho nên máy biến áp tự ngẫu dùng để điều chỉnh điện áp
một cách liên tục.
II. Máy biến áp đo lường.
Máy biến áp đo lường thường được dùng để mở rộng thang đo trong các dụng cụ
đo lường.
1. Máy biến điện áp.
Máy biến điện áp dùng biến đổi áp cao xuống áp thấp để đo lường bằng các dụng
cụ thông thường.
Cho nên số vòng dây của cuộn thứ cấp phải nhỏ hơn số vòng dây của cuộn sơ cấp. Điện
áp thứ cấp định mức khoảng 100V (hình 4.17a).
Khi đấu dây, cuộn sơ cấp nối song song với áp lớn cần đo còn cuộn thứ cấp nối với Volt
kế hoặc các mạch điện áp của các dụng cụ khác và khi đang làm việc không được để cho
máy biến điện áp bị ngắn mạch thứ cấp.
2. Máy biến dòng điện.
Máy biến dòng điện dùng để biến đổi dòng cao xuống dòng thấp để đo lường và một số
mục đích khác.
Do dòng thứ cấp nhỏ hơn dòng sơ cấp nên số vòng dây của cuộn thứ cấp sẽ nhiều hơn
của cuộn sơ cấp. Dòng định mức của cuộn thứ cấp là 5A (hình 4.17b). Đối với máy biến
dòng thì không được để hở mạch thứ cấp.
I1
U1
A X
I2
a U2 x
A
V
(a) Hình 4.17 (b)
U1
Hình 4.18
Về cấu tạo, máy biến áp hàn có cuộn sơ cấp nối với nguồn điện, cuộn thứ cấp thì
có một đầu nối với cuộn điện kháng và que hàn còn đầu kia nối với kim loại hàn. Khi dí
que hàn vào tấm kim loại, sẽ có dòng lớn chạy qua làm nóng chỗ tiếp xúc. Khi nhấc que
hàn cách tấm kim loại một khoảng nhỏ, do cường độ điện trường lớn sẽ làm ion hóa chất
khí, sinh hồ quang và tỏa ra nhiệt lớn làm nóng chảy chỗ hàn.
Nếu muốn điều chỉnh dòng điện hàn, ta chỉ cần thay đổi số vòng dây quấn thứ cấp của
máy biến áp hoặc thay đổi điện kháng cuộn K, bằng cách thay đổi khe hở không khí của
lõi thép. Chế độ làm việc của máy biến áp hàn là ngắn mạch ngắn hạn thứ cấp. Điện áp
định mức của máy biến áp hàn thường là: 60V 70V.
và
Khi hiệu suất cực đại thì hệ số tải có giá trị là:
Khi kt = 0,647 thì hiệu suất cực đại có giá trị là:
Do nên khi hệ số tải kt = 0,645 thì công suất biểu kiến cực
đại có giá trị là:
và
Dòng thứ cấp qui đổi về sơ cấp:
và
Dòng sơ cấp và thứ cấp của biến áp khi hiệu suất cực đại là:
và
a) Giá trị:
và
Điện trở ngắn mạch và điện kháng ngắn mạch của biến áp:
và
Dòng điện định mức của cuộn sơ và thứ cấp:
và
Công suất ngắn mạch của biến áp:
và
Hệ số MBA là :
và
Hiệu suất của MBA khi tải định mức (kt = 1) :
Với:
và
Với:
và
và
- Dòng điện sơ cấp và thứ cấp đã qui đổi từ thứ cấp về sơ cấp như sau :
và
Dòng điện không tải:
và
- Hệ số MBA pha kp:
và
Hệ số tải kt khi hiệu suất cực đại là :
và Qth là công suất phản kháng cần thiết để từ hóa lõi thép,với:
Bài 4.14: Một máy biến áp 50kVA có , tổn hao đồng định
mức là 680W và tổn hao lõi thép là 760W. Hãy tính:
a) Hiệu suất MBA khi tải có cos = 1 lúc đầy tải và khi nữa tải ?
b) Hệ số tải khi hiệu suất cực đại ?
c) Hiệu suất cực đại khi cos = 1 ?
Bài 4.15: Một máy biến áp 3 pha 30kVA có cấp điện cho tải
3 pha ở điện áp 460V và cos = 0,8. Cho biết phía sơ cấp của MBA nối Y còn phía thứ
cấp nối . Hãy tính:
a) Điện áp và dòng điện ?trong từng cuộn dây của MBA ?
b) Dòng điện dây sơ cấp và thứ cấp của MBA ?