Coxchia Lun I o Xip Lich Xta Nop
Coxchia Lun I o Xip Lich Xta Nop
Coxchia Lun I o Xip Lich Xta Nop
Ôm bọc quần áo vào lòng, em bé ngồi trong hành lang nhà ga,
nhìn ra đường… Nh ng chiếc xe hơi rất đẹp chạy đến đón khách rồi
lại lăn bánh đi, nhường ch cho nh ng chiếc khác đẹp hơn. Nh ng
toa tàu đi n chật ních người cũng đang rời bến. Tiếng loa phóng
thanh từ trên cao th nh thoảng lại oang oang vọng xuống. Em bé đã
nhi u lần nghe thấy giọng nói y h t như thế ở câu lạc bộ công nhân
mỏ vàng, ch có đi u là loa ở đó nói nhỏ hơn.
Giá là một lúc nào khác, quang cảnh này hẳn sẽ làm em thích lắm,
nhưng lúc này thì em làm sao mà vui được. Một cơn gió lạnh thổi ào
t i đem theo nh ng giọt mưa. Tấm áo khoác ngắn và chiếc quần
mỏng không đ ấm khiến em phải ngồi co ro, luồn đôi bàn tay rét
cóng vào hai ống tay áo. Chắc em cũng chẳng dám t hỏi mình xem
bây giờ nên làm gì, bởi vì không còn cách nào khác n a rồi.
Loa phóng thanh báo tin đoàn tàu lại chuy n bánh. Sân ga vừa yên
tĩnh trở lại thì một anh công an đến bên em bé. Anh đã biết đầu đuôi
câu chuy n và không hài lòng v cách x s c a em.
- Nếu em không nói dối thì sao em lại dại dột thế hả? - anh nói v i
vẻ chê trách. - Đi tìm ông chú một cách hú họa, rồi lại đ ti n và giấy
tờ trong va-li n a chứ. Thật là ngốc. Rốt cuộc, ông chú cũng chẳng
gặp được, va-li thì bị mất, giờ m i sống dở chết dở. Nếu em không
nói dối thì… Thôi được, em cứ ngồi đây nhé. Chốc n a bác trung sĩ
sẽ dẫn em đến nơi cần đến. - Anh công an quay người bư c tiếp trên
mặt đường nh a ư t bóng loáng.
Nếu em bé can đảm hơn, em sẽ hỏi cho rõ “nơi cần đến” nghĩa là
thế nào, nh ng hôm ấy em đã mất hết cả can đảm, và gương mặt em
trông chẳng tươi t nh gì hơn bầu trời u ám đang rắc mãi rắc hoài làn
mưa bụi lạnh lẽo xuống sân ga.
B ng em giật mình. Có ba chiếc ô-tô buýt nối đuôi nhau chạy vào
ga, cả ba đ u sơn màu xanh như bầu trời mùa hè trong sáng. Ngay
lúc ấy từ sau góc phố ùa ra một đám thanh thiếu niên, người xách
va-li, người bê hòm, người đeo ba-lô. Nhi u người mặc áo ca-pốt
đen, nhưng cũng có nh ng người ăn mặc xu nh xoàng như ở nhà.
Tất cả tíu ta tíu tít tưởng như ai cũng muốn cùng một lúc ngồi vào cả
hai chiếc ô-tô buýt vậy. Phụ trách vi c sắp xếp đám thiếu niên lên xe
là một ông già to béo, cao l n, mặc áo khoác ngắn màu đen, đầu đội
mũ lư i trai nhỏ.
- Các cháu trật t nào, cháu nào rồi cũng khắc có ch ngồi! Đừng
chen lấn nhau thế, các cháu! – ông vui vẻ nói to.
- Trật t nào, trật t đi chứ! – anh công an nhắc lại.
Khi đám thanh niên đã lên xe hết, anh công an m i giơ tay lên
vành mũ chào ông già, nói v i ông vài lời và hất đầu v phía em bé
chúng ta đã quen biết. Ông già lại gần em.
- Cháu bao nhiêu tuổi?... Có biết đọc biết viết không? Cháu có
muốn vào làm ở nhà máy không, hay là vẫn thích đi lang thang thế
này? – ông hỏi nhanh và không đợi em bé trả lời, nắm luôn lấy tay
em, đặt em lên bậc ô-tô buýt.
Lũ trẻ trong ô tô buýt ồn ồn lên: “ Bạn này không phải ở tổ chúng
cháu đâu ạ!” – nhưng ông già nói ngay: “Được, không ở tổ nào cũng
chẳng sao”. C a ô-tô buýt khép lại, xe lắc lư làm cậu hành khách
m i lên mất thăng bằng, ngồi phịch xuống chiếc ghế da m m mại.
Nhà ga từ từ lùi v phía sau xe rồi xa dần. Bên ngoài các ô c a sổ,
nh ng ngôi nhà đồ sộ như bập b nh trôi qua. Phía trư c, mấy toa xe
đi n đang lăn bánh t i. Đám hành khách ngồi trên ô-tô buýt lấy tay
áo lau kính mờ hơi nư c, hồi hộp nhìn ra ngoài.
- Thành phố to thật! - một thanh niên mặc áo ca-pốt đen thốt lên.
- Thấm gì, - cô bé ngồi phía trư c phản đối ngay. – Thành phố Đơ-
nhi-e-prô-pê-tơ-rốp-xcơ c a chúng em to hơn nhi u.
- Em đo thành phố c a em bằng gì, bằng cái bím tóc c a em, phải
không? Thế thì phải mất bao nhiêu năm ấy nh ! - anh thanh niên
m m cười, rồi ngay lúc ấy quay sang hỏi em bé ngồi lù rù bên cạnh:
“Còn cậu cũng là dân sơ tán hay ở trên trời rơi xuống đấy?”
- Chúng em ở U-ran, làng Ru-mi-an-xép-ca, - em này trả lời giọng
khàn khàn, mắt chăm chú nhìn thẳng phía trư c.
- “Chúng em” ở đây là số nhi u hay số ít đấy? – anh thanh niên
hỏi và không được trả lời, vì cậu bé ngồi bên cạnh không hi u lối nói
bí hi m ấy. – Tên em là gì?
- Cô-xchi-a Ma-lư-sép, - cậu bé dõng dạc, mắt vẫn nhìn ra phía
trư c.
- Tên oai g m nh ! Nhưng người em ngắn có một mẩu thế này, cứ
gọi là Cô-xchi-a Lùn cho xong! - Rồi anh thanh niên vui tính đưa
khu u tay thân mật hích khẽ Cô-xchi-a.
Vẻ hồ hởi trên gương mặt xương xương rám nắng c a anh thanh
niên v i chiếc mũi hơi bị nẻ và đôi mắt nhỏ dài tươi cười khi nhìn
Cô-xchi-a khiến em bất giác cũng m m cười v i anh bạn m i.
- Có lẽ chẳng bao giờ chúng mình đến nơi được đâu! – anh bạn
m i c a Cô-xchi-a làm như chợt nh ra và kêu lên: - Các cậu ơi, ô-tô
c a chúng ta lạc đường rồi!
Tất cả cười ầm ĩ, một em làm trò kêu meo meo tài hơn cả mèo thật,
còn cô bé ở Đơ-nhi-e-prô-pê-tơ-rốp-xcơ thì khinh kh nh nhận xét:
- Anh Mi-sa Pô-li-an-trúc lại giở cái món pha trò nhạt thếch ấy ra.
- Chắc bạn ấy ám ch anh đây! – anh thanh niên ngồi bên cạnh Cô-
xchi-a vui vẻ nhận. – Mi-sa là anh. Pô-li-an-trúc n a thì đích thị là
anh rồi còn gì.
Thế là Cô-xchi-a biết được tên họ anh thanh niên ngồi bên cạnh
mình, một người mà em thấy mến ngay vì anh ấy không có thái độ
kênh ki u, mặc dù hơn em ba tuổi.
“EM NGỜ NGHỆCH QUÁ”
Ba chiếc ô-tô buýt dừng lại bên cạnh một ngôi nhà hai tầng màu
trắng ở ngoại ô. Đám hành khách tập trung cả vào một gian phòng
l n ấm áp. Mọi người xô đẩy nhau, nói cười ầm ĩ. Nhưng trong cảnh
nhốn nháo ấy Mi-sa lại thoải mái như cá gặp nư c. Anh len vào một
góc, đặt chiếc hòm màu xanh xuống sàn, rồi nhìn quanh một lượt.
Cô-xchi-a làm ra vẻ như em đến bên Mi-sa một cách ngẫu nhiên,
mặc dù hoàn toàn không phải như vậy - em không dám rời mắt khỏi
người bạn duy nhất em quen ở đây. Mi-sa không nói nhi u lời, che
chở cho bạn một cách độ lượng.
- Em ngồi xuống chiếc hòm này, ngồi nguyên như thế nhé, - Mi-sa
nói. - Đ anh ra kia xem có chuy n gì.
Trong phòng ồn ào. Th nh thoảng từ một góc phòng xa xa có tiếng
phụ n vọng lại:
- Trật t , trật t đi các em! G m, ồn quá!
Cô-xchi-a vẫn nhìn chăm chăm v phía trư c, dường như tất cả
nh ng chuy n đó không h liên quan gì đến em. B ng em nuốt nư c
bọt đánh c một cái. Ngồi trên chiếc hòm bằng g dán bên cạnh em
là một cậu bé nh nh hơn em một chút. Mặt cậu này thuôn dài, tai tái,
đôi mắt trầm ngâm màu sẫm. Cậu ta đang nhẩn nha ăn bánh mì v i
m lợn muối.
Mãi bây giờ Cô-xchi-a m i cảm thấy bụng em đói meo và tương
lai em thật mờ mịt. May sao, vừa lúc ấu Mi-sa lách từ trong đám
đông ra.
- Ta đi làm th tục giấy tờ đi, Cô-xchi-a! – Anh rút chiếc ví ni-lông
ra rồi nói v i vẻ băn khoăn. – Nào, đưa giấy tờ c a em cho anh nào.
- Em không có, - Cô-xchi-a ấp úng trả lời.
- “Không có” là thế nào? Cần phải có giấy tờ, em hi u không, đ
ghi cho đúng em là ai. Kẻo nh em lại là người khác thì sao.
- Em không phải là người khác, - Cô-xchi-a lo lắng đáp! – Em đ
giấy khai sinh trong va-li… Ngồi trên tàu, em ng quên… thế là mất
va-li.
- Thích nh ! Em ngờ ngh ch quá! Ai lại đ giấy tờ trong va-li bao
giờ? D dẩn thật! – Mi-sa suy nghĩ một chút rồi quyết định: - Dù sao
chúng ta cũng cứ ra làm th tục đi. Em cứ nói rằng giấy tờ c a em bị
mất khi đi đường. Em muốn vào làm ở nhà máy chứ gì? Thôi cứ nói
như thế nhé. Biết đâu họ nhận chăng.
Ngồi đằng sau cái chấn song bằng g mộc là hai phụ n . Người
l n tuổi hơn tìm họ tên các thanh thiếu niên m i đến theo danh sách
và nói v i người kia: “Cô phát cho cháu này đi!” thế rồi lần lượt mọi
người đ u được tất cả nh ng thứ giấy tờ cần thiết.
- Gi cẩn thận đấy nhé, - người phụ n nhắc đi nhắc lại. - Phiếu
bánh mì này, phiếu th c phẩm này, tích-kê lĩnh bánh thêm này, thẻ
vào nhà ăn này. Cháu ký nhận đi. Tắm r a và ăn trưa xong, cháu sẽ
được bố trí vào ở nhà tập th . Đến lượt ai nào?
- Thưa cô, em này bị mất hết giấy tờ ạ, - Mi-sa dẫn người bạn được
mình đ đầu t i bên chấn song và nói. – Em ấy nhập vào đoàn
chúng cháu ở gi a đường và từ lúc đó ở luôn v i đoàn chúng cháu.
Em ấy được bác kia cho lên xe đấy, các bác ra ga đón trẻ sơ tán ấy cô
ạ…
- Bác Ba-bin Ghê-ra-xim I-va-nô-vích đấy mà, - người phụ n
mách bảo. - Nếu thế thì ổn cả rồi… Nhưng này, tại sao cháu ấy lại bé
thế hả? – nhìn mãi mà không thấy Cô-xchi-a sau chấn song, chị ngạc
nhiên hỏi: - Bao nhiêu tuổi?
- Em ấy không bé đâu cô ạ, ch hơi lùn thôi, - Mi-sa giải thích, vẻ
mặt hết sức nghiêm trang. – Tính đến thứ ba tuần trư c em ấy chưa
đầy mười lăm tuổi đấy cô ạ. Cháu biết rõ mà. - Rồi anh nháy mắt v i
đám bạn đứng xếp hàng đằng sau.
- Đừng có tếu n a, - người phụ n nói, chị cũng m m cười. – Đây
không phải rạp xiếc, mà là phòng tổ chức cán bộ…Còn cháu, cháu
hãy đi n vào tờ khai lý lịch này rồi đưa cho cô.
TỜ KHAI LÝ LỊCH CỦA CÔ-XCHI-A
Tờ khai sơ yếu lý lịch có rất nhi u mục. Mi-sa giúp Cô-xchi-a ngồi
lên b c a sổ và giúi bút vào tay em:
- Em viết đi: “Ma-lư-sép Cô-xchi-a …”. Rồi gì n a hả?
Cô-xchi-a mím môi, mặt đỏ bừng nắn nót viết họ tên mình.
- Này anh bạn, hình như anh mù ch thì phải! – Mi-sa phỏng
đoán.
K ra cũng không hoàn toàn như vậy. Cô-xchi-a có th coi là người
đã thoát nạn mù ch , nhưng tùy theo mùa mà em viết lúc đẹp, lúc
xấu. Cuối năm học thì em viết không đến n i tồi, nhưng khi vào
năm học m i, tay em bị chai sần sau một mùa hè lao động nên ch
em cứ như gà b i.
- Anh biết em giỏi giang thế nào rồi! Bây giờ khai đi, đ anh viết
cho. - Mi-sa cầm lấy cái bút trong tay Cô-xchi-a rồi hỏi câu đầu tiên:
Em là nam hay n ?
- Cứ như anh không trông thấy ấy! – Cô-xchi-a phát cáu.
- Ta viết thế này nhé: “N , mũi hơi hếch này, mắt xám này, trên
má có lúm đồng ti n, ở cằm có một cái lúm n a”, - Mi-sa lẩm bẩm
nói thế thôi, chứ tất nhiên vẫn viết đúng Cô-xchi-a là nam. – Em sinh
ở đâu?
- Em sinh ở Íp-đen, nhưng sau này em cùng v i anh Mi-tơ-ri đến
sinh sống ở làng Ru-mi-an-xép-ca. Gần đó thôi…
- Em dân tộc gì, Nga phải không?
- Tất nhiên là Nga rồi… Nhưng ở vùng chúng em có cả người
[i]
Man-xi .
- Người Man-xi thì dính dáng gì đến chuy n này? Sao em cứ làm
anh rối cả đầu óc lên thế?
Tất nhiên người Man-xi chẳng dính dáng gì đến chuy n này thật,
nên Cô-xchi-a ch khịt khịt mũi.
- Bố mẹ em làm gì?
- Bố em trư c kia đãi vàng.
[ii]
- Đãi được nhi u không? Một pút hay một toa tàu?
- Lấy đâu ra một pút! Bố em không gặp may. Em nhi u khi còn
may hơn.
- Vùng cậu có nhi u vàng không?
Người hỏi câu này là cậu bé mặt tai tái vừa nhai bánh mì xong.
Cậu ta chằm chằm nhìn Cô-xchi-a, cặp mắt sẫm màu mở to, ánh lên
vẻ tò mò.
- Này, anh chàng hám tìm vàng, đừng có quấy rầy! – Mi-sa nói. -
Có thấy người ta đang bận đây không?
Hai anh em lại quay trở lại v i bản lý lịch. Thì ra có một vài câu
hỏi trả lời rất d , ch cần gạch một gạch ngắn là xong. Tuổi đảng -
một gạch ngang. Như vậy nghĩa là không có tuổi đảng. Học vị, quá
trình tham gia vào các cơ quan dân c , quá trình phục vụ trong quân
đội – toàn gạch ngang cả.
- Em có nh ng ai là người thân thích? – Mi-sa hỏi.
- Anh Mi-tơ-ri ở ngoài mặt trận. Anh ruột em đấy…Còn chú em
n a. Em đến ch chú em, nhưng chú em… cũng đã ra mặt trận rồi.
- Thế tại sao em không viết thư cho chú em trư c đã rồi hãy đến?
- Làm sao em biết được là chú em đã ra mặt trận!
Nghe câu trả lời kỳ lạ ấy, Mi-sa tuyên bố như đinh đóng cột:
- Em đúng là một tay ngờ ngh ch hạng nhất!
Bị gọi là “ngờ ngh ch” lần n a, Cô-xchi-a không chịu nổi. Mắt em
nhoà nư c, đôi môi run lên. Viết xong mấy ch : “Không còn ai n a”,
Mi-sa an i:
- Đừng buồn, chú Lùn ạ. Vào nhà máy làm rồi sẽ ổn thôi. Ch có
đi u là, em ít tuổi quá… Nhưng không sao. Có lẽ người ta cũng
không đ ý đâu. Em ký vào đây, chúng ta nộp bản khai này rồi đi
ăn.
Thế là ở một nhà máy quân gi i không có tên, ch mang số hi u,
đã xuất hi n cậu công nhân Cô-xchi-a.
Vào nh ng ngày ấy, có hàng nghìn công nhân sơ tán đến U-ran.
Trong số đó có cả học sinh các trường học ngh và nh ng thiếu niên
đã mất cha mẹ trong cơn dông tố chiến tranh. Nhi u thanh thiếu
niên quê ở U-ran cũng vào làm vi c ở các nhà máy đ giúp đ ti n
tuyến.
- Còn anh thì ở thành phố Khác-cốp, ch con sông Lô-pan ấy, là
sông nhưng nư c không bao giờ chảy đâu, - Mi-sa nói. - Thế là anh
không kịp tốt nghi p trường học ngh … - Anh im lặng một chút, vẻ
mặt đăm chiêu. - Bố mẹ anh ở lại Khác-cốp. Anh lo cho hai cụ lắm…
Bọn phát-xít ở đó, em ạ. Em thấy thế nào?… -Rồi anh đẩy đĩa ra,
không ăn hết món khoai tây nghi n nhừ.
Chuy n đó xảy ra khi Mi-sa cùng Cô-xchi-a đang ăn ở nhà ăn. Chị
công nhân ngồi bên thở dài:
- Bây giờ ai chả có nh ng n i lo như thế.
Cô-xchi-a cũng có cảm giác món khoai tây đăng đắng thế nào ấy.
HAI NGƯỜI CÒN LẠI
Một toán thanh thiếu niên l nh k nh nào va-li, nào hòm, nào ba-lô
đi nối đuôi nhau thành hàng dài trên một đường phố ngoại ô. Họ
nói chuy n ầm ĩ:
- Ở đây y như nông thôn ấy.
- Nhà cũng tòan bằng g cả, các cậu ạ.
- Chẳng thấy có xe đi n gì cả.
Một người vóc dáng bé nhỏ, vẻ mặt lo âu, tay vung vẩy chiếc cặp
dẫn toán thanh thiếu niên đi. Ông dừng lại bên m i ngôi nhà, nhìn
vào bản danh sách rồi ra l nh: “Ba em nam! Hai em nam!... Thế là
năm nhé!...” Chọn đ số người, ông đi cùng các em vào nhà rồi một
phút sau lại bư c ra. Khi toán thanh thiếu niên ch còn lại chừng
mươi người, ông gọi: “Bảy em nhé!” – và mở tiếp cánh cổng cạnh đó
ra cho các em vào sân rồi đếm:
- Một, hai… bảy! Đ rồi. Cháu thứ tám kia gượm đã!
Người thứ bảy là Mi-sa, còn người thứ tám là Cô-xchi-a. Cánh
cổng đóng sập lại ngay trư c mũi em.
- Em ấy đi cùng v i cháu! Em ấy muốn ở cùng v i cháu đấy ạ! –
Mi-sa kêu to.
- Đừng có lằng nhằng! – ông dẫn đường nghiêm khắc nói. – Vào
nhà đi!
Cô-xchi-a bất l c nhìn cậu bé đang đứng t a vào cột đi n thoại,
hai tay đút túi chiếc áo bành-tô đen đã sờn rách. Gương mặt tai tái
thuôn dài c a cậu ta nom rất bình tĩnh, còn đôi mắt thì như m m
cười v i Cô-xchi-a.
- Chúng mình đi đâu nh ? – Cô-xchi-a bối rối hỏi. - Hết phố mất
rồi.
- Cậu sợ à? - Cậu bé kia nhếch mép cười. – Chúng mình không bị
bỏ ngoài đường đâu. Có th chúng mình sẽ ở cùng v i nhau, - cậu ta
đoán, suy nghĩ một lát rồi nói thêm: - T không phản đối. Cậu có ích
cho t đấy.
Như vậy nghĩa là thế nào nh ? Nhưng cánh cổng đã mở, ông dẫn
đường bư c ra, vui vẻ cung vẩy chiếc cặp da.
- Đúng quá, phòng kế toán tính kh p thật, còn lại hai chú bé đây, -
ông nhận xét. - Kh p quá đi mất! Nào, các cháu, ta đi thôi! Nhanh
chân lên!
- Cô-xchi-a ơi, đừng buồn, th nào anh cũng kéo được em v ở v i
bọn anh! – Mi-sa từ trong cổng gọi v i ra.
- Được rồi, được rồi! – ông dẫn đường m m cười. G m nh , cứ làm
như ch huy ấy! Bác không đưa hai em này đến ch tồi đâu mà sợ…
Sau một bãi rộng bỏ hoang và một gò đất, hóa ra vẫn còn đường
phố. Ở đây có một số ngôi nhà nhỏ m i xây, còn chưa hoàn ch nh:
nhà thì chưa có hàng rào, nhà thì chưa lợp xong mái, nhà thì chưa
lắp hết cánh c a sổ. Ngôi nhà mà ông dẫn đường cùng hai em thiếu
niên đi t i vừa có hàng rào vây quanh, vừa có cổng có mái che, lại có
cả ghế dài làm bằng thân g tròn.
Sau đó một lát, trong gian bếp rộng rãi, sáng s a c a ngôi nhà
này có một cuộc bàn bạc. Giọng nói kiên quyết nhưng ni m nở, du
dương là c a bà cụ có gương mặt tròn trịa, đôn hậu.
- Tôi suy nghĩ mãi, lúc đầu không muốn nhưng rồi tôi lại đồng ý, -
bà vừa nói vừa m m cười v i khách. - Cứ đ cho các cháu đến đây ở
cũng được. Ch có đi u nếu các cháu nghịch ngợm thì bác phải đưa
ngay đi nơi khác đấy: cháu Ca-chi-a nó b c tôi lắm, nó bảo tại sao tôi
lại nhận bọn con trai đến ở. Bọn con trai bao giờ chẳng tinh nghịch,
nó bảo thế. – Bà cụ thở dài rồi nói thêm: - Còn c i thì chở cho tôi
nhanh lên, bác I-a-cốp Xê-mê-nô-víts ạ. Thằng Va-xi-li nhà tôi không
kịp tr c i cho mùa đông. Rét đến nơi rồi, phải đốt sưởi, nhưng bác
thấy đấy, ch c i c a nhà tôi khéo lắm sưởi được một lần là hết.
- Bà cứ yên tâm, bà An-tô-nhi-na An-tô-nốp-na ạ. Trong tuần này,
t tôi sẽ đưa c i đến. Chúng rôi không đ gia đình bộ đội phải chịu
rét đâu. Còn v hai cháu này thì không phải do tôi quyết định. Ông
giám đốc ra l nh cho tất cả các cháu gái ở gần nhà máy, còn các cháu
trai ra ở phố Na-gô-rơ-nai-a. Tôi chọn đến đây hai cháu đi sau cùng,
trông có vẻ hi n lành, nhưng ai biết được, có th chúng nghịch như
qu sứ cũng nên. Nếu thế thật, bà hãy nghiêm khắc v i chúng một
chút nhé.
- Tôi chịu thôi! – Bà An-tô-nhi-na An-tô-nốp-na xua tay. - Đến
cháu gái tôi, tôi cũng không bảo được n a là. Nó định bỏ học đ làm
ở nhà máy, giúp đ ti n tuyến đấy bác ạ, mà nó vừa khỏi cúm chứ
có khỏe mạnh gì cho cam. Bác nó bảo nó vào ở v i bác ấy trong khu
gây rừng đ cho nó uống s a, còn gì bằng n a, thế mà nó cứ nằng
nặc không nghe…
- Vâng, cháu Ca-chi-a cũng chẳng phải tay vừa thật, - ông I-a-cốp
Xê-mê-nô-víts xác nhận. Ông vuốt lại chiếc mũ lư i trai đội lên mái
đầu hói rồi vội vã dặn dò - Các cháu coi chừng đấy nhé! Gia đình
đây là một gia đình trí thức, các cháu ch làm nh ng chuy n tầm
bậy đấy. Hãy giúp đ gia đình xách nư c hoặc chẻ c i. Ngoài hai
cháu, nhà này không còn ai là nam gi i đâu. Thôi, tôi v đây. Chẳng
có thời gian ngồi chơi lâu đâu. Người sơ tán ở khắp nư c Nga đang
lũ lượt kéo v đây. Ban quản trị nhà c a chúng tôi ai cũng bận túi
bụi vì phải xếp ch ở cho cán bộ công nhân m i mà… - Ông m m
cười, khẽ v vào lưng Cô-xchi-a - Cũng công nhân kia đấy, một
tráng sĩ lao động. Không hi u cháu sẽ làm được cái gì…
Ông ra đi. Cô-xchi-a cảm thấy buồn. Cậu kia cũng ngao ngán, mắt
nhìn xuống, vẻ rũ.
Bà An-tô-nhi-na An-tô-nốp-na không vội vã tìm hi u hai chú bé.
Bà ch hỏi tên các em. Cô-xchi-a lí nhí xưng tên, còn cậu bạn em vẫn
nhìn xuống đất, lúng búng:
- Cháu tên là Xê-va ạ.
- Nào, sang đây bà ch ch ở cho.
Ở GIAN NHÀ PHỤ
Đó là một gian nhà phụ rộng rãi, tường xếp bằng g tròn không
trát v a. C a gian này thông v i phòng ngoài. Hai chiếc giường g
ph chăn xám, một bàn nhi và một ghế đẩu - ti n nghi trong buồng
ch có thế. Bà An-tô-nhi-na An-tô-nốp-na k cho hai em nghe rằng
gian này do con trai bà, chú Va-xi-li Gan-kin, làm thêm đ có ch yên
tĩnh viết luận án phó tiến sĩ. Nhưng rồi Va-xi-li không trở thành phó
tiến sĩ được vì chú đi chiến đấu, thế là gian này bỏ không.
- Các cháu có quần áo lót không? – bà im lặng một lát rồi hỏi. -
Đưa bà xem nào…
Trong tay nải c a Cô-xchi-a có một chiếc mũ bịt tai lót lông hươu
non, một khăn mặt và một ca nhôm. Xê-va moi trong hìm ra một bộ
quần áo lót d t kim, một đôi giày trắng đi mùa hè, một khăn quàng
cổ xanh.
- Tội nghi p các cháu! – bà cụ bất giác thốt lên. – Mưa chẳng có gì
mà che, gió chẳng có gì mà mặc…
- Cháu không đến n i tội nghi p đâu! - mắt Xê-va lóe lên tức giận.
- Ở Ca-men-ca gia đình cháu sống cũng chẳng kém gì nhà bà.
- Thế bố cháu làm gì?
- Bố cháu là k sư nông học ở trạm máy kéo, - Xê-va kiêu hãnh
đáp rồi khẽ nói thêm - Còn bây giờ, bố cháu là du kích đấy.
- Mẹ cháu ở đâu? – bà An-tô-nhi-na An-tô-nốp-na ngập ngừng hỏi.
- Ở Ca-men-ca ạ, - Xê-va nói nhát gừng rồi quay sang xếp lại các
thứ trong hòm. Đến lúc bà cụ thở dài bư c ra, cậu ta tiếp tục làu bàu:
- Tất nhiên là gia đình này sống sung túc, nhưng dù sao cũng không
nên kiêu ngạo m i phải. Bà cụ lại bảo mình là tội nghi p! Trong
phòng khách ở đây, đồ g đ u được bọc cẩn thận, lại có nhi u cây
cảnh n a… Từ dư i bếp, t trong thấy tất. Nhưng ở nhà t hồi trư c
cũng thế, còn sang hơn ấy chứ… Ch có đi u là không có da gấu trải
trên sàn nhà thôi, bởi vì ở U-crai-na không có gấu. - Cậu ta nhìn ra
c a sổ và tìm ngày được một thiếu sót l n c a gia đình này: - V a
chứa cỏ khô c a họ không có cỏ cậu ạ, chắc hẳn họ không có bò, vậy
mà nhà t có nh ng hai con bò đấy nhé. Cứ bảo người ta tội nghi p
mãi đi…
- Cả chó cũng không có, - Cô-xchi-a nói thêm. - Anh Mi-tơ-ri t hồi
trư c có hai con cơ.
- Hai con bò ấy à?
- Không, hai con chó… Con Mu-xca và con Cu-xa-trơ-ca.
Sau tất cả nh ng s vi c xảy ra trong ngày hôm ấy, Cô-xchi-a m t
rã rời, mắt em cứ hoa lên. Em đưa tay lên giụi mắt, ngáp dài, sờ cạp
quần đ tin chắc rằng cái “th lợn” và mảnh ư c hi u – tài sản và
ni m t hào c a em - vẫn còn ở đó, rồi m i cởi quần áo ngoài đi
nằm. Nằm trên l p đ m cứng, đắp tấm chăn ram ráp mà Cô-xchi-a
thấy chiếc giường này xiết bao ấm áp, êm ái… Ngay lúc ấy, giấc ng
tràn đến dập tắt mọi ý nghĩ c a em. Cô-xchi-a thiếp đi…
“XE TĂNG ĐẾN!”
Em có cảm giác như em chợt thức giấc ngay vì một tiếng kêu
khàn khàn. Tim đập thình thịch, Cô-xchi-a ngồi nhỏm dậy. Trời rất
tối, nhưng em vẫn trông thấy ở giường bên kia cũng có ai đang ngồi.
- Xe tăng… Xe tăng đến! – Xê-va nói nhanh, giọng như bị nghẹn.
- Cậu ng mê rồi, - Cô-xchi-a hoảng sợ đáp.
Chiếc giường kêu cót két. Thoát khỏi cơn ác mộng, Xê-va thở hổn
h n, lẩm bẩm đi u gì, rồi lại nằm xuống, nhưng hình như cậu ta vẫn
lắng tai nghe.
- T đã nhìn thấy xe tăng rồi, - Cô-xchi-a nói đ phá v s im lặng
đầy lo âu. - Ở câu lạc bộ công nhân mỏ vàng, trong bức tranh duy t
binh ấy, có cả xe tăng. Nhi u xe tăng lắm cậu ạ!
- Nhưng đó không phải nh ng xe tăng t vừa nằm mơ thấy… Xe
tăng c a chúng ta có sơn hình ngôi sao.
- Thế còn xe tăng nào khác n a?
- Còn xe tăng có hình ch thập ngoặc… c a bọn phát-xít. - Rồi Xê-
va giải thích: - Bọn phát-xít xộc vào thị trấn Ca-men-ca chúng t
bằng xe tăng. - Cậu ta im lặng một chút rồi nói tiếp v i giọng ngập
ngừng, như đ t ki m tra lại:
- Xe tăng từ ngoài đường xông vào nhà t . Tất cả mọi thứ đổ sụp,
mẹ t kêu thét lên… Sau đó t nhìn thấy một ch thập ngoặc màu
trắng, ở gi a lại đen cậu ạ… Chiếc xe tăng chạy xuyên qua nhà t …
- Đ làm gì m i được chứ? – Cô-xchi-a s ng sốt thì thầm hỏi.
- Đ vượt qua sân nhà t sang con đường khác mà lại… Bọn phát-
xít tàn ác hơn cả lang thú cậu ạ. Chúng muốn tiêu di t Chính quy n
xô-viết, chúng muốn bắt chúng ta phải làm nô l . Chúng muốn cư p
đất đai c a chúng ta. - Cậu ta im lặng một lúc lâu rồi hỏi: - Cậu biết
cách đãi vàng đấy à? Thật không? Cậu không nói dối chứ?
- T đã từng đãi, - Cô-xchi-a nghiêm trang khẳng định. - T đã
từng tìm vàng, đúng thế! T nói dối làm gì…
- Đãi thế nào hả cậu, tìm vàng thế nào hả cậu? Cậu k cho t nghe
nhé, được không? T cần mà… Đoàn tàu chúng t đi hôm nọ dừng
lại ở một nhà ga xe l a rất lâu, có đến n a ngày trời ấy cậu ạ. Đằng
sau ga có một ngôi nhà, trên tường dán một tấm áp-phích l n: “Các
công nhân khai thác vàng, hãy cung cấp cho nhà nư c nhi u vàng
hơn n a! Càng có nhi u vàng, chúng ta càng có nhi u xe tăng, đại
bác, máy bay đ đánh bại kẻ địch ghê tởm”. Cậu hi u không? Bọn
phát-xít cư p xe tăng c a tất cả các nư c bị chúng chiếm đóng.
Thành ra chúng có nhi u xe tăng hơn chúng ta. Phải khai thác nhi u
vàng ở U-ran, mua hàng nghìn xe tăng và đ các loại vũ khí khác
n a. Cậu hi u không? Rồi ngay lập tức, đem tất cả ra đánh bọn phát-
xít, đè bẹp tất cả bọn chúng, không đ sót một tên nào… Quân súc
sinh đáng nguy n r a!...
Cậu ta nói say sưa và sôi nổi.
- Thôi được rồi! Ng đi, - cậu ta kết thúc câu chuy n. – Mai chúng
mình sẽ bàn vi c sau…
Cô-xchi-a nằm cuộn tròn người lại. Trư c khi thiếp đi, em còn
nghĩ rằng thật sung sư ng biết bao nếu dùng xe tăng đè bẹp được
tất cả bọn phát-xít, đ không còn bóng một tên nào trên đất nư c xô-
viết. Sau đó, em nghĩ đến anh Mi-tơ-ri. Cô-xchi-a ch có một người
ruột thịt th c s là anh Mi-tơ-ri vui tính, tốt bụng, còn bố mẹ thì Cô-
xchi-a hoàn toàn không nh n a: bố mẹ em mất đã lâu rồi. Bây giờ
anh Mi-tơ-ri đang ở đâu nh ? Anh ấy ở ngoài mặt trận, xa xôi lắm.
Cô-xchi-a còn lại có một mình. Em rất biết ơn nhà máy. Nhà máy
cho em ăn uống, phát cho em quần áo, sắp xếp ch ở cho em. Em sẽ
làm gì ở nhà máy nh ? Từ trư c t i nay em m i ch đãi vàng và tìm
vàng, làm lán g ở công trường và săn bắn sóc. Nhưng ở thành phố,
nh ng vi c ấy hoàn toàn chẳng có tác dụng gì. Nếu ngày mai người
ta bảo em: “Cháu không làm được ở nhà máy, thêm n a, cháu ít tuổi
quá. Cháu đi đâu tùy cháu” thì sao nh ? Mi-sa li u có giúp đ được
không? Anh ấy tốt quá. Thật đáng buồn là mình không được ở cùng
nhà v i anh ấy!
Xê-va cũng nằm mãi không chợp mắt được. Giấc ng bị chiếc xe
tăng phá v , mãi không quay trở lại. B ng cậu ta mơ thấy một ngôi
nhà xinh xắn quét vôi trắng, mái lợp ngói, năm gi a khu vườn cây
um tùm. Mẹ cậu đứng trên th m âu yếm gọi: “Xê-va yêu quý, vào ăn
đi con!”. Nư c mắt chảy đầm đìa trên mặt cậu. Cậu biết chiếc xe
tăng phát-xít có hình ch thập ngoặc màu trắng sẽ đến và tất cả sẽ
đổ sụp, cậu sẽ chui ra khỏi nhà rồi chạy thục mạng. Cậu sẽ chạy mãi,
chạy mãi cho t i khi gặp các chú hồng quân. Cậu sẽ đi U-ran và sẽ
không trở lại thị trấn Ca-men-ca có nh ng ngôi nhà màu trắng, cây
cối xanh rờn và chan hòa ánh nắng n a…
Chương hai
Buổi sáng, trời giá lạnh và trong sáng. Cô-xchi-a rón rén đi ra
ngoài th m và nhìn xung quanh. Ở gi a sân có giếng nư c và chiếc
gàu g , còn trên cột kho chứa cỏ khô có treo một cái thùng đ ng
nư c r a tay bằng sắt đã g .
Cô-xchi-a ra giếng múc nư c r a mặt. B ng em nghe thấy sau
lưng có tiếng gầm gừ. Thoạt tiên em ngây người ra, sau đó, t ki m
chế mình, em thong thả, bình tĩnh ngoảnh lại. Một con chó giống lai-
ca cao to, lông màu xám mọc rất dày ở cổ, đang nhe nanh dọa dẫm.
Cuộc gặp g bất ngờ này chẳng hứa hẹn đi u gì tốt đẹp. “Trông như
một con gấu con, - Cô-xchi-a thoáng nghĩ. - Sẽ gay go đây!”. Ch còn
cách đứng yên m i trì hoãn được cuộc “đụng độ” – trì hoãn thôi chứ
không tránh hẳn được đâu. Con chó đã ngồi chồm h m, chuẩn bị tấn
công. Cần có ngay một hành động gì đó.
Trong sân di n ra một cảnh vật lộn thầm lặng. Cô-xchi-a nhảy bật
lên như một quả bóng. Vụt một cái, con chó cũng lao qua, răng nó
gõ vào nhau kêu đôm đốp. Nó nhẹ nhành đặt chân xuống đất rồi
quay ngoắt ngay lại, như th bị bỏng vậy, rồi nó hếch mõm lên. Ngồi
trên mấy cái sào c a kho chứa cỏ, hai chân thu lại, tay ôm đầu gối,
Cô-xchi-a chăm chú quan sát kẻ địch vừa bị lừa, nhưng em không đ
lộ vẻ vui mừng.
- Này, mày muốn gì hả? – em chậm rãi nói. – Tao có động chạm
đến mày đâu, thế mà mày lại gầm ghè tao… Mày cần gì? Tao là
người nhà, mày hi u chưa? Tao là người nhà, tao sống ở đây… Ngốc
ơi là ngốc!
Chán nản vì thất bại, con chó gục đầu xuống, ngờ v c lắng tai
nghe giọng nói c a kẻ lạ mặt.
Khung c a sổ kêu lạch cạch. Từ đó vang ra một tiếng quát:
- Sa-ghi-xtưi, không được h n! Sa-ghi-xtưi!
Một cô bé gày gò, có lẽ cũng trạc tuổi Cô-xchi-a, đứng bên c a sổ
m m cười nhìn em. Cô bé vừa chải tóc vừa lắc đầu vì lược cứ bị mắc
kẹt trong bộ tóc m m mại vàng óng.
- Có thế mà cũng sợ! – cô bé buông một câu khinh kh nh. – Quá
lắm Sa-ghi-xtưi cũng ch quật ngã cậu xuống thôi. Nó không cắn trẻ
con đâu… Cậu ở nhà t phải không? Thế nậu không thích ở vườn
bách thú n a à? Chắc cậu học được cách nhảy như thế ở lũ kh đuôi
dài đấy nh . Vậy cậu cứ ngồi ở v a cỏ nhé, t sẽ mang cho cậu một
c cà rốt. Sa-ghi-xtưi, cứ ở đấy canh con kh đuôi dài c a chúng ta
nhé!
Thật không th nghĩ ra được đi u gì cay độc hơn nh ng lời ấy
n a. Cô-xchi-a đỏ bừng mặt và chẳng h suy xét, nhảy luôn xuống
đất. Con Sa-ghi-xtưi chồm hai chân lên vai em rồi vừa gầm gừ vừa
phả hơi nóng bỏng vào mặt em.
- Sa-ghi-xtưi, Sa-ghi-xtưi, không được thế! Xuống ngay! Người
nhà đấy mà! – cô bé bư c qua bậu c a sổ và quát.
- Sao cậu lại sợ? – Cô-xchi-a nhếch mép cười va cố giấu n i khiếp
hãi. – Sa-ghi-xtưi không động đến t đâu! – Nhìn thẳng vào mắt con
chó, em rắn rỏi nói: - Người nhà! Hi u chưa, tao là người nhà.
Đôi mắt xanh lè c a con chó Sa-ghi-xtưi ban nãy long lên giờ đã
dịu lại. Bây giờ phải tỏ ra mạnh bạo hơn n a. Cô-xchi-a hất phăng
đôi chân nặng trịch c a nó ra khỏi vai rồi đi ra giếng. Cách x s c a
chú bé làm Sa-ghi-xtưi bối rối. Ai cũng sợ nó, thế mà chú bé này lại
không sợ. Đúng là người nhà rồi.
Nó vờ vĩnh há hốc mõm ngáp một cái, lé mắt nhìn cô bé rồi lập tức
quay nhìn phía khác và cụp đuôi lại.
- Ban nãy mày chạy đâu thế? – cô bé nghiêm khắc hỏi. – Mày
tưởng tao không biết đấy hả? Ai cho phép mày ra khỏi sân? Tao đã
bảo bao nhi u lần là không được sang nhà bác Pê-xtơ-ri-a-cốp cơ mà!
Rõ là đồ hư hỏng! Rồi tao sẽ viết thư ra mặt trận mách v i bố tao cái
thói h n xược c a mày, bố tao sẽ cho mày biết tay! (Hai tai con Sa-
shi-xtưi cụp xuống, trông nó có vẻ biết l i, nhưng cô bé đã không
chú ý đến nó n a ). Cậu sẽ làm vi c ở nhà máy đấy à? – cô bé hỏi Cô-
xchi-a.
- Chứ còn ở đâu n a! – Cô-xchi-a vừa đổ nư c vào chậu vừa trả lời
v i thái độ như người ta thường trả lời một câu hỏi v vẩn.
- Hôm nay t cũng sẽ xin vào nhà máy… Cậu là thợ ti n hay thợ
nguội? - Thấy Cô-xchi-a nín thinh, cô bé “xì” một tiếng: - Kiêu g m
nh ! T cũng sẽ là thợ ti n, cậu đừng có lên mặt! – cô bé đóng sập
c a sổ lại.
Trở vào nhà, Cô-xchi-a bảo con chó: “Tao bảo phải nghe đấy”, - rồi
vẩy nư c ở tay lên con chó Sa-ghi-xtưi. Con chó hơi há mõm ra như
m m cười, cái đuối xù lông tơ c a nó thoáng vẫy một cái. Như thế
nghĩa là: “Tôi hi u rồi, không được đ p chân cậu chứ gì”. Nó lại
gầm gừ, nhưng đã có vẻ do d : trên bậc th m lại xuất hi n một
người lạ mặt n a, vai vắt chiếc khăn mặt.
- Ngoan nào! – Cô-xchi-a quát. – Đây cũng là người nhà đấy! - Rồi
em bảo Xê-va: - Cậu đừng sợ, nó không cắn đâu.
- Sợ đếch gì! Trong nhà này còn có một con chó khác d hơn n a
cơ. – Xê-va b c tức nói, - nó không cho t r a mặt trong bếp. Cứ như
t không biết cách r a mặt thế nào đ nư c khỏi tung tóe ra sàn
ấy… Đồ ngốc!
Bà An-tô-nhi-na An-tô-nốp-na đón Cô-xchi-a ở phòng ngoài.
- G m, cháu dậy s m thế…- bà nói như hát, rồi ngoảnh lại nhìn
mé c a bếp, bà thì thầm: - Xê-va vừa m i cãi nhau v i công nương
c a bà đấy. Cháu ra r a mặt ở ch kho cỏ nhé, đ cho con bé nó dịu
đi đã.
- Vâng, r a mặt ở ch kho cỏ còn thích hơn bà ạ, - Cô-xchi-a nói,
em nhìn vào thùng chứa nư c rồi bảo bà cụ: Cháu sẽ xách nư c,bà
nhé… Bà cho cháu cả búa và đinh n a. Đ cháu đóng lại bậc th m
cho chắc chắn.
- Ừ, cháu đ ý s a sang giúp bà nhé! – bà cụ mừng r . – Nhà vắng
ch chẳng khác gì đứa trẻ côi cút cháu ạ… Còn bây giờ bà sang cô
Nhi-na Páp-lốp-na một tí. Cô ấy sẽ ch cho các cháu đường tắt đến
nhà máy.
Khi Cô-xchi-a đang đóng lại bậc th m g , con chó Sa-ghi-xtưi lại
gần và giụi mũi vào vai em. Cô-xchi-a gãi gãi tai nó, tìm bắt bọ.
NHI-NA PÁP-LỐP-NA
Đi v phía cổng nhà máy có các cô các bác l n tuổi, các thanh
thiếu niên. Một số người chào hỏi chị Nhi-na Páp-lốp-na, trao đổi
v i chị v nh ng tin tức c a nhà máy.
- Tàu chở phôi ở Pe-rơ-vô-u-ran-xcơ đến rồi đấy chị ạ…
- Có, tôi đã trông thấy đầu tàu kéo toa không trở ra.
- Chúng ta vừa được cấp thêm máy. Máy cũng tàm tạm, dùng
được…
Người nói câu vừa rồi là một ông già cao l n và to béo. Ca-chi-a
nhận ra ông ngay và cũng nh ngay cả họ, tên và phụ danh c a ông
– Ba-bin Ghê-ra-xim I-va-nô-vích, - bởi vì trí nh em rất tốt. Ông này
tất nhiên là già rồi, nhưng đồng thời lại như vẫn còn trẻ. Chiếc mũ
lư i trai đầy dầu m y h t chiếc bánh đặt trên cái đầu tròn xoe c a
ông trông rất ngộ. Bộ ria và cặp lông mày c a ông bạc trắng, nhưng
đôi mắt lại như hai hòn bi ve bằng th y tinh đen nấp trong nh ng
nếp nhăn tươi cười. Hình như ông cũng nhận ra Cô-xchi-a.
- Bác nhận cho hai cháu này vào phân xưởng thanh niên, - Nhi-na
Páp-lốp-na nói. – Có bác, các cháu sẽ mau chóng quan v i công vi c
và không dám nghịch ngơm. Hai cháu này ở v i bà cụ anh Va-xi-li
nhà tôi đấy bác ạ.
- Nhận thì tôi sẵn sàng nhận, nhưng làm v i bọn trẻ là gay lắm:
chúng ch hay đánh hỏng dụng cụ chứ chẳng được tích s gì, - ông
Ba-bin đùa. Rồi ông nói thêm, giọng nghiêm trang: - Chị Nhi-na ạ,
chúng ta sẽ làm gì đây, gay go lắm! Chúng ta được cấp rất nhi u
máy, nhưng lại không có đồ ngh . Chẳng có dao cắt gọt, cũng chẳng
có dao phay. Đến cái lắc lê cũng thiếu. Trong khi chờ đợi bộ đồ ngh
m i, chúng tôi cứ phải ngồi không như bị cụt tay vậy, mà ông giám
đốc vẫn đòi hỏi phải th c hi n đúng kế hoạch sản xuất chứ có châm
chư c đâu…
- Ai chẳng có môi lo riêng hả bác, - chị Nhi-na Páp-lốp-na đáp. - Ở
phân xưởng nhi t luy n chúng tôi, vi c lắp ráp kéo dài đến n i ức
phát khóc lên ấy bác ạ.
- Sao lại khóc kia chứ! – ông già an i. – Trong có một tháng chúng
ta đã ổn đinh được nhà máy. Anh Va-xa-li nhà chị có v cũng không
nhận ra ch này đâu. Hồi trư c, đây ch là một xưởng nhỏ, đùng
một cái đã xuất hi n một nhà máy… Mà không phải ch thế này đâu.
Bác bảo v mở toang cổng. Một chiếc máy kéo lăn bánh ra ngoài.
Nó kéo theo sau một tấm sắt l n lê rầm rầm trên mặt đường. Trên
tấm sắt, giống như trên một cái khay, có ba thiếu niên đứng bám vào
nhau đang khoái chí v i chuyến đi náo động này.
- Đi đâu thế các cháu? – ông Ba-bin kêu lên.
- Bác quản đốc phân xưởng c chúng cháu ra quãng tàu tránh đ
thu nhặt các đồ ngh người ta đem sơ tná bác ạ, - em l n nhất đáp
lại.
- Dừng lại! – ông Ba-bin thét.
Người lái hãm ngay máy kéo.
Ông già nắm lấy tay Cô-xchi-a và Xê-va, cùng các em chạy lên tấm
sắt và bảo chị Nhi-na Páp-lốp-na:
- Chị làm ơn nói giúp v i ông Chi-mô-sen-cô là tôi ra quãng tàu
tránh v i các cháu nhé, kẻo mấy đứa ngốc nghếch này ch lấy toàn
nh ng thứ v vẩn v thôi… Nào đồng chí lái xe, cho tăng thêm ga
nào! Các chau bám chắc vào nhé!
Tất cả các em đứng trên tấm sắt đ u bám vào ông Ba-bin. Tấm sắt
lê giần giật, kêu rầm rầm. Ông Ba- bin giơ mũ vẫy chị Nhi-na Páp-
lốp-na đang cười, và đ cho vui nhộn, ông đội chiếc mũ lên đầu cho
lư i trai ngược v sau gáy, rồi ông lại còn nhảy giậm chân cồm cộp
n a chứ. Nếu các bạn không tin, tôi th danh d v i các bạn là đúng
như vậy đấy!
- Nếu đốc xông Ba-bin này đã bắt tay vào làm vi c gì, thì không
bao giờ bỏ dở đâu nhé! – ông hét to. – Đúng không, con đại bàng? -
Rồi ông lắc vai Cô-xchi-a rõ mạnh.
Khu rừng thông đã lùi lại đằng sau. Máy kéo chạy t i n n đường
sắt rồi rẽ vào một bãi hoang. Cô-xchi-a cảm thấy bàn tay ông Ba-bin
đặt trên vai em nặng hẳn lên. Em ngẩng đâu và thấy ông đang cau
mày, vẻ vui nhộn lúc nãy đã biến mất.
- Trông kìa, các cháu trông kìa! – ông Ba-bin làu bàu.
Ông bảo người lái xe hãm máy kéo lại rồi đi dọc theo n n đường
sắt.
Thoạt đầu Cô-xchi-a tưởng phía dư i n n đường là một bụi cây
rậm rạp, lạ lùng, thân cây to sù, cành ngắn cũn, uốn cong một cách
kỳ quặc. Nhưng không, đó không phải là bụi cây. Đó là hàng trăm
c máy bị d xuống bên l đường. Nếu Ca-chi-a biết k thuật nhà
máy, em sẽ hi u rằng số thiêt bị này đ trang bị cho vài nhà máy cơ
khí và gồm đ nh ng loại máy móc khác nhau: nào máy ti n, máy
bào, nào máy mài, máy khoan. Nhưng dù không biết, em cũng hi u
rằng máy móc vứt thế này là không ổn. Quả thật một số c máy có
được phết l p m dày, còn tay gạt được bọc giấy tẩm dầu, nhưng ở
nhi u c máy khác đã xuất hi n nh ng vết g đo đỏ.
- Bọn phát-xít tàn ác gây ra cảnh như vậy đó, biết bao nhiêu máy
móc phải d khỏi nhà máy! – ông đốc công già lắc lắc đầu, mi ng
lẩm bẩm.
- Nh ng cái mày này mang ở đâu đến hả bác? – Cô-xchi-a hỏi.
- Ở đâu ấy à? Làm sao bác biết được! Có th là từ mi n nam, mà
cũng có th là từ Lê-nin-grát. Chúng ta chở máy đi đ khỏi lọt vào
tay bọn phát-xít.
Trên một c máy, các em trong thấy dòng ch viết bằng sơn dầu
trắng: “Trên c máy này, ngày 20 tháng 6 năm 1941 tôi đã lập k lục:
đạt 750 phần trăm định mức. Ngày 25 tháng sáu tôi lên đường đánh
bọn phát-xít. Chào c máy yêu quý! Xê-mi-ôn Cra-vét “.
- Cra-vét cừ lắm! – ông đốc công tán thưởng. – Nghĩa là cậu ấy đi
chiến đấu, còn c máy thì phải xa ch …
- Bác Ba-bin ạ, phải đem tất cả máy móc v chứ bác! Sao lại đ ở
đây ạ? Sắp có tuyết rơi rồi, máy sẽ bị vùi lấp hết, - các em tranh nhau
nói.
- Đem v đ ở đâu m i được chứ! – ông Ba-bin buồn rầu đáp và
phẩy tay một cái.
“KIM LOẠI CỨNG PÔ-BÊ-ĐÍT”
Bác bảo v mặc áo ca-pốt loại ngắn, vai đeo súng trường tiến lại
gần nh ng người m i đến. Hai chân bác quấn xà cạp chặt nên trông
có vẻ khẳng khiu.
- Bác và các cháu ở nhà máy nào đến thế? – bác bảo v hỏi. - Định
lấy nh ng gì đây?
Một em đưa giấy tờ cho bác. Bác chuy n cây súng sang vai kia, xin
thuốc hút, kết thân ngay v i các thiếu niên và ông Ba-bin rồi k
chuy n rằng đêm hôm qua lại có một đoàn tàu n a chở máy móc t i.
Máy móc được bốc d xuống cẩn thận, còn đồ ngh thì bị trút
luôn xuống mé sau cây bạch dương kia.
Mọi người đi ra ch sau cây bạch dương.
- Máy kéo đâu, lại đây! – ông Ba-bin gọi và bắt đầu lục lọi ởmột
đống mà theo Cô-xchi-a nghĩ, ch toàn nh ng thanh sắt, bàn rèn, đai
ốc có nh ng đường ren rất đẹp. - Trời, thế này có phí không! – ông
Ba-bin vừa nói vừa đẩy chiếc mũ lư i trai lúc thì xuống tai, lúc thì
lên đ nh đầu. – Bao nhiêu là dao phay! Các chau ơi, nhặt đi, nhặt
mau tay đi rồi đ lên tấm sắt nhé!
Lúc đâu công vi c có vẻ còn nhẹ nhàng, cho nên Cô-xchi-a xem xét
k từng thứ: nh ng thanh sắt ở đầu có một phiến nhỏ sáng loáng
như cái móng tay này là cái gì nh ? Chúng dùng đ làm gì? Nhưng
em không có thời giờ đ hỏi cho rõ.
- Các cháu ơi, các chau ở lại đây nhé! – ông Ba-bin ra l nh khi tấm
sắt đã chất đầy đồ ngh . – Bác v nhà máy gọi thêm người đến giúp.
Bác sẽ quay lại ngay!
Chiếc máy kéo giận d xả hơi phì phì và nặng nhọc kéo đi tấm sắt
đầy đồ ngh cùng v i ông Ba-bin mặt mày rạng r . Cô-xchi-a và Xê-
va đi chầm chậm dọc theo n n đường sắt.
- T biết các loại máy, - Xê-va nói. - Trạm máy kéo c a bố t có
một xưởng nhỏ, ở đó có nhi u loại máy lắm cậu ạ… Kia là máy
ti n.Nó cắt gọt sắt đấy…
- Cắt gọt sắt sao được! – Cô-xchi-a ngạc nhiên. - Sắt cứng thế kia
mà.
- Cứng gì! Ngay cả thép nó cũng cắt gọt được, thép còn cứng gấp
trăm lần ấy chứ. – Xê-va nhặt một thanh có đầu nhọn. – Đây là dao
cắt gọt này. Nó được lắp vào cái kia. - Cậu ta ch c mãy. – Cái kia
quay rất nhanh, còn dao cứ cắt, cứ gọt… Phoi tuồn ra có th là sắt, là
đồng, có khi là thép n a. Đẹp lắm cậu ạ.
- Thích nh ! – Cô-xchi-a gật đầu như đã hi u cả. - Ư c gì t được
học cắt gọt sắt và cả… thép n a!
Đôi mắt Xê-va sáng lên. Cậu ta khéo léo trườn gi a các c máy
đến ch có một đống hòm. Từ trong một hòm rơi ra nh ng thanh đỏ
như l a.
- Cái gì đây? –Xê-va đưa cho Cô-xchi-a một thanh nặng và sốt ruột
hỏi, - Vàng phải không?
- Ai người ta lại vứt vàng cho cậu! – Cô-xchi-a m m cười, - Đồng
đấy.
- Thế mà cậu bảo ở U-ran nhi u vàng lắm…
- Nhi u, nhưng khó lấy lắm.
- Khó quái gì! – Xê-va quả quyết nói, cậu ta bỏ mũ ra, xoa bù m
tóc m m mại màu tro mọc rất rậm. – Dù sao t cũng sẽ không ở lại
nhà máy đâu và t khuyên cậu cũng nên như thế. Ở đây chúng ta
làm được bao lăm cơ chứ! Chúng ta có th đem lại nhi u lợi ích hơn,
cậu ạ. Nếu t biết khai thác vàng, t sẽ… - Rồi cậu ta huýt một tiếng
sáo ngụ ý bảo: lúc ấy thì có trời mà tìm được…
- Sắp mùa đông rồi. Nếu được làm, t sẽ ở lại nhà máy, - Cô-xchi-a
trả lời, em hi u Xê-va muốn hư ng em t i đi u gì và em không đống
ý.
- Cậu cứ nói thẳng là cậu đã khoác lác cho xong! Cậu đếch biết
cách khia thác vàng. Cậu mà đòi làm được vi c ấy!
- T không nói khoác đâu, - Cô-xchi-a tức tối đáp. – Tìm kiếm
vàng là t hay gặp may lắm. T t cũng tìm ra, và nếu cần t đem
bao nhiêu vàng c a người Man-xi đến cũng đ oc. T có mảnh ư c
hi u đ đến ch họ đấy…
Sau khi nói t i đi u huy n bí khiến bạn phải s ng sốt ấy, Cô-xchi-
a đi tiếp và trông thất một chồng hòm g . Trên hòm nào cũng có
mấy ch bằng sơn đen: “Kim loại cunứg pô-bê-đít”. Thế nghĩa là gì
nh ? Cô-xchi-a th nhấc chiếc hòm trên cùng, nhưng không th nào
nhấc nổi. Thò hai ngón tay vào kẽ hở, Cô-xchi-a rút ra được một
thanh mỏng nhỏ xíu bọc bằng giấy dầu giống như cái kẹo. Em nâng
nâng trên lòng bàn tay và ngạc nhiên, thấy rất nặng. Thanh này làm
bằng một thứ kim loại màu sẫm óng ánh vàng.
Có tiếng sắt thép rầm rầm và tiếng máy kéo xả hơi phì phì:
- Lại đây các cháu ơi! – ông Ba-bin vui vẻ gọi. - Đến ăn bánh mì và
m muối này. Nư c ở trong thùng kia…
Trư c khi lấy suất ăn, Cô-xchi-a đưa cho ông đốc công thanh kim
loại ban nãy, nhưng em không kịp hỏi đó là cái gì.
- Cháu nhặt ở đâu thế này? Ch ch cho bác đi! – Ông già nhảy bổ
theo em, và khi trông thấy nh ng chiếc hòm, ông om chặt lấy Cô-
xchi-a, - Bác phải hôn cháu m i được! – nói sao làm vậy, ông hôn
đánh chụt một cái vào má em. – Cháu may mắn đấy, mà người may
mắn bao giờ cũng là người có ích… - Đây là “Kim loại cứng pô-bê-
đít”, một hợp kim ép. Cháu hi u không? Thép nào nó cũng cắt được.
Đối v i nhà máy, “Kim loại cứng pô-bê-đít” quý hơn vàng đấy!
- Quý hơn sao được! – Xê-va nhún vai lẩm bẩm.
Mọi người lại tiếp tục xếp đồ ngh lên tấm sắt. Ai cũng thấy vất vả
hơn so v i trư c khi ăn.
Bàn tay các em trở nên đen xì, quần áo lem nhem nh ng vết dầu
máy và vết sắt g . Một em bị kẹp ngón tay đang ngồi mút ch đau.
Ông Ba-bin cho máy kéo đi được ba chuyến, sau đó ông đưa cả hai
chiếc ô tô vận tải ba tấn đến. Ông ch chịu ngừng công vi c khi mặt
trời đã ngả xuống gần t i rừng thông.
- Ngh tay các cháu ơi! – ông nói nhưng vẫn tiếc rẻ. – Các cháu làm
vi c khá lắm. Các cháu đã tích c c góp phần xây d ng nhà máy c a
chúng ta. Vì vậy, bác sẽ cho các cháu ăn vượt tiêu chuẩn. Ông giám
đốc đã cấp phiếu bồi dư ng rồi.
Các em đổ xô lên xe.
MÓN CHÁO U-RAN
Cô-xchi-a t i cổng nhà máy khi tiếng còi cuối cùng đang tắt
dần.
- Lần sau sắp hết còi m i đến là không được vào đâu, phải dậy
sơm s m chứ! – bác gác cổng già liếc qua tấm giấy phép ra vào và
đe.
Len lén vào phân xưởng, Cô-xchi-a thấy ngay Xê-va đang thong
thả đẩy xe phoi. Các c máy đã chạy ầm ầm, nhả ra nh ng dải phoi
đầu ti n, bánh đá mài đã quay tít, phóng ra t i tấp nh ng chùm tia
l a tóe sáng. Ở lối đi gi a, xe rùa đi n vừa chạy vừa kêu leng
keng… Công vi c sản xuất đang di n ra khẩn trương, chẳng ai đ ý
t i hai em thợ phụ.
- Bác đốc công bảo phải dọn phoi ở ch cắt vòng đ m. Cậu hãy
đẩy xe đi theo, - Xê-va thản nhiên nói như chẳng có chuy n gì xảy ra
rồi đút hai tay vào túi áo bông, bư c lên phía trư c, vẻ bình tĩnh,
mắt nhìn chăm chú, đôi môi mím chặt. Cô-xchi-a bất giác phục tùng
cậu ta.
Máy ti n vòng đ m đặt ở tít sâu trong phân xưởng, gần hàng cột
mé bên.
Người đứng c máy sát cuối là Ca-chi-a, còn người đứng c máy
cuối cùng là Lê-na. Lê-na sơ tán từ U-crai-i-na t i, hi n ở gần nhà
Ca-chi-a. Em ở cùng v i mẹ là nhân viên y tế, còn các anh c a em
đ u đang chiến đấu ngoài mặt trận. Ở nhà máy, mọi người gọi Lê-na
là Ôi-ca, bởi vì lúc nào em cũng kêu “ôi” như sợ hãi vậy.
- Ôi, có người di n giày trắngmùa hè đang đi như th đưa đám
kìa! – em kêu “ôi” một tiếng khi trông thấy Xê-va và Cô-xchi-a.
Cô-xchi-a dừng xe bên cạnh một đống phoi vụn rồi rút xẻng hót
rác ra.
- Thế rồi cũng đến kìa à! Phải đợi cậu suốt một năm chứ chơi à! –
Ca-chi-a nói. - T rất ngạc nhi n, - em vừa nói tiếp vừa khéo kéo siết
chặt ống thép vào mâm cặp c a máy, - không hi u sao cậu lại cứ làm
thay đ Xê-va trốn vi c thế?
- Đôi bạn thân thiết mà lại! – Lê-na phì cười, - cho nên người nọ
m i cư i lên cổ người khác kia chứ.
- Sao các cậu cứ hay nói v vẩn thế hả! – Cô-xchi-a không chịu nổi.
- Lê-na ơi, chúng mình chẳng vi c gì phải bênh cậu ấy nếu chính
cậu ấy cũng không hi u cậu ấy là nô l , là lính hầu c a Xê-va trốn
vi c, - Ca-chi-a nói. - Thậm chí cậu ấy còn có th lấy thuốc đánh răng
đ đánh đôi giày trắng c a Xê-va n a kia đấy…
- Còn răng c a mình thì đánh bằng xi, - Lê-na phì cười.
Nói như thế thật ng ngẩn, nhưng Cô-xchi-a vẫn cảm thấy ức. Tuy
nhiên, đó m i ch là chuy n khó chịu đầu tiên.
- Con dao ti n đáng ghét quá đi mất! – Ca-chi-a khinh kh nh nhận
xét. - Lư i lại bị cùn… Đành phải mài lại thôi.
-
Ý định c a Ca-chi-a làm Lê-na s ng sốt đến n i em phải bỏ cặp
kính gọng đen ra lau đi lau lại mãi.
- Ôi, cậu có biết mài dao đâu! Nh bác đốc công trông thấy thì sao?
- Bác ấy đang họp ở phòng ông giám đốc cơ mà, - Ca-chi-a nói rồi
đến ch đ bánh đá mài ở gần chiếc cột ngoài cùng.
Cô-xchi-a cảm thấy đau nhói trong tim. Em và Ca-chi-a cùng vào
nhà máy một ngày, nhưng Ca-chi-a đã mài được dao ti n, còn em thì
ch đi thu dọn phoi ở bên máy c a bạn ấy. Kìa, Ca-chi-a đã đóng cầu
dao, bánh đá mài đã quay tít. Kìa, Ca-chi-a đã nhăn trán lại, gí sát
con dao vào cái bánh đá mài màu đen sáng loáng, thế là nh ng tia
l a trắng bắn tung tóe lên trên y h t vòi nư c phun. Cô-xchi-a tưởng
như cô bé đang túm lấy đầu một ngôi sao chổi đuôi dài. Kìa, Ca-chi-
a đã hãm bánh đá mài, đặt tay lên lư i dao nóng bỏng, gật đầu ra ý
mãn nguy n, trở v vị trí làm vi c, vừa khe khẽ hát vừa lắp dao rồi
mở cho máy chạy.
Đã t i thời đi m vô cùng quan trọng. Lúc này lư i dao sẽ chạm
vào ống thép đang quay tít, một làn khói xám mỏng manh sẽ tỏa ra,
phoi thép sẽ cuộn tròn, còn trên ống thép sẽ sáng lên một đường lấp
lánh ánh bạc. Cứ sau m i vòng quay c a ống thép, đường lấp lánh
ấy sẽ lại sâu thêm, và rồi con dao sẽ đi qua thành ống thép.
Nhưng đáng lẽ phải nghe thấy tiếng xoèn xoẹt c a kim loại bị cắt,
Cô-xchi-a lại thấy một tiếng rít chói tai, có cái gì đó kêu rắc một
tiếng. Đầu dao cắt - một lá mỏng bằng thép gió đã biến mất như
chưa h có nó bao giờ.
- Dao bị cháy rồi! – Lê-na sợ hãi thốt lên. Tai họa đã xảy ra. Ca-chi-
a nhếch mép cười đau khổ. Chưa bao giờ Cô-xchi-a thấy cô bé kênh
ki u này thảm hại đến thế. Em gần như hoảng sợ và ngay lập tức,
cái v c thẳm ngăn cách gi a hai em từ ngày đầu tiên quan nhau, đã
khép lại. Cần làm ngay một đi u gì đ Ca-chi-a khỏi nhếch mép cười
thảm hại như thế n a. Cần giúp đ ngay, không suy nghĩ gì cả, như
giúp một người đang chìm xuống nư c vậy.
Khi ông đốc công xuất hi n ở ngư ng c a c a phân xưởng, các
máy vẫn chạy đ u, còn Cô-xchi-a thì đang dọn nốt ch phoi vụn
cuối cùng. Hình như mọi chuy n đ u thuận buồm xuôi gió, nhưng
nhìn vẻ mặt ông đốc công, các em hi u rằng sẽ lôi thôi to. Chắp hai
tay ra sau lưng, ông Ba-bin đưa mắt nhìn dao ti n c a Lê-na, rồi ông
lại gần máy c a Ca-chi-a. Ông kêu lên một tiếng. Hai má Ca-chi-a đỏ
bừng, đầu em cúi sát xuống máy.
- Hãm máy lại! – ông già nói.
Ca-chi-a ấn nút bấm màu đỏ “tắt”, lặng người đi.
Bác đốc công tổ hai nói rất đúng, bác ấy bảo ở đây có người cho
chạy máy mài. Cháu giấu con dao c a cháu đâu rồi? Con dao này
cháu lấy ở đâu? Cháu làm cháy dao rồi phải không? Ai cho phép
cháu mài dao? Chúng ta giàu có g m nh , dám làm cháy dao cơ đấy!
Sao cháu cứ im thin thít thế? – ông Ba-bin quát.
Đôi mắt xanh đầy hổ thạn nhìn v phía Cô-xchi-a. “Làm thế nào
bây giờ? Biết làm thế nào bây giờ? Tất nhiên t sẽ không phản cậu
đâu, nhưng t không biết phải làm thế nào”, - em đưa mắt trả lời.
- Đã làm hỏng dao, lại còn giấu! - - ông đốc công nói rất khẽ. - Nếu
cháu không thành thật, bác sẽ chuy n cháu đi quét rác! Dù cháu là
con bộ đội cũng thế thôi.
Cô-xchi-a b i phoi vụn trong thùng xe, lôi ra con dao hỏng đưa
cho ông đốc công. Ông già, đưa mắt nhìn em.
- Hai cháu kéo bè v i nhau đánh lừa bác phải không? – ông nhận
xét, vẻ gi u cợt và buồn rầu, rồi ông quay sang Lê-na lúc ấy đang giả
vờ như mải tập trung tư tưởng vào làm vi c lắm: -Cháu tưởng cháu
không có liên quan gì đến chuy n này đấy phải không? Hãm máy
lại!
Cả Lê-na cũng đành tắt máy.
- Ca-chi-a lấy dao m i ở đâu? – ông Ba-bin tiếp tục tra hỏi, ông hết
nhìn Cô-xchi-a lại nhìn Lê-na mặt mũi đang tái mét. – Các cháu lấy ở
đâu?
- Xtu-ca-stép ở phân xưởng hai cho cháu đấy ạ! – Cô-xchi-a nói
li n một hơi.
- Ra thế-ế! Cả ba cháu đi theo bác ngay!
Các em khác ngừng làm vi c vừa nhìn theo đám người, vừa thì
thào v i nhau. Có chuy n gì hết sức nghiêm trọng đã xảy ra. Ông
đốc công trông rât buồn rầu; vẻ mặt u ám hơn cả đám mây dông,
còn toán thiếu niên đi theo sau ông thì ch muốn độn thổ cho rảnh.
CUỘC XÉT XỬ VÀ BẢN ÁN
Ông Ba-bin ngồi ghé lên chiếc bàn nhỏ ở cuối phân xưởng,
khoanh tay lại, rồi nhìn Ca-chi-a, Lê-na, Cô-xchi-a; nhìn em nào mắt
ông cũng rất nghiêm.
- Ca-chi-a, bác không cho phép làm đi u đó! – ông nói xẵng giọng.
- Nếu ai cũng làm hỏng đồ ngh thì sẽ ra sao? Thì sẽ không sản xuất
được. Cháu lại còn nói dối đốc công, lại còn giấu giếm n a chứ! –
ông già đập tay xuống bàn, mặt đỏ tía lên, quát to. – Bác đã định cho
cháu chuy n từ cắt vòng sang ti n l , định xếp bậc trư c thời hạn
cho cháu, nhưng bây giờ thì hãy gượm đã… Cháu v máy làm đi!
- Đòn giáng thật là nặng. Ca-chi-a muốn nói đi u gì, nhưng không
tìm ra lời. Em lê chân rũ bư c đi.
- Cháu muốn đứng máy đ làm gì? – Cô-xchi-a nghe ông hỏi. –
Cháu muốn trở thành thợ ti n đ làm gì? Đ giúp đ ti n tuyến phải
không?
Cô-xchi-a gật đầu.
- Hôm nay cháu có giúp đ được ti n tuyến không? Không, hôm
nay rõ ràng cháu đã gây tổn thất cho ti n tuyến. Cháu đã tiếp tay
cho một bạn làm hỏng máy, đó là một vi c rất xấu. Dù phân xưởng
phải ngừng hoạt động vì thiếu dao cháu cũng không cần, dù phân
xưởng cung cấp được ít sản phẩm làm vũ khí cháu cũng chẳng quan
tâm. Cô-xchi-a cháu vẫn phải làm thợ phụ thôi, cho đến bao giờ
cháu có ý thức đã.
Cô-xchi-a đi mé sau dãy cột đ khỏi ai nhìn thấy, em trở v v i
chiếc xe đầy phoi. Ca-chi-a đang đứng bên tường, hai tay ôm lấy
mặt. Tất nhiên Cô-xchi-a cũng thương xót bản thân em lắm, nhưng
em còn thương Ca-chi-a hơn. Em cảm thấy cần phải nói v i bạn đôi
lời, nhưng em không biết nói gì.
Ở c a phân xưởng nhi t luy n có bóng chị Nhi-na Páp-lốp-na
bư c ra. Ca-chi-a đi nhanh v máy c a em.
- Ca-chi-a, - Nhi-na Páp-lốp-na ngập ngừng gọi, - Xê-va vừa bảo dì
là hôm qua con có lấy một lá thư trong hộp thư… Dì ở phân xưởng
đã ba hôm nay rồi. Có thư cho dì không? Bà có nói gì v i con
không?... Bố viết gì đấy? Tại sao con lại buồn rầu thế? Không có
chuy n gì xảy ra v i bố chứ?
- Không có chuy n gì xảy ra đâu ạ, - Ca-chi-a đáp rồi quay đi.
Em mở máy và v i thái độ bư ng b nh, lạnh lùng, em chúi đầu
vào làm vi c.
Có tiếng một người đàn ông gọi:
- Đồng chí Nhi-na!
Cô-xchi-a lại phải lui ra sau cột. Em cố tránh mặt ông giám đốc,
bởi vì ông rất khắt khe và bận bịu. Hình như con người bé nhỏ, chắc
nịch, mặc chiếc áo bành-tô xù lông này lúc nào cũng tìm kiếm đi u
gì trong các phân xưởng, nhưng không tìm ra được cho nên rất tức
giận. Đôi mắt ông như bắn ra nh ng ánh l a nhọn hoắt, còn giọng
nói c a ông thì nhát gừng, nghiêm khắc.
- Hôm nay được bao nhiêu? – ông giám đốc hỏi vắn tắt.
- Đạt bốn hoặc năm phần mười ạ, - chị Nhi-na Páp-lốp-na đáp, vẻ
có l i. – Thưa đồng chí, thí nghi m tốn kém quá. Thú thật là đi u đó
khiến tôi rất khổ tâm, cho nên tôi nghĩ rằng…
- Chúng ta nhất định phải ki m tra k đ nghị c a đồng chí, - ông
giám đốc ngắt lời chị. - Nếu nung nóng “cốc” trong muối không ăn
thua, đồng chí hãy chuy n sang b đi n phân chì, nhưng không
được nản chí. Đồng chí là đảng viên. Đồng chí phải gương mẫu áp
dụng k thuật m i. Nhân ti n tôi xin báo cho đồng chí biết là cuộc
họp đầu tiên c a đảng y sẽ bàn v nhi m vụ đẩy mạnh tiến bộ k
thuật. Chúng ta sẽ thảo luận vấn đ băng tải thu dọn phoi c a Ba-la-
kin, vấn đ tôi ”cốc” c a đồng chí… Đồng chí bí thư đảng y m i đã
hứa sẽ theo dõi sát sao các vấn đ đó. Đồng chí hãy chuẩn bị báo cáo
tại cuộc họp c a đảng y.
- Tôi cảm thấy sợ, đồng chí ạ, - chị Nhi-na Páp-lốp-na thở dài.
- Đồng chí đừng mất tinh thần như vậy, - ông giám đốc b ng m m
cười. – Tôi tin chắc đồng chí sẽ giải quyết được nhi m vụ này. Đồng
chí là học trò k sư Va-xi-li, nhà nhi t luy n ưu tú nhất c a thành
phố cơ mà, đồng chí thế nào cũng thành công… Vả lại, đảng bộ cũng
sẽ giúp đ . Đồng chí bí thư đảng y m i làm vi c chắc tay lắm, -
đúng là một chiến sẽ đã từng chiến đấu ngoài mặt trận… Bây giờ
đồng chí v nhà ngh ngơi một chút đi. Nhưng trư c hết chúng ta
hãy xem vi c lắp ráp b đi n phân tiến hành đến đâu rồi đã.
Khi ông giám đốc và chị Nhi-na Páp-lốp-na đã vào phân xưởng
nhi t luy n, Cô-xchi-a lại ra kéo xe, còn Ca-chi-a thì đang bận bịu
nh ng suy nghĩ riêng tư, thậm chí không nhìn bạn n a. Thế cũng
được! Vừa m i ban nãy, Cô-xchi-a còn sẵn sàng hy sinh tất cả, hy
sinh gì cũng được, đ an i, đ động viên Ca-chi-a, nhưng bây giờ
em lại b c tức v i “công nương”. Tại sao vậy nh ? Nói đúng ra, Cô-
xchi-a không muốn thấy Ca-chi-a có thái độ như lúc nói chuy n v i
chị Nhi-na Páp-lốp-na.
Đúng, chị Nhi-na Páp-lốp-na là mẹ kế c a Ca-chi-a. Bà An-tô-nhi-
na An-tô-nốp-na đã k cho Cô-xchi-a biết rằng chú Va-li-xi lấy cô
Nhi-na Páp-lốp-na ngay trư c chiến tranh, hai năm sau khi người vợ
đầu tiên c a chú, mẹ Ca-chi-a, qua đời. Tất cả mọi người đ u nói
rằng Ca-chi-a sẽ l n lên bên cạnh một người phụ n thông minh và
tốt bụng, nhưng Ca-chi-a cứ khăng khăng đòi bố không được quên
người mẹ yêu quý c a bạn ấy, và bạn ấy không muốn dính dáng gì
v i cô Nhi-na Páp-lốp-na, người mà bạn ấy vẫn tiếp tục gọi là cô
xưng cháu như trư c, chứ không chịu gọi là dì xưng con. Theo Cô-
xchi-a, bạn áy x s không tốt, không đúng và đã giận d i vô lý đối
v i một người tốt.
Cô-xchi-a gặp Lê-na, Lê-na rất buồn rầu, hai mắt đỏ hoe.
- Ca-chi-a làm thế nào bây giờ? – Lê-na khóc nấc lên và hỏi. – Ôi,
Cô-xchi-a, sao chúng ta lại không ngăn bạn ấy, lại cứ đ bạn ấy mài
dao ti n nh ? Bác Ba-bin nói rằng đó là nhi m vụ c a chúng ta…
- Ca-chi-a ngang như cua ấy! Đố ai ngăn được đấy! – Cô-xchi-a làu
bàu rồi giận d đẩy xe ra cổng phân xưởng.
SỰ VIỆC XẢY RA Ở HI-MÃ-LẠP-SƠN
Ở trong sân đẩy xe còn d , mặc dù đường còn xấu, nhưng đến
Hi-mã-lạp-sơn – các em vẫn gọi đống phoi to tư ng ở bãi thải như
vậy – thì thật c c nhọc. Phoi vụn phải đổ ở gi a bãi, mãi đằng sau
đống phoi xoăn tít. Có nh ng chiếc cầu nhỏ đặt trên đống phoi,
nhưng mặt g bị ph băng trơn tuột, xe cứ trượt ra ngoài luôn, đành
phải nhờ các bạn ở tổ hai giúp đ . Thoạt tiên, Cô-xchi-a giúp các bạn
gạt phoi ra khỏi thùng xe, rồi các bạn giúp em đưa xe lên đống phoi.
- Sao lại đổ phoi vào người ta thế hả! Đồ ngốc!
Người nói câu ấy là Xê-va. Cậu đã cùng Cô-li-a chui vào một cái
hõm sâu ở Hi-mã-lạp-sơn và đang hút thuốc như người l n.
- Còn cậu… sao cậu lại trốn vi c? - Cô-xchi-a nói, em kinh ngạc
trư c thái độ trắng trợn c a Xê-va.
- Tao cho mày xuống đống tuyết thế là còn ít đấy, lẽ ra phải đổ
phoi vào người mày kia.
Tiếp đó, mọi chuy n trở nên rối tung rối mù. Cô-xchi-a không nh
em đã nhảy xuống hõm như thế nào, tại sao em không nh ng phải
đánh nhau v i Xê-va, mà còn phải đánh nhau cả v i Cô-li-a n a. Khi
trấn tĩnh lại, Cô-xchi-a thấy mình đang nằm ng a, Xê-va ngồi trên
bụng em, còn Cô-li-a dùng đầu gối đè hai vai em xuống.
- Mày có muốn nếm tuyết không? Có muốn nếm tuyết không
hả?... - Xê-va hỏi.
- Nói đi, Cô-xchi-a Lùn: mày có dẫn chúng tao vào rừng tai-ga
không? Có ch đường đến mỏ vàng không? Chúng ta hỏi lần cuối
cùng đấy! – Cô-li-a nói.
- Chúng mày dũng cảm g m nh , hai đánh một! – Cô-xchi-a vừa
đáp lại vừa thở hổn h n, - Tao thèm vào dính dấp v i chúng mày!
T tao sẽ đi, nhưng chúng mày thì không đời nào tao dẫn đi.
- Cho nó ăn kem đi! – Cô-li-a ra l nh.
- Chén đi nào, Cô-xchi-a Lùn! – Xê-va dịu dàng nói và lấy tuyết bịt
mồm Cô-xchi-a lại.
Có tiếng nói khe khẽ thôi, nhưng nghiêm khắc đến n i… đến n i
ba thiếu niên s ng sờ cả người:
- Bỏ cái trò ấy đi!
Cả ba đứng bật dậy. Từ phía trên, một người hai tay đút trong túi
áo khoác, mắt nheo nheo, đang nhìn các em. Đó là ông Ba-bin.
- Hóa ra các cháu đang chơi cái trò này đấy, - ông nhận xét. – Kéo
nhau ra đây làm chuy n bậy bạ, trong khi ở phân xưởng phoi cứ
ngập lên đến tận đầu.
- Bạn ấy đánh chúng cháu trư c đấy ạ, - Cô-li-a nói. – Lúc nào bạn
ấy cũng gây s .
- Khi thì giấu dao ti n hỏng, khi thì gây gổ, - ông đốc công nói v i
vẻ ghê tởm. - V phân xưởng cả đi!
S bất công bao giờ cũng khó chịu, ngay cả khi s bất công ấy
không phải là cố ý. Các em kéo chiếc xe không, còn ở đằng sau, ông
đốc công vừa đi vừa mắng mỏ. Ông gọi Xê-va là đồ trốn vi , còn Cô-
xchi-a là đồ gây gổ và lừa dối. Cô-xchi-a im lặng… Mọi chuy n đ u
xoay ra bất lợi cho em. Em có giấu con dao ti n c a Ca-chi-a không?
Có! Em có xông vào đánh Cô-li-a và Xê-va không? Có! Nhưng chắc
gì bác đốc công tin rằng em bị bắt buộc phải đánh nhau? Nói chung,
mọi chuy n đ u sụp đổ cả: hết hy vọng trở thành thợ ti n, em nhìn
Ca-chi-a v i một con mắt khác, và…
Ông đốc công già ngồi xuống bên chiếc bàn nhỏ c a mình.
- Đành phải phân tán các cháu m i đứa một nơi vậy – ông quyết
định. – Các cháu biếng nhác quá! Xê-va, cháu vẫn làm công vi c cũ.
- Giày dép thế này cháu làm vi c nhi u sao được ạ! – Xê-va nói.
Cậu ta đưa chân ra xoay xoay trư c mặt, như muốn bảo bác th
nhìn mà xem. – Giày cao cổ c a cháu há mõm rồi, còn phân xưởng
cho t i nay vẫn chưa cấp giày bảo hộ lao động.
- Hi n giờ chưa có phiếu cấp giầy, ông Ba-bin thở dài. – Nay mai
chúng ta sẽ phân phối ng dạ. Mùa đông đi ng dạ còn tốt hơn ấy
chứ. Trời đang m i ngày một giá lạnh đấy. – Ông quay v phía Cô-
xchi-a: - Còn cháu, cháu hãy đến kho dụng cụ lấy đai ốc rồi đi tìm
chị Di-na và cùng Di-na đến công trường. Cháu hãy chịu khó làm
vi c bên đội xây d ng. Sẽ có ích hơn đấy…
DỰNG PHÂN XƯỞNG TRONG MƯỜI HAI
NGÀY
Di-na là bí thư Đoàn và tất nhiên, không một công tác nào c a
thanh niên lại thiếu cô được. Dáng vóc Di-na bé nhỏ, mắt đen, giọng
ngân vang, cô mặc áo măng-tô và đội mũ lông sóc, nhưng ngay cả
nh ng cô gái hay suy bì nhất cũng không ghen tị v i cô, vì áo c a
Di-na đã cũ và sờn rách nhi u. Có lẽ Di-na xinh xắn, mà cũng có lẽ
cô xấu xí, không ai biết đi u đó, bởi vì rất khó nhìn k được cô – lúc
nào cô cũng vội vội vàng vàng. Cô-xchi-a tình cờ nghe k rằng Di-na
là con một giáo viên ở Bi-ê-lô-ru-xi-a và bọn phát-xít đã giết hại cả
gia đình Di-na. Chiếc áo măng-tô cũ lót lông sóc là nhà máy cho, bởi
vì khi sơ tán đến đây, thì Di-na ch có m i một chiếc áo li n váy mặc
mùa hè.
Cô-xchi-a xách một túi đai ốc nặng vào văn phòng Đoàn. Các
thanh thiếu niên cầm xẻng, cầm cuốc chim đến m i lúc một đông.
Vẻ bận rộn, Di-na nói: “I-van đây rồi, Phê-đi-a đây rồi. Na-ta-sa cũng
đây rồi”, - và cô vừa đánh dấu nh ng người đã đến vào bản danh
sách, vừa cố nhét nh ng vòng tóc đen, cứng xuống dư i mũ.
- Các cậu ơi! – cô gọi to và đứng bật dậy. – Các cậu hãy nh mình
làm vi c ở đội nào đấy nhé. Ta đi thôi!
Cô nhảy bổ ra c a như chạy trốn. Tất cả cũng nhảy bổ ra theo sau
cô. Cô-xchi-a ra sau cùng, trong cảnh h n loạn, em lại bị chen vào
gi a thùng chiếc ô-tô vận tải năm tấn, thế là em chẳng trông thấy gì
hết ngoài nh ng cái lưng. Khi ô-tô vừa chuy n bánh, tất cả đ u cất
tiếng hát, và người hát to nhất là Di-na. Giọng cô the thé át hết các
giọng khác. Ô-tô xóc nẩy lên, lắc qua lắc lại. Cô-xchi-a túm vào một
ai đó, có người lại túm lấy Cô-xchi-a, một cái xẻng tì vào sườn em rất
đau, nhưng dù sao, em cũng quen ngay v i chuyến đi huyên náo
này. Nhưng kìa, ô-tô bắt đầu lắc lấy lắc đ rõ mạnh sang hai bên, sau
đó đứng s ng lại. Tất cả đổ nhào v phía trư c, cười vang lên rồi
nhảy xuống đất. Cô-xchi-a nhìn thấy công trường. Công trường này
được cả thành phố đ đầu.
Ở hai bên là nh ng tòa nhà cũ bằng gạch, còn ở gi a, trên một bãi
rộng đã dọn sạch tuyết, mọi người đang làm vi c sôi nổi. Họ xúc, họ
cuốc, họ ném đất lên thùng ô-tô, còn thợ mộc thì đẽo g d ng nh ng
chiếc cột to. Mọi người làm vi c rất khẩn trương, rất cố gắng, nhưng
Cô-xchi-a thấy ngay đó không phải là nh ng người thợ đào đất và
thợ mộc th c s : họ ăn mặc không theo lối công nhân và s dụng
xẻng, cuốc chim, rìu không khéo léo lắm.
Một tấm bi u ng mang dòng ch : “Chúng ta sẽ xây d ng xong
phân xưởng “B” trong mười hai ngày!” chăng qua bãi. Cô-xchi-a vô
cùng kinh ngạc: ngay nh ng lán g nhỏ ở Ru-mi-an-xép-ca xây
d ng vào mùa hè cũng phải mất một vài tháng, thế mà ở đây, xây
d ng cả một phân xưởng vào mùa đông n a chứ, lại ch mất chưa
đầy hai tuần l !
Một người đeo băng đỏ ch khu v c làm vi c cho số thanh thiếu
niên m i đến. Di-na hô to: “Các cậu ơi, thời gian quý báu lắm!” – rồi
v cuốc chim bổ đất ngay. Các đoàn viên thanh niên cộng sản đua
nhau bắt tay vào vi c.
- Thế đai ốc mang đi đâu hả chị? – Cô-xchi-a hỏi Di-na, em xấu hổ
thấy mình đứng không.
- Ừ nh ! Chị quên khuấy đi mất. Ta đi nhanh lên nào. Mọi người
trong phân xưởng đang chờ đấy!
Hai người chạy gi a nh ng đống l a c a các anh lái xe đốt đ
sưởi, rồi chạy qua gi a hai phân xưởng bằng gạch và đến trư c một
tòa nhà m i được làm bằng g , rất l n, l n đến n i nó chắn tất cả
mọi thứ. Trên tòa nhà này cũng có một tấm bi u ng :
“Xin ti n tuyến hãy tiếp nhận món quà c a nhân dân U-ran! Phân
xưởng “A” đã được xây d ng xong trong mười ba ngày”.
Gian xưởng rộng rãi, hãy còn bỏ trống, nhưng rất ấm áp và thoang
thoảng có khói; mùi g thơm phức; nh ng ngọn đèn sáng trưng;
mấy chiếc lò dùng tạm đặt trên các tấm sắt đang kêu vo vo nghe thật
vui tai.
ÔNG GIÁO SƯ VÀ CÁI ĐINH
Khi ta chờ đợi một đi u gì tốt đẹp, thì hình như thời gian trôi đi
rất chậm, chậm lắm, nhưng đó ch là hình như thôi. Theo l nh c a
ông đốc công, từ lúc ấy đến lúc tan ca, Cô-xchi-a giúp các nhân viên
coi kho phân loại đồ ngh . Khi còi nhà máy vang lên, Cô-xchi-a
quyết định sẽ không v nhà n a, em chẳng muốn gặp Xê-va và Ca-
chi-a làm gì. Vả lại, em sợ sáng hôm sau sẽ không kịp ra ô tô buýt.
“Mình sẽ ra mé sau lò”, - em nghĩ thế rồi đến phân xưởng nhi t - ở
nhà máy mọi người vẫn gọi phân xưởng nhi t luy n như vậy. Đến
c a phân xưởng, em gặp Nhi-na Páp-lốp-na. Chị vừa ở nhà t i.
Được biết Cô-xchi-a đến đây làm gì, chị bảo:
- Ở phòng thí nghi m có một ch ấm lắm, cháu ng ở đó rất ti n.
Ta đi đi…
Phân xưởng nhi t luy n hoạt động suốt ngày suốt đêm. Gian
xưởng bị ám khói đến n i tưởng như không có tường, cũng chẳng có
trần, mà ch có toàn bóng tối sâu thẳm. Ở đây bao giờ cũng có rất
nhi u kim loại, Nh ng chi tiết sáng loáng hoặc han g , xếp thành
đống, đang chờ được tôi, còn ở nh ng đống khác, các chi tiết đen và
bóng nhẫy – đó là nh ng chi tiết đã được tôi rồi.
- Lô vừa rồi có bao nhiêu “cốc” dùng được hả bác? - chị Nhi-na
Páp-lốp-na hỏi một người phụ n đã có tuổi làm vi c bên bàn ki m
tra.
- Mười một trong số hai mươi, - người phụ n trả lời, vẻ bất bình.
– Nhi-na Páp-lốp-na này, cô và ông Đi-kéc-man đã làm hỏng biết
bao nhiêu “cốc” rồi… Bây giờ, nếu không đạt được kết quả, các thợ
tôi còn mặt mũi nào mà nhìn ai n a.
- Phải cố kết quả bác ạ, - chị Nhi-na Páp-lốp-na trầm ngâm nói. -
Vấn đ không phải là xấu hổ hay không, mà là ở tầm quan trọng c a
vi c này đối v i ti n tuyến.
Cô-xchi-a chú ý t i mấy chiếc lò tăng nhi t chính vẫn được gọi là
lò hầm. Có hai lò ở bên cạnh nhau, cả hai đ u dài, dài hơn cái ô tô
buýt nhi u. Ở một đầu lò hi n rõ ô c a rộng đ sản phẩm vào, các
chị công nhân đưa hết chi tiết này đến chi tiết khác vào đó, còn ở
đầu kia có một ô c a hẹp đỏ r c l a, là ch đưa ra nh ng chi tiết đã
được nung nóng.
Cô-xchi-a nhòm vào ô cừa dùng đ đưa sản phẩm vào, thấy lò
giống một đường hầm r c l a. Ở đó, tất cả mọi thứ, cả hai bên
thành, cả vòm trần, đ u được nung nóng đến sáng trắng. Trong
đường hầm, bán thành phẩm được xếp thành hàng từ từ chuy n
động v phía c a ra. Tất nhiên không phải t chúng chuy n động
mà là nhờ một dải xích. Qua nh ng l khoét th ng ở phía dư i,
nh ng cái móc nhỏ c a dải xích móc lấy bán thành phẩm. Bán thành
phẩm lúc đầu màu đen nhưng khi đi qua lò thì được nung nóng t i
mức sáng trắng ra. Ch cần nhúng vào dầu đen và tôi thì bán thành
phẩm trở nên rắn chắc.
- Cô-xchi-a, cháu mải xem quá đấy. Ta đi thôi! – Nhi-na Páp-lốp-na
gọi. Vừa rồi, chị đã kịp bàn bạc xong công vi c v i các thợ tôi.
Phòng thí nghi m rất sáng s a, sạch sẽ. Cô-xchi-a ngạc nhiên
không hi u tại sao ch đ tôi đen kim loại mà cũng cần nhi u sách
đến n i phải xếp chật ních cả một t , mà cũng cần nhi u chai lọ bằng
th y tinh mỏng chẳng hi u đ làm gì thế kia, lại còn bao nhiêu cân,
bao nhiêu kính hi n vi n a chứ!
- Cháu r a tay đi, - Nhi-na Páp-lốp-na nói. – Bây giờ ăn một chút
nhé. Bánh mì cặp pho mát đấy. Ăn đi cháu ạ, đừng ngượng nghịu gì
cả… Còn cô, cô phải làm vi c đã.
CHIẾC “CỐC” KHÓ TÍNH
“BẮC CỰC”
Sáng hôm sau, từ lúc trời còn chưa sáng rõ, ô tô buýt c
a nhà máy
đã khởi hành đi “Bắc C c”. Hành khách là các bạn trẻ ở phân xưởng
cơ khí thanh niên.
- Chúng mình sẽ phải kéo các cậu ở “Bắc C c” xuống có lâu không
nh ? - một người hỏi.
- Các bạn! – Di-na nói xen vào. – Tôi đ nghị các bạn đến “Bắc
C c” không được nói rằng chúng ta đến đó là đ kéo nh ng người ở
đấy xuống. Lời lẽ đó không hay ho gì đâu. Các bạn ở “Bắc C c”
đang làm vi c quên mình, nhưng chúng ta nhận được m nh l nh
c a đồng chí Xta-lin phải g i sản phẩm ra mặt trận nhanh và nhi u
hơn n a. Cho nên chúng ta m i đến h trợ cho các bạn trên đó…
Hành khách trên ô tô buýt im bặt. Cô-xchi-a cảm thấy em là một
nhân vật quan trọng, vì em đi thi hành m nh l nh c a đồng chí Xta-
lin.
Thoạt tiên, bên ngoài c a sổ ô tô thấp thoáng mấy ngôi nhà, sau
đó ánh đèn pha ch quét lên nh ng thân cây thông, rồi cuối cùng, ô
tô dừng lại. Mọi người xuống xe. Trư c mặt họ là một hàng rào cao
chăng dây thép gai. Từ mé trái có một luồng ánh sáng chói lòa rọi
qua. Các em thì thầm v i nhau.
- Kìa, đèn pha đấy…
- Đ làm gì nh ?
- Cậu lạ thật, có thế mà cũng không hi u! Đ thấy rõ ngay là ai
đang đi chứ còn gì n a.
- Ở đâu nghiêm ngặt thật…
- Nhất định rồi!
- Nhìn kìa, trên chòi có một anh bộ đội mặc áo lông đứng gác…
Ở hàng rào một cánh c a nhỏ mở ra, rồi có tiếng nói:
- Vào từng người một!
Khi đến lượt Cô-xchi-a, em trông thấy trong trạm gác có hai anh
bộ đội.
- Tên họ gì? - một anh vừa nhìn vào bản danh sách vừa hỏi.
Lúc ấy Cô-xchi-a đang mải nhìn con chó béc-giê thè lư i lòng
thòng ngồi bên cạnh anh bộ đội kia.
- Cô-xchi-a Lùn ạ, - em đáp nhưng rồi lập tức s a lại: Ma-lư-sép
Cô-xchi-a Gri-gô-ri-ê-vích…
- Lần sau không được nhầm lẫn đấy, Cô-xchi-a Ma-lư-sép! – anh
bộ đội nói. – Đúng là một cậu lùn tịt thật.
Bư c qua ngư ng c a, Cô-xchi-a thấy mình đứng trư c một cái
sân rộng. Các em đã được chia thành nhi u nhóm, đứng cạnh m i
nhóm có một người l n. Ngay lúc ấy, có ai ôm lấy Cô-xchi-a:
- Thật không ngờ! Nếu t không lầm, thì đây đúng là Cô-xchi-a
Lùn rồi! Đồng chí Di-na, tôi sẽ nhận cậu này cùng v i cả cái mũ c a
cậu ta v phân xưởng đóng hòm đấy!
- Được lắm, Mi-sa! – Di-na vội vã đáp. - Cậu ấy đóng đinh rất tài.
Hôm qua, ở nhà máy, cậu ấy làm tất cả mọi người phải kinh ngạc
đấy. Đồng chí bí thư đảng y ra l nh đưa cậu ấy vào đội tương trợ.
- Tôi không biết Cô-xchi-a Lùn c a tôi lại có cái tài như thế, chứ
nếu không, tôi đã kéo cậu ấy sang đây từ lâu rồi. Ở bên này, người
đóng đinh giỏi thì có nhi u vi c lắm.
Di-na hô to: “Trật t ”! - rồi nói v i các thanh thiếu niên:
- Tôi xin nhắc một lần n a v nếp sinh hoạt ở đây. Các bạn hãy gi
đúng nội quy c a cơ sở này. Không được chạy lung tung đến các
phân xưởng, phải nghe lời các bác bảo v và các anh chị công nhân
l n tuổi. Không được ghi chép. Khi v nhà, không được nói một lời
nào cả v i bố, v i mẹ, cả v i nh ng người quen thuộc. Các bạn chi u
chưa?
Tất cả nhao nhao lên: mọi người hứa sẽ im lặng.
- Tôi tin ở Cô-xchi-a Lùn nhất, - Mi-sa thì thầm. – Ngay v i tôi, cậu
ấy cũng chẳng h nói một lời. Có lẽ cậu ấy đã cắn đứt mất lư i lúc
ăn cháo rồi. Này Cô-xchi-a Lùn, gặp anh, em có mừng không?
- Mừng, - Cô-xchi-a đáp, rồi em không biết nói gì thêm n a.
Nhóm c a Mi-sa đi t i một gian nhà rộng rãi làm bằng thân cây
tròn to. Bên cạnh gian này là nh ng chồng g tấm dài tấm ngắn khác
nhau. Hai cánh c a mở toang. Từ trong nhà vang ra tiếng ầm ĩ chói
tai và cuồn cuộn bốc ra một làn hơi nư c trắng. Hình như chính
tiếng ầm ĩ đã đẩy một toa xe goòng chất đầy hòm chạy trên đường
ray. Sau đó các em trông thấy một phân xưởng sáng r c đèn đi n.
Nhi u thiếu niên đang làm vi c bên bàn thợ, đóng các thanh g
thành từng tấm. Ở gần lối ra, các công nhân l n tuổi ghép g tấm
thành hòm, đóng bản l và chốt.
Các đội trưởng tìm hi u qua số công nhân m i đến rồi sắp đặt ch
làm vi c bên bàn thợ.
- Em sẽ đóng đáy hòm nhé, - Mi-sa nói và đưa búa cho Cô-xchi-a.
–Trên hai thanh ngang này, em hãy đặt ba thanh khác, thế này nhé,
thanh nọ sát thanh kia. M i thanh em đóng bốn đinh gắn chặt vào
thanh ngang. Nào, em hãy th làm xem.
Cô-xchi-a suy nghĩ một chút rồi dùng búa gõ nhẹ cho cả mười hai
chiếc đinh cắm đùng vị trí, sau đó em giáng mạnh búa mười hai lần
nghe như tiếng súng liên thanh nổ giòn giã. Cả ngần ấy chiếc đinh
chạy trốn khỏi đầu búa c a em giấu mình vào trong g .
- Em tài quá! – Mi-sa ngạc nhiên. – Em làm lần n a xem nào!
Cố nhịn cười, Cô-xchi-a cầm búa ở tay phải đóng sáu chiếc đinh,
rồi em tung bua sang tay trái đóng nốt số đinh còn lại.
- Em còn có th gi đinh bằng hai ngón tay và đóng luôn được cơ,
anh nhìn nhé!
Không nhấc hai ngón tay khỏi đinh, Cô-xchi-a giáng vụt búa
xuống, Mi-sa nh ng tưởng trên thế gian này b t đi mất hai ngón tay,
nhưng Cô-xchi-a đã kịp rút hai ngón tay c a em ra đúng lúc chiếc
đinh đang lún sâu vào g .
- Em đừng nghịch ngợm như thế. Nếu phải khâu hai ngón tay m i
vào cho em, anh biết lấy đâu ra kim va ch ? Nhưng nói chung, phải
công nhận rằng em là một tay kỳ tài.
- Cái gì cơ? - Cô-xchi-a ngạc nhiên hỏi.
- Kỳ tài nghĩa là khéo léo đến n i ai cũng phải s ng sốt. Em biết
không, - Mi-sa trầm ngâm nói, - anh vừa có một ý định. – Anh v
trán mình. –Nào, cái đầu, suy nghĩ đi, rồi ta sẽ mua mũ cho!
- Ái! – có tiếng kêu ở bên cạnh.
Một cô tóc hung đỏ cho ngón tay vào mi ng như mút kẹo. Cô-
xchi-a đã biết cô. Cô làm vi c ở kho dụng cụ bên nhà máy và cô vẫn
được gọi là “đám cháy thế gi i” vì màu tóc c a cô.
- Tôi không biết đóng đinh đâu, - cô xuýt xoa nói. Tôi làm dập hết
cả năm ngón tay rồi.
- Cậu rút ngón tay ra đi, kẻo sơn móng tay hỏng mất đấy. Bây giờ
cậu ra xếp g , còn Cô-xchi-a sẽ đóng đinh, - Mi-sa ra l nh. Anh có
một ý định…
Công vi c di n ra rất nhộn nhịp. Cô-xchi-a say sưa đóng đinh. Cán
búa như dính li n vào lòng bàn tay em. Em rất thích thú khi các bạn
chạy t i xem em làm vi c, nhất là khi được Di-na khen.
- Bộ phận đóng hòm dừng lại đã! – Mi-sa nhảy lên một bàn thợ,
hét to, và khi tiếng búa đã lặng, anh báo cho tất cả biết: - Cô-xchi-a
cùng bạn giúp vi c là Cla-va đã hoàn thành một định mức rư i,
mong các bạn hãy phấn đấu theo kịp họ!
Các em ồn ồn lên.
- Có người giúp vi c thì thằng ngốc cũng làm được như vậy, - một
em tuyên bố.
Nhưng rõ ràng đó là thái độ ghen tị không hơn không kém.
- Đồng chí Mi-sa, hãy ra l nh tiếp tục làm vi c đi, - một người đàn
ông to béo, mặc áo bông đen, đi đôi ng dạ cao, nói. Di-na vừa dân
ông t i phân xưởng. Ông chăm chú nhìn Cô-xchi-a làm vi c rồi bảo
Mi-sa: - Nếu các công nhân đóng hòm đ u học được cách làm vi c
như thế này và nếu phân chia thao tác như đồng chí và đồng chí Di-
na đ nghị, thì công vi c sẽ có kết quả hơn. Còn Cô-xchi-a, cháu có
nh trư c kia cháu học đóng đinh như thế nào không?
- Khi xây d ng lán g , ông Criu-cốp đưa cho cháu chừng này
đinh, - Cô-xchi-a lấy trong hòm ra một nắm đinh, - và một tấm g
dày ba tấc. Ông làm mẫu cho xem, sau đó bảo cháu cứ đóng rồi
dừng kìm rút ra và…
- Và sao n a?
- Và ông nói: “Chừng nào chưa đóng được bằng một nhát búa,
ông sẽ không gọi đi ăn đâu”. – Cô-xchi-a kết thúc câu chuy n.
- Thế em đi ăn vào lúc nào? – Di-na ngạc nhiên.
- Suốt hai ngày em ch có nhai bánh mì không thôi, sang ngày thứ
ba m i được ăn uống hẳn hoi…
- Cậu này đã trải qua một trường học thật khắc nghi t, - người to
béo cười vang. – Chúng ta sẽ không dạy như thế. Đồng chí Mi-sa,
ngày mai Cru-glốp sẽ thay đồng chí ở đây, còn đồng chí hãy làm
vi c v i Cô-xchi-a, hãy dạy cậu ấy cách truy n đạt kinh nghi m thế
nào cho có phương pháp. Và rồi trong l p huấn luy n Xta-kha-nốp
c a mình cậu ấy sẽ đao tạo được vài hư ng dẫn viên cũng giỏi như
thế.
- Cô-xchi-a tuy t thật! – Mi-sa nói khi người to béo đã đi khỏi. –
Ngày mai, hai anh em mình sẽ ở Khu tập th trên núi suốt ngày. Vừa
rồi là đồng chí Sê-xta-cốp, th trưởng đơn vị này đấy. Mọi vi c sẽ rất
tốt đẹp, em ạ!
- Đồng chí bí thư đảng y m i tinh thật, - Di-na vui mừng nói, -
đồng chí ấy phát hi n ngay là Cô-xchi-a rất có ích ở phân xưởng
đóng hòm. T sẵn sàng yêu ngay đồng chí bí thư đảng y c a chúng
ta. T nói hoàn tòan thẳng thắn đấy.
Cô-xchi-a đóng đinh lại càng hăng hơn n a. Mặt Cla-va đỏ bừng
bừng, món tóc hung đỏ bết vào trán và biến thành màu sẫm. Nhưng
khi công vi c đang chạy, người ta thường không đ ý đến s mỏi
m t.
KHU TẬP THỂ TRÊN NÚI
Con đường mòn chạy gi a các tảng đá dẫn đến một bãi rộng mọc
đầy thông già. Dư i ánh trăng bạc, Cô-xchi-a trông thấy Khu tập th
trên núi, - một ngôi nhà đẹp có nhi u hình chạm trổ, nơi ở c a các
đội trưởng sản xuất. Trư c chiến tranh, đây là trạm trượt tuyết c a
một hội th thao. Cô-xchi-a ngoảnh lại đằng sau. Phía dư i núi, rừng
câu vô tận trải rộng bao la như bi n cả, trông yên tĩnh và trầm lặng.
- Ch bọn anh ở như một khu an dư ng ấy em ạ, - Mi-sa nói.
Mi-sa và Cô-xchi-a bư c vào nhà, họ chào bác lao công rồi theo
một cầu thanh hẹp lên tầng hia, t i một căn phòng nhỏ xíu. Mi-sa
thắp đèn dầu. Cô-xchi-a trông thấy ở góc phòng có vài đôi ván trượt
tuyết. Thật ra đó không phải là nh ng đôi ván trượt như c a anh
Mi-tơ-ri tặng cho em, đôi ấy rộng bản, lót da lông hươu, còn mấy đôi
này hẹp, dài, trông bóng bẩy.
- C a ai đấy anh? – Cô-xchi-a dè dặt hỏi.
- Chả biết n a… không hi u ai bỏ quên ở xưởng mộc. Anh đã th
trượt, nhưng đến bây giờ vẫn chưa trượt được, Chẳng có ch bằng
phẳng nào, toàn là núi cả. Khó đứng v ng trên đôi ván quá.
- Khó gì cơ chứ! – Cô-xchi-a m m cười. – Ngày mơi ta đi trượt nhé.
- Đồng ý! Nhân th chúng ta thỏa thuận v i nhau là em bỏ cái từ
“ngày mơi” đi và nói cho đúng là “ngày mai” nhé.
Trong chiếc lò sắt nhỏ hình tròn, l a cháy bùng bùng. Mi-sa nấu
nư c trà rồi đặt bánh mì, đường và lọ bơ lên bàn. Lòng đầy sung
sư ng, Cô-xchi-a ngồi uống trà. Mi-sa vui mừng thết Cô-xchi-a bánh
mì v i bơ.
- Em hơi gầy đi đấy, chắc hẳn vì em muốn l n lên chút n a chứ gì,
- Mi-sa vừa nói vừa m m cười v i Cô-xchi-a. – Em nghĩ như thế là
đúng lắm. Em phải cao thêm một mét rư i n a, không k cái mẩu
mấy gang c a em c a em hi n giờ… Kìa sao em cứ im lặng thế hả?
Lư i em ngắn quá đấy. Em sống thế nào?
Bây giờ, mọi chuy n đ u tốt đẹp xiết bao, bởi vì bên cạnh Cô-xchi-
a là Mi-sa. Mi-sa cũng hơi gầy đi và đã trưởng thành hơn, nhưng
vẫn vui vẻ, dịu dàng như trư c.
Nhà máy quân s mang số hi u và ngôi nhà sau đồi dường như xa
lắc xa lơ và không rõ có tồn tại trên đời này thật không hay ch là
một giấc mơ.
- Em chưa được đứng máy à? Vẫn phải làm thợ phụ à? Đừng có
cau có như thế. Anh có một kế hoạch tuy t lắm.
[iii]
- Đồng chí Xô-bi-nốp , mọi người đang chờ đồng chí đấy! - Rồi
một giọng trầm vang lên: - Đô-rê-mi-pha-son-la!
Xô-bi-nốp nào thế nh ? Nhưng Mi-sa đã trả lời như mình hoàn
toàn không phải là Mi-sa vậy.
[iv]
- Tôi đến ngay bây giờ đây, đồng chí Sa-li-a-pin , - Rồi anh giải
thích cho Cô-xchi-a: - Ở đây hầu như tất cả đ u là người U-cra-i-na.
Trư c giờ ng , bọn anh tổ chức bi u di n ca nhạc như nh ng ca sĩ
lừng danh vậy. Em có muốn nghe không?
- Có chứ…
- Nhưng mắt em díp lại rồi kia kìa… Em đi ng đi. Anh ngồi v i
các anh ấy chừng một tiếng đồng hồ n a. Ch có đi u em không
được chiếm quá năm mươi phần trăm giường đâu. Ban đêm th nh
thoảng anh cũng ng đấy. – Mi-sa nói đùa rồi đi ra.
Cô-xchi-a cởi quần áo ngoài, treo bít tất bên cạnh lò rồi chui tọt
vào chăn! Căn phòng nhỏ ở phía trên rừng cây tuyết ph này thật
yên tĩnh! Mé dư i có tiếng đàn vọng lại, giọng ca c a các bạn trẻ hòa
vào nhau trong một bài hát du dương lạ tai. Cô-xchi-a cảm thấy
buồn buồn vì ni m vui c a em chưa trọn vẹn. Anh Mi-tơ-ri ở đâu
nh ? Ở ngoài mặt trận… Chắc hẳn mặt trận cũng đại khái như quãng
rừng thưa, nơi anh Mi-tơ-ri đã dùng con dao dài c a người Man-xi
đâm chết một con gấu l n, sau đó, em cùng anh Mi-tơ-ri lột da luôn
con vật béo ấy. Ch có đi u ở mặt trận không phải là con gấu mà là
tên phát xít. Anh Mi-tơ-ri đã tiêu di t được tên phát xít nào chưa
nh ? Chắc chắn anh ấy đã tiêu di t được rồi, và không phải ch một
tên, mà anh đã tiêu di t được nhi u lắm, không đếm xu … Giọng
hát ở mé dư i vang lên vui tươi hơn, n i buồn c a Cô-xchi-a cũng
dịu b t đi.
Tính chi li, Cô-xchi-a sống v i anh Mi-tơ-ri chẳng được bao lâu.
Anh cứ đi rừng tai-ga luôn, đ em ở lại Ru-mi-an-xép-ca v i bà Páp-
li-na. Anh tin chắc rằng em trai anh sẽ không hư hỏng, vì Cô-xchi-a
đã biết đãi vàng, đã lao động được ở công trường, vi c gì em cũng
biết làm. Ch riêng chuy n học hành là em không có thời giờ… Còn
Mi-tơ-ri thì đi lang thang v i các bạn anh dọc bờ nh ng con suối có
vàng,, đặt bẫy bắt chồn nâu. Mùa đông năm ngoái, anh đến ch
người Man-xi, sang mùa xuân anh đem v sáu bộ lông chồn nâu và
mảnh ư c hi u quý báu c a ông già Ba-khơ-chi-a-rốp. Anh gọi Cô-
xchi-a ở công trường xây d ng lán g v , giao các bộ lông cho “Trạm
thu mua lông thú” rồi chè chén suốt hai tháng. Sau đó b ng có chiến
tranh, thế là Mi-tơ-ri ôm Cô-xchi-a, bộ ria anh chạm vào mặt em làm
em buồn buồn, anh nói…
Nghĩ đến đấy Cô-xchi-a ng thiếp đi…
Từ trong rừng có một cái bóng đi ra. Cái bóng to tư ng, chân cao
lêu đêu, thận trọng. Rừng tai-ga c nó đến thám thính vì được biết
trong ngôi nhà nhiêù hình chạm trổ m i xuất hi n Cô-xchi-a Lùn.
Cái bóng dừng lại ở c a rừng, khe khẽ hít thở không khí, ng i ng i
mùi khói rồi lắc lư cặp sừng to như một cành thông già. Nó nhìn mãi
mấy ô c a sổ sáng ánh đèn, ba c a sổ ở dư i, một ở ngay sát mái.
Tiếng người vọng đến đôi tai tròn xoe dỏng lên c a nó: mọi người
đang hát, như đôi khi đám thợ săn vẫn hát bên đống l a. Cái bóng
lo lắng, từ từ quay mình rồi đi vào rừng, chân choãi rộng bư c trên
l p tuyết sâu chan hòa ánh trăng.
ĐI TRƯỢT TUYẾT
Khi Cô-xchi-a mở mắt ra, ánh nắng đã chiếu vào c a sổ. Sau ngày
hôm qua dài đằng đẵng, em đã ng một giấc ngon lành. Trên lò, ấm
trà đang sôi làm chiếc vung cứ nẩy lên nẩy xuống lạch cạch.
- Dậy đi thôi, Cô-xchi-a! – Mi-sa vui vẻ gọi. – Ngày mùa đông
ngắn lắm. Phải làm hàng nghìn vi c v i tốc độ thật l n đấy.
Lúc ngồi ăn sáng, Cô-xchi-a k cho Mi-sa nghe nh ng ý nghĩ v
anh trai.
- Em hãy viết thư v Ru-mi-an-xép-ca cho bà Páp-li-na hỏi xem có
thư c a anh Mi-tơ-ri không, - Mi-sa góp ý ngay. - Nếu có thư, em
nhờ bà cụ g i đến đây cho. Kế hoạch c a chúng ta hôm nay thế này
nhé: bây giờ chúng ta làm vi c, sau đó sẽ đi trượt tuyết, đến tối
chúng ta sẽ viết thư.
Dọn dẹp bàn xong, Mi-sa mang lên một mảnh g , lấy búa và đinh
ra:
- Em cầm búa cho anh xem nào. Anh cầm thế này đúng không?
- Không!... Sai rồi, - Cô-xchi-a giải thích. – Anh đừng nắm chặt cán.
Phải cầm cán nhè nhẹ như chơi thôi, có thế đóng đinh lâu m i không
mỏi tay.
- Bây giờ em đóng đinh cho anh xem nào. – Mi-sa quan sát thật k
và hi u cả. – Nói cho đúng hơn, không phải em đóng xuống, mà là
em dồn toàn bộ sức nặng lên mũ đinh. Anh nói đúng không?
- Đúng đấy… Thế em phải dạy tất cả các cậu ấy à? Vậy rồi em có ở
lại đây lâu không?
- Em dạy cho chừng mươi người, họ sẽ trở thành nh ng người
hư ng dẫn phương pháp tiên tiến. Em có muốn ở lại đơn vị này
không?
- Sao lại không! – Cô-xchi-a chân thành thú th c. – Em v làm
chân thợ phụ làm gì!
- Mọi vi c đã tính toán cả rồi! – Mi-sa nói. – Anh cũng đã có một
kế hoạch như thế. Chúng ta tiếp tục làm vi c nhé! Bây giờ em hãy
đóng th cho anh xem búa phải chạm vào mũ đinh như thế nào đ
nó chui luôn vào g , không lằng nhằng gì cả.
Vừa cười đùa vui vẻ vừa pha trò, Mi-sa đã phải bỏ ra khá nhi u
công sức m i giúp được người giáo viên tương lai c a l p Xta-kha-
nốp nắm v ng cách truy n lại cho các bạn ngh thuật đóng đinh
bằng một nhát búa. Nhân th Cô-xchi-a còn học phát âm đúng các
từ. Sau đó, Mi-sa b ng nay ra ý nghĩ sẽ đóng đinh theo một ki u thật
tiên tiến và say sưa v i ý nghĩ đó đến n i quên hết mọi chuy n trên
đời.
- Chúng ta đi trượt tuyết chứ anh? – Cô-xchi-a nhắc.
Hai người bư c ra th m, nheo nheo mắt cho quen v i ánh nắng rồi
chuẩn bị đi trượt. Cô-xchi-a ngạc nhiên thấy Mi-sa vốn khéo léo,
nhanh nhẹn, lại có vẻ lúng túng trên đôi ván trượt tuyết. Loại ván
trượt tuyết th thao không ti n lợi như loại đi săn, nhưng Cô-xchi-a
quen ngay. Em lư t mấy vòng xung quanh Mi-sa đang chập ch ng
đi rồi vứt luôn đôi gậy xuống gốc thông nói “Ch tổ vư ng!” – và bắt
đầu chạy, hai tay dang ra, khu u tay hơi gập theo lối người Man-xi.
- Chúng ta trượt xuống núi đi, - em đ nghị Mi-sa.
Mi-sa vừa thở hổn h n vừa nhìn xuống dư i và lắc đầu:
- Anh đâm vào cây thông mất. Bao nhiêu thông kia kìa.
- Anh phải tránh đi chứ…
- Thế thì nhất định anh sẽ làm gãy một cây thông khác, cây to nhất
ấy.
- Anh xoàng quá! – Cô-xchi-a buồn rầu, nhưng b ng em kêu lên: -
Anh nhìn kìa, có thú rừng anh ạ! – em ch một vết chân rộng ở dư i
cây thông.
- Làm gì có thú rừng! – Mi-sa ngạc nhiên. - Chắc là con bò nào đấy
thôi…
- Sao lại con bò! Đúng là thú rừng mà! - Rồi em giải thích: - Chắc
chắn có một con nai đã đi qua đây.
- Cũng có th lắm, - Mi-sa tán thành. – Anh nghe nói cách đây vài
năm, có hai co nai chạy vào công viên văn hóa ở đây. Không th săn
bắt chúng ở gần thành phố được, cho nên chúng cứ đi lung tung
khắp nơi. Em có biết anh nảy ra ý nghĩ gì không, Cô-xchi-a? Nhân
dịp này, em hãy trượt tuyết cho thoải mái đi. Em hãy rượt theo con
thú rừng c a em, còn anh v nhà đọc sách đây…
TIẾNG GỌI CỦA RỪNG TAI-GA
Cô-xchi-a m m cười v i Mi-sa rồi lao vun vút xuống núi, không
phải em đuổi theo con nai mà là em thích lao thế thôi. Vóc dáng bé
nhỏ c a em lư t nhanh gi a hàng cây, đ lại phía sau một đám bụi
tuyết lấp lánh nhẹ như bông. Gi a đường em gặp một vật chư ng
ngại không rõ là một gốc cây hay một tảng đá ph kín tuyết. Cô-
xchi-a thu người nhún đôi ván nhảy bật lên, rồi bóng em lại thấp
thoáng gi a nh ng thân cây to tư ng.
“Đúng là một chú qu con!” – Mi-sa nghĩ và bất giác anh thấy
thèm được như Cô-xchi-a.
Cô-xchi-a trượt đi m i lúc một xa. Không khí tràn ngập lồng ng c,
rít lên ở hai bên tai, làm mặt em nóng ran. Em quên hết mọi chuy n
ở phía sau nh ng cây thông kia. Rừng taiga, rừng taiga thân yêu mà
bất ngờ em tìm được ở gần thành phố đã đón nhận em – không phải
đón nhận một người khách, mà là đón nhận người ch .
Em lao xuống một thung lũng hẹp gi a nh ng ngọn núi nhỏ, rồi
vừa lư t nhanh vừa nhìn sang hai bên. Rừng đầy nh ng cây to, mọc
đ u đặn, ch có đi u là sạch quá. Ở Ru-mi-an-xép-ca, gần như ngay
sau làng có nh ng đống cành cây khô thật to, cây cối bị đốn nằm
ngổn ngang, biết bao nhiêu con suối chắn đường! Tuy thế ở đây
cũng rất tuy t! M i cây thông đ u tỏa vào em một phần hơi thở tinh
khiết c a nó, m i cây đ u đang thì thầm đi u gì. Gi a các cành là
nh ng mảnh trời xanh xanh êm dịu, trên các chùm là thông sẫm
màu lấp lánh ánh nắng vàng nhạt, còn xung quanh có rất nhi u dấu
chân – nào dấu chân thỏ, nào dấu chân cáo, lại như có con chồn bạc
cũng chạy qua đây thì phải…
Đây là nhà c a em, và các cây thông ni m nở đón em. Kia có một
cây thật là cao, to, trông chắc nịch! Các cô gái Man-xi thường d ng
l u dư i nh ng cây thông như thế khi cần ng đêm trong rừng. Họ
treo lên cây một tấm da hươu – nghĩa là họ đã ở nhà, họ đốt l a lên
rồi ngồi khoanh chân, tết lại bím tóc, trao đổi v i nhau v nh ng
đi u m i lạ họ thấy trong rừng, chế gi u các chàng trai và khoe một
chu i hạt cườm bóng như gương hoặc khoe tài bắn súng.
Ở sau một lùm cây rậm rạp, nơi không bao giờ có gió, là ch thích
hợp đ d ng một trạm l n cho đòan ve hươu khi người Man-xi chở
đồ t i nh ng mỏ xa. Ch vi c đốt lên mấy đống l a là có th ngh
ngơi tha hồ ấm áp. Một người phụ n mắt đen trẻ tuổi mở tấm da
hươu m m mại, bế ra một chú bé trần truồng đầy đặn như hạt bá
hương. Chị hung con lên, đ lấy con bằng đôi tay âu yếm và hôn
con, còn đứa trẻ thì giơ đôi tay nhỏ xíu v phía có ánh sáng - ngọn
l a và cả nh ng tia nắng.
Chẳng bao lâu n a em sẽ gặp anh Mi-tơ-ri. Hai anh em đã hẹn
nhau rằng Cô-xchi-a sẽ t i gặp anh ở tảng đá Đen đơn độc trong
rừng taiga. Có lẽ anh Mi-tơ-ri đã t i ch hẹn và đang lắng tai nghe
ngóng chờ đợi. Đôi tai dài c a chiếc mũ lông thắt lại v i nhau thành
một nút lỏng sau gáy anh, mặt anh nóng bừng bừng, răng anh trắng
đến n i từ xa đã có th trông thâấ nụ cười c a anh. Anh Mi-tơ-ri gọi:
“Em đi đâu mà bi t tăm thế hả?” Còn con chó Mu-xơ-ca thì vừa vui
vẻ s a vang vừa quấn lấy chân Cô-xchi-a. Ch đưa mắt nhìn qua, em
cũng đã thấy trên thắt lưng Mi-tơ-ri có bao nhiêu là da sóc và còn da
con gì n a ấy chứ, nhưng em lại nói v vi c ở nhà: “Hôm này bà
Páp-li-na đun nư c tắm cho anh đấy… Còn chú Cô-lư-sơ bảo mai
anh đến ăn v i chú một b a”. Rồi hai anh em đi v theo vết trượt
tuyết c a Cô-xchi-a.
T i ngang khối đá đen, em không hi u ngay được rằng người
đứng bên cạnh khối đá, tay tì lên gậy trượt tuyết, không phải là Mi-
tơ-ri. Người này cao l n, vẻ mặt ni m nở, đội mũ ấm, đeo súng trên
vai.
- Chào anh ạ! – Cô-xchi-a đường hoàng nói.
- Chào em! Em trượt ki u gì vậy? Em học ở đâu thế?
- Em t học và anh Mi-tơ-ri cũng dạy em n a. Anh Mi-tơ-ri là anh
trai em… Anh ấy đang ở ngòai mặt trận.
- Nghĩa là anh sẽ gặp anh ấy…
- Còn em là em ruột anh ấy, em là Cô-xchi-a Ma-lư-sép, Cô-xchi-a
vội vã nói thêm.
- Tài quá nh ! – anh bộ đội m m cười. – Anh cứ tưởng ch có anh
ấy là anh c a em thôi, hóa ra cả em cũng là em c a anh ấy. Anh sẽ
nh … - Anh lấy dư i vạt áo ra một chiếc bi đông rồi bảo: - Uống
nư c chè đi em! – anh rót nư c chè đặc có đường vào chiếc cốc nhỏ.
– Chào em nhé, anh đi đây! – anh nói và bư c đi bằng nh ng bư c
chân dài, đẹp, dường như hai thanh g trượt t lư t trên tuyết, còn
anh thì dùng đôi gậy đ đo đường.
Cô-xchi-a nghĩ rằng có lẽ đó là ki u trượt tuyết hay nhất.
B ng em trông thấy mặt trời ở phía sau một cây bạch dương đã
sắp chạm đ nh núi. Các cành bạch dương như chia cắt mặt trời
thành nhi u mảnh… Phải v thôi… Nhưng v làm gì nh ? Nếu em
có một khẩu súng và một ổ bánh mì, thì đây chẳng phải là nhà em
hay sao? Kia kìa, có một cây thông đổ, bộ r khô khốc bật lên trông
như cái lư i trai ở mũ. Nếu dọn sạch đất sét ở dư i r , kéo các cành
thông vào, bịt ba phần tư khe hở lại rồi từ bên trong bịt nốt l chui,
ta sẽ được một ch ở khô ráo, ấm áp gi a rừng! Không cần đốt l a
cũng ng được, mà khi dậy vẫn khỏe mạnh.
Mặt trời to tư ng, đỏ ối, hạ xuống đ nh núi làm v một mảnh rìa.
Các chùm lá thông nhuốm một màu hồng đậm. Có tiếng thì thầm
lan khắp rừng: “Bạn v à? Sao lại v ?” Trái tim Cô-xchi-a đáp lại:
“Có th chẳng bao lâu n a tôi sẽ quay lại thôi”. Cô-xchi-a vừa trượt
v vừa thầm tính toán một quyết định quan trọng. Khi em trong
thấy ngôi nhà nhỏ có nh ng hình chạm trổ, em đã đi đến một quyết
định dứt khoát.
MẢNH ƯỚC HIỆU
Ở phân xưởng đóng hòm có nhi u công nhân xuất sắc. Các đội
trưởng chọn năm người lao động giỏi nhất vào học “l p” c a Cô-
xchi-a. Cả năm người này đ u l n tuổi hơn giáo viên c a họ, vì vậy
đối v i Cô-xchi-a họ có thái độ hơi gi u cợt. Mi-sa cứ sợ Cô-xchi-a sẽ
ngượng nghịu, lúng túng, sẽ tỏ ra mình còn bé bỏng, nhưng hóa ra
không phải như vậy. Cô-xchi-a l n lên trong một cùng khắc nghi t ở
phương bắc, ở đó, người ta phải hợp sức nhau lại trong nh ng tập
đoàn đ đấu tranh đ đấu tranh v i thiên nhiên: họ cùng đãi vàng,
cùng đốn g , cùng đi săn.
Trong các tập đoàn, lời c a người trên là pháp l nh, nhưng người
trên là người có nhi u kinh nghi m hơn, chứ không phải là người
nhi u tuổi hơn.
Cô-xchi-a bình tĩnh đưa mắt nhìn một lượt các học viêc c a mình,
lẳng lặng đặt ba chiếc đinh rồi đóng li n ba nhát búa.
- Ai có th làm được như vậy? – em hỏi.
- Định trổ tài đấy mà! – các học viên nói v i nhau.
Trong số năm học viên có ba người đóng được như thế.
“Ngón này không thành công rồi”, - Mi-sa lo lắng nghĩ, nhưng Cô-
xchi-a vẫn thản nhiên như không, em đặt mười hai chiếc đinh và
đóng gọn một loạt mười hai nhát búa.
- Còn bây giờ ai làm được? – em hỏi.
Ch m i cậu bé Va-li-a chín chắn là đóng được bốn chiếc đinh lần,
còn nh ng người khác chịu hết.
- Các bạn xoàng quá! – Cô-xchi-a nghiêm trang nói. – Dù có một
trăm chiếc đinh tôi cũng vẫn đóng được hết. Phải biết cách đóng, các
bạn ạ! – Em nói rắn rỏi, không khoe khoang và Mi-sa cảm thấy yên
tâm. - Bạn Va-li-a, như bạn chẳng hạn… Bạn đóng rất tốt, nhưng bạn
cầm búa chưa đúng, cho nên đinh còn chưa sợ bạn. Hơi một tí là nó
quẹo sang bên. Bạn đưa tay đây!
Va-li-a nghi ngại đưa tay ra. Cô-xchi-a xoay tay bạn áp sấp xuống
rồi đặt ngược chiếc đinh lên móng ngón tay cái, nhưng chiếc đinh
không đứng v ng được.
- Bạn thấy không, m i làm vi c có một tí mà tay bạn đã run rồi.
Bạn hãy cầm búa nhè nhẹ thôi, hờ hờ thôi. Như búa là đồ chơi ấy…
“Em ấy khá thật! – Mi-sa vui mừng t nghĩ. - T nghĩ ra được ví
dụ đấy nhé. Mà không biết em ấy lấy đâu ra nh ng lời lẽ như thế
nh . Kỳ lạ thật “. Còn Cô-xchi-a thì nói nh ng lời c a ông Criu-cốp,
nh ng lời này trư c kia ông Criu-cốp nghe được c a ông nội ông ấy,
người đã xây d ng gần như tòan bộ vùng Íp-đen bằng g bá hương.
Mi-sa có vi c phải đi. Khi trở v , anh thấy các hư ng dẫn viên
tương lai đang giáng búa, còn Cô-xchi-a chăm chú theo dõi họ.
- Công vi c thế nào, các bạn? – Mi-sa hỏi.
- Không có gì đặc bi t cả, anh ạ, - Pê-chi-a, một thiếu niên dáng bộ
ch ng chạc, nói. - Ch cần đặt đinh cho thật thẳng góc và hạ búa
xuống cho thật song song là được - Rồi bằng một nhát búa, em đóng
luôn được chiếc đinh vào g .
- Bạn khá lắm! – Cô-xchi-a khen.
Cậu học viên phấn khởi được nghe lời khen ấy.
Có tiếng còi báo giờ ăn trưa. Mi-sa gọi Cô-xchi-a ra c a, cố ý đ
em đi ngang qua ch em đã làm vi c hôm trư c. Phía trên chiếc bàn
thợ ấy có treo một tấm bi u ng bằng giấy bồi sặc s , trên đó viết:
“Hoan hô, Cô-xchi-a và Cla-va! Hôm qua các bạn ấy đã đạt được 225
phần trăm định mức!”
Nh ng ch to thế kia mà lại viết v Cô-xchi-a, em cảm thấy rất thú
vị.
- Cla-va ở đâu hả anh? – em hỏi.
- Chuy n sang phân xưởng lau r a rồi. Dù sao cô ấy đóng đinh
cũng vất vả quá.
… Ở phân xưởng đóng hòm, công vi c lại tiếp tục. Một chiếc búa
gõ xuống rồi lắng nghe xem có ai hưởng ứng không. Ngay lúc ấy
một chiếc búa khác đáp lại. Trong một lúc, chúng cứ gọi nhau: “Chát
–chát hay không chát-chát?” – “Tất nhiên chát-chát” – Nào, thế thì
chát-chát-chát!” Nh ng chiếc búa khác cũng nhập bọn v i hai chiếc
đầu tiên và chẳng mấy chốc, tất cả đã làm ầm ĩ cả lên. Gõ đặc bi t
nhanh là búa ở ch các hư ng dẫn viên tương lai đang học đóng
đinh đúng phương pháp.
“CA-CHIU-SA”
Sáng hôm sau, khi Cô-xchi-a bư c vào phân xưởng, em trông thấy
một tấm bi u ng l n trên đó có dòng ch đỏ chói và ba dấu chấm
than xanh thẫm:
“Hãy giáng búa chính xác như xạ th bắn trúng đích!!!”
Em rất thích khẩu hi u này. Lúc đóng đinh, Cô-xchi-a không nghĩ
rằng em là một xạ th , nhưng bây giờ em hi u ngay là đúng như vậy
thật! Xạ th là người bắn không trượt bao giờ. Chẳng lẽ cái búa c a
em lại đóng trượt hay sao? Chuy n đó ít xẩy ra đến mức không đáng
k .
Ở gi a phân xưởng, các bàn thợ được kê sát lại v i nhau làm
thành một cái bục, trên bục có hai bàn thợ. Phía trên n a treo một
tấm bi u ng như sau: “Bạn hãy đóng đinh như xạ th bắn súng –
nhằm thật trúng tim bọn phát-xít!”.
Bên cạnh bục, các thanh thiếu niên túm tụm chuy n trò ầm ĩ. Học
viên c a Cô-xchi-a đứng thành một tốp riêng. Họ đang hồi hộp và
rất vui mừng khi trông thấy giáo viên c a mình.
- Em thấy thích không, Cô-xchi-a? – Mi-sa hỏi – Anh và chị Di-na
nghĩ ra khẩu hi u “xạ th ” khá đấy chứ! Như ở ngoài mặt trận ấy,
đúng không? Hôm nay, chúng ta sẽ tổ chức cuộc thi búa. Em đừng
phụ lòng tin c a phân xưởng đấy nhé!
Th trưởng Sê-xta-cốp cũng đến d và phát bi u ngắn gọn:
- Theo sáng kiến c a Đoàn thanh niên cộng sản, chúng ta tiến
hành một cuộc thi tay búa… - Đồng chí im lặng một chút rồi nói
tiếp, rất giản dị - Các bạn, các nhà máy chuy n t i đây ngày càng
nhi u chi tiết cho chúng ta lắp ráp. Các bạn đã thấy nh ng đống chi
tiết ở ngoài sân to như thế nào. Chúng ta có th đẩy mạnh vi c lắp
ráp “Ca-chiu-sa” cho các chiến sĩ thân yêu c a chúng ta ở ngoài mặt
trận, nhưng không đ hòm g . Không có hòm g , chúng ta không
th g i “Ca-chiu-sa” ra mặt trận được. “Ca-chiu-sa” c a chúng ta rất
thích được mặc áo ấm bằng g … (Có tiếng cười: các thanh thiếu niên
thích thú khi th trưởng gọi hòm g là áo ấm). Cho nên cần phải làm
nhi u hòm g hơn n a, mà muốn vậy, phải s dụng cái búa thành
thạo như người xạ th ngoài mặt trận s dụng cây súng vậy.
Mi-sa nhảy lên bục:
- Cuộc thi sẽ tiến hành như sau: – anh tuyên bố - M i kíp sẽ có hai
cặp thi v i nhau. Kíp thứ nhất có cặp hư ng dẫn viên Cô-xchi-a và
chị sắp g là Liu-xi-a. Thi đua v i cặp này có Pê-chi-a, một bạn còn
chưa nắm k thuật giáng búa chính xác, nhưng vẫn thường hoàn
thành từ một định mức rư i đến hai định mức trong một ngày. Sắp
g cho Pê-chi-a là Giê-nhi-a. M i kíp được hai mươi phút. Các bạn,
chúng ta hãy xem ai làm vi c giỏi hơn!
Các thanh thiếu niên xích lại gần bục hơn n a và lặng yên. Mi-sa
mượn Di-na chiếc đồng hồ đeo tay.
- Các bạn sắp g , chuẩn bị! – anh ra l nh – Chú ý!
Cô-xchi-a hồi hộp hít một hơi dài, rồi cúi xuống ch g đã sắp đ
khỏi nhìn thấy nh ng cặp mắt long lanh đang dõi theo từng động
tác c a em.
Có tiếng còi rè rè báo giờ làm vi c buổi sáng.
- Bắt đầu!
Mi-sa bổ mạnh tay xuống như chặt đứt một khúc thời gian.
Lúc đầu, các ngón tay c a Cô-xchi-a chưa muốn vâng theo em. Có
lẽ chúng sợ khung cảnh trang trọng này. Các ngón tay em cứ vư ng
vào nhau, chẳng làm được vi c gì hẳn hoi: khi thì đánh rơi đinh, khi
thì cắm đinh không đúng, khi thì giáng búa ch ch. Em nổi cáu và
không nghĩ t i chuy n mọi người đang nhìn em n a. Ở bên dư i,
các thanh thiếu niên ồn ồn: “Pê-chi-a, nhanh lên!”, “Cô-xchi-a cắm
đinh rồi kìa!”, “Pê-chi-a, đừng đ bị ô danh nhé”.
- Im lặng! – Mi-sa nghiêm trang ra l nh – Yêu cầu không làm
nh ng người đang thi bị mất bình tĩnh!
Bây giờ Cô-xchi-a đã đi u khi n tốt từng ngón tay và không cảm
thấy b c bội chút nào n a. Em định nhấc tấm g đã đóng xong ra,
nhưng em chợt nảy ra sáng kiến: em đặt tấm tiếp theo lên tấm đã
đóng xong, đóng gọn cả tấm này, rồi em đặt lên trên thêm một tấm
n a, đóng gọn nốt, sau đó m i nhấc cả ba tấm ra cùng một lúc.
- Đúng lắm. – Mi-sa hoan nghênh – Tiết ki m được thời gian đấy!
Qua nh ng tiếng la hét c a các bạn, Pê-chi-a biết em đang bị tụt lại
sau, nhưng em là một thiếu niên kiên trì: em cũng làm như đối th
c a em, em cũng bắt đầu tiết ki m thời gian.
- Cừ lắm! Vừa thi vừa học tập được mặt tốt c a bạn! – th trưởng
nói to.
- Hết giờ! – Mi-sa hô.
Mãi bây giờ Cô-xchi-a m i nhìn sang đối th c a em. Pê-chi-a mím
chặt môi đến n i môi em tái đi, trên trán em long lanh nh ng giọt
mồ hôi. Nhìn chồng đáy hòm Cô-xchi-a đã đóng được, em nhảy khỏi
bục rồi gạt mọi người sang hai bên, em cúi đầu đi v phía bàn thợ
c a mình.
- Đứng lại đã, Pê-chi-a, không nên thế! – Mi-sa gi Pê-chi-a lại. -
Phải bắt tay nhau như các cầu th bóng đá ấy chứ. Sao lại b c tức?
Mọi chuy n đ u rất trung th c, vì lợi ích c a ti n tuyến cơ mà. Đúng
không các bạn?
Các thanh thiếu niên thấy thương Pê-chi-a.
- Cậu làm gì phải thế! – các em kêu lên. – Làm gì phải giận d i?
Cậu cũng sẽ giỏi được như thế chứ sao!
Pê-chi-a quay lại, bắt tay Cô-xchi-a thật nhanh rồi ở lại xem cùng
v i các bạn khác.
- Các bạn, kết quả đã ở trư c mắt các bạn! – Mi-sa tuyên bố. Cô-
xchi-a, tay búa giỏi, cùng v i bạn giúp vi c là Liu-xi-a đã đóng được
gần gấp hai lần Pê-chi-a cùng v i bạn giúp vi c là Giê-nhi-a. Nắm
v ng phương pháp đóng đinh chính xác có nghĩa là như vậy đấy các
bạn ạ.
Tất cả các bạn v tay ran lên, còn Cô-xchi-a thì chẳng biết trốn đi
đâu n a. Vả lại, em cũng chẳng trốn đi đâu làm gì: được khen vì làm
vi c tốt khoái lắm chứ. Sau đó lại bắt đầu nh ng phút hồi hộp. Các
học viên c a Cô-xchi-a bư c lên bục. Họ thi tài v i nh ng người tiên
tiến nhất trong sản xuất và đ u thắng. Bây giờ tất cả các thanh thiếu
niên đ u thấy rõ k thuật đóng đinh không phải là chuy n đùa; các
em bảo nhau rằng có th trở nên tay búa giỏi rất nhanh chóng, ch
cần chịu khó luy n tập gian khổ mấy ngày.
Khi cuộc thi kết thúc, th trưởng động viên các em:
- Các em trẻ hăng hái c a phân xưởng đóng hòm, các bạn hãy cố
gắng học tập, đi u đó hết sức cần thiết cho ti n tuyến! Các học viên
c a Cô-xchi-a sẽ làm các bạn trở thành nh ng tay búa giỏi, mi n là
các bạn có nguy n vọng đó. Tất cả nh ng ai học k thuật đóng đinh,
chúng tôi đ u phân công một công nhân m i giúp vi c sắp g . Ban
phụ trách bi u dương anh Cô-xchi-a và thưởng cho anh Cô-xchi-a
một bộ quần áo bông, một đôi ng dạ và hai bộ quần áo lót vì đã có
công đào tạo l p hư ng dẫn viên đầu tiên nắm được phương pháp
làm vi c tiên tiến..
Hình như mọi chuy n đ u tốt đẹp cả, nhưng tại sao Cô-xchi-a lại
thấy băn khoăn thế nh ? Đó là câu hỏi mà người thắng cuộc phải trả
lời.
- Có th nhận Pê-chi-a vào l p Xta-kha-nốp được không hả anh? –
em hỏi Mi-sa.
- Anh rất tán thành! Em hãy nói chuy n v i Pê-chi-a đi, kẻo bạn ấy
buồn đấy.
Khi Cô-xchi-a lại gần Pê-chi-a, cậu này giả vờ như không biết,
không nhìn lên và vẫn tiếp tục làm vi c
- Cậu đưa búa t xem! – Cô-xchi-a nói. Em xem k rồi lắc đầu. –
Búa tồi quá! V i chiếc búa như thế này, t cũng chịu không làm vi c
được. Sẽ m t nhoài ngay… Sao cậu lại chặt cán ngắn đi? Cậu hãy
làm một chiếc cán dài hơn, đừng gọt tròn, mà làm như thế này này. -
Rồi em đưa búa c a mình cho Pê-chi-a xem. - Cậu giáng búa chính
xác lắm, nhưng cậu hãy s a búa cho hợp tay cậu… Thêm n a, cậu
đừng đóng đinh bằng hai nhát búa, đóng một nhát thôi cậu ạ.
- T quen đóng hai nhát rồi.
- Cậu có muốn vào học l p Xta-kha-nốp không? Cậu sẽ học cách
đóng…
- Được thôi, - Pê-chi-a đáp lại ra vẻ thờ ơ, nhưng thật ra trong lòng
rất mừng.
Bây giờ hình như mọi chuy n đ u đã hoàn toàn tốt đẹp, vậy mà
tại sao Cô-xchi-a vẫn thấy khổ sở trong lòng thế nh ? Hôm ấy, Mi-sa
cho Cô-xchi-a ngh ngơi, nhưng giá Cô-xchi-a đừng có giây phút nào
r i rãi lại hơn. Em nhìn các học viên c a em dạy nh ng l p m i,
nhưng một cảm giác bồn chồn day dứt cứ bám chặt lấy em. Lúc nào
em cũng ch ch c nói chuy n v i Di-na mà chưa dám. Tối hôm ấy,
Mi-sa lại không th ở nhà v i em được. Mi-sa phải họp v i ban phụ
trách.
ĐIỀU BẤT NGỜ
Từ lúc chưa t nh ng hẳn, hơi thở còn khò khè như ngáy và mắt
còn díp lại Cô-xchi-a đã dậy mặc quần áo, còn Mi-sa thì dặn dò
nh ng lời cuối cùng:
- Em đ giày vào trong bọc ấy, cho khỏi mất! Em nh đem giày đi
ch a nhé. Da đóng đế đây, em cầm lấy, anh chẳng dùng gì đến đâu.
Ti n lương em tiêu thế nào? Chắc đ ăn kẹo phải không?... Em nhờ
bà ch nhà mua s a cho, nh chưa? Con dao con anh tặng em làm
k ni m đấy. Em mang cả đôi ván trượt tuyết đi nhé. Còn bây giờ,
em hãy nghe anh dặn: đây là một bức thư. – Mi-sa đưa ra một chiếc
phong bì, trên có ghi mấy ch : “G i đồng chí giám đốc”. – Thư c a
th trưởng đơn vị này đấy. Nếu em quyết định chuy n sang đây, thì
em đưa bức thư này cho đồng chí giám đốc. Hôm qua anh đã gọi
đi n thoại cho đồng chí bí thư Đảng y Ta-ghin-xép, nói v chuy n
c a em. Đồng chí ấy hứa sẽ ng hộ yêu cầu ở đây… Thế thôi nhé!
Hai anh em ăn sáng rồi ra khỏi nhà, bư c theo con đường mòn
hẹp chạy ngoằn ngoèo gi a hàng thông lặng lẽ. K ra, lúc chia tay
này, Mi-sa có th nói nhi u, rất nhi u đi u v i Cô-xchi-a. Anh có th
nói rằng anh đã gắn bó v i Cô-xchi-a, muốn kết nghĩa anh em v i
Cô-xchi-a. Nhưng Mi-sa im lặng, bởi vì anh cảm thấy chẳng cần
nh ng lời nói đó, giờ phút này Cô-xchi-a cũng đã rất buồn khổ rồi.
Ở sân ga có vài toa tàu và một đầu tàu đang thở phì phì trong đám
hơi nư c dày đặc. Từ một toa vọng lại tiếng lao xao.
- Toa kia sẽ v nhà máy lấy hàng. Bạn em đã ở cả trên ấy rồi đấy. –
Mi-sa nói rồi xoay người Cô-xchi-a cho mặt em hư ng v phía có
ánh sáng, anh ôm lấy Cô-xchi-a – Tạm bi t nhé! Nếu sau khi đã suy
nghĩ k , em lại quyết định chuy n sang bên này, anh sẽ rất sung
sư ng. Còn nếu ở lại nhà máy, em hãy làm vi c như đã làm vi c ở
đây nhé! Chúc em may mắn!
Mi-sa cúi xuống hôn nhanh vào má Cô-xchi-a rồi ghé nhìn vào c a
toa tàu đang hé mở.
- Này các cậu bên nhà máy, hãy nhận lấy Cô-xchi-a c a các cậu
nhé! – anh hét to – Phải trả Cô-xchi-a cũng tiếc đấy, nhưng biết làm
thế nào được!
- Cô-xchi-a, Cô-xchi-a đến rồi! – Di-na mừng r .
Trong toa xe lờ mờ ánh đèn bão, các thanh thiếu niên ngồi trên
nh ng chiếc hòm không và xoa xoa hai tay vào nhau cho đ rét.
- Còn bây giờ chúng ta hãy hát bài “Ca-chiu-sa” như ở đây vẫn hát
nhé. – Di-na đ nghị - Các bạn, chúng ta sẽ dạy tất cả các đoàn viên
thanh niên cộng sản ở nhà máy hát bài “Ca-chiu-sa” theo cách m i.
Ngay lúc ấy các giọng n vang lên. Tất cả cùng cất tiếng hát. Tiếng
còi tàu cũng phụ họa vào. Toa tàu rung mạnh, đoàn tàu chuy n
bánh, và đ tạm bi t, các bánh xe vội vã nói v i các bộ ghi: “Cốc-cốc,
Cô-xchi-a, cốc-cốc, Cô-x-chi-a đã đi rồi”.
- Các bạn, chúng ta đã giúp đ cho đơn vị bạn đắc l c đấy chứ
nh ? – Di-na hỏi, khi bài hát đã kết thúc – Chúng ta trở v không hổ
thẹn chứ hả các bạn?
- Sao lại hổ thẹn! Chúng ta đã giúp đ các bạn “Bắc C c” ra trò
còn gì! – tất cả nhao nhao lên.
Đầu tàu hãm lại, các toa đang đà lăn xuống dốc, bánh xe rít ken
két. Có ai đó g c a thình thình rồi ra l nh:
- Các bạn, xuống đi thôi! Đoàn tàu sắp rẽ vào kho, chúng tôi
không chở tiếp n a đâu!
Các thanh thiếu niên nhảy ùa xuống nh ng sàn g lạnh cóng c a
nơi tàu đ rồi chạy v phía nhà máy, tuyết lọt cả vào ng da. Ánh
đèn nhà máy thấp thoáng sau khu rừng thông. Cô-xchi-a nhận ngay
ra ch này: đây là nơi các em đã đến lấy đồ ngh , đây là nơi em đã
tìm ra lư i dao ti n “kim loại cứng pô-bê-đit”, ch kia là cây dương
già đen đen. Thế còn máy đâu nh ? Nh ng c máy được chở đến hồi
nọ đâu cả rồi nh ? Nh ng c máy mà theo lời ông đốc công già,
chẳng hy vọng gì tìm được chốn nương thân, nh ng c máy ấy đâu
rồi? “Bụi cây sắt” đã biến mất không đ lại dấu vết gì, tưởng như đó
ch là do Cô-xchi-a nằm mơ thấy. Hẳn là thành phố đã tìm được ch
sắp xếp các thiết bị sơ tán đến.
Ít nhất cũng còn một tiếng đồng hồ n a m i đến lúc ca ngày bắt
đầu làm vi c, nhưng ở phân xưởng thanh niên do làm thông ca nên
các ngọn đèn đã được bật sáng. Cô-xchi-a thấy ngay các lối đi trong
phân xưởng đã bị thu hẹp lại và xuất hi n thêm một dãy máy m i
n a, dãy máy thứ tư. Chưa phải toàn bộ dãy máy này đã hoạt động.
Một vài c máy vừa được đưa từ ngoài băng giá vào nơi ấm áp, hãy
còn ph đầy sương muối trông như l p lông tơ, nhưng sương muối
đã bắt đầu tan, đôi ch lộ ra mặt kim loại đen ẩm ư t.
Có người đặt tay lên vài Cô-xchi-a. Đó là ông Ba-bin.
- Cháu đã trở v đấy à, Cô-xchi-a? – ông già nói – Tốt lắm…
Cô-xchi-a không lấy làm lạ khi gặp ông đốc công ở phân xưởng
vào giờ này, vì ông vẫn thường đi làm s m. Nhưng đi u khiến em
ngạc nhiên là ông Ba-bin trông như bé đi, gầy đi, lưng còng xuống.
- Bác Ba-bin ạ, ở bên kia cháu được thưởng đấy. Cháu được hai bộ
quần áo lót, một đôi ng da và một bộ quần áo bông. – Cô-xchi-a
khoe.
- Bác nghe nói cháu làm vi c giỏi lắm. – ông đốc công trả lời và
như nh t i đi u gì – Còn bác thì ở luôn phân xưởng…
- Chúng ta có máy m i đấy hả bác?
- Bác không v nhà. – ông đốc công chậm rãi nói tiếp, vẻ trầm
ngâm. – Bác được giao vi c trang bị máy m i, và nhà máy giao cho
bác vi c đó là phải… Nếu người già không ng được, thì hãy làm
thế nào đ đi u đó cũng có lợi m i tốt. – Bàn tay ông đặt trên vai Cô-
xchi-a trở nên nặng trĩu, ông nói cho em biết vì sao ông lại mất ng -
Anh Vích-to, con trai bác, bị bọn phát-xít giết hại ở ngoài mặt trận
rồi cháu ạ… Vích-to là con thứ tư, con út c a bác đấy… Anh con cả
bác làm thợ máy ở xí nghi p kim khí, hai anh n a đang chiến đấu
ngoài mặt trận. Cả ba đ u là đảng viên. Còn anh con út c a bác đã
hy sinh, là đoàn viên… - Ông im lặng một chút rồi nói thêm – Bác
thương nó quá... Nó nhanh nhẹn lắm. Vừa m i tốt nghi p l p mười
xong… Cho nên bác không ng được.
- Phải dùng “Ca-chiu-sa” thiêu cháy hết bọn phát-xít, bắn tan xác
chúng ra từng mảnh bác ạ! – Cô-xchi-a nói, em rất thương ông đốc
công và anh Vích-to.
- Phải di t hết bọn chúng! – ông già đáp lại và ngay lúc ấy, đôi mắt
ông long lên giận d , còn tay ông thì siết chặt lấy vai Cô-xchi-a –
Phải di t bằng hết, quân đáng nguy n r a!
Hai bác cháu thong thả đi dọc theo dãy máy m i, đến tận ch cuối
phân xưởng, đằng sau hàng cột.
Trư c kia ch này bỏ trống, còn bây giờ ở đây có một ngọn đèn rất
sáng và Cô-xchi-a lập tức thấy ngay bốn c máy đặt thành một dãy.
Nh ng c máy này nhỏ, thân máy nặng, ch có trục truy n chứ
không có hộp số, tóm lại, đây là nh ng chiếc máy cổ.
Một c máy đang chạy, nó chậm chạp ti n một bộ phận mà ở nhà
máy mọi người vẫn gọi là “ống” hay “cái túi”. Bên cạnh c máy có
ba người đang nói chuy n v i nhau: một công nhận đã có tuổi mặc
bộ quần áo lao động, ông giám đốc mặc chiếc áo bành tô xù lông và
một người n a trông quen quen, mặc áo lông ngắn sạch sẽ màu đen,
đứng quay lưng v phía Cô-xchi-a, tay trái tì lên chiếc ba toong.
- Máy cổ lắm rồi đồng chí ạ. – người công nhân nói – Chắc không
làm ra được mấy sản phẩm…
- Phải làm thế nào đ tất cả các máy đ u có năng suất cao m i
được. – người mặc áo lông ngắn không tán thành; qua giọng nói, Cô-
xchi-a nhận ra đó là đồng chí bí thư đảng y – Chúng ta bắt cả máy
cũ cũng phải làm vi c theo cách m i.
- Rất đúng. – ông giám đốc ng hộ ý kiến bí thư đảng y – Có tám
c máy “Bu-sơ” như thế này thì phân xưởng s a ch a đã lấy bốn,
còn bố c ta cứ đ đây. Chúng làm được ít, nhưng lại chắc chắn.
Chúng ta sẽ đ mấy cháu c a bác Ba-bin đứng nh ng chiếc máy này
cho quen đi… Thêm n a, phải đánh dấu tay nắm đ chuy n dịch
dây da cho đúng c . Chúng ta sẽ ti n “ống” theo một chế độ chạy
máy không đổi. Quy định chế độ nào là tùy theo công nhân. – đồng
chí giám đốc nhìn Cô-xchi-a, m m cười – Bác Ba-bin, mấy cháu c a
bác đứng được nh ng c máy này chứ?
- Chúng tôi huấn luy n, các cháu sẽ làm được. – ông Ba-bin trả lời
– Tôi cũng đã nhằm sẵn bốn cháu rồi. – Nói đến đây, ông già khẽ lắc
vai Cô-xchi-a – Các cháu cùng sống v i nhau là d nghịch ngợm
lắm: Phải cho các cháu làm một công vi c nghiêm túc đ chúng
trưởng thành lên m i được…
Một âm thanh cao vút, trong trẻo và tinh khiết như tia nư c lạnh
buốt b ng vang lên, ngân mãi bên tai.
Đó là tiếng thép rung dư i dao ti n, đó là tâm hồn c a kim loại
thức t nh dậy.
- Thép cất tiếng hát đấy. – người công nhân dịu dàng nói – Miếng
phôi này quá nhi t đây, còn “Bu-sơ” thì vui mừng – Rồi ông gạt dao
ti n, ấn vào nút bấm màu đỏ “tắt” ở trên bảng đi u khi n.
Ông giám đốc đi ch khác, còn đồng chí bí thư đảng y vẫn ở lại.
Đồng chí m m cười v i Cô-xchi-a, chắc hẳn đồng chí đã nhận ra em.
Bây giờ mặt đồng chí không còn xanh xao như trư c n a, bộ râu đã
được cạo nhẵn, trong đôi mắt đồng chí rạng lên một nét cười tươi
tắn. Tất cả nh ng cái đó khiến Cô-xchi-a nh t i anh trai.
- A, chào tay búa giỏi! – bí thư đảng y nói – Cháu sang đơn vị
bên kia quả không phải là vô ích. Cháu đã giúp đ bên ấy được
nhi u lắm, cám ơn cháu! Bí thư chi đoàn thanh niên cộng sản ở bên
ấy là Mi-sa có gọi đi n cho bác. Cậu ấy yêu cầu bác giúp cháu được ở
lại hẳn bên đó. Cháu có mang thư c a th trưởng bên ấy v đây
chứ? Thư đâu?
Tay Cô-xchi-a chạm vào chiếc phong bì nằm trong túi áo bông,
nhưng em rụt lại ngay như phải bỏng.
- Cháu còn vi c gì làm ở đó n a đâu ạ! – em nói, vẻ hoảng hốt và
khổ sở - Ở bên ấy đã có bao nhiêu tay búa giỏi… Họ không cần cháu
lắm n a đâu…
- Cháu này xin đứng máy từ lâu rồi. – ông Ba-bin nói xen vào –
Đồng chí Ta-ghin-xép, xin đồng chí đừng lấy công nhân c a tôi đi
n a. Bây giờ một người chúng tôi cũng quý.
- Cháu muốn đứng máy à? – đồng chí bí thư đảng y chăm chú
nhìn vào mặt Cô-xchi-a và nói – Đang là giáo viên, cháu muốn
xuống làm học viên à? Bác sẽ không ngăn cản đâu. Không phải ai
cũng có th hành động như thế được… Nếu cháu có th hành động
như vậy, thì cháu sẽ trưởng thành đấy. Hãy trưởng thành, cháu nhé!
– Rồi đồng chí khập khi ng bư c đi.
- Bác Ba-bin, bác cho cháu đứng c máy này bác nhé! – Cô-xchi-a
khẩn khoản nói và ch vào c máy vừa chào em bằng một âm thanh
trong trẻo.
- C máy nào chả thế hả cháu. – ông đốc công trả lời.
Cô-xchi-a hi u câu nói đó như s đồng ý.
NGƯỜI CHỦ CỖ MÁY
Số phận các c máy như thế này. Khi mặt trận lan t i gần các nhà
máy, mọi người vội vã chất thiết bị lên tàu hoả và chở t i các thành
phố ở U-ran và Xi-bia. Nh ng người khác bốc máy xuống và thế là
dọc n n đường sắt mọc lên “bụi cây sắt “.
Sau đó mùa thu t i, mưa tư i ư t đẫm các c máy; rồi mùa đông
t i, tuyết ph đầy lên chúng. Nhưng bất chấp băng giá và bão tuyết,
nh ng người Xô viết đã xây d ng nhi u phân xưởng và nhà máy
m i. Họ sưởi ấm các c máy, s a ch a bôi dầu, siết chặt vào b và
nối v i nguồn đi n. Lúc đầu các c máy xấu xí, han g , tróc sơn,
nhưng mọi người lấy giấy ráp đánh sạch g , sơn lai và thế là chú bé
đội chiếc mũ bịt tai có cảm giác rằng “bu-sơ “ là một c máy rất đẹp,
thậm chí còn khác thường n a. Em, Cô-xchi-a, em là ch c máy
tuy t vời này, là ch chiếc giá đ thành phẩm này, là ch chiếc t
con đ ng dụng cụ này! Kỳ di u thật!
Phân xưởng hai và phân xưởng ba cũng có thêm thiết bị. Các chú,
các bác công nhân đang s a ch a và đi u ch nh máy móc. Đã mấy
lần Cô-xchi-a gặp ông giám đốc. Trông ông luôn bận bịu, mắt đỏ
mọng vì thiếu ng . Bác Chi-mô-sen-cô, quản đốc phân xưởng một,
có mặt ở khắp mọi ch . Bác là một người bé nhỏ, đen nhẻm, nói
tiếng Nga lơ l giọng U-crai-na.
Cô-xchi-a rất mừng khi thấy chị Nhi-na Páp-lốp-na đến nơi làm
vi c. Chị Nhi-na cũng rất mừng được gặp em. Thì ra chị đã biết mọi
chuy n: cả chuy n em làm vi c xuất sắc ở đơn vị bên kia - đi u này
chị đọc được trong tờ báo c a nhà máy, cả chuy n em sắp được
đứng máy - đi u này chị nghe ông Ba-bin nói.
- Cô chúc mừng cháu nhé, công vi c c a cháu tốt đẹp lắm, - chị nói
khi cũng Cô-xchi-a ngồi trong phòng thí nghi m. – Còn công vi c
c a cô thì vẫn chưa ra sao… Cháu uống trà đi… Vi c tôi cốc trong
chì hi n còn nhi u khó khắn và… thư c a chú Va-xi-li cũng không
thấy… Cháu vẫn chưa gặp Ca-chi-a phải không? Cháu sẽ không
nhận ra nó đâu, nó thay đổi nhi u lắm, gầy rộc đi. Xê-va bảo cô là
Ca-chi-a nhận được một bức thư bộ đội, chắc hẳn ở mặt trận g i
v … Cô hỏi Ca-chi-a đó là thứ gì, nhưng nó không nói… Bà bảo đêm
nào Ca-chi-a cũng khóc. Tất cả nh ng chuy n đó nghĩa là thế nào
nh ? Ca-chi-a đau khổ vì biết một đi u gì nặng n … và một mình
chịu đ ng gánh nặng ấy… Còn cô đau khổ vì không hay biết gì cả
và cứ nghĩ ra đ các thứ chuy n kh ng khiếp… - Chị quay mặt đi,
thoáng lau nư c mắt rồi b ng sôi nổi hẳn lên: - Cô phải v phân
xưởng chuẩn bị cho cuộc mít tinh cháu ạ. Hôm nay là một ngày l n
lao lắm. Cả nhà máy sẽ ký vào bức thư đầu năm ghi rõ các khoản
giao ư c thi đua đ g i v Mát-xcơ-va đấy.
Cô-xchi-a chưa biết chuy n đó.
- Cả cháu cũng sẽ ký ạ?
- Chứ sao n a! Cháu cũng muốn chúng ta chiến thắng bọn phát-
xít cơ mà. Vậy cháu hãy chứng minh đi u đó bên c máy c a cháu
nhé!
Khi ti n chị Nhi-na Páp-lốp-na v phân xưởng, em rụt rè hỏi một
cậu đang làm em rất quan tâm và lo lắng:
- Thế ai sẽ thu dọn phoi ti n hả cô, nếu các thợ phụ đ u được
đứng máy cả?
- Phoi ấy à? Vi c ấy đã giải quyết xong rồi, - chị Nhi-na Páp-lốp-na
nói cho em yên tâm. – Chú Ba-la-kin, k sư thiết kế c a nhà máy ta
đã đ nghị làm một băng tải rung giống như loại đ chuy n cát và
ngũ cốc ấy. Băng tải sẽ được đặt ở từng phân xưởng đ đưa phoi ra
ngoài. Phoi sẽ rơi vào ph u, rồi rơi xuống các toa xe chuy n t i ch
gia công lại.
Cô-xchi-a cảm thấy như trút được gánh nặng. Cám ơn chú Ba-la-
kin! Bây giờ Cô-xchi-a đã có th bình tĩnh bắt tay vào làm vi c v i c
máy, không phải ngoảnh lại nhìn phoi n a.
LỜI THỀ
Ngày hôm ấy, ngày cuối cùng c a năm 1941, ở U-ran có nhi u
cuộc mít tinh. Mít tinh được tổ chức ở tất cả nh ng nơi nào mọi
người đang lao động phục vụ ti n tuyến - ở các nhà máy, xí nghi p,
hầm mỏ, ở các cơ sở lâm nghi p, các đơn vị đường sắt, các nông
trang. D các cuộc mít tinh là toàn bộ đội quân lao động – nh ng
người khai thác quặng nấu kim loại, nghiên cứu khoa học, đốn g ,
trồng lúa mì, nh ng người làm ra mọi thứ cần thiết cho xe tăng, máy
bay, tàu chiến, đại bác và “Ca-chiu-sa”.
Ở các phân xưởng c a nhà máy quân s mang số hi u, mọi người
tập trung bên di n đàn có trang hoàng nhi u cờ đỏ.
Tại phân xưởng một, nh ng người tham gia mít tinh là các thiếu
niên, trong đó em nhỏ nhất là Cô-xchi-a.
Bí thư liên chi y phân xưởng – ông đốc công đội ba – bư c lên
di n đàn, vẫy mũ ra hi u:
- Các đồng chí! Chú ý, các đồng chí! – ông nói to – Cho phép tôi
khai mạc cuộc mít tinh đầu năm!
Tiếng ồn ào im bặt. Các em nhích sát vào nhau hơn n a bên di n
đàn. Một cậu nói: “Gần n a vào” – rồi bắt đầu chen lấn, nhưng mọi
người li n nghiêm khắc nhìn cậu ta đ cậu ta biết lúc nào có th
nghịch ngợm, còn lúc nào thì không được. Cuối cùng, tất cả đã trật
t hoàn toàn.
- Các đồng chí! – ch tịch cuộc mít tinh nói tiếp – Sang năm m i,
chúng ta phải làm ra nhi u “Ca-chiu-sa”, nhi u hơn hẳn so v i mức
chúng ta đã làm từ trư c đến nay, đ nhanh chóng đánh tan bọn
phát-xít. Cả vùng U-ran đang thảo luận bức thư đầu năm g i đồng
chí Xta-lin, cả vùng U-ran đ u quyết một lời th thiêng liêng v i
Đảng và Chính ph là sẽ lao động quên mình cho mặt trận. Chúng
ta cũng sẽ thảo luận bức thư đó. D thảo bức thư sẽ do đồng chí Di-
na đọc. Các đồng chí có th đ nghị hoặc bổ sung, hoặc ai viết hay
hơn n a thì tốt.
Các em cười vang. Ai dám viết cơ chứ! Phải viết thật gãy gọn, mà
như thế đâu phải d .
Di-na đặt trư c mặt một tờ giấy to rồi giơ tay lên.
Các em thấy mặt Di-na tái nhợt, nhưng rạng r , còn đôi mắt đen
thì như r c cháy.
Di-na cất tiếng đọc, nhưng lúc đầu rất khẽ. Có người nói: “To
lên!”. Mặt Di-na lại càng tái, giọng cao lên và ngân vang. Bây giờ Cô-
xchi-a bắt đầu hi u từng lời một, dường như tất cả nh ng lời đó đ u
được lấy từ trong tâm hồn đang vô cùng xúc động c a em.
- “Chúng tôi, nh ng người lao động, cam kết sẽ cống hiến toàn bộ
sức l c c a mình cho s nghi p chiến thắng bọn phát-xít Đức, sẽ làm
vi c suốt ngày đêm trong năm m i, năm 1942, sản xuất tăng gấp đôi,
gấp ba tất cả các loại vũ khí, đạn dược và mọi thứ cần thiết cho
Hồng quân anh dũng c a chúng ta đ dư i s lãnh đạo c a Đảng
cộng sản thân yêu, Hồng quân sẽ tiêu di t hết bè lũ Hít-le”. – Di-na
đọc.
Các em v tay ran lên.
- Ai có ý kiến gì không? – ch tịch cuộc mít tinh hỏi – Vâng, xin
mời bác Ba-bin.
Tất cả lại v tay, bởi vì các em rất kính trọng ông đốc công già c a
đội sản xuất ưu tú nhất trong nhà máy. Ông chậm chạp bư c lên
di n đàn, bỏ mũ ra. Các em ngạc nhiên nhìn bộ tóc bạc trắng c a
ông như m i nhìn thấy lần đầu vậy. Ông nhìn các thiếu niên, trầm
ngâm suy nghĩ một chút.
- Phải hi u các cháu ạ. – ông nói – M i người chúng ta đ u phải
hi u rõ bọn phát-xít là cái gì… - ông m m cười buồn rầu và nói tiếp –
Bác muốn lấy một ví dụ thật d hi u… Các cháu nghe bác nhé! Các
cháu ở đây có bao nhiêu người, giơ tay cả lên cho bác thấy rõ.
Tất nhiên nh ng người tham d mít tinh không hi u phải bi u
quyết đ làm gì, nhưng vẫn giơ tay lên. Còn cậu đứng bên cạnh Cô-
xchi-a giơ luôn cả hai tay rồi nháy mắt thì thầm v i bạn:
- T chả tiếc làm gì đối v i một người tốt, cậu ạ.
Cô-xchi-a đã biết cậu này – cậu ta cũng là dân sơ tán, đứng máy
mài ở đội ba.
Ông già cũng giơ tay.
- Được rồi… Chúng ta đang sống hi n lành, chẳng bắt nạt ai,
không muốn đánh nhau, thế mà bọn phát-xít lại gây ra chiến tranh. –
ông nói – Bây giờ các cháu nghe nhé: ai đã bị con chó Hít-le cư p
mất bố mẹ, bắt phải sống một cuộc đời không nhà không c a, thì bỏ
tay xuống.
Không ai ngờ bác làm như vậy. Đây đó có nh ng cánh tay lư ng
l u buông xuống. Cậu thiếu niên vì nghịch ngợm đã giơ cả hai tay
lên, nay vẫn tiếp tục cười, nhưng nụ cười đã trở nên vô duyên. Cậu
ta khẽ thở dài rồi bỏ tay xuống.
Nhi u cánh tay đã hạ xuống. Quang cảnh trở nên yên tĩnh, yên
tĩnh đến n i mọi người sởn cả gai ốc.
- Đó… Các cháu đã thấy bọn phát-xít độc ác gây ra nh ng chuy n
gì, làm mồ côi bao nhiêu thiếu niên c a chúng ta! – giọng ông Ba-bin
đau xót – Còn bây giờ, nh ng cháu nào có bố, có anh ở ngoài mặt
trận, nh ng cháu nào vẫn nhận được thư, mà cũng có th … không
nhận được thư, thì bỏ tay xuống.
Lại có nhi u cánh tay hạ xuống. Ông đốc công cũng hạ tay xuống,
Cô-xchi-a cũng hạ tay xuống. Lần đầu tiên em suy nghĩ th c s :
“Không biết anh Mi-tơ-ri còn sống không nh ?”. Em b ng thấy khó
thở.
- Còn lại ít quá. – ông Ba-bin lắc đầu – Bây giờ nh ng ai muốn học
ở các trường đại học nhưng bị bọn phát-xít cản trở, thì bỏ tay xuống.
Chẳng khác gì bị một cơn gió phạt ngang, không còn một cánh tay
nào giơ lên n a. Ông Ba-bin nghiêm trang, đăm chiêu nhìn các thiếu
niên. Các em cũng trở nên đăm chiêu. Các em nín lặng, chăm chú
nhìn ông đốc công già.
- Các cháu có hi u bác không? – ông hỏi – Bọn phát-xít gây ra
nhi u đau khổ đến mức không tưởng tượng nổi. – ông ư n thẳng
người, cao hẳn lên, đập mũ vào mép bàn rồi hô l n – Các cháu
không phải là trẻ con n a, đúng không, còn bác, bác sẽ ký vào bức
thư và hứa sẽ làm vi c như nh ng đi u đã viết trong bức thư yêu
quý này!
Ông Ba-bin đã rời di n đàn, nhưng nh lại đi u gì, ông quay ngay
lại và nói tiếp, giọng ngắt quãng:
- Chúng ta đã được thêm nhi u máy. Tất nhiên có nh ng máy hi n
đại vào loại nhất, nhưng có cả máy cũ, như mấy c máy “Bu-sơ”
chẳng hạn. Chúng sánh sao được v i nh ng loại máy Xô viết c a
chúng ta! Nhưng chúng ta hoàn toàn có th dùng số máy cũ ấy
được. Chúng ta hãy cố gắng đ ngay cả máy cũ cũng sẽ phục vụ ti n
tuyến. Có máy đấy, nhưng lấy đâu ra công nhân? Máy không t
chạy được. Các cháu ạ, do đó các cháu phải học tập, phải nghe lời
hư ng dẫn viên, còn cháu nào đã đứng máy rồi thì hãy phấn đấu
nâng cao năng suất lên.”Ca-chiu-sa” c a chúng ta là thấn chết c a
bọn phát xít. Nếu ở đây ta tăng năng suất, thì ở mặt trận, linh hồn
bọn phát xít sẽ bay đến v i ma qu , chắc chắn như thế! Nếu ở đây ta
lười nhác, bọn phát xít sẽ vẫn sống. Có thế chúng nó sẽ chĩa súng
vào cha vào anh các cháu, sẽ bắn chết hoặc làm tàn tật cha anh các
cháu. Các cháu phải hi u m i được!
Có tiếng một người nói:
- Ký vào thư đi thôi! Nói làm gì n a! Rõ cả rồi!
Mấy câu ấy như một tín hi u báo trư c giông tố. Tất cả hét lên:
- Ký vào thư, ký vào thư đi thôi!
- Không, các đồng chí, vẫn cần phải nói n a đấy, - ch tịch cuộc
mít tinh ngăn lại. – Chúng ta còn chưa biết m i người hứa sẽ làm
nh ng gì. Ai phát bi u nào? Ca-chi-a phải không?
Cô-xchi-a ngh n cổ, ki ng chân đ nhìn cho rõ hơn.
Ca-chi-a bư c lên di n đàn, mặt đỏ bừng như vừa chạy một hồi
lâu, em đứng s ng cúi đầu. Chưa bao giờ Cô-xchi-a thấy Ca-chi-a bé
nhỏ và gầy gò đến thế. Ca-chi-a ngư c mắt lên.
- Tôi xin th … tôi xin th sẽ làm vi c v i tinh thần Xta-kha-nốp, -
em nói. – Luôn luôn đạt gấp rư i định mức… Thật đ u đặn…
- Khá lắm! – ông Ba-bin hưởng ứng. – Nhưng bác sẽ phân công
cháu đứng máy khác đấy. Khi đó thì sao?
- Cháu vẫn phấn đấu đạt một định mức rư i… Cháu sẽ mau
chóng nắm v ng k thuật… Bởi vì bọn phát xít… chúng tàn ác
lắm… - Em không nói hết được. Em giật mũ trên đầu xuống làm bộ
tóc buông xõa ngay ra như một đám mây nhỏ, em úp mặt vào mũ
rồi từ từ bư c xuống di n đàn.
Các em khác cũng phát bi u, hứa sẽ làm vi c tốt, gi gìn dụng cụ,
chăm sóc máy cẩn thận. Cuối cùng, tất cả bi u quyết tán thành và
yêu cầu mau mau g i thư đi, không s a gì n a. Các em xúm quanh
chiếc bàn ph khăn đó, chuy n tay nhau cây bút và nắn nót viết họ
tên mình ở dư i bức thư. Di-na lo lắng nhắc:
- Các bạn, yêu cầu các bạn ký thành cột nh thôi, kẻo thiếu ch đấy.
Cô-li-a khoe:
- Ch ký t đẹp như c a ông giám đốc ấy! T sẽ ký cuối cùng.
Ca-chi-a lại gần bàn, cầm bút viết “Ca-chi-a” rồi suy nghĩ một lúc,
lắc mạnh đầu, gạch một dấu ngang rắn rỏi và ghi thêm “150%”
- Em làm gì thế hả? – Di-na cuống lên.
- Em viết đi u cam kết cho năm m i đấy mà. Sao hả chị? – Ca-chi-
a nói. - Đ mọi người thấy rõ ngay được…
- Không sao, viết như vậy không làm hỏng bức thư đâu mà sợ, -
ông đốc công già an i Di-na. - Thậm chí còn tốt hơn ấy chứ…
- T cũng sẽ viết như thế! – Lê-na to béo cũng vừa nói vừa vội vã
lau kính.
Nhận bút từ tay bạn, Cô-xchi-a nắn nót viết tên mình, gạch nhanh
bên dư i một đường ngắn, ghi thêm “150%”. Em đưa bút cho bạn
đứng sau rồi rời chiếc bàn, ngượng nghịu trư c s bạo dạn c a
mình.
- Chưa được đứng máy mà đã muốn tiên tiến rồi đấy, - ông đốc
công m m cười. - Đừng đi đâu vội nhé, Cô-xchi-a, cả hai cháu gái
n a. Thế Xê-va vẫn ốm à?
- Xê-va trốn vi c bảo vẫn còn ốm ạ, - Ca-chi-a đã qua cơn xúc
động, em nhăn mặt lại ra ý chê bai và trả lời. Sau đó, em nói v i Cô-
xchi-a: - A, cậu đã ở “Bắc C c” v đấy à? – em làm như không trông
thấy rõ là Cô-xchi-a đã v vậy. - Cậu đã biết cậu được đứng máy
chưa? cậu có mừng không?
- Sao lại không…
- Chúc mừng cậu nhé, Ca-chi-a buông một câu rồi ôm lấy Lê-na,
em cùng bạn đi dạo trong phân xường đ nghe nh ng bạn ở “Bắc
C c” v hát các bài hát m i.
Ch ký m i lúc một nhi u hơn. Bây giờ đã khó nhìn ra được tên
họ Cô-xchi-a trong khối ch ký ấy. Bên cạnh m i ch ký là năng suất
cam kết: 120 và 150, thậm chí 200 phần trăm.
Cả người già lẫn người trẻ ở các nhà máy và các nông trang đ u
ký dư i bức thư. Số ch ký lên t i hơn một tri u. Các báo đ u đăng
bức thư, thế là cả nư c và tất cả các mặt trận đ u biết rằng nhân dân
U-ran th trong năm 1942 sẽ sản xuất vũ khí nhi u gấp 2-3 lần so v i
năm 1941. Đó là lúc mở đầu một năm vĩ đại sẽ kết thúc bằng chiến
thắng Xta-lin-grát.
Dường như tất cả các mặt trận đ u kêu gọi U-ran:
“Hãy cung cấp nhi u vũ khí hơn n a!”
Từ vùng núi U-ran vọng lại lời đáp bình tĩnh:
“Chúng tôi th : cần bao nhiêu vũ khí chúng tôi sẽ cung cấp bấy
nhiêu!”
Lời đáp mạnh mẽ ấy hợp thành từ hàng tri u tiếng nói, trong đó
có tiếng nói yếu t c a em thiếu niên Cô-xchi-a. Nhưng tiếng nói
này xuất phát từ trái tim.
“KHÂU YẾU”
Tiếp đó, mọi chuy n đơn giản đến mức phải kinh ngạc. Ông đốc
công già đưa mắt nhìn ba thiếu niên đứng bên cạnh chiếc bàn nhỏ
c a ông và nói:
- Nào, đội cận v , đi theo bác!
Thế là “đội cận v ” đi v cuối phân xưởng ở sau hàng cột.
Tại đó, Xtu-ca-tsép đã chờ, hai tay đút túi.Xtu-Ca-tsép là một thợ
ti n trẻ, đã tốt nghi p trường học ngh , một chàng trai vui tính và
hi n hậu, tuổi chừng mười tám. Anh cố bắt chư c h t như các công
nhân già và đã biết dùng chiếc mũ lư i trai đ th hi n rõ tình cảm
c a mình: kéo mũ sụp xuống mắt là lo âu; hất mũ ra sau gáy là bắt
đầu sôi nổi làm vi c; đập mũ vào bàn tay là tức giận.
Trông thấy “đội cận v ” c a ông Ba-bin, anh khẽ huýt một tiếng
sáo rồi kéo mũ xuống tai – đó là dấu hi u tỏ ra anh hết sức lo lắng.
- Hóa ra các vị cán bộ là thế này đây! – anh nói.
- Không được nói thế, Xtu-ca-tsép! Nh ng cán bộ này đã từng làm
nhi u chi tiết nhỏ cho “Ca-chiu-sa”, còn bây giờ họ sẽ cung cấp cả
ống cho phân xưởng hai đấy, - ông già nghiêm nét mặt lại và nói.
- Cháu thì thế nào cũng được thôi bác ạ, - Xtu-ca-tsép đáp. – Ông
giám đốc đã hứa sẽ cho cháu vào trường lái xe tăng, nếu cháu đào
tạo được một trung đội thợ ti n… Nào các bạn! – Anh hô: - Nghiêm!
Đi m số từ một đến hết!... Tại sao đây ch có ba thôi nh ! Người thứ
tư đâu?
- Đây ạ, - có tiếng nói bình tĩnh trả lời.
Tất cả ngoảnh lại. Xê-va đang đứng d a lưng vào cột.
Cô-xchi-a có cảm giác trong thời gian em xa bạn, Xê-va đã cao lên
và gầy đi. Đôi mắt cậu ta càng sẫm lại hơn trên gương mặt xanh xao.
- Cháu khỏe chưa? – ông đốc công hỏi.
- Chưa ạ… Cháu vẫn chưa hết hạn ngh ốm… Cháu đến đ xem
các bạn học đứng máy.
- Nếu cháu chưa khỏe hẳn thì đứng đây xem một lát rồi v nhà
ngh …
Ông đốc công phải đi có vi c cần, còn Xtu-ca-tsép bắt tay ngay vào
dạy các công nhân m i.
- Anh đặt thẳng vấn đ như thế này, - anh nói, vẻ mặt quan trọng.
- Một khi các em đã được giao phó máy móc, thì nghĩa là các em
phải học tập nghiêm ch nh đ phục vụ ngay cho mặt trận. – Anh ch
vào một c máy, rồi ch sang nh ng đoạn ống ngắn nằm dư i đất,
anh bắt đầu giảng: - Đây là cái gì? Là c máy ti n”Bu-sơ”, một vật
hiếm trong vi n bảo tàng. Ch kẻ nào ngu xuẩn m i sợ hãi, còn
người thông minh thì sẽ hỏi”Bu-sơ” là loại máy như thế nào và cách
cho nó chạy ra sao.
- Chúng em biết loại máy này rồi, - Ca-chi-a huênh hoang nói. -
Ch có Cô-xchi-a và Xê-va là chưa biết. Hai cậu ấy là thợ phụ.
- Ai cho em nói? – Xtu-ca-tsép nạt.
Ca-chi-a đỏ bừng mặt, em bĩu môi và quay đi.
- Rụt môi vào, kẻo xe nó cán phải đấy, - Xtu-ca-tsép bình tĩnh
khuyên rồi tiếp tục giảng: - Trong c máy chúng ta thấy có nh ng gì?
Đây là mâm cặp, dùng đ cặp chặt chi tiết lại. Đây là ụ sau. Nó gi
chi tiết ở đầu kia. Đây là bàn dao. Nó gi dao ti n và dịch chuy n
dao từ phải sang trái…
Cứ như vậy anh dần dần giải thích công dụng từng bộ phận c a
máy. Chẳng hạn, muốn cặp chặt chi tiết phải làm thế nào? Phải lấy
một chiếc chìa vặn giống chiếc chìa mà người công nhân đường sắt
vẫn dùng đ mở c a các toa tàu ấy, đưa vào l c a mâm cặp rồi
quay. Trong mâm cặp, ba cái cam sắt sẽ tẽ ra. Cho đầu miếng phôi
vào gi a chúng rồi quay chìa vặn theo chi u ngược lại. Ba cái cam sẽ
xích gần nhau và cặp chặt lấy phôi.
- Đặt ống vào máy! – Xtu-ca-tsép ra l nh cho Cô-xchi-a.
Chuy n này hoàn toàn bất ngờ. Cô-xchi-a lấy đoạn ống ở dư i đất
lên. Nhưng lúc ấy ba cái cam đang khép vào nhau, một ngón tay
cũng không lọt nổi vào gi a chúng, chứ đừng nói cái “ống” to thế
kia.
- Quái thật, không hi u nh ng lời anh vừa nói rơi rụng đâu cả rồi?
– Xtu-ca-tsép hỏi. Cô-xchi-a thấy người nóng r c như bị giội nư c
sôi. - Trư c hết phải làm gì đã chứ?
- Thế mà cũng nhảy vào làm thợ ti n! – Xê-va lẩm bẩm!
- Em có giỏi thì th làm đi xem nào! – Xtu-ca-tsép nói.
- Có ngay…
Xê-va thong thả chuẩn bị mâm cặp rồi cặp chặt chi tiết bằng
nh ng động tác thật v ng vàng, cứ như cậu ta đã làm công vi c này
suốt một năm trời không h ngh ngày nào. Sau đó cậu ta lấy chìa
vặn mở mỏ cặp c a giá dao, lắp dao, gõ gõ đ sắp cho dao ti n gần
t i phôi, siết chặt dao lại, ấn nút bấm màu trắng “mở”, rồi quay tay
nắm c a bàn dao, đưa dao lại sát phôi. Dao ăn vào thép kêu rít lên
và nhả ra dải phoi đầu tiên.
Xê-va hãm máy lại, dùng c ki m tra đường kính c a ống ở ch
dải phoi vừa được lấy ra. Miếng phôi đi qua vừa khít gi a hai mỏ
cặp c a c .
- Khá lắm! – Xtu-ca-tsép bất giác công nhận – làm tiếp đi!
Anh chàng thợ ti n m i xuất đầu lộ di n lại cho máy chạy. Dải
phoi dày, hai bên rìa rách toác, hình gấp khúc, từ từ bò trên con dao
ti n. Xê-va đắc thắng nhìn các bạn đang s ng sốt.
- Còn nh ng bạn này thì tất nhiên phải dạy thôi anh ạ, - cậu ta nói
v i Xtu-ca-tsép như v i người ngang hàng. – Hai bạn gái này m i
ch cắt vòng, một trò trẻ con ấy mà. Còn Cô-xchi-a thì hoàn toàn
chưa biết mô tê gì cả…
- Đừng có vội lên mặt! Nay mai thi đua, có khi các bạn sẽ ăn đứt
em ấy chứ. Phải không các em? - Rồi xtu-ca-tsép bảo Cô-xchi-a: -
Nào, khâu yếu, em đã trông thấy phải kẹp phôi như thế nào chưa?
Tay làm, nhưng đầu phải nghĩ. Em hãy nhìn và hãy học tập nhé…
Trên đường v nhà, Ca-chi-a, Lê-na và Cô-xchi-a đi v i nhau.
Không phải Cô-xchi-a xin đi cùng, mà là Ca-chi-a đ nghị: “Cậu
cùng v v i chúng t nhé”.
- Không hi u Xê-va học ti n bao giờ nh , - Ca-chi-a vừa nói vừa
xoa xoa hai tai buốt cóng.
- Thế mà t biết đấy, - Lê-na đáp. – Hôm nọ có cuộc họp chi Đoàn,
t ở lại nghe, t thấy Xê-va cứ quẩn quanh bên bác công nhân đang
đi u ch nh c máy Bu-sơ. Cả Cô-li-a cũng ở đó. Chắc hẳn Xê-va học
lúc bấy giờ đấy!
- Cũng vây vo ra đi u ta đây! – Ca-chi-a dè b u. - T không hi u
cậu ta làm như vậy đ chứng minh cái gì? chứng minh rằng cậu ta
thông minh à? Cậu ta ch được cái huênh hoang thôi… dù sao chúng
ta cũng sẽ đuổi kịp, cũng sẽ vượt cậu ta và sẽ gi u cho cậu ta một
mẻ!
- Ôi, nhất định phải như thế rồi! – Lê-na kêu lên, nhưng ngay lúc
ấy em tỏ ý lo ngại: - Ch có đi u là Cô-xchi-a Lùn còn hoàn toàn…
chưa có kinh nghi m gì cả.
- Phải làm thế nào đ Cô-xchi-a không còn là “khâu yếu” n a, -
Ca-chi-a nói v i vẻ kiên quyết. -Rất đơn giản thôi, t sẽ đ đầu cậu
ấy!
Hai bạn gái thảo luận vấn đ “khâu yếu” cứ như Cô-xchi-a điếc
đặc hoặc ở tận bên kia trái đất vậy. Nhưng Cô-xchi-a nghe thấy hết.
Ni m kiêu hãnh c a em vốn đã lên t i mức cao ở “Bắc C c”, nay em
bừng bừng phẫn nộ: người ta nói t i tay búa giỏi số một v i một thái
độ đến là ngạo mạn!
Hôm ấy trời tối đen như m c.
Trên đồi Dem-li-a-nôi, gió thổi rít lên. Phía dư i là bóng tối, ch
đôi ch có ánh đèn yếu t.
Không ai tin rằng máy bay c a bọn phát xít bay được t i U-ran,
nhưng thành phố vẫn theo đúng quy tắc phòng không ánh sáng.
Đến khuya các nhà m i được cung cấp đi n, ô tô ch được bật đèn
pha xanh mờ, còn c a kính tàu đi n thì sơn thật đậm.
- Hồi trư c, khi chưa có chiến tranh ấy, đứng đây nhìn xuống dư i
thấy đèn nhi u hơn cả sao trên trời các cậu ạ, - Ca-chi-a nh lại. –
Thành phố sáng lắm, vui lắm… T v i bố t đón năm m i ở câu lạc
bộ “Công đòan quốc tế”, rồi sau đó ở Cung thiếu niên. Cây thông ở
đó to lắm, có cả liên hoan văn ngh n a nhé… Bây giờ không được
như vậy n a rồi!
Hai cô bé chạy cho khỏi rét, còn Cô-xchi-a thì cố ý đi lui lại sau.
Mặc quần áo bông thế này em không sợ lạnh, ngoài ra, em không
muốn kết thân v i hai cô bé coi em là “khâu yếu”.
PHẦN THỨ HAI
Chương một
Lần đầu tiên trong đời, Cô-xchi-a chờ đón giao thừa. Từ trư ct i
nay, bao giờ em cũng đi ng s m; ở Ru-mi-an-xép-Cassie, mọi người
chẳng có thời giờ đâu mà ngồi đến tận n a đêm. Vả lại, họ tin chắc
rằng sáng hôm sau, khi thức dậy, thế nào họ cũng sẽ thấy mình đã
đứng trên một bậc m i c a chiếc thang vô tận dẫn lên phía trên - dẫn
t i tương lai.
Thế là Cô-xchi-a đã đón năm m i, nhưng mọi chuy n lại vẫn như
cũ cả. Ca-chi-a ở nhà Lê-na v , em bảo:
- Lúc đầu ở đó cũng khá vui, nhưng sau t thấy chán quá… T
thật là trơ trẽn, đáng lẽ phải khóc thì lại đi nhảy… Con Sa-ghi-xtưi
đâu rồi nh ? Chắc nó lại đến liếm gót cô Nhi-na Páp-lốp-na c a nó
rồi…
Ở gian nhà phụ, Xê-va lại giở nh ng trò ngu xuẩn.
- Cô-xchi-a ơi, chúng ta đi vào rừng taiga đi, - cậu ta nhổm người
trên giường và vừa nói vừa nhìn Cô-xchi-a bằng đôi mắt r c l a. –
Chúng ta sẽ đem v thật nhi u vàng. Mọi người sẽ cám ơn chúng ta.
Cậu đừng có lẩn trốn! Lại còn lấy c là phải đạt năng suất gấp rư i
định mức n a chứ! Ai người ta cần đến cái định mức rư i c a cậu.
Ngày Tết thế mà hóa ra buồn!
Không, sáng hôm sau ngàu Tết th c s đã mở c a nhà phụ và nói
bằng giọng hi n hậu c a bà An-tô-nhi-na An-tô-nốp-na:
- Cháu có khá hơn không,Xê-va? Cháu uống s a nóng nhé. Còn
cháu, Cô-xchi-a, cháu dậy đi nào. Ấm xa-mô-va đã ở trên bàn kia rồi.
Ngày Tết – đó là khi bà An-tô-nhi-na An-tô-nốp-na và Cô-xchi-a
uống nư c trà ngọt v i bánh bột khoai tây và b ng nhiên Ca-chi-a
bư c vào, ngồi xuống bên bàn và nói:
- Bà ơi, bà cho cháu uống trà ở đây v i bà nhé. Cho cháu cái bánh
có rìa vàng kia kìa. Cô-xchi-a này, chúng mình đến quảng trường
Lê-nin xem cây thông đi, kẻo t và Lê-na sợ bọn con trai trêu lắm.
Ngày Tết – đó là cây thông rất cao ở trên quảng trường. Cây thông
rắc đầy tuyết vàng và tuyết bạc, trên ngọn có một ngôi sao sáng chói,
còn bên dư i là một ông già tuyết khá to bằng bông trắng và hai quả
núi băng nhỏ. Hàng dãy dài trẻ em la hét cười đùa trượt vùn vụt từ
trên hai quả núi băng xuống. Mặt các em đỏ bừng bừng, đầu tóc rối
bù, chân tay, mũ mãng lẫn vào nhau trông rối cả mắt.
- T cũng muốn trượt, các cậu ạ, - Ca-chi-a nói.
- Ôi, chúng mình sẽ bị chen lấn thôi! – Lê-na sợ hãi.
Ba em theo nh ng bậc băng trèo lên đ nh gò, các em bám chặt lấy
nhau rồi trượt xuống theo mặt băng trơn tuột, bóng loáng.
- N a nào! – Ca-chi-a mặt đỏ bừng bừng ra l nh.
Ba em trượt cho t i khi lăn túm tụm vào một đống. Cô-xchi-a chui
ra trư c tiên, sau đó, em kéo Ca-chi-a và Lê-na ra.
- Trượt n a đi! – em đ nghị.
- Đ rồi! Cậu cứ như trẻ con ấy, - Ca-chi-a gi u, em nhìn lên chiếc
đồng hồ ở ngoài phố rồi quyết định: - Chúng ta đi chơi đi, lúc nào
lạnh cóng thì lên tàu đi n các cậu ạ.
Thì ra ở tất cả các đường phố đ u có nhà máy, và một số nhà máy
đặt trong nh ng ngôi nhà bình thường đến n i khó mà tin được đó
lại là nhà máy.
- Trư c chiến tranh, đây là trường đại học tổng hợp, sinh viên ngồi
nghe giảng ở các giảng đường, - Ca-chi-a nói, - còn đây là rạp chiếu
bóng có bi u di n nhạc jazz, nay cũng dùng làm nhà máy.
Phôi sắt được đ ngay trên hè phố, còn ở đôi ch , nh ng dải phoi
đã han g đo đỏ dư i l p tuyết.
- Nhìn kìa! – Cô-xchi-a ngạc nhiên.
Em vừa trông thấy một tấm bi n xanh y h t tấm bi n em đã thấy ở
Íp-đen: “C a hàng cung cấp th c phẩm cho người giao nộp vàng”.
Sao ở đây lại có c a hàng này nh , và ai nộp vàng m i được chứ?
- Cậu chẳng biết gì cả, - Ca-chi-a nói, - Cô giáo địa lý giảng cho
bọn t rằng thành phố c a chúng ta nằm trên một vùng đất có vàng.
Ở khu đầm c a thành phố, đến bây giờ người ta vẫn đãi vàng đấy.
- Lúc nào bọn mình ra đầm đãi vàng đi, - Lê-na nói.
Cô-xchi-a phì cười:
- Cậu tưởng vàng nó nổi lên trên à? Có khi vàng chưa thấy đâu mà
xương sống cậu đã sụn rồi cũng nên.
- Nói như thật ấy!
- Lại chả thật! – Cô-xchi-a đáp, em nghĩ t i cục vàng “Th lợn”,
nặng trịch, sáng chói, - tài sản c a em.
Các em rẽ vào c a hàng.
- Sôcôla! – Ca-chi-a ngạc nhiên khi trông thấy nh ng thanh kẹo
dầy dặn bọc giấy bạc. – Lâu lắm t không được ăn sôcôla… Bây giờ
chiến tranh thế này, không lấy đâu ra được n a. Bố t bao giờ cũng
mua sôcôla không nhân cho t . Sôcôla phải cứng, thật cứng, ngọt sắc
và hơi đăng đắng một chút đ khi cắn ta tưởng như răng bị đau ấy
và ở đây, dư i hai tai này này, ta thấy buồn buồn… thế m i
thích.Nhưng bây giờ nếu sôcôla có nhân t cũng ăn ngay…
- Đừng nói n a, Ca-chi-a kẻo t cũng thèm rỏ dãi mất! – Lê-na
than thở. – Mau mau đi khỏi đây thôi, các cậu ơi!
Cô-xchi-a cho rằng sôcôla là món xa x . Trong số các đồ ngọt, em
và anh Mi-tơ-ri ch mua đường miếng, trắng và chắc như đá hoa
vậy, và kẹo viên thôi. Bây giờ, nếu đem cái “th lợn” ra đổi, Cô-xchi-
a có th có vô khối sôcôla, nhưng…
- Tàu đi n đến rồi kìa! – Ca-chi-a kêu lên.
Toa tàu chật ních, cho nên Cô-xchi-a phải đứng bám ở bậc lên
xuống. Anh công an nhìn em bằng cặp mắt thật đáng sợ, định thổi
còi, nhưng chắc hẳn vì ngày tết nên anh không thổi n a.
GIÂY PHÚT QUÝ GIÁ
Ở lối vào phân xưởng thanh niên có treo ba bảng ch tiêu như ở
các phân xưởng káhc toàn người l n. Phía bên trái bảng là cột họ
tên, - trong đội có bao nhiêu công nhân thì có bấy nhiêu họ tên – và
ghi rõ từng người hoàn thành bao nhiêu phần trăm định mức. Nếu
hoàn thành dư i một trăm phần trăm, con số được viết bằng phấn
trắng, còn nếu trên một trăm phần trăm, con số được viết bằng phấn
đỏ. Hi n giờ trên bảng ghi Ca-chi-a hoàn thành 85, Lê-na 75, Cô-
xchi-a 60, và Xê-va ch hoàn thành có 50 % định mức.
Nhưng Xê-va không phải bao giờ cũng làm kém nhất. Có khi
trong một, hai ngày cậu ta làm vi c rất tồi, hay bỏ máy đi v i Cô-li-a,
rồi sau đó b ng nhiên cậu ta bám máy liên tục, làm vi c hăng không
th tưởng được, luôn tìm dịp cãi nhau v i Ca-chi-a, gọi Lê-na là
“bốn mắt”, chọc tức Cô-xchi-a. Cậu ta vượt tất cả các bạn, ông đốc
công khen gợi cậu ta, nhưng rồi cậu ta lại chán nản, đi đứng u oải,
luôn nói v i Cô-xchi-a v chuy n trốn vào rừng tai-ga tìm vàng…
Người làm vi c đ u đặn, m i ngày một tốt hơn là Cô-xchi-a. Em
hi u rằng khi gia công thô ban đầu, lúc “Bu-sơ” đang bóc một l p
phoi dày, hoàn toàn không nhất thiết phải đo luôn đường kính c a
ống, vì c máy gi kích thư c khá v ng. Thật ra, đi u đó Xtu-ca-tsép
cũng đã nói t i, nhưng Cô-xchi-a lúc nào cũng lo không biết máy
làm vi c có đúng không, cho nên chốc chốc em lại ấn nút “tắt” màu
đỏ, thế là em mất nhi u thì giờ..
Ngày nào em cũng tìm ra một đi u có ích nho nhỏ, bởi vậy em
nhìn bảng ch tiêu v i thái độ hoàn toàn bình tĩnh, cố tính xem đến
bao giờ con số c a em sẽ được ghi bằng phấn đỏ.
Ca-chi-a dừng chân bên bảng ch tiêu.
- Đây ch là nh ng bông hoa, chứ chưa phải là quả đâu! – em nói
rồi ôm lấy Lê-na và thốt lên: - Gút mo-ninh, - đó là em chào Cô-xchi-
a bằng tiếng Anh, bởi vì trư c khi vào làm ở nhà máy, em đã nói thứ
tiếng khó hi u ấy ở trường phổ thông.
- Ôi, bông-giua. – Lê-na nói v i Cô-xchi-a, bởi vì hồi học phổ
thông ở U-cra-i-na, Lê-na học tiếng Pháp.
Còn v phần Xê-va thì cậu ra nhìn bảng ch tiêu v i vẻ mặt như
nhìn một trò trẻ con.
- Thật đúng là “cố sống cố chết, mà chiếc xe vẫn không h nhúc
[v]
nhích” , - Xê-va nói v i Mác-kin bé nhỏ ở đội ba.
- Cậu chả oai lắm đấy! – Mac-kin phì cười. – Hôm qua Ca-chi-a
làm được tám mươi lăm phần trăm, cậu được có năm mươi. Cậu th
nói xem tại sao cậu lại bị gọi là “Xê-va trốn vi c”? Cách gọi hóm
h nh thật!
- Thế hôm kia t bao nhiêu? - Rồi Xê-va ch tay vào ch ghi ch
tiêu c a cậu ra. - Mở mắt ra mà nhìn xem. Tám mưoi lăm phần trăm,
không có phế phẩm, chứ không phải như Ca-chi-a đâu…
- Cậu nói dối, Ca-chi-a có làm ra phế phẩm đâu! – Cô-xchi-a phẫn
nộ trư c s dối trá ấy, không ghìm nổi. – Có cậu làm hỏng hai chiếc
“ống” hôm qua thì có, chứ Ca-chi-a làm gì có phế phẩm.
- Bênh ra mặt nhé! - Rồi Xê-va nháy Mac-kin. – Chúng mình biết
tại sao cậu ấy bênh Ca-chi-a rồi. Cậu ấy còn giúp nó giấu đi con dao
bị cháy n a kia. Cậu hi u không?
- Hi u quá-á đi-i chứ-ứ! – Mac-kin kéo dài giọng. - Cậu ấy là Ô-
[vi]
nhê-ghin, nó là Ta-chi-a-na mà lại.
Trong nh ng trường hợp như thế, Cô-xchi-a thường không tìm
ngay ra được nh ng lời cần thiết đ nói, em ch mắng Xê-va:
- Cậu là đồ ngốc… Tức quá không biết làm thế nào đành đi nói
xấu người khác chứ gì!
[vii]
- À, một Hi p sĩ mặt buồn đội mũ tai dài đấy nhé! - Rồi Xê-va
đi ra sau hàng cột, đ Cô-xchi-a ở lại nghe nốt nh ng lời trêu chọc
c a Mac-kin.
BẢY MƯƠI LĂM!
- Ôi, con Sa-ghi-xtưi cắn Xê-va rồi! – Lê- na nhảy bổ ra đón Cô-
xchi-a. - Cậu vào nhanh lên, kẻo sẽ có chuy n lôi thôi to!
Từ trong sân vọng ra tiếng nói lanh lảnh c a Ca-chi-a xen lẫn tiếng
gầm gừ c a con chó. Trong đống tuyết bên cạnh bậc th m có cái gì
đen đen đang c a quậy, còn trên th m, Ca-chi-a đang nhảy như choi
choi.
- Sa-ghi-xtưi, Sa-ghi-xtưi, - em hét, - hãy cho cậu ta biết cách đánh
nhau đi! Hãy dạy cậu ra một bài học nh đời đi!
- Gừ-ừ! – con Sa-ghi-xtưi đáp lại, nó sẵn sàng thi hành m nh l nh
c a cô ch .
Không th như thế được, sao lại xấu chơi thế nh . Cô-xchi-a quát: “
Cút ra ch khác!” - rồi đạp vào sườn con Sa-ghi-xtưi. Con chó to l n
vừa gầm gừ vừa nhảy sang bên. Xê-va từ dư i đống tuyết đứng dậy,
tuyết bám từ đầu đến chân cậu ta. Bà An-tô-nhi-na An-tô-nốp-na
chạy ra th m mắng Ca-chi-a:
- Đồ trơ tráo! Cháu làm cái trò gì thế? Không biết xấu hổ hả!
- Cậu ấy cũng có l i cơ! – Lê-na lên tiếng. - Cậu ấy đẩy Ca-chi-a,
rồi đẩy cả cháu, chẳng hi u tại sao…
- May cho cậu ra là có Cô-xchi-a bênh đấy! – Ca-chi-a làm om lên. -
Lần sau t sẽ bảo con Sa-ghi-xtưi cứ xông thẳng vào cho chừa cái
thói đẩy bạn đi! Đ nó cắn cho quần áo đứa lười nhác rách bươm ra
như xơ mư p ấy.
Khi đã vào gian nhà phụ, Cô-xchi-a trông k m i thấy mặt Xê-va
trắng b ch ra. Cậu ta nằm đè lên gối, thở hổn h n, mắt he hé. Trên
tay cậu ra có một vết răng chó tím bầm. Con Sa-ghi-xtưi không ưa
Xê-va vì nó cảm thấy cô ch c a nó không ưa cậu ta, cho nên nó sẵn
lòng cho biết răng c a chó lai-ca là như thế nào.
- Sao cậu lại động đến bọn con gái? – Cô-xchi-a hỏi.
- Cậu biết không… - Xê-va đáp bằng một giọng yếu t. – Ai động
đến chúng nó cơ chứ! Nhưng nó v i cái Ôi-ca cứ vừa đi vừa rêu rao
khắp phố: “Đồ lười nhác, đồ lười nhác, Xê-va trốn vi c!” T chịu thế
nào được! Nó lên mặt vì làm được chín mươi lăm phần trăm định
mức đấy mà!…
Nói xong, Xê-va quay mặt đi. Cô-xchi-a thấy hai vai Xê-va rung
rung, em b ng thấy thương bạn. Em rất giận Ca-chi-a. Ca-chi-a
không có quy n xua con Sa-ghi-xtưi ngu ngốc ra cắn Xê-va. Con chó
phải biết công vi c c a nó là gi nhà, là lùa gấu ra khỏi hang, là săn
đuổi lũ sóc chứ đâu phải xông vào cắn người! Không th như vậy
được! Cô-xchi-a vừa tháo ng vừa thở phì phò.
Em không đứng dậy ngay cả khi ở ngoài c a có tiếng gọi hách
dịch:
- Cô-xchi-a, sang t gặp một chút!
- Kìa, sao cậu không chạy sang v i v i Ca-chi-a? – Xê-va gi u cợt
hỏi. – Sang mà xun xoe đi chứ… Trư c buổi chiếu bóng ban nãy, nó
k v i mọi người rằng nó đ đầu cậu, nó sẽ kéo cậu lên. Đẹp thật!
Một cậu học trò khom lưng cúi gối trư c cô giáo… Tởm!
Xê-va không ngờ nh ng lời khích bác c a cậu ra lại có tác dụng
đến thế. Lòng kiêu hãnh c a Cô-xchi-a bùng lên.
Hoá ra là như vậy đó: Ca-chi-a huênh hoang rằng đã nhận đ đầu
em, rằng em cứ kéo lê đằng sau, vì em là “khâu yếu”! Thật quá quắt!
- Nó nói láo! – Cô-xchi-a lắp bắp. – Nó ch giúp đ có một tí chứ
mấy ( Nghe nh ng lời này, Xê-va hừm một tiếng.) T sẽ yêu cầu bác
đốc công cho nâng tốc độ máy, thế nào t cũng sẽ đạt định mức
ngay lập tức.
- Bác ấy có cho phép khối ra đấy! Cậu có trông thấy dầu chì
không?
- Nhưng Bu-sơ chạy chậm như rùa ấy!
- Người ta đã cố ý tạo cho Bu-sơ một chế độ làm vi c như thế mà
lại… Không đời nào bác đốc công cho phép thay đổi chế độ đâu. –
Xê-va ngừng một chút rồi nói thêm: - T và Cô-li-a đã biết cách có
th đạt định mức mà không động đến dấu chì. Trong khi bác Ba-bin
còn ở nhà an dư ng, thì có th th cách ấy được. Có th đạt được
định mức rư i cũng nên…
- Một định mức rư i cơ à? – Cô-xchi-a nhếch mép cười. - Cậu làm
đi và dạy t cách làm v i, t sẽ rất cảm ơn…
- Nhưng nếu đạt một định mức rư i, chúng ta sẽ đi rừng tai-ga
nhé? – Xê-va hỏi.
- Làm gì vội mặc cả thế? Hãy cứ làm đã rồi ta sẽ bàn thêm v i
nhau, - Cô-xchi-a trả lời vẫn v i giọng gi u cợt như trư c.
Ở phòng ngoài có tiếng Ca-chi-a và Lê-na. Lúc ti n bạn v , Ca-chi-
a cố ý nói thật to:
- T tin chắc ngày mai chúng ta sẽ vượt định mức, chắc trăm phần
trăm rồi. Cái anh chàng hay d i đang chăm nom săn sóc Xê-va th
nào cũng phải tiếc cho mà xem!
- Ôi, đừng làm ầm lên thế! – Lê-na van nài. - Nh không đạt được
thì sao?
- T bảo được mà, nhất định sẽ được mà! – Ca-chi-a nói như hát
rồi đóng sập c a lại.
Hai thiếu niên ở bên gian nhà phụ chụm đầu bàn bạc v i nhau.
Xê-va vẽ một hình gì đó trên mảnh giấy, còn Cô-xchi-a xem hình vẽ,
chưa tin, nhưng mối nghi ngờ c a em m i lúc một yếu đi, còn
nguy n vọng muốn làm th xem sao lại m i lúc một mạnh lên.
NHỮNG VIỆC BÍ ẨN
Tiếng còi buổi sáng ở đằng xa đã lặng đi, ông Ba-bin đã thức giấc
từ lâu. Ông buông một tiếng thở dài.
- Không biết bọn trẻ c a tôi làm ăn thế nào bác nh ? – ông nói v i
bạn cùng phòng ở nhà an dư ng. – Tôi cứ cằn nhằn v i chúng, có lúc
ch muốn véo tai chúng đ chúng khỏi nghịch ngợm, nhưng khi
không trông thấy bọn trẻ là tôi lại nghĩ ngợi lắm chuy n bác ạ.
Ông đốc công già đang được ngh . Ngay sau khi các c máy m i
đã được đặt vào ch c a chúng trong các phân xưởng, đã được s a
sang đi u ch nh cẩn thận, nhà máy li n ra l nh cho ông Ba-bin phải
đi ngh vài ba ngày ở nhà an dư ng ngoài thành phố. Tuy được đi
ngh nhưng ông đốc công chẳng thích thú chút nào. Các bác sĩ chăm
sóc ông như s a ch a một c máy cũ vậy: nào khám, nào nghe, nào
cho tắm trị li u, thậm chí còn cắm đi n n a, đúng thế thật, vì họ
dùng phép ch a b nh bằng đi n cho ông. Ông Ba-bin không phản
đối. Ông hi u rằng các bác sĩ làm vi c cũng có định mức, ông không
cản trở họ hoàn thành kế hoạch, ông ch nh phân xưởng c a ông.
Lúc nào ông cũng mơ thấy ông đang đi gi a các c máy, hai tay
chắp sau lưng, và nhận xét đ mọi chuy n vặt vãnh. Sao Xtê-pan lại
xanh nhợt thế kia? Cậu ấy ốm hay ở nhà cậu ấy có chuy n gì? Ma-sa
hôm nay đi đôi giày m i. Đôi mắt màu tím nhạt c a cô gái đỏm sáng
mũi hếch này trông rạng r chưa kìa! Đ xem cô ta chăm nom c
máy ra sao, và xem cô ta quý cái gì hơn, quý đôi giày hay quý c
máy? Không biết Xê-nhi-a chạy đâu rồi? Chắc lại đang ở bên phân
xưởng ba giương mắt ra nhìn c máy Bu-la c l n chứ gì. Có lẽ phải
cho cậu ta đứng máy Bu-la thôi, cậu ra sáng trí lắm, nhất định sẽ
thành một công nhân giỏi.
Ông đốc công có cảm giác như không h rời khỏi phân xưởng và
mọi chuy n ở đó vẫn như cũ cả. Ông đã lầm. Ở phân xưởng, không
phải mọi chuy n đ u như cũ. Đám thanh niên đội mũ bịt tai, hoặc
mũ nồi, mặc áo bông lấm láp đầy dầu m , đi đôi ng gót đã vẹt, lúc
nào cũng sôi nổi, đang ngày một trưởng thành. Như Ma-sa chẳng
hạn, cô đã nghĩ ra một cách m i đ mài nhẵn chi tiết “116-A”, không
mài từng vòng, mà mài cả ống phôi một lúc. Theo yêu cầu c a Di-na,
hoạ sĩ ban chấp hành công đoàn nhà máy đã vẽ một bức tranh cổ
động chúc mừng Ma-sa treo ở ngay phía trên bảng ch tiêu. Đứng
trư c tranh cổ động ấy là một thiếu niên đội mũ lót lông hươu có tai
bịt dài. Em há hốc mồm ra mải mê nhìn. Nghĩa là không ch riêng cô
Nhi-na Páp-lốp-na và anh Xtu-ca-tsép có cái đầu suy nghĩ, cả chị
Ma-sa cũng có một cái đầu th c s . Nếu không k đôi giày m i thì
chị Ma-sa là người thế nào nh ? Chị ấy ch là một cô gái gày gò, bé
nhỏ, giọng nói nhỏ nhẹ, thế mà bức tranh cổ động vẽ v chị ấy thật
là đẹp, nào ch vàng, ch đỏ, ch xanh.
Em thiếu niên đội mũ lót lông hươu đi ra mé sau hàng cột. Một
phút sau, hai thiếu niên n a cũng t i đó. Các em xem xét k c máy
Bu-sơ thứ hai tính từ ngoài vào, đặc bi t là bộ bánh răng nhỏ, một bộ
phận vẫn được gọi là “cây đàn ghita”. Khi đó các em giống như ba
kẻ đang âm mưu một vi c gì quan trọng, thậm chí nguy hi m n a.
Người đi u khi n cuộc hội ý này là một anh chàng mảnh khảnh,
đi u bộ tất tả. V i vả thành thạo như một k sư, cậu ta đang giảng
giải gì đó cho hai bạn v “cây đàn ghita” c a c máy.
Cuộc hội ý bị đứt quãng ngay khi Ca-chi-a và Lê-na bư c vào. Ba
em trai chia tay nhau như th ch tình cờ gặp nhau và chuy n vừa
nói v i nhau ch là nh ng chuy n v vẩn.
SÁNG KIẾN CỦA CA-CHI-A
Ca-chi-a thường bắt tay vào làm vi c trư c giờ. Em chuẩn bị mọi
thứ cần thiết đ có th đứng liên tục bên máy.
Bây giờ, sau khi sốt ruột nhìn theo Xê-va, em ngồi xuống giá g
cạnh Cô-xchi-a.
- Hôm qua cậu không sang bên t thật là phí, - Ca-chi-a nói. - T
và Lê-na họp hội nghị sản xuất đấy. Bọn t thảo luận sáng kiến hợp
lý hoá c a t .
Cô-xchi-a im lặng.
- Sao mặt cậu khó đăm đăm thế? Cậu thương anh chàng lười nhác
phải không?
- Không được xua chó ra cắn người…
- Thế thì cậu ấy đừng có giở cái thói gây gổ ra. –Lê-na lên tiếng.
- Thế tại sao các cậu lại gọi cậu ấy là lười nhác ầm cả phố lên?
- Nếu cậu ấy lười nhác thật thì sao? Cứ làm được một ngày lại
ngh một ngày. Tại sao cậu lại bênh cậu ấy? Cậu đã th rồi, thế mà
còn bao che một kẻ lười nhác! Xê-va c a cậu là kẻ phá hoại ngầm!
- Gì cơ? – Cô-xchi-a hỏi.
- Kẻ phá hoại ngầm là kẻ ch giả vờ làm vi c, còn th c ra thì lười
biếng, - Lê-na giải thích. - H t như Xê-va ấy…
- Đúng, tất nhiên cậu ấy là một kẻ phá hoại ngầm! – Ca-chi-a vẫn
một m c nhắc lại. - Tại sao tất cả chúng ta đ u có th cố gắng cho
ti n tuyến, còn cậu ấy lại làm vi c theo ý thích? Ngay cả cậu hôm
qua cũng làm được bảy mươi lăm phần trăm, vậy mà cậu ấy đạt có
năm mười phần trăm… Ch còn thiếu nư c cậu ấy là ki n tư ng lao
động n a thôi! - Rồi em cười vang.
Mấy từ “ngay cả cậu” thiếu thận trọng đã khiến Cô-xchi-a t ái
biết bao! Đến bao giờ cái cô bé ngang ngược này m i dịu xuống, m i
thôi không làm mọi người phải b c mình n a nh ?
- Cậu ấy không phải là kẻ phá hoại ngầm, - Cô-xchi-a nói. Có th
cậu ấy muốn làm thật nhi u cho ti n tuyến cũng nên. Cậu đừng nên
t coi mình là hơn người khác. Chưa chắc nh ng người khác đã rồi
hơn cậu đâu…
Em quay mặt đi và trông ngay thấy Xê-va vừa từ sau hàng cột
bư c ra. Xê-va thoáng nhếch mép cười, nhìn Cô-xchi-a v i vẻ hơi kỳ
lạ, rồi đưa ngay mắt sang phía khác. Có lẽ cậu ta đã nghe thấy hết
câu chuy n gi a Ca-chi-a và Ca-chi-a, đã nghe rõ cậu ra được bênh
v c như thế nào, cho nên Cô-xchi-a cảm thấy ngượng nghịu. Em lập
tức bắt tay vào làm vi c.
- Tuỳ cậu muốn nghĩ thế nào thì nghĩ, - Ca-chi-a cũng đã trông
thấy Xê-va, em nói. - Cậu có th không nói chuy n v i t n a cũng
được, t sẽ không khóc đâu. – Em quay sang Lê-na: - Bắt đầu thôi,
cậu ơi. Cứ đ cho cậu ấy học đã!
Ở máy c a Ôi-ca, miếng phôi đã được gia công thô một n a. Ca-
chi-a mở máy, đứng tránh ra, khoanh hai tay lên ng c.
- Không có t ở đây đâu nhé…- em t m t m cười và nói. Lê-na bận
bịu tíu tít cả lên. Em đứng bên máy c a em, nhưng chốc chốc lại
nhìn sang máy Ca-chi-a, dường như máy c a bạn có th nổ tung lên
vậy. Máy c a em vừa hoàn thành xong thao tác, em li n cho ngay
miếng phôi m i vào. Đúng lúc ấy, máy c a Ca-chi-a đã gia công thô
xong toàn bộ miếng phôi. Lê-na kêu “ôi” một tiếng, lấy sản phẩm ở
máy c a bạn ra, cho miếng phôi m i vào rồi lại nhảy bổ v máy c a
mình. Cứ như thế, Lê-na tất tả chạy ngược chạy xuôi từ máy nọ sang
máy kia, còn Ca-chi-a thì theo dõi bạn, mím chặt môi lại đ cố không
tham gia vào.
- Đ rồi, - em nói. -Cậu thấy chưa, ý kiến t rất đúng.
- Ôi, Ca-chi-a yêu quý, t sợ làm hỏng quá! – trong lòng vô cùng
xúc động và vui sư ng, Lê-na thốt lên.
- Cậu đến là nhút nhát! Nhìn t đây nhé!
Rồi Ca-chi-a bắt đầu làm công vi c mà Lê-na đã làm vừa rồi,
nhưng em không tất tả, không sợ hãi, em đi qua đi lại gi a hai c
máy một cách nhẹ nhàng, thận trọng, thuần thục, còn đôi mắt xanh
c a em bừng lên sáng ngời. Đứng ngoài trông thì hình như em đặt
và tháo các chi tiết không vội vã gì cả, nhưng th c ra, thao tác c a
em rất nhanh. Mọi thứ em cần đ u đã có sẵn sàng ngau trong tầm
tay. Cả chìa vặn, cả c đo, cả hộp m bôi trơn.
Thoạt tiên, Cô-xchi-a bất giác cảm thấy vui mừng vì s vi c di n
ra tốt đẹp đến thế, nhưng sau đó em lại buồn rầu. Em hi u sáng kiến
này sẽ đem lại nh ng gì cho hai bạn gái. Nếu cần, hai bạn ấy có th
đi đâu một chút cũng được, mà hai c máy Bu-sơ sẽ vẫn làm vi c
liên tục, đ u đặn. Giá mà em có th thoả thuận v i Xê-va cùng làm
vi c như Ca-chi-a và Lê-na thì không cần phải ch nh lại máy n a.
Nhưng trông thấy cái nhìn sầu não c a em, Xê-va huýt sáo ra vẻ gi u
cợt, như muốn bảo: “Tưởng thế đã hay lắm đấy! Chúng ta sẽ làm
một vi c còn tuy t gấp nghìn lần!”
- Cô-xchi-a Lùn, học chúng t đi chứ! – Ca-chi-a huênh hoang nói.
– À, nhưng học bọn lười nhác d hơn nhi u!
Không biết ai đi u khi n cái lư i Ca-chi-a mà cậu ấy ác mi ng thế
nh ! Cậu ấy mở đầu ngày hôm nay bằng một lời khó nghe rồi cứ tiếp
tục m i lúc một t hơn. Trời, Cô-xchi-a ch muốn đạt ngay một định
mức rư i rồi ti n th nói cho cô bạn hay trêu tức một câu rõ
đau:”Ca-chi-a ơi, cậu hãy học chúng t đi thôi! Kẻo nhìn các cậu bò
như rùa thế kia, t thấy thương hại lắm!”
Hôm ấy Ca-chi-a và Lê-na lần đầu tiên hoàn thành được định
mức, hai cô bé reo váng lên sung sư ng. Còn Cô-xchi-a thì đạt tám
mươi lăm phần trăm định mức. Em đạt cao hơn hôm trư c, nhưng
dù sao cũng vẫn ít quá, đến n i em không buồn nói t i n a…
Chương ba
RÚT THĂM
Chưa bao giờ mọi người lại yêu quý máy móc thiết tha như trong
nh ng năm chiến tranh nguy nan ấy. Nh ng người Xô-viết biết rằng
m i khẩu đại bác, m i cây súng trường bắn vào đầu giặc ở ngoài
mặt trận đ u đã được máy móc ở tít sâu trong lòng hậu phương làm
ra, họ hi u rằng nếu không có nh ng c máy c a họ thì các bao đạn
và hòm đạn sẽ cạn dần, máy bay không cất cánh nổi, còn tàu chiến
thì không rời cảng được. Đó là lý do vì sao họ lại gi gìn máy móc
như con ngươi c a mắt họ, và nh ng người s dụng máy móc một
cách cẩu thả, làm hỏng máy móc, bị gọi bằng một cái tên nhục nhã -
kẻ phá máy.
Ở nhà máy có ba trường hợp làm hỏng thiết bị, nhưng vụ do học
sinh học ti n Cô-xchi-a gây ra là vụ nặng nhất: một người đứng máy
không có quy n s a lại máy, không có quy n t ti n như thế. S
vi c thật quá nghiêm trọng. Các công nhân trẻ lén chạy t i sau hàng
cột đ nhìn nh ng chiếc bánh răng đã bị gãy vụn. Các cô gái thốt lên
nh ng tiếng kêu sợ hãi, còn các cậu con trai thì huýt sáo ngụ ý muốn
bảo: không bao giờ chúng tôi đ xảy ra nh ng chuy n như thế đâu.
Di-na đến, cô nói nhưng không nhằm vào ai cả:
- Thật là một dấu hi u đáng lo ngại!
Khi mọi người đang chê bai kẻ phá máy, thì Ca-chi-a và Lê-na co
túm người lại và tròn xoe mắt nhìn nhau khiếp sợ, còn Xê-va… Xê-
va không trông thấy gì và không nhận thấy gì hết, cậu ta vẫn làm
vi c, mặt tái mét, thậm chí còn xám ngắt n a là khác. V phần th
phạm gây ra s cố này thì hắn không có ở đây. Cái vật bé nhỏ đang
chúi ở một góc kia hoàn toàn không phải là Cô-xchi-a. Đó ch là một
cái gì nhỏ nhoi vô giá trị đã bị gạt ra khỏi cuộc sống.
Ông Chi-mô-sen-cô bận rộn, sôi nổi kia đang nói gì v i k sư
trưởng cơ khí thế nh ? K sư trưởng trả lời ra sao nh ? Cuối cùng,
hai người thoả thuận v i nhau sẽ lấy mấy bánh răng c a máy Bu-sơ
ít dùng đến ở phân xưởng s a ch a đ lắp cho c máy bị hỏng này,
rồi sau đó, khi nào rảnh tay, sẽ cắt bánh răng m i.
Cô-xchi-a vô cùng đau xót. Em đã gây bao thương tích cho c máy
tuy t vời, c máy yêu quý c a em! Em ch muốn giấc mơ nặng n
biến này tan biến ngay lập tức, dù em có mất gì cũng được!…
Có ai đó cúi xuống Cô-xchi-a, che khuất em đi làm mọi người
không trông thấy n a:
- Đừng thất vọng, Cô-xchi-a…
Người nói câu ấy là Nhi-na Páp-lốp-na. Nư c mắt nghẹn trong cổ
họng, Cô-xchi-a cúi đầu càng thấp hơn n a. Khi trở v phân xưởng,
gặp Ca-chi-a, Nhi-na Páp-lốp-na nói một đi u gì đó. Cô bé ngạc
nhiên ngư c nhìn người mẹ kế và trông thấy một gương mặt
nghiêm nghị, hốc hác, đôi mắt hi n hậu.
- Con đừng bỏ mặc Cô-xchi-a nhé! – Nhi-na Páp-lốp-na nhắc lại. -
Bạn ấy làm chuy n vừa rồi không phải vì ý xấu đâu.
Đến tận b a ăn trưa vẫn không ai đả động gì đến Cô-xchi-a,
nhưng ông đốc xông không cho phép em tiếp tục làm vi c n a. Đến
tận b a ăn trưa… Nhưng b a ăn trưa là cái gì nh ? Khi Ca-chi-a bảo:
“Ta đi ăn đi, Cô-xchi-a “, em không hi u nổi bạn muốn gì.
- Cậu ấy mất trí rồi! – Lê-na thì thầm, suýt n a em bật khóc.
- Đi ăn đi nào! – Ca-chi-a nhắc lại thật to. - Phải ăn chứ, cậu hi u
không?
Em nắm lấy tay bạn kéo đi. Cô-xchi-a chịu theo.
Ở cổng phân xưởng, bên cạnh các bảng ch tiêu, nhi u thanh niên
đang chuy n trò ẫm ĩ. Họ cười, họ la hét váng lên. Trong số đó có
hoạ sĩ c a ban chấp hành công đoàn nhà máy, một thanh niên cao
lênh khênh ch biết có m i một vi c là vẽ tranh. Anh đang d ng bức
tranh cổ động m i ở phía trên bảng ch tiếu c a đội một và xem
chừng rất t hào v tác phẩm c a mình. Quả thật anh vẽ khá đạt:
trên bức tranh này anh vẽ một thiếu niên đội mũ bịt tai dài đang vừa
nhảy c n lên vừa đập phá một c máy kết cấu rất kỳ lạ. Đinh ốc, đai
ốc và bánh răng bay tung toé ra tứ phía. Phía trên bức tranh có hàng
chứ l n màu đen: “Xấu hổ thay cho Cô-xchi-a, kẻ phá máy!”
Hàng ch ở dư i còn t hại hơn n a: “Kẻ phá máy là trở ngại cho
sản xuất và cho ti n tuyến “.
- Ôi, t không th chịu được n a! – Lê-na kêu lên.
Lập tức Cô-xchi-a quay ngay trở lại. Ca-chi-a nắm lấy khu u tay
bạn, cố an i!
- Bức tranh vẽ chẳng giống cậu tí nào, chẳng giống cậu tí nào cả!
Ch có m i cái mũ hơi giống một chút thôi. Chúng ta cứ đi ăn đi!
Cô-xchi-a không đáp lại. Em giật tay ra rồi đi v sau hàng cột. Em
lại chúi xuống sau t dụng cụ, ngồi t a vào tường, cúi đầu nhìn
xuống chân… Xê-va đến gần bạn, dừng lại và im lặng hồi lâu, không
dám nói một lời nào. Mặt cậu ta vẫn u xìu như trư c.
- Cô-xchi-a này… - cuối cùng, cậu ta m i nói được mấy lời đứt
quãng và khàn khàn. - T sẽ nhận toàn bộ trách nhi m v t . Cậu
không dính dáng gì đến chuy n này cả. Cậu hi u không? Cậu hãy
coi c máy bị hỏng là c a t chứ không phải c a cậu.
- Bức tranh ngoài kia vẽ t cơ mà, - Cô-xchi-a nhếch mép cười
chưa xót.
- Đi u đó không Ca-chi-a nghĩa gì hết… T là người trung th c… -
không hi u tại sao Xê-va lại nói thêm.
- Không có nghĩa gì ấy à? – Cô-xchi-a hỏi lại. - Thế mà lại có nghĩa
đấy! – Đôi mắt em long lên tức giận. Em kết thúc câu chuy n: - T sẽ
đi khỏi nhà máy! T không cần nh ng người như thế n a! T sẽ
đi… vào rừng tai-ga…Cậu hãy bảo Cô-li-a…
Đó chẳng phải là nh ng lời Xê-va muốn được nghe thấy đã bao
lâu nay, đó chẳng phải là nh ng lời cậu ra vẫn tìm mọi cách đ moi
được ở Cô-xchi-a hay sao? Vậy tại sao bây giờ cậu ta lại bư c đi như
cố mãi m i nhấc nổi chân lên thế kia?
Ca-chi-a và Lê-na ăn vội vàng rồi trở v phân xưởng. Ca-chi-a đưa
Cô-xchi-a chiếc bát nhôm:
- Cậu ăn đi, t đã lấy bánh mì và cháo cho cậu đấy. Ăn đi, Cô-xchi-
a, kẻo không l n được đâu, - em m m cười dịu dàng.
Cô-xchi-a mi n cư ng ăn. Hai bạn gái ngạc nhiên thấy mặt em vừa
sầu não lại vừa bình tĩnh.
Bà chạy giấy c a phân xưởng đến sau hàng cột và nói the thé:
- Cô-xchi-a, quản đốc phân xưởng gọi! Nhanh lên!
Ăn xong, Cô-xchi-a đứng dậy, lau tay, cài khuy áo ngoài lại rồi đi
v phía phòng làm vi c c a quản đốc phân xưởng. Xê-va cũng đi
theo bạn và Cô-li-a cũng nối gót theo luôn.
THÙ ĐỊCH
Suốt ngày hôm đó, giám đốc và bí thư đảng u đi họp vắng. Hai
người được biết v s cố ở máy Bu-sơ khi họ nói chuy n v i k sư
trưởng qua đi n thoại c a t nh u . K sư trưởng chuy n ống nói cho
quản đốc phân xưởng thanh niên là Chi-mô-sen-cô. Ông quản đốc
k v i giám đốc nhà máy rằng kẻ phá máy là Cô-xchi-a, học sinh học
ti n ; tham gia vào vi c xấu xa này còn có một học sinh khác n a là
Xê-va, còn người s a máy là Cô-li-a, một thợ ti n trả ở phân xưởng
s a ch a.
- Mấy đứa cùng một giuộc v i nhau cả, - ông Chi-mô-sen-cô nói. –
Chúng thân thiết v i nhau lắm. Tôi cho gọi Cô-xchi-a, nhưng cả ba
đứa cùng đến. Chúng t k lại mọi chuy n, riêng Cô-xchi-a cứ im
như thóc ấy. Trời, trông thằng bé đến là lì!
Mười lăm phút sau, ông Ba-bin đến ch máy hỏng, gườm gườm
nhìn Cô-xchi-a và Xê-va.
- Cả hai lên gặp ông giám đốc ngay. Bảo cả Cô-li-a n a, - ông ra
l nh rồi quay ngoắt đi, bư c v phân xưởng.
Hai cô bé sợ hãi nhìn Cô-xchi-a và Xê-va: lên gặp tận ông giám
đốc, - ôi, khiếp quá đi mất! Nhưng đi u đáng kinh ngạc hơn cả là
thái độ bình tĩnh c a Cô-xchi-a và Xê-va khi nghe ông Ba-bin nói.
Cô-xchi-a thậm chí chẳng buồn động đậy, còn Xê-va thì sau khi ông
đốc công đi khuất, li n nói:
- Lên lại ch nh một mẻ chứ gì, thì cứ vi c… Làm như không thế thì
không xong ấy…
- Cháu nói gì vậy, Xê-va? – có tiếng Nhi-na Páp-lốp-na. - Tất nhiên
không thế thì không xong rồi. Bởi vì cần phải giao hẹn thật k v i
các cháu đ các cháu từ nay sẽ gi gìn máy móc cho tốt.
Vào hôm đáng buồn đó, Nhi-na Páp-lốp-na mấy lần t i sau hàng
cột. Bây giờ chị ngồi xuống bên cạnh Cô-xchi-a, nắm lấy tay em.
- Tại sao lúc ở phòng bác quản đốc cháu lại im lặng? - chị hỏi. –
Cháu th nghĩ xem, bây giờ làm sao có th giao phó máy cho cháu
được n a.
- Cháu… cháu không phải là trở ngại c a ti n tuyến, - Cô-xchi-a
thì thầm rồi em đứng lên đi vào sau t dụng cụ, ch ẩn nấp riêng
c a em.
- Xê-va, cháu l n tuổi hơn và cháu được học nhi u hơn Cô-xchi-a,
- Nhi-na Páp-lốp-na nói. – Lúc ở phòng bác Chi-mô-sen-cô, cháu đã
nhận phần l i c a cháu, tất nhiên như thế là rất tốt, nhưng tại sao
cháu lại nói v chuy n lên gặp ông giám đốc, v i giọng coi thường
như vậy, tại sao cháu lại cố khích đ Cô-xchi-a b c tức? Cháu làm
thế đ làm gì?
B ng Ca-chi-a tắt máy đi, năm hai tay lại.
- Bạn ấy là kẻ lười nhác, là kẻ phá hoại không có lương tâm! – em
nóng nảy hét lên. – Chính bạn ấy đã cố tính phá hỏng máy đ lôi kéo
Cô-xchi-a vào cùng bè và đ làm Cô-xchi-a cũng trở nên lười nhác.
Đồ phá hoại.
Đó là một lời buộc tội nặng n . Thật ra, Cô-xchi-a đang nhìn chằm
chằm xuống đất cho nên cũng chẳng nghe thấy gì, nhưng Xê-va vẫn
thấy vần phải giải thích.
- Ca-chi-a, cậu đừng có chõ mũi vào vi c c a chúng t ! - cậu ta nói
rắn rỏi. - Tất nhiên t và Cô-li-a đã làm chuy n xấu. Nhưng chúng t
không ngờ s vi c sẽ như vậy… T chân thành muốn Cô-xchi-a
hoàn thành gấp rư i định mức. Còn bây giờ, t nhận toàn bộ khuyết
đi m v t cơ mà. Rõ chưa? - Cậu ta kết luận: - Đồ ngốc! - rồi mở cho
máy chạy.
Tất cả nh ng đi u Xê-va nói k cũng đáng tin thật, nhưng hoá ra
Nhi-na Páp-lốp-na không quan tâm t i c máy, mà quan tâm t i một
chuy n hoàn toàn khác.
- Quan h gi a các cháu tồi quá, - chị trầm ngâm nói. – Chúng ta
hoàn toàn không th chấp nhận như vậy được. Các cháu đối v i
nhau cứ như kẻ thù c a nhau. Đến n i Ca-chi-a xua chó cắn Xê-va.
Bà đã k cho cô nghe rồi. Thái độ thù địch v i nhau như thế không
đúng chút nào! (Ca-chi-a định đáp lại một lời h n xược nhưng gìm
được, em quay mặt v phía c máy ). Không, các cháu th nghĩ xem,
làm sao chúng ta chiến đấu được, nếu tất cả mọi người cứ sống chia
rẽ? Lẽ ra các cháu có th đoàn kết lại thành một nhóm thân thiết, khi
đó chắc chắn sẽ không xảy ra nh ng chuy n t hại như hôm nay. Tại
sao các cháu không chơi thân v i nhau?
- Chơi v i Xê-va trốn vi c thì chơi thế nào được ạ! – Ca-chi-a
buông một câu.
- Cậu tưởng t cần cậu lắm đấy! – Xê-va không chịu kém.
Nhi-na Páp-lốp-na b c bội phẩy tay, chị định nói đi u gì nhưng
vừa lúc ấy ông Ba-bin đến.
- Nào, đi thôi chứ! – ông Ba-bin ra l nh.
Cô-xchi-a giật mình ngoảnh lại như một người đột nhiên bị bứt
khỏi các ý nghĩ c a mình. Em thở dài rồi bư c theo sau ông đốc công
và Nhi-na Páp-lốp-na.
CUỘC TRANH LUẬN
Trư c khi xảy ra chuy n này, Cô-xchi-a và Xê-va chưa vào phòng
làm vi c c a ông giám đốc bao giờ, nhưng qua các bạn khác k lại,
các em được biết rằng trên bàn c a ông có đặt bốn máy đi n thoại:
một đ nói chuy n v i các phân xưởng, một đ nói chuy n v i t nh
u , một đ nói chuy n v i bổtưởng bộ quân khí, còn máy thứ tư,
chiếc máy quan trọng nhất mà ngoài ông giám đốc ra, không ai dám
động t i, đ nói chuy n thẳng v i đi n Krem-li. Có th đúng như
vậy, cũng có th hoàn toàn không phải như vậy, nhưng Cô-xchi-a
quên bẵng không đếm các máy đi n thoại.
Ngồi trong ghế bành da bên bàn là ông giám đốc, còn ngồi ở cạnh
bàn, trong một chiếc ghế bành khác, du i dài bên chân bị thương là
đồng chí bí thư đảng u Ta-ghin-xép. Đồng chí dùng tay trái còn
lành lặn lấy giấy tờ trên bàn đ xem.
Ông giám đốc ra l nh cho cô thư ký không đ ai vào n a rồi hỏi
Nhi-na Páp-lốp-na xem chị cần gì.
- Tôi biết mấy cháu này… Tôi muốn được ngồi d ở đây - chị nói.
- Được, - ông giám đốc cho phép. – Các cháu ngồi xuống kia, - ông
ch mấy chiếc ghế t a ở trư c bàn c a ông, rồi khi Cô-xchi-a, Xê-va
và Cô-li-a vừa ngồi xuống, ông hỏi. – Cháu nào là Cô-xchi-a?
- Cậu ngồi ở gi a đấy, - đồng chí Ta-ghin-xép nói và nhìn ba thiếu
niên bằng cặp mắt đi m tĩnh, nghiêm nghị.
- Bé nhất nh , - ông giám đốc vừa nhận xét vừa châm thuốc ở chiếc
bật l a đi n. –Tôi nh là tôi đã gặp cháu ở phân xưởng rồi. Đây có
phải chính là cháu Cô-xchi-a đã làm vi c xuất sắc ở đơn vị bên kia
đấy không?
- Phải đấy ạ, ông Ba-bin xác nhận. - Cả ở đây, cũng có th coi là rất
xuất sắc, ch có đi u là lại xuất sắc ki u khác.
- Đúng, - ông giám đốc công nhận, - cậu ta đã phá hỏng c máy.
Phá hỏng một cách thô bạo, man rợ! – ông hỏi Cô-xchi-a: - Cô-xchi-a,
cháu có th vác được mấy pút? - Hỏi xong, ông giận d quát lên: -
Đứng dậy, bác là người trên c a cháu!… Vậy cháu vác được mấy
pút?
- Thưa bác, cháu vác được hai pút ạ, - Cô-xchi-a lúng túng.
- Vác thế nào được cơ chứ.
- Được đấy ạ, cháu mang nặng giỏi lắm…
- Thế này nhé, cháu mang nặng giỏi lắm hả, vậy ngày mai, cháu
phải vác mười pút đi qua sân nhà máy. Cháu nghe rõ chưa?
- Thưa bác, cháu không vác nổi đâu, - Cô-xchi-a bất giác m m cười.
- Mười pút nặng lắm ạ.
- Xương sống gãy mất à?
- Vâng ạ, có th sẽ gãy mất.
- Thế tại sao cháu lại nghĩ rằng một c máy làm ra đ kéo hai pút
chẳng hạn, lại phải kéo mười pút? Nhà máy giao phó cho cháu một
máy Bu-sơ chắc chắn, chạy tốt, dù đã cũ chăng n a nhưng m i ca
cũng có th sản xuất ra được hai mươic ống, vậy mà cháu lại làm
hỏng. “Ống” là một bộ phận quan trọng c a đạn pháo Ca-chiu-sa.
Hai mươi Ca-chiu-sa là một loạt đạn pháo có th tiêu di t một đại
đội hoặc một ti u đoàn phát-xít. Cháu tưởng cháu ch làm gãy vài
bánh răng thôi, nhưng có th vì cháu mà ở ngoài mặt trận chúng ta
không kịp đẩy lui một cuộc tấn công c a quân địch… Có th vì vậy
mà một chiến sĩ nào đó c a ta bị hy sinh… Cháu có hi u cháu đã gây
ra đi u gì không?
Im lặng thật là nặng n , nhưng trả lời lại còn nặng n hơn.
- Cháu hãy k lại đầu đuôi câu chuy n và hãy hứa là sẽ không bao
giờ như thế n a đi, - Nhi-na Páp-lốp-na nói.
- Cháu muốn làm vi c tốt hơn, - Cô-xchi-a ấp úng nói, giọng khàn
khàn, mặc dù em đã t hứa v i mình là sau khi có bức tranh s nhục
treo ngoài kia, em sẽ im lặng. –Cháu muốn năng suất cao hơn…
Muốn đạt gấp rư i định mức. Nhưng máy lại cứ chạy chậm như rùa
ấy!…
- Hoá ra thế! - đồng chí bí thư đảng u sôi nổi lên tiếng. – Nhưng
tại sao cháu không hỏi ý kiến nh ng người trên? Ai cho phép cháu
t ý như vậy? Hình như bác Ba-bin có dạy cháu thế đâu.
- Cháu không phải là một trở ngại cho ti n tuyến! – Cô-xchi-a nói
gay gắt, em lại cảm thấy vô cùng b c tức như ban nãy. – Cháu không
phải là một trở ngại cho ti n tuyến, tại sao họ lại đem treo bức tranh
viết nh ng lời như thế. –Cháu sẽ đi khỏi nhà máy, cháu không cần
nh ng ngườinhư thế! – Em hét lên.
- Người ta đã viết gì v cháu này thế? – ông giám đốc hỏi.
- Trên bức tranh cổ động treo ở ngoài kia viết rằng Cô-xchi-a là kẻ
phá máy, là một trở ngại cho ti n tuyến, - ông Ba-bin nói.
- Làm như thế là quá đáng, - đồng chí Ta-ghin-xép cau mày và đưa
mắt nhìn sang phía Di-na.
- Đó là do đồng chí thư ký công đoàn phân xưởng lúc ấy nổi nóng
lên đấy ạ, - cô vội đáp. – Tôi đã bảo đồng chí ấy rằng cần phải g bức
tranh xuống…
- Cháu sẽ đi khỏi nhà máy! – Cô-xchi-a bư ng b nh nhắc lại.
- Cháu ăn nói ngốc nghếch thế, - ông giám đốc chặn em lại. – Cháu
đã làm hỏng c máy, bây giờ cháu định bỏ cả công vi c n a sao?
Nếu cháu bỏ trôn, các bác sẽ bắt lại và sẽ x như một kẻ đào ngũ
khỏi sản xuất.
- Ở trong rừng tai-ga, các bác không bắt được cháu đâu, - Cô-xchi-
a nhếch mép cười v i cảm giác là em chiếm ưu thế trong chuy n
này. - Ở trong rừng tai-ga cháu m i là người có th bắt được bất cứ
ai.
Nghe vậy, đồng chí bí thư đảng u không chịu nổi n a. Đồng chí
tức giận, cau mày nhìn Cô-xchi-a.
- Lương tâm sẽ bắt được cháu! - đồng chí nói và gõ mạnh cây gậy
xuống sàn. –Lương tâm sẽ bắt được cháu, cháu hãy tin như thế! Suốt
đời cháu, cháu sẽ nh trong năm tháng gian nguy này cháu đã giúp
đ các chiến sẽ ngoài ti n tuyến như thế nào… Làm hỏng máy, bỏ
công vi c, trốn vào rừng tai-ga. Thế mà bác vẫn tưởng cháu là một
người v ng vàng, đáng tin cậy, cơ đấy.
- Ra thế! – ông giám đốc ng hộ đồng chí bí thư. Ông rút trong
ngăn bàn một cặp giấy có buộc dây lụa rồi mở cặp giấy ra. – Cô-
xchi-a, các bác sẽ nghiêm khắc v i cháu, - ông quyết định. – Cháu sẽ
giúp đ cho nhà máy được ít nhi u. Đơn vị bên kia đ nghị khen
thưởng một số người đã làm vi c có kết quả trong năm 1941, trong
đó có cháu. Đây là đoạn viết v cháu: “Cô-xchi-a Ma-lư-sép, người
khởi xư ng phong trào “tay búa giỏi” ở phân xưởng đóng hòm, đã
giúp đ nhi u cho đơn vị, trong vi c hoàn thành nhi m vụ tháng
Chạp”. Bên đó đ nghị thưởng cháu huy chương “Lao động xuất
sắc”. Cô-xchi-a, được huy chương là một đi u tốt, đúng thế, nhưng
t cháu cũng hi u đấy, bây giờ bác không th và không muốn xin
đồng chí Ca-li-nin cho cháu. Cháu hãy nghe đây. Bác sẽ đặt ngay
vấn đ tặng thưởng cho cháu, nếu cháu th c hi n nh ng đi u ki n
sau đây. Cháu phải mau chóng nắm v ng k thuật s dụng máy và
làm vi c như cháu đã hứa, máy c a cháu phải sạch sẽ nhất ở phân
xưởng, còn dụng cụ đồ ngh c a cháu phải b n nhất. Chi phí s a
ch a máy hỏng lần này sẽ trừ vào ti n lương c a cháu. Hết tất cả
bao nhiêu, đồng chí Chi-mô-sên-cô? Sáu mươig rúp à? Như vậy
trong ba tháng, m i tháng cháu sẽ góp đúng một phần ba số ti n ấy.
Còn v bức tranh thì phải g đi…
- Đúng, phải g đi, nhất là bức tranh lại không hoàn toàn đúng, bí
thư đảng u ng hộ. – Cô-xchi-a, tất nhiên cháu không phải là một
trở ngại cho ti n tuyến, nhưng cháu đã phạm khuyết đi m, mà kẻ
địch thì luôn cố gắng lợi dụng từng thiếu sót c a chúng ra. Đó là lý
do vì sao không được phạm sai lầm. Cháu hi u chưa? Cháu hãy cố
gắng cùng các bạn phấn đấu làm vi c xuất sắc, đạt năng suất tiên
tiến. Cô-xchi-a, cháu hãy suy nghĩ thật k đi u đó.
Nh ng lời ông giám đốc và đồng chí bí thư đảng u nói khiến Cô-
xchi-a rất ngạc nhiên, ý nghĩ c a em chuy n hẳn sang một dư ng
khác. Em ngồi xuống ghế. Nhưng ngay lúc đó Xê-va đứng bật dậy.
Từ lúc vào, cậu ta vẫn ngồi đờ đẫn, thờ ơ, như một người đã thầm
giải quyết xong tất cả mọi chuy n rồi, thế mà kìa, cậu ta lại đứng bật
dậy…
- Cô-xchi-a không có khuyết đi m gì đâu ạ! - cậu ta nói bằng một
giọng cao như bị khản cổ. - Khuyết đi m ở cháu cả, chính cháu xúi
giục bạn ấy. Bạn ấy ít tuổi hơn cháu. Thêm n a, mặc dù chúng cháu
có rút thăm, nhưng… Vì cháu mà bạn ấy.. bạn ấy bị mất huy
chương.. Cháu yêu vầu chuy n tất cả khuyết đi m sang cháu, coi
như cháu làm hỏng máy c a cháu, chứ không phải máy c a bạn ấy.
Cháu yêu cầu tha thiết như thế! - Rồi cậu ta nín lặng thở hổn h n,
Đầu tóc rối bù, thân th gầy gò, cả người cậu ra run lên trong cơn
kích động.
- Mọi người đã nghe thấy bài hát đó rồi! – ông Chi-mô-sên-cô
phẩy tay.
Tì cằm lên cán chiến ba toong, đồng chí Ta-ghin-xép nhìn Xê-va
chăm chú nhưng không nghiêm khắc, thậm chí Cô-xchi-a còn có cảm
giác rằng trong đôi mắt màu tro c a đồng chí xuất hi n một nét cười,
lúc đầu có vẻ kinh ngạc, nhưng sau là một nét cười đôn hậu. Nhưng
rồi bí thư đảng u đưa mắt sang phía Cô-xchi-a:
- Cô-xchi-a, cháu nghe thấy bạn cháu nói gì rồi chứ? Xê-va muốn
nhận toàn bộ khuyết đi m v mình. Cháu có vui mừng không? Cháu
đồng ý phải không? Cháu hãy nói rõ đi nào!
Cô-xchi-a cảm thấy mếch lòng. Vừa m i đây thôi đồng chí bí thư
đảng u gọi em là một người v ng vàng, thế mà b ng nhiên Xê-va
xoay chuy n hẳn s vi c, làm như em là trẻ con ấy, và đồng chí Ta-
ghin-xép lại như đồng ý v i cậu ta. Nhưng trong thâm tâm, Cô-xchi-
a hi u rằng không phải như vậy.
- Máy là máy c a cháu! – em b c tức nói. – Cháu có phải trẻ con
đâu. Cháu làm hỏng, cháu phải chịu trách nhi m! - Rồi em quay đi,
không nhìn mọi người n a, và trư c hết là không nhìn Xê-va.
- Dù sao cậu bé này cũng khá lắm! – ông giám đốc nhận xét.
- Đúng, t mình có l i đ mất phần thưởng thì phải lấy lại bằng
lao động c a chính mình, - bí thư đảng u nói. – Xê-va, cháu ngồi
xuống. Đ nghị c a cháu không được chấp nhận. M i người phải
chịu trách nhi m v sai sót c a mình, thế m i đúng, nếu không,
không th làm cho tất cả các công nhân có ý thức trách nhi m được.
Cháu hi u chưa?
Xê-va ngồi phịch xuống ghế như bị khu u ở đầu gối. Cậu ta cúi
gục đầu, u xìu xìu, hai bên má có nh ng vết đỏ. Cô-xchi-a nhìn cậu
ta, nhìn Cô-li-a từ nãy vẫn bàng hoàng há mồm ra nghe, rồi em cũng
ngồi xuống. Khi ông giám đốc ch nh Xê-va và Cô-li-a, khi ông
nghiêm khắc khi n trách cả ba em, Cô-xchi-a ch nghe thấy loáng
thoáng câu được câu chăng. Cuối cùng, các em được phép v .
- Cô-xchi-a, cháu sang phân xưởng một lát rồi t i phòng thí
nghi m gặp cô nhé, - Nhi-na Páp-lốp-na nói.
Câu chuy n gi a các cán bộ phụ trách ở phòng ông giám đốc kéo
dài khá lâu. Mọi người nói t i vi c phải dạy d , giáo dục nh ng
thiếu niên chưa qua trường học ngh đã vào nhà máy làm vi c,
nh ng thanh thiếu niên yêu nư c, căm thù bọn phát-xít sâu sắc,
muốn làm quá khả năng c a mình nên đã làm hỏng thiết bị một cách
dại dột.
- Đúng thế, - ông Ba-bin nói, - Cần phải dạy kiến thức k thuật tối
thi u, cần phải có nh ng l p phổ biến cách lao động tiến tiến… Nếu
bọn trẻ c a tôi được dạy d thêm, chúng sẽ như được chắp cánh ấy.
Chúng đ u là nh ng thiếu niên đáng quý lắm!
- Còn Cô-xchi-a là một thiếu niên trung th c đấy, - đồng chí bí thư
đảng u nhận xét. - Cả cậu Xê-va cũng không phải tồi t lắm đâu.
Cậu ta có th có hành vi cao thượng. Nhưng dù sao cũng không nên
đ Cô-xchi-a phải chịu ảnh hưởng c a cậu ta… Nhi-na Páp-lốp-na,
đồng chí bảo đồng chí biết mấy thiếu niên này phải không? Chúng
ta hãy bàn thêm v Cô-xchi-a và Xê-va một chút.
“CHÁU HÃY LÀM NHƯ THẾ”
Nhi-na Páp-lốp-na đang ngồi đọc sách bên bàn. Thấy Cô-xchi-a
vào, chị ngẩng đầu lên.
- Cháu đã đến đấy à, tốt quá. Cháu ngồi xuống đây, - chị nói. –
Chúng ta cần nói chuy n v i nhau một lát. Cháu có biết v chuy n
gì không? V chuy n từ nay cháu sẽ sống ra sao?
Cô-xchi-a cau mày. Em cố gợi lại n i b c tức trong lòng.
- Có gì mà nói n a ạ… Cháu sẽ trả ti n s a ch a c máy rồi cháu
sẽ đi…
- Đừng có thế n a, - Nhi-na Páp-lốp-na bình tĩnh đáp. – Cháu đã
hi u rõ là cháu sẽ chẳng đi đâu hết. Đi đâu, làm gì m i được chứ?
Tri n vọng c a cháu thật tốt đẹp, cháu sẽ trở thành một thợ ti n lành
ngh , cháu sẽ được nhận phần thưởng c a chính ph . - Chị im lặng
một chút. - Đồng chí Ta-ghin-xép bảo cô nói v i cháu thế này…
Em cảm thấy ngay rằng giờ đây, khi Nhi-na Páp-lốp-na nói lại cho
em nghe nh ng lời c a đồng chí bí thư đảng u , em không được giở
trò ngu xuẩn và bư ng b nh n a. Ngay từ cuộc gặp g đầu tiên em
đã kính trọng bí thư đảng u ; sau cuộc nói chuy n ở phòng ông
giám đốc, em lại càng kính trọng hơn.
Nhi-na Páp-lốp-na nói chầm chậm, như đ nh lại nh ng đi u
đồng chí bí thư đảng u đã dặn dò. Trên gương mặt hốc hác c a chị,
đôi mắt sáng lên, trông kiên quyết và nghiêm khắc.
- Cô-xchi-a,thế này nhé: trư c hết cháu phải thoát khỏi ảnh hưởng
c a Xê-va. Bạn ấy không phải là người xấu, bạn ấy có th có hành vi
cao thượng, nhưng cho t i nay, Xê-va vẫn chưa hi u được nghĩa vụ
thiêng liêng c a mình là phải làm vi c kiên trì, phải cống hiến toàn
bộ sức l c cho ti n tuyến. Hi n giờ bạn ấy chưa hi u nổi đi u đó,
cháu phải tránh ảnh hưởng c a bạn ấy đi, đừng đ bạn ấy chi phối.
Bạn ấy sẽ làm cháu đi đến mức…
- Cháu có phải là trả con n a đâu! – Cô-xchi-a t ái đáp lại li n.
- Tốt lắm, - Nhi-na Páp-lốp-na gật đầu. - Nếu cháu không còn bé
n a, có lẽ cháu biết cách làm thế nào cho Xê-va th c s ham thích
công vi c.
Đi u đó thì Cô-xchi-a không biết.
- Làm thế nào đ các cháu làm vi c cùng một ch thân thiết v i
nhau và có tác động tốt t i Xê-va?
Đi u đó Cô-xchi-a cũng không biết, vả lại, li u có th th c hi n
được không kia chứ?
- Nếu nhóm bộ tứ các cháu đoàn kết v i nhau như toàn th nhân
dân Xô-viết hi n đang đoàn kết, mọi chuy n chắc chắn sẽ tốt đẹp
hơn bây giờ. Chắc hẳn cháu và Xê-va đã học tập kinh nghi m đúng
đắn c a hai bạn gái, và các cháu đã không làm hỏng máy. Có lẽ cả
Ca-chi-a cũng sẽ không đến n i ngang ngạnh như hi n nay. Cháu
hãy nói thành thật xem, lẽ ra có thế như vậy được không?
- Được ạ, - Cô-xchi-a thừa nhận.
- Vậy cháu hãy làm như thế đi! – Nhi-na Páp-lốp-na thốt lên v i
một giọng mạnh mẽ bất ngờ. – Cháu hãy làm thế nào đ gi a các
cháu v i nhau không khí thù hằn ngu xuẩn được thay thế bằng một
tình bạn tốt đẹp. Đồng chí Ta-ghin-xép tin chắc cháu có th làm được
đi u đó, bởi vì cháu v ng vàng hơn, kiên trì hơn các bạn cháu. Cháu
nghe rõ chưa? Đồng chí ấy hy vọng ở cháu. Cháu hãy làm như thế
đi, rồi cháu sẽ thấy các cháu sống vui tươi hơn nhi u, làm vi c có kết
quả hơn nhi u.
Ở ngoài c a xuất hi n ông Đi-kéc-man:
- Đồng chí k sư, phân xưởng ba đã giao thêm một lô “cốc” n a!
Hôm nay chúng ta có làm vi c n a hay không hả đồng chí?
- Có chứ, tất nhiên chúng ta sẽ làm vi c n a!
Trư c khi chia tay, Nhi-na Páp-lốp-na nói: - Cô-xchi-a cháu hãy
suy nghĩ v nh ng đi u vừa rồi. Phải suy nghĩ thật nghiêm túc đấy,
Cô-xchi-a!
Em còn lại một mình v i bao nhi m vụ khó khăn. Mọi chuy n rối
tung rối mù lên, chẳng biết đằng nào mà lần n a. Em ch thấy rõ có
m i một đi u: em không có quy n bỏ nhà máy. Nhà máy không phải
ch nâng đ em trong phút khó khăn, cho em cái ăn chốn ở, mà còn
dạy em cắt thép, còn rèn giũa em thành người có ích cho ti n tuyến.
Làm sao em có th rời bỏ sản xuất, rời bỏ c máy yêu quý được
nh ?… Nhưng mọi người còn đòi hỏi em phải giúp cho Xê-va ham
thích công vi c, phải thu xếp cho cả nhóm hoà thuận v i nhau. Tại
sao nh ? Lẽ nào vi c đó lại liên quan đến em? Lẽ nào em lại phải chịu
trách nhi m v Xê-va và Ca-chi-a? Hình như em không phải chịu
trách nhi m m i đúng, nhưng nếu đồng chí Ta-ghin-xép bảo em:
“Cháu hãy từ chối nhi m vụ đó một cách công khai xem nào”, thì
em sẽ không th từ chối được. Đã từ lâu em hi u rằng nhóm c a em
ở sau hàng cột đối x v i nhau tồi lắm, rất hay bất hoà v i nhau.
Trên đường v nhà em vẫn cứ nghĩ mãi, nghĩ mãi… Ý nghĩ thì có
nhi u, nhưng chúng ch thoáng qua đi, còn cách giải quyết hình như
chưa thấy đâu cả.
MỘT QUYẾT ĐỊNH QUAN TRỌNG
KẺ ĐỘC ĐOÁN
Khi ông Ba-bin dẫn Cô-xchi-a đến sau hàng cột, ở đó còn chưa có
ai.
- Đây… Cô-xchi-a, cháu đã làm gẫy, đã làm hỏng máy, bây giờ các
bác ch a lại rồi, - ông ch vào c máy Bu-sơ, nói nhát gừng. – Cháu
hãy làm vi c đi và hãy nh lấy nh ng đi u hôm qua các bác đã ra
l nh cho cháu. Nếu cháu làm vi c tồi, các bác sẽ chuy n cháu sang
đội v sinh đ cùng quét dọn v i mấy bà già. Nếu cháu làm vi c tốt,
các bác sẽ không nh t i chuy n cũ n a… Cháu có ý kiến gì không?
Cô-xchi-a còn có th trả lời thế nào được n a?
“Mình phải đi lấy phôi m i được”, - em quyết định.
Ông đốc công im lặng một chút rồi nói tiếp, nhưng không nghiêm
khắc như trư c:
- Các cháu ở đây không đoàn kết, đối v i nhau nhạt như nư c lã
ấy. Nếu cứ thế, rồi các cháu làm hỏng tất cả các c máy mất, chứ
không phải ch hỏng một máy này đâu… Lắm lúc bác cứ muốn phân
công m i đứa làm một nơi cho rảnh. Nhưng bác lại tiếc… Tay ngh
các cháu tuy kém, nhưng cũng đã có ít nhi u. Hôm qua cô Nhi-na
Páp-lốp-na nói chuy n v i đồng chí bí thư đảng u , cố ấy bảo cháu
là một thiếu niên hi u biết. Nhưng nói chung, cư như bác nhận xét
thì cháu chẳng biết gì cả. Ca-chi-a nó rất ốm yếu, lúc kéo phôi v
nặng quá ch ch c ngã. Thế mà cháu không nghĩ t i chuy n giúp đ
bạn. Nó là con gái chứ có phải con trai đâu.
- Cháu sẽ giúp đ … - Cô-xchi-a hứa.
- Giúp đ bạn là tốt lắm đấy, - ông đốc công tán thành.
Xê-va vừa ló mặt t i, Cô-xchi-a đã ra l nh:
- Đi kéo phôi đi!
Xê-va lén nhìn bạn. Cô-xchi-a vẫn bình thản như mọi khi, có chăng
ch hơi nghiêm mặt hơn.
Phôi phải chở từ ngoài sân vào. Ngoài ấy giá rét, cho nên các em
không thích đi lấy phôi. Hai em lẳng lặng lấy xe chở hai chuyến và
xếp nh ng miếng phôi còn ph đầu sương giá bên cạnh máy c a
mình.
- Ta đi n a đi! - Rồi Cô-xchi-a lại nắm lấy càng xe.
- Đ làm gì? – Xê-va ngạc nhiên. - T lấy phôi đ dùng cho hai
ngày rồi.
- T bảo đi mà! – Cô-xchi-a quát.
Thế là Xê-va đành nghe theo đ cùng đi v i bạn, nhưng thấy bạn
xếp phôi ở bên cạnh máy c a Ca-chi-a, cậu ra ngẩn người ra.
- Lại còn thế n a! Cần gì phải làm hộ chúng nó cơ chứ! T là thợ
phụ c a chúng nó đấy à? - cậu ra làm ầm lên.
- Cậu làm chuy n xấu thì được, thế mà làm vi c tốt cậu lại không
muốn, - Cô-xchi-a nói, nhìn thẳng vào mắt bạn. – Ca-chi-a rất ốm
yếu, bạn ấy làm vi c quá sức, thế mà cậu…
Xê-va nhìn xuống, nắm lấy càng xe kéo ra cổng. Khi đôi bạn quay
lại, có hai đôi mắt ngạc nhiên đón các em: một đôi mắt xanh và một
đôi mắt đen long lanh như hai quả anh đào chín.
- Ca-chi-a, cậu đưa bao tay cho Xê-va đi, Cô-xchi-a nhanh nhẹn ra
l nh. – Đôi c a cậu ấy không hi u vì sao cậu ấy làm rách mất rồi.
Cậu lại chưa cần đến bao tay. Lúc nào cần, cậu lấy c a Lê-na cũng
được.
Đó là lời tuyên bố chính thức v vi c từ nay hai bạn gái không
phải đi chở phôi n a.
- T chẳng hi u gì cả, - Ca-chi-a nói.
- Cậu không cần hi u cũng được… Cậu tưởng t chúng t làm
đấy à? Bác đốc công ra l nh đấy, vì thấy cậu yếu quá, - Cô-xchi-a giải
thích rồi đi v máy c a mình.
- Dù sao t cũng cám ơn cậu, - Lê-na nói.
Một ngày làm vi c bắt đầu. Nhìn b ngoài, mọi chuy n vẫn như
cũ: Cô-xchi-a thở phì phò bên máy, Lê-na thì thào v i bạn gái, Xê-va
thờ ơ làm vi c. Nhưng dù sao hôm nay vẫn là một ngày đặc bi t. Khi
đưa dao đi mài, Ca-chi-a như ti n th hỏi:
- Cô-xchi-a, cậu có cần mài dao không?
Cô-xchi-a đưa bạn một con dao, rồi lấy thêm hai con dao rất cùn ở
t c a Xê-va ra.
- Cậu đừng động t i, đ t t khắc đem đi mài! – Xê-va nhảy bổ
lại. – T không cần nhờ!
- Làm vi c đi! – Ca-chi-a ngăn bạn lại. - Ch chờ dịp đ l nh phải
không?
Mà thật ra, vi c gì phải thế! Xê-va định làm toáng lên, nhưng bắt
gặp cái nhìn c a Cô-xchi-a, cậu ta lại nén xuống. Lúc đi ăn trưa, Cô-
xchi-a đi một mình qua phân xưởng hai đ khỏi gặp các bạn quan.
Trở v sau hàng cột, em thấy Cô-li-a đang quẩn quanh bên cạnh Xê-
va.
- Cô-xchi-a Lùn, t đã nhờ Gri-sa ở phân xưởng dụng cụ đánh cho
mấy con dao rồi, - cậu ta thì thầm cho biết. – Chuôi bằng nh a ê-bô-
nít đen nhé, trên có khắc hai ch : “Tiến lên!”. Bao dao bằng vải bạt
chúng t sẽ t làm lấy…
Cô-xchi-a im lặng.
- Này, bọn chúng nó bảo cậu và Xê-va đi chở phôi cho bọn con gái
như hai thằng thợ phụ ấy. Các cậu hèn quá nh ! – không đợi trả lời,
Cô-li-a nhận xét luôn.
- Đó không phải là vi c c a cậu, - Cô-xchi-a chặn ngay. – Chúng t
không hèn mà là chúng t giúp đ theo tinh thần xã hội ch nghĩa. –
Em ra l nh: - Ngày mai cả cậu cũng phải đến trư c giờ làm vi c đ
giúp đ Ca-chi-a là Lê-na.
Cô-li-a không ngời Cô-xchi-a lại có thái độ thách thức công khai
như vậy. Cậu ta lúng túng, chằm chằm nìn Cô-xchi-a sau đó liếc
sang Xê-va đ tìm s đồng tình và h trợ, nhưng Xê-va làm ra vẻ
như chẳng nghe thấy gì cả.
- Cái gì, cậu bảo cái gì? – Cô-li-a ấp úng, mi ng m m cười gượng
gạo và giậm giậm chân. - Cậu nói thật à? Trời, khôi hài thật! Tại sao
t lại phải chở phôi cho người khác, lại ở phân xưởng khác n a chứ?
- Cậu sợ giúp đ bạn chứ gì! – Cô-xchi-a nhận xét. - Cậu là một
người ch huy yếu đuối, đúng thế! Cậu đi vào rừng tai-ga sao
được… T không đ cậu đi đâu!
S thật vẫn cứ là s thật: Cô-li-a quả là chẳng khoẻ mạnh gì. M
tóc màu sáng thò ra ngoài mũ trông y như cái chổi con, hai cánh tay
khẳng khiu, dáng đi u tất bật, rõ ràng là cậu ta kém sức.
- T không đời nào phục tùng cậu! - Cậu ta tuy t vọng tuyên bố,
cố làm cho mọi người lầm tưởng s tuy t vọng ấy là ni m kiêu
hãnh. – Xê-va, t rất ngạc nhiên v cậu, thật đấy!
Cô-xchi-a biết rằng bây giờ không th nhân nhượng được, em lẳng
lặng làm vi c.
- Đư-ư-ợc thôi-ôi! – Cô-li-a kéo dài giọng ra. - Rốt cuộc, nếu cậu
đặt vấn đ như vậy, thì t cũng chẳng cần cả rừng tai-ga n a. T
không đồng ý trở thành thợ phụ, đó là nguyên tắc!
Nhưng giọng cậu ta nghe thảm hại, thiếu tin tưởng đến n i Xê-va
phải cười nhạt: không sao, mình phải chở phôi cho bọn con gái thật,
nhưng Cô-li-a cũng có oai phong gì cho cam.
Cô-li-a cũng hi u rằng đành phải gác cái nguyên tắc c a cậu ta lại
thôi.
- Này, Cô-xchi-a!
Cô-xchi-a không tin ở mắt mình n a – Mi-sa vừa bất ngờ xuất hi n
ở gi a hai chiếc cột, đang nhìn em.
SỰ CÁM DỖ
Đó là Mi-sa, vẫn đúng là Mi-sa mọi khi, v i đôi mắt vui tươi, cái
mũi hơi bị nẻ, đầu đội chiếc mũ bịt tai trông rất “hiên ngang”, một
tai mũ l ch sang phải, một tai mũ l ch sang trái.
- Cô-xchi-a, em khoẻ chứ? Bây giờ anh sẽ qua phòng kiến thiết cơ
bản, sau đó anh đi xem phân xưởng dài và con mương. Hết giờ làm
vi c, hai anh em mình sẽ nói chuy n v công vi c c a em nhé.
Cô-xchi-a không nh em đã giao nh ng chiếc ống thành phẩm cho
bác Pa-sa thống kê như thế nào, đã dọn dẹp quanh máy ra sao n a.
Em cảm thấy lo âu, bối rối, vì em đoán rằng Mi-sa đã biết chuy n
không may c a em.
Khi công vi c xong xuôi, mọi người đã ra v cả và phía sau hàng
cột đã trở nên yên tĩnh, thì Mi-sa t i.
- Ta ngồi xuống đây bàn chút vi c, - anh nói, kéo Cô-xchi-a ngồi
xuống giá g rồi ôm lấy hai vai em. – Em làm hỏng máy phải không?
– anh hỏi bằng một giọng bình thường đến n i Cô-xchi-a cảm thấy
yên tâm hẳn.
- Sao anh biết?
- Sáng nay chị Di-na gọi đi n cho anh. Vừa lúc đó, th trưởng đơn
vị bên đó lại c anh sang nhà máy có chút vi c. Em bị ch nh một mẻ
nên thân phải không?
- Cũng khá anh ạ, - Cô-xchi-a trả lời và ngoảnh đi.
- Có đáng không?
- Rõ ràng là đáng rồi, - Cô-xchi-a thú thật. – Làm hỏng máy chứ
chơi đâu…
- Em nghĩ được như thế, anh hài lòng lắm! – Mi-sa khen, ôm Cô-
xchi-a chặt hơn n a rồi khuyên nh : - Đi u quan trọng hơn cả là
phải t giác em ạ. – Anh im lặng một chút rồi đ cập t i vấn đ anh
đặc bi t quan tâm: - Thế em có định sang bên anh không đấy? Công
vi c bên ấy đang sôi nổi lắm. Bây giờ có rất nhi u tay búa giỏi, trong
đó Pê-chi-a là xuất sắc nhất. Bên bao gói suýt n a thì gay. Bọn anh
phải c người sang cơ mà. Anh Min-ga-rây lại ăn tuyết, nhưng dù
sao cũng vẫn nhận s giúp đ , bởi vì đi u ch yếu là lợi ích c a ti n
tuyến… Th trường bên anh bảo rằng nếu em đồng ý chuy n sang
thì đồng chí ấy sẽ tr c tiếp thu xếp cho.
Đi u đó thật hấp dẫn, làm xao xuyến cả tâm hồn người thợ tiến
không may!
- Trang bị bên ấy được cải tiến nhi u, lại vừa có thêm hai nhà tập
th m i cho công nhân l n tuổi và một nhà cho thanh thiếu niên. Rồi
câu lạc bộ n a chứ, -Mi-sa tiếp tục thuyết phục. – Có chiếu phim
luôn… Muốn xem bao nhiêu tuỳ ý… Hôm qua bọn anh được phát
kẹo ngoài tiêu chuẩn, em ăn th xem này. – Anh giúi vào tay Cô-
xchi-a một chiếc kẹo to không bọc giấy. – Không phải kẹo sô-cô-la
đâu, nhưng cũng na ná… Ý kiến em ra sao, Cô-xchi-a?
Ch cần lim dim mắt lại, gật gật đầu và nói “đồng ý “, là sẽ kết
thúc mọi n i lo lắng, phía trư c là hạnh phúc, là cuộc sống bên cạnh
Mi-sa, người mà em hằng yêu quý như ruột thịt…
- Ông giám đốc bảo em phải đ n ti n s a ch a máy trong ba
tháng, - Cô-xchi-a nhìn thẳng trư c mặt và nói. - Phải th c hi n lời
cam kết. Anh nghe rõ không? Em đã được đ nghị thưởng huy
chương, nhưng bây giờ không được n a. – Nói đến đây, Cô-xchi-a
nhăn mặt lại và đưa trả Mi-sa chiếc kẹo đ tỏ ý tuy t c mọi s cám
d , rồi kết luận: - Bây giờ không phải là lúc đi khỏi nhà máy. Mọi
người sẽ xì xào… rằng em bị đuổi khỏi ngh ti n…
- Đúng lắm, Cô-xchi-a ạ! – Mi-sa thở phào công nhận. Anh ôm
chặt Cô-xchi-a vào lòng. – Anh cũng nghĩ thế… Em biết không, nói
thật là anh lo lo, sợ em sẽ bằng lòng ngay, sẽ bám ngay lấy anh…
Nếu em bằng lòng, thì nghĩa là em không hoàn toàn như nguời lúc
đầu anh vẫn nghĩ. Nhưng em giải quyết rất đúng! Đã bị rơi vào tình
thế gay go, ta không bỏ đi, chừng nào chưa s a ch a xong. Mà này,
sao em rầu rĩ thế? Lúm đồng ti n trên má đã đầy nư c mắt rồi kìa.
Chả anh dũng tí nào cả. Em ăn kẹo đi. C a ngọt làm cầm nư c mắt
đấy. Còn ch này em đem v nhà nhé. - Rồi anh đút vào túi áo bông
c a Cô-xchi-a vài chiếc kẹo.
Khi Cô-xchi-a đã hơi bình tâm lại, Cô-xchi-a nói nốt mấy lời trư c
khi ra v :
- Bây giờ anh là bí thư Đoàn c a đơn vị bên đó, anh có dịp sang
bên này nhi u hơn. Bọn anh đang chăm chú theo dõi vi c lắp ráp
thiết bị m i ở bên này. Bọn anh đã hết cả ch chất hòm. Hi n giờ k
sư Ba-la-kin đang làm vi c ở phân xưởng c a bọn anh, chú ấy
chuyên thu thập các cải tiến hợp lý hoá sản xuất đấy. Chú ấy kỳ lạ
lắm, rất vui tính nhé, nhưng giọng hát thì cứ như tiếng ống bơ g ấy.
Đồng chí bí thư đảng u hầu như ngày nào cũng sang bên anh. Thật
là một người tháo vát!.. Này, hình như em đã bình tĩnh lại rồi đấy.
Nói chung, anh rất yên tâm ra v , Cô-xchi-a ạ. Lần sau em đừng có
làm hỏng máy n a nhé. Nào, em đưa tay đây!
Người bạn thân thiết nhất c a em đã v , Cô-xchi-a thấy buồn vô
hạn. Em đã từ chối đ nghị c a Mi-sa, bởi vì em cần phải làm như
vậy, nhưng là như vậy cũng chính là em đã từ bỏ hạnh phúc c a em.
Lời đã nói ra không th lấy lại được n a. K ra lòng kiêu hãnh cũng
không cho phép em làm đi u đó chừng nào em chưa th c hi n đầy
đ tất cả nh ng đi u ki n mà ông giám đốc đã đặt ra, đ không ai
dám nói rằng em đã lẩn trốn công vi c khó khăn như một kẻ hèn
nhát mạt hạng.
CHIẾC PHONG BÌ XÁM
Trong nh ng ngày ấy, trời giá rét đến n i ngay cả con Sa-ghi-xtưi
cũng không chịu nổi, nó phải bỏ hang tuyết đ vào ở phòng ngoài.
Cô-xchi-a chợt nh ra là em quên không mang v mẩu bánh mì nào.
Em lấy chiếc kẹo ra, lư ng l một chút rồi bẻ một miếng vứt cho con
chó yêu quý c a em. Chẳng hi u đầu đuôi thế nào, con Sa-ghi-xtưi
nuốt ch ng luôn miếng kẹo và ch sau đó nó m i hi u rằng nó đã
phạm lầm l n, bởi vì nó chưa kịp nhấm nháp một thứ gì đó rất
ngon. Nó vẫy đuôi rồi nhìn Cô-xchi-a ra ý hỏi: “Vừa rồi là món gì
thế hả cậu?”
- Mày ngốc nghếch quá, cho ăn gì cũng không biết, - Cô-xchi-a
trách nó.
Trong gian nhà phụ, Xê-va đang ngồi co chân trên giường uống
nư c trà ở chiếc ca tráng men và đọc tờ báo đặt trên đầu gối. V mùa
đông, cậu ta lại ham mê uống trà và đọc báo, cậu ta kiếm đâu ra
được một cái ấm pha cà phê tráng men xanh đã bẹp, lấy nư c sôi ở
bếp và uống cho t i lúc bụng s i lên òng ọc m i thôi.
Bây giờ cậu ta uống trà theo cách đặc bi t - cứ nhấp một ngụm,
lim dim mắt khoái trá, giẩu môi ra khẽ huýt một tiếng, rồi lại nhấp
một ngụm và lại huýt.
- Cậu làm gì mà mặt cứ ngẩn tò te ra thế? – Cô-xchi-a hỏi.
- T đang uống trà v i tiếng huýt gió đấy, - Xê-va giải thích. - T
phát minh ra đấy…
- Đường cậu đã lĩnh chưa? Hay là đã chén sạch cả rồi?
- Chén sạch thì lấy gì mà đi rừng tai ga? – Xê-va nhắc. - N a suất
đường t đổ vào một cái túi con bất khả xâm phạm. Cậu có muốn
uống trà v i tiếng huýt gió không? T không tiếc đâu.
- Cậu uống v i kẹo đi này, - Cô-xchi-a đặt chiếc kẹo lên bàn. - Cậu
tưởng t tiếc à?
Xê-va rất vui mừng thấy Cô-xchi-a tỏ ra thân mật v i cậu ta.
- Kẹo ngon quá, loại thượng hạng đây. - Cậu ta khen và trong
nháy mắt đã chén hết. – Nhưng này, có thật con linh miêu nó dám
xông vào cả người không hả cậu? Nó là con vật nhỏ thôi mà…
- Cũng có con nhỏ, cũng có con không nhỏ đâu… Người l n có lẽ
nó không dám xông vào đâu, nhưng trẻ con thì nó xông vào thật
đấy.
Vừa nhấp nư c trà Cô-xchi-a vừa k cho Xê-va nghe v nh ng
thói quen c a loài linh miêu. B ng c a ra vào lạch cạch, con Sa-ghi-
xtưi vui sư ng nhảu cẫng lên, có giọng nói thanh thanh: “Yên nào,
đồ ngốc, làm tao ngã bây giờ!” - rồi Ca-chi-a gõ c a gian nhà phụ:
- Cô-xchi-a, có thư g i cho cậu đây này!
Thư à?.. Ra phòng ngoài, Cô-xchi-a được Ca-chi-a đưa cho một
chiếc phong bì xám dán bằng ruột bánh mì, địa ch viết bằng nét ch
nghiêng. Em cuống cả lên, vì đây là lần đầu tiên trong đời em nhận
được thư.
- T tưởng thư c a t , hoá ra c a cậu, - Ca-chi-a nói, vẻ thất vọng.
- Ở mặt trận g i v hả cậu? – em hỏi.
- Cậu đến là buồn cười! Th ở mặt trận g i v thì làm gì có tem?..
Sao cậu cứ mân mê mãi thế? Bóc ra đi chứ! Cậu không biết bóc thư à!
Đưa đây!..
Ca-chi-a xé phong bì, rút ra một tờ giấy ram ráp. Từ trong tờ giấy
này, một mảnh giấy nhỏ tuột ra và từ từ rơi xuống sàn. Ca-chi-a đ
lấy mảnh giấy, mở ra xem rồi đưa tay ôm lấy ng c.
- Ôi, Cô-xchi-a, cậu biết không, đây là… - em thì thầm.
Cô-xchi-a nhìn mảnh giấy, chưa dám cầm. Nhưng rồi em cũng
nhận lấy, nhìn qua và đọc k đến hết. Ở đó viết rằng trung sĩ Đơ-mi-
[viii]
tơ-ri Gri-gô-ri-ê-vích Ma-lư-sép đã anh dũng hy sinh trong một
trận chiến đấu v i bọn phát-xít xâm lược. Cô-xchi-a hi u rõ cả,
nhưng dường như giây phút ấy em đang ở một nơi nào đó rất xa
xôi, cho nên nh ng đi u em hi u có vẻ mơ hồ, sai lạc. Em đứng yên
không nhúc nhích, hoảng sợ nhìn mảnh giấy.
- Ta vào trong kia đi! – Ca-chi-a thì thầm, nắm lấy tay bạn đưa vào
phòng khách.
Con Sa-ghi-xtưi cũng theo sau. Nó ng i ng i tấm da gấu mà nó đã
biết từ khi tấm da này còn sống, còn gầm gừ một cách đáng sợ và
còn đánh trả lại nó bằng nh ng cái chân có vuốt cong và sắc. Nh t i
nh ng cái vuốt ấy, con Sa-ghi-xtưi không ngồi lên tấm da, nó nằm
luôn xuống sàn, ghếch mõm gi a hai chân và nhìn hết người nọ
sang người kia. Có chuy n gì đã xảy ra v i cô ch và cậu ch c a nó:
hai người ngồi trên tấm da gấu, im lặng, nhưng đang nghĩ một đi u
rất buồn, Sa-ghi-xtưi cảm thấy như vậy.
- Thế còn cậu? Cậu cũng nhận được một tờ giấy thế này rồi phải
không? – Cô-xchi-a hỏi.
- Không… t chưa nhận được giấy… như thế, - Ca-chi-a trả lời rất
khẽ, đôi mắt em trở nên đờ đẫn và trong suốt như thu tinh. - Nếu
t nhận được mảnh giấy như thế… nhất định t sẽ chết mất…
Con Sa-ghi-xtưi muốn kêu ăng ẳng vài tiếng. Nó lại gần Ca-chi-a
và liếm nhè nhẹ vào má cô ch . Nó thấy má cô ch ư t và mặn. Ca-
chi-a không b c tức, em ch khẽ gạt con chó ra. Cố không giẫm lên
tấm da gấu, con Sa-ghi-xtưi vươn người v phía Cô-xchi-a, giụi mõm
vào vai em rồi lại nằm xuống.
- Con Sa-ghi-xtưi nó thương chúng ta đấy, - Ca-chi-a nói. - T đọc
thư cho cậu nhé?
Bức thư do bà cụ Pap-li-na đọc cho một người láng gi ng ở Ru-mi-
an-xép-ca viết hộ. Trả lời thư c a Cô-xchi-a bà cụ cho biết u ban
quân s đã chuy n t i cho bà giấy báo t c a Mi-tơ-ri, “Con chim
ưng đẹp đẽ c a chúng ta đã hy sinh, bọn phát-xít độc ác đã giết hại
mất người anh c a cháu”. – bà Pap-li-na viết, tiếp đó là mấy lời hỏi
thăm c a nh ng ngưòi quen biết.
- Nếu t cũng nhận được mảnh giấy thế này, nhất định t sẽ chết
mất, - Ca-chi-a nhắc lại.
N i đau đ n làm trái tim Cô-xchi-a thắt lại. Em như b ng hi u ra
một lần n a rằng anh Mi-rơ-ri không còn trên đời này. Em đứng lên,
bư c đi, ra ngồi bên cạnh thùng nư c ở phòng ngoài và ôm lấy cổ
con Sa-ghi-xtưi đang lẽo đẽo theo sau em. Em cứ ngồi như thế, chân
khoanh lại theo ki u người Man-xi, mắt mở to chăm chăm nhìn mãi
vào bóng tối.
… Anh Mi-tơ-ri, anh Mi-tơ-ri, thế là thế nào, anh Mi-tơ-ri yêu quý!
Sao bọn phát xít lại có th giết anh được? Anh giết nổi con gấu kia
mà… Đến con sóc, anh còn bắn trúng được con mắt nhanh nhẹn c a
nó đ khỏi làm hỏng bộ lông. Đến con nai, anh còn đuổi được, anh
chạy nhanh hơn gió khiến nó không th thoát nổi… Thế thì tại sao
bọn phát xít lại giết được anh?! Anh không chịu đ nó giết anh m i
phải chứ, anh Mi-tơ-ri! Anh phải dùng con dao dài đâm chết nó,
dùng đôi tay bóp cổ nó, và nếu cần, anh phải dùng răng mà cắn bọn
đáng nguy n r a ấy chứ…
Không, cả ở Ru-mi-an-xep-ca, cả ở thành phố Íp-đen, cả ở các l u
c a người Man-xi cũng sẽ không ai tin rằng anh Mi-tơ-ri cao l n,
anh Mi-tơ-ri vui tươi đã ngã xuống. Cả Cô-xchi-a bây giờ cũng chưa
tin và sẽ không đời nào em tin. Còn vi c em đang ôm lấy cổ con Sa-
ghi-xtưi, áp đầu vào nó và lặng lẽ ngồi khóc, thì ch vì người ta đã
viết một mảnh giấy kh ng khiếp đến thế v anh Mi-tơ-ri, ch vì em
thấy đau nhói ở tim, mà bây giờ em lại không th đi u khi n được
trái tim em.
Sau đó đôi mắt em r c cháy một ngọn l a vô hình. Em cứ nhìn,
nhìn mãi vào bóng tối và em có cảm giác như ở đó có một kẻ nào
đen xì, ác độc và đáng ghét, đáng ghét đến n i trái tim em trở nên
nặng như chì. Em đã biết đó là kẻ nào rồi! Đó là kẻ đã dùng xe tăng
đè nát ngôi nhà c a Xê-va, đã làm bao nhiêu bạn bè c a em ở phân
xưởng thanh niên phải côi cút, đã giết hại anh Mi-tơ-ri, đã đem đến
chừng ấy n i đau khỏ cho một đất nư c giàu có và hạnh phúc. Từ
trư c t i nay, kẻ đó vẫn ở xa, nhưng bây giờ nó đang đứng rất gần,
ch cách em hai bư c chân, và nó đang nhe răng ra nhạo báng.
- Đợi đấy! – Cô-xchi-a khe khẽ nói. - Đợi đấy, tao sẽ cho mày biết
tay! – em nhắc lại, hai tay nắm chặt lại đến phát đau lên.
TĨNH MỊCH
Thường thường sau một cơn dông tố, ngọn gió cụp cánh lại, mây
đen vẫn đọng trên bầu trời và bắt đầu cảnh tĩnh mịch. Cảnh tĩnh
mịch nặng n bao trùm Cô-xchi-a. Ngày lại ngày nối nhau đi chậm
chạp, ảm đạm. Em đến nhà máy s m một chút, đi chở phôi, làm vi c
liên tục không rời khỏi máy, làm m i lúc một nhi u hơn, theo dõi đ
Xê-va khỏi u oải, khỏi biếng nhác, nhưng dù em có làm bao nhiêu
vi c đi n a, em vẫn không thấy vui sư ng và mọi vi c vẫn kết thúc
bằng một trạng thái m t mỏi, không có ý nghĩa gì và cũng chẳng có
ư c muốn gì. Em ăn trưa một cách mi n cư ng, còn ăn tối thì nhi u
khi em quên, vì em không thấy đói.
Ở phân xưởng mọi người đ u biết rằng anh ruột c a Cô-xchi-a đã
hy sinh ngoài ti n tuyến. Tuy không nói ra lời, nhưng ai cũng
thương em.
Trư c kia, m i khi gặp Cô-xchi-a đồng chí Ta-ghin-xép thường hỏi
đùa rằng em đánh đổi danh hi u tay búa giỏi số một đ lấy c máy
có thấy tiếc không, nhưng bây giờ đồng chí ch chăm chú nhìn,
dường như cố hi u xem Cô-xchi-a đang suy nghĩ gì, và trong đôi
mắt màu trò c a đồng chí toát lên một ánh thông cảm.
Bí thư đảng u đến phân xưởng thanh niên luôn. Thường thường,
cùng đi v i đồng chí có Di-na, nhưng một hôm, đồng chí đến ch
sau hàng cột một mình, không có Di-na đi theo. Đồng chí tì người
lên chiếc ba toong, nhìn Cô-xchi-a làm vi c một lúc lâu.
- Cháu khá lắm! - đồng chí khẽ nói. – Hôm nay bác đã trông thấy
thành tích c a cháu trên bảng ch tiêu… Cháu đã hoàn thành định
mức, cả bạn cháu cũng đang cố gắng vươn lên. Tốt lắm! Thế mà bác
cứ lo lắng cho cháu mãi. Không ngờ cháu lại v ng vàng như vậy…
Cô-xchi-a cúi xuống máy, em cảm thấy cay cay ở mũi.
- Nh ng con người c a chúng ta như thế đấy! - đồng chí Ta-ghin-
xép nói, như t chuy n trò v i mình. – Cháu bị mất đi người anh
duy nhất. Một n i đau đ n không th k xiết… Một người khác có
th sẽ chán nản, không thiết gì n a nhưng cháu lại ngày càng làm
vi c tốt hơn. Cháu hi u chứ, đi u đó có nghĩa là lao động c a cháu là
một cuộc đấu tranh và cháu sản xuất tốt là đ trả thù cho anh cháu,
trả thù cho tất cả nh ng gì bị bọn giặc hu di t.
- Cháu hi u ạ, - Cô-xchi-a thì thầm, đôi môi em run bần bật, - Có
th cháu sẽ còn làm được nhi u hơn n a.
- Bàn tay lao động trung th c c a cháu đã làm cho nhi u tên phát
xít phải bỏ mạng và sẽ còn nhi u tên n a phải chết!… - Đồng chí Ta-
ghin-xép im lặng một lát, nhìn Cô-xchi-a vẫn chăm chú như trư c,
rồi nói thêm: - Ch có một đi u bác chưa hài lòng ở cháu; đó là cháu
gầy rộc đi, cháu hốc hác hẳn đi. Như thế không được. Cháu phải gi
gìn khoẻ. Cháu yếu đi có nghĩa là kẻ địch sẽ thuận lợi hơn. Bác sẽ
bảo phân xưởng bồi dư ng thêm cho cháu.
- Không nên bác ạ… Cháu t lo lấy… Mọi người thế nào, cháu
cũng như thế thôi…
Sau đó xảy ra một chuy n làm các bạn thiếu niên hết sức kinh
ngạc: đồng chí bí thư đảng u đưa cánh tay lòng khòng vì thương
tật ôm lấy Cô-xchi-a, kéo em lại sát bên người, nhìn thẳng vào mắt
em, không nói một lời rồi quay người đi, chân bư c nhanh hơn mọi
ngày. Cô-xchi-a ngồi khuất vào sau chiếc t đ ng dụng cụ. Em ngồi
ở đó cho t i lúc các bạn đã đi ăn trưa hết cả.
Mi-sa sang nhà máy nhi u hơn trư c. Th nh thoảng Cô-xchi-a
cùng bạn ra xem con mương đang được đào từ phân xưởng lắp ráp
m i thông ra sông. Sau khi đứng một lát ở ngoài bờ mương, người
rét run lên, hai anh em vào phân xưởng nhi t luy n, ngồi ở bên mấy
chiếc lò. Mi-sa k cho em nghe v đất nư c U-crai-na ấm áp hoặc
khe khẽ hát nh ng bài hát U-crai-na mà Cô-xchi-a rất thích vì âm
đi u buồn buồn c a chúng.
Trong khi đó, vi c chuẩn bị cho chuyến đi rừng tai ga vẫn được
tiến hành, nhưng người chuẩn bị ch yếu là Cô-li-a. Cậu ta thường
b c mình vì Xê-va chẳn có sáng kiến gì cả. Cô-li-a thì sáng kiến cứ
gọi là vô khối. Chẳng hạn, cậu ta mua ở c a hàng “Người thợ săn”,
hai chiếc la bàn bỏ túi có dạ quang và đ ki m tra lại, cậu ra đi làm
theo một la bàn, ở nhà máy v theo một la bàn. Cậu ta còn kiếm
được một tấm bản đồ vùng U-ran và mấy cuốn sách khoa học gì đó,
rồi bằng một giọng như nghẹn lại vì hồi hộp, cậu ra k v các ngọn
núi Tum, Mác-tai, núi l a Pô-pốp, bởi vì cậu ta tin chắc th nào ông
già Ba-khơ-chi-a-rốp cũng dẫn cậu ra và Xê-va t i đúng nh ng ngọn
núi ấy. Một hôm Cô-li-a còn bảo rằng cậu ta đã quyết định sẽ cùng
Xê-va trích máu ăn th v i nhau.
- Bây giờ không ai đi làm cái chuy n gàn dở ấy đâu! – Cô-xchi-a
gi u.
Các “sáng kiến” c a Cô-li-a càng ngu xuẩn bao nhiêu, cậu ta càng
tất bật, say sưa bao nhiêu, thì Cô-xchi-a càng thấy tức cười bấy
nhiêu. Sau buổi nói chuy n v i đồng chí bí thư đảng u , em b ng
cảm thấy toàn bộ ý định c a Cô-li-a ch là một trò trẻ con, em lấy
làm lạ không hi u tại sao Xê-va vẫn tiếp tục tham gia vào cái trò ấy,
mặc dù không nhi t tình như trư c. Nhưng có một đi u Cô-xchi-a
hết sức quan tâm, đó là vi c gi bí mật hoàn toàn. Em ra l nh cho
hai bạn tuy t đối không nói một câu nào ở nhà máy v vi c chuẩn bị
cho chuyến đi. Cô-li-a tán thành ngay ý kiến đó. Cậu ta gọi vi c gi
bí mật là “nguyên tắc bảo mật “ và đ nghị khi tình cờ gặp nhau ở
nhà máy, ba người trong nhóm bí mật sẽ nháy mắt trái v i nhau. Cô-
xchi-a coi đó lại là một trò ngu xuẩn n a, cho nên em cố tính quên
không nháy mắt. Xê-va cũng theo gương bạn, thế là ch có Cô-li-a
nháy mắt một mình.
Nguyên tắc bí mật được cả ba em gi đúng. Vì vậy, Cô-xchi-a bị
bất ngờ hết sức khi thấy Nhi-na Páp-lốp-na biết chuy n Xê-va định
đi trốn.
Chương năm
LỘ BÍ MẬT
Vài ngày qua đi. Ca-chi-a bị ốm, cho nên Lê-na chẳng còn biết thì
thầm v i ai; sau hàng cột cũng không còn giọng nói khinh kh nh c a
Ca-chi-a n a. Rất may là bây giờ Cô-xchi-a đã có thêm nhi u đi u
cần quan tâm, vì em và Xê-va đã thỏa thuận sẽ làm vi c thành một
cặp v i nhau, cho nên em phải đặc bi t theo dõi bạn. Xê-va thay đổi
nhi u. Khi thì cậu ta làm vi c rất hăng, cố làm thế nào đ Cô-xchi-a
phải theo cậu ta, khi thì b ng nhiên cậu ta làm vi c chẳng ra sao cả,
và cậu ta phải theo Cô-xchi-a. Vào nh ng lúc như thế, tốt hơn hết là
đừng có động đến cậu ta.
- Sao cậu cứ chõ mũi vào nh ng vi c c a t , cứ bám lấy t dai như
đ a đói thế hả! – cậu ta cao giọng hét – Cậu tưởng cậu là người sản
xuất tiên tiến lắm đấy! Dù có cố gắng bao nhiêu, thì v i nh ng c
máy chậm như rùa này cậu cũng chẳng bao giờ đạt gấp rư i định
mức đâu! Hay cậu lại định thay bánh răng?
Giờ đây, khi Cô-xchi-a đã thành thạo hơn trư c, khi em đã d
dàng đi u khi n hai máy và ngày nào cũng hoàn thành vượt định
mức, em càng khó chịu hơn khi nhìn cái dấu chì màu đen trên tay
nắm chuy n dịch đai chuy n. Ch cần bóc cái dấu chì đáng ghét ấy
đi, hất đai chuy n trên bánh đai từ bậc nọ sang bậc kia, là mâm cặp
sẽ quay nhanh hơn, tức là tốc độ cắt sẽ tăng lên. Nếu đồng thời lại
cho giá dao chạy nhanh hơn một chút n a thì… Nhưng nghĩ đến
đấy, em lại nh t i vụ làm hỏng máy, thế là đôi cánh c a trí tưởng
tượng lại cụp xuống: không được! Muốn thế nào thì thế chứ không
được làm như vậy!
Cái dấu chì, có lẽ đó chính là đi u Cô-xchi-a vẫn nghĩ t i trong
buổi tối hôm ấy, khi theo l nh c a ông Ba-bin, em phải ở lại sơn t
dụng cụ. Em lĩnh ở kho không nh ng sơn xanh lá cây, mà còn cả
một ít sơn màu vàng sáng. Các góc t em đ u sơn vàng, trông rất
đẹp.
- Cậu Cô-xchi-a hồi trư c làm hỏng máy đâu ấy nh ? – có tiếng ai
vui vẻ hỏi.
Ở nhà máy, Cô-xchi-a đã nhi u lần gặp Ba-la-kin, k sư thiết kế và
là một người có nhi u sáng kiến cải tiến sản xuất. Em được nghe các
bạn k rằng Ba-la-kin thông minh và kỳ quặc lắm. Em quý trọng Ba-
la-kin vì chú ấy đã thiết kế ra chiếc băng tải rung đ thu dọn phoi.
Theo ý kiến c a em, Ba-la-kin hoàn toàn không kỳ quặc tí nào, ch có
đi u là chú ấy rất cao và rất gầy. Khi Ba-la-kin nói chuy n v i ai
thấp hơn mình, chú ấy cúi người xuống, trông giống như một dấu
chấm hỏi vậy.
Ba-la-kin nói bằng một giọng sang sảng, cho nên dù máy có chạy
ầm ầm cũng vẫn nghe rõ. Chú ấy rất hay cười. Chú ấy thường mặc
một chiếc áo bông xanh đẹp, bên trong là một chiếc áo sơ-mi d t kim
và cái ca-vát màu.
Cái gì ở chú ấy Cô-xhchi-a cũng thấy thích: cả bộ tóc màu sáng
chải lật cao lên, cả đôi mắt linh lợi, cả cái mũi hơi hếch, cả thói quen
bật ngón tay kêu tanh tách.
- Cháu là Cô-xchi-a đây ạ. – Cô-xchi-a nói.
- Tất nhiên là cháu rồi! Đúng là cháu rồi! – người k sư mừng r -
Mi-sa đã tả rất sinh động cho chú nghe hình dáng bên ngoài c a
cháu. Cháu đội một cái mũ có hai dải tai dài đến n i đ cho một
chục con lừa là ít – Anh đưa cho Cô-xchi-a một gói giấy – Mi-sa g i
cho cháu đây. Cái anh chàng Mi-sa ấy tuy t thật! Hát các bài hát U-
cra-i-na rất hay… Mi-sa yêu cầu chú lưu tâm t i c máy c a cháu.
Sao, có chuy n gì xảy ra thế?
Ba-la-kin đút hai tay vào túi áo, tẻ hai tà áo bông ra như hai cái
cánh rồi cúi xuống Cô-xchi-a, nghe em k lại câu chuy n đáng buồn
b a trư c. Nghe xong, anh nổi giận:
- Sao cháu dám làm một vi c dại dột như thế nh ! Cháu tưởng có
th chơi đi u gì trên “cây đàn ghi-ta” c a c máy cũng được à?
- Nhưng cháu muốn máy chạy tốt hơn. – Cô-xchi-a trả lời, em
hoàn toàn không sợ con người này.
- “Muốn, muốn”! Muốn thì đã ăn thua gì, phải am hi u và phải
biết cách làm m i được chứ!
- Đồng chí đã tìm thấy Cô-xchi-a rồi đấy à? – ông Ba-bin hỏi rồi
ghé ngồi xuống giá g .
- Cô-xchi-a, cháu lắp phôi đi, chú muốn xem máy lúc nó đang
chạy. – Ba-la-kin nhìn khắp c máy một lượt rồi nói.
Nh ng s ki n quan trọng sắp di n ra. Cô-xchi-a hồi hộp mở máy.
“Bu-sơ” bắt đầu bóc phoi. Hình như lúc này c máy làm công vi c
đó đặc bi t chậm chạp, nhưng người k sư lại v v vào thân máy,
khen:
- Khá lắm, ông lão ạ, cố gắng lên!... Máy đang làm vi c gần ở mức
gi i hạn rồi, phải không bác Ba-bin? Ở thao tác này thì không th
tăng thêm gì được n a.
- Đúng thế. – ông Ba-bin ng hộ ý kiến đó – Mọi chuy n đã được
tính toán k cả rồi.
- Đ chúng ta xem có phải là mọi chuy n đ u đã được tính toán
hết chưa… Cô-xchi-a, cháu làm thao tác gia công tinh đi.
Cô-xchi-a đổi dao rồi bắt đầu tinh s a “ống”.
- Đồ lười nhác! – Ba-la-kin nhận xét ngay – Ông là đồ lười nhác,
ông “Bu-sơ” ạ! Lúc gia công thô thì ông cố gắn, lúc tinh s a ông lại
ngh ngơi. Không th chấp nhận một chế độ cắt gọt như thế này ở
thao tác gia công tinh được. Đây là s s nhục, chứ không phải là chế
độ cắt gọt… Ý kiến bác thế nào, bác Ba-bin?
- Có lẽ thế. – ông đốc công mi n cư ng đồng ý – Biết làm sao
được, nếu các công nhân còn chưa có tay ngh thành thạo…
Không nói một lời nào, Ba-la-kin giật dấu chì khỏi tay nắm vẫn
dùng đ chuy n cơ cấu dẫn động và làm cái vi c mà Cô-xchi-a hằng
mơ ư c: đẩy lại đai truy n trên bánh đai.
- Bây giờ tốc độ sẽ tăng lên khoảng ba lần, mà máy vẫn sẽ chưa
chịu tải th c s đâu. – anh giải thích – Tiếp tục gia công tinh đi, Cô-
xchi-a!
Máy lại chạy, phoi tuôn ra ra nhanh, hẹp, nóng bỏng.
- B mặt nhẵn quá nh ! – ông Ba-bin khen – Bóng cứ như gương
ấy…
- Phải tăng thêm lượng ăn dao n a m i tốt hoàn toàn… - Ba-la-kin
nhận xét – Bác Ba-bin, bác có cái bánh răng nào không?
Lấy một chiếc bánh răng d tr và một cái chìa vặn đai ốc, Ba-la-
kin ch nh lại “cây đàn ghi-ta”. Cô-xchi-a mở máy. Bây giờ phoi đã
rộng bản hơn nhưng vẫn tuôn ra nhanh như trư c, dao chạy dọc
theo ống cũng chuy n động rất nhanh. Cô-xchi-a chưa kịp tận
hưởng ni m hạnh phúc ấy thì chi tiết đã được tinh s a xong. Em
đành phải ấn nút “tắt”.
- Đồng chí th nghĩ xem, làm sao có th đ bọn trẻ t ti n s a
ch a máy ở đây được. – ông Ba-bin nói – Cháu Cô-xchi-a cũng đã
th rồi đấy… Thế là xảy ra một chuy n mà không ai muốn nh t i
n a, đồng chí ạ.
- Vâng, làm như vậy thật li u lĩnh. – Ba-la-kin trầm ngâm công
nhận, anh vừa bật tanh tách các ngón tay dài, mảnh, vừa hất mạnh
tay như vẩy các giọt nư c đi vậy – Nhưng có một đi u k cũng đáng
tiếc: bốn c máy “Bu-sơ”, bốn anh em ruột thịt, khi gia công thô thì
làm vi c tận tụy, đến lúc gia công tinh lại ch bỏ ra một phần tư sức
l c. Do đó mất đi bao nhiêu thời gian!
- Vâng, quả là mất thời gian. – ông đốc công nói – Đúng, mất
nhi u thời gian thật… Nhưng cũng phải thương máy n a chứ.
Không cẩn thận thì hỏng máy như chơi.
Cô-xchi-a suy nghĩ rất lung đ tìm ra một cách giải quyết.
- Bác Ba-bin, nếu… - em ấp úng vì còn chưa biết rõ mình sẽ nói gì.
Ông Ba-bin và Ba-la-kin nhìn em, chờ em nói tiếp. Cô-xchi-a thấy
khô khốc ở cổ họng, em ngượng nghịu, băn khoăn.
- Nếu thế nào, Cô-xchi-a? – Ba-la-kin sốt ruột, hỏi – Cháu suy nghĩ
đi nhé! – anh nói vui vẻ - Đơn giản thôi mà!
Đúng là mọi vi c đã trở nên rõ ràng, cứ như ở đây vừa có một ánh
ch p lóe sáng vậy.
- Chúng ta sẽ đ ba máy gia công thô, còn một máy tinh s a ạ. Có
phải không chú? – Cô-xchi-a nói li n một hơi, người em nóng bừng
lên.
- Phải rồi! – Ba-la-kin khen, anh cười và búng khẽ vào trán Cô-
xchi-a – Cái đầu này sáng trí lắm! Đó là đi u chú thích nhất đấy!
M i vài ngày trư c đây, chắc gì Cô-xchi-a đã dám nêu lên một ý
kiến như thế, nhưng bây giờ, khi đã có nh ng thay đổi nhất định,
em thấy đ nghị đó khá t nhiên. Cả ông Ba-bin cũng không kinh
ngạc trư c đ nghị đó.
- Được thôi, nếu thế lại là chuy n khác. – ông suy nghĩ một chút
rồi đồng ý – Một máy chúng ta sẽ s a đ chuyên gia công tinh, còn
ba máy kia vẫn đ gia công thô.
- Chúng ta hãy tính toán một chút xem nào. – Ba-la-kin nói rồi rút
trong túi ra một cuốn sổ tay cùng một cây bút chì nhỏ, bóng loáng –
Định mức c a các cháu thế nào? Các cháu vẫn làm được bao nhiêu?
Trên đường v nhà, Cô-xchi-a tạt qua nhà Lê-na. Người mở c a
cho em vào phòng ngoài là một phụ n béo lùn, giống h t Lê-na, ch
có đi u là tóc đã bạc trắng.
- Cháu hỏi gì thế? Cháu đóng c a chặt vào nhé. – bà nói bằng một
giọng trầm, tay vẫn quấy chiếc xoong đặt trên bếp dầu.
Lê-na chạy ra.
- Ôi, mẹ ơi, đây chính là bạn Cô-xchi-a hôm nọ làm hỏng máy đấy!
– em kêu lên – Mẹ có nh con đã k chuy n cho mẹ nghe không?
Bạn ấy ở nhà Ca-chi-a đấy mẹ ạ…
- Thế là không tốt rồi! – bà mẹ Lê-na nói – Sao cháu lại làm hỏng cả
một c máy được nh ?... Cháu vào trong nhà đi, rồi ăn v i bác luôn
th …
- Cháu không có thời giờ đâu ạ. – Cô-xchi-a ngượng nghịu từ chối
– Lê-na này, mai cậu đến phân xưởng sơm s m một chút nhé. Sẽ có
một cuộc họp v sản xuất đấy.
Khi cánh c a đã đóng lại, bà mẹ Lê-na nói:
- Thật không th tin nổi một thiếu niên trông chín chắn như thế lại
làm hỏng cả một c máy được nh . Tất nhiên mẹ tin chắc rằng bạn ấy
làm như vậy là do vô ý thôi.
Tối hôm ấy, bà An-tô-nhi-na An-tô-nốp-na cho Cô-xchi-a biết rằng
Ca-chi-a không chịu ăn uống gì cả vì đắng mi ng và cứ than thở là
chẳng ai đoái hoài t i.
Trong gói giấy Mi-sa g i sang, Cô-xchi-a thấy có một đôi tất m i
còn dính li n v i nhau bằng một sợi ch và một chục chiếc bánh ngọt
rắn đến n i có lẽ ngay cả dao bằng hợp kim cứng pô-bê-đít cũng
không cắt được, nhưng răng c a các cậu bé thì ch loáng một cái đã
nhai hết ngay. Cô-xchi-a đ hai chiếc bánh cho bà cụ, còn hai chiếc
cho Ca-chi-a, nhưng công nương nhờ bà nói lại rằng không cần bánh
biếc gì hết.
- Tùy cậu ấy. – Cô-xchi-a b c bội nói và đ bánh ở chiếc bàn trong
bếp.
Trong gói giấy còn có một mẩu thư ngắn:
“Gặm bánh đi, và nh đến anh nhé! Anh đã k cho chú Ba-la-kin
v chuy n tại sao em làm hỏng máy và làm hỏng như thế nào. Chú
ấy có nhi u sáng kiến cải tiến sản xuất lắm. Chú ấy sẽ xem máy “Bu-
sơ” c a em và có th sẽ nghĩ ra một đi u gì chăng. Anh hỏi thăm anh
chàng hám đi tìm vàng nhé. Đến ch nhật, hia anh em mình sẽ gặp
nhau, nếu em tham gia buổi lao động c a đoàn thanh niên cộng sản.
Anh Mi-sa c a em”.
Cô-xchi-a biết ơn Mi-sa đã cho tất và bánh, nhưng đi u làm em
biết ơn hơn cả là Mi-sa đã gi i thi u em v i Ba-la-kin.
Có một người anh như Mi-sa thật là tuy t!
Chương sáu
BƯỚC NGOẶT
Hôm trư c, khi ông Ba-bin giao cho Cô-xchi-a nhi m vụ tri u tập
cuộc họp v sản xuất, trong thâm tâm, Cô-xchi-a đã chuẩn bị đón
nh ng s ki n l n. Quả là em không lầm. Không phải ngẫu nhiên
mà cùng d họp v i ông Ba-bin có cả Di-na.
Ông Ba-bin đeo kính vào, nhìn các thiếu niên qua phía trên cặp
kính và ngẫm nghĩ.
- Nét đặc bi t c a k thuật là như thế này các cháu ạ, - ông b ng
nói - hi n nay chúng ta đạt một mức nào đó, nhưng nếu suy nghĩ,
chúng ta th nào cũng sẽ đạt mức cao hơn n a. K thuật là sắt. Các
c máy “Bu-sơ” cũng là sắt. Sắt thì làm vi c thế nào cũng được,
nhưng con người không như vậy, con người muốn giúp đ ti n
tuyến. Do đó trong k thuật không có mức cuối cùng. Mọi chuy n
đ u tuỳ thuộc ở đôi tay và cái đầu. Nếu các cháu muốn, “Bu-sơ” sẽ
làm vi c theo cách m i.
Ông giải thích rõ kết quả sẽ thế nào nếu ba máy “Bu-sơ” gia công
thô, còn chiếc thứ tư dùng đ tinh s a, tức là phân chia thao tác ra.
Rồi ông hỏi xem các em đã hi u cả chưa.
- Hi u lắm rồi ạ! - Lê-na thì thầm.
- Thế thì tốt, chúng ta sẽ phân chia thao tác, m i chiếc “ống” sẽ
phải qua tay hai cháu, - ông đốc công nói tiếp - Bây giờ các cháu
phải hi p đồng chặt chẽ v i nhau. Cái lối một người hùng hục làm,
còn một người rong chơi là không được n a đâu. - Rồi ông Ba-bin
nhìn Xê-va đầy ngụ ý - Tại sao vậy? Vì các cháu làm nh ng khâu
gắn bó khăng khít c a cùng một công vi c. Nếu một cháu gia công
thô chậm, máy tinh s a sẽ phải ngừng chạy và năng suất c a cả
nhóm sẽ giảm xuống. Nếu cháu nào phụ trách vi c tinh s a mà lơ là,
ống đã gia công thô sẽ thừa ra, không được tính vào ch tiêu, thế là
cả nhóm lại bị thi t thòi.
Các em bắt đầu hi u ông đốc công đang dẫn dắt câu chuy n đến
đâu.
- Ở nhà máy, mọi người đang thành lập các đội sản xuất. – ông Ba-
bin nói – Các công nhân phân xưởng hai đã có ý định muốn làm vi c
thật xuất sắc. Hôm nay, ở bên ấy đã xuất hi n đội xung kích c a I-
van Xtu-ca-sép. (Vi c này Cô-xchi-a chưa biết và em thật lòng muốn
được như các anh các chú công nhân). Các cháu cũng có th thành
lập một đội. Ch có đi u là đừng có trở thành trò cười cho cả phân
xưởng…
- Các em có hi u tại sao bác Ba-bin lại đặt vấn đ như vậy không?
– Di-na nghiêm khắc hỏi.
- Có ạ! – Lê-na nói, rồi vội vã tiếp luôn – Chúng em hi u cả rồi!
Bọn chúng em chưa hòa thuận v i nhau, hay cãi cọ nhau. Xê-va
không nói chuy n v i Ca-chi-a, còn em thì giận cậu ấy vì cậu ấy đẩy
em mặc dù em không trêu chọc gì… Đúng thế Xê-va, cậu thô l lắm,
chẳng có văn hóa gì cả!.. Cô-xchi-a m i đây cũng cãi nhau v i Ca-
chi-a… - Em kết luận bằng một giọng não nuột – Ôi, thật không biết
rồi chúng em sẽ ra sao n a!
- Cháu là đại di n đoàn thanh niên cộng sản, cháu hãy xem đấy,
tình hình có rắc rối không cơ chứ. – ông Ba-bin nói – Có lẽ phải báo
cáo v i đồng chí Ta-ghin-xép cũng nên. Di-na, cháu hãy th nói
chuy n v i cái nhóm này xem! Nếu không ăn thua, bác sẽ sắp xếp
cho chúng làm công vi c khác, còn mấy c máy “Bu-sơ” bác sẽ bố
trsi nh ng cháu giác ngộ cao. Bây giờ, khi đã nghĩ ra cách làm vi c
hợp lý rồi, bác khong cho phép làm vi c theo lối cũ n a! – Rồi ông
bỏ đi, cảm thấy buồn phi n v câu chuy n vừa rồi.
- Thật xấu hổ! – Di-na đỏ bừng mặt – Ngay một đội bình thường
các em cũng không xây d ng nổi, trong khi đó ở Nhà máy L n đã có
nh ng đội thanh niên xung kích, và đảng bộ hết sức coi trọng phong
trào này. Hôm qua, tại đại hội thanh niên tích c c toàn thành, nhi u
bạn đã k lại cách tổ chức công vi c ở Nhà máy L n. Các em phải
noi gương họ chứ!
Thì ra thanh niên ở Nhà máy L n d định sẽ làm vi c y như các
chiến sĩ chiến đấu ngoài ti n tuyến: thà chết chứ nhất định không
lùi. Làm li n hai ca, ba ca cũng được, mi n sao hoàn thành nhi m
vụ. Nếu có ai r t lại sau, nh ng người khác sẽ giúp đ trên tình anh
em. Đ mọi vi c tiến tri n tốt đẹp hơn n a, cả đội tuyên th một cách
trọng th . Đội có ch huy, có chính trị viên, tóm lại, mọi cái đ u ý
như bộ đội, và đội được gọi là đội xung kích, bởi vì tất cả mọi người
đ u lao động quên mình đ th c hi n vẻ vang lời th thiêng liêng
c a nhân dân U-ran.
- Họ giỏi thật! – Lê-na bất giác thốt lên, nhưng li n đó, em chua
xót nói thêm – Ai cũng thấy rõ ngay đó là nh ng đoàn viên thanh
niên cộng sản, còn ở đây thì… toàn ngang ngạnh cả!..
- Nhưng chị không tin rằng các em lại không th hi u nổi công
vi c đó quan trọng. – Di-na ngắt lời – Chẳng lẽ các em lại không yêu
nư c hay sao? Lẽ nào lại phải bố trí ở đây các thiếu niên khác,
nh ng người hi u được rằng nếu tổ chức thành một đội thì sẽ đạt
năng suất cao hơn. Mà nh ng bạn ấy hơn các em ở đi m gì cơ chứ?
Các em cũng căm thù bọn phát-xít, cũng yêu Tổ quốc và cũng muốn
chiến thắng. Lê-na có hai anh ở ngoài mặt trận, và cả hai đ u đã bị
thương. Người anh duy nhất c a Cô-xchi-a đã hy sinh. Bố c a Ca-
chi-a không rõ còn sống không. Xê-va cũng thế… Các em tưởng nếu
lúc nào chị cũng vui vẻ thế này, tức là trong lòng chị nhẹ nhõm lắm
phải không? Chị… chị đã mất hết tất cả nh ng người ruột thịt… và
trong cuộc sống riêng chị không còn gì, không còn một tí gì… -
Giọng Di-na lạc hẳn đi, cô kết thúc cho nhanh – Nhưng chị thì có
liên quan gì đến chuy n này đâu nh … Chị ch muốn các em hi u ra
thôi… Có lẽ một tên phát-xít nào đó còn sống ch vì các em vẫn cãi
nhau như trẻ con ấy và làm vi c được ít hơn mức các em có th đạt
được… - Cô nắm lấy tay Cô-xchi-a, rồi cũng bồng bột như thế, cô
siết chặt tay Lê-na và Xê-va – Hãy sống và làm vi c hòa hợp v i
nhau, các em ạ!... Cô-xchi-a, tại sao em im lặng? Chính em đã thúc
đẩy vi c cải tiến máy “Bu-sơ” kia mà!
Khi Cô-xchi-a lên tiếng, lời lẽ em đứt đoạn, sôi nổi, chưa chắc em
đã nh em nói nh ng gì.
- Chúng ta phải thành lập đội xung kích! – em nói – Ai không
đồng ý thì đi nơi khác mà làm!... Ở phân xưởng rất nhi u các bạn
tốt… Tôi sẽ dạy họ đứng máy “Bu-sơ”… Có khó lắm đâu! Còn
nh ng người ngang ngạnh thì bây giờ không cần n a… Không cần
họ, chúng ta cũng vẫn hoàn thành được nhi m vụ!...
- Tất nhiên t ng hộ vi c thành lập đội xung kích rồi! – Lê-na
đứng bật dậy, lấy khăn lau kính và nheo mắt lại, ch khi nào có
quyết tâm l n em m i như thế.
- Xê-va, sao cậu lại im lặng? – Cô-xchi-a hỏi – Bây giờ ai làm vi c
v i ai?
- Cậu làm gì mà lên mặt thế? – Xê-va b c tức trả lời – Ch có một
mình cậu giác ngộ thôi phải không? Theo t , cũng có nh ng người
khác giác ngộ n a chứ…
Di-na rất mừng thấy vấn đ thành lập đội xung kích đã được giải
quyết theo hư ng tích c c. Cô lập tức chuy n sang phần bàn công
vi c. Mọi người quyết định là ngay sau buổi lao động ch nhật Đoàn
thanh niên cộng sản sẽ tổ chức một cuộc họp ở nhà Ca-chi-a, v i s
tham gia c a Di-na, đ thành lập hội.
Hôm ấy là một ngày sôi nổi, bận rộn.
Đầu óc Cô-xchi-a nghĩ t i hàng nghìn chuy n và giải quyết nhi u
vấn đ khác nhau.
- Lê-na, cậu phải cố gắng lắm m i được đấy. – em nói – Hôm nay
bác Ba-bin sẽ ch nh lại máy c a Ca-chi-a. Chúng t c cậu phụ trách
máy gia công tinh cho đến khi Ca-chi-a đi làm…
Sau còi tan ca, khi Cô-xchi-a và Xê-va đã ra ngoài cổng, Cô-li-a đến
nhập bọn và bắt đầu nói nh ng chuy n nhảm nhí:
- Cô-xchi-a này, Xê-va bảo t là các cậu sắp tổ chức đội cận v , có
đúng không đấy? Khôi hài lắm, t nói thật! Ở hậu phương mà lại đội
cận v ! Cậu chẳng hi u cái quái gì cả!
- Đồ ngốc thì gặp chuy n gì mà chả cười, ai còn lạ… - Cô-xchi-a
tức giận nói.
- Không biết ai ngốc hơn ai! – Cô-li-a đối đáp lại – Tổ chức ở hậu
phương một đội cận v gì đó, lại còn nhận cả Xê-va vào n a chứ!
Thật là nôn ruột!
- Cậu liên quan gì đến vi c này? – Xê-va kiêu hãnh hỏi – Cậu tức
tối vì người ta không lấy cậu vào đội xung kích chứ gì? Còn v Xê-va
thì cậu đừng lo cho nó, nó không thua kém các bạn khác đâu!
- Không, tất nhiên t không nghĩ rằng cậu kém nh ng người khác.
– Cô-li-a chối phăng ngay đi u cậu ta vừa nói – Ch có đi u là nếu
cậu tuyên th , thì v chuy n đi rừng tai-ga sẽ ra sao? Mặc dù tất
nhiên cậu cũng đã sẵn sàng từ bỏ ý định đi rừng tai-ga rồi. Có bao
giờ cậu làm được trò trống gì!
- Ai không làm được trò trống gì? – Xê-va sừng sộ hỏi và dừng lại.
- Ai à? Ở đây t không có cái gương nào đ cho cậu nhìn thấy kẻ
đó là ai. – Cô-li-a xỏ ngọt.
Câu chuy n này xảy ra đúng ở ch cách đây mấy tháng Xê-va đã
đẩy Cô-xchi-a xuống v đường. Hấp! – thế là Cô-li-a bay vào l p
tuyết sâu.
- Cậu đã quen đẩy người khác rồi! – Bây giờ đến lượt cậu! – Cô-
xchi-a hét.
Thế là Xê-va cũng ngã nhào xuống theo Cô-li-a.
Trong khi Cô-li-a và Xê-va vùng vẫy gi a đống tuyết, Cô-xchi-a
đứng ở trên trêu chọc, nhưng sau đó em giơ tay ra đ giúp các bạn.
Cô-li-a kéo luôn cả Cô-xchi-a xuống đống tuyết. Cả ba cười đùa ầm
ĩ, rắc tuyết vào cổ nhau và cùng chạy v nhà.
HÒA GIẢI
Hôm ấy là ngày đẹp nhất trong cả mùa đông. Mặt trời cũng tham
gia ngày ch nhật lao động tập th này. Thanh thiếu niên nhà máy
tập trung ở sân, đang đùa nghịch ầm ĩ. Nh ng người đi lao động
được chia ra thành từng đội, nhận cuốc chim và xẻng; ban nhạc m i
được thành lập c a nhà máy, gồm ba kèn đồng và hai chiếc trống
nổi nhạc rộn ràng, rồi dư i s hư ng dẫn c a Di-na, tất cả tiến bư c
ra công trường. Con mương bắt đầu từ bên cạnh phân xưởng lắp ráp
m i, chạy cắt ngang qua bãi hoang. Nó phải uống vòng quanh sườn
dốc c a đồi Dem-li-a-nôi và chạy t i con sông nhỏ vẫn được gọi đùa
là ch uống nư c c a chim sẻ. Dọc theo mương đã có nh ng chiếc
ống màu vàng bằng đất sét nung đ làm h thống thoát nư c.
Các thanh niên c a đơn vị “Bắc C c” gặp thanh thiếu niên nhà
máy ngay bên cạnh đồi. Họ t i đây dư i d hư ng dẫn c a hai cán
bộ ch huy – Mi-sa và Min-ga-rây. Min-ga-rây đeo huy chương “Lao
động xuất sắc” ngay trên áo bông. Huy chương này anh m i được
thưởng cách đây chưa lâu, bởi vậy anh là ch huy trưởng.
Trư c khi lao động có một cuộc mít tinh.
- Chúng tôi thách thức các đồng chí thi đua đào mương thật hăng
cho phân xưởng lắp ráp m i, - Min-ga-rây nói. Ở bên đơn vị chúng
tôi, tất cả mọi người đ u làm vi c tốt… Chúng tôi đã quen như thế
rồi…
- Nghĩa là chúng tôi chưa quen làm vi c tốt hay sao? – thanh thiếu
niên nhà máy ồn ồn lên.
- Bên chúng tôi không ai đút hai tay vào túi quần mà nhìn cả! –
Min-ga-rây hăng hái nói tiếp. – Nào, ai làm vi c được nhi u hơn là
người ấy giỏi!
Tuyết chói chang trong nắng đến n i phải nhắm mắt lại, trời rét
dìu dịu, không buốt cóng, khiến đôi tay ngứa ngáy ch muốn làm
vi c. Các tổ trưởng thi công ở phòng kiến thiết cơ bản ch cho mọi
người thấy nh ng cột mốc đánh dấu con mương, còn Di-na và Min-
ga-rây thì đưa các đội đến ch làm vi c.
- Cô-xchi-a, Cô-xchi-a ơi, sang bên chúng t đi! - các thanh thiếu
niên bên “Bắc C c” gọi. – Cô-xchi-a ơi, cậu đã quên cách đóng đinh
rồi à!
- Không, không đời nào chúng t chịu buông một công nhân thế
này đâu! – Di-na đáp và túm lấy áo bông Cô-xchi-a.
Không sao, Cô-xchi-a đứng ở hàng cuối cùng c a đội bên nhà
máy, còn Mi-sa là người đầu tiên ở đội c a bên kia, cho nên hai
người vẫn ở cạnh nhau. Đội nhạc nổi trống. Mọi người mau chóng
dọn tuyết rồi dùng cuốc chim bổ xuống l p đất cứng. Nh ng cục đất
đầu tiên bắn tung sang hai bên. Cô-xchi-a không vội vàng. Em lấy
giũa ra giũa sắc hai chiếc xẻng c a em và c a Mi-sa, rồi làm vi c vừa
đ cho người nóng lên một chút, sau đó em cởi áo bông, bỏ mũ và
xúc đất thật hăng đ xua hẳn cái giá lạnh.
- Em đến cảm lạnh mất, - Mi-sa nói.
- Im gió lắm, - Cô-xchi-a nói cho Mi-sa yên tâm. – Mà nếu có gió
chăng n a, thì làm vi c cũng ấm như mặc áo lông thôi anh ạ.
- Anh cũng th xem nhé… Nếu anh bị cảm lạnh trong chiếc áo
lông vô hình, thì anh sẽ hắt xì hơi hộ cả em n a đấy.
Hai anh em vừa làm vi c vừa nói chuy n. Được Cô-xchi-a cho biết
Ba-la-khin đã s a giúp lại máy và nhóm bốn em đang thành lập đội
xung kích, Mi-sa nói:
- Bây giờ anh m i tin hẳn là em sẽ không bỏ trốn đi tìm vàng n a.
Em say mê công vi c nghĩa là em đã tìm ra thứ vàng quý giá nhất.
Đúng không?… (Cô-xchi-a thầm đồng ý v i Mi-sa). Còn bây giờ em
hãy giải thích nhé: tại sao trông em xúc thong thả mà lại được nhi u
đất thế?
- Hấp tấp là không ăn thua đâu anh ạ, - Cô-xchi-a m m cười. – Anh
đừng ấn xẻng bằng tay. Phải lấy chân mà dận… Còn lúc hất, anh
phải v ng tay và hơi chao xẻng đi một tí. Đừng vội hất, phải xúc đầy
xẻng đã. Như thế tay sẽ đ mỏi, mà lại đào được nhi u.
- Hóa ra em không nh ng giỏi tay búa, mà còn giỏi tay xẻng n a
nh . – Mi-sa cười.
Bên cạnh ch đất mình đang xúc, Cô-xchi-a thấy vừa xuất hi n
một cái bóng. Em ngẩng đầu lên và trông thấy Min-ga-rây. Người
đội trưởng nổi tiếng c a “Bắc C c” đang đứng gần đó, tay chống
nạnh và m m cười.
- Mi-sa, cậu xúc xoàng quá. – cậu ta nói – Sao cậu kém Cô-xchi-a
nhi u thế? Phải s a cho cậu hẳn hoi m i được.
- Còn cậu sao lại ch tay năm ngón thế hả?
- T đi xem ai làm giỏi và giỏi như thế nào. – Anh ta nháy Cô-xchi-
a – Búa và xẻng em s dụng tài cả… Còn máy, sao em lại làm hỏng?
Máy đâu phải là cái xẻng, đúng không? Không ổn đâu, anh bạn ơi!
Em làm hỏng máy, thế là không được huy chương. Thà đóng đinh
có phải hơn không.
Anh nói hoàn toàn không có ý gì xấu, ch đ đùa vui, nhưng vi c
nhắc t i c máy và tấm huy chương làm Cô-xchi-a mếch lòng.
Không đáp lại Min-ga-rây, em ấn mạnh xẻng vào đất, mặt đỏ
bừng bừng.
- Min-ga-rây, đừng có động t i Cô-xchi-a. – Mi-sa nói – Chuy n c
máy hỏng đã qua lâu rồi. Bây giờ Cô-xchi-a vừa có một sáng kiến
hay lắm, có khi được thưởng hai huy chương một lúc ấy chứ. Đội
sản xuất trứ danh c a cậu sẽ phải lu mờ ngay.
- Thế cơ à! – Min-ga-rây giả vờ hoảng sợ - Gay quá nh , chúng t
biết làm gì bây giờ! Có lẽ đến phải lăn ra mà chết mất thôi…
Cô-xchi-a xúc một xẻng đất thật nặng hất vào chân người đã làm
em b c mình.
- Anh đi ch khác ngay, không có em lấp đất lên anh đấy! – em
quát.
- Cô-xchi-a này, ở bộ phận bao gói bọn anh vẫn nh em lắm. –
Min-ga-rây thong thả nói, mắt nheo nheo, ng c ư n ra – Em rất
nhi t tình v i phân xưởng bao gói. Các tay búa giỏi đã dồn sang bên
anh không biết bao nhiêu hòm. Ch có đi u là bọn anh không sợ đâu,
cậu em ạ, bọn anh là Đoàn viên thanh niên cộng sản kia mà! Bây giờ
bọn anh đang tiến hành hợp lý hóa công vi c. Bọn anh thiếu chi tiết
đ lắp ráp và bao gói… Sao em lại đổ đất vào chân anh? Em phải đổ
các bộ phận c a tên l a vào anh m i tốt chứ!
- Chúng em khắc đổ thật nhi u sang bên ấy! – Cô-xchi-a giận d
hứa.
- Coi chừng kẻo không làm được, anh sẽ cười cho đấy. Nh nhé…
Min-ga-rây đi dọc theo con mương đ ki m tra xem mọi người
làm vi c ra sao, nói khích người này một lời, động viên người kia
một câu.
- Anh ấy bao giờ cũng thế đấy. – Mi-sa nói – Anh ấy làm vi c hăng
lắm. Làm vi c đến ki t sức vẫn chưa chịu ngh . Đội sản xuất c a anh
ấy thì tuy t. Lúc đầu, phân xưởng đóng hòm o ép bộ phận bao gói,
nhưng các anh ấy không chịu thua, các anh ấy làm vi c m i ngày
một tốt hơn, không nhường cờ thi đua cho đội khác. Đúng là nh ng
dũng sĩ! – Anh ngừng lời một chút rồi nói thêm – Em đừng hất đất
vào chân anh ấy m i phải. Em biết không, có nh ng người d t ái
lắm. Ch hơi chạm vào một tí là đã hỏng hết vi c.
- Ai bảo anh ấy gây chuy n…
Từ trên sườn đồi có th trông rõ khối người đông nghịt đang đào
mương.
Tất cả các thanh thiếu niên đ u đã cảm thấy nóng bức, áo bông và
mũ bay t i tấp xuống tuyết. Họ ch còn mặc nh ng chiếc sơ-mi vải
hoa, nh ng chiếc áo len đan màu trắng, màu đỏ, màu vàng, màu
xanh, trông sặc s như nh ng bông hoa.
Khi đội nhạc ngừng chơi, tất cả hét lên: “Nổi nhạc đi, đ đào đất
cho hăng!” – thế là tiếng nhạc lại vang lên. Đây đó cũng không tránh
khỏi nh ng trò nô nghịch. Một cậu ném tuyết vào Mi-sa, Mi-sa ném
trả li n.
- Cô-xchi-a này, – anh thú thật – hình như anh hơi m t rồi đấy, mà
t i tâm Trái Đất còn khá xa. Ta ngh một chút chứ hả?
Hai anh em nhai bánh mì rồi nằm ngh dư i ánh nắng. Mi-sa k v
công vi c ở bên “Bắc C c”, nhưng Cô-xchi-a ch nghe câu được câu
chăng. Em nghĩ t i công vi c sắp t i c a đội em, em lo không biết
đội em có trở thành trò cười cho cả phân xưởng không. Mà có phải
ch riêng phân xưởng đâu! Có khi làm trò cười cho cả nhà máy, rồi
còn bên “Bắc C c” n a chứ… Nghĩ mà hốt.
B ng Mi-sa vốc tuyết ấp vào mặt em. Cô-xchi-a li n vật nhau v i
Mi-sa. Hai anh em lăn vào trong tuyết và vùng vẫy t i khi Mi-sa
thắng hẳn m i thôi.
- Chính em muốn ăn tuyết đấy chứ! – anh vừa cười vừa giải thích
– Anh hỏi em: “Em ăn tuyết nhé?”. Em bảo: “Vâng”. Em nghĩ gì mà
ngh t mặt ra nhìn trời thế?
Trống lại nổi lên, chiếc kèn l n kêu ồm ồm, chiếc kèn nhỏ kêu the
thé. Mọi người lại cầm lấy xẻng làm vi c. Làm vi c hăng hơn cả là
Cô-xchi-a, bởi vì em muốn xua đi nh ng ý nghĩ lo âu.
Mặt trời làm xong vi c s m nhất và đã ngả v phía tây. Đội nhạc
chơi đi u hành khúc cuối cùng. Các thanh thiếu niên mặc quần áo
ngoài vào, tung Min-ga-rây lên hoan hô vì anh đào được sâu nhất,
sau đó đem trả dụng cụ. Thanh thiếu niên bên “Bắc C c” lên ô-tô
buýt, Cô-xchi-a ra ti n các bạn.
- Tạm bi t nhé! – Min-ga-rây nói và chìa tay cho Cô-xchi-a – Hãy
nh câu chuy n ban nãy đấy!
- Em không quên đâu! – Cô-xchi-a đường hoàng đáp lại.
Ô-tô buýt nổ máy rồi từ từ chuy n bánh.
“175”
Sáng hôm sau, Cô-xchi-a ghé vào phân xưởng nhi t luy n đ chia
sẻ v i Nhi-na Páp-lốp-na nh ng ni m vui sư ng c a em. T i đó, em
rất ngạc nhiên. Các bác thợ xây quần áo đầy bụi xi-măng đang đổ
bê-tông móng m i ở bên cạnh b đi n phân chì cũ, còn các bác thợ
đi n đang lắp một tấm đá hoa l n, đó là bảng phân phối đi n.
Nhi-na Páp-lốp-na và ông Đi-kéc-man đứng ở mé bên. Chị nhìn
ong Đi-kéc-man, ông Đi-kéc-man nhìn chị, và khó mà nói được ai
hồi hộp hơn ai.
- Bất ngờ quá bác ạ! – Nhi-na Páp-lốp-na nói – Cứ như tiếng sấm
gi a bầu trời trong xanh ấy! Rồi sẽ ra sao hả bác?
- Rồi sẽ ra sao ấy à? – ông Đi-kéc-man làu bàu – Sẽ thỏa mãn được
mọi yêu cầu chứ sao n a. Chúng ta sẽ xuất “cốc” từ xưởng c a
chúng ta ra nhi u như rắc hạt ấy. – Rồi ông băn khoăn đưa tay xoa
xoa l p râu bạc trắng trên má.
- Chúng ta sẽ cung cấp “cốc” v i hai mươi lăm phần trăm phế
phẩm… - Nhi-na Páp-lốp-na nói và nhếch mép cười lo âu.
- Tại sao lại hai mươi lăm, trong khi thật ra ch mười lăm, hai mươi
phần trăm thôi? – ông Đi-kéc-man hơi b c mình.
- Tôi không tính số “cốc” có khuyết tật cho phép và tôi khuyên bác
cũng không nên tính số ấy làm gì. – Nhi-na Páp-lốp-na nghiêm khắc
nói, cặp lông mày c a chị nhíu lại – “Cốc” phải hoàn toàn khong có
một khuyết tật gì m i được. Có khuyết tật cho phép dù sao cũng vẫn
là phế phẩm.
- Vậy chị muốn gì m i được chứ? – ông thợ tôi chính tức giận th c
s - Tôi không hi u chị đấy! Chúng ta sẽ phấn đấu hạ thấp số phế
phẩm, có thế thôi. Đúng như chị vẫn thích còn gì n a! Tổng cục đã
chấp nhận phương pháp tôi “cốc” mỏng thành c a chúng ta, đồng
chí bí thư t nh y đích thân gọi đi n chúc mừng chị, chị được c làm
quản đốc phân xương, trên báo có một bài viết v chị dài ngần này
này. – ông giơ hai tay ư c lượng một khoảng dài t i một mét – Thế
mà chị vẫn chưa hài lòng. – Trông thấy Cô-xchi-a, ông mừng r vì
tìm được một người nghe ông nói, ông li n hỏi em – Đấy, cháu thấy
có buồn cười không cháu?
- Cô-xchi-a sẽ hi u tôi bác ạ. – Nhi-na Páp-lốp-na m m cười nói –
Bởi vì đây là một s thay đổi không phải ch đối v i nhà máy chúng
ta. Vi c này hết sức quan trọng… Cô-xchi-a, cô nghe nói các cháu
đang tổ chức đội xung kích phải không. Tốt lắm! Các cháu đã tìm ra
một cách đúng đắn đ tôi luy n nh ng tâm hồn non trẻ, còn các cô
các bác ch m i làm được một n a công vi c thôi.
Rõ ràng là phải gác câu chuy n v Ca-chi-a lại, nhất là đúng lúc
ấy, ông giám đốc cùng một ông già dáng bộ trịnh trọng, râu tóc bạc
trắng, cũng vừa đến. Nhi-na Páp-lốp-na ra đón, kính cẩn gọi ông già
là giáo sư, rồi mấy người l n vào cả phòng thí nghi m.
Ở sau hàng cột, cả đội đã tập trung đầy đ . Di-na cũng đã có mặt.
- Trư c khi làm vi c, các em cũng hãy làm như nh ng đội xung
kích ở Nhà máy L n. – cô nhìn đồng hồ và nói – Các em hãy tổ chức
một buổi sinh hoạt năm phút. Thoạt tiên, các em hãy đọc bản tin c a
Tổng cục thông tin Liên Xô v tình hình chiến s , sau đó, các em hãy
thảo luận vắn tắt các vấn đ sản xuất… Hôm nay là thứ hai, không
có báo m i. Nhưng báo hôm qua có đăng một bài rất hay. – Cô rút
trong túi ra một tờ báo cuộn tròn như một cái ống – Đồng chí chính
trị viên, đồng chí hãy đọc bài này đi…
Lê-na nhìn vào tờ báo, ngạc nhiên thầm kêu “ôi!” một tiếng rồi kín
đáo đưa mắt nhìn Ca-chi-a. Nghe đầu đ bài báo: “Một nhà cải tiến
k thuật, k sư Nhi-na Páp-lốp-na”, người Ca-chi-a nóng bừng lên.
Em ngả người v phía trư c và lắng nghe, ngồi yên không nhúc
nhích, hai mắt mở to.
Bài báo được viết hoàn toàn theo đúng nguyên tắc gi u bí mật
quân s . Trong bài báo đó nói rằng tại một thành phố vùng U-ran, ở
một nhà máy, có đồng chí đảng viên cộng sản Nhi-na Páp-lốp-na
Gan-ki-na, đã thay thế vị trí công tác c a chồng trong phân xưởng.
Chồng chị là Va-xi-li Gan-kin, một k sư nhi t luy n nổi tiếng, hi n
đang chiến đấu ngoài mặt trận. Nhi-na Páp-lốp-na kiên trì tìm tòi
cách tôi một chi tiết quan trọng cho một đơn đặt hàng quan trọng.
Tổ chức đảng và các nhà bác học đã giúp đ chị, và đến nay, v cơ
bản chị đã tìm ra được cách tôi ấy. Bài báo còn viết rằng ở nhà máy
nói chung có nhi u nhà cải tiến sản xuất như I-van Xtu-ca-tsép, k
sư Ba-la-kin, thợ tôi chính Đi-kéc-man và nhi u người khác n a.
- Báo viết v nhà máy chúng ta hay thật! – Di-na thốt lên – Ca-chi-
a, em phải t hào v cô Nhi-na Páp-lốp-na chứ!... Chị sẽ không nói gì
thêm n a đâu, Ca-chi-a, nhưng tất nhiên em cũng hi u chị…
- Đó là bố em dạy môn nhi t luy n cho cô ấy đấy! – Ca-chi-a đáp,
giọng kiêu hãnh, phấn khởi – Bố em bao giờ cũng có nhi u đ nghị
hợp lý hóa sản xuất. Chính bố em bảo rằng cô Nhi-na Páp-lốp-na là
một học trò giỏi c a bố em. Cho nên chuy n này chẳng có gì đặc
bi t… - em nôn nóng nói thêm ngay – Đến bao giờ chúng ta m i bắt
đầu làm vi c hả các cậu? Cứ họp mãi, họp mãi thôi!
- Đúng lắm! – Cô-xchi-a ng hộ bạn, em hài lòng vì dù sao Ca-chi-
a cũng vui mừng trư c thành công c a Nhi-na Páp-lốp-na, rồi em ra
l nh – Bắt tay vào làm vi c!
- K luật nghiêm đấy! – Di-na khen.
- Đi u đó thì cậu ấy có thừa… - Xê-va nhận xét.
HÀNG TRIỆU MỐI LO
Ngay sau còi tan ca, Cô-li-a vội đến sau hàng cột đ báo một tin lạ
thường, tuy t di u. Nhưng không mau rồi. Ở sau hàng cột có đông
người quá. Dư i s hư ng dẫn c a Di-na, Lê-na và Xê-va đang đóng
một tấm bảng l n vào chiếc cột ở gi a. Họ kê hai t dụng cụ sát vào
nhau, đặt một chiếc ghế đẩu lên trên, Xê-va leo lên ghế đẩu ấy. Di-na
và Lê-na cứ sợ Xê-va ngã nhưng Xê-va đã hoàn thành tốt đẹp tất cả
nh ng vi c cần thiết. Trên tấm bảng viết:” Đây là nơi làm vi c c a
đội xung kích thiếu niên.”
Cô-xchi-a và Ca-chi-a đang ti n bên máy gia công thô, còn ông Ba-
bin thì ngồi gần đó. Cô-li-a nấp sau một chiếc cột, nghe thấy nh ng
lời nói thong thả c a ông:
- Cô-xchi-a này, cháu đã thấy công vi c ra sao rồi đó. Các cháu còn
chưa thành tạo mà trong một ca th đã giao được bao nhiêu ống!
Cháu hãy bố trí công vi c cho hợp lý, kẻo lại không được như thế
n a đâu… Cháu tính rằng là Ca-chi-a phải có d tr sản phẩm đã
gia côgn thô là rất đúng. Cháu phải làm thế nào đ máy c a Ca-chi-a
không bị thiếu vi c, đ ch tiêu chung không bị hạ thấp. Ch có đi u
bác không cho phép các cháu ở lại làm thêm sau khi tan ca đ bù lấp
số thiếu hụt đâu. Các cháu còn ít tuổi, các cháu vần đi xem phim,
cần học hành như đã ghi trong lời th . Cháu hãy tổ chức công vi c
thế nào đ có một số ống d tr , khi đó cháu sẽ hoàn toàn thoải mái.
Cô-li-a sốt ruột như ngồi trên đống l a. Bao giờ cái câu chuy n
r ng tuếch ấy m i kết thúc nh ! Hừ! Ông Ba-bin đã đi rồi, nhưng Di-
na vẫn ở lại sau hàng cột. Ở đó thật ấm cúng, sáng s a vì có thêm
một ngọn đèn mạnh và vì gương mặt vui tươi c a mọi người.
- Hẹn các cậu đến mai nhé! - cuối cùng cô nói. – Tôi đã đ nghị chị
đánh máy ch đánh máy thật đẹp lời tuyên th c a các cậu trên giấy
can… Chúc các chiến sĩ cận v lao động trẻ mọi s tốt lành!
Bây giờ Ca-chi-a và Lê-na đứng máy gia công thô, Cô-xchi-a và
Xê-va kéo tấm sắt chở phoi ra băng tải rung hoặc như mọi người ở
phân xưởng vẫn gọi là “máy run”, còn Cô-li-a thì lấm lét nhìn
quanh, mi ng huýt sáo ra vẻ thờ ơ lắm, rồi đi theo sau hai bạn. Băng
tải ở bên bức tường đối di n v i phân xưởng. Các ống máng rung
lên tạo thành một âm thanh rè rè đ u đ u.
- Các cậu ơi, một thành t u m i nhất c a k thuật đây! – Cô-li-a
vừa thở hổn h n vừa nói. - T nhờ được I-van, thợ chế tạo dụng cụ
ấy mà, làm cho một cái bật l a ki u m i. Có th lấy xăng dùng cho
cả tháng… Lại có hai bấc n a nhé.
Cô-xchi-a có đón chào chiếc bật l a kỳ di u bằng một nụ cười gi u
cợt thì cũng là chuy n bình thường, nhưng Xê-va m i lạ chứ!.. Cậu
ta hất phoi vào băng tải, dường như không nghe thấy cái tin đặc bi t
ấy. Cô-li-a thất vọng, b c tức đưa vai hích bạn:
- Có nghe thấy không đấy hả?
- Cậu lại tìm được một thứ đồ chơi m i n a chứ gì…- Xê-va bình
tĩnh trả lời. - Cậu đã mua thêm bao nhiêu la bàn có dạ quang rồi? -
Rồi cậu ra cùng Cô-xchi-a kéo tấm sắt đi, chẳng đ ý gì t i “nhà hoạt
động bí mật” đang chưng h ng.
Cô-li-a bối rối… Cậu ra là một người lạ lắm! Ở trường phổ thông,
rồi sau đó ở nhà máy, bao giờ cậu ta cũng say mê một cái gì, cậu ra
là người đầu tiên chợp ngay lấy nh ng cái đang hợp mốt và lao vào
nh ng cái đó như điên như dại, hăng gấp mười người khác. Các bạn
bắt đầu sưu tầm đá lạ, đá xuất hi n khắp mọi nơi: trong ngăn bàn ở
l p học, trên các b c a sổ ở nhà, thậm chí cả ở dư i gối n a. Cậu ta
khoe khoang các viên đá, cậu ta trao đổi dá v i các bạn. “Mốt” chơi
đá qua đi, nhưng một số thiếu niên vẫn tiếp tục tìm hi u khoáng vật
học, vẫn lập nh ng bộ sưu tập, vẫn kết bạn v i nh ng người thợ cắt
đá, vẫn mơ ư c được vào trường Đại học mỏ. Trong số nh ng thiếu
niên ấy không có Cô-li-a. Cậu ta lại mải mê v i cái m i khác: khi thì
cậu ta vội vã dán một mô hình máy bay có th lập tức phá ngay tất
cả các k lục hi n có c a Liên Xô và thế gi i v bay xa, bay lâu và
bay cao, khi thì cậu ta tìm kiếm một con tem khác thường nào đó,
khi thì cậu ta lại gắng sức dạy chim bồ câu…
Khi còn lại một mình v i rừng tai-ga chứa vàng, cậu ta cảm thấy
rất khổ sở. Cậu ta không h có ý định bảo Xê-va:”Cậu hãy nói thật
đi, tại sao cậu lại lãnh đạm như thế? Nếu cậu không định đi n a, t
khắc một mình lo li u công vi c”. Rốt cuộc thì đối v i cậu ta, cái
quan trọng không phải là vàng, mà là nh ng chuy n rùm beng cơ -
nh ng cuộc hội ngộ bí mật, nh ng cái nháy mắt, nh ng chiếc bật l a
bốc cháy được mãi và nh ng chiếc la bàn có dạ quang đút ở tất cả
mọi túi quần túi áo.
ĐỨNG NGOÀI CUỘC
Hôm sau, Cô-li-a đến phân xưởng s m một chút v i ý định phải
làm sáng tỏ vấn đ đi trốn, một vấn đ lúc nào cũng dằn vặt cậu ta.
Lại không thành công! Ở sau hàng cột là cả phân xưởng, gần như
cả nhà máy cũng nên. Phải khó khăn lắm Cô-li-a m i lách qua được
đám thanh thiếu niên đang tò mò nhìn xem có đi u gì xảy ra ở trong.
Bên cạnh bảng ch tiếu c a đội, ông giám đốc nói chuy n gì đó v i
đồng chí bí thư đảng u . Ở đấy còn có Di-na, Nhi-na Páp-lốp-na,
ông Ba-bin, k sư, Ba-la-kin, quản đốc phân xưởng một Chi-mô-sen-
cô, thợ ti n Xtu-ca-tsép. Các đội viên đứng bên máy c a mình. Ca-
chi-a trông xanh xao, gượng gạo. Lê-na th nh thoảng lại s a kính.
Khi thì em nhìn xung quanh như dò xét, khi thì nheo mắt lại. Cô-
xchi-a làm ra vẻ nghiêm trang, còn Xê-va thì nói chung khó mà nhận
ra nổi. Không biết cậu ta đã kịp cắt tóc vào lúc nào, cổ lại quấn chiếc
khăn quàng lụa màu xanh da trời n a chứ.
- Sôi nổi g m nh ! – Cô-li-a nói. - Ở đây vừa cư i vợ, lại vừa gả
chồng n a chắc?
Nhưng các công nhân trẻ tuổi đứng xem không hưởng ứng câu
đùa c a cậu ta.
Đúng lúc ấy, Di-na hỏi Ca-chi-a, như th t mình không trông
thấy vậy:
- Đồng chí Cô-xchi-a, tất cả các đội viên đ u ở vị trí rồi chứ?
- Vâng.. – “đồng chí” Cô-xchi-a đáp.
- Noi theo gương c a các công nhân phân xưởng hai, nh ng người
yêu nư c trẻ tuổi ở phân xưởng thanh thiếu niên đã quyết định tổ
chức sản xuất theo cách m i, giống như ngoài ti n tuyến, đ mau
chóng th c hi n được lời th c a nhân dân U-ran, - Di-na nói to,
giọng xúc động. - Họ thành lập đội xung kích và tuyên th t… Tôi xin
đọc lời tuyên th .
- Tất cả bỏ mũ ra! – Ông giám đốc nói và bỏ mũ trư c tiên.
Mọi người bỏ mũ theo ông. Cô-li-a thấy lưng mình sởn gai ốc. Cậu
ta sẵn sàng mất bất kỳ thứ gì đ được đứng ở ch c a Xê-va hoặc
Cô-xchi-a. Tất cả các thanh thiếu niên đ u nhích lên một chút đ
nghe cho rõ, còn Cô-li-a chạy xổ lên xa đến n i ông Ba-bin phải
nghiêm khắc nhìn cậu ta.
- “Chúng tôi, nh ng người yêu nư c trẻ tuổi c a Tổ quốc yêu quý,
xin trịnh trọng th …” – Di-na đọc rành mạch từng tiếng một.
Các đội viên nhắc lại theo cô, còn tất cả nh ng ai nghe cô đọc đ u
thầm nhắc lại nh ng lời lẽ trang nghiêm ấy.
Khi Di-na đọc t i đoạn các đội viên sẽ không rời vị trí làm vi c
chừng nào chưa hoàn thành bất cứ nhi m vụ gì, cũng như các chiến
sĩ cận v không rời trận địa cho t i lúc chiến thắng hoàn toàn, các
thiếu niên đứng ngoài thì thầm!
- Hay thật! Y h t các chiến sĩ cận v !
Còn khi Di-na đọc t i đoạn các đội viên cam kết hằng ngày sẽ đạt
năng suất không dư i một trăm bảy mươi lăm phần trăm định mức
c a cả đội, các thiếu niên đứng ngoài xôn xao cả lên. Một trăm bảy
mươi lăm phần trăm chứ có phải chuy n đùa đâu! Và không rời vị
trí, chừng nào chưa làm xong công vi c! Nghe quyết định dũng cảm
đó, ai cũng t hỏi: “Mình có làm được như vậy không nh ?”
Nhưng tại sao Cô-li-a lại không hi u gì cả thế này? Cậu ta nháy
mắt rồi nói to:
- Xê-va trốn vi c mà b ng nhiên lại đòi đạt một trăm bảy mươi
lăm phần trăm!.. Xê-va, có thật không đấy?
Cậu ta buông nh ng lời ngu xuẩn ấy ra đúng lúc Di-na ngừng đọc
một chút trư c khi chuy n sang phần cam kết v mặt tác phong và
k luật. Lời cậu ta chơi vơi trong không trung. Xê-va giả vờ như
không nghe thấy, nhưng ngay cả chiếc khăn quàng xanh biếc c a
cậu ta cũng đỏ bừng lên.
Cô-li-a bắt gặp cái nhìn giận d c a đồng chí bí thư đảng u , cậu
ta định lẩn vào đám đông, nhưng các thiếu niên đứng ngoài chật
ních, cậu ta không trốn đi đâu được.
- Tôi xin phát bi u! – Ông giám đốc nói khi các đội viên đã ký
xong vào bản tuyên th . - Trư c hết, tôi xin chúc mừng các thiếu
niên yêu nư c c a chúng ta vì các cháu đã dũng cảm noi gương
người l n và đã chấp nhận nh ng đi u cam kết nghiêm ch nh…
đúng, nh ng đi u cam kết nghiêm ch nh. Phải làm vi c kiên trì hơn,
nhi u hơn n a… Đội thiếu niên xung kích sẽ xứng đáng v i tên gọi
hết sức sôi nổi c a mình. Tất cả chúng ta đ u tin chắc rằng các cháu
sẽ khắc phục được mọi khó khăn.
Ở mấy hàng sau có ai đó kêu lên:
- Không được lùi bư c đâu nhé, nếu không chúng t cười cho đấy!
- Chúng t sẽ không bao giờ lùi bư c! – Ca-chi-a hăng hái đáp lại.
- Bảng ch tiêu sẽ cho thấy chúng t lùi bư c như thế nào!
Bây giờ đồng chí ta-ghin-xép phát bi u ý kiến. Ở nhà máy, ai cũng
yêu mến con người đi m đạm và chu đáo này. Tất cả mọi người đ u
biết rằng đồng chí đã từng chiến đấu ngoài mặt trận, đã được tặng
thưởng huân chương, vì vậy tất cả v tay ran lên.
- Không, nhất định các chiến sĩ cận v trẻ tuổi trên mặt trận lao
động sẽ không rời vị trí sản xuất! - đồng chí nói. – Các đội viên đội
xung kích sẽ là tấm gương sáng cho nh ng ai muốn phấn đấu nâng
cao trình độ tổ chức, trình độ sản xuất và muốn xây d ng một tình
thân ái gắn bó hơn. Vừa rồi, một công nhân trẻ mà có lẽ mọi người
đ u biết…
Tiếng cười rộ lên:
- Chúng cháu biết rồi, tay lười nhác có một không hai đấy ạ!
- Bạn ấy buôn bán tem thư đấy ạ!
- Cô-li-a, mọi người đang nói v cậu đấy!
- Anh chàng Cô-li-a này đã có nh ng lời đáng giận, tôi xin nói
thẳng, đó là nh ng lời ngu xuẩn v đội viên Xê-va. Nếu ở địa vị Xê-
va, tôi sẽ trả lời:” Đừng sợ, anh bạn ạ! Không ai lôi kéo t vào đội
xung kích đâu. T t nguy n gia nhập đội vì t tuân theo nh ng
m nh l nh yêu nư c c a trái tim t . T khuyên cậu nên theo gương
t và tích c c sản xuất đ ông bố cậu hi n đang chiến đấu ngoài ti n
tuyến có th t hào v cậu”. Tôi trả lời có đúng không, đồng chí Xê-
va?
- Đúng lắm ạ! – Xê-va nói, mặt tươi t nh hẳn lên.
- Bây giờ đồng chí thợ ti n tiên tiến I-van Xtu-ca-tsép sẽ phát bi u!
– Di-na tuyên bố.
- Các em! – Xtu-ca-tsép nói, anh bỏ mũ ra, đội mũ vào rồi lại giật
mũ ra và m m cười. – Thay mặt các chiến sĩ xung kích c a phân
xưởng hai, anh chúc mừng các em nhân dụp thành lập đội. Các em
hãy sản xuất ra nhi u sản phẩm hơn n a, còn anh, nếu được đi học
trường xe tăng, thì khi ra mặt trận nhất định anh sẽ không phụ lòng
tin c a các em! - Tất cả mọi người, trong đó có cả ông giám đốc, đ u
v tay hoan hô, còn Xtu-ca-tsép thì rút trong túi áo ra một con dao
và đưa cho Cô-xchi-a: - Anh trao cho em con dao gia công tinh bằng
hợp kim cứng pô-bê-đít. Em hãy làm thế nào đ con dao này không
bao giờ biết đến con số ít hơn một trăm bảy mươi lăm phầm trăm!..
Em đưa tay đây! – Anh siết chặt tay người học trò cũ c a mình.
- Còn một phút n a sẽ đến giờ làm vi c, - ông giám đốc nhìn đồng
hồ và nói. - Đội xung kích thiếu niên bắt đầu bư c vào ngày lao
động đầu tiên c a mình. Tôi hy vọng đội này ch là đội duy nhất ở
phân xưởng thiếu niên trong một thời gian ngắn. - Rồi ông hô: - V
vị trí làm vi c! Chúng ta hãy đánh dấu ngày hôm nay bằng năng
suất thật cao!
Các công nhân phân xưởng thanh niên tỏa v nơi làm vi c c a
mình. Đâu đâu cũng ch thấy mọi người nói chuy n v đội xung
kích vừa thành lập, cũng ch thấy mọi người bàn tán: li u đội có th c
hi n được nh ng đi u đã cam kết không, có bị thất bại không? Tất
cả đ u mong muốn đội thành công, bởi vì bất kỳ người công nhân
trẻ tuổi nào cũng thấy mình sẽ là một chiến sĩ cận v c a mặt trận
lao động trong tương lai rất gần. Nhi-na Páp-lốp-na thì thầm v i Cô-
xchi-a: “Cháu xem, cháu đã mở đầu một vi c thật l n lao!”. Em cảm
thấy bối rối. Tất nhiên vi c này l n lao lắm, nhưng ai mở đầu m i
được chứ? Chẳng lẽ lại là em? V i s giúp đ c a chú Ba-la-khin, em
đã đ nghị ông đốc công phân chia thao tác, nhưng trư c đó, Ca-chi-
a đã nghi ra cách làm vi c từng cặp và đã chứng minh được rằng
làm vi c hi p dodòng có năng suất cao hơn làm vi c riêng lẻ. Đấy,
biết ai là người mở đầu!
- Trông máy cho t một tí nhé, t ra ngoài năm phút thôi, - Xê-va
ghé vào tai Cô-xchi-a nói.
- Vừa bắt tay vào làm, thế mà cậu đã bỏ trốn!
- T không bỏ trốn đâu… T cần… - Xê-va nài n . - T cần phải nói
v i Cô-li-a một chuy n. - Ch nhìn vẻ mặt và ánh mắt Xê-va cũng đã
thấy rõ là cậu ta định “nói chuy n” như thế nào rồi.
- Đừng có v vẩn! Cậu đã th là sẽ x s có văn hoá, thế mà lại
định đi đánh nhau… Không được rời khỏi máy!
- Đồng chí ch huy, tôi đã lấy chiếc thứ ba trong số ống d tr rồi!
– Ca-chi-a kêu lên. – Sao chưa có ống m i?
Xê-va đành phải bắt tay vào vi c.
MỘT TRÁI TIM
Vậy là ở sau hàng cột trong phân xưởng thanh niên có bốn công
nhân m i đến làm ở nhà máy chưa được bao lâu. Vừa nắm được k
thuật chút ít, các công nhân trẻ này li n quyết định làm thế nào đ
chiếc máy “Bu-sơ” cũ k trở thành một c máy khỏe, mà muốn vậy
thì phải làm thế nào đ bốn trái tim công nhân kết hợp lại thành một
trái tim l n và khỏe.
Sau khi Cô-xchi-a nhận được chiếc phong bì màu xám, đôi khi em
cảm thấy mình cô độc.
Bây giờ, cảm giác nặng n ấy không quay trở lại v i em n a, bởi vì
em quan tâm không nh ng t i bản thân em, mà còn t i cả Ca-chi-a,
Lê-na và Xê-va. Khi các bạn vui sư ng em cũng vui sư ng, còn khi
các bạn buồn phi n, em cố gắng làm thế nào đ n i buồn mau chóng
qua đi.
Nếu Cô-xchi-a có đi u gì không ổn, Ca-chi-a thế nào cũng hỏi:
“Cậu sao thế, Cô-xchi-a?” – và tất cả đội đ u giúp đ em.
Các em cùng đi làm, cùng v , cùng đến nhà ăn, cùng đi xem phim.
Nếu có em nào đi đâu không rõ, tất cả đ u lo lắng, còn nếu ai gi bí
mật đi u gì, thì tất cả đ u mếch lòng cho t i khi đi u bí mật được
bộc lộ ra m i thôi.
Trư c kia Ca-chi-a cho rằng em giỏi hơn nh ng người khác, còn
bây giờ em t hào đội c a các em là đội ưu tú nhất trong phân
xưởng. Lê-na vẫn hay kêu “ôi!” và vẫn thì thầm v i Ca-chi-a như
trư c, nhưng em làm vi c m i ngày một tốt hơn và đang chuẩn bị
gia nhập Đoàn thanh niên cộng sản.
Xê-va thì sao? Xê-va có lẽ còn nhi u đi u chưa rõ lắm. Cậu ta đã
thôi hẳn, không chơi v i Cô-li-a n a, cậu ta làm vi c không kém
người khác, nhưng các em thấy hình như cậu ta vẫn có chuy n gì bí
mật. Có lần cậu ta ra thành phố suốt một ngày ngh , lúc trở v cậu ta
rất phấn khởi sôi nổi, mang cho m i người một chiếc kẹo hình con
gà cắm trên cái que, rồi các em ngồi uống trà, mút kẹo – vui nhộn
lắm. Nhưng chắc hẳn là đâu phải vì mấy chiếc kẹo hình con gà mà
Xê-va đi suốt cả một ngày trời!
Ngoài ra, cậu ta còn đến ban quản trị nhà máy hỏi xem cậu ta có
thư không, nhưng các em không biết cậu ta chờ thư c a ai.
Ông đốc công già tin chắc rằng Cô-xchi-a là một cán bộ ch huy
khá.
Cô-xchi-a đặt ra cho đội một n n nếp chặt chẽ - ngay cả vi c sơn
lại các t và các giá, em cũng bố trí vào nh ng ngày nhất định. Em
thường làm như sau. Thoạt tiên, em trình bày trong cuộc họp nh ng
đi u em đã nghĩ ra được, em cố gắng làm thế nào đ các bạn công
nhận rằng em nghĩ đúng, sau đó, nếu có ai làm sai đi, em nói: “Sao,
cậu không làm ch được lời nói c a cậu à?”. Lê-na thường ng hộ
em. Cán bộ ch huy nh ng đội xung kích m i c a thanh thiếu niên
hay đến hỏi ý kiến em v vấn đ n n nếp. Em sẵn lòng góp ý kiến,
sau đó em theo dõi xem tình hình ở các đội bạn ra sao.
Nhi u s ki n l n đã xẩy ra trong đời sống c a hội. Chẳng hạn cả
đội đã tham gia đại hội công nhân tiên tiến toàn thành phố tại nhà
hát nhạc kịch.
Cô-xchi-a rất thích nhà hát to đẹp này, em học được ở các bạn mấy
[ix]
từ m i – “pác-te” , “ban-công”, “ghế lô” – và được nghe nh ng
câu chuy n rất hay v vi c các công nhân nấu thép, cán thép, nh ng
người chế tạo súng đại bác, nh ng người chế tạo máy đang th c
hi n lời th c a nhân dân vùng U-ran như thế nào.
Ca-chi-a và Lê-na mua cho hai bạn nam bàn chải đánh răng. Cô-
xchi-a học ngay được cách đánh răng, một vi c chẳng có gì khó,
nhưng em b ng nảy ra ý định sấy bàn chải trên lò, thế là bàn chảy bị
cháy ngay. Em li n đ nghị Xê-va cho dùng chung bàn chải, nhưng
Xê-va giải thích răng như thế mất v sinh, tức là có hại cho sức khỏe.
Thế là Cô-xchi-a lại biết thêm được một đi u hay n a. Em mua bàn
chải m i, còn tốt hơn chiếc trư c…
- Cô-xchi-a, ra t bảo một tí!
Cô-xchi-a vừa chạy ra sân xem lấy phôi ở đống nào tốt hơn, thì
trông thấy Cô-li-a. Hai em ra sau Hi-Mã-Lạp-Sơn, nơi phoi đổ cao
như núi.
Cô-li-a giậm giậm chân tại ch rồi hỏi:
- Nghĩa là chấm dứt câu chuy n đi tìm vàng ở rừng tai-ga đấy
phải không? Xê-va nó cứ lờ phờ thế nào ấy…
Vàng à? Tai-ga à? Đã lâu rồi Cô-xchi-a không nghe nói t i nh ng
đi u ấy, lâu đến n i bây giờ nghe Cô-li-a hỏi, tim em đập mạnh hẳn
lên. Có th tim em đập mạnh hẳn lên còn vì từ trên mái nhà đã có
nh ng que băng nhỏ đầu tiên r xuống, có th tim em đập mạnh
hẳn lên vì ở ch chan hòa ánh nắng trên đống phoi Hi-Mã-Lạp-Sơn,
tuyết đã sẫm màu và r ra nh ng giọt nư c đùng đục. Cô-xchi-a
chăm chú nhìn Cô-li-a, nhìn anh chàng Cô-li-a đau khổ mà cho t i
nay, các bạn ở phân xưởng thanh niên vẫn còn nhắc đến chuy n cậu
ta đã bị “hố” như thế nào khi đội xung kích đang tuyên th . “Nhà
hoạt động bí mật” mếu x ch cái mi ng nhỏ xíu, m m một nụ cười
thảm hại.
- T không chịu trách nhi m v Xê-va. – Cô-xchi-a nói – Cậu đi mà
nói chuy n v i cậu ấy.
- Nhất định rồi! T cũng định nói, nhưng nó quát lên: “Cậu cút đi
v i nh ng thứ đồ chơi ngu xuẩn c a cậu. Cần quái gì cậu cơ chứ!
Cậu phải cám ơn Cô-xchi-a, vì nếu không có cậu ấy, t đã nói
chuy n v i cậu bằng cách khác rồi” – và nó giơ quả đấm ra như t là
đứa trẻ con ấy. Thế có g m không! Hay nó đã tìm được đứa khác
cùng đi v i rồi hả cậu?
- Chưa… chưa tìm được. – Cô-xchi-a suy nghĩ một chút rồi trả lời
– Mà có lẽ chính Xê-va cũng không đi n a đâu… - Em đưa vai hích
Cô-li-a một cái rồi nói thêm – Cậu đừng buồn, mọi chuy n sẽ ổn cả
thôi! T có ý nghĩ… - rồi em chạy vào phân xưởng.
Đầu em nghĩ t i đi u gì khi em nói lên nh ng lời khiến Cô-li-a
phải ngạc nhiên ấy? Đúng là hình như Cô-xchi-a có một ý nghĩ gì
thật, nhưng đó là ý nghĩ gì thì chính em cũng không biết. Em ch
nghĩ rằng ở phân xưởng s a ch a có anh chàng Cô-li-a đang đi rông
bên cạnh nh ng c máy “Bu-sơ” chưa làm vi c hết công suất. Người
l n ở phân xưởng nhỏ bé này thay đổi luôn, không có ai quản lý Cô-
li-a, cho nên cậu ta sinh lười nhác.
Chẳng bao lâu sau đã xảy ra nh ng s vi c làm ý nghĩ c a Cô-
xchi-a trở nên hoàn toàn rõ ràng.
PHẦN THỨ BA
Chương một
Nhưng s vi c khó chịu nhất vẫn còn ở phía trư c. Chi u hôm
ấy, Di-na có dẫn t i sau hàng cột một người râu hung hung, đã có
tuổi. Người đó cắp nách một cái giá g ba chân đ đặt máy ảnh, còn
áo bành tô thì phồng lên ở một bên sườn. Thời gian gần đây có khá
nhi u khách đến sau hàng cột. Khi thì Di-na đưa đến, khi thì cán bộ
c a ban chấp hành công đoàn, khi thì chính đồng chí bí thư đảng u
đưa đến đ cho mọi người thấy rõ máy móc cũ được s dụng ở đây
như thế nào. Khách có nhi u người khách nhau, nhưng ông khách
này là người nghiêm nghị nhất.
- Đây là đội xung kích thanh thiếu niên ưu tú nhất c a chúng tôi, -
Di-na nói. – Có th bắt đầu từ đội này được đấy ạ.
Người khách nhìn xung quanh và lẩm bẩm:
- Tốt lắm, gọn gàng lắm. Tôi sẽ chụp nh ng thành viên tích c c
c a đội, - ông quyết định. - Nh ng đội viên hăng hái nhất ấy… Ban
biên tập yêu cầu có một bức ảnh tập th nh ng người có nhi u sáng
kiến trong sản xuất, nh ng thanh thiếu niên lao động tiên tiến nhất.
- Đội này ch có bốn người thôi ạ, - Di-na lúng túng. – Trong số
người tích c c tất nhiên có Cô-xchi-a, một thiếu niên nổi tiếng v
mặt cải tiến sản xuất, sau đó có Ca-chi-a, lao động xuất sắc nhất, sau
đó có Lê-na, chính trị viên c a đội… - Rồi cô im lặng.
- Còn cả Xê-va n a chứ ạ! – Ca-chi-a bư ng b nh nói thêm. – Nói
chung ở đội này mọi người đ u làm vi c tốt cả ạ.
- Ca-chi-a, nhưng em phải hi u là cần chụp nh ng người tích c c
thôi, - Di-na thì thầm. – Mà Xê-va thì hôm nay đã làm một vi c thật
là xấu… Như thế mà là có ý thức à?
- Không sao! Cậu ấy sẽ không như vậy n a.
- Ôi, tất nhiên rồi! – Lê-na ng hộ bạn.
- Làm gì phải tranh luận, t không thích chụp ảnh đâu mà! – Xê-va
d ng dưng nói và buộc chặt thêm chiếc khăn quàng trên cổ.
- Cả đội chúng em là một! – Cô-xchi-a bênh bạn. – Chúng em làm
vi c gì cũng cùng làm v i nhau. Có chụp ảnh thì tất cả phải cùng
chụp.
- Bác sẽ chụp tất cả! – Ông phóng viên nhiếp ảnh quyết định. –
Máy c a bác đ sức chụp được. Đoàn kết v i nhau như thế là tốt
lắm, đúng là nh ng phần t tích c c cả… Các cháu, lại gần bảng ch
tiêu đi. Hai cháu trai bỏ mũ ra và vuốt lại tóc đi. Ch nhìn nhau thôi,
cứ coi như không có bác ấy nhé…
Các em mở thật to mắt nhìn nhau, nhưng vẫn thấy rất rõ nh ng
vi c mà ông phóng viên râu hung hung “coi như không có” ấy đang
làm: ông lấy từ dư i áo bành tô ra một chiếc máy ảnh đ trong bao
da, vặn chặt nó vào giá ba chân rồi chĩa v phía đội, sau đó trong tay
ông xuất hi n một vật kỳ lạ - một cái ống kim loại có b phẳng. Ông
rắc lên b phẳng một chất bột trắng bạc lấy trong một chiếc hộp nhỏ
rồi nâng ống lên cao.
- Này các cháu, lúc nào các cháu cũng nghiêm trang thế này à? –
ông hỏi. – Cúc cu!
Tất cả bất giác cười vang lên. Đúng lúc ấy có cái gì kêu “tách” một
tiếng và một ánh sáng chói loà loé lên.
- Tốt lắm, tốt lắm rồi! – ông phóng viên nhiếp ảnh khen các em. –
Bây giờ các cháu nói tên các cháu và cho bác biết cháu nào có ai là
người thân đang chiến đấu ở ngoài mặt trận, đ bác ghi nhé.
Khi đến lượt Ca-chi-a, em nói:
- Cháu là Ca-chi-a… Bố cháu đang chiến đấu ngoài ti n tuyến.
- Bố cháu vẫn viết thư v chứ?
- Không ạ, đã lâu cháu không nhận được thư. - Rồi em quay mặt
đi.
Ông phóng viên ngập ngừng nói:
- Nghĩa là… nghĩa là… - Có lẽ ông định hỏi: “Nghĩa là không biết
có còn sống hay không chứ gì?” nhưng ông quyết định nói: - Bác ch
ghi rằng bố cháu ở ngoài mặt trận thôi nhé! Con trai bác cũng…
cũng không có thư từ gì v tháng mười hai năm ngoái. Con trai bác
ở sư đoàn đặc bi t X. Bác hy vọng mọi chuy n sẽ tốt đẹp cả. Cả cháu
n a, Ca-chi-a ạ, cháu cũng đừng phi n muộn…
Con người nghiêm nghị ấy bây giờ trông già hẳn đi, vẻ mặt buồn
buonò. Di-na đưa ông sang các đội khác.
- Ảnh chúng ta sẽ được in trên báo nhé!.. Ôi, lúc chụp mắt t nhắm
tịt lại, các cậu ạ! Không ai nhận rõ t được đâu! Mồm t rộng hoác
ra, bởi vì t cười mà!.. – Lê-na nói liến thoắng.
- Cậu sao thế, Ca-chi-a? – Cô-xchi-a hỏi.
Ca-chi-a lảo đảo, một tay ch i v i, em định t a vào c máy nhưng
bị hụt, cho nên em từ từ buông người xuống sàn, chọn lấy một ch
đ ngồi.
- Cậu sao thế, sao thế hả Ca-chi-a! – Lê-na nói líu cả lư i và nhảy
bổ t i bên bạn. - Cậu lại chóng mặt à?
- Bố t cũng không viết thư v từ tháng mười hai… Bố t … cũng
ở… sư đoàn đặc bi t… - Ca-chi-a nói, nhắm mắt lại và cúi gục
xuống.
- Các cậu nâng cậu ấy dậy đi chứ! – Lê-na hét.
Xê-va chạy t i trư c, nhưng Cô-xchi-a đã gạt cậu ta ra đ nhấc Ca-
chi-a lên. Em hoảng sợ thấy người Ca-chi-a nhẹ như bấc.
- Các cậu cứ vi c đi đến trạm y tế nếu các cậu cần! – Ca-chi-a b c
tức nói, vùng khỏi tay Cô-xchi-a và ngồi xuống.
Các em cho Ca-chi-a uống nư c ở chiếc ca nhỏ, Cô-xchi-a đ một
bên tay, Lê-na đ bên tay kia dìu Ca-chi-a, nói đúng hơn là khênh
Ca-chi-a đi. Nhi-na Páp-lốp-na h t hơ h t hải chạy t i. Ca-chi-a
được đưa t i trạm y tế, trưởng trạm là một ông bác sĩ già.
Ca-chi-a thú thật rằng em bị cảm lạnh và sáng nay đi làm đã bị sốt,
nhưng em giấu không cho bà và các bạn biết! Em không muốn đi
khám b nh vì em sợ bác sĩ sẽ bắt em phải ngồi nhà.
Lúc quay trở v sau hàng cột, Cô-xchi-a cảm thấy trong lòng rất
nặng n . Đội em b ng trống trải hẳn đi vì thiếu mất một người. Đội
thiếu mất một người, một cô bé mắt xanh yếu t thôi, nhưng em có
cảm giác như đội em yếu đi hàng nghìn lần.
MỘT NGƯỜI LÀM VIỆC BẰNG BA
Hét xong mấy tiếng:”Một trăm sáu mươi!”, Cô-xchi-a tắt máy, rồi
chạy đi đưa dao t i bộ phận mài và hẹn giờ xin xe rùa đi n chở phôi.
Khi em trở lại, Xê-va đã quét dọn xong. Cậu ta ngồi trên giá, du i dài
đôi chân m t mỏi ra tận gi a lối đi. Cô-xchi-a m m cười. Em hình
dung rất rõ ngày mai Lê-na sẽ ngạc nhiên thế nào, Ca-chi-a sẽ mừng
r ra sao khi biết rằng mặc dù có nhi u chuy n r i ro, đội xung kích
vẫn đứng v ng và lần đầu tiên đạt hai trăm phần trăm – hai định
mức, cả một núi “ống” đang lấp loáng dư i ánh đèn trông thật vui
mắt.
- Ch có các cậu là nh ng phần t tích c c! – Xê-va lẩm bẩm. - Ch
các cậu ấy là nh ng người cải tiến sản xuất, còn Xê-va là đứa trốn
vi c… Có giỏi thì vênh vang n a đi xem nào! Hay bây giờ rụt vòi
rồi?
Nh ng lời cậu ta nói khiến Cô-xchi-a bàng hoàng cả người. Em
cảm thấy xung quanh em đen tối, lạnh lẽo, dường như em vừa bị
tư c đoạt một cái gì hết sức l n lao, tươi sáng, tốt đẹp. Đúng thế,
nh ng lời ấy thật là ác độc, nhỏ nhen.
- Nghĩa là… nghĩa là cậu cố tình làm như vậy phải không? – em cố
lắm m i thốt lên được đi u mà em muốn nói là bạn em làm như vậy
ch cốt đ vênh vang, đ trổ tài. - T tưởng cậu thật lòng cơ đấy…
hoá ra cậu có dụng ý, cậu càn r … - Thế là em phẩy tay bỏ đi thẳng
đ khỏi phải trông thấy con người sai trái ấy.
- Làm sao lại có th đứng ba máy ch vì có dụng ý được nh ? – Xê-
va gi u vợt hỏi.
- Có th chứ… Cậu làm vì b c bội, chứ không phải vì có ý thức…
- Ch có các cậu m i có ý thức thôi nh ?
- Chúng t không như cậu…
Xê-va chồm dậy và túm chặt lấy vai Cô-xchi-a.
- Ch các cậu là có ý thức thôi! Phải không? Ch các cậu thôi chứ gì!
- cậu ta hét lạc cả giọng, nhìn Cô-xchi-a bằng cặp mắt phẫn nộ, đôi
môi cậu ta run run. – Này đây! Đây, có ý thức thì đọc đi, đọc đi! –
Xê-va lấy từ túi quần ra một chiếc ví bằng vải sơn cũ rích, rồi rút một
mảnh giấy, nhét vào tay Cô-xchi-a.
Đó là tờ giấy bào cho biết rằng trong số nh ng công dân sơ tán
đăng ký ở phòng ch dẫn không có ai là Xô-phi-a Na-u-mốp-na Bun-
ki-na và phòng ch dẫn cũng không nhận được một yêu cầu nào hỏi
v nơi ở c a Xê-va Bun-kin. Tất nhiên Cô-xchi-a không th hi u
được đầu đuôi câu chuy n ra sao.
- Hôm nay t m i nhận được tờ giấy báo này, - Xê-va giải thích. -
Cậu có nh hôm ch nhật t đi đâu không? Đó là t đến phòng ch
dẫn chuyên thu thập tin tức v nh ng người sơ tán. Đến đó t đã
viết một lá đơn hỏi xem mẹ t , bà Xô-phi-a Na-u-mốp-na Bun-ki-na,
hi n đang ở đâu. - Giọng cậu ta khàn hẳn đi. - Cậu thấy đấy, mẹ t
không đi sơ tán. Nghĩa là… bọn phát xít đã giết hại mẹ t ở ca-men-
ca rồi.
- Tại sao cậu biết? Cũng có th chúng không giết chứ.
- Hừ… cậu hi u rọng g m nh ! Cậu có nh hôm t xé tờ báo ở câu
lạc bộ không? T không xé đâu… t ch lấy m i một mẩu nhỏ… Cậu
đọc đi!
Trên mảnh báo có đăng “Chuy n k c a một du kích”, Cô-xchi-a
đọc đến hết.
Một du kích đỏ vượt được trận tuyến k lại rằng bọn phát xít đã
làm cỏ sạch cả thị trấn Ca-men-ca, nơi chúng gọi là “hang ổ du kích
số một”.
Xe tăng phát xít nghiến nát tất cả mọi thứ, súng đạn phát xít giết
chết hết tất cả nh ng ai không kịp chạy, còn l a c a bọn phát xít
thiêu cháy tất cả nh ng gì xe tăng chúng chưa kịp hu di t. Thế là
không còn Ca-men-ca, một thị trấn cây cối xanh tươi, xinh đẹp, trư c
chiến tranh mọi người sống sung sư ng, sung túc.
Bây giờ Cô-xchi-a đã hi u cả. Em đã hi u tại sao Xê-va lại bắt tay
vào vi c hăng đến thế và lại nhi t tình gia nhập đội, tại sao cậu ta lại
thay đổi nhi u như vậy.
Em cảm thấy trong lòng tràn tr một tình cảm ấm áp vì thương
mến, em muốn xoá sạch nh ng lời b c bội mà em vừa nói v i bạn.
- Thế mà t cứ tưởng cậu muốn lên mặt đấy…
Xê-va bắt đầu ngồi lục lọi trong t dụng cụ, nấp sau cánh c a đ
Cô-xchi-a khỏi trông thấy.
- Cậu ngốc nghếch lắm, quả thật là t cũng muốn lên mặt một chút
đ cho các cậu hi u… - Xê-va trả lời như đã hoàn toàn bình tĩnh. –
Chưa biết ai có ý thức hơn ai đâu. - Cậu ta im lặng rồi khe khẽ nói
tiếp, giọng đanh lại: - Bọn phát xít là lũ tàn ác. Chúng muốn làm cỏ
sạch tất cả mọi nơi… T căm thù chúng sâu sắc hơn tất cả các cậu!
T muốn t tay t được giết chết từng tên một… T sẽ đi đầu trong
mọi vi c, cả vi c đứng máy cũng thế. Và t sẽ làm tất cả nh ng đi u
t d định… - Giọng Xê-va nghẹn lại, cậu ta im lặng một lát, đóng
sập c a t rồi đứng dậy, hai bên má đầy nh ng vết đỏ. – Xe rùa đi n
đâu? Phải đi chở phôi, phải lấy dao ở ch mài v đi chứ. Nhanh lên
nào!
- Cậu ngậm gì thế? – Lúc hai em đang xếp phôi bên các máy, Cô-
xchi-a hỏi, giọng chan chứa một ni m hy vọng. - Đường phải không?
Xê-va đã hơi trấn tĩnh lại, cậu ta lấy trong mồm ra một miếng vỏ
bánh mì.
- Cậu đừng lo, đường khắc được dùng vào công vi c cần thiết, -
cậu ta trả lời. – Dù có chết, t cũng không động đến ch đường đ
dành cho chuyến đi!
Vậy là mặc dù có ý thức cao, Xê-va vẫn cứ chuẩn bị đi tìm vàng.
VỊ THUỐC KỲ LẠ
Trư c khi v nhà, Cô-xchi-a rẽ vào phòng thí nghi m tìm gặp
Nhi-na Páp-lốp-na. Chị đang đi đi lại lại trong phòng, còn ông bác sĩ
già, đầu hói thì ngồi bên bàn. Ông trầm ngâm gõ gõ ngón tay vào
tay vịn ghế bành. Còn người nay được cả nhà máy kính trọng, bởi vì
ông luôn luôn theo dõi xem ai bị ốm, ai đã khỏi, ông luôn luôn nói
đùa rằng ốm là có hại cho sức khoẻ và thường thết đãi mọi người
nh ng viên thuốc bổ.
- Cháu cần gì? – ông hỏi Cô-xchi-a. – Thè lư i ra xem nào… G m,
sao ư t thế, đỏ thế! Cháu ra đứng cạnh lò kia cho khô đi rồi ăn cái
này nhé! – Ông đặt lên lư i Cô-xchi-a một viên thuốc chua chua rồi
tiếp tục nói chuy n v i Ca-chi-a: -Tôi xin nhắc lại đ chị rõ: tất cả
nh ng cái đó không ch là kết quả c a b nh tật, mà còn là kết quả
c a tình trạng thần kinh căng thẳng… Cháu cần được ngh ngơi yên
tĩnh, được ng và được ăn uống bồi dư ng, đó là ch yếu… Chị bảo
có th cho cháu v ch bà bác c a cháu ở khu gây rừng, phải không?
Khoảng hai tuần l n a m i cần làm như vậy, còn bây giờ cháu phải
ng , ngh ngơi yên tĩnh và ăn uống bồi dư ng đã.
- Ng và ngh ngơi yên tĩnh thì hoàn toàn có th được, - Nhi-na
Páp-lốp-na đáp, - nhưng còn ăn uống bồi dư ng… Cháu chẳng chịu
ăn gì cả…
- Cháu ngh ngơi lại sức một chút rồi khắc ăn ngon mi ng. Nhưng
chuy n bồi dư ng thì phải suy nghĩ một cách nghiêm túc đấy chị ạ.
Tất nhiên là nhà máy sẽ giúp đ … Nhưng li u nhà máy có th cung
cấp nh ng gì? Chắc hẳn ch có đường, bột… Vào thời bình, k ra
cháu cần có sô-cô-la, ca cao, thật nhi u s a, bơ, trứng… Nếu được
thế, ch ba tuần hay một tháng là cháu đã có th khoẻ mạnh lại…
- Sô-cô-la, ca cao ấy ạ? – Nhi-na Páp-lốp-na m m cười. - Vấn đ
không phải là ti n bạc… Biết lấy đâu ra nh ng thứ đo bây giờ? Ở các
c a hàng thì tất nhiên là không có rồi… Nhưng đ tôi th tìm cách
xem… Ngày mai tôi sẽ xin phép đồng chí giám đốc cho ngh n a
ngày. Dù có phải lục lọi khắp cả thành phố, tôi cũng kiếm bằng được
nh ng thứ ấy!
Cho t i nay Cô-xchi-a vẫn tin rằng sô-cô-la ch là một thứ bánh
kẹo ăn cho ngon mi ng, bây giờ em m i hi u sô-cô-la là một vị
thuốc. Em nh ngay t i nh ng thỏi sô-cô-la dày dặn bọc giấy bạc.
Ông bác sĩ cho Cô-xchi-a một viên thuốc n a rồi đi.
- Biết làm sao đây, Cô-xchi-a? – Nhi-na Páp-lốp-na nói. – Làm thế
nào đ ch a khỏi b nh cho cô bé Ca-chi-a khó tính khó nết c a
chúng ta bây giờ? Cháu biết không, khi cô nắm lấy tay Ca-chi-a đ
sưởi ấm cho nó, nó đã không rụt tay lại n a. Ca-chi-a nhìn cô rất
nồng nhi t, buồn rầu, nó muốn nói đi u gì đó, nhưng trái tim nó vẫn
hừng h c, vẫn không chịu nhân nhượng, cháu ạ… Hai tay nó lạnh
giá, gầy gò quá, giơ cả xương ra. Nó t hành hạ nó đến mức thảm
hại, con bé đến là ngốc! – Nhi-na Páp-lốp-na siết chặt hai thái dương,
suy nghĩ một lát rồi nói: - Nếu cần, dù phải tìm s a chim, cô cũng
tìm bằng được! Chú Va-xi-li sẽ không bao giờ tha thứ cho cô nếu có
chuy n gì xảy ra v i Ca-chi-a. Cháu không th hình dung nổi chú ấy
quý Ca-chi-a đến mức nào đâu!
Nhi-na Páp-lốp-na phải sang phân xưởng đ th cách tôi m i, còn
Cô-xchi-a lại v sau hàng cột. Xê-va đã chuẩn bị xong các vi c cho
ngày mai và đang chờ bạn.
“TỚ SẼ KIẾM RA ĐƯỢC!”
CỤC VÀNG
Sáng hôm sau, khi Xê-va vừa đi làm, Cô-xchi-a bảo bà An-tô-nhi-
na An-tô-nốp-na:
- Bà ơi, bà cho cháu mượn vài thứ. Ba-lô này, một cái hộp này…
Cái túi con n a, bà ạ… Bà khẽ chứ đ Ca-chi-a khỏi thức dậy, bà
nhé.
Em nói nghiêm túc đến n i bà An-tô-nhi-na An-tô-nốp-na vốn đã
hết sức quý trọng em, li n vội vã lấy các thứ theo yêu cầu c a em.
- Cháu đi đâu thế? Hình như mọi thứ th c phảm bà đã mua đ
cho cả tháng rồi, - bà hỏi khi đã s a soạn xong.
- Lúc v cháu khắc nói cho bà biết, - Cô-xchi-a hứa.
Em ra bến xe đi n, lepo lên một toa chưa có ai và bình yên đi t i
quảng trường Lê-nin là nơi ch cách mục tiêu em định đến vài bư c
chân. C a hàng treo tấm bi n xanh vừa mở c a. Một bà cụ cao l n
giao một dúm vàng rời, vỏn vẹn có vài hạt màu vàng sẫm. Người
thu nhận, một phụ n trẻ tuổi ngồi trong buồng kính, ném lên đĩa
cân nh ng mảnh kim loại nhỏ xíu có trọng lượng khác nhau.
- Đúng hai gam cụ ạ, - chị thờ ơ nói.
- Vâng, - bà cụ bằng lòng, đưa mắt nhìn Cô-xchi-a như sợ em cư p
mất nh ng hạt vàng bất hạnh ấy.
- Em cần gì? - người thu nhận hỏi.
- Chị gọi giúp ông c a hàng trưởng.
Em biết quy n hạn c a em, biết rằng người giao nộp vàng là một
người quan trọng.
Không ai dám gặng hỏi em là ai, từ đâu t i, nhặt được vàng ở đâu,
và tất cả mọi người đ u phải kính trọng em. Chị nhân viên thu nhận
hi u rằng người khách m i đến này có lý do đ nói chuy n bằng
một giọng ch ng chạc như vậy.
- Ô-xíp Pan-tê-lê-ê-vích, có người hỏi đồng chí! - chị gọi.
Trong buồng kính xuất hi n một người to béo, người đó nhìn Cô-
xchi-a, nhưng có vẻ như không trông thấy gì cả.
- Ai hỏi đấy?
- Cháu, - Cô-xchi-a phật ý. – Có sô cô la không ạ?
- Cậu cần bao nhiêu pút? - C a hàng trưởng hỏi v i giọng gi u
cợt, mắt vẫn tiếp tục tìm kiếm người khách ở đâu đó trong c a hàng.
- Cháu lấy hai cân, - Cô-xchi-a trả lời. – Cháu cần ca cao n a, loại
đ uống ấy… Cả m động vậy… Bột tấm…
- Ca cao không có… thứ ấy không cần cho nh ng người khai thác
vàng. Cả sô cô la cũng ch đ trưng bày ở quầy thôi.
- Không cần là thế nào? Cháu sẽ khiếu nại lên “Công ty cung cấp
th c phẩm cho người giao nộp vàng”!
- Cậu mang gì đến mà dám ra l nh ở đây thế hả! - c a hàng
trưởng nổi khùng, bây giờ ông ra đã nhìn k người khách đòi hỏi
quá sá này.
- Bác nói gì vậy! – Cô-xchi-a cáu lên. - Tất nhiên cháu không đến
tay không rồi. – Em đặt cái “th lợn” lên b đá hoa bên cạnh chiếc
cân.
S vi c đó lập tức làm thay đổi thái độ c a c a hàng trưởng.
- Chà-à! – ông ta xem xét cục vàng thiên nhiên và nói, giọng kéo
dài ra. - Đẹp thật! Bao nhiêu là ánh lấp lánh! Vàng mười đây mà. –
Ông ta cười: - Giống h t như cái đầu con lợn ấy nh , có cả hai tai kìa,
- rồi ông ta lấy lọ a xít.
- Gượm đã, cháu không giao nộp đâu, nếu không có ca cao, - Cô-
xchi-a ngăn ông ta lại.
- Một n a tiếng đồng hồ n a tôi sẽ chở từ trạm trung tâm t i. Gần
đây thôi.
- Nếu thế… - Cô-xchi-a rắn rỏi nói. - Nếu thế thì bác nhận đi.
C a hàng trưởng rỏ một giọt a-xít lên cục vàng, thấy rõ đó quả
thật là vàng nguyên chất, rồi ném cục vàng lên đĩa cân. “Th lợn”
chạm vào đĩa cân bằng ngà kêu đánh cục một tiếng, và trong tim Cô-
xchi-a cũng có một tiếng vang gì đó đáp lại: em yêu quý cục vàng
ngộ nghĩnh, em mơ ư c sẽ biến nó thành quần áo, thành đồng hồ
đeo tay, xe đạp… Nhưng em quyết tâm làm đi u em đang làm, và
em làm đến cùng đi u em đã quyết tâm.
- Bốn mươi ba! - chị nhân viên thu nhận vui vẻ nói.
- Trời ơi, sao có nh ng người may mắn thế nh ! – bà cụ già kêu lên.
- Bác viết giấy biên nhận đi, - Cô-xchi-a nói v i ông c a hàng
trưởng. – Và cho người đi lấy ca cao n a. Không có ca cao cháu
không v đâu.
Ai giao nộp nhi u thì người đó là một người l n, ngay cả khi vóc
dáng hoàn toàn chẳng cao l n chút nào; người giao nộp nhi u sẽ
được trọng vọng và kính n . Cô-xchi-a đưa cho ông c a hàng trường
chiếc ba lô, cái hộp, cái túi rồi ngồi xuống cạnh c a sổ, tin chắc rằng
các nhân viên bán hàng sẽ tận tình làm mọi vi c. Ở c a hàng đã có
nhi u khách, nhưng Cô-xchi-a vẫn là nhân vật ch yếu. Nh ng
người khai thác vàng nhìn em v i vẻ tò mò. Em là ai, em ở đâu t i
thế nh ? Em nhặt được ở đâu cục vàng tuy t vời kia? Tại sao em lại
mua nh ng thứ mà người khác không mua? Nhưng luật l c a
nh ng người khai thác vàng rất khắt khe – không được hỏi một
người lạ v chuy n người đó khai thác vàng ở đâu, lượm được vàng
ở đâu, nhất là không được hỏi một người nghiêm nghị như cậu thiếu
niên đang cau mày kia.
- Đồng chí giao nộp vàng, hàng đã xuất xong. Ca cao cũng đã có
đây, đồng chí hãy uống cho thoải mái! - Rồi ông c a hàng trưởng
đặt lên quầy một ba lô đầy chặt. – Đây là giấy biên nhận, đây là
phần thanh toán. Xin cứ vi c ki m tra tùy ý: chính xác hoàn toàn
đấy…
- Không cần đâu ạ, - Cô-xchi-a từ chối v i thái độ hào phóng, - v
nhà cháu xem cũng được.
- Bao nhiêu vàng chúng tôi cũng thấy ít, bao nhiêu hàng chúng tôi
cũng xin có, mời cậu cứ đến luôn cho! – ông c a hàng trường đùa.
Một ông già bé nhỏ, mặc chiếc áo lông rách và có mấy chiếc răng
vàng, giậm chân xuống đất.
- Cháu tốt lắm, đứng đắn lắm! – ông kêu lên. – Cháu có muốn ta
nhận cháu làm con ta không? Ch có đi u là ta yêu cầu cái gì, phải
cho ta ăn đấy nhé. Ta mặc vừa cái gì, phải cho ta mặc đấy nhé.
Mọi người cười ầm lên, cả bà cụ giao nộp hai gam vàng cũng cười.
Nh ng người giao nộp vàng cho rằng ông già bé nhỏ rất khéo chọn
con trai, rồi họ giúp Cô-xchi-a khoác ba lô lên vai.
Mặt trời đã chói chang, trên v a hè khá ư t át. Chân đi đôi ng dạ,
Cô-xchi-a bư c trên đường phố. Em nghĩ chuy n riêng tư c a em, và
k cũng khó nói em đang nghĩ t i chuy n gì. Ch có một đi u rõ ràng
là em không hối tiếc v vi c em đã làm. Em đã chia tay v i món tài
sản duy nhất c a em và tim em ch thắt lại trong có một giâu lát
ngắn ng i, nhưng bây giờ trái tim em lại trở nên rộng rãi hơn trư c -
ở đó vô cùng thanh thản và tươi sáng.
Em đã đổi cục vàng lấy cái gì vậy? Có th có người sẽ nói: lấy
nh ng cái chẳng có giá trị gì cả! Nhưng nh ng lời ngu xuẩn, không
đúng đắn ch khiến Cô-xchi-a phải bật cười. Trong cái “chẳng có giá
trị gì” ấy có cả sức khoẻ c a Ca-chi-a, có cả cuộc sống trọn vẹn ở sau
hàng cột, có th có cả nh ng c máy Bu-sơ bổ sung thêm, cả ni m
vinh quang c a đội xung kích, và cả… Chia tay v i cục vàng, em lập
tức trở nên giàu có hơn, giàu có hơn nhi u so v i trư c. Anh Mi-sa
bảo trên đời này có nh ng thứ quý hơn vàng, đúng thật. Vì bạn
mình, vì đội mình, Cô-xchi-a đã chia tay v i cục vàng và nhờ vậy,
em đã có thêm một giây phút quý giá n a, có lẽ đây là giây phút tốt
đẹp nhất và vui sư ng nhất.
CÔ BÉ NGANG NGẠNH
Cô-xchi-a vội vã đến xưởng và yên tâm ngay. Các máy vẫn chạy
đ u. Xê-ve đang siết chặt ống phôi m i trên một máy. Lê-na chạy lại
lấy ống phôi đã gia công thô, cặp kính c a em lóe sáng, em quay trở
lại máy gia công tinh, lấy chiếc “ống” hoàn ch nh ra rồi lại mở
máy… Lê-na không kêu “ôi” n a, không sợ hãi n a, em làm vi c
khéo léo, nhanh nhẹn, trông em nghiêm trang, mặt đỏ bừng. “Cậu
ấy thạo lắm rồi!” – Cô-xchi-a nghĩ. Em đếm số “ống” đã hoàn ch nh
và lượng tr “ống” m i gia công thô, em ki m tra xem dao d tr đã
mài sắc cả chưa, em thấy rõ mọi vi c đ u đâu vào đấy cả, thế là…
em cảm thấy lúng túng, như th em đã định đến một nơi nào, nhưng
hóa ra ở đó chẳng ai chờ đợi em.
- Có phấn khởi không, đồng chí ch huy thất nghi p? – Xê-va hỏi,
hình như mãi bây giờ cậu ta m i trông thấy Cô-xchi-a – Cậu kiếm
được bao nhiêu sô-cô-la?
- Cần bao nhiêu t kiếm được bấy nhiêu… Cậu tưởng đứng được
ba máy trong n a ca đã là ông thánh đấy hả?
- Lúc nào chúng t cũng làm được thế này. – Xê-va cam đoan v i
bạn – Chúng t không cần ai giúp đ cả.
- Xê-va! – Lê-na nói, giọng trầm trầm.
- Ti u thư dạy gì ạ? – Xê-va nói đùa.
- Cậu lại lên mặt đấy phải không? – Lê-na nghiêm khắc chặn ngay
– Ai đã hứa v i t lúc nãy? Cậu không khiêm tốn gì cả, cậu… cậu
vẫn chưa x s như một Đoàn viên thanh niên cộng sản.
- Thôi được! – Xê-va m m cười – T đùa ấy mà… Cô-xchi-a này, tất
nhiên cũng khá vất vả đấy. Áo t ư t đẫm mồ hôi, cậu sờ mà xem.
- Ăn trưa xong t sẽ cùng làm v i các cậu! – Cô-xchi-a quyết định.
- Không nên, Cô-xchi-a! – Lê-na nài n bạn, đưa bạn ra một góc và
thì thầm – Hôm nay cứ đ hai chúng t làm thôi… T và Xê-va đang
làm một nhi m vụ vẻ vang phấn đấu đạt hai trăm phần trăm đấy…
Hôm nay t … t được kết nạp vào Đoàn, sau đó, có lẽ Xê-va cũng sẽ
được kết nạp. T xúc động quá! – Mặt Lê-na càng đỏ thêm, em nói –
T muốn làm như ở ti n tuyến ấy cậu ạ, đ chứng tỏ rằng t … Cậu
ạ, t muốn làm một Đoàn viên thanh niên cộng sản th c s hăng
hái! – Em ngượng nghịu, cau mày lại và thú th c – Cậu tưởng t
không xấu hổ à? Ca-chi-a yếu hơn t nhi u, thế mà cậu ấy vẫn làm
vi c quên mình. Ở phân xưởng, tất cả bọn con gái đ u là nh ng con
đại bàng cả, riêng t ch là… Ôi-ca béo. T muốn chứng minh… cậu
hi u không, t muốn chứng minh rằng t nhất định sẽ làm được tất
cả nh ng đi u t đã th , đ phục vụ ti n tuyến… Nếu không, t
nghĩ rằng t … không xứng đáng v i Đoàn, và t được kết nạp
chẳng qua cũng ch là kết nạp thế thôi…
Giây phút l n lao trong cuộc đời Lê-na đã đến. Cô-xchi-a cảm thấy
cần phải động viên bạn.
- Cậu nghĩ dở lắm! – em nói – Cậu giác ngộ cao và rất có ích cho
ti n tuyến. Cậu có thua kém gì ai đâu. Cậu được kết nạp vào Đoàn là
đúng lắm…
- Ôi, cậu lại bốc rồi! – Lê-na vui sư ng kêu lên.
Chắc là Xê-va định s a lại câu nói đùa ban nãy:
- Cô-xchi-a, cậu vẫn suy nghĩ v vi c đặt thêm máy “Bu-sơ” đấy
chứ? – cậu ta hỏi.
- Tất nhiên rồi.
- Cậu có biết câu chuy n con gà trống tây không? Nó ch nghĩ thôi,
chứ chẳng làm gì cả. Rồi nó chết ngoẻo đi, thế là xong…
- Xê-va! – Lê-na nghiêm khắc nói.
- T có sao đâu… - Xê-va đáp. Rồi cậu ta nháy mắt v i Cô-xchi-a –
Cậu ấy bắt đầu giáo dục t theo phương pháp nghi t ngã đấy!
Cần phải suy nghĩ hẳn hoi v vi c bổ sung thêm máy “Bu-sơ” t i
đây, cần phải suy nghĩ v vi c mở rộng khu v c đặt máy ở sau hàng
cột, nhưng Cô-xchi-a chưa có thời giờ bận tâm đến chuy n đó. Có
một vi c rất cấp thiết, không th trì hoãn được.
Chương ba
Khi Cô-xchi-a trở lại phòng khách, em nghe thấy giọng nói sôi nổi
c a Nhi-na Páp-lốp-na và phải khó khăn lắm em m i nhìn ra Nhi-na
Páp-lốp-na và Ca-chi-a đang ngồi ôm nhau trên đivăng.
- Con ngốc nghếch quá, con ngây thơ quá, Ca-chi-a! – Nhi-na Páp-
lốp-na nói. - Tại sao con lại lo sợ khiếp hãi đến thế nh ? Chẳng lẽ con
không nh bố con như thế nào hay sao? Con vẫn nh đấy chứ? Con
có mấy tấm ảnh bố con kia mà…
- Con…con đã cất đi từ lâu rồi, - Ca-chi-a thú th c. – Con sợ nhìn
ảnh lắm. Nhưng dù sao con cũng vẫn nh … Con nh rất rõ!
- Cao l n, phải không con? Vai rộng n a, - Nhi-na Páp-lốp-na
nhắc. – Khuôn mặt thon, thanh tú, thông minh, trán cao, còn mắt
cũng như mắt con ấy.
- Không, mắt bố con sẫm hơn, - Ca-chi-a s a lại.
- Có chăng cũng ch hơi sẫm hơn một chút thôi, nhưng dù sao
cũng vẫn là màu xanh, rất xanh… Thế con nh bố con lúc bố con cau
có hay lúc bố con b c tức?
- Không, sao dì lại nói thế! – Ca-chi-a không tán thành. - Bố con
bao giờ cũng hi n hậu, vui vẻ…
“Anh Mi-tơ-ri vẫn được người Man-xi gọi là anh Mi-rơ-ri vui
tính”. – Cô-xchi-a nghĩ, em đang ngồi trên tấm da gấu.
- Thế con có nh bố con khoẻ như thế nào không?
- Không ai khoẻ hơn được bố con! – Ca-chi-a kiêu hãnh nói.
- Bố con đi săn gấu gần như bằng tay không, ch mang theo m i
một con dao… Và bố con trượt tuyết, bố con bơi m i hăng chứ!…
Con có nh nh ng lần đi chơi, bố con vẫn cho con ngồi lên vai đi
rừng thông Cra-xnưi v , sau đó bố con cười và bảo vai bố con như
thiếu mất cái gì ấy, con nh chứ?
“Anh Mi-tơ-ri cũng săn gấu bằng dao…Còn trượt tuyết thì anh ấy
giỏi nhất”, - Cô-xchi-a nghĩ.
- Con hãy nh lại mọi chuy n, nh lại tất cả mọi chuy n đi! – Nhi-
na Páp-lốp-na nói. – Con hãy nh lại và th nghĩ xem: lẽ nào đi u
con vẫn lo sợ ấy lại có th xảy ra được v i một người như thế? Ai
can đảm hơn, dũng cảm hơn được bố con? Ai khéo léo được đến
thế?
- Không sai bằng được bố con! – Ca-chi-a nói dứt khoát.
“Anh Mi-tơ-ri đến sát bên con dê rừng mà nó vẫn không biết”, -
Cô-xchi-a nghĩ và buồn bã m m cười.
- Làm sao con lại có th nghĩ rằng có chuy n gì đã xảy ra v i bố
con nh , con ngốc nghếch quá!
- Không dì ạ, con cũng nghĩ rằng không có chuy n gì xảy ra v i bố
con được! – Ca-chi-a kêu lên. – Con ch có ý nghĩ ấy khi con ngồi
một mình.Không, không có chuy n gì xảy ra v i bố con đâu! Và dì
có biết con nghĩ như vậy còn vì sao n a không? Con nói thật v i dì
tất cả nhé. Nếu bố con…có làm sao, thì con chết mất, mà con chưa
hình dun nổi con có th chết như thế nào, dì ạ. Con cảm thấy con sẽ
không chết, dì hi u không, lúc nào con cũng cảm thấy con sẽ không
chết…Nghĩa là có lẽ bố con vẫn sống. – Em im lặng một chút rồi thì
thầm: - Ch có đi u là nếu bố con dù sao…vẫn cứ gặp chuy n không
may, thì th nào con cũng chết, rồi dì khắc thấy…Lúc đó con sống
làm gì n a hả dì!..
- Nếu con còn nhắc lại nh ng lời dại dột ấy, dì sẽ giận đấy! – Nhi-
na Páp-lốp-na nghiêm khắc nói. – Sao con lại nghĩ thế nh ! Dì không
ngờ con bạc nhược như vậy! Không, dì biết, dì biết rõ tại sao con lại
có ý nghĩ ấy rồi. Con cứ ẩn vào một xó cùng v i n i đau khổ c a
con. Con tưởng mọi chuy n thế là hết, toàn bộ cuộc đời thế là hết.
Nhưng con hãy th hình dung xem, con hãy thì hình dung một phút
thôi xem nào: giả s tất cả nh ng phụ n đã mất người thân thiết,
người yêu quý c a họ trong chiến tranh - mất chồng, mất cha, mất
anh, mất con… - giả s tất cả nh ng phụ n ấy đ u đến gặp con…
Họ từ các nhà máy, các cơ quan, các nông trang tập th , họ từ cả
nư c đến gặp con và hỏi:”Chúng tôi phải làm gì đây, Ca-chi-a? Hãy
bảo cho chúng tôi biết, chúng tôi phải sống thế nào đây”. Còn con,
con lại bảo họ…
- Dì Nhi-na…- Ca-chi-a thì thầm, giọng rầu rĩ.
- Không, con hãy nghe đã, - Nhi-na Páp-lốp-na đau đ n nói tiếp. –
Con lại bảo họ: “Các bác sống làm gì n a, các bác làm vi c, đấu
tranh làm gì n a. Ch cần làm như vậy khi người thân c a các bác
còn ở mặt trận thôi. Còn bây giờ không cần. Các bác chẳng nên sống
làm gì, các bác phải chết m i đúng…Các bác có liên quan gì đến
nh ng người còn đang chiến đấu ở mặt trận đâu!..”
- Không, không phải thế dì ạ! – Ca-chi-a sôi nổi trả lời. – Sao dì lại
nói thế…Con ch quyết định như vậy cho bản thân con thôi…cho
mình con thôi…là con sẽ không sống n a, con không th sống được
n a, dì Nhi-na yêu quý…
- Thế nh ng người phụ n kia, m i người đ u chẳng quyết định
cho bản thân mình hay sao? – Nhi-na Páp-lốp-na nói. - Ch có đi u là
họ quyết định đúng đắn, họ quyết định vẫn sống và vẫn làm vi c
nhi u hơn so v i trư c, vì ở mặt trận có hàng tri u người thân thiết
v i họ. Nh ng người ở mặt trận vô cùng gần gụi, vô cùng thân thiết
đối v i họ, m i chiến sĩ ngoài ti n tuyến đ u là người ruột thịt,
người yêu quý c a họ, dù chiến sĩ ấy có tên là gì đi n a! Làm sao có
th bỏ rơi, có th không giúp đ người chiến sĩ ấy? Không, thật đáng
hổ thẹn nh ng ai nản chí, nh ng ai lãng quên hàng tri u con người
thân thiết c a mình…Phải làm vi c nhi u hơn n a, phải sản xuất
nhi u hơn n a cho ti n tuyến!
- Thế dì cũng…dì cũng làm vi c nhi u như vậy vì dì nghĩ rằng bố
con đã chết rồi phải không ạ?..
- Không! – Nhi-na Páp-lốp-na trả lời, giọng kiên quyết. – Con hãy
quên cái từ ấy đi. Bố con không th chết được! Dì đã giải thích cho
con rõ tại sao bố con lại không th chết được. Nh ng người như thế
không th nào chết được. Càng làm vi c nhi u, dì càng tin chắc bố
con vẫn sống và sẽ sống.
- Vâng…bố con vẫn sống, bố con không chết! – Ca-chi-a nhắc lại
nh ng lời Nhi-na Páp-lốp-na. – Bây giờ lúc nào con cũng sẽ nghĩ
như thế. Ch có đi u là…dì đừng v , dì Nhi-na yêu quý, dì k cho
con nhi u hơn n a v bố con đi. Dì đừng đi đâu cả, nếu không, con
sẽ lại suy nghĩ dại dột mất…Hôm nay thứ bảy, mai là ngày ngh …Dì
sẽ ở luôn đây, được không dì? Con không hi u tại sao dì lại ở nhà
ông bà Pê-xtơ-ri-a-cốp. Dì đến đây ở v i con nhé. Được không dì?
- Con m t rồi phải không, con yêu quý? Con buồn ng phải
không?
- Có dì bên cạnh thế này, bây giờ con thấy thanh thản lắm. Dì hãy
k chuy n v bố con n a đi.
Hai tay ôm đầu gối, Cô-xchi-a đăm đăm nhìn vào bóng tối, mắt
em lại r c cháy một ngọn l a vô hình. Nh ng kẻ sát nhân đen tối
không dám xuất hi n. Bây giờ hắn ở xa lắm, ở tận ch nh ng người
khổng lồ, nh ng người như Mi-tơ-ri, nh ng người như va-xi-li, đang
tiến công hắn. Nghĩa là Mi-tơ-ri chưa hy sinh! Anh ấy vẫn tiếp tục
chiến đấu, bởi vì Va-xi-li cũng y h t như Mi-tơ-ri, - hai người đang
ôm nhau, hoà vào nhau, và tên địch chạy trốn họ. Nh ng người
khổng lồ ngày càng mạnh mẽ hơn, bởi vì ở một nơi nào đó rất xa xôi,
trái tim con người hi u rằng không th đáp lại cái chết bằng cái chết,
mà phải đáp lại cái chết bằng đấu tranh và tin tưởng, đ cho cuộc
sống chiến thắng…
Cô-xchi-a cảm thấy xung quanh hết sức yên tĩnh.
TRONG GIA ĐÌNH
P.S.H.S.
Mùa xuân không bao giờ đến hẳn ngay lập tức. Nó th đến vài
lần trư c đã, nhưng lúc đầu nó còn chưa phải là mùa xuân th c s .
Khi thì nó quên không đóng v a ở hư ng bắc đ cho giá lạnh lọt v
và làm mọi thứ rét cóng. Kho thì vì sai sót, nó đ nh ng đám mây
tuyết từ trong gian kho c a mùa đông bay ra. Kho thì nó lầm lẫn
lung tung - mặt trời vẫn chiếu sáng, suối vẫn chảy róc rách, mà mũi
mọi người vẫn đỏ lên. Nhưng không nên giận mùa xuân. S m hay
muộn rồi nó cũng sẽ làm đúng. Lúc đó mọi người sẽ bảo “Đúng, đây
m i là mùa xuân th c s !”- bởi vì ai cũng thấy rõ ngay mùa xuân
th c s là như thế nào.
Một buổi chi u mùa xuân, Nhi-na Páp-lốp-na ngh ngơi ở nhà,
đang ngồi đọc sách bên c a sổ đ mở. Sắp xếp balô xong, Ca-chi-a
ngồi xuống tấm da gấu và thở dài.
- Bác sĩ bảo con rằng sau ngày l , khi con ở ch bác con v , con sẽ
được làm vi c ngay. – em nói.
- Hôm nay con đến nhà máy đấy à? – Nhi-na Páp-lốp-na ngạc
nhiên. - Tại sao con không rẽ vào phân xưởng nhi t luy n?
- Nói chung con chẳng rẽ vào đâu cả, - Ca-chi-a trả lời. - Thoạt
tiên, con t i sau hàng cột, con thấy các bạn ấy đang làm vi c… Con
buồn quá nên con v nhà ngay.
- Thế con muốn các bạn ấy ngồi không hay sao? – Nhi-na Páp-lốp-
na m m cười, đặt quy n sách sang một bên, ngồi xuống cạnh Ca-chi-
a, ôm lấy em rồi hỏi: - Tại sao con lại buồn?
- Vì chẳng ai cần đến con cả, dì ạ, - Ca-chi-a giải thích. – Con đứng
sau một chiếc cột nhìn vào, thấy mọi vi c đ u…trôi chảy dì ạ. Lê-na
thao tác thành thạo lắm… Bây giờ các bạn ấy cần gì đến con n a?
Con ốm yếu thế này, còn Lê-na thì khoẻ mạnh… - Em suy nghĩ một
chút rồi nói thêm: - Dì Nhi-na, dì lấy con vào phân xưởng nhi t
luy n đi! Được không ạ?
- Học ti n xong đ rồi lại chuy n sang học ngh khác thì học làm
gì! Dì cam đoan rằng một công nhân tiên tiến như con thì bao giờ
đội c a con cũng cần.
- Đội không cần con đâu, hoàn toan không cần con đâu! – Ca-chi-a
nhắc đi nhắc lại. – Mà ngoài đội ra, con cũng chẳng cần gì n a… Dù
sao, khi bác sĩ cho phép con đi làm, con cũng cứ đến sau hàng cột, cứ
đứng máy c a con… Các bạn ấy cứ th đuổi con mà xem! Lê-na cứ
th đuổi con mà xem! Con sẽ cù nó như thế này này, như thế này
này!.. - Rồi em cù Nhi-na Páp-lốp-na làm chị phải bật cười.
Câu chuy n dường như kết thúc bằng một trò đùa, nhưng hôm
sau, Nhi-na Páp-lốp-na vẫn k lại cho các em trong đội nghe. Chị k
lại chuy n đó khi cả bốn người cùng đến nhà máy. Lúc đang đi trên
đồi thì họ theo kịp đồng chí Ta-ghin-xép, họ đi chậm lại, vì đồng chí
Ta-ghin-xép có một chân bị thương, không th đi nhanh được.
Nh ng cuộc gặp g như thế thường xảy ra luôn luôn và các em rất
thích nh ng chuyến đi dạo thong thả ấy v i đồng chí bí thư đảng
u . Đồng chí hay đi phía trư c, nghe các em nói chuy n, th nh
thoảng chêm vào một vài lời hoặc hỏi han xem ở phân xưởng có
đi u gì m i, thanh thiếu niên có cần gì không/
Các em thấy rõ đồng chí không hỏi một lời nào ch đ cho vui
chuy n và không hứa một lời nào ch đ mà hứa. Qua nh ng lời nói
c a đồng chi sth nào cũng rút ra được đi u gì đó có ích, bởi vì đồng
chí là người thiết th c và có uy tín l n.
- Tất nhiên cháu sẽ trả lại máy cho Ca-chi-a ngay lập tức! – Lê-na
vội nói. – Nhưng cô Nhi-na Páp-lốp-na à, ch có đi u là cháy hoàn
toàn không hi u chúng cháu sẽ có vi c gì mà làm cho hết được cả
bốn đứa. Bây giờ m i đứa chúng cháy có th phục vụ được hai máy,
các bạn nam phục vụ được ba máy là khác, tất cả chúng cháu đ u là
nh ng công nhân đứng được nhi u máy, thế mà m i chúng cháu lại
ch có một máy.
- Cậu nghe thấy không đấy, Cô-xchi-a? – Xê-va nói bóng gió.
- Có gì mà không nghe thấy, - Cô-xchi-a trả lời, vẻ không bằng
lòng. - Chuy n ấy l i tại t đấy à? Cả bác Ba-bin cũng bảo…
- Các cháu có đi u gì không ổn đấy? - đồng chí Ta-ghin-xép hỏi.
Các em k lại đầu đuôi câu chuy n và nói rõ lý do tại sao lại xảy ra
tình trạng đó. Đồng chí công nhận rằng chuy n đó quả thật phức tạp
và lấy làm tiếc là không th góp ý kiến gì được, nhưng dù sao đồng
chí cũng có một ý kiến:
- Tại sao các cháu không hỏi ý kiến k sư Ba-la-khin? Hôm qua
chú ấy vừa đi công tác v và bây giờ đã chuy n sang làm công vi c
khác. Nhân th bác cũng đang cần gặp k sư Ba-la-khin đây. Ta cùng
đi đi, Cô-xchi-a!
Đó là cách giải quyết tốt nhất trong hoàn cảnh hi n nay. Nghe nói
Ba-la-khin đã trở v nhà máy, Cô-xchi-a rất vui mừng, vì em tin chắc
Ba-la-khin có th giải quyết bất kỳ nhi m vụ nào. Em cùng đồng chí
Ta-ghin-xép bư c vào toà nhà c a ban quản trị nhà máy. Ở tít cuối
hàng lang, Cô-xchi-a trông thấy trên một cánh c a có tấm bi n ghi
bốn ch cái l n:”P.S.H.S”. Ngay li n đó là hàng ch nhỏ giải thích:
“Phòng sáng tạo và hợp lý hoá sản xuất “. Trong một gian phòng
rộng thênh thang, Cô-xchi-a trông thấy k sư Ba-la-khin đang treo
nh ng bản vẽ gì đó lên tường. Ngay lúc ấy em thấy rõ Ba-la-khin
vẫn vui vẻ như trư c và giọng vẫn ngân vang như trư c.
- Xin chào hai vị khách đầu tiên đến thăm phòng m i thành lập
c a nhà máy! Đồng chí và cháu ngồi xuống đây, xin mời đồng chí,
đồng chí Ta-ghin-xép. Bây giờ tôi xin báo cáo vắn tắt v i đồng chí v
chuyến đi c a tôi. Chuyến đi gây cho tôi nh ng ấn tượng hết sức sâu
sắc, có lẽ tôi sẽ nh suốt đời, đồng chí ạ!
Anh bắt đầu k v chuyến đi lý thú c a anh t i nh ng nhà máy
sản xuất đạn dược mà anh giúp đ giải quyết vấn đ phoi kim loại.
Ở nhà máy nào công vi c cũng hết sức sôi nổi. Sản lượng đạn dược
ngày một tăng, bởi vì ở đâu cũng thành lập nh ng đội xung kích, ở
đâu mọi người cũng suy tính tìm cách sản xuất nhi u hơn n a.
- Ở đâu mọi người cũng suy nghĩ cả… - đồng chí Ta-ghin-xép nói.
- Đồng chí Ba-la-khin ạ, tôi và cháu Cô-xchi-a đến gặp đồng chí là có
vi c đây. Đồng chí có th góp ý kiến và ch bảo cho cháu được
không?
- Cháu lại có ý định gì n a thế? - k sư hi n hậu hỏi Cô-xchi-a –
Cháu lại muốn phá máy à? Nào, cháu hãy trình bày ý định c a cháu
xem nào.
BUỔI TRAO ĐỔI Ý KIẾN
K sư Ba-la-kin vừa nghe Cô-xchi-a nói vừa dùng cây bút chì nhỏ
bóng loáng ghi chép trên một mảnh giấy. Đồng chí Ta-ghin-xép cũng
ở lại nghe xem ý kiến c a k sư ra sao. Khi Cô-xchi-a ngừng lời, Ba-
la-kin phàn nàn v i đồng chí bí thư đảng y.
- Cái cậu Cô-xchi-a này luôn đ ra cho tôi nh ng bài toán hắc búa,
đồng chí ạ. Thật là một anh chàng hiếu động!
- Đồng chí vừa m i vui mừng thấy mọi người suy nghĩ kia mà. –
bí thư đảng y m m cười – Vậy đồng chí hãy giúp đ cháu Cô-xchi-a
suy nghĩ đi…
- Vâng, tất cả mọi cái đầu đ u làm vi c cả. – Ba-la-kin trầm ngâm
bật ngón tay kêu tanh tách – Vấn đ là thế nào? Cháu muốn mở rộng
khu v c sau hàng cột ra thêm hai máy “Bu-sơ” n a… Thế đấy…
Nhưng nếu đặt hai máy ấy đ gia công thô, thì máy gia công tinh
hi n giờ sẽ không kịp tinh s a. Tất nhiên, có th chuy n máy gia
công tinh sang chế độ hai ca…
- Không được! Phải loại trừ hẳn cách đó. – đồng chí Ta-ghin-xép
kiên quyết bác bỏ ý kiến đó.
- Vâng, tôi hi u, các cháu không được phép ở lại phân xưởng sau
khi đã hết giờ làm vi c, lại còn phải gi v ng tổ chức, không được
phá v đội xung kích n a chứ. Trong trường hợp như vậy, dường
như có một lối thoát là trong hai c máy bổ sung thêm, chuy n một
c thành máy gia công tinh, do đó có hai máy gia công tinh v i bốn
máy gia công thô.
- Không ổn đâu ạ! – Cô-xchi-a hoảng sợ trư c đ nghị ấy – V i bốn
máy gia công thô thì hai máy gia công tinh sẽ chẳng có vi c gì mà
làm. – Em ngẫm nghĩ một chút, thầm ki m tra lại lần n a rồi nói –
Cháu cháu sẽ có sáu máy. Định mức cho m i máy là hai mươi
“ống”, sáu máy là đi một trăm hai mươi. Bốn máy gia công thô sẽ
cung cấp m i máy năm mươi ống, bốn máy là hai trăm ống. Hai
trăm so v i một trăm hai mươi là…
- Một trăm sáu mươi lăm phần trăm. – Ba-la-kin nhắc.
- Chú thấy không. – Cô-xchi-a buồn rầu hẳn đi. – Trong khi đó,
hi n giờ v i một máy gia công tinh và ba máy gia công thô, nếu cố
gắng, chúng cháu đã đạt một trăm chín mươi phần trăm, có khi đạt
t i hai trăm phần trăm…
- Nghĩa là nếu các cháu chuy n một trong hai máy “Bu-sơ” m i
thành máy gia công tinh, thì nó sẽ không đ vi c làm và năng suất
c a cả đội sẽ giảm đi chứ gì?
- Vâng ạ. – Cô-xchi-a thở dài.
- Thế là lại như cũ. – đồng chí Ta-ghin-xép nói – Lại vẫn đ hai
máy “Bu-sơ” m i gia công thô và lại vẫn ch có một máy gia công
tinh. Đó là bài toán hóc búa phải nhờ đồng chí giải giúp.
- Như vậy được đấy ạ! – Xê-va đã tính toán… Bạn ấy biết tính
phần trăm khá lắm… - Cô-xchi-a nói ngay – Định mức cho sáu máy
là một trăm hai mươi “ống”, thế mà v i năm máy gia công thô,
chúng cháu sẽ cung cấp được hai trăm năm mươi “ống”. Hai trăm
mười phần trăm, có khi chúng cháu đạt hơn n a ấy chứ ạ.
- Cái cậu Cô-xchi-a này đến là tham lam. – Ba-la-kin nói.
Cô-xchi-a ngượng nghịu. Em biết tham lam là không tốt, em cau
mày lại.
- Chú Ba-la-kin bảo cháu tham lam không phải là chú chê trách
cháu đâu. – đồng chí Ta-ghin-xép nói cho em yên tâm – Tính tham
lam cũng khác nhau lắm. Nếu con người muốn vơ thật nhi u vào
cho bản thân mình, thì đó là một thói xấu xa nhất. Con người sẽ trở
thành thú vật. Còn đ đem lại lợi ích cho nhà nư c, chúng ta lại cần
phải tham lam. Phải rất tham lam, phải phấn đấu đẻ có thêm từng
sản phẩm. Bây giờ cần tham lam cho mặt trận, còn khi đã đánh tan
bọn phát-xít và bắt tay vào xây d ng ch nghĩa cộng sản, chúng ta
sẽ cố gắng làm vi c thật nhi u cho ch nghĩa cộng sản… Tính tham
lam cho bản thân mình biến con người thành kẻ hèn nhát, đê ti n,
còn lòng quan tâm t i tài sản c a nhà nư c lại tạo nên nh ng anh
hùng lao động. Cháu hãy là một người như thế nhé!
Tất cả nh ng đi u đó Cô-xchi-a đ u hi u được, em vui mừng vì
em tham lam rất đúng.
- Bây giờ chúng ta hãy xét xem có th ép máy gia công tinh làm
vi c đến mức nào và li u nó có đồng ý cung cấp sản phẩm gấp gần
hai lần so v i hi n nay không. – Ba-la-kin nói.
Đã đến lúc quan trọng nhất c a buổi trao đổi ý kiến. Đồng chí bí
thư đảng y ngồi bên cạnh Cô-xchi-a đến tận phút chót. Đồng chí
dùng bàn tay lành lặn xoa xoa bên tay bị thương và h trợ Cô-xchi-a
m i khi Ba-la-kin kêu lên:
- Không, cái ông mãnh này muốn gì thế nh ! Nhưng cũng phải suy
nghĩ đấy!
Rồi người k sư lại cầm lấy cây bút chì nhỏ hoặc lật giở sách tra
cứu.
- Cháu chạy đi báo cho các bạn đi, Cô-xchi-a. – đồng chí Ta-ghin-
xép nói khi buổi trao đổi ý kiến đã đi t i kết quả tốt đẹp – Cháu hãy
xem, các bác các chú tạo mọi đi u ki n cho đội cháu phát tri n! Các
cháu hãy mạnh dạn tiến lên. Nếu cần gì, các bác các chú sẽ giúp đ .
Cô-xchi-a háo hức ch muốn nói lại ngay v i Xê-va và Lê-na.
THÁCH THỨC
Cô-xchi-a chạy xộc vào sau hàng cột, suýt n a thì đâm rầm vào
tường, may mà em dừng lại kịp. Ở sau hàng cột đang có khách. Em
thấy không nh ng có chị Di-na, mà còn có cả hai thanh niên ăn mặc
bảnh bao, các áo bành-tô đen m i tinh, mũ lư i trai giống h t nhau,
giày cao-su bóng loáng. Giá đứng xa thì chưa chắc Cô-xchi-a đã
nhận ra Mi-sa và Min-ga-rây, nhưng vào đây em nhận ra được ngay,
ch có đi u em chưa hi u hai người đến làm gì. Cả Lê-na và Xê-va
cũng không biết lý do cuộc thăm viếng này. Gương mặt Lê-na và Xê-
va thờ ơ như th trên đó có ghi dòng ch : “Chúng t chẳng thích thú
tí nào cả”.
Hai người khách bắt tay ch huy đội, Mi-sa thì thầm v i Cô-xchi-a:
- Cố lên nhé!
- Chào em, khỏe chứ? – Min-ga-rây hỏi.
- Vẫn bình thường anh ạ. – Cô-xchi-a trả lời và chuẩn bị nghe một
đi u gì quan trọng.
- Em có nh câu chuy n c a chúng ta hôm ch nhật lao động
không?
- Em chưa quên đâu…
- Thế mà anh cứ tưởng em quên rồi đấy nhé. – Min-ga-rây m m
cười – Em khoe là sẽ cung cấp nhi u chi tiết, vậy mà chính em lại
ti n ít “ống”… Đúng không? Nghe nói có th ti n nhi u ống hơn
n a, nhưng em chưa cố gắng.
- Cam kết bao nhiêu, chúng em làm đ bấy nhiêu, lại còn vượt
mức cơ mà.
- Không sao, chúng em còn chưa đến n i phải có h trợ thêm m i
bảo đảm năng suất đâu. – Xê-va ngoái cổ lại nói - Ở “Bắc C c” có
nh ng người đã quen được h trợ đấy.
- Đừng có huênh hoang! – Min-ga-rây cười và trả lời.
- Min-ga-rây, nói chung cậu ch có kiếm chuy n. – Di-na nói xen
vào – Cậu đến là lạ, thật đấy!... Cô-xchi-a này, có th ngừng tay
mươi phút được không? Các em hãy nghe hai vị khách ở “Bắc C c”
nói gì v i các em đã.
Tất cả tập trung lại bên bảng ch tiêu.
- Cô-xchi-a, anh xin chuy n t i em lời chào thanh niên cộng sản
c a thanh thiếu niên ở “Bắc C c”! – Min-ga-rây nói, vẻ mặt lập tức
trở nên nghiêm trang. – Bên ấy vẫn nh em, em là một thiếu niên
hăng hái… Anh có vi c bàn v i em đây. Em là một ch huy nổi tiếng,
anh cũng là ch huy. Ở nhà máy, không có đội nào hơn đội thiếu
niên c a em, ở bên anh cũng không có đội nào hơn đội c a anh. Vậy
thế này nhé: đội anh thách thức đội em thi đua làm vi c thật tích c c
cho ti n tuyến. Em cung cấp nhi u “ống” hơn n a, còn bọn anh sẽ
cung cấp nhi u ki n hàng hơn n a. Từ nay cho t i ngày Mồng một
tháng Năm, bọn anh sẽ phấn đấu đạt ch tiêu cao nhất, bên em cũng
thế nhé. Còn từ Mồng một tháng Năm chúng ta sẽ lại thi đua t i
mồng một tháng bẩy xem bên nào hoàn thành kế hoạch sáu tháng
đầu năm trư c. Bọn anh thách thức đội c a em như vậy đấy! – Min-
ga-rây cởi khuy và mở rộng chiếc áo bành-tô làm như nóng bức lắm,
nhưng th c ra là đ cho mọi người trông thấy tấm huy chương “Lao
động xuất sắc”, rồi nói thêm – Em có nhận lời thách thức không hay
là sợ?
- Thật quá t ! – Lê-na thì thầm – Bên ấy cứ tưởng như không còn ai
hơn được họ n a thì phải! – Rồi em bắt đầu lau kính.
- Dám dọa kia à! – Xê-va không kìm nổi – Làm như người ta sợ
lắm ấy! Làm như người ta khóc rưng rức bây giờ ấy!...
- Các em, ăn nói v i nhau như vậy không tốt đâu. – Mi-sa nhắc –
Min-ga-rây, cậu bao giờ cũng cứ hăng quá! Thi đua đâu phải là đ
xúc phạm đến nhau? Thi đua là đ nêu gương tốt và đ giúp đ kia
mà. Thế mà cậu lại cứ xồng xộc như lao vào quả bóng đá ấy…
Chúng ta hãy thảo luận cho thiết th c nào… Cô-xchi-a muốn nói gì
kia kìa.
- Đợt chào mừng ngày Mồng một tháng Năm t i, anh phấn đấu
đạt bao nhiêu phần trăm? – Cô-xchi-a hỏi thẳng Min-ga-rây.
- Hai trăm phần trăm! – Min-ga-rây kiêu hãnh trả lời – Thế nào,
Mi-sa? T nói đúng không?
- Đồng ý phấn đấu hai trăm phần trăm. – Cô-xchi-a đưa mắt liếc
Xê-va rồi bình tĩnh nói – Sau đó thì bao nhiêu n a?
- Sau đó ấy à? – Min-ga-rây hơi ngập ngừng, rồi b ng nhiên anh
đập mũ đánh “bộp” một cái vào lòng bàn tay và nhìn Cô-xchi-a vẻ
đắc thắng – Sau đó bọn anh sẽ phấn đấu đạt hai trăm hai mươi phần
trăm!... Đúng không, Mi-sa?
- Coi chừng đấy, Min-ga-rây! – Mi-sa nói – Cậu lại chơi bóng đá
rồi!
“V i sáu c máy “Bu-sơ” thì không th đạt mức ấy được! – Cô-
xchi-a tuy t vọng nghĩ – Sáu c máy “Bu-sơ” không cung cấp nổi
chừng ấy “ống”!…”
- Thế nào, đồng chí Đoàn viên thanh niên cộng sản? – Min-ga-rây
hỏi, mắt nheo nheo, gương mặt rạng r một nụ cười ranh mãnh –
Đồng chí trả lời sao?
- Cô-xchi-a chưa phải là Đoàn viên. – Di-na nói cho rõ – Cậu ấy
chưa là Đoàn viên, nhưng tất nhiên chẳng bao lâu n a cậu ấy nhất
định sẽ trở thành Đoàn viên…
Tim Cô-xchi-a như nhảy lên vì vui sư ng, máu dồn lên mặt em.
Lần đầu tiên chị Di-na gắn li n tên em v i một cái tên l n lao, r c
l a – đó là Đoàn viên thanh niên cộng sản. Chị Di-na gắn li n tên em
v i Đoàn viên thanh niên cộng sản, một tổ chức rèn luy n thanh
niên trở thành nh ng chiến sĩ dũng cảm. Em còn chưa phải là Đoàn
viên, nhưng em đã trở thành Đoàn viên khi em nói:
- T i tháng bảy, nếu chúng em được cấp thêm máy n a, chúng em
sẽ phấn đấu đạt… hai trăm ba mươi phần trăm.
Tiếp đó là cảnh yên lặng như tờ. Di-na và hai đại bi u c a “Bắc
C c” kinh ngạc nhìn Cô-xchi-a và các bạn em. Mặt Cô-xchi-a tái hẳn
đi, Xê-va đưa mắt nhìn xuống, còn Lê-na lại bắt đầu lau kính, nheo
nheo mắt và mím chặt môi lại đ khỏi bật ra tiếng “ôi” và đ khỏi lộ
ra n i sợ hãi.
- Em “bốc” phải không? – Mi-sa khẽ hỏi và đặt tay lên vai Cô-xchi-
a.
- Nếu lời em nói vừa rồi là chưa suy nghĩ kĩ, anh coi như anh chưa
nghe thấy cũng được. – Min-ga-rây tỏ ra độ lượng.
- Em nói thật đấy! – Cô-xchi-a b c tức đáp lại – Nghe thấy thế nào
anh hãy nh k lấy!
- Các bạn, – Di-na phát bi u rất nghiêm trang – tất cả nh ng đi u
vừa rồi không phải là chuy n đùa b n. Các bạn hi u không? Chúng
ta đang mở đầu cuộc thi đua c a thanh thiếu niên nhà máy v i
thanh thiếu niên bên “Bắc C c”. Bản giao ư c thi đua c a Min-ga-
rây và Cô-xchi-a sẽ là bản đầu tiên, nay mai chúng ta sẽ lôi cuốn tất
cả thanh niên vào phòng trào thi đua. Tất nhiên, đảng bộ sẽ ch ng
hộ chúng ta nếu các bản giao ư c thi đua là nghiêm ch nh, chứ
không phải nh ng tờ giấy lộn. Chúng ta không cần cái thói huênh
hoang trẻ con.
- Tất nhiên rồi! – Mi-sa nói – Phải nghiêm ch nh m i được!
- Từ giờ t i lúc giải lao ăn trưa, hai đội trưởng phải tiếp tục suy
nghĩ k nh ng đi u mình sẽ cam kết. Sau lúc giải lao, chúng ta sẽ
tập trung tại trụ sở ban chấp hành đoàn và sẽ t viết d thảo bản
giao ư c. Còn ngày mai, chúng ta sẽ tổ chức mít-tinh ở phân xưởng.
Di-na nói khá lâu v vi c tri n khai rộng rãi cuộc thi đua, nhưng
Cô-xchi-a không nh hết. Bây giờ, đúng bây giờ đây này, hình như
em sợ thật. Hình như em hi u rằng em đã đi quá xa. Nhưng đó
không phải là n i sợ hãi khiếp đảm, vả lại, có th đó hoàn toàn
không phải là n i sợ hãi cũng nên. Cô-xchi-a sẵn sàng bảo v đến
cùng con số hai trăm ba mươi phần trăm. Em chắc mẩm lúc còn lại
một mình em v i Xê-va và Lê-na, th nào em cũng bị các bạn mắng
cho một trận, nhưng Xê-va bình tĩnh hỏi:
- Thế nào, cậu nhận thêm ba máy n a chứ?
- Ừ…
- Còn máy gia công tinh vẫn ch có một thôi chứ?
- Ừ… Chú Ba-la-kin sẽ s a lại, sẽ trang bị thêm cho nó. – Em
không đả động gì t i vi c em nói chuy n v i Ba-la-kin v hai máy bổ
sung, chứ không phải ba.
- Thế các máy gia công thô m i máy phải cung cấp bao nhiêu
“ống”? Năm mươi chứ?
- Năm mươi thì ít cậu ạ… - Cô-xchi-a ấp úng – Phải năm mươi lăm
cậu ạ… Khi đó chúng ta sẽ đạt hai trăm ba mươi lăm phần trăm…
Còn “ống”, chúng ta sẽ giao nộp được ba trăm ba mươi chiếc.
- Đã bao giờ chúng ta làm được năm mươi lăm ống trên m i máy
chưa hả ông gàn?
- Chúng ta sẽ cho máy chạy cả trong giờ ngh ăn trưa…
- “Cho máy chạy, cho máy chạy”! Nghĩa là t hoặc cậu sẽ đi ăn,
Ca-chi-a sẽ đứng máy gia công tinh, còn Lê-na sẽ phải đứng ba
máy… Có được khối ra đấy!
- T sẽ đứng được! – Lê-na nói ngay – Chết thì chết, nhất định t
sẽ đứng được! Cậu đừng nghĩ rằng t quá ngốc! – Thế là em giận
d i.
- Nếu cậu đứng được thì ổn thôi! – Xê-va nói – Hết giờ làm vi c
chúng ta sẽ ở lại thêm chút ít, và chúng ta sẽ vượt anh Min-ga-rây.
- Ôi, nhất định như thế! – Lê-na kêu lên – Anh ta huênh hoang đến
n i t lấy làm ngạc nhiên không hi u tại sao anh ta lại không biết
xấu hổ.
Cô-xchi-a chưa hết hồi hộp và lấy lại bình tĩnh đ suy nghĩ thì ông
Ba-bin đã t i. Ông đưa mắt nhìn Cô-xchi-a hết sức nghiêm khắc,
nhưng như vậy chưa đ , ông đeo kính vào, nhìn Cô-xchi-a qua phía
trên cặp kính, ra l nh: “Đi theo bác!” rồi đút hai tay vào túi, ông đi
ra, theo sau là Cô-xchi-a, y như con tàu th y kéo theo một chiếc
xuồng con mỏng manh vậy.
ĐƯỢC CHẤP NHẬN
Ca-chi-a ngh mười ngày ở khu gây rừng gần thành phố, và đó là
nh ng ngày thật buồn cười. Em được uống s a, em bị ép phải hít
thở không khí trong lành, và bác em, một phụ n không có con, cứ
d dành em dọn hẳn đến đó. Rồi Ca-chi-a k chuy n rằng chiếc
đồng hồ ở nhà ông coi rừng không chạy, mặc dù quả lắc vẫn đu đưa;
còn lịch thì hoàn toàn chẳng có tấm nào. Em rất buồn, và trong
nh ng ngày nắng ráo em thường lên núi Éc-ma-cốp chơi. Từ trên
núi, em nhìn thấy thành phố thân yêu. Ngồi trên một tảng đá, Ca-
chi-a nghĩ t i tất cả mọi chuy n cùng một lúc: em nghĩ t i nhà máy,
nghĩ t i bố em, nghĩ t i Nhi-na Páp-lốp-na và t i đội c a em. Phải
rồi, em vẫn nghĩ t i đội c a em luôn, bởi vì em không th hình dung
được là làm sao em lại có th sống nổi nếu thiếu đội sản xuất. Nếu
Ca-chi-a biết đội sản xuất cũng không muốn chia tay v i người công
nhân ưu tú nhất c a mình, thì có lẽ em đã chạy ngay v thành phố,
không chào cả bác em n a.
Ở nhà máy, thời gian cũng cứ thế nào ấy. Nh ng giờ, nh ng phút,
nh ng giây tan biến đi lúc nào không rõ. Lúc đầu Cô-xchi-a tưởng
đồng hồ nhanh và còi s m, nhưng không phải, chẳng qau đó là thời
gian trôi vội vã. Vi c nọ dồn đẩy vi c kia và kéo theo sau là vi c thứ
ba. L nh c a ông giám đốc đã được th c hi n; ba máy “Bu-sơ” n a
đã chuy n t i sau hàng cột. Ông Ba-bin giúp Cô-xchi-a bố trí khu
v c cho hợp lý. Phải sơn lại máy, phải lo chuy n dụng cụ, phải theo
dõi vi c dẫn đi n t i máy m i và ch yếu là phải giục thợ chế tạo
dụng cụ, làm họ đến phát b c lên, đ họ nhanh chóng chế tạo các bộ
phận trang bị cho máy gia công tinh theo bản vẽ c a Ba-la-kin. Bản
thân Ba-la-kin thì Cô-xchi-a không th trông mong gì được: đồng chí
đang chuẩn bị một món quà đón ngày Mồng một tháng Năm, đó là
chiếc băng tải toàn bằng kim loại mà Nhi-na Páp-lốp-na đặt làm đ
chuy n “cốc”. Vì vậy, hầu như không lúc nào đồng chí rời phân
xưởng nhi t luy n.
Đầu óc Cô-xchi-a bận bịu bao nhiêu vi c như vậy, cho nên Lê-na
và Xê-va phải gánh lấy gần như toàn bộ kế hoạch sản xuất. Đi u đó
không d dàng gì, nhưng hai em luôn hoàn thành nhi m vụ, không
h kêu ca phàn nàn.
Bên cạnh bảng ch tiêu có treo bản giao ư c thi đua viết rất đẹp,
dư i có hai ch ký c a Min-ga-rây và Cô-xchi-a. Đội c a Cô-xchi-a
không phải hổ thẹn v bản giao ư c đó: ngày nào đội em cũng sản
xuất được một trăm sáu mươi “ống”, tức là hai trăm phần trăm định
mức chung.
Bây giờ tất cả các đội c a phân xưởng thanh niên đã thi đua v i
các đội thanh niên c a “Bắc C c”. Họa sĩ c a ban chấp hành công
đoàn phải vẽ rất nhi u cho “Bản tin nhanh” thông báo sản lượng;
Di-na đem nh ng “bản tin nhanh” hay nhất sang “Bắc C c” còn Mi-
sa thì mang từ bên đó t i nh ng “bản tin nhanh” đáp lại và thường
đến sau hàng cột luôn.
Ngày l đang t i gần. Sau hàng cột lại xuất hi n ông phóng viên
nhiếp ảnh có bộ râu hung hung. Ông nói: “Chào các bạn quan biết
cũ!.. Tốt lắm, tốt lắm!” – rồi ông mở giá ba chân ra, vặn chặt máy ảnh
vào, chĩa ống kính v phía tấm g đối di n v i c a sổ và bảo:
- Các cháu lại gần đây, từng cháu ngồi xuống trư c máy ảnh nhé.
Cười thì được, c a quậy là không được đâu. Bác sẽ không dùng ma-
giê, cho nên phải đợi hình đấy…
Ông chụp Cô-xchi-a, Lê-na, Xê-va, khen các em t ch tốt.
- Còn cô bé hôm nọ đâu? – ông hỏi – Cái cô bé tóc vàng, mắt xanh,
xinh xắn ấy. HÌnh như tên là Ca-chi-a phải không… Đúng rồi, đúng
rồi: Ca-chi-a Gan-ki-na. Trí nh bác tuy t vời lắm.
Lê-na giải thích ngay:
- Bạn ấy bị ốm nhưng sắp khỏe hẳn rồi ạ. Lần trư c bác đến, bác
hỏi v bố c a bạn ấy, cho nên bạn ấy buồn, bạn ấy m i ốm đấy ạ.
Được biết chuy n xảy ra v i Ca-chi-a, ông phóng viên nhiếp ảnh
hết sức phi n lòng:
- Không bao giờ bác tha thứ cho bác là đã làm cháu ấy phải buồn.
Đáng tiếc, rất đáng tiếc…
- Bạn ấy cũng sẽ tiếc là không được bác chụp ảnh hôm nay. – Lê-
na l phép nói.
- Không sao, Ca-chi-a đã có mặt trong tấm ảnh chung c a cả đội
các cháu, bác sẽ cố làm một bức chân dung thật đẹp… Bác không th
tha thứ cho bác vì đã nói chuy n v i Ca-chi-a v bố c a cháu ấy…
Khoảng ba ngày sau, lúc ăn trưa xong, Lê-na chạy như bay t i sau
hàng cột và la váng lên:
- Các cậu ơi, ảnh chúng ta treo ở ngoài kia kìa! Ra mà xem! Ngoài
ấy bao nhiêu là người, các cậu ạ!
Trong mảnh vườn nhỏ bên cạnh ban quản đốc nhà máy m i xuất
hi n một công trình tuy t đẹp. Đó là một t kính trưng bày có hình
giống quy n sách đ mở đặt trên bốn cái trụ. Ở phía trên lấp lánh
hàng ch làm bằng thép không g : “Bảng danh d ”, và từ sau l p
kính, ảnh nh ng người rất quen thuộc đang nhìn ra. Thoạt tiên là
ảnh nh ng k sư, cán bộ k thuật, nh ng người lao động xuất sắc,
tiếp đó là ảnh các thiếu niên đạt năng suất cao, và chiếm vị trí hàng
đầu là ảnh Cô-xchi-a, Lê-na, Ca-chi-a và Xê-va. Bên cạnh “Bảng danh
d ” rất đông người xem. Mọi người bàn tán v chuy n ảnh nào
chụp giống, ảnh nào chụp không giống.
- Này, thế ảnh Xê-va trốn vi c ra sao? – Xê-va hỏi, rồi nheo một
mắt lại nhìn ảnh mình – Có lẽ cũng tàm tạm, cũng khá giống đấy.
Tốt lắm, tốt lắm!
- Còn Ca-chi-a thì bác râu hung vẽ xoàng quá nh . – Cô-xchi-a băn
khoăn nhận xét – Trông hốc hác thế kia ấy à…
- Cậu chẳng hi u gì cả! – Xê-va phì cười – Bác ấy dính dáng gì đến
chuy n này? Ca-chi-a đúng như vậy thật khi bác ấy chụp tất cả
chúng ta mà lại. Người chụp ảnh có vẽ đâu, ch chụp thôi.
- Lại còn không vẽ! Chắc hẳn bác ấy không vẽ tàn nhang cho
chúng ta, còn mặt Ca-chi-a bác ấy chả loáng thoáng vẽ tàn nhang kia
là gì.
- Ừ nh ! – Xê-va mừng r - Chẳng có một nốt tàn nhang nào cả. Có
lẽ bác ấy xáo hết cho mình rồi. Tốt lắm, tốt lắm!
- Chúc mừng em nhé! Bây giờ ai cũng thấy rõ em cứ bám chặt lấy
c máy không phải là vô ích nhé! – sau lưng Cô-xchi-a có tiếng nói
rất quen thuộc.
Mi-sa vừa mang sang một tập “Bản tin nhanh” m i v i nhi u tin
tức sôi nổi. Anh siết chặt tay Cô-xchi-a.
- Được vinh d thế này em có vui không?
- Nhất định là vui rồi anh ạ. – Cô-xchi-a m m cười.
- Chúc em được ở trên “Bảng danh d ” này suốt đời nhé. – Mi-sa
chúc Cô-xchi-a – Nhưng coi chừng đấy, không phải là d đâu. Sau
ngày l , anh Min-ga-rây sẽ ra tay tiến công mạnh cho mà xem. Đội
c a anh ấy nghĩ ra nhi u cái m i lắm. Chẳng hạn, các anh ấy d ng
một cái b . Các anh ấy sẽ đóng gói “ca-chiu-sa” ngay ở trên b . Lúc
xe goòng đến, ch vi c xếp hòm không sang một bên, rồi đẩy luôn
hòm đã chứa hàng từ b vào xe, thế là xong! Tiếp ki m được vô khối
thời gian, xe lại không phải chờ đợi. – Anh suy nghĩ một chút rồi nói
– Cô-xchi-a này, anh nhờ em một vi c nhé: em có th nói v i bác ch
nhà nhận thêm một người n a đến ở không? Một người khỏe mạnh,
trẻ tuổi, tầm vóc trung bình, không biết châm chọc, không biết ch i
r a. Có th ng trên đá cuội cũng được. Em hỏi giúp anh chứ?
- Anh sẽ ở trong gian nhà phụ v i chúng em! – Cô-xchi-a mừng r
trả lời ngay, em hi u Mi-sa vừa nói t i ai.
- Em đã đoán ra rồi phải không? Đúng lắm. Anh được chuy n v
nhà máy, làm ở đội đi u ch nh lắp ráp. Bây giờ anh đã thuộc làu quá
trình lắp ráp. Nếu bà ch nhà em đồng ý thì tuy t!
TRƯỚC NGÀY LỄ
Ngày Quốc tế lao động và tháng Năm này hứa hẹn rất nhi u đi u
tốt đẹp: Ca-chi-a trở v , Mi-sa chuy n đến thành phố, sinh hoạt sôi
nổi ở sau hàng cột, sản lượng gấp đôi và cuộc thi đua khẩn trương
v i Min-ga-rây, một người đã chuẩn bị sẵn sàng “ra tay gạo xay ra
cám”.
Quả thật ngày l có th đến vào bất cứ phút nào nhưng nó đã nán
lại một chút, vì ngày l không th bắt đầu nếu mọi chuy n chưa
xong xuôi. Đi u đó th hi n rõ vào buổi tối hôm trư c, khi Cô-xchi-a
và Cô-li-a sơn thêm cho mấy c máy “Bu-sơ” m i lắp. Cô-li-a nhúng
chổi quét vào thùng sơn rồi thở dài.
- Cô-xchi-a này, t nói thành thật v i cậu nhé. – cậu ta nói – T rất
khổ sở v mặt tinh thần, cậu ạ…
- Cái gì cơ?
- Trong lòng t rất khổ sở, cậu hi u chưa? Tất nhiên t vô cùng
biết ơn cậu đã nhận t vào đội, nhưng t đau khổ lắm, cậu ạ. – Cô-li-
a áp chặt vào ng c bàn tay đang cầm chổi, làm sơn qu t cả vào má -
Ở phân xưởng, các cậu ấy chê t nào là t phải hầu vi c vặt cho Xê-
va, nào là trở thành một kẻ hèn kém và ch là một thợ phụ…
- Tất cả chúng ta đ u phụ vi c cho nhau…
- Tất nhiên, tất nhiên là t hi u! T đồng ý như vậy! T không nói
gì hết! – Cô-li-a vội vã thanh minh, tay vung vẩy chiếc chổi quét sơn
– Nhưng tại sao Xê-va không cho t đứng máy một lần nào hả cậu?
Hôm qua, t yêu cầu cho t đứng hai máy, thì cậu ấy bảo: “Không
được đâu, cậu là khâu yếu!”. Quá quắt thế cơ chứ! Tất nhiên hồi
trư c t đã s a lại máy c a cậu một cách ngu xuẩn, nhưng tại sao
cho t i nay t vẫn là “khâu yếu” hả cậu?
Mặt Cô-li-a giận d i, lại thêm v t sơn rất ngộ trên má n a, trông
thật buồn cười, nhưng Cô-xchi-a nghe bạn nói v i vẻ trầm ngâm. Em
nh lại trư c kia em đã từng là “khâu yếu” như thế nào, em biết con
người b c bội, đau khổ ra sao khi bạn bè xung quanh không tin
người đó có th trở thành một “khâu tốt” th c s .
- Cậu cất sơn và chổi đi. – em nói – Bây giờ cậu hãy th đứng hai
máy xem có được không nào!
Hôm sau, Cô-xchi-a phân công lại nhi m vụ.
- Lê-na, cậu đứng máy tinh s a nhé; từ giờ đến lúc ăn trưa, t và
Cô-li-a sẽ gia công thô, còn cậu, Xê-va, cậu sẽ phụ vi c…
- Thế là thế nào? – Xê-va kiêu ngạo hỏi lại – Tại sao t lại phải làm
thợ phụ cho một anh chàng Cô-li-a nào đó?
- Thế tại sao cậu ấy lại phải làm thợ phụ cho cậu? – Lê-na hỏi – T
vẫn định nói chuy n v i Cô-xchi-a từ lâu rồi, nhưng chưa có lúc nói
được… Cậu thật không biết xấu hổ! T rất ghét cái giọng cậu nói v i
Cô-li-a. Cậu… Gần đây, t bắt đầu quý trọng cậu, nhưng bây giờ t
thất vọng hoàn toàn rồi… Cậu im đi, nếu không, t sẽ nói toạc móng
heo ra cho mọi người biết th c chất cậu là người thế nào.
- Người thế nào? T là người thế nào hả? – Xê-va hét lên – Cậu
trông thấy cái gì bằng cặp kính c a cậu hả?
- Cậu lại nói đến cặp kính c a t phải không? Chả cần đeo kính
cũng thấy rõ cậu là người thế nào… - Lê-na nói một thôi rồi ra đứng
máy.
Một giai đoạn m i trong cuộc đời Cô-li-a đã bắt đầu. Cậu ta học
Cô-xchi-a cách đi u khi n hai máy, nhìn Cô-xchi-a bằng đôi mắt
trung thành và sẵn sàng xông vào nư c sôi l a bỏng vì Cô-xchi-a và
vì đội. Lê-na vẫn còn b c v cuộc va chạm ban sáng, cứ thở dài
thườn thượt, còn Xê-va… Lúc Cô-xchi-a hỏi đùa: “Nào, ai làm v i ai
nào?” – cậu ta trả lời:
- Tha hồ thích nhé!
- Cô-li-a đã đi u khi n thành thạo được hai máy. Ch ngày mai
nhất định cậu ấy sẽ đi u khi n được ba máy, không lâu đâu!
- Cho đến bao giờ cậu ấy làm hỏng tất cả các máy một lúc thì thôi.
– Xê-va ghen tức buông một câu.
- Không! – Cô-xchi-a quả quyết – Mặc dù cậu ấy có lăng xăng thật,
nhưng đôi tay cậu ấy khéo léo, nhanh nhẹn lắm. Đừng tưởng cậu ấy
là khâu yếu đâu!... Cậu có nói xấu người ta thì cũng vô ích thôi…
- Người ta!... – Xê-va nhổ một bãi nư c bọt và chấm dứt cuộc tranh
cãi.
Sau giờ làm vi c, Cô-li-a bảo Cô-xchi-a “cho gặp một phút”. Cậu
ta đưa Cô-xchi-a ra ngoài, nhìn trư c, nhìn sau theo thói quen hoạt
động bí mật, dáng bộ tíu tít bận rộn, nhưng rồi cậu ta nh ra rằng
bây giờ ta đã bị cấm không được có thái độ nh n nhác n a nên đành
chắp hai tay ra sau lưng và đưa mắt nhìn xuống.
- Cô-xchi-a này, t không lười nhác đấy chứ, phải không? – cậu ta
hỏi.
- Cậu làm vi c khá chăm ch . – Cô-xchi-a thừa nhận.
- T sẽ còn làm vi c tốt hơn n a, t th như vậy! Rồi cậu khắc
thấy! T sẽ làm vi c luôn luôn nhi t tình… Và… và t không đi rừng
tai-ga n a đâu. T nói thật đấy!
- Đằng nào Xê-va cũng không cho cậu cùng t i rừng tai-ga kia
mà… dù cậu ấy có đi chăng n a.
- Cậu ấy có quỳ xuống mời t , t cũng không thèm đi… Vàng c a
người Man-xi ch là chuy n vặt vãnh. Cái chính là phải cung cấp
nhi u vũ khí đạn dược hơn n a cho mặt trận. – Cậu ta ngượng
ngùng, rụt rè hẳn đi, nói tiếp – Cô-xchi-a này, nếu cậu tin t , dù m i
tin một chút thôi, cậu hãy viết một bản chứng nhận đ g i ra mặt
trận cho bố t , nói rằng t làm vi c tốt. Cậu sẽ viết chứ? Rồi cậu đưa
t , t t … t t sẽ xin bác giám đốc đóng dấu vào… Bố t là đại úy
cận v … Cậu ạ, bố t nghiêm khắc thật, nhưng trên đời này không ai
tốt hơn bố t . T … muốn bố t biết… t đã giúp đ ti n tuyến…
như thế nào.
- T sẽ viết. – Cô-xchi-a hứa – Nhưng cậu phải làm vi c nhi t tình
đấy nhé.
- Cô-xchi-a! – Cô-li-a hét lên – Nếu… nếu t làm vi c không nhi t
tình, cậu hãy giết chết t như một con chó vứt đi ấy, không lôi thôi
gì hết! Được chưa?
- Cậu nói v vẩn lắm! – Cô-xchi-a bảo bạn.
Trên đường v nhà, các em nói chuy n v Ca-chi-a. – Ca-chi-a sẽ
từ khu gây rừng trở v vào sáng hôm Mồng một tháng Năm. Cứ đ
yên cho Ca-chi-a v ! Các em sẽ không nói gì v i Ca-chi-a v nh ng
c máy “Bu-sơ” m i. Theo yêu cầu c a các em, cả Nhi-na Páp-lốp-na
cũng sẽ im lặng. Sau ngày l , Ca-chi-a sẽ tận mắt trông thấy mọi đi u
và sẽ phải kêu lên vì kinh ngạc cho mà xem.
T i đ nh đồi, các em dừng lại. Chi u hôm ấy trời trong xanh, êm ả,
một buổi chi u tháng tư bình thường, nhưng lại có một cái gì khiến
trái tim các em cảm thấy hết sức d chịu. Đứng trên quả đồi cao hít
thở không khí thật là thoải mái, nhẹ nhõm. Trải rộng trư c quả đồi
là thành phố đã sáng nh ng ngọn đèn màu vàng, màu xanh đầu
tiên, trông như nh ng cái chấm nhỏ xíu vàng óng và xanh biếc.
- Tuy t thật! – Lê-na thì thầm – T có cảm giác như đã là ngày
Mồng một tháng Năm rồi. Phải không các cậu?
Ở tít xa, phía sau dãy nhà xây, một ánh ch p đỏ tía phóng lên trời,
t a như một cái cánh l a vẫy mạnh. Sau đó có tiếng r n trầm trầm
nghe nặng trịch, và hai âm thanh ngắn, tách rời nhau như hai tiếng
gõ, vọng t i quả đồi. Các em đã biết đó là cái gì, nhưng vẫn cảnh
giác.
- Người ta th pháo cao xạ ở nhà máy chế tạo súng c l n đấy…
Mà có khi th pháo cho xe tăng cũng nên. – Lê-na trầm ngâm nói.
B ng nhiên khắp mọi nơi vang lên tiếng ầm ì, như th chính bầu
trời phát ra âm thanh đó. Như th có một chiếc máy bay hàng trăm
động cơ đang bay lượn phía trên thành phố, lúc vút lên cao, lúc sà
xuống thấp, ch chút n a là nó chạm vào trái tim đã thắt lại và lặng
đi.
- Tiếng động cơ xe tăng đấy. – Lê-na giải thích, mặc dù các em
khác cũng đã biết đi u đó.
- Sẽ có nhi u xe tăng lắm các cậu ạ. – Cô-xchi-a nói khe khẽ như
thì thầm, em đợi Xê-va hưởng ứng nhưng không thấy cậu ta lên
tiếng.
- Nhi u cậu gặp anh Xtu-ca-tsép ở thành phố, anh ấy học ở trường
xe tăng rất khá… Anh ấy cũng bảo có nhi u xe tăng lắm rồi. – Cô-li-a
nói thêm.
- Đi v thôi. – Xê-va xẵng giọng.
Tiếng ầm ì ở nơi xa xôi nối tiếp nhau vọng t i quả đồi, không lúc
nào dứt, y h t trên trời có một chiếc máy bay vô hình hàng trăm
động cơ đang bay. Lê-na tán gẫu v ngày l , v ni m vui vì có Ca-
chi-a v cùng d .
Chương năm
Ngày Mồng một tháng năm đã gần lắm rồi. Nó có th đến bất cứ
phút nào. Nhà máy chuẩn bị đón ngày l thật chu đáo. Ở sau hàng
cột, mọi chuy n hình như đã xong xuôi cả. Bảy c máy “Bu-sơ” đã
đứng ở đúng vị trí: sáu c dọc theo tường, còn c thứ bảy, máy gia
công tinh, thì ở vị trí danh d - bên chiếc cột gi a. Các t dụng cụ
bóng loáng màu sơn m i. Cành thông các em mang ở khu rừng nhỏ
cạnh đường sắt v tảo ra mùi thơm s c nức. Khung cảnh tươi vui
đến n i các em phải chạy t i phân xưởng nhi t luy n tìm Nhi-na
Páp-lốp-na đ mời chị đến xem.
- Bà có lo lắng gì v cô không? – Nhi-na Páp-lốp-na hỏi khi các em
gặp chị bên cạnh b đi n phân. – Cô phải làm vi c ở phân xưởng
suốt cả đêm. Hôm nay một phái đoàn c a tổng cục sẽ t i đây… - Chị
thì thầm nói thêm: - Thế mà băng chuy n vẫn chưa ổn, các cháu ạ.
Ba-la-kin đang b c tức loay hoay bên cạnh băng chuy n. Anh mở
động cơ, nghiêng đầu nghe tiếng máy chạy và cả hai tay anh đ u bật
ngón tay kêu tanh tách.
- Kêu váng cả lên thế này này! – anh nói. – Chẳng ra làm sao cả.
Cứ ầm ầm như cái tàu đi n ấy. Tại con lăn chưa đi u ch nh tốt đây
mà. Hôm nay thì tha hồ mà nhục nhé! – Rồi anh cầm lấy lắc-lê chui
xuống dư i băng chuy n.
Theo ý kiến các em, chiếc băng chuy n được chế tạo đúng quy
cách. Nó giống như một cái xích xe đạp, ch có đi u là mắt xích hết
sức l n. M i mắt xích mang một chiếc giỏ lư i đ chuy n “cốc” đã
được nung nóng từ lò hầm lên các b đi n phân chì lần cuối cùng.
Nhưng Ba-la-kin vẫn băn khoăn và b c bội.
- Đến ch các cháu đi, kẻo tất cả nh ng cái này đã bắt đầu tác
động t i thần kinh c a cô rồi đấy, - Nhi-na Páp-lốp-na khẽ nói.
Các em trịnh trọng đưa chị v khu v c c a các em. Chị thở phào:
- Ch các cháu thật đẹp đẽ, sáng s a, xanh tươi!.. Cháu làm sao
thế, Cô-xchi-a?
Người ch huy lừng danh c a đội xung kích đứng lặng, chân như
bị gắn chặt vào sàn. Ngay lập tức, các em khác cũng theo gương Cô-
xchi-a, cũng đứng im như mọc r xuống đất.
Phía trên bảng ch tiêu có một tấm áp-phích nhi u màu sắc, không
biết từ đâu ra.
“Bản tin nhanh” v “Bắc C c”.
Xin g i lời chào nồng nhi t t i đội xung kích c a Min-ga-rây!
Hôm qua, đội c a Min-ga-rây đã đạt năng suất 235 phần trăm
định mức bao gói sản phẩm.
Chúng ta cần phải chào mừng ngày Mồng một tháng năm thiết
th c như thế, cần phải giúp đ các chiến sĩ ở ngoài ti n tuyến như
thế!”.
- Giỏi quá! – Cô-li-a kêu lên.
- Trên cả mức giỏi quá n a ấy chứ, - Xê-va công nhận.
- Anh ấy như thế… như thế là không trung th c! – Lê-na phẫn nộ.
- Cái gì không trung th c! – một giọng gi u cợt hỏi. – Đạt năng
suất cao là không trung th c à? Lạ nh !
Mãi bây giờ Cô-xchi-a m i nhìn thấy Mi-sa đang m m cười, m i
nhìn thấy cả ông Ba-bin nghiêm nghị đang ngồi trên giá g .
- Như thế không đúng, không tốt! – Lê-na phản đối ầm ĩ. – Chúng
ta vừa m i mở rộng xong khu v c sản xuất, còn bên ấy có máy móc
k thuật gì đâu. Có đạt ba định mức cũng d như chơi…
- Anh Min-ga-rây chơi bóng đá ấy mà, - Xê-va bổ sung. – Anh ấy
muốn làm một cú bất ngờ đ ăn đứt chúng mình đấy!
- Ch được cái nói nhăng nhít! – Ông Ba-bin can thi p vào. – Làm
bằng tay mà đạt năng suất cao không phải chuy n d đâu. Rõ ràng
là đ chào mừng ngay l , các thanh thiếu niên bên đó đã chịu khó
suy nghĩ và cố gắng hơn trư c. Xê-va, cháu hãy vui mừng vì bên ấy
đạt năng suất cao như thế và hãy nghĩ xem làm thế nào đ không
thua kém m i phải…
Không thấy Xê-va cũng như các đội viên khác tỏ ra vui mừng một
tí nào, ông hỏi:
- Cô-xchi-a, cháu nghĩ thế nào?
Người ch huy c a đội nghĩ thế nào, Cô-xchi-a, người đã “bốc” lên
như vậy, đã hăng lên như vậy trư c mặt Min-ga-rây, nay đang nghĩ
thế nào nh ? Tất cả đ u chờ đợi em nói. Cần giải quyết vấn đ và giải
quyết một cách bình tĩnh, không đ lộ n i lo lắng c a mình.
- Hôm nay chúng ta sẽ cho chạy tất cả các máy, không chờ Ca-chi-
a n a, - em nói, đưa mắt nhìn một lượt đội quân bé nhỏ c a em đang
sẵn sàng lao vào cuộc chiến đấu.
- Đúng lắm, - Xê-va tán thành.
- Cháu sẽ bố trí người thế nào?
Cô-xchi-a bắt đầu trình bày kế hoạch làm vi c trên bảy máy, v i
bốn thợ ti n, k cả Cô-li-a. Từ sáng t i lúc ăn trưa, Lê-na phụ trách
máy gia công tinh, còn các em nam m i em đứng hai máy gia công
thô. Người đi ăn trư c tiên là Lê-na. Cô-li-a sẽ thế nào đó, còn Cô-
xchi-a và Xê-va sẽ đứng m i em ba máy gia công thô. Sau đó Lê-na
thay Cô-li-a đ Cô-li-a đi ăn; lúc trở v , Cô-li-a lại thay Lê-na. Lê-na
nhận ba máy gia công thô c a Xê-va, còn Xê-va đi ăn, rồi cứ thế tiếp
tục. Như vậy không đ máy ngừng chạy một phút nào. Li u có th
được không? Có th được, nếu tất cả các đội viên có tay ngh như
nhau.
- Ai chơi bóng đá nào? – ông Ba-bin m m cười, hỏi. – Chính cháu
đấy, Cô-xchi-a, chính cháu chơi bóng đá, cháu nóng vội đấy. Nhưng
ngay cả chơi bóng đá cũng cần phải có cái đầu suy nghĩ tính toán,
chứ không phải cứ hất chân bừa bãi mà được. Thế cái đầu c a cháu
đâu? Trong trường hợp này, bác không thấy… Cô-li-a, cháu đã
đứng máy gia công tinh bao giờ chưa?
- Chư… chưa ạ… Nhưng cháu sẽ cố gắng, - Cô-li-a ấp úng.
- Cô-xchi-a, như thế không được, - ông đóc công nói. – Bác không
cho phép đàu v i máy móc. Các cháu hãy làm vi c như đã d định,
ch có đi u là đừng thay chân nhau cho đến khi toàn đội đã đông đ .
- Nhưng chúng cháu sẽ không đạt được năng suất bằng đội c a
anh Min-ga-rây, – ch huy đội nói, giọng em run lên vì b c tức. – mọi
người sẽ cười chúng cháu…
- Được, cứ đ vào dịp Mồng một tháng năm này đội chúng ta bị
đánh bại, cứ đ đội chúng ta ngượng chín người đi cũng được! – Xê-
va vốn trầm tĩnh mà cũng không nhịn nổi, cậu ta kêu lên và giật
mạnh mũ khỏi đầu, mạnh đến n i tóc tung lên bờm xờm. – Cứ đ
như thế đi! V i đội chúng ta thì chẳng làm gì phải gượng nhẹ!
Tiếp đó là khong khí im lặng nặng n . Mi-sa thì thầm v i Cô-xchi-
a:
- Anh tiếc là đã mang “Bản tin nhanh” sang đây. Tình hình c a
bọn em thật gay go!
Nhưng Cô-xchi-a không trả lời. Em nhìn vào khoảng gi a nh ng
chiếc cột và không tin ở mắt mình n a; Nhi-na Páp-lốp-na cũng nhìn
v phía ấy và cũng không tin ở bản thân mình n a; ch có Lê-na là
tin ngay lập tức.
- Ca-chi-a! Ca-chi-a yêu quý! Ca-chi-a v rồi! – em reo lên.
Ca-chi-a chạy xộc vào sau hàng cột, trư c lúc tiếng còi kéo lên có
một tí chút. Đó là s tiếp vi n, đó là ni m hy vọng đã đến.
Ở ĐỘI CỦA MÌNH
Ngày l rộn ràng khắp vùng U-ran. Nếu bạn hỏi ngày l bắt đầu
trư c tiên ở nơi nào, thì m i người lao động đ u trả lời: “Từ ch
chúng tôi!” – và đúng là như vậy thật. Công nhân lái máy xúc trên
các núi sắt Vu-xô-cai-a, Bla-gô-đát, Ma-gơ-nhít-nai-a xúc quặng lên
toa xe nhanh gấp hai lần, bởi vì ngày l đã t i. Công nhân chế tạo
súng l n ở Péc-mơ g i t i thao trường thí nghi m ngày càng nhi u
đại bác, bởi vì ngày l đã bắt đầu. Công nhân chế tạo xe tăng ở Tsê-
li-a-bin-xcơ đẩy nhanh tiến trình các dây chuy n lắp ráp, bởi vì ngày
l đòi hỏi như vậy. Công nhân lò cao và công nhân nấu thép ở Ma-
gơ-nhi-tô-goóc-xcơ, Xê-rốp, Cu-sơ-va, công nhân nấu đồng ở Ki-rô-
vô-grát và Cra-xnô-u-ran-xcơ, công nhân nấu nhôm ở Ca-men-xcơ –
U-ran-xki sản xuất ngày càng nhanh các mẻ kim loại. Vùng U-ran
đón chào ngày l bằng nh ng món quà thiết th c phục vụ ti n
tuyến.
Khu v c sau hàng cột c a phân xưởng thanh niên ch là một phần
bé nhỏ, gần như khó thấy, c a cả vùng U-ran, nhưng ở đây, mọi
người cũng hư ng toàn bộ ý nghĩ c a mình ra mặt trận. Các em
muốn nhanh chóng biết rõ xem bảy c máy sẽ sản xuất được đến
mức nào, li u các em có phải hổ thẹn v i đội c a Min-ga-rây, v i
phân xưởng thanh niên không. Cô-xchi-a ngày càng cảm thấy yên
tâm hơn. Máy gia công tinh giải quyết được tốt dòng “ống” dồn t i
nó. Nó đang giải quyết rất tốt! Nó làm kịp được kia kìa! Thậm chí nó
dường như còn vượt trư c cái dòng “ống” ấy một chút là khác. Đi u
đó hoàn toàn không có nghĩa là Ba-la-kin tính toán sai. Sau khi quan
sát k Ca-chi-a làm vi c, Ba-la-kin nói:
- Đúng, tất cả đ u tùy thuộc ở đôi tay… V i một đôi tay như thế
này, máy gia công tinh m i làm kịp được. – Nhưng ngay lúc ấy, anh
giơ một ngón tay lên đe Cô-xchi-a và nói thêm: – Ấy ch , ấy ch !
Chú biết cháu đang nghĩ đến chuy n gì rồi!
Đồng chí đã đoán đúng, bởi vì quả là Cô-xchi-a đang nghĩ t i c
máy “Bu-sơ” thứ tám nằm lẻ loi ở phân xưởng s a ch a.
Đứng ngoài mà nhìn thì tưởng như Ca-chi-a chẳng vội vã tí nào,
nhưng thật ra cứ m i phút đôi tay em lại tranh th vượt nhanh được
một vài giây, còn cứ m i giờ, em lại tranh th được vài phút, đó là
chưa k em vẫn thì thào được v i Lê-na và vẫn m m cười thân ái
được v i các bạn khác, v i cả Cô-li-a, mặc dù trong thâm tâm, em
không hài lòng lắm v chuy n Cô-xchi-a nhận cậu ta vào đội.
- Cậu đứng được hai máy nhanh đấy chứ nh , - dù sao Ca-chi-a
cũng phải công nhận.
- Nhờ s giúp đ c a Cô-xchi-a đấy, - Xê-va lên tiếng.
- Xê-va, t yêu cầu cậu bỏ cái giọng ấy đi! – Lê-na nói luôn. – Cậu
cũng không phải t dưng mà đứng được hai máy đâu.
- Nói có m i một câu mà cũng không cho người ta nói! – Rồi Xê-va
nháy mắt v i Ca-chi-a. – Người thân mến c a cậu ấy đấy, cậu hi u
chưa?
- Ôi, cậu đến lạ! – Lê-na cười vang và v hai tay vào nhau. – Tất cả
các cậu đ u là nh ng người thân mến c a t , mà thân mến nhất là
Ca-chi-a.
Tóm lại, ở khu v c máy “Bu-sơ”, mọi vi c di n ra rất tốt đẹp.
Thanh thiếu niên ở phân xưởng thường chạy t i đ hỏi xem li u
Min-ga-rây có bị giáng trả lại xứng đáng không. Thế rồi đồng chí bí
thư đảng y dẫn đến một đoàn khách quan trọng và nói:
- Các đồng chí quan tâm t i kinh nghi m s dụng máy móc thiết
bị cũ c a chúng tôi thì đây, các đồng chí hãy nhìn xem.
Sau khi Cô-xchi-a k xong v hoạt động c a đội em, đồng chí bí
thư đảng y đưa đoàn khách đến phân xưởng nhi t luy n. Nói
chung, hôm ấy là một ngày rất sôi nổi.
- Cả thành phố dồn đến phân xưởng nhi t luy n, các cậu ạ. Người
đông nghịt nhé! Khói bốc um cả lên, lại có cả nhạc n a chứ, - Cô-li-a
cho biết. Cậu ta vừa đem dao đi mài, nhân th ghé vào phân xưởng
nhi t luy n một tí.
- Dì Nhi-na t hồi hộp lắm đấy nhé, - Ca-chi-a nói. – Đang làm
vi c mà có ai nhìn thì khó chịu vô cùng, các cậu ạ.
- Này! – Lê-na ngăn bạn. – Lại có ai đến ch chúng ta đ … xem kia
kìa.
Đó không phải “ai” xa lạ, mà chính là ông phóng viên nhiếp ảnh
có bộ râu hung. Ông không đi một mình, mà cùng đi v i ông còn có
một quân nhân lạ mặt – một sĩ quan đeo quân hàm, vai khoác xà-cột.
Trông thấy ông phóng viên nhiếp ảnh, Ca-chi-a nh lại tất cả. Em
nh lại cuộc gặp g đầu tiên v i ông, một cuộc gặp g kết thúc rất
đáng buồn. Em cúi đầu giả vờ như không trông thấy gì, mặc dù em
vẫn muốn biết hai người này đến đ làm gì.
Ông phóng viên nhiếp ảnh nhận ra em ngay. Ông tiến đến gần:
- Chào cháu Ca-chi-a. Trông cháu khỏe lắm rồi!
Ông ngừng lời, bỏ mũ ra, lau mồ hôi trên trán và chằm chằm nhìn
người sĩ quan. Người sĩ quan nhìn Ca-chi-a chăm chú, hết sức chăm
chú, anh m m cười và dùng đầu ngón tay trỏ ấn vào chạc gi a chiếc
kính cặp mũi c a anh đ nhìn cho rõ hơn. Ca-chi-a rất khó chịu,
thậm chí b c bội n a, nhưng em không biết phải x s thế nào, cho
nên em ch đỏ bừng mặt.
- Đúng là đồng chí đã không lầm, - người sĩ quan nói – chắc chắn
là như vậy rồi.
- Tôi lầm sao được! – ông phóng viên kêu lên. – Các phóng viên
nhiếp ảnh bao giờ cũng nh mặt và nh tên rất giỏi.
- Đôi mắt cũng xanh y như thế.
- Xanh biếc ấy, đồng chí nh ! Cả thành phố này không ai có đôi
mắt xanh như vậy đâu. Tức là cũng có th có, nhưng tôi chưa gặp…
Ca-chi-a, cháu có th ngừng máy một phút được không?
C máy đã đứng lặng yên. Ca-chi-a cũng lặng người đi. Em lập tức
cảm thấy mỏi rã rời. Người sĩ quan lấy một vật gì đó trong xà-cột
đưa cho Ca-chi-a.
- Có lẽ cháu biết cái này chứ? – anh hỏi.
- Đây là cái bót thuốc lá… - em nói. – Đây là cái bót thuốc lá bằng
ngà c a bố cháu… - Em nhìn chiếc bót thuốc lá có khắc ch mà
tưởng như trong mơ. Môi em mấp máy nhưng không thốt được một
lời nào, còn đôi má em m i lúc một tái đi. – Cái này… ở đâu ra đấy
ạ? – Cuối cùng, em hỏi bằng một giọng buồn rầu: - Bố cháu làm sao
rồi ạ?
- Không làm sao cả, hoàn toàn không làm sao cả! – người sĩ quan
nói ngay. – Hôm nọ, bố cháu đưa cho chú chiếc bót thuốc lá này đ
thay cho thư, bởi vì ở đây có khắc họ tên bố cháu rồi… Chú phải tìm
bằng được cháu, và đây…
Anh không kịp nói thêm một lời nào n a.
NỖI XÚC ĐỘNG
“Bản tin nhanh” do họa sĩ c a ban chấp hành công đoàn viết vừa
ráo m c, Cô-xchi-a đã thận trọng cuộn tròn lại và cùng Xê-va chạy
bổ ra cổng nhà máy. Ô-tô buýt đâu rồi Không có m i gay chứ! Ô-tô
đã đi “Bắc C c”, chở theo Di-na rồi. Ch có Ca-chi-a và Lê-na đứng ở
cổng.
- Các cậu làm gì mà l m thế không biết! – Ca-chi-a b c bội nói. –
Ch viết thêm có m i một con số mà các cậu mất hút suốt một tiếng
đồng hồ! Chị Di-na giận lắm… Chị ấy chờ mãi, chờ mãi và đành đi
vậy…
- Nhưng m c chưa khô thì làm thế nào! – Cô-xchi-a buồn rầu nói.
- Không sao, - Lê-na lên tiếng. – Chị Di-na đã biết, đội chúng ta đạt
năng suất bao nhiêu rồi. Chị Di-na sẽ phát bi u tại cuộc họp trọng
th c a “Bắc C c” và sẽ nói tất cả… Các cậu ơi, chúng ta đến họp tại
câu lạc bộ đi, sau đó còn có bi u di n văn ngh n a đấy…
- Đưa “Bản tin nhanh” đây! – Xê-va kêu lên.
Cậu ta giật lấy “Bản tin nhanh” trong tay Cô-xchi-a rồi chạy vụt
đi. Phải khó khăn lắm các em khác m i đuổi kịp Xê-va.
- Cậu chạy đi đâu thế hả? – Cô-xchi-a quát.
- Đừng có bám lấy t thế! T đi “Bắc C c” đây!
- Cậu có biết đường đâu! – Lê-na hoảng sợ.
- T biết rồi! T đã nghe nhi u cậu k chuy n các cậu ấy chạy đến
“Bắc C c” như thế nào. Cứ thẳng đây bảy ki-lô-mét là đến… Qua
đường sắt này, qua rừng này… T ch chạy n a tiếng đồng hồ là t i
nơi.
- Đ mặc cậu ấy, Lê-na, - Ca-chi-a cười. – Cậu ấy điên rồi!
Hình như cả Cô-xchi-a cũng hóa điên thì phải.
- Chúng ta cùng chạy nhé! – em bảo Xê-va.
- Cứ phải có bạn thì t m i “phi nư c đại” được ấy! – Xê-va mừng
r nói đùa. – Nào, đồng chí ch huy!
Hai bạn gái hét v i theo đi u gì đó, nhưng Cô-xchi-a và Xê-va
không chú ý t i, cứ ba chân bốn cẳng chạy. Các em vượt qua rừng
thông, băng qua đường sắt, qua mấy nhà kho xung quanh rào dây
thép gai và cuối cùng t i mép rừng. Đây là một cánh rừng nhỏ ven
thành phố, cây cối rất thưa. Rừng ẩm ư t như vào mùa xuân, ch có
mùi tuyết tan và mùi lá ẩm ư t. Đường đất bẩn th u, đầy vết bánh
xe, th nh thoảng lại tách dôi, tách ba vòng quanh các vũng lầy, và
ngày càng khó đi.
Hai em chạy ở l đường, nhảy qua các r cây và các ụ kiến. Chân
Cô-xchi-a chạy băng băng, ng c em thở thoải mái, em háo hức hít
lấy nh n hương vị c a rừng.
Xê-va vấp vào một gốc cây.
- Cậu cẩn thận k o làm nhàu “Bản tin nhanh” đấy! – Cô-xchi-a lo
ngại. – Đưa t cầm cho.
- Cậu cứ chạy tay không thôi! – Xê-va từ chối. – Thế ai chạy theo ai
nào? T t sẽ đem “Bản tin nhanh” t i “Bắc C c” và sẽ nhìn xem
mặt mũi anh Min-ga-rây ra sao. Hai trăm năm mươi phần trăm chứ
có phải chuy n chơi đâu!
Tất nhiên đó không phải chuy n chơi, đó là chuy n có th khoe
khoang được lắm. Thấy trư c mình sắp được hưởng một cảm giác
thích thú, hai em chạy càng hăng, nhưng b ng Cô-xchi-a chậm bư c
lại.
- Sao, cậu nản rồi hả? – Xê-va gi u cợt hỏi. – Tốt hơn hết là cậu
quay lại đi. Không cần cậu, t cũng khắc đến nơi được… khâu yếu ạ.
- Chúng ta lầm đường rồi, - Cô-xchi-a nói. – Đáng lẽ phải nhằm
hư ng bắc, chúng ta lại cứ chạy mãi sang hư ng tây. Đường đất tồi
quá!
- Cậu nói khoác! – Xê-va gắt. – Các cậu ấy đã bảo t i rồi mà… Cứ
đi thôi!
- Lầm đường thì còn đi v i đứng gì..
Như đ xác nhận lời em, còn đường sẽ ngoặt sang hư ng tây. Xê-
va cũng đi chậm lại. Hai em chăm chú nhìn sâu vào rừng. Ở đằng
trư c trông sáng hơn, có cái gì lấp loáng, ng hồng. Hình như các tia
nắng chi u tà trải dài gi a các thân cây.
- Sông hay sao ấy cậu ạ… - Cô-xchi-a trầm ngâm phỏng đoán.
- Sao lại sông ở đây nh ? – Xê-va nhún vai.
Một phút sau, quả thật hai em đến bờ một con sông nư c lặng như
tờ. Sông tiến sát t i tận thân các cây thông và phản chiếu ánh hoàng
hôn r c r . Các em không nhận ra ngay được rằng đó hoàn toàn
không phải là sông, mà là một dải đất sét lỏng cắt ngang qua rừng.
Đây đó lập lờ n a chìm n a nổi nh ng thân cây bạch dương và thân
cây thông gãy rời, xơ xác – một sức mạnh kh ng khiếp nào không rõ
đã đập nát chúng như nh ng que diêm.
- Cái gì đây ấy nh ? – Xê-va phân vân hỏi. – Sao lại thế này?
- Hình như một con đường, cậu ạ… Cậu nhìn xem, vết bánh xe kia
kìa…
Đôi ch , ở gi a đất sét lỏng hi n lên nh ng gờ đất sét khô chạy
theo chi u dọc, nư c đọng thành từng vũng dài.
- T chẳng hi u gì cả! – Xê-va tức giận. – Làm thế nào sang được
bờ bên kia bây giờ?
- Im nào! – Cô-xchi-a nói.
Hai em lắng tai nghe.
CUỘC GẶP GỠ VUI SƯỚNG
- Đây rồi! – Xê-va kêu lên khi Cô-xchi-a vừa bư c qua ngư ng
c a gian nhà phụ. – Cậu biến đi đâu thế hả? Bi t tăm bi t tích, cứ
như độn thổ ấy…
Quang cảnh Cô-xchi-a trông thấy thú vị đến n i em không kịp tức
giận n a. Xê-va đang ngồi khoanh chân trên giường húp nư c trà ở
đĩa. Có lẽ cậu ta ngồi uống trà như vậy đã lâu rồi, vì Cô-xchi-a thấy
mặt cậu ta rạng r , đôi mắt cậu ta lim dim mơ màng khoái trá. Trên
tường ngay mé trên Xê-va là “Bản tin nhanh” giống như một lá cờ
chiến thắng. Đó chính là “Bản tin nhanh” mà các em định mang sang
bên “Bắc C c” và rốt cuộc không mang sang được.
“Chào mừng đội xung kích c a Cô-xchi-a! – “Bản tin nhanh” nêu
rõ. – Trong ngày cuối cùng c a đợt thi đua mừng ngày Quốc tế lao
động, đội đã đạt năng suất 250 phần trăm định mức c a đội”.
- Thế cậu biến đi đâu thế hả? – Cô-xchi-a hỏi.
Thì ra mọi chuy n rất đơn giản: trông thấy xe tăng, Xê-va thích
đến n i quên bẵng mất cả Cô-xchi-a, cậu ta chạy theo xe tăng, chạy
theo mãi. Đến lúc trấn tĩnh lại cậu ta trông thấy một khu ngoại ô và
một nhà máy nào đó. Đó là Nhà máy L n. Cậu ta ch còn m i một
cách là leo lên tàu đi n, và tàu đi n đưa cậu ta gần như t i tận đồi
Dem-li-a-nôi. V đến nhà, Xê-va được biết Nhi-na Páp-lốp-na và Ca-
chi-a vẫn còn đang d cuộc họp trọng th ở câu lạc bộ, cậu ta li n
ngồi uống trà.
- Thế là chúng ta không đem được “Bản tin nhanh” sang “Bắc
C c”, - Cô-xchi-a nói.
- Cần gì, - Xê-va trả lời. – Chả cần có “Bản tin nhanh”, anh Min-ga-
rây cũng khắc biết chúng ta đạt năng suất bao nhiêu… Còn “Bản tin
nhanh” này, chúng ta cứ treo ở đây… đ k ni m cậu ạ.
- Nhưng cậu muốn gi u cho anh Min-ga-rây một trận cơ mà!
Chúng ta còn vô khối vi c v i anh Min-ga-rây, vẫn còn kịp.
Mãi bây giờ Cô-xchi-a m i nghĩ trọn vẹn được ý nghĩ mà em vẫn
băn khoăn từ lúc em bư c vào gian nhà phụ. Em biết rõ rằng trong
vòng có hai ngày Xê-va đã ăn hết tiêu chuẩn đường tháng năm. Bây
giờ, cũng như Cô-xchi-a, cậu ta đâu còn đường n a, thế mà…
- Sao cậu không uống ừng c? – em hỏi.
- T uống ừng c là t ngu, - Xê-va trả lời, cậu ta nhấp một ngụm
nư c trà ở đãi và lim dim mắt thích thú. – Nếu cậu muốn thì cậu cứ
vi c uống ừng c… Đưa ca đây t rót cho!
Cô-xchi-a đưa ca lên môi và hi u rằng nếu uống ừng c thì quả là
ngu thật. Trong đời em, chưa bao giờ em được uống một ca nư c trà
ngọt như vậy, nếu có th gọi thứ nư c xi-rô nóng và đặc này là nư c
trà.
- Cậu sang thật! – em nói. – Đường ở đâu ra thế?
- T không lấy c a cậu là được rồi!
Thế là đã rõ. Cố không đ lộ n i vui sư ng c a mình, Cô-xchi-a vờ
như không hi u gì hết, em trách bạn:
- Cậu động đến số đường d tr c a cậu phải không? Thế cậu sẽ
lấy gì mang theo đ đi đến ch sương mù xanh?
- Đến ch sương mù xanh nào? – Xê-va hỏi, mặt t nh bơ.
- Lại còn sương mù xanh nào… Đến ch lấy vàng chứ còn ch nào.
- Chả cần vàng c a cậu, t cũng vẫn sống được, - Xê-va trả lời. –
Cậu có muốn uống trà n a không? T không tiếc đâu. – Rồi cậu ta
hào phóng rót đầy ca cho Cô-xchi-a.
K cũng lạ, tất cả câu chuy n vừa rồi ch làm Cô-xchi-a vui mừng,
chứ không làm em ngạc nhiên. Ngược lại bây giờ em sẽ ngạc nhiên
hơn nhi u nếu Xê-va nói: “Cậu đưa mảnh ư c hi u và thư g i các
bạn ở Ru-mi-an-xép-ca c a cậu cho t đi, t đã xứng đáng được như
vậy rồi”. Đã từ lâu, tuy không nhận thức được rõ r t lắm, nhưng Cô-
xchi-a vẫn chờ đợi bạn em sẽ vi n c này hay c khác đ từ bỏ
chuyến đi vào rừng tai-ga. Bây giờ em cảm thấy có biết bao tin
tưởng trong s chờ đợi ấy. Cô-xchia nh lại tất cả mọi chuy n – cuộc
va chạm trên đồi Dem-li-a-nôi, trận ẩu đả ở Hy Mã Lạp Sơn, chiếc
đinh tày – và em m m cười. Em m m cười như một người l n nhìn
thấy cái quần ngắn cũn c n c a mình vẫn mặc hồi còn thơ ấu.
Đúng là nhờ nh ng chiếc xe tăng rồi! Tất nhiên nh ng chiếc xe
tăng đã đóng một vai trò nhất định, nhưng sở dĩ Xê-va bỏ chuyến đi
tìm vàng không phải ch vì cuộc gặp g v i đoàn xe tăng. Có quá
nhi u nh ng đi u quan trọng có tính chất quyết định xảy ra trong
đời sống c a các em, làn gió m i ập vào sau hàng cột hôm đầu tiên
sau khi thành lập đội xung kích đã có một sức mạnh to l n. Nó xua
tan sương mù xanh ra tít xa, và tất cả nh ng gì m i đây còn có vẻ
đơn giản, đúng đắn và quan trọng, nay đ u trở nên bấp bênh và sai
lầm, như một chuy n cổ tích đã gần bị lãng quên, như một giấc mơ
chập chờn. Hồ Thiêng, cá biết hát, đáy hồ đầy vàng… Tất cả nh ng
cái đó làm sao có th so sánh được v i nh ng thứ ở xung quanh các
em, là cuộc sống c a các em, là cuộc đấu tranh c a các em, là công
vi c khó khăn và vui sư ng c a các em? Có lẽ Xê-va cũng đang nghĩ
như vậy. Cậu ta m m cười đáp lại nụ cười c a Cô-xchi-a, rồi không
hỏi bạn, cậu ta rót luôn vào ca c a bạn tất cả ch nư c chè còn trong
ấm. Sau đó, cậu ta t v v vào bụng mình.
- Phải ng thôi, - cậu ta nói. – Đường c a t còn đ cho ngày mai
n a. Mà cô Nhi-na Páp-lốp-na và Ca-chi-a vẫn chưa v nh . Có lẽ
buổi bi u di n văn ngh ở câu lạc bộ có nhi u tiết mục lắm. Giá biết
được đội c a anh Min-ga-rây đạt năng suất bao nhiêu có phải tuy t
không. Này, nếu họ đạt hai trăm năm mươi lăm phần trăm thì sao
hả cậu?
- Làm gì có chuy n ấy!
- Cậu có đi ng không?
- Không… t đợi một chút…
Tối hôm ấy tiết trời ấm áp, rất ấm áp. Các vì sao hi n hòa nhìn
xuống mặt đất. Các vì sao tìm được Cô-xchi-a lúc em đang ngồi trên
chiếc ghế dài ở ngoài cổng và hỏi em một đi u gì đó. Có lẽ các vì sao
hỏi: “Tại sao cháu rũ thế?” CHính Cô-xchi-a cũng không hi u tại
sao b ng nhiên em lại buồn hẳn đi như vậy. Có th vì nhi u vi c đã
kết thúc, đã xong xuôi và em muốn biết rồi đây mọi vi c sẽ ra sao.
Có th em buồn còn vì sau một ngày sôi nổi, v i bao s ki n kỳ lạ
như hôm nay, giờ đây tất cả mọi chuy n như đã lắng xuống và em
ch còn lại có một mình một bóng v i bản thân em, em nh t i làng
quê em, nh t i anh Mi-tơ-ri… Mà cũng có th em buồn vì em nghĩ
rằng Ca-chi-a và Lê-na đang xem văn ngh , đang vui vẻ, còn em thì
chẳng hi u tại sao lại ngu ngốc ngồi ngoài cổng đợi hai bạn, mặc dù
em đã hơi buồn ng và đầu em đã ngả vào vai con Sa-ghi-xtưi đang
ngồi bên cạnh em trên ghế dài.
Con Sa-ghi-xtưi v nh tai lên chăm chú nghe, ăng ẳng vài tiếng rồi
há mõm ra ngáp. Có tiếng chân nhẹ nhàng bư c nhanh trên v a hè
lát g . Từ trong bóng tối xuất hi n một bóng người bé nhỏ. Con Sa-
ghi-xtưi nhảy xổ ra. Ca-chi-a – tất nhiên đó là Ca-chi-a rồi – nói: “Tao
đây mà, đồ ngốc”. Em nhận ra Cô-xchi-a và mừng rõ:
- Cậu đã ở nhà rồi đấy à! Cả Xê-va n a chứ? G m, tim t cứ đập
liên hồi ấy thôi! Chúng t lo quá! Các cậu bi t tăm ở đâu thế? Cậu
hi u không, vừa hết phần thứ nhất c a buổi văn ngh thì chị Di-na
v và bảo không thấy cậu và Xê-va ở bên ấy. Chúng t sợ quá…
Chúng t cứ tưởng các cậu bị lạc ở trong rừng.
- Lạc sao được, - Cô-xchi-a m m cười, em vui sư ng thấy mọi
người nghĩ t i em, lo lắng cho em. – Thế anh Min-ga-rây đạt được
năng suất bao nhiêu?
- Hai trăm bốn mươi lăm phần trăm. Anh ấy đã phát bi u trong
cuộc mít-tinh và gọi chúng ta là dũng sĩ.
- Tốt!
- Rất tốt là khác, Ca-chi-a cười và đ nghị: - Chúng mình ngồi đây
đợi dì Nhi-na và Lê-na nhé.
Hai em ngồi xuống và im lặng một lúc lâu. B ng Ca-chi-a thì
thầm:
- T trông thấy hết, t nghe thấy hết, vậy mà t hoàn toàn không
tin một tí nào là mọi chuy n lại như thế thật cậu ạ… Nói chung, hôm
nay đầu óc t và dì Nhi-na cứ ở tận đâu đâu ấy… Trong hội nghị bác
Ta-ghin-xép đã đọc báo cáo. Bác ấy khen dì Nhi-na đã tìm ra được
cách tôi “cốc”, nhưng dì ấy chẳng hi u gì cả… T cũng không hi u
gì khi bác ấy hết lời khen ngợi đội chúng mình… V sau, nghe Lê-na
k lại, dì Nhi-na và t m i biết đấy chứ…
Ni m vui sư ng tràn ngập trái tim Ca-chi-a, đôi tay mảnh dẻ b ng
ôm chầm lấy cổ Cô-xchi-a, cặp môi lạnh giá, run run chạm vào má
em.
- Cô-xchi-a yêu quý, t khóc bây giờ mất… - Ca-chi-a nói, giọng
em lẫn lộn cả nư c mắt và tiếng cười. – T gào lên bây giờ mất… Ôi,
sao t ngốc nghếch đến thế nh ! Hơi một tí là khóc ngay được…
- K cậu cũng ngốc nghếch thật đấy, - Cô-xchi-a trả lời và em b ng
cảm thấy như dòng máu c a anh Mi-tơ-ri l c lư ng đang tràn tr
trong trái tim em khiến em có khả năng tạo nên nh ng đi u kỳ di u
vì Ca-chi-a, vì các bạn em, vì nh ng người đã cùng em vui buồn có
nhau, vì nh ng người đã cùng em đấu tranh và phải cùng em đánh
thắng kẻ địch bằng sức mạnh c a tâm hồn và bằng tài ngh c a đôi
tay.
Thoáng nghe có tiếng nói. Đó là Nhi-na Páp-lốp-na và Lê-na đã v .
Hai người mừng r thấy Cô-xchi-a và Xê-va vẫn bình yên. Chuy n
trò vài câu rồi Nhi-na Páp-lốp-na bảo các em đi ng .
- Ôi, t quên khuấy đi mất! – Lê-na chợt nh ra. – Cô-xchi-a này,
Cô-li-a nhờ t nhắc cậu viết cho cậu ấy tờ giấy chứng nhận là cậu ấy
đã bắt đầu làm vi c tốt đ cậu ấy g i ra ti n tuyến. Cậu sẽ viết chứ?
- Tất nhiên, th nào t cũng sẽ viết, - Cô-xchi-a hứa.
“KINH KHỦNG QUÁ”
Ở ngoại ô thành phố N., vào khoảng gi a nhà máy và “Bắc C c”,
có nh ng ngọn núi thấp ph đầy rừng cây; gi a các quả núi trải
rộng một thung lũng có nhi u con suối nư c trong và lạnh chảy róc
rách. Đó chính là nơi các công nhân chế tạo “ca-chiu-sa” đến sinh
hoạt tập th .
T i đây có các thợ ti n, thợ nguội, thợ ch a khuôn, thợ nhi t luy n
c a nhà máy, thợ đóng hòm, thợ lắp ráp, thợ bao gói c a bên “Bắc
C c”. Nh ng người bạn thi đua v i nhau đã gặp nhau ở đây. Họ thi
đua v i nhau rất sôi nổi và ngày càng kết thân v i nhau hơn, bởi vì
khi thi đua, lúc nào họ cũng có chung một ý nghĩ – cung cấp thật
nhi u vũ khí cho nh ng người anh em đang chiến đấu ngoài ti n
tuyến đ đánh bại bọn phát-xít.
Cả khoảng thung lũng rộng rãi sinh động hẳn lên, ồn ào tiếng nói
tiếng cười.
Tất nhiên trư c hết là phần mít-tinh. Các di n giả nói v nh ng
thành t u c a nhà máy và c a “Bắc C c”. Họ đã làm vi c không
kém gì các xí nghi p quân s khác ở U-ran, không kém gì cả vùng
U-ran. Trong n a năm đã hoàn thành tốt đẹp nhi m vụ cả năm, và
họ th đến cuối năm lại làm được chừng ấy n a. Mọi vi c đ u đã ổn
định, mọi vi c đ u đã v ng vàng. Ở nhà máy, dây chuy n lắp ráp
m i đặt trong một gian xưởng dài, xây bằng gạch, đã hoạt động đ u
đặn; trường dạy ngh đã được mở cho các công nhân m i; trường
liên hợp gồm đ các l p cũng đã bắt đầu hoạt động, tại đó các công
nhân trẻ được nghe giảng v cách đứng máy. Còn nh ng em nào
định từ mùa thu sẽ học ở trường dành cho người l n thì học trong
nh ng nhóm đặc bi t. Nhóm ưu tú nhất là nhóm do Nhi-na Páp-lốp-
na phụ trách, còn học sinh ưu tú nhất c a nhóm đó là Cô-xchi-a.
Chiến tranh vẫn tiếp di n ở xa U-ran, rất xa U-ran. Đã t i nh ng
ngày gay go c a các trận chiến đấu quyết định. Quân địch rất mạnh,
nhưng chúng ch mạnh v sức l c thôi, và nhân dân Xô-viết ngày
càng đoàn kết hơn, nhân dân Xô-viết ngày càng lao động tốt hơn và
tin tưởng ở thắng lợi. – Như vậy có nghĩa là nhân dân Xô-viết mạnh
hơn nhi u so v i quân địch. Các công nhân người l n nói v đi u đó
tại cuộc mít-tinh, và Cô-xchi-a cũng phát bi u.
- Chúng tôi sẽ đẩy mạnh sản xuất, chúng tôi sẽ thi đua v i đội c a
anh Min-ga-rây cho đến bao giờ đánh bại bọn phát-xít m i thôi! –
em nói.
Min-ga-rây l n tiếp đáp lại:
- Đúng lắm! Hoan hô Cô-xchi-a, giỏi lắm!
Sau cuộc mít-tinh, tất cả ra ngồi ngh ở dư i bóng cây bạch dương
vì trời rất nóng. Nhi-na Páp-lốp-na dạy Ca-chi-a và Lê-na tết tràng
hoa bằng nh ng bông hoa giản dị mà các em hái được; Mi-sa, Xê-va
và Cô-li-a chơi cờ, Cô-xchi-a cùng Min-ga-rây trò chuy n v i nhau
v nh ng tin tức ở bên “Bắc C c”, còn ông Ba-bin thì úp tờ báo lên
mặt thiu thiu ng .
- Cả nhà sum họp đông đ nhé, - ông giám đốc nói, ông đi hết
nhóm nọ sang nhóm kia, vì ông là con người không chịu ngồi yên
một ch bao giờ. Ông nhắc đùa Cô-xchi-a: - Bây giờ đã là gi a mùa
hè rồi mà cháu vẫn chưa bỏ trốn đi rừng tai-ga. Cháu lại còn hứa
hẹn quyết tâm đẩy mạnh sản xuất t i khi kết thúc chiến tranh n a.
Thế là thế nào?
- Thưa bác, cháu có vi c gì mà làm ở rừng tai-ga ạ? – Cô-xchi-a trả
lời. - Ở đây cháu cũng thoải mái lắm rồi.
- Thưa bác, sau chiến tranh, th nào cháu và Cô-xchi-a cũng đi đến
ch sương mù xanh, - Mi-sa lên tiếng. – Chúng cháu sẽ lượm vàng
thay nấm…
- Sương mù xanh là cái gì? – Nhi-na Páp-lốp-na hỏi.
Ca-chi-a cũng nói:
- T chẳng hi u gì cả! Sao lại sương mù xanh?
- Bí mật, - Mi-sa nghiêm trang nói. – Ch có Cô-xchi-a m i có th
tiết lộ đi u bí mật ấy thôi…
Mọi người quay cả v phía Cô-xchi-a. Xê-va lén giơ quả đấm v
phía bạn, như vậy có nghĩa là: “T không dính dáng gì đâu nhé,
đừng có lôi t vào cái chuy n sương mù xanh c a cậu!” – còn Cô-li-a
thì nháy mắt trái như th cậu ta là người cùng hội bí mật v i Cô-
xchi-a vậy.
- Cô-xchi-a, cậu k v sương mù xanh đi! – Ca-chi-a giục. – Một
chuy n cổ tích phải không?
- T sẽ k , - Cô-xchi-a bằng lòng. – Ch có đi u đây không phải là
chuy n cổ tích, không phải là một chuy n ngốc nghếch đâu…
Cô-xchi-a nhìn lên nh ng quả núi tròn rậm rạp cây cối rồi bắt đầu
k :
- Anh Mi-tơ-ri không ưa ngồi nhà. Anh ấy thích rừng tai-ga, thích
nh ng khoảng rộng bao la bát ngát. Khi thì đi săn, khi thì đãi vàng,
lúc nào anh ấy cũng đi tìm s may mắn. Một mùa đông, anh ấy t i
ch nh ng người Man-xi ở rất xa đ xem nh ng người ở trong rừng
sống ra sao. Anh ấy trượt tuyết trong rừng tai-ga, cứ theo sông Íp-
đen mà trượt một ngày, hai ngày, rồi ba ngày, từ đó đến ch người
Man-xi đã chẳng còn bao xa.
Anh Mi-tơ-ri trượt tuyết trong rừng tai-ga mãi, đến lúc anh nhìn
ra thì đường trượt đã hết! Anh ấy li n chuy n sang đường trượt
khác cho d đi hơn. Vừa lúc đó, anh ấy nghe thấy có tiếng kêu não
nuột như tiếng con thỏ đang bị con cáo cắn xé đ ăn thịt. Anh Mi-tơ-
ri nhìn mà không hi u thế nào: có một cái gì màu hung cuộn tròn lăn
lộn trong tuyết. Hóa ra đó là một con linh miêu to l n, d tợn vừa
nhảy xổ vào một chú bé người Man-xi, xô chú ngã từ trên cây xuống.
Con thú d định ăn thịt chú bé.
Anh Mi-tơ-ri làm thế nào bây giờ? Bắn không được, dùng dao
đâm cũng không được vì như vậy có th phạm vào chú bé. Anh bèn
túm lấy cổ con linh miêu, kéo nó v phía mình; con thú d giương
vuốt ra cào anh ấy sây sát khắp mình mẩy, nó rứt thịt ở sườn anh ấy
ra. Tất nhiên anh Mi-tơ-ri cuối cùng đè chết được con vật, nhưng
chính anh cũng bị ngất đi. Anh ấy bị mất nhi u máu lắm.
Lúc t nh lại, anh ấy thấy mình nằm trong một cái l u, khắp người
quấn k vỏ cây và lông hươu, còn bên cạnh anh là một ông cụ già lụ
khụ. Ông cụ âu yếm nói v i anh bằng tiếng Man-xi: “Con tốt lắm,
con can đảm lắm! Con đã cứu sống thằng cháu ta. Con cứ nằm đây
cho khỏi các vết thương, ta là bạn c a con, còn con là khách quý c a
ta”. Đó là ông già Ba-khơ-chi-a-rốp, người già nhất trên thế gian này.
Ông già ch a cho anh Mi-tơ-ri bằng các thứ r cây, ông ch a cho
anh ấy khỏi hẳn. Anh ấy lại khỏe mạnh như trư c. Khi anh Mi-tơ-ri
chuẩn bị v , ông già Ba-khơ-chi-a-rốp bảo anh: “Mi-tơ-ri, đây là
nh ng bộ lông chồn nâu ta tặng con, còn đây mà mảnh ư c hi u c a
ta, con không th tìm được mảnh ư c hi u nào quý hơn n a đâu.
Con đưa nó cho bất kỳ người Man-xi nào xem, người ấy cũng sẽ dẫn
con đến gặp ta, và ta sẽ đưa con t i ch sương mù xanh. Nếu con
chuy n mảnh ư c hi u này cho người khác, ta cũng sẽ đưa người đó
t i ch sương mù xanh…”
Khi Cô-xchi-a k đến đấy, Cô-li-a thở dài, Xê-va thờ ơ xê dịch các
quân cờ trên bàn cờ, còn Mi-sa thì m m cười.
- Nhưng sương mù xanh là cái gì m i được chứ? – Nhi-na Páp-
lốp-na hỏi.
- Gượm đã cô, rồi cháu khắc nói hết, - Cô-xchi-a trả lời rồi tiếp tục
k . - Ở nơi ong già Ba-khơ-chi-a-rốp sống, rừng tai-ga rậm rạp lắm,
nhi u đầm lầy lắm. Vào mùa thu ở vùng rừng tai-ga ấy sương mù
buông xuống l p lá vàng đầu tiên. Đứng phía trên nhìn xuống thì
thấy sương mù ấy màu xanh, xanh biếc như bầu trời trong sáng, còn
khi bư c vào sương mù, ta lại thấy nó trắng như s a, dày đặc đến
n i ngay bàn tay c a ta, ta cũng không trông thấy. Thế m i lạ chứ.
Sương mù bao ph li n trong ba ngày, sau đó gió thổi bạt đi, xua tan
hết như chưa từng có nó bao giờ.
Nếu ta đến gặp ông già Ba-khơ-chi-a-rốp, đưa cho ông già mảnh
ư c hi u, ta có th ở trong l u c a ông bao lâu cũng được đ chờ
sương mù. Ông già Ba-khơ-chi-a-rốp sẽ cho ta ăn uống, sẽ chi u
chuộng ta. Khi vừa có sương mù, ông già sẽ kêu lên: “Đi nào!” – thế
là ta sẽ đi theo sau ông già, ch có đi u ta phải rảo chân m i được, vì
ông già đi nhanh lắm. Ta sẽ đi khá lâu và sẽ đến ch cần phải đến.
Đó là một cái hồ, người Man-xi vẫn gọi là hồ Thiêng. Xung quanh là
núi, hồ nằm gọn ở gi a. Hồ nhỏ thôi, nhưng không đâu có một cái
hồ như thế. Ba con sông nhỏ chảy vào hồ, nhưng không hi u chúng
chảy ra ở quãng nào. Hồ s i bọt sùng sục, nhưng nư c lại lạnh giá
đến n i nhúng tay xuống không sao chịu nổi. Cá ở hồ ấy to lắm,
màu xanh da trời và… biết hát.
- Ôi, - Lê-na thở phào một tiếng, - làm gì có chuy n ấy!
- Yên nào! – Ca-chi-a thì thầm. – Cậu không hi u đây là chuy n cổ
tích à!
- Hồ s i bọt sùng sục, - Cô-xchi-a k tiếp, mắt chăm chú nhìn
thẳng v phía trư c, - nhưng sau đó b ng nhiên nư c rút hết, không
biết rút đi đâu. Đáy hồ trơ ra, còn ở đáy toàn là vàng, vừa vàng vụn
như cát, vừa vàng cục tròn tròn. Ta nhặt vàng lên, lấy bao nhiêu tùy
thích, ch có đi u là ch mang quá sức. Lúc ta nhặt đ , ông già Ba-
khơ-chi-a-rốp sẽ bảo ta: “Đi nào!” – rồi dẫn ta trở v . Ông già đi
nhanh lắm, không chờ ta đâu. Nếu lấy nhi u vàng quá, ta phải vứt
b t đi, đừng có đi tụt lại, đi tụt lại là thế nào cũng chết. V đến l u,
sương mù tan hết, ta hãy đi v nhà mà ăn uống thỏa thích, lần sau
đừng có đến n a. Không có mảnh ư c hi u, ông già Ba-khơ-chi-a-
rốp không đời nào đưa đến ch sương mù xanh đâu.
- Hay quá nh !.. – Ca-chi-a mơ mộng nói. – Thế cậu có mảnh ư c
hi u đấy à?
- Có đấy… Ở ch người Man-xi v , anh Mi-tơ-ri không nói gì v i
t v mảnh ư c hi u cả, nhưng khi lên đường đi chiến đấu, anh ấy
k hết cho t nghe, đưa mảnh ư c hi u cho t và bảo t nếu có dịp
thì đến gặp ông già Ba-khơ-chi-a-rốp.
Em lấy mảnh ư c hi u ra. Nó được chuy n tay hết người nọ sang
người kia.
- Ch có một đi u cô không hi u là tại sao lại nhất thiết cứ phải có
sương mù xanh m i đi được, - Nhi-na Páp-lốp-na nói.
- Đi u đó cũng có cơ sở đấy cô ạ - Mi-sa giải thích, - đ không ai
nh được đường đi t i hồ Thiêng.
- Có th như vậy… - ông Ba-bin vẫn che tờ báo trên mặt chợt lên
tiếng, hóa ra ông đã nghe hết câu chuy n. – Nhưng Cô-xchi-a Lùn
này, cháu hãy thú thật đi: có đúng là anh Mi-tơ-ri c a cháu k cho
cháu nghe v sương mù xanh và v hồ Thiêng không?
- Không ạ… Anh Mi-tơ-ri cháu không k như vậy… Anh cháu ch
đưa cháu mảnh ư c hi u và bảo cháu đến ch ông già Ba-khơ-chi-a-
rốp, còn ong gài Ba-khơ-chi-a-rốp sẽ ch ch có nhi u vàng cho.
Chuy n v sương mù xanh là nh ng người khác k … Ai cũng biết
chuy n ấy…
- Bác cũng được nghe k v sương mù xanh, đó là một chuy n cổ
tích c a vùng U-ran, - ông Ba-bin nói. – Không hi u đó là chuy n có
thật hay chuy n người ta thêu d t nên.
Ca-chi-a sôi nổi nói:
- Chắc hẳn đúng là chuy n có thật đấy bác ạ! Các cậu ơi, h chiến
tranh kết thúc là tất cả chúng ta cùng đến ch sương mù xanh ngay
nhé…
- Bác ng hộ đấy! – ông giám đốc tán thành, vẻ mặt ông nghi m
trang. – H chiến tranh kết thúc, các cháu hãy đến ngay ch sương
mù xanh và đem v thật nhi u vàng nhé. Vàng rất có ích cho công
cuộc xây d ng hòa bình. Nhưng… từ nay đến lúc kết thúc chiến
tranh các cháu không được đi đâu hết! Chúng ta không th bỏ công
vi c mà đi được.
- Thưa bác, tất nhiên rồi ạ, - Cô-xchi-a đồng ý.
- Thế mà cô thấy hình như có người vẫn định đi đến ch sương
mù xanh ngay khi chiến tranh chưa kết thúc đấy, - Nhi-na Páp-lốp-
na m m cười ranh mãnh và nói chêm vào, nhưng chị nói khẽ đến n i
không phải ai cũng nghe thấy, còn hi u nh ng lời c a chị thì ch có
một mình Xê-va.
Cậu ta đỏ bừng mặt và lại bắt đầu xê dịch các quân cờ.
- Ôi, Ca-chi-a, chúng mình đến ch sương mù xanh làm sao được
nh , chúng mình đã quyết định là ngay sau chiến tranh sẽ thi vào đại
học y rồi cơ mà! – Lê-na sợ hãi nói.
- Một là t còn chưa quyết định hẳn sẽ thi vào trường đại học nào,
hai là chuy n nọ có ảnh hưởng gì đến chuy n kia đâu. Mùa thu
chúng mình sẽ đến ch sương mù xanh, còn mùa đông chúng mình
sẽ học ở trường đại học chứ sao.
Các em bàn luận v i nhau v nh ng vi c sẽ làm sau chiến tranh.
Xê-va bảo cậu ta sẽ vào trường xây d ng. Cô-li-a còn do d gi a đại
học mỏ, khoa văn c a đại học Tổng hợp và một chục trường đại học
khác n a; Cô-xchi-a nói rằng em muốn học thiết kế máy như Ba-la-
kin; Mi-sa và Min-ga-rây cũng muốn học hành. Nhưng từ giờ đến
lúc ấy còn lâu, rất lâu, đâu phải ngày mai hoặc ngày kia. Ngày mai
các em lại phải đứng bên máy c a các em, còn ngày kia, có th các
em sẽ phải mặc quân phục vào và cầm lấy súng. Và tất cả các em, tất
cả các em đ u sẵn sàng đi trọn con đường vẻ vang trong lao động và
chiến đấu đ bảo v t do và hạnh phúc c a đất nư c mình.
- Nhưng dù sao chúng ta cũng sẽ t i ch sương mù xanh chứ, phải
không các cậu? – Ca-chi-a nói.
Cô-xchi-a ngư c mắt nhìn bạn và m m cười:
- Nhất định rồi! Lúc nào có thời gian, tất cả chúng ta sẽ cùng đi!
Đưa t cất mảnh ư c hi u kẻo lại mất…
Trời đã b t nóng bức. Một làn gió lay động đám cây bạch dương.
Di-na đã chạy t i làm náo động cả lên, cô bảo đã đến lúc bắt đầu vui
chơi, rồi dẫn các em t i ch đang rộn ràng tiếng trống, tiếng kèn c a
đội nhạc nhà máy.
HẾT
BẠN ĐỌC THÂN MẾN!
V i lòng biết ơn sâu sắc, chúng tôi mong muốn bạn nêu lên
nh ng đ nghị và nhận xét mà bạn thấy cần thiết v cuốn sách này.
Chúng tôi hy vọng rằng các tác phẩm văn học Nga và văn học Xô-
viết được xuất bản bằng tiếng mẹ đẻ c a bạn sẽ giúp bạn hi u biết
sâu hơn n n văn hóa và đời sống c a nhân dân chúng tôi.
Thân tặng Bim cuốn ebook này.
Fatman1702
[i]
Tên một dân tộc thi u số ở Cộng hòa liên bang Nga. (ND.)
[ii]
Đơn vị trọng lượng Nga, bằng 16,3 kg. (ND.)
[iii]
Ca sĩ nổi tiếng Liên Xô (ND.)
[iv]
Ca sĩ nổi tiếng c a Liên Xô (ND.)
[v]
Một câu trong bài thơ ngụ ngôn c a Crư-lốp (ND.)
[vi]
Hai nhân vật yêu nhau trong tác phẩm c a Pu-skin (ND.)
[vii]
Tức Đôn Ki-hô-tê (ND.)
[viii]
Tức là Mi-tơ-ri, anh c a Cô-xchi-a (ND.)
[ix]
Tầng dư i cùng (ND.)
[x]
Đồng ti n Đức. (ND.)