70% cenllulose. Bông là cenllulose tinh khiết. Ete hóa (chất dẻo CMC (cacboxyl metyl cenllulose) )
70% cenllulose. Bông là cenllulose tinh khiết. Ete hóa (chất dẻo CMC (cacboxyl metyl cenllulose) )
70% cenllulose. Bông là cenllulose tinh khiết. Ete hóa (chất dẻo CMC (cacboxyl metyl cenllulose) )
HỮU CƠ 2
1. Amylose(Tinh bột) : chiếm tỷ lệ 15-25% trong tinh bột. Phân tử amylose có thể có tới hàng trăng
hàng ngàn đơn phân D- glucose lk với nhau bằng lk \vì thế nó không phân nhánh
2. Amylopetin: chiếm 75-85%. Không tan được trong nước mà chỉ bị trương phồng lên tạo dd hồ
tinh bột. Về mặt cấu tạo. Amylopectin gồm có 2 phần khác nhau là phần mạch thằng gồm các đơn
phân anpha- D- glucopryranose kết hợp tạo lk 1,4’- glycosid xen kẽ với 1,6’-anpha-glycosid
3. Cenlulose là polysaccharid có trong thành phần cơ bản của tế bào thực vật. Trong gỗ có từ 50-
70% cenllulose. Bông là cenllulose tinh khiết. Ete hóa( chất dẻo CMC(cacboxyl metyl cenllulose)).
Nitro hóa( thuốc súng, vật liệu cháy nổ- chất nổ trinitro cellulose). Este hóa(tơ acetat). Cenlulose tác
dụng với cacbon disunfit(CS2) và NaOH tạo thành 1 chất lỏng có độ nhớt cao gọi là Visco dùng
trong công nghiệp dệt có thể tạo thành màng mỏng celophan.
4. Glycogen trong gan khoảng 20%, , thủy phân trong cơ thể động vật thành D-glucose và vc qua
máu tới bắp thịt và tổ chức tế bào của cơ thể. Dễ tan trong nước tạo dung dịch thật. Với iod tạo màu
hồng nâu
5. Pectin có nguồn gốc từ thực vật được tạo thành từ ax D-galacturonic và một số metyl este. Ax lk
với nhau tạo ax pectic. Ax pectic là khung cơ bản của pectin
6. Chitin có trong tp vỏ tôm, cua. Thủy phân thu được N-acetyl glucosamin. Từ chitin tách được
chitosan làm màng mỏng bảo quản rau quả, chữa bỏng
7. glucose được tổng hợp từ CO2 và H2O và được dự trữ ở dạng tinh bột hay được sử dụng tổng hợp
cellulose
8. Glucose là carbohydrat quan trọng nhất, phần lớn carbohydrat từ thức ăn hấp thu vào máu là
glucose và các đường khác đến gan sẽ được chuyển thành glucose.
9. Màu acid amin(aminoacid)
10. Oligosaccarid: gồm từ 2-10 đơn vị monosaccarid nối lại với nhau bằng liên kết osid hay liên kết
glycosid. Ví dụ như maltose hay sucrose.
11. Polysaccarid: gồm một số monosaccarid nối lại với nhau (>10), chúng có thê là những mạch thẳng
hoặc mạch nhánh. Trong thiên nhiên có 2 loại polysaccarid quan trọng là tinh bột và cellulose, cả 2
đều là polyme của D-glucose.
12. Cấu trúc của glucose được trình bày dưới ba dạng: Cấu trúc thẳng, vòng và dạng ghế
Tính chất: Tác dụng với acid vô cơ mạnh tạo furfural
Tác dụng với các base
D-Gucose Trans-endiol D-Fructose Cis-endiol D-manose
13. Phân loại acid hỗn chức
14. Maltose: có trong mầm lúa, men bia, kẹo mạch nha là sản phẩm do sự thủy phân tinh bột. Cấu tạo
bởi hai phân tử α-D-glucopyranose kết hợp với nhau bằng liên kết α-1,4 glycosid. Maltose có tính
khử.
15. Lactose: là đường sữa, có nhiều trong sữa của các loài động vật. Cấu tạo bởi một phân tử β-D-
galactopyranose liên kết β-1,4 với D-glucopyranose. Lactose có tính khử
16. Sucrose (saccarose): là đường mía, có nhiều trong mía và củ cải đường. Do một phân tử α-D-
glucopyranose kết hợp với một phân tử β-D-fructofuranose bằng liên kết αβ-1,2.
17. Dị vòng 6 cạnh 1 dị tố, 5 cạnh: Furan, Thiophen, Pyrol. Pryridin
• Protein phức tạp hay còn gọi là protein tạp (heteroprotein): ngoài các acid amin còn có những nhóm
chất khác không phải là protein gọi là nhóm ngoại.
34. Biến tính protein
- Cấu trúc protein bị phá vỡ
- Biến tính thuận nghịch: cấu trúc có thể trở lại dạng ban đầu.
- Biến tính không thuận nghịch: không thể trở lại dạng ban đầu
- Tác nhân gây biến tính: vật lý (nhiệt độ, tia tử ngoại, siêu âm, áp suất cao) hay hoá học (acid, base,
muối kim loại nặng...
Ứng dụng:
Khi chiết xuất và tinh chế protein phải thực hiện trong những điều kiện thích hợp để tránh bị biến
tính.
Bảo quản protein ở nhiệt độ thấp (0-40°C), nhưng ở nhiệt độ này dung dịch protein dần dần cũng
bị biến tính. Tốt nhất là bảo quản ở dạng đông khô.
Trong kỹ thuật xét nghiệm sinh hoá người ta khử tạp loại protein bằng cách kết tủa protein bằng
acid như tricloracetic, sulfosalycilic hay các muối kim loại nặng.
35. Chức năng của protein:
Xúc tác của enzym:
Vận chuyển:.
Sự vận động và phối hợp: sự co cơ ở động vật có xương sông là do sự trượt lên nhau của 2 loại sợi
protein: actin và myosin.
Sự chống đỡ cơ học: ví dụ collagen,
Sự bảo vệ miễn dịch: các globulin miễn dịch có vai trò chống lại các protein lạ, virus, vi khuẩn.
Sự tạo ra và dẫn truyền các xung động thần kinh: một số protein có vai trò trung gian trong sự dẫn
truyền các kích thích đặc hiệu đến các tế bào thần kinh. Ví dụ : Rhodopsin là protein nhận ánh sáng
có trong tế bào hình que của màng lưới mắt người và động vật có vú.
Điều hòa: một số protein có chức năng điều hòa các quá trình chuyển hóa (các hormon), quá trình
truyền thông tin di truyền (các protein kìm hãm).
Dự trữ dinh dưõng: ví dụ ovalbumin của lòng trắng trứng,
36. Tên của cooh (ch2)6 cooh
37. Ch3 (ch2)12 cooh
38. Ricinin có ở đâu: trong hạt thầu dầu
39. Ephedrin trong ma hoàng
40. Capsaicin trong ớt
41. Hordenin trong mầm mạch nha
42. Colchicin trong tỏi độc
43. Theobromin trong cacao
44. Arecaidin và Guvacin trong hạt cau
45. Ax meconic trong thuốc phiện
46. Ax tropic trong cây họ cà
47. Ax aconitic trong ô đầu
48. Để chiết xuất caffein, ephedrin sử dụng pp: thăng hoa hoặc bằng nước nóng do caffein tan tốt
trong nước nóng
49. Con đường hexose chủ yếu ở đâu: này xảy ra ở các tổ chức song song với con đưòng đường phân
50. Gọi tên phân lập của C6H5CHOHCOOH, HOOCCHOHCHOHCOOH
51. IR( quang phổ) của amin thế
52. Chất cuối của pư khử carbony
53. Hiệu ứng của nhóm OH và COOH ảnh hưởng đến tính acid ntn
54. Pyrimidin coi như amin bậc mấy: bậc 2
55. Amin phản ứng với acid nitro HNO2
- Amin thơm bậc I dạng muối hòa tan ở nhiệt độ thấp: tạo diazoni
- Amin bậc II: tạo nitrosamin là chất lỏng sánh như dầu, màu vàng, không tan trong nước
- Amin béo bậc III: chỉ phản ứng ở nhiệt độ thấp nhưng phản ứng rất chậm tạo muối nitrit không bền
- Amin thơm bậc III: khó tham gia phản ứng. Các alkylamin bậc ba hầu như không phản ứng. Các
arylamin bậc ba phản ứng thế nhóm chức nitroso vào vị trí para so với chức amin
56. Sản phẩm của RCOX + R'OH
57. Thế anilin ưu tiên vị trí thế nào? O và p
58. Ceton + NH3 cetimin (cetoimin) amin bậc 2
59. Tính acid của acid hữu cơ....hơn Ancol....( mạnh/ rất nhiều; mạnh/ nhiều)
60. Dị vòng vào cũng khá nhiều có câu đáp án của 1 câu về Sn , SE
61. pyrrol là ( cấu trúc amin bậc 1,2,3) cấu trúc amin bậc 3
62. Ch3-Ch(OH)-COOH tên thông thường là
63. Hooc-( ch2)4-cooh tên thông thường là
64. Hooc-(ch2)8-cooh tên thông thường là
65. Acid béo no/không no tồn tại ở dạng..rắn/lỏng.. Trong điều kiện nhiệt độ..đk thường...
66. Ctruc ADN: acid nucleic gồm rất nhiều mononucleotid trùng hợp với nhau tạo thành chuỗi
polynucleotid. ADN có khối lượng phân tử từ ...... khoảng từ 12.000 đến 25.000 mononucleotid
khác nhau. Liên kết giữa các mononucleotid trong phân tử ADN là liên kết 3’-5’ phosphodiester.
Một đơn vị cấu trúc của ADN bao gồm 2 chuỗi polynucleotid xoắn xung quanh một trục chung
theo 2 hướng ngược nhau. Hai chuỗi polynucleotid nối với nhau bởi những liên kết hydro tạo giữa
2 base Những nucleotid trong mô hình này sắp xếp thẳng góc với trục và cách nhau từng khoảng
3,4 Å. Hai sợi ở 2 bên song song với trục là những phân tử desoxyribose và acid phosphoric nối tiếp
nhau. Khoảng cách từ nguyên tử phospho tới trục là 10 Å, như vậy chiều rộng của toàn bộ sợi
ADN là 20 A°. Các base hướng vào trong các sợi ADN, các gốc phosphat ở ngoài. Những cầu
hydro nối các base purin và pyrimidin ở 2 chuỗi với nhau theo nguyên lý bổ sung như sau: A nối
với T (2 lk hydro); G nối với C (3 lk hydro).
67. Acid béo có vòng thơm ưu tiên thế ở đâu: o và p
68. Pư chuyển hóa chất độc ở pha 1- phản ứng khử
69. Dẫn xuất acid carboxylic gồm: halogenid acid, anhydrid acid, acid hydroxamic, azid, peroxyacid,
ester, amid, hydrazid, nitril, ceten
70. Alpha-amylase thủy phân amylose và amylopectin tạo thành gì..dextrin phân tử thấp không cho
màu với iodine và 1 ít mantose
71. Lipid giúp hòa tan
72. Acid amin pư vs HNO3 cho màu gì
73. Có 3 câu về đk để xảy ra
74. Trong pyridin mật độ điện tử ntn
75. Tính chất dị tố
76. Anpha amylase không cắt được liên kết nào anpha-1,6- alycoside ở chỗ mạch nhánh trong phân
tử amylopectin
77. Sản phẩm của decarboxyl: CO2, H2O cùng với sự giải phóng năng lượng dần dần và năng lượng
này được dự trữ dưới dạng ATP.
78. Tên thông thường của HOOC-COOH, CH3(CH2)14COOH, HO-CH2-COOH, HOOC-(CH2)7-
COOH
79. Ester của acid carbamic được gọi là gì
80. Phổ của amid
81. CH3COONa+SOCl2 ->
82. Trong máu, acid béo được gắn chủ yếu vào.... của huyết thanh
83. Những acid béo có mạch C không no ở thể....ở nhiệt độ....
84. Phenolthiazin có nguyên tử H kém linh động hay linh động, dễ hay khó alkyl hoá
85. Tất cả chuyển hoá ở pha 2 đều cần năng lượng và được chia làm mấy nhóm?(1/2/3/4)
86. Chuyển hoá được chia làm mấy pha? 2 pha
87. NH2-CO-NH2 + H2O ->
88. Br-CH2-COOC2H5 +Zn ->
89. 2RCOOH + Na2CO3 ->
90. RCONH2 + LiAlH4 ->
91. (CH3CO)2O + HO-CH2-COOH ->
92. mNH2-C6H4COOH +Br ->
93. Acid béo k no có lk đôi hầu như ở dạng nào (cis hay trans) cấu hình nào kém bền vững hơn
94. Tính acid của cái gì đó giảm hay tăng khi xa hay gần mạch nhánh
95. Trong máu ure chiếm bao nhiêu %
96. Hormon sinh dục nữ: estrogen, progesterone và một lượng nhỏ testosterone.
97. Hormon sd nam: testosterone, dihydrotestosterone và androstenedione.
98. Acid citric có trong chanh
99. Khối lượng, số nu của ADN: 4x10^6 – 8x10^6 và gồm khoảng từ 12.000-25.000 mononucleotid
khác nhau
100. một số câu về gama pyran
101. Piperin có trong hạt gì (hạt tiêu đen)
102. Độ tan trong nước của acid béo . giảm.. theo chiều dài mạch C và .. độ bão hoà. của acid
béo (giảm/độ bão hoà)
103. Thoái hoá glucose theo mấy con đường chính (3)
104. Trong cơ thể người glucose tồn tại dưới 3 dạng: Dạng dự trữ glycogen ở gan và cơ; Dạng
vận chuyển, glucose tự do trong máu và dịch cơ thể; Tham gia vào cấu tạo trong các tổ chức cơ thể
105. Nguồn glucose của cơ thể:
Ngoại sinh: Tinh bột, Glycogen, Cellulose.
Nội sinh: glycogen của gan, galactose, mannose và pentose,
106. acid amin, glycerol.
107. Polysaccarid và disaccarid → monosaccarid dưới tác dụng của các enzym ở đường tiêu
hoá.
108. Enzym thủy phân tinh bột và glycogen là amylase của nước bọt và dịch tụy.
109. Chuyển hoá pha 1: tạo mấy nhóm chức phân cực trên cấu trúc xenobiotics để liên hợp
được trong chuyển hoá pha 2 (1)
110. β-amylase có trong 1 số thực vật. Tác dụng ở phần đầu mạch exoamylase
111. α-amylase có trong nước bọt và dịch tụy. Thủy phân các lk ở giữa endoamylase. Thủy
phân amylose và amylopectin mantose, là enzym cần Ca2+. Không cắt được liên kết α-1,6 →
sản phẩm là các oligosaccarid (dextrin). Ruột chỉ có thể hấp thu monosaccaraid nên oligosaccarid
tiếp tục được thủy phân tiếp bởi các oligosaccaridase của ruột non.
112. Sự thiếu hụt latase ở ruột dẫn đến tích tụ lactose gây tiêu chảy khi dùng lactose vì lactose
không được hấp thu sẽ lên men bởi vi khuẩn và áp lực thẩm thấu tăng gây hút nước vào lòng ruột.
113. Sự hấp thu glucose có 2 cơ chế:
sự khuếch tán đơn giản phụ thuộc vào gradient nồng độ của monosaccarid giữa tế bào màng ruột và
máu;
sự vận chuyển tích cực không phụ thuộc vào gradient nồng độ.
114. Glucose thoái hóa theo 3 con đường khác nhau:
- Đường phân glycolysis: Glucose phosphoryl hóa... glyceraldehyd – 3 – phosphat ...
pyruvat
- Hexose monophosphat: Glucose phosphoryl hóa ... glyceraldehyd – 3 – phosphat +fructose
– 6 – phosphat( Sự oxy hoá glucose theo con đường này xảy ra ở các tổ chức song song với con
đưòng đường phân, song chiếm tỷ lệ thấp hơn nhiều (7-10%). Tuy nhiên ở một số tế bào và tổ chức
như hồng cầu, gan, tuyến sữa trong thời kỳ hoạt động, tổ chức mỡ... sự thoái hoá glucose theo con
đường này lại chiếm ưu thế.)
- Uronic acid: Glucose phosphoryl hóa ... Xylulose + ascorbic acid + UDP-glucoronat(Ở gan
glucose thoái hoá theo con đường này cho acid glucuronic, acid ascorbic và pentose. Con đường
thoái hoá này không cho ATP. UDP-Glucuronat là dạng hoạt động của glucuronat sẽ tiếp tục tham
gia tổng hợp proteoglycan, các hormon steroid, bilirubin hay liên hợp với một sô' thuốc để đào thẫi
qua nưốc tiểu hay mật)
115. Chuyển hóa pha 1
- Gồm chủ yếu các pư: oxh, khử, thủy phân, hydrat hóa epoxid
- Các phản ứng này sẽ tạo ra 1 nhóm chức phân cực trên cấu tríc xenobiotics, để có thể liên hợp trogn
quá trình chuyển hóa ở pha 2
- Phản ứng oxh: được xúc tác bởi enzym của microsom gan ( monooxygenases), đặc biệt là cytocrom
P450 và monooxygenase chứa flavin. Được xúc tác bởi các enzym không thuộc microsom gan như
ancol dehydragenase(ADH), andehyd dehydrogenase(ALDH), amin oxydase
- Phản ứng khử: 1 số nhóm chức như : nitro, diazo, cacbonyl, anken, disunfit, sulfoxid.. đều có khả
năng bị khử
- Phản ứng thủy phân: các hc este, amid, hydrazid và cacbamat đều bị thủy phân bồi nhiều loại
enzym khác nhau
116. Chuyển hóa pha 2
- SP chuyển hoá ở pha 1 và các xenobiotics chứa nhóm chức: -OH, amino, -COOH, halogen, epoxid
có thể tiếp tục tham gia các phản ứng liên kết với các chất chuyển hoá nội sinh (đường, acid amin,
glutathion, sulfat...), tạo ra các SP thường phân cực hơn, ít độc hơn và dễ đào thải hơn các chất độc
ban đầu.
- Pư chia thành 2 nhóm: nhóm1( tác nhân liên hợp đc hoạt hóa rồi pư với chất độc hoặc chất chuyển
hóa ở pha1), nhóm 2(chất độc hoặc chất chuyển hóa ở pha 1 được hoạt hóa rồi liên hiệp với 1 aa,
chủ yếu là glycin)
- Liên hợp với sulfat: sp là các este sulfat tan trong nước và dễ dàng bị đảo thải ra khỏi cơ thể
- Liên hợp glucosid
- Liên hợp glucuronic
- Liên hợp với glutathion khử độc tính của các chất ưa điện tử(hydrocacbon thơm, dẫn xuất halogen
của hydrocacbon, epoxid...)
- Pư metyl hóa xảy ra trên các nhóm chức amino, hydroxyl hoặc thiol với chất cho nhóm metyl là S-
adenosyl methionin(SAM), được tạo thành thành từ pư giữa methionin và ATP
- Liên hợp với nhóm thiol(-SH): 1 vài chất độc có thể liên hợp với nhóm thiol(cystin,cystein...) gây
ra sự rối loạn pw của enzym và qtr oxh khử của tổ chức
- Sự tạo thành thiocyanat: khi ngộ độc ax cyanhhydric và các dẫn xuất như NaCN, KCN, dưới td của
enzym rhodanase, các chất trên sẽ kết hợp với thiosulfat tạo thành thiocyanat kém độc hơn cyanua
200 lần.
- Phản ứng acyl hóa
- Liên hợp với aa
117. Thoái hóa glucose:
- Chuyển hóa tiếp tục của ax pyruvic: trong đk hiếu khi(1glucose- 38ATP),trong đk yếm khí tạo ít
ATP nhưng ax lactic sẽ được cơ sd để tái tạo glucose
- Thủy phân glycogen ( glycodennolysis)
118. Tổng hợp
- Đi từ glycerol, alanin, acid amin khác, lactat, propionyl CoA ... Glucose
- Tổng hợp glycogen
- Tổng hợp lactose: được tổng hợp ở tuyến sữa của phụ nữ trong thời kỳ có thai và cho con bú
119. Fructose có nhiều trong trái cây và là sản phẩm thủy phân của sucrose
120. Mannose có nhiều trong sản phẩm tiêu hoá của các loại thức ăn có chứa nhiều polysaccarid
hay glycoprotein. Sau khi được hấp thu mannose phosphoryl hoá cho mannose-6-phosphat và sau
đó tiếp tục được isomer hoá cho fructose-6-phosphat.
121. Insulin
- Do tế bào β ở đảo Langerhans của tuyến tụy. Insulin làm giảm glucose máu do:
(1) Làm tăng sự sử dụng glucose ở tất cả các mô nhất là tế GLUT4 vận chuyển glucose qua màng tế
bào và bằng cách kích thích sinh tổng hợp các enzym chính của con đường đường phân (glycolysis)
(2) Tăng tổng hợp glycogen bằng cách tăng hoạt glycogen synthase
(3) Giảm sự phân ly glycogen ở gan, cơ.
- insulin còn làm tăng quá trình sử dụng glucose để tổng hợp acid béo và lipid dự trữ ở mô mỡ và ức
chế các hormon gây tăng glucose máu.
122. ĐTĐ Type 1, còn được gọi là týp trẻ vì xảy ra ở trẻ em và người nhỏ tuổi; tế bào β của
đảo Langerhans tụy không có khả năng tiết insulin, do đó phương pháp điều trị là bổ sung
insulin. Nguyên nhân gây đái đường type 1 do hệ thống miễn dịch của cơ thể tự tạo kháng thể tấn
công tế bào β.
123. ĐTĐ Type 2, xảy ra ở người lớn tuổi và đặc biệt có thể trạng mập. insulin vẫn được tiết
ra nhưng không duy trì được nồng độ glucose ỏ mức binh thường. Nguyên nhân chưa được biết
rõ nhưng trong một số trường hợp là do tế bào đích không đáp ứng với insulin. Do đó, phương pháp
điều trị trong đái đường type 2 là điểu chỉnh chế độ ăn thích hợp và dùng dược phẩm kích thích tăng
tiết isulin của tế bào tụy.
124. Đặc điểm ở người đái đường tụy:
- Nồng độ glucose trong máu tăng.
- Tăng thể ceton và acid béo tự do trong máu.
- Mất muối.
- Tăng lượng nước tiểu, tăng urê.
- Mô và tế bào đói nãng lượng.
136. Nucleosid gồm 2 thành phần: base purin hay pyrimidin và pentose. Liên kết này nối nitơ
số 9 của base purin hoặc nitơ số 1 của base pyrimidin với carbon số 1 của pentose. Pentose dưới
dạng furanose và liên kết osidic dưới dạng β
Nucleosid có nhân pyrimidin mang tên tận cùng là idin.
Nucleosid có nhân purin mang tên tận cùng là osin.
137. Piperazin là thuốc (trị giun)
138. Nitofuran ứng dụng trong (kháng khuẩn đường tiết niệu và đường ruột)
139. Thế vào anilin ưu tiên vào o, p (còn một ý đằng sau là do ảnh hưởng như nào của NH2)
140. Định lượng ure máu: định lượng (NH3) bằng (pp so màu Nesler)
141. Amid là dẫn xuất của acid carboxylic do sự thay thế nhóm hydroxyl bằng nhóm amin
142. Lipid phức tạp tham gia cấu trúc màng TB, đặc biệt là các (tổ chức thần kinh)
143. Các dẫn chất của acid carboxylic gồm? (Halogenoid acid, anhydrid acid,...)
144. Meprobamat làm thuốc gì? (an thần)
145. Độ âm điện của N (nhỏ hơn) O
146. Trong tự nhiên có 2 loại quan trọng là tinh bột và cellulose, cả 2 đều là polyme của ... (D-
glucose)
147. Lipoprotein có mấy loại?
148. R(CO)2O+ H2O2-> ?
149. Amid là hchc chứa nhóm chức gì (đ/a: -CO- NH2) ?
150. Acid carboxylic hỗn chức gồm ( đ/a: hydroxyl acid, phenol acid, ceton acid, andehit
acid)?
151. Amin phân theo số nhóm NH2 thành bao nhiêu loại?
152. Acid amin có tính (dễ tan trong nước, khó bay hơi, khó tan trong các dung môi hữu cơ )
?
153. Lượng ure thải qua nước tiêu mỗi ngày ( 28-30g/ ngày) ?
154. Tính base của amin mạnh hơn ancol và ether do ( độ âm điện của nito nhỏ hơn oxy)?
155. Cholin chuyển hóa thành acetyl cholin dùng lmj( giảm áp lực mắt trong bệnh thiên đầu
thống)?
156. Lipid là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu vì lipid có gtri năng lượng cao nhất ... Kcal/g
so vs glucid ....kcal/g và protid ... Kcal/ g ( đ/a: 9,3...4,1...4,2)?
157. Tính chất của acid béo ( đ/a: điểm nóng chảy tăng theo chiều dài mạch HC , giảm theo
mức độ ko bão hòa của mạch HC)?
158. Glucose là (..;tổng hợp RIBOSE và DEOXYRIBOSE để cung cấp cho tổng hợp ACID
NUCLEIC;
159. Polysaccarid gồm bao nhiêu monosaccarid gộp lại (>10)?
160. Glucose vó câu trúc dạng ( thẳng, vòng, ghế)?
161. Chuyển hóa pha 1 gồm ( phản ứng oxy hóa, khử, thủy phân)?
162. Phenol acid+ FeCl3
- Acid salicylic cho màu tím.
- Acid p-hydroxybenzoiccho màu đỏ.
- Acid m-hydroxybenzoic khôngcho màu
163. Acid amin phản ứng với Pb2+/ OH- màu gì (màu đen)/ Pư với acid điazobenzensulfonic mà
gì ( anh đào)?
164. Các vòng lacton có vai trò quan trọng trong một số dược phẩm: Artemisinin,
Hydroartemisinin, Natri artesunat
165. Một số lacton chưa no, như aflatoxin rất độc
166. Acid D(+)lactic tạo ra do lên men các chất đường dưới tác dụng của Bacillus acidi
laevolactici.
167. Acid S (+)-lactic có trong các cơ bắp của người và động vật, là sản phẩm trung gian của quá
trình glycolyse.
168. Acid L(+) lactic: có trong cơ, máu, nước tiểu. Khi lao động L(+) lactic tang trong cơ gây
đau cơ.
169. Acid lactic dược dụng là acid lactic racemic chứa 10- 15% H2O, là chất lỏng sánh như siro,
không màu, vị chua, dung trong y học điều trị chứng ỉa chảy phân xanh ở trẻ em ...
170. Acid maleic HOOC-CH(OH)-CH2-COOH Có trong quả chưa chín: nho, thanh trà và
nhiều nhất là táo (malum = táo). Dùng thay thế acid citric, acid tartac trong công nghệ sản xuất
nước giải khát, nước hoa quả ...
171. Acid tartric Lên men dịch quả nho kali tartrat acid + acid vô cơ acid tartric
172. Acid citric Có trong các loại quả chanh, cam quýt, bưởi, dâu,. Dùng làm đồ uống giải khát,
làm chất giải độc khi bị ngộ độc kiềm
173. Acid o-hydroxybenzoic hay acid salicylic Để điều chế metylsalicylat (giảm đau), làm
hương liệu trong một số được phẩm và điều chế aspirin (acid acetyl salicylic), phenylsalicylat(salol)
- kháng nấm
174. Acid p-hydroxybenzoic Để điều chế các ester như metyl-phydroxybenzoat (Nipagin),
isopropyl-p-hydroxybenzoat (Nipazol) dùng làm chất chống oxy hóa trong dược phẩm và thực
phẩm
175. Acid o-hydroxy cinnamic còn gọi là acid o-coumaric tồn tại 2 dạng đồng phân hình học cis
và trans. Loại nước từ acid coumarictạo thành coumarin.. coumarin được dùng trong kỹ nghệ
hương liệu, dược phẩm
176. Acid Galic: Acid 3,4,5-trihydroxybenzoic . Acid tác dụng với alcol n-propylic tạo ester n-
propylgalat ứng dụng làm chất bảo quản trong thực phẩm và dược phẩm.
177. Acid glycolic HO-CH2-COOH Có trong quả nho chưa chin, củ cải đường ... Là chất kết
tinh, toC = 80oC, dễ tan trong nước, dung làm chất thay thế acid tartric trong nước giải khát
178. Trong máu ng có bn %ure?
179. Amin là những hợp chất có các gốc alkyl, gốc aryl liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ. Có
thể xem amin là dẫn xuất của amoniac (cũng như alcol, ether là dẫn xuất của nước)
180. Amin có td vs hno2 ko? (có)
- Amin béo bậc I: tạo muối diazoni không bền, phân hủy thành N2( Thực tế: amin và acid nitro ở
dạng muối. Phản ứng này dùng để định tính amin bậc I và định lượng nitơ trong amin. Cơ chế: Hợp
chất muối diazonitạo thành không bền, phân hủy thành N2 và carbocation . Hoặc chuyển vị)
- Aminthơm bậc nhất tác dụng với acid nitro tạo muối diazoni ở t°< 5°C
- Amin thơm bậc I dạng muối hòa tan ở nhiệt độ thấp: tạo diazoni
- Amin bậc II: tạo nitrosamin là chất lỏng sánh như dầu, màu vàng, không tan trong nước
- Amin béo bậc III: chỉ phản ứng ở nhiệt độ thấp nhưng phản ứng rất chậm tạo muối nitrit không bền
- Amin thơm bậc III: khó tham gia phản ứng. Các alkylamin bậc ba hầu như không phản ứng. Các
arylamin bậc ba phản ứng thế nhóm chức nitroso vào vị trí para so với chức amin
196. Amid Là dẫn xuất của acid carboxylic do sự thay thế nhóm hydroxyl bởi nhóm amin
197. Axit amin Là những hợp chất tạp chức có chứa: amin –NH2 và carboxyl –COOH
198. ứng dụng và ý nghĩa y học của aa
- Acid amin là thành phần cơ bản của protein và một số kháng sinh
- Nhiều acid amin dùng làm thuốc chữa bệnh: Acid glutamic: điều trị một số bệnh thuộc khoa thần
kinh. Dạng muối natriglutamat: thành phần gia vị mì chính. Methionin: chữa bệnh về gan
199. Amin ancol: Là những hợp chất tạp chức mà trong phân tử có hai nhóm alcol –OH và
amin –NH
200. - Cholin bromid là muối của cholin
- Cholin: đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa lipid của cơ thể. Nó tham gia vào thành
phần cấu tạo các phosphatid
- Cholin chuyển thành acetyl cholin dùng làm thuốc giảm áp lực mắt trong bệnh thiên đầu thống
201. Cấu hình Acid béo không bão hòa (ko no)?
202. Pư hno3 màu vàng khi aa có nhân là benzen?
203. Các base hướng vào trong sợi ADN, các gốc phosphat hướng ra ngoài?
204. Tchh furan?
205. Pyran?...
206. Điền tên acid : hooc-cooh; ch3(ch2)12cooh; hooc-ch2-cooh,
207. tên 2 poly : tinh bột và cenllulose
208. Không no k liên hợp Bền hơn k no liên hợ
209. Điền tên acid : hooc-cooh; ch3(ch2)12cooh; hooc-ch2-cooh,
210. Không no k liên hợp Bền hơn k no liên hợp
211. Base nitơ có nhân pyrimidin: Có 3 loại base có nhân pyrimidin là cytosin, uracil và
thymin. Trong ARN có cytosin và uracil, trong ADN có cytosinvà thymin.
212. Base nitơ có nhân purin: Purin do kết hợp 2 nhân:pyrimidin và imidazol. Hai base chính
tìm thấy trong ARN và ADN là: adenin và guanin
213. Furan
214. Rối loạn glucose gây ra bệnh gì: bệnh đái tháo đường
215. Trigonelin có trong gì
216. Glucid được chia thành mấy loại: 2 loại (oligosaccarid, polysaccarid)
217. Nucleoprotein = protein + nhóm ngoại (acid nucleic)
218. Có 2 loại acid nucleic khác nhau tùy theo thành phần cấu tạo của ose trong phân tử acid
nucleic:
Acid ribonucleic (ARN) nếu ose là ribose.
Acid desoxyribonucleic (ADN) nếu ose là desoxyribose.
219. Thành phần cấu tạp của ax nu
- Trong ARN ose là β-D-ribose và trong ADN ose là β -2- desoxy D-ribose(pentose)
- Những base có nitơ của acid nucleic thuộc loại hợp chất dị vòng pyrimidin và purin, trong đó một
hay nhiều nguyên tử hydrogen được thay thế bởi những gốc hydroxyl, amin hay metyl(base có nito)
- Nucleosid
- Nucleotid (mononucleotid hay nucleotidmonophosphat)
- Nucleosid và triphosphat: nhiều tổ chức đv còn có các nucleosid di và triphosphat( thường là những
ribonucleosid 5 di và triphosphat)
220. Aa có trong tp nào
221. Isoleucine:
- Phục hồi sức khỏe sau khi vận động, luyện tập thể dục thể thao.
- Có vai trò điều tiết lượng đường glucose ở trong máu.
- Hỗ trợ quá trình hình thành hemoglobin, đông máu trong cơ thể.
222. Leucine
Đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình điều chỉnh hàm lượng đường có trong máu.
Duy trì lượng hormone tăng trưởng để giúp thúc đẩy quá trình phát triển mô cơ.
223. Lysine
Giúp hấp thụ canxi để xương luôn chắc khỏe, chống lão hóa cột sống.
Duy trì trạng thái cân bằng nitơ ở bên trong cơ thể, tránh hiện tượng giãn cơ và mệt mỏi.
Có vai trò tạo ra kháng thể và điều tiết hormone truyền tải thông tin.
225. Phenylalanine
Giúp bồi bổ não, tăng cường trí nhớ, rất tốt cho các hoạt động của não bộ.
Tăng lượng chất dẫn truyền xung động thần kinh, đồng thời giúp tăng tỷ lệ hấp thụ tia UV từ mặt
trời để giúp tạo ra vitamin D cần thiết nuôi dưỡng làn da.
Lưu ý: Do axit amin này nếu dùng nhiều có thể dẫn đến độc hại vì thế cần hết sức hạn chế.
226. Threonine
Hỗ trợ hình thành collagen và elastin, đây là hai chất liên kết tế bào trong cơ thể.
Tốt cho hoạt động của gan, tăng cường hệ miễn dịch và thúc đẩy cơ thể hấp thụ mạnh các dưỡng
chất cần thiết cho cơ thể.
227. Tryptophan
Nó được gan chuyển hóa thành niacin (vitamin B3).
Giúp cung cấp tiền chất của serotonin - 1 là chất dẫn truyền thần kinh giúp ngon miệng, ngủ ngon
và tâm trạng thoải mái.
Liều lượng: Cung cấp mỗi ngày khoảng 4mg/1kg trọng lượng cơ thể. Valine
Chữa lành tế bào cơ, giúp hình thành tế bào mới trong cơ thể.
Cân bằng lượng nitơ cần thiết.
Phân hủy hiệu quả đường glucozơ có trong cơ thể.
228. Histidine
Giúp cơ thể phát triển cũng như liên kết chặt chẽ các mô cơ bắp với nhau.
Hình thành màng chắn myelin - là một chất bảo vệ bao quanh dây thần kinh và giúp tạo ra dịch vị
kích thích tiêu hóa.
Các loại axit amin thiết yếu này được liên kết chặt chẽ với nhau, giúp kích thích cơ thể phát triển
mạnh mẽ. Nếu chúng ta thiếu một trong số chúng, cơ thể sẽ dễ bị mắc một số bệnh tật nguy hiểm.