Logistics Vision - Towards Sustainable Development

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Logistics vision – towards sustainable development

Logistics and financial stability


To ensure sustainable development as well as to meet financial expectation of stakeholders
in long-term period, an organization must take in more revenues than it spends on operating
costs. There are two fundamental ways of balancing this equation: increase revenue or
decrease cost.
Raise prices
Increase revenue
Increase volume

Reduce labor cost (negative)

Decrease cost Reduce cost of process and waste

Reduce cost of goods and services

Increasing revenue involves in either raising prices or keeping them stable and increasing
sale volume. Simultaneously, costs must be held steady or must increase at a rate smaller
than the rate of increasing revenues. However, this option has become increasingly more
difficult to apply. Since 2004, prices for commodities such as nickel, steel, oil and gas, and
copper have doubled or tripled. Today, there are only a few markets in which a seller can
increase or even hold prices steady. For example, the price of automobiles has remained
largely stable, even as the cost of materials going into these cars has increased dramatically.

It is not simple to increase or maintain profit by raising revenue. One further dollar revenue
does not instantly bring one dollar profit, it is the result of various attempts and also arises
various cost. For a company with 5 percent profit margin, in order to increase profit more
10,000 USD, it is necessary to earn more 200,000 USD, for another one with 10% profit
margin, the corresponding sale is 50,000 USD. Briefly, for low margin profit (popular)
industries, it is more difficult for a company to get higher profit with revenue-based
strategy.
Table 1: Sales equivalent of profit increase
Sales 100% $2,857,143 $7,142,857 $14,285,714
Total cost 93% $2,657,143 $6,642,857 $13,285,714
Cost savings - profit 7% $200,000 $500,000 $1,000,000
* In this case, profit margin is supposed as a rate 7%.

Table 2: Equivalent sales with varying profit margins


Profit margin 20% 10% 5% 1%
Sales $50,000 $100,000 $200,000 $1,000,000
Total cost $40,000 $90,000 $190,000 $990,000
Cost savings – profit $10,000 $10,000 $10,000 $10,000

On the other hand, one dollar saving simultaneously brings one further dollar profit.
Therefore, reducing costs has become an area of intense interest. Faced with global
competition, companies are constantly searching for ways to reduce costs and pass the
savings on to customers while preserving their profit margin and maintaining a return to
shareholders. They may exploit new low-cost sources of labor and material or seek new
technology that will create new markets and capture customers’ demand as well as lower
manufacturing costs. Today, many firms have sought new suppliers in China, India and
Asia to get advantage of lower labor cost.

Another solution is to optimize logistics activities. Used to be afterthought in the past,


today logistics is the most priority to concern so as to cut down operating cost. In the
simplest case, let’s take a review of this formula:
Total cost = Manufacturing cost + Logistics cost

Manufacturing cost is the sum of all expenses to produce a finished product, it is


determined much by material, labor expense and technology as well; whereas logistics cost
is all expenses to facilitate product movement from a factory to a final customer. Clearly,
the competitive advantage of a product is determined not only by low cost for producing
but also by the effectiveness of logistics system. Total cost should be understood as the
final cost to deliver cargo to the right customer, at the right place and the right time. Total
cost is the most priority and more important than any other one because it is related directly
to the final price accepted by consumers. Low total cost may help a firm to set up lower
price (leads to more competitive advantage of product) or get more profit (follows market
price). A high manufacturing-cost product may still be competitive in the market if
compensated by a cute logistics strategy. In the context that the possibility of lowering
manufacturing cost becomes marginal, logistics is a good choice for a firm to maintain
their competitive advantage as well as stakeholders’s benefit.

Logistics vision – towards sustainable development


Logistics is concerned with optimal decisions related to better usage of labor, equipment
and material. At the lowest level, optimal decisions are taken place inside a company; at
the next level, they are involved with all parties in the supply chain. At the highest level,
they also aim to community benefit. In broad sense, logistics not only concentrates on
benefit of firms but also balances with other community interests such as environmental
protection, working condition, living condition improvement...

Figure 1: Optimal level


Source: Langley, Coyle, Gibson, Novack, Bardy; (2008); “Managing Supply Chain – A Logistics
Approach”; 8th Edition; South-Western Cengage Learning; Canada

Logistics is oriented by customers’s demand and aims to fulfill customer’s requirement at


the lowest cost and spend less resource. Logistics perspective requires continuous
improvement to make a firm’s operation cheaper, more efficient, more saving and less
waste. All leads to more reasonable and efficient economic activities and better use of
natural resource and labor.

Furthermore, modern logistics has recently developed the so-called reverse system which
is extended further to environmental protection. Some companies have designed
procedures to reclaim used product as well as recycled material such as pallet, packaging
material, computer inkjet cartridge, scrap metal for later processing. The collection
prevents harmful effect on environment of some products containing hazardous chemicals
in case they are get rid of by consumers. Besides, the process helps recycle considerable
amount of raw materials which are more & more scarce and expensive.

Figure 2: Reverse logistics


http://www.indianjournals.com/glogift2k6/glogift2k6-1-1/theme_1/Article%2019.htm

For developing countries, their competitive advantages mainly come from cheap labor and
material. Most of them play a role as processing plants. In the value chain of goods, these
countries contribute the smallest added value which results in their low national income
although they are responsible for the hardest and most polluted processes as well as provide
most of labor and material.
Figure 3: Commodity chain
Source: http://people.hofstra.edu/geotrans/index.html

The survey of BCG group shows that around 40% saving by outsourcing in developing
countries comes from labor and material. In other words, these countries sell domestic
resource at low price to gain competitive advantage for their products. Some ones even
accept the installation of obsolete technologies and ignore environmentally protective
concerns in order to produce cheap goods. These solutions are only short-term and have a
lot of drawbacks. Natural resources become extinct by unwise use and exploitation with
impunity; environment is destroyed seriously by harmful disposal; labor force has little
opportunity to upgrade their life due to low salary and faces with heath problem because
of hard & polluted working conditions. China is a typical example for negative effect
resulting from “world factory” strategy; many rivers are polluted and become “dead
rivers”; atmosphere is contaminated and dangerous diseases appear in some regions.

On the other hand, logistics cost is the highest arising cost for a firm when outsourcing to
developing countries. Therefore, logistics-based development is a good choice for these
countries. The development should be shifted from low manufacturing cost–based
principle to logistics–based one. Thanks to that, they can enhance their position in the value
chain by adding more logistics services, indirectly, getting more national income. By
lowering logistics cost, their products are more competitive, even they can increase
manufacturing cost by paying higher labor and material cost or invest in modern and clean
technologies. Benefit will be passed on their labor force, society and finally bring more
sustainable development due to reasonable and better use of labor and natural resources.

Figure 4: Outsourcing analysis


Source: BCG group

Logistics is not only vital for a firm but also a country. Logistics-based development
principle should be more applied instead of depending mainly on low labor and material
costs bases. It brings sustainable development for a country, not only for short-term benefit
but also for long-term one. Besides the dynamics from companies in creating cute logistics
strategy, the role of government is extremely important in facilitating convenient macro
environment for logistics development.

Table 3: Impact of macro conditions of logistics development


Bureaucracy - No visibility of supply chain
- Arisen hidden logistics cost
- Increase the length of supply chain
Lack of - Less visibility of supply chain
Information - Less control over supply chain
infrastructure - Less coordination between supply chain members
Lack of - Higher transit time, higher in-transit time inventory carrying cost
Transport - Less product quality
infrastructure - Higher transport cost
- More cargo risk
Lack of - Less coordination between supply chain process
Logistics - Diseconomies of scale
centre - Lack of specialized equipment, infrastructure and experts
Bad overall - No coordination between regions, department in facilitating cargo
perspective flow
- Scattered infrastructure, equipment and personnel investment
- Local perspective, lack of logistics support strategy
Tầm nhìn logistics– hướng tới sự phát triển bền vững
Logistics và sự ổn định tài chính
Để đảm bảo sự phát triển bền vững cũng như đáp ứng các kỳ vọng về tài chính của nhà đầu
tư trong dài hạn, một công ty phải tạo ra nhiều doanh thu hơn là các chi phí bỏ ra. Có 2
cách thức chính để đạt được điều này: tăng doanh thu hay giảm chi phí.
Tăng giá
Tăng doanh thu
Tăng sản lượng

Giảm chi phí lao động (tiêu cực)

Giảm chi phí Giảm chi phí quá trình và hao phí

Giảm chi phí hàng hóa và dịch vụ

Tăng doanh thu liên quan tới việc tăng giá hay giữ giá ổn định và tăng sản lượng bán hàng.
Đồng thời, chi phí phải giữ ở mức ổn định hay tăng ở mức thấp hơn so với doanh thu. Tuy
nhiên, phương án này ngày càng khó áp dụng hơn. Từ năm 2004, giá cả các mặt hàng như
nickel, thép, dầu, gas và đồng đã tăng gấp đôi hay gấp ba. Ngày nay, chỉ có một số ít các
thị trường mà tại đó người bán hàng có thể tăng hay giữ giá ổn định. Ví dụ như giá của xe
hơi vẫn tương đối ổn định, cho dù chi phí nguyên liệu để sản xuất đã tăng đáng kể.

Không hề dễ dàng để tăng hay duy trì lợi nhuận thông qua việc tăng doanh thu. Một đồng
doanh thu thêm vào không ngay lập tức mang lại một đồng lợi nhuận, đó là kết quả của
nhiều nỗ lực và phát sinh rất nhiều chi phí khác nhau. Đối với một công ty có lợi nhuận
biên là 5%, để tăng lợi nhuận thêm 10,000 USD, họ cần tăng doanh thu thêm 200,000 USD,
đối với một công ty khác có lợi nhuận biên là 10%, mức doanh thu tương ứng phải tăng là
50,000 USD. Nói một cách ngắn gọn, đối với các ngành có lợi nhuận biên thấp (ngành phổ
biến), sẽ khó khăn hơn cho các công ty trong việc gia tăng lợi nhuận thông qua chiến lược
về doanh thu.
Bảng 1: Mức doanh thu tương ứng với lợi nhuận tăng thêm
Doanh thu 100% $2,857,143 $7,142,857 $14,285,714
Tổng chi phí 93% $2,657,143 $6,642,857 $13,285,714
Lợi nhuận – chi phí tiết kiệm 7% $200,000 $500,000 $1,000,000
* Trong trường hợp này, lợi nhuận biên được giả sử ở mức 7%.

Bảng 2: Mức doanh thu tương ứng với các mức lợi nhuận biên khác nhau
Lợi nhuận biên 20% 10% 5% 1%
Doanh thu $50,000 $100,000 $200,000 $1,000,000
Tổng chi phí $40,000 $90,000 $190,000 $990,000
Lợi nhuận – chi phí tiết kiệm $10,000 $10,000 $10,000 $10,000

Ở một mặt khác, một đồng tiết kiệm được sẽ lập tức mang lại một đồng lợi nhuận. Chính
vì thế, giảm chi phí trở thành một xu hướng được quan tâm nhiều. Đối mặt với sự cạnh
tranh toàn cầu, các công ty không ngừng tìm kiếm các cách thức để giảm chi phí và chuyển
khoản tiết kiệm này sang khách hàng trong khi giữ được mức lợi nhuận biên và thu nhập
của nhà đầu tư. Họ có thể tìm kiếm các nguồn lao động và nguyên liệu rẻ tiền hay tìm các
công nghệ mới có thể tạo ra các thị trường mới và nắm bắt được nhu cầu khách hàng cũng
như giảm chi phí sản xuất. Ngày này, nhiều công ty đã tìm các nhà cung cấp mới ở Trung
Quốc, Ấn Độ và Châu Á để tận dụng lợi thế lao động rẻ tiền.

Một giải pháp khác là tối ưu các hoạt động logistics. Từng là suy nghĩ thứ yếu trong quá
khứ, ngày nay logistics là sự quan tâm hàng đầu nhằm giảm chi phí hoạt động.
Trong trường hợp đơn giản nhất, chúng ta cùng xem xét công thức sau:
Tổng chi phí = Chi phí sản xuất + Chi phí logistics

Chi phí sản xuất là tổng của tất cả các chi phí để làm ra được sản phẩm cuối cùng, nó được
quyết định rất nhiều bởi chi phí nguyên vật liệu, lao động cũng như công nghệ, trong khi
chi phí logistics là các khoản để hỗ trợ việc chuyển dịch hàng hóa từ nhà máy tới khách
hàng cuối cùng. Rõ ràng, lợi thế cạnh tranh của sản phẩm không chỉ được quyết định bởi
chi phí thấp trong sản xuất mà còn do sự hiệu quả của hệ thống logistics. Tổng chi phí nên
hiểu là chi phí cuối cùng để chuyển hàng tới đúng khách hàng, đúng địa điểm và đúng thời
gian. Tổng chi phí là sự quan tâm hàng đầu và quan trọng hơn bất cứ chi phí nào khác vì
nó liên quan tới mức giá sau cùng được chấp nhận bởi người tiêu dùng. Tổng chi phí thấp
có thể giúp công ty đặt mức giá thấp (dẫn tới lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm) hay nhiều
lợi nhuận hơn (theo mức giá thị trường). Một sản phẩm có chi phí sản xuất cao vẫn có thể
cạnh tranh trên thị trường nếu được bù đắp thông qua chiến lược logistics hợp lý. Trong
hoàn cảnh mà khả năng hạ giá thành sản xuất trở nên thấp hơn, logistics là một lựa chọn
tốt cho các công ty để duy trì lợi thế cạnh tranh và thu nhập cho nhà đầu tư.

Tầm nhìn logistics – hướng tới sự phát triển bền vững


Logistics liên quan tới các quyết định tối ưu đối với việc sử dụng tốt hơn lao động, trang
thiết bị và nguyên vật liệu. Ở mức độ thấp nhất, quyết định tối ưu được đặt trong phạm vi
của công ty, ở mức tiếp theo, nó liên quan với các thành viên của chuỗi cung ứng. Ở mức
cao nhất, nó nhắm tới cả lợi ích của cộng đồng. Ở một nghĩa rộng, logistics không chỉ tập
trung vào lợi ích của doanh nghiệm mà còn cân bằng với các lợi ích khác của cộng đồng
như bảo vệ môi trường, điều kiện làm việc, nâng cao điều kiện sống …

Hình 1: Mức độ tối ưu


Nguồn: Langley, Coyle, Gibson, Novack, Bardy; (2008); “Managing Supply Chain – A Logistics
Approach”; 8th Edition; South-Western Cengage Learning; Canada

Logistics được định hướng bởi nhu cầu của khách hàng và nhắm tới đáp ứng các yêu cầu
của khách hàng ở mức chi phí thấp nhất và tốn ít hơn các nguồn tài nguyên. Định hướng
về logistics đòi hỏi sự cải tiến liên tục để giúp việc khai thác của công ty rẻ hơn, hiệu quả
hơn, tiết kiệm và ít lãng phí hơn. Tất cả đưa tới các hoạt động kinh tế hiệu quả và hợp lý
hơn, sử dụng tốt hơn tài nguyên thiên nhiên và lao động.

Hơn thế nữa, logistics hiện đại gần đây đã phát triển hệ thống logistics ngược, mở rộng hơn
tới việc bảo vệ môi trường. Một số công ty thiết kế các quy trình thu hồi sản phẩm đã qua
sử dụng cũng như các nguyên vật liệu có thể tái chế như pallet, vật liệu bao bì, hộp mực
in, kim lọai mảnh để gia công về sau. Việc thu gom này ngăn ngừa tác động xấu tới môi
trường của một số sản phẩm có chất độc hại trong trường hợp bị loại bỏ bởi khách hàng.
Ngoài ra, quy trình này giúp tái sử dụng một lượng đáng kể nguyên vật liệu thô, ngày càng
trở nên khan hiếm và đắt hơn.

Hình 2: Mô hình logistics ngược


http://www.indianjournals.com/glogift2k6/glogift2k6-1-1/theme_1/Article%2019.htm

Đối với các nước đang phát triển, lợi thế cạnh tranh của họ chủ yếu đến từ nguồn nguyên
vật liệu và lao động rẻ. Phần lớn các nước này đóng vai trò như các công xưởng gia công.
Trong chuỗi giá trị hàng hóa, họ đóng góp phần giá trị gia tăng thấp nhất, nguyên nhân dẫn
đến các khoản thu nhập quốc gia thấp, cho dù các nước này đảm nhiệm những công đoạn
nặng nhọc và ô nhiễm nhất cũng như cung ứng phần lớn lao động và nguyên vật liệu.
Cao
Toàn cầu hóa
R&D Bán hàng/dịch vụ
Giá trị gia tăng

Nhãn hiệu Marketing

Thiết kế Phân phối

Sản xuất

Phát triển Logistics


Thấp

Dây chuyền hàng hóa

Hình 3: Dây chuyền hàng hóa


Nguồn: http://people.hofstra.edu/geotrans/index.html

Khảo sát của nhóm BCG chỉ ra rằng khoảng 40% lượng tiết kiệm bởi thuê ngoài ở các
nước đang phát triển đến từ lao động và nguyên vật liệu. Nói một cách khác, các nước này
bán tài nguyên quốc gia ở mức giá thấp để mang lại lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm của
họ. Một số thậm chí chấp nhận cả các công nghệ lạc hậu và bỏ qua các quan tâm về bảo vệ
môi trường nhằm sản xuất hàng hóa với chi phí thấp. Các giải pháp này chỉ mang tính ngắn
hạn và có nhiều nhược điểm. Tài nguyên thiên nhiên sẽ trở nên cạn kiệt bởi việc sự dụng
thiếu khôn ngoan và khai thác vô độ; môi trường bị phá hủy nghiêm trọng bởi các chất thải
độc hại; đội ngũ lao động có ít cơ hội để nâng cao cuộc sống do mức lương thấp và phải
đối mặt với các vấn đề về sức khỏe do điều kiện làm việc khắc nghiệt và ô nhiễm. Trung
Quốc là một ví dụ điển hình cho các tác động tiêu cực xuất phát từ chiến lược “công xưởng
của thế giới”; rất nhiều dòng sông bị nhiễm bẩn và trở thành “dòng sông chết”; không khí
bị ô nhiễm và nhiều loại bệnh tật nguy hiểm nảy sinh ở một số khu vực.

Ở một khía cạnh khác, chi phí logistics là khoản phát sinh lớn nhất cho các công ty khi
thuê ngoài ở các nước đang phát triển. Do vậy sự phát triển dựa vào logistics là một lựa
chọn tốt cho các quốc gia này. Sự phát triển nên dịch chuyển từ nguyên lý dựa trên chi phí
sản xuất thấp trở thành dựa vào logistics. Nhờ đó, các nước này có thể nâng cao vị thế của
họ trong chuỗi giá trị bởi việc đưa vào các dịch vụ logistics, một cách gián tiếp, mang lại
thu nhập quốc gia nhiều hơn. Bằng việc hạ chi phí logistics, sản phẩm của họ trở nên cạnh
tranh hơn, thậm chí họ có thể tăng chi phí sản xuất thông qua việc trả tiền cao hơn cho
người lao động và nguyên vật liệu hay đầu tư vào các công nghệ hiện đại và sạch. Lợi ích
sẽ được chuyển qua đội ngũ lao động, xã hội và cuối cùng mang lại sự phát triển bền vững
do việc sử dụng hợp lý và tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động.

Hình 4: Phân tích thuê ngoài


Nguồn: BCG group

Logistics cần thiết không chỉ cho các doanh nghiệp mà còn cho cả quốc gia. Nguyên tắc
phát triển dựa trên logistics nên được áp dụng nhiều hơn thay vì dựa vào chủ yếu trên lao
động và nguyên vật liệu rẻ. Nó mang lại sự phát triển bền vững cho quốc gia, không chỉ là
lợi ích ngắn hạn mà còn là dài hạn. Ngoài sự năng động của các công ty trong việc tạo ra
các chiến lược logistics hợp lý, vai trò của chính phủ là vô cùng quan trọng trong việc tạo
điều kiện cho môi trường vĩ mô thuận lợi để phát triển logistics.

Bảng 3: Tác động của các điều kiện vĩ mô với sự phát triển logistics
Hành chính - Mất tầm nhìn trong chuỗi cung ứng
quan liêu - Phát sinh chi phí logistics ẩn
- Tăng độ dài chuỗi cung ứng
Thiếu hạ - Giảm tầm nhìn trong chuỗi cung ứng
tầng thông - Giảm sự kiểm soát trong chuỗi cung ứng
tin - Kém phối hợp giữa các thành viên của chuỗi cung ứng
Thiếu hạ - Thời gian vận chuyển dài hơn, tăng chi phí tồn kho trong vận chuyển
tầng vận tải - Giảm chất lượng hàng hóa
- Chi phí vận tải cao
- Rủi ro hàng hóa nhiều
Thiếu hụt các - Giảm sự phối hợp giữa các quy trình logistics
trung tâm - Không tận dụng được lợi thế về quy mô
logistics - Thiếu thiết bị, hạ tầng chuyên dụng và đội ngũ chuyên gia
Tầm nhìn - Thiếu sự phối hợp giữa các vùng, cơ quan trong việc hỗ trợ luồng
tổng thể kém hàng
- Đầu tư hạ tầng, thiết bị và nhân lực dàn trải
- Tầm nhìn địa phương, thiếu chiến lược hỗ trợ logistics
Mức độ 3
Môi trường kinh doanh

Mức độ 2
Chuỗi cung ứng

Các đối tác


Mức độ 1 Khách hàng
khác
Doanh nghiệp
Xã hội Chính trị
Marketing
Tài chính
Logistics
Sản xuất
Chức năng khác

Kinh tế

You might also like