Quá Trình Và Thiết Bị 1: (Thủy động lực học của lớp hạt)

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

4/2/2020

QUÁ TRÌNH VÀ
THIẾT BỊ 1
Chapter 1 (end.)

Faculty of Chemical Engineering


Pham Thi Doan Trinh

1.10 FLUID FLOW THROUGH A BED OF PARTICLES


(Thủy động lực học của lớp hạt)
2

1.10.1 Flow resistance in fixed bed (Trở lực của lớp hạt
đứng yên)
1.10.2 Critical superficial velocity (threshold) and
fluidized state of particles (Vận tốc tới hạn và trạng thái
giả lỏng (tầng sôi) của vật liệu hạt)
1.10.3 Maximum fluidization velocity and particle
entrainment (Vận tốc phụt và trạng thái lôi cuối vật liệu
hạt)
1.10.4 Settling velocity (or terminal velocity or fall
velocity) (Vận tốc lắng hay vận tốc cân bằng)

2
4/2/2020

Flow through a bed of particles (dòng chảy qua lớp hạt)

Fixed bed (lớp hạt đứng yên): Filled with particles

Flow through a bed of particles (cont.)


4

 In chemical and food industry, often work with


gas-solid or liquid-solid systems.
 Depends on the superficial velocity (vận tốc bề mặt)
of the fluid, particle size and dimension, the bed of
particles cannot move (static), move (fluidization) or
flow (particle entrainment)

4
4/2/2020

When a fluid is passed upwards through a bed of


particles…
5

Fixed bed Fluidized bed Particle entrainment


(đứng yên) (tầng sôi) (lôi cuốn)

Response to Superficial flow When a fluid is


passed upwards through a bed of particles
6
1. At Low velocity
- Fluid does not impart enough drag
to overcome gravity
- AB is the packed bed region
- Solid particles do not move relative
to one another and their separation is
constant  FIXED BED

- Characterizations of packed bed (density, void fraction) do not


change with superficial velocity of fluid.
 The pressure loss in the fluid due to frictional resistance
increases with increasing fluid flow

6
4/2/2020

Drag force
7

 Sometimes called fluid resistance, a type of


fluid friction.

 Due to motion of the particle through the fluid

 Is a force acting opposite to the relative


motion of any object moving with respect to a
surrounding fluid

 Particle at rest: NO drag force

 Fd – drag force

 Fg – gravity force
7

Response to Superficial flow When a fluid is


passed upwards through a bed of particles
8

2. Increase the velocity until reaching


the onset of fluidization wk (critical
velocity or minimum fluidization velocity)
- Fluid drag + buoyancy overcome the
gravity force and the bed expands
 FLUIDIZED BED (BC region)

- Volume, porosity and bed length of the particle bed begin


to increase
- Pressure loss (p) becomes constant
- wk < w < wp: Particles have fluid-like behaviour and are
suspended by the upward-flowing fluid)

8
4/2/2020

Response to Superficial flow When a fluid is


passed upwards through a bed of particles
9

3. Increase velocity to wp
- The particles start to be
carried out of the bed and
then the apparatus
- wp is the maximum
fluidization velocity of fluid
which initiates the
entrainment (lôi cuốn theo) of
the particles
- Terminal velocity wc –
velocity at which all particles
are leaving the apparatus.

Reality is…
10
From Kunii and
Levenspiel.
Fluidization
engineeing
(Melbourn, FL:
Robert E.Krieger,
Publishing
Co.1977)

10
4/2/2020

1.10.1 Flow resistance in fixed bed (Trở lực của lớp


hạt đứng yên)
11

- The fluid flows in the voids of the


fixed bed.
d0 – hydraulic diameter of voids
Pressure drop (Trở lực lớp hạt):
H 0  0 .w 20
p  . .  = A/Re
d0 2

H 0  0 .w 2 1   0 
2
p   h . . . .
dh 2  30
V0  Vh Vtöï do 
0    1 v
V0 V0 h
11

1.10.1 Trở lực của lớp hạt đứng yên


12

- Nếu khối hạt bao gồm n hạt hình cầu có đường kính
d: 3
 4 3  d
Vh  n  .r   n
3  6

- Khối hạt hình cầu đứng yên đổ lộn xộn:


- 0 = 0,38 – 0,42 (thường lấy  0,4)
--Vận tốc thực của dòng khí (lỏng) chuyển động trong
rãnh:
w
w0 
0
12
4/2/2020

13

 Cần xác định h – hệ số


ma sát của lớp hạt, phụ
H 0  0 .w 2 1   0 
2
p   h . . . . thuộc vào chuẩn số
dh 2  30 Reynolds tính theo đường
kính hạt Reh

w 0 d h 1  0  Reh cũng giúp tính giá trị


Re h   Re
   cần xác định

1 : Hệ số phụ thuộc của đường kính hạt vào dạng hạt




13

14

220
Reh < 50 h 
Re h

11,6
50  Reh  7200 h 
Re 0h, 25

Reh > 7200 h = const = 1.26

14
4/2/2020

15

 TÍNH 

dh  30
Reh  35   0,0091 . . .Eu. Re h
H 0 1   0 2

dh  30
50  Reh  7200   0,173 . . .Eu. Re h
H 0 1   0 2

p
Eu 
 0 .w 2
 Thường với hạt có đường kính dh  tra, tìm được  
Tính được p theo chuẩn số Eu
15

1.10.2 Vận tốc tới hạn và trạng thái giả lỏng (tầng
sôi) của vật liệu hạt
16

- Ở trạng thái giả lỏng (tầng sôi)


p = const

p  H 0 .g.( h  0 )(1   0 )
 H 0 .(1   0 )(  h   0 )

 - H0 – chiều cao ban đầu của lớp hạt


trong thiết bị, m
 0 – độ xốp ban đầu của lớp hạt
 h, 0 – KLR của hạt và của lưu chất,
kg/m3

16
4/2/2020

1.10.2 Vận tốc tới hạn và trạng thái giả lỏng (tầng
sôi) của vật liệu hạt
17

Vận tốc tới hạn


Muốn chuyển lớp hạt từ trạng
thái tĩnh vào trạng thái tầng sôi
w  wk,
trong đó, wk là vận tốc tới hạn
của dòng lưu chất
- Tại điểm tới hạn: k = 0
Hk = H0
Trở lực lớp hạt tĩnh = độ giảm
áp của lớp sôi
17

Các bước tính tốc độ tới hạn wk

1. Xác định đặc tính khối hạt (đường kính, độ xốp,


khối lượng riêng, hình dạng hạt…)

2. Xác định tính lưu biến của môi trường (nhiệt độ


MT, khối lượng riêng lưu chất, độ nhớt…)

3. Tính chuẩn số Arsimet

4. Tính Rek

5. Tính wk
18

18
4/2/2020

Các bước tính tốc độ tới hạn wk

Công thức TODEC (đối với các hạt cầu có kích thước
bằng nhau): Re  Ar
k
1  1,75
150. 3 0  Ar
0  30
d 3h ( h   0 ). 0 .g Re k . 0
Ar  wk 
 02  0 .d h

Đối với các hạt cầu đổ lộn xộn, không chuyển động và có kích
thước đồng đều: k = 0 = 0,4
Ar
Re k 
1400  5,22 Ar
19

19

Các bước tính tốc độ tới hạn wk

- Hạt không phải hình cầu: dt.đ = .dh

F
  0,207.
V
2
3 : yếu tố hình dạng

dh = 1,24 3
V : đường kính hạt cầu có cùng thể tích

F
d tñ  1,24.3 V . 0,207. 2
3
V
20

20
4/2/2020

Các bước tính tốc độ tới hạn wk

- Hạt đa phân tán có kích thước hạt khác nhau:


1
d tñ  n
x
1 d i
i

 n – số cỡ hạt (nhóm) trong khối hạt


 xi – phần khối lượng cỡ hạt kích thước di trong khối
hạt

21

21

Mở rộng: Bài toán ngược xác định đường kính khi


đã biết vận tốc tới hạn wk

- Có thể tính chuẩn số Ar thông qua chuẩn số


Ly = f(Ar,)

w 3k .02
Ly k 
.g. h

d 3h ( h   0 ). 0 .g
Ar 
 02
22

22
4/2/2020

23

23

Ví dụ:

- Xác định đường kính hạt cát thạch anh hình cầu có KLR 2640
kg/m3. Cát này bắt đầu chuyển động sang trạng thái tầng sôi
khi vận tốc dòng khí là 1 m/s và nhiệt độ là 200C
- Giải
- Xác định đường kính từ chuẩn số Ar
- Tính chuẩn số Ly, trong đó tra giá trị  (=0.018x10-3
Pa.s) theo sổ tay 273
 0  1,293.  1,205 kg / m 3
293
- Ly = 3.14 tương ứng Ar = 9x105
- d = 0,0021 m 24

24
4/2/2020

Số tầng sôi (hay số tầng giả lỏng)

- Là tỷ lệ giữa vận tốc làm việc và vận tốc tới hạn.


- Đặc trưng cho cường độ khuấy trộn của các hạt
trong tầng sôi Re w
Kw  
Re k w k
- Kw = 2 : mức độ khuấy trộn mãnh liệt nhất

25

25

Đặc điểm lớp sôi

- Trạng thái giả lỏng là hệ 3 pha (pha rắn, pha lưu chất
và pha bọt)
- Trạng thái giả lỏng (tầng sôi) tạo được sự tiếp xúc
pha lớn  tăng NS thiết bị, tăng hệ số đối lưu nhiệt,
tạo được chế độ nhiệt độ đồng nhất
- - Trở lực lớp sôi không đổi
- - Chọn chế độ tầng sôi là chọn tốc độ dòng lưu chất
w sao cho trạng thái lơ lửng của vật liệu tạo thành
khối hạt có độ xốp e mong muốn
26

26
4/2/2020

Đặc điểm lớp sôi

- Độ xốp lớp sôi: 0 , 21


 18 Re  0,36 Re 2 
   
 Ar 

- Chiều cao lớp sôi:  1 0 


H  H 0 . 
 1  

- Khối lượng riêng lớp sôi: s = h(1 - ) + 0

27

27

1.10.3 Vận tốc phụt và trạng thái lôi cuốn vật liệu
hạt
28

 wk < w < wp  hạt ở trạng thái lơ lửng


wp là giới hạn trên của trạng thái lơ lửng và liên quan
đến tốc độ cân bằng của hạt
- Vận tốc phụt: Tốc độ của dòng lưu chất tương đương với
tốc độ cân bằng của hạt – là vận tốc nhỏ nhất mà dòng
lưu chất có thể mang hạt rắn ra khỏi thiết bị
- Xác định trạng thái bắt đầu lôi cuốn để phục vụ cho việc
tính tổn thất vật liệu trong lớp sôi và chọn điều kiện thích
hợp cho chế độ vận chuyển thủy khí động lực

28
4/2/2020

1.10.4 Vận tốc lắng


29
 Vật rơi trong không gian, vận tốc rơi:
w = g. 
g – gia tốc trọng trường, m/s2
 - thời gian rơi, s
 Vật có kích thước nhỏ ( 100 m)  sức cản môi
trường tăng lên nhiều (so với trọng lực)
 Sau khi bắt đầu rơi 1 thời gian ngắn, lực cản môi trường
cân bằng với lực trọng lượng (có tính đến sức cản
Archimedes của môi trường) và vật bắt đầu rơi với vận
tốc không đổi gọi là vận tốc lắng
29

1.10.4 Vận tốc lắng


30

 Tốc độ lắng là tốc độ không đổi của hạt rơi trong môi
trường lưu chất ở trạng thái cân bằng lực, ký hiệu w0,
[m/s] hay nói cách khác, vận tốc lắng là tốc độ rơi đều
của hạt trong môi trường lưu chất đứng yên

 Công thức tính vận tốc lắng:

4gd h  h  0 
w0  ;Cd – hệ số trở lực môi trường=f (Re)
3Cd .0

30
4/2/2020

3 CHẾ ĐỘ LẮNG:
31

 Lắng dòng (vùng lắng Stock): Re  0,2

24 d 2h g h  0 
Cd  w0 
Re 180

 Chế độ lắng quá độ (vùng lắng Allen): 0,2  Re  500

18,5 h  0
Cd  w 0  114.d h
Re 0, 6 C d .0

 Chế độ lắng chảy rối (quy luật Newton-Rittinger)

500 Re 15.104  Cd = 0,44 d h ( h   0 )


w 0  5,48
0

31

You might also like