Academia.eduAcademia.edu

Phân tích mô hình SWOT của Adidas

Phân tích mô hình SWOT của Adidas, một trong những tập đoàn thời trang lớn nhất thế giới. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của Adidas. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT CỦA ADIDAS Adidas ltd AG (cách điệu là adidas từ năm 1949) là một tập đoàn đa quốc gia của Đức, được thành lập và có trụ sở tại Herzogenaurach, Bavaria, chuyên thiết kế và sản xuất giày dép, quần áo và phụ kiện. Đây là nhà sản xuất đồ thể thao lớn nhất ở châu Âu và lớn thứ hai trên thế giới, sau Nike. Đây là công ty mẹ của Adidas Group, bao gồm 8.33% cổ phần của câu lạc bộ bóng đá Bayern München, và Runtastic-một công ty công nghệ thể thao của Áo. Doanh thu của Adidas trong năm 2018 ở mức 21.9 tỷ euro. Công ty được thành lập bởi Adolf Dassler, được hỗ trợ bởi anh trai Rudolf vào năm 1924 dưới cái tên Gebrüder Dassler Schuhfabrik ("Dassler Brothers Shoe Factory").

Phân tích mô hình SWOT của Adidas, một trong những tập đoàn thời trang lớn nhất thế giới. Bài viết này sẽ phân tích Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) của Adidas. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT CỦA ADIDAS Adidas ltd AG (cách điệu là adidas từ năm 1949) là một tập đoàn đa quốc gia của Đức, được thành lập và có trụ sở tại Herzogenaurach, Bavaria, chuyên thiết kế và sản xuất giày dép, quần áo và phụ kiện. Đây là nhà sản xuất đồ thể thao lớn nhất ở châu Âu và lớn thứ hai trên thế giới, sau Nike. Đây là công ty mẹ của Adidas Group, bao gồm 8.33% cổ phần của câu lạc bộ bóng đá Bayern München, và Runtastic – một công ty công nghệ thể thao của Áo. Doanh thu của Adidas trong năm 2018 ở mức 21.9 tỷ euro. Công ty được thành lập bởi Adolf Dassler, được hỗ trợ bởi anh trai Rudolf vào năm 1924 dưới cái tên Gebrüder Dassler Schuhfabrik (“Dassler Brothers Shoe Factory”). Dassler hỗ trợ phát triển giày chạy bộ có gai cho nhiều sự kiện thể thao. Để nâng cao chất lượng của giày thể thao tăng đột biến, ông đã chuyển từ gai kim loại sang sử dụng vải và cao su. Dassler đã thuyết phục vận động viên chạy nước rút người Mỹ Jesse Owens sử dụng giày gai của mình tại Thế vận hội Mùa hè 1936. Năm 1949, sau một sự đổ vỡ trong mối quan hệ giữa hai anh em, Adolf đã tạo ra Adidas, và Rudolf thành lập Puma. Hai anh em trở thành đối thủ của nhau. Hình ảnh 3 sọc là biểu tượng của Adidas, đã được sử dụng trên các thiết kế quần áo và giày của công ty. STRENGTHS (ĐIỂM MẠNH) CỦA ADIDAS Phân tích mô hình SWOT của Adidas bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của Adidas. Công nghệ và Kỹ thuật số Chiến lược 5 năm của Adidas được công bố năm 2015 có cái tên ” Creating the New – Tạo ra cái mới”. Không chỉ dừng lại ở một thương hiệu quần áo, giày thể thao tốt nhất thế giới, Adidas đã đặt mình vào vị thế của một công ty thời trang nắm chắc công nghệ số hóa trong tay. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Họ dành đến 90% ngân sách Marketing cho các chiến dịch Digital, Social Media, đẩy mạnh bán hàng trực tuyến, hướng tới trở thành thương hiệu thể thao đầu tiên sử dụng mã nguồn mở, mời các vận động viên, khách hàng, đối tác trở thành một phần của thương hiệu mình. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Tốc độ chuyển đổi: Adidas đã rất thành công với quy trình sản xuất nhanh chóng để tạo ra những đôi giày chạy bộ sáng tạo, được cá nhân hóa cho mỗi người. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Không những vậy, sự nhanh nhạy theo thời cuộc của Adidas cũng rất đáng nể. Khi nhận thấy xu hướng và hành vi người tiêu dùng đang đổ về kênh online, họ đã tạo ra Ứng dụng Adidas (2017) để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Việc nhanh chóng ra mắt chiến dịch #Hometeam giúp cổ vũ mọi người yên tâm ở trong nhà trong thời điểm đại dịch cũng đã giúp Adidas gặt hái đến 400 triệu lượt xem chỉ trong thời gian ngắn. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Xây dựng mối quan hệ với khách hàng khéo léo Adidas đã thành công tạo ra sự nhiệt tình và hứng thú với thời trang thể thao ở cấp độ cá nhân – sử dụng mọi điểm tiếp xúc như thiết bị di động, mạng xã hội và kênh bán lẻ mà người tiêu dùng có thể tương tác để tạo ra trải nghiệm cá nhân hóa cực ấn tượng. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Bằng việc thu thập thông tin và đi theo hành vi khách hàng, Adidas sử dụng Run Genie – thiết bị gắn vào giày trong suốt quá trình trải nghiệm tại cửa hàng để đoán ý người tiêu dùng và giúp đội ngũ bán hàng hướng dẫn khách mua, đề xuất sản phẩm thông qua hình ảnh hóa dữ liệu trực quan. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Công cụ này cũng đóng vai trò quản lý quan hệ khách hàng khi thu thập dữ liệu và gửi email phù hợp cho mỗi cá nhân, tạo một hồ sơ “mua sắm” cho từng người. Có thể nói, Adidas đã rất thành công khi tạo ra một trải nghiệm mua sắm kết hợp cả offline lẫn online. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Thương hiệu này cũng cho ra mắt Creator Club – chương trình ưu đãi dành cho thành viên quyền truy cập độc quyền các dịch vụ, sản phẩm. Dịch vụ này chiếm đến 60% doanh số bán hàng trực tuyến của Adidas trong năm qua. Việc đầu tư liên tục vào mảng công nghệ chuyển đổi số đã giúp Adidas tăng doanh số gấp 4 lần trong 2020. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Giá trị thương hiệu Công ty nghiên cứu thị trường Kantar Millward Brown vừa mới công bố danh sách BrandZ, đây là báo cáo thường niên về 100 thương hiệu giá trị nhất thế giới. Báo cáo này đánh giá các thương hiệu toàn cầu của Knatar Millward Brown dựa trên cơ sở định giá từ giá trị sở hữu thương hiệu và từ tình hình tài chính của các thương hiệu đó.Sau một năm quá thành công, adidas chính thức trở thành thương hiệu sportswear thứ hai bên cạnh Nike góp mặt vào trong danh sách 100 thương hiệu giá trị nhất thế giới 2018. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Tính đến thời điểm danh sách được công bố, giá trị thương hiệu adidas tăng gấp đôi từ 8,3 tỷ USD lên 12,5 tỷ USD. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Chiến lược Marketing mạnh mẽ Việc hợp tác với các vận động viên chuyên nghiệp và các công ty công nghệ lớn đã giúp Adidas tăng cường sự sáng tạo của mình. Điều này là một trong những cách tiếp cận thương hiệu và tiếp thị thông minh của Adidas. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Các chiến lược Marketing hợp tác, nhất quán của thương hiệu này đã giúp thương hiệu tạo ra mối liên kết chặt chẽ hơn với khách hàng. Do đó, Adidas có thể thúc đẩy sự nhất quán với các thông điệp của mình trên tất cả các chiến dịch của mình bằng cách tạo ra sự hợp tác chặt chẽ với các vận động viên thể thao chuyên nghiệp. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Adidas không chỉ hợp tác với các vận động viên chuyên nghiệp, mà họ còn hợp tác với những người nổi tiếng khác. Những quan hệ đối tác này bao gồm các nghệ sĩ âm nhạc và thời trang lớn. Do đó, Adidas tạo ra những thiết kế sáng tạo và phù hợp để tiếp cận nhiều hơn đến những người hâm mộ thể thao. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Khi Adidas hợp tác với Kanye West để tạo ra Yeezy, nó đã trở thành một trong những dòng giày được ưa chuộng nhất thời điểm đó. Trên thực tế, vào năm 2019, dòng giày dép Yeezy đã được định giá một tỷ đô la. Những hợp tác như thế này đã cho phép Adidas mở rộng chi nhánh và tiếp cận những người tiêu dùng có thể không phải là người hâm mộ thể thao. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Điều này thể hiện sức mạnh lâu dài của quan hệ đối tác thương hiệu với các vận động viên nổi tiếng. Mọi người vẫn muốn những đôi giày thể thao có cùng phong cách với những gì siêu sao NBA yêu thích của họ mặc. Hiện tại, các cầu thủ NBA đã ký hợp đồng với Adidas bao gồm Josh Smith, Andrew Wiggins, Eric Gordon, Brandon Knight và Jeremy Lin, v.v. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. WEAKNESSES (ĐIỂM YẾU) CỦA ADIDAS Phân tích mô hình SWOT của Adidas tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của Adidas. Phạm vi giá cao Phạm vi giá cao do công nghệ & phương pháp sản xuất sáng tạo đã làm cho thương hiệu chỉ phù hợp với khách hàng hạn chế, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Đây là một điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Sản xuất thuê ngoài Adidas có 93% sản xuất gia công cho các nhà sản xuất bên thứ 3 (phần lớn ở châu Á) để tận dụng chi phí lao động thấp và nguồn lực sẵn có dễ dàng. Họ đang có nguy cơ phụ thuộc quá mức vào gia công, đặc biệt là ở các thị trường châu Á. Ngoài ra, chất lượng tổng thể của các sản phẩm được cảm nhận bởi người tiêu dùng của các nền kinh tế phát triển là mối quan tâm lớn khi có liên quan đến thương hiệu. Đây là một điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Dòng sản phẩm giới hạn Adidas cùng với các thương hiệu Reebok được mua gần đây, chỉ có 2 thương hiệu trong nhóm của họ mặc dù họ đã có những phân loại sâu sắc trong các thương hiệu này. Vì vậy, có nhiều phạm vi để mở rộng dòng sản phẩm. Đây là một điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Dính bê bối thương hiệu Vào năm 2012, hãng thời trang thể thao nổi tiếng Adidas đã phải hủy bỏ kế hoạch tung ra thị trường loại giày thể thao JS Roundhouse Mids với điểm nhấn là chiếc còng cao su màu cam bao quanh cổ chân với chuỗi xích nhỏ gắn dính vào giày trước phản ứng gay gắt của dư luận. Đây là một điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Một số nhà phê bình gọi đôi giày trị giá 350 USD này là sự phân biệt chủng tộc và khơi gợi lại hình ảnh thời kỳ nô lệ. Các nhóm nhân quyền trên thế giới cũng đe dọa tẩy chay Adidas nếu đôi giày với chiếc “khóa chân xiềng xích” được đưa lên kệ. Adidas đã lên tiếng bảo vệ đôi giày và nhà thiết kế Jeremy Scott khi khẳng định Scott chỉ tập trung cho sự sáng tạo độc đáo trong thời trang và không làm gì để khơi gợi lên nạn nô lệ. Tuy nhiên, Adidas cũng đưa ra lời xin lỗi tới những người cảm thấy khó chịu về chiếc “khóa chân xiềng xích” này. Đây là một điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Vào năm 2016, để chào mừng ngày Valentine, Adidas đăng bức ảnh một cặp đồng tính nữ trên Instagram kèm theo chú thích: Tình yêu mà bạn gặt hái được chính là thành quả vun đắp của hai người. Chỉ vài giờ sau đó, bức ảnh đã nhận được 51.000 lượt bình luận và cuộc khẩu chiến gay gắt nổ ra trên khắp mọi diễn đàn. Đáng buồn thay, có cả những người đồng tính bẩm sinh lại không đồng tình với bức ảnh của Adidas. Đây là một điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Vào năm 2015, khi lùm xùm bê bối tham nhũng liên quan đến FIFA chưa có dấu hiệu hạ nhiệt thì Adidas bị dính nghi án bỏ tiền ra để “mua” quyền đăng cai World Cup 2006. Mặc dù nước Đức đã tổ chức một cách thành công và “không tì vết” World Cup 2006, mặc dù người Đức có tình yêu, niềm đam mê mãnh liệt với bóng đá, thế nhưng cũng không thể tránh khỏi những mối nghi ngờ về việc “mua bán” quyền đăng cai tổ chức ngày hội bóng đá lớn nhất hành tinh vào kỳ World Cup 2006. Đây là một điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Lý do bởi Robert Louis Dreyfus – 1 tỷ phú người Thụy Sĩ gốc Pháp, cố Chủ tịch Adidas (mất năm 2009 vì căn bệnh bạch hầu), bị nghi ngờ đã bỏ tiền túi ra đầu tư ít nhất 6,7 triệu euro (khoảng 7,57 triệu USD) cho Liên đoàn Bóng đá Đức để thành lập 1 “quỹ đen” nhằm mua chuộc các quan chức của FIFA, để chắc chắn phiếu bầu cho quyền đăng cai World Cup 2006 thuộc về nước Đức. Tất nhiên, Liên đoàn Bóng đá Đức phủ nhận hoàn toàn những cáo buộc này, còn Adidas chỉ thông báo rằng họ không biết một chút gì về việc cố Chủ tịch của họ là Robert Louis Dreyfus đã tự ý dốc hầu bao ra một số tiền khá lớn để “mua” World Cup 2006. Phát ngôn viên Adidas tuyên bố, nếu sự việc này có thật thì đó là hành động mang tính chất của một cá nhân, là tiền riêng của một cá nhân, không phải là hành động đại diện cho Adidas, và rõ ràng trong kế hoạch kiểm toán của Adidas, không hề có số tiền này trong kế hoạch kinh doanh, quảng bá thương hiệu của Adidas. OPPORTUNITIES (CƠ HỘI) CỦA ADIDAS Phân tích mô hình SWOT của Adidas tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của Adidas. Việt Nam đang nổi lên mạnh mẽ Lefaso dự báo, sản xuất của ngành da giày năm 2019 sẽ tăng trên 10% so với năm 2018, đạt khoảng 21,5 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu da giày chiếm khoảng 9%, với tỷ lệ nội địa hóa đạt 60%. Xuất khẩu giày dép đứng thứ 4 trong Top 10 mặt hàng chủ lực của Việt Nam Các nhà máy công nghệ cao là một phần trong ý tưởng muốn đáp ứng nhu cầu cung ứng sản phẩm mới nhanh hơn cho các thị trường lớn, cũng như hạn chế tác động của chi phí vận chuyển cao và lương lao động tại châu Á ngày càng tăng của Adidas. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Ông Martin Shankland, Giám đốc vận hành toàn cầu của Adidas cho biết, các nhà máy robot đã giúp Công ty nâng cao chuyên môn trong sản xuất sáng tạo. Hãng giày Đức kỳ vọng có thể rút ngắn đáng kể thời gian từ khâu lên ý tưởng tới khâu đưa sản phẩm ra thị trường bằng cách áp dụng công nghệ speedfactory. Tin vui là đến cuối năm nay, công nghệ này sẽ được chuyển giao cho nhà cung cấp ở Việt Nam và Trung Quốc. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Trong vài lần “di cư” gần đây, Adidas đã cắt giảm số lượng giày dép sản xuất tại Trung Quốc xuống chỉ còn một nửa và Việt Nam trở thành công xưởng thay thế, nhờ có chi phí nhân công thấp hơn ở Đông Nam Á. Ông Kasper Rorsted, Giám đốc điều hành của Adidas cho rằng, Trung Quốc vẫn là một nguồn gia công quan trọng, nhưng Việt Nam cũng đang nổi lên mạnh mẽ. Hiện Adidas có hơn 100 nhà cung cấp cho Adidas trên toàn cầu. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Trong đó, Việt Nam trở thành nhà sản xuất chính sản phẩm giày dép của Adidas từ năm 2012, khi tỷ trọng sản lượng giày dép của hãng này được sản xuất ở Việt Nam gia tăng liên tục trong vài năm qua, đạt 44% vào năm 2017, còn tỷ trọng sản lượng giày dép của Adidas sản xuất tại Trung Quốc đã giảm còn 19%. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Xu hướng công nghệ Giày thể thao và bài toán “đem lại sự thoải mái cao nhất” luôn là đề tài nóng được các ông lớn đầu tư và đi tìm lời giải đáp. Trong những năm qua, liên tiếp các siêu phẩm hot hit được ra đời và rất nhiều trong số đó đã chiều lòng được “mong muốn không giới hạn” của các tín đồ “nền văn hóa sát mặt đất”. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Hàng trăm năm qua, có thể thấy cảm hứng trong mọi sáng tạo và thiết kế của các nhà sản xuất giày, tựu chung lại cũng đều nhằm mục đích cải tiến công nghệ đế đệm, mang lại cho người dùng cảm nhận êm ái và nhẹ nhàng nhất. Hàng loạt những đôi giày làm nên tên tuổi của các thương hiệu thời trang thể thao danh tiếng cũng xuất phát bởi sự thoải mái tuyệt vời mà chúng mang lại. Đầu tiên phải nhắc đến Air Max – Công nghệ đệm khí “gây nghiện” mỗi khi nhắc đến Nike. Suy nghĩ táo bạo “bơm khí” cho đế giày đã giúp thương hiệu thời trang thể thao đến từ Mỹ này thay đổi cả thế giới sneakers theo cách của chính mình. Đối thủ truyền kiếp của Nike là adidas cũng trải qua nhiều sóng gió để ra mắt công chúng công nghệ Boost cách mạng lần đầu tiên vào năm 2013. Với nhiều cải tiến vượt bậc, Boost được thế giới dang tay đón nhận và khẳng định rằng đây là bộ đệm có hiệu năng tốt nhất lúc bấy giờ. Trong khi đó, cũng năm 2013, phân khúc giày chạy bộ lại ghi danh ASICS là thương hiệu giày chạy bộ bán chạy nhất thế giới ở Mỹ (chiếm 21,8%), trong khi ông trùm Nike chỉ đứng thứ 3 (theo thống kế của Running USA năm 2013). Góp phần vào thành công đó không thể không nhắc đến “công lớn” của công nghệ GEL trứ danh. Ra mắt năm 1986, GEL – đàn hồi và chống sốc bảo vệ bàn chân đã nhanh chóng được yêu thích và trở thành công nghệ chủ lực làm nên những đôi giày “ôm khít theo từng chuyển động” của chuyên gia giày thể thao đến từ Nhật Bản. Có thể thấy, xu hướng công nghệ mà sự sáng tạo công năng cho bộ đế đệm là dòng chảy chưa bao giờ có hồi kết. Chỉ biết rằng, người sử dụng sẽ là những người được lợi nhiều nhất khi càng ngày, các thương hiệu càng cho ra đời những tính năng giảm chấn ưu việt và tiên tiến hơn. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Giày thể thao tiếp tục là động lực tăng trưởng của thị trường giày dép toàn cầu ​Dự báo, thị trường giày dép toàn cầu sẽ tăng trưởng bình quân 3,54%/năm trong giai đoạn 2020 – 2025. Trong đó, giày dép thể thao sẽ tăng trưởng bình quân 4,56%/năm và đạt 99,16 tỷ USD vào năm 2020. Sự gia tăng phát triển của giày dép tập trung vào thể thao, chẳng hạn như bóng đá, cricket, bóng rổ và gôn, cùng với sự đầu tư theo cấp số nhân của các chính phủ và các tổ chức toàn cầu để thúc đẩy các giải đấu và sự tham gia của thể thao, đã là động lực chính cho thị trường. Các nước châu Á, chẳng hạn như Trung Quốc và Ấn Độ, là những nhà xuất khẩu giày da lớn. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Nhu cầu ngày càng tăng về giày dép thời trang, hợp thời trang nhưng vẫn thoải mái ở các nhóm tuổi là yếu tố chính thúc đẩy ngành công nghiệp giày dép toàn cầu. Điều này được quan sát thấy ở tất cả các nhóm tuổi, đặc biệt là trong thế hệ thiên niên kỷ (Millennials) và thế hệ Z (Generation Z). Sự gia tăng của điện thoại thông minh, thương mại điện tử và kết nối Internet di động cũng thúc đẩy doanh số bán lẻ giày dép trên toàn thế giới. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. THREATS (THÁCH THỨC) CỦA ADIDAS Phân tích mô hình SWOT của Adidas cuối cùng là Threats (Thách thức) của Adidas. Cạnh tranh gay gắt Nike và adidas tung ra các sản phẩm hợp tác với thương hiệu thời trang cao cấp như Jacquemus, Louis Vuitton và Gucci. The Guardian nhận định hành động này đánh dấu một chương mới trong cuộc cạnh tranh giữa những gã khổng lồ trong lĩnh vực đồ thể thao. Xu hướng này không chỉ dừng lại ở Nike và adidas. New Balance bắt đầu hợp tác với thương hiệu Aries. Trong khi đó, bộ sưu tập của Fila kết hợp với nhà thiết kế người Serbia, Roksanda Ilinčić, ra mắt vào tháng 8/2022. Trước đây, chiến trường của các thương hiệu thể thao xoay quanh những hợp đồng tài trợ cho ngôi sao thể thao, huấn luyện viên và đội bóng. Tuy nhiên, Julie Pont, Giám đốc sáng tạo của công ty chuyên nghiên cứu về thời trang Heuritech, cho biết việc hợp tác với ngôi sao thể thao khó đảm bảo tính độc quyền. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Trước đây, nhiều hãng thể thao từng kết hợp với thương hiệu cao cấp. Nike hợp tác với Louis Vuitton, adidas với Stella McCartney… Tuy nhiên, Julie Pont nhận định sự hợp tác giữa các thương hiệu đang phát triển hơn. Hàng giả, hàng nhái tràn lan Mới đây, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nam phối hợp với Công an tỉnh Hà Nam kiểm tra đột xuất xưởng sản xuất quần áo thuộc doanh nghiệp tư nhân Sử Hằng, tại xã Đồn Xá, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam và đã ra quyết định tạm giữ hơn 5.000 thành phẩm là quần áo thời trang nam các loại có gắn nhãn mang thương hiệu Adidas, Nike, Lacoste, Burberry và hơn 4.000 nhãn rời mang nhãn hiệu Adidas, Nike, Burberry đang được bảo hộ trên lãnh thổ Việt Nam. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Bên cạnh đó, môi trường mạng là nơi hoạt động kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ, giả mạo thương hiệu diễn ra sôi động. Trong thời gian qua, nhiều tổ chức và cá nhân đã thực hiện các hành vi vi phạm, trái với pháp luật như: Kinh doanh hàng giả, hàng nhái; sử dụng lỗ hổng trên các sàn thương mại điện tử để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, đặc biệt là tạo ra các trang bán hàng giả mạo logo “đã đăng ký kinh doanh với Bộ Công Thương”. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Riêng trong năm 2021, Tổng cục QLTT đã phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số phát hiện và xử phạt hơn 3.000 hành vi vi phạm trên các sàn thương mại điện tử, với tổng mức xử phạt lên tới hơn 20 tỷ đồng. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Adidas. Source : https://mekongsoft.com.vn/tin-tuc/kien-thuc-kinh-doanh/mo-hinh-swot-cua-adidas-a1064