Thảo luận:Binh pháp Tôn Tử
Thêm đề tàiĐây là trang thảo luận để thảo luận cải thiện bài Binh pháp Tôn Tử. Đây không phải là một diễn đàn để thảo luận về đề tài. |
|||
| Chính sách về bài viết
|
Bài này thuộc phạm vi bảo hộ của các tiểu dự án Wikipedia sau đây: | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Một sự kiện có trong bài viết Binh pháp Tôn Tử đã xuất hiện trên Trang Chính Wikipedia trong mục Ngày này năm xưa vào ngày 10 tháng 4 năm 2016. Nội dung như sau:
|
Untitled
[sửa mã nguồn]Không có tác phẩm Tôn Tẫn Binh pháp mà chỉ có Tôn Tử Binh pháp. Tôn Tử, còn gọi là Tôn Vũ, người giúp nước Ngô đánh nước Sở, đưa nước Ngô lên hàng bá chủ chư hầu cuối thời Xuân Thu. Chính Tôn Vũ là người viết bộ Tôn Tử binh pháp gồm 13 thiên. Còn Tôn Tẫn, tương truyền là cháu Tôn Vũ, người giúp nước Tề đánh pháp nước Ngụy thời Chiến Quốc, được xem là người có công lưu hành và chú giải cũng như chứng minh hiệu quả của bộ Tôn Tử binh pháp, khái quát thành 36 kế.
Thái Nhi 01:14, ngày 24 tháng 5 năm 2006 (UTC)
Thái Nhi xem lại giùm, 36 kế hình như mãi sau này mới có mà. Chắc bạn xem bộ phim truyền hình gì đó minh họa 36 kế bằng chuyện Tôn Tẫn Bàng Quyên; thực ra hồi Chiến Quốc làm gì có 36 kế. Avia (thảo luận) 02:21, ngày 9 tháng 6 năm 2006 (UTC)
- Avia nói đúng đấy. Thực sự ý kiến trên phải nói là "Tôn Tẫn là người có công lưu hành 13 thiên và chú giải nó. Đời sau nhiều người tổng quát 36 kế mưu lược và gán cho là của binh pháp Tôn Tử.
Wikisource
[sửa mã nguồn]Bài này nên được chuyển sang Wikisource. Mekong Bluesman 12:41, ngày 7 tháng 7 năm 2006 (UTC)
- Đúng vậy. --An Apple of Newton 11:38, ngày 22 tháng 7 năm 2006 (UTC)
- Tôi không tán đồng! Đây chỉ là một bản copy từ sách, mà sách thì khá dài. Tôi sẽ thử viết gọn lại theo nguyên tác WIKI cho hợp với 1 đề mục.Thái Nhi 01:07, ngày 23 tháng 7 năm 2006 (UTC)
Nói xạo
[sửa mã nguồn]Mình từng học đại học Kinh tế TpHCM, các giáo trình kinh tế chính đều có đọc qua, cũng chưa từng nghe nói có thể vận dụng binh pháp Tôn Tử trong kinh doanh => nói láo lừa bịp thiên hạ Maassi (thảo luận) 14:00, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Tôi đã đã bổ sung nguồn chỗ đó. Và tôi nghĩ bạn nên qua wiki tiếng Anh để xem người ta nói gì về Tôn Tử binh pháp. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:06, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)
dù có 2 quyển sách nói về vận dụng binh pháp Tôn tử trong kinh doanh thì cũng không thể nói là binh pháp Tôn tử trở nên "phổ biến" có áp dụng hiệu quả, đây là quan điểm cá nhân, có phần khiên cưỡng, thật khó mà tin được, nếu phổ biến thì nên đc công nhận trong giáo trình phổ thông, hoặc đc giảng dạy ở Harvard chẳng hạn, dù sao đó cũng chỉ là quan điểm của riêng 2 cá nhân viết sách đó, và chưa đc đa số tán thành. Từ "phổ biến" và "hiệu quả" nghe quá khiên cưỡng, nặng tính tán dương => nổ quá Maassi (thảo luận) 14:40, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)
bổ sung: mình không hề phủ nhận "sự vận dụng" của binh pháp Tôn tử có điều hơi băn khoăn liệu chữ "phổ biến" có làm anh e trong wiki không phục không, còn nếu anh e nhất quyết cho rằng "phổ biến" thì thôi Maassi (thảo luận) 14:53, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- bạn nè nghĩ kì ha. Cứ phải dạy ở Havard mới là phổ biến hả? Bạn có sợ bị qui kết "thân Mĩ" hok? Người ta nói đầy ra ở ngoài đường nè, hay là bạn ở bên Mĩ nên hok thấy người ta nói ngoài đường chuyện làm ăn bằng binh pháp Tôn tử nên thấy không phổ biến? Nếu thía thì sang ta, sang Tàu chuyến chơi.79.174.64.146 (thảo luận) 14:53, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- @IP: I think you were exact!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:45, ngày 28 tháng 7 năm 2010 (UTC)
Thứ nhất xin ghi nhận Maassi đã "không phủ nhận" binh pháp Tôn Tử, thứ hai là bạn có thể xem qua đề mục "Application outside the military" bên wiki Anh sẽ thấy rõ ràng hơn về việc này. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:03, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Đúng, bạn có thể xem qua "Application outside the military" bên wiki Anh. Còn bạn sang 1 cái forum "Lịch Sử Việt Nam" sẽ biết về binh pháp của Tôn Tử, Pyrros và Machiavelli, đồng thời cũng biết binh pháp ai hiệu quả nhất. Chúc bạn vui! Machiavelli thì tôi ko biết chứ chính Pyrros mới thực sự chỉ may ra hiệu quả trong chiến tranh, mà Pyrros trong chiến tranh còn giở thắng giở thua kìa.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 15:11, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Rõ binh pháp Tôn Tử là vĩ đại nhất trong các binh pháp, nếu so với Machiavelli hay Pyrros. "Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng" ai cũng biết, và tôi tin những người anti-china cũng dùng kế này để đánh kẻ thù Trung Hoa của họ.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 15:17, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)
đề nghị thêm
[sửa mã nguồn]Mình không phản đối binh pháp Tôn Tử vĩ đại, nhưng dù sao cũng hơi băn khoăn liệu một quyển binh pháp vĩ đại có phải đương nhiên là vận dụng thành công, hiệu quả trong kinh doanh hay không. 2 dẫn chứng đã nêu chứng minh rằng có 2 tác gia có nghiên cứu việc vận dụng binh pháp Tôn Tử vào trong kinh doanh [điều này bản thân Tôn Tử chưa hề nghĩ đến], có phần như hậu thế gán ghép, ngoài ra, dẫn chứng này là có tính gián tiếp, nghĩa là không CM trực tiếp 2 từ mà mình băn khoăn là "phố biển" và "hữu dụng", nghĩa là trong 2 quyển sách này cũng không có phát biểu rằng: "binh pháp Tôn Tử trở nên phố biến và hữu dụng", đó là suy luận từ 2 quyển sách này mà thôi. Nói thêm, trong Fortune 500 (500 công ty hàng đầu thế giới), liệu có CEO nào nói rằng: "nhờ vận dụng binh pháp Tôn Tử" đã đưa công ty tới thành công, từ "hữu dụng" có vẻ hơi lỏng lẻo. Như vậy, vì mình không có bằng chứng xác thực về việc vận dụng binh pháp Tôn Tử mang lại hiệu quả kinh tế [không có nguồn], tạm thời ta có nguồn nói rằng có thể vận dụng Binh pháp Tôn Tử vào trong kinh doanh nhưng chưa có nguồn nói rằng có 1 công ty điển hình nào thành công nhờ vận dụng binh pháp Tôn Tử. Xin mạn phép, đề nghị từ ngữ cho chặt chẽ, khoa học và trong sáng như sau: "ngày càng có nhiều học giả nghiên cứu, vận dụng binh pháp Tôn Tử vào trong kinh doanh" => bỏ qua việc CM có hữu dụng hay không, vì muốn biết có hữu dụng phải nêu ra tên công ty thành công nhờ vận dụng binh pháp Tôn Tử, mong anh e wiki quá mục và chỉ giáo [dùng từ cổ, hehe ] Maassi (thảo luận) 16:23, ngày 3 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Hình như những điều đó đã có nguồn (2 cuốn sách) rồi mà. Còn tôi cũng ko biết về binh pháp Tôn Tử là bao, cũng mong bác Trưởng chỉ giáo!--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 05:26, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Bạn đừng nghĩ hẹp rằng BPTT chỉ là của TQ. Đây là binh pháp xịn của nhân loại, chúng ta có thể chưa biết binh pháp Pyrros, nhưng đều biết BPTT. Tôi nghĩ 1 số người anti-china đã dùng binh pháp Tôn Tử như 1 vũ khí chống quân Tàu.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 05:28, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)
Đang viết
[sửa mã nguồn]Tôi còn đang viết. Nhưng vì có thảo luận sôi nổi nên tạm dẫn ra đây (Mã Nhất Phu, sđd, trang 11) nói: Vị thần kinh doanh Tùng Hạ của Nhật Bản cho rằng cuốn Tôn Tử là pháp bảo thành công của ông ta. - Duyphuong (thảo luận) 05:43, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Duyphuong
- Vâng! Đồng thời nhờ bác đừng có phiên âm kiểu Napôlêông hay Uylem 2 nữa, 2 vị đó là Napoléon và Wilhelm II. Bất cứ 1 nhân vật lớn nào cũng có bài trên vi.wiki, hay en.wiki, nếu thấy tên ngoại bác cứ tham khảo cả 2 wiki.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 05:47, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Tra đi tra lại chóng mặt mới ra Tùng Hạ của bác Duy Phương là Matsushita. :D --Khốttabít (thảo luận) 06:27, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)
Tất cả những băn khoăn trên của Maassi khi tôi bỏ biển đang viết sẽ được đáp ứng bằng nguồn dẫn cụ thể. - Duyphuong (thảo luận) 05:58, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Duyphuong
- Đọc kỹ sách rồi lọc ra viết theo văn phong bách khoa cũng mất khá nhiều thời gian (mà mình thì rất ít thời gian), cộng với bàn phím chỉ dùng được 2 ngón, khi nhìn màn hình thì phải nhìn trên kính, khi nhìn văn bản và bàn phím thì phải qua 2 mắt kính 2,5. Vậy nên cứ nhập văn bản theo tài liệu phiên âm Hán Việt gốc đã, rồi tra hoặc nhờ các thành viên Wiki sửa sau ! Các bạn sử cho mình là rất tốt, nhưng xin hãy sửa vào giờ hành chính (theo giờ Hà Nội) để chánh sửa đổi mâu thuẫn. - Duyphuong (thảo luận) 11:05, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Duyphuong
đợi dẫn chứng
[sửa mã nguồn]Ti2008, lại nói mình chống Tàu này nọ nữa rồi, hihi, bây giờ nguyên tắc làm việc của mình là không công kích cá nhân, chỉ nói trực tiếp vào vấn đề: có nguồn hay không, và nguồn có đủ tin cậy hay không [2 vấn đề chính nếu anh e nào muốn tranh luận], mình chẳng chống ai, có nguồn thì mình phục, không nguồn thì mình cãi. Nhân đây, cũng xin nói thêm 1 ý mà ít anh e wiki nào để ý, đó là độ tin cậy của nguồn, có nguồn tất nhiên tốt, nhưng nếu mức độ tin cậy quá kém, hoặc phát biểu của cá nhân thì không nên dùng. Hiện nay, 1 số anh e wiki khi viết về Trung hoa dẫn nguồn từ Việt Nam, 1 quốc gia chịu ảnh hưởng rất lớn của văn hoá Trung hoa, mình cho rằng như vậy là không xác đáng, dẫn đến cách nghĩ không tránh khỏi thiên lệch, mình ví dụ, đối với Việt Nam 1 quốc gia chịu ảnh hưởng của khổng giáo thì tất nhiên Khổng Tử, là thánh nhân, vạn thế sư biểu, v..v, nhưng bây giờ chúng ta thử hình dung chúng ta là châu Âu xem, họ bất quá coi Khổng Tử chỉ là 1 nhà triết học có chút ít tên tuổi, làm gì mà gọi là vạn thế sư biểu => nghe kinh thía, châu Âu cũng có học giả của họ, Platon, Kant,... anh e thấy mình nói đúng không. Nói về Liên Xô lại dẫn nguồn từ các nước nói tiếng Nga, e rằng không phục đc anh e. Trở lại vấn đề của Ti2008, mình cũng không hề nghi ngờ binh pháp Tôn Tử vĩ đại về mặt quân sự, nhưng nói là vận dụng vào kinh doanh 1 cách "hữu dụng", thì xin đưa ra nguồn, "hữu dụng" chỗ nào, có 2 tác gia nói về vận dụng binh pháp Tôn Tử vào kinh doanh [đã dẫn], đó là 2 người này nói vậy thôi, chứ đã có ai vận dụng mà thành công chưa, chưa thấy nêu => có gì đó không đc hoàn chỉnh và có phần võ đoán. Nghe nói Phuongcacanh sắp tìm ra, mình sẽ đợi, còn Phuongcacanh lại nói vị thần kinh doanh Tùng Hạ của Nhật Bản nói, cái này xin xem lại cẩn thận, Tùng Hạ là thần kinh doanh, do ai nói dzậy, hay lại thiếu nguồn, mình chưa từng nghe ông này bao j, coi chừng lại dẫn nguồn từ 1 chỗ cũng lại không đáng tin!!!! Maassi (thảo luận) 15:31, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Không phải là sắp tìm ra mà là đã có sẵn ở 4 cuốn BPTT rồi, hẹn bạn ngày mai tôi sẽ đưa vào còn giờ phải đi ngủ đã. - Duyphuong (thảo luận) 15:45, ngày 4 tháng 11 năm 2009 (UTC)Duyphuong
À, bạn lại nghĩ đến Tây và Ta đây. Mình là người Việt, dù sao thì văn phong của mình của phải mang tính Việt chứ, vả lại các nguồn Việt khen Khổng Tử, Tôn Tử,... do các học giả viết, rất đáng tin cậy. Bạn thông hiểu thế thì bạn sang en.wiki mà góp ý đi, bên đó họ chống cộng, bôi nhọ Liên Xô,... 1 cách tinh vi đấy. Tùng Hạ là thần kinh doanh... thì sách của bác Trưởng Phương có nói đấy thôi. Lại nữa, bạn có đem Tây ra dẫn chứng thì cũng nên bình tĩnh, coi chừng bị ghép tội thân Tây, thân Mỹ cực đoan như anh chàng kia nói đấy. Lincoln vĩ đại, bao sách đáng tin cậy nói rồi, hi hi!--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 09:49, ngày 5 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Còn sách VN cũng khen các triết gia vĩ đại như Platon, Kant, Marx,... đấy thôi (VD như Việt Nam sử lược có nhắc tới điểm xấu của Nho học), và họ (và anh em wiki) đã nói Khổng Tử hơn cụ Marx chưa? Về mặt binh pháp thời cổ đại, Tàu có Tôn Tử binh pháp, Hy Lạp có binh pháp Pyrros, nhưng 1 forum người Việt, cũng như 1 cách nghĩ của tôi, Tôn Tử hay hơn Pyrros. Bạn thấy ko, Tôn Tử giúp Ngô vương Hạp Lư đại phá quân thù, trong khi vua Pyrros đánh mấy trận thắng trả giá đắt kinh!--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 09:59, ngày 5 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Xin lỗi, lạc đề 1 tí, Khổng Tử cũng tiến bộ lắm, như Nho giáo trở nên khắt khe từ thời sùng nho của Đổng Trọng Thư. Tuy nhiên, sau này có nhiều vua Nho học kiệt xuất như Lê Thánh Tông hay Triều Tiên Thế Tông í.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 09:59, ngày 5 tháng 11 năm 2009 (UTC)
À, còn Liên Xô thì bạn cứ dùng nguồn Tây là chết, dùng nguồn của ta, Tàu hay Xô đáng tin hơn cả. Đừng tưởng Tây trung lập đâu: như đã nói, bọn họ anti-communist, bôi nhọ Liên Xô, nói xấu Việt Cộng,... rất tinh vi đấy.--Akbar-e-Azam (Thảo luận) 10:03, ngày 5 tháng 11 năm 2009 (UTC)
Tên
[sửa mã nguồn]Cái tên Binh pháp Tôn Tử nó chuẩn hơn chăng ?--beeline Việt Nam (thảo luận) 09:54, ngày 5 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Tôi đồng ý ! Ta nên dùng từ Việt Binh pháp Tôn Tử những sách dịch sang tiếng Việt đều ghi thế. - Duyphuong (thảo luận) 11:20, ngày 5 tháng 11 năm 2009 (UTC)Duyphuong
các bạn không cần tìm nữa
[sửa mã nguồn]vì thực chất binh pháp Tôn Tử không thể áp dụng vào kinh doanh,[cần dẫn nguồn] đây là sự gán ghép khiên cưỡng nhất mà mình từng thấy,[cần dẫn nguồn] binh pháp đúng như tên gọi, chỉ dùng trong quân sự. Tổng cộng 9 dẫn chứng đã nêu, có 7 cái cuối không nhắc đến kinh doanh, 2 cái đầu, 2 quyển sách duy nhất bàn về việc vận dụng binh pháp Tôn Tử trong kinh doanh, đây là chỉ là quan điểm của riêng 2 tác giả này mà thôi, mình xin khẳng định, toàn bộ giáo trình kinh tế của đại học Kinh tế TpHCM đều chưa từng nhắc đến việc có thể vận dụng binh pháp Tôn Tử vào trong kinh doanh, vậy nó phổ biến và hiệu quả ở chỗ nào => khó tin kinh khủng, giải nghĩa chữ "phổ biến" cho 1 số anh e chưa rõ: phổ biến là: "khắp cùng mọi nơi, có tính cách được khắp nơi nhìn nhận: từ điển Tiếng việt - Phan Canh. Nếu chỉ có 2 người nói đến mà đã gọi là "phổ biến" e rằng quá lời. Còn "hữu dụng": dùng được, có ích [từ điển Tiếng việt - Phan Canh], xin hỏi có công ty nào vận dụng binh pháp Tôn Tử và thành công trong kinh doanh chưa, chưa có, chưa có ai vận dụng [chắc họ thấy vô lý quá, làm sao vận dụng được] Lý thuyết là 1 chuyện, vận dụng thành công thì mới dám nói có ích chứ Mong anh e chấp nhận câu nói mình nêu ra trước đây: "ngày càng có nhiều học giả nghiên cứu việc vận dụng binh pháp Tôn Tử vào trong kinh doanh" Maassi (thảo luận) 17:40, ngày 5 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Thảo luận để đưa đến một mục đích làm cho bài viết chất lượng hơn, không hẳn là cứ chiến thắng trong thảo luận thì uy tín mới được nâng cao, nhiều khi đang ở thế thắng nhưng đã nói đủ ý mà mình cần nói rồi thì cũng không cần thảo luận tiếp nữa, nhiều khi người thảo luận với mình nói rất đúng mình công nhận điều đó thì cộng đồng vẫn tôn trọng mình. Có một anh chàng tranh luận với một nhà thiên văn học rằng trên mặt Trăng không có đất đá anh ta nói rằng: "có ai lên đó lấy về được mà dám nói thế" vì anh ta nghĩ rằng khoa học hồi đó chưa làm được điều đó, nếu có làm được thì anh ta lại sẽ nói rằng có ai đảm bảo được rằng những thứ này là các bạn lấy từ cung Trăng. Nếu bạn đang áp dụng chiến thuật của anh chàng kia thì chúng tôi xin thua bạn, nhưng xin nhớ đừng sửa vào bài vì có lẽ bạn sẽ bị cộng đồng ... - Duyphuong (thảo luận) 05:37, ngày 6 tháng 11 năm 2009 (UTC)Duyphuong
Ti2008 đã xóa thảo luận này của Maassi vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn. Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 15:47, ngày 28 tháng 7 năm 2010 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng. |
- Giời ơi, 2 nguồn rồi mà bạn còn muốn gì...--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 11:20, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)
Tôi đã cố gắng access 2 nguồn support cho nhận định rằng binh pháp Tôn tử trở nên phổ biến vì có áp dụng hữu hiệu trong kinh doanh. Tôi có ý kiến thế này. Nguồn thứ nhất (có biểu tượng PDF) đúng là đề cập đến việc binh pháp Tôn tử được các doanh nghiệp ứng dụng. Đến lúc này, tôi tạm coi nguồn này là có giá trị support. Nguồn thứ hai thực chất là một bài luận về những nét tương đồng giữa binh pháp Tôn Tử với nghệ thuật kinh doanh hiện đại và có một số chỗ nói có thể áp dụng binh pháp trên như thế nào trong kinh doanh. Bài luận này thực chất không chỉ ra việc các doanh nghiệp có ứng dụng binh pháp Tôn Tử hay không, nên tôi cho là nguồn này không có giá trị support. Trở lại nguồn thứ nhất, nguồn này nói về một survey. Tôi chỉ đọc được giới thiệu mà không đọc được nguyên văn cả tài liệu, nên không biết cách các tác giả tiến hành survey như thế nào. Vì tác giả tài liệu đó có nói đến mean score, nên tôi đoán là họ survey lấy data rồi phân tích thống kê. Vấn đề là các survey và phân tích thống kê rất hay gây ra tranh cãi về độ chính xác. Có những thứ có thể làm cho survey và phân tích thống kê đưa ra kết quả không sát sự thực như: số quan sát (số lượng doanh nghiệp được hỏi) quá ít không thể hiện rõ hiện tượng, thiết kế bảng hỏi không hợp lý, người hỏi cũng như người trả lời survey thiếu trách nhiệm vì những lý do này khác, v.v... Vì thế, dựa vào nghiên cứu survey để support cho nhận định nào đó cũng phải cẩn thận. Giả dụ survey đó có tốt và cho kết quả phân tích phản ánh tốt đi nữa, thì nên lưu ý là survey đó chỉ tiến hành với các doanh nghiệp ở Hong Kong. Vì thế, không thể dựa vào survey này để kết luận đối với phạm vi thế giới được. --Khốttabít (thảo luận) 07:16, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)
Khoá, cũng đề nghị ko chống Tàu cuồng tín
[sửa mã nguồn]Có nên khoá bài ko nhỉ? Thật hết biết! câu kia đã có 2 nguồn, lại là nguồn của Tây, vậy sao họ lại ca ngợi TQ được =) Đáng tin cậy. Thế là t/v Maassi vẫn xoá đi, với lý do thiếu nguồn? Nghĩ cũng lạ, sao t/v Maassi ko lên tất cả các bài en.wiki, fr.wiki, fa.wiki, vi.wiki, tr.wiki... mà bắt người ta phải cho mỗi câu (nhất là những câu khó hiểu) từ 100 - 1000.000 cái ct đi, mà lại làm như thế. Rõ ràng đây là 1 anti-chinese rất cuồng tín. Bạn hãy nhớ hoàng đế Wilhelm II của Đức là 1 trong những kẻ đã xâm lược và xâu xé TQ, vậy mà ông cũng phải ca ngợi BPTT =) Bạn nên coi lại nhé. Thân mến!--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 11:16, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Trước hết, mời bạn dẫn nguồn về tội của Khổng Tử, và BPTT ko ứng dụng được vào kinh doanh cái đã. Lại nói, nghĩ cũng quá lạ, sao bạn ko tìm những t/v pro-china như Trương Hoàng Phong hay Kayani mà bút chiến, lại cứ đến gây gỗ với những người như Phuongcacanh, Trungda, Sholokhov v.v... là sao?--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 11:20, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Nói chung, đề nghị ko cuồng tín mà vào wiki.--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 11:23, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Massi lại ngoan cố nữa, ai cũng công nhận là binh pháp tôn tử hay mà cứ nói lừa dối là cái gì? Hồi sửa 2 lần rồi đấy lần nữa thể nào cũng bị cấm cho coi. cái gì mà chống trung quốc một cách cuồng tín thế không biết Llevanloc (thảo luận) 04:42, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)
Tôi thấy không nên khóa. Việc Maassi có những phản biện đối với nội dung bài này không có gì sai. Tôi không thấy những gì Maassi thể hiện trong bài này có gì đó là chống Tàu cuồng tín. Hiện bài tham khảo phần lớn là tài liệu của các tác giả Trung Quốc, nên nếu người viết bài này không tỉnh táo thì dù là có nguồn tham khảo vẫn không tránh khỏi không trung lập.--Khốttabít (thảo luận) 06:54, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- @ Maassi: Bạn nên tìm những nguồn khác xem họ có đánh giá gì khác về Binh pháp Tôn Tử không và đưa thông tin đó vào bài thì hơn là đi bác bỏ nội dung của những người viết khác.--Khốttabít (thảo luận) 06:54, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)
Trời ơi! Khốt-ta-bít có thấy cái đoạn bị Maassi xoá có ct Tây ko. Rõ đây là 1 con troll chống Tàu cuồng tín!!--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 07:44, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Sở dĩ tôi tạm khóa bài vì Maassi đã nhiều lần xóa đoạn viết có nguồn mà không nêu lý do rõ ràng khác hoặc không nêu nguồn uy tín phản bác, chỉ có mỗi lý do "tâng bốc Tàu".--Trungda (thảo luận) 07:49, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)
Đề nghị bỏ mục cấu trúc
[sửa mã nguồn]Khi mới vào sửa bài tôi đã muốn đổi tên bài từ Tôn Tử binh pháp thành Binh pháp Tôn Tử nhưng dự định đưa ra thảo luận trước đã. Tôi cũng muốn bỏ đoạn Cấu trúc, vì văn cổ của Tôn Vũ văn gọn nghĩa sâu chỉ có thể chú thích và giải nghĩa rộng ra (đó là lý do tôi có đến 4 cuốn BPTT, và còn đọc một số cuốn BPTT khác nữa). Văn bản gốc, không khác biệt nhau lắm, nhưng những phần chú giải, giải nghĩa, bàn luận thì mỗi tác giả lại có những cái nhìn riêng thú vị. Nếu viết được tóm tắt tôi nghĩ phải là người giỏi hơn Tôn Vũ. Phần Cấu trúc tóm tắt có thể làm thành viên Maassi và những người chưa biết về Binh pháp Tôn Tử, càng không hiểu về cuốn sách này. - Phuongcacanh (thảo luận) 11:10, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)Duyphuong
- Nếu chưa đọc Binh pháp Tôn Tử sẽ có người nghĩ như Maassi, nên tôi chuyển thảo luận của thành viên này đến đây cho mọi người tham khảo. - Duyphuong (thảo luận) 03:45, ngày 27 tháng 11 năm 2009 (UTC)Duyphuong
Ti2008 đã xóa thảo luận này của Maassi vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn. Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 15:42, ngày 28 tháng 7 năm 2010 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng. |
Bổ sung dẫn chứng
[sửa mã nguồn]Những người viết bài này xin hãy bổ sung thêm dẫn chứng cho thông tin về việc Wilhelm II đã hối tiếc là không được đọc BPTT từ trước. Dẫn chứng hiện tại là một nguồn của Trung Quốc và có thể xem là chưa đủ tin cậy.--Khốttabít (thảo luận) 18:31, ngày 24 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Nếu nguồn đáng tin cậy (có tác giả và NXB) thì ko sao. Bạn đừng tin con troll chứ!--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 05:43, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)
Vấn đề là tác giả và nhà xuất bản có đáng tin cậy không. Nói thực là tôi không tin các tác giả, nhất là tác giả không phải nhà khoa học thực sự, của Trung Quốc. Hay là tôi cũng cuồng tín chống Tàu mất rồi? --Khốttabít (thảo luận) 08:02, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Như tôi đã thảo luận ở trên, dẫn chứng số 2 trong phiên bản hiện tại chưa đủ thuyết phục và dẫn chứng số 3 không có giá trị đối với các nhận định về "thực tiễn", "hữu dụng" và "nhiều". Vì thế tôi nêu đề nghị dẫn chứng ở 3 nhận định trên. --Khốttabít (thảo luận) 08:06, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)
Tôi cũng xin mạn phép ném cái này xuống cho Khốt xem:
- "Trời ơi! Khốt-ta-bít có thấy cái đoạn bị Maassi xoá có ct Tây ko. Rõ đây là 1 con troll chống Tàu cuồng tín!!"--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 07:44, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)
NXB Quân đội nhân dân, tôi thấy ko có gì là ko ổn. Bạn thấy các bài lớn nhỏ tôi viết ra đều có nguồn VN, nguồn Mĩ, nguồn Anh... Sao lại ko tin nguồn TQ? Wiki ko thể hiện quan điểm cá nhân! Chống TQ là chống chủ nghĩa bành trướng, đừng biến hàng ngàn/hàng triệu người VN yêu nước thành Taliban và Al Qaeda! Nên nhớ: ko phải yêu nước VN là chống văn hoá TQ cuồng tín!--Ti-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 08:11, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)
Có nên viết thêm ?
[sửa mã nguồn]Mở rộng nữa có thể làm giảm mức độ tập trung của bài nên có lẽ phần ứng dụng trong kinh doanh chỉ nên để đề mục, hoặc tách bài. - Duyphuong (thảo luận) 18:41, ngày 25 tháng 11 năm 2009 (UTC)Duyphuong
gửi anh e wiki - dẫn chứng phản biện
[sửa mã nguồn]Alexandros Megas đã xóa thảo luận này của Maassi vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn. Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 12:39, ngày 28 tháng 11 năm 2009. Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng. |
sẽ gửi dẫn chứng
[sửa mã nguồn]mình sẽ lần lượt đưa toàn bộ tóm lược giáo trình kinh tế của đại học kinh tế lên để anh e thấy không có 1 dòng, hay 1 từ nào nói rằng binh pháp Tôn Tử có thể vận dụng vào kinh doanh, đồng thời mình sẽ đưa ra vô số câu hỏi kinh tế thông thường, vd: làm sao tăng lợi nhuận, mà binh pháp Tôn Tử không cách gì ứng dụng nổi Maassi (thảo luận) 04:55, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)
Gửi đi đang đợi đi. nói suông hoài .Mệt!!!! Llevanloc (thảo luận) 05:02, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)
xin gửi anh e wiki dẫn chứng từ nguồn en.wiki
[sửa mã nguồn]đây là trang bên en.wikipedia.org
http://en.wikipedia.org/wiki/The_Art_of_War
đã dùng từ tuyệt đối chính xác, xin trích nguyên văn: "The Art of War has also been applied to business and managerial strategies": binh pháp Tôn Tử cũng được áp dụng vào kinh doanh và chiến lược; cho thấy en.wikipedia.org có giá trị học thuật rất cao, không dám sử dụng các từ có tính tâng bốc thái quá, phổ biến hay không phổ biến, không ai CM được, cho nên chỉ nói là "cũng được áp dụng", chả trách tại sao văn minh phương tây lại tân tiến, nói câu nào chắc cú, xác đáng câu đó, thật sự ngưỡng mộ quá, hehe, zui ghia!!!
- Thế câu trên của anh cũng lạm dụng tính từ quá chừng đấy thôi!--Bahadur Gazi (Thảo luận) 13:35, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Há há! Đời là thế đấy: trong khi bao nhiêu người đóng góp hàng loạt bài, nào là Mehmed II, nào là Suleiman I, nào là Thiên hoàng Minh Trị, Ekaterina II của Nga, nhà Trần... 1 cách vô lợi nhuận mà có kẻ rảnh quá ko 1 đóng góp 1 bài nào hết, lại cứ quậy phá những người đóng góp kia. Chán đời quá! Khà khà.--Bahadur Gazi (Thảo luận) 13:34, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)
- Xin được đính chính thêm là wiki không được dùng làm nguồn cho bài của wiki. Eternal Dragon (thảo luận) 16:33, ngày 29 tháng 11 năm 2009 (UTC)