Củ cải trắng
Củ cải trắng (Daikon) | |||||||||||
Củ cải trắng ở Nhật Bản | |||||||||||
Tên tiếng Trung | |||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Phồn thể | 白蘿蔔 | ||||||||||
Giản thể | 白萝卜 | ||||||||||
Nghĩa đen | củ cải trắng | ||||||||||
| |||||||||||
Tên tiếng Nhật | |||||||||||
Kanji | 大根 | ||||||||||
Kana | だいこん |
Củ cải trắng (tiếng Nhật: Daikon-大根 - Đại căn, nghĩa đen: "bộ rễ lớn") là một giống cây cải củ. Giống này mọc lá nhanh, dài (khoảng 15 cm hoặc hơn), màu trắng, có nguồn gốc ở Đông Nam Á hoặc Đông Á.[1]. Chúng được sử dụng trong ẩm thực ở châu Á, ở Nhật chúng là nguyên liệu cho món Daikon oden hay củ cải hầm (nguyên khoanh được cắt ra) và món ăn kèm sashimi, ở Việt Nam chính là nguyên liệu cho đồ chua bỏ vào bánh mì, và là món hầm trong tô hủ tíu.
Dinh dưỡng
[sửa | sửa mã nguồn]Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz) | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Năng lượng | 76 kJ (18 kcal) | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
4.1 g | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Đường | 2.5 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Chất xơ | 1.6 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
0.1 g | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
0.6 g | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
† Tỷ lệ phần trăm được ước tính dựa trên khuyến nghị Hoa Kỳ dành cho người trưởng thành,[2] ngoại trừ kali, được ước tính dựa trên khuyến nghị của chuyên gia từ Học viện Quốc gia.[3] |
Về lợi ích, củ cải trắng có khả năng làm giảm mức cholesterol huyết thanh và nồng độ chất béo trung tính, trong khi làm tăng HDL cholesterol (cholesterol tốt).[4] Chất cay nhẹ trong củ cải trắng giúp kháng khuẩn, giảm đau.[4] Giúp hỗ trợ gan và ngăn ngừa bệnh tim mạch vì chứa hoạt chất sinh học betaine. Chất này hỗ trợ gan hoạt động tốt hơn, đồng thời làm giảm lượng homocysteine huyết tương - một trong những tác nhân gây bệnh tim mạch.[4]
Hình ảnh
[sửa | sửa mã nguồn]-
Chai tow kway, món củ cải thái viên và xào
-
Salad củ cải trắng ăn kèm rau mizuna (màu xanh)
-
Hạt của cây
-
Giá treo củ cải ở Ise, Mie, Nhật Bản
-
Củ cải trong chợ Koyambedu ở Ấn Độ
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Larkcom, Joy; Douglass, Elizabeth (1994). Oriental Vegetables: The Complete Guide for the Gardening Cook. Oxford University Press US. tr. 114–115. ISBN 1-56836-017-7.
- ^ United States Food and Drug Administration (2024). “Daily Value on the Nutrition and Supplement Facts Labels”. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2024.
- ^ National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine; Health and Medicine Division; Food and Nutrition Board; Committee to Review the Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium (2019). Oria, Maria; Harrison, Meghan; Stallings, Virginia A. (biên tập). Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium. The National Academies Collection: Reports funded by National Institutes of Health. Washington (DC): National Academies Press (US). ISBN 978-0-309-48834-1. PMID 30844154.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- ^ a b c “Công dụng của củ cải trắng”. http://vfa.gov.vn. Liên kết ngoài trong
|website=
(trợ giúp)