Bước tới nội dung

Cộng hòa Novgorod

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cộng hòa Novgorod
Tên bản ngữ
  • Новгородскаѧ земьлѧ
    Novgorodskaya Zemlja
1136–1478
Quốc kỳ Cộng hòa Novgorod
Quốc kỳ
Cộng hòa Novgorod kh. 1400
Cộng hòa Novgorod kh. 1400
Tổng quan
Thủ đôNovgorod
Tôn giáo chính
Chính Thống giáo
Chính trị
Chính phủHỗn hợp
Vương công 
• 1136–1138 (đầu)
Sviatoslav Olgovich
• 1462–1478 (cuối)
Ivan III
Lịch sử 
• Thành lập
1136
• Giải thể
1478
Tiền thân
Kế tục
Rus Kiev
Cộng hòa Pskov
Đại công quốc Moskva

Cộng hòa Novgorod (Nga: Новгоро́дская респу́блика, chuyển tự. Novgorodskaya respublika, IPA: [nəvgɐˈrotskəjə rʲɪsˈpublʲɪkə]; Новгородскаѧ землѧ / Novgorodskaję zemlę, vùng đất Novgorod; tiếng Latinh: Novogardia[1] hoặc Nga: Новгородская Русь, chuyển tự. Novgorodskaya Rus’)[2][3] là một nước cộng hòa trong lịch sử Nga thời Trung cổ. Cộng hòa Novgorod trải dài từ Biển Baltic tới dãy núi Ural vào giữa thế kỷ 12 và 15, trọng tâm là thành phố Novgorod. Các công dân gọi thành bang của họ là "Hoàng thượng Chúa Novgorod Đại đế" (Gosudař Gospodin Velikij Novgorod), hay thông thường hơn là "Chúa Novgorod vĩ đại" (Gospodin Velikij Novgorod). Cộng hòa đã từng thịnh vượng với vai trò cửa ngõ cực đông của Liên minh Hanse.

Ngày 21 tháng 9 năm 862, những người Slav cổ đã mời Quận vương Rurik lập nên triều đại Nga đầu tiên ở Veliky Novgorod.

Ở phía bắc, Cộng hòa Novgorod rất thịnh vượng vì nó kiểm soát tuyến đường thương mại từ Sông Volga đến Biển Baltic. Khi Rus Kiev bị xuống dốc, Novgorod lại trở nên độc lập hơn. Một chính thể địa phương cai quản Novgorod; các quyết định lớn của chính phủ được biểu quyết bởi một hội đồng thành phố, một hoàng tử cũng được bầu như là lãnh đạo quân sự của thành phố. Trong thế kỷ 12, Novgorod mua lại cho chính mình chức Tổng giám mục, Một dấu hiệu cho thấy nó trở lên quan trọng hơn và ngày càng độc lập về chính trị.

Novgorod
Tiền xu của Cộng hòa Novgorod, 1420-1478

Các vị lãnh đạo Cộng hòa Novgorod:

  1. Burivoi
  2. Gostomysl
  3. Riurik
  4. Oleg, 911/12
  5. Igor, 913–944
  6. Olga, 955–957
  7. Sviatoslav Igorevich, 941–969
  8. Vladimir the Great, 969–977
  9. Iaropolk Sviatoslavich, 977–979
  10. Vladimir the Great (lập lại), 979–988
  11. Viacheslav Vladimirovich, 988–1010
  12. Iaroslav the Wise, 1010–1034
  13. Vladimir Iaroslavich, 1034–1052
  14. Iziaslav Iaroslavich, 1052–1054
  15. Mstislav Iziaslavich, 1055–1067
  16. Gleb Sviatoslavich, 1055–1067
  17. -
  18. Gleb Sviatoslavich, 1069–1073
  19. -
  20. Gleb Sviatoslavich, 1077–1078
  21. Sviatopolk Iziaslavich, 1078–1088
  22. Mstislav Vladimirovich ("the Great"), 1088–1094
  23. Davyd Sviatoslavich, 1094–1095
  24. Mstislav Vladimirovich (again), 1095–1117
  25. Vsevolod Mstislavich, 1117–1132
  26. Sviatopolk Mstislavich, 1132
  27. Vsevolod Mstislavich (again), 1132–1136
  28. Sviatoslav Ol'govich, 1136–1138
  29. Sviatopolk Mstislavich (again), 1138
  30. Rostislav Iurevich, 1138–1140
  31. Sviatoslav Ol'govich (again), 1140–1141
  32. Sviatoslav Vsevolodich, 1141
  33. Rostislav Iurevich (lập lại), 1141–1142
  34. Sviatopolk Mstislavich, 1142–1148
  35. Iaroslav Iziaslavich, 1148–1154
  36. Rostislav Mstislavich, 1154
  37. Davyd Rostislavich của Smolensk, 1154–1155
  38. Mstislav Iurevich, 1155–1158
  39. Sviatoslav Rostislavich of Smolensk, 1158–1160
  40. Mstislav Rostislavich ("Mù mắt"), 1160–1161
  41. Sviatoslav Rostislavich, 1161–1168
  42. Roman Mstislavich, 1168–1170
  43. Riurik Rostislavich, 1170–1171
  44. Iuri Andreevich, 1171–1175
  45. Sviatoslav Mstislavich, 1175–1176
  46. Mstislav Rostislavich the Eyeless (lập lại), 1177
  47. Iaroslav Mstislavich, 1177
  48. Mstislav Rostislavich "Mù mắt" (3rd time), 1177–1178
  49. Iaropolk Rostislavich, 1178
  50. Roman Rostislavich, 1178–1179
  51. Mstislav Rostislavich ("Hói đầu"), 1179–1180
  52. Vladimir Sviatoslavich, 1180–1181
  53. Iaroslav Vladimirovich, 1182–1184
  54. Mstislav-Boris Davydovich, 1184–1187
  55. Iaroslav Vladimirovich (lập lại), 1187–1196
  56. Iaropolk Iaroslavich, 1197
  57. Iaroslav Vladimirovich (lập lại lần 3), 1197–1199
  58. Sviatoslav Vsevolodich, 1200–1205
  59. Konstantin Vsevolodich, 1205–1207
  60. Sviatoslav Vsevolodich (again), 1207–1210
  61. Mstislav Mstislavich, 1210–1215
  62. Iaroslav Vsevolodich, 1215–1216
  63. Mstislav Mstislavich (again), 1216–1218
  64. Sviatoslav Mstislavich, 1218–1219
  65. Vsevolod Mstislavich, 1219–1221
  66. Vsevolod Iurevich (Dmitry), 1221
  67. Iaroslav Vsevolodich (again), 1221–1223
  68. Vsevolod Iurevich (again), 1223–1224
  69. Mikhail Vsevolodich, 1225
  70. Iaroslav Vsevolodich (3rd time), 1224–1228
  71. Fedor Iaroslavich, 1228–1229
  72. Aleksandr Iaroslavich ("Nevsky"), 1228–1229
  73. Mikhail Vsevolodich (again), 1229
  74. Rostislav Mikhailovich, 1229–1230
  75. Iaroslav Vsevolodich (4th time), 1230–1236
  76. Aleksandr Iaroslavich (again), 1236–1240
  77. Andrei Iaroslavich, 1241
  78. Aleksandr Iaroslavich (3rd time), 1241–1252
  79. Vasily Aleksandrovich, 1252–1255
  80. Iaroslav Iaroslavich, 1255
  81. Vasily Aleksandrovich (again), 1255–1258
  82. Aleksandr Iaroslavich (4th time), 1258–1260
  83. Dmitry Aleksandrovich, 1260–1263
  84. Vasily Iaroslavich, 1264–1272
  85. Dmitry Aleksandrovich (again), 1272–1273
  86. Vasily Iaroslavich (again), 1273–1276
  87. Dmitry Aleksandrovich (3rd time), 1276–1281
  88. Andrei Aleksandrovich, 1281–1285
  89. Dmitry Aleksandrovich (4th time), 1285–1292
  90. Andrei Aleksandrovich (again), 1292–1304
  91. Mikhail Iaroslavich, 1308–1314
  92. Afanasii Daniilovich, 1314–1315
  93. Mikhail Iaroslavich (again), 1315–1316
  94. Afanasii Daniilovich, 1318–1322
  95. Iurii Daniilovich, 1322–1325
  96. Aleksandr Mikhailovich, 1325–1327
  97. Ivan Daniilovich (Kalita, "the Money-bag"), 1328–1337
  98. Semen Ivanovich, 1346–1353
  99. Ivan Ivanovich, 1355–1359
  100. Dmitry Konstantinovich, 1359–1363
  101. Dmitry Ivanovich (Donskoi), 1363–1389
  102. Lengvenis (Lugveny (Semen) Olgerdovich), 1389–1407
  103. Vasily Dmitr'evich, 1408–1425
  104. Vasily Vasil'evich, 1425–1462
  105. Ivan Vasil'evich ("the Great"), 1462–1480

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Introduction into the Latin epigraphy (Введение в латинскую эпиграфику) Lưu trữ 2021-03-10 tại Wayback Machine.
  2. ^ 1979-, Davydov, Dimitrij (2014). Das "fremde" Erbe: Grenzsicherungsanlagen der 1920er - 1940er Jahre als Gegenstand des Denkmalschutzes in Russland. Münster: Monsenstein und Vannerdat. tr. 115. ISBN 978-3956454530. OCLC 904357250.Quản lý CS1: tên số: danh sách tác giả (liên kết)
  3. ^ “Новгородская Русь. Единый учебник истории России с древних времен до 1917 года. С предисловием Николая Старикова”. history.wikireading.ru. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2019.