Bước tới nội dung

Bộ Công nghiệp (Việt Nam)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bộ Công nghiệp
Chính phủ Việt Nam
Nhiệm kỳ5 năm
Thành lập21 tháng 10 năm 1995 (1995-10-21)
Giải thể31 tháng 7, 2007 (11 năm)
Hoạt độngQuản lý nhà nước về công nghiệp
Tình trạng   Sáp nhập   
vào Bộ Công Thương

Bộ Công nghiệp là cơ quan cũ của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp, bao gồm: cơ khí, luyện kim, điện, điện tử, tin học, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, khai thác khoáng sản, hóa chất (bao gồm cả hóa dược), vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp tiêu dùng, than đá công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.

Từ năm 2007, Bộ Công nghiệp sáp nhập với Bộ Thương mại trở thành Bộ Công Thương.

Các đơn vị trực thuộc

[sửa | sửa mã nguồn]

Cơ quan tham mưu, giúp việc

[sửa | sửa mã nguồn]

Cơ quan sự nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Viện Nghiên cứu chiến lược và chính sách công nghiệp
  • Viện Nghiên cứu cơ khí
  • Viện Khoa học công nghệ Mỏ và Luyện kim
  • Viện Nghiên cứu Điện tử - Tin học - Tự động hoá
  • Viện Công nghệ thực phẩm
  • Viện Nghiên cứu Dầu thực vật - Tinh dầu - Mỹ phẩm
  • Viện Nghiên cứu Da giày
  • Viện Nghiên cứu sành sứ thủy tinh
  • Trung tâm Tin học
  • Trung tâm y tế - Lao động và Môi trường trong công nghiệp
  • Báo Công nghiệp
  • Tạp chí Công nghiệp

Các cơ sở đào tạo trực thuộc Bộ

[sửa | sửa mã nguồn]

Lãnh đạo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bộ trưởng:
  • Thứ trưởng thường trực: Lê Huy Côn
  • Thứ trưởng: Bùi Xuân Khu (sau là Thứ trưởng Thường trực Bộ Công Thương); Đỗ Hữu Hào; Châu Huệ Cẩm; Lê Dương Quang (nay là Thứ trưởng Bộ Công Thương)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]