Bước tới nội dung

Suetonius

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là phiên bản hiện hành của trang này do SongVĩ.Bot II (thảo luận | đóng góp) sửa đổi vào lúc 12:51, ngày 17 tháng 9 năm 2024 (Task 3: Sửa lỗi chung (GeneralFixes2) (#TASK3QUEUE)). Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang.

(khác) ← Phiên bản cũ | Phiên bản mới nhất (khác) | Phiên bản mới → (khác)
Gaius Suetonius Tranquillus
Minh họa trong Biên niên sử Nuremberg
SinhKhoảng 69
Roma, Ý
MấtKhoảng 122
Nghề nghiệpThư ký, nhà sử học
Thể loạiTiểu sử
Chủ đềLịch sử, Tiểu sử, Nghệ thuật diễn thuyết
Trào lưuThời đại Bạc của tiếng Latinh

Gaius Suetonius Tranquillus, thường gọi là Suetonius (khoảng 69 – khoảng 122), là nhà sử học La Mã vào thời kỳ đầu thời kỳ Đế quốc.

Công trình quan trọng nhất còn sót lại của ông là một chuỗi tiểu sử của liên tiếp 12 quốc trưởng La Mã, từ Julius Caesar đến Domitianus, tựa là "Tiểu sử 12 hoàng đế" (De Vita Caesarum). Công trình này được xem là giúp chúng ta có được hiểu biết đúng đắn và sâu sắc về nhìn nhận của người La Mã cổ đối với Đế quyền và cách thức thực thi nó[1]. Ông đã ghi nhận những tư liệu sớm nhất về những cơn động kinh của Julius Caesar. Các tác phẩm khác của Suetonius nói về đời sống thường nhật ở Roma, chính trị, nghệ thuật diễn thuyết, cũng như tiểu sử các nhà văn nổi tiếng, trong đó có những nhà thơ, nhà sử học và nhà ngữ pháp. Chỉ một ít cuốn sách trong số đó còn tồn tại phần nào, song nhiều cuốn sách đã mất.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Suetonius, Catharine Edwards, Lives of the Caesars, các trang VII-IX.

Ấn bản

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Donna W. Hurley (trans.), Suetonius: The Caesars (Indianapolis/London: Hackett Publishing Company, 2011).
  • J.C. Rolfe (trans.), Lives of the Caesars, Volume I (Loeb Classical Library 31, Harvard University Press, 1997).
  • J.C. Rolfe (trans.), Lives of the Caesars, Volume II (Loeb Classical Library 38, Harvard University Press, 1998).

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Barry Baldwin, Suetonius: Biographer of the Caesars. Amsterdam: A. M. Hakkert, 1983.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguồn sơ cấp

Nguồn thứ cấp