Bước tới nội dung

Quốc hội

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là phiên bản hiện hành của trang này do InternetArchiveBot (thảo luận | đóng góp) sửa đổi vào lúc 12:13, ngày 11 tháng 8 năm 2023 (Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.5). Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang.

(khác) ← Phiên bản cũ | Phiên bản mới nhất (khác) | Phiên bản mới → (khác)
Quốc hội Anh thế kỷ 19
  Quốc gia lưỡng viện
  Quốc gia đơn viện
  Không có Quốc hội
Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ

Quốc hộicơ quan lập pháp của một quốc gia. Quốc hội được người dân bầu cử và có nhiệm vụ thông qua hiến phápcác bộ luật và thường được thiết kế theo hình thức Nghị viện.

Các loại quốc hội

[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn viện

[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc hội chỉ bao gồm một viện duy nhất. Ví dụ: Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc,...

Lưỡng viện

[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc hội bao gồm hai viện

Ví dụ: Hoa Kỳ, Canada, Nga (Liên Xô cũ cũng có cơ chế lưỡng viện cho Xô viết tối cao), Anh, Pháp, Campuchia...

Trên bản đồ bên cạnh, chúng ta thấy những quốc gia đánh dấu màu xanh lá là những quốc gia trung viện, tức là vừa có quốc hội, thượng viện và hạ viện, nhưng nó chưa được chú thích

Quyền lực của Quốc hội

[sửa | sửa mã nguồn]

Quyền lực của quốc hội là một trong ba quyền quan trọng nhất (tam quyền phân lập) trong hệ thống chính trị của các quốc gia trên thế giới: quyền lập pháp. Quyền lực của quốc hội được thể hiện khác nhau tại mỗi quốc gia.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]