Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dê Angora”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{sơ khai}} → {{Mammalia-stub}} using AWB
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Angora goat in Norway.jpg|300px|nhỏ|phải|Dê Angora]]
[[Tập tin:Angora goat in Norway.jpg|300px|nhỏ|phải|Dê Angora]]
'''Dê Angora''' (chữ Thổ Nhĩ Kỳ: ''Ankara keçisi'') là một giống dê có nguồn gốc từ [[Trung Á]] và được đưa vào [[Thổ Nhĩ Kỳ]] vào thế kỷ thứ 13, chúng là giống dê chuyên cho lông với len [[Mohair]] có giá trị cao và nổi tiếng. Dê Angola có sừng cong hướng ra hai bên và ra phía sau. Giống dê này có chiều cao vai trung bình 54 – 60 cm. Có sản lượng len 1,5–3 kg/năm một số dê tốt có thể cho trên 5 kg với chiều dài đến 25 cm. Dê Angora thường dễ bị xảy thai không truyền nhiễm do sự trao đổi chất trong sản xuất len.
'''Dê Angora''' (chữ Thổ Nhĩ Kỳ: ''Ankara keçisi'') là một giống dê có nguồn gốc từ [[Trung Á]] và được đưa vào [[Thổ Nhĩ Kỳ]] vào thế kỷ thứ 13, chúng là giống dê chuyên cho lông với len [[Mohair]] có giá trị cao và nổi tiếng. Dê Angola có sừng cong hướng ra hai bên và ra phía sau. Giống dê này có chiều cao vai trung bình 54 – 60 cm. Có sản lượng len 1,5–3 kg/năm một số dê tốt có thể cho trên 5 kg với chiều dài đến 25 cm. Dê Angora thường dễ bị xảy thai không truyền nhiễm do sự trao đổi chất trong sản xuất len.
==Tổ tiên==
Dê Angora được 1 số người xem như là một [[hậu duệ]] trực tiếp của [[sơn dương Markhor]] [[Trung Á]].<ref>John Lord Hayes (1868). [http://books.google.com.tr/books?id=JRgPAAAAYAAJ&pg=PA12&dq=%22Angora+goat%22+%22turks%22&hl=tr&sa=X&ei=JEeJUf6AN4mAhAfs_oCABg&ved=0CDAQ6AEwAA#v=onepage&q=%22Angora%20goat%22%20%22turks%22&f=false The Angora goat: its origin, culture and products]. Boston, 1868</ref><ref>Olive Schreiner (1898). ''[http://books.google.com.tr/books?id=73omAQAAMAAJ&q=%22Angora+goat%22+%22Capra+falconeri%22&dq=%22Angora+goat%22+%22Capra+falconeri%22&hl=tr&sa=X&ei=oleJUcyoE5OKhQe1r4GQDw&ved=0CDkQ6AEwAg Angora goat ... : and, A paper on the ostrich ...]'' London : Longmans, 1898</ref> [[Charles Darwin]] mặc nhiên công nhận rằng dê hiện đại phát sinh từ việc lai giống của sơn dương Markhor với [[dê hoang dã]].<ref>''The Variation of Animals and Plants Under Domestication'' by Charles Darwin, Publisher O. Judd & company, 1868</ref> Bằng chứng cho sơn dương Markhor lai tạo giống với dê nhà đã được tìm thấy. Một nghiên cứu cho thấy 35,7% số lượng sơn dương Markhors nuôi nhốt khi phân tích (từ ba vườn thú khác nhau) tìm ra DNA ty thể từ dê nhà.<ref>{{cite journal|last1=Hammer|first1=Sabine|title=Evidence for introgressive hybridization of captive markhor (Capra falconeri) with domestic goat: cautions for reintroduction|journal=Biochemical genetics|date=2008|volume=46|issue=3/4|pages=216–226|accessdate=21 Oct 2014|doi=10.1007/s10528-008-9145-y}}</ref> Bầy đàn gia súc Kashmiri hoang dã khoảng 200 cá thể trên vùng mũi đất [[đá vôi]] [[Great Orme]] của xứ [[Wales]] có nguồn gốc từ một đàn sơn dương được nuôi dưỡng ở [[công viên lớn Windsor]] thuộc sở hữu nữ hoàng [[Victoria của Anh]].<ref>[http://www.llandudno.com/goats.html The Great Orem in Llandudno North Wales]. Llandudno.com. Retrieved on 2011-07-10.</ref>

Những mẫu phân lấy từ sơn dương Markhor và dê nhà chỉ ra rằng có một mức độ nghiêm trọng trong sự cạnh tranh thức ăn giữa hai loài. Sự tranh giành thức ăn giữa những loài ăn cỏ được cho là đã làm giảm đáng kể nhiều vụ mùa ứ đọng của thức ăn gia súc trong những dãy núi Himalaya-Karkoram-Hindukush. Vật nuôi nội địa có lợi thế hơn các loài ăn cỏ hoang dã vì mật độ của những đàn gia súc này thường đẩy đối thủ cạnh tranh ra khỏi những vùng cỏ xanh tươi tốt nhất. Giảm nguồn thức ăn giá trị có ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sinh sản của con cái.<ref>{{cite journal|last1=Ashraf|first1=Nasra|title=Competition for food between the markhor and domestic goat in Chitral, Pakistan|journal=Turkish Journal of Zoology|date=2014|volume=38|issue=2|accessdate=16 Oct 2014}}</ref>

==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}

Phiên bản lúc 02:05, ngày 17 tháng 7 năm 2015

Dê Angora

Dê Angora (chữ Thổ Nhĩ Kỳ: Ankara keçisi) là một giống dê có nguồn gốc từ Trung Á và được đưa vào Thổ Nhĩ Kỳ vào thế kỷ thứ 13, chúng là giống dê chuyên cho lông với len Mohair có giá trị cao và nổi tiếng. Dê Angola có sừng cong hướng ra hai bên và ra phía sau. Giống dê này có chiều cao vai trung bình 54 – 60 cm. Có sản lượng len 1,5–3 kg/năm một số dê tốt có thể cho trên 5 kg với chiều dài đến 25 cm. Dê Angora thường dễ bị xảy thai không truyền nhiễm do sự trao đổi chất trong sản xuất len.

Tổ tiên

Dê Angora được 1 số người xem như là một hậu duệ trực tiếp của sơn dương Markhor Trung Á.[1][2] Charles Darwin mặc nhiên công nhận rằng dê hiện đại phát sinh từ việc lai giống của sơn dương Markhor với dê hoang dã.[3] Bằng chứng cho sơn dương Markhor lai tạo giống với dê nhà đã được tìm thấy. Một nghiên cứu cho thấy 35,7% số lượng sơn dương Markhors nuôi nhốt khi phân tích (từ ba vườn thú khác nhau) tìm ra DNA ty thể từ dê nhà.[4] Bầy đàn gia súc Kashmiri hoang dã khoảng 200 cá thể trên vùng mũi đất đá vôi Great Orme của xứ Wales có nguồn gốc từ một đàn sơn dương được nuôi dưỡng ở công viên lớn Windsor thuộc sở hữu nữ hoàng Victoria của Anh.[5]

Những mẫu phân lấy từ sơn dương Markhor và dê nhà chỉ ra rằng có một mức độ nghiêm trọng trong sự cạnh tranh thức ăn giữa hai loài. Sự tranh giành thức ăn giữa những loài ăn cỏ được cho là đã làm giảm đáng kể nhiều vụ mùa ứ đọng của thức ăn gia súc trong những dãy núi Himalaya-Karkoram-Hindukush. Vật nuôi nội địa có lợi thế hơn các loài ăn cỏ hoang dã vì mật độ của những đàn gia súc này thường đẩy đối thủ cạnh tranh ra khỏi những vùng cỏ xanh tươi tốt nhất. Giảm nguồn thức ăn giá trị có ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sinh sản của con cái.[6]

Tham khảo

  1. ^ John Lord Hayes (1868). The Angora goat: its origin, culture and products. Boston, 1868
  2. ^ Olive Schreiner (1898). Angora goat ... : and, A paper on the ostrich ... London : Longmans, 1898
  3. ^ The Variation of Animals and Plants Under Domestication by Charles Darwin, Publisher O. Judd & company, 1868
  4. ^ Hammer, Sabine (2008). “Evidence for introgressive hybridization of captive markhor (Capra falconeri) with domestic goat: cautions for reintroduction”. Biochemical genetics. 46 (3/4): 216–226. doi:10.1007/s10528-008-9145-y. |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  5. ^ The Great Orem in Llandudno North Wales. Llandudno.com. Retrieved on 2011-07-10.
  6. ^ Ashraf, Nasra (2014). “Competition for food between the markhor and domestic goat in Chitral, Pakistan”. Turkish Journal of Zoology. 38 (2). |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  • John Lord Hayes (1868). The Angora goat: its origin, culture and products. Boston, 1868
  • Olive Schreiner (1898). Angora goat...: and, A paper on the ostrich... London: Longmans, 1898
  • Carol Ekarius (ngày 10 tháng 9 năm 2008). Storey's Illustrated Breed Guide to Sheep, Goats, Cattle, and Pigs: 163 Breeds from Common to Rare. Storey Publishing. p. 150. ISBN 978-1-60342-037-2.

Liên kết ngoài