.

Một cô gái người Himba ở phía bắc Namibia (trái) và cô gái người Hamer (phải) ở miền nam Ethiopia trong các xã hội mà phụ nữ được phép để ngực trần.
Một nữ khách du lịch để ngực trần tại Hội chợ Nông thôn Oregon ở Veneta, bang Oregon (Hoa Kỳ) năm 2008.

Ngực trần, hay cởi trần, nghĩa là không mặc gì để che phần trên cơ thể. Cả nam lẫn nữ đều có thể để ngực trần. Phụ nữ để ngực trần lộ ra đôi bầu vú.

Ở một số nơi như châu Á,[1] châu Phichâu Đại Dương, phụ nữ cởi trần khi lao động, sinh hoạt, cả ở nhà lẫn ở ngoài đường. Thông thường là phụ nữ sống ở các khu vực miền núi.[2] Họ chỉ mặc áo trong vài dịp quan trọng nào đó.[3] Theo thời gian, trước ảnh hưởng của lối sống thành thị, việc để ngực trần nhiều khu vực miền núi đã mất dần.[4] Trong một số nền văn hóa, phụ nữ phải che kín ngực, đến khi có chồng mới được phép để ngực trần.[5]

Nghệ thuật

sửa

Nghệ thuật Phật giáo Mathura từ thế kỷ I-II sau CN đã có nhiều hình ảnh phụ nữ ngực trần, được xem là có mức sử dụng hình ảnh khiêu dâm nhiều hơn bất kỳ trường phái nghệ thuật Ấn Độ nào trước đó.[6]

Hình tượng Apsara trong điêu khắc Chăm phác họa phụ nữ Chăm ngực trần.[7]

Văn học

sửa

Hình ảnh ngực trần được miêu tả trong nhiều tác phẩm văn học: Kẻ thù không mặt (năm 1969);[8] Đời ca hát (năm 1970);[9] Tình yêu sau chiến tranh (năm 2004);[10] Khoảnh khắc của chiến tranh (năm 2005);[11] Hồn trinh nữ (năm 2005);[12] Gặp lại ấu thơ (năm 2011);[13] Người đi trong mơ (năm 2021);[14] tập Truyện ngắn của các nhà văn nữ Việt Nam (năm 2001);[15]...

Đời sống

sửa

Hình ảnh phụ nữ ngực trần thường chỉ xuất hiện tại các bãi biển, tuy nhiên một số quốc gia vẫn chưa cho phép. Một số nước tự do nhưng tại một số khu vực thì điều này bị giới hạn, cấm theo luật và có xử phạt, chả hạn dọc bãi biển từ Cannes đến SainteMaxime (Pháp), phụ nữ bị cấm để ngực trần.[16]

Một số nơi, phụ nữ để ngực trần cho con bú ngay các địa điểm công cộng.[17]

Xem thêm

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ “Văn hóa nghệ thuật, Số phát hành 307-312”. Bộ văn hóa thông tin. 2010: tr. 26. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  2. ^ Lê Ngọc Canh (1999). Văn hóa dân gian Việt nam, những thành tố. Nhà xuất bản Văn hóa-thông tin. tr. 186, 454.
  3. ^ Địa chí Phú Yên. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 2003. tr. 456.
  4. ^ Trần Thanh Phương (2008). Chân dung và bút tích nhà văn Việt Nam, Tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục. tr. 172.
  5. ^ Nguyễn Tấn Đắc (2003). Văn hóa Đông Nam Á. Nhà xuất bản Khoa Học Xa̋ Hội. tr. 219.
  6. ^ Tobias Lanslor, Willem Brownstok, Yuri Galbinst. Lịch sử Phật giáo: Từ khởi đầu đến suy tàn ở Ấn Độ. Cambridge Stanford Books. tr. Trang.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  7. ^ Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991). Văn hóa Chăm. Nhà xuất bản Khoa học xã hội. tr. 158.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  8. ^ Người Thứ Tám (1969). Kẻ thù không mặt: Z.28 tiểu thuyết gián điệp. NXB Hành Động. tr. 60.
  9. ^ Nhã Ca (1970). Đời ca hát. NXB Thương Yêu. tr. 213.
  10. ^ Tình yêu sau chiến tranh: tuyển tập truyện ngắn Việt Nam đương đại. Nhà xuất bản Hội nhà văn. 2004. tr. 269, 417, 463.
  11. ^ Vũ Đảm (2005). Khoảnh khắc của chiến tranh: tập truyện ngắn. Nhà xuất bản Công an nhân dân. tr. 135.
  12. ^ Võ Thị Hảo (2005). Hồn trinh nữ: tập truyện ngắn. Nhà xuất bản Phụ nữ. tr. 24, 26.
  13. ^ Quế Hương (2011). Gặp lại ấu thơ: tản văn. Công ty Văn hóa Hương Trang. tr. 106.
  14. ^ Quách Chương (2021). Người Đi Trong Mơ. tr. Trang.
  15. ^ Truyện ngắn của các nhà văn nữ Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo Dục. 2001. tr. 117, 170.
  16. ^ Nguyễn Thanh Hoàng (1974). “Tuần báo văn-nghệ Tiền phong, Số phát hành 761-778”: tr. 22. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  17. ^ Wiehl, Lis (22 tháng 6 năm 2006). “Indecent Exposure”. Fox News. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 12 năm 2011.