Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu. Hà nội, 06/12/2017. Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. Tr.31-45. , 2019
The paper estimates 10 factors derived from climate change, which directly impacts on 12 typical ... more The paper estimates 10 factors derived from climate change, which directly impacts on 12 typical marine ecosystems in Vietnam. By decreasing influences, the impacting factors are: increasing water temperature, typhoons and waves; sea level rise, increasing turbidity, acidification of seawater, partial freshening, salinization, erosion, disturbance of sea circulation and sedimentation. By decreasing of impacted level, the ecosystems are classified into four groups: very strongly impacted by 01 ecosystem as coastal lagoon; strongly impacted by 06 ecosystems as seagrass bed, coral reef, sandy beach, tidal flat, estuary and mangroves; average impacted by 03 ecosystems as salt lake, permanent submerged wetland and upwelling; weakly impacted by 02 ecosystem as seafloor and rocky shore. These ecosystems are distributed in six marine ecological regions, which are classified into three groups by the affected degrees from climate change: high affected includes the Gulf of Tonkin (North and North Central subregions), and Southeast Sea; average affected consists of Mid-Central, South-Central and South West seas; low affected includes the Paracel and Spratly seas. By these, the article proposes a list of specific ecosystems in each region that should be prioritized for responding to climate change.
Bài báo đã đánh giá 10 nhân tố có nguồn từ biến đổi khí hậu (BĐKH), tác động trực tiếp đến 12 hệ sinh thái (HST) biển tiêu biểu ở Việt Nam. Theo thứ tự ảnh hưởng giảm dần, các nhân tố tác động gồm: tăng cao nhiệt độ nước, bão lốc và sóng; dâng cao mực biển, đục hóa, axit hóa nước biển, ngọt hóa cục bộ, mặn hóa, xói lở, nhiễu loạn hoàn lưu biển và bồi lắng. Theo mức độ chịu tác động giảm dần, các hệ sinh thái được xếp thành 4 nhóm: Nhóm chịu tác động rất mạnh gồm 01 hệ sinh thái (HST) là đầm phá ven bờ; Nhóm chịu tác động mạnh gồm 6 HST gồm có thảm cỏ biển, rạn san hô, bãi cát biển, bãi triều, vùng cửa sông và rừng ngập mặn; Nhóm chịu tác động vừa gồm 3 HST gồm có hồ nước mặn, đất ngập nước thường xuyên, vùng nước trồi; Nhóm chịu tác động yếu gồm 02 HST là vùng đáy biển và bãi triều rạn đá. Các HST phân bố trên 6 vùng sinh thái biển, được phân thành 3 nhóm theo mức độ chịu ảnh hưởng của BĐKH: Nhóm vùng chịu tác động cao bao gồm biểnVịnh Bắc Bộ (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) và biển Đông Nam; Nhóm vùng chịu tác động vừa bao gồm các vùng biển Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nam; Nhóm vùng chịu tác động thấp gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trên cơ sở đó, bài báo đề xuất danh sách các hệ sinh thái cụ thể ở từng vùng biển cần được ưu tiên đối với ứng phó BĐKH.
Uploads
Papers by Trần Đức Thạnh
Tran Duc Thanh1, Dang Hoai Nhon1, Bui Van Vuong1,
Nguyen Van Thao1, Nguyen Thanh Son2
1Institute of Marine Resources and Environment, VAST
2 VietNam Geographical Association
VietNam's island system comprises 2,773 coastal islands and 41 offshore coral islands, with the Hoang Sa Islands encompassing 18 islands and the Truong Sa Islands comprising 23 islands. Within the coastal islands, there are 3 large islands (over 100 km2), 21 medium islands (over 10 km2), and 60 small islands (over 1 km2), with the remaining classified as very small islands. These islands exhibit diverse compositions, including rocky islands, coral islands (Hoang Sa Islands, Truong Sa Islands), and sand islands (Cat Hai, Can Gio, etc.). Sedimentary rock islands are the most prevalent among rocky islands, followed by limestone islands in Quang Ninh, Hai Phong, and Kien Giang. Magma intrusion islands are found in Cu Lao Cham, Con Dao, etc., while young basalt volcanic rock islands are located in Con Co, Ly Son, and Phu Quy. Vietnam's island system has great potential in terms of position resources and biodiversity. They have value in terms of national rights and interests at sea, national defense and security, living space, building economic development infrastructure, search and rescue at sea, etc. However, managing and developing the island system present numerous challenges due to its geographical detachment from the mainland. Key issues include migration, the management of uninhabited islands, island nomenclature, sustainable economic development, environmental protection, nature and biodiversity conservation, and responses to climate change, etc. The island system needs to conduct basic surveys and build databases; spatial planning and choose appropriate development models; Implementing integrated management and coordinated management.
During the third war of invasion of Dai Viet in 1287-1288, the Yuan - Mongol navy was an important force. Around mid-December 1287, they departed from Qinzhou (Guangxi), followed the Northeast coast of our country, then went up the river to Van Kiep to unite with Togan's land army. However, they did not enter through the Bach Dang river, but through Dai Bang inlet (old Van Uc inlet), then followed the Van Uc and Thai Binh Rivers to reach Luc Dau Giang River. At the end of the war, the Yuan - Mongol fleet probably intended to withdraw along the Kinh Thay River, then down the Cam River and out to Ba Lach inlet. However, with a predetermined battle plan, the Dai Viet army forced them to follow the Bach Dang River, then entered an ambush battlefield with stakes, and were completely destroyed on this river on April 9, 1288. During this war, twice Zhang Wen-hu's food transport fleets entered Dai Viet waters and were destroyed. The first time was at Luc Thuy (now Cua Luc) around the beginning of January 1288 and the second time was at An Bang inlet (now Lach Huyen inlet) around mid-February 1288. Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ ba vào năm 1287-1288, thủy quân Nguyên là một lực lượng quan trọng. Vào khoảng giữa tháng 12 năm 1287, chúng xuất phát từ Khâm Châu (Quảng Tây), đi theo ven biển Đông Bắc nước ta, rồi ngược sông đến Vạn Kiếp để hội với quân bộ của Thoát Hoan. Tuy nhiên, chúng không vào theo đường sông Bạch Đằng, mà qua cửa biển Đại Bàng (cửa Văn Úc cũ), rồi theo các sông Văn Úc và Thái Bình để đến Lục Đầu Giang. Vào cuối cuộc chiến tranh, thủy quân Nguyên định rút chạy theo đường sông Kinh Thầy, rồi xuôi dòng sông Cấm và ra cửa Ba Lạch. Tuy nhiên, với thế trận định sẵn, quân Đại Việt đã buộc chúng phải đi theo đường sông Bạch Đằng, để rồi đi vào trận địa cọc mai phục và bị tiêu diệt hoàn toàn trên sông này vào ngày 9/4/1288. Trong cuộc chiến tranh này, có hai lần đoàn thuyền vận tải lương của Trương Văn Hổ đã vào thủy phận Đại Việt và đều bị tiêu diệt. Lần đầu tại Lục Thủy (nay là Cửa Lục) vào khoảng đầu tháng 1 năm 1288 và lần thứ hai tại cửa An Bang (nay là cửa Lạch Huyện) vào khoảng giữa tháng 2 năm 1288.
RE-ASSESSMENT OF AGROUND POSSIBILITY OF THE YUAN - MONGOL NAVY IN GHENH COC REEFS AT THE BACH DANG VICTORY IN 1288: Ghenh Coc reef on Bach Dang river bed has recently been considered as an important natural obstacle contributing to the great victory against the Yuan - Mongol navy on Bach Dang river on April 9, 1288. With the assumption that the topographic and hydrological conditions in the battle fields were similar to that of the present day, the calculation results of this article show that the role of Ghenh Coc reefs in this battle field is not as pivotally important as previously described. With a tidal level of 1.5m, the rate of boats with a draft of 2.5m becoming stranded is 5.4%; with a boat draft 2m the rate is 0.7%; and boats with a draft of 1.5m and 1.0m did not run aground. With a tidal level of 1.2m, the rate of boats with a draft of 2.5m becoming stranded was 11.7%; 2m draft boats had a rate of 2.9%, and boats with drafts of 1.5m and 1.0m did not run aground. With a tidal level of 0.9m, the rate of boats with a draft of 2.5 m becoming stranded is 20.3%; boats with a draft of 2m had a rate of 7.5%; boats with a draft of 1.5m had a rate of 1.4%, and boats with a draft of 1.0m did not run aground. In addition, considering the ancient geographical conditions of more than seven centuries ago, the Ghenh Coc might appear narrower or may not appear on the river bed at all. Keywords: Battle of Bach Dang 1288, Ghenh Coc reef, tide levels, draught of Yuan warships, aground percentage
Các yếu tố tự nhiên tại vùng chiến trường 1288 đã được sử dụng triệt để và đã góp phần tạo nên thắng lợi hoàn mỹ của trận đánh. Tuy nhiên, sức mạnh quân sự và tương quan lực lượng vượt qua các yếu tố ngẫu nhiên và bất thường của điều kiện tự nhiên mới là yếu tố quyết định thắng lợi của chiến trận.
Battle in 1288 is located in the center of the Bach Dang estuarine area. At present, it is an estuary situated in the tropical monsoon zone with regularly diurnal tide of large range typical in the world. But as happens at war, it was a delta which started transforming to an estuary. Compared to today, many natural factors in estuarine area then similar, but there are also factors that have changed much. From three groups the most basic fators relating to the battle such as landform, climate and hydrology, the climate factors have changed at least, and the landform factors have changed the most. In addition, there also were many changes in the wild nature of tropical rainforest and mangrove ecosystems.
The natural factors in the battlefield in 1288, were fully used and contributed to an excellent victory in the war. However, military power and relationships overcome the randomness and irregularity of the natural conditions are determinants of the victorious battle.
Keywords: Marine ecosystems, climate change, impact, Vietnam
consists of 4 inlets; the less stable group comprises 4 inlets and the relatively stable group has 6 inlets. For
the feasibility and effectiveness, the constructions of stabilizing lagoonal inlets must be multi-purpose and
multi-benefit, such as maintenance of ecosystems, opening to the sea for ships and boats, flood drainage and
pollution limitation. They need to be combined with other development activities to reduce costs and
increase benefits, for example in conjunction with seaports, fishing harbours, typhoon shelters and tourism...
Solutions to stabilise the lagoonal inlets consist of 5 groups: Constructing groins for control of inlets;
dredging lagoonal inlets and bottom; preventing coastal erosion outside the lagoons; stabilizing the lagoon
banks and the surrounding sandy areas; regulating water supplies in the catchments into the lagoons.
Depending on the natural conditions and degrees of human impact, the priority solution has been proposed
for each lagoonal inlet.
Keywords: Coastal zone of Central Vietnam, lagoons, inlets, solutions, multi-benefit.
Battle in 1288 is located in the center of the Bach Dang estuarine area. At present, it is an estuary situated in the tropical monsoon zone with regularly diurnal tide of large range typical in the world. But as happens at war, it was a delta which started transforming to an estuary. Compared to today, many natural factors in estuarine area then similar, but there are also factors that have changed much. From three groups the most basic fators relating to the battle such as landform, climate and hydrology, the climate factors have changed at least, and the landform factors have changed the most. In addition, there also were many changes in the wild nature of tropical rainforest and mangrove ecosystems. The natural factors in the battlefield in 1288, were fully used and contributed to an excellent victory in the war. However, military power and relationships overcome the randomness and irregularity of the natural conditions are determinants of the victorious battle.
Chiến trường 1288 nằm tại khu trung tâm của vùng cửa sông Bạch Đằng. Hiện nay, vùng cửa sông này này có cấu trúc vùng cửa sông hình phễu (estuary) – một vùng cửa sông hình phễu nhiệt đới gió mùa có thủy triều nhật triều biên độ lớn điển hình của thế giới. Nhưng khi xảy ra chiến trận, vùng cửa sông này có cấu trúc châu thổ (delta) và bắt đầu chuyển dịch sang quá trình hình phễu hóa. So với ngày nay, nhiều yếu tố tự nhiên ở vùng cửa sông khi ấy tương tự, nhưng cũng có những yếu tố đã thay đổi nhiều. Trong ba nhóm yếu tố cơ bản nhất có liên quan là địa hình, khí hậu và thủy văn thì các yếu tố khí hậu đã ít thay đổi nhất và yếu tố địa hình đã thay đổi nhiều nhất. Ngoài ra, tính chất hoang sơ của các hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới và hệ sinh thái rừng ngập mặn cũng đã có nhiều thay đổi. Các yếu tố tự nhiên tại vùng chiến trường 1288 đã được sử dụng triệt để và đã góp phần tạo nên thắng lợi hoàn mỹ của trận đánh. Tuy nhiên, sức mạnh quân sự và tương quan lực lượng vượt qua các yếu tố ngẫu nhiên và bất thường của điều kiện tự nhiên mới là yếu tố quyết định thắng lợi của chiến trận.
Trong tổng số 14 cửa thuộc 12 đầm phá ven biển Miền Trung, nhóm không ổn định gồm 4 cửa, nhóm kém ổn định gồm 4 cửa và nhóm tương đối ổn định gồm 6 cửa. Để có tính khả thi và hiệu quả, các công trình ổn định cửa phải đảm bảo đa mục tiêu và đa lợi ích như duy trì hệ sinh thái, mở lối cho tàu thuyền ra biển, thoát lũ và hạn chế ô nhiễm v.v.. Chúng cần được kết hợp với các lợi ích phát triển khác để giảm chi phí và tăng lợi ích, ví dụ như như kết hợp với phát triển các cảng biển, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão và du lịch v.v.. Các giải pháp ổn định cửa đầm phá gồm có 5 nhóm: xây kè chỉnh trị luồng cửa; nạo vét luồng lạch và đáy đầm phá; phòng chống xói lở để ổn định bờ biển phía ngoài đầm phá; ổn định bờ đầm phá và bề mặt vùng cát ven đầm phá; điều tiết nước trên lưu vực vào đầm phá. Tùy theo đặc thù điều kiện tự nhiên và mức độ tác động của con người, thứ tự ưu tiên của các giải pháp được đề xuất cho từng đầm phá cụ thể.
With China, the Gulf of Tonkin is not only a rich sea to develop its marine economy, but it also has an important position to develop economic cooperation with Vietnam and other countries in Southeast Asia. Thanks to the Gulf of Tonkin, China has built the Guangxi Beibu Gulf Economic Zone, thereby developing economic cooperation "Two Corridors - One Belt" with Vietnam. More broadly, the Pan-Beibu Gulf Economic Cooperation zone has been established, along with the Nanning-Singapore Economic Corridor and the Greater Mekong Subregion to form the “One Axis-Two Wing". This framework is the cornerstone of the China-ASEAN Free Trade Area (CAFTA).
Key words: Gulf of Tonkin, China, Vietnam, ASEAN, economic cooperation.
Tran Duc Thanh1, Dang Hoai Nhon1, Bui Van Vuong1,
Nguyen Van Thao1, Nguyen Thanh Son2
1Institute of Marine Resources and Environment, VAST
2 VietNam Geographical Association
VietNam's island system comprises 2,773 coastal islands and 41 offshore coral islands, with the Hoang Sa Islands encompassing 18 islands and the Truong Sa Islands comprising 23 islands. Within the coastal islands, there are 3 large islands (over 100 km2), 21 medium islands (over 10 km2), and 60 small islands (over 1 km2), with the remaining classified as very small islands. These islands exhibit diverse compositions, including rocky islands, coral islands (Hoang Sa Islands, Truong Sa Islands), and sand islands (Cat Hai, Can Gio, etc.). Sedimentary rock islands are the most prevalent among rocky islands, followed by limestone islands in Quang Ninh, Hai Phong, and Kien Giang. Magma intrusion islands are found in Cu Lao Cham, Con Dao, etc., while young basalt volcanic rock islands are located in Con Co, Ly Son, and Phu Quy. Vietnam's island system has great potential in terms of position resources and biodiversity. They have value in terms of national rights and interests at sea, national defense and security, living space, building economic development infrastructure, search and rescue at sea, etc. However, managing and developing the island system present numerous challenges due to its geographical detachment from the mainland. Key issues include migration, the management of uninhabited islands, island nomenclature, sustainable economic development, environmental protection, nature and biodiversity conservation, and responses to climate change, etc. The island system needs to conduct basic surveys and build databases; spatial planning and choose appropriate development models; Implementing integrated management and coordinated management.
During the third war of invasion of Dai Viet in 1287-1288, the Yuan - Mongol navy was an important force. Around mid-December 1287, they departed from Qinzhou (Guangxi), followed the Northeast coast of our country, then went up the river to Van Kiep to unite with Togan's land army. However, they did not enter through the Bach Dang river, but through Dai Bang inlet (old Van Uc inlet), then followed the Van Uc and Thai Binh Rivers to reach Luc Dau Giang River. At the end of the war, the Yuan - Mongol fleet probably intended to withdraw along the Kinh Thay River, then down the Cam River and out to Ba Lach inlet. However, with a predetermined battle plan, the Dai Viet army forced them to follow the Bach Dang River, then entered an ambush battlefield with stakes, and were completely destroyed on this river on April 9, 1288. During this war, twice Zhang Wen-hu's food transport fleets entered Dai Viet waters and were destroyed. The first time was at Luc Thuy (now Cua Luc) around the beginning of January 1288 and the second time was at An Bang inlet (now Lach Huyen inlet) around mid-February 1288. Trong cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần thứ ba vào năm 1287-1288, thủy quân Nguyên là một lực lượng quan trọng. Vào khoảng giữa tháng 12 năm 1287, chúng xuất phát từ Khâm Châu (Quảng Tây), đi theo ven biển Đông Bắc nước ta, rồi ngược sông đến Vạn Kiếp để hội với quân bộ của Thoát Hoan. Tuy nhiên, chúng không vào theo đường sông Bạch Đằng, mà qua cửa biển Đại Bàng (cửa Văn Úc cũ), rồi theo các sông Văn Úc và Thái Bình để đến Lục Đầu Giang. Vào cuối cuộc chiến tranh, thủy quân Nguyên định rút chạy theo đường sông Kinh Thầy, rồi xuôi dòng sông Cấm và ra cửa Ba Lạch. Tuy nhiên, với thế trận định sẵn, quân Đại Việt đã buộc chúng phải đi theo đường sông Bạch Đằng, để rồi đi vào trận địa cọc mai phục và bị tiêu diệt hoàn toàn trên sông này vào ngày 9/4/1288. Trong cuộc chiến tranh này, có hai lần đoàn thuyền vận tải lương của Trương Văn Hổ đã vào thủy phận Đại Việt và đều bị tiêu diệt. Lần đầu tại Lục Thủy (nay là Cửa Lục) vào khoảng đầu tháng 1 năm 1288 và lần thứ hai tại cửa An Bang (nay là cửa Lạch Huyện) vào khoảng giữa tháng 2 năm 1288.
RE-ASSESSMENT OF AGROUND POSSIBILITY OF THE YUAN - MONGOL NAVY IN GHENH COC REEFS AT THE BACH DANG VICTORY IN 1288: Ghenh Coc reef on Bach Dang river bed has recently been considered as an important natural obstacle contributing to the great victory against the Yuan - Mongol navy on Bach Dang river on April 9, 1288. With the assumption that the topographic and hydrological conditions in the battle fields were similar to that of the present day, the calculation results of this article show that the role of Ghenh Coc reefs in this battle field is not as pivotally important as previously described. With a tidal level of 1.5m, the rate of boats with a draft of 2.5m becoming stranded is 5.4%; with a boat draft 2m the rate is 0.7%; and boats with a draft of 1.5m and 1.0m did not run aground. With a tidal level of 1.2m, the rate of boats with a draft of 2.5m becoming stranded was 11.7%; 2m draft boats had a rate of 2.9%, and boats with drafts of 1.5m and 1.0m did not run aground. With a tidal level of 0.9m, the rate of boats with a draft of 2.5 m becoming stranded is 20.3%; boats with a draft of 2m had a rate of 7.5%; boats with a draft of 1.5m had a rate of 1.4%, and boats with a draft of 1.0m did not run aground. In addition, considering the ancient geographical conditions of more than seven centuries ago, the Ghenh Coc might appear narrower or may not appear on the river bed at all. Keywords: Battle of Bach Dang 1288, Ghenh Coc reef, tide levels, draught of Yuan warships, aground percentage
Các yếu tố tự nhiên tại vùng chiến trường 1288 đã được sử dụng triệt để và đã góp phần tạo nên thắng lợi hoàn mỹ của trận đánh. Tuy nhiên, sức mạnh quân sự và tương quan lực lượng vượt qua các yếu tố ngẫu nhiên và bất thường của điều kiện tự nhiên mới là yếu tố quyết định thắng lợi của chiến trận.
Battle in 1288 is located in the center of the Bach Dang estuarine area. At present, it is an estuary situated in the tropical monsoon zone with regularly diurnal tide of large range typical in the world. But as happens at war, it was a delta which started transforming to an estuary. Compared to today, many natural factors in estuarine area then similar, but there are also factors that have changed much. From three groups the most basic fators relating to the battle such as landform, climate and hydrology, the climate factors have changed at least, and the landform factors have changed the most. In addition, there also were many changes in the wild nature of tropical rainforest and mangrove ecosystems.
The natural factors in the battlefield in 1288, were fully used and contributed to an excellent victory in the war. However, military power and relationships overcome the randomness and irregularity of the natural conditions are determinants of the victorious battle.
Keywords: Marine ecosystems, climate change, impact, Vietnam
consists of 4 inlets; the less stable group comprises 4 inlets and the relatively stable group has 6 inlets. For
the feasibility and effectiveness, the constructions of stabilizing lagoonal inlets must be multi-purpose and
multi-benefit, such as maintenance of ecosystems, opening to the sea for ships and boats, flood drainage and
pollution limitation. They need to be combined with other development activities to reduce costs and
increase benefits, for example in conjunction with seaports, fishing harbours, typhoon shelters and tourism...
Solutions to stabilise the lagoonal inlets consist of 5 groups: Constructing groins for control of inlets;
dredging lagoonal inlets and bottom; preventing coastal erosion outside the lagoons; stabilizing the lagoon
banks and the surrounding sandy areas; regulating water supplies in the catchments into the lagoons.
Depending on the natural conditions and degrees of human impact, the priority solution has been proposed
for each lagoonal inlet.
Keywords: Coastal zone of Central Vietnam, lagoons, inlets, solutions, multi-benefit.
Battle in 1288 is located in the center of the Bach Dang estuarine area. At present, it is an estuary situated in the tropical monsoon zone with regularly diurnal tide of large range typical in the world. But as happens at war, it was a delta which started transforming to an estuary. Compared to today, many natural factors in estuarine area then similar, but there are also factors that have changed much. From three groups the most basic fators relating to the battle such as landform, climate and hydrology, the climate factors have changed at least, and the landform factors have changed the most. In addition, there also were many changes in the wild nature of tropical rainforest and mangrove ecosystems. The natural factors in the battlefield in 1288, were fully used and contributed to an excellent victory in the war. However, military power and relationships overcome the randomness and irregularity of the natural conditions are determinants of the victorious battle.
Chiến trường 1288 nằm tại khu trung tâm của vùng cửa sông Bạch Đằng. Hiện nay, vùng cửa sông này này có cấu trúc vùng cửa sông hình phễu (estuary) – một vùng cửa sông hình phễu nhiệt đới gió mùa có thủy triều nhật triều biên độ lớn điển hình của thế giới. Nhưng khi xảy ra chiến trận, vùng cửa sông này có cấu trúc châu thổ (delta) và bắt đầu chuyển dịch sang quá trình hình phễu hóa. So với ngày nay, nhiều yếu tố tự nhiên ở vùng cửa sông khi ấy tương tự, nhưng cũng có những yếu tố đã thay đổi nhiều. Trong ba nhóm yếu tố cơ bản nhất có liên quan là địa hình, khí hậu và thủy văn thì các yếu tố khí hậu đã ít thay đổi nhất và yếu tố địa hình đã thay đổi nhiều nhất. Ngoài ra, tính chất hoang sơ của các hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới và hệ sinh thái rừng ngập mặn cũng đã có nhiều thay đổi. Các yếu tố tự nhiên tại vùng chiến trường 1288 đã được sử dụng triệt để và đã góp phần tạo nên thắng lợi hoàn mỹ của trận đánh. Tuy nhiên, sức mạnh quân sự và tương quan lực lượng vượt qua các yếu tố ngẫu nhiên và bất thường của điều kiện tự nhiên mới là yếu tố quyết định thắng lợi của chiến trận.
Trong tổng số 14 cửa thuộc 12 đầm phá ven biển Miền Trung, nhóm không ổn định gồm 4 cửa, nhóm kém ổn định gồm 4 cửa và nhóm tương đối ổn định gồm 6 cửa. Để có tính khả thi và hiệu quả, các công trình ổn định cửa phải đảm bảo đa mục tiêu và đa lợi ích như duy trì hệ sinh thái, mở lối cho tàu thuyền ra biển, thoát lũ và hạn chế ô nhiễm v.v.. Chúng cần được kết hợp với các lợi ích phát triển khác để giảm chi phí và tăng lợi ích, ví dụ như như kết hợp với phát triển các cảng biển, cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão và du lịch v.v.. Các giải pháp ổn định cửa đầm phá gồm có 5 nhóm: xây kè chỉnh trị luồng cửa; nạo vét luồng lạch và đáy đầm phá; phòng chống xói lở để ổn định bờ biển phía ngoài đầm phá; ổn định bờ đầm phá và bề mặt vùng cát ven đầm phá; điều tiết nước trên lưu vực vào đầm phá. Tùy theo đặc thù điều kiện tự nhiên và mức độ tác động của con người, thứ tự ưu tiên của các giải pháp được đề xuất cho từng đầm phá cụ thể.
With China, the Gulf of Tonkin is not only a rich sea to develop its marine economy, but it also has an important position to develop economic cooperation with Vietnam and other countries in Southeast Asia. Thanks to the Gulf of Tonkin, China has built the Guangxi Beibu Gulf Economic Zone, thereby developing economic cooperation "Two Corridors - One Belt" with Vietnam. More broadly, the Pan-Beibu Gulf Economic Cooperation zone has been established, along with the Nanning-Singapore Economic Corridor and the Greater Mekong Subregion to form the “One Axis-Two Wing". This framework is the cornerstone of the China-ASEAN Free Trade Area (CAFTA).
Key words: Gulf of Tonkin, China, Vietnam, ASEAN, economic cooperation.
Bài báo đã đánh giá 10 nhân tố có nguồn từ biến đổi khí hậu (BĐKH), tác động trực tiếp đến 12 hệ sinh thái (HST) biển tiêu biểu ở Việt Nam. Theo thứ tự ảnh hưởng giảm dần, các nhân tố tác động gồm: tăng cao nhiệt độ nước, bão lốc và sóng; dâng cao mực biển, đục hóa, axit hóa nước biển, ngọt hóa cục bộ, mặn hóa, xói lở, nhiễu loạn hoàn lưu biển và bồi lắng. Theo mức độ chịu tác động giảm dần, các hệ sinh thái được xếp thành 4 nhóm: Nhóm chịu tác động rất mạnh gồm 01 hệ sinh thái (HST) là đầm phá ven bờ; Nhóm chịu tác động mạnh gồm 6 HST gồm có thảm cỏ biển, rạn san hô, bãi cát biển, bãi triều, vùng cửa sông và rừng ngập mặn; Nhóm chịu tác động vừa gồm 3 HST gồm có hồ nước mặn, đất ngập nước thường xuyên, vùng nước trồi; Nhóm chịu tác động yếu gồm 02 HST là vùng đáy biển và bãi triều rạn đá. Các HST phân bố trên 6 vùng sinh thái biển, được phân thành 3 nhóm theo mức độ chịu ảnh hưởng của BĐKH: Nhóm vùng chịu tác động cao bao gồm biểnVịnh Bắc Bộ (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) và biển Đông Nam; Nhóm vùng chịu tác động vừa bao gồm các vùng biển Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nam; Nhóm vùng chịu tác động thấp gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trên cơ sở đó, bài báo đề xuất danh sách các hệ sinh thái cụ thể ở từng vùng biển cần được ưu tiên đối với ứng phó BĐKH.
The paper estimates 10 factors derived from climate change, which directly impacts on 12 typical marine ecosystems in Vietnam. By decreasing influences, the impacting factors are: increasing water temperature, typhoons and waves; sea level rise, increasing turbidity, acidification of seawater, partial freshening, salinization, erosion, disturbance of sea circulation and sedimentation. By decreasing of impacted level, the ecosystems are classified into four groups: very strongly impacted by 01 ecosystem as coastal lagoon; strongly impacted by 06 ecosystems as seagrass bed, coral reef, sandy beach, tidal flat, estuary and mangroves; average impacted by 03 ecosystems as salt lake, permanent submerged wetland and upwelling; weakly impacted by 02 ecosystem as seafloor and rocky shore. These ecosystems are distributed in six marine ecological regions, which are classified into three groups by the affected degrees from climate change: high affected includes the Gulf of Tonkin (North and North Central subregions), and Southeast Sea; average affected consists of Mid-Central, South-Central and South West seas; low affected includes the Paracel and Spratly seas. By these, the article proposes a list of specific ecosystems in each region that should be prioritized for responding to climate change.
Keywords: Marine ecosystems, climate change, impact, Vietnam
Bài báo đã đánh giá 10 nhân tố có nguồn từ biến đổi khí hậu (BĐKH), tác động trực tiếp đến 12 hệ sinh thái (HST) biển tiêu biểu ở Việt Nam. Theo thứ tự ảnh hưởng giảm dần, các nhân tố tác động gồm: tăng cao nhiệt độ nước, bão lốc và sóng; dâng cao mực biển, đục hóa, axit hóa nước biển, ngọt hóa cục bộ, mặn hóa, xói lở, nhiễu loạn hoàn lưu biển và bồi lắng. Theo mức độ chịu tác động giảm dần, các hệ sinh thái được xếp thành 4 nhóm: Nhóm chịu tác động rất mạnh gồm 01 hệ sinh thái (HST) là đầm phá ven bờ; Nhóm chịu tác động mạnh gồm 6 HST gồm có thảm cỏ biển, rạn san hô, bãi cát biển, bãi triều, vùng cửa sông và rừng ngập mặn; Nhóm chịu tác động vừa gồm 3 HST gồm có hồ nước mặn, đất ngập nước thường xuyên, vùng nước trồi; Nhóm chịu tác động yếu gồm 02 HST là vùng đáy biển và bãi triều rạn đá. Các HST phân bố trên 6 vùng sinh thái biển, được phân thành 3 nhóm theo mức độ chịu ảnh hưởng của BĐKH: Nhóm vùng chịu tác động cao bao gồm biểnVịnh Bắc Bộ (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) và biển Đông Nam; Nhóm vùng chịu tác động vừa bao gồm các vùng biển Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nam; Nhóm vùng chịu tác động thấp gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trên cơ sở đó, bài báo đề xuất danh sách các hệ sinh thái cụ thể ở từng vùng biển cần được ưu tiên đối với ứng phó BĐKH.