Tư tưởng HCM P2

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Chương II VẤN ĐỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY

1. Thực trạng đạo đức của thanh niên sinh viên hiện nay
1.1 thực trạng lối sống của sinh viên
Sinh viên Việt nam là một thế hệ trẻ đầy sức sống và năng động, nắm trong tay tri thức
của thời đại là chìa khóa để mở cánh cửa cho sự tiến bộ xã hội và sự phát triển đất nước.
Việc xây dựng lối sống , phong cách sống lành mạnh là vấn đề đang được quan tâm trong
công cuộc xây dựng cuộc sống mới xa hội chủ nghĩa và sinh viên là thành phần tri thức
đại diện và quyết định tương lai đất nước. Hiện nay sinh viên là thế hệ trẻ được đào tạo
toàn diện và đầy đủ nhất về các lĩnh vực từ tự nhiên, xã hội, khoa học và chịu sự ảnh
hưởng từ các yếu tố như chuyên ngành học, môi trường sống và học tập ,... nên lối sống
của sinh viên rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên lối sống thì lúc nào cũng có hai mặt là
tiêu cực và tích cực và lối sống sinh viên cũng vậy. Lối sống tích cực là một lối sống văn
hóa, lành mạnh, và góp phần phát triển bản thân cũng như góp phần phát triển xã hội. Lối
sống tiêu cực là lối sống ngược lại với lối sống tích cực có tác động xấu đến bản thân và
xã hội.
 Lối sống tích cực :
- khi nghĩ về sinh viên điều đầu tiên mà chúng ta hình dung , đó là những con
người năng động và sáng tạo. là những người tiên phong trong mọi công
cuộc cải cách, đôi mới về kinh tế, giáo dục... Họ luôn đầy ắp các ý tưởng
độc đáo và thú vị, tận dụng mọi cơ hội để biến các ý tưởng của mình thành
hiện thực. Sinh viên tham gia vào các công trình nghiên cứu khoa học để
thỏa mãn đam mê và khát vọng của mình. Đã có nhiều sinh viên nhận được
bằng phát minh, sáng chế; và không ít trong số những phát minh ấy được áp
dụng, được biên thành những sản phẩm hữu ích trong thực tiễn. Trong học
tập, họ không ngừng tìm kiếm và đổi mới phương pháp học để có thể phát
huy hết năng lực của bản thân và tiếp thu thêm nhiều kiến thức mới .
sinh viên có khả năng thích nghi cao với mọi môi trường sinh sống và học
tập. Họ không chỉ học tập trong một phạm vi hẹp ở trường, lớp; giới trẻ
ngày nay luôn phát huy tinh thần học tập ở mọi nơi, mọi lúc. Sinh viên Việt
Nam thừa hưởng một truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đó là truyền thông
hiếu học. Sinh viên Việt Nam mọi thời đại luôn ham học, ham hiểu biết. Họ
khao khát tìm tòi, khám phá chân trời tri thức. Họ say mê với những điều
mới lạ. Ham học, ham hiểu biết chính là động lực cho việc lĩnh hội tri thức
của sinh viên.
- Không chỉ lĩnh hội tri thức của nhân loại, sinh viên Việt Nam còn tiếp thu
những cái hay, cái đẹp trong mọi lĩnh vực khác như văn hóa, nghệ thuật...
Sự năng động của sinh viên còn được thể hiện ở việc tích cực tham gia các
hoạt động xã hội như y tế, từ thiện... Ngoài giờ học, những sinh viên tuyên
truyền hiển máu nhân đạo và mang kiến thức về hiến máu đến mọi người,
mọi nhà... Bằng sự năng động, sinh viên luôn tự cập nhật thông tin, kiên
thức, làm mới mình phù hợp với sự thay đổi và phát triển của xã hội.

- Thứ hai, sinh viên Việt Nam là những con người táo bạo và tự tin. Sinh
viên dám nghĩ, dám làm, dám chịu thử thách. Các ý tưởng độc đáo không
chỉ nằm trong suy nghĩ mà luôn được thử nghiệm trong thực tế dù thành
công hay thất bại vẫn không hể chùn bước. Với những người sinh viên, mỗi
lần thất bại lại làm họ tự tin hơn với nhiều kinh nghiệm hơn. Tự tin nhưng
không kiêu đó chính là sinh viên Việt Nam. Trước khi thực hiện một việc
gì, họ luôn tính toán, xem xét vấn đề một cách thận trọng. Nói rằng táo bạo,
nghĩa là trước đó chưa có ai dám làm, dám thử nghiệm, họ là người đầu tiên
thực hiện, chứ không phải họ đâm đầu thực hiện một việc mà họ không biết
tỉ lệ thành công của mình. Và quan trọng là họ dám nhìn thẳng vào thất bại
và vượt qua nó.

- Thứ ba, phong cách độc lập trong cuộc sống cũng như trong học tập cũng
góp phần xây dựng một hình tượng đẹp về sinh viên Việt Nam. Sinh viên
ngày nay đã biệt thân tự lập thân, không chỉ riêng việc học tập, mà mọi vấn
đề khác trong cuộc sống đều được sinh viên giải quyết trong sự chủ động.
Ngoài giờ học, họ tìm việc làm kiếm thêm tiền mua sách vở hay phục vụ
cho những chi tiêu thường ngày khác. Nhiều người không chỉ lo được cho
bản thân mà còn có thể giúp đỡ những bạn học hoặc những người khó khăn
hơn mình, đó là một điều đáng trân quý đối với một người sinh viên

- Thêm vào đó, siêng năng cần cù, chịu thương chịu khó của sinh viên Việt
Nam cũng là một đức tính cần được nói đến. Bạn bè quốc tế luôn nói về
đức tính siêng năng cần cù của sinh viên Việt Nam với sự khen ngợi và
khâm phục chân thành. Với bạn bè thể giới họ luôn thân thiện, chân thành,
cởi mở với tinh thần quốc tế trong sáng. Đức tỉnh ấy cũng bắt nguồn từ
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ngày càng được giữ vững và phát huy bởi
thanh niên Việt Nam.
- Một biểu hiện tích cực nữa trong lối sống của sinh viên Việt Nam là
phong cách tự khẳng định mình. Phải thực sự có trì thức và đủ tự tin thì mới
dám tự khẳng định mình. Sánh ngang vai cùng các tầng giới khác, sinh viên
Việt Nam luôn tạo ra được thể đứng cho mình. Dù trong bất cứ lĩnh vực
nào sinh viên cũng tự tin vào tiêng nói của mình. Họ đã chứng minh cho
chúng ta thấy được sức mạnh của họ vai trò to lớn của họ trong công cuộc
xây dựng đất nước và phát triển xã hội.
 Bên cạnh những mặt đạt được thì sinh viên hiện nay vẫn tồn tại tại
những tiêu cực
- Nét tiêu cực lớn nhất, đáng báo động nhất trong giới sinh viên hiện nay chính là về vấn
đề tư tưởng. Chưa bao giờ sinh viên Việt Nam lại sống thiều lý tưởng như hiện tại. Nếu
như ngày trước ý tưởng xã hội chủ nghĩa luôn luôn sôi động trong mỗi thành niên Việt
nam, thì ngày nay để tìm được một sinh viên như thể là không dễ dàng. Họ sống và học
tập chỉ để tồn tại hoặc đối phó với phụ huynh chứ không có cho mình một mục đích rõ
ràng để phát triển bản thân.
- Hiện nay có một bộ phận không nhỏ sinh viên không có lý tưởng sống, không có định
hướng rõ ràng trong tập học, có suy nghĩ cực đoan về cuộc sống và xã hội. Họ sống nhẹ
nhàng với những gì diễn ra xung quanh, sống theo qumột khái niệm: “được đến đâu thì
hứ đến đỏ", "nước đến chân mới nhảy"; sống theo chủ nghĩa cá nhân, vô kỷ luật, mất trật
tự vệ sinh, đua đòi, chạy theo đường sống tiêu dùng, có những biểu hiện đó hiện coi nhẹ
những truyền thông có giá trị...
- Điểm tiêu cực tiếp theo là nhìn nhận sai sót về Giá trị cuộc sống. Đó là vật sùng bái giá
trị . Nhiều thanh niên lấy đồng tiền đo lường nên giá trị trong cuộc sống. Nhiều người chỉ
quan tâm tới những ích lợi cá nhân trước mặt mà quên mất lợi ích tập thể, thậm chí chà
đạp lên có lợi của người khác. Vì đồng tiền, một số thanh niên nhưng bất chấp tất cả:
luật pháp, gia đình, bạn bè... Lối sống sử dụng trong sinh viên bắt nguồn từ cuộc sống
gắn kết với phát triển nền kinh tế thị trường. Vì đồng tiền, làm tất cả để đạt được mục tiêu
của mình bất chấp thủ đoạn coi những vấn đề này đề tiêu cực binh sinh trong cuộc sống
là Tất yếu không những điều không thể thiều mà còn rất quan trọng và hữu ích trong việc
đạt được mục tiêu cá nhân.
- Một điểm nữa rất phổ biến lối sống của sinh viên là công việc dễ sa vào tiền tệ nạn xã
hội (hút sách, nghiện game, trộm cướp cờ bạc,...), ăn chơi sa đọa trước những vấn đề nan
giải trong xã hội, gian nan trong thi cử... đây chính là điều kiện thuận lợi cho các đối
tượng xấu có thể mua chương trình, lợi ích thiếu hiểu biết đó để tuyên bố truyền tải
những bài luận nhiều thời gian, thực diễn đàn hòa bình.
1.2 Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
- Giới trẻ thiểu sự tự tu dưỡng rèn luyện đạo đức, không vững vàng tư tưởng chính trị.
- Do sự giáo dục và tuyên truyền rộng rãi về đạo đức trong nhà trường khiến hiểu biết của
giới trẻ về các giá trị đạo đức không được đầy đủ hoặc bị hiểu sai lệch.
- Tình trạng giáo dục trong gia đình bị buông lỏng, được nuông chiều quả mức, giáo
dục trong gia đình không hoàn chỉnh, bị sự sống ở thấp quan tâm. ...
- Mặt trái của nền kinh tế thị trường làm đảo lộn các giá trị đạo đức lối sống... tác động
đến tâm tư, tình cảm, niềm tin vào XHCN của sinh viên hiện nay.
- Các thế lực thù địch thực hiện diễn biến hòa bình, nhất là trên lĩnh vực tư tưởng, văn
hóa. Một bộ phận sinh viên do nhận thức hạn chế đã chịu sự tác động ở những mức độ
nhất định của những luận điệu chống phá nói trên.
2- Phương pháp, định hướng của sinh viên trong việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh.
Phương pháp khi học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải nắm vững những quan
điểm cơ bản có ý nghĩa phương pháp luận, biết vận dụng thấu đáo và nhuần nhuyễn
những nguyên tắc phương pháp luận chung của khoa học xã hội. Vì vậy, khi học tập tư
tưởng Hồ Chí Minh cần phải quán triệt những nguyên tắc sau:
* Thứ nhất bảo đảm sự thống nhất tính Đảng và tính khoa học
Tăng cường hơn nữa sự quản lý, chỉ huy của cấp uỷ, lãnh đạo các cấp trong hệ thông các
nhà trường, học viện, đồng thời tăng cường vai trò, trách nhiệm phối hợp giữa ban công
tác sinh viên với các khoa, bộ môn đào tạo về lý luận chính trị, cô đang học tập. Tỉnh
đàng là phải đứng trên lập trường giai cấp công nhân, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin;
quán triệt cương lĩnh, đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam để nhận thức
và vận dụng sáng tạo quan điểm của Hồ Chí Minh.
Tính khoa học là phải bảo đảm tỉnh khách quan, khoa học của các luận điểm được đưa ra.
Sự thống nhất chặt chẽ giữa tính Đảng và tính khoa học là một nguyên tắc hết sức quan
trọng đối với quá trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. Tránh việc phủ định
hoặc xuyên tạc tư tưởng của Bác. Đồng thời, phối hợp, chủ động tổ chức hội nghị, các
buổi giao lưu, trao đổi, toạ đàm chuyên đề đạo đức cách mạng trong giảng dạy lý luận
chính trị với sự tham dự của các diễn giả có uy tíntrong lĩnh vực này, tăng cường bản lĩnh
chính trị, năng lực đấu tranh của sinh viên trước các quan điểm sai trái, mang tỉnh phản
động.
* Thứ hai, quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền thực tiễn
Chủ Nghĩa Mác-Lenin cho rằng, thực tiễn là nguồn gốc, là động lực của nhận thức, là cơ
sở và tiêu chuẩn của chân lý. Hồ Chí Minh là người luôn xuất phát từ thực tiễn; đồng thời
rất coi trọng sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Cần vận dụng cơ sở phương pháp
luận này của Hồ Chí Minh khi nghiên cứu, học tập tư tưởng của Người.
Học tập, nghiêng cứu tư tưởng Hồ Chí Mình cần quán triệt quan điểm lý luận gần liền với
thực tiễn, học đi đôi với hành.
*Thứ ba, quan điểm lịch sử cụ thể
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của một thời kì lịch sử, của thực tiễn lịch sử và do
đó, chịu sự ảnh hưởng, chi phối của hoàn cảnh lịch sử. Khi nghiên cứu, học tập tư tưởng
Hồ Chí Minh phải đặt những quan điểm của người trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Xem
các quan điểm của Người có mối quan hệ biện chứng với hiện thực xã hội, tức là phải đặt
những quan điểm ấy trong quá trình vận động và phát triên không ngừng nghỉ, trong quá
trình tác động hoàn cảnh
* Thứ tư Quan điểm toàn diện và hệ thống
Tư tưởng Hồ Chi Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về cách mạng
Việt Nam. Khi nghiêng cứu và học tập phải luôn luôn quán triệt mối liên hệ qua lại của
các yếu tố, các bộ phận khác nhau trong sự gắn kết tất yếu của hệ thống tư tưởng đó xung
quanh hạt nhân cốt lõi là tư tưởng độc lập, tự do, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Nếu tách
rời một yếu tố nào đó khỏi hệ thống sẽ hiểu sai tư tưởng Hồ Chí Mình. Tư tưởng Hồ Chí
Minh, phê phán các quan điểm sai trái, thù địch là một bộ phận cơ bản, không thể thiều
trong các tài liệu, giáo trình, bải giảng lý luận chính trị.

*Thứ năm, quan điểm kế thừa và phát triển


Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh đòi hỏi không chỉ biết kế thừa, vận dụng mà
còn phải biết phát triên sáng tạo tư tường của Người trong điều kiện lịch sử mới, trong
bối cảnh cụ thể của đất nước và quốc tế theo tỉnh thần “đĩ bật biển, ứng vạn biến" của
Người để tiếp tục nhận thức và vận dụng đúng quy luật, giải quyết những vẫn đề mới do
cuộc sống đặt ra. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên làm công tác giảng dạy
các môn khoa học Mác-Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Với đội ngũ cán bộ, giảng viên
giảng dạy các môn lý luận chính trị, tư tưởng cần trau dồi kỹ năng, kiến thức để khơi đậu,
kích thích nhu cầu nhận thức, tiếp nhận thông tỉnh, hứng thú, ham thích, say mê nhận
thức và đặc biệt là vận dụng kiến thức chính trị tư tưởng đã học được vào thực tiễn cuộc
sống. Đối với giảng viên, trong giảng dạy, truyền đạt kiến thức, cần định hướng giá trị
sống có lý tưởng cách mạng, hun đúc ý chí vươn lên trong học tập và cuộc sống, điều
chỉnh phương pháp giảng dạy, giảm thuyết trình, tăng cường trao đổi, gợi mở vẫn đề cho
sinh viên thảo luận và tăng cường khả năng tự nghiên cứu. Giảng viên cần giới thiệu
những vấn đề căn bản, mang tỉnh nguyên lý về Chủ nghĩa Mác - Lênin. Tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, áp dụng những phương pháp giảng
dạy tích cực đề định hưởng sinh viên biết tim đọc tài liệu tham khao, tự học, tự nghiên
cứu để thu nhận và mở mang tri thức. Bên cạnh đó cần đa dạng hóa các phương pháp như
đóng vai, thào luận nhóm, tổ chức các trò chơi có liên quan đến nội dung học tập, tạo nên
không khi học tập sôi nổi hấp dẫn sinh viên.
Định hướng cho sinh viên khi học Tư tưởng Hồ Chí Minh: mỗi sinh viên cần nhận thức
rằng không ai khác, chính mình là những chủ nhân tương lai của đất nước, đất nước đang
trông chờ rất nhiều ở việc học tập và rèn luyện của sinh viên. Việc học tập các môn
chuyên ngành là điều cần thiết, song nếu chỉ có kiến thức chuyên ngành sinh viên sẽ bị
lạc hậu về mặt lý luận, vì việc học tập các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí
Minh giúp họ nắm bắt được những kiến thức cơ bản, kết hợp với việc liên hệ thực tiễn, từ
đó có tư duy độc lập, đúng dẫn, hành động phù hợp trong cuộc sống, qua đó sinh viên có
được phương pháp tiếp cận, nắm bắt thông tin, kiến thức một cách hiệu quả.

You might also like