Chương 2 - MYCIN likes Systems và Bài tập

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Chương 2

Các hệ giống MYCIN


2.1 Giới thiệu
(E) MYCIN và PROSPECTOR được coi là nguyên mẫu đầu tiên của các hệ chuyên gia dựa trên
luật thế hệ thứ nhất. Các hệ chuyên gia kiểu như vậy gọi là các hệ giống MYCIN [31]. Ở đây,
chúng ta tóm tắt một vài khái niệm về các hệ giống MYCIN như cơ sở tri thức và sự lan truyền
tri thức vafcaasu trúc đại số của các hệ giống MYCIN cũng như phép biến đổi Mobius cho các
hệ chuyên gia giống MYCIN. Các khái niệm này sẽ được sử dụng trong việc phân tích các hệ
giống CADIAG-2 và các hệ giống MYCIN…

2.2 Các hệ giống MYCIN là gì


2.2.1`Cơ sở tri thức và sự lan truyền tri thức

Cơ sở tri thức

Chúng ta giả thiết một cấu trúc hình thức như sau: Chúng ta có tập hữu hạn Prof của các biến
mệnh đề (gọi tắt là các mệnh đề). Một luật của hệ giống MYCIN được gọi là một công thức
mệnh đề có dạng:

E-> H

Trong đó H là mệnh đề kế tiếp của luật và mệnh đề E đứng trước của luật là sự liên kết cơ bản
không chứa mệnh đề H, nghĩa là bào gồm sự liên kết các mệnh đề và các mệnh đề âm từ tập Prof
trong đó mỗi một mệnh đề xuất hiện nhiều nhất một lần.

- Các luật đã gán trọng số gồm có luật và trọng số của nó w G , trong đó tập G là tập các
trọng số có thứ bậc tuyến tính.

- Dạng luật là một tập luật không có chu trình, nghĩa là tập B của các luật sao cho không
có dãy R0. ....Rn của các luật trong tập B sao cho kết tiếp của mỗi luật Ri. xuất hiện trong
mệnh đề đứng trước Ri.1 (i  n) và mệnh đề kế tiếp của luật Rn. xuất hiện trong luật R0 .
Chúng ta sẽ giả thiết rằng mỗi một mệnh đề xuất hiện ít nhất trong một luật.

Quan sát thấy rằng mỗi dạng luật được phân tách tất cả các mệnh đề xuất hiện trong các luật của
chúng thành 3 tập tách biệt:

Ques: là tập các câu hỏi, nghĩa là các mệnh đề không xuất hiện trong phần kết tiếp của luật.

Goal: là tập tất cả các đích, nghĩa là các mệnh đề không xuất hiện trong phần tiền đề của luật.

1
- Các mệnh đề trung gian: là các mệnh đề xuất hiện ở cả hai là tiền đề và kế tiếp của luật.

- Phép gắn trọng số cho các luật trọng tập dạng luật B là phéo ánh xạ: k : B  G kết hợp
cho mỗi luật một trọng số của nó.

- Một cơ sở luật là một cặp   ( B, k ) , trong đó B là dạng luật còn k là phép gán trọng số.

- Questionnaire là bản câu hỏi là một ánh xạ q : Ques  G là sự gán cho mỗi câu hỏi trọng
số của nó.

Sự lan truyền tri thức

Các phép toán sau đây được giả thiết tính toán trên các trọng số của sự lan truyề tri thức.

- Phép giải đoán hàm chân lý của các kết nối logic như (bảng chân lý tổng quan, NEG,
CONJ).

- Phéo toán nhị phân CTR tính toán sự đóng góp một luật từ trọng số của luật và trọng số
của tiền đề của luật.

- Phéo toán nhị phân  là tổ hợp của các đóng góp của các luật có cùng kết luận.

Trọng số tổng thể của của công thức H khi cho bảng câu hỏi q và sự đóng góp của luật R khi cho
trước q được xác định như sau:

1) W  ,G (H | q)  q(H ) nếu H là một câu hỏi.

2) W  ,G ( A & B | q)  CONJ (W  ,G ( A | q),W  ,G (B | q))

3) W  ,G (A | q)  NEG(W  ,G ( A | q))

4) W  ,G (H | q)  V ,G (R1 | q)  ....  V ,G (Rn | q) trong đó H là biến mệnh đề và R1....Rn là các


luật trong tập dạng luật B trong đó mệnh đề kế tiếp của luật là H.

5) V ,G (E  H | q)  CTR(W ,G ( E | q), k (E  H ) (đây là đóng góp của một luật R được tính từ
trọng số k(R) của luật và trọng số tổng thể của tiền đề E sử dụng phép toán CTR)

2.2.2 Cấu trúc đại số của các hệ giống MYCIN

Giả thiết trên cấu trúc các trọng số:

Ta nhắc lại là tập trọng số G thỏa mãn với điều kiện so sánh có thứ bậc tuyến tính. Chúng ta giả
thiết G có hai phần tử lớn nhất T (đúng) và nhỏ nhất  (sai) và một phần tử trung lập o, trong đó

2
các trọng số w > o gọi là các trọng số dương, các trọng số w < o gọi là trọng số âm. Chúng ta
quan tâm đến phép toán nhị phân  và chúng ta giả thiết một số phép toán khác:

- NEG – hàm không đơn điệu, NEG(o)  o; NEG( NEG( x))  x;

- CONJ ( x, y)  min(x, y)

- CTR(a, w)  o, nếu a  o,

- CTR(a, w)  min(a, w) nếu a  o, w  o,

- CTR(a, w)  NEG(max(NEG(a), w)) , nếu a  o, w  o

Ngoài ra ta có phép toán dựa trên kinh nghiệm như:

a) T  w=w  T=T với w  .

b)  w  w , với w  T .

Với T   hoặc  T chúng ta có thể tùy chọn kết quả là T hoặc  .

Cho công thức sử dụng toán tử Abelian Group  để tính các đóng góp của các luật có cùng kết
luận như sau:

XY=X+Y –X.Y với X, Y  0

XY=X+Y+X.Y với X, Y  0

X  Y = ( X + Y ) / (1 – Min (|X |, |Y|) với X * Y  0

3
Bài tập về Các hệ giống MYCIN

Cho tập các mệnh đề Prof = {A,B,C,D,G, H}.


Bài tập 1: Mệnh đề “A và B và phủ định C và B” có phải là mệnh đề E trong dạng luật E-> H
Trong các hệ giống MYCIN hay không ?
a) Có. Tại sao ?
b) Không. Tại sao ?

Bài tập 2: Mệnh đề “A và B và phủ định C ” có phải là mệnh đề E trong dạng luật E-> H
Trong các hệ giống MYCIN hay không ?
a) Có. Tại sao ?
b) Không. Tại sao ?

Bài tập 3: Đây có phải là dạng luật gồm hai luật trong các hệ giống MYCIN hay không ?
Luật R1: A và B và C -> D
Luật R2: A và D và C -> G
a) Có. Tại sao ?
b) Không. Tại sao ?

Bài tập 4: Đây có phải là dạng luật gồm hai luật trong các hệ giống MYCIN hay không ?
Luật R1: A và G và C -> D
Luật R2: A và C -> G
a) Có. Tại sao ?
b) Không. Tại sao ?

4
Bài tập 5:

Cho cơ sở luật đơn giản của các hệ chuyên gia giống MYCIN như sau:
Luật 1: S1 -> D (trọng số = 0.7)
Luật 2: S2 -> D (trọng số = 0.6)
Luật 3: S1 và S2 -> D (trọng số = 0.8)
Với các giá trị: trọng số các câu hỏi q(S1) = 0.9, q(S2) = 0.6.
Các giá trị trọng số G = [-1,1], giá trị trung lập o = 0.
Tính các giá trị của các bệnh D. Kết luận bệnh là gì ?

Bài làm
Tính trọng số tổng thể của kết luận D. Vì có 3 luật cùng dẫn đến một kết luận D, nên ta phải:
1) Tính đóng góp của của Luật 1.
2) Tính đóng góp của của Luật2.
3) Tính đóng góp của của Luật 3.
4) Dùng phép cộng nhóm Abel  để “cộng” các đóng góp của 3 luật trên thì sẽ cho ta giá trị
tổng thể của kết luận D.

1.Tính đóng góp của luật 1:


Ta có q(S1) = 0,9, trọng số luật bằng 0,7. Bằng cách áp dụng công thức:
CTR(a, w)  min(a, w) nếu a  o, w  o,
CTR (0,9;0,7) = min (0,9;0,7) = 0,7.
2.Tính đóng góp của luật 2:
Ta có q(S2) = 0,6, trọng số luật bằng 0,6. Bằng cách áp dụng công thức:
CTR(a, w)  min(a, w) nếu a  o, w  o,
CTR (0,6;0,6) = min (0,6;0,6) = 0,6.
3.Tính đóng góp của luật 3:
Tính giá trị tiền đề của luật 3: CONJ ( x, y)  min(x, y) = CONJ(q(S1),q(S2)) = min(0,9;0,6) =
0,6. Và ta có trọng số luật 3 bằng 0,8. Bằng cách áp dụng công thức:
CTR(a, w)  min(a, w) nếu a  o, w  o, CTR (0,6;0,8) = min (0,6;0,8) = 0,6.
Dùng phép cộng nhóm Abel  để “cộng” các đóng góp của 3 luật để ra trọng số kết luận D, trên
theo công thức

X  Y = X + Y – X . Y, với X, Y  0

W  ,G (D | q)  V ,G (R1 | q)  ....  V ,G (R3 | q) = 0,7  0,6  0,6 = (0,7  0,6)  0,6 = 0,952.
Kết luận: Với triệu chứng bác sĩ quan sát ở bệnh nhân là S1, S2, S3 với trọng số như đề bài thì
giá trị kết luận bệnh D bằng 0,952 nghĩa là theo thang đo từ -1 đến 1, bệnh nhân hầu như mắc
bệnh D.

5
6

You might also like