KNA - Bai Giang IFS

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 52

Khóa đào tạo

Nhận thức chung về Tiêu chuẩn IFS Food Version 7 (International


Featured Standard)
Standard for Assessing product and process compliance in
relation to food safety and quality/
Tiêu chuẩn áp dụng cho Đánh giá sản phẩm và Tuân thủ các quá
trình liên quan tới ATTP và Chất lượng

Chuyên gia: Phạm Minh Luân

KNA CERT Presentation


CẤU TRÚC BÀI GIẢNG

Nội dung Thời gian Phương


TT
pháp
Giới thiệu chung 13h30- Slide
- Lịch sử bộ tiêu chuẩn IFS 14h15 Hỏi đáp
1.2
- Giới thiệu về IFS và các thị trường hướng tới áp dụng
- Đối tượng và Phạm vi áp dụng IFS Food,
Quy định chứng nhận và Phân loại chứng nhận Slide
1.3
Knock-out (KO) Requirement Hỏi đáp
Các yêu cầu tiêu chuẩn IFS Food Version 7 14h15-15h Slide
1.4 1. DK 1: Các yêu cầu Chính phủ và Cam kết Hỏi đáp
2. DK2: ATTP và Hệ thống QLCL
Break 15h-15h15
Các yêu cầu tiêu chuẩn IFS Food Version 7 15h15 – Slide
1. DK3: Quản lý nguồn lực 16h30 Tiêu chuẩn
1.5 2. DK4: Quy trình hệ thống IFS
3. DK5: Đo lường, Phân tích, Cải tiến Hỏi đáp
4. Dk6: Phòng vệ Thực phẩm
Tổng kết 17h

KNA CERT Presentation 2


Một số nguyên tắc

KNA CERT Presentation 3


MỘT SỐ QUI ĐỊNH CẦN TUÂN THỦ

• Đúng giờ
• Chuyển điện thoại sang chế độ thích hợp
– không để chuông
• Hạn chế ra ngoài lớp học – Hãy trao đổi
công việc ở cơ quan trong lúc giải lao
• Một người nói - mọi người nghe
• Trao đổi đa chiều:
✓ Giữa giảng viên và học viên
✓ Giữa học viên với nhau
• Tích cực đưa ra câu hỏi, đóng góp ý kiến
• Tích cực tham gia thảo luận nhóm

KNA CERT Presentation 4


MỤC TIÊU ĐẦU RA SAU KHÓA HỌC

►Nắm vững các yêu cầu cơ bản về chứng nhận IFS

►Nhận thức về các yêu cầu tiêu chuẩn IFS

KNA CERT Presentation 5


GIỚI THIỆU CHUNG TIÊU CHUẨN IFS

KNA CERT Presentation 6


GIỚI THIỆU IFS

• Thành lập: 2003


• 6 Tiêu chuẩn & 4 Chương trình
• Hơn 26,000 Chứng chỉ/ năm
• 105 CBs
• 1,300 auditors and assessors
• 90 Quốc gia
• 40 Nhân viên
• Từ 01/07/2021, IFS Version 7 bắt
buộc áp dụng KNA CERT Presentation 7
IFS – Mạng lưới các nhà bán lẻ

Germany

Poland
IFS
France 2003

IFS
Spain Austria
2004
Half of retailers
working with IFS IFS
Others
supporting 2007
auditor
qualification
process
Switzerland

Italy

140 Nhà bán lẻ truy cập IFS database


KNA CERT Presentation 8
GIỚI THIỆU IFS – Các Nhà bán lẻ/ Retailer
►Đến từ German, French and Italian

►Các nhà bán lẻ chấp nhận IFS:

►Migros (Switzerland), COOP (Switzerland)

►Spar (Austria and Hungary), Billa (Austria)

►Members of POHID (Polish Retail Organisation)

►Eroski (Spain), Woolworth (South Africa), Superunie (The


Netherlands), AHOLD (The Netherlands), Wal-Mart (USA),
Tesco (UK), Delhaize (Belgium) etc.

KNA CERT Presentation 9


IFS chấp nhận toàn cầu

France
Germany
1250
3000
North
America

50
Asia

800
Italy

South
1250
America

400 Africa
Europe
100
8.500

> 9.500 IFS Chứng chỉ cấp bởi 65 CB’s và hơn 730
Auditor
KNA CERT Presentation 10
Status 02/2008
GIỚI THIỆU IFS

KNA CERT Presentation 11


GIỚI THIỆU IFS – VĂN PHÒNG IFS

https://www.ifs-certification.com/index.php/en/ifs/ifs-offices
KNA CERT Presentation 12
CÁC TIÊU CHUẨN & CHƯƠNG TRÌNH CHỨNG
NHẬN IFS

KNA CERT Presentation 13


CÁC TIÊU CHUẨN & CHƯƠNG TRÌNH CHỨNG
NHẬN IFS

KNA CERT Presentation 14


CÁC TIÊU CHUẨN & CHƯƠNG TRÌNH CHỨNG
NHẬN IFS

KNA CERT Presentation 15


LỢI ÍCH CHỨNG NHẬN IFS

• An toàn thực phẩm & Chất lượng


• Được chấp nhận toàn cầu
• Cơ hội tiếp cận các nhà mua hàng/ retailer
Châu Âu và toàn cầu
• Áp dụng theo quy định ATTP của Châu Âu
• Vv……..

KNA CERT Presentation 16


QUY ĐỊNH CHỨNG NHẬN VÀ PHÂN LOẠI CHỨNG
NHẬN

KNA CERT Presentation 17


QUY ĐỊNH CHỨNG NHẬN

►Hình thức Đánh giá: Có báo trước / Không báo trước

►Các yêu cầu trước khi thực hiện Đánh giá:

 Nhà máy có sẵn và đọc 2 tài liệu: IFS Food Standard +


IFS Food Doctrine

 Thực hiện Bản tự đánh giá/ Initial Assessment

 Xác định phạm vi

KNA CERT Presentation 18


PHẠM VI CHỨNG NHẬN

KNA CERT Presentation 19


QUY ĐỊNH CHỨNG NHẬN

Kết quả Giải thích Điểm


A Full compliance / Tuân thủ hoàn toàn 20 points
B Almost full compliance/ Phần lớn tuân thủ 15 points
Small part of the requirement has been
C 5 points
implemented / Tuân thủ 1 phần yêu cầu
Requirement has not been implemented / Yêu
D -20 points
cầu tiêu chuẩn không được áp dụng
Không phải điểm KO
Trừ 15%
Vi phạm yêu cầu ATTP
tổng điểm.
Major Vi phạm các yêu cầu Luật
Ko cấp
Các quá trình không được kiểm soát dẫn tới mất
chứng chỉ
ATTP

KNA CERT Presentation 20


QUY ĐỊNH CHỨNG NHẬN

Kết quả Giải thích Điểm

Trừ 50% tổng


KO/
điểm. Không
Knock Không áp dụng các yêu cầu Tiêu chuẩn
cấp chứng
out)
chỉ

KNA CERT Presentation 21


10 ĐIỂM KO

KNA CERT Presentation 22


10 ĐIỂM KO

► 1.2.1 KO No1: Lãnh đạo cấp cao phải đảm bảo rằng nhân viên nhận thức

được các trách nhiệm của họ có liên quan đến an toàn thực phẩm và chất
lượng và các cơ chế được thực hiện để giám sát hiệu lực của các hoạt động
của họ. Những cơ chế như thế phải được quy định rõ ràng và được lập
thành văn bản.

KNA CERT Presentation 23


10 ĐIỂM KO

► 2.2.3.8.1 KO No2: Các thủ tục giám sát cụ thể phải được thiết lập cho từng CCP để

phát hiện bất kỳ sự mất kiểm soát nào tại CCP đó. Các hồ sơ giám sát phải được
duy trì trong một khoảng thời gian thích hợp. Mỗi CCP đã xác định phải được
kiểm soát. Giám sát và kiểm soát tại mỗi CCP phải được chứng minh bằng hồ sơ.
Các hồ sơ phải ghi rõ người chịu trách nhiệm cũng như ngày và kết quả của các
hoạt động giám sát

KNA CERT Presentation 24


10 ĐIỂM KO

► 3.2.2 KO No3: Các yêu cầu vệ sinh cá nhân phải có sẵn tại chỗ và được áp dụng

cho tất cả mọi người, nhà thầu và khách tham quan.

KNA CERT Presentation 25


10 ĐIỂM KO

► 4.2.1.3 KO No4: Các tiêu chuẩn kỹ thuật phải sẵn có và được áp dụng cho tất cả

các nguyên vật liệu thô (nguyên vật liệu thô / thành thần, phụ gia, vật liệu bao gói,
tái chế). Các tiêu chuẩn phải được cập nhật, rõ ràng và phù hợp với các yêu cầu
luật định và, nếu có, với các yêu cầu của khách hàng.

KNA CERT Presentation 26


10 ĐIỂM KO

► 4.2.2.1 KO No5: Khi có các thỏa thuận với khách hàng liên quan đến công thức sản

phẩm và các yêu cầu kỹ thuật, những điều này phải được tuân thủ.

• Tiếp nhận NL (Bao gồm cả đặc tính NL)

• Các quá trình

• Yêu cầu kỹ thuật

• Bao gói

• Dán nhãn

KNA CERT Presentation 27


10 ĐIỂM KO

► 4.12.2 KO No6: Dựa trên phân tích mối nguy và đánh giá rủi ro liên quan, các thủ

tục phải được thực hiện để tránh nhiễm bẩn ngoại vật. Các sản phẩm nhiễm bẩn
phải được xử lý như sản phẩm không phù hợp.

KNA CERT Presentation 28


10 ĐIỂM KO

► 4.18.1 KO No7: Một hệ thống truy vết phải được thực hiện để cho phép nhận biết

lô sản phẩm và liên hệ của chúng đến mẻ nguyên vật liệu thô, bao gói trực tiếp, bao
gói nhằm hoặc mong đợi sẽ tiếp xúc trực tiếp. Hệ thống truy vết phải tích hợp tất
cả các quá trình tiếp nhận và hồ sơ phân phối liên quan. Khả năng truy vết phải
được đảm bảo và phải được lập thành văn bản cho đến khi giao hàng đến tay
người dùng.

KNA CERT Presentation 29


10 ĐIỂM KO

► 5.1.1 KO No8: Các cuộc đánh giá nội bộ hiệu quả phải được thực hiện theo một

chương trình đánh giá đã được quy định và phải bao trùm ít nhất tất cả các yêu
cầu của Tiêu chuẩn IFS. Phạm vi và tần suất đánh giá nội bộ phải được xác định
bằng phân tích mối nguy và đánh giá rủi ro liên quan. Điều này cũng phải áp dụng
đối với các vị trí bảo quản bên ngoài nhà máy dù là của công ty hay được công ty
thuê.

KNA CERT Presentation 30


10 ĐIỂM KO

5.9.2 KO No9: Phải có một thủ tục hiệu quả cho việc thu hồi và triệu hồi sản phẩm,
đảm bảo các khách hàng liên quan được thông báo, càng sớm càng tốt. Thủ tục này
phải bao gồm chỉ định các trách nhiệm rõ ràng.

KNA CERT Presentation 31


10 ĐIỂM KO

5.11.2 KO No10: Các hành động khắc phục phải được quy định rõ ràng, lập thành
văn bản và được thực hiện, càng sớm càng tốt để tránh tái diễn. Các trách nhiệm và
khung thời gian thực hiện hành động khắc phục phải được quy định rõ ràng. Văn
bản phải được lưu trữ an ninh và dễ dạng truy cập.

KNA CERT Presentation 32


CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN IFS 7

KNA CERT Presentation 33


CẤU TRÚC

1 • Yêu cầu Pháp lý và Cam kết

2 • Hệ thống FSMS

3 • Quản lý nguồn lực


4 • Các quá trình hệ thống

5 • Đo lường, Phân tích, Cải tiến

6
• Phòng vệ Thực phẩm

KNA CERT Presentation 34


1. Yêu cầu Pháp lý và Cam kết

► 1.1.1 Lãnh đạo cấp cao phải thiết lập và thực hiện một chính sách của tổ chức. Điều này
phải bao gồm ở mức tối thiểu:
► – tập trung vào khách hàng

► – trách nhiệm đối với môi trường

► – tính bền vững

► – đạo đức và trách nhiệm cá nhân

► – các yêu cầu sản phẩm (bao gồm an toàn, chất lượng, tính hợp pháp, quá trình và tiêu
chuẩn kỹ thuật).
► Chính sách tổ của tổ chức phải được truyền đạt đến tất cả các nhân viên.

► 1.1.2 Nội dung của chính sách của tổ chức phải được thể hiện trong các mục tiêu cụ thể
của các bộ phận liên quan. Trách nhiệm và khung thời gian cho việc đạt được các mục tiêu
phải được xác định đối với từng bộ phận của công ty.

KNA CERT Presentation 35


1. Yêu cầu Pháp lý và Cam kết

► 1.2 Cấu trúc tổ chức

► 1.2.1 Một sơ đồ tổ chức phải sẵn có để chỉ ra cấu trúc của công ty.

► 1.2.2 Các trách nhiệm và năng lực, bao gồm cả các trách nhiệm ủy nhiệm phải được quy

định rõ ràng.

► 1.2.3 Các mô tả công việc quy định rõ ràng các trách nhiệm phải sẵn có và phải được áp

dụng đối với tất cả nhân viên làm việc có ảnh hưởng đến các yêu cầu sản phẩm.

KNA CERT Presentation 36


1. Yêu cầu Pháp lý và Cam kết

► 1.4 Xem xét của lãnh đạo

► 1.4.1 Lãnh đạo cấp cao phải đảm bảo các hệ thống quản lý chất lượng được xem xét ít

nhất là hàng năm hoặc thường xuyên hơn nếu có các thay đổi. Các xem xét như thế phải
bao gồm, tối thiểu, các kết quả đánh giá, phản hồi của khách hàng, sự phù hợp của quá
trình và sản phẩm, tình trạng của các hành động khắc phục và phòng ngừa, kết quả của
các hành động có được từ lần họp xem xét trước, các thay đổi có thể ảnh hưởng đến các
hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm và các khuyến nghị cải tiến

KNA CERT Presentation 37


2. Hệ thống FSMS
► 2.1.1 Các yêu cầu tài liệu
► 2.1.1.1 Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm phải được lập thành văn bản và được
thực hiện, và phải được duy trì tại một địa điểm (sổ tay chất lượng và an toàn thực phẩm hoặc hệ
thống tài liệu điện tử).
► 2.1.1.2 Một thủ tục dạng văn bản phải sẵn có cho việc kiểm soát các tài liệu và các sửa đổi của
chúng.
► 2.1.1.3 Tất cả các tài liệu phải rõ ràng, không gây hiểu nhầm, đầy đủ. Chúng phải sẵn có cho các
nhân viên liên quan trong mọi lúc.
► 2.1.2 Lưu giữ hồ sơ
► 2.1.2.1 Tất cả hồ sơ cần thiết cho các yêu cầu sản phẩm phải được hoàn thiện, đủ chi tiết và được
duy trì và phải sẵn có khi được yêu cầu.
► 2.1.2.2 Các hồ sơ phải rõ ràng và chính xác. Chúng phải được duy trì theo cách mà việc sửa đổi sau
đó là bị cấm.
► 2.1.2.3 Tất cả các hồ sơ phải được duy trì theo các yêu cầu luật định và tối thiểu một năm sau hạn
sử dụng của sản phẩm. Đối với các sản phẩm không có hạn sư dụng, thời gian lưu giữ hồ sơ phải được
biện giải và sự biện giải này phải được lập thành văn bản.
► 2.1.2.4 Bất kỳ chỉnh sửa nào được thực hiện đối với hồ sơ phải chỉ được thực hiện bởi người có
thầm quyền.

KNA CERT Presentation 38


2. Hệ thống FSMS

► 2.2.2 HỆ THỐNG HACCP

► Đội HACCP

► Phân tích Mối nguy

► Quy trình công nghệ

► Xác nhận Quy trình trên hiện trường

► Thiết lập CCP

► Thiết lập giới hạn tới hạn cho CCP

► Thiết lập hệ thống giám sát cho CCP

► Hành động khắc phục

► Thủ tục thẩm tra

► Lưu giữ hồ sơ

KNA CERT Presentation 39


3. Quản lý nguồn lực – Vệ sinh

► 3.2.1 Phải có các yêu cầu bằng văn bản liên quan đến vệ sinh cá nhân. Những điều này
bao gồm, ở mức tối thiểu, những điều sau:
► – bảo hộ lao động

► – vệ sinh và khử trùng tay

► – ăn và uống

► – hút thuốc

► – các hành động phải được thực hiện khi có vết cắt hoặc trầy xước trên gia (bị thương)

► – móng tay, nữ trang và vật dụng cá nhân

► – tóc và râu

► Các yêu cầu phải dựa trên phân tích mối nguy và đánh giá các rủi ro liên quan đến sản
phẩm và quá trình.

KNA CERT Presentation 40


Bảo hộ lao động cho nhân viên, nhà thầu và
khách tham quan
► Các thủ tục của công ty phải sẵn có để đảm bảo tất cả nhân viên, nhà thầu và khách
tham quan nhận thức được các quy định về quản lý trang phục và thay bảo hộ lao động
trong các khu vực cụ thể theo các yêu cầu sản phẩm.
► Trong các khu vực làm việc khi việc đội mũ và/hoặc bọc râu được yêu cầu, tóc phải
được che phủ hoàn toàn, để ngăn ngừa nhiễm bẩn sản phẩm.
► Các quy định rõ ràng phải sẵn có cho các khu vực làm việc / các hoạt động khi có yêu
cầu mang găng tay (có màu khác với màu sản phẩm). Sự tuân thủ các quy định này phải
được kiểm tra một cách định kỳ.
► Bảo hộ lao động thích hợp phải sẵn có đủ số lượng cho mỗi nhân viên.

► Các hướng dẫn phải sẵn có cho việc giặt ủi bảo hộ lao động và một thủ tục phải được
thực hiện cho việc kiểm tra tình trạng vệ sinh của chúng.

KNA CERT Presentation 41


Đào tạo và hướng dẫn

► Công ty phải thực hiện các chương trình đào tạo và/hoặc hướng dẫn bằng văn bản liên
quan đến các yêu cầu sản phẩm và các nhu cầu đào tạo nhân viên dựa trên công việc của
họ và phải bao gồm:
► – nội dung đào tạo

► – tần suất đào tạo

► – nhiệm vụ của nhân viên

► – ngôn ngữ sử dụng

► – bằng cấp của người đào tạo / hướng dẫn

► – phương pháp đánh giá

KNA CERT Presentation 42


Phương tiện, thiết bị vệ sinh cho vệ sinh cá nhân và
phương tiện dành cho nhân viên
► Công ty phải cung cấp phương tiện cho nhân viên, có kích cỡ phù hợp, được
lắp đặt phù hợp với số lượng nhân viên và được thiết kế và vận hành theo cách
giảm thiểu các rủi ro về an toàn thực phẩm. Các phương tiện như thế phải được
duy trì trong tình trạng sạch sẽ và trong điều kiện tốt.
► Công ty phải cung cấp phòng thay bảo hộ lao động thích hợp cho nhân viên,
nhà thầu và khách tham quan. Khi cần thiết, quần áo mặc bên ngoài (ngoài khu
vực sản xuất) và quần áo bảo hộ lao động phải được bảo quản riêng.
► Nhà vệ sinh không được mở cửa trực tiếp vào khu vực mà sản phẩm thực phẩm
được xử lý. Nhà vệ sinh phải được lắp đặt các phương tiện rửa tay đầy đủ. Các
phương tiện vệ sinh phải được thông khí đầy đủ dù tự nhiên hoặc cưỡng bức.
Phải tránh dòng không khí từ khu vực nhiễm bẩn đến khu vực sạch hơn.
► Phương tiện rửa tay phải được cung cấp ở mức tối thiểu:
► – nước chảy có nhiệt độ thích hợp
► – xà phòng lỏng
► – thiết bị làm khô tay thích hợp

KNA CERT Presentation 43


4. Tiêu chuẩn kỹ thuật

► Các tiêu chuẩn kỹ thuật phải sẵn có và được áp dụng cho tất cả các sản phẩm cuối.

► Chúng phải được cập nhật, rõ ràng và phù hợp với các yêu cầu luật định và yêu cầu của

khác hàng.

► KO No4: Các tiêu chuẩn kỹ thuật phải sẵn có và được áp dụng cho tất cả các

nguyên vật liệu thô (nguyên vật liệu thô / thành thần, phụ gia, vật liệu bao gói, tái
chế). Các tiêu chuẩn phải được cập nhật, rõ ràng và phù hợp với các yêu cầu luật
định và, nếu có, với các yêu cầu của khách hàng.

KNA CERT Presentation 44


4. Tiêu chuẩn kỹ thuật – Mua hàng

► Công ty phải kiểm soát các quá trình mua hàng để đảm bảo rằng các nguyên vật liệu và dịch vụ có

nguồn từ bên ngoài, có tác động đến an toàn và chất lượng sản phẩm, phù hợp với các yêu cầu. Khi
công ty chọn thuê ngoài(outsource) bất kỳ quá trình nào có thể có tác động đến an toàn thực phẩm và
chất lượng, công ty phải đảm bảo kiểm soát các quá trình như thế. Việc kiểm soát các quá trình thuê
ngoài như thế phải được xác định và lập thành văn bản trong hệ thống quản lý chất lượng và an toàn
thực phẩm.

► Phải có một thủ tục cho việc phê duyệt và giám sát nhà cung cấp (nội bộ và bên ngoài), quá trình

sản xuất thuê ngoài hoặc một phần của nó.

► Thủ tục phê duyệt và giám sát nhà cung cấp phải bao gồm các tiêu chí đánh giá như là: đánh giá

(audit), chứng nhận phân tích (CoA), nhà cung cấp tin cậy và các khiếu nại, cũng như các tiêu chuẩn
hoạt động được yêu cầu.

► Dựa vào phân tích mối nguy và đánh giá các rủi ro liên quan, công ty phải xác nhận sự phù hợp của

các vật liệu bao gói cho từng sản phẩm liên quan (ví dụ các thử nghiệm cảm quan, thử nghiệm bảo
quản, phân tích hóa học, thử nghiệm vi sinh).
KNA CERT Presentation 45
Các yêu cầu nhà xưởng

► Bên ngoài nhà máy

 Bên ngoài nhà máy phải được duy trì sạch sẽ và ngăn nắp.

 Các khu vực bên ngoài nhà máy phải được duy trì trong điều kiện tốt. Khi thoát nước
tự nhiên không đảm bảo, một hệ thống thoát nước thích hợp phải được lắp đặt.

► Tường

► Tường phải được thiết kế và được xây dựng để ngăn ngừa tích tụ bụi bẩn, để giảm thiểu

ngưng tụ hơi nước và phát triển của nấm mốc, và tạo thuận lợi cho vệ sinh.

► Bề mặt của tường phải có tình trạng tốt và dễ vệ sinh; chúng phải không thấm nước và

không bị mài mòn.

► Các điểm nối tường - nền và trần phải được thiết kế để thuận lợi cho vệ sinh.

KNA CERT Presentation 46


Các yêu cầu nhà xưởng

► Sàn
 Bề mặt nền phải được thiết kế để đáp ứng các yêu cầu sản xuất và phải trong
điều kiện tốt và dễ vệ sinh. Bề mặt phải không thấm nước và không bị mài
mòn.
 Việc thải bỏ nước thải một cách hợp vệ sinh phải được đảm bảo. Hệ thống
cống rãnh phải dễ vệ sinh và được thiết kế để giảm thiếu rủi ro nhiễm bẩn sản
phẩm (ví dụ xâm nhập của động vật gây hại,...).
 Nước hoặc các dung dịch khác phải thoát dễ dàng, sử dụng các biện pháp
thích hợp. Tránh tình tạng đọng nước trên nền.
 Trong các khu vực xử lý thực phẩm, máy và ống dẫn phải được sắp xếp sao
cho nước thải, nếu có thể, đi trực tiếp xuống rãnh thoát nước.

KNA CERT Presentation 47


Các yêu cầu nhà xưởng

►Cửa sổ và các chỗ mở ra khác.


 Cửa sổ và các chỗ mở ra khác phải được thiết kế và được xây dựng
để tránh tích tụ bụi bẩn và phải được duy trì trong điều kiện tốt.
 Khi có rủi ro nhiễm bẩn, các cửa sổ và các ô lấy sáng phải được
đóng kín trong suốt quá trình sản xuất.
 Khi các cửa sổ và các ô lấy sáng được thiết kế mở ra cho mục đích
thông khí, chúng phải đặt lắp đặt lưới chắn côn trùng có tình trạng
tốt và có thể tháo lắp dễ dàng hoặc ác biện pháp khác theo cách để
tránh mọi nhiễm bẩn.
 Trong khu vực có sản phẩm chưa bao gói được xử lý, các cửa sổ
phải được bảo vệ chống vỡ vụn.

KNA CERT Presentation 48


Các yêu cầu nhà xưởng
► Rủi ro về ngoại vật, kim loại, bể vỡ thủy tinh và gỗ

► Trong tất cả các khu vực, ví dụ xử lý các nguyên vật liệu, chế biến, bao gói và bảo quản,
khi phân tích mối nguy và đánh giá rủi ro liên quan xác định khả năng nhiễm bẩn sản
phẩm, việc sử dụng gỗ phải được loại trừ. Khi việc sử dụng gỗ không thể tránh gói, rủi
ro phải được kiểm soát và gỗ phải trong tình trạng tốt và sạch sẽ.
► Khi máy dò kim loại - và/hoặc các loại ngoại vật khác được yêu cầu, chúng phải được
lắp đặt để đảm bảo hiệu quả tối đa của việc phát hiện, theo cách tránh các nhiễm bẩn sau
đó. Các máy dò phải là đối tượng của việc bảo trì định kỳ để tránh vận hành sai chức
năng.
► Tất cả các vật cố định được làm từ hoặc kết hợp bởi thủy tinh hoặc nhựa cứng có trong
các khu vực xử lý nguyên liệu thô, chế biến, bao gói và bảo quản, phải được đăng ký
trong một danh sách, bao gồm chi tiết về vị trí chính xác của chúng. Một đánh giá điều
kiện của các đối tượng trong sổ đang ký phải được thực hiện định kỳ và ghi hồ sơ. Tần
suất của các kiểm tra này phải được lý giải bằng văn bản.

KNA CERT Presentation 49


5 Đo lường, phân tích, cải tiến
► Đánh giá nội bộ

► Hiệu chuẩn, hiệu chỉnh và kiểm tra các thiết bị theo dõi và đo lường

► Kiểm tra số lượng (kiểm soát số lượng / định lượng chiết rót)

► Phân tích sản phẩm

► Quản lý khiếu nại từ cơ quan có thẩm quyền và từ khách hàng

► Quản lý sự cố, thu hồi và triệu hồi sản phẩm

► Quản lý sự không phù hợp và sản phẩm không phù hợp

► Hành động khắc phục

KNA CERT Presentation 50


6 Kế hoạch phòng vệ thực phẩm và kiểm tra
bên ngoài

► Đánh giá phòng vệ

► An ninh nhà máy

► An ninh nhân sự và khách tham quan

► Kiểm tra bên ngoài

KNA CERT Presentation 51


HỎI & ĐÁP

KNA CERT Presentation 52

You might also like