Dẫn Luận Ngôn Ngữ (Bản Chính Thức)
Dẫn Luận Ngôn Ngữ (Bản Chính Thức)
Dẫn Luận Ngôn Ngữ (Bản Chính Thức)
FUNCTIONAL LINGUISTICS
GROUP PROJECT REPORT
(XH383-04)
30.1 Introduction………………………………………………2
30.2 Origins…………………………………………………...3
30.3. Commitment…………………………………………….3
30.4 Connections……………………………………………...4
30.6. Convergence……………………………………………..6
IV. REFERENCES………………………………………………………7
1
I. BRIEF INTRODUCTION
This is the last report of the group in the course; we put in a lot of effort
and opted to do our study in Chapter 30. Throughout the research process, we
ensure that each team member is given an equal number of tasks so that the
report may function at its best.
This report will be divided into two main sections. We will briefly outline
the major primary topics from chapter 30 in the first section. After we conclude
this chapter's research, we will share some reflective thoughts in the second main
section.
After reading and researching, our team came up with some important
ideas, which are divided into the following sections:
30.1 Introduction
2
30.2 Origins
30.3. Commitment
3
- A functionally motivated principle may compete with the systematicity
of a grammar.
30.4 Connections
4
- The core concept of SFL is ‘meaning’.
- FDG offers a major enrichment and rethinks of FG, with four modular
levels of analysis, each of which is hierarchically structured:
5
- RRG’s syntactic analysis is free of many elements that are not universal.
- RRG work is known for its precise and detailed semantic analyses.
30.6. Convergence
- This point has been picked up by Peter Harder (2013), who observes
how the two camps have disputed over shared concepts like ‘subject’ or ‘gender’,
the one minimizing, the other maximizing motivation, while the matter could
(and by implication, should) be solved by disinterested empirical research.
- The convergence may also be coming from the formalist side: Golumbia
(2010), for example, has argued that the Chomskyan Minimalist Programme,
with its maximally pared-down grammatical component, is functionalist in its
conceptual foundations.
Theo nghiên cứu của nhóm về ngôn ngữ học chức năng, chúng tôi đã rút
ra một số nhận định cá nhân. Những thông tin chi tiết này rất quan trọng đối với
6
chúng tôi và chúng thể hiện sự hiểu biết của chúng tôi về phần này:
- Tất cả chúng ta, không một ai có thể phủ nhận các chức năng của ngôn
ngữ, vì đó là một sự thật hiển nhiên. Mặc dù có một số trường phái khác đi
ngược lại với các nhà ngôn ngữ học chức năng, những suy nghĩ khác và phản đối
việc nghiên cứu chức năng của ngôn ngữ. Nhưng, từ những phần trên thì chúng
tôi nghĩ rằng, sự đối lập giữa ngôn ngữ học chính thức và chức năng nói chung
đã tạo nên một bầu không khí, trong bầu không khí đó chúng đã hòa hợp và bổ
sung cho nhau ở nhiều mặt. Ở nhiều tình huống giả định thì hai cả hai đều không
quá khác biệt và như thế thì chúng dùng để hổ trợ bổ sung ý nghĩa cho nhau. Và
cũng không thể khẳng định hướng nghiên cứu nào là đúng, hướng nghiên cứu
nào là sai, chúng mang màu sắc khác biệt với nhau. Vì vậy, theo ý kiến của
nhóm, ngôn ngữ học chức năng là một ngành nghiên cứu độc lập và mang một
màu sắc rất riêng. Đối với nhóm của chúng tôi, hướng đi này là rất mới vì nó tập
trung rất nhiều vào chức năng của ngôn ngữ. Vì ngôn ngữ được sinh ra với mục
đích là một công cụ để giao tiếp, nên sẽ hợp lý khi cho rằng các cấu trúc của nó
được phân tích và hiểu rõ nhất khi tham chiếu đến các chức năng mà chúng thực
hiện. Nhóm chúng tôi cũng phát hiện ra được rằng: Ngôn ngữ học chức năng tập
trung nghiên cứu ba đối tượng của hệ thống ngôn ngữ: ý nghĩa (sematics), âm
thanh (phonology), và từ ngữ hoặc ngữ pháp từ vựng (syntax, morphology, and
lexis).
- Sau khi đọc hết nội dung toàn bài, nhóm chúng tôi nhận ra: Ngôn ngữ
học chức năng rất phức tạp, khó để tìm hiểu và nắm được hết nội dung mà bài
học muốn truyền tải, vì ngôn ngữ học chức năng tập trung vào việc suy ra cấu
trúc ngữ pháp, cú pháp và cấu trúc văn bản từ những cách thức mà ngôn ngữ
được sử dụng. Vì vậy, ban đầu nhóm chúng tôi đã gặp rất nhiều khó khăn trong
việc nghiên cứu, chúng tôi cảm thấy mình còn nhiều điều chưa hiểu nên có cảm
giác hoang mang không biết phải làm như thế nào cho tốt. Vì chưa có nhiều về
các kiến thức như ngữ pháp và các thuật ngữ chuyên môn để có thể hiểu rõ các
thông tin trong tài liệu và đây cũng là lần đầu tiên tiếp xúc với môn học này. Vì
7
thế trong tương lai chúng tôi sẽ cố gắng trau dồi, rèn luyện bản thân nhiều hơn
trong các học phần liên quan tiếp theo.
IV. REFERENCES
2. https://en.wikipedia.org/wiki/Functional_linguistics