D N S TH NG 2
D N S TH NG 2
D N S TH NG 2
Quyết định số 382/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 của Tòa dân sự Tòa án nhân
dân tối cao
Bà Nga là con nuôi của ông Bình và bà Như và sống với nhau từ lúc bà Nga còn
nhỏ đến khi lập gia đình. Vào năm 2003 thì vợ chồng ông Tuyền và bà Hằng có xin
ông cha mẹ bà Nga cho sử dụng mặt bằng tầng trệt để kinh doanh, sau đó lại xin
vào nhà ở để tiện bề đi lại. Lúc này thì vợ chồng ông Tuy ền có ý đ ịnh chi ếm đo ạt
nhà của cha mẹ bà Nga nên luôn gây sự hiểu lầm dẫn đến bà Nga và cha m ẹ bà b ất
hòa làm bà phải ra ngoài ở riêng. Nhưng bà Nga vẫn yêu thương và thường xuyên
về chăm sóc cha mẹ. Em của cha bà Nga là bà Kiều đã l ấy h ộ kh ẩu và gi ấy t ờ nhà
của cha mẹ bà. Ông Tuyền thấy vậy, lợi dụng lúc làm lại hộ khẩu cho gia đình ông
Bình đã tách bà Nga ra và thêm vợ chồng cùng các con của mình vô hôn kh ẩu nhà
ông Bình. Sau khi cha bà Nga mất thì vợ chồng ông Tuy ền còn t ự bi ết di chúc và
bắt bà Như lăn lay với nội dung là để hết nhà đất cho vợ ch ồng ông. Nay bà Nga
yêu cầu vợ chồng ông Tuyền phải trao trả lại nhà đất, bà Kiều phải giao hôn kh ẩu
và giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà ở và quyền sử dụng đất cho bà.
Quyết định số 545/2009/DS-GĐT ngày 26/10/2009 của Tòa dân sự Tòa án nhân
dân tối cao
Trả lời:
Trong quyết định năm 2009, cụ Biết đã truất quyền thừa kế của bà Nguyệt
cùng chồng và con nuôi của của bà Nguyệt. Đoạn của Quyết định cho thấy câu trả
lời:
“…Ngày 20/09/1997 cụ Biết đã lập tờ truất quyền hưởng thừa kế, có nội
dung: Cụ Biết được cụ Kiệt giao quyền định đoạt tài sản theo t ờ ủy quy ền ngày
16/07/1997, cụ Biết truất quyền hưởng thừa kế của bà Nguyệt cùng chồng và con
nuôi của bà Nguyệt đối với những tài sản chung và riêng của cụ Kiệt, c ụ Bi ết tại
ấp Bình Phước. Cụ Biết di tặng tài sản riêng và chung cho ba cháu ngo ại là ông
Hùng, bà Diễm và ông Hoàng. Tờ truất quyền do cụ Biết ký tên và lăn tay.”
Câu 15: Truất quyền trên của cụ Biết có được Tòa án ch ấp nh ận hay không?
Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Trả lời:
Truất quyền trên của cụ Biếc không được Tòa án chấp nhận. Đoạn của Quyết
định cho câu trả lời:
“Riêng cụ Biết thì từ năm 1997 đến năm 2001 có lập các văn b ản, g ồm “T ờ
truất quyền hưởng di sản” lập ngày 20/09/1997; “Tờ di chúc” ngày 15/09/2000 và
“Tờ di chúc” lập ngày 03/01/2001. Tòa án cấp phúc thẩm không công nh ận “T ờ
truất quyền hưởng di sản” lập ngày 20/09/1997; “Tờ di chúc” ngày 15/09/2000 b ởi
các văn bản này không phù hợp với quy định c ảu pháp lu ật c ả v ề n ội dung và hình
thức văn bản là có căn cứ.”
Câu 16: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án liên quan
đến truất quyền thừa kế.
Trả lời:
- “tờ truất quyền hưởng di sản” lập ngày 20/9/1997 văn bản này không phù
hợp với các quy định của pháp luật cả về nội dung và hình th ức văn b ản qua đó ta
thấy việc toà án cấp phúc thẩm không công nhận là hoàn toàn chính xác.
Câu 17: Cụ Biết đã định đoạt trong di chúc năm 2001 những tài s ản nào? Đo ạn
nào của quyết định cho câu trả lời.
Trả lời:
Trong di chúc năm 2001 cụ Biết đã định đoạt phần tài s ản gồm nhà và đ ất
vườn cây ăn trái diện tích 6.278m 2. Đoạn cho câu trả lời là: “Ngày 03/01/2001 cụ
Biết lập di chúc có nội dung: Sau khi cụ qua đời thì bà Thuyết đ ược toàn quy ền
thừa hưởng phần tài sản là nhà và đất vườn cây ăn trái diện tích
6.278m2. Nội dung di chúc do cụ Biết đọc cho ông Nguyễn Văn Thắng viết, cụ Biết
lăn tay có ông Thắng và ông Lương Văn Dầm làm chứng ký tên”.
Câu 18: Theo Viện kiểm sát và Tòa dân sự, di chúc năm 2001 có giá tr ị pháp lý
phần nào? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Trả lời:
Theo Viện kiểm sát và Tòa án dân sự, di chúc 2001 có giá trị pháp lý ph ần di
sản của cụ Biết. Đoạn của Quyết định cho câu trả lời là:
Theo Viện kiểm sát: “Còn “Tờ di chúc” do cụ Biết lập ngày 03/01/2001 đ ể
lại toàn bộ di sản cho bà Thuyết do cụ Biết đọc cho ông Nguyễn Văn Th ắng vi ết
hộ, tại bản di chúc này ông Thắng cũng là người ký tên làm chứng cùng v ới ông
Lương Văn Dầm, đã tuân thủ đúng với các quy định của Bộ luật dân sự nên là b ản
di chúc hợp pháp một phần, phần cụ Biết chung với cụ Kiệt, còn phần cuả cụ Kiệt
chia theo pháp luật”.
Theo Tòa Dân sự: “…nếu không có chứng cứ mới thì phải công nhận di chúc
của cụ Biết lập ngày 03/01/2001 có hiệu lực đối với tài sản của cụ biết trong khối
tài sản chung với cụ Kiệt và phần tài sản cụ Biết đ ược h ưởng th ừa k ế di s ản c ủa
cụ Kiệt…”
Câu 19: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Viện kiểm sát và
Tòa dân sự.
Trả lời:
Nhóm em đồng ý với hướng giải quyết trên của Viện kiểm sát và Tòa dân
sự.
Cụ Biết theo như bản án thì từ năm 1997 đến năm 2001 đã lập “Tờ phế truất
quyền hưởng di sản” lập ngày 20/9/1997, “Tờ di chúc” lập ngày 15/9/2000 và “T ờ
di chúc” lập ngày 03/01/2001. Nhưng Tòa án cấp phúc thẩm không công nh ận “T ờ
truất quyền hưởng di sản” lập ngày 20/9/1997 và “Tờ di chúc” lập ngày 15/9/2000
vì chúng đều không phù hợp với quy định của pháp luật về cả nội dung và hình
thức văn bản. Vậy nên chỉ có “Tờ di chúc” lập ngày 03/01/2001 của c ụ Bi ết đ ược
công nhận.
Cụ Biết lập “Tờ di chúc” vào ngày 03/01/2001 trong trạng thái hoàn toàn
minh mẫn, sáng suốt, đọc (nói) nội dung cho ông Nguyễn Văn Thắng viết và có ông
Lương Văn Dầm và ông Thắng kí tên làm chứng vào bản di chúc. Vậy nên bản di
chúc này là hợp pháp.
Căn cứ vào các lẽ trên nên công nhận di chúc c ủa c ụ Bi ết l ập ngày
03/01/2001 có hiệu lực đối với tài sản của cụ Biết trong kh ối tài s ản chung v ới c ụ
Kiệt và phần tài sản cụ Biết được hưởng thừa kế di sản của cụ Kiệt; phần di s ản
của cụ Kiệt chia thừa kế theo pháp luật cho bà Nguyệt và bà Thuyết.
Câu 20: Sự khác nhau giữa “truất quyền thừa kế” và “không được hưởng di
sản” trong chế định thừa kế. Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Trả lời:
Sự khác nhau giữa “truất quyền thừa kế” và “không được hưởng di sản” trong chế
định thừa kế:
Yếu tố Truất quyền thừa kế Không được hưởng di sản
Hình Theo Điều 626 BLDS 2015, Được áp dụng đối với cả hai hình
thức áp truất quyền thừa kế chỉ có thế thức là thừa kế theo di chúc và thừa
dụng được áp dụng đối với hình kế theo pháp luật.
thức thừa kế theo di chúc.
Chủ thể Do ý chí của người lập di Do ý chí của nhà nước, được quy
chúc. định theo Điều 621 BLDS 2015.
Đố i Luôn là người thừa kế theo Không bị giới hạn là người thừa kế
tượng pháp luật của người lập di theo luật của người lập di chúc.
chúc.
Không quy định bắt buộc Phải xuất phát từ lý do rõ rang, căn
người lập di chúc phải nêu rõ cứ theo Khoản 1, Điều 621 BLDS
Lý do lý do, tôn trọng ý chí tự do định 2015.
đoạt của người để lại di sản.
Không được hưởng di sản Không có quyền được hưởng di sản
Hệ quả thừa kế của người để lại di thừa kế chỉ trừ trường hợp người để
pháp lý sản dưới bất cứ hình thức nào. lại di sản đã biết hành vi của những
Tuy nhiên, trong một số trường người đó nhưng vẫn cho họ hưởng
hợp người thừa kế không phụ di sản theo di chúc theo Khoản 2,
thuộc vào nội dung di chúc, Điều 621 BLDS 2015.
những người thừa kế không
phụ thuộc vào nội dung di chúc
dù bị truất quyền thừa kế vẫn
được hưởng một phần tài sản
nhất định.
Câu 21: Trong Quyết định năm 2008, theo Viện kiểm sát và Tòa dân sự, bà Nga
có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng ông Bình không? Đoạn
nào của Quyết định cho câu trả lời?
Trả lời:
- Trong Quyết định năm 2008, theo Viện kiểm sát và Tòa dân sự, bà Nga có
hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng ông Bình.
- Đoạn của Quyết định cho câu trả lời: “Bà Nga là con nuôi nhưng đã không
cấp dưỡng bố mẹ khi tuổi già dẫn đến Hội chữ thập đỏ phải cung cấp thức ăn.
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 646 Bộ luật dân sự năm 1995, điểm b
khoản 1 Điều 643 Bộ luật dân sựu năm 2005 người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ
nuôi dưỡng người để lại di saen không được hưởng di sản.”
Câu 22: Nếu có cơ sở khẳng định bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng
nghĩa vụ nuôi dưỡng ông Bình thì bà Nga có được hưởng thừa kế di sản của
ông Bình không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Trả lời:
- Nếu có cơ sở khẳng định bà Nga có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ
nuôi dưỡng ông Bình thì bà Nga không được hưởng thừa kế di sản của ông Bình.
- Cơ sở pháp lý: điểm b khoản 1 Điều 621 BLDS 2015 quy định về người
không được quyền hưởng di sản: “Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi
dưỡng người để lại di sản”
Câu 23: Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về hướng giải quyết trên của Toàn án
liên quan đến hành vi của bà Nga.
Trả lời:
- Theo em, bà Như tuy là con nuôi nhưng khi cha mẹ già yếu lại không chăm
sóc cha mẹ. Ngược lại, còn có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng
đối với cha mẹ, dẫn đến việc Hội chữ thập đỏ phải cung cấp thức ăn. Điều đó thể
hiện qua đơn từ con của ông Bình, bà Như, tuy đơn chấm dứt việc nuôi con nuôi là
chưa đúng với thủ tục luật định và không được chấp nhận nó đã phản ánh phần
nào việc bà Nga bạc đãi cha mẹ nuôi của mình. Do vậy, em không đồng ý về hướng
giải quyết của Tòa khi cho rằng bà Nga không bị tước quyền hưởng thừa kế.