Presentation Outline - CDA - Facebook Data Analysis

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Students’ name: Bui Phuong Anh

Dan Thi Thuy Anh

Nguyen Huong Giang

Class: QH2015.F1.E3

PRESENTATION OUTLINE

Assignment on Critical Discourse Analysis: Discrimination in Language Choice

I. Theoretical background: Gender inequality in language choice

- Critical discourse analysis (CDA) perceives discourse as social practice, which is definitely
loyal to social fairness and equality. Therefore, CDA often chooses the perspectives of people
who suffer from discrimination and are less powerful in discourse.

- Discrimination is inherent in the society under various forms, namely age, class, gender, origin,
race, etc. In many cases, a discourse can contain more than one types of discrimination.
However, the focus of attention in this work will be ‘sexism’ in discourse, particularly from
Facebook communication data.

- “Gendered discourses are discourses that represent and (re)constitute, maintain, and contest
gendered social practices including gendered actions, behaviors, positions, choices, relations
and identities.” (Nguyen, 2011) When people use language to express their opinions about
other people, they intentionally or unintentionally assign a certain role for others to play and
expect particular behaviors from them, resulting in “obvious, or subtle, or even unarticulated”
sexism. According to Litosseliti, there are numerous cases that language portrays women in
negative or limiting ways such as:

 depict women as sex objects and on the basis of their appearance rather than their intellect
or capabilities (e.g. ‘a blonde’);

 define women in terms of home, family, and domestic roles (e.g. ‘mother of three’), in
ways that are seldom used for men;

 trivialize women (e.g. using ‘girl’ for a much wider age range than ‘boy’ would be used;
also ‘weathergirl’);
 judge women (e.g. ‘ladette’, ‘career woman’).

II. CDA of Facebook data

Amongst the discourses that we are going to analyze, sexism in language choice in some
cases are obvious, whilst the others can be subtle or unarticulated. All of them present the
images of women in the society

1. A Facebook post by Jafri Basron and some comments on it

- The first case can be considered obvious sexism in terms of both content and language choice.
This discourse was made by Jafri Basron, a former member of the Reform Party of Singapore
and he called himself a ‘social activist’. His targets audience are ‘Singaporean women’ wearing
shorts.

“Dear Singaporean women,

Do not wears shorts (short pant/sport shorts) in public.

It's not only exposing your legs and thighs but also displaying your level of moral value.

When the Bangladeshi, the Indian and Mainland Chinese first came to Singapore; they were
shocked and aghast to see Singaporean women wearing skimpy clothings when travelling
out.

They're thinking that Singaporean women are morally corrupted and can easily be "screwed
up" ...

Dear Singaporean women; our local men has already been humiliated by the PAP through
the "foreign talent policy" which lead to Singaporean men being seen as incompetent,
unskilled and unproductive community.

I seek those women who're fond of wearing shorts when travelling out; to maintain some
dignity for the rest of Singapore women who does not like to be naked in public and looked
"cheap".

Lastly, please do not humiliates yourselves with such lowly dressing.”


In the discourse, ‘Singaporean women’ are depicted by various words with negative
connotations:

 wears short/ lowly dressing

 exposing your legs and thighs

 level of moral value/ morally corrupted

 skimpy clothings

 humiliate

 naked

 cheap

- The image of Singaporean women in this discourse is accompanied with their appearance
rather than their intellect or capabilities. This choice of language shows the disrespect and
devaluation of the author towards women.

- The exclusive pronoun ‘your’ and ‘yourself’ refer to the women and they show that the author
shows less favorable attitudes towards member of his out-group.

- The use of ‘men’ as reference to Singaporean citizens (both men and women) in this case can
be interpreted as the way Singaporean was invisible and of no important contributor to the
country.

Jafri Basron also comments:

“RD Rai, Do not degrade nor doing a ‘name calling’. Women wearing shorts does not
symbolize a modern nor advance breed of people but implies moral backwardness. You don’t
expose your sensitive body part like thing to every men”

- Word with bad connotation (moral backwardness) is chosen when referring to women and
exclusive pronoun (you) can also be detected, which draws the attention to the appearance of
women when considering the modernity or advance, not their ability and intelligent.

- It should be noted that Singapore is an Asian country whose citizens mostly come from
Malaysia, China and India and traditionally held conservative attitudes towards women. It can
be concluded that the author Jafri Barson still hold the traditional ideology towards women
whose appearance is judged and capability is devalued.

2. A Facebook post by Edinburgh Police Division

“THESE LADIES ARE MORE


THAN JUST PRETTY FACES!”

- This is a post for recruiting new


members (everyone can join,
regardless of their sex) for a
police division in Edinburgh
and this discourse can be a
promotion for the recruitment.

- ‘Lady’ is originally a neutral


word, yet in this case it draws
people’s attention to these
police’s gender, in line with ‘pretty faces’, which makes a close association between the
presentation of women and their appearance, rather than their actual ability in the job.

- The underlying gender ideology may be that women’s value first lays on their appearance, then
other factors such as talent or capability are considered later.

3. Comments from the article Nam Em lần đầu lên tiếng về chuyện "thả thính" Kiều Minh
Tuấn by YAN News and “Chia tay Calvin 2 tuần, Taylor Swift hẹn hò, hôn đắm đuối (Loki)
Tom Hiddleston” on the fanpage “Pho”; “Tom Hiddleston bị sốc khi Taylor nói xấu anh
đã lợi dụng tiền bạc và danh tiếng của cô”

“Con này bị phải gió hay bị gì ko biết gặp thằng nào cũng ‘đột quỵ’ cho được bố quỳ với cả
nắm hương”
“Một con đàn bà, chuyên đi phá hoại hạnh phúc người khác, giờ bày đặt lên mặt dạy đời, ý
nghĩa của mấy từ ‘hạnh phúc’, chưa bao giờ thấy khinh thường và kinh tởm con này như bây
giờ, gớm”
“Sao càng ngày càng thấy con này lố lăng quá, méo ưa nổi rồi đó. Nhân quả có hiện diện
nha con bèo kia”
- con in these comments is used and recognized as the classifier of noun, which has “a range
of kin words from various constituent languages, or neighboring languages (Nguyen, 2008).
There are numerous ways people can interpret this classifier in a sentence, as suggested
below:

(1)
con: people con người

(2)
con: living things con mèo

(3)
con: someone does something bad (to con điếm, con bạc
someone else)

(4)
con: small parts of someone’s body con mắt

(5)
con: long places con sông

(6)
con: small things con tem, con diều

- In the comments on the article related to Nam Em, the use of con is classified as the first
(e.g. con đàn bà, con bèo) and third function (e.g. con này). Since “the most frequent lexical-
sematic function of con was to indicate animacy” (Pham & Kohnert, 2008) in Vietnamese
vocabulary, it is less neutral or even offensive to address human by this classifier.

- The lexis đàn bà as well as bèo carry a negative connotation which can be better understood
in context of sentences such as Đồ đàn bà (Such a pussy) or Con bánh bèo (with no exactly
equivalent in English lexis system besides Such a girly which cannot fully transfer the
meaning and tone of the phrase). Hence, while referring to Nam Em as con đàn bà, con bèo
or con này, those Facebook users were, intentionally or not, stirring up hatred towards Nam
Em, which results in subtle sexism.

“Công chúa nhạc đồng quê của tôi sao giờ giống một con phò thể nhỉ?”
- In the comments under the status which shares the article from Yeah1.com, Taylor Swift
was depicted by an offensive word “con phò”, which means “a prostitute” or “a whore”.
Conversely, the use of “công chúa nhạc đồng quê” (princess of country music) in this
discourse presents the image of a traditionally ‘good girl’. In the traditional perception of
people, a ‘princess’ should be beautiful and kind and wait for her prince to come. This is
highly contrast with the use of word ‘con phò’, implying that Taylor goes against what
people expect from a ‘princess’. The choice of language reveals the sexist ideology of the
commenters.

4. A movie review: Tháng Năm Rực Rỡ by Sơn Isn’t Blogging (APPENDICE _ )

“Mọi người nhất định phải đi xem phim này. Bình thường mình đi xem sẽ không mất tiền (hihi
quen dùng đồ chùa) nhưng vì phim 9/3 mới công chiếu toàn quốc, hiện đang là các suất chiếu
sớm nên bị tính 95k. Rút ví ra trả, ruột đau như cắt nước mắt đầm đìa, nhưng tới lúc xem xong
rồi thì mới thấy không hề phí của. Kể cả 195k tao cũng mua. Mua tất. Mua trọn cmn vẹn.

Nói không phải ngoa, TNRR là bộ phim remake hay nhất từ trước đến giờ của điện ảnh Việt.
Tất cả những gì xảy ra trên khung hình đều trọn vẹn. Từ cách đặt bối cảnh phim, lồng ghép
một sự kiện lịch sử mang tính thời đại, dẫn dắt cảm xúc từ hiện tại về quá khứ rất khéo léo,
cho đến kĩ thuật quay dựng, âm nhạc vừa hiện đại, vừa mang hơi thở xưa cũ. Chỉn chu, cầu
toàn tới từng đồng tiền xanh đỏ, từng cuốn lịch treo tường hay cả chiếc cát-sét của những năm
75, 2 ngàn. Trên hết, vẫn là sự xuất sắc trong khâu chọn diễn viên quá tuyệt vời. Đỉnh cao của
sự vừa vặn là đây chứ đâu?

TNRR kể về một nhóm bạn gồm 6 con nặc nô xinh xắn nhưng cũng đầy tinh nghịch của đất
Đà Lạt nên thơ, chơi thân với nhau, lấy tên là 'Ngựa Hoang'. Vì biến cố mà phải xa cách. Rồi
25 năm sau gặp lại nhau thiệt tình cờ, bất ngờ và đầy xúc cảm nhưng cũng không kém phần
mất dạy =)))

Hoàng Yến Chibi sinh ra là để đóng vai Phương Nhà quê. Trong sáng, đáng yêu, lém lỉnh. Từ
lúc xem Gương mặt thân quen tập Yến hóa thân thành Tiểu Yến Tử, mình đã biết Yến có triển
vọng trong diễn xuất. Và đúng như vậy thật. Những đoạn cảm xúc, Yến diễn không hề thô,
thoại không giả tạo mà ngược lại, rất tự nhiên và có điểm nhấn. Những đoạn diễn solo thì thôi
xong, tỏa sáng nguyên một góc trời, tất cả xê ra cho chị chiếm trọn spotlight. Phân cảnh hát
'Nụ Hôn Đánh Rơi' và cả bài 'Yêu' dưới mưa của Yến mang đậm chất musical, và hoàn toàn
có thể cắt ra làm một MV ca nhạc, đẩy lên thành Hit bự trong tương lai gần.

Dung Đại Ca (Hoàng Oanh) chị Đại của nhóm, học đúp lớp, lúc nào cũng câng câng hổ báo
nhưng lại giàu tình cảm. Bảo Châu (Khổng Tú Quỳnh), bánh bèo vô dụng đúng nghĩa, nghiện
soi gương và có xu hướng tự luyến cao, nhưng diễn tới và không lố. Bé Mập Lan Chi dễ cưng
khỏi nói, đáng yêu đừng hỏi. Nữ hoàng Chửi thề Thùy Linh là một bất ngờ, chửi rất chất và
rất đậm, chửi phong phú chửi không gượng gạo, nói chung là đã! Tuyết Anh (Jun Vũ) thì đẹp
đến nao lòng. Đẹp tới mức long trời lở đất chim sa cá lặn quạ bắt diều hâu tha ôi xin thề có
Chúa nếu xinh đẹp là một tội ác thì Jun Vũ nên bị tử hình.

Dàn cast người lớn thì còn tuyệt hơn. Cô Hồng Ánh diễn quá tốt vai người mẹ điềm tĩnh, chồng
con đề huề ấm êm. Mỹ Duyên quả không hổ danh NSUT đã kinh qua 52 phim điện ảnh và 45
vở kịch nói, diễn rất tròn vai. Cô Mỹ Uyên hay Tuyền Mập cũng vậy, đã là lão làng rồi nên
không thể chê được gì. Yếu nhất có lẽ là Thanh Hằng, cảm giác hơi gồng, một phần là do thoại
nó vốn thế, phần là do giọng của Thanh Hằng nó cứ... lơ lớ, không được điện ảnh lắm.

Diễn viên chính phải tốt là điều đương nhiên, nhưng diễn viên phụ của TNRR cũng lại là một
sự vailon khác. Mình thích thú với sự duyên dáng, thẳng tính đến mức ngây ngô của cô giáo
Lan Bầu. Cười không ngậm được mồm khi bà của Hiểu Phương chửi um cả nhà lên với phong
phú từ vựng và biểu cảm. Rồi chết đứ đừ khi "bạn trai" của Phương xuất hiện, đẹp như tạc
tượng, đẹp không góc chết, đẹp đến nulo đậm sâu.

Sẽ là một thiếu sót nếu như không khen âm nhạc của phim. Đề nghị NSX phim đúng ngày 9/3
hãy phát hành online bản MP3 của bài 'Nụ Hôn Đánh Rơi' nếu không sẽ có đổ máu đấy ạ.
Cuối phim có bài 'Rực Rỡ Tháng Năm' do Mỹ Tâm hát, hay lắm, êm lắm, bồi hồi lắm.

Đây là bộ phim đầu tiên ở ngoài rạp cho mình cảm giác vừa khóc, vừa cười cùng một lúc, theo
nghĩa đen. Đang nước mắt ngắn dài không thể nào ngớt, tự dưng lại phá lên cười như một đàn
chó. Khán giả nào trong rạp lúc đó nhìn cũng như con dở người, mặt mũi lấm lem, tơi bời hết
cả. Nói chung là đáng đồng tiền bát gạo, đáng từng giây phút ngồi thưởng thức phim. Hãy đi
xem để tìm thấy một phần, à không, là mười, thậm chí là mười một phần tuổi trẻ của mình ở
trong đó.

Mai tôi đi xem lại với bạn lần nữa này. Háo hức quá các cậu ạ.”

- Having been analyzed in the previous section, the classifier con was used by the blogger –
Sơn to address the six leading characters and the picture depicted whether it is negative or
positive depends mostly on the interpretation of the readers. Although this is supposed to
be a harmless review, that the term con nặc nô either connotes playful and cheerful girls or
naughty girls will involve readers’ past experience and perception of the concept nặc nô.

- Another phrase to pay attention to is bánh bèo vô dụng đúng nghĩa. The term bánh bèo in
Vietnamese lexis is used to refer to female teenagers, especially those who are girlish.
Therefore, the term Sơn used conveys the message that all who are girlish are useless
because the only things they can do well are looking at themselves in the mirror (nghiện soi
gương) and adore themselves (có xu hướng tự luyến cao). This conforms to a negative
stereotype of girly teenagers and shows an unarticulated discrimination towards them.

- While đẹp đến nao lòng is meant to be a compliment denoting a remarkably beautiful
woman, it is irrelevant in this context. In the previous parts of the review, Sơn praised the
actresses for their talent and acting while he praised Tuyết Anh (Jun Vũ) for her beauty.
This discrimination against women is common since they are often noticed for their
appearance before or over their capabilities.

5. Article Đồng loạt sang Thái chơi té nước, Nhã Phương, Khởi My mặc áo mỏng dính ướt
nhẹp, Hòa Minzy còn bạo nữa, diện nguyên quần ngủ ngắn tũn by Sao Stars
- Subtle discrimination as this article is, it used the appearance and the outfit of some female
celebrities as the headline. As a result, the readers are inclined to pay more attention to what
the stars were wearing instead of the fact that they were attending a traditional water festival
in Thailand.

- The words chosen in the article are cơ thể gợi cảm (sexy body), vòng 1 đầy đặn (full breasts)
or mát mẻ (exposing clothes). For traditional culture like Vietnam, where women are
supposed to behave appropriately and dress smartly, these description will probably make
people think that the stars namely Nha Phuong, Khoi My and Hoa Minzy are unconventional
types of women or the ‘bad girl’ type.

- It is also noteworthy to mention that these celebrities came in groups including men and
women alike and they wore the same kind of clothes. That means the men had their clothes
wet too, yet this is not what is written in the news. It is rare for men to appear on newspaper
because of their appearance or outfit but that is not the case for women

III. Effects of discrimination in language choice

- Through the critical analysis of these Facebook posts and comments, it can be seen that
discourse is socially constituted or shaped by social structures. However, discourse is also
constitutive in that it has influence on people’s beliefs, even have the power to shape and
reshape social structures.
- Therefore, the use of gendered discourse and the underlying discrimination under it exert
certain impacts on people who are involved in the communication. Generally speaking, it may
reinforce the prevailing ideology of sexism, which might be so subtle that many people are not
fully aware of it. Besides, gendered discourse may convey a false impression about women
and impose the sexist ideology on the way people perceive the role or the image of women in
the society.

- For example, in many cases of the subtle sexism as mentioned before, many people reading
these posts or comments may accept the language choice, without acknowledging that they
also agree with the underlying ideology of gender bias and sexism. It should also be noticed
that many of the discourses above are created by influential people or pages Facebook;
therefore the messages and underlying ideology are conveyed to a large number of audience.

IV. Suggestion

Acknowledging the potential effects of discrimination in language choice, changes should be made
so as to lessen its consequence. In each specific case, there would be specific ways of avoiding
discrimination. Yet the general suggestion is that people should not use gendered words (as
analyzed before) and should present the women as a whole picture, not just one aspect of their
appearance.

- In the first case of Jafri Basron, it is very hard to get rid of sexism in his post and comment,
seeing that they shows gender bias in both content and language choice. Unless he totally
changes his mind, it is impossible not to use gendered discourses with this content.

- In the case of Edinburgh Police Division’s recruitment post, the author might not try to express
gender bias, yet the language choice presents that ideology. Therefore, it is recommended that
such gendered words like ‘ladies’ and ‘pretty faces’ are avoided, especially when attention
should be paid on the job (police) and the capability of them.

- Comments from the article Nam Em lần đầu lên tiếng về chuyện "thả thính" Kiều Minh Tuấn
by YAN News are made by haters of the mentioned person, hence they made use of ‘strong’
words to express their anger, and probably catch attention by these ‘rude’ words. Similar to
the previous case, they do not mean to express sexism, yet this ideology can be read through
their language choice. The recommendation for those furious people is that they stop using
these words, and express their opinion in a more polite way. The same way can be applied to
the movie review “Tháng Năm Rực Rỡ by Sơn Isn’t Blogging” and the article Đồng loạt sang
Thái chơi té nước, Nhã Phương, Khởi My mặc áo mỏng dính ướt nhẹp, Hòa Minzy còn bạo
nữa, diện nguyên quần ngủ ngắn tũn by Sao Stars.

You might also like