"Trong gia đình" là cuốn tiểu thuyết kể về cô bé Perrine. Sớm mồ côi cha mẹ, Perrine đã từng một mình giữa rừng sâu, trong đêm tối với bao nỗi sợ hãi. Mệt mỏi, đói khát đã làm Perrine kiệt sức đến bất tỉnh. Một sự tình cờ kỳ diệu đã kéo em về với cuộc sống.
Siêng năng, tận tụy và ham học hỏi, Perrine được ông Vulfran và nhiều người tin tưởng. Em đau xót khi biết được sự bất đồng của ông nội và cha em. Một số người tìm mọi cách ngăn cản mối liên hệ giữa ông Vulfran và con trai ông, hòng chiếm đoạt tài sản. Liệu họ có thực hiện được ý đồ đó không? Và cô bé Perrine ít tuổi thiếu kinh nghiệm sẽ ra sao trước sự theo dõi, bao vây, đe dọa từ nhiều phía?
"Trong gia đình" không chỉ là câu chuyện hay về cuộc phiêu lưu của lòng dũng cảm và nghị lực vượt khó mà nó còn thể hiện tình cảm gia đình sâu sắc. Chính vì vậy "Trong gia đình" của Hector Malot xứng đáng nhận giải thưởng của Viện Hàn lâm Văn học Pháp.
Hector Malot was a French writer born in La Bouille, Seine-Maritime. He studied law in Rouen and Paris, but eventually literature became his passion. He worked as a dramatic critic for Lloyd Francais and as a literary critic for L'Opinion Nationale. His first book, published in 1859, was Les Amants. In total Malot wrote over 70 books. By far his most famous book is Sans Famille (Nobody's Boy, 1878), which deals with the travels of the young orphan Remi, who is sold to the streetmusician Vitalis at age 10. Sans Famille gained fame as a children's book, though it was not originally intended as such. He announced his retirement as an author of fiction in 1895, but in 1896 he returned with the novel L'amour Dominateur as well as the account of his literary life Le Roman de mes Romans (The Novel of my Novels).
George is invited to stay with an old friend Simon. They were very good friends in their younger days, but haven’t seen each other for 15 years. George believes Simon married a rather plain and unintelligent girl, but they now have 5 children and Simon’s 87 year old father in law also lives with them. It is the grandfather who is the focus of this short story, and he’s something of a glutton, which results in him being ridiculed by the whole family. George thinks they’re being cruel, and believes the old man should be allowed whatever he wishes without ridicule at his age. A rather sad but enjoyable little tale.
Nobody's Girl is a novel by Hector Malot. The story was later translated into English as The Story of Perrine by Gil.
The story follows 13-year-old Perrine. She arrives in Paris with her ill mother in a cart with very few possessions pulled by a donkey, Palikare. She stays at the Guillot field, where her mother gets really ill.
In order to have enough money for medicine, Perrine sells Palikare, with the help of Grain-of-Salt (the owner of Guillot fields) to La Rouquerie.
Despite all the care, Perrine's mother dies, leaving Perrine as an orphan, so Perrine sets off on foot, almost penniless, to find her relatives in Maraucourt. She makes a friend, Rosalie, who shows the Factories of Mr. Vulfran, and lets her lodge at her grandmother's for a little money.
Perrine refrains from letting anybody in Maraucourt know her real name, and uses the pseudonym Aurelie name till the end of the book. As Perrine is one of the few people who can speak English, except for Mr. Benndite, she soon comes close to Mr.
Vulfran, who eventually lets her stay with him. As the book progresses Mr Vulfran learns to love Perrine, and it is only in the end where he finds out that Perrine is his own granddaughter.
تاریخ نخستین خوانش: سال 1985میلادی
عنوان: با خانمان؛ نویسنده: هکتور مالو؛ مترجم: محمد قاضی؛ تهران، کانون پرورش فکری کودکان و نوجوانان؛ چاپ دوم 1357؛ در 257ص؛ چاپ سوم 1363؛ در 217ص؛ چاپ چهارم 1366؛ چاپ پنجم 1368؛ چاپ هفتم 1376؛ شابک 9644320239؛ چاپ هشتم 1377؛ چاپ دهم 1392؛ چاپ دیگر تهران، انتشارات مصدق، 1393؛ در 216ص؛ شابک 9786007436080؛ چاپ دیگر تهران، لک لک، 1384؛ در 217ص؛ شابک 9646488919؛ موضوع داستانهای نویسندگان فرانسوی - سده 19م
عنوان: با خانمان؛ نویسنده: هکتور مالو؛ مترجم: ماندانا ابراهیمی؛ تهران، گلشائی؛ 1368؛ در 480ص؛
مترجم: مجید سیف؛ تهران، سپیده، 1371؛ در 178 ص؛ شابک 9645773699؛ چاپ دوم 1372؛
مترجم: فریدون معمار؛ تهران، شهرزاد، 1372؛ در 140ص؛ چاپ دیگر تهران، پیمان؛ 1374؛ در 140ص؛ شابک 9645981077؛ چاپ سوم 1374؛ چهارم و پنجم 1375؛ ششم 1376؛
مترجم: محمدمهدی پورکریم؛ تهران، تیسفون، 1372؛ در 198ص؛
مترجم: شیما محمدی؛ تهران، پنگوین، 1396؛ در 172ص؛ شابک 9786009835560؛
مترجم: مهرداد مهدویان؛ تهران، پیدایش؛ 1387؛ چاپ سوم 1395؛ در 372ص؛ شابک 9789643494155؛
کتاب «باخانمان» یکی از آثار «هکتور مالو»، نویسنده برجسته «فرانسوی» در ادبیات کودکان و نوجوانان است؛ کتاب فوق به همراه کتاب دیگر او، «بی خانمان»، نه تنها به دنیای سینما راه یافته اند، بلکه به بیشتر زبانهای دنیا ترجمه شده اند؛ ماجراهای کتاب که برگرفته از واقعیتهای زندهٔ زندگی هستند، به کمک هنر و ابتکار نویسنده چنان رخ میدهند، که خوانشگر را تا پایان داستان، به دنبال خود کشانده، و او را نگران سرنوشت و سرانجام کار قهرمان داستان، نگاه میدارند
تاریخ بهنگام رسانی 13/09/1399هجری خورشیدی؛ ا. شربیانی
آن هنگام که کودک بودم دست چپم دوست داشت مانند دست بچهپولدار همسایهمان او هم ساعتی داشته ب��شد. بهانه میگرفتم مادرم بهناچار مچ دستم را گاز میگرفت. با جای اثر دندانهایش بر روی مچ دستم ساعتی درست میکرد! آی...! که شادمانی میکردم. بزرگ که شدم، دست چپم ساعتهای واقعی زیادی به خود دید، امّا هیچیک مانند ساعت جای دندان مادرم بر روی مچ و دستم آنچنان من را شادمان نکردند...
زمانی که کارتون "باخانمان" تو تلویزیون پخش می شد، یکی از بچه های فامیل مون دید توی کتابخونه م کتاب "باخانمان" دارم، بهم گفت می شه کتاب رو از اون جایی که "بارون" سگ "پرین" تیر می خوره، بخونی واسم؟ منم گفتم نه چون اصلا پرین سگ نداشت!
Το ρούφηξα. Με τον ίδιο τρόπο που έκανα όταν ήμουνα μικρή. Και βέβαια έκλαψα. Παρόλο το σχετικά ‘θελες του τέλους εγώ έκλαψα, Αντανακλά μια εποχή κατά την οποία ο κοινωνικός σοσιαλισμός και ηθική του καπιταλισμού ήταν η πρωτοπορία, τώρα πια αυτά έχουν πεθάνει μαζί με της αμάξης τα ιδού ρακιά τα εργοστάσια που φτιάχνουν κουβαρίστρες την περιπέτεια.Το μόνο που έχει απομείνει είναι ιδώ όλοι κληρονόμοι και διευθυντές που σήμερα απλά λέγονται τεχνοκράτες.
Ricordavo con grande affetto questo romanzo della mia infanzia, ma l'ho trovato addirittura più bello di quanto ricordassi. La storia di Perrine (anche nota come Peline, come la protagonista del cartone animato degli anni 80 tratto proprio da questo romanzo) è eccezionale. Ispirata alla Sarah Crewe de La piccola principessa di Frances Hodgson Burnett, Perrine è una bambina piena di risorse, che attraverserà da sola un bel pezzo di Francia a piedi per raggiungere i "parenti" del padre, a cui però non si presenta subito. La ragazzina comincia a lavorare in fabbrica ma, abituata a dormire all'aria aperta, non si adatta a restare nella camerata di un pensionato, e così va ad abitare un capanno di caccia abbandonato, dove vive come una piccola Robinson Crusoe, ricavandosi le stoviglie da scatole di latta gettate via e cucinando erbe selvatiche, uova di uccelli che trova nel bosco e pesci che pesca nel ruscello. E poi le ESPADRILLAS sono una piccola meraviglia che rimane impressa anche quando si dimentica tutto il resto! Il romanzo è un regalo che Malot fa alla figlia, ma serve anche a denunciare le condizioni di disagio e di povertà in cui vivevano i bambini dell'epoca, costretti a lavorare nelle fabbriche fin da piccoli, e le difficoltà ancora maggiori che doveva affrontare una bambina povera e sola se si ritrovava davanti persone disoneste e prive di compassione. Per fortuna, Perrine trova anche delle brave persone sul suo cammino, anche se lei è talmente piena di risorse che se la sarebbe cavata comunque. Peccato per quel finale un po' troppo maschilista, che per una ragazzina come Perrine sembra fuori luogo. Ma, come dice Bianca Pitzorno nella nota alla prefazione del romanzo,
Niente però ci vieta di immaginare che, arrivata all’età di sposarsi, Perrine sceglierà per marito un uomo che ama il suo lavoro, un artista magari, un poeta, un pittore, un attore di teatro, uno scrittore come Malot, oppure un medico, uno scienziato, a cui non interessa per niente dirigere le fabbriche Paindavoine. Se il nonno sarà ancora vivo – in caso contrario Perrine non avrà alcun problema a fare di testa sua – non abbiamo dubbi che la nipote saprà convincerlo, come già l’ha convinto di molte altre cose, di essere perfettamente in grado di dirigerle lei, da sola.
این کتاب ارزش ادبی بالایی ندارد، امّا من خیلی دوستش می دارم! در کودکی هر چند وقت یک بار دوره اش می کردم! آن تکّه اش که پرین دور از نظر مردم، در کلبه ی شکاری زندگی می کرد، از قسمت های محبوب و خوراک خیال پردازی های بی انتهای تابستا��ی ام بود...
در راستای کلاسیکخوانی/ نوجوانخوانی به باخانمان رسیدم. نسخه صوتی رو از طاقچه گرفتم و با سرعت شش برابر، گوش دادم. صدا احسان کرمی بود و عالی بود. خود کتاب هم داستان نوستالژی و آرومی داره، با اینکه ناراحتکننده و غمناک هم بود. یک تفاوتهایی هم با انیمیشنش داشت. پنج ستاره بخاطر حس خوبم به کتاب دادم
یادش بخیر، خیلی وقت پیش خوندم خیلی خوشم اومد اون موقع این رمان، بچه های دهکده، خواهران غریب رو از کتابخونه مسجد گرفتم خوندم، چقدر خوب بودن. حتما بابد دوباره بخونمش.
Recently, on his radio show about my latest novel, the interviewer Lewis Burke Frumkes asked me, “What did you read when you were young?” I told him about this one book that I had read in my youth over and over. However, for decades I had been unable to find this novel, whose title in French (and in the Hebrew translation—the language of my childhood) was “In The Family.” This title meant rather the opposite of the English translation, “Nobody’s Girl,” which is more apt.
In my pre- and early-teens, I became engrossed in the misfortune-turned-adventure of the orphan girl, Perinne, whose resourcefulness underpinned her survival in an almost Robinson Crusoe-style on the periphery of a French industrial town. While she had been able to escape the fate of her coworkers’ horrific living and work conditions due to her inventiveness and wits, she felt deep sympathy for them. She used her advantageous position with the factory owner to bring change for these girls.
Of course there is a happy ending: Her search for her lost grandfather comes to an exciting end when he learns that she is the daughter of the son he had so many times professed not to forgive for marrying against his wishes….
Upon hearing my description, the radio interviewer exclaimed that this was the influence for my activism: feel sympathy for the lives girls and women—-and move to bring change. This was an eye-opening revelation for me; I had never connected the two. However, perhaps Perrine’s story was so compelling to me at the time because I had always had it in me to follow her footsteps.
Only in the summer of 2011, a librarian was able to name for me the book and the author. I proceeded to search for a copy, and purchased two old editions. I gave one to a ten-year old girl, who is an avid reader. But she looked at the old paper and the old-style illustrations, and thanked me politely. Months later, she hasn’t yet read this old version. I’ve now ordered the recently republished edition, and am waiting to see what it will look like to a modern-day child. I hope that the values that had gripped me so much decades ago are unchanged, and the story of Perrine’s challenges is just as gripping.
ما در این داستان با پِرین همراه بودیم و سختیها و تلخیها را احساس کردیم گرچه شروع داستان با مرگ همراه بود ولی زندگی در تار و پود رمان جریان داشت و امید به روزهای بهتر هر لحظه احساس میشد خوشبختی پرین تنها به خاطر پدر و مادر یا اقوامش نبود بلکه به خاطر متکی بودن به خودش و مسیر درستی که میپیمود به دست آمد. هر چند کتاب کوتاه شده و مختص نوجوانان بود و حتی انیمیشن باخانمان، اگر اشتباه نکنم حدود سالهای ۷۲ یا ۷۳ پخش شد و من آن موقع فقط تیتراژ و چند صحنه ابتدایی انیمیشن را دیده بودم اما دوست داشتم کتابش را بخوانم فعلأ به این مختصر بسنده میکنم تا در فرصتهای بعدی نسخه کاملترش را بخوانم.
داستان زیبا و قابل تأمّلی بود، گرچه نقاط ضعف بزرگی هم داشت که نمیدونم دقیقاً به خود کتاب برمیگرده، یا به احتمالاً تلخیصی که حین ترجمهٔ کتاب بر اون صورت گرفته. چون انتظار داشتم که انسجام داستانی و روابط علت و معلولی در داستان، پررنگتر از اون چیزی باشه که در کتاب خوندم. به عنوان کتابی که در یکی دو ساعت زمان هدررفت در مسیر خونه و محلّ کار بشه خوند، به همه پیشنهاد میکنم که بخوننش، چون جزو کلاسیکهاست. در ضمن ارتباط چندان زیادی هم با اون انیمهای که ازش دیدیم نداره.
خییلییی با انیمیشنش متفاوت بود. خیلی زیاد. نه بارون سگش پرین توی کتاب بود و نه پالیکار اونقدرا حضور داشت داخل داستان. یکم سخته با خوندن نسخه ی خلاصه شده بخوای نمره بدی. ولی فک کنم سه و نیم نمره ی مناسبی بود براش نسبت به سایر کارای کلاسیک
"Trong gia đình" lại thêm một tác phẩm nữa vềchủ đề gia đình của tác giả Hector Malot. Cũng giống như tác phẩm " Không gia đình" tác phẩm này cũng mang đến cho người đọc những xúc động mạnh mẽ, những cảm xúc hồi hộp, và những niềm vui vỡ òa. Với lời văn mộc mạc, nhẹ nhàng, vô cùng ý nghĩa, tác giả đã vẽ lên một câu chuyện cảm động về mối quan hệ trong gia đình, tình yêu thương của người ông với người cháu, đó còn là nỗi khắc khoải chờ mong của người cha với người con trai. Mọi thứ hội tụ lại để rồi một niềm vui trọn vẹn khi cô bé Perin được người ông nội mở rộng cánh tay đón chào cô về với gia đình.
Cô bé Perin trải qua nỗi đau mất bố và sáu tháng sau là mất mẹ, cô bé đã trải qua vô vàn khó khăn, thiếu thốn. Cô bé phải trải qua những cơn đói, nhưng cơn khát, những thiếu thốn chỗ ăn, chỗ ngủ, thiếu những bộ quần áo, phải ngủ trong rừng sâu, có khi còn là bị lừa lấy mất 5 phờ-răng. Hay có những lúc cô bé tưởng chừng như đã chết nếu không được chú lừa Palica tìm ra, và được bà La Cucơri giúp đỡ. Cô phải trải qua chuỗi ngày khó khăn, khốn khổ khi phải đi bộ về Marôcu tìm người thân. Ngày trở về Marôcu cô bé phải sống trong căn phòng trọ giá rẻ bẩn thỉu, đến nỗi không khí bị ô nhiễm nặng, cô ra ngoài và tìm được một cái lều giữa hồ, cô bé đã sống, tự may vá, tự nấu ăn ở đó để tiết kiệm tiền, và để tránh cái phòng trọ thực sự kinh khủng
Rồi cô gặp ông Vunphran, cô bé đã giúp ông mọi công việc, và ông cũng nhận ra cô bé là người thông minh, thật thà. Rồi ngày ông nhận tin đứa con trai đã chết, ông như hóa điên. Nhưng giữa lúc ông như vậy, chính Perin đã bên cạnh giúp ông làm những điều thần kì. Xây dựng nhà trẻ, bệnh viện, và chỗ ở mới cho những người thợ. Và chính lúc đó, nhờ người điều tra, Ông Vunphran đã tìm ra người cháu nội của mình không ai khác chính là Perin, niềm vui như vỡ òa. Và còn trọn vẹn hơn khi ông Vunphran đã chữa khỏi mắt.
Ông nội cùng cô cháu gái cùng nhau đi những công trình mà họ đã làm lên, mà giờ đây đã đầy những niềm vui, những nụ cười của những người thợ.
Một cái kết đầy viên mãn cho một câu chuyện hấp dẫn, nhiều nút thắt. Bản thân khi đọc tác phẩm có lúc cảm giác thắt lại, vì thương cô gái bé nhỏ phải chịu những cảnh khốn khổ thiếu thốn đến vậy, cũng có khi còn là những giọt nước mắt vì vui sướng như chính mình trong câu chuyện khi hai ông cháu nhận nhau. Thật tuyệt vời cho tác phẩm đầy tính nhân văn
Yo crei que "En familia" era el nombre del segundo tomo de "Sin familia", no se bien como llegue a esa conclusión pero pensé eso por un año, ni siquiera lo cuestione. Y como ya había leído Sin familia entero no le di importancia. Así que si "En familia" y "Sin familia" son historias totalmente separadas. Pero aún siendo así tienen muchas similitudes tantas que crei que Malot había copiado y pegado de una novela a la otra. Mi idea era mencionar estas similitudes pero preferi no hacerlo por el tema de los spoilers. Sorprendentemente a pesar de todas las cosas en común que comparten, "En familia" es lo suficientemente original para ser considerado una copia descarada. Al inicio las historias son muy parecidas pero hay un punto en el que se bifurcan y van por caminos totalmente diferentes. A mi parecer este libro es muy optimista, pasan cosas tristes y se tratan de hacer críticas, pero tampoco son tomadas tan en serio. Los personajes en general no son memorables, destacó a Perrine y al señor Vulfrán. Con todo eso, "En familia" me gustó, es un historia sencilla y linda, no es que sea la gran cosa pero es entretenido y tiene lindos mensajes.
توی بچگی هروقت کارتون بینوایان و باخانمان رو میدیدم،همیشه توی قلبم یه جایگاه خاص و ویژه ای داشتن.با رنج گرسنگی کوزت و پرین منم رنج میکشیدم.با تنهایی ها و بی کسی هاشون منم همراه میشدم.با شادی های کوچیکشون منم خوشحال میشدم.کوزت و پرین صادق ترین دوستای کودکی من بودن.(و البته دختر کوچولوی مونتگمری🙃)
و حالا هم همونقدر از ادبیاتشون لذت میبرم:)) و به این نتیجه رسیدم که ادبیات فرانسه از زیباترین هاست🥺🤍
پ.ن: خودمم نمیدونم چرا وسط امتحانا کلی کتاب نخونده ی جدیدم رو ول کردم و رفتم سراغ یکی از قدیمی ترین و خاک گرفته ترین کتابای کتابخونه ام:/
I absolutely love this book about French orphan Perrine, who promises her dying mother that she will seek out the family that disowned her father for marrying beneath him, and without revealing her identity, cause them to value her for herself.
I was introduced to this book by my elementary school friend, Carrie Bernstein (now a noted migraine specialist). Perrine's quest to find the family that has ignored her existence is very moving. I always gravitated towards orphan stories but what I particularly liked about this one was how resourceful the penniless Perrine was. She made herself clothing and shoes, she improvised with makeshift pots and pans when cooking, and she impressed hostile adults with her dignity even when shabbily dressed. The style is very mannered so I am not sure my nieces will love this book as much as I do, but I will do my best to introduce it to them.
Hector Malot rất nổi tiếng với cuốn sách "Không gia đình" thuộc hàng kinh điển của văn học Pháp, nhưng có vẻ không nhiều người biết đến ông với một cuốn sách khác tựa đề "Trong gia đình".
Một câu truyện hơi style "cổ tích" với cô bé Perrine đầy nghị lực sống cuối cùng đã có được cuộc sống hạnh phúc bên người thân của mình.
Phần đầu cuốn sách có vẻ hơi khó đọc, nhưng phần sau thì diễn biến khá nhanh. Đọc xong mới thấy cùng một cốt truyện nhưng văn phong của phương Tây và phương Đông khá khác nhau. Nếu cốt truyện thế này mà dựng thành phim Hàn Cuốc chắc drama tức trào máu họng.
کتاب خوب و ارزانی که میتواند هدیه مناسبی برای بچهها[ی کتابخوان و کتابدوست] باشد، البته چند نکته باید در نظر گرفته شوند:
(پیش از بررسی نکات باید ذکر کنم که من چاپ دوم (۱۳۹۶) این کتاب را مطالعه کردهام.)
۰. تغییر چاپ جدید وقتی شروع به نوشتن این نقد و بررسی کردم، سری به کتابفروشیهای آنلاین زدم و دیدم که چاپ دوازدهم همین نسخه از کتاب (سال ۱۳۹۹)، ۲۰ صفحه بیشتر از نسخهای که من مطالعه کردم، دارد. متن چاپ جدید را بررسی نکردهام و نمیدانم تفاوتی در متن دارد، یا صرفا با اندکی تغییرات ظاهری صفحاتی به کتاب افزوده شدهاند؛ اما لازم دیدم که این تذکر را بدهم. قیمت کتاب نیز نسبت به کتاب من که ۸هزار تومان بوده، به ۲۴هزار تومان افزایش یافته، که باز هم قیمت بسیار خوبی است.
۱. کتاب خلاصهشده این کتاب با ترجمه آقای قاضی در انتشارات بدرقه جاویدان، با ۴۸۸ صفحه و به نام «معجزهای برای پرین» به چاپ رسیده است، و هرچند تصاویر جلدش چنگی به دل نمیزنند، اما به نظر میرسد که داستان باید کامل باشد. (چاپ دوم (۱۳۹۵): ۹۰هزار تومان) انتشارات پیدایش هم این کتاب را با ترجمه آقای مهرداد مهدویان در ۳۷۲ صفحه چاپ کرده است. (چاپ پنجم (۱۳۹۸): ۲۸۵هزار تومان) انتشارات پنگوئن (چاپ دوم (۱۳۹۶): ۱۲۰هزار تومان) و دبیر (چاپ دوم (۱۳۹۶): ۶۰هزار تومان) هم آنطور که از ظواهر امر پیداست، نسخههای خلاصهشده را چاپ کردهاند. پس اگر میخواهید این رمان کلاسیک را کامل بخوان��د (یا هدیه بدهید)، به نظرم نسخه نشر پیدایش یا بدرقه جاویدان را تهیه کنید.
۲. کلمات دشوار آقای قاضی چندان در استفاده از کلمات برای کتاب کودکونوجوان خودداری نکرده و گاها کلمات دشواری را به داستان وارد آوردهاند. البته برخی از آنها پاورقیهای توضیحی دارند، اما با این حال خواندنشان برای بچهها، به خصوص بچههایی که تازه کتاب خواندن را شروع کردهاند، ساده نخواهد بود؛ و چه بسا ممکن است تا حدودی ناامیدکننده هم باشد.
۳. ویراستاری ضعیف اگر قصد دارید به کودک خود یک کیت آموزش ویراستاری هدیه کنید تا با شیوه ویرایش متن آشنا شود، میتوانید این کتاب را که شامل تمامی اشتباهات ویراستاری میشود تهیه کنید. از جاافتادگی حروف و اشتباه در تایپ گرفته، تا جاافتادگی کلمات و عدم یکدست بودن نامها و اشتباهات املایی در این کتاب پیدا میشود. همچنین که برخی جملات به حدی بد هستند که لازم است برای درست فهمیده شدن بازنویسی شوند. از همینجا از آقای علی خاکبازان، ویراستار کتاب، بابت طراحی این کیت آموزشی و زحمت بسیاری که در زمینه ویرایش [و احتمالا تلخیص] کتاب نکشیدهاند، تشکر ویژه به عمل میآورم. و تشکر بعدی به تیم انتشارات کانون پرورش فکری تعلق میگیرد که با این دقت کتابی را چاپ کردهاند که احتمالا حتی یک بار هم هیچکدامشان آن را نخواندهاند.
***
چهطور خریدم؟ آن زمان، سریال «باخانمان» از شبکه پویا در حال پخش بود، و خواهر و والدینم به طور جدی آن را دنبال میکردند. من هم هر از گاهی که فرصتی پیدا میکردم، با آنها یک قسمت را میدیدم. یک بار که با «م»، «ر» و همسرش خیلی اتفاقی به شهر کتاب مرکزی در نزدیکی تقاطع خیابان مطهری و خیابان شریعتی رفته بودیم، این کتاب را دیدم، و آن را خریدم تا پس از اینکه با خواهرم ماجراهای سرزمین از (سهگانه چاپ نشر قدیانی) را به اتمام رساندیم، به سراغش برویم و او و خانواده را هیجانزده کنم.
چهطور خواندم؟ قصد داشتم خیلی زودتر آن را بخوانم، اما فرصت نشد، و ما خانهمان را عوض کردیم و اسبابکشی و جابهجایی دیگر امکان انتخاب این کتاب برای خواندن را از ما گرفت. این شد که فرصتی پیش نیامد و کتاب همینطور ماند، تا چند ماه پیش که بالاخره در مسیر بهشتزهرا تصمیم گرفتم این کتاب را بخوانم و حال خانواده را عوض کنم. آن موقع شروع کردیم، اما چند بار وقفههای طولانی بین خواندنمان پیش آمد، و من به خاطر کارهایم هیچوقت نتوانستم با خانواده به سفر بروم. وقتی ادارات تهران روز چهارشنبه (۱۷ مرداد) به خاطر گرما تعطیل شدند، با خانواده در یک تصمیم ناگهانی به روستای ییلاقی مادربزرگ و پدربزرگم رفتیم، و من در تمام مسیر رفت و برگشت (به استثنای چند وقفه کوتاه و دقایقی برای صحبتهای تو-ماشینی مخصوص سفر و چند غیبت ریز و درشت) این کتاب را خواندم، و موفق شدم ۱۱۰ صفحه باقیمانده از کتاب را به اتمام برسانم. والدینم هم بر خلاف زمانی که کتاب «مغلطه» را میخواندیم چندان وقفهای ایجاد نکردند و فقط گاهی پدرم از «خریت آقای وولفران» و «طمعکاری اطرافیان آقای وولفران» ابراز ناراحتی و انزجار کرد و یک بار اینطور توضیح داد که: «واقعا معلوم نیست چهطور این آقای وولفران با اینهمه دبدبه و کبکبه که به هم زده، چهطور نمیتونه درک کنه پسرش چی میخواسته و چهجوری بوده؟» و بعد ناگهان سکوت کرد و به فکر فرو رفت؛ که احتمال میدهم به صحبتهایش در حین خواندن کتاب مغلطه و حتی دعواهای بعدیاش در خانه با من و برادر و خواهرم ربط داشته است.
و یک بار هم به طور خیلی سریع و در دو روز کل کتاب را برای «ع» خواندم و تعریف کردم، و هر دویمان حسابی لذت بردیم. «ع» از شنیدن داستان، و من از تواناییام در یادآوری داستان از ذهن آشفتهام!
چهطور بود؟ من کتاب را [فارغ از ایرادات مسخره ویرایشی و نگارشی بیشمارش] دوست داشتم. داستان جالب بود و مثل خیلی داستانهای همدوره خودش با پایان خوش باورنکردنی تمام شد. اگر با سریالهای ماه رمضان و پایان ناگهانیخوش آنها مشکلی داشته باشید، احتمالا از این کتاب هم آنچنان لذت نخواهید برد. اما آقای مالو خیلی خوب داستان را روایت کرده، و درست مثل چارلز دیکنز که گاهی وسط کتابش نظرات خودش را به عنوان نویسنده دانای کل وارد اثر میکرد، حرفها و واکنشهای خودش به داستان را وارد آن کرده است. تلاش خستگیناپذیر پرین و دستوپنجه نرم کردن او با تمام مشکلات، و نتیجه گرفتن از این تلاشها و تحملها، به هر کسی میتواند حس خوب و امید بدهد.
شاید بد نباشد که بگویم این کتاب برای این دوره سخت و پررنج و زحمت که آدم هرچه میدود میبیند به هیچکجا نرسیده، کتاب مناسبی خواهد بود. چه بسا که حرکت و زندگی همیشه بهتر از توقف و مردگی است؛ و منی که به دنیای پس از مرگ هیچ عقیدهای ندارم، نمیتوانم خودم را راضی کنم که همین زندگی نکبت را هم نداشته باشم و آن را به سادگی از دست بدهم.
| Người ta sẽ thành công khi có nghị lực, lòng quyết tâm. Không cần dụng cụ, tiền bạc, chằng có gì hết! Chỉ cần một ít sáng tạo, người ta vẫn làm được cái việc ngỡ như là quá sức.|
“Trong gia đình” có lẽ đã không xa lạ gì với những bạn yêu sách. Hector Malot đã lại đem đến một tác phẩm đầy tính nhân văn sau thành công của “Không gia đình”.
Cuốn sách kể về cuộc hành trình của một cô bé 12 tuổi mất cả cha lẫn mẹ từ Paris trở về với quê hương, về với vòng tay của những người thân em chưa từng gặp. Để trở về với niềm hạnh phúc trong gia đình, em đã trải qua những ngày lang thang không tiền bạc, không sự nâng đỡ với những cơn đói, rét và nguy hiểm luôn rình rập cướp đi mạng sống bất kỳ lúc nào. May mắn và nghị lực phi thường đã đưa em đến được quê hương nhưng những bước chân bé nhỏ ấy vẫn chưa thể nào đưa em đến được với tình thân. Một người ông mù loà nắm trong tay cuộc sống của hơn 70.000 thợ thuyền với vị trí luôn bị lăm le bởi những lòng tham nhân danh tình càm ruột thịt xung quanh. Một người cha trông mong sự trở về của đứa con duy nhất mỗi ngay cùng với lòng hận thù người phụ nữ đã cướp đi trái tim người con hiếu thảo của ông. Ông chối bỏ cả sự có mặt của đứa cháu gái. Vậy, vòng tay của người thân có mở ra với em, cô bé nghị lực phi thường? Liệu rồi tình thân máu mủ có xoa dịu những nỗi đau của quá khứ? Em có được sống “sung sướng” như lời trăn trối của người mẹ trước lúc buông xuôi?
Hector Malot đã tài tình mở ra từng nút thắt với lối văn nhẹ nhàng, tình tiết đầy tình nhân văn, nhưng cũng “rất cuộc sống”. Cùng với Trong gia đình, ông như muốn nói với đọc giả rằng: nghị lực và dũng cảm dấn thân luôn luôn sẽ được đền đáp xứng đáng và chỉ có tình cảm chân thành mới nâng đỡ được tình cảm chân thành.
Về phần mình, trước khi bắt đầu đọc cuốn sách này mình tình cờ nghe được câu nói “Life doesn't happen to you, it happens for you.” Sẽ có nhiều cách giải nghĩa (mặc dù nghĩa tiếng anh đã rất rõ ràng) và sẽ có nhiều mức độ đồng cảm, nhưng sau khi đọc xong “Trong gia đình” mình tin chắc rằng nghĩa của câu nói ấy sẽ là như thế này: “ Cuộc sống không tạo ra bất cứ thứ gì để chống lại bạn, cuộc sống luôn dành những điều cần thiết nhất để nâng đỡ bạn.” Và dĩ nhiên, bao gồm cả khó khăn và thử thách.