BÁO CÁO TRIỂN VỌNG
2017
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
M CL C
ĐI M NH N ........................................................................................................................................................... 2
KINH T Vƾ MỌ ..................................................................................................................................................... 3
2016: Tăng trưởng chậm lại. 2017: chịu rủi ro từ diễn biến trên thế giới, định hướng và điều hành của Chính
phủ đóng vai trò quan trọng .................................................................................................................................. 3
Lạm phát trong tầm kiểm soát .............................................................................................................................. 7
Tỷ giá tiếp tục chịu sức ép lớn từ phía thế giới trong năm 2017 nhưng kỳ vọng sự n định được đ m b o. ....... 8
Lãi su t huỔ động tăng nhẹ trong năm 2016. Lãi su t chịu áp lực tăng trong năm 2017 nhưng kỳ vọng sẽ chỉ
biến động nhẹ ...................................................................................................................................................... 11
Kinh tế - tài chính thế giới ................................................................................................................................... 13
TH TR
NG CH NG KHOÁN ...................................................................................................................... 17
Diễn biến thị trường ............................................................................................................................................ 17
C phiếu Dầu khí cán đích năm 2016 với thành tích vượt trội. .......................................................................... 18
Áp lực bán ròng chốt lời của khối ngoại dâng cao sau khi VN Ấndeồ đạt đỉnh 690. .......................................... 20
Các Quỹ ETF đẩy mạnh rút ròng vốn vào cuối năm........................................................................................... 21
Triển vọng 2017: Cơ hội luôn t n tại. Các rủi ro xu t hiện nhiều hơn đặc biệt vào nửa cuối năm. .................. 21
TRI N V NG NGÀNH VÀ DOANH NGHI P ................................................................................................ 26
Ngành Ngân hàng ................................................................................................................................................ 28
Ngành B t động s n ............................................................................................................................................ 34
Ngành Xây dựng .................................................................................................................................................. 39
Ngành Thép ......................................................................................................................................................... 45
Ngành Đá XâỔ Dựng ........................................................................................................................................... 52
Ngành Gạch ốp lát .............................................................................................................................................. 59
Ngành Nhựa ........................................................................................................................................................ 62
Ngành Săm lốp .................................................................................................................................................... 69
Ngành Điện.......................................................................................................................................................... 74
Ngành Phân phối bán lẻ s n phẩm CNTT và Điện tử tiêu dùng ......................................................................... 79
Ngành C ng biển ................................................................................................................................................. 83
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 1
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
ĐI M NH N
Kinh t vƿ mô: 2016: Tăng trưởng chậm lại. 2017: chịu rủi ro từ diễn biến trên thế giới, định hướng và điều hành của
Chính phủ đóng vai trò quan trọng
Các chỉ báo cho th y khá rõ tăng tr ng kinh tế Việt Nam gi m t c trong năm 2016. Trong b i c nh cầu tiêu dùng và cầu đâu t nội địa
ch a có sự bứt phá, động lực tăng tr ng trong th i gian qua vẫn ph thuộc nhiều vào ngo i lực (kh i FDI), khai thác tài nguyên thiên
nhiên và đầu t công. Theo đó, khi gặp nh ng diễn biến b t l i trên thị tr ng thế giới kết h p với việc gi i ngân ngân sách gặp một s
v ớng m c, việc tăng tr ng kinh tế ch m l i là khó tránh kh i.
Xét trên góc độ tích cực, trong năm tới Việt Nam vẫn sẽ là điểm đến h p dẫn của dòng v n đầu t b t ngu n từ xu h ớng nới l ng của
nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới, đặc biệt là khu vực Châu Á, khi Việt nam có l i thế c nh tranh là nền chính trị n định; l m phát tỷ
giá trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên, chiều ng c l i, các diễn biến từ thị tr ng thế giới đ c xem là rào c n khá lớn đ i với mức tăng
tr ng kinh tế Việt Nam. Trong đó đáng chú ý: (1) Chính sách của tân t ng th ng Mỹ theo chiều h ớng không thu n l i cho th ơng
m i, đặc biệt là các v n đề liên quan đến Hiệp định th ơng m i tự do TPP. (2) Biến động của các ngo i tệ m nh theo sát với th i điểm
và lộ trình FED nâng lãi su t cũng nh các biến động chính trị nh Brexit; (3) các v n đề xung quanh việc gi m t c của nền kinh tế
Trung Qu c, bao g m n x u, bong bóng b t động s n, th ơng m i suy gi m kéo theo kh năng đ ng CNY tiếp t c m t giá.
Trong b i c nh nh v y, chúng tôi đ a ra một s dự báo về kinh tế vĩ mô Việt Nam 2017 nh sau:
Th tr
M c tiêu tăng tr
6,5%.
ng GDP 6,7% trong năm tới của Chính phủ gặp thách thức, dự báo GDP năm 2017 tăng kho ng 6,3% ậ
Chính phủ có d địa điều hành và kiểm soát l m phát, m c tiêu l m phát d ới 5% nhiều kh năng sẽ đ t đ
c năm 2017 dự báo vào kho ng 4% - 4,5%.
c. Tỷ l l m phát
Trong năm 2017, mặc dù tiếp t c chịu nhiều áp lực từ phía thế giới nh ng ngu n cung ngo i tệ kỳ vọng mức d i dào sẽ giúp
NHNN có thể chủ động hơn trong việc điều hành và bình n thị tr ng khi cần thiết nhằm đ m b o nhiều m c tiêu quan trọng.
Chúng tôi dự báo m c gi m giá c a VND trong năm 2017 s vào kho ng 2% - 4%.
Dự báo mặt bằng lãi su t năm 2017 s t ơng đ i ổn đ nh và ch bi n động nhẹ quanh m c cu i năm 2016, mức tăng nếu
có sẽ không quá 50 điểm cơ b n (0,5%).
ng ch ng khoán: Cơ hội luôn tồn tại. Các rủi ro xuất hiện nhiều hơn đặc biệt vào nửa cuối năm.
Năm 2016 đi qua với liên tiếp nh ng cú s c tới từ thị tr ng thế giới, v t ngoài dự báo của nhà đầu t . Mặc dù v y, các yếu t b t n
nhiều kh năng buộc các NHTW (ngoài FED) duy trì biện pháp nới l ng nhằm hỗ tr nền kinh tế. Điều này khiến chúng tôi kỳ vọng thị
tr ng Việt Nam vẫn đ c h ng l i từ các dòng v n từ n ớc ngoài trong đó chủ yếu là từ các qu c gia châu Á nh Trung Qu c, Nh t
B n, Đài Loan, Hàn Qu c, …. Các yếu t t t x u đan xen đòi h i sự ứng biến linh ho t, theo dõi sát sao các nhóm ngành có kh năng
t o ra đột biến, kh năng t o ra cơ hội cho nhà đầu t nh :
Các c phiếu có tiềm năng tăng trưởng các yếu tố cơ b n tốt, đặc biệt là các bluechips đầu ngành khi nhà đầu tư sẵn sàng
ch p nhận mức P/E cao, đặc biệt tại một số các nhóm ngành ưu tiên như Vật liệu xây dựng, Xây dựng, Bán lẻ, Xây dựng cơ sở
hạ tầng, ….
Nhóm doanh nghiệp có các câu chuyện cá biệt thu hút được dòng tiền như mới niêm yết chính thức, chuyển sàn, M&A, thoái
vốn nhà nước, nới room cho nhà đầu tư ngoại.
Nhóm doanh nghiệp được hưởng lợi từ ồu hướng giá c các loại mặt hàng nguyên-nhiên-vật liệu thaỔ đ i và góp phần nh
hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh cốt lõi.
Các doanh nghiệp có xu hướng phòng thủ tốt khi thị trường có các tín hiệu chuyển biến kém tích cực đặc biệt trong giai đoạn
nửa cuối năm 2017.
Các nhóm ngành Bia, Dịch vụ hàng không với kh năng được các Quỹ đầu tư phân b tỷ trọng danh mục trong bối c nh hàng
loạt các mã vốn hóa lớn mới niêm yết làm dịch chuyển cán cân những các nhóm ngành có đóng góp lớn vào chỉ số chung.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 2
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
KINH T Vƾ MỌ
2016: Tăng tr ng ch m l i. 2017: ch u r i ro t di n bi n trên th gi i, đ nh h
hành c a Chính ph đóng vai trò quan tr ng
Tăng tr ng b kìm hãm b i
ngành Khai khoáng và Nông
nghi p.
ng và đi u
Ngành nông nghi p ghi nh n m c tăng tr ng y u do liên t c ph i đ i mặt v i nh ng
di n bi n th i ti t b t l i. Tính đến trung tuần tháng 11, c n ớc đư thu ho ch đ c 1.240,5
nghìn ha lúa mùa, chiếm 67,5% diện tích gieo c y và gi m 3,3% so với cùng kỳ năm tr ớc.
S n xu t lúa mùa miền B c năm nay gặp nhiều khó khăn do nh h ng th i tiết h n hán,
thiếu n ớc đầu v và m a, bưo gây ng p úng cu i tháng 7, đầu tháng 8 vừa qua. Diện tích gieo
c y lúa mùa của miền B c gi m 14,7 nghìn ha so với năm tr ớc. Theo báo cáo sơ bộ, năng su t
lúa mùa năm nay t i các địa ph ơng phía B c ớc tính đ t 49,8 t /ha, gi m 0,3 t /ha so với v
mùa năm tr ớc. Tính đến gi a tháng 11/2016, các địa ph ơng phía Nam đư gieo s đ c 388
nghìn ha lúa đông xuân sớm, bằng gi m 4,1% so với cùng kỳ năm tr ớc. Gieo tr ng cây v
đông năm nay gi m so với cùng kỳ năm tr ớc chủ yếu do hiệu qu th p và nh h ng của
m a, bưo đầu v , nhiều diện tích bị ng p úng không gieo tr ng đ c.
Tăng tr
Tăng tr
ng GDP (qoq)
8%
12%
7%
6%
10%
5%
8%
4%
ng GDP và c a các khu
vực kinh t
6%
3%
4%
2%
2%
1%
0%
0%
Q2
Q3
Q4
-2%
2013
2014
2015
6/2008
12/2008
6/2009
12/2009
6/2010
12/2010
6/2011
12/2011
6/2012
12/2012
6/2013
12/2013
6/2014
12/2014
6/2015
12/2015
6/2016
12/2016
Q1
2016
GDP
GDP Nông nghiệp
GDP Công nghiệp và Xây dựng
GDP Dịch v
Ngu n: CEIC, VCBS
Khác biệt so với năm 2015, trong năm 2016, thay vì là động lực cho tăng tr ng, sự thu hẹp
của ngành Khai khoáng có thể xem nh một trong nh ng nguyên nhân chính khiến tăng tr ng
toàn nền kinh tế gi m t c. C thể, Chỉ s ngành này trong tháng 11 gi m m nh 13,8% so với
cùng kỳ năm tr ớc và lũy kế 11 tháng đầu năm 2016 gi m 6,3% so với cùng giai đo n năm
2015 (10 tháng đầu năm 2016 gi m 5,5%). Trong đó, mặc dù có kế ho ch dự kiến sẽ tăng
c ng khai thác trong Quý 4, s n l ng dầu thô tiếp t c ghi nh n mức gi m sâu 10% so với
cùng kỳ năm ngoái (10 tháng đầu năm 2016 gi m 9,7%). Sự s t gi m c a ngành Khai
khoáng đư khi n m c tăng chung c a toàn ngành Công nghi p gi m kho ng 1,3 đi m
phần trăm.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 3
Ch s tồn kho CN và PMI ngành
s n xu t
Ch s IIP so v i cùng kỳ
14%
56
20
55
12%
54
10%
53
8%
52
15
10
51
11/16
09/16
07/16
05/16
03/16
11/16
09/16
07/16
05/16
03/16
01/16
11/15
09/15
07/15
05/15
03/15
01/15
-5
01/16
46
0%
11/15
0
47
09/15
48
2%
5
07/15
49
05/15
50
4%
03/15
6%
01/15
Ch s tồn kho CN ch bi n, ch t o
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Chỉ s t n kho CN chế biến, chế t o (%)
PMI ngành s n xu t (Theo HSBC)
Ng ỡng PMI 50
-10
Toàn ngành
Khai khoáng
-15
Công nghiệp chế biến chế tạo
Ngu n: CEIC, HSBC, NIKKEI, VCBS
Công nghi p ch bi n ch t o
là đi m sáng hỗ tr tăng
tr ng.
Công nghiệp chế biến chế t o n i b t và là động lực quan trọng thúc đẩy của tăng tr ng
ngành Công nghiệp nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung. C thể, chỉ s IIP công nghiệp chế
biến, chế t o tháng 11/2016 tăng 13,1%, cao hơn mức 11,3% của cùng kỳ năm tr ớc. Tính
chung 11 tháng đầu năm 2016 chỉ s này đ t 11%, tăng nhẹ so với con s 10,4% của cùng giai
đo n năm 2015. Trong m c tăng 7,2% c a ngành Công nghi p, ngành Công nghi p ch
bi n ch t o khẳng đ nh vai trò ch đ o v i m c đóng góp lên đ n 7,7 đi m phần trăm
trong m c tăng chung.
Theo công b của Nikkei, chỉ s PMI của Việt Nam đư tăng m nh lên mức 54 điểm trong
tháng 11 từ mức 51,7 trong tháng 10, đ ng th i cao hơn so với 49,4 điểm ghi nh n cùng kì
năm ngoái do đơn đặt hàng mới và s n l ng tăng nhanh. Bên c nh sự c i thiện s n xu t trong
tháng, chúng tôi cho rằng mức tăng này một phần không nh do yếu t mùa v khi đây là th i
điểm các doanh nghiệp tăng c ng s n xu t ph c v cho nhu cầu cu i năm. Tuy nhiên, cũng
cần l u ý thêm rằng, với việc tham gia kh o sát chủ yếu là các công ty có yếu t xu t khẩu, đặc
biệt là các doanh nghiệp FDI lớn, thì đằng sau sự tích cực kể trên vẫn là bức tranh phân hóa
trong lĩnh vực s n xu t với tăng tr ng chung ph thuộc nhiều vào kh i FDI.
Thặng d cán cân th ơng m i
có đ c ch y u do tăng
tr ng nh p khẩu suy y u.
Về xu t nh p khẩu, theo T ng c c h i quan, t ng kim ng ch xu t nh p khẩu 11 tháng đầu năm
ớc đ t 316,9 tỷ USD, tăng 5,8% so với cùng kỳ 2015, c i thiện so với tháng tr ớc (+4,63%
trong tháng 10.2016) nh ng th p hơn khá nhiều so với mức tăng 10,3% của cùng kỳ 2015.
Trong đó, kim ng ch hàng hóa xu t khẩu 11 tháng đầu năm đ t hơn 159,94 tỷ USD, tăng 7,8%
yoy, gần t ơng đ ơng con s 7,9% của 11 tháng đầu năm 2015. Kim ng ch hàng hóa nh p
khẩu đ t 156,96 tỷ USD, tăng nhẹ 3,7% yoy, th p hơn nhiều con s 12,7% của cùng giai đo n
năm 2015. Theo đó, việc ghi nh n thặng d th ơng m i đ t 2,98 tỷ USD trong 11 tháng đầu
năm 2016 chủ yếu do tăng tr ng nh p khẩu suy yếu.
Đáng chú ý, kim ng ch nh p khẩu một s mặt hàng ph c v nhu cầu s n xu t trong n ớc chỉ
ghi nh n mức tăng yếu hoặc gi m so với cùng kỳ năm tr ớc. C thể, máy móc thiết bị, d ng c
ph tùng đ t 25,23 tỷ USD, nhích nhẹ 0,7%; điện tho i và linh kiện đ t 9,56 tỷ USD, gi m
3,9%; hóa ch t đ t 2,87 tỷ USD, không thay đ i so với cùng kỳ; gỗ và s n phẩm gỗ đ t 1,62 tỷ
USD, gi m 16,8%; phân bón đ t 1 tỷ USD, gi m 21,2%.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 4
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Tỷ USD
Xu t nh p khẩu
Xu t khẩu/GDP
90%
17
15
80%
13
11
70%
9
60%
7
5
50%
3
1
-5
11/16
09/16
07/16
05/16
03/16
01/16
11/15
09/15
07/15
05/15
03/15
-3
40%
01/15
-1
30%
Xu t khẩu
Nh p khẩu
Cán cân Th ơng m i (ytd)
Ngu n: CEIC, VCBS
Tăng tr ng ph thuộc nhi u
vào xu t khẩu v i đóng góp
l n t FDI.
Tăng tr ng kinh tế Việt Nam cho th y ph thuộc lớn vào xu t khẩu. Tỷ lệ xu t khẩu/GDP
tăng nhanh qua từng năm và ớc tính năm 2016 mức trên 85%. Với việc kh i FDI đóng góp
hơn 70% t ng kim ng ch xu t khẩu của Việt Nam trong năm 2016, các doanh nghiệp này tiếp
t c khẳng định vị trí quan trọng trong việc hỗ tr và thúc đẩy tăng tr ng kinh tế Việt Nam.
FDI đăng ký suy y u, một ch
b o không tích cực cho ti m
năng tăng tr ng.
Đầu t FDI 11 tháng đầu năm đăng ký đ t 18,1 tỷ USD, gi m 10,5% so với cùng kỳ năm
tr ớc. Nh v y, kể từ tháng 9, đây là tháng thứ ba liên tiếp v n FDI đăng ký ghi nh n mức
gi m, d u hiệu ch ng l i đang ngày một rõ nét hơn. Diễn biến này một phần là do v n FDI
đăng ký năm 2015 khá đột biến với các dự án của một s t p đoàn đa qu c gia lớn vào Việt
Nam. Tuy nhiên, khi xét một cách t ng thể, với việc kh i FDI chiếm tỷ trọng và đóng góp lớn
cho tăng tr ng kinh tế, sự suy yếu về tăng tr ng của dòng v n FDI r t cần đ c l u tâm do
có thể nh h ng đến tiềm năng tăng tr ng trong t ơng lai, đặc biệt trong b i c nh thế giới có
nhiều biến động về chính trị kèm theo chính sách b o hộ th ơng m i có thể đ c tăng c ng.
FDI thực hiện đ t 14,3 tỷ USD, tăng 8,3%, th p hơn đáng kể so với mức tăng 17,9% của cùng
kỳ 2015.
V n FDI
03/11
06/11
09/11
12/11
03/12
06/12
09/12
12/12
03/13
06/13
09/13
12/13
03/14
06/14
09/14
12/14
03/15
06/15
09/15
12/15
03/16
06/16
09/16
11/16
Tỷ USD
9
8
7
6
5
4
3
2
1
-1
V n đăng ký mới
Vốn bổ sung
Ngu n: CEIC, VCBS
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Vốn giải ngân
Trang | 5
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Xét về tăng tr ng tín d ng, tính đến cu i tháng 11, tín d ng tăng 14,57% ytd, th p hơn so với
mức 15,51% của cùng kỳ 2015. Chúng tôi duy trì nh n đ nh cầu đầu t nội đ a ch a có
nhi u c i thi n so v i cùng kỳ 2015. Theo s liệu từ NHNN, tín d ng của ngành Công
nghiệp, khu vực c t lõi nền kinh tế, chỉ ghi nh n mức tăng khá h n chế, kho ng 8,2% yoy, th p
hơn nhiều con s tăng tr ng chung nh kể trên. Trong khi đó, nhiều lĩnh vực khác ghi nh n
con s tăng tr ng v t trội nh Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ s n (+17,27% yoy), Ho t
động Th ơng m i, V n t i và Viễn thông (+17%) và Các ho t động dịch v khác (+24,18%).
Nghìn tỷ VND
Cầu đầu t nội đ a ch a có
nhi u c i thi n.
Tăng tr
Doanh thu hàng hóa bán lẻ và d ch
v
350
14
30%
300
13
25%
ng tín d ng và M2
12
250
20%
11
200
10
15%
150
9
100
10%
8
Dịch v và du lịch
Th ơng nghiệp
5%
0%
11/16
09/16
07/16
05/16
03/16
01/16
11/15
09/15
07/15
6
05/15
0
03/15
7
01/15
50
Khách s n, nhà hàng
Tăng tr ng (%)
Tăng tín d ng (yoy)
Tăng M2 (yoy)
Ngu n: CEIC, VCBS
Cầu tiêu dùng tăng tr ng
v a ph i.
T ng mức bán lẻ hàng hóa tiêu dùng, thể hiện cầu tiêu dùng, trong 11 tháng đầu năm ớc tăng
9,5% so với cùng kỳ năm tr ớc, nếu lo i trừ yếu t giá ớc tăng 7,6%, th p hơn so với con s
8,3% sau khi lo i trừ yếu t giá của cùng kỳ 2015. Theo đó, cầu tiêu dùng vẫn chỉ đang ghi
nh n mức tăng tr ng vừa ph i và ch a bứt phá. Thiên h ớng tiết kiếm chi tiêu và tâm lý th n
trọng trong tiêu dùng vẫn đang hiện h u. Việc tăng giá của một s mặt hàng thiết yếu, đặc biệt
là Giáo d c, Y tế và Xăng dầu, có thể xem nh một trong nh ng yếu t tác động không tích
cực lên cầu tiêu dùng.
GDP 2017 dự báo tăng
kho ng 6,3%-6,5%.
Các chỉ báo cho th y khá rõ tăng tr ng kinh tế Việt Nam gi m t c trong năm 2016. Trong b i
c nh cầu tiêu dùng và cầu đâu t nội địa ch a có sự bứt phá, động lực tăng tr ng trong th i
gian qua vẫn ph thuộc nhiều vào ngo i lực (kh i FDI), khai thác tài nguyên thiên nhiên và
đầu t công. Theo đó, khi gặp nh ng diễn biến b t l i trên thị tr ng thế giới kết h p với việc
gi i ngân ngân sách gặp một s v ớng m c, việc tăng tr ng kinh tế ch m l i là khó tránh
kh i.
Trong năm 2017, các m c tiêu tái c u trúc nền kinh tế tiếp t c đ c u tiên với trọng tâm là
các ho t động c phần hóa và niêm yết các doanh nghiệp Nhà n ớc qua đó đẩy m nh ho t
động tái cơ c u các ho t động đầu t công. Ngoài ra, lộ trình cơ c u l i hệ th ng ngân hàng, x
lý n x u, kiểm soát Ngân sách, nâng cao hiệu qu chi tiêu Chính phủ cũng là nh ng m c tiêu
đ c chú trọng. Trong b i c nh đó, chúng tôi ch a nhìn nh n th y các động lực tăng
tr ng m i cho n n kinh t .
Xét trên góc độ tích cực, trong năm tới Việt Nam vẫn sẽ là điểm đến h p dẫn của dòng v n đầu
t b t ngu n từ xu h ớng nới l ng của nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới, đặc biệt là khu vực
Châu Á, khi Việt nam có l i thế c nh tranh là nền chính trị n định; l m phát tỷ giá trong tầm
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 6
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
kiểm soát. Tuy nhiên, chiều ng c l i, các diễn biến từ thị tr ng thế giới đ c xem là rào
c n khá lớn đ i với mức tăng tr ng kinh tế Việt Nam. Trong đó đáng chú ý: (1) Chính sách
của tân t ng th ng Mỹ theo chiều h ớng không thu n l i cho th ơng m i, đặc biệt là các v n
đề liên quan đến Hiệp định th ơng m i tự do TPP. (2) Biến động của các ngo i tệ m nh theo
sát với th i điểm và lộ trình FED nâng lãi su t cũng nh các biến động chính trị nh Brexit;
(3) các v n đề xung quanh việc gi m t c của nền kinh tế Trung Qu c, bao g m n x u, bong
bóng b t động s n, th ơng m i suy gi m kéo theo kh năng đ ng CNY tiếp t c m t giá.
Với nh ng biến động lớn về chính trị trên thế giới trong năm 2016 trong khi triển vọng của
nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới trong 2017 ch a thực sự sáng sủa, chúng tôi không kỳ vọng
vào sự bứt phá m nh của xu t khẩu cũng nh kh i FDI trong năm tới. Thay vào đó, t c độ tăng
tr ng của kh i này nhiều kh năng sẽ tiếp t c đ c duy trì nh hiện t i. Nh v y, bên c nh
xu t khẩu với đóng góp chính từ các doanh nghiệp FDI, nỗ lực đẩy m nh đầu t công, các
ho t động chi đầu t phát tri n và khai thác tài nguyên thiên nhiên, ch y u là dầu thô,
s ti p t c đóng vai trò quan tr ng trong vi c giúp n n kinh t duy trì đà tăng tr ng.
Điều này không chỉ đòi h i định h ớng mà còn c nh ng điều hành sát sao và linh ho t từ phía
Chính phủ.
Chúng tôi đánh giá m c tiêu tăng tr ng GDP 6,7% trong năm t i c a Chính ph gặp
thách th c, dự báo GDP năm 2017 tăng kho ng 6,3% ậ 6,5%.
L m phát trong tầm ki m soát
L m phát c năm 2016 gần
5%. Tỷ l l m phát 2017 đ c
dự báo vào kho ng 4-4,5%.
T ơng tự nh năm liền tr ớc, với việc cầu tiêu dùng nội địa chỉ ph c h i mức vừa ph i nh
trên, diễn biến của CPI trong năm 2016 tiếp t c cho th y sự ph thuộc r t lớn vào việc tăng
giá của các mặt hàng thiết yếu, đặc biệt là các mặt hàng d ới sự điều tiết của Chính phủ nh Y
tế và Giáo d c.
Trong n a đầu năm, ngoài trừ CPI (theo tháng) của tháng 1 không biến động do đ c hỗ tr từ
việc giá xăng dầu gi m, CPI của năm tháng tiếp theo đều ghi nh n mức tăng khá qua từng
tháng do hiệu ứng nhu cầu tiêu dùng tăng cao theo mùa v vào dịp Tết và việc điều chỉnh tăng
tr l i của giá xăng dầu, Dịch v y tế và Giáo d c. Bên c nh đó, khác biệt với năm 2015, CPI
trong kho ng th i gian này còn chịu áp lực từ việc giá l ơng thực thực phẩm tăng đáng kể do
ngu n cung bị nh h ng x u tr ớc nh ng biến biến không thu n l i của th i tiết, đặc biệt là
h n hán các tỉnh phía Nam.
Trong n a cu i năm 2016, CPI ghi nh n mức tăng khá m nh trong 4 tháng cu i năm khi giai
đo n này có khá nhiều yếu t t o sức ép lớn lên l m phát nh (1) tăng học phí tr ớc thềm năm
học mới; (2) giá Dịch v y tế tiếp t c tăng m nh theo lộ trình và (3) giá xăng dầu tăng đáng kể
cùng xu h ớng ph c h i của giá dầu thô thế giới. Mặc dù vây, Chính ph vẫn cho th y kh
năng ki m soát và đ m b o m c tiêu l m phát c năm d i 5%, đặc biệt là với quyết định
sẽ không tiếp t c tăng giá Dịch v y tế từ cu i tháng 10/2016, từ đó gi m bớt đáng kể lên l m
phát toàn phần trong hai tháng còn l i của năm.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 7
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
T c độ tăng CPI
2.5%
20%
T c độ tăng CPI (mom)
10/16
07/16
04/16
01/16
10/15
07/15
04/15
01/15
10/14
-4%
07/14
-0.5%
04/14
0%
01/14
0.0%
10/13
4%
07/13
0.5%
04/13
8%
01/13
1.0%
10/12
12%
07/12
1.5%
04/12
16%
01/12
2.0%
T c độ tăng CPI (yoy)
Ngu n: CEIC, VCBS
Với dự báo về việc cầu tiêu dùng sẽ ch a bứt phá, chúng tôi đánh giá diễn biến điều chỉnh giá
của các mặt hàng thiết yếu tiếp t c là yếu t hàng đầu nh h ng đến l m phát toàn phần của
năm 2017. Đầu tiên ph i kể đến áp lực từ việc giá hàng hóa nguyên liệu, đặc biệt là dầu thô,
trên thế giới có xu h ớng ph c h i tr l i. Tuy nhiên, sau khi đư tăng khá m nh vào cu i năm
2016, chúng tôi không kỳ vọng vào một kịch b n t ơng tự sẽ lặp l i trong năm 2017 mà thay
vào đó, nếu có, sẽ là một sự ph c h i nhẹ trong b i c nh sức cầu nói chung ch a kh i s c do
triển vọng kinh tế thế giới vẫn t ơng đ i m đ m. Trong khi đó, từ phía trong n ớc, lộ trình
tăng giá Dịch v y tế và Giáo d c sẽ tiếp t c diễn ra theo lộ trình và nh h ng m nh lên CPI.
Mặc dù v y, yếu t này hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát cũng nh sự chủ động của Chính
phủ.
T ng h p các yếu t , chúng tôi cho rằng Chính phủ vẫn còn d địa điều hành và kiểm soát l m
phát và m c tiêu l m phát d ới 5% nhiều kh năng sẽ đ t đ c. Tỷ l l m phát c năm 2017
dự báo vào kho ng 4% - 4,5%.
Tỷ giá ti p t c ch u s c ép l n t phía th gi i trong năm 2017 nh ng kỳ v ng sự ổn đ nh đ
đ m b o.
Tỷ giá và th tr ng ngo i h i
khá ổn đ nh trong b i c nh
nguồn cung ngo i t d th a
và dồi dào trong năm 2016.
Tính chung c năm v a qua,
VND gi m giá kho ng hơn
1,1% so v i USD.
c
Mặc dù có nh ng bi n động nh t đ nh vào t ng th i đi m nh ng nhìn chung, năm 2016
đ c ghi nh n là một năm khá ổn đ nh c a tỷ giá và th tr ng ngo i h i. C thể, trong
kho ng 9 tháng đầu năm, tỷ giá bán t i nhiều NHTM ít biến động và ph biến vào kho ng
22.330 ậ 22.350 VND/USD. B ớc sang Quý 4, đặc biệt từ đầu tháng 11, với áp lực từ (1) kết
qu b t ng của cuộc bầu c T ng th ng Mỹ với phần th ng thuộc về ứng c viên Đ ng Cộng
hòa Donald Trump; (2) FED tăng lưi su t trong tháng 12 đi kèm định h ớng lộ trình tăng lưi
su t m nh hơn kỳ vọng trong năm 2017; (3) đ ng USD tăng giá đáng kể trên thị tr ng thế
giới và (4) yếu t mùa v về cu i năm đáp ứng các nhu cầu thanh toán, tỷ giá t i hệ th ng
NHTM liên t c đ c điều chỉnh tăng, đến cu i tháng 12 ph biến trong kho ng 22.790 ậ
22.800 VND/USD, tăng kho ng 1,1% so với th i điểm cu i năm 2015.
Đứng từ góc độ cơ quan qu n lý, t đầu năm 2016, NHNN đư chính th c áp d ng cơ ch
đi u hành m i v i tỷ giá trung tâm hàng ngày đ c xác định dựa trên cơ s tham chiếu (i)
diễn biến tỷ giá bình quân gia quyền thị tr ng liên ngân hàng; (ii) diến biến tỷ giá trên thị
tr ng qu c tế của một s đ ng tiền các n ớc có quan hệ th ơng m i, vay, tr n , đầu t lớn
với Việt Nam và (iii) các cân đ i kinh tế vĩ mô, tiền tệ, m c tiêu chính sách tiền tệ. Nh v y,
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 8
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
thay vì đ a ra cam kết rõ ràng về việc gi n định tỷ giá nh các năm tr ớc, cơ chế điều hành
tỷ giá mới theo h ớng linh ho t đư đ c áp d ng.
Theo đó, tr ớc khi có diễn biến nóng lên của tỷ giá trong hệ th ng NHTM, kể từ gi a tháng 8,
tỷ giá tham chiếu trung tâm liên t c đ c NHNN điều chỉnh tăng dần, đến cu i tháng 12 đ c
niêm yết mức 22.155 VND/USD, tăng kho ng 1,2% so với cu i năm 2015. Diễn biến này có
thể đ c nhìn nh n nh việc điều chỉnh có tính linh ho t từ phía cơ quan điều hành để định
h ớng và đón đầu thị tr ng tr ớc nhứng áp lực khá lớn lên tỷ giá và thị tr ng ngo i h i dự
kiến sẽ x y ra vào dịp cu i năm nh kể trên.
Nguồn cung ngo i t d th a và dồi dào trong năm 2016 đ c đánh giá là y u t chính và
hàng đầu hỗ tr cho sự ổn đ nh c a tỷ giá và th tr ng ngo i h i. C thể, (1) thặng d
th ơng m i 11 tháng ớc đ t 2,98 tỷ USD; (2) v n FDI gi i ngân duy trì xu h ớng tăng, đ t
14,3 tỷ USD (+8,3% yoy); (3) dòng ngo i tệ từ nh ng th ơng v mua bán sáp nh p doanh
nghiệp, b i th ng môi tr ng và (4) dòng v n tìm đến Việt Nam nh một điểm sáng để đầu
t và tìm kiếm cơ hội với l i thế về sự n định chính trị và kinh tế trong khi nhiều qu c gia
khác, đặc biệt trong khu vực Châu Á, duy trì chính sách nới l ng.
Tỷ giá USD/VND
22,900
22,700
22,500
22,300
22,100
21,900
21,700
21,500
21,300
21,100
20,900
20,700
01/14 03/14 05/14 07/14 09/14 11/14 01/15 03/15 05/15 07/15 09/15 11/15 01/16 03/16 05/16 07/16 09/16 11/16
Tỷ giá BQLNH
Tỷ giá trần
Tỷ giá mua ngay của VCB
Tỷ giá bán ngay của VCB
Tỷ giá sàn
Ngu n: CEIC, VCBS
Trong năm 2017, mặc dù ti p t c
ch u nhi u áp lực t phía th gi i
nh ng nguồn cung ngo i t kỳ
v ng m c dồi dào s giúp
NHNN có th ch động hơn trong
vi c đi u hành và bình ổn th
tr ng khi cần thi t nhằm đ m
b o nhi u m c tiêu quan tr ng.
Chúng tôi dự báo m c gi m giá
c a VND trong năm 2017 s vào
kho ng 2% - 4%.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trong năm 2017, chúng tôi nhìn nh n áp lực từ phía bên ngoài và thị tr ng thế giới sẽ tiếp t c
là yếu t lớn nh t gây sức ép lên tỷ giá và thị tr ng ngo i h i với tâm điểm là (1) đ ng USD
m nh lên đi cùng sự ph c h i của nền kinh tế Mỹ và lộ trình tăng lưi su t của FED với s lần
tăng dự báo sẽ nhiều hơn năm 2016; (2) nhiều đ ng tiền lớn khác trong khu vực gi m giá
m nh. Bên c nh đó, khi thị tr ng thế giới có nhiều sự kiện và biến động m nh, tâm lý đầu cơ
có thể sẽ nhen nhóm tr l i. Điều này sẽ t o sức ép nh t định lên thị tr ng trong ng n h n và
đòi h i NHNN ph i có nh ng quyết sách điều hành h p lý, linh ho t và sát sao.
Trang | 9
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
M c gi m giá so v i đồng USD c a các đồng ti n trong khu vực
trong năm 2016
8%
6%
4%
2%
0%
-2%
-4%
-6%
-8%
-10%
12/15 01/16 02/16 03/16 04/16 05/16 06/16 07/16 08/16 09/16 10/16 11/16
Việt Nam (VND)
Thái Lan
Indonesia
Philippines
Malaysia
Singapore
Trung Qu c (CNY)
Ngu n: Bloomberg, VCBS
chiều ng c l i, chúng tôi duy trì kỳ vọng ngu n cung ngo i tệ trong năm 2017 sẽ mức
d i dào và tiếp t c là yếu t hỗ tr m nh cho tỷ giá. Ngo i trừ Mỹ, nhiều qu c giá lớn trên thế
giới, đặc biệt là khu vực Châu Á, vẫn đang duy trì chính sách nới l ng khá m nh mẽ. Theo đó,
với thế m nh về sự n định kinh tế, chính trị và t ơng đ i gần gũi về địa lý, Việt Nam đ c dự
báo sẽ tiếp t c là điểm sáng thu hút v n đầu t . Hơn thế n a, năm 2017 sẽ là năm quá trình c
phần hóa, thoái v n nhà n ớc tiếp t c diễn ra sôi động, đặc biệt t i nh ng T ng công ty lớn
đ c nhà đầu t n ớc ngoài quan tâm. Diễn biến này hứa hẹn sẽ đem l i ngu n cung ngo i tệ
lớn cho Việt Nam trong th i gian tới.
T ng h p các yếu t , mặc dù đ ng VND trong năm 2017 có thể sẽ chịu nhiều sức ép hơn giai
đo n tr ớc nh ng triển vọng nguồn cung ngo i t dồi dào s giúp NHNN có th ch động
hơn trong vi c đi u hành và bình ổn th tr ng khi cần thi t nhằm đ m b o nhi u m c
tiêu quan tr ng nh (1) sự n định của nền kinh tế; (2) đ m b o sức h p dẫn của Việt Nam
với dòng v n đầu t ; (3) tiếp t c duy trì mặt bằng lãi su t th p mức h p lý để hỗ tr tăng
tr ng và (4) n công mức giới h n cho phép. Theo đó, chúng tôi dự báo m c gi m giá
c a VND trong năm 2017 s vào kho ng 2% - 4%.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 10
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Lãi su t huy động tăng nhẹ trong năm 2016. Lưi su t ch u áp lực tăng trong năm 2017 nh ng kỳ
v ng s ch bi n động nhẹ
Lãi su t huy động tăng nhẹ
trong năm 2016 trong khi lưi
su t cho vay khá ổn đ nh và ít
bi n động.
Trong năm 2016, mặt bằng lãi su t huy động tăng nhẹ so với năm 2015 kho ng vài ch c điểm
cơ b n tùy từng kỳ h n từ ng n đến trung và dài h n, trong đó có hai đ t điều chỉnh t ơng đ i
rõ vào Quý 1 và cu i Quý 4. Đến cu i năm 2016, lãi su t huy động các kỳ h n ng n d ới 6
tháng ph biến trong kho ng 4,3% - 5,5%/năm, từ 6 tháng đến d ới 12 tháng trong kho ng
5,3% - 7%/năm, từ 12 tháng tr lên trong kho ng 6,5% - 8%/năm.
Chúng tôi nh n th y nguyên nhân chính của việc tăng lưi su t trong Quý 1.2016 đến từ một s
diễn biến của hệ th ng ngân hàng kéo theo nhu cầu tăng c ng huy động v n. Có thể kể đến
nh (i) tăng tr ng huy động (13,59% trong năm 2015) th p hơn tăng tr ng tín d ng (17,3%
trong năm 2015) kéo theo tỷ lệ LDR của một s ngân hàng t i th i điểm này mức khá cao.
(ii) Thông t 06 s a đ i một s điều Thông t 36 theo h ớng th t chặt hơn quy định về tỷ lệ
v n ng n h n để cho vay trung và dài h n.
Đ i với đ t điều chỉnh tăng nhẹ lãi su t vào cu i Quý 4, ngoài c nh tranh huy động v n nh kể
trên, mặt bằng lãi su t huy động còn chịu thêm áp lực từ việc (1) tỷ giá nóng lên sau bầu c
Mỹ và quyết định tăng lưi su t trong tháng 12 của FED và (2) yếu t mùa v với việc tăng
tr ng tín d ng gia t c về cu i năm cũng nh nhu cầu đ m b o thanh kho n của các ngân hàng
xung quanh th i điểm cu i năm D ơng lịch và Tết Nguyên đán.
Mặc dù lãi su t huy động tăng nhẹ nh ng lưi su t cho vay trong năm 2016 khá n định và ít
biến động. Theo NHNN, mặt bằng lãi su t cho vay ph biến đ i với các lĩnh vực u tiên mức
6%-7%/năm đ i với ng n h n và 9%-10%/năm đ i với trung và dài h n. Lãi su t cho vay các
lĩnh vực s n xu t kinh doanh thông th ng mức 6,8%-9%/năm đ i với ng n h n; 9,3%11%/năm đ i với trung và dài h n. Đ i với nhóm khách hàng t t, tình hình tài chính lành
m nh, minh b ch, lãi su t cho vay từ 4%-5%/năm.
Lưi su t huy động và cho vay
16%
14%
12%
10%
8%
6%
4%
2%
0%
06/12 10/12 02/13 06/13 10/13 02/14 06/14 10/14 02/15 06/15 10/15 02/16 06/16 10/16
Cho vay NN, NT, XK
HĐ 1 tháng tr xu ng
Cho vay s n xu t
HĐ 3 tháng
Ngu n: CEIC, VCBS
Dự báo mặt bằng lãi su t năm
2017 s t ơng đ i ổn đ nh và
ch bi n động nhẹ quanh m c
cu i năm 2016, m c tăng n u
có s không quá 50 đi m cơ
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trong năm 2017, mặt bằng lãi su t sẽ vẫn tiếp t c chịu áp lực với (1) nh ng v n đề còn t n t i
trong hệ th ng ngân hàng nh kể trên kéo theo việc c nh tranh huy động và (2) nh ng biến
động trên thị tr ng thế giới, đặc biệt là lộ trình tăng lưi su t của FED đi cùng rủi ro tỷ giá.
Theo đó chúng tôi đánh giá lãi su t sẽ r t khó gi m thêm.
chiều ng
c l i, trong b i c nh (1) l m phát trong tầm kiểm soát nh phân tích
phần trên;
Trang | 11
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
b n (0,5%).
(2) biến động của thị tr ng ngo i h i và việc gi m giá của VND mức h p lý nh kỳ vọng và
(3) triển vọng ngu n cung ngo i tệ mức n định và d i dào tiếp t c hỗ tr thanh kho n của hệ
th ng, chúng tôi cho rằng NHNN vẫn còn d địa để điều tiết thị tr ng và gi i t a các áp lực
lên lãi su t.
Theo đó, chúng tôi cho rằng, m c tiêu duy trì mặt bằng lãi su t th p mức h p lý để hỗ tr tăng
tr ng của Chính phủ và NHNN là có thể đ t đ c. Chúng tôi dự báo mặt bằng lãi su t năm
2017 s t ơng đ i ổn đ nh và ch bi n động nhẹ quanh m c cu i năm 2016, m c tăng n u
có s không quá 50 đi m cơ b n (0,5%) và trần lãi su t 5,5%/năm đ i v i các kỳ h n ng n
d i 6 tháng nhi u kh năng s đ c đ m b o.
Trong năm 2016 (tính đ n ngày
16/12/2016, 335.873 (+31,95%
yoy) tỷ đồng trái phi u đ c huy
động và 1.517.662 (+73% yoy) tỷ
đồng trái phi u đ c giao d ch.
Kỳ v ng l i su t trái phi u s đi
ngang hoặc gi m nhẹ trong năm
2017, tuy nhiên m c bi n động s
phân hóa theo t ng kỳ h n.
Thị tr ng đư b t nhịp r t nhanh trong nh ng tháng đầu năm, sôi động hơn vào giai đo n gi a
năm và đang có phần ch ng l i trong nh ng tuần cu i cùng của năm 2016. Hơn 335.873 tỷ
đ ng trái phiếu đ c huy động trong năm 2016 tính đến th i điểm gi a tháng 12, tăng 31,95%
so với năm 2015. Trong đó, riêng trái phiếu Chính Phủ chiếm gần 281.294 tỷ đ ng. Nh v y,
sau hai lần tăng kế ho ch phát hành, Kho B c Nhà N ớc đư đ t v t mức kế ho ch 0,1% trong
năm 2016.
Trái phiếu Chính phủ nh n đ c lực cầu lớn trong năm 2016 là do (1) tăng tr ng tín d ng
ch a bứt phá; trong khi (2) thanh kho n của hệ th ng nhìn chung khá d i dào và d thừa khi
nh n đ c l ng cung tiền lớn sau động thái mua vào ngo i tệ của NHNN trong một th i gian
khá dài và (3) thông t 06 s a đ i đư giúp các NHTMNN có thêm d địa để đầu t và kinh
doanh TPCP.
Trái phiếu kỳ h n 5 năm dẫn đầu l t yêu thích với mức phát hành n t ng v t 57% t ng
kh i l ng phát hành. Trong giai đo n dần về cu i năm, kỳ h n 30 năm bứt phá lên với mức
phát hành v t kế ho ch 25%.
Th tr
ng sơ c p
Th tr
80,000
ng th c p
250,000
70,000
200,000
60,000
50,000
150,000
40,000
100,000
30,000
20,000
50,000
10,000
VBSP
Outright
VDB
11/16
9/16
10/16
8/16
7/16
6/16
5/16
4/16
3/16
2/16
11/16
10/16
9/16
8/16
7/16
6/16
5/16
4/16
3/16
2/16
1/16
ST
1/16
-
0
Repo
Ngu n: HNX, VCBS
Trong kho ng 2 năm tr l i đây, việc phát hành trái phiếu đư chuyển h ớng từ các kỳ h n ng n
sang các kỳ h n trung và dài h n, góp phần định h ớng nhu cầu của thị tr ng sang các kỳ h n
dài hơn.
Biến động của lãi su t trúng thầu có sự khác biệt rõ rệt gi a các nhóm kỳ h n. Các kỳ h n dài
(20 năm và 30 năm) dao động trong biên hẹp, đi ngang đến cu i Quý 3 sau đó gi m nhẹ và
t ơng đ i n định đến hết năm. Trái phiếu 5 năm có biên độ dao động rộng hơn khi gi m nhẹ từ
Quý 1 sau đó gi m m nh t o đáy vào cu i Quý 3 r i b t tăng tr l i đầu Quý 4. Kỳ h n 7 năm
dao động tăng nhẹ vào Quý 2 và sau đó gi m m nh dần về cu i năm do thu hút đ c lực cầut t
hơn. Diễn biến này cho th y mỗi quan tâm của thị tr ng cũng nh thanh kho n nói chung đang
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 12
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
có xu h ớng c i thiện
nh ng kỳ h n dài hơn.
Lưi su t trúng thầu và CPI
%
10
8
6
4
2
CPI (y-o-y)
10Y
3Y
15Y
5Y
20Y
11/16
10/16
09/16
08/16
07/16
06/16
05/16
04/16
03/16
02/16
01/16
12/15
11/15
10/15
09/15
08/15
07/15
06/15
05/15
04/15
03/15
02/15
01/15
-
7Y
30Y
Ngu n: HNX, VCBS
Trong năm 2017, thanh kho n của hệ th ng ngân hàng sẽ tiếp t c là yếu t quan trọng tác động
lên diễn biến thị tr ng trái phiếu. Với kỳ vọng (1) ngu n cung ngo i tệ mức t t; (2) rủi ro tỷ
giá mức ch p nh n đ c kết h p cùng (3) định h ớng duy trì mặt bằng lãi su t th p, thanh
kho n của hệ th ng, lo i trừ hiệu ứng mùa v , nhiều kh năng vẫn sẽ mức n định và d i dào.
Theo đó chúng tôi kỳ v ng l i su t trái phi u s đi ngang hoặc gi m nhẹ trong năm 2017,
tuy nhiên m c bi n động s phân hóa theo t ng kỳ h n. Kh năng l i su t trái phiếu kỳ h n
5 năm tiếp t c gi m thêm so với mức đáy của năm 2016 là th p khi đư khá tiệm c n với l m
phát và kỳ vọng l m phát trong dài h n. Trong khi đó thanh kho n và m i quan tâm của thị
tr ng dự báo sẽ chuyển dịch sang các kỳ h n từ 7 đến 15 năm khiến cho biến động l i su t của
các kỳ h n này có thể sẽ nhiều hơn.
NHNN đi u ti t h p lý, gi ổn
đ nh cho th tr ng ti n t ,
đ m b o thanh kho n cho h
th ng.
V i vai trò đi u ti t, Ngân Hàng Nhà N c đư làm t t vai trò c a mình trong năm 2016.
Nh ng biến động khó l ng của thị tr ng tài chính thế giới đư gây không ít áp lực lên chính
sách điều hành lãi su t và tỷ giá; tuy nhiên, NHNN đư thành công trong việc duy trì một mặt
bằng lãi su t h p lý và h n chế đ c nhiều yếu t đầu cơ trên thị tr ng ngo i h i. Việc đ m
b o thanh kho n cho hệ th ng ngân hàng cũng đ c ph i h p nhịp nhàng, tuân theo điều kiện
mùa v của nền kinh tế, cũng nh theo nhu cầu của ng i dân vào các dịp lễ Tết.
Kinh t - tài chính th gi i
Mỹ
Kinh t Mỹ ti p t c c i thi n
trong năm 2016. Ọng Donald
Trump đ c c a v trí Tổng
th ng Mỹ. Trong năm 2017, lộ
trình th t chặt ti n t c a Mỹ
nhi u kh năng s đ c đẩy
nhanh hơn.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Tăng tr ng GDP trong Quý 3 của Mỹ tăng n t ng 3,2% yoy so với mức tăng 2,6% cùng kỳ
năm ngoái, đ ng th i cao hơn mức kỳ vọng 2,9%. Đây là con s cao nh t trong vòng 2 năm tr
l i đây do chi tiêu dùng, xu t khẩu và đầu t tài s n c định đều tăng tr ng trong kỳ. Trong khi
đó, tỷ lệ th t nghiệp trong năm 2016 đ c duy trì n định mức th p xung quanh 4,9% (th m
chí có th i điểm gi m th p về 4,6%). Đ ng th i s l ng đơn xin tr c p th t nghiệp theo tuần
gi m xu ng d ới 280.000 đơn/ tuần trong vòng nhiều tháng.
Tăng tr ng PMI dịch v tháng 11 đ t mức cao nh t trong vòng 13 tháng và luôn duy trì trên 50
điểm trong năm 2016. Diễn biến cùng chiều, chỉ s s n xu t PMI cũng luôn đ c duy trì trên 50
điểm và tăng m nh đặc biệt trong tháng 10 và 11 ghi nh n mức 54,1 điểm trong tháng 11. Trong
Trang | 13
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
khi đó, l m phát có xu h ớng nhích dần về cu i năm và tiến gần hơn tới m c tiêu 2%. C thể,
l m phát trong tháng 10 đ t 1,6% yoy.
Sau chỉ một lần tăng lưi su t vào tháng 12 năm 2015, liên tiếp nh ng sự kiện trên thế giới nh
Trung Qu c hay Brexit buộc FED gi quan điểm th n trọng và chỉ tăng lưi su t 1 lần trong năm
2016 vào kỳ họp tháng 12. Đồng th i, FED cũng kỳ v ng s ti n hành nâng lãi su t kho ng
3 lần trong năm 2017. Theo đó, mặc dù FED đư tăng lưi su t mức t i thiểu đúng nh dự báo
của thị tr ng nh ng lộ trình tăng có phần m nh hơn các kỳ vọng tr ớc đó. Nh v y trong năm
tới, đ ng USD đ c dự báo sẽ tiếp t c m nh lên so với các ngo i tệ chủ ch t khác.
Tỷ l l m phát và th t nghi p t i Mỹ
Các ch s PMI
%
Tỷ lệ l m phát
07/16
01/16
-2
07/15
49
01/15
0
07/14
51
01/14
2
07/13
53
01/13
4
07/12
55
01/12
6
07/11
57
01/11
8
07/10
59
01/10
10
Tỷ lệ th t ngiệp
PMI s n xu t
PMI dịch v
Ngu n: Bloomberg, VCBS.
Ông Donald Trump đ c c T ng Th ng Mỹ là sự kiện đáng chú ý đ i với Mỹ trong năm vừa
qua, ngay sau khi nh ng lo ng i ng n h n qua đi, thị tr ng chứng khoán Mỹ đư b t tăng m nh
mẽ với nh ng kỳ vọng về lu ng gió mới trong chính sách của tân T ng th ng Mỹ đặc biệt là
các v n đề có liên quan tới (i) việc Mỹ tăng c ng b o hộ th ơng m i kéo theo nguy cơ hiệp
định TPP bị kéo dài hoặc th m chí hủy b ; (ii) lộ trình th t chặt chính sách tiền tệ của Mỹ có thể
chịu áp lực đẩy nhanh hơn kỳ vọng và (iii) dòng v n sẽ chuyển dịch, rút kh i các thị tr ng
biên và mới n i. Tuy nhiên mức độ hiện thực hóa của các chính sách là yếu t chính gây nên
nh h ng trên thị tr ng. Trong khi việc rút kh i TPP không quá khó khăn do quyết định này
chỉ cần T ng th ng phê duyệt và ban hành, thì các v n đề yêu cầu sự phê chuẩn của l ỡng viện
Qu c hội sẽ m t thêm th i gian. Theo đó, r i ro b t đ nh đ c dự báo s tăng dần theo th i
gian đặc bi t trong trung và dài h n.
Kinh t Mỹ trong năm 2017
đ c dự báo ti p t c tăng
tr ng tuy nhiên s ch m hơn
so v i năm nay. Đồng USD có
xu h ng m nh lên tr c xu
h ng ti n t th t chặt.
Th i gian là th ớc đo cần thiết để cho th y nh ng hiệu qu từ chính sách của ứng c viên Đ ng
Cộng hòa. Tuy nhiên, đây là con dao hai l ỡi khi nh ng thay đ i trong chính sách có thể không
gi đ c t c độ tăng tr ng của gu ng máy kinh tế Mỹ đang ho t động t t trong 2 năm tr l i
đây. Chính sách tiền tệ th t chặt là tâm điểm chính sách đáng chú ý khi yếu t này đi kèm với
xu h ớng n i l ng c a các NHTW l n khác trên th gi i s càng t o ra áp lực khi n đồng
b c xanh m nh lên.
Châu Âu
Kinh t Châu Ểu trong năm qua
không có nhi u tín hi u kh i
s c. Trong đó, Brexit đ c xem
là cú s c l n nh t.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Kinh tế châu Âu trong năm 2016 không có nhiều tín hiệu kh i s c. Tăng tr ng GDP lui nhẹ từ
0,5% qoq trong Quý 1 xu ng chỉ còn 0,3% qoq trong 2 Quý tiếp theo. Trong Quý 3 kinh tế khu
vực châu Âu tăng tr ng 1,6% yoy không đ i so với t c độ năm ngoái trong khi t c độ t i
Eurozone là 1,8% yoy. Tình hình s n xu t là điểm sáng tích cực của khu vực này khi chỉ s s n
xu t PMI luôn đ c duy trì trên ng ỡng 51 điểm cho th y t c mộ m rộng s n xu t n định.
Trang | 14
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
S n xu t đặc biệt m rộng vào cu i năm theo yếu t mùa v khi chỉ s PMI liên tiếp tăng trong
3 tháng gần đây, đ t 53,7 điểm trong tháng 11.
Tỷ lệ th t nghiệp có xu h ớng suy gi m trong năm 2016. T i EU19 tỷ lệ th t nghiệp gi m từ
10,4% trong tháng 1 xu ng 9,8% trong tháng 10, mức th p nh t trong vòng 7 năm tr l i đây.
Tuy nhiên con s này vẫn cao hơn mức đáy 7,2% đ t đ c năm 2008. Trong khi đó, t i khu vực
EU28 tỷ lệ th t nghiệp gi m từ 8,9% trong tháng 1 xu ng 8,3% trong tháng 10.
L m phát đ t mức đáy trong Quý 1 và sau đó có d u hiệu dần ph c h i đ t mức tăng 0,6% yoy
trong tháng 11, vẫn còn cách xa l m phát m c tiêu 2%. L m phát lõi n định mức 0,8% yoy.
Brexit đ c xem là cú s c đ i với thị tr ng tài chính trong năm qua. Tuy nhiên, các tác động
từ Brexit khó có thể nhìn nh n hết. Với sự kiện này chúng tôi quan tâm đến chính sách tiền tệ
của các NHTW châu Âu cũng nh NHTW Anh. Các nỗ lực đàm phán từ c Anh và EU nhằm
t o ra các th a thu n song ph ơng h p lý đặc biệt th ơng m i nhằm tránh nh ng rủi ro phát
sinh ắBrexit cứng”.
Nguy cơ b t ổn chính tr sau sự
ki n Brexit cùng v i nhi u v n
đ khác khi n ECB nhi u kh
năng duy trì chính sách n i l ng
trong năm 2017.
Các tâm điểm xung quanh Brexit, n công Hy L p, ng i nh p c là nh ng v n đề đè nặng lên
kinh tế châu Âu. Theo đó, ECB khó có thể ch m dứt các gói mua l i tài s n trong tháng 3/2017.
Th m chí, chúng tôi không lo i trừ kh năng ch ơng trình sẽ đ c m rộng c về th i gian lẫn
quy mô thực hiện. Đi u này kéo theo dự báo v vi c ch còn là v n đ th i gian tr c khi 1
USD ngang giá 1 EUR.
Lưi su t ti n g i 6T t i ECB
%
0.50
1.00
0.95
0.90
0.35
0.85
0.20
0.80
0.75
0.05
0.70
02/14
-0.10
07/14
12/14
05/15
10/15
03/16
08/16
0.65
0.60
01/15
06/15
-0.25
11/15
USDEUR
04/16
09/16
USDGBP
Ngu n: Bloomberg, VCBS.
Châu Á
Đà gi m t c kinh t Trung Qu c
t m ch ng l i vào cu i năm.
Tuy nhiên, nhi u kh năng
PBOC s ti p t c h giá đồng
CNY.
Tăng tr ng GDP tính tới th i điểm hết Quý 3 đ t 6,7%. Nh v y, nhiều kh năng tăng tr ng
GDP Trung Qu c trong năm 2016 sẽ hoàn thành m c tiêu 6,5-7%, Tuy nhiên với t c độ tăng
tr ng sẽ chỉ kho ng 6,7%- tiếp t c là năm tăng tr ng th p nh t kể từ năm 1990.
Trong năm 2016, s n xu t của Trung Qu c sau khi suy gi m rõ rõ nét h i đầu năm đư dần h i
ph c. Chỉ s PMI sau khi t o đáy vào cu i năm 2015 quanh vùng 47 điểm nhích tăng và tr l i
mức m rộng (trên 50) vào tháng 9. Theo đó, trái với các nhìn nh n về triển vọng khá tiêu cực
h i đầu n a cu i năm, tình hình s n xu t Trung Qu c cho th y d u hiệu c i thiện về cu i năm.
S n l ng công nghiệp b t tăng 6,2% trong tháng 11. S n l ng hàng hóa cũng tăng 10,8%mức tăng cao nh t trong vòng 12 tháng. Đầu t tài s n c định tăng 8,3% trong 11 tháng. L m
phát sau khi suy gi m xu ng mức đáy tăng 1,3% yoy trong tháng 7 đư b t tăng tr l i 2,3% yoy
trong tháng 11 do giá thực phẩm tăng.
Tuy nhiên, tính chung 11 tháng đầu năm ho t động th ơng m i của Trung Qu c suy gi m 6,9%.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 15
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Thặng d th ơng m i thu hẹp đáng kể và chỉ c i thiện nhẹ vào tháng 11 khi xu t khẩu và nh p
khẩu tăng tr ng nhẹ lần l t 0,1%yoy và 6,7%. Tính chung trong 11 tháng đầu năm, giá trị
nh p khẩu suy gi m 7,5% do cầu yếu t i thị tr ng châu Á và các nền kinh tế mới n i. Nh p
khẩu gi m 6,2% do giá c hàng hóa suy gi m. Đ ng th i, trong năm 2016, tỷ lệ dự tr ngo i h i
tiếp t c gi m về mức th p đ t mức 3,05 nghìn tỷ USD.
Chúng tôi nhìn nh n rõ nét xu h ớng gi m giá đ ng CNY nhằm hỗ tr xu t khẩu. Theo s liệu
của Bloomberg, CNY gi m giá 6% so với cu i năm 2015. Kể từ th i điểm ng Donald Trump
đ c c t ng th ng Mỹ, đ ng CNY tiếp t c gi m giá m nh. Chúng tôi ch a nhìn th y động cơ
đáng kể nào khiến Trung Qu c ngừng gi m giá đ ng CNY. Theo đó, trong năm t i các bi n
động t th gi i có th tr thành cơ hội h p lý đ PBOC ti p t c gi m giá đồng CNY đặc
bi t trong giai đo n đầu năm 2017.
Tỷ giá CNY và JYP so v i USD
Dự tr ngo i h i Trung Qu c
tỷ USD
3,100
6.2
90
2,900
6
80
USDCNY
11/16
100
09/16
6.4
07/16
3,300
05/16
110
03/16
6.6
01/16
3,500
11/15
120
09/15
6.8
07/15
3,700
05/15
130
03/15
7
01/15
3,900
USDJYP
Ngu n: Bloomberg, VCBS.
Kinh t Nh t B n tăng tr ng
y u. Di n bi n th gi i t o nên
di n bi n khó l ng v i đồng
Yên và tác động m nh t i
hi u qu chính sách ti n t
c a BOJ. Trong năm t i,
chính sách ti n t n i l ng vẫn
s là xu h ng ch ch t.
Nền kinh tế Nh t B n tăng tr ng yếu. T c độ tăng tr ng GDP theo quý ch m dần từ m c
0,7% trong Quý 1 xu ng 0,3%qoq trong Quý 3. Trong đó, con s tăng tr ng trong Quý 3 đ c
điều chỉnh gi m so với con s ớc tính 0,5% tr ớc đó do nhu cầu nội địa không có sự thay đ i
lớn trong khi th ng m i đóng góp ít hơn vào tăng tr ng. Tỷ lệ th t nghiệp trong năm 2016
gi m th p về xung quanh 3% khi Nh t b n có nhu cầu lớn về lao động nhằm ph c v nhu cầu
tái thiết sau thiên tai.
Trong năm 2016, xu h ớng chung của Nh t B n suy gi m rõ nét. Liên t c từ tháng 4 mức l m
phát luôn d ới mức 0% và chỉ nhích nhẹ về 0,1%yoy trong tháng 11. L m phát lõi cũng duy
trì d ới 0%.
Th ơng m i Nh t B n cho th y nh ng d u hiệu gi m sút rõ nét. Trong đó, xu t khẩu gi m
m nh 10,3%- tháng thứ 13 suy gi m liên tiếp, gi m m nh hơn so với mức kỳ vọng tr ớc đó.
Tháng 11 tiếp t c ghi nh n xu h ớng nh p khẩu gi m nhanh và m nh hơn xu t khẩu khi suy
gi m tới 16,5% yoy. Diễn biến này theo đó t o ra giá trị thặng d th ơng m i đ i với Nh t B n
trong năm 2016 thay vì thâm h t th ơng m i nh đư từng ghi nh n su t kể từ năm 2012.
Các yếu t trên, khiến nhà đầu t đ d n sự chú ý vè phía chính sách của BOJ. Bên c nh việc
lùi th i gian đặt ra cho m c tiêu tăng tr ng l m phát cũng nh h mức tăng tr ng GDP, BOJ
liên tiếp đ a ra các chính sách nới l ng. C thể trong giai đo n đầu năm là việc m rộng gói
mua l i tài s n; tác động lên đ ng cong lãi su t hay mua l i không h n chế trái phiếu trong
vòng 5 năm tới. Tuy nhiên, nh h ng nh ng chính sách BOJ suy gi m rõ nét khi (i) đ ng Yên
nhanh chóng m nh lên trong Quý 3 và (ii) tác động tiêu cực từ các yếu t thiên tai. Theo đó,
chúng tôi cho rằng BOJ s ti p t c tri n khai bi n pháp n i l ng trong năm 2017, giưn
rộng th i gian m c tiêu tăng tr ng và l m phát.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 16
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
TH TR
Di n bi n th tr
NG CH NG KHOÁN
ng
Ngu n: VCBS t ng hợp
2016: Ch s ghi nh n chu kỳ tăng
kéo dài 10 tháng tr c khi đ o chi u
xu h ng trong Quý 4.
11 tháng đầu năm VN Index và HNX Index tăng tr ng lần l t 16,04% ytd và
2,64% ytd. Nhịp gi m m nh trong tháng 1 nhanh chóng đi qua và bị lu m b i nhịp tăng
kéo dài gần 10 tháng. VN Index thiết l p mức đỉnh trong năm t i ng ỡng 690 điểm (t ơng
ứng với mức tăng 32,69% kể từ đáy 520 điểm). Nh ng động lực quan tr ng đóng góp
vào xu h ng này bao gồm (i) t c độ h i ph c ch m của nhiều nền kinh tế lớn khiến các
Ngân hàng Trung ơng m rộng ch ơng trình nới l ng, t o điều kiện cho dòng v n ch y
vào thị tr ng chứng khoán, (ii) sự ph c h i của giá c nhiều lo i hàng hóa, đặc biệt là
dầu thô, (iii) ho t động tích cực của kh i ngo i, và (iv) tr ng thái d i dào từ thanh kho n
hệ th ng ngân hàng cũng nh diễn biến lãi su t, tỷ giá n định. Các yếu t hỗ tr này giúp
chỉ s nhanh chóng h i ph c sau nh ng diễn biến b t ng trên thế giới n i b t là sự kiện
Brexit vào tháng 6.
Nh đư đề c p trong Báo cáo triển vọng Quý 4, th i điểm cu i năm không ph i là th i
điểm gi i ngân của kh i ngo i. Kèm theo đó, áp lực điều chỉnh lớn sau chuỗi tăng dài của
chỉ s khiến xu h ớng suy gi m tiếp diễn ít nh t cho tới hết Quý 4. Tính từ mức đỉnh ghi
nh n cu i tháng 10, nếu lo i trừ nh h ng của ROS, VN Index suy gi m gần 11% và
đánh m t xu h ớng tăng trung h n.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 17
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Volume
VN-Index
Volume
90
HNX-Index
100
300
690
74
20
510
0
70
0
11/18/2016
10/21/2016
09/23/2016
08/25/2016
07/28/2016
06/30/2016
06/02/2016
05/05/2016
04/04/2016
03/07/2016
02/01/2016
01/04/2016
11/18/2016
50
10/21/2016
540
09/23/2016
40
100
08/25/2016
78
570
07/28/2016
600
06/30/2016
60
06/02/2016
82
150
05/05/2016
200
04/04/2016
630
03/07/2016
80
02/01/2016
86
01/04/2016
250
660
Ngu n: VCBS t ng h p
P/E th tr ng Vi t Nam tăng
m nh trong năm 2016, đ t đ nh
trong tháng 9 và không còn
m c h p dẫn so v i các th
tr ng c n biên khác. Kéo theo
đó, áp lực đi u ch nh gia tăng v
cu i năm.
Trong năm 2016, chỉ s P/E trên sàn HSX tăng m nh do thay đ i lớn về thị giá khi hàng
lo t c phiếu v t đỉnh nhiều năm. Kết thúc tháng 11, chỉ s P/E trên HSX đư tăng
38,23% so với đầu năm, t ơng đ ơng mức đỉnh năm 2014. Mặc dù, P/E t i các thị tr ng
c n biên và mới n i có xu h ớng tăng m nh trong năm 2016, t c độ tăng P/E của Việt
Nam vẫn tăng nhanh hơn mức trung bình. Theo đó, m c P/E c a VN Index trong tháng
11 đư v t xa m c trung bình các th tr ng c n biên và th m chí có th i đi m v t
trên m c P/E c a các th tr ng m i nổi cho th y mặt bằng giá trên th tr ng Vi t
Nam không còn quá h p dẫn.
18
So sánh P/E t ơng đ i T06/2015 - T11/2016
16
14
12
10
P/E Thị tr
P/E VN Index
ng mới n i
P/E thị tr
ng c n biên
Ngu n: Bloomberg, VCBS t ng hợp
Cổ phi u Dầu khí cán đích năm 2016 v i thành tích v
Cổ phi u Dầu khí dẫn đầu th
tr ng v m c tăng tr ng. Theo
sau là nhóm B t động sàn, Thực
phẩm tiêu dùng và B o hi m.
t trội.
Năm 2016 chứng kiến sự tr l i m nh mẽ của nhóm Dầu khí sau nỗi th t vọng trong năm
2015 với sự tăng tr ng n t ng 71,73% yoy. Theo sau đó là các nhóm ngành ngành B t
động s n (+36,1% yoy) Thực phẩm tiêu dùng (+31,26% yoy) và B o hiểm (+20,91% yoy).
Nhóm Dầu khí: Với đặc điểm ho t động s n xu t kinh doanh ph thuộc nhiều vào diễn
biến của giá dầu thế giới, nhóm Dầu khí tr thành đầu tàu nâng đỡ chỉ s sau khi giá dầu
thô h i ph c m nh kể từ đầu năm. Tuy nhiên kể từ cu i tháng 9, nhóm Dầu khí b ớc vào
giai đo n đi ngang.
T i nhóm B t động s n, việc nhiều doanh nghiệp đ t điểm rơi doanh thu trong năm 2016
đư giúp nhiều c phiếu trong ngành bứt phá t t trong giai đo n n a cu i năm. Bên c nh đó,
sự kh i s c của nhóm B t động s n nh n đ c sự đóng góp chủ yếu b i c phiếu đầu
ngành VIC với kết qu kinh doanh tăng tr ng m nh, giá c phiếu theo đó cũng đón nh n
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 18
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
diễn biến kh quan.
Ngành Thực phẩm tiêu dùng đón nh n nhiều biến động trong năm vừa qua. Động lực chủ
yếu của nhóm này vẫn xoay quanh VNM với nhiều thông tin hỗ tr nh nới room ngo i lên
100%; SCIC chính thức thoái v n hay đ c thêm vào danh m c của 2 Quỹ ETF ngo i.
Việc các c phiếu Bia gia nh p thị tr ng vào th i điểm cu i năm sẽ m ra nhiều kỳ vọng
t i nhóm này trong năm tới.
L i su t theo nhóm ngành
100%
70%
40%
10%
-20%
-50%
-80%
Chỉ s VCBS - Ngành dầu khí
Chỉ s VCBS - Ngành khoáng s n
Chỉ s VCBS - Ngành thực phẩm tiêu dùng
Chỉ s VCBS - Ngành b t động s n
Chỉ s VCBS - Ngành chứng khoán
Chỉ s VCBS - Ngành ngân hàng
Chỉ s VCBS - Ngành b o hiểm
Ngu n: VCBS t ng hợp
Khoáng s n là nhóm c phiếu gi m m nh nh t trong các nhóm ngành đặc biệt trong 6
tháng cu i năm khi ph m về huy động v n và công b thông tin của các doanh nghiệp
Khoáng s n nh KSK, KHB, KHL bị UBCK x ph t. Đà gi m của nhóm này còn có
nguyên nhân từ sự thay đ i khẩu vị nhà đầu t sang các c phiếu có yếu t cơ b n.
Sau kh i đầu có phần trầm l ng
trong Q1, nhóm v n hóa l n tr l i
vai trò dẫn d t th tr ng. Sự phân
hóa tr nên rõ nét trong n a cu i
năm khi nhóm v n hóa trung bình
và nh dần ch ng l i.
Xu h ớng trong năm 2015 đ c duy trì khi nhóm v n hóa lớn vẫn là tâm điểm thu hút
dòng tiền. Giai đo n n a đầu năm 2016 chứng kiến sự bứt phá từ các c phiếu v n hóa
trung bình đ c h ng l i trực tiếp từ các yếu t cơ b n nh giá hàng hóa ph c h i, ho t
động nới room, thoái v n. Các tháng cu i năm, ngoài việc khẩu vị đầu t trên thị tr ng
tiếp t c chuyển dịch từ các c phiếu mang yếu t đầu cơ sang nhóm c phiếu cơ b n, đà
tăng t i nhóm v n hóa lớn còn nh n đ c sự hỗ tr quan trọng từ ho t động niêm yết mới
của một s doanh nghiệp lớn.
36%
L i su t theo nhóm v n hóa
28%
20%
12%
4%
-4%
-12%
Chỉ s VCBS - Nhóm v n hóa lớn
Chỉ s VCBS - Nhóm v n hóa trung bình
Chỉ s VCBS - Nhóm v n hóa nh
Ngu n: VCBS t ng hợp
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 19
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Áp lực bán ròng ch t l i c a kh i ngo i dâng cao sau khi VN Index đ t đ nh 690.
Sau giai đo n mua ròng khá trong 7
tháng đầu năm (lo i tr giao d ch t i
VIC), nh ng bi n động t th gi i
khi n áp lực bán ròng t kh i ngo i
dâng cao trong nh ng tháng cu i
năm.
Sau 11 tháng của năm 2016, kh i ngo i bán ròng hơn 5.000 tỷ đồng trên th tr ng
Vi t Nam, qua đó ch m d t chuỗi mua ròng kéo dài liên t c trong 4 năm gần đây.
Nhịp tăng điểm m nh kéo dài su t 7 tháng đầu năm nh n đ c sự hỗ tr đáng kể từ l ng
mua ròng n định của các nhà đầu t n ớc ngoài (lo i trừ giao dịch t i VIC). Tuy nhiên,
nh ng tháng sau đó chứng kiến xu h ớng rút ròng m nh của kh i này trong b i c nh (1)
mặt bằng giá trên thị tr ng đư tăng m nh kể từ đầu năm và không còn quá h p dẫn, (2)
nh ng biến động trên thế giới nh Brexit, cuộc bầu c T ng th ng Mỹ hay FED tăng lưi
su t t o nên nh h ng tiêu cực tới dòng v n ch y vào các thị tr ng biên và mới n i.
Tổng giá tr mua ròng c a NĐTNN T06/2014 - T11/2016
3,000
1950
2,000
1,000
1027
175
1675 1547
1462
743
1166
776
78
990 1200
404
107
0
-1,000
-2,000
-308
-943
-1135 -1208
-141
-180
-435
-454
-1033
-919
-1241
-1308
-1450
-1548
-2121
-3,000
-2822
-4,000
Ngu n: VCBS t ng hợp
Giao dịch của kh i ngo i tiếp t c xoay quanh các c phiếu v n hóa lớn:
- Các c phiếu Ngân hàng và Dầu khí chiếm s l ng đông đ o t i top c phiếu đ c mua
ròng nhiều nh t. Trong đó, MBB đứng vị trí đầu tiên sau khi h room ngo i. 2 c phiếu
nới room khác cũng nằm trong top đầu là CII và SSI. Ngoài ra, với sự ph c h i m nh mẽ
của nhóm Dầu khí, GAS, PVT, PVS cũng lọt top mua ròng của kh i ngo i.
Top 10 cp bán ròng c a kh i ngo i
Top 10 cp mua ròng c a kh i
ngo i
1800
1545
1600
1400
1200
956 905
1000
643
800
600
392 331
275 261 257 227
400
200
0
VIC VNM HPG HSG CTD HBC PVD DPM VSH MSN
0
-1000
-2000
-769 -605 -513
-427 -405 -370 -365 -337
-1639
-3000
-4000
-5000
-6000
-7000 -6172
Ngu n: VCBS t ng hợp
- Trong khi đó, giá trị bán ròng ngoài t p trung chủ yếu t i VIC với sức ép từ l ng trái
phiếu chuyển đ i từ các t chức n ớc ngoài. Tuy nhiên, nhiều c phiếu v n hóa lớn khác
nh HSG, HPG, MSN cũng lọt top c phiếu bán ròng cho th y xu h ớng tái cơ c u danh
m c của nhà đầu t ngo i. Đáng chú ý, VNM sau khi đ c nới room lên 100% b t ng tr
thành tâm điểm trong xu h ớng bán ròng của kh i ngo i. Chúng tôi cho rằng mức sinh l i
h p dẫn của VNM trong nh ng năm qua khiến việc hiện thực hóa l i nhu n t i c phiếu
này đ c kh i ngo i u tiên hơn.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 20
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Các Quỹ ETF đẩy m nh rút ròng v n vào cu i năm.
Xem xét hai quỹ ETF ngo i tiêu biểu đang ho t động t i thị tr ng chứng khoán Việt Nam
là Quỹ FTSE Vietnam UCITS ETF (FTSE) và Quỹ Market Vectors Vietnam ETF (VNM),
năm 2016 chứng kiến sự s t gi m m nh s l ng chứng chỉ quỹ (ccq) niêm yết, đặc biệt
vào giai đo n cu i năm, gi ng nh xu h ớng ghi nh n trong năm 2015. Tính chung trong
11 tháng, VNM ETF đư ghi nh n mức s t gi m 4,65 triệu ccq t ơng đ ơng giá trị bán ròng
trên thị tr ng Việt Nam kho ng gần 1.200 tỷ đ ng. Trong khi đó, quỹ FTSE ghi nh n mức
gi m ccq 1,72 triệu đơn vị t ơng đ ơng giá trị bán ròng kho ng 877 tỷ đ ng.
Tổng giá tr tài s n (tri u USD)
S CCQ đang l u hành và NAV/CCQ
S CCQ (tri u)
550
NAV/CCQ (USD)
Nằm trong xu h ng chung c a
kh i ngo i, áp lực rút v n t i 2 quỹ
ETFs m nh lên đáng k trong giai
đo n cu i năm.
30
30
25
25
20
20
250
15
15
150
10
10
450
08/15
09/15
10/15
11/15
12/15
01/16
02/16
03/16
04/16
05/16
06/16
07/16
08/16
09/16
10/16
11/16
350
VNM
FTSE
S CCQ VNM
VNM
S CCQ FTSE
FTSE
Ngu n: VCBS t ng hợp
Động thái nới room t i c phiếu VNM đư t o nên b ớc ngoặt đ i với cơ c u danh m c của
hai quỹ ETF. Với việc đ c thêm vào danh m c của c VNM ETF và FTSE ETF với tỷ
trọng cao nh t, VNM đư khiến nhiều c phiếu còn l i bị bán ròng m nh trong kỳ tái cơ c u
tháng 9.
Tri n v ng 2017: Cơ hội luôn tồn t i. Các r i ro xu t hi n nhi u hơn đặc bi t vào n a cu i năm.
Năm 2016 đi qua với liên tiếp nh ng cú s c tới từ thị tr ng thế giới, v t ngoài dự báo
của nhà đầu t . Trong đó n i b t nh t là sự kiện Brexit diễn ra vào cu i tháng 6 và việc tỷ
phú Donald Trump đ c c T ng th ng Mỹ. c hai sự kiện này, sau khi nh ng hiệu ứng
ng n h n qua đi chúng tôi quan tâm đến tác động lâu dài có tiềm năng t o nên rủi ro hệ
th ng không thể l ng tr ớc.
Mặc dù v y, các yếu t b t n nhiều kh năng buộc các NHTW (ngoài FED) duy trì biện
pháp nới l ng nhằm hỗ tr nền kinh tế. Điều này khiến chúng tôi kỳ vọng thị tr ng Việt
Nam vẫn đ c h ng l i từ các dòng v n từ n ớc ngoài trong đó chủ yếu là từ các qu c gia
châu Á nh Trung Qu c, Nh t B n, Đài Loan, Hàn Qu c, …. Các yếu t t t x u đan xen
đòi h i sự ứng biến linh ho t, theo dõi sát sao các nhóm ngành có kh năng t o ra đột biến,
kh năng t o ra cơ hội cho nhà đầu t nh :
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Các cổ phiếu có tiềm năng tăng trưởng các yếu tố cơ bản tốt, đặc biệt là các
bluechips đầu ngành khi nhà đầu tư sẵn sàng chấp nhận mức P/E cao, đặc biệt
tại một số các nhóm ngành ưu tiên như Vật liệu xây dựng, Xây dựng, Bán lẻ,
Xây dựng cơ sở hạ tầng, ….
Nhóm doanh nghiệp có các câu chuyện cá biệt thu hút được dòng tiền như mới
niêm yết chính thức, chuyển sàn, M&A, thoái vốn nhà nước, nới room cho nhà
Trang | 21
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
2017: Cơ hội tăng tr ng tồn t i
v i một s đi m nh n đáng chú ý.
đầu tư ngoại.
Nhóm doanh nghiệp được hưởng lợi từ xu hướng giá cả các loại mặt hàng
nguyên-nhiên-vật liệu thay đổi và góp phần ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh
doanh cốt lõi.
Các doanh nghiệp có xu hướng phòng thủ tốt khi thị trường có các tín hiệu
chuyển biến kém tích cực đặc biệt trong giai đoạn nửa cuối năm 2017.
Các nhóm ngành Bia, Dịch vụ hàng không với khả năng được các Quỹ đầu tư
phân bổ tỷ trọng danh mục trong bối cảnh hàng loạt mã vốn hóa lớn mới niêm
yết làm dịch chuyển cán cân những các nhóm ngành có đóng góp lớn vào chỉ số
chung.
(1) Khác với b i c nh đầu năm 2016, l ng cung hàng trên th tr ng đ c dự báo s
c i thi n v c l ng và ch t trong năm 2017 dựa trên nh ng định h ớng của chính phủ
tiếp t c đẩy m nh ho t động c phần hóa và niêm yết các doanh nghiệp Nhà n ớc. Tiêu
biểu nh t trong năm 2017, nhà đầu t ch đ i quá trình (i) niêm yết của các doanh nghiệp
sau đ t phát hành lần đầu ra công chúng nh Petrolimex, VEAM, Vinatex, Vietnam Airline
hay các doanh nghiệp đang chuẩn bị IPO nh Vietjet Air, PV Power, Mobifone, …; (ii) quá
trình chuyển sàn của một s t ng công ty với giá trị v n hóa lớn sau th i gian niêm yết trên
Upcom nh Habeco (BHN), Viglacera (VGC), T ng công ty C ng hàng không (ACV), (iii)
Th i điểm và mức độ thực hiện cam kết trong lộ trình thoái v n nhà n ớc t i 10 doanh
nghiệp lớn t i SCIC đư đ c Chính phủ thông qua. Trong đó, sau khi thực hiện không
thành công th ơng v thoái v n nhà n ớc t i VNM, chúng tôi ch đ i nh ng c i cách về
quy trình thủ t c cách thực hiện nhằm đ m b o các m c đích (i) không làm th t thoát tài
s n Nhà n ớc và (ii) doanh nghiệp tiếp t c tăng tr ng sau quá trình thoái v n.
(2) Đứng từ phía góc độ nhà đầu t trên thị tr ng, trong năm 2017, chúng tôi nhìn nh n
th y sự hỗ tr đến từ việc các Ngân hàng trung ơng (NHTW) duy trì các chính sách nới
l ng nh ECB, BOJ, PBOC. Theo đó, xét trên góc độ tích cực, trong năm t i chúng tôi kỳ
v ng Vi t Nam vẫn s đ c h ng l i t dòng v n n c ngoài đặc bi t t các qu c gia
châu Á nh Trung Qu c, Nh t B n, Đài Loan, Hàn Qu c dựa trên các yếu t (i) chi phí
v n t i các qu c gia này mức t ơng đ i th p so với Việt Nam và (ii) l i thế c nh tranh
của Việt Nam về nền chính trị n định; l m phát, tỷ giá trong tầm kiểm soát và (iii) thị
tr ng có sức ch ng chịu t ơng đ i t t với các yếu t b t định trên thế giới trong năm vừa
qua.
(3) Lộ trình tri n khai th tr ng ch ng khoán phái sinh h a hẹn đem l i nhi u s n
phẩm m i cho th tr ng. Theo kế ho ch thị tr ng phái sinh sẽ chính thức đ a vào v n
hành ngay trong Quý 1 năm 2017. Vẫn còn quá sớm để nói tr ớc về mức độ đón nh n của
nhà đầu t với các s n phẩm hoàn toàn mới này. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng cách định
h ớng chuẩn bị về con ng i, h tầng kỹ thu t, hệ th ng pháp lý của các cơ quan chủ qu n
vẫn đang đi đúng h ớng và hoàn toàn có thể đ c kỳ vọng tr thành điểm nh n trong năm
2017.
(4) Sự xu t hiện của hàng lo t các ắông lớn” trên thị tr ng chứng khoán thuộc các nhóm
ngành nh Bia, Dịch v Hàng không, B t động s n, … sẽ làm thay đ i đáng kể tỷ trọng
đóng góp của các nhóm ngành vào r chỉ s chung. Điều này, kéo theo kh năng các Quỹ
đầu t sẽ ph i tiến hành cơ c u l i danh m c nhằm theo sát diễn biến của chỉ s chung.
Theo đó, cơ hội t i cổ phi u thuộc v n hóa l n m i lên sàn s đồng nghƿa v i áp lực
đ n v i nhóm cổ phi u hi n đang chi m tỷ tr ng l n trong rổ ch s th i đi m hi n t i
nh Ngân hàng, Dầu khí, Thực phẩm Tiêu dùng.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 22
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
(5) Từ ngày 1/11/2016, Thông t s 115/2016/TT-BTC về h ớng dẫn bán c phần lần đầu
và qu n lý, s d ng tiền thu từ c phần hóa của các doanh nghiệp 100% v n nhà n ớc thực
hiện chuyển đ i thành công ty c phần chính thức có hiệu lực. Điểm đáng chú ý, 20 ngày
làm việc kể từ ngày hết h n thanh toán tiền mua c phần qua đ u giá, nhà đầu t mua c
phần qua đ u giá đư có thể giao dịch c phần trên thị tr ng UPCoM. Quy định này phần
nào giúp đẩy nhanh quá trình niêm yết, c phần hóa của các doanh nghiệp nhà n ớc.
Năm 2017 r i ro l n nh t xu t
phát t di n bi n b t th ng t
các y u t chính tr trên th gi i.
Trong năm 2017, thị tr ng đứng tr ớc nhiều rủi ro hệ th ng khó l ng nằm ngoài tầm
kiểm soát và khó có thể dự báo chính xác. Theo đó, chúng tôi l u tâm đến một s yếu t rủi
ro:
(1) Chính sách của tân T ng th ng Mỹ đề c p trong phần kinh tế Tài chính thế giới.
(2) T ơng tự nh các diễn biến t i Mỹ, Brexit đ c xem là cú s c đ i với thị tr ng tài
chính trong năm qua. Tuy nhiên, các tác động từ Brexit khó có thể nhìn nh n hết. Với sự
kiện này chúng tôi quan tâm đến chính sách tiền tệ của các NHTW châu Âu cũng nh
NHTW Anh. Các nỗ lực đàm phán từ c Anh và EU nhằm t o ra các th a thu n song
ph ơng h p lý đặc biệt th ơng m i nhằm tránh nh ng rủi ro phát sinh ắBrexit cứng”.
một khía c nh khác, Brexit cũng kéo theo r i ro các qu c gia khác n i gót Anh tách
kh i kh i th nh v ng chung.
(3) Rủi ro đ ng CNY tiếp t c bị h giá, gây sức ép lên tỷ giá tiền đ ng Việt Nam.
Dòng ti n có độ sẵn sàng cao
tr c các cơ hội gi i ngân. Tuy
nhiên, ch u nh h ng m nh t
các di n bi n khó l ng t bên
ngoài.
Dòng v n nội sẵn sàng gi i ngân vào thị tr ng khi có các cơ hội đầu t h p lý. Tuy nhiên
áp lực c nh tranh hiện h u. Xu h ớng nới l ng tiền tệ là yếu t thúc đẩy sự d thừa dòng
v n gi i ngân trên thị tr ng. Điều này t t yếu khiến nhà đầu t tìm kiếm cơ hội t i các thị
tr ng rủi ro trong đó có thị tr ng c phiếu. Mặc dù ph i c nh tranh với các kênh đầu t
khác nh b t động s n, Vàng, Ngo i tệ hay trái phiếu, chúng tôi vẫn nhìn th y cơ hội tăng
tr ng của thị tr ng về quy mô khi các lo i hàng hóa mới đ c b sung kể c l ng và
ch t. Tuy nhiên, việc các ông lớn đ ng lo t lên sàn khiến thị tr ng chịu áp lực h p th
l ng hàng không nh . Điều này khiến dòng tiền bị phân tán, gây áp lực lên các c phiếu
đư niêm yết tr ớc. Đ ng th i, nh ng biến động m nh của các c phiếu trong giai đo n đầu
niêm yết cũng tiềm ẩn nguy cơ t o nên biến động khó l ng đ i với chỉ s chung. Ví d c
thể nh t là mức độ t ơng quan của VN Index và VN 30 Index suy gi m đáng kể từ khi
ROS niêm yết (25/08/2016) và dần cho th y nh h ng m nh lên chỉ s . Đ i với nhóm c
phiếu mới niêm yết, chúng tôi đánh giá biên độ biến động lớn mang l i cơ hội l i nhu n
cho nhà đầu t a m o hiểm.
700
670
640
610
580
550
520
490
01/16
01/16
02/16
03/16
04/16
05/16
06/16
VN 30 Index
06/16
07/16
08/16
09/16
10/16
10/16
11/16
VN Index
Ngu n: VCBS t ng hợp
Tuy nhiên, l
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
ng tiền gia nh p thêm vào thị tr
ng vẫn là v n đề b ng khi rủi ro từ tỷ giá
Trang | 23
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
và lãi su t t o nên tâm lý e ng i cho nhà đầu t : Nh đư đề c p trong nh n định triển vọng
kinh tế vĩ mô 2017, chúng tôi cho rằng mặt bằng lãi su t đư có d u hiệu t o đáy trong năm
2016 và khó có thể gi m thêm trong năm 2017. Tuy nhiên, chúng tôi không đánh giá cao
kh năng lưi su t sẽ tăng m nh tr l i. Kịch b n tiềm năng là lưi su t có thể đi ngang hoặc
nhích tăng nhẹ. Trên thực tế, ngay khi lãi su t có d u hiệu nhích tăng, tác động tâm lý tiêu
cực trong ng n h n sẽ xu t hiện. Tuy nhiên, các nh h ng rõ nét lên chi phí v n vay của
doanh nghiệp nếu có sẽ chỉ đ c hiện thực hóa sau 3-6 tháng do độ trễ về th i gian. Theo
đó, chúng tôi đặc biệt l u tâm đến v n đề này vào n a sau năm 2017.
Dòng ti n có kh năng tr l i th
tr ng sau các nh p đi u ch nh đ a
P/E tr l i m c h p dẫn.
một khía c nh khác, nhiều c phiếu ghi nh n mức tăng thị giá đột biến trong năm 2016
kéo theo mức P/E cao và không còn mức h p dẫn dù d địa tăng tr ng doanh thu, l i
nhu n là vẫn còn. Vì v y, chúng tôi không đánh giá cao kh năng nhóm này ti p t c
tăng tr ng m nh trong năm 2017.
Trong khi đó, dòng v n ngo i ch y vào thị tr ng tiếp t c chịu sự chi ph i của các diễn
biến trên thị tr ng thế giới đặc biệt là các quỹ ETF ngo i khi kh i này liên tiếp rút ròng
v n kh i thị tr ng sau khi đ t mức đỉnh giá trị tài s n ròng cũng nh s l ng chứng chỉ
quỹ niêm yết vào năm 2015. Tuy nhiên, với sự tăng tr ng của chỉ s trong năm 2016,
chúng tôi quan tâm đến vai trò của các dòng v n ngo i đến từ các thị tr ng khác đặc biệt
là thị tr ng châu Á. Mặc dù v y, với mức P/E không còn h p dẫn so với các thị tr ng
mới n i khác t i th i điểm cu i năm 2016, dòng v n này nhiều kh năng sẽ chỉ tr l i thị
tr ng sau giai đo n chỉ s điều chỉnh đ a P/E tr l i vùng h p dẫn so với các thị tr ng
c n biên.
Tâm đi m đáng chú ý xung quanh
một s nhóm ngành Bán lẻ, V t li u
xây dựng, Xây dựng cơ s h tầng,
Phân bón, Hóa ch t, Cao su tự
nhiên, Dầu khí, Khoáng s n, Ngân
hàng.
Đặt các yếu t rủi ro tiềm ẩn từ thị tr ng thế giới bên trong cái nhìn toàn c nh của thị
tr ng Việt Nam với sự hỗ tr từ các yếu t dòng tiền hay nền t ng kinh tế vĩ mô n định,
thị tr ng đ c dự báo sẽ có c i thiện tích cực c về điểm s và thanh kho n. Tuy nhiên,
trong quá trình đó sẽ t n t i nh ng biến động tr i s t m nh với biên độ rộng đòi h i sự linh
ho t ứng biến xung quanh th i điểm có các biến động lớn trên thế giới cũng nh trong
n ớc. Đây đ c xem là các cơ hội gia tăng l i nhu n dành cho các nhà đầu t nh y bén với
chuyển động thị tr ng. một khía c nh khác, nhìn từ góc độ tăng tr ng, chúng tôi ch a
nhìn nh n th y các động lực tăng tr ng mới. Theo đó, bên c nh động lực tăng tr ng đến
từ ho t động xu t khẩu với đóng góp chính từ các doanh nghiệp FDI, tăng tr ng kinh tế
vẫn sẽ ph thuộc vào nỗ lực đẩy m nh đầu t công, các ho t động chi đầu t phát triển và
khai khoáng với đóng góp chính từ dầu thô.
VCBS kỳ v ng tâm đi m c a th tr ng là các nhóm ngành đ c dự báo có k t qu
kinh doanh nổi b t nh Bán lẻ, V t li u xây dựng, Xây dựng cơ s h tầng, …. Bên
c nh đó, một s nhóm ngành đ c chúng tôi quan tâm là Phân bón, Hóa ch t, Cao su tự
nhiên, Dầu khí, Khoáng s n, với các diễn biến theo sát biến động giá c hàng hóa trên thị
tr ng thế giới. Cu i cùng, nh ng ắmặt hàng mới” với câu chuyện cá biệt về th ơng v
M&A, thoái v n nhà n ớc, niêm yết mới, chuyển sàn, … vẫn sẽ thu hút sự chú ý của nhà
đầu t . Chúng tôi đánh giá triển vọng của một s nhóm ngành chính trên thị tr ng nh
sau:
(1) Nhóm B n lẻ: Thị tr ng 94 triệu dân với dân s trẻ của Việt Nam đang là cơ hội vàng
cho các doanh nghiệp bán lẻ đa ngành nghề với mô hình qu n lý chuyên nghiệp và cách m
rộng chuỗi c a hàng với sự đ ng nh t về ch t l ng. Theo đó các doanh nghiệp này vẫn
đ c đánh giá là tiềm năng trong năm 2017.
(2) Nhóm Xây dựng cơ s h tầng: Các Doanh nghiệp đầu ngành chiếm u thế v
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
t trội.
Trang | 24
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Mức độ đô thị hóa nhanh t i Việt Nam hiện vẫn là yếu t đ m b o mức tăng tr ng của
nhóm này. Kèm theo đó, là định h ớng tiếp túc đẩy m nh đầu t công xây dựng cơ s h
tầng của Chính phủ và Qu c hội. Tuy nhiên, sau năm 2016 tăng tr ng m nh kéo theo mức
P/E không còn quá h p dẫn, d địa tăng tr ng của nhóm này sẽ không m nh nh năm nay.
(3) Nhóm V t li u xây dựng: Đa d ng về chủng lo i, phân hóa, đem l i nhiều cơ hội đầu
t thích h p với các khẩu vị đầu t khác nhau và vẫn có tiềm năng tăng tr ng trong năm
tới. Đ i với nhóm các doanh nghiệp s n xu t, chúng tôi quan tâm đến một s yếu t chủ
ch t quyết định nên ho t động s n xu t của doanh nghiệp nh giá c các nguyên- v t liệu
đầu vào, chi phí kh u hao trong giá thành s n xu t hay kh năng tăng công su t s n xu t để
đ m b o kh năng tăng tr ng. Đây là các yếu t chủ ch t mà chúng tôi quan tâm và sẽ
đ c đề c p c thể trong phần triển vọng ngành và doanh nghiệp.
(4) Nhóm Ngân hàng: Kh năng tăng tr ng m nh của ngành Ngân hàng vẫn là d u h i
lớn sau chu kỳ tăng tr ng nhanh, m nh trong năm 2015. Năm tới, chúng tôi kỳ vọng bức
tranh phân hóa tiếp t c đ c thể hiện gi a các Ngân hàng dựa trên yếu t cơ b n, (1) năm
2017 đ c dự báo là năm áp lực đ i với các ngân hàng tr ớc áp lực tăng v n nhằm đáp ứng
tiêu chuẩn Basel II, (2) v n đề n x u là gánh nặng lớn c n tr tăng tr ng của một s ngân
hàng. (3) Bên c nh đó, các ngân hàng cũng chịu áp lực huy động đáng kể nhằm đ m b o
thanh kho n khi Thông t 06 (s a đ i thông t 36) từng b ớc đ c áp d ng. Đây đ c xem
là áp lực không nh đ i với triển vọng chung của ngành trong năm tới. Tuy nhiên, với đặc
thù là nhóm ngành với nhiều c phiếu v n hóa lớn, có sức nh h ng lớn lên chỉ s , một kỳ
vọng tích cực về chính sách cũng có thể t o ra hiệu ứng tích cực lên toàn r chỉ s . Vì v y,
đây vẫn sẽ là nhóm ngành đáng quan tâm trong năm 2017.
(5) Nhóm Dầu khí: Với gi định rào c n trong ho t động s n xu t than, dầu m , dầu đá
phiến của Mỹ d ới th i T ng th ng Donald Trump bị gỡ b , chúng tôi cho rằng vùng giá
quanh 55 USD/thùng (giá hòa v n của dầu đá phiến) sẽ là ng ỡng c n m nh đ i với giá
dầu thô. Nhìn nh n từ góc độ các doanh nghiệp Dầu khí trong n ớc, chúng tôi đánh giá
kịch b n giá dầu thô thế giới duy trì n định trên mức 50 USD/thùng sẽ là điều kiện t t để
các doanh nghiệp ngành Dầu khí m rộng ho t động tr l i sau một th i gian khá dài trầm
l ng. Chúng tôi đánh giá các hiệu ứng thực sự lên KQKD nhiều kh năng sẽ chỉ đ c thể
hiện từ Q1/2017 do (i) vẫn cần th i gian để quan sát thêm về mức độ thực hiện cam kết c t
gi m s n l ng của OPEC cũng nh các đ i tác nh Nga và (ii) độ trễ trong ho t động của
các công ty dầu khí cũng khác nhau, ph thuộc vào các kế ho ch và các dự án lớn từ t p
đoàn mẹ PVN. Vì v y, VCBS cho rằng nhóm Dầu khi sẽ là nhóm c phiếu cần đ c theo
dõi sát sao với thứ tự u tiên t i các các công ty con c p 2 sau PVN, sau đó là các công ty
c p 3-4 trong giai đo n đầu năm 2017.
(6) Nhóm Phân bón, Hóa ch t, Cao su tự nhiên, Than, Khoáng s n: Đây là các nhóm
ngành chịu nh h ng trực tiếp và rõ nét nh t từ biến động giá c hàng hóa. Trong đó, đặc
biệt là các nhóm có m i t ơng quan lớn đ i với giá dầu thô. Tuy nhiên mức độ nh h ng
và đặc thù doanh nghiệp sẽ quyết định đến chiều h ớng và mức độ l i thế và các doanh
nghiệp này ghi nh n. Theo đó, với nhóm các doanh nghiệp có độ phân m ng cao, chúng tôi
đi sâu vào từng Doanh nghiệp c thể hơn là tìm kiếm cơ hội t i c một nhóm các c phiếu.
(7) Nhóm B t động s n: tiếp t c phân hóa và đòi h i chọn lọc cao khi m u ch t đ i với
các nhóm này vẫn là kh năng bán hàng và t o ra tăng tr ng doanh thu và l i nhu n. Với
đặc thù là nhóm c phiếu có t c độ pha loãng nhanh so với mức tăng tr ng doanh thu.
Chúng tôi nhìn nh n cơ hội t i nhóm này đi nhiều hơn về chiến l c giao dịch ng n h n
dành cho các nhà đầu t a thích l ớt sóng.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 25
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
TRI N V NG NGÀNH VÀ DOANH NGHI P
Năm 2017, ngành Ngân hàng đ c dự báo sẽ có t c độ tăng tr ng tín d ng ch m l i, chỉ đ t 16%. Lãi su t đ c kỳ vọng tăng tr ớc áp
lực đến từ l m phát và nhu cầu đ m b o chỉ tiêu an toàn v n. Toàn ngành tiếp t c chứng kiến sự phân hóa, chúng tôi kỳ vọng nhiều vào
nh ng ngân hàng đư m nh tay x lý n x u tr ớc đây để có thể sớm bứt phá.
Trên thị tr ng B t động s n, s l ng giao dịch có thể gi m nhẹ, song phân khúc trung c p và bình dân sẽ có cơ hội tăng tr ng trong
khi phân khúc cao c p và h ng sang sẽ có mức độ c nh tranh quyết liệt. một khía c nh khác, chúng tôi đánh giá chính sách tín d ng
chặt chẽ sẽ b t đầu có tác động vào năm 2017, tuy nhiên đây là một hành động cần thiết để đ m b o thị tr ng phát BĐS phát triển n
định và bền v ng, tránh bong bóng BĐS x y ra trong năm 2017.
Ngành Thép tiếp t c đ c kỳ vọng nh t c độ m rộng đô thị hóa và chu kỳ đầu t công quay tr l i. Giá bán thép đ c kỳ vọng tăng
do giá nguyên v t liệu tăng cao. Chúng tôi cho rằng s n l ng tiêu th sẽ tăng m nh trong đầu năm do đ i lý đầu cơ và h nhiệt dần vào
cu i năm. Nh ng doanh nghiệp lò cao sẽ có l i thế hơn so với doanh nghiệp lò điện. Thị tr ng xu t khẩu tôn h nhiệt và thị tr ng
trong n ớc sẽ tr nên sôi động hơn.
Ngành G ch p lát phân hóa m nh mẽ gi a các doanh nghiệp dựa trên s n phẩm, vị trí địa lý và nguyên liệu v n hành. Trong đó, chúng
tôi đánh giá cao nh ng doanh nghiệp s n xu t g ch granite khu vực phía b c, v n hành bằng khí CNG.
C nh tranh trên thị tr ng nhựa nội địa sẽ khiến cho các doanh nghiệp trong ngành Nhựa đẩy m nh xu t khẩu để m rộng tiêu th .
Nguyên v t liệu h t nhựa đ c dự báo sẽ tăng theo giá dầu trong năm 2017, đ ng th i thuế nh p khẩu nhựa PP sẽ tăng từ 1% lên 3%
trong năm tới khiến các doanh nghiệp trong ngành chịu sức ép.
Ho t động phát triển cơ s h tầng đẩy m nh nhu cầu đá xây dựng trong năm 2017. Chúng tôi đánh giá ngành Đá xây dựng khá n định
so với nhóm ngành khai khoáng do ít chịu nh h ng từ thị tr ng hàng hóa thế giới.
Dòng v n FDI tăng lên trong năm 2017 sẽ làm gia tăng s n l
mức độ h ng l i dự báo sẽ phân hóa.
ng hàng hóa xu t nh p khẩu, hỗ tr doanh nghiệp C ng biển. Tuy nhiên
Mức độ c nh tranh trong ngành Cao su săm l p nội địa ngày càng gay g t. Cơ hội m ra t i nhiều thị tr ng xu t khẩu, đặc biệt t i Mỹ
và n Độ. Theo đó, triển vọng doanh nghiệp săm l p ph thuộc vào sự phát triển cơ học của ngành dự báo đ t 12% và kh năng xu t
khẩu sang các thị tr ng không ph i c nh tranh trực tiếp với Trung Qu c.
Ngành Điện phân hóa trong năm 2017 với triển vọng kh quan của nhóm thủy điện và không tích cực đ i với nhóm nhiệt điện. Chúng
tôi đánh giá La Nina trong năm tới sẽ hỗ tr nhóm thủy điện tăng s n l ng trong khi giá than và khí tăng sẽ làm thu hẹp biên l i nhu n
nhóm nhiệt điện.
Ngành Xây dựng đ c kỳ vọng tiếp t c tăng tr ng c 2 phân khúc bao g m xây dựng dân d ng và cơ s h tầng. Trong đó, t c độ
tăng tr ng tỷ lệ đô thị hóa cao, cùng với sự chuyển dịch cơ c u dân s sang trung l u sẽ thúc đẩy ho t động xây dựng dân d ng. Ho t
động cơ s h tầng đang dần c i thiện và đ c kỳ vọng tăng tr ng n định khi nhà n ớc m rộng đầu t và cho phép huy động v n từ
t nhân tham gia dự án xây dựng.
Nhu cầu đ i với hàng CNTT và điện t tiêu dùng đ c dự báo tăng tr ng 20% trong năm 2017. Chúng tôi cho rằng sự m rộng đ i với
dân s trẻ và hiện đ i hóa nông thôn sẽ t o ra động lực tăng tr ng chính cho ngành.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 26
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Dựa trên triển vọng ngành và từng doanh nghiệp, chúng tôi đ a ra các khuyến nghị đầu t nh sau:
TT
1
Ngành
Khuy n ngh đầu t
Ngân hàng
VCB : Kh quan
ACB: MUA
2
B t động s n
HDG: MUA
HUT, NLG: Kh quan
KBC, SJS, VIC: N m gi
3
Xây dựng
HBC: Kh quan
4
Thép
HPG: MUA
HSG: N m gi
5
Đá xây dựng
NNC, C32: N m gi
DHA, KSB: Kh quan
6
G ch
VHL, CVT: MUA
VIT: Kh quan
TLT: Theo dõi
7
Nhựa
BMP, NTP, DNP: Kh quan
8
Săm l p
DRC: Kh quan
9
Điện
SHP, NT2, PPC: N m gi
10
Phân ph i- Bán lẻ CNTT và đ dùng điện t
MWG: MUA
11
C ng biển
VSC: MUA
GMD: Kh quan
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 27
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Ngành Ngân hàng
Di n bi n ngành năm 2016
Tín d ng có d u hi u ch m l i. Huy động v n đ
Tính đến 21/11/2016, tín dụng tăng
13,94% ytd, th p hơn mức 14,5%
cùng kỳ 2015 và th p hơn đáng kể so
với kế hoạch c năm 18%.
Tính đến 21/11/2016, tín d ng toàn ngành tăng 13,94% ytd, th p hơn mức 14,5% cùng kỳ
2015 và th p hơn đáng kể so với kế ho ch c năm 18%. Có nhiều nguyên nhân cho tăng tín
d ng th p nh là (1) Tăng tr ng kinh tế gi m t c; (2) Hệ s CAR toàn ngành gi m gần về
mức quy định t i thiểu, trong khi lộ trình thực hiện Basel II đ c đẩy m nh; (3) Một s ngân
hàng vẫn trong quá trình tái c u trúc, h n chế cho vay.
ảuỔ động vốn trên thị trường 1 đạt
15,32% Ổtd, tăng g p 1,5 lần so với
cùng kỳ (11,14% ytd)
c đẩy m nh sau Thông t 06.
Trong khi đó, huy động đ c đẩy m nh ngay từ đầu năm và duy trì t c độ cao hơn tín d ng
trong c 11 tháng. Tính đến ngày 21/11, huy động v n trên thị tr ng 1 đ t 15,32% ytd, tăng
g p 1,5 lần so với cùng kỳ (11,14% ytd). Huy động thay đ i ph n ánh rõ nh h ng của
Thông t 06, nh là (1) Huy động t p trung các TCTD có tỷ lệ LDR cao; (2) Huy động
tăng m nh các kỳ h n dài; (3) Nhu cầu huy động tăng cao t o xu h ớng c nh tranh lãi su t
gi a các ngân hàng trong c năm.
Tăng tr
Lưi su t huy động và cho vay
ng tín d ng và huy động
16%
25%
14%
20%
12%
10%
15%
8%
6%
10%
4%
5%
2%
0%
0%
Tăng tr
Tăng tr
ng tín d ng (yoy)
ng huy động (yoy)
Cho vay NN, NT, XK
Cho vay s n xu t
HĐ 1 tháng tr xu ng
HĐ 3 tháng
HĐ trên 12T
Ngu n: NHNN, VCBS t ng hợp
Danh mục trái phiếu được mở rộng
với mức tăng trung bình ~15%. Các
hoạt động đầu tư ngắn hạn sôi động
trong năm.
Tính đến hết tháng 10, lãi su t huy
động toàn hệ thống đã tăng từ 0,05Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
K t sau Q1, thanh kho n h th ng dồi dào, lãi su t trên th tr
gi m sâu. Các ngân hàng đẩy m nh đầu t trái phi u chính ph .
ng liên ngân hàng
Kể từ cu i Q1, thanh kho n hệ th ng d i dào, lãi su t liên ngân hàng gi m sâu về mức th p
kỉ l c trong vài năm tr l i đây. Lưi su t qua đêm t i 1 s th i điểm chỉ kho ng 0,2-0,3%.
Lãi su t liên ngân hàng liên t c xu ng th p t o điều kiện các ngân hàng gia tăng đầu t trái
phiếu chính phủ. Báo cáo tài chính các NHTM t i th i điểm cu i T9.2016 cho th y danh
m c trái phiếu đ c m rộng với mức tăng trung bình ~15%. Cùng với đó các ho t động
đầu t ng n h n h ng chênh lệch giá sôi động trong năm, t o ngu n thu khá đóng góp l i
nhu n cho toàn hệ th ng.
Mặc dù v y, lãi su t trên th tr ng 1 không ph n ánh theo. Áp lực tăng lưi su t huy
động hi n h u. Lãi su t cho vay dù có d u hi u gi m nh ng m c cầm ch ng và
Trang | 28
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
0,25%.
không t o đ
c s c lan t a toàn th tr
Mặt bằng lãi su t cho vay dù gi m
nhưng ở mức độ khá hạn chế, chủ yếu
ở các kì hạn ngắn và thiếu tính lan tỏa
trên c thị trường.
Trong b i c nh các ngân hàng đẩy m nh huy động (như đã trình bày ở trên), lãi su t huy
động toàn hệ th ng liên t c điều chỉnh tăng. Tính đến hết tháng 10, lãi su t huy động toàn hệ
th ng đư tăng từ 0,05-0,25%.
Tỷ lệ nợ x u toàn ngành vẫn cao. Biện
pháp xử lý chính là trích lập dự
phòng.
Tỷ l n x u toàn ngành vẫn m c cao. N x u t p trung t i VAMC mà ch a có
ph ơng án gi i quy t tri t đ . Bi n pháp x lý n chính vẫn là trích l p dự phòng.
ng.
Trái với lãi su t huy động, lãi su t cho vay hầu nh r t ít thay đ i trong c năm, ngo i trừ 2
đ t điều chỉnh nh trong tháng 4 và tháng 10. Nhìn chung c năm, mặt bằng lãi su t cho vay
dù gi m nh ng mức độ khá h n chế, chủ yếu các kì h n ng n và thiếu tính lan t a trên c
thị tr ng.
Tỷ lệ n x u toàn hệ th ng đến hết Q2.2016 là 2,58%. Nếu tính thêm phần còn l i t i
VAMC thì tỷ lệ này là 5,21%. Nếu điều chỉnh thêm s d n từ ch a phân lo i đúng (và
điều chỉnh tăng tr ng tín d ng lo i b tăng tr ng tín d ng cao do 1 phần đ o n ), n x u
thực tế có thể còn cao hơn n a.
T ng d n
5.104.873
N x u báo cáo
131.706
T ng n x u bán cho VAMC
262.054
N x u VAMC đư thu h i
37.983
TCTD trích l p 20% trái phiếu đặc biệt
89.628
N x u còn l i t i VAMC
Đóng góp c a các bi n pháp
x lý n x u
VAMC
thu h i
14%
TCTD
tự x
lý
52%
134.443
Tỷ l n x u báo cáo
Tỷ l n x u n u tính thêm s d còn
t i VAMC
2,58%
TCTD
trích
l p trái
phiếu
đặc
biệt…
5,21%
Ngu n: VAMC, VCBS t ng hợp
Nợ x u tập trung tại VAMC mà chưa
có phương án gi i quyết triệt để.
Trong 4 năm tr l i đây, các biện pháp chính đ c s d ng để gi m n x u bao g m:
VAMC thu h i n , TCTD trích l p dự phòng trái phiếu đặc biệt VAMC, TCTD tự x lý
(bằng xóa n , thu h i n …). Chúng tôi đo l ng hiệu qu của từng ph ơng pháp nh đ thị
(Lưu ý: Nợ được bán cho VAMC nhưng chưa được thu h i hoặc trích lập được coi là chưa
gi i quyết). Theo đó, các TCTD tự gi i quyết n x u vẫn là ph ơng pháp chủ yếu góp phần
gi m tỷ lệ n x u toàn hệ th ng.
N x u bán cho
VAMC
Giá trị trái phiếu đặc
biệt
N x u đư thu h i
Tỷ lệ n x u thu
h i/t ng d n
2014
2015
36,257
92,418
107,000
26,379
262,054
30,947
77,705
99,180
20,016
227,848
145
4,875
17,763
15,200
37,983
0.40%
3.90%
14.49%
14.49%
9.67%
10T.2016
Lũy k
2013
Ngu n: VAMC, VCBS t ng hợp
Từ đầu năm đến hết quý 3, VAMC đư mua đ c 26.379 tỷ đ ng n x u, chỉ bằng ¼ s n
x u đư mua trong năm 2015. Dựa theo tỷ lệ n x u đư tăng trong c năm (2,58%- Q2.2016
so với 2,55%- cu i năm 2015) có thể th y t c độ gi m mua n của VAMC không đến từ sự
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 29
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
c i thiện thực ch t ch t l ng tài s n của các ngân hàng. Nh đư gi i thích trong các báo cáo
ngành tr ớc đó, việc bán n cho VAMC d ng nh là ắlựa chọn cu i cùng” của các ngân
hàng khi kh năng x lý n t i t chức này còn mức h n chế, trong khi các ngân hàng ph i
chịu áp lực dự phòng cao mà không chuyển giao hoàn toàn đ c trách nhiệm đ i với n đã
bán. Do đó, khi n x u nội b ng đư v d i m c 3% (nghƿa là không còn s c ép ph i
bán n ), các ngân hàng có r t ít động lực bán n cho VAMC.
Các biện pháp để đẩy nhanh quá trình
xử lý nợ cho hiệu qu khiêm tốn
K t đầu năm, một s chính sách đ c ban hành đ
nh ng hi u qu còn m c khiêm t n nh là Thông t
quyền h n của VAMC trong việc mua, bán và x lý n x
t về điều kiện, thủ t c góp v n, mua c phần, trong đó
thành v n góp.
đẩy nhanh quá trình x lý n
08 s a đ i thông t 19 m rộng
u của các TCTD, dự th o Thông
có nội dung về hoán đ i n x u
Thí điểm Basel gặp thách thức do v n
đề tăng vốn. Phần lớn ngân hàng tăng
vốn bằng phát hành trái phiếu để c i
thiện tình hình trong ngắn hạn.
Các ngân hàng đang đẩy nhanh quá trình chuẩn b thí đi m Basel II nh ng v n đ
tăng v n gặp nhi u khó khăn. Phần l n ngân hàng tăng v n c p 2 bằng phát hành trái
phi u đ c i thi n tình hình trong ng n h n.
Th i h n áp d ng Basel II t i 10 ngân hàng thí điểm đang đến gần ậ ngày 1/9/2017 theo Dự
th o Thông t gần nh t. Theo đó, nhu cầu tăng v n để đ m b o hệ s CAR là r t c p bách.
Trong s 10 ngân hàng tham gia thí điểm, nhóm TMCP t nhân có kh năng đáp ứng t t
hơn do đư có hệ s CAR cao đáng kể so với mức quy định, nh ACB, VIB, TCB... Trong
khi đó, nhóm TMCP nhà n ớc sẽ chịu áp lực tăng v n lớn (VCB, BID, CTG). Thành công
hay th t b i của việc áp d ng tiêu chuẩn mới cũng ph thuộc chủ yếu vào 3 ngân hàng này.
Trong đó, VCB có nhiều d địa hơn do có kh năng huy động v n từ nhiều ngu n. 2 ngân
hàng BID và CTG có hệ s CAR đư sát ng ỡng quy định (9%) và càng chịu áp lực gi m
CAR khi ph i tr c tức theo đề xu t của Bộ Tài chính. CTG đư ch m trần s h u để huy
động v n n ớc ngoài, trong khi BID không còn d địa để tăng v n c p 2.
T i th i điểm hiện t i, hầu hết các ngân hàng vẫn đang áp d ng biện pháp ng n h n là tăng
v n c p 2 bằng phát hành trái phiếu. Biện pháp này, thứ nh t, chỉ giúp các ngân hàng gi i
quyết tình thế trong 1-2 năm. Thứ hai, chi phí v n t i các ngân hàng phát hành chịu áp lực
tăng, do lưi su t trái phiếu cao hơn 1-2% lãi su t huy động thông th ng.
B c tranh phân hóa chi ph i KQKD các ngân hàng niêm y t trong năm 2016.
KQKD các ngân hàng phân hóa.
Tính đến 31/11/2016, trong khi VNIndex tăng tr ng 16,01%, c phiếu ngành ngân hàng
gi m 16,32%. Điều này là dễ hiểu nếu nhìn vào KQKD các ngân hàng trong 3 quý đầu năm
2016. L i nhu n phần lớn ngành chịu tác động tiêu cực từ dự phòng lớn, NIM gi m do thoái
thu lãi và xu h ớng lãi su t b t l i (huy động tăng, cho vay gi m). Động lực tăng tr ng l i
nhu n chủ yếu đến từ thu nh p ngoài lưi do tăng doanh thu kinh doanh ngo i h i (khi xu t
hiện nhiều biến động chính trị lớn trên thế giới nh Brexit, bầu c Mỹ…) và mua bán trái
phiếu h ng chênh lệch giá (trong b i c nh lãi su t liên ngân hàng xu ng th p).
Mặc dù xu h ớng chung tiêu cực, toàn ngành có sự phân hóa l i nhu n lớn. Chỉ 1 s ít các
ngân hàng nh VCB, ACB đư quyết liệt trong gi i quyết n quá khứ, có sự c i thiện tích cực
về hiệu qu kinh doanh.
Tăng
tr ng
Tín d ng
Huy
động
TN
lãi
thuần
TN
ngoài
lãi
LN
tr c dự
phòng
CP
dự
phòng
LNTT
Tỷ l
n x u
NIM
3Q.2016
3Q.2015
ACB
19,23%
16,33%
17,0%
-63,9%
-5,4%
-31,3%
14,1%
1,1%
3,30%
3,26%
BID
12,83%
18,57%
21,8%
49,9%
32,2%
71,5%
3,4%
2,0%
2,65%
2,76%
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 30
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
CTG
16,23%
25,62%
18,4%
24,4%
20,1%
30,3%
13,3%
0,9%
2,99%
3,08%
EIB
-4,79%
4,66%
-2,5%
29,7%
MBB
19,97%
2,79%
4,0%
-1,6%
-4,3%
85,2%
-70,2%
3,4%
2,77%
2,68%
-7,9%
-33,6%
9,2%
1,3%
3,56%
3,91%
SHB
12,11%
11,78%
6,0%
133,0%
19,4%
44,2%
6,2%
2,3%
1,80%
2,03%
STB
4,94%
9,35%
-35,0%
62,7%
-61,0%
-32,6%
-74,3%
2,4%
2,16%
4,21%
VCB
15,69%
14,43%
23,9%
9,1%
15,7%
-4,3%
36,1%
1,7%
2,76%
2,63%
Average
12,0%
12,9%
6,7%
30,4%
1,1%
16,2%
-7,8%
1,9%
2,75%
3,07%
Ngu n: BCTC các ngân hàng, VCBS t ng hợp
Tri n v ng ngành 2017
Mặt bằng lãi su t tăng, dù NHNN vẫn duy trì đ nh h
Mặt bằng lãi su t kiến tăng.
Mặc dù NHNN vẫn h ớng tới m c tiêu lãi su t th p hỗ tr tăng tr ng kinh tế cho năm
2017, chúng tôi cho rằng m c tiêu này có thể gặp nhiều thách thức nh trình bày d ới đây:
ng lãi su t th p
Lãi su t huy động chịu áp lực tăng do: (1) L m phát đ c kỳ vọng tăng dần khi giá hàng
hóa, nguyên liệu cơ b n đư t o đáy và đi lên từ năm 2016; (2) Nhu cầu tăng lưi su t huy
động để đ m b o chỉ tiêu an toàn sau thông t 06 của các ngân hàng. Tính đến hết Q3, t i
nhiều ngân hàng tỷ lệ LDR vẫn v t quá 80% theo quy định nh là VIB (89%), TPB (83%),
SHB (83%), CTG (96%), BID (90%), Việt Á (87%),…; tỷ lệ n trung dài h n cao hơn 50%
nh là EIB (65%), MSB (70%), STB (62%), TCB (70%), VPB (74%)...
Tr ớc áp lực tăng lưi su t huy động nh trên, lưi su t cho vay khó có thể gi m theo m c tiêu
NHNN. L u ý rằng chênh lệch gi a lãi su t cho vay và lãi su t huy động t i các ngân hàng
đư gi m r t m nh trong kho ng 3 năm tr l i đây và th p hơn khá nhiều so với các n ớc
trong khu vực. Chênh lệch lãi su t huy động - cho vay càng nh , các ngân hàng có biên l i
nhu n càng m ng nên càng ít động lực để gi m lãi su t cho vay.
Tăng trưởng tín dụng và chi phí vốn
có thể nh hưởng do áp lực thí điểm
Basel II.
Thí đi m Basel II là tr ng tâm ngành trong năm 2017. Đ đ m b o h s CAR theo
quy đ nh, các ngân hàng có th h n ch tín d ng và đẩy m nh tăng v n, t đó, gây áp
lực lên chi phí v n.
Theo chúng tôi tính toán, để t o ra mức tăng 1% hệ s CAR, các ngân hàng cần huy động
thêm 10-15% v n tự có. Theo đó, áp lực cho v n đề tăng v n trong năm 2017 là r t lớn.
Nh đư trình bày phía trên, các ph ơng án đ a ra còn gặp nhiều khó khăn. Trong khi ch a
có các biện pháp hỗ tr từ phía cơ quan qu n lý, huy động v n bằng trái phiếu c p 2 và h n
chế tín d ng sẽ tiếp t c là các ph ơng án chính đ c s d ng trong năm 2017. Từ đó, một
mặt, chi phí v n tăng trên toàn hệ th ng. Mặt khác, tín d ng h n chế nh h ng tiêu cực đến
tăng tr ng toàn ngành.
Theo đó, chúng tôi dự báo tăng tr
v i k ho ch 2016 là 18%.
V n đề nợ x u đòi hòi nhiều thời gian
và phương pháp hiệu qu hơn để gi i
quyết.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
ng tín d ng gi m trong năm 2017,
c đ t 16%, so
Cần nhi u th i gian và ph ơng pháp hi u qu hơn đ gi i quy t n x u.
Quá trình gi i quyết n x u đư kéo dài nhiều năm mà ch a có biện pháp triệt để. Ngu n lực
x lý n x u chính là trích l p l i nhu n từ các ngân hàng. Nếu tiếp t c biện pháp này (mỗi
năm trích l p 80-90 nghìn tỷ), sẽ cần 6-7 năm n a s d n x u hiện t i mới x lý xong.
th i điểm hiện t i, sau quá trình h p nh t hoặc tự tái cơ c u, s d n x u t p trung chính
trong 1 nhóm ngân hàng (theo chúng tôi theo dõi, nợ x u tại 7 ngân hàng chiếm tới trên
50% t ng nợ x u toàn hệ thống). Đây là môi tr ng thích h p để NHNN áp d ng các chế tài
riêng, thay vì duy trì ngu n ngân sách h n hẹp hiện t i để hỗ tr (và đem l i hiệu qu h n
Trang | 31
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
chế nh đư thực hiện trong 4 năm vừa qua).
Trong khi các biện pháp mới về x lý n x u ch a đ c chính thức đ a ra, x lý n x u
hiện t i có thể chịu tác động tiêu cực từ 1 điều kho n của Lu t dân sự 2015 có hiệu lực vào
đầu năm sau. C thể, theo quy định hiện hành (Nghị định 163), các TCTD, căn cứ vào nội
dung h p đ ng, ắcó quyền x lý tài s n đ m b o mà không cần ph i có văn b n ủy quyền x
lý tài s n” khi khách hàng không có kh năng thanh toán kho n vay. Khi áp d ng điều
kho n mới từ Lu t dân sự 2015, các TCTD ắcó quyền yêu cầu Tòa án gi i quyết”.
Do hiệu lực Lu t lớn hơn hiệu lực Nghị định, các TCTD sẽ cần dẫn chiếu điều kho n mới
này thay vì áp d ng Điều 58/NĐ 163 nh hiện t i. Theo đó, quyền h n x lý tài s n đ m b o
của TCTD sẽ bị giới h n khi ph i kh i kiện để gi i quyết tài s n đ m b o trong tr ng h p
ng i vay không h p tác thay vì có quyền x lý theo th a thu n h p đ ng.
Chúng tôi cho rằng triển vọng ngành
Ngân hàng sẽ còn nhiều thách thức
trong năm 2017. Mặc dù vậỔ, cơ hội
vẫn có từ các ngân hàng riêng đã ồử
lý nợ x u tốt quá khứ và có triển vọng
tăng trưởng cao.
B c tranh toàn ngành ti p t c ch ng ki n sự phân hóa.
Nh đư trình bày tr ớc đó, biện pháp chính để x lý n x u hiện nay là các TCTD tự x lý,
đặc biệt thông qua trích l p dự phòng. Năm 2017 là năm thứ 3-4 các TCTD thực hiện trích
l p 20% giá trị trái phiếu đặc biệt sau khi bán n cho VAMC. Theo đó, các TCTD có s d
trái phiếu đặc biệt lớn tiếp t c chịu nh h ng tiêu cực từ chi phí dự phòng. Ng c l i, 1 s
ít các TCTD có chế độ qu n trị rủi ro t t và đư quyết liệt x lý n quá khứ sẽ gi m trích l p
và đi lên. Do đó, bức tranh toàn ngành nhiều kh năng tiếp t c chứng kiến sự phân hóa.
Đánh giá: T các phân tích phía trên, chúng tôi cho rằng tri n v ng ngành Ngân hàng
s còn nhi u thách th c trong năm 2017. Mặc dù v y, cơ hội vẫn có t các ngân hàng
riêng đư x lý n x u t t quá kh và có tri n v ng tăng tr ng cao. Trong s đó, chúng
tôi đ a ra khuy n ngh kh quan đ i v i 2 cổ phi u VCB và ACB nh sau:
Doanh nghi p tri n v ng 2017
VCB – Khả quan
Năm 2016: B t phá sau th i gian t p trung x lý n x u
9T.2016 VCB ghi nh n KQKD cao với 6.326 tỷ đ ng LNTT (+36% yoy, hoàn thành 84%
KH). L i nhu n tăng tr ng đột bi n đ n t c i thi n trong ho t động kinh doanh c t
lõi và gi m chi phí dự phòng sau giai đo n t p trung x lý n x u.
c tính LNTT c
năm đ t 8.829 tỷ đồng (+29,31%, v t k ho ch 17,7%) (đi u ch nh gi m 5% so v i dự
báo tr c đây). Theo đó, BV tính đến cu i năm 2016 là 13.528 đ ng/cp. Với giá đóng c a
34.150 đ ng/cp, VCB đang đ c giao dịch với PB forward 2016 là 2,52 lần.
Tri n v ng kinh doanh 2017: Ti p t c duy trì t c độ tăng tr
dự phòng và đẩy m nh ho t động kinh doanh c t lõi.
ng cao do gi m chi phí
Chúng tôi dự báo VCB có th ghi nh n 12.077 tỷ đồng LNTT năm 2017 (+36,79% so v i
năm 2016). Dự báo này dựa trên nh ng gi định sau:
(1) Tăng tr ng tín d ng 17%, gi m so với mức 18% trong năm nay do ngân hàng có vẻ
th n trọng hơn trong ho t động cho vay.
(2) Tỷ lệ LDR n định mức 79% (t ơng đ ơng năm 2016), nh hơn mức quy định 80%
theo Thông t 06.
(3) L i su t cho vay khách hàng tăng 20 bps lên 7,08% do VCB tiếp t c đẩy m nh cho vay
bán lẻ. Chi phí huy động tiền g i khác hàng tăng 10 bps do dự báo mặt bằng lãi su t huy
động toàn hệ th ng chịu áp lực tăng khi các ngân hàng đẩy m nh huy động để đ m b o
tuân thủ Thông t 06.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 32
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
(4) Thu nh p ngoài lãi gi định tăng tr ng 10,23%, trong đó thu từ dịch v vẫn gi mức
tăng tr ng cao (15%), thu nh p các ho t động khác (chênh lệch mua bán chứng khoán,
đầu t ngo i h i,…) tăng nhẹ 5% do dự báo biến động lãi su t trên các thị tr ng này
không sôi động nh năm 2016.
(5) Chi phí trích l p dự phòng 4.800 tỷ đ ng (so với 6.000 tỷ đ ng năm 2016) do không còn
dự phòng cho trái phiếu đặc biệt VAMC. Gi định tỷ lệ n x u 1,7% và VCB vẫn duy
trì mức dự phòng rủi ro trên n x u mức cao 120%
Nh v y LNTT 2017 ớc đ t 12.077 tỷ đ ng (+36,79% so với năm 2016). Trong đó, tăng
tr ng từ ho t động kinh doanh c t lõi là 13,92%, phần còn l i đến từ gi m trích l p dự
phòng. Theo đó, BV tính đến cu i năm 2017 là 15.000 đ ng/cp. V i giá đóng c a 35.000
đồng/cp, VCB đang đ c giao d ch v i PB forward 2017 là 2,33 lần, th p hơn đáng k
so v i m c đ nh gi a năm 2016 là 2,78 lần (dựa trên BV forward 2017).
Với mức v n hóa cao, nh h ng m nh tới thị tr ng và nền t ng cơ b n t t nh t trong
ngành ngân hàng, VCB th ng đ c giao dịch với mức giá cao so với trung bình ngành. Từ
cu i năm 2014 đến nay, VCB th ng đ c giao dịch trong kho ng PB từ 2 đến 3 lần với
ng ỡng an toàn là từ 2 đến 2,5 lần. Theo đó, chúng tôi cho rằng mặt bằng giá này là kho ng
dao động h p lí cho c phiếu, t ơng đ ơng mức giá từ 30.000 đ ng đến 37.500 đ ng (dựa
trên BV forward 2017).
Giá c phiếu đư gi m ~20% từ mức đỉnh năm 2016 khi thông tin VCB bán v n cho quỹ đầu
t GIC với giá 29.000 đ ng và sau đó là đ n đoán về việc th ơng v này có thể không thành
công. Hiện t i ngân hàng đư gia h n th i gian quyết định của NHNN cho đến cu i năm
2016, tức là chỉ còn gần 1 tháng n a. Dựa trên mức giá khá th p so với giá thị tr ng và
động thái trì hoãn của NHNN, chúng tôi cho rằng th ơng v có thể ch a hoàn thành trong
th i gian ng n. Và điều này có thể tiếp t c gây tác động tiêu cực lên giá c phiếu trong ng n
h n. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng đây l i là cơ hội để có mức giá t t đầu t c phiếu VCB.
V i đ nh giá trong kho ng 30.000 đồng đ n 37.500 đồng, chúng tôi khuy n ngh KH
QUAN cho VCB th i đi m hi n t i và có th nâng lên MUA các vùng giá th p hơn.
ACB - Mua
9T.2016 ACB ghi nh n 1.244 tỷ đồng LNTT (+14%yoy, hoàn thành 83% k ho ch c
năm). Ho t động kinh doanh c t lõi vẫn tăng tr ng tích cực, tăng tr ng l i nhu n vừa
ph i chủ yếu do trích l p cho n t n đọng quá khứ.
Dựa trên KQKD 9 tháng, chúng tôi ớc tính LNTT c năm 2016 c a ACB là 1.570 tỷ
đồng (+19,49% so v i năm 2015, v t 4,4% k ho ch). Theo đó, BV tính đến cu i năm
2016 là 14.284 tỷ đ ng. Với giá đóng c a 17.500 đ ng/cp, ACB đang đ c giao dịch với PB
forward 2016 là 1,23 lần
Tri n v ng 2017: Duy trì tăng tr
kh
ng trong b i c nh ti p t c gi i quy t n x u quá
Chúng tôi dự báo ACB có thể ghi nh n 1.945 tỷ đồng LNTT năm 2017 (+21,56% so v i
năm 2016). Dự báo này dựa trên nh ng gi định sau:
(1) Tăng tr ng tín d ng 20% do ACB có thể đẩy m nh tăng tr ng sau 1 th i gian t p
trung kiểm soát n để x lý n x u.
(2) Tăng tr ng huy động 20%, do dự kiến ACB sẽ duy trì tỷ lệ LDR vừa ph i để đ m b o
quy định theo TT06 (80%).
(3) L i su t cho vay khách hàng tăng nhẹ 10 bps khi ngân hàng tiếp t c đẩy m nh cho vay
t i các kỳ h n dài (chủ yếu là cho vay khách hàng cá nhân mua nhà). L i su t từ trái
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 33
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
phiếu chính phủ n định nh năm 2016 do dự kiến lãi su t trên thị tr ng này biến động
trong biên độ hẹp.
(4) Chi phí lãi tiền g i tăng 20 bps từ 4,6% lên 4,7% do dự báo mặt bằng lãi su t huy động
đ c đẩy m nh (xem thêm phần dự báo KQKD 2017 của VCB). Chi phí huy động từ
gi y t có giá tăng 149 tỷ đ ng, đến từ 2000 tỷ phát hành năm 2016 và 1500 tỷ phát
hàng mới (gi định phát hành vào gi a năm 2017).
(5) Thu nh p ngoài lãi gi định tăng tr ng 14,66%, trong đó thu dịch v là yếu t dẫn d t
(20%)
(6) T ng chi phí trích l p dự phòng 2.197 tỷ đ ng. Ngân hàng đặt kế ho ch gi i quyết 1.800
tỷ đ ng n t i 6 công ty trong năm 2017. Trong đó, chúng tôi gi định có thể thu h i
đ c 50% trong s này, trích l p 900 tỷ đ ng. Trích l p cho trái phiếu VAMC là 418 tỷ
đ ng, phần còn l i 879 tỷ đ ng là trích mới.
Nh v y LNTT 2017
c đ t 1.990 tỷ đồng (+21,56% so v i năm 2016). Theo đó, BV
tính đến cu i năm 2017 là 15.878 đ ng/cp. Với giá đóng c a 17.500 đ ng/cp, ACB đang
đ c giao dịch với PB forward 2017 là 1,1 lần, t ơng đ ơng trung bình ngành. Với tiềm
năng tăng tr ng m nh mẽ sau khi gi i quyết hoàn toàn n x u quá khứ, chúng tôi cho rằng
ACB xứng đáng đ c mức định giá cao hơn 20% so với trung bình ngành hiện nay, t ơng
đ ơng mức giá 21.340 đồng/cổ phi u, cao hơn 21,9% so v i giá hi n t i. VCBS khuy n
ngh MUA đ i v i cổ phi u ACB.
Ngành B t động s n
Di n bi n ngành 9T.2016
Thanh kho n gi m nhẹ so với cùng kỳ
với phân khúc trung c p chiếm tỷ
trọng lớn.
Chính sách tín dụng siết chặt bước
đầu tạo tâm lý cẩn trọng đối với c
chủ đầu tư và người mua nhà.
Trỗi dậy của của phân khúc biệt thự,
nhà liền kề.
Thị tr ng b t động s n duy trì tr ng thái tích cực trong Quý 1.2016, có d u hiệu ch ng l i
trong Quý 2.2016 và h i ph c nhẹ trong Quý 3.2016 khi (1) thanh kho n vẫn mức cao
nh ng đư gi m so với cùng kỳ năm tr ớc, (2) ngu n cung căn hộ phân khúc cao c p tiếp t c
tăng nh ng giao dịch t i phân khúc trung c p v ơn lên chiếm tỷ trọng lớn nh t, (3) thị
tr ng nhà biệt thự/liền kề h i ph c m nh và (4) chính sách qu n lý tín d ng mới đ c ban
hành theo h ớng qu n lý chặt hơn dòng v n tín d ng vào lĩnh vực b t động s n.
S l
ng căn hộ bán t i Hà Nội và Tp. HCM
Tp. Hồ Chí Minh
Hà Nội
40,000
40,000
35,000
35,000
30,000
30,000
25,000
25,000
20,000
20,000
15,000
15,000
10,000
10,000
5,000
5,000
0
2011
Bình dân
2012
2013
Trung c p
2014
Cao c p
2015 9T.2016
H ng sang
0
Bình dân
Trung c p
Cao c p
H ng sang
Nguồn: CBRE, VCBS tổng hợp
S l ng căn hộ giao d ch thành công gi m. Theo th ng kê của CBRE, trong 9T.2016 có
kho ng 14.200 căn hộ đ c giao dịch thành công t i Hà Nội (-13,5% yoy) và 22.788 căn hộ
đ c giao dịch t i Tp. HCM (-11,4% yoy), trong đó thị tr ng giao dịch sôi động trong Quý
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 34
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
1, gi m dần trong Quý 2, h i ph c trong Quý 3 nh ng t ng s l ng giao dịch thành công
vẫn gi m so với cùng kỳ năm ngoái. Phân khúc trung c p v ơn lên chiếm tỷ trọng lớn nh t
với trên 40% t ng l ng tiêu th t i t i Hà Nội và Tp. HCM. Phân khúc cao c p c nh tranh
gay g t hơn và gi m nhẹ về l ng giao dịch, thị tr ng cũng ghi nh n sự xu t hiện nhiều
hơn của phân khúc h ng sang. Trong khi đó, phân khúc giá rẻ có l ng giao dịch gi m m nh
còn d ới 20% t ng l ng tiêu th do chịu nh h ng từ kết thúc gói vay 30 nghìn tỷ.
Th tr ng nhà bi t thự và li n k giao d ch sôi động. Phân khúc này ghi nh n tăng m nh
c về giá và thanh kho n, đặc biệt là với các dự án thuộc các chủ đầu t lớn, có vị trí kết n i
h tầng hoàn thiện. T i Tp.HCM, các dự án th p tầng có tỷ lệ bán trung bình khá cao với
80% s căn trong ngày đầu chào bán chính thức, có dự án tiêu th đến 100% (Ngu n: CBRE
Vietnam). Sự h i ph c nhanh của phân khúc này h p dẫn nhiều dự án đầu t mới m bán
mới, dẫn đến ngu n cung sơ c p của các dự án biệt thự và nhà liền kề đều tăng m nh t i 2
thành ph lớn.
Giá bán sơ c p gi nguyên xu h ng tăng nh ng giá bán th c p gi m nhẹ đ i với thị
tr ng căn hộ. Theo Jones Lang Lasalle Vietnam, giá chào bán sơ c p đ c ghi nh n xu
h ớng tăng so với quý tr ớc t t c các phân khúc. Đến cu i Q3.2016, Hà Nội ghi nh n
mức tăng cao nh t giá chào bán sơ c p với 3,6% theo quý t i phân khúc căn hộ cao c p,
trong khi Tp. H Chí Minh ghi nh n mức tăng cao nh t với 2,2% theo quý t i phân khúc
trung bình. Ng c l i, thị tr ng thứ c p ghi nh n giá trung bình có xu h ớng tăng ch m l i
hoặc gi m nhẹ t i c Hà Nội và TP HCM so với các quý gần đây, ngo i trừ phân khúc biệt
thự và liền kề có giá bán tăng 11 quý liên tiếp.
Nguồn cung tăng liên t c, trong đó ngu n cung phân khúc cao c p và h ng sang tiếp t c
tăng đang t o nên sự c nh tranh khá gay g t và d u hiệu cung v t cầu t i phân khúc này.
Lý do các chủ đầu t vẫn a thích phát triển phân khúc này là (1) biên l i nhu n cao hơn khi
đầu t vào phân khúc cao c p và h ng sang (2) tỷ lệ h p th phân khúc cao c p mặc dù gi m
nh ng vẫn đủ h p dẫn đ i với chủ đầu t . Mặc dù, từ Quý 2, ngu n cung phân khúc trung
c p đư tăng và dần chiếm l i vị thế dẫn đầu khi s l ng giao dịch đang dần dịch chuyển
vào phân khúc này. Phân khúc bình dân và nhà xã hội đang khó khăn về c ngu n cung và
l ng tiêu th . Theo th ng kê của Savills, đến cu i Quý 3.2016, t ng ngu n cung sơ c p căn
hộ đ t kho ng 17.000 căn (+16% yoy) và ngu n cung sơ c p biệt thự/nhà liền kề đ t kho ng
2.300 căn (+10% yoy) t i Hà Nội, trong khi ngu n cung sơ c p căn hộ đ t hơn 40.300 căn
(+54% yoy) và ngu n cung sơ c p biệt thự/nhà liền kề đ t 3.800 căn (+128% yoy) t i Tp.
HCM.
D n cho vay b t động s n tăng tr l i khi th tr ng hồi ph c nhẹ trong Q3.2016.
Đến gi a tháng 11.2016 t ng d n cho vay c nền kinh tế ớc tính đ t kho ng 5,2 triệu tỷ
đ ng, tăng tr ng 11,81% yoy. Trong đó, tín d ng trong BĐS của toàn hệ th ng chiếm
kho ng 10% (Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Đỗ Đức Duy trong cuộc họp tháng 10 tại
TP.HCM). Các cơ quan qu n lý cũng đang đánh giá tỷ lệ tín d ng b t động s n hiện nay đư
tiệm c n giới h n rủi ro. Ngoài ra, tín d ng BĐS hiện đang t p trung chủ yếu vào phân khúc
cao c p hoặc 1 s dự án lớn cũng là nh ng điểm cần ph i đ c kiểm soát và điều chỉnh cho
phù h p và bền v ng hơn.
Chính sách m i v qu n lý r i ro tín d ng b t động s n đ c ban hành. Tháng 05.2016,
NHNN đư ban hành Thông t s 06 theo h ớng tăng tỷ lệ b o đ m an toàn trong ho t động
của t chức tín d ng. Tháng 10.2016, NHNN tiếp t c ra văn b n s 7586/NHNN-TD yêu
cầu các ngân hàng tăng c ng kiểm soát t c độ tăng tr ng tín d ng đ i với lĩnh vực b t
động s n, đặc biệt là các dự án phân khúc cao c p, dự án nghỉ d ỡng và c nh báo về việc
c p tín d ng t p trung đ i với một s chủ đầu t lớn. Do v y, về lâu dài, các ngân hàng
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 35
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
th ơng m i sẽ kiểm soát cho vay b t động s n theo h ớng chặt chẽ và bền v ng hơn.
B ng tổng h p k t qu kinh doanh 9T.2016 một s doanh nghi p BDS niêm y t
DTT
9T.2016
(tỷ đồng)
P/E
25,8%
41.905
34.655
76,1%
1.719
76,8%
31,0%
3,9%
723
58,1
21.476
22,5%
7.241
5.618
6,9%
343
30,0%
15,5%
4,7%
906
14,6
KBC
14.679
14,5%
8.664
1.567
33,2%
520
46,3%
59,5%
42,9%
1.689
8,0
4
IJC
8.780
20,6%
2.938
1.656
263,1%
93
9,5%
16,1%
7,1%
492
16,3
5
KDH
8.559
28,4%
4.418
1.662
126,1%
271
56,7%
39,4%
18,1%
1.540
13,1
6
HUT
8.459
51,0%
2.430
1.974
212,5%
298
681,8%
21,2%
11,7%
2.381
4,5
7
SJS
6.185
18,4%
2.097
505
8,8%
166
46,2%
48,9%
31,2%
2.811
8,4
8
HDG
5.869
41,5%
1.554
803
-19,3%
50
-47,2%
21,3%
6,6%
1.196
19,3
9
NLG
5.560
12,4%
2.828
1.672
157,4%
163
116,0%
29,3%
12,9%
2.065
10,8
10
DXG
3.573
9,6%
1.873
1.321
45,3%
144
-41,6%
36,0%
13,0%
925
13,6
11
CEO
3.392
29,1%
1.484
915
164,9%
100
32,1%
40,8%
13,8%
1.697
6,8
12
BCI
3.326
13,4%
1.993
123
5,2%
-09
-104,8%
52,8%
19,3%
1.042
21,6
1
VIC
173.234
2
VCG
3
DTT
%yoy
LNST
9T.2016
(tỷ đồng)
T su t
LN ròng
(ttm, %)
EPS
trailing
(đồng)
TTS (tỷ
đồng)
Vay
N /TTS
(%)
T su t
LN gộp
(ttm, %)
VĐL
(tỷ đồng)
Mã
STT
LNST
%yoy
Nguồn: Bloomberg, VCBS tổng hợp
Tri n v ng 2017:
Thị trường tiếp tục phát triển n định
và bền vững.
Tổng s l
chi u:
Ngu n cung d i dào sẽ tạo cạnh tranh
mạnh tại phân khúc cao c p.
Phân khúc trung c p và bình dân sẽ
dần chiếm ưu thế do phù hợp với nhu
cầu và thu nhập của người mua nhà.
ng giao d ch có th gi m nhẹ, các phân khúc s có nh ng di n bi n trái
Phân khúc căn hộ cao c p và hạng sang sẽ diễn ra c nh tranh quyết liệt hơn gi a các
chủ đầu t khi nhiều dự án đ c chào bán lần đầu trong khi nhu cầu t i phân khúc này
đang gi m sút do giá giao dịch thứ c p đang gi m dần và nhu cầu mua để cho thuê đư
có thể đ t mức bão hòa trong ng n h n. Do v y, trong cuộc chiến c nh tranh thì u thế
sẽ nghiêng về các chủ đầu t lớn có uy tín về ch t l ng dự án và tiến độ bàn giao.
Phân khúc trung c p sẽ tiếp có t ng l ng tiêu th chiếm tỷ trọng cao hơn do các s n
phầm phù h p với nhu cầu luôn cao của đa s ng i dân t i các thành ph lớn nh Hà
Nội và Tp. HCM.
Phân khúc bình dân có cơ hội h i ph c m nh do giá bán phù h p với nhu cầu thực của
đ i đa s ng i mua nhà có thu nh p h n chế. Bên c nh đó, sự kiện Vingroup ra m t
th ơng hiệu nhà bình dân VinCity cùng kế ho ch phát triển 200.000-300.000 căn hộ
giá rẻ trong 5 năm tới đang là một tín hiệu tích cực cho riêng phân khúc bình dân và
nhiều ng i ng i mua nhà.
Phân khúc nhà biệt thự, liền kề và shophouse tiếp t c giao dịch sôi động khi ngu n
cung tiếp t c tăng, đáp ứng đúng nhu cầu mua cao về nhà g n liền với s h u đ t của
đa s ng i Việt.
Ki m soát tín d ng b t động s n m c an toàn là cần thi t để thị tr ng b t động s n
bền v ng hơn và tránh nguy cơ x y ra bong bóng b t động s n. Chính sách tín dụng chặt
chẽ sẽ có những tác động rõ hơn vào các thời điểm cuối năm 2016 và 2017. Mặc dù việc
giãn lộ trình siết chặt tín d ng b t động s n đư giúp thị tr ng gi m áp lực tiêu cực trong
th i điểm hiện t i nh ng càng về th i điểm cu i năm, chính sách này sẽ càng thể hiện nh ng
tác động rõ hơn khi các t chức tín d ng ph i đ a các tỷ lệ qu n lý rủi ro về đúng quy định.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 36
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Nh ng thay đ i này sẽ gây ra nh ng khó khăn nh t định cho các chủ đầu t , và ng i mua
nhà khi việc vay v n qua kênh tín d ng ngân hàng sẽ khó khăn hơn. Xét về mặt t ng thể,
chính sách kiểm soát tín d ng an toàn là cần thiết để đ a thị tr ng b t động s n ho t động
n định và bền v ng hơn.
Th tr ng ti p t c phát tri n ổn đ nh và b n v ng. Cơ s để thị tr ng b t động s n tiếp
t c phát triển bền v ng là nền kinh tế trong nước tăng trưởng ổn định, tốc độ đô thị hóa
diễn ra nhanh khi hệ th ng h tầng giao thông ngày càng hiện đ i và đ c đầu t m rộng,
trong khi về dài h n, nhu cầu b t động s n vẫn cao và tiếp t c tăng lên t t c các phân
khúc khi thu nh p của ng i dân Việt Nam ngày càng tăng cao, dòng v n đầu t n ớc ngoài
vẫn tăng tr ng đều hàng năm. Triển vọng thị tr ng có thể ch ng l i đ i với phân khúc cao
c p và biệt thự nghỉ d ỡng nh ng sự h i ph c từ phân khúc trung c p và bình dân sẽ giúp
t ng thể thị tr ng vẫn sẽ đ c duy trì n định và chưa có khả năng xảy ra tình trạng bong
bóng bất động sản trong năm 2017.
Doanh nghi p tri n v ng 2017
Một s công ty b t động s n đ c kỳ vọng sẽ có đ c t c độ tăng tr ng KQKD kh quan
trong năm 2017 chủ yếu nh vào việc h ch toán các dự án đang hoàn thiện và bàn giao. Tuy
nhiên, t c độ pha loưng nhanh và không t ơng xứng với tăng tr ng l i nhu n sẽ là yếu t
c n tr sự bứt phá của đa s các công ty trong ngành. Đây cũng là năm của sự c nh tranh
gay g t hơn khi sức mua có tín hiệu ch ng l i và sự phân hóa khi các doanh nghiệp lớn có
tiềm lực m nh về tài chính, quỹ đ t lớn và s n phẩm phù h p với nhu cầu ắth t”sẽ chiếm u
thế trong điều kiện tín d ng đ c qu n lý chặt chẽ hơn. Đ i với các công ty niêm yết, nhà
đầu t dài h n có thể xem xét thêm vào danh m c đầu t :
B ng doanh nghi p tri n v ng năm 2016 và 2017
TT
Mã
CK
KQKD 9T.2016
Tri n v ng 2016 - 2017
Khuy n
ngh
1
HDG
DTT đ t 804 tỷ đ ng (19,3%yoy, 34,7% KH)
LNST HN đ t 73 tỷ đ ng (47,2%yoy, 31,5% KH)
Mua
2
HUT
DTT đ t 1.974 tỷ đ ng
(+213% yoy, 82% KH)
LNST đ t 298 tỷ đ ng
(+674% yoy, 78,5% KH)
3
KBC
4
NLG
DTT đ t 1.567 tỷ đ ng
(+33,2%yoy, 82,5% KH)
LNST đ t 627 tỷ đ ng
(+75,5%yoy, 99,6% KH
Kh quan)
DT đ t 1.672 tỷ đ ng
(+154% yoy), LNST đ t
188,4 tỷ đ ng (+147%
yoy).
Động lực tăng tr ng m nh của m ng kinh doanh b t động s n với dự án Centrosa Garden và h p nh t
m ng kinh doanh thủy điện n định.
Năm 2016 DTT ớc đ t 2.250 tỷ đ ng (+52% yoy), LNST h p nh t 238 tỷ đ ng (+71,2% yoy) và LNST
thuộc c đông công ty mẹ 190 tỷ đ ng (+54% yoy), t ơng đ ơng EPS 2016 là 2.500 đ ng/CP.
Dự phóng năm 2017 DTT ớc đ t 2.800 tỷ (+24% yoy) đ ng, LNST h p nh t 300 tỷ đ ng (+26% yoy)
và LNST thuộc c đông công ty mẹ 240 tỷ đ ng (+26% yoy), t ơng đ ơng EPS 2017 là 3.161 đ ng/CP.
Tăng tr ng n t ng năm 2016 khi dịch chuyển mô hình kinh doanh từ doanh nghiệp xây l p sang đầu
t h tầng và b t động s n, rủi ro pha loưng từ trái phiếu chuyển đ i với kho ng 15% trong 2 năm tới.
Năm 2016 DTT ớc đ t 2.500 tỷ đ ng (+10,8% yoy) và LNST trên 400 tỷ đ ng (+148,4% yoy), t ơng
đ ơng EPS forward 2016 dự kiến đ t 2.350 đ ng/CP.
Dự phóng năm 2017 DTT ớc đ t 2.800 tỷ đ ng DT (+10% yoy) và 420 tỷ đ ng LNST (+5% yoy),
t ơng đ ơng EPS forward 2017 dự kiến đ t 2.382 đ ng/CP.
Ho t động cho thuê đ t và cơ s h tầng tăng tr ng m nh trong năm 2016, về dài h n quỹ đ t tích lũy
lớn cùng với chi phí gi i phóng mặt bằng rẻ tiếp t c là l i thế.
Dự phóng năm 2016 DTT ớc đ t 2.250 tỷ đ ng DT (+56,8% yoy) và LNST h p nh t đ t 750 tỷ
(+24,6% yoy).
Dự phóng năm 2017 DTT ớc đ t 2.500 tỷ đ ng (+11,1% yoy) và LNST đ t 850 tỷ đ ng (+13,3% yoy).
Năm 2016 DTT ớc đ t 3.190 tỷ đ ng (+62% yoy), LNST đ t 360 tỷ đ ng (+75% yoy), EPS 2016
kho ng 2.553 đ ng/c phiếu.
Dự phóng năm 2017 DTT ớc đ t 4.000 tỷ đ ng (+25% yoy) và LNST 440 tỷ đ ng (+22% yoy), công ty
sẽ tiếp t c đẩy m nh (1) bán dự án Camellia, Fuji Residence, Ehome S; và (2) xây dựng dự án Kikyo
(Phú H u), Nguyên Sơn và Hoàng Nam.
Không hoàn thành kế ho ch năm 2016 do ch a m bán mới các lô th p tầng và ch m bàn giao hoàn thiện
các lô biệt thự đư bán, h ng l i từ dự án Vinhomes Thăng Long t i dự án Nam An Khánh.
Năm 2016 DTT đ t 520 tỷ đ ng DT (-39% yoy) và LNTT đ t 215 tỷ đ ng (-26% yoy), t ơng đ ơng EPS
forward 2016 đ t 1.685 đ ng/CP
Dự phóng năm 2017 ch a rõ ràng do ph thuộc lớn vào chiến l c tái cơ c u của c đông lớn nh t là
TCT Sông Đà, đây cũng là yếu t tích cực đ i với giá c phiếu SJS.
5
SJS
DTT đ t 504,6 tỷ đ ng
(+7,6% yoy, 51,3% KH)
LNTT 205,8 tỷ đ ng
(+58,1% yoy, 67,9% KH)
LNST 166,7 tỷ đ ng
(+54,1% yoy).
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Kh
quan
N m gi
Kh
quan
N m gi
Trang | 37
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
6
VIC
DTT 34.655 tỷ đ ng
(+76%yoy, 77% KH)
LNST HN 3.094 tỷ đ ng
(+210%yoy, 103% KH)
LNST Mẹ 1.719 tỷ đ ng
(+76,8%yoy)
V t kết ho ch kinh doanh do đóng góp lớn của m ng b t động s n mặc dù m ng bán lẻ ch a đ t hiệu
qu và bào mòn một phần lớn kết qu l i nhu n. (2) kết qu bán hàng n t ng.
Năm 2016 DTT 2016 ớc đ t 47.910 tỷ đ ng (+41% yoy), LNST h p nh t 4.000 tỷ đ ng (+167% yoy),
LNST của c đông công ty mẹ đ t 2.500 tỷ đ ng (+106% yoy), t ơng đ ơng EPS forward 948 đ ng/cp.
Dự phóng năm 2017 DTT ớc đ t 60.018 tỷ đ ng (+25,27% yoy), LNST h p nh t 4.500 tỷ đ ng
(+12,5% yoy), LNST của c đông công ty mẹ đ t 3.000 tỷ đ ng (+20% yoy).
N m gi
VIC – Nắm giữ
KQKD 9T.2016
Triển vọng kinh doanh tích cực với kết
qu bán hàng tại các dự án BĐS lớn
mặc dù m ng bán lẻ làm gi m hiệu
qu kinh doanh chung
DTT đ t 34.655 tỷ đ ng (+76,1% yoy, hoàn thành 77% KH) và LNST h p nh t đ t 3.094 tỷ
đ ng (+210% yoy, hoàn thành 103% KH), LNST thuộc c đông công ty mẹ đ t mức tăng
tr ng th p với 1.719 tỷ đ ng (+76,8% yoy) do phần lớn l i nhu n đến từ m ng chuyển
nh ng b t động s n t i các dự án VIC s h u với tỷ lệ th p (Central Park, Vinpearl Phú
Qu c) và lãi chuyển nh ng dự án StarCity trong Quý 2.
Triển vọng
Năm 2016, chúng tôi lặp l i dự báo DTT 2016 ớc đ t 47.910 tỷ đ ng (+41% yoy), LNST
h p nh t 4.000 tỷ đ ng (+167% yoy), LNST của c đông công ty mẹ đ t 2.500 tỷ đ ng
(+106% yoy), t ơng đ ơng EPS forward 2016 là 948 đ ng/cp (Năm 2016, VIC đặt kế ho ch
kinh doanh với 45.000 tỷ đ ng DT và 3.000 tỷ đ ng LNST h p nh t). Trong đó, m ng
chuyển nh ng b t động s n đóng góp chủ yếu và có hiệu qu nh t, mặc dù m ng bán lẻ và
khách s n có mức lỗ làm gi m hiệu qu kinh doanh chung.
Năm 2017, chúng tôi dự báo DTT 2016 ớc đ t 60.018 tỷ đ ng (+25,27% yoy), LNST h p
nh t 4.500 tỷ đ ng (+12,5% yoy), LNST của c đông công ty mẹ đ t 3.000 tỷ đ ng (+20%
yoy), t ơng đ ơng EPS cơ b n 1.137 đ ng/cp, dựa trên các gi định nh sau: (1) tăng
tr ng 25% đ i với các m ng chuyển nh ng BĐS, cho thuê BĐS, Y tế và giáo d c do các
dịch v này có m i quan hệ liên kết với nhau; (2) tăng tr ng 30% đ i với m ng khách s n
gi i trí và m ng bán lẻ khi Vingroup thay đ i chiến l c từ m rộng nhanh sang tăng c ng
hiệu qu v n hành, c thể nh sau:
Quan điểm đầu tư
Vingroup là doanh nghiệp đầu ngành trong hầu hết các m ng kinh doanh chính. Triển vọng
phát triển dài h n đ c đ m b o khi VIC liên t c phát triển và tích lũy đ c các dự án b t
động s n mới có quy mô lớn với vị trí đẹp t i các thành ph lớn. VIC cũng có kết qu bán
hàng n t ng sẽ là cơ s VIC h ch toán doanh thu trong nh ng năm tới, c thể: năm 2015
đư bán 14.000 căn hộ, biệt thự và nhà ph , trong 9T.2016 doanh s bán hàng là hơn 11.000
căn hộ, biệt thự và nhà ph .
Với EPS forward 2017 là 1.137 đ ng/CP, t ơng ứng P/E forward là 36,9 lần, cao hơn nhiều
so với mức trung bình ngành và toàn thị tr ng. Theo ph ơng pháp NAV, giá trị h p lý ớc
tính của VIC đ t kho ng 44.897 đ ng/CP (t ơng đ ơng với giá trị định giá 55.000 đ ng/CP
tr ớc khi chia th ng c phiếu 22,5%). Trên cơ s VIC là doanh nghiệp đầu ngành t i nhiều
m ng kinh doanh có triển vọng tăng tr ng n định cùng với quỹ đ t lớn cho m c tiêu phát
triển dài h n, chúng tôi duy trì khuyến nghị N M GI đ i với c phiếu VIC.
HDG – Mua
KQKD 9T.2016
Dự án Centrosa Garden đem lại triển
vọng tăng trưởng mạnh về kết qu
kinh doanh
Lũy k 9T.2016, doanh thu và l i nhu n tăng tr ng kém kh quan, với DTT đ t 803 tỷ
đ ng (-19,3% yoy, hoàn thành 34,7% KH) và LNST h p nh t đ t gần 73 tỷ đ ng (-29,5%
yoy, hoàn thành 31,5% KH), trong khi LNST thuộc c đông công ty mẹ đ t kết qu kém hơn
với 50 tỷ đ ng (-47,2% yoy). Một s điểm đáng chú ý g m (1) doanh thu gi m nh ng biên
LNG tăng m nh lên 27,7% (9T.2015 đ t mức 17,4%) do có sự đóng góp của m ng b t động
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 38
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
s n và thủy điện có biên LNG cao. (2) H p nh t kết qu kinh doanh m ng thủy điện với
CTCP Thủy điện Za H ng (tăng tỷ lệ s h u từ 37,5% lên mức 51,5%) làm thay đ i nhiều
đ i với các kho n chi phí lãi vay và chi phí qu n lý doanh nghiệp và (3) LNG tuy có tăng so
với cùng kỳ nh ng chi phí lưi vay tăng đột biến lên gần 85 tỷ đ ng (so với 4 tỷ đ ng
9T.2015) và chi phí bán hàng và qu n lý doanh nghiệp tăng lên 78 tỷ đ ng (54,4% yoy) đư
dẫn đến kết qu l i nhu n th p.
Triển vọng
Năm 2016, HDG đặt kế ho ch với doanh thu 2.318 tỷ đ ng (+56,6% yoy) và LNST h p
nh t 231 tỷ đ ng (+65,9% yoy). Chúng tôi đánh giá triển vọng kết qu kinh doanh 2016 kh
quan so với kế ho ch và có mức tăng tr ng v t b c so với cùng kỳ năm tr ớc. HDG có
thể đ t đ c doanh thu 2.250 tỷ (+52% yoy) đ ng, LNST h p nh t 238 tỷ đ ng (+71,2%
yoy) và LNST thuộc c đông công ty mẹ 190 tỷ đ ng (+54% yoy), t ơng đ ơng với EPS
2016 là 2.500 đ ng/CP. Trong đó, m ng b t động s n có kết qu tăng m nh trong Q4 khi
khu th p tầng thuộc dự án Centrosa Garden có thể đ c h ch toán kho ng 800 tỷ đ ng, c
năm 2016 m ng kinh doanh b t động s n có thể ghi nh n doanh thu lớn (950 tỷ đ ng).
Năm 2017, HDG vẫn có triển vọng đ t mức tăng tr ng đ i với c doanh thu và l i nhu n
20%/năm với động lực tăng tr ng m nh của m ng kinh doanh b t động s n với tỷ trọng lớn
thuộc về dự án Centrosa Garden và các m ng kinh doanh khác duy trì n định. HDG có thể
đ t đ c kết qu kinh doanh với doanh thu 2.800 tỷ (+24% yoy) đ ng, LNST h p nh t 300
tỷ đ ng (+26% yoy) và LNST thuộc c đông công ty mẹ 240 tỷ đ ng (+26% yoy), t ơng
đ ơng với EPS 2017 là 3.161 đ ng/CP. M ng kinh doanh b t động s n có thể ghi nh n
doanh thu lớn với 1.300 tỷ đ ng từ h ch toán phần còn l i kho ng 800 tỷ đ ng của khu th p
tầng thuộc dự án Centrosa Garden. Các dự án nh Hado Garden Villa (S V n H nh), KĐT
An Khánh - An Th ng, KĐT Thới An và Hado ParkSide (Chung c CC1) có thể đóng góp
kho ng 600 tỷ đ ng doanh thu.
Quan điểm đầu tư
HDG là một trong s ít các doanh nghiệp b t động s n s h u một danh m c dự án tiềm
năng có triển vọng kinh doanh tích cực trong dài h n. HDG có chiến l c phát triển trong 3
lĩnh vực chính, bao g m: (1) Lĩnh vực b t động s n có triển vọng tăng tr ng m nh từ dự án
Centrosa Garden với t ng doanh thu 10 nghìn tỷ đ ng từ cu i năm 2016 đến năm 2020. (2)
Lĩnh vực xây l p từ các công trình thuộc Bộ Qu c phòng. (3) Lĩnh vực thủy điện n định dài
h n.
Với EPS forward 2017 là 3.161 đ ng/cp, t ơng đ ơng P/E forward 2017 đ t 7,2 lần. Chúng
tôi xác định giá trị h p lý của HDG là 30.000 đ ng/cp (tăng 20% so với định giá tr ớc đây
26.217 đ ng/cp). Chúng tôi duy trì quan điểm giá trị c phiếu HDG đang h p dẫn đ i với
m c tiêu đầu t và n m gi trong dài h n. Do v y, chúng tôi lặp l i khuyến nghị nhà đầu t
MUA cho m c tiêu đầu t dài h n đ i với c phiếu HDG. Chúng tôi cũng kỳ vọng giá c
phiếu HDG sẽ có nh ng diễn biến tích cực khi doanh nghiệp công b kết qu kinh doanh
tăng tr ng m nh trong Q4.2016 và 1H.2017. Ngoài ra, nhà đầu t cần l u ý đ i với độ
thanh kho n th p của c phiếu khi thực hiện giao dịch.
Ngành Xây dựng
Di n bi n ngành 9T 2016
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Theo s li u c a Tổng c c Th ng kê lũy k 9T 2016, giá tr s n xu t c a ngành xây
dựng đ t 747.4 nghìn tỷ đồng (+13.1% yoy), t c độ tăng tr ng giá trị s n xu t của ngành
có xu h ớng c i thiện hơn so với ba năm tr ớc khi 9 tháng của năm 2015, 2014 và 2013 đ t
Trang | 39
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
lần l
t là 12,5%, 10,5% và 8,8%.
Phân theo lo i công trình, trong đó công trình nhà chiếm tỷ trọng 40,8%, nhà không để
chiếm 16% và m ng xây dựng kĩ thu t dân d ng ậ chuyên d ng chiếm 43,2%.
300
350
300
291.4
267.1
220.1
250
200
250
313.5
254.5
201.5
173.7
150
200
250
150
200
100
150
9T.2016
9T.2015
100
50
50
0
100
0
Q1.15 Q2.15 Q3.15 Q4.15 Q1.16 Q2.16 Q3.16
T ng giá trị xây dựng
Công trình không nhà
Xây dựng chuyên d ng
Công trình nhà
Kỹ thu t dân d ng
50
CT nhà
CT không
nhà
Kỹ thu t
dân d ng
XD
chuyên
d ng
Nguồn: Tổng cục Thống kê, VCBS tổng hợp
Phân khúc nhà đ
ti p t c đóng góp vai trò quan tr ng trong cơ c u ngành xây dựng,
đ t giá trị 305,2 nghìn tỷ đ ng, tăng tr ng 14,5% so với 9 tháng năm ngoái. Lĩnh vực b t
động s n tiếp t c là động lực chính của tăng tr ng trong tăng tr ng của m ng nhà dân
d ng, đặc biệt phân khúc nhà chung c c về ngu n cung lẫn giao dịch đều diễn ra sôi động.
Theo Colliers ngu n cung 9T.2016 t i HN đ t 18.635 căn hộ và HCM đ t 29.010 căn hộ; s
l ng giao dịch căn hộ HCM và HN t ơng ứng là gần 23 nghìn căn hộ (+12.8%) và hơn
14 nghìn căn hộ (+5.14%).
M ng xây dựng kỹ thu t dân d ng - chuyên d ng có sự tăng tr ng khá +12,1% so v i
cùng kỳ năm ngoái, chiếm 43,2% t ng giá trị xây dựng. Giá trị s n xu t xây dựng trong 9T
2016 đ t 322,6 nghìn tỷ đ ng, trong đó h tầng giao thông là tiêu điểm trong năm 2016, đặc
biệt là m ng xây dựng cầu đ ng. Việc đầu t cơ s h tầng đô thị tr thành thách thức đáng
kể đ i với phần lớn các đô thị đang phát triển nh HCM và HN.
Chi ngân sách nhà n c cho đầu t xây dựng cơ b n tăng m nh trong 9 tháng đầu
năm 2016. Trong quý 3 chi cho đầu t xây dựng cơ b n tăng tr ng m nh tr l i so với hai
quý đầu năm, đ t 55.700 tỷ đ ng (+60,1% yoy). Lũy kế 9 tháng 2016, chi xây dựng cơ b n
đ t 130.200 tỷ đ ng (+15% yoy), so với mức 9 tháng năm 2015, 2014 đ t lần l t là -8,5%
và +12%.
Ti n độ xây dựng c a một s công trình tr ng đi m gồm: dự án m rộng sân bay Tân
Sơn Nh t đang đ c thực hiện (tăng l ng hành khách từ 26.5 triệu lên 40 triệu); m rộng
sân bay Nội Bài (tăng hành khách từ 25 lên 50 triệu); sân bay Đà Nẵng đang trong tiến trình
xây dựng (tăng l ng hành khách từ 5 triệu lên 13 triệu). Các tuyến đ ng s t trên cao có
tiến độ khá ch m: HCM tuyến s 1 (Bến Thành ậ Su i Tiên) có tiến độ ch m, Hà Nội
tuyến s 2A (Hà Đông-Cát Linh) hoàn thành 80%, kỳ vọng Q3.2017 ho t động; tuyến s 3
(Nh n-Hà Nội) đư hoàn thành 45% và dự kiến ho t động vào 2020. Dự án cầu Thủ Thiêm (4
cầu n i với Qu n 1, 4, 7 và Bình Th nh): Thủ Thiêm 2 b t đầu từ tháng 2/2015 và đ c dự
kiến hoàn thành vào Q2.2018; Thủ Thiêm 3 đang trong tiến trình nghiên cứu và Thủ Thiêm
4 đang đ c lên kế ho ch.
N u xét theo thành phần kinh t khu vực t nhân vẫn là động lực tăng tr
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
ng chính của
Trang | 40
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
ngành, đ t 651 nghìn tỷ đ ng, chiếm tỷ trọng 87%, tăng tr
ngoái.
Giá tr ngành xây dựng tăng tr
ng 16% so với cùng kỳ năm
ng liên t c
9T.2016
1200
5% 8%
974.4
900
676.4
720.2
770.4
2012
2013
849
600
300
87%
0
2011
KV Nhà n ớc
2014
KV ngoài nhà n ớc
2015
KV n ớc ngoài
Nguồn: Tổng cục Thống kê, VCBS tổng hợp
Ngành xây dựng đóng góp khá vào tăng tr ng kinh t , t c độ tăng tr ng ngành xây
dựng trong 9T 2016 đ t mức khá 9,1% và là ngành có đóng góp cao thứ ba trong s các
ngành đóng góp vào GDP c n ớc. Ngành xây dựng đóng góp 0,5 điểm phần trăm vào mức
tăng tr ng chung của mức tăng GDP 9T 2016 (+5,93%).
9T.2016 ho t động xây dựng vẫn tăng tr
đư có phần ch ng l i so v i năm ngoái.
ng cao so v i tăng tr
12%
ng GDP, tuy nhiên
10.8%
9.1%
9%
6.7%
6%
5.9%
3%
2012
Tăng tr
2013
ng GDP
2014
Tăng tr
2015
9T.2016
ng GDP ngành xây dựng
Nguồn: Tổng cục Thống kê, VCBS tổng hợp
Tri n v ng ngành 2017
Một số yếu tố hỗ trợ triển vọng tích
cực của ngành xây dựng.
Các đi u ki n kinh t thu n l i đẩy m nh ho t động ngành xây dựng: môi tr ng kinh
tế v ng m nh, khung pháp lý đ c c i thiện giúp thúc đẩy đầu t trực tiếp n ớc ngoài, c i
thiện dần dần môi tr ng kinh doanh của đ t n ớc; điều kiện tiền tệ thu n l i đẩy m nh ho t
động xây dựng.
Hơn n a tỷ lệ đô thị hóa th p, sự dịch chuyển cơ c u dân s sang thành thị và ngành du lịch
phát triển cũng nh các c i thiện của Chính phủ để gi m bớt h n chế về quyền s h u tài s n
đ i với n ớc ngoài cũng làm cho ngành xây dựng dân d ng cũng nh phi dân d ng h p dẫn
hơn đ i với nhà dầu t n ớc ngoài. Thêm n a, sau khi nghị định chính phủ (15/2015 / NĐCP) về quan hệ đ i tác công-t (PPP) t o nền t ng cho các doanh nghiệp t nhân tham gia
vào các dự án h tầng, công nghiệp và năng l ng.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 41
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
M ng xây dựng dân d ng:
Tỷ l đô th hóa c a Vi t Nam
m c th p so v i các n
c trong khu vực:
Dân s Việt Nam đư tăng từ 66 triệu ng i vào năm 1990 lên 91 triệu ng i năm 2016, đ a
Việt Nam tr thành qu c gia đông dân thứ ba trong khu vực chỉ sau Indonesia và
Philippines. Tuy nhiên Việt Nam l i là thuộc một trong ba n ớc có tỷ lệ đô thị hóa th p nh t
trong Asean đ t 34% vào năm 2015.
Trong 30 năm qua, Việt Nam có mức độ đô thị hóa nhanh nh t Đông Nam Á (tăng
3,4%/năm). Quá trình đô thị hóa t i Việt Nam đang diễn ra nhanh chóng, tính đến hết tháng
6 đầu năm 2016 dân s đô thị của Việt Nam đ t kho ng 36% và ớc tính đến năm 2020 có
kho ng 40% dân s Việt Nam s ng trong các khu vực đô thị và đến năm 2050 dự kiến đ t
60%.
Nhu cầu cao v nhà t i các thành ph l n đ c thúc đẩy b i quá trình d ch chuy n
cơ c u dân s ra kh i vùng nông thôn sang các lƿnh vực khác nh công nghi p và d ch
v . Mỗi năm tỷ lệ đô thị hóa của VN tăng 1%, t ơng đ ơng với có thêm 1-1,2 triệu ng i
do sự di c của ng i dân từ nông thôn ra thành thị sinh s ng. Đô thị hóa và tăng tr ng
kinh tế có sự t ơng quan lớn, cùng với đó sẽ có sự gia tăng trong xây dựng và đầu t vào cơ
s h tầng của Chính phủ.
Lãi su t thu n l i tăng c ng tăng tr ng tín d ng: mức lãi su t th p trong th i gian gần
đây và hiện t i ít biến động qua đó tiếp t c hỗ tr và t o động lực cho dòng v n ch y vào
các kênh đầu t nh b t động s n cũng nh việc mua nhà trong dân c .
Lãi vay mua nhà
25%
40
12%
20%
30
11%
15%
20
10%
38
10%
30
9%
10
14
0
9
13
14
17
18
8%
2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
Tăng tr
ng tín d ng (%)
5%
0%
Lưi su t cho vay (%)
Nguồn : NHNN, VCBS tổng hợp
Tăng tr ng m ng xây dựng nhà dân d ng ph thuộc l n vào sự tăng tr
tr ng b t động s n.
ng c a th
Theo Jones Lang LaSalle (JLL) vào cu i tháng 08/2016, t ng ngu n cung căn hộ t i HCM
hiện nay có kho ng 80.000 căn, trong đó phân khúc căn hộ bình dân, trung c p và cao c p
chiếm tỷ lệ lần l t là 43%, 42% và 15%. JLL dự báo trong vòng 3 năm tới, ngu n cung căn
hộ đ c dự đoán sẽ tăng đến 74%, đặc biệt đ i với phân khúc cao c p và sang trọng (giá bán
> 2.000 USD/m2) ngu n cung th m chí đ c dự kiến sẽ còn tăng g p đôi.
Với ngu n cung quá cao nh v y, chúng tôi cho rằng xây dựng dân d ng trong năm 2017
đặc biệt m ng căn hộ nhà sẽ vẫn duy trì tích cực với mức độ cẩn trọng do l ng giao dịch
có thể không theo kịp với ngu n cung mới.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 42
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
M ng xây dựng cơ s h tầng:
M ng xây dựng cơ s h tầng c a Vi t Nam đang dần c i thi n và kỳ v ng tăng tr
ổn đ nh trong năm 2016-2025.
ng
Việt Nam vẫn đang đ i mặt với sự thiếu h t nghiêm trọng về cơ s h tầng giao thông v n
t i, năng l ng, điện, n ớc vã viễn thông. ớc tính trong 5 năm tới Việt Nam cần trên 200
tỷ USD để đầu t h tầng, và cũng cần mức t ơng tự cho 5 năm kế tiếp.
Trong khi đó, thâm h t tài khóa đư lên hơn 5% trong 5 năm qua, chi tăng m nh hơn so với
ngu n thu. N công của Việt Nam cũng ph i tăng lên để bù đ p thâm h t (hiện đư tiệm c n
mức an toàn là 65% do Qu c Hội đ a ra). Trong b i c nh ngu n v n rẻ ODA (đầu t h
tầng chiếm hơn 30% trong cơ c u v n ODA) sẽ không còn nhiều từ năm 2018 và ngân sách
Nhà n ớc cùng các hình thức khác chỉ có thể đáp ứng 40-50% v n cho cơ s h tầng trong
10 năm tới. Do đó, đầu t t nhân sẽ cần thiết hơn n a để thúc đẩy tăng tr ng trong ngành
xây dựng và cơ s h tầng.
Theo Bộ Giao thông v n t i dự kiến kho ng 66.5 nghìn tỷ VND để gi i ngân cho các dự án
cơ s h tầng giao thông thông năm 2016, một n a đến từ khu vực t nhân. Theo Bộ GTVT
Việt Nam sẽ cần kho ng 48 tỷ USD cho giao thông v n t i từ năm 2015 ậ 2020, nh ng ngân
sách Nhà n ớc chỉ có thể đủ kh năng 28%. Do đó Chính phủ thúc đẩy m rộng hình thức
công ậ t PPP và điều này sẽ t o cơ hội cho các nhà đầu t t nhân.
Xây dựng h tầng giao thông s ti p t c tăng tr ng t t trong năm 2017. Trong đó xây
dựng cầu đ ng sẽ có triển vọng t t hơn, sau đó là xây dựng các sân bay. UBND Tp.HCM
đư đệ trình các danh sách dự án giao thông u tiên mà sẽ đ c phát triển d ới hình thức PPP
t 2016 đến 2020, bao g m c dự án tuyến đ ng s t trên cao. Đây đ c xem yếu t góp
phần tăng tr ng tiềm năng đáng kể của m ng h tầng giao thông.
Nhu cầu v n đầu t cho h tầng giao thông giai đo n 2016-2020 l n: nhu cầu phát
tri n h tầng thúc đẩy nguồn huy động v n cho t nhân. Trong giai đo n 2011-2015,
t ng v n đầu t huy động cho phát triển GTVT đ t 380.000 tỷ đ ng, tăng bình quân
38%/năm. Trong đó, t c đột tăng tr ng của v n huy động ngoài ngân sách đ t 121.000 tỷ
đ ng (chiếm 32%), tăng gần 48%/năm và tăng cao nh t so với các ngu n v n khác. Trong
giai đo n 2016-2020, dự kiến t ng nhu cầu đầu t phát triển kết c u h tầng giao thông giai
đo n 2016 - 2020 của Việt Nam là kho ng 950,000 tỷ đ ng (kho ng 45 tỷ USD), trong khi
ngu n đầu t công chỉ đáp ứng kho ng 26%. Do đó, Việt Nam cần đ c đón nh n ngu n
lực đầu t từ khu vực n ớc ngoài hơn cho lĩnh vực này.
Theo Bộ Kế ho ch và Đầu t , t ng mức đầu t cho 68 dự án thuộc danh m c dự án PPP u
tiên giai đo n 2016-2020 đ c đề xu t lên tới 334.655 tỷ đ ng, trong đó nhu cầu v n v n
Nhà n ớc tham gia lên tới 114.211 tỷ đ ng và phần còn l i dự kiến huy động v n t nhân.
Theo nh n đ nh c a BMI ngành đ ng bộ là tr ng tâm c a các chính ph , ti p theo là
các sân bay và c ng. Đặc biệt, chính phủ đư tuyên b rằng trong giai đo n 2016-2020, sẽ
u tiên tài chính cho dự án đ ng cao t c Dầu Giây Phan Thiết-Nha Trang và dự án Ninh
Bình-Thanh Hóa-Vũng Áng và sân bay qu c tế Long Thành. Ngoài ra, 23 dự án cơ s h
tầng giao thông quy mô lớn đ c tài tr ngoài ngân sách nhà n ớc theo mô hình PPP và BT
(xây dựng-chuyển giao). Theo chính phủ, các nhà đầu t cho các dự án này sẽ đ c lựa chọn
trong năm 2016 và t ng giá của VND39.9 nghìn tỷ (1.83 tỷ USD) trong đó VND 39.4 nghìn
tỷ (1.8 tỷ USD) sẽ là từ v n của nhà đầu t .
Theo d liệu của BMI, 47% các công ty tham gia vào các dự án đ ng bộ Việt Nam là n ớc
ngoài trong đó Hàn Qu c, Nh t B n và Mỹ chiếm t ơng ứng là 13%, 11% và 8%.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 43
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
800
8%
600
6%
400
4%
200
2%
0%
0
2015e
2016f
2017f
2018f
Giá trị ngành xây dựng
Tăng tr ng ngành xây dựng
2019f
2020f
2025f
Giá trị ngành xây dựng CSHT
Tăng tr ng xây dựng CSHT
Nguồn: Báo cáo BMI Vietnam Infrastructure Q4/2016
Chúng tôi dự báo rằng với nhu cầu đầu t cho lĩnh vực h tầng lớn của Chính phủ trong
t ơng lai cùng với sự h n chế ngân sách Nhà n ớc nên các hình thức h p tác PPP hay BOT
kỳ vọng sẽ tiếp t c tích cực trong năm 2017.
Tuy nhiên, ngoài các yếu t thu n l i trên cũng còn một s yếu t cần ph i kh c ph c nh
tình tr ng thâm h t ngân sách và n công cao của Việt Nam có thể làm suy yếu sự phát triển
của cơ s h tầng và tăng tr ng kinh tế.
70%
64.0%
Tỷ l n công/GDP
65%
64.9%
60.3%
60%
56.3%
54.9%
54.2%
55%
50.8%
50%
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
Nguổn: VCBS tổng hợp
Doanh nghi p tri n v ng 2017
HBC – Khả quan
Chúng tôi cho rằng trong th i điểm hiện t i NĐT có thể xem xét đầu t vào c phiếu của
doanh nghiệp t t trong phân khúc xây dựng nhà nh CTCP Xây Dựng và Kinh Doanh Địa
c Hòa Bình (HBC)
K t qu kinh doanh 3Q.2016 kh quan. Doanh thu thuần h p nh t đ t 7.002,5 tỷ đ ng,
tăng 98,8% so với cùng kỳ năm tr ớc. Do giá v n hàng bán tăng 88,9% th p hơn DTT khiến
l i nhu n gộp tăng 263,3%, đ t 723,6 tỷ đ ng. Biên l i nhu n gộp mức 10,3%, cao g p
đôi so với mức 5,7% của cùng kỳ năm ngoái. L i nhu n sau thuế h p nh t tăng 495,2% so
với cùng kỳ năm 2015, đ t 320,9 tỷ đ ng. Biên l i nhu n ròng c i thiện lên mức 4,6% so với
1,5% của cùng kỳ năm tr ớc. Nh v y, kết thúc 3 quý năm 2016 HBC đư hoàn thành 97%
kế ho ch doanh thu và 126% kế ho ch LNST c năm.
Thông tin đáng chú ý khác: giá trị h p đ ng ký mới tăng n t
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
ng. Đến th i điểm hiện t i,
Trang | 44
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
t ng giá trị h p đ ng ký mới của HBC kho ng 14.700 tỷ đ ng, tăng g p đôi so với năm
ngoái, giá trị các kho n h p đ ng cũng ngày càng lớn. Tỷ trọng h p đ ng D&B trong t ng
doanh thu xây dựng tăng lên chiếm kho ng 33% giúp c i thiện biên l i nhu n gộp của công
ty.
Tuy nhiên, hệ s n cao và rủi ro pha loãng c phiếu do phát hành 20 triệu c phiếu riêng lẻ
(t ơng đ ơng 26,5% cho đ i tác chiến l c) đáng chú ý trong th i gian tới.
Chúng tôi tiếp t c đánh giá l c quan cho năm 2017 ậ 2018 của HBC cùng với kỳ vọng
ngành xây dựng dân d ng vẫn tiếp t c phát triển t t. Chúng tôi dự phóng doanh thu xây
dựng sẽ tăng tr ng 5% cùng mức tăng tr ng của ngành, tuy nhiên tỷ su t l i nhu n gộp
mức 8,3%. Chúng tôi dự báo EPS dự phóng năm 2017 là 2.956 đ ng/c phiếu.
Ngành Thép
Giá quặng sắt và than cốc đ ng loạt
tăng mạnh do ngu n cung bị siết chặt,
và Trung Quốc công bố cắt gi m s n
lượng ngành thép.
1. Giá nguyên li u thép đồng lo t tăng m nh
Các mặt hàng nguyên liệu chính sản xuất thép bao gồm quặng sắt, than cốc và thép phế
đồng loạt tăng mạnh do kỳ vọng về siết chặt nguồn cung tại các quốc gia sản xuất chính.
C thể, Trung Qu c công b c t gi m s n l ng than, và t i Brazil nhà s n xu t quặng s t
lớn nh t thế giới h dự báo s n l ng khai thác năm tới gi m 5% so với dự báo gần nh t.
Biến động giá quặng sắt
Biến động giá than xuất khẩu tại Úc
USD/t n
90
80
Giao dịch
350
n định, T n kho
tại TQ tăng
USD/t n
70
60
50
40
30
20
307.2
300
250
Trung Quốc công
bố cắt gi m s n
200
150
Vale h dự báo
s n l ng 2017
109.6
100
50
0
than cám
than coke
Nguồn: Bloomberg, VCBS tổng hợp
Các mặt hàng thép bán thành phẩm nh phôi thép và HRC có mức tăng khá t ơng đ ng
với quặng s t, song có một độ trễ nh t định.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 45
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
500
450
400
350
300
250
200
150
100
50
0
Quặng s t
Thép phế
HRC
Thép phế, USD/t n
Quặng s t, USD/t n
Biến động giá quặng sắt và thép bán thành phẩm
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Phôi thép
Nguồn: VCBS tổng hợp
1. Di n bi n th tr
ng thép
S n l ng tiêu th thép xây dựng tăng tr ng 21,5% trong 10T2016, đ t 6,44 triệu t n. Giá
bán thép xây dựng h i ph c m nh mẽ đặc biệt trong tháng 3 khi quyết định áp thuế tự vệ b
sung t m th i đ i với mặt hàng thép thanh và phôi thép của Bộ Công th ơng đ c ban hành,
(xem thêm trong báo cáo cập nhật QĐ2968). Tỷ lệ tăng tr ng so với cùng kỳ của ngành
thép ch m dần qua các tháng, đ ng th i biên l i nhu n các doanh nghiệp thép đ ng lo t
gi m trong quý 3 năm nay. Chúng tôi cho rằng, mức tiêu thụ thép tăng đột biến đến từ yếu
tố đầu cơ của các đại lý thép trước khi quyết định áp thuế tự vệ tạm thời đi vào hiệu lực,
không phải đến từ nhu cầu thực sự của thị trường.
Ngàn t n
Thị trường thép sôi động trong nửa
đầu năm, và dần hạ nhiệt trong nửa
cuối năm.
Tình hình sản xuất và bán hàng
thép xây dựng 10T2016
1200
Thị phần thép xây dựng 10T2016
PoscoSS
9%
1000
800
600
VNSteel
27%
Pomina
14%
400
200
S n xu t
10/2016
09/2016
08/2016
07/2016
06/2016
05/2016
04/2016
03/2016
02/2016
01/2016
0
Kh i liên
doanh
VNSteel
23%
Hòa Phát
27%
Bán hàng
0%
Nguồn: VSA, VCBS tổng hợp
S n l ng ng thép tăng tr ng 31,7%, đ t 1,52 triệu t n. Giá ng thép cũng có xu h ớng
tăng trong th i gian gần đây b i (i) nhu cầu từ các ngành công nghiệp và công trình xây
dựng đi vào giai đo n hoàn thiện, và (ii) giá nguyên liệu cuộn cán nóng (HRC) tăng lên.
Tiêu th tôn m tăng tr ng 34,1%, đ t 2,29 triệu t n, trong đó xu t khẩu hơn 1 triệu t n
Tăng tr ng tiêu th t p trung chủ yếu thị tr ng xu t khẩu (+42% yoy) và thị tr ng phía
nam (+32% yoy). Đặc biệt, s n l ng t i Mỹ 9T.2016 tăng hơn 21 lần so với cùng kỳ, đ t
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 46
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
707.700 t n. Thị phần không có sự thay đ i khi Tôn Hoa Sen (HOSE: HSG) và Tôn Nam
Kim (HOSE: NKG) tiếp t c dẫn đầu thị tr ng với thị phần lần l t đ t kho ng 32% và
14%.
Tình hình nhập khẩu thép thành phẩm các loại
Ngàn t n
2,500
700
600
2,000
500
1,500
400
1,000
300
USD/t n
Nh p khẩu thép thành phẩm và thép phế có d u hiệu ch ng l i, nh p khẩu phôi thép tăng
m nh tr l i vào cu i năm, nh p khẩu thép phế suy gi m. Thuế tự vệ đư phần nào phát huy
hiệu qu khi s n l ng thép các lo i nh p khẩu đư có xu h ớng tăng ch m l i. Tuy nhiên,
mặt hàng phôi thép đang b t đầu tăng tr l i khi s n l ng tháng 9 tăng 148,6% mom và
227% yoy. Ng c l i thép phế nh p khẩu tháng 9 đư b t đầu gi m, ớc đ t 280.000 t n (23,3% mom, -7,6% yoy). Chúng tôi cho rằng biến động giá thép phế tăng cao đã khiến các
doanh nghiệp lò điện phải chuyển sang nhập phôi giá rẻ từ Trung Quốc về để sản xuất.
200
500
100
0
0
S nl
ng nh p khẩu
giá trung bình
Nguồn: Tổng cục Hải quan
2. K t qu kinh doanh các doanh nghi p trong ngành:
Các DN ngành thép báo lưi đột biến trong n a đầu năm, h nhiệt trong quý 3. Các doanh
nghiệp có KQKD 2015 càng gi m sâu thì mức độ tăng tr ng trong 6T2016 càng cao.
Mã
TTS (tỷ)
VCSH (tỷ)
N /TTS
TS LNR
ROA (ttm)
ROE (ttm)
EPS
(ttm)
BVPS
HPG
28.468
18.068
36,5%
19,6%
18,3%
28,9%
6.192
21.439
VIS
2.112
637
69,8%
1,5%
0,4%
1,2%
156
12.942
TIS
10.894
2.824
74,1%
3,1%
3,3%
12,7%
1.262
9.944
POM
6.520
2.501
61,6%
1,9%
2,0%
5,2%
693
13.423
VGS
1.417
576
59,4%
2,0%
5,9%
14,5%
2.215
15.309
DNY
2.109
346
83,6%
1,1%
0,9%
5,4%
696
12.815
TVN
14.383
7.359
48,8%
3,8%
3,7%
7,1%
775
10.854
Trung vị
9.415
4.616
62,0%
4,7%
4,9%
0,7%
1.713
13.818
Trung bình
6.520
2.501
61,6%
2,0%
3,3%
7,1%
775
12.942
Dữ liệu cập nhật tới hết quý 3/2016, VCBS t ng hợp
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 47
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Tăng trưởng LNST 9T2016 (yoy)
S n ồu t thép ồâỔ dựng
Tôn mạ
2297%Thương
mại
Thép lò cao
Thép lò điện
542%
59%
109%
100%
HPG
TIS
VIS(*)
POM
341%
179%
149%
DNY
HSG
100%
NKG
TLH
SMC(*)
Nguồn: VCBS tổng hợp
(*) VIS và SMC ghi nhận lỗ trong cùng kỳ năm 2015, quỔ ước tăng trưởng là 100%
Giá quặng sắt và than cốc được kỳ
vọng gi m trở lại khi ngu n cung h i
phục.
Giá thép phế được dự báo tăng do
nh hưởng tăng của giá quặng sắt
trong năm naỔ.
3. Tri n v ng giá hàng hóa nguyên li u:
Quặng s t đ c kỳ v ng gi m tr l i. Chúng tôi tiếp t c duy trì quan điểm giá quặng s t
giao dịch trên thế giới sẽ gi m tr l i trong năm 2017 với nh ng lu n điểm (1) Trung Qu c
công b c t gi m s n l ng ngành thép, dẫn tới nhu cầu đ i với quặng s t gi m xu ng, trung
hòa hiệu ứng từ suy gi m ngu n cung, (2) các nhà s n xu t t i Úc và Brazil có u thế về chi
phí s n xu t sẽ nhanh chóng đẩy m nh m rộng công su t để chiếm thêm thị phần; (3) S n
l ng t n kho t i c ng của Trung Qu c đư tăng khá m nh trong th i gian gần đây. Theo đó,
chúng tôi kỳ vọng giá quặng s t (62% Fe) sẽ gi m v vùng 65 USD/t n trong năm tới
(Tham kh o báo cáo triển vọng ngành thép).
Than c c đ c dự báo gi m do ngu n cung đ c c i thiện tr l i t i Úc. Nh trong báo
cáo đánh giá về biến động giá than gần đâỔ, chúng tôi cho rằng, kh năng tăng tiếp là
không cao đ i với s n phẩm than c c do (1) nhà s n xu t lớn trên thế giới là Úc tiếp t c
tăng công su t tr l i sau sự c về hầm m và th i tiết, công su t tăng thêm từ Úc sẽ phần
nào bù đ p cho sự s t gi m t i Trung Qu c, (2) việc s t gi m trong nhu cầu của quặng s t
nh đư phân tích trên cũng kéo theo s t gi m nhu cầu từ than c c, phần nào cân đ i l i
ngu n cung bị c t gi m t i Trung Qu c. Chúng tôi kỳ vọng giá than c c sẽ gi m tr l i mức
kho ng 175 USD/t n trong năm 2017.
Thép ph bi n động ng c chi u v i quặng s t và than c c. Chúng tôi cho rằng, mức b t
tăng của giá quặng s t và than c c trong năm nay sẽ b t đầu nh h ng tới giá thép phế
trong năm tới. Đ ng th i, nhu cầu thép phế sẽ tăng cao khi Trung Qu c dần dịch chuyển
công nghệ s n xu t thép từ lò cao sang lò điện. Theo đó, chúng tôi kỳ vọng giá thép phế
trung bình sẽ duy trì mức 280USD/t n trong năm 2017.
Chi phí s n xu t tăng lên khiến mặt
bằng giá thép có thể lên tới 10,8 triệu
đ ng/t n.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Dựa trên nh ng tính toán từ chi phí s n xu t và ph n ứng của các doanh nghiệp thép trong
ngành (tham kh o báo cáo triển vọng ngành thép), chúng tôi dự báo giá thép trung bình năm
2017 sẽ đ t 10,8 triệu đ ng/t n.
Trang | 48
Triệu đ ng/t n
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Dự báo biến động giá bán thép theo chiều biến động của giá
nguyên liệu
11.4
11.2
11
10.8
10.6
10.4
10.2
10
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12
Base case
Strong case
Weak case
4. Tri n v ng ngành
S n lượng tiêu thụ thép được kỳ vọng
tiếp tục tăng trong năm tới do nhu cầu
từ dân dụng và đầu tư công.
Th tr ng xây dựng ti p t c sôi động t i c 2 phân khúc xây dựng dân d ng và xây
dựng công. Việt Nam là n ớc có t c độ đô thị hóa cao trong khu vực dẫn tới nhu cầu đầu t
xây dựng dân d ng duy trì mức cao. Thêm vào đó chu kỳ đầu t công quay tr l i khi nội
các chính phủ n định sẽ thúc đẩy nhu cầu đ i với thép xây dựng. Theo báo cáo từ quy
ho ch Bộ Công th ơng, tới năm 2020, Việt Nam sẽ thiếu 15 triệu t n thép xây dựng, t ơng
đ ơng nhu cầu tăng tr ng kép kho ng 15% - 20%/năm.
Giá thép đ c dự báo tăng tr l i v i hi u ng phân hóa. Do giá bán tăng chủ yếu đến từ
chi phí s n xu t tăng lên theo giá nguyên liệu, không ph i b i nhu cầu tăng nhanh hơn
ngu n cung. B i v y, chúng tôi đánh giá nh ng doanh nghiệp lò cao có chi phí s n xu t rẻ
sẽ tiếp t c dẫn d t thị tr ng thép với biên l i nhu n ròng x p xỉ 10%, doanh nghiệp lò điện
ho t động quanh điểm hòa v n. Bên c nh đó, việc giá thép tăng trong đầu năm sẽ dẫn tới
nhu cầu đầu cơ của các đại lý, kéo theo sản lượng tiêu thụ tăng trong cuối năm nay và
đầu năm 2017.
Hi p hội thép Vi t Nam ki n ngh Bộ Công th ơng ti p t c áp thu đ i v i s n phẩm
thép cuộn mã HS 7213.91.90. Trong kịch bản tích cực nhất khi thuế tự vệ mới được ban
hành, chúng tôi cho rằng hiệu qu thực sự từ việc ban hành quyết định áp thuế tự vệ mới đ i
với ho t động kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành sẽ không quá m nh mẽ nh đ i
với QĐ 2968 b i quy mô các s n phẩm thép cuộn còn l i là khá th p. Tuy nhiên, việc áp
thuế sẽ đem lại hiệu ứng tâm lý tích cực hơn cho nhà đầu tư đối với cổ phiếu ngành,
đồng thời hỗ trợ cho đà tăng của giá thép xây dựng.
Formosa dự ki n đi vào ho t động trong tháng 12/2016. Giai đo n 1 của Formosa dự
kiến sẽ b t đầu v n hành trong cu i năm nay với lò cao dung tích hơn 4.000 m3 có u thế
quy mô cao và chi phí s n xu t th p nh t c n ớc khi đi vào v n hành. S n phẩm của giai
đo n 1 bao g m nguyên liệu bán thành phẩm bao g m cuộn cán nóng HRC và phôi thép,
t m th i ch a s n xu t thép xây dựng trong năm 2017. Chúng tôi cho rằng, mặc dù rủi ro từ
việc thép Formosa c nh tranh tực tiếp với s n phẩm nội địa là ch a hiện h u, song nếu
Formosa bán phôi thép ra thị trường nội địa, các doanh nghiệp lò điện sẽ được hưởng lợi
nhờ việc có thêm nguồn phôi giá rẻ không phải chịu thuế nhập khẩu, và nâng cao sức
c nh tranh với doanh nghiệp lò cao.
b) Tôn m Th tr
tăng tr
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
ng thép
ng m ng ng thép khá h p dẫn, song quy mô còn khá nh . Chúng tôi cho rằng
ng của ng thép sẽ cao hơn thép xây dựng b i (1) tính ch t là hàng hóa đi kèm, ng
Trang | 49
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
thép sẽ tăng tr ng cùng thép xây dựng, (2) nhu cầu tăng thêm từ các ngành nội th t. Khi
một l ng lớn các công trình xây dựng bùng n trong nh ng năm 2014-2015 b t đầu đi vào
hoàn thiện trong năm 2016-2017, (3) kh năng s n xu t của các doanh nghiệp trong ngành
còn khá th p, mức độ c nh tranh không quá lớn nh đ i với m ng thép xây dựng.
Doanh nghi p tôn m nội đ a m rộng th tr ng nội đ a. Nhu cầu nhà đang m rộng,
dân s tăng nhanh và tỷ lệ phát triển đô thị hóa mức cao t o ra nhu cầu khá lớn đ i với s n
phẩm tôn. Thêm vào đó, cộng hưởng từ quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá với
sản phẩm thép mạ (1/9/2016 bởi Bộ Công thương) sẽ t o ra rào c n đ i với s n phẩm từ
Trung Qu c, t o ra l i thế cho các doanh nghiệp nội địa tăng thị phần và s n l ng tiêu th
trong n ớc. Trong đó, mức thuế ch ng bán phá giá đ c áp d ng từ 4,02% đến 38,34%.
Th tr ng m i khai m t i Mỹ đang gặp b t ổn v chính tr và r i ro v chính sách
phòng v th ơng m i là khá l n, gây nh h ng trên c nh tranh xu t khẩu và gián
ti p làm tăng nguồn cung nội đ a. Trong tr ng h p x u nh t, khi Mỹ đi tới kết lu n sẽ áp
thuế ch ng bán phá giá (CBPG) với tôn Việt Nam, chúng tôi cho rằng tác động trực tiếp sẽ
không quá lớn đ i với 2 doanh nghiệp tôn niêm yết là HSG và NKG b i thị tr ng chính
của 2 doanh nghiệp này là Indonesia và Malaysia. Tuy nhiên, tác động gián tiếp của việc áp
thuế đó là (1) mức độ c nh tranh t i các thị tr ng truyền th ng sẽ lớn dần khi ngay trong
kh i ASEAN, (2) các doanh nghiệp FDI nội địa đang xu t khẩu nh POSCO VN và CSVC
sẽ buộc ph i quay l i thị tr ng Việt Nam khiến ngu n cung nội địa tăng cao. Theo đó,
chúng tôi kỳ vọng ngành tôn năm 2017 sẽ tăng cường cạnh tranh mở rộng thị trường nội
địa, sản lượng xuất khẩu tăng trưởng chậm lại so với năm 2016.
Doanh nghi p tri n v ng 2017
HPG - Mua
CTCP T p đoàn Hòa Phát (HOSE : HPG)
D đ a t khu liên h p giai đo n 3. B ớc sang năm 2017, khu liên h p giai đo n 3 sẽ
ch y t i đa công su t trong c năm, nâng s n l ng s n xu t của HPG lên tới hơn 2 triệu
t n/năm. Chúng tôi kỳ vọng, HPG có thể tiêu th 1,9 triệu t n thép xây dựng trong năm tới.
Mặt bằng giá thép đ c dự báo tăng. Nh chúng tôi tính toán trên, chúng tôi kỳ vọng
HPG có thể nâng giá bán lên tới 10,8 triệu đ ng/t n thép xây dựng trong năm tới và h ng
l i nh chi phí s n xu t th p. Theo đó, DTT m ng thép trong năm tới ớc đ t 31.550 tỷ
đ ng.
Biên l i nhu n gộp thu hẹp nhẹ. Giá bán tăng chủ yếu nh chi phí s n xu t tăng cao. Bên
c nh đó chúng tôi kỳ vọng giá nguyên liệu sẽ gi m dần từ Quý 4/2016 sang đến năm 2017.
B i v y, chúng tôi cho rằng kịch b n tích tr t n kho giá rẻ và giá bán tăng sẽ không tiếp
t c x y ra trong năm tới. Đ ng th i, yếu t đột biến từ chính sách thuế sẽ không tiếp t c kéo
dài trong năm tới càng củng c thêm nh n định của chúng tôi.
M ng th c ăn chăn nuôi b c đầu ổn đ nh. Năm 2017, nhà máy thức ăn chăn nuôi Đ ng
Nai (s 2) và Phú Thọ (s 3) đều b t đầu đi vào ho t động theo dự kiến, đ ng th i nhà máy
t i H ng Yên đư ho t động đ c gần 1 năm. Hiện t i, m ng nông nghiệp đư đ t tới điểm hòa
v n khi b t đầu có lãi nh . Tuy nhiên, HPG sẽ ph i tiếp t c đầu t trang tr i l n trong năm
tới, và các nhà máy mới cần th i gian để v n hành trơn tru do ch a có kinh nghiệm. Theo
đó, chúng tôi cho rằng m ng nông nghiệp sẽ ch a thể đem l i nhiều kết qu kh quan trong
ít nh t 2-3 năm tới.
Đi m rơi l i nhu n t p trung trong năm 2018. Chúng tôi đánh giá năm 2017 là một năm
ch ng l i của HPG khi các dự án mới đều đang trong giai đo n đầu t và dự kiến cu i năm
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 50
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
2017 và đầu năm 2018 mới hoàn thành, bao g m các dự án (1) nâng công su t ng thép lên
80%, (2) dự án nhà máy tôn m và (3) dự án Mandarin Garden 2 b t đầu ghi nh n doanh
thu.
(1) Nâng công suất sản xuất ống thép. Tới gi a năm 2017, dự án m rộng nhà máy
ng thép t i Đà Nẵng và Bình D ơng sẽ hoàn thành theo kế ho ch, nâng t ng công
su t lên tới kho ng 900.000 t n/năm (+80%). Việc m rộng công su t s n xu t ng
sẽ mang l i động lực tăng tr ng mới cho HPG trong m ng ng thép. Chúng tôi kỳ
vọng HPG có thể tiêu th 550.000 t n ng thép trong năm 2017, và 800.000 t n
ng thép trong năm 2018.
(2) Dự án nhà máy tôn mạ màu. Nhà máy tôn m màu công su t 400.000 t n/năm dự
kiến đi vào ho t động vào đầu năm 2018, t o ra động lực tăng tr ng doanh thu
cho HPG khi công su t từ khu liên h p đư đ t t i đa. Chúng tôi th n trọng đ i với
m ng tôn m b i (a) HPG ch a có kinh nghiệm đ i với tôn m so với các đ i thủ
trong ngành là HSG, NKG, (b) miền B c hiện ch a ph i thị tr ng lý t ng cho
tiêu th mặt hàng tôn m . Do đó, trong năm đầu tiên, chúng tôi kỳ vọng HPG có
thể tiêu th kho ng 350.000 t n tôn m các lo i (~85% công su t thiết kế).
(3) Nguồn thu mới từ BĐS. Theo dự kiến từ HPG, nh ng phần doanh thu đầu tiên từ
dự án Mandarin Garden 2 sẽ đ c ghi nh n trong năm 2018. Chúng tôi kỳ vọng,
với mức giá kho ng 25 triệu/m2, HPG có thể thu đ c 1.800 tỷ đ ng DTT từ dự án
này trong năm 2018.
Dự án thép 3 tỷ USD t i khu kinh t Dung Qu t m ra tri n v ng tăng tr ng m i cho
m ng thép. Hiện nay, lưnh đ o HPG cho biết sẽ không m rộng khu liên h p gang thép H i
D ơng, mà thay vào đó sẽ tiếp qu n dự án liên h p thép Qu ng Ngãi Guang Lian. Dự kiến,
dự án này sẽ có t ng công su t 4 triệu t n/năm, giai đo n 1 đ c triển khai từ năm 20172019, với công su t 2 triệu t n thép dài, và dự án giai đo n 2 sẽ s n xu t 2 triệu t n/năm s n
phẩm thép dẹt cán nóng. Bên c nh đó, dự án này đang đ c đề xu t h ng u đưi thuế
10%/năm và đ c miễn tiền thuê đ t t i đa 18 năm.
Dự báo cho năm 2017, chúng tôi dựa trên nh ng gi định chính bao g m (1) s n l ng bán
hàng thép xây dựng đ t 2 triệu t n, (2) giá thép xây dựng đ t 10,9 triệu đ ng/t n với biên l i
nhu n gộp m ng thép đ t kho ng 24%, (3) các m ng khác tăng tr ng nhẹ 10%. Theo đó,
HPG có thể đ t 37.365 tỷ đ ng DTT và 5.895 tỷ đ ng LNST. Theo đó EPS ớc đ t 6.958
đ ng/c phiếu.
Chúng tôi khuyến nghị MUA dài h n đ i với HPG, giá m c tiêu trong 1 năm tới ớc đ t
53.707 đ ng/cp.
HSG – Nắm giữ
CTCP T p đoàn Hoa Sen (HOSE: HSG)
M rộng h th ng đ i lý. Nh chúng tôi đư phân tích trên, c nh tranh trong ngành tôn
m ph thuộc vào kh năng qu n trị t n kho và m ng l ới bán hàng. HSG là doanh nghiệp
tôn m có hệ th ng phân ph i hàng đầu với 212 đ i lý trực thuộc (9T2016). Trong năm tới,
HSG tiếp t c có kế ho ch m rộng s đ i lý lên 300 và tiến đến các khu vực miền trung và
miền b c. Chúng tôi cho rằng, kh năng cao HSG đư có cái nhìn th n trọng hơn đ i với thị
tr ng xu t khẩu và b t đầu chiến l c m rộng thị tr ng nội địa làm ho t động c t lõi
chính.
Tăng c ng công su t t i nhà máy Hà Nam và Bình Đ nh. Đầu năm 2017, nhà máy ng
thép và ng nhựa Hà Nam và nhà máy tôn m Nhơn Hội (Bình Định) sẽ đi vào ho t động.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 51
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
S n phẩm
Công su t
Nhà máy
Tôn m
270.000 t n/năm
Nhơn Hội
ng thép
250.000 t n/năm
Hà Nam
ng nhựa
39.000 t n/năm
Hà Nam
Nguồn: HSG
Khi nhà máy Hà Nam đi vào ho t động, công su t s n xu t ng thép lên tới hơn 600.000
t n/năm, chỉ đứng sau HPG khi đư hoàn thành công su t (900.000 t n/năm). Đ ng th i,
công su t ng nhựa đ t 54.000 t n/năm, bằng 60% công su t của BMP. Việc đặt nhà máy
khu vực miền trung và miền b c phù h p với chiến l c m rộng hệ th ng đ i lý của HSG
trong năm 2017.
Dự tr tồn kho l n. Cu i quý 3/2016 (quý 4 NĐTC 2015-2016), HSG đư ghi nh n một
l ng t n kho khá lớn, đ t hơn 4.500 tỷ đ ng. Trong đó, l ng nguyên liệu và hàng hóa đi
kèm đ t 2.714 tỷ đ ng. Chúng tôi đánh giá cao kh năng HSG m nh tay dự tr t n kho để
t n h ng giá v n rẻ khi giá HRC tăng. Theo ớc tính của chúng tôi, với mức giá HRC
trung bình quý 3 đ t 371 USD/t n, s n l ng HRC tr kho của HSG lên tới 320.000 t n,
t ơng đ ơng kho ng 1 quý s n xu t. Với mức giá HRC tăng 22,6% ytd gần đây, quý 1
NĐTC 2016-2017 sẽ khá kh quan.
Khu liên h p thép Cà Ná t o ra động lực tăng tr ng m i. Phân kỳ 1 của dự án dự kiến
đ c triển khai từ 2017-2018, công su t s n xu t thép đ t 1,5 triệu t n/năm với công nghệ
lò cao. T ng v n đầu t cho phân kỳ này ớc đ t 500 triệu USD (11.150 tỷ đ ng). Chúng
tôi cho rằng, hiệu ứng từ dự án này tạm thời sẽ chưa đem lại nhiều kết quả về lợi nhuận
trong 1-2 năm tới do vẫn đang trong giai đoạn đầu tư. Tuy nhiên, dự án có thể gây ra gánh
nặng về vay n , và t o ra nhu cầu tăng v n đ i với t p đoàn. Chúng tôi t m th i ch a đ a
dự án vào định giá đ i với HSG trong năm tới.
Dự báo cho năm 2017, chúng tôi cho rằng kế ho ch doanh thu 21.495 tỷ đ ng (+22% yoy)
và LNST đ t 1.400 tỷ đ ng (+4% yoy) là khá th n trọng b i (1) HSG sẽ m rộng thị tr ng
tôn m ra miền b c và miền trung và tăng công su t t i các nhà máy t i khu vực này, với
t ng công su t tăng thêm 250.000 t n ng thép, 39.000 t n ng nhựa và 270.000 t n tôn m ,
l ng doanh thu tăng thêm có thể lên tới 4.000-5.000 tỷ khi các nhà máy ch y 80% công
su t, (2) biên l i nhu n năm tới đ c dự báo sẽ tiếp t c m rộng nh chính sách điều chỉnh
t n kho h p lý ngay trong quý đầu tiên. Chúng tôi cho rằng, HSG có thể đ t kho ng 22.300
tỷ đ ng DTT (+25% yoy) và 1.700 tỷ đ ng LNST (+15,4% yoy). Theo đó, chúng tôi khuyến
nghị N M GI đ i với HSG với mức giá m c tiêu 48.000 đ ng/cp.
Ngành Đá Xây Dựng
Di n bi n ngành năm 2016
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Theo báo cáo của T ng c c Th ng kê, giá trị xây dựng theo giá hiện hành trong 9 tháng đầu
năm 2016 của khu vực phía Nam ớc đ t 747,4 nghìn tỷ đ ng, tăng tr ng 13,1% so với
cùng kỳ năm tr ớc. Đây là mức tăng khá t t so với các năm tr ớc đây và còn có kh năng
duy trì trong 2-3 năm tới nh (1) sự gia tăng m nh mẽ các dự án h tầng giao thông trên c
n ớc nh các chính sách khuyến khích, hỗ tr đầu t h tầng của Chính Phủ, (2) sự h i ph c
về ngu n cung và thanh kho n trên thị tr ng BĐS, và (3) dòng v n FDI. Các dự án h tầng
trọng điểm khu vực phía Nam nh các tuyến metro 1, 2, 3 và 4, cao t c Long Thành - Dầu
Trang | 52
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Giây, đ ng Võ Văn Kiệt, hầm Thủ Thiêm, đ ng vành đai trong, cầu Sài Gòn 2 mới b t
đầu kh i công hoặc đang b ớc vào mùa cao điểm xây dựng sẽ hỗ tr lớn tới ho t động kinh
doanh của các công ty trong ngành.
Giá tr xây dựng 2011-2016
1,200
30%
1,000
25%
800
20%
600
15%
400
10%
200
5%
-
0%
2011
2012
2013
2014
2015
Giá trị s n xu t xây dựng (nghìn tỷ đ ng)
9T2016
Tăng tr
ng (%)
(Ngu n: T ng cục thống kê)
Giá bán ổn đ nh và có xu h ng tăng nhẹ. Diễn biến giá mặt hàng đá xây dựng t i các địa
ph ơng t ơng đ i trái chiều trong năm 2016. Trong khi khu vực thị tr ng miền B c và
miền Nam n i tiếp đà gi m giá từ năm 2015 thì khu vực thị tr ng miền Trung l i ghi nh n
sự tăng giá nhẹ của mặt hàng đá xây dựng. Kết thúc quý II, giá đá xây dựng t i miền Nam
đang mức cao nh t, trung bình 279.031 đ ng/m3 nh ng chỉ đ t 98,8% so với cùng kỳ năm
tr ớc. Bên c nh đó, mặc dù có sự tăng giá nhẹ nh ng giá đá xây dựng trung bình t i khu vực
thị tr ng miền Trung vẫn đang mức th p nh t 189.074 đ ng/m3, th p hơn gần 90.000
đ ng/m3 so với khu vực thị tr ng miền Nam.
Giá đá xây dựng tại các khu vực (đơn vị: đồng/m3)
Khu vực th
tr ng
2014
2015
2016
Quý 4
Quý 1
Quý2
Quý 3
Quý 4
Quý 1
Quý 2
KV Mi n B c
190.610
188.343
192.390
201.443
197.776
193.388
197.256
KV Mi n Trung
193.575
190.142
192.417
192.292
184.167
185.367
189.074
KV Mi n Nam
283.430
285.114
282.362
284.171
275.600
273.560
279.031
Ngu n: VCBS t ng hợp
Khu vực phía Nam chủ yếu là đ ng bằng, các m đá sau nhiều năm khai thác đư c n kiệt
nh ng khó có kh năng bù đ p cung từ khu vực Miền B c vào do chi phí v n chuyển cao,
dẫn đến cầu v t cung nên giá bán tăng cao đư giúp cho các doanh nghiệp khai thác đá có
kết qu kinh doanh kh quan.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 53
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Giá đá xây dựng
310,000
290,000
270,000
250,000
230,000
210,000
190,000
170,000
150,000
Q4.2014
Q1.2015
KV Miền B c
Q2.2015
Q3.2015
Q4.2015
KV Miền Trung
Q1.2016
Q2.2016
KV Miền Nam
Nguồn: Bộ xây dựng
C p nh t tình hình các m đá phía Nam. Tiềm năng tăng tr ng của các doanh nghiệp
nhóm này nằm tr l ng và th i h n khai thác của các m đá. Vì v y, các doanh nghiệp
đang xin gi y phép khai thác các m mới hoặc xin phép gia h n và m rộng khai thác các
m hiện t i. C thể, m Núi Nh , Tân Đông Hiệp đang gần đến th i gian hết h n khai thác
vào cu i năm 2017. Với đặc điểm ch t l ng đá t t ậ phần lớn đá 1x2 có nhu cầu và giá bán
cao, vị trí v n chuyển thu n l i ậ gần khu vực trung tâm Thành ph H Chí Minh, Bình
D ơng, Đ ng Nai. Các m này ngừng khai thác sẽ nh h ng m nh đến ho t động kinh
doanh của các công ty trong ngành nh KSB, NNC và C32 trong b i c nh các m mới ch a
thể thay thế cho m hiện t i.
Cập nhật tình hình các mỏ đá
Th i h n khai
thác
V trí
Công ty
Tân Đông Hiệp
Bình D ơng
KSB &
C32
1,.95
1
2017
Ph ớc Vĩnh
Bình D ơng
KSB
0,1
3,3
2017
Tân Mỹ
Bình D ơng
KSB
0,54
3,9
2029
Tam L p
Bình D ơng
KSB
Núi Nh
Bình D ơng
NNC
2,1
2,5
2017
Mũi Tàu (Tân L p)
Bình Ph ớc
NNC
0,5
13,5
2030
Th nh Phú 1
Đ ng Nai
BBCC
Thiện Tân
Đ ng Nai
BBCC
Đ i Chùa
Đ ng Nai
BBCC
Soklu
Đ ng Nai
BBCC
Bình L i
Đ ng Nai
CTI
0,3
10
2033
Xuân Lộc
Đ ng Nai
CTI
0,3
10
2033
M đá
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Tr
l ng
còn l i
(tri u
m3)
Công
su t
(tri u
m3/năm)
Đang xin GP
10
Trang | 54
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Tân Cang 8
Đ ng Nai
CTI
1
10
2020
Đ i Chùa 3
Đ ng Nai
CTI
2
16,5
2033
Th nh Phú 2
Đ ng Nai
DHA
1
6,5
2020
Tân Cang 3
Đ ng Nai
DHA
0,49
5,8
2024
Bình Ph ớc
DHA
0,2
6,9
2025
Đ ng Nai
HTX Bình
Th nh
1
Núi Gió
Th nh Phú 3
Nguồn: VCBS tổng hợp
Tri n v ng 2017
Tri n v ng phát tri n cơ s h tầng.
Nhu cầu đá xây dựng năm 2017. Theo Thủ t ớng Chính phủ về quy ho ch t ng thể phát
triển ngành v t liệu xây dựng đến năm 2020 và định h ớng đến năm 2030, t ng nhu cầu đá
xây dựng c n ớc trong năm 2016 ớc tính đ t 135 triệu m3 và có thể tăng lên 181 triệu m3
vào năm 2020. Trong đó, nhu cầu tiêu th đá xây dựng của các tỉnh Đông Nam Bộ (thị
tr ng tiêu th chính của các công ty nh KSB, C32, NNC và DHA) trong năm 2016 ớc
tính đ t 35 triệu m3, và dự báo có thể sẽ cần kho ng 45 triệu m3 vào năm 2020. Bên c nh
đó, theo tính toán của Bộ GTVT, t ng nhu cầu v n đầu t phát triển kết c u h tầng giao
thông Việt Nam giai đo n 2016-2020 ớc tính kho ng 1.015.000 tỷ đ ng (kho ng 48 tỷ
USD, là nhu cầu v n đầu t cho các công trình giao thông do Bộ GTVT, các T ng công ty
nhà n ớc qu n lý và các công trình chủ yếu t i Hà Nội, TP.HCM). Trong đó, đ ng bộ có
nhu cầu kho ng 651.000 tỷ đ ng.
Tri n v ng kinh doanh vẫn s t t. Nhìn chung ngành khoáng s n hiện nay vẫn còn gặp
nhiều khó khăn do nhu cầu trên thế giới s t gi m khi nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới là Trung
Qu c tăng tr ng ch m. Tuy nhiên, đ i với các công ty khai thác chế biến đá xây dựng, do
đ c h ng l i từ sự ph c h i của thị tr ng b t động s n, ít chịu c nh tranh từ đ i thủ
n ớc ngoài nh các ngành VLXD khác, nhiều công trình giao thông lớn đ c đầu t và địa
bàn ho t động thu n l i.
Doanh nghi p tri n v ng 2017
Các doanh nghi p đá xây dựng khu vực phía Nam ti p t c tăng tr ng. B n doanh
nghiệp ngành khai thác đá phía Nam đư công b báo cáo tài chính Quý 3.2016. Trong đó, 3
doanh nghiệp tiếp t c tăng tr ng là NNC, KSB, C32.
N th p và dòng ti n ổn đ nh. Bên c nh kết qu kinh doanh tích cực thì việc đầu t vào
nhóm c phiếu đá xây dựng khá an toàn xét về mặt c u trúc n , khi: (1) tỷ lệ n ph i
tr /t ng tài s n duy trì mức khá th p, (2) hầu hết các công ty trong nhóm đều không s d ng
n vay. Do đó, các công ty trên chịu rủi ro liên quan đến tr lãi vay/n g c không đáng kể.
Ngoài ra, ho t động kinh doanh của các công ty s n xu t đá xây dựng khá n định. Có thể
th y dòng tiền của hầu hết các công ty này luôn d ơng qua các giai đo n.
NNC – Nắm giữ
KQKD 9T.2016
NNC ậ M đá Núi nh tiếp t c duy trì s n l ng tiêu th t t. NNC có vị trí thu n l i, ch t
l ng đá t t, đ ng th i ngu n tiêu th n định từ các công trình trong tỉnh và đ ng Mỹ
Ph ớc ậ Tân V n, Metro Su i Tiên.
Doanh thu thuần của NNC trong Quý 3 đ t 148 tỷ đ ng (+11% yoy). Mặc dù doanh thu tăng
11%, giá v n chỉ tăng 6% dẫn đến l i nhu n gộp của NNC trong Q3.2016 tăng 20% so với
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 55
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
cùng kỳ năm tr ớc. Ngoài ra, thuế thu nh p doanh nghiệp cũng đ c gi m từ 22% xu ng
còn 20 giúp NNC đ t 45 tỷ đ ng l i nhu n sau thuế, tăng 18% so với cùng kỳ. Lũy kế 9
tháng đầu năm, NNC đ t 414 tỷ đ ng doanh thu (+18% yoy), l i nhu n sau thuế đ t 136 tỷ
đ ng (+55% yoy). Thu nh p trên mỗi c phần (EPS) đ t 10.400 đ ng, cao nh t trong nhóm
c phiếu ngành đá xây dựng.
Triển vọng
Hiện nay, công ty đang đầu t 10% v n điều lệ của Công ty TNHH MTV V t liệu và Xây
dựng Bình D ơng (M&C Bình D ơng) (kho ng 103 tỷ đ ng), đây là một cách gián tiếp để
NNC có thể h p tác khai thác các m đá của doanh nghiệp này. C thể, M&C Bình D ơng
ho t động chính trong lĩnh vực xây dựng và VLXD (g ch, ngói, cát, đá). Hiện nay doanh
nghiệp này s h u 04 gi y phép m Tân Mỹ, Th ng Tân (huyện B c Tân Uyên) và 2 m
đá huyện Phú Giáo - tr l ng của mỗi m đá ớc tính kho ng 10 triệu m3 và dự kiến sẽ
b t đầu khai thác từ cu i năm 2016. VCBS đánh giá đây là kho n đầu t thích h p nhằm
gi m thiểu rủi ro trong tr ng h p công ty không xin gia h n đ c m đá Núi Nh - m này
mang l i phần lớn doanh thu và l i nhu n cho NNC, hiện có th i h n khai thác đến
31/12/2017.
Quan điểm đầu tư
Chúng tôi ớc tính s n l ng tiêu th năm 2016 của NNC có thể đ t 3,2 triệu m3, trong đó
m đá Núi Nh chiếm 85,2%. Doanh thu và LNST có thể lần l t đ t 606 tỷ đ ng (+19%
yoy) và 189 tỷ đ ng (+53% yoy), t ơng ứng với EPS là 11.524 đ ng/cp và PE 6,25 lần.
Sang năm 2017, doanh thu ớc tính có thể đ t 691 tỷ đ ng (+14% yoy) và LNST có thể đ t
210 tỷ đ ng (+11% yoy), t ơng ứng với EPS là 12.220 đ ng/cp và PE 5,9 lần. Chúng tôi
khuyến nghị N M GI đ i với c phiếu NNC.
C32 – Nắm giữ
KQKD 9T.2016
M đá Tân Đông Hiệp tiếp t c đem l i ngu n thu chính cho C32 trong năm 2016, với mức
giá bán trung bình kho ng 180.000 đ ng/m3. Trong Quý 3, doanh thu của C32 tăng nhẹ, đ t
134 tỷ đ ng. Giá v n gi m đư giúp công ty tăng l i nhu n gộp lên mức 40 tỷ đ ng, t ơng
ứng với mức tăng 33% so với cùng kỳ năm tr ớc. Biên l i nhu n gộp trong Quý 3 đư tăng từ
22,6% lên mức 29,6% so với cùng kỳ năm tr ớc. Do đó, dù các chi phí khác tăng nhẹ,
nh ng C32 vẫn ghi nh n mức l i nhu n sau thuế gần 26 tỷ đ ng, t ơng ứng với mức tăng
24% so với cùng kỳ.
Tính đến giai đo n cu i Q3.2016, C32 có mức doanh thu thuần gi m nhẹ 1%. Tuy nhiên,
nh giá v n gi m đ c 17,5 tỷ đ ng, t ơng đ ơng 6,4% đư giúp l i nhu n ròng sau thuế của
công ty tăng 23%, đ t mức 75 tỷ đ ng. EPS 4 quý đ t 9.884 đ ng, xếp thứ 2 trong các công
ty khai thác đá xây dựng trong khu vực.
Triển vọng
Theo thông tin vừa c p nh t, C32 vừa tr thành c đông lớn t i CTCP Hóa An (DHA). C
thể, C32 đư nâng s l ng c phiếu DHA n m gi lên t ơng ứng tỷ lệ s h u 8,16%. C32 và
DHA cùng là doanh nghiệp khai thác đá và ho t động chủ yếu t i Bình D ơng. Trong đó,
DHA đang s h u 3 m đá với t ng tr l ng 18 triệu m3, chiếm tr l ng lớn khu vực
Đông Nam Bộ. Th i gian ho t động các m đ c c p phép đến năm 2020 ậ 2025- là l i thế
lớn của DHA so với các m chính của các công ty khác nh Núi Nh (NNC), C32, Khoáng
s n Bình D ơng (KSB). VCBS đánh giá đây là b ớc đi đúng đ n của C32 nhằm đ m b o
ngu n đá nguyên liệu cho m c tiêu phát triển dài h n của công ty. Trong tr ng h p m Tân
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 56
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Đông Hiệp hết th i h n khai thác, C32 vẫn có thể h p tác khai thác cùng DHA với t cách
là c đông lớn.
Quan điểm đầu tư
Trong năm 2016, VCBS ớc tính công ty sẽ đ t doanh thu và LNST lần l t kho ng 560 tỷ
đ ng và 106 tỷ đ ng (tăng nhẹ so với cùng kỳ) t ơng ứng với EPS là 9.464 đ ng/cp và PE
5,8 lần. Trong đó đá xây dựng chiếm 40%, đ t 225 tỷ đ ng, xây l p đ t 193 tỷ đ ng (chiếm
35%), c ng bê tông 56,7 tỷ đ ng (chiếm 10%) và s n phẩm khác là 85,3 tỷ đ ng (chiếm
15%). VCBS đánh giá cao về kh năng hoàn thành kế ho ch của C32 trong năm 2016, do:
a. S n l ng khai thác đá trong 9T.2016 đ t mức dự kiến và sẽ hoàn thành kế ho ch s n
l ng khai thác đá trong năm 2016 là 1,2 triệu m3/năm, chiếm 40% t ng doanh thu và
70% t ng l i nhu n.
b. Ho t động s n xu t cung c p c ng bê tông cũng có chuyển biến tích cực, do ch t l ng
t t của s n phẩm c ng ly tâm của C32 và đ c s d ng trong các công trình trọng điểm
nh QL1 m rộng, theo đó m ng c ng dự kiến sẽ chiếm 30% t ng doanh thu và 20%
t ng l i nhu n.
Trong năm 2017, VCBS ớc tính công ty sẽ đ t doanh thu và LNST lần l t kho ng 569 tỷ
đ ng và 108 tỷ đ ng (tăng nhẹ so với dự phóng năm 2016) t ơng ứng với EPS là 9.642
đ ng/cp và PE 5,7 lần. Chúng tôi khuyến nghị nhà đầu t N M GI đ i với c phiếu C32.
DHA – Khả quan
KQKD 9T.2016
DHA ậ Các m đá hiện t i ch a ho t động hết công su t. Ngoài m đá Núi Gió có ch t
l ng t t và l ng tiêu th v t công su t, các m còn l i của DHA đang ho t động khá
cầm chừng, đặc biệt là m Th nh Phú 2 - đóng góp 60% doanh thu của DHA đang gặp ph i
sự c nh tranh khá gay g t.
Quý 3, DHA đ t 48 tỷ đ ng doanh thu thuần (gi m nhẹ so với cùng kỳ), giá v n tăng dẫn
đến l i nhu n gộp gi m 18% so với cùng kỳ năm tr ớc, ghi nh n mức 12 tỷ đ ng. Tỷ su t
biên l i nhu n gộp gi m m nh từ mức 29,4% xu ng còn 24,6%, chi phí qu n lý tăng nhẹ
khiến l i nhu n sau thuế c đông công ty mẹ chỉ còn l i 7,3 tỷ đ ng, gi m 19% so với cùng
kỳ năm tr ớc. Lũy kế 9 tháng, DHA đ t 139 tỷ đ ng doanh thu thuần, tăng 1% nh ng l i
nhu n sau thuế gi m 10% so với cùng kỳ năm tr ớc, đ t mức 30 tỷ đ ng. EPS 4 quý đ t
mức 2.733 đ ng.
Triển vọng
Hiện nay, DHA có ba m đang ho t động là m Núi Gió, m Tân Cang 3 và m Th nh Phú
2. Ba m này có gi y phép ho t động trong 8-10 năm tới, đây là một l i thế r t lớn của DHA
so với các doanh nghiệp trong khu vực khi ch a bị áp lực ph i tìm đ c m mới để duy trì
ho t động kinh doanh.
Theo thông tin vừa c p nh t, C32 vừa tr thành c đông lớn t i CTCP Hóa An (DHA). C
thể, C32 đư nâng s l ng c phiếu DHA n m gi lên t ơng ứng tỷ lệ s h u 8,16%. C32 và
DHA cùng là doanh nghiệp khai thác đá và ho t động chủ yếu t i Bình D ơng. Theo VCBS
đánh giá, đây có thể là cơ hội để C32 và DHA cùng h p tác phát triển trong tr ng h p
DHA t n d ng đ c ngu n khách hàng từ C32.
Quan điểm đầu tư
VCBS ớc tính công ty sẽ đ t DT và LNST c năm 2016 t ơng ứng 210 tỷ đ ng (+4% yoy,
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 57
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
122% KH năm) và LNST đ t 48,6 tỷ đ ng (+8% yoy, 118% KH năm). Với dự phóng nói
trên, EPS c năm 2016 sẽ nằm trong kho ng 3.240 đ ng/c phiếu, t ơng ứng P/E là 9,1 lần
(thị giá ngày 07/12/2016 là 29.450 đ ng/cp).
VCBS đánh giá kh quan triển vọng của công ty trong năm 2017 với tiềm năng khai thác từ
m Núi Gió cũng nh việc khu vực Tây Ninh và Bình Ph ớc đang phát triển m nh. ớc
tính công ty sẽ đ t DT và LNST c năm 2017 t ơng ứng gần 270 tỷ đ ng (+28% yoy) và
LNST đ t 50,4 tỷ đ ng (+3% yoy). Với dự phóng nói trên, EPS c năm 2017 sẽ nằm trong
kho ng 3.360 đ ng/c phiếu, t ơng ứng P/E là 8,76 lần (thị giá ngày 07/12/2016 là 29.450
đ ng/cp). Chúng tôi đánh giá KH QUAN đ i với c phiếu DHA.
KSB – Khả quan
KQKD 9T.2016
Thu n l i về ch t l ng đá khá t t và đ ng đều t i m đá Tân Đông Hiệp giúp KSB duy trì
đ c s n l ng tiêu th kho ng 3.700.000 m3 trong năm 2016. Quý 3, doanh thu thuần của
KSB đ t 327 tỷ đ ng, tăng 28% so với cùng kỳ. Giá v n hàng bán tăng th p dẫn đến biên l i
nhu n gộp tăng 57%. Kết qu , KSB đ t 64 tỷ đ ng l i nhu n sau thuế, g p đôi so với cùng
kỳ năm tr ớc.
Lũy kế 9 tháng, KSB đ t 641 tỷ đ ng doanh thu và 154 tỷ đ ng l i nhu n sau thuế, lần l t
tăng 17% và 59% so với cùng kỳ năm tr ớc. EPS 4 quý đ t mức 7.820 đ ng, đứng thứ 3
trong các công ty khai thác đá xây dựng trong khu vực.
VCBS cho rằng, bên c nh triển vọng tích cực về việc tiêu th đá trong năm 2016, kế ho ch
về việc m rộng m đá Tân Mỹ và Ph ớc Vĩnh sau năm 2016 sau khi m đá Tân Đông Hiệp
đóng c a sẽ giúp công ty duy trì đ c công su t khai thác mỗi năm hơn 2.500.000 m3 đá các
lo i, sẽ là điểm m nh của KSB trong nh ng năm tới khi các m đá gần khu vực trung tâm
hết h n khai thác. Ngoài ra, KSB đang xin gi y phép khai thác m đá Tam L p (huyện Phú
Giao, Bình D ơng - dự kiến sẽ hoàn t t thủ t c trong năm nay, m đá mới với tr l ng 13
triệu m3 dự kiến sẽ đem l i gần 2.000 tỷ đ ng doanh thu cho KSB trong t ơng lai.
Ngoài ho t động khai thác đá, KSB đang triển khai m rộng diện tích khu công nghiệp Đ t
Cu c thêm 340 ha. C thể, công ty sẽ m rộng 136 ha từ nay cho đến năm 2018, và 214 ha
còn l i sẽ đ c m rộng cho đến năm 2021. Theo dự tính, công ty sẽ thu về 505 tỷ đ ng
doanh thu từ việc bán 53,2 ha diện tích khu hiện h u, và 1.865 tỷ đ ng doanh thu với 467 tỷ
đ ng l i nhu n gộp từ việc bán diện tích khu m rộng từ nay cho đến năm 2020. Đ i với dự
án BĐS Bình Đức Tiến, hiện t i KSB đang triển khai ho t động xây dựng và ký h p đ ng
với ng i mua. Nếu hoàn thành việc bán l i dự án thì l i nhu n kh năng sẽ đ c ghi nh n
vào Q4.2016. Theo đó, công ty sẽ h ch toán thêm 120 tỷ đ ng DT và 37 tỷ đ ng LN gộp.
Quan điểm đầu tư
Với nh ng tín hiệu kh quan trong ho t động SXKD 9 tháng đầu năm nay, VCBS kỳ vọng
công ty sẽ đ t DT và LNST c năm 2016 t ơng ứng 850 tỷ đ ng (+15,2% yoy, v t 5,6%
KH năm) và LNST đ t 204 tỷ đ ng (+63% yoy, v t 41,7% KH năm). DT và LN này ch a
bao g m phần đóng góp từ dự án BĐS Bình Đức Tiến và một phần dự án KCN Đ t Cu c.
Trong tr ng h p KSB kịp bàn giao nhà trong Q4/2016 thì DT và LNST có thể đ t t ơng
ứng 970 tỷ đ ng (+31% yoy) và 237 tỷ đ ng (+90% yoy). VCBS chia làm hai dự phóng đ i
với KSB:
a. Trong tr ng h p KSB ghi nh n doanh thu từ BĐS Bình Đức Tiến trong năm 2016, EPS
c năm 2016 sẽ nằm trong kho ng 9.115 đ ng/c phiếu (đư trừ quỹ phúc l i 10% kh i
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 58
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
LNST), t ơng ứng P/E là 7,8 lần (thị giá ngày 14/10 là 71.500 đ ng/cp).
b. Trong tr ng h p KSB không ghi nh n doanh thu từ BĐS Bình Đức Tiến trong năm
2016, EPS c năm 2016 sẽ nằm trong kho ng 7.846 đ ng/c phiếu (đư trừ quỹ phúc l i
10% kh i LNST), t ơng ứng P/E là 9,1 lần (thị giá ngày 14/10 là 71.500 đ ng/cp).
Ngành G ch p lát
Các doanh nghi p g ch p lát hồi ph c m nh m . Nh vào sự ph c h i của thị tr ng
BĐS cùng với s l ng lớn các dự án đầu t từ năm 2014-2015 b ớc vào giai đo n hoàn
thiện, các doanh nghiệp g ch có sự c i thiện đáng kể trong KQKD, biên l i nhu n tăng
tr ng m nh mẽ. Đ ng th i các nhà máy ph i ho t động hết công su t để đáp ứng tiêu th .
Diễn biến ngành
Công su t
Tiêu th
9T2016
Doanh nghi p
thi t k
(m2/năm)
K ho ch
S n phẩm
tăng công su t
g ch p lát
VIT
4,55 triệu m2
6,5 triệu
2017-2018: + 2 triệu m2/năm
Granite
CVT
9,2 triệu m2
15 triệu
2017: nhà máy granite th m mu i tan 3 triệu
m2/năm
Ceramic, porcelain
TLT*
4,44 triệu m2
8,5 triệu
2018: nhà máy Phú Hà công su t 6 triệu
m2/năm
Ceramic
VHL
7,5 triệu
Đư hoàn thành tăng công su t từ nhà máy
g ch clinker, công su t 4 triệu m2/năm
Cotto, clinker
TTC
5,5 triệu
Hiện đang hoưn kế ho ch xây nhà máy mới
Ceramic, granite
Nguồn: VCBS tổng hợp
(*)TLT với s n lượng tiêu thụ chỉ ước đạt 50-60% công su t thiết kế là do thaỔ đ i kích thước s n phẩm lớn, với cỡ khuôn to hơn
không phù hợp với dây chuyền s n xu t ban đầu, dẫn tới việc ph i chạỔ dưới công su t thiết kế.
Doanh
nghi p
DTT
9T2016 (tỷ)
%yoy
LNST
9T2016 (tỷ)
%yoy
ROA
TTM
ROE
TTM
VCSH/TTS
EPS
TTM
P/E
VHL
1.320
18,0%
85,7
13,6%
8,9%
21,6%
41%
7.422
7,4
VIT
660
33,6%
37,6
43,4%
6,3%
23,6%
27%
3.250
8,8
CVT
757
47,8%
88,6
99,5%
11,4%
33,0%
34%
5.562
7,7
TLT
338
3,7%
28,5
-3,1%
14,4%
284%
5%
4.850
3,3
TTC
268
-8,1%
18,1
11,0%
12,3%
22,5%
55%
3.950
5,2
GMX
150
19,0%
14,4
28,3%
17,8%
24,8%
72%
3.811
6,5
TCR
1.158
-27%
-1,3
n/a
3,6%
7,4%
48%
1.055
3,9
HLY
40
-0,1%
3,2
172x
11,9%
18,1%
66%
4.100
4,9
Nguồn: VCBS tổng hợp
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 59
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Th ng kê biên LNR và giá bán các doanh nghiệp g ch
145,000
14.0%
Mi n B c
12.0%
10.0%
160,000
65,000
Mi n nam
140,000
120,000
95,000
74,000
8.0%
100,000
60,000
80,000
6.0%
60,000
4.0%
40,000
2.0%
20,000
0
0.0%
VHL
VIT
2014
TLT
2015
CVT
9T2016
TTC
GMX
giá bán VND/m2
Nguồn: VCBS tổng hợp
Triển vọng ngành
Khuy n khích m rộng đầu t g ch granite. Theo t ng hội xây dựng Việt Nam, tới năm
2016, t ng công su t ngành g ch p lát đ t 500 triệu m2/năm. Trong đó, 84% công su t là
mặt hàng ceramic (420 triệu m2/năm), 12% là granite (60 triệu m2/năm) và còn l i là các lo i
g ch khác nh cotto, porcelain. Trong đó Bộ Xây dựng đang quy ho ch chủ trương đầu tư
đối với gạch granite, trong khi đó, ngưng đầu tư và giảm tỉ trọng đối với gạch ceramic.
Theo định h ớng của Bộ, tới năm 2020, công su t g ch granite tăng từ 60 triệu m2/năm
(2016) đ t tới 140 triệu m2/năm, (t ơng đ ơng với mức tăng tr ng kép đ t 23,5%/năm).
Tuy nhiên, Bộ cũng t o ra rào c n gia nh p ngành với yêu cầu công su t t i thiểu để đ c c p
phép xây dựng mới là 6 triệu m2/năm với công nghệ lò Tuynel. Theo đó chi phí t i thiểu để
đầu t ban đầu lên đến kho ng 500-600 tỉ đ ng. Theo đó, chúng tôi cho rằng, đây là 1 cơ hội
tốt để những doanh nghiệp gạch ốp lát granite trên sàn đầu tư và mở rộng thêm từ công
suất ban đầu.
Ngành g ch p lát còn d đ a tăng tr ng. Với đặc điểm là 1 mặt hàng v t liệu xây dựng
hoàn thiện, nhóm g ch p lát đ c kỳ vọng tiếp t c duy trì tăng tr ng trong năm tới khi
nh ng dự án mới xây dựng trong năm 2015-2016 đi vào hoàn thiện trong năm tới. Năm 2017,
ngu n cung BĐS t i Hà Nội đ c Savills dự báo tiếp t c duy trì tăng tr ng n định các
phân khúc văn phòng (9%), căn hộ (4%), biệt thự (10%), đặc biệt là các Shophouse đang
đ c xây dựng, t o ra động lực tiêu th trong th i gian tới đ i với các s n phẩm g ch p lát
khu vực phía B c.
Ngành g ch ti p t c đ c nhà n c b o hộ. Mức thuế nh p khẩu đ i với các s n phẩm
g m sứ xây dựng vẫn chịu mức thuế su t nh p khẩu cao dẫn tới gi m tính c nh tranh với
hàng trong n ớc, mức thuế cao nh t lên tới 35%. Theo đó, tỷ lệ g ch nh p khẩu trên thị
tr ng nội địa gi m khá m nh từ mức 80% (2010 ) còn 35% trong năm 2015 (theo Hiệp hội
g m sứ Việt Nam). Việc áp thuế cao giúp cho các doanh nghiệp nội địa giúp cho giá bán
đ c duy trì mức cao, các doanh nghiệp nội địa có kh năng c nh tranh với hàng nh p khẩu
giá rẻ từ Trung Qu c.
Biểu thuế nhập khẩu gạch theo xuất xứ
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Phân lo i xu t x
Thu su t
Áp d ng t
Thuế NK u đưi
35%
1/1/2014
ASEAN (ATIGA)
5%
1/1/2015
Trang | 60
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
ASEAN ậ Trung Qu c (ACFTA)
20%
1/1/2015
ASEAN ậ Hàn Qu c (AKFTA)
10%
1/1/2015
ASEAN ậ Nh t B n (AJCEP)
20%
1/4/2015
22,5%
1/4/2015
10%
1/1/2015
22,5%
1/1/2015
Việt Nam ậ Nh t B n (VJEPA)
ASEAN ậ Úc ậ New Zealand (AANZFTA)
ASEAN - n Độ
Nguồn: Tổng cục Hải Quan
Toàn ngành tăng công su t, giá g ch có xu h ớng gi m. Trong năm 2015-2016, t ng s n
l ng s n xu t toàn ngành, đ t kho ng 500 triệu m2, tăng m nh so với năm 2014 (chỉ đ t 300
triệu m2/năm). Trong đó, các doanh nghiệp lớn đầu ngành (không niêm yết) đư thực hiện tăng
công su t nhanh chóng để chiếm thị phần, dẫn tới giá bán g ch chung đều có xu h ớng gi m,
th m chí nh ng s n phẩm đang trong xu h ớng tiêu dùng nh cotto, granite và ngói cũng b t
đầu gi m nhẹ kho ng 3%-4%, trong khi g ch ceramic đư gi m gần 10%.
Công suất các doanh nghiệp lớn ngành gạch
Công su t 2014
90
Công su t 2015
70
35
10
15
CVT
13.5 13.5
Đ ng Tâm
9
14
Taicera
21
21
Catalan
35
16
15
Hoàn Mỹ
Toko
Prime
Nguồn: VCBS tổng hợp, đơn vị: triệu m2/năm
Xu h ng chuy n sang v n hành bằng khí CNG. Theo tính toán của chúng tôi (Tham
kh o báo cáo ngành gạch), chi phí khí CNG cao hơn kho ng 10% so với giá than, song l i
giúp tăng tỷ lệ g ch lo i A1 (có giá bán cao hơn 15%-20% so với g ch A2). Trong khi đó, s
d ng khí CNG cho nhiệt l ng đều hơn, b o vệ môi tr ng và tránh hao t n máy móc. Gần
đây giá than đang có xu h ớng tăng tr l i, nh ng doanh nghiệp đư hoàn thành chuyển sang
s d ng khí CNG sẽ tránh đ c tác động tiêu cực của giá than.
Từ nh ng tình hình trên, chúng tôi đ a ra tiêu chí để lựa chọn doanh nghiệp triển vọng ngành
g ch trong năm tới bao g m (1) hoàn thành tăng công su t trong năm tới, cho ra s n phẩm
mới với biên l i nhu n cao hơn, (2) chuyển đ i sang s d ng khí CNG, (3) s n phẩm g ch
granite, cotto có u thế hơn so với g ch ceramic. Theo đó, chúng tôi đ a ra danh m c đề xu t
đ i với ngành g ch p lát nh sau:
(*) Chi tiết về triển vọng của từng doanh nghiệp c thể sẽ đ
báo cáo ngành gạch ốp lát.
Doanh
nghi p
VHL
c diễn gi i c thể hơn trong
Đi m nh n
S n phẩm g ch ngói và cotto đang tăng tr
Tăng công su t từ nhà máy g ch clinker
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
ng t t
Khuy n ngh
MUA
Giá m c tiêu 65.956 đ ng/cp
Trang | 61
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Chuyển đ i cơ c u s n phẩm sang g ch ngói có biên l i nhu n cao hơn
S n phẩm đ
c bao tiêu
S n phẩm g ch granite đi vào xu h ớng tiêu dùng
VIT
Nhà máy Thái Bình GĐ2 kỳ vọng sẽ ho t động hiệu qu hơn trong năm 2017, m rộng
biên l i nhu n
KH QUAN
V n hành bằng khí, tiết kiệm chi phí hơn so với than
Giá m c tiêu 32.772 đ ng/cp
Nhà máy Tiên Sơn hết kh u hao theo ớc tính
S n phẩm đ
TLT
c bao tiêu
Triển vọng không quá kh quan do h n chế về công su t trong năm tới
THEO DÕI
Kỳ vọng bùng n trong năm 2018 khi dự án nhà máy Phú Hà hoàn thiện
Giá m c tiêu 18.590 đ ng/cp
M rộng nhà máy CMC2-2 với s n phẩm g ch granite th m mu i tan, công su t 3 triệu
m2/năm
D địa từ tăng công su t vẫn còn.
CVT
u thế v
MUA
t trội trong máy móc linh ho t và kh năng bán hàng t t.
Biên l i nhu n thu hẹp do giá bán g ch dự báo gi m, giá than nguyên liệu tăng và trích
kh u hao nhanh
Giá m c tiêu 47.640 đ ng/cp
Ngành Nhựa
Di n bi n ngành năm 2016
Ngành công nghiệp Nhựa là một ngành còn khá non trẻ so với các ngành công nghiệp lâu đ i
khác t i Việt Nam nh cơ khí, điện t , hóa ch t, dệt may… nh ng đư có sự phát triển m nh mẽ
trong nh ng năm gần đây. Giai đo n 2010-2015, ngành nhựa là ngành có t c độ tăng tr ng
cao nh t n ớc với mức tăng tr ng hàng năm từ 16-18%/năm (chỉ sau ngành viễn thông và dệt
may), đặc biệt có nh ng mặt hàng có t c độ tăng tr ng đ t gần 100%. Điều này xu t phát từ
thị tr ng tiêu th rộng lớn, các s n phẩm nhựa đ c s d ng rộng rãi trong t t c các lĩnh vực
nh thực phẩm, xây dựng, viễn thông…. Dẫn chứng có thể th y nếu trong năm 2010, s kg
nhựa s d ng tính trên đầu ng i chỉ đ t 33 kg/ng i/năm thì năm 2015, con s này đư tăng lên
41 kg/ng i/năm. Mức tăng này cho th y nhu cầu s d ng nhựa trong n ớc ngày một gia tăng.
Tuy nhiên, con s này còn khá th p so với khu vực và thế giới khi mà nhu cầu tiêu th nhựa của
khu vực châu Á đ t 48,5 kg/ng i/năm và trung bình toàn thế giới là 69,7 kg/ng i/năm.
S n l ng và quy mô sản xuất
ngành nhựa Vi t Nam
Nhu cầu tiêu th c a ngành Nhựa
Vi t Nam và th gi i
155
160
128
140
120
100
69.7
80
60
40
20
0
146
33
37
37
38
40
41
48.5
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
8.4
7.9
6.2
5.6
5.2
3.8
2010
S nl
4.1
2011
6.1
5.2
4.5
2012
ng (triệu t n)
2013
2014
Quy mô (tỷ USD)
Chú thích: số liệu của Châu Á, Thế giới, USA, EU và Japan là của năm 2015.
Nguồn VPA, VCBS tổng hợp
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 62
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Kim ng ch nh p khẩu ch t dẻo ti p t c tăng trong 9 tháng đầu năm. Trong cơ c u nguyên
ph liệu nh p khẩu, PE, PP vẫn là các mặt hàng đ c nh p khẩu nhiều nh t và giá trị tăng dần
qua các năm. Theo VPA, ớc tính t ng s n l ng ch t dẻo nh p khẩu trong 9 tháng đầu năm
đ t 3,3 triệu t n (+16,3% yoy) với trị giá 4.470 triệu USD (+2,95% yoy). Các thị tr ng chính
cung c p nguyên liệu nhựa cho Việt Nam là Hàn Qu c, -r p Xe-ut, Đài Loan, Trung Qu c,
Thái Lan, Nh t B n và Singapore. Trong đó, Hàn Qu c dẫn đầu về kim ng ch, với 859,8 triệu
USD (-1,7% yoy), chiếm tới 19,2% trong t ng kim ng ch nh p khẩu nhóm hàng này của c
n ớc. Nh p khẩu từ -r p Xe-ut gần 704,5 triệu USD (+1,8% yoy, chiếm 15,8%), từ Đài Loan
gần 677,8 triệu USD (-0,7% yoy, chiếm 15,2%), từ Trung Qu c 478,8 triệu USD (+ 21,3% yoy,
chiếm 10,7%), từ Thái Lan 397,7 triệu USD, (+2% yoy, chiếm 8,9%). Đáng chú ý, nh p khẩu
nguyên liệu nhựa từ thị tr ng Braxin và Canada trong 9 tháng đầu năm nay tuy kim ng ch
không lớn, nh ng so với cùng kỳ năm tr ớc tăng r t m nh, với mức tăng t ơng ứng 120% và
156%. Tuy nhiên, nh p khẩu s t gi m một s thị tr ng nh : Anh (-35,69%), H ng Kông (31%) và Nam Phi (-28,7%).
Cơ c u ch ng lo i nguyên li u
nhựa nh p khẩu năm 2015
Cơ c u ch t dẻo nh p khẩu
theo th tr ng 9T.2016
40%
36.0%
35%
17.67%
16.42%
9.27%
29.0%
30% 27.5%
15.80%
25%
11.16%
24.9%
22.8%
20.3%
20%
20.04%
15%
8.8%
7.2%
10%
4.22%
5.44%
5%
5.6%
4.3% 3.3%
3.7% 3.0%
3.7%
0%
PE
r p Xe út
Singapore
Đài Loan
Hàn Qu c
Nh t B n
Trung Qu c
Thái Lan
Khác
PP
PET PVC
Theo kh i l
ng (%)
PS
EVA Khác
Theo giá trị (%)
Nguồn: VPA, VCBS tổng hợp
Giá h t nhựa gi m t đầu năm theo đà gi m c a giá dầu, nh ng đư hồi ph c k t
Q3.2016. Hầu hết h t nhựa đ c tinh luyện, s n xu t từ dầu thô và khí gas thiên nhiên, chỉ một
s ít đ c s n xu t từ b p hoặc một s các chế phẩm sinh học khác nên giá h t nhựa ph thuộc
r t lớn vào biến động giá dầu cũng nh giá gas tự nhiên. Ngành nhựa bao bì chiếm tỷ trọng lớn
nh t và s d ng nguyên liệu là h t nhựa PP, PE nên đây là 2 lo i h t nhựa có s n l ng tiêu th
và nhu cầu nh p khẩu lớn nh t.
Năm 2015, các doanh nghiệp ngành nhựa đã được hưởng lợi lớn từ việc giá dầu thế giới suy
giảm. Theo chúng tôi ớc tính, trong năm 2015, giá dầu Brent đư gi m m nh 47,5% so với năm
2014 dẫn đến xu h ớng gi m của giá nguyên liệu nhựa (giá h t nhựa PVC gi m 13,6%, giá h t
nhựa PP gi m 27,6% và giá h t nhựa PE gi m 24% so với năm 2014). N a đầu năm 2016, giá
h t nhựa vẫn duy trì mức gi m so với năm ngoái, tuy nhiên đến hết quý 3, giá dầu đư h i ph c
từ vùng đáy 27 USD lên mức hơn 50 USD, do đó giá h t nhựa đư tăng so với quý 2. C thể, giá
h t nhựa PVC tăng 4,4% qoq, giá h t nhựa PP tăng 14,6% qoq, duy chỉ có giá h t nhựa HDPE
là gi m nhẹ 1,3% so với quý 2.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 63
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Cơ c u các h t nhựa nh p khẩu
Bi n động giá h t nhựa so v i giá
dầu
100%
90%
6.1%
80%
70%
60%
50%
11.9%
5.9%
8.1%
5.4%
8.3%
26.4%
6.3%
11.6%
8.1%
28.8% 31.7% 6.6%
5.6%
8.8%
24.7%
40%
22.0%
22.8%
30%
20%
40.4%
32.6% 32.1%
40.5%
27.0% 27.5%
10%
1800
1600
1400
1200
1000
800
600
400
200
0
70
60
50
40
30
20
10
0
0%
2010
2011
PE
PP
2012
PET
2013
2014
PVC
2015
PS
Nguồn: VPA, VCBS tổng hợp
Tri n v ng ngành 2017
HDPE
PVC
PP
Brent oil
Nguồn: Bloomberg
Kim ng ch xu t khẩu dự báo s ti p t c tăng trong năm 2017, th tr ng tr ng đi m là
Nh t B n và Mỹ. Với diễn biến kh quan trong 9 tháng đầu năm, chúng tôi dự báo xu t khẩu
s n phẩm nhựa sẽ tiếp t c duy trì đà tăng trong năm sau. Trong khi đó, thị tr ng châu Âu có
kh năng sẽ làm khó các doanh nghiệp nội. Diễn biến không thu n l i của đ ng EUR sẽ gây
thiệt h i về s l ng đặt hàng và các doanh nghiệp nội còn chịu c nh tranh từ chính hàng hóa
s n xu t t i khu vực này do chi phí nguyên liệu hàng hóa gi m khi đ ng EUR xu ng th p. Nh t
B n và Mỹ vẫn đang là thị tr ng r t tiềm năng cho ngành nhựa xu t khẩu với nhu cầu tiêu th
lớn.
Nhựa bao bì: tiềm năng tăng tr ng ph thuộc vào các ngành end ậ product nh thực
phẩm, đ u ng.
Nhựa gia d ng ậ tiềm năng lớn nh ng chịu sức ép c nh tranh từ đ i thủ ngo i.
Nhựa xây dựng ậ B t động s n và xây dựng m lên hỗ tr lớn cho sự tăng tr ng của
ngành.
Nhựa tái chế - xu h ớng mới trong t ơng lai.
Giá h t nhựa đ c dự báo s tăng trong năm sau. Về xu h ớng giá h t nhựa trong th i gian
tới, chúng tôi đ a ra một s nh n định sau:
Giá dầu năm 2017 được dự đoán sẽ hồi phục tốt nhờ thỏa thuận cắt giảm sản lượng
của OPEC. Trong b i c nh các qu c gia thành viên của T chức các n ớc xu t khẩu
dầu m (OPEC) đư đ ng ý c t gi m s n l ng lần đầu tiên trong 8 năm, giá dầu trong
th i gian gần đây đư h i ph c m nh lên mức hơn 50 USD/thùng. Việc c t gi m s n
l ng sẽ có hiệu lực vào đầu năm 2017, theo đó các n ớc OPEC sẽ gi m s n l ng 1,2
triệu thùng mỗi ngày từ mức chính thức 33,6 triệu thùng/ngày hiện nay. Bên c nh đó,
việc ông Donald Trump đ c c t ng th ng Mỹ sẽ có một s nhân t hỗ tr cho giá dầu
nh chính sách của Mỹ đ i với Iran có kh năng thay đ i. Nếu ông Trump hủy b th a
thu n h t nhân với Iran mà ông đư từng chỉ trích quyết liệt, giá dầu có thể sẽ tăng lên.
Thị trường Mỹ: chỉ s PPIJPRAM Index chỉ s nguyên liệu và h t nhựa tham chiếu
của thị tr ng Mỹ b t đầu tăng nhẹ trong tháng 9 và 10 vừa qua. Các lo i nhự PE, PP,
PS trên thị tr ng Mỹ đư b t đầu có d u hiệu tăng kể từ tháng 9 do nhiều nguyên nhân
khác nhau và đ c dự đoán xu h ớng tăng sẽ tiếp diễn.
Các thị trường khác: giá h t nhựa PE, PP t i Th Nhĩ Kỳ của tháng 11 đư tăng so với các tháng
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 64
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
tr ớc do chịu áp lực từ việc l i nhu n kém hơn các thị tr ng khác. Mức tăng giá dao
độngtrong kho ng 10-40USD/t n. Ngu n cung suy gi m do nhiều nhà máy đóng c a t i R p
Saudi, Oman, n Độ và Ai C p. Một nguyên nhân khác góp phần vào xu h ớng tăng giá này là
do thị tr ng Trung Qu c đư h i ph c và kéo mức giá lên. Đ ng th i, mức tăng thuế nh p khẩu
h t nhựa PP lên 3% vào năm 2017 cũng tác động đến xu h ớng giá, các nhà cung c p sẽ tăng
giá nhựa PP t ơng ứng với mức thuế điều chỉnh.
Các chính sách thu nh h ng đ n các doanh nghi p nhựa Vi t Nam. Chính phủ vừa ban
hành Nghị định 122/2016/NĐ-CP về Biểu thuế xu t khẩu, Biểu thuế nh p khẩu u đưi, Danh
m c hàng hóa và mức thuế tuyệt đ i, thuế hỗn h p, thuế nh p khẩu ngoài h n ng ch thuế quan,
áp d ng từ ngày 1/9/2016. Trong đó quy định chi tiết về mức thuế nh p khẩu nguyên liệu PP
(HS 3902) nh sau:
K t ngày 01/9 ậ 31/12/2016: Thu nh p khẩu PP là 1%
-
K t ngày 01/01/2017: Thu nh p khẩu PP là 3%
Chúng tôi cho rằng, việc tăng thuế nh p khẩu PP lên mức 3% sẽ t o ra r t nhiều khó khăn về
ngu n nguyên liệu cho các doanh nghiệp trong ngành, đặc biệt là các doanh nghiệp s n xu t
bao bì thực phẩm và bao bì xây dựng. Theo tính toán sơ bộ của VPA, với giá nh p khẩu hiện
t i, nếu tăng thuế nh p khẩu lên 3% thì chi phí phát sinh do tăng giá nh p khẩu mà các doanh
nghiệp nội ph i tr sẽ tăng thêm là 1.870 tỷ đ ng. Do đó, ngoài áp lực xu h ớng giá h t nhựa sẽ
tăng tr l i trong năm sau, các doanh nghiệp nhựa Việt Nam còn chịu sức ép về chi phí thuế
nh p khẩu nguyên liệu. Trong khi đó, các nhà s n xu t h t nhựa PP các n ớc trong khu vực
nh : ASEAN, Hàn Qu c, Trung Qu c l i đ c h ng l i.
C nh tranh kh c li t ngay trên sân nhà. Hiện nay có hơn 2.000 doanh nghiệp ho t động
trong ngành nhựa, trong đó kho ng 84% t p trung miền Nam, khu vực miền B c với kho ng
14% doanh nghiệp ho t động. Do đó, c nh tranh m nh nh t là khu vực phía Nam. Nhựa bao bì
vẫn là m ng chiếm tỷ trọng cao nh t trong ngành nhựa, với tỷ lệ lên đến 37,4% trong năm 2015.
Với b n phân khúc nh hơn, s n phẩm ngành nhựa bao bì r t đa d ng, do đó việc c nh tranh
không diễn ra một cách trực tiếp. Tuy nhiên, chúng tôi l u ý rằng với quy định áp thuế nh p
khẩu h t nhựa PP 3% b t đầu từ năm 2017, các doanh nghiệp trong phân ngành s n xu t bao bì
xây dựng và bao bì thực phẩm sẽ có kh năng chịu áp lực c nh tranh nh chúng tôi đư phân tích
trên. Đ i với m ng nhựa xây dựng, cuộc chiến c nh tranh l i diễn ra kh c liệt hơn khi hai ông
lớn NTP và BMP đư m rộng sang thị tr ng của đ i thủ cũng nh m rộng sang khu vực miền
Trung, nơi mà thị tr ng ng nhựa ch a có ngôi v ơng. Việc mua l i Nhựa Năm Sao của NTP
và mong mu n sáp nh p Nhựa Đà Nẵng của BMP đư thể hiện rõ chiến l c này. Ngoài hai ông
lớn trong ngành nhựa, các doanh nghiệp khác nh Hoa Sen, Tân Á Đ i Thành và Europipe cũng
đư b t đầu thâm nh p vào thị tr ng thông qua việc xây dựng các nhà máy s n xu t ng nhựa
nh nhà máy ng nhựa Hoa Sen Bình Định của Hoa Sen, nhà máy ng nhựa Stroman H ng
Yên của CTCP Nhựa Stroman Việt Nam (thành viên T p đoàn Tân Á Đ i Thành). Các doanh
nghiệp nhựa nội địa vẫn có u thế hơn nh quy mô lớn và th ơng hiệu v ng m nh, tuy nhiên
chúng tôi cho rằng, nếu không có các chính sách h p lý để thích ứng với thị tr ng c nh tranh,
thị phần của các doanh nghiệp sẽ bị nh h ng.
KQKD 9T.2016
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trong 10 tháng đầu năm, hầu hết các cổ phiếu ngành nhựa đã có sự bứt phá mạnh mẽ,
nguyên nhân là do:
(1) Tình hình gi m giá nguyên liệu đầu vào, c i thiện l i nhu n của doanh nghiệp.
(2) S n l ng tăng tr ng t t nh tăng công su t và m rộng quy mô ho t động.
(3) Thị tr ng b t động s n và xây dựng ph c h i.
Trang | 65
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
(4) Nhu cầu tiêu th s n phẩm nhựa trên thế giới gia tăng.
Phân khúc
V n hóa (tỷ
đồng)
Doanh thu
9T.2016
% yoy
LNST
9T.2016
% yoy
N /VCSH
427,29%
Biên
LNG
9T.2016
14,11%
AAA
Bao bì mềm
1.520,67
1.476.234
27,82%
101.476
RDP
Bao bì mềm
621,84
890.007
6,46%
50.288
9,48%
13,56%
175,23%
SPP
Bao bì mềm
309,06
612.752
-0,38%
11.498
65,99%
13,35%
447,82%
NNG
Bao bì PET
771,94
1.246.216
-6,29%
TPC
Bao bì thực phẩm
185,04
532.434
4,39%
8.876
-76,28%
32,94%
191,95%
16.221
112,93%
6,96%
60,35%
TPP
Bao bì thực phẩm
204,59
383.410
-10,05%
18.977
71,30%
20,93%
211,83%
DTT
Bao bì thực phẩm
81,52
93.983
5,94%
5.423
20,65%
16,72%
17,26%
VPK
Bao bì thực phẩm
123,20
148.024
-35,30%
3.528
-82,40%
15,30%
121,25%
BPC
Bao bì xây dựng
79,04
239.668
16,27%
13.445
93,45%
16,42%
62,71%
BXH
Bao bì xây dựng
78,31
151.209
22,03%
7.137
78,92%
15,93%
66,34%
DPC
Bao bì xây dựng
88,82
52.335
-13,08%
1.744
62,84%
19,63%
0,00%
VBC
Bao bì xây dựng
234,00
508.334
6,03%
22.286
13,85%
11,85%
177,38%
BMP
Nhựa xây dựng
9.186,65
2.478.640
19,80%
539.648
38,72%
34,69%
2,26%
NTP
Nhựa xây dựng
5.793,21
3.102.643
21,89%
284.463
8,87%
35,27%
50,95%
DNP
Nhựa xây dựng
678,04
1.079.784
65,40%
68.498
92,83%
20,68%
336,47%
DAG
Nhựa xây dựng
590,37
1.032.646
6,13%
43.271
33,35%
8,79%
74,08%
104,61%
Nguồn: BCTC các công ty, VCBS tổng hợp
Doanh nghi p tri n v ng 2017
NTP – Khả quan
Dựa trên nh ng triển vọng đư phân tích trên, chúng tôi đề xu t cơ hội từ nh ng doanh nghiệp
nhựa trong năm 2017, bao g m: NTP, BMP, DNP.
CTCP Nhựa Thi u Niên Ti n Phong (HNX - NTP )
KQKD 9T
9 tháng đầu năm, KQKD c a NTP ghi nh n sự tăng tr ng kh quan. C thể, doanh thu
Q3.2016 của NTP đ t 1.108,5 tỷ đ ng (+21,9% yoy), LNST đ t 87,7 tỷ đ ng (+2,2% yoy). Lũy
kế 9T.2016, NTP ghi nh n 3.102,6 tỷ đ ng doanh thu (+21,9% yoy, hoàn thành 79,5% kế ho ch
năm), 319,6 tỷ đ ng LNTT (+8,5% yoy, hoàn thành 77% kế ho ch năm) và 284,4 tỷ đ ng
LNST công ty mẹ (+8,8% yoy).
CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong miền Trung: Hưởng lợi từ ưu đãi thuế. Nhà máy t i
Nghệ An này t p trung s n xu t các lo i s n phẩm ng nhựa uPVC, PE, PPR đ c chia thành 2
giai đo n với t ng công su t 40.000 t n/năm. Vẫn đang trong giai đo n đ c h ng l i từ chính
sách u đưi thuế: 0% cho 4 năm đầu (2014 ậ 2017), 7,5% cho 10 năm tiếp theo (2018 ậ 2028)
và các năm sau đó là 15%.
Tri n v ng 2017
Cho năm 2017, chúng tôi dự phóng doanh thu của NTP đ t 5.131,2 tỷ đ ng (+18,1% yoy),
trong đó, s n l ng tiêu th tăng tr ng 17% yoy, đ t 99.549 t n và LNST đ t 424,2 tỷ đ ng
(+9,39% yoy). EPS năm 2017 đ t 5.134 đ ng/c phiếu (sau khi đư trích l p). Với mức giá ngày
15/12/2016 của NTP là 77.900 đ ng/c phiếu, NTP đang giao dịch với PE forward 2017 là
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 66
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
15,1.
NTP là một doanh nghiệp dẫn đầu ngành nhựa với t c độ tăng tr ng doanh thu và l i nhu n
hàng năm r t t t, dòng tiền kinh doanh đều đặn và sức kh e tài chính v ng m nh. Câu chuyện
hiện t i của NTP xoay quanh v n đề b o vệ và m rộng thị phần tr ớc các đ i thủ c nh tranh.
Có thể nh n th y chiến l c của NTP và đ i thủ lớn nh t BMP khác nhau khá rõ khi BMP t p
trung vào tăng tr ng l i nhu n nhiều hơn. NTP đư gi m thiểu hóa rủi ro c nh tranh bằng cách
chuyển sang chiến l c mới t p trung vào m ng ng c p n ớc dùng cho các công trình với tỷ lệ
tăng tr ng cao hơn ng nhựa dân d ng. Chúng tôi đánh giá đây là một b ớc đi quan trọng và
phù h p với triển vọng ngành nhựa hiện nay. Tuy nhiên, NTP cũng có một s rủi ro nh t định
nh (1) biến động giá nguyên liệu đầu vào, (2) tỷ lệ chiết kh u và th ng cao nh h ng đến l i
nhu n và (3) rủi ro tỷ giá. Về câu chuyện thoái v n của SCIC, chúng tôi cho rằng kh năng cao
SCIC sẽ khó thoái hết trong 1 lần do nhiều lý do, trong đó cần cân nh c nh ng động thái của c
đông ng i Thái là The Nawaplastic Industries với tỷ lệ s h u 23,8%. Tuy v y, với nh ng
thông tin từ việc thoái v n này, giá c phiếu NTP đư tăng m nh 62% kể từ đầu năm. S d ng
kết h p các ph ơng pháp chiết kh u dòng tiền FCFF, FCFE, chúng tôi xác định mức giá của
NTP th i gian 1 năm là 88.238 đồng/cổ phi u. Chúng tôi đánh giá KH QUAN đ i với c
phiếu NTP.
BMP – Khả quan
CTCP Nhựa Bình Minh (HSX ậ BMP)
KQKD 9T
BMP đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất Q3.2016 và 9 tháng đầu năm với doanh thu và
lợi nhuận ghi nhận sự tăng trưởng tích cực. C thể, doanh thu thuần Q3 của BMP đ t 879,5
tỷ đ ng (+15% yoy) và LNST đ t 194,2 tỷ đ ng (+69,3% yoy). Lũy kế 9 tháng, BMP ghi nh n
2.478,6 tỷ đ ng doanh thu (+19,8% yoy, hoàn thành 74,4% kế ho ch năm, 663,1 tỷ đ ng LNTT
(+34,8% yoy, hoàn thành 110% kế ho ch năm) và 539,6 tỷ đ ng LNST (+38,7% yoy). Kết qu
kinh doanh kh quan của BMP đến từ:
(1) S n l
ng tiêu th gia tăng so với cùng kỳ
(2) Giá h t nhựa gi m c i thiện biên l i nhu n gộp
Tiến hành giai đoạn 2 nhà máy Long An: Nhà máy Bình Minh Long An giai đo n 1 đư đi vào
ho t động từ tháng 10/2015 với t ng công su t 5.000 t n s n phẩm ph tùng/năm, giúp gi i
quyết bài toán thiếu ph kiện ng BMP trên thị tr ng. Bên c nh đó, đánh giá nhu cầu tiêu th
nhựa v t liệu xây dựng đang trong xu h ớng tăng cao, đặc biệt là ng nhựa và ph tùng, công ty
quyết định sẽ tiến hành triển khai giai đo n 2 của nhà máy Bình Minh Long An với t ng công
su t đ t 90.000 t n/năm. Trong 2 năm 2017-2018, Nhựa Bình Minh sẽ l p đặt các máy móc
thiết bị, dây chuyền s n xu t theo kh năng của Công ty và tăng dần công su t cho phù h p với
nhu cầu của thị tr ng. BMP dự tính trong giai đo n 2 của nhà máy Bình Minh Long An, mỗi
năm Công ty sẽ gi i ngân kho ng hơn 300 tỷ đ ng.
Tri n v ng 2017
Cho năm 2017, chúng tôi dự phóng doanh thu của BMP đ t 3.649,6 tỷ đ ng (+12,9% yoy),
trong đó, s n l ng tiêu th tăng tr ng 13% yoy, đ t 90.444 t n. LNST đ t 707,1 tỷ đ ng
(+12,4% yoy). EPS năm 2017 đ t 13.995 đ ng/c phiếu (sau trích l p). Với mức giá ngày
15/12/2016 của BMP là 193.000 đ ng/c phiếu, BMP đang giao dịch với PE forward 2017 là
13,8.
BMP là một trong hai doanh nghiệp dẫn đầu ngành nhựa với nền t ng ho t động s n xu t kinh
doanh v ng ch c, hệ th ng phân ph i rộng kh p và đặc biệt là đư xây dựng đ c một th ơng
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 67
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
hiệu uy tín trong su t hơn 38 năm ho t động. Trong lịch s ho t động, BMP luôn duy trì mức
tăng tr ng n định, s n l ng tiêu th luôn đ m b o t t và chính sách chiết kh u cho đ i lý
h p lý cùng với chế độ chăm sóc khách hàng t t. Sức kh e tài chính của công ty luôn duy trì
tr ng thái lành m nh khi BMP không vay n dài h n và chỉ có một l ng nh n ng n h n để
tài tr cho các ho t động s n xu t kinh doanh. Bên c nh đó, BMP cũng là một trong 10 doanh
nghiệp nằm trong danh sách SCIC sẽ thoái v n trong th i gian tới, do đó, khi công ty hoàn t t
các thủ t c nới room lên 100% sẽ tr thành một yếu t đặc biệt thu hút sự quan tâm của nhà đầu
t n ớc ngoài. S d ng kết h p các ph ơng pháp chiết kh u dòng tiền, chúng tôi xác định mức
giá của BMP th i gian 1 năm là 222.500 đồng/cổ phi u. Chúng tôi đánh giá KH QUAN đ i
với c phiếu BMP.
Lưu ý: Chúng tôi lưu ý rằng hai mức giá này của NTP và BMP chưa tính premium cho kỳ vọng
của nhà đầu tư sau khi SCIC thoái vốn.
DNP – Khả quan
CTCP Nhựa Đồng Nai (HSX ậ DNP)
KQKD 9T.2016
9 tháng đầu năm, KQKD của DNP tăng tr ng khá tích cực với doanh thu đ t 1.081,6 tỷ đ ng
(+65,3% yoy) và LNST tăng 72,6% yoy lên 52,9 tỷ đ ng. Biên LNG của công ty cũng tăng t t,
từ mức 17,8% của 9T.2015 lên 20,7% trong 9 tháng đầu năm. Nh v y, DNP đư hoàn thành
67% kế ho ch doanh thu và 70,3% kế ho ch LNST.
Mảng cấp nước sẽ giúp cải thiện biên LNG chung của DNP khi dư địa tăng trưởng vẫn còn
khá tốt. Tháng 7/2015 công ty lần đầu tiên m rộng sang lĩnh vực n ớc s ch thông qua việc
mua c phần t i CTCP Bình Hiệp, đơn vị s h u 2 nhà máy n ớc có t ng công su t thiết kế
30.000m3/ngày đêm cung c p n ớc s ch cho thành ph Phan Thiết, tỉnh Bình Thu n. CTCP
Bình Hiệp có 2 nhà máy Cà Giang (n ớc mặt) và Tân Thành (n ớc ngầm) với s n l ng n ớc
chính là từ h Cà Giang chiếm kho ng 98%. Bình Hiệp là một trong nh ng công ty có l i
nhu n cao hàng đầu trong các công ty c p n ớc.Với l i thế h Cà Giang sát ngay bên c nh nên
không t n chi phí đầu t tuyến ng (tuyến ng chiếm 50-60% trong su t đầu t ). Bên c nh đó,
DNP vừa mới công b hoàn t t việc mua l i nhà máy n ớc Đ ng Tâm (DTW) từ CTCP Đầu t
H tầng Kỹ thu t Tp.HCM (CII). DTW hiện t i đang ho t động khá th p hơn công su t đ t
kho ng 35.000m3/ngày đêm. DNP dự kiến sẽ tăng công su t lên 50.000m3 vào cu i Q1.2017
và tăng lên 70-80.000 m3 vào đầu năm 2018. Do thiếu các thông tin tài chính nên hiện t i
chúng tôi ch a đánh giá hiệu qu của kho n đầu t này.
Tri n v ng 2017
Động lực tăng trưởng chủ yếu của DNP trong năm 2017 vẫn đến từ mảng kinh doanh ống
nhựa, đ c công ty ớc tính sẽ tăng tr ng kho ng 10% trên cơ s th n trọng. ng n ớc h
tầng tiếp tăng tr ng bền v ng dựa trên vị thế th ơng hiệu và sự khẳng định thị phần s 1 đ i
với thị tr ng ng nhựa h tầng cho c p n ớc và thoát n ớc, x lý n ớc th i. Bên c nh đó năm
2017 công ty sẽ b t đầu triển khai kinh doanh ng và ph kiện vào thị tr ng dự án tòa nhà dân
d ng sẽ đem l i kh năng tăng cao về doanh thu. DNP đang hoàn thiện hệ th ng nhà máy s n
xu t ng nhựa trên c ba miền và tiếp t c đầu t hệ th ng nhà máy phía B c nhằm gi m thiểu
chi phí v n chuyển từ miền Trung vào miền B c và hoàn thiện m ng l ới cung c p s n phẩm
rộng kh p ba miền.
Bên cạnh đó, mảng nước sạch cũng sẽ tạo dòng tiền tốt cho DNP với doanh thu và l i nhu n
chủ yếu đến từ CTCP Bình Hiệp. Dự báo sau khi nhà máy n ớc Long An, Tiền Giang đi vào
ho t động và nhà máy Bình Hiệp m rộng công su t thành công (+20.000 m3/ngày đêm) sẽ
đóng góp cao cho l i nhu n DNP vào cu i năm 2017 tr đi.
Đánh giá chung
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 68
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Chúng tôi nh n định KH QUAN với c phiếu DNP vì các lý do sau:
DNP hiện là một trong nh ng doanh nghiệp dẫn đầu ngành ng nhựa c p thoát n ớc
dùng trong xây dựng t i miền Trung và Nam.
Biên LNG của công ty duy trì khá n định và cao nh vào chiến l c tích tr nguyên
v t liệu giá th p.
Các ho t động M&A tích cực trong th i gian gần đây t o động lực tăng tr ng doanh
thu và l i nhu n t t.
M ng s n xu t n ớc s ch đ c dự báo có tiềm năng đóng góp cao và bền v ng vào l i
nhu n của DNP.
Ngành Săm l p
Di n bi n ngành 2016: Thị trường
tiêu thụ săm lốp vẫn tiếp tục tăng
trưởng tốt, tuy nhiên các doanh
nghiệp trong nước gặp nhiều khó
khăn do cạnh tranh không lành
mạnh của lốp nhập khẩu từ Trung
Quốc.
Th tr ng ôtô, xe máy trong n c ti p t c tăng tr ng m nh m là ti n đ tăng tr ng
cho s n l ng s n xu t và tiêu th săm l p. Theo th ng kê của Hiệp hội ôtô Việt Nam ậ
VAMA, t ng doanh s bán xe ôtô của toàn thị tr ng trong 11 tháng đầu năm đ t 243.675 xe
(+32% yoy) với l ng xe ô tô du lịch là 140.921 chiếc (+36% yoy), l ng xe th ơng m i là
90.227 chiếc (+25% yoy) và l ng xe ô tô chuyên d ng là 12.527 chiếc (+37% yoy). Trong đó,
doanh s bán hàng của xe l p ráp trong n ớc đ t 205.355 chiếc (+33% yoy) và xe nh p khẩu
đ t 65.768 chiếc (+7% yoy). Không tăng tr ng m nh mẽ với 2 ch s nh thị tr ng ôtô, thị
tr ng xe máy vẫn duy trì tăng tr ng n định đ t 1.444.182 xe (+8% yoy) trong 6 tháng đầu
2016 (Ngu n: Hiệp hội xe máy Việt Nam – VAMM). Theo th ng kê của C c CSGT, đến hết
năm 2015, c n ớc có kho ng 2,5 triệu xe ô tô và 49 triệu xe cơ giới đ c đăng ký, trong đó xe
máy chiếm 95% (t ơng đ ơng 46,5 triệu chiếc). Theo đó, chúng tôi ớc tính l u l ng xe cu i
năm 2016 là kho ng 2,8 triệu xe ôtô và kho ng 49,5 triệu xe máy.
Việc Bộ GTVT tăng c ng các biện pháp siết chặt t i trọng xe ô tô từ 2014 đến nay đ c kỳ
vọng là động lực giúp l ng tiêu th săm l p t i thị tr ng trong n ớc đ t đ c t c độ tăng
tr ng cao hơn. Do v y, s n l ng s n xu t c a các doanh nghi p nội đ a trong ngành săm
l p cũng tăng tr ng kh quan. Theo s liệu 6 tháng đầu năm của Vinachem, l p ô tô đ t
1.214.527 chiếc (+10,9% yoy); l p xe máy đ t 3,8 triệu chiếc (+20,1% yoy); l p xe đ p đ t 5,6
triệu chiếc (+1,9% yoy). Trong đó, l p ô tô xu t khẩu đ t 353 nghìn chiếc (+23,3% yoy). Song,
trái với kỳ vọng của thị tr ng, việc siết t i trọng l i giúp l p gi m đ c áp lực và kéo dài
vòng đ i so với th i gian tr ớc đó. Do v y, t c độ tăng tr ng s n l ng tiêu th của thị
tr ng săm l p có phần ch m hơn so với t c độ tăng tr ng của l u l ng ô tô.
Tuy nhiên tình hình tiêu th l p c a các doanh nghi p l n trong n
khó khăn do một s nguyên nhân chính:
c l i gặp r t nhi u
(1) Áp lực giảm giá bán để cạnh tranh với lốp Trung Quốc. T p đoàn Hoá ch t Việt Nam
cho biết từ đầu năm 2016 đến nay, các doanh nghiệp săm l p lớn trong n ớc đư ph i gi m
giá l p ô tô bias từ 16-19% và l p radial từ 4-6% do tình tr ng gian l n thuế nh p khẩu
của l p Trung Qu c vẫn tiếp diễn. Hiện t i, phần lớn l p xe Việt Nam đều là hàng nh p
khẩu trong đó 60-70% có ngu n g c từ Trung Qu c với đa s là l p radial. Theo quy định,
các s n phẩm l p có ngu n g c từ Trung Qu c ph i chịu mức thuế nh p khẩu từ 10-25%.
Tuy nhiên, do công tác qu n lý XNK ch a th t t t nên tình tr ng l p Trung Qu c nh p về
th ng khai th p hơn giá trị th t kho ng 70% vẫn t n t i giúp chi phí thuế nh p khẩu gi m
và tăng sức c nh tranh về giá của các s n phẩm này. Trong khi đó, quy mô s n xu t của
các doanh nghiệp trong n ớc mặc dù đư đ c m rộng đáng kể nh ng vẫn mức nh so
với các doanh nghiệp Trung Qu c nên chi phí s n xu t trên một s n phẩm vẫn ch a mức
t i u. Đặc biệt, s n phẩm l p radial của các doanh nghiệp lớn trong n ớc mới tiếp c n thị
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 69
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
tr ng nên giá đầu ra vẫn ph i chịu chi phí kh u hao và lãi vay r t lớn trong giai đo n đầu
ho t động. Theo đó, giá bán của các doanh nghiệp săm l p nội địa tr nên kém c nh tranh
so với giá bán của các s n phẩm nh p khẩu từ Trung Qu c.
(2) Giá nguyên liệu tăng mạnh. Là một trong nh ng nguyên liệu chính của s n xu t săm l p,
cao su tự nhiên chiếm kho ng 30-40% thành phần l p. Do v y, biến động của giá cao su
tự nhiên có nh h ng r t lớn tới biên l i nhu n của các công ty s n xu t săm l p. Cao su
tự nhiên b t đầu tăng m nh tr l i (+36,63% ytd) so với th i điểm đầu năm 2016, tuy
nhiên vẫn duy trì mức th p. Sau khi ch m đáy vào nh ng tháng cu i năm 2015 và đầu
năm 2016, giá cao su tự nhiên đư tăng m nh tr l i khiến biên l i nhu n gộp của các
doanh nghiệp săm l p trong n ớc trong 6 tháng cu i năm không còn duy trì đ c mức
cao nh các các tháng tr ớc đó.
Giá cao su (USD cent/kg)
90
85
80
75
70
65
60
55
50
Nguồn: Indexmundi
Theo đó, KQKD c a các doanh nghi p niêm y t trong ngành cũng kém kh quan so với
cùng kỳ năm 2015 và kh năng cao sẽ khó hoàn thành đ c kế ho ch kinh doanh đư đề ra. C
thể, luỹ kế 9T.2016, KQKD của các công ty nh sau:
L i nhu n tr
Doanh thu (tỷ đ ng)
9T.2016
% yoy
% KH
9T.2016
c thu (tỷ đ ng)
% yoy
% KH
DRC
2.428,4
-1,39%
64,28%
352,3
-4,86%
66,22%
CSM
2.278,8
18,01%
66,63%
225,3
-17,53%
68,29%
SRC
661
-9,41%
65,78%
66,3
-17,14%
69,08%
Nguồn: VCBS tổng hợp
Tri n v ng 2017: Sự cạnh tranh
trong ngành ngày càng gay gắt,
triển vọng 2017 sẽ phụ thuộc chủ
yếu vào tốc độ tăng trưởng cơ học
của ngành và s n lượng xu t khẩu.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Thị trường ôtô vẫn sẽ duy trì tăng trưởng ổn định nhưng khó có sự đột biến như các năm
trước đó. Mặc dù một s các chính sách mới nh thuế nh p khẩu ôtô từ các n ớc ASEAN sẽ
gi m từ 40% xu ng 30% nh ng ph i đến đầu năm 2018, thuế này mới gi m m nh về 0% nên
tâm lý ch đ i của ng i tiêu dùng có kh năng sẽ làm gi m t c độ tăng tr ng của các dòng xe
cá nhân (chiếm kho ng 57,29% t ng s l ng xe ô tô bán ra toàn thị tr ng ậ Ngu n: VAMA).
Với tình hình kinh tế vĩ mô dự báo sẽ gi
mức n định nh trong năm 2016, chúng tôi cho
rằng s n l ng tiêu th của dòng xe t i trong năm 2017 cũng sẽ không có đột biến. Bên cạnh
đó, thị trường xe máy nhiều khả năng sẽ bão hòa b i s l ng xe máy của c n ớc hiện nay
(kho ng 49 triệu xe) đư v t quá s l ng quy ho ch đến năm 2020 (36 triệu xe) nên nhà n ớc
sẽ có các chính sách nhằm h n chế l ng xe máy. Do v y, nhu cầu tiêu th săm l p t i thị
Trang | 70
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
tr ng trong n ớc đ c chúng tôi dự báo sẽ vẫn duy trì tăng tr
2015 mức 12% yoy.
ng n định nh trong năm
Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu có nhiều tín hiệu khả quan khi thị tr ng Mỹ và n Độ sẽ áp
thuế ch ng bán phá giá với các mặt hàng săm l p cho xe t i có xu t xứ từ Trung Qu c, nâng
mức thuế lên 42-45%. Đ c biết, trong năm 2015, s l ng săm l p Trung Qu c danh cho xe
t i xu t khẩu vào thị tr ng Mỹ đ t kho ng 9 triệu l p với giá trị 1,07 tỷ USD (Ngu n: Tire
Business). Cơ hội m rộng thị phần t i thị tr ng này là khá sáng sủa đ i với các doanh nghiệp
săm l p Việt Nam khi hiện t i, s n l ng tiêu th l p xe t i nhẹ có xu t xứ từ Việt Nam đang có
xu h ớng tăng tr ng m nh t i thị tr ng Mỹ khi có giá th p hơn -12,11% so với l p cùng lo i
từ Trung Qu c và -15,88% so với giá trung bình toàn thị tr ng l p cùng lo i nh p khẩu vào
Mỹ.
Thị phần lốp tải nhẹ nhập khẩu tại thị trường Mỹ
2015
(Đv: chi c)
2014
(Đv: chi c)
% thay đổi
Giá bán trung
bình
Canada
7.525.713
9.181.733
-18,0%
$66,04
Nh t B n
3.025.421
2.408.078
25,6%
$97,39
Hàn Qu c
2.973.774
2.711.770
9,7%
$78,96
Trung Qu c
2.973.051
6.346.082
-53,2%
$60,88
Thái Lan
1.858.374
1.061.806
75,0%
$68,51
Việt Nam
1.341.331
771.687
73,8%
$53,51
Mexico
1.239.053
1.040.365
19,1%
$62,45
Indonesia
928.518
589.636
57,5%
$73,69
Chile
714.578
1.018.622
-29,8%
$64,21
Đài Loan
541.904
306.620
76,7%
$102,06
Khác
1.136.463
480.132
136,7%
$89,85
Tổng
24.258.180
25.916.531
-6,4%
$72,37
Nguồn: U.S. Department of Commerce
Còn đ i với thị tr ng n Độ, săm l p nh p khẩu từ Trung Qu c chiếm tới 90% thị phần săm
l p nh p khẩu dành cho xe t i của qu c gia này, t ơng đ ơng kho ng 708 nghìn l p/năm trong
năm tài khoá 2015-2016 (Ngu n: Hiệp hội s n xu t săm lốp n Độ - ATMA). Chúng tôi đánh
giá rằng đây sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp săm l p Việt Nam gia tăng thị phần t i các thị
tr ng này.
Giá cao su tự nhiên có thể tăng nhưng sẽ vẫn duy trì ở vùng giá thấp trong năm 2017. Kh
năng giá cao su tăng m nh trong dài h n là không lớn vì:
Hiện nay giá cao su đang nằm trong vùng giá th p mức quanh 0,76 USD/kg, th p hơn
mức trung bình giá cao su 5 năm tr l i đây là 1,05 USD/kg (Ngu n: Index Mundi).
Việc Mỹ và n Độ sẽ áp thuế ch ng bán phá giá đ i với các s n phẩm săm l p nh p khẩu
từ Trung Qu c trong năm 2017 sẽ làm gi m s n l ng tiêu th săm l p của n ớc này cũng
nh gi m nhu cầu tiêu th cao su tự nhiên trong s n xu t.
Do đó chúng tôi cho rằng trong năm 2017, giá cao su sẽ không tăng m nh và duy trì mức
th p. Tuy nhiên, các doanh nghiệp săm l p có thể sẽ không còn đ c h ng l i nhiều từ việc
gi m giá cao su đầu vào nh trong giai đo n đầu năm 2016.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 71
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Áp lực cạnh tranh với các sản phẩm Trung Quốc tiếp tục tăng cao, đặc biệt khi các thị tr ng
xu t khẩu chính của săm l p Trung Qu c là Mỹ và n Độ sẽ chính thức áp thuế ch ng bán phá
giá đ i với l p cho xe t i có xu t xứ từ n ớc này. Theo đó, kh năng cao l ng l p bị nh
h ng b i chính sách thuế mới ( ớc kho ng 10 triệu l p xe t i) sẽ đ c xu t ng c l i thị
tr ng Châu Á, trong đó có thị tr ng Việt Nam. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng áp lực này sẽ
không kéo dài trong dài hạn khi chính Chính phủ Trung Qu c cũng đang lên kế ho ch quy
ho ch thu hẹp l i ngành săm l p của mình bằng cách nâng cao các rào c n ra nh p ngành nh
quy định về ch t l ng, về b o vệ môi tr ng...
Bên c nh đó, lưi su t cho vay đ c dự báo sẽ tăng trong năm 2017 và tỷ giá USD/VND có kh
năng tăng dù vẫn đ c kh ng chế dao độngtrong biên độ nh sẽ làm tăng chi phí s n xu t cho
các doanh nghiệp nội địa, cũng nh làm gi m mức c nh tranh về giá bán so với s n phẩm Trung
Qu c.
Trên cơ s đó, chúng tôi cho rằng triển vọng 2017 của các doanh nghiệp trong ngành sẽ ph
thuộc chủ yếu vào t c độ tăng tr ng cơ học của thị tr ng săm l p nội địa, dự báo mức 12%
yoy, cũng nh kh năng xu t khẩu vào các thị tr ng không ph i c nh tranh trực tiếp với săm
l p Trung Qu c nh Mỹ, n Độ...
Do tình hình thị tr ng khó khăn nên kh năng cao các doanh nghiệp s n xu t săm l p niêm yết
là DRC, CSM và SRC sẽ không hoàn thành đ c kế ho ch kinh doanh đư đặt ra cho năm 2016.
Chúng tôi dự báo KDKD của 3 doanh nghiệp trên nh sau:
L i nhu n tr
Doanh thu (tỷ đ ng)
2017F
2016F
% yoy
2017F
c thu (tỷ đ ng)
2016F
% yoy
DRC
4.199
3.298
26,57%
371
373
-0,44%
CSM
3.203
3.030
-17,39%
256
280
-8,57%
SRC
843
882
-4,42%
80
89
-10%
Việc không còn duy trì đ c t c độ tăng tr ng d ơng trong năm 2016 và triển vọng 2017
không quá kh quan nh các năm tr ớc của ngành săm l p đư ph n ánh khá rõ vào giá của ba
doanh nghiệp s n xu t săm l p đang niêm yết trên thị tr ng là DRC, CSM và SRC. Theo đó,
giá của các doanh nghiệp này lần l t gi m sâu các mức -20,22%; -11,70% và -26,71% kể từ
đầu tháng 10. Chúng tôi cho rằng đây là vùng giá khá h p dẫn đ i với ngành săm l p và nhà
đầu t nên chú ý đến các mã c phiếu có cơ b n t t và chiến l c kinh doanh rõ ràng.
Doanh nghi p tri n v ng 2017
DRC ậ Kh quan
Xét trong ba doanh nghi p s n xu t đang niêm y t trên sàn, chúng tôi duy trì khuy n ngh
nhà đầu t theo dõi DRC cho m c đích đầu t dài h n do doanh nghiệp vẫn có tiềm năng tăng
tr ng với việc tăng công su t s n xu t l p radial và cơ hội m rộng thị phần xu t khẩu sang
các thị tr ng Mỹ và n Độ.
KQKD 9T.2016
Kết thúc 9 tháng đầu năm 2016, KQKD của DRC tăng tr ng khá t t về s l ng săm l p tiêu
th với s n l ng tiêu th của l p radial đ t 163.587 l p (+30,76% yoy) và l p bias đ t 667.164
l p (+5,24% yoy) nh ng có xu h ớng gi m nhẹ về giá trị với DT đ t 2.428,4 tỷ đ ng (-1,39%
yoy, 64,28% KH) và LNTT đ t 352,3 tỷ đ ng (-4,86% yoy, 66,22% KH). Nguyên nhân chủ yếu
của kết qu này là do:
(1) S n phẩm l p bias có biên l i nhu n cao (từ 25,93% đến 37,60%) đang gi m dần t c
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 72
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
độ tăng tr ng do dần bị thay thế b i s n phẩm l p radial và do vòng đ i của l p xe
tăng lên sau khi Nhà n ớc áp d ng các chính sách siết t i từ năm 2014 khiến nhu cầu
săm l p nói chung gi m.
(2) S n phẩm l p radial vẫn ch a đ t đ c s n l ng hoà v n và đang có biên l i nhu n
gộp âm (-10,32%).
(3) Áp lực gi m giá bán c nh tranh với l p Trung Qu c cũng nh giá nguyên liệu mức
th p khiến giá bán trung bình của l p bias và radial gi m khá sâu, lần l t là -13,90%
yoy và -17,04% yoy.
Do v y, biên l i nhu n gộp gi m từ 24,93% cùng kỳ năm 2015 xu ng còn 20,84%. Chi phí lãi
vay gi m 22,98% yoy vì n vay gi m nh tỷ giá VND/USD đ c gi
mức n định, trong khi
kho ng hơn 50% n vay của DRC là USD. Theo đó, hệ s n D/A mức 0,45 lần, th p hơn
th i điểm cùng kỳ năm ngoái là 0,51 lần.
Triển vọng 2017
Mặc dù ph i chịu áp lực c nh tranh với săm l p Trung Qu c và kh năng biên LN gộp bị nh
h ng tiêu cực do chi phí kh u hao tăng khi nhà máy s n xu t l p radial GĐ 2 đi vào ho t
động, chúng tôi vẫn cho rằng triển vọng của DRC trong dài h n vẫn kh quan. Trong đó, động
lực tăng tr ng chủ yếu của DRC trong năm 2017 đến từ 2 yếu t chính:
(1) Gi m chi phí c đ nh trên mỗi đầu s n phẩm l p radial. DRC b t đầu triển khai kế
ho ch xây dựng nhà máy l p radial GĐ 2 công su t 300.000 l p/năm (tăng 100% công
su t so với hiện t i) với chi phí đầu t chỉ bằng một n a chi phí đầu t GĐ 1, kho ng
705 tỷ đ ng, trong đó 502 tỷ đ ng là v n vay chủ yếu bằng đ ng USD với lãi su t
~4%/năm. Theo kế ho ch, lô hàng đầu tiên của dự án l p radial GĐ 2 sẽ đ c th ơng
m i hoá vào Q3.2017. Việc này sẽ giúp s n l ng radial của DRC sớm đ t đ c điểm
hoà v n. Tuy nhiên, việc hoàn thiện nhà máy s n xu t l p radial GĐ 2 cũng nh việc
DRC thay đ i chính sách kh u hao đ i với máy móc rút ng n từ 17 năm xu ng còn
kho ng 8 năm từ năm 2015 sẽ khiến chi phí kh u hao của DRC tăng cao về mặt giá trị
nh ng sẽ gi m về mặt tỷ trọng trên t ng doanh thu cũng nh trên mỗi đầu s n phẩm.
Dự báo, biên l i nhu n gộp sẽ gi m từ 20,6% xu ng còn 18,4% trong năm 2017. Theo
đó, biên l i nhu n gộp của doanh nghiệp sẽ chỉ bị nh h ng tiêu cực trong ng n h n
và sẽ đ c c i thiện dần trong dài h n.
(2) Cơ hội m rộng th tr ng tiêu th l p ô tô sang Mỹ và n Độ. Mặc dù xu h ớng
chuyển dịch từ l p bias sang l p radial đang diễn ra dần dần t i thị tr ng nội địa, giá
bán l p radial của DRC vẫn ch a h p dẫn bằng giá bán các s n phẩm cùng lo i có
ngu n g c từ Trung Qu c. Do v y, t n d ng chính sách áp thuế ch ng bán phá giá l p
xe t i của thị tr ng Mỹ và n Độ đ i với l p Trung Qu c, DRC dự kiến sẽ đẩy m nh
xu t khẩu sang 2 thị tr ng này trong th i gian tới để tránh c nh tranh trực tiếp về giá
với l p xe t i Trung Qu c. Hiện t i, DRC đang xu t thăm dò thị tr ng Mỹ kho ng 4
container/tháng (~240 l p/tháng) và cũng đư tìm đ c các khách hàng tiềm năng cho 2
thị tr ng trên, đủ bao tiêu cho toàn bộ s n l ng s n xu t l p radial (t ơng đ ơng
600.000 sp) cho năm tới và đang trong giai đo n đàm phán về giá.
Chúng tôi ớc DT 2017 của DRC sẽ đ t 4.199 tỷ đ ng (+26,57% yoy) và LNST 2017 đ t 371
tỷ đ ng (-0,44% yoy). EPS dự phóng cho 2017 là 1.702 VND/cp theo TT200 (~2.837 đ ng/cp
theo cách tính EPS cũ), t ơng ứng với mức P/E là 18,80 lần (~11,28 lần theo cách tính EPS cũ).
Chúng tôi cho rằng giá h p lý cho cổ phi u DRC năm 2017 m c 34.917 đồng/cp.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 73
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Ngành Điện
Diễn biến ngành 2016:
Ho t động toàn ngành
Diễn biến thủỔ văn nh hưởng tiêu
cực tới thủỔ điện trong nửa đầu
2016 và tích cực trong giai đoạn
nửa sau.
Ngành s n xu t điện Việt Nam có t ng công su t l p đặt kho ng 38.676 MW tính tới tháng
10/2016. Theo T p đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tổng s n l ng đi n th ơng phẩm Vi t
Nam có t c độ tăng tr ng hàng năm là 10,84% trong giai đo n t 2011 ậ 2015. Trong 10
tháng đầu năm 2016, t ng s n l ng điện th ơng phẩm của ngành đ t 132,6 tỷ kWh, tăng
11,34% so với cùng kỳ 2015. EVN đặt kế ho ch s n l ng điện th ơng phẩm của ngành trong
năm 2016 là 159,1 tỷ kWh, cao hơn 10,72% so với s n l ng điện th ơng phẩm trong năm
2015.
Giá nguyên liệu có ồu hướng tăng
cho c nhà máy nhiệt than và nhiệt
khí nh hưởng tới LN của các công
ty nhiệt điện trong giai đoạn nửa
sau 2016.
Thay đổi v cơ c u s n l
ng đi n và công su t theo nhóm nhà máy 2015 - 2016
2016
2016
2015
2015
Tỷ trọng s n l
ng điện 11T.2015 và 10T.2016
Tỷ trọng công su t 2015 và 2016
Nguồn: NLDC, EVN, VCBS
Ngành s n xu t đi n Vi t Nam đang có xu h ng t p trung vào đầu t các nhà máy
nhi t đi n. Quy ho ch điện VII điều chỉnh đặt m c tiêu tăng t ng công su t nhiệt điện than trên
t ng công su t của c ngành (hiện là 32,8% vào tháng 10/2016) lên 42,7% vào năm 2020 và
49,3% vào năm 2025. Tỷ trọng điện năng s n xu t từ nhiệt điện than (hiện là 37,05% lũy kế 10
tháng 2016) đ c đặt m c tiêu tăng lên 49,3% vào năm 2020 và 55% vào năm 2025. Nguyên
nhân chính cho định h ớng đầu t vào nhiệt điện than của chính phủ Việt Nam là do tiềm năng
thủy điện Việt Nam không còn nhiều, không thể đáp ứng kịp nhu cầu điện năng có t c độ
tăng tr ng cao trên 10%/năm của Việt Nam.
Xét về vị trí địa lý, t ng công su t của các nhà máy điện tính tới tháng 11/2016 t i miền B c là
15.516 MW, miền Trung là 9.275 MW và miền Nam là 15.455 MW. Cơ c u công su t và nhu
cầu ph t i theo ba miền không thay đ i so với các năm tr ớc. Mi n Nam ti p t c nh n
truy n t i đi n t mi n Trung và mi n B c (đặc biệt vào mùa m a, khi ngu n cung điện
năng từ thủy điện của miền B c cao đột biến).
Bi u đồ giá đi n trung bình theo ngày trên th tr
ng c nh tranh
2000
1000
0
1/2015
4/2015
7/2015
Giá điện trung bình ngày
10/2015
1/2016
4/2016
SMA 30 ngày
7/2016
10/2016
SMA 30 ngày - giá t i đa trog ngày
Nguồn: NLDC, VCBS
Giá đi n trên th tr ng c nh tranh gi m trong năm 2016 so v i 2015, nh h ng tới DT và
LN của các công ty trong ngành. Mức giá trần trong năm 2016 là 1.171 đ ng/kWh trong khi giá
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 74
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
trần trong năm 2015 là 1.280 đ ng/kWh.
Ho t động các công ty trong ngành
Mã cổ
phi u
TTS (tỷ
đồng)
N /TTS
Tỷ s LN
gộp ttm
Tỷ s LN
ròng ttm
ROE
SHP
VSH
CHP
TMP
SJD
SBA
S4A
TBC
HJS
DRL
2.719
5.836
2.890
1.503
1.482
1.429
1.258
937
510
118
51,8%
48,5%
45,3%
28,2%
18,0%
49,4%
62,4%
0,0%
42,9%
0,0%
48,2%
61,8%
59,8%
44,2%
58,0%
67,5%
50,3%
62,4%
41,0%
54,3%
18,1%
54,4%
34,7%
24,7%
35,9%
29,1%
9,2%
49,1%
23,2%
47,9%
6,3%
8,2%
14,0%
10,5%
11,4%
8,8%
3,9%
15,4%
16,0%
22,1%
DT
9T.2016
(tỷ đồng)
341
329
291
348
265
105
127
222
123
35
NT2
BTP
PPC
NBP
11.383
2.055
10.054
431
46,8%
29,2%
47,2%
0,0%
26,4%
13,1%
8,8%
13,1%
21,2%
8,9%
-5,3%
4,3%
27,7%
15,7%
-6,3%
11,2%
4.461
1.248
4.489
504
DT
9T.2016
yoy
-18,2%
-9,4%
-32,7%
-29,3%
-13,3%
+6,1%
-25,6%
+15,5%
+2,0%
-13,6%
Trung bình
Trung v
-11,2%
-5,5%
-25,7%
-4,0%
Trung bình
Trung v
EV/EBIT
ttm
14,5x
20,1x
12,2x
9,9x
10,2x
10,4x
7,8x
9,3x
10,3x
11,6x
10,3x
9,6x
2,1x
14,2x
4,6x
7,6x
7,1x
EV/
EBITDA
ttm
8,0x
15,2x
8,2x
5,5x
7,1x
8,1x
6,0x
5,6x
7,5x
7,9x
7,5x
6,6x
1,9x
12,0x
3,8x
6,1x
5,2x
P/ EPS
ttm
P/B
25,2x
13,8x
12,7x
18,5x
9,3x
11,5x
30,9x
11,0x
8,1x
13,9x
15,5x
13,2x
6,0x
5,0x
8,2x
6,4x
6,0x
1,6x
1,2x
1,8x
2,0x
1,0x
1,0x
1,5x
1,7x
1,2x
3,2x
1,6x
1,6x
1,6x
0,8x
1,2x
0,9x
1,1x
1,0x
Nguồn: Bloomberg, VCBS – cập nhật tới 15/12/2016
Th y đi n
Trong giai đo n 9T.2016, đi u ki n th y văn đư có nh ng chuy n bi n l n nh h ng t i
KQKD nhóm th y đi n. Đ t El Nino đư kết thúc từ tháng 5/2016 và không còn gây nh h ng
x u tới điều kiện thủy văn Việt Nam. Ngoài ra, La Nina, hiện t ng đ i l p của El Nino đư
đ c xác nh n đang diễn ra kể từ tháng 10/2016. S liệu hiện t i dự đoán đây là đ t La Nina có
c ng độ nhẹ kết thúc vào kho ng tháng 2/2017.
Ch s Oceanic Nino Index( ONI)
2006
2007
2008
2009
2010
El Nino
2011
2012
2013
2014
Trung tính
La Nina
2015
2016
Nguồn: Trung tâm Dự báo Khí hậu Mỹ - CPC, VCBS
Nhi t đi n
Nhìn chung, n u xét t i doanh thu 9T.2016, các nhà máy th y đi n có k t qu không kh
quan so v i cùng kỳ 2015 do El Nino ho t động m nh đỉnh điểm vào n a đầu năm 2016. Tuy
nhiên, sau khi El Nino kết thúc vào tháng 5/2016, Q3.2016 b t đầu cho th y d u hi u tích
cực khi nhiều công ty có doanh thu tăng tr ng so với cùng kỳ 2015.
Trong giai đo n 9T.2016, bên c nh giá điện trên thị tr ng c nh tranh gi m, yếu t giá nhiên
liệu và chênh lệch tỷ giá các kho n vay ngo i tệ là yếu t chính nh h ng tới l i nhu n của các
công ty nhiệt điện. Cần l u ý, biến động về giá nguyên liệu chỉ nh h ng tới l i nhu n từ phần
bán điện trên thị tr ng c nh tranh chứ không nh h ng tới l i nhu n bán điện h p đ ng. Do
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 75
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
đó, nh h
ng từ giá nhiên liệu lên l i nhu n là không quá lớn.
Giá than nhi t đi n t i Trung Qu c và Úc có đà tăng m nh kể từ tháng 6/2016 và b t đầu h
xu ng từ tháng 11/2016. Do diễn biến của giá than qu c tế, giá than trong n ớc b t đầu tăng
trong Q4.2016 trong khi vẫn n định và không nh h ng tới HĐSX của các nhà máy nhiệt
than trong 9T.2016. Theo thông tin từ trang Năng l ng Việt Nam ngày 10/11/2016, T p đoàn
Than - Khoáng s n Việt Nam quyết định điều chỉnh giá bán một s chủng lo i than t i thị
tr ng trong n ớc, bao g m than 1, 2, 3, 6, 7a, 7b, và 7c.
Giá khí trên bao tiêu hàng tháng của T ng công ty Khí Việt Nam hiện đ c tính bằng 46% giá
dầu FO trung bình trên thị tr ng Singapore. Giá dầu FO t i Singapore đi theo xu h ng
chung c a giá dầu th gi i, gi m m nh trong năm 2015 nh ng b t đầu tăng tr l i trong
năm 2016. Việc giá khí gi m so với 2015 đem l i thu n l i cho NT2 và BTP trên thị tr ng
c nh tranh trong 9T.2016, dẫn tới tăng tr ng t t về LN. Tuy nhiên, với đà tăng tr l i của giá
khí, cùng với việc điều kiện thủy văn tích cực trong n a cu i 2016, chúng tôi cho rằng KQKD
Q4.2016 của NT2 và BTP sẽ không kh quan bằng các quý tr ớc.
Tỷ giá ngo i t có nh h ng khác nhau t i các công ty nhi t đi n. Tính tới cu i năm 2015,
NT2 còn kho ng 125 triệu USD và 117 triệu EUR n ngo i tệ, BTP còn kho ng 32,5 tỷ KRW
và PPC còn kho ng 23,7 tỷ JPY. Biến động tỷ giá của các đ ng ngo i tệ trên sẽ gây nh h ng
tới LNST của các công ty. Trong 9T.2016, đáng l u ý là đ ng JPY có đà tăng m nh từ đầu năm
đến nay, dẫn đến kho n lỗ lớn 762 tỷ đ ng do chênh lệch tỷ giá cho PPC. Tuy nhiên, đ ng JPY
đư h nhiệt trong Q4.2016 và sẽ làm gi m bớt kho n lỗ này cho c năm 2016.
Tri n v ng 2017:
Với tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện
năng cao của Việt Nam, ngu n cung
điện năng sẽ không bắt kịp ngu n
cầu trong các năm tới. Các công ty
trong ngành sẽ tiếp tục được huy
động s n xu t với công su t tối đa.
Dựa trên m c tiêu của Quy ho ch VII điều chỉnh, t c độ tăng tr ng s n l ng điện của 2015
so với 2014 (11,4%) và của 10T.2016 so với 10T.2015 (10,3%) cũng nh t c độ tăng tr ng
GDP n định của Việt Nam gần đây, chúng tôi cho rằng 10,7% CAGR là một gi định h p lý
để dự phóng nhu cầu điện năng của Việt Nam trong vài năm tới. Chúng tôi dự phóng nhu cầu
đi n c a Vi t Nam đ t 176 tỷ kWh trong năm 2017 và 195 tỷ kWh trong năm 2018.
Dự phóng nhu cầu đi n năng và kh năng cung c p đi n năng nội đ a (tỷ kWh)
300
250
200
150
100
50
0
2015
2016E
Nhu cầu điện năng
2017E
2018E
2019E
2020E
2021E
Kh năng cung c p điện của hệ th ng
Nguồn: VCBS
Dựa trên tiến độ hiện t i cũng nh kế ho ch xây dựng nhà máy điện mới của EVN trong giai
đo n 2016 - 2018, chúng tôi cho rằng nguồn cung đi n năng t i Vi t Nam s không đáp
ng đ nhu cầu đi n trong giai đo n này mặc cho điều kiện thủy văn sẽ thu n l i trong năm
2017 nh tác động từ La Nina. Các nhà máy nhiệt điện vẫn sẽ tiếp t c đ c huy động công
su t cao trong các năm tới để ph c v cho nhu cầu điện năng liên t c tăng của nền kinh tế.
Tri n v ng c a các nhà máy th y đi n kh quan trong năm 2017 do điều kiện thủy văn
d ới tác động của La Nina sẽ diễn ra thu n l i trong năm sau. Mặc dù v y, do điều kiện thủy
văn có tính lặp l i theo chu kỳ nên d ới góc nhìn dài h n, chúng tôi cho rằng điều kiện thủy văn
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 76
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
sẽ là yếu t
nh h
ng tích cực hoặc tiêu cực mang tính chu kỳ lên các nhà máy thủy điện.
Dự báo giá than nhi t đi n tăng trong năm 2017 s nh h ng t i LN c a các nhà máy
đi n nhi t than. Hiện giá than nhiệt điện thế giới đư h xu ng do các yếu t nh h ng tới
ngu n cung t i Trung Qu c và Indonexia đư đ c xoa dịu bớt: (1) s n l ng than nhiệt điện t i
Trung Qu c b t đầu tăng tr l i từ tháng 8/2016, (2) Indonexia tăng c ng s n xu t than do
than tăng giá và (3) việc đ ng USD tăng giá đư làm gi m giá than tính theo USD. Hiện t i giá
than thế giới 2017 đ c dự báo sẽ không có nhiều biến động và gi
mức giá trong đầu tháng
12/2016. Mặc dù giá than nhiệt điện thế giới đư ngừng tăng tr ng và h nhiệt, mức giá hiện t i
vẫn cao hơn nhiều so với đầu năm. Do đó, chúng tôi cho rằng giá than trong n ớc sẽ có thể tăng
trong năm 2017 do độ trễ về th i gian. Điều này mang đến nh h ng tiêu cực với phần l i
nhu n trên thị tr ng c nh tranh của các nhà máy nhiệt than.
Giá than nhi t đi n t i Trung Qu c và Úc Giá dầu FO t i Singapore (USD/t n)
(USD/t n)
120
350
Than 5500 kcal/kg t i c ng Qinghuadao Trung
Qu c
Than 5500 kcal/kg t i c ng Newcastle Úc
12/16
11/16
10/16
09/16
08/16
07/16
06/16
05/16
04/16
03/16
02/16
0
01/16
12/2016
11/2016
9/2016
10/2016
50
8/2016
0
7/2016
100
6/2016
20
5/2016
150
4/2016
200
40
3/2016
250
60
2/2016
300
80
1/2016
100
Giá dầu FO 380 Cst Singapore
Giá dầu FO 180 Cst Singapore
Nguồn: Bloomberg, VCBS tổng hợp
Giá khí thiên nhiên m c cao hơn so v i giai đo n cu i năm 2015 đầu năm 2016 s bào
mòn nguồn l i cho các công ty nhi t khí. Giá khí trên bao tiêu của T ng công ty Khí Việt
Nam biến động theo giá dầu. Hiện, t chức các n ớc Xu t khẩu Dầu m (OPEC) đư đ t đ c
th a thu n c t gi m s n l ng trong tháng 12/2016. Theo đó, mức s n l ng c t gi m là 1,2
triệu thùng/ngày xu ng còn 32,5 triệu thùng/ngày. Tuy v y, l ng c t gi m này dựa theo mức
s n l ng trong tháng 10 là tháng đẩy m nh khai thác. Do v y mức s n l ng mới không quá
khác so với con s dự báo về s n l ng dầu tr ớc đây. Thêm vào đó, kinh tế thế giới ch a cho
th y d u hiệu kh quan để tác động tới ngu n cầu. Chúng tôi cho rằng giá dầu có thể sẽ tiếp t c
tăng trong ng n h n. Trong trung và dài h n, giá dầu sẽ gi
mức n định. Do mức giá dầu
hiện nay cao hơn so với giai đo n cu i 2015 đầu 2016 và ít kh năng h xu ng, ngu n l i từ
việc giá khí th p trong giai đo n n a đầu năm 2016 của NT2 và BTP sẽ không còn trong năm
2017.
Biến động tỷ giá là một yếu t khó có thể dự báo tr ớc. Với các công ty nhiệt điện có kho n n
ngo i tệ lớn (NT2 ậ đ ng USD và EUR, PPC ậ đ ng JPY, BTP ậ đ ng KRW), nhà đầu t cần
theo dõi sát sao biến động tỷ giá để đ a ra quyết định đầu t đúng đ n.
Doanh nghi p tri n v ng 2017
SHP – Nắm giữ
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
KQKD 9T.2016: Lũy kế 9 tháng đầu năm, DT đ t 341 tỷ đ ng (-18,23% yoy, đ t 58,66% KH
2016). LNTT 9T.2016 đ t 47 tỷ đ ng (-60,63% yoy, đ t 28,25% KH 2016). KQKD của SHP
Trang | 77
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
không t t trong 9T.2016 do (1) nhà máy Đa Dâng 2 có s n l ng điện th p do nh h ng th i
tiết và (2) giá bán điện c nh tranh gi m nh h ng tới doanh thu của Đa Dâng 2 và Đa M’bri.
Triển vọng: Chúng tôi dự phóng DT của SHP trong năm 2016 đ t đ t 522 tỷ đ ng (-11% yoy,
đ t 87% KH năm). LNTT dự phóng đ t 95 tỷ đ ng (-44% yoy, đ t 58% KH năm) ậ t ơng
đ ơng 928 đ ng EPS. Cho năm 2017, chúng tôi dự phóng DT đ t 649 tỷ đ ng (+24,3% yoy),
LNTT đ t 230 tỷ đ ng (+142% yoy) ậ t ơng đ ơng 2.367 đ ng EPS. Chúng tôi cho rằng
KQKD 2017 của SHP sẽ kh quan nh tác động tích cực từ La Nina.
Quan điểm đầu tư: Chúng tôi cho rằng SHP là một lựa chọn đầu t ít rủi ro nh ng cũng sẽ
không đem l i nhiều kỳ vọng tăng giá cho nhà đầu t . Chúng tôi vẫn nh n định hai yếu t tiềm
năng có thể nh h ng tích cực tới giá trị c phiếu SHP: (1) tỷ lệ SL điện bán trên thị tr ng
c nh tranh của SHP có thể tăng trong t ơng lai nếu h p đ ng của SHP với EVN hoặc cơ chế
trên thị tr ng điện c nh tranh thay đ i và (2) do Đa M’bri đi vào ho t động trong giai đo n El
Nino, tiềm năng của nhà máy Đa M’bri vẫn ch a rõ ràng và có thể t o b t ng . Hiện t i, chúng
tôi đ a ra giá h p lý cho c phiếu SHP là 19.500 đ ng/CP và khuyến nghị N M GI c phiếu
SHP.
NT2 – Nắm giữ
KQKD 9T.2016: Lũy kế 9 tháng đầu năm, DT NT2 đ t 4.461 tỷ đ ng (-11,2% yoy, đ t 74,3%
KH năm). LNTT đ t 911 tỷ đ ng (+25% yoy, đ t 119% KH năm). Trong n a đầu năm 2016,
NT2 h ng l i từ việc giá khí th p so với cùng kỳ 2015, giúp cho công ty có LN cao hơn khi
bán điện trên thị tr ng c nh tranh. Việc DT gi m trong giai đo n này là do giá bán điện h p
đ ng của NT2 với EVN đ c điều chỉnh theo giá khí và gi m xu ng trong 6T.2016. Điều này
không nh h ng tới LN của công ty.
Triển vọng: Cho năm 2016, chúng tôi dự phóng DT của NT2 đ t 6.130 tỷ đ ng (-8,9% yoy, đ t
138% KH năm). LNTT 2016 đ t 1.158 tỷ đ ng (-4% yoy, đ t 151% KH năm) ậ t ơng đ ơng
3.866 đ ng EPS. Cho năm 2017, chúng tôi dự phóng DT đ t 6.330 tỷ đ ng (+3,3% yoy) và
LNTT đ t 799 tỷ đ ng (-31% yoy) ậ t ơng đ ơng 2.594 đ ng EPS. Chúng tôi cho rằng LNTT
2017 sẽ gi m đáng kể so với 2016 do NT2 sẽ thực hiện đ i tu và m t gần 300 triệu kWh s n
l ng điện trong giai đo n tu s a máy móc. Ngoài ra, chúng tôi cho rằng giá khí trong năm
2017 gi
mức giá trong Q4.2016 cũng sẽ nh h ng tới LN của NT2. Mặc dù LNTT trong
năm 2017 sẽ th p hơn đáng kể so với năm 2015 và 2016, chúng tôi vẫn gi góc nhìn l c quan
về tiềm năng dài h n của NT2.
Quan điểm đầu tư: Trong các năm gần đây, ho t động SXKD của NT2 n định với SL điện
liên t c tăng từ 4.649 triệu kWh (2012) lên đỉnh điểm 5.499 triệu kWh (2015). Do đặc thù h p
đ ng gi a NT2 và EVN, công ty không chịu nh h ng nhiều từ biến động giá nhiên liệu và có
ngu n l i nhu n đ m b o. D n với Citibank đ c tr đều từ năm 2012 và do v y, rủi ro tín
d ng của công ty gi m dần qua các năm. Ban lưnh đ o NT2 tin t ng rằng thế m nh của NT2
trong ngành nhiệt điện là máy móc nh p khẩu ch t l ng t t, sẽ giúp nhà máy ho t động n
định và dài hơi. Điều này dẫn đến SL điện tăng qua các năm của NT2 và nh chúng tôi nh n
định, đây là một yếu t chính t o nên giá trị của c phiếu NT2. Chúng tôi đ a ra giá h p lý cho
c phiếu NT2 trong kho ng 26.000 ậ 33.000 đ ng/cp và khuyến nghị N M GI với c phiếu
NT2.
PPC – Nắm giữ
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
KQKD 9T.2016: Lũy kế 9 tháng đầu năm, t ng DT đ t 4.788 tỷ đ ng (-23,94% yoy, đ t
68,03% KH năm). Trong 9T.2016, PPC lỗ 347 tỷ đ ng trong khi LNTT 9T.2015 là 472 tỷ
đ ng. KQKD 9T.2016 của PPC không kh quan do (1) nhà máy Ph L i 1 ch a đ c phân s n
l ng bán điện theo h p đ ng trong 6 tháng đầu năm và (2) đ ng JPY m nh lên khiến PPC chịu
lỗ lớn (762 tỷ đ ng) từ chênh lệch tỷ giá.
Trang | 78
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Triển vọng: Cho năm 2016, chúng tôi dự phóng DT h p nh t của PPC đ t 6.410 tỷ đ ng (20,2% yoy, đ t 91,1% KH năm). DT thuần đ t 6.040 tỷ đ ng (-21,2% yoy). LNTT ch a tính tới
lãi (lỗ) tỷ giá của PPC đ t 577 tỷ đ ng. LNTT dự kiến đ t 391 tỷ đ ng (-35,3% yoy, đ t 62,7%
KH năm). Trong dự phóng 2016, chúng tôi t m th i gi định PPC sẽ h ch toán tiến h i t từ
EVN trong Q4.2016 và chúng tôi xét tới việc đ ng JPY đang có đà gi m m nh trong Q4.2016
sẽ giúp gi m kho n lỗ chênh lệch tỷ giá của PPC. Trong năm 2017, PPC sẽ quay l i với mức SL
điện trung bình kho ng 5.500 triệu kWh/năm. Chúng tôi dự phóng DT thuần 2017 đ t 6.929 tỷ
đ ng (+14,8% yoy). LNTT không tính tới lãi lỗ tỷ giá đ t 696 tỷ đ ng (+77,6% yoy). LNTT
năm 2017 có thể tăng cao do PPC có thể có SL điện t t trong năm 2017.
Quan điểm đầu tư: Về dài h n, PPC sẽ tiếp t c ho t động n định. Hiện PPC đư có giá bán điện
h p đ ng với EVN cho c hai nhà máy. Chúng tôi cho rằng từ năm 2017, PPC có thể quay l i
mức SL điện các năm tr ớc là kho ng 5.500 triệu kWh. Việc PPC thực hiện nâng c p nhà máy
Ph L i 1 cũng nh thực hiện s a ch a lớn hàng năm sẽ giúp công ty tiếp t c đ t đ c SL điện
kế ho ch đề ra. Cùng với đó, h p đ ng mua bán điện với EVN sẽ là yếu t tiên quyết giúp công
ty tiếp t c có ngu n LN n định từ HĐKD. Chúng tôi khuyến nghị N M GI c phiếu PPC.
Ngành Phân ph i bán lẻ s n phẩm CNTT và Đi n t tiêu dùng
Di n bi n ngành 2016:
Bưc tranh tăng trưởng nhiều m ng
Th tr ng đi n t tiêu dùng (ĐTTD) trên th gi i ti p t c bưo hòa, đặc bi t trên một s
nhóm hàng nh máy tính và máy tính b ng. Theo Euromonitor, thị tr ng hàng điện t tiêu
dùng của thế giới suy gi m 4 năm liên t c về s l ng hàng bán, gi m 3% yoy t i Q2. 2016.
C thể, các s n phẩm nh máy tính (PC) ghi nh n s l ng hàng bán gi m 4,5% yoy Q2.2016.
Mặt hàng điện tho i thông minh tuy tăng tr ng 1,6 % yoy t i th i điểm Q2.2016, nh ng có
d u hiệu ch m l i. Nh ng mặt hàng mới nh các thiết bị điện t di động và ph kiện đi kèm
tăng tr ng nh ng không đủ bù l i sự bão hòa của nh ng mặt hàng chính nh máy tính b ng và
sự tăng tr ng ch m l i của mặt hàng điện tho i thông minh (ĐTTM). Điều này làm gi m quy
mô t ng thể của ngành điện t tiêu dùng trên thế giới.
Th tr ng Vi t Nam: nhu cầu mua hàng CNTT và ĐTTD tăng tr ng khá trong vài năm
t i: (1) Dân s Việt trẻ với độ tu i trung bình 31 và nhu cầu s d ng công nghệ tiên tiến để thể
hiện phong cách s ng trẻ trung năng động. Theo quan sát của VCBS và th ng kê của MWG,
thay đ i liên t c về công nghệ khuyến khích t c độ thay thế điện tho i của giới trẻ t i Việt Nam
trung bình là 1-2 năm. (2) Xu h ớng chuyển đ i từ điện tho i chức năng sang ĐTTM có xu
h ớng ch m l i, tuy nhiên vẫn tiếp t c diễn ra. Theo GFK, s l ng ĐTTM năm 2017 đ t
23,636 triệu, năm 2019 đ t 28,855 triệu so với mức 19,867 triệu ớc tính năm 2016. C thể,
theo nh n định của GFK, ngành hàng bán lẻ CNTT của VN sẽ đ t tăng tr ng 20% trong năm
2017. (3) Thị tr ng bán lẻ ĐTTD hiện t i chủ yếu t p trung vào các khu đô thị lớn nh Tp. H
Chí Minh và Hà Nội. T i khu vực ít t p n p hơn nh nông thôn và miền núi còn t ơng đ i b
ng . Chúng tôi nh n định, động lực tăng tr ng s p tới sẽ khu vực nông thôn và miền núi cơ
s dựa trên cơ s thu nh p trung bình tăng t o điều kiện c i thiện cuộc s ng và đẩy m nh nhu
cầu hàng gia d ng cùng với điện t tiêu dùng.
Th phần bán hàng online tăng tr ng nhanh, chi m tỷ tr ng ngày càng cao trong tổng
doanh thu bán hàng. Doanh thu bán hàng online 3Q.2016 t i FPT retail chiếm 11,2% DTT hệ
th ng FPT shop, và 10% DTT của MWG. Doanh thu bán hàng online của FPT shop tăng
tr ng 50% yoy và doanh thu bán hàng online của MWG tăng tr ng 200% yoy 3Q.2016. Tỷ
trọng DT bán hàng online ớc tính chiếm 5% của TDT ngành trong năm 2016 và đ c dự báo
sẽ tăng lên 20% trong vòng 5 năm tới.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 79
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
S l
ng đi n tho i thông minh và đi n tho i ch c năng
26,025
2013
14,174
11,851
11,001
10,905
2014
28,855
26,473
19,867
18,999
6,233
33,855
23,636
21,906
12,766
28,367
32,473
30,636
8,500
2015
Điện tho i thông minh
2016E
7,000
2017E
6,000
2018E
Điện tho i chức năng
5,000
2019E
T ng
Nguồn: GFK
C u trúc và di n bi n ngành
Th tr ng đi n máy ti p t c c nh tranh kh c li t gi a nh ng DN l n, trong khi MWG
chi m th phần áp đ o th tr ng bán lẻ ĐTDĐ. Giá trị thị tr ng bán lẻ CNTT t i VN ớc
đ t 60.000 tỷ đ ng năm 2016 theo thông kê của lưnh đao DN MWG. MWG đang chiếm vị thế
cao so với các doanh nghiệp khác trong ngành về thị phần bán lẻ điện tho i di động. MWG
chiếm thị phần 40% thị phần trong ngành bán lẻ điện tho i. L n át thị phần của chuỗi c a hàng
nh lẻ (mom & pop shops) xu ng từ 50% trong 2014 và xu ng 20% năm 2016. Trong khi đó,
thị tr ng điện máy có quy mô thị tr ng hiện t i đ t 70,000 tỷ đ ng. Thị tr ng điện máy t i
VN đư t n t i khá lâu với nh ng tên tu i lớn nh Nguyễn Kim, HC, Pico, Media Mart, Trần
Anh. Trong khi Trần Anh đi theo h ớng đ i siêu thị với diện tích lớn với các tiện ích đi kèm.
Nguyễn Kim theo đu i mô hình shop in shop trong các siêu thị big C. Điện Máy Xanh của
MWG theo đu i mô hình c a hàng tiện l i. Thị tr ng mang tính c nh tranh cao và còn phân
hóa.
Doanh nghi p nội đ a ti p t c gi vai trò quan tr ng, khó có th thay th trong chuỗi cung
ng. Một doanh nghiệp n ớc ngoài khi xây dựng hệ th ng c a hàng bán lẻ Việt Nam ph i có
đ c sự đ ng ý củacơ quan có thẩm quyền t i Việt Nam. Việc đ t đ c quyền m hệ th ng bán
lẻ này khó khăn do cách hiểu của các thông lệ th ơng m i đ c quy định là khác nhau. Sự
ch m trễ trong x lý và khó khăn để đ c sự đ ng ý của các cơ quan chức năng t o rào c n
th ơng m i dành cho các t chức bán lẻ n ớc ngoài t i thị tr ng Việt Nam. Hơn n a, các t
chức n ớc ngoài kinh doanh t i thị tr ng Việt Nam ch a có nhiều hiểu biết về thị tr ng, t p
tính mua hàng của khách hàng địa ph ơng. Chính nh ng khó khăn này khiến cho nhà s n xu t
và bán lẻ qu c tế khó thu đ c l i ích th ơng m i một cách nhanh chóng. Chúng tôi tin t ng,
nh ng doanh nghiệp bán lẻ và phân ph i trong n ớc vẫn tiếp t c có nh ng l i thế, đóng vai trò
thiết yếu, khó có thể thay đ i trong th i gian tới.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 80
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Bi u đồ: Th Phần Đi n Tho i
Thông Minh
Bi u đồ: Th phần Đi n T
Tiêu dùng
Dienmay
Xanh
16%
C a hàng
nh lẻ
20%
Khác
27.70%
FPT shop
12.30%
C a hàng
nh lẻ,
5%
Khác
79%
thegioidid
ong 40%
Nguồn: MWG, VCBS
Vai trò c a doanh nghi p phân ph i CNTT suy gi m trong chuỗi giá tr truy n th ng, tuy
nhiên đ nh h ng phát tri n tăng cung c p d ch v marketing cho nh ng nhãn hàng m i
t i th tr ng Vi t Nam. Nh ng doanh nghiệp bán lẻ lớn nh MWG và FPT shop, thay vì
mua hàng qua các doanh nghiệp phân ph i nh DGW và PSD, đang trực tiếp mua hàng với nhà
s n xu t. Khác với th i gian tr ớc, doanh nghiệp phân ph i đóng vai trò trung gian cung c p
hàng hóa và giúp các doanh nghiệp bán lẻ tránh việc l u tr hàng t n kho quá lớn. Hiện t i,
nh ng DN bán lẻ đầu ngành với quy mô lớn nh MWG thực hiện chính sách mua hàng với kh i
l ng lớn từ nhà s n xu t. M c đích để đ c h ng l i về chiết kh u, c i thiện biên l i nhu n
gộp. Nh ng DN phân ph i nh DGW gia tăng cung c p thêm dịch v ngoài phân ph i và
logistics cho nh ng nhãn hàng mới trên thị tr ng VN nh : phân tích thị tr ng, lên kế ho ch
marketing, và dịch v h u mãi.
Bi u đồ: Chuỗi cung ng
Nhà sản
xuất quốc tế
Nhà phân
phân phối
địa phương
Samsung
DGW
Điện thoại thông minh
PSD
Máy tính và máy tính bảng
ST8
Thiết bị văn phòng
Sản Phẩm
Apple
Dell
Lenovo
Hp
Sony
Các sản phẩm điện tử tiêu
dùng
Nokia
Nhà bán lẻ
Cửa hàng nhỏ lẻ (4000
cửa hàng)
Nhà phân phối viễn thông
(Mobiphone, Vinaphone,
Vietel)
Nhà bán lẻ trực tuyến
(LAZADA.vn, tiki.vn)
Các chuỗi cửa hàng bán lẻ
CNTT (Thegioididong,
FPT shop) (2000 cửa
hàng)
Các chuỗi cửa hàng bán lẻ
điện tử tiêu dùng (CES)
(Nguyenkim,
dienmayxanh,Trananh)
Đại lý thương mại CNTT
(IT reseller)
Bán lẻ với dịch vụ tăng
thêm
Nhà tích hợp hệ thống
Khách hàng
Khách hàng cá nhân
Doanh nghiệp vừa
và nhỏ
Tập đoàn
Khối nhà nước và
giáo dục
Nguồn: DGW, VCB
DN
Chuỗi bán lẻ
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
S c a
hàng
S t nh
thành
Di n tích trung bình c a
hàng
S c a
hàng
HN
S c a
hàng
TP HCM
DTT mỗi
c a hàng
9T.2016
(tỷ đồng)
Trang | 81
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
MWG
Thế giới di
động
Điện máy xanh
FPT retail
FPT shop
TAG
C a hàng
nh lẻ
Trần Anh
N/A
950
63/63
100-2000 m2
116
160
23.02
191
63/63
600-1000 m2 và 300-400 m2
17
24
46.04
46
56
19.81
370
2
63/63
110-120 m
2
39
21/63
2000-5000m
14
0
22.5
4000
63/63
20-100m2
N/A
N/A
3.83
Nguồn: MWG, FPT, TAG, VCBS
Doanh nghi p tri n v ng 2017
Doanh thu và l i nhu n 9T.2016: Tăng tr
MWG – Mua
MWG đ t 30.776 tỷ đ ng DT (+76% yoy, 90% KH). LNST 9T.2016 đ t 1.222 tỷ đ ng (+64%
yoy, 88% KH). Chi tiết theo từng m ng kinh doanh nh sau.
ng m nh m
B ng: KQKD Q3 và 9T.2016 chi ti t theo m ng kinh doanh
Ch tiêu
(Đơn v : Tỷ đồng)
DTT
Thế giới di động
Điện máỔ ồanh
Bách hóa xanh
LN gộp
LNST
Thế giới di động
Điện máỔ ồanh
Bách hóa xanh
Q3
9T.201
6
11,126
7,849
3,207
70
1,843
387
316
64
7
30,776
21,870
8,794
112
5,042
1,222
1,025
197
0
K
ho ch
2016
34,166
24,957
9,209
N/A
5,403
1,388
N/A
N/A
N/A
(%
KH)
90%
88%
95%
N/A
93%
88%
N/A
N/A
N/A
9T.
2015
Thực tế
17,506
14,666
2,840
N/A
2,641
744
686
57
N/A
% yoy
76%
49%
210
N/A
91%
87%
64%
245%
N/A
Nguồn: MWG, VCBS tổng hợp
Chuỗi Th gi i di động
Chuỗi c a hàng TGDĐ 9T.2016 duy trì t c độ tăng tr ng t t, DTT đ t 21.870 tỷ đ ng (+49%
yoy, 88% KH), LNST đ t 1.025 tỷ đ ng (+64% yoy). Đáng l u ý: (1) MWG tiến hành mua
hàng s l ng lớn và tr nhanh để có đ c chiết kh u t t đ i vói mặt hàng ĐTDD. Biên LNG
có c i thiện từ mức ~15% năm 2015 sang 16.5% trong năm Q3.2016. (2) MWG tiếp t c m
rộng chuỗi c a hàng TGDĐ, MWG đư m thêm 338 siêu thị mới trên toàn qu c nâng s l ng
c a hàng TGDĐ đ t 950 c a hàng t i th i điểm 9T.2016.
Chuỗi Đi n Máy Xanh (ĐMX)
Năm 2016 là năm đánh d u t c độ m rộng c a hàng ĐMX và tăng tr ng doanh thu và l i
nhu n v t b c, DTT 9T.2016 ĐMX đ t 8.794 tỷ đ ng (+210% yoy, 95% KH), LNST đ t 197
tỷ đ ng (+245% yoy). Đáng l u ý: (1) MWG tiến hành mua hàng ĐTTD cho chuỗi ĐMX với
s l ng lớn và tr nhanh để có đ c chiết kh u t t đ i với mặt hàng này (2) MGW tiến hành
đẩy m nh việc m mới c a hàng ĐMX, tính đến th i điểm T9.2016, chuỗi ĐMX đư m 66
siêu thị mới nâng s l ng c a hàng ĐMX đ t 150 c a hàng.
M ng Bách hóa Xanh: Kết thúc 9T.2016, DTT từ M ng bách hóa Xanh đ t đ c là 42 tỷ
đ ng. Hiện nay, Bách hóa Xanh tiếp t c quá trình th nghiệm mô hình siêu thị mini với 46 c a
hàng t i TP.HCM vì v y ch a đ t đ c l i thế quy mô cần thiết, do đó LNST bị âm trong 9
tháng đầu năm. Tuy nhiên, điểm tích cực là doanh thu/c a hàng đư tăng đáng kể qua các tháng.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 82
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
C thể doanh thu trung bình /c a hàng Bách hóa Xanh đư kho ng 1,25 tỷ đ ng trong tháng 7,
g p kho ng 7 lần so với s liệu tháng 2.
Tri n v ng 2017 và Khuy n ngh
Chúng tôi dự phóng, DTT của MWG năm 2016 đ t 42.430 tỷ đ ng. LNST đ t 1.510 tỷ đ ng.
EPS forward 2016 đ t 10.244 đ ng. Trong năm 2017, MWG dự tính sẽ m thêm c a hàng
TGDĐ và c a hàng ĐMX. T c độ tăng tr ng DT đ t kho ng 20-30%, chúng tôi dự phóng
cẩn trọng DTT của MWG đ t 51.516 tỷ đ ng. LNST đ t 1.734 tỷ đ ng. EPS forward 2017 đ t
11.807 đ ng.
M ng ĐTDĐ tăng tr ng có d u hi u ch m l i so v i nh ng năm tr c và th phần c a
MWG trong m ng này đư t ơng đ i ổn đ nh. Thị phần của MWG trong ngành ĐTDĐ đư
t ơng đ i cao, nên tăng tr ng của m ng này ph thuộc vào xu h ớng thay đ i điện tho i,
cũng nh xu h ớng chuyển từ điện tho i chức năng sang điện tho i thông minh.
Tăng tr ng c a m ng đi n máy c a MWG ch y u đ n t m rộng th phần. Tăng
c ng thị phần của chuỗi ĐMX là m c tiêu MWG đặt ra. MWG đặt m c tiêu thị phần thị
tr ng này đ t 40% trong 2 năm tới. Nhiều kh năng LNG sẽ tiếp t c đ c c i thiện trong
nh ng năm tiếp theo kho ng 1-1,5% nh vào l i thế quy mô khi thị phần ĐMX ngày càng
đ c m rộng.
MWG có nh ng cơ hội tăng tr ng khác nh : (1) M rộng chuỗi c a hàng TGDĐ sang
Campuchia. Hiện t i MWG đư xin đ c gi y phép đầu t 100% v n n ớc ngoài t i thị tr ng
này, kế ho ch của MWG m 10-15 c a hàng t i Campuchia trong năm 2017. (2) M rộng và
phát triển chuỗi c a hàng Bách hóa xanh. (3) Trang th ơng m i điện t Vuivui.com.vn. Tuy
nhiên, các cơ hội (1), (2), và (3) đang trong th i gian xây dựng, ch a ph n ánh lớn vào KQKD
2017.
MWG là doanh nghiệp đầu ngành v t trội về thị phần, độ bao phủ, hiệu qu kinh doanh, và
t c độ tăng tr ng. Với nh ng biểu hiện tích cực hiện t i của doanh nghiệp và triển vọng tăng
tr ng hiện t i của thị tr ng và công ty, Chúng tôi khuy n ngh MUA cho MWG v i giá
m c tiêu 187.000 đồng.
Ngành C ng bi n
Di n bi n ngành năm 2016
Doanh thu container lạnh gi m mạnh
dẫn tới KQKD khối c ng tại H i
Phòng kém kh quan hơn cùng kỳ.
ảãng tàu ảanjin phá s n không có
tác động lớn tới các c ng tại Việt
Nam.
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Ho t động xu t nh p khẩu tăng tr ng nhẹ so v i cùng kỳ 2015. Theo T ng c c H i quan
t ng kim ng ch xu t nh p khẩu 10 tháng đầu năm ớc đ t 284,56 tỷ USD (+4,6% yoy). Tình
hình xu t nh p khẩu có xu h ớng c i thiện trong nh ng tháng cu i năm, tuy nhiên nhìn chung
t c độ tăng tr ng th p hơn so với mức tăng 10,8% cùng kỳ 2015. Đáng chú ý là việc hiệp
định FTA Việt Nam ậ Hàn Qu c có hiệu lực từ 1.1.2016 đư giúp kim ng ch xu t nh p khẩu
của 2 n ớc tăng tr ng 15,6% trong 10T.2016. Ngoài ra, FTA Việt Nam ậ EAEU cũng chính
thức đ c thực hiện từ 5.10.2016.
S n l ng hàng hóa qua h th ng c ng bi n Vi t Nam ti p t c tăng tr ng ổn đ nh trong
10 tháng đầu năm. C thể, theo C c Hàng h i Việt Nam, t ng s n l ng hàng hóa thông qua
các c ng biển trên c n ớc trong 10T.2016 đ t 387,6 triệu t n (+10% yoy, 83% KH), hàng
container đ t 12,6 triệu TEUS (+17% yoy, 88% KH). Hàng khô vẫn chiếm tỷ trọng lớn nh t
(theo t n) kho ng 46%, hàng container đứng thứ hai kho ng 31%. Trong khi hàng container và
hàng khô vẫn duy t c độ tăng tr ng n t ng, mặt hàng l ng chỉ tăng 8% yoy và hàng quá
c nh s t gi m 18% so với cùng kỳ năm tr ớc.
Trang | 83
S nl
Triệu tấn
500
ng hàng hóa qua C ng
Vi t Nam
16
14
400
12
10
300
Triệu Teus
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
Cơ c u hàng hóa qua C ng Vi t Nam
10T.2016
Hàng quá
c nh
9%
8
200
Hàng
container
31%
6
4
100
2
0
0
2012
2013
2014
Hàng khô
46%
2015 2016E
T ng s n l ng (t n)
S n l ng container (Teus)
Hàng l ng
14%
Nguồn: Cục hàng hải Việt Nam
T i Hồ Chí Minh, s n l ng hàng hóa qua c ng dự báo vẫn duy trì tăng tr ng khi giá trị
xu t xu t nh p khẩu 10 tháng đầu năm tăng 7,4% yoy. Tính riêng 6T.2016, hệ th ng c ng t i
TP.HCM thông qua hơn 230 triệu t n, chiếm 28% thị phần c n ớc; trong đó hàng container
đ t 2,7 triệu TEUS, chiếm 41,3% thị phần hàng container. T i khu vực H i Phòng, s n l ng
hàng hóa thông qua trong 11 tháng ớc đ t 71 triệu t n (+14,1% yoy), trong đó kh i c ng t
nhân tăng 22% so với cùng kỳ. Trong 6T đầu năm 2016, hệ th ng c ng t i H i Phòng khai
thác 1,98 triệu TEUs hàng container, chiếm 30,2% thị phần c n ớc. T i Đà Nẵng, lũy kế
9T.2016 s n l ng hàng qua C ng Đà Nẵng đ t 5,4 triệu t n (+12% yoy, 76,6% KH), trong đó
hàng container là 233 nghìn TEUs (+22% yoy, 77,8% KH).
Doanh thu container l nh gi m m nh dẫn t i KQKD kh i c ng t i H i Phòng kém kh
quan hơn cùng kỳ. Năm nay tình hình biên m u thông su t c năm không còn tình tr ng t c
nghẽn nh 2015, do đó nhu cầu l u kho bưi của container l nh sang Trung Qu c gi m sút. Mặt
hàng t m nh p tái xu t chủ yếu là thịt đông l nh chứa trong các container l nh ngu n g c từ
Mỹ, Brazil và n Độ đ c v n chuyển tới Hong Kong tr ớc khi qua H i Phòng. Th i gian l u
kho bãi container l nh hằng năm ph thuộc r t lớn vào chính sách điều hành biên m u của
Trung Qu c. Lũy kế 9T.2016, s n l ng container l nh gi m trên 50% so với cùng kỳ năm
ngoái.
Hãng tàu Hanjin phá s n ngày 31.8.2016 không có tác động l n t i các c ng t i Vi t
Nam. Hanjin chiếm gần 3% thị phần v n chuyển container của thế giới, trong đó chiếm
kho ng 10% l ng hàng hóa v n chuyển đ ng biển trên 2 tuyến Châu Á và Châu Âu. T i
Việt Nam, Hanjin chiếm 5% thị phần v n chuyển hàng hóa, chủ yếu có tàu vào khu vực
TP.HCM với tần su t 3-5 chuyến/tuần, bao g m Tân C ng Cát Lái (2-3 chuyến/tuần), Tân
C ng Hiệp Ph ớc và C ng container Qu c tế Việt Nam (VICT). T i H i Phòng, tính đến
31.8.2016 Hanjin chỉ khai thác duy nh t 1 tàu chuyên tuyến đến C ng Green (VSC) với tần
su t 1 chuyến/2 tuần. Ngoài ra, Hanjin chủ yếu có tàu thuộc các liên minh với các hãng tàu
khác vào các c ng Tân Vũ (PHP), Nam H i (GMD), Đo n Xá (DXP), Đình Vũ (DVP), PTSC
(PSP) với s n l ng kho ng 700 ậ 800 TEUs/tuần.
C p nh t KQKD 9T.2016
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Các doanh nghiệp PHP, GMD, DVP có c ng chính t i khu bến Đình Vũ thu n l i nên vẫn duy
trì đ c s n l ng và doanh thu mức t ơng đ ơng 2015. Trong khi, các doanh nghiệp chỉ có
c ng phía th ng ngu n sông C m bị h n chế về lu ng nh DXP và HAH đư bị s t gi m
m nh về s n l ng. Riêng VSC có sự tăng tr ng về mặt doanh thu nh việc đ a vào s d ng
Trang | 84
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
c ng Vip Green, tuy nhiên l i nhu n của cầu c ng mới còn th p do kh u hao và lãi vay lớn.
Do s n l ng container l nh gi m so với cùng kỳ 2015, l i nhu n của các doanh nghiệp c ng
t i H i Phòng nh GMD, PHP, VSC, DVP, HAH, DXP đều có xu h ớng s t gi m.
Trong khi đó, PDN vẫn duy trì t c độ tăng tr ng cao nh tăng s n l ng khai thác hàng hóa,
đặc biệt là hàng container. Năm 2016 tăng tr ng của CLL chủ yếu dựa vào ho t động xếp dỡ
và v n t i, trong khi DT từ dịch v c ng biển kí với TCT Tân C ng Sài Gòn c định hằng năm.
Mã
TTS (tỷ)
N / TTS
DTT (tỷ)
% yoy
LNST (tỷ)
% yoy
GPM
NPM
EPS-ttm
P/E
GMD
9.457
22,8%
2.706
1,8%
284
-7,4%
28%
10,5%
2.181
13,6
PHP
5.178
17,3%
1.764
0,3%
308
-16%
39,7%
17,5%
1.169
13,7
VSC
2.383
27,2%
786
12,8%
185
-18%
35,5%
23,5%
6.130
11,1
DVP
1.095
6,3%
477
-3,3%
220
-3,3%
53,7%
46,2%
7.027
10,7
HAH
968
16,6%
343
-19%
97
-20%
34,8%
28,3%
6.904
6,4
DXP
326
0%
90
-43%
30
-31%
37,9%
35,4%
2.988
8,1
PDN
695
35%
296
28,8%
51
24%
33,2%
17,4%
3.872
12,4
CLL
685
10,6%
218
12,3%
65
22,3%
41,8%
30,1%
2.398
10,4
Tri n v ng 2017:
Năm 2017 kỳ vọng dòng vốn FDI tiếp
tục đầu tư vào Việt Nam làm gia tăng
s n lượng hàng hóa xu t nhập khẩu
thông qua các c ng biển trên c
nước.
Tại khu vực H i Phòng, tốc độ tăng
trưởng các c ng dự báo sẽ phân hóa.
Năm 2017 kỳ v ng dòng v n FDI ti p t c đầu t vào Vi t Nam làm gia tăng s n l ng
hàng hóa xu t nh p khẩu thông qua các c ng bi n trên c n c. Các t p đoàn lớn n ớc
ngoài nh Samsung, Bridgestones, LG, Foxconn, Ohsung tiếp t c xu h ớng chuyển dịch nhà
máy s n xu t về Việt Nam nhằm đón đầu các hiệp định FTAs. Riêng khu vực H i Phòng, 9
tháng đầu năm tiếp t c dẫn đầu c n ớc trong việc thu hút v n FDI, đ t 2,66 tỷ USD, tăng g p
5 lần so với cùng kỳ. Đáng chú ý nh t là dự án LG Display (Hàn Qu c) với s v n đầu t 1,5
tỷ USD t i khu công nghiệp Tràng Duệ.
Tuy nhiên, m c độ h ng l i dự báo s phân hóa gi a các c ng do: (1) Hiện t i khu vực
H i Phòng chỉ có 4 c ng ch a đ t công su t t i đa là C ng Tân Vũ và c ng Chùa Vẽ trực thuộc
C ng H i Phòng, c ng Nam H i Đình Vũ (GMD) và C ng Vip Green (VSC). C ng Vip Green
mới đi vào v n hành từ cu i 2015 do đó d địa tăng tr ng vẫn còn r t lớn, trong khi C ng
Nam H i Đình Vũ m rộng công su t nh việc Nam H i Logisitics đi vào ho t động. (2) Xu
h ớng tăng kích th ớc tàu có thể làm các c ng phía th ng ngu n sông C m (g m c Chùa
Vẽ) sẽ không tăng đ c s n l ng, nh t là khi cầu B ch Đằng sẽ hoàn thành vào cu i 2017.
M c độ c nh tranh gi a các c ng t i H i Phòng ch a gay g t trong 2017. Theo quy ho ch
c ng biển 2020 ậ 2030, s n l ng container qua c ng t i H i Phòng dự báo tăng kho ng 10%
mỗi năm. C thể, t ng s n l ng hàng hóa qua H i Phòng năm 2020 dự báo sẽ đ t 109 ậ 114
triệu t n/năm, trong đó hàng container kho ng 5,84 ậ 6,2 triệu TEUs/năm, t ơng ứng với t c
độ tăng tr ng trung bình CAGR kho ng 9% - 10,3%. Nếu duy trì t c độ tăng kho ng tr ng
t i thiểu 10%, dự kiến cung ậ cầu sẽ đ t mức cân bằng kho ng 4,7 triệu TEUs vào năm 2017.
Tuy nhiên từ 2018, ngu n cung sẽ đ c b sung đáng kể khi C ng L ch Huyện đi vào ho t
động GĐ 1 với công su t hàng container là 1,1 triệu TEUs. Bên c nh đó, C ng Nam Đình Vũ
(GMD s h u 60%) dự kiến sẽ kh i công xây dựng 2 cầu bến container đầu tiên có t ng công
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 85
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
su t 600.000 TEUs vào cu i năm nay và hoàn thành vào cu i 2017.
Theo quy ho ch c ng bi n t i H i Phòng giai đo n 2020 ậ 2030, L ch Huy n tr thành
khu b n chính. C thể, s n l ng hàng hóa qua L ch Huyện kho ng 45 ậ 50 triệu t n/năm
giai đo n 2020 ậ 2025, t ơng ứng 45% thị phần t i H i Phòng và dự kiến tăng lên 60 ậ 65%
vào năm 2030. Trong khi đó, khu bến Đình Vũ dự kiến chiếm kho ng 40% thị phần giai đo n
2020 ậ 2025 và 25% vào năm 2030. Riêng khu bến trên sông C m sẽ không phát triển m
rộng. Đáng chú ý là C ng Hoàng Diệu sẽ dần thực hiện di d i theo tiến độ cầu xây dựng cầu
Nguyễn Trãi và bến L ch Huyện, c ng H i An (HAH) và c ng Tân Vũ (thuộc PHP) sẽ chuyển
sang làm hàng t ng h p. T i khu bến Đình Vũ, H i Phòng sẽ xây dựng thêm 2 c ng mới là
Nam Đình Vũ (2 cầu/440m - 2020 và 7 cầu/1.760m2 - 2030) và 1 c ng container khác (1
cầu/220m ậ 2020).
T i khu vực TP.HCM ậ Vũng Tàu, sự sáp nh p c a các hãng tàu qu c t s có tác động
tích cực t i khu vực Cái Mép ậ Th V i. Ngày 31.10.2016, 3 hãng tàu lớn của Nh t B n là K
Line, MOL và NYK đư thông báo sáp nh p thành một hãng tàu duy nh t J Lines. Ngoài việc
tránh rủi ro phá s n nh Hanjin, sự sáp nh p này dự báo sẽ làm gia tăng s n l ng hàng hóa t i
khu vực Cái Mép Thị V i khi MOL đang có v n đầu t t i c 2 c ng n ớc sâu Tân C ng Cái
Mép (TCIT) và L ch Huyện. Hiện nay s n l ng hàng container (ch a tính s n l ng xà lan)
t i c m Cái Mép ậ Thị V i mới đ t kho ng 30% công su t thiết kế, trong khi công su t khu
vực Cát Lái t i TP.HCM đ t kho ng 70%..
Doanh nghi p tri n v ng 2017
Doanh
nghi p
VSC
KQKD 9T.2016
DTT đ t 786,4 tỷ
đ ng (+12,8% yoy).
LNST đ t 184,8 tỷ
đ ng (-17,9% yoy)
Tri n v ng 2016 ậ 2017
DTT năm 2016 dự phóng đ t 1.092,2 tỷ đ ng (+17,7% yoy, 108%
KH) và LNST thuộc về công ty mẹ đ t 240,3 tỷ đ ng (-14% yoy),
theo đó EPS 2016 là 4.942 đ ng/CP.
Năm 2017 DTT ớc đ t 1.287 tỷ đ ng (+17,8% yoy) và LNST của
công ty mẹ là 316,1 tỷ đ ng (+36,3% yoy).
Động lực tăng tr ng nằm C ng Vip Green do (1) c ng mới có vị
trí địa lý thu n l i, (2) h ng l i lớn từ xu h ớng tăng kích th ớc
tàu, và (3) t c độ tăng tr ng chung của toàn ngành.
GMD
DTT đ t 2.706 tỷ
đ ng (+1,8% yoy,
73,1% KH)
Năm 2016, DTT ớc đ t 3.656 tỷ đ ng (+1,9% yoy, 98,8% KH) và
386 tỷ đ ng LNST thuộc về công ty mẹ (-4,1% yoy). Theo đó EPS
forward 2016 là 2.446 đ ng/CP.
LNST đ t 284 tỷ
đ ng (-7,4% yoy)
DTT năm 2017 dự phóng đ t 3.999 tỷ đ ng (+9,4% yoy), LNST đ t
506 tỷ đ ng (+31,2% yoy). Tăng tr ng tích vực nh : (1) Tăng công
su t ho t động các DCs và (2) Nam H i Đình Vũ m rộng công su t
nh Nam H i Logisitics đi vào ho t động
Đột biến: Việc chuyển nh ng n t 15% c phần còn l i của tòa nhà
Gemadept Tower có thể đem l i kho ng 100 tỷ đ ng LNTT.
Khuy n ngh
EPS năm 2017 ớc đ t 6.411
đ ng/CP, t ơng ứng với P/E
forward 2017 là 8,81, th p
hơn so với trung bình ngành
hiện t i là 10,67. Chúng tôi
khuyến nghị MUA đ i với
VSC.
EPS forward 2017 ớc đ t
2.715 đ ng/CP. Nếu chuyển
nh ng thành công 15% c
phần Gemadept Tower, EPS
forward 2017 là 3.163
đ ng/CP. Đánh giá KH
QUAN đ i với c phiếu
GMD.
Rủi ro pha loãng trái phiếu chuyển đ i có thể làm gi m giá CP
kho ng 17,7%.
DVP
DTT đ t 477 tỷ đ ng
(-3,3% yoy, 68,1%
KH)
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Năm 2016, DTT ớc đ t 625 tỷ đ ng (-4,2% yoy, 89,3% KH) và
LNST là 292 tỷ đ ng (+4% yoy). Theo đó EPS forward 2016 là
7.170 đ ng/CP.
EPS forward 2017 ớc đ t
7.345 đ ng/CP. Dự báo DVP
tiếp t c chi tr mức c tức
Trang | 86
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
LNST đ t 220 tỷ
đ ng (-3,3% yoy)
VSC – Mua
Năm 2017, DTT ớc đ t 625 tỷ đ ng (+0% yoy) và LNST là 294 tỷ
đ ng (+0,5% yoy). Do DVP đư đ t t i đa công su t nên dự báo sẽ
tiếp t c duy trì n định
cao (~70%) trong năm tới,
t ơng ứng với tỷ lệ c tức/thị
giá kho ng 10%. Đánh giá
KH QUAN đ i với DVP.
KQKD 9T và triển vọng cả năm 2016
T ng h p 9T.2016, VSC đ t 786,4 tỷ đ ng DTT (+12,8% yoy) và 184,8 tỷ đ ng LNST
thuộc về công ty mẹ (-17,9% yoy). Năm 2016, C ng Vip Green đi vào ho t động đư giúp
cho s n l ng khai thác c ng của VSC tăng m nh, tuy nhiên l i nhu n gi m do nh h ng
b i chi phí kh u hao và lãi vay cầu c ng mới. Ngoài ra sự s t gi m t ng s n l ng
container nói chung và container l nh của C ng Green so với cùng kỳ cũng là yếu t làm
nh h ng tới l i nhu n của VSC.
VSC dự kiến sẽ trích l p dự phòng 5 tỷ đ ng ph i thu từ Hanjin trong Q4.2016. Hanjin là
khách hàng mới của C ng Green từ 5 tháng tr ớc đây, với s n l ng kho ng 4-5% t ng
s n l ng qua 2 C ng của VSC mỗi tháng. Theo Báo cáo của hưng tàu Hanjin, VSC đang
gi kho ng 513 container hàng của Hanjin trong bãi của C ng Green.
Doanh thu thuần năm 2016 dự phóng đ t 1.092,2 tỷ đ ng (+17,7% yoy, 108% KH) và
LNST thuộc về công ty mẹ đ t 240,3 tỷ đ ng (-14% yoy), theo đó EPS 2016 là 4.942
đ ng/CP.
Triển vọng 2017
Năm 2017 chúng tôi dự báo VSC đ t 1.287 tỷ đ ng (+17,8% yoy) và LNST của công ty
mẹ đ t 316,1 tỷ đ ng (+36,3% yoy). Tiềm năng tăng tr ng tích cực năm 2017 của doanh
nghiệp chủ yếu đến từ tăng s n l ng của C ng Vip Green với (1) l i thế vị trí địa lý
thu n l i, (2) h ng l i lớn từ xu h ớng tăng kích th ớc tàu, và (3) t c độ tăng tr ng
chung của toàn ngành. Dự báo t ng s n l ng khai thác c 2 c ng là 716.000 TEUs
(+23% yoy), trong đó s n l ng của C ng Vip Green là 450.000 TEUs (75% công su t
thiết kế). Ngoài ra biến động container l nh có thể là yếu t kỳ vọng đột biến cho VSC và
kh i doanh nghiệp c ng t i H i Phòng trong 2017.
EPS năm 2017 ớc đ t 6.411 đ ng/CP, t ơng ứng với P/E forward 2017 là 9,09, th p hơn so
với trung bình ngành hiện t i là 10,67. Chúng tôi khuyến nghị MUA đ i với VSC nh tiềm
năng tăng tr ng t t trong năm 2017.
GMD – Khả quan
KQKD 9T và triển vọng cả năm 2016
T ng h p 9T.2016, GMD ghi nh n 2.706 tỷ đ ng doanh thu (+1,8% yoy, 73,1% KH), 757
tỷ đ ng LNG (+2,6% yoy), 284 tỷ đ ng LNST (-7,4% yoy). Năm 2016, ho t động
logistics đư thay thế khai thác c ng tr thành động lực tăng tr ng chính khi DC 3 Sóng
Thần, DC H i D ơng và Nam H i Logisitics đi vào ho t động. Ngoài ra giá dầu duy trì
mức th p giúp cho biên LNG ho t động v n t i của công ty đ c c i thiện. Tuy nhiên do
không còn đột biến từ container l nh và lỗ liên quan đến ho t động thanh lý tài s n và
m ng cao su dẫn đến l i nhu n gi m nhẹ.
Năm 2016 doanh thu ớc đ t 3.656 tỷ đ ng doanh thu (+1,9% yoy, 98,8% KH) và 386 tỷ
đ ng LNST thuộc về công ty mẹ (-4,1% yoy). Theo đó EPS forward 2016 là 2.446
đ ng/CP.
Triển vọng 2017
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Kỳ vọng việc tăng tỷ lệ l p đầy của Mekong Logisitics, DC 3, DC H i D ơng và m rộng
Trang | 87
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
công su t t i C ng Nam H i Đình Vũ sẽ tiếp t c dẫn d t tăng tr ng trong năm tới. Doanh
thu thuần năm 2017 dự phóng đ t 3.999 tỷ đ ng doanh thu (+9,4% yoy), LNST đ t 506 tỷ
đ ng (+31,2% yoy), t ơng ứng EPS forward 2017 là 2.715 đ ng/CP. Ngoài ra việc
chuyển nh ng n t 15% c phần còn l i của tòa nhà Gemadept Tower đem l i kho ng
100 tỷ đ ng LNTT và đột biến container l nh có thể là yếu t kỳ vọng trong ng n h n.
Nếu chuyển nh ng thành công, GMD sẽ đ t 587 tỷ đ ng LNST (+52,1% yoy) và EPS
forward 2017 là 3.163 đ ng/CP. Tuy nhiên nhà đầu t cần cân nh c rủi ro pha loãng trái
phiếu chuyển đ i có thể làm gi m giá CP kho ng 17,7%.
Đơn v : tỷ đồng
Doanh thu
2017
2016
Ch a chuy n nh
ng
Chuy n nh
3.656
3.999
3.999
386
506
587
EPS forward (đ ng)
2.446
2.715
3.163
EPS sau khi VIG chuyển đ i trái phiếu (đ ng)
1.943
2.233
2.602
LNST thuộc về công ty mẹ
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
ng 15%
Trang | 88
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
ĐI U KHO N S
D NG
Báo cáo này và/hoặc b t kỳ nh n định, thông tin nào trong báo cáo này không ph i là các l i chào mua hay bán b t kỳ một s n phẩm tài
chính, chứng khoán nào đ c phân tích trong báo cáo và cũng không là s n phẩm t v n đầu t hay ý kiến t v n đầu t nào của VCBS
hay các đơn vị/thành viên liên quan đến VCBS. Do đó, nhà đầu t chỉ nên coi báo cáo này là một ngu n tham kh o. VCBS không chịu
b t kỳ trách nhiệm nào tr ớc nh ng kết qu ngoài ý mu n khi quý khách s d ng các thông tin trên để kinh doanh chứng khoán.
T t c nh ng thông tin nêu trong báo cáo phân tích đều đư đ c thu th p, đánh giá với mức cẩn trọng t i đa có thể. Tuy nhiên, do các
nguyên nhân chủ quan và khách quan từ các ngu n thông tin công b , VCBS không đ m b o về tính xác thực của các thông tin đ c đề
c p trong báo cáo phân tích cũng nh không có nghĩa v ph i c p nh t nh ng thông tin trong báo cáo sau th i điểm báo cáo này đ c
phát hành.
Báo cáo này thuộc b n quyền của VCBS. Mọi hành động sao chép một phần hoặc toàn bộ nội dung báo cáo và/hoặc xu t b n mà không
có sự cho phép bằng văn b n của VCBS đều bị nghiêm c m.
THÔNG TIN LIÊN H
Lý Hoàng Anh Thi
Ph trách Phòng Phân tích Nghiên cứu
[email protected]
Trần Minh Hoàng
Kinh tế tr ng
Phó tr
ng phòng Phân tích & Nghiên cứu
[email protected]
Tr ơng Anh Qu c
M c Đình Tu n
Nguy n Nguyên Ph ơng
Nguy n Nam Ngà
Chuyên viên cao c p
Chuyên viên cao c p
Chuyên viên cao c p
Chuyên viên cao c p
[email protected]
[email protected]
[email protected]
[email protected]
Trần Th Thu Trang
Đàm Sỹ Đ c
Lê Đ c Quang
Lê Thu Hà
[email protected]
[email protected]
[email protected]
[email protected]
Nguy n Th Thu Hằng
Nguy n Quang Hân
Trần Thu Hằng
Nguy n Huy Hoàng
[email protected]
[email protected]
[email protected]
[email protected]
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 89
BÁO CÁO TRI N V NG 2017
CÔNG TY CH NG KHOÁN VIETCOMBANK
http://www.vcbs.com.vn
Tr s chính Hà Nội
Tầng 12 & 17, Toà nhà Vietcombank, s 198 Trần Quang Kh i, Qu n Hoàn Kiếm, Hà Nội
ĐT: (84-4) 39366990- S máy lẻ: 140/143/144/149/150/151
Chi nhánh Hồ Chí Minh
Lầu 1& 7, Tòa nhà Green Star, s 70 Ph m Ngọc Th ch, Ph
ng 6, Qu n 3, TP. H Chí Minh
ĐT: (84-8)-38208166 - S máy lẻ: 104/106
Chi nhánh Đà Nẵng
Tầng 12, s 135 Nguyễn Văn Linh, Ph
ng Vĩnh Trung, Qu n Thanh Khê, Đà Nẵng
ĐT: (84-511) -33888991 - S máy lẻ: 801/802
Phòng Giao d ch Phú Mỹ H ng
Tầng 3, Tòa nhà V6, Plot V, Khu đô thị mới Him Lam, S 23 Nguyễn H u Thọ, Ph
H Chí Minh
ng Tân H ng, Q7, TP
ĐT: (84-8)-54136573
Phòng Giao d ch Gi ng Võ
Tầng 1, Tòa nhà C4 Gi ng Võ, Ph
ng Gi ng Võ, Qu n Ba Đình, Hà Nội.
ĐT: (+84-4) 3726 5551
Văn phòng Đ i di n Cần Thơ
Tầng 1, Tòa nhà Vietcombank Cần Thơ, s 7 Hòa Bình, Qu n Ninh Kiều, Cần Thơ
ĐT: (84-710) -3750888
Văn phòng Đ i di n An Giang
Tầng 7, Tòa nhà Vietcombank An Giang, 30 ậ 32 Đ
T. An Giang
ng Hai Bà Tr ng, Ph
ng Mỹ Long, TP. Long Xuyên,
ĐT: (84-76) -3949843
Văn phòng Đ i di n Đồng Nai
Tầng 1- 2, s 79, đ
ng H ng Đ o V ơng, khu ph 4, Ph
ng Trung Dũng, TP Biên Hòa, T. Đ ng Nai.
ĐT: (84-61)-3918815
Văn phòng đ i di n Vũng Tàu
Tầng trệt, s 27 Đ
ng Lê L i, TP. Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu
ĐT: (84-64)-3513974/75/76/77/78
Văn phòng đ i di n H i Phòng
Tầng 2, s 11 Hoàng Diệu, Ph
ng Minh Khai, Qu n H ng Bàng, H i Phòng
ĐT: (+84-31) 382 1630
Văn phòng đ i di n Bình D ơng
Tầng 3, S 516 Cách M ng Tháng Tám, Ph
ng Phú C
ng, Thành ph Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình D ơng
ĐT: (+84-650) 385 5771
Phòng Phân tích Nghiên c u VCBS
Trang | 90