B ăYăTẾ
C NGăHọAăXẩăH IăCH ăNGHĨAăVI TăNAM
Đ călậpă- Tựădoă- Hạnhăphúc
Số:ă708/QĐ-BYT
Hà Nội, ngày 02 tháng 3 năm 2015
QUYẾTăĐ NHă
Vềăvi căbanăhƠnhătƠiăli uăchuyênămônă
“H ớngădẫnăsửăd ngăkhángăsinh”ă
B ăTR ỞNGăB ăYăTẾ
CănăcứăLuậtăkhámăbệnh,ăchữaăbệnhănămă2009;
Cănă cứă Nghịă địnhă sốă 63/2012/NĐ-CPă ngƠyă 31/8/2012ă củaă Chínhă Phủă quyă
địnhăchứcănăng,ănhiệmăvụ,ăquyềnăhạnăvƠăcơăcấuătổăchứcăcủaăBộăYătế;
TheoăđềănghịăcủaăCụcătrưởngăCụcăQuảnălỦăKhám,ăchữaăbệnh,ă
QUYẾTăĐ NH:
Điềuă1. BanăhƠnhăkèmătheoăQuyếtăđịnhănƠyătƠiăliệuăchuyênămônăắHướngădẫnă
sửădụngăkhángăsinh”.ă
Điềuă2. TƠiăliệuăắHướngădẫnăsửădụngăkhángăsinh”ăbanăhƠnhăkèmătheoăQuyếtă
địnhănƠyăđượcăápădụngătạiăcácăcơăsởăkhámăbệnh,ăchữaăbệnh.ă
CănăcứăvƠoătƠiăliệuănƠyăvƠăđiềuăkiệnăcụăthểăcủaăđơnăvị,ăGiámăđốcăcơăsởăkhámă
bệnh,ăchữaăbệnhăxơyădựngăvƠăbanăhƠnhătƠiăliệuăHướngădẫnăsửădụngăkhángăsinh phù
hợpăđểăthựcăhiệnătạiăđơnăvị.ă
Điềuă3. QuyếtăđịnhănƠyăcóăhiệuălựcăkểătừăngƠyăkỦăbanăhƠnh.ăă
Điềuă4. Cácăông,ăbƠ:ăChánhăVănăphòngăBộ,ăChánhăThanhătraăBộ,ăCụcătrưởng
CụcăQuảnălỦăKhám,ăchữaăbệnh, Cụcătrưởngăvà VụătrưởngăcácăCục,ăVụ thuộcăBộăYă
tế,ăGiámăđốcăcácăbệnhăviện,ăviệnăcóăgiườngăbệnhătrựcăthuộcăBộăYătế,ăGiámăđốcăSởă
Yătếăcácătỉnh,ăthƠnhăphốătrựcăthuộc trungăương,ăThủătrưởngăYătếăcác Bộ,ăNgƠnhăvƠă
ThủătrưởngăcácăđơnăvịăcóăliênăquanăchịuătráchănhiệmăthiăhƠnhăQuyếtăđịnhănƠy./.
Nơi nhận:
- NhưăĐiềuă4;
- BộătrưởngăBộăYătếă(đểăb/c);
- CácăThứătrưởngăBYT;
- BảoăhiểmăXƣăhộiăViệtăNamă(đểăphốiăhợp);
- Cổngăthông tinăđiệnătửăBYT;ă
- WebsiteăCụcăKCB;
- LưuăVT,ăKCB.
KT. B ăTR ỞNGă
THỨăTR ỞNG
(đưăkỦ)
Nguy năTh ăXuyên
B YT
H
NG D N S
D NG KHÁNG SINH
(ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/03/2015)
HÀ N I - 2015
Bộ Y tế | BAN BIÊN SO N 1
Ch biên
PGS.TS. Nguy n Thị Xuyên
Đ ng ch biên
PGS.ăTS.ăLươngăNg c Khuê
GS. TS. Tr n Quỵ
GS.TS. Hoàng Thị Kim Huyền
BAN BIểNăSO N
GS.TS
Tr n Quỵ
GS.TS
Hoàng Thị Kim Huyền
GS.TS
Nguy n Lân Việt
GS.TS
Ngô Quý Châu
GS.TS
LêăQuangăCường
PGS.TS
Tr n Hậu Khang
PGS.TS
Đ NhưăHơn
PGS.TS
Bạch Quốc Khánh
PGS.TS
Tr n An
PGS.TS
Nguy n Gia Bình
PGS.TS
ĐinhăThị Kim Dung
PGS.TS
TrươngăThanhăHương
PGS.TS
BùiăVũăHuy
PGS.TS
Nguy n Thị Ng c Lan
PGS.TS
Đ Thị Liệu
PGS.TS
ĐƠoăVănăLong
PGS.TS
ĐoƠnăMaiăPhương
PGS.TS
Nguy n Hữu Sáu
PGS.TS
Phạm Thị H ng Thi
PGS.TS
Nguy n Thị Vinh
Bộ Y tế | BAN BIÊN SO N 2
TS.BS
Tr n Thị Tô Châu
TS.BS
Lê Xuân Cung
TS.BS
Phạm Ng căĐông
TS.BS
Nguy n Hải Anh
TS.BS
VũăVănăGiáp
TS.BS
Chu Thị Hạnh
TS.BS
Nguy n Thanh H i
TS.BS
VũăTrường Khanh
TS.BS
Nguy năVănăKính
TS.BS
PhanăThuăPhương
TS.BS
Tr năQuỦăTường
TS.BS
Lê Thị Di m Tuyết
TS.BS
Lê Thị Kim Xuân
TS.DS
Nguy n Thị LiênăHương
TS.DS
Phạm Thị Thúy Vân
TS.DS
VũăThị ThuăHương
Ths.BSCKII VũăBáăQuyết
BSCKII
Huỳnh Phan Phúc Linh
Ths.DS
CaoăHưngăThái
Ths.DS
Nguy n Hằng Nga
Ths.BS
LưuăVănăỄi
Ths.BS
Giang Thục Anh
Ths.BS
Bùi Hải Bình
Ths.BS
Nguy năĐăngăTuơn
Ths.BS
Lê Thị Ng c Lan
Ths
VũăQuốcăĐạt
Ths
Nguy n Thị Thanh Huyền
Ths
ĐoƠnăThị PhươngăLan
Bộ Y tế | BAN BIÊN SO N 3
Ths
Tạ Thị Diệu Ngân
Ths
Nguy năKimăThư
BS
Th măTrươngăKhánhăVơn
T
TH ăKụăVẨăBIểNăT P:
Ths
Nguy năĐức Tiến
Ths
Ngô Thị Bích Hà
Ths
TrươngăLêăVơnăNg c
Ths
Nguy n Thị Đại Phong
Ths
Nguy n Thị Thủy
Bộ mônăDược lâm sàng ậ Trườngăđại h căDược Hà Nội
Bộ Y tế | BAN BIÊN SO N 4
M CăL C
Ban biên soạn ................................................................................................ 2
Mục lục .......................................................................................................... 5
Danh mục bảng.............................................................................................. 8
Danh mục hình v ....................................................................................... 10
Từ viết t t tiếng Anh ................................................................................... 11
Từ viết t t tiếng Việt ................................................................................... 13
Lờiănóiăđ u .................................................................................................. 15
PH N I. Đ I C
NGăV KHÁNG SINH VÀ VI KHU N H C ............. 17
CH
NGăI.ăĐ IăC NGăV ăKHỄNGăSINH................................................................................ 19
Mở đ u......................................................................................................... 21
Các nhóm kháng sinh và tác dụng............................................................... 22
Cơăchế tác dụng của kháng sinh và phối hợp kháng sinh ........................... 35
Khái niệmăDượcăđộng h c/Dược lực h c (PK/PD) và ứng dụng ............... 39
Các nguyên t c sử dụng kháng sinh ............................................................ 46
CH
NGăII.ăĐ IăC NGăV ăVIăKHU NăH C ......................................................................... 56
Đạiăcươngăvềăviăkhu năh c................................................................................................................ 58
Vai trò của vi sinh lâm sàng với sử dụng kháng sinh hợp lý ...................... 63
Sự đề kháng kháng sinh của vi khu n ......................................................... 67
PH N II. ĐI U TR CÁC B NH NHI M KHU N ................................... 74
CH
NGăI.ăNHI MăKHU NăHỌ H P ............................................................................................ 76
Viêm phế quản cấp ở người lớn .................................................................. 78
Giãn phế quản.............................................................................................. 82
Đợt cấp bệnh phổi t c ngh n mạn tính........................................................ 87
Viêm phổi m c phải ở cộngăđ ng ............................................................... 93
Sử dụngăkhángăsinhăđiều trị viêm phổi cộngăđ ng ở tr em ....................... 99
Viêm phổi bệnh viện ................................................................................. 110
Viêm phổiăliênăquanăđến thở máy ............................................................. 117
Áp xe phổi ................................................................................................. 128
Tràn mủ màng phổi ................................................................................... 132
CH
NGăII.ăNHI MăKHU NăHUY TăVẨăS CăNHI MăKHU N...................................137
Nhi m khu n huyết và sốc nhi m khu n .................................................. 139
CH
NGăIII.ăNHI MăKHU NăTIMăM CH ................................................................................149
Thấp tim .................................................................................................... 151
Viêm nội tâm mạc nhi m khu n ............................................................... 155
CH
NGăIV.ăNHI MăKHU NăDAăVẨăMỌăM M...................................................................159
Nh t ........................................................................................................... 161
Viêm nang lông ......................................................................................... 164
Viêm mô bào ............................................................................................. 168
Bộ Y tế | M C L C 5
CH
NGăV.ăNHI MăKHU NăTIểUăHÓA....................................................................................171
Tiêu chảy do vi khu n ............................................................................... 173
Diệt Helicobacter pylori trong bệnh lý dạ dày tá tràng ............................ 178
Nhi m khu năđường mật ........................................................................... 181
Áp xe gan do vi khu n............................................................................... 185
Viêm tụy cấp có nhi m khu n ................................................................... 189
Viêm phúc mạc .......................................................................................... 192
CH
NGăVI.ăNHI M KHU NăC ăậ X NGăậ KH P .........................................................197
Viêm khớp nhi m khu n ........................................................................... 199
Viêmăxươngătủy nhi m khu n ................................................................... 203
Viêmăcơ,ăápăxeăcơănhi m khu n ................................................................ 206
Nhi m khu n hạt tô phi ............................................................................. 210
CH NGăVII. NHI M KHU N S N PH KHOA VÀ CÁC B NH LÂY TRUY N
QUAăĐ NG TÌNH D C.....................................................................................................................215
Sử dụng kháng sinh trong dự phòng sản khoa .......................................... 217
Nhi m khu n n ng do sản khoa ................................................................ 219
Viêmăơmăđạo ậ niệuăđạo do vi khu n ........................................................ 222
Bệnh giang mai .......................................................................................... 225
Bệnh lậu ..................................................................................................... 235
Bệnh hạ cam .............................................................................................. 239
CH
NGăVIII.ăNHI MăKHU NăM T...........................................................................................243
Các cấu trúc của m tăcóăliênăquanăđến các bệnh lý nhi m khu n ............. 245
Sử dụng kháng sinh trong nhãn khoa ........................................................ 246
Viêm kết mạc cấp ...................................................................................... 253
Viêm kết mạc do lậu c u ........................................................................... 256
Viêm giác mạc do vi khu n ....................................................................... 258
Bệnh m t hột ............................................................................................. 260
Viêm tổ chức hốc m t ............................................................................... 263
Viêm mủ nội nhãn sau vếtăthươngăxuyênănhƣnăc u .................................. 267
Viêm bờ mi do vi khu n ............................................................................ 271
Viêm túi lệ ................................................................................................. 273
CH
NGăIX.ăVIểMăMẨNGăNẩO ....................................................................................................277
Viêm màng não mủ ................................................................................... 279
CH
NGăX.ăNHI MăKHU NăTI TăNI U ...................................................................................285
Viêm thận bể thận cấp ............................................................................... 287
S i thận tiết niệu nhi m khu n .................................................................. 293
Viêm niệuăđạo cấp không do lậu ............................................................... 299
Viêm bàng quang cấp ................................................................................ 302
CH
NGăXI.ăS ăD NGăKHỄNGăSINHăCHOăNG IăB NHăSUY GI MăMI NăD CH
....................................................................................................................................307
Suy giảm mi n dịch (giảm bạch c u hạt trung tính và sau ghép tủy) ....... 309
Bộ Y tế | M C L C 6
PH L C 1. H NG D N X TRÍ VIÊM PH I C NGăĐ NG TR EM
........................................................................................................................... 313
PH L C 2. LI U KHÁNG SINH TRONG D PHÒNG PH U THU T... 316
PH L C 3. L A CH N KHÁNG SINH D PHÒNG PH U THU T ...... 317
PH L C 4. H NG D N TIÊM/TRUY N M T S LO I KHÁNG SINH
........................................................................................................................... 322
Bộ Y tế | M C L C 7
DANHăM CăB NG
Bảng I.1. Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa h c ........................................ 22
Bảng I.2. Phân nhóm kháng sinh Penicilin và phổ kháng khu n ........................ 24
Bảng I.3. Các thế hệ Cephalosporin và phổ kháng khu n .................................. 25
Bảng I.4. Kháng sinh carbapenem và phổ tác dụng ............................................ 26
Bảng I.5. Các thế hệ kháng sinh nhóm quinolon và phổ tác dụng ...................... 33
Bảng I.6. Phân loạiăkhángăsinhăliênăquanăđếnăđ cătínhădược lực h c ................. 42
Bảng I.7. Phân loại kháng sinh theo chỉ số PK/PD ............................................. 43
Bảng I.8. Sinh khả dụng của một số khángăsinhăđường uống............................. 51
BảngăI.9.ăCơăquanăbƠiăxuất chính của một số kháng sinh ................................... 52
Bảng I.10. Nguyên t c MINDME trong sử dụng kháng sinh ............................. 53
Bảng II.1. Lựa ch năkhángăsinhătrongăđiều trị viêm phế quản cấp ..................... 80
Bảng II.2. Tỷ lệ mới m căVPCĐăhƠngănămăở tr < 5 tuổi theo khu vực trên thế
giới (WHO).......................................................................................................... 99
BảngăII.3.ă15ănước có số tr m c viêm phổi cao nhất ....................................... 100
BảngăII.4.ă15ănước có số tr tử vong do viêm phổi cao nhất ............................ 100
Bảng II.5. Tình hình kháng kháng sinh của 3 vi khu năthường g p gây viêm phổi
ở tr em .............................................................................................................. 105
Bảng II.6. Lựa ch năkhángăsinhăđiều trị theo kinh nghiệm .............................. 112
Bảng II.7. Lựa ch n kháng sinh cho một số chủng vi khu năđaăkháng thuốc .. 114
Bảng II.8. Yếu tố nguyăcơăvƠăcácăviăsinhăvậtăđ c biệt....................................... 119
Bảng II.9. Liềuădùng,ăđường dùng cụ thể của một số kháng sinh .................... 124
Bảng II.10. Lựa ch n kháng sinh theo kinh nghiệm ......................................... 145
Bảng II.11. Liều dùng - cách dùng của một số kháng sinh ............................... 146
Bảng II.12. Nghỉ ngơiătheoămứcăđộ viêm.......................................................... 152
Bảng II.13. Thuốc và cách sử dụngătrongăđiều trị bệnh thấp tim...................... 153
Bảng II.14. Phân loại mứcăđộ n ng của nhi m khu năđường mật .................... 182
Bảng II.15. Các lựa ch n kháng sinh trong nhi m khu năđường mật .............. 184
Bảng II.16. Các lựa ch n kháng sinh trong áp xe gan do vi khu n .................. 187
Bộ Y tế | DANH M C B NG 8
BảngăII.17.ăĐiểmăBalthazarăđánhăgiáămứcăđộ n ng trên CT ............................ 190
Bảng II.18. LiềuălượngăvƠăcáchădùngăkhángăsinhăđiều trị viêm phúc mạc ....... 195
BảngăII.19.ăPhácăđ kháng sinh kinh nghiệmăkhiăchưaăcóăkết quả vi sinh ....... 281
Bảng II.20. Liều kháng sinh khuyến cáo trên người bệnhngười bệnh viêm màng
não có chứcănăngăganăthậnăbìnhăthường............................................................ 282
Bảng II.21. Một số chủng vi khu n thường g p ở người bệnhngười bệnh sốt
giảm bạch c u hạt trung tính ............................................................................. 311
Bộ Y tế | DANH M C B NG 9
DANHăM CăHỊNHăV
Hình I-1. Liên quan giữa mậtăđộ vi khu n (CFU) với thời gian ở các mức MIC
khác nhau (Thử trên chủng P. aeruginosa ATCC27853 với tobramycin,
ciprofloxacin và ticarcilin ở các n ngăđộ từ 1/4ăMICăđến 64 MIC) ................... 42
Hình I-2. Các chỉ số PK/PD ................................................................................ 43
Hình I-3.ăSơăđ cấu tạo tế bào vi khu n .............................................................. 59
Hình I-4. Vi hệ bìnhăthường ở cơăthể người........................................................ 61
Hình I-5. Sự tác động (riêng r / phối hợp) của beta-lactamase (cả ESBL), giảm
tính thấmăquaămƠngăngoƠiă(porin),ăthayăđổi PBPs và hệ thốngăbơmăđ y dẫnăđến
sự đề kháng beta-lactam ở trực khu n Gram-âm. ............................................... 68
Hình II-1. Các cấu trúc của m tăcóăliênăquanăđến ............................................. 245
Bộ Y tế | DANH M C HÌNH V
10
T ăVIẾTăT TăTIẾNGăANH
A6AP
Acid 6-aminopenicilanic
A7AC
Acid 7-aminocephalosporanic
ADN
Deoxyribonucleic acid
ADR
Adverseădrugăreactionă(Tácădụngăkhôngămongămuốn)
AFB
Acid Fast Bacillus (Nhuộm huỳnh quang tìm vi khu n kháng
acid)
BK
BacilieădeăKochă(Viăkhu nălao)
CFU
Colonyăformingăunită(khu nălạc)
CK
Creatine kinase
CLSI
ClinicalăandăLaboratoryăStandardsăInstituteă(Việnătiêuăchu nă
thứcăvềălơmăsƠngăvƠăxétănghiệm)
CPIS
ClinicalăPulmonaryăInfectionăScoreă(Điểmăđánhăgiáănhi m
khu n phổi trên lâm sàng)
CRP
C-reactiveăproteină(ProteinăphảnăứngăC)
CT
Computedătomographyă(Chụpăc tălớpăviătính)
ESBL
Extended spectrum beta-lactamase (Beta-lactamaseăphổă
rộng)
Hib
Heamophilus influenzae type b (Haemophilus influenzae
nhóm B)
HIV
Human immunodeficiency virus
ICU
Intensive care unit
INR
Internationalănormalizedăratioă(Tỉăsốăbìnhăthườngăhóaăquốcă
tế)
KPC
Klebsiella pneumoniae carbapenemase
MBC
Minimum Bactericidal Concentration (n ngăđộ tối thiểu c n
thiếtăđể tiêu diệt vi khu n)
MIC
MinimumăInhibitoryăConcentrationă(N ngăđộăứcăchếătốiă
thiểu)
MDR
Multi-drugăresistantă(Đaăkháng)
MRI
Magneticăresonanceăimagingă(Chụpăcộngăhưởngătừ)
Bộ Y tế | T
VI T T T TI NG ANH 11
MRSA
Methicillin resistant Staphylococcus aureus (Tụăc uăkhángă
Methicilin)
MSSA
Methicillin sensitive Staphylococcus aureus (Tụăc uănhạyă
cảmăvớiăMethicilin)
PAE
Post-AntibioticăEffectă(Tácădụngăhậuăkhángăsinh)
PALE
Post-AntibioticăLeucocytăEnhancementăEffectă(Hiệuăquảă
bạchăc uăsauăkhángăsinh)
PaCO2
Ễpălựcăriêngăph năcủaăcarbonicătrongămáuăđộngămạch
PaO2
Ễpălựcăriêngăph năcủaăoxyătrongămáuăđộngămạch
PCR
PolymeraseăChainăReactionă(Phươngăphápăkhuếchăđạiăgen)
PD
Pharmacodynamicsă(Dượcălựcăh c)
PDR
Pan-drug resistant (Toàn kháng)
PK
Pharmacokineticsă(Dượcăđộngăh c)
SpO2
SaturationăofăPeripheralăOxygenă(Độăbƣoăhòaăoxyătrongă
máu)
TDM
TherapeuticăDrugăMonitoringă(Theoădõiăn ngăđộăthuốcătrongă
máu)
TMP-SMX
Trimethoprim/Sulfamethoxazole
WHO
World Health Organization (TổăchứcăYătếăthếăgiới)
Bộ Y tế | T
VI T T T TI NG ANH 12
T ăVIẾTăT TăTIẾNGăVI T
BV
Bệnhăviện
CTM
Côngăthứcămáu
KC
Khuyếnăcáo
KSDP
Khángăsinhădựăphòng
NCPT
Nướcăcấtăphaătiêm
NK
Nhi măkhu n
NKBV
Nhi măkhu năbệnhăviện
NKN
Nhi măkhu năn ng
TB
Tiêmăb p
TCV
Tụăc uăvƠng
TE
Tr ăem
TM
Tĩnhămạch
TTT
Thổiătâm thu
VK
Viăkhu n
Bộ Y tế | T
VI T T T TI NG VI T 13
Bộ Y tế | L IăNịIăĐ U 14
L IăNịIăĐ U
Từ khi phát hiệnăraăkhángăsinhăPenicillineăđếnănayăhƠngătrămăloại kháng sinh và
các thuốcătươngătự đƣăđượcăphátăminhăvƠăđưaăvƠoăsử dụng. Sự raăđời củaăkhángăsinhăđƣă
đánhădấu một kỷ nguyên mới của y h c về điều trị các bệnh nhi m khu n,ăđƣăcứu sống
hàng triệu triệuăngười kh i các bệnh nhi m khu n nguy hiểm.ăKhángăsinhăcònăđược sử
dụng rộng rãi trong tr ng tr t,ăchănănuôiăgia súc, gia c m và thủy sản,ầ
Tuyănhiênăcũngădoăviệc sử dụng rộng rãi, kéo dài và lạm dụng,ăchưa hợp lý, an
toàn nên tình trạng kháng kháng sinh của các vi sinh vật (vi khu n, vi rút, ký sinh
trùng, nấm,ăầ)ăngƠyămộtăgiaătăng. Mứcăđộ kháng thuốc ngày càng tr m tr ng làm ảnh
hưởngăđến hiệu quả điều trị, tiênălượng xấu,ănguyăcơătử vong cao, thờiăgianăđiều trị kéo
dài, chiăphíăđiều trị tăngăcao,ăảnhăhưởngăđến sức kh eăngười bệnh và cộngăđ ng.
Cùng vớiăcácănước trên thế giới, ViệtăNamăđƣăhưởng ứng tích cực lời kêu g i
của Tổ chức Y tế thế giới ắKhôngă hƠnhă động hôm nay, ngày mai không có thuốc
chữa”ă vƠă ắKế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn từ năm
2013 đến năm 2020”ă đƣă được ban hành (Quyếtă định số 2174/QĐ-BYT ngày
21/6/2013) nhằmăđ y mạnh các hoạtăđộng phòng, chống kháng thuốc góp ph n nâng
cao chấtălượng, hiệu quả của công tác phòng, chống dịch bệnh, khám bệnh, chữa bệnh,
bảo vệ, chămăsócăvƠănơngăcaoăsức kh e nhân dân.
Biên soạn tài liệu ắHướng dẫn sử dụngăkhángăsinh”ălà một trong nhiều nhiệm
vụ của Kế hoạchă hƠnhă động trên. Ban biên soạnă được thành lập theo Quyếtă định số
4259/QĐ-BYT ngày 31/10/2012 g măcácăchuyênăgiaăđ u ngành về yăvƠădược. Tài liệu
cung cấp những kiến thức và kỹ năngăcơăbản, cập nhậtăđ ng thời phù hợp với thực tế
của Việt Nam về việc sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn để ứng dụng trong công tác
khám, chữa bệnh, phòng bệnh, bảo vệ chămăsócăvƠănơngăcaoăsức kh e nhân dân, góp
ph n hạn chế tình trạngăkhángăkhángăsinhăđangăcóănguyăcơăgiaătăngăhiện nay.
Tài liệu g m có 11ăChươngăvƠă55 bài, bao g măđạiăcươngăvề kháng sinh và vi
khu n, sử dụng kháng sinh trong các bệnh nhi m khu năthường g p (nhi m khu n hô
hấp, tim mạch, tiêu hóa, thận - tiết niệu,ầ).
Tài liệuăđƣăđược biên soạn công phu, chấtălượng, cập nhật và thực tế Việt Nam,
tuyănhiênăcũngăcònănhững thiếu sót. Rấtămongăcácăgiáoăsư,ăcácăchuyênăgiaăvƠăcácăđ ng
nghiệp, bạnăđ c góp ý kiến bổ sungăđể tài liệuăđược hoàn chỉnhăhơn.
Chúng tôi trân tr ng cảmăơnăsự chỉ đạo sát sao của PGS. TS. Nguy n Thị Kim
Tiến - Bộ trưởng Bộ Y tế, cácăGiáoăsư,ăPhóăGiáoăsư,ăTiến sỹ, Thạc sỹ, Bác sỹ,ăDược
sỹ, các thành viên Ban biên soạn, các chuyên giaăđ u ngành của các chuyên khoa đƣă
rất cố g ng, dành nhiều thờiăgianăquỦăbáuăđể biên soạn, sửa chữa, th măđịnh cuốn sách
này và trân tr ng cảmăơnăsự h trợ của AstraZeneca cho việc tổ chức và in ấn để hoàn
thiệnăhướng dẫn này.ăĐơyălƠăl n ấn bảnăđ u tiên của cuốn sách, ch c ch n còn nhiều
thiếu sót, chúng tôi rất mong nhậnăđược sự đóngăgópătừ QuỦăđộc giả vƠăđ ng nghiệp
để cuốn sách ngày một hoàn thiện.
THAY M T BAN BIÊN SO N
GS.TS. Tr n Quỵ
Bộ Y tế | L IăNịIăĐ U 15
Bộ Y tế | 16
PH NăI. Đ IăC
NGăV ăKHỄNGă
SINHăVẨăVIăKHU NăH C
Bộ Y tế | 17
Bộ Y tế | 18
Ch
ngăI. Đạiăc
ngăvềăkhángăsinh
Bộ Y tế | 19
Bộ Y tế | 20
MỞăĐ U
Kháng sinh là một nhóm thuốcăđ c biệt vì việc sử dụng chúng không chỉ
ảnhăhưởngăđếnăngười bệnh mà còn ảnhăhưởngăđến cộngăđ ng. Với nhữngănước
đangă phátă triểnă nhưă Việtă Nam,ă đơyă lƠă một nhóm thuốc quan tr ng vì bệnh lý
nhi m khu n nằm trong số những bệnhăđứngăhƠngăđ u cả về tỷ lệ m c bệnh và
tỷ lệ tử vong.
Sự lan tràn các chủng vi khu n kháng kháng sinh là vấnăđề cấp bách nhất
hiện nay. Sự xuất hiện các chủng vi khu n kháng ảnhăhưởngăđến hiệu quả điều
trị và sức kh eăngười bệnh. Việc hạn chế sự phát sinh của vi khu n kháng kháng
sinh là nhiệm vụ không chỉ của ngành Y tế mà của cả cộngăđ ng nhằm bảo vệ
nhóm thuốc này.
Khángăsinhăđượcăđịnhănghĩa:
“Kháng sinh (antibiotics) là những chất kháng khuẩn (antibacterial substances)
đ ợc tạo ra bởi các ch ng vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, Actinomycetes), có tác
dụng c chế sự phát triển c a các vi sinh vật khác.
Hiện nay từ khángăsinhăđược mở rộngăđến cả những chất kháng khu n có
ngu n gốc tổng hợpănhưăcácăsulfonamid và quinolon.
Đểă bảoă đảmă sửă dụngă thuốcă hợpă lỦ,ă c nă n mă vữngă nhữngă kiếnă thứcă liênă
quanăđếnăkhángăsinh,ăviăkhu năgơyăbệnhăvƠăngườiăbệnh.
Trong tài liệu này, các thuốcăkhángăsinhăđượcăđề cậpăđến bao g m tất cả
các chất có tác dụng trên vi khu n gây bệnh. Nhữngăchấtăcóătácădụngăđếnăvi rút
vƠănấmăgơyăbệnhăs ăđượcăđềăcậpăđếnăởătƠiăliệuătiếpătheo.
Bộ Y tế | M Đ U 21
CỄCăNHịMăKHỄNGăSINHăVẨăTỄCăD NG
Cácă nhómă khángă sinhă đượcă s pă xếpă theoă cấuă trúcă hoáă h c.ă Theo cách
phân loại này, khángăsinhăđượcăchiaăthƠnhăcácănhómănhưăsauă(Bảng I.1):
B ng I.1. Phân loại kháng sinh theo c u trúc hóa h c
TT
1
Tên nhóm
Beta-lactam
Phân nhóm
Các penicilin
Các cephalosporin
Các beta-lactam khác
Carbapenem
Monobactam
Các chất ức chế beta-lactamase
2
Aminoglycosid
3
Macrolid
4
Lincosamid
5
Phenicol
6
Tetracyclin
Thế hệ 1
Thế hệ 2
7
Peptid
Glycopeptid
Polypetid
Lipopeptid
8
Quinolon
Thế hệ 1
Các fluoroquinolon: Thế hệ 2, 3, 4
9
Các nhóm kháng sinh khác
Sulfonamid
Oxazolidinon
5-nitroimidazol
1. KHÁNG SINH NHÓM BETA-LACTAM
Nhóm beta-lactam lƠămộtăh ăkhángăsinhărấtălớn,ăbaoăg măcácăkhángăsinhă
cóăcấuătrúcăhóaăh căchứaăvòngăbeta-lactam.ăKhiăvòngănƠyăliênăkếtăvớiămộtăcấuă
trúcă vòngă khácă s ă hìnhă thƠnhă cácă phơnă nhómă lớnă tiếpă theo:ă nhómă penicilin,ă
nhóm cephalosporin và các beta-lactam khác.
1.1. Phân nhóm penicilin
- Các thuốcă khángă sinhă nhómă penicilină đều là dẫn xuất của acid 6aminopenicilanic (viết t t là A6AP). Trong các kháng sinh nhóm penicilin, chỉ
Bộ Y tế | CÁC NHÓM KHÁNG SINH VÀ TÁC D NG 22
có penicilin G là kháng sinh tự nhiên,ăđược chiết xuất từ môiătrường nuôi cấy
Penicilium. Các kháng sinh còn lạiăđều là các chất bán tổng hợp.
- Sựăthayăđổiănhómăthếătrongăcấuătrúcăcủaăpenicilinăbánătổngăhợpădẫnăđếnă
sựă thayă đổiă tínhă bềnă vữngă vớiă cácă enzymă penicilinase và beta-lactamase; thay
đổi phổ kháng khu năcũngănhưăhoạt tính kháng sinh trên các chủng vi khu n gây
bệnh.
- Dựa vào phổ kháng khu n, có thể tiếp tục phân loại các kháng sinh
nhóm Penicilin thành các phân nhóm với phổ kháng khu nătươngăứngănhưăsau:
+ Các penicilin phổ kháng khu n h p
+ Các penicilin phổ kháng khu n h păđ ng thời có tác dụng trên tụ c u
+ Các penicilin phổ kháng khu n trung bình
+ Các penicilin phổ kháng khu n rộngă đ ng thời có tác dụng trên trực
khu n mủ xanh.
- Đại diện của m i phân nhóm và phổ kháng khu nătươngăứngăđược trình bày
trong Bảng I.2.
1.2. Phân nhóm cephalosporin
- Cấu trúc hóa h c củaă cácă khángă sinhă nhómă cephalosporină đều là dẫn
xuất của acid 7-aminocephalosporanic (viết t t là A7AC). Các cephalosporin
khácă nhauă được hình thành bằngă phươngă phápă bánă tổng hợp. Sự thayă đổi các
nhóm thế s dẫnăđếnăthayăđổiăđ c tính và tác dụng sinh h c của thuốc.
- Các cephalosporin bán tổng hợp tiếp tụcă được chia thành 4 thế hệ. Sự
phơnăchiaănƠyăkhôngăcònăcănăcứ trên cấu trúc hóa h c mà chủ yếu dựa vào phổ
kháng khu n của kháng sinh. Xếp theo thứ tự từ thế hệ 1ăđến thế hệ 4, hoạt tính
trên vi khu n Gram-dương giảm d n và hoạt tính trên vi khu n Gram-âm tăngă
d n. Phổ kháng khu n của một số cephalosporin trong từng thế hệ được trình
bày trong Bảng I.3.ăLưuăỦăthêmălƠătấtăcảăcácăcephalosporinăh uănhưăkhôngăcóătác
dụngătrênăenterococci, Listeria monocytogenes, Legionella spp., S. aureus kháng
methicilin, Xanthomonas maltophilia, và Acinetobacter spp.
Bộ Y tế | CÁC NHÓM KHÁNG SINH VÀ TÁC D NG 23
B ng I.2. Phân nhóm kháng sinh Penicilin và ph kháng khu n
Tênăthu c
Phân nhóm
Cácăpenicilinăphổăkhángă Penicilin G
khu năh p
Penicilin V
Methicilin
Oxacilin
Cácăpenicilinăphổăkhángă
khu nă h pă đ ngă thờiă cóă Cloxacilin
tácădụngătrênătụăc u
Dicloxacilin
Ph ăkhángăkhu n
C uăkhu năGram-dương (trừăc uăkhu nătiếtă
penicilinase,ădoăđóăkhôngăcóătácădụngătrênăph nă
lớnăcácăchủngăS. aureus).
Hoạtătínhăkhángăkhu năkémăhơnătrênăcácăviă
khu nănhạyăcảmăvớiăpenicilinăG,ănhưngădoăcóă
khảănăngăkhángăpenicilinaseănênăcóătácădụngătrênă
cácăchủngătiếtăpenicilinaseănhưăS. aureus và
S. epidermidis chưaăkhángămethicilin.
Nafcilin
Cácăpenicilinăphổăkhángă Ampicilin
khu nătrungăbình
Amoxicilin
Carbenicilin
Cácăpenicilinăphổăkhángă
khu nărộngăđ ngăthờiăcóă
tácădụngătrênătrựcăkhu nă
mủăxanh
Ticarcilin
Mezlocilin
Piperacilin
Phổăkhángăkhu nămởărộngăhơnăsoăvớiăpenicilină
Gătrênăcácăviăkhu năGram-âm nhưăHaemophilus
influenzae, E. coli, và Proteus mirabilis. Các
thuốcănƠyăkhôngăbền vữngăvớiăenzymăbetalactamaseănênăthườngăđượcăphốiăhợpăvớiăcácă
chất ứcăchếăbeta-lactamaseănhưăacidăclavulanică
hay sulbactam.
Phổăkhángăkhu nămởărộngăhơnătrênăcácăchủngăviă
khu năGram-âm nhưăPseudomonas,
Enterobacter, Proteus spp.ăCóăhoạtătínhămạnhă
hơnăsoăvớiăampicilinătrênăc uăkhu năGramdương và Listeria monocytogenes,ăkémăhơnă
piperacilin trên Pseudomonas.
CóătácădụngămạnhătrênăcácăchủngăPseudomonas,
Klebsiella,ăvƠămộtăsốăchủngăviăkhu năGram-âm
khác.ăPiperacilinăvẫnăgiữăđượcăhoạtătínhătươngătựă
ampicilinătrênătụăc uăGram-dương và Listeria
monocytogenes.
Bộ Y tế | CÁC NHÓM KHÁNG SINH VÀ TÁC D NG 24
B ng I.3. Các th h Cephalosporin và ph kháng khu n
Th ăh
Tênăthu c
Cefazolin
Cephalosporinăthếăhệă1
Cephalexin
Cefadroxil
Cefoxitin
Cefaclor
Cephalosporinăthếăhệă2
Cefprozil
Cefuroxim
Ph ăkhángăkhu n
Cóăhoạtătínhămạnhătrênăcácăchủngăviăkhu nă
Gram-dương nhưngăhoạtătínhătươngăđốiăyếuă
trênăcácăchủngăviăkhu năGram-âm.ăPh nălớnă
c uăkhu năGram-dương nhạyăcảmăvớiă
cephalosporinăthếăhệă1ă(trừăenterococci,
S. epidermidis và S. aureus kháng
methicilin).ăH uăhếtăcácăviăkhu năkỵăkhíă
trongăkhoangămiệngănhạyăcảm,ănhưngăvớiăB.
fragilis thuốcăkhôngăcóăhiệuăquả.ăHoạtătínhă
tốtătrênăcácăchủngăMoraxella catarrhalis, E.
coli, K. pneumoniae, và P. mirabilis.
Cácăcephalosporinăthếăhệă2ăcóăhoạtătínhă
mạnhăhơnătrênăviăkhu năGram-âm soăvớiăthếă
hệă1ă(nhưngăyếuăhơnănhiềuăsoăvớiăthếăhệă3).ă
Mộtăsốăthuốcănhưăcefoxitin, cefotetan cũngă
cóăhoạtătínhătrênăB. fragilis
Cefotetan
Ceforanid
Cefotaxim
Cefpodoxim
Ceftibuten
Cefdinir
Cephalosporinăthếăhệă3
Cefditoren
Ceftizoxim
Ceftriaxon
Cefoperazon
Cácăcephalosporinăthếăhệă3ănóiăchungăcóă
hoạtătínhăkémăhơnăthếăhệă1ătrênăc uăkhu nă
Gram-dương,ănhưngăcóăhoạtătínhămạnhătrênă
viăkhu năh ăEnterobacteriaceaeă(m cădùă
hiệnănayăcácăchủngăviăkhu năthuộcăh ănƠyă
đangăgiaătăngăkhángăthuốcămạnhăm ădoăkhảă
năngătiếtăbeta-lactamase).ăMộtăsốăcácăthuốcă
nhưăceftazidimăvƠăcefoperazonăcóăhoạtătínhă
trên P. aeruginosa nhưngălạiăkémăcácăthuốcă
khácătrongăcùngăthế hệă3ătrênăcácăc uăkhu nă
Gram-dương.
Ceftazidim
Cephalosporinăthếăhệă4
Cefepim
Cephalosporinăthếăhệă4ăcóăphổătácădụngărộngă
hơnăsoăvớiăthếăhệă3ăvƠăbềnăvữngăhơnăvớiăcácă
beta-lactamase (nhưngăkhôngăbềnăvớiă
Klebsiella pneumoniae carbapenemase
(KPC)ănhómăA).ăThuốcăcóăhoạtătínhătrênăcảă
cácăchủngăGram-dương, Gram-âm (baoăg mă
Enterobacteriaceae và Pseudomonas)
Bộ Y tế | CÁC NHÓM KHÁNG SINH VÀ TÁC D NG 25
1.3. Các beta-lactam khác
a) Nhóm carbapenem
Nghiênăcứuăbiếnăđổiăcấuătrúcăhóaăh căcủaă penicilinăvƠă cephalosporinăđƣă
tạoăthƠnhămộtănhómăkhángăsinhăbeta-lactam mới,ăcóăphổăkhángăkhu nărộng,ăđ că
biệtă cóă hoạtă tínhă rấtă mạnhă trênă viă khu nă Gram-âm ậ đóă lƠă khángă sinhă nhómă
carbapenem.ăTênăthuốcăvƠăphổătácădụngăcủaămộtăsốăkhángăsinhătrongănhómănƠyă
đượcătrìnhăbƠyătrong Bảng I.4.
B ng I.4. Kháng sinh carbapenem và ph tác d ng
Ph ătácăd ng
Tên kháng sinh
Imipenem
Thuốcăcóăphổătácădụngărấtărộngătrênăcảăviăkhu năhiếuăkhíăvƠăkỵăkhí.ăCácă
chủngă viă khu nă nhạyă cảmă baoă g mă streptococci (kểă cảă phế c uă khángă
penicilin), enterococci (nhưngăkhôngăbaoăg măE. faecium vƠăcácăchủngă
kháng penicilin không do sinh enzym beta-lactamase), Listeria. MộtăvƠiă
chủngătụă c uăkhángă methicilin cóăthểănhạyăcảmă vớiă thuốc,ănhưngăph nă
lớnăcácăchủngănƠyăđƣăkháng.ăHoạtătính rấtămạnhătrênăEnterobacteriaceae
(trừăcácăchủngătiếtă carbapenemaseă KPC).ăTácădụngăđượcătrênăph nălớnă
cácăchủngăPseudomonas và Acinetobacter.ăTácăđộngătrênănhiềuăchủngăkỵă
khí,ăbaoăg măcảăB. fragilis. KhôngăbềnăvữngăđốiăvớiămenăDHP-1ătạiăthậnă
nênăc năphốiăhợpăcilastatin.
Meropenem
Phổătácădụngătươngătựăimipenem,ăcóătácădụng trênămộtăsốăchủng Gram
(-)ănhưăP. aeruginosa, kểăcảăđƣ kháng imipenem.
PhổătácădụngătươngătựăimipenemăvƠămeropenem.ă
Doripenem
Ertapenem
Tácădụngătrênăviăkhu năGram-dương tươngătựăimipenem,ătốt hơnăsoăvớiă
meropenem và ertapenem.
Phổă tácă dụngă tươngă tựă cácă carbapenemă nhưngă tácă dụngă trênă cácă chủngă
Pseudomonas và Acinetobacter yếuăhơnăsoăvớiăcácăthuốcăcùng nhóm.
b) Nhóm monobactam
- Khángă sinhă monobatamă lƠă khángă sinhă mƠă côngă thứcă phơnă tửă cóă chứaă
beta-lactam đơnăvòng.ăChấtăđiểnăhìnhăcủaănhómănƠyălƠăaztreonam.ă
- Phổă khángă khu nă củaă aztreonamă kháă khácă biệtă vớiă cácă khángă sinhă h ă
beta-lactam vƠă cóă v ă g n hơnă vớiă phổă củaă khángă sinhă nhómă aminoglycosid.ă
Thuốcăchỉăcóătácădụngătrênăviăkhu năGram-âm,ăkhôngăcóătácădụngătrênăviăkhu nă
Gram-dương vƠă viă khu nă kỵă khí.ă Tuyă nhiên,ă hoạtă tínhă rấtă mạnhă trênă
Enterobacteriaceae vƠăcóătácădụngăđốiăvớiăP. aeruginosa.
c) Các chất c chế beta-lactamase
Các chấtă nƠyă cũngă cóă cấu trúc beta-lactam,ă nhưngă khôngă cóă hoạt tính
kháng khu n, mà chỉ có vai trò ức chế enzym beta-lactamase do vi khu n tiết ra.
Các chất hiệnăhayăđược sử dụng trên lâm sàng là acid clavulanic, sulbactam và
tazobactam.
Bộ Y tế | CÁC NHÓM KHÁNG SINH VÀ TÁC D NG 26
1.4.ă Tácă d ngă khôngă mongă mu nă (ADR)ă c aă cácă khángă sinhă nhómă betalactam:
- Dị ứng với các biểu hiệnăngoƠiădaănhưămề đay,ăbanăđ , m n ngứa, phù
Quincke g p với tỷ lệ cao. Trong các loại dị ứng, sốc phản vệ là ADR nghiêm
tr ng nhất có thể dẫnăđến tử vong.
- Tai biến th n kinh với biểu hiện kích thích, khó ngủ. Bệnh não cấp là
ADR th n kinh tr m tr ng (rối loạn tâm th n, nói sảng, co giật, hôn mê), tuy
nhiên tai biếnănƠyăthường chỉ g p ở liều rất cao ho c ở người bệnhngười bệnh
suy thận do ứ trệ thuốc gây quá liều.
- Các ADR khác có thể g p là gây chảy máu do tác dụng chống kết tập
tiểu c u của một số cephalosporin; rối loạn tiêu hoá do loạn khu n ruột với loại
phổ rộng.
2. KHÁNG SINH NHÓM AMINOGLYCOSID
Cácă aminosidă cóă thểă lƠă sảnă ph mă tựă nhiênă phơnă lậpă từă môiă trườngă nuôiă
cấyăcácăchủngăviăsinh,ăcũngăcóăthểălƠăcácăkhángăsinhăbánătổngăhợp.ăCácăkhángă
sinhăthuộcănhómănƠyăbaoăg măkanamycin,ăgentamicin,ăneltimicin,ătobramycin,ă
amikacin.
2.1.ăPh ăkhángăkhu n
Cácă khángă sinhă nhómă aminoglycosidă cóă phổă khángă khu nă chủă yếuă tậpă
trungătrênătrựcăkhu năGram-âm,ătuyănhiênăphổăkhángăkhu năcủaăcácăthuốcătrongă
nhómăkhôngăhoƠnătoƠnăgiốngănhau.ăKanamycinăcũngănhưăstreptomycinăcóăphổă
h pănhấtătrongăsốăcácăthuốcănhómănƠy,ăchúngăkhôngăcóătácădụngătrênă Serratia
ho c P. aeruginosa. Tobramycin và gentamicin có hoạtătínhătươngătự nhau trên
các trực khu n Gram-âm,ă nhưngă tobramycină cóă tácă dụng mạnhă hơnă trênă
P. aeruginosa và Proteus spp., trong khi gentamicin mạnhă hơnă trênă Serratia.
Amikacin và trong một số trường hợp là neltimicin, vẫn giữ được hoạt tính trên
các chủng kháng gentamicin vì cấu trúc của các thuốc này không phảiălƠăcơăchất
của nhiều enzym bất hoạt aminoglycosid.
2.2.ăTácăd ngăkhôngămongămu nă(ADR):
- Giảm thính lực và suy thận là 2 loạiăADRăthường g p nhất. Cả 2 loại
ADR này s trở nên tr m tr ngă (điếc không h i phục, hoại tử ống thận ho c
viêm thận k ) khi sử dụng ở người bệnhngười bệnh suy thận,ă người cao tuổi
(chứcă năngă thận giảm) ho că dùngă đ ng thời với thuốcă cóă cùngă độc tính
(vancomycin,ăfurosemidầ).
- Nhượcă cơă cũng là ADR có thể g p khi sử dụng aminoglycosid do tác
dụng ức chế dẫn truyền th n kinh ậ cơ. ADR này ít g pănhưngătỷ lệ tăngălênăkhiă
sử dụng phối hợp với thuốc mềmă cơă curaă (doă đóă c nălưuăỦăngừng kháng sinh
trước ngày người bệnhngười bệnh c n phẫu thuật). Tác dụng liệtăcơăhôăhấp có
thể g p nếuătiêmătĩnhămạch trực tiếp do tạo n ngăđộ caoăđột ngột trong máu; vì
Bộ Y tế | CÁC NHÓM KHÁNG SINH VÀ TÁC D NG 27
vậy kháng sinh này chỉ được truyềnătĩnhămạch (truyền quãng ng n) ho c tiêm
b p.
- NhữngăADRăthôngăthườngănhưăgơyădị ứng da (ban da, m n ngứa) ho c
sốc quá mẫnăcũngăg p với nhóm kháng sinh này.
3. KHÁNG SINH NHÓM MACROLID
3.1.ăPhơnăloại
CácămacrolidăcóăthểălƠăsảnăph mătựănhiênăphơnălậpătừămôiătrườngănuôiăcấyă
cácăchủngăviăsinh,ăcũngăcóăthểălƠăcácăkhángăsinhăbánătổngăhợp.ăTùyătheoăcấuătrúcă
hóaăh c,ăcóăthểăchia kháng sinh nhóm macrolid thành 3 phân nhóm:
- Cấuă trúcă 14ă nguyênă tửă carbon: erythromycin, oleandomycin,
roxithromycin, clarithromycin, dirithromycin.
- Cấuătrúcă15ănguyênătửăcarbon:ăazithromycin.
- Cấuătrúcă16ănguyênătửăcarbon:ăspiramycin,ăjosamycin.
3.2.ăPh ăkhángăkhu n
- Macrolid có phổ kháng khu n h p, chủ yếu tập trung vào một số chủng
vi khu n Gram-dương và một số vi khu năkhôngăđiển hình.
- Macrolid có hoạt tính trên c u khu n Gram-dương (liên c u, tụ c u),
trực khu n Gram-dương (Clostridium perfringens, Corynebacterium
diphtheriae, Listeria monocytogenes). Thuốc không có tác dụng trên ph n lớn
các chủng trực khu n Gram-âm đường ruột và chỉ có tác dụng yếu trên một số
chủng vi khu n Gram-âm khácănhưăH. influenzae và N. meningitidis, tuy nhiên
lại có tác dụng khá tốt trên các chủng N. gonorrhoeae. Kháng sinh nhóm
macrolid tác dụng tốt trên các vi khu n nộiă bƠoă nhưă Campylobacter jejuni,
M. pneumoniae, Legionella pneumophila, C. trachomatis, Mycobacteria (bao
g m M. scrofulaceum, M. kansasii, M. avium-intracellulare – nhưngăkhôngătácă
dụng trên M. fortuitum).
3.3.ăTácăd ngăkhôngămongămu nă(ADR):
- ADRă thường g p nhất là các tác dụngă trênă đường tiêu hoá: gây bu n
nôn,ănôn,ăđauăbụng, ỉa chảy (g păkhiădùngăđường uống),ăviêmătĩnhămạch huyết
khốiă(khiătiêmătĩnh mạch). Thuốc bị chuyển hoá mạnh khi qua gan nên có thể
gây viêm gan ho c ứ mật. Có thể gơyăđiếc, loạn nhịpătimănhưngăvới tỷ lệ thấp.
- NhữngăADRăthôngăthườngănhưăgơyădị ứng da (ban da, m n ngứa) ho c
sốc quá mẫnăcũngăg p với nhóm kháng sinh này.
4. KHÁNG SINH NHÓM LINCOSAMID
Nhóm kháng sinh này bao g m hai thuốc là lincomycin và clindamycin,
trongăđóălincomycinălƠăkhángăsinhătự nhiên, clindamycin là kháng sinh bán tổng
hợp từ lincomycin.
4.1.ăPh ăkhángăkhu n
Bộ Y tế | CÁC NHÓM KHÁNG SINH VÀ TÁC D NG 28
- Khángăsinhănhómălincosamidăcóăphổăkhángăkhu nătươngătựănhưăkhángă
sinh nhóm macrolid trên pneumococci, S. pyogenes, và viridans streptococci.
Thuốc có tác dụng trên S. aureus, nhưngăkhôngăcóăhiệu quả trên S. aureus kháng
methicilin. Thuốcăcũngăkhôngăcóătácădụng trên trực khu n Gram-âm hiếu khí.
- Khác với macrolid, kháng sinh lincosamid có tác dụng tốt trên một số
chủng vi khu n kỵ khí,ăđ c biệt là B. fragilis. Thuốc có tác dụngătươngăđối tốt
trên C. perfringens, nhưngă cóă tác dụng khác nhau trên các chủng Clostridium
spp. khác.
- Cũngă khácă với macrolid, kháng sinh nhóm này chỉ tác dụng yếu ho c
không có tác dụng trên các chủng vi khu năkhôngăđiểnăhìnhănhưăM. pneumoniae
hay Chlamydia spp.
4.2.ăTácăd ngăkhôngămongămu nă(ADR):
Tác dụng không mong muốnă thường g p nhất là gây ỉa chảy, thậm chí
tr m tr ng do bùng phát Clostridium difficile,ăgơyăviêmăđại tràng giả mạc có thể
tử vong. Viêm gan, giảm bạch c uăđaănhơnătrungătínhăcũngăg pănhưngăhiếm và
có thể h i phục.
5. KHÁNG SINH NHÓM PHENICOL
Nhóm kháng sinh này bao g m hai thuốc là cloramphenicol và
thiamphenicol,ă trongă đóă cloramphenicolă lƠă khángă sinhă tự nhiên, còn
thiamphenicol là kháng sinh tổng hợp.
5.1.ăPh ăkhángăkhu n
- Khángăsinhănhómăphenicolăcóăphổăkhángăkhu nărộng,ăbaoăg măcácăc uă
khu nă Gram-dương,ă mộtă sốă viă khu nă Gram-âm nhưă H. influenzae, N.
meningitidis, N. gonorrhoeae, Enterobacteriaceae (Escherichia coli, Klebsiella
pneumoniae, Salmonella, Shigella). Thuốcă cóă tácă dụngă trênă cácă chủngă kỵă khíă
nhưă Clostridium spp., B. fragilis. Thuốcă cũngă cóă tácă dụngă trênă cácă chủngă viă
khu năkhôngăđiểnăhìnhănhưăMycoplasma, Chlamydia, Rickettsia.
- Tuyă nhiên,ă doă đưaă vƠoă sử dụngă đƣă rất lâu nên hiện nay ph n lớn các
chủng vi khu n gây bệnhăđƣăkhángăcácăthuốc nhóm phenicol với tỷ lệ cao, thêm
vƠoăđóănhómăthuốc này lạiăcóăđộc tính nghiêm tr ng trên tạo máu dẫnăđến hiện
tại thuốcăkhôngăcònăđược sử dụng phổ biến trên lâm sàng.
5.2. Tác d ng không mong mu n (ADR):
Tác dụng phụ gây bất sản tuỷ dẫnă đến thiếu máu tr m tr ng g p với
cloramphenicol. Hội chứng xám (Grey-syndrome) gây tím tái, truỵ mạch và có
thể tử vong,ăthường g p ở tr sơăsinh,ănhất là tr đ non. Hiện kháng sinh này ít
được sử dụngădoănguyăcơăgơyăbất sản tuỷ có thể g p ở m i mức liều; tuy hiếm
g pănhưngărất nguy hiểm, d gây tử vong.
6. KHÁNG SINH NHÓM CYCLIN
Bộ Y tế | CÁC NHÓM KHÁNG SINH VÀ TÁC D NG 29
Các thuốc nhóm này g m cả các kháng sinh tự nhiên và kháng sinh bán
tổng hợp. Các thuốc thuộc nhóm bao g m: chlortetracyclin, oxytetracyclin,
demeclocyclin, methacyclin, doxycyclin, minocyclin.
6.1.ăPh ăkhángăkhu n
- Cácă khángă sinhă nhómă cyclină cóă phổă khángă khu nă rộngă trênă cảă cácă viă
khu năGram-âm và Gram-dương,ăcảăviăkhu năhiếuăkhíăvƠăkỵăkhí.ăThuốcăcũngăcóă
tácă dụngă trênă cácă chủngă viă khu nă gơyă bệnhă khôngă điểnă hìnhă nhưă Rickettsia,
Coxiella burnetii, Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia spp., Legionella spp.,
Ureaplasma,ầNgoƠiă ra,ă thuốcă cũngă hiệu quả trên một số xo n khu nă nhưă
Borrelia recurrentis, Borrelia burgdorferi (gây bệnh Lyme), Treponema
pallidum (giang mai), Treponema pertenue.
- LƠă khángă sinhă đượcă đưaă vƠoă điều trị từ rất lâu, hiện nay tỷ lệ kháng
tetracyclin của vi khu n gây bệnhăcũngărất cao. Một số cyclin sử dụngăsauănhưă
doxycyclin hay minocyclin có thể tác dụngăđược trên một số chủng vi khu năđƣă
kháng với tetracyclin.
6.2. Tác d ng không mong mu n (ADR)
ADRăđ cătrưngăcủa nhóm là g n mạnhăvƠoăxươngăvƠărăng,ăgơyăchậm phát
triển ở tr em, h ngărăng,ăbiến mƠuărăng;ăthường g p với tr dưới 8 tuổi ho c do
người m dùng trong thời kỳ mang thai. Tác dụng phụ trênăđường tiêu hoá gây
kích ứng, loét thực quản (nếu bị đ ng thuốc tạiăđơy),ăđauăbụng, bu n nôn, nôn,
ỉa chảyầăhayăg păkhiădùngăđường uống.ăĐộc tính trên thận ho c trên gan, gây
suy thận ho c viêm gan, ứ mật.ăTăngăápălực nội s có thể g p ở tr nh ,ăđ c biệt
nếu dùng phối hợp với vitamin A liều cao. Mẫn cảm vớiăánhăsángăcũngălƠăADRă
phảiălưuăỦătuyăhiếm g p.
7. KHÁNG SINH NHÓM PEPTID
Các kháng sinh thuộc nhóm này có cấu trúc hóa h c là các peptid. Dùng
trong lâm sàng hiện nay có các phân nhóm:
- Glycopeptid (vancomycin, teicoplanin)
- Polypetid (polymyxin, colistin)
- Lipopeptid (daptomycin)
7.1. Kháng sinh Glycopeptid
- Hiệnă nayă cóă haiă khángă sinhă glycopeptidă đangă được sử dụng trên lâm
sàng là vancomycin và teicoplanin.ăĐơyălƠăhaiăkhángăsinhăđều có ngu n gốc tự
nhiên, có cấu trúc hóa h c g nătươngă tự nhau. Hai kháng sinh này có phổ tác
dụngă cũngă tươngă tự nhau, chủ yếu trên các chủng vi khu n Gram-dương (S.
aureus, S. epidermidis, Bacillus spp., Corynebacterium sppầ);ă ph n lớn các
chủng Actinomyces và Clostridium nhạy cảm với thuốc. Thuốc không có tác
dụng trên trực khu n Gram-âm và Mycobacteria. Trên lâm sàng, hai thuốc này
chủ yếuăđược sử dụngătrongăđiều trị S. aureus kháng methicilin.
Bộ Y tế | CÁC NHÓM KHÁNG SINH VÀ TÁC D NG 30
- Tácădụngăkhôngămongămuốnă(ADR)
+ Vancomycin: tácădụngăkhôngămongămuốnăhayăg pănhấtăvớiăvancomycină
lƠăviêmătĩnhămạchăvƠăphảnăứngăgiảădịăứng.ăVớiăADRăgơyăviêmăt cătĩnhămạch,ă
truyềnăthuốcăchậmăvƠăphaăloƣngăđúngăcáchăs ăgiảmăbớtăđángăkểănguyăcơăphảnă
ứngănƠy.ăPhảnăứngăgiảădịăứngădoăvancomycinăcóăkhảănăngăgơyăđộcătrựcătiếpătrênă
tếăbƠoămast,ădẫnăđếnăgiảiăphóngă ăạtăhistamin,ădẫnăđếnăcácăbiểuăhiệnănhưăbanăđ ă
dữădội: hộiăchứngăcổăđ ă(red-neck)ăhayăngườiăđ ă(red-man), tụtăhuyếtăáp,ăđauăvƠă
coăth tăcơ.ăADRăkhácăcũngăc nălưuăỦăvớiăvancomycinălƠăđộcătínhătrênătaiăvƠătrênă
thận,ă thườngă liênă quană vớiă tăngă quáă mứcă n ngă độă thuốcă trongă máu.ă NgoƠiă raă
thuốcăcóăthểăgơyăADRălƠăbiểuăhiệnăcủaăquáămẫnănhưăphảnăứngăphảnăvệ,ăsốt,ărétă
run,ăchóngăm tầ
+ Teicoplanin: tácă dụngă khôngă mongă muốnă chínhă củaă thuốcă lƠă bană da,ă
thườngăg păhơnăkhiădùngăvớiăliềuăcao.ăADRăkhácăbaoăg măphảnăứngăquáămẫn,ă
sốt,ăgiảmăbạchăc uătrungătínhầ Thuốcăcũngăcóăđộcătínhătrênătaiănhưngăhiếmăg p.
7.2. Kháng sinh Polypeptid
- Cácăkhángăsinhăđược sử dụng trên lâm sàng thuộc nhóm này bao g m
polymyxin B (h n hợp của polymyxin B1 và B2) và colistin (hay còn g i là
polymyxinăE).ăCácăkhángăsinhănƠyăđều có ngu n gốc tự nhiên, có cấu trúc phân
tử đaăpeptid,ăvới tr ngălượng phân tử lênăđến khoảng 1000 dalton. Phổ tác dụng
của hai thuốcă nƠyă tươngă tự nhau, chỉ tập trung trên trực khu n Gram-âm, bao
g m Enterobacter, E. coli, Klebsiella, Salmonella, Pasteurella, Bordetella, và
Shigella. Thuốcă cũngă cóă tácă dụng trên ph n lớn các chủng P.aeruginosa,
Acinetobacter.
- Các thuốcănhómănƠyăcóăđộcătínhăcao,ăđ c biệtălƠăđộc tính trên thận, vì
vậy hiện nay polymyxin chỉ dùng ngoài, còn colistin chỉ có chỉ định hạn chế
trong một số trường hợp vi khu n Gram-âm đaăkháng,ăkhiăkhôngădùngăđược các
khángăsinhăkhácăanătoƠnăhơn.
- Tác dụng không mong muốn (ADR)
Các thuốcănhómăpolypeptidăkhôngăđược hấp thu nếu dùng ngoài trên da
và niêm mạc nguyên v n, vì vậy không gây ADR toàn thân. Tuy nhiên, thuốc
vẫn có thể gây một số ADR dạng quá mẫn khi dùng tại ch .ăKhiădùngăđường
tiêm, thuốc gây ức chế dẫn truyền th năkinhăcơ,ăvới các biểu hiệnănhưăyếuăcơă
ho c nguy hiểmăhơnălƠăngừng thở. Các ADR khác trên th n kinh khác bao g m
dị cảm, chóng m t, nói l p. Các thuốcănhómănƠyăđều rấtăđộc với thận, c n giám
sát ch t ch , cố g ng tránh dùng cùng với các thuốcăđộc thậnăkhácănhưăkhángă
sinh aminoglycosid.
7.3. Kháng sinh Lipopeptid
- KhángăsinhănhómănƠyăđược sử dụngătrênălơmăsƠngălƠădaptomycin,ăđơy là
kháng sinh tự nhiên chiết xuất từ môiă trường nuôi cấy Streptomyces
roseosporus.
Bộ Y tế | CÁC NHÓM KHÁNG SINH VÀ TÁC D NG 31
- Phổ kháng khu n: thuốc có tác dụng trên vi khu n Gram-dương hiếu khí
và kỵ khíănhưăstaphylococci, streptococci, Enterococcus, Corynebacterium spp.,
Peptostreptococcus, Propionibacteria, Clostridium perfringens…Đ c biệt, thuốc
có tác dụng trên các chủng vi khu n kháng vancomycin, tuy nhiên MIC trong
cácătrường hợpănƠyăcaoăhơnăsoăvới trên các chủng nhạy cảm với vancomycin.
- Tác dụng không mong muốn (ADR)
ADRăcơăbản của thuốc này là gây tổnăthươngătrênăhệ cơăxương.ăĐƣăcóăbáoă
cáo về cácătrường hợpătiêuăcơăvơn,ătuyăhiếm g p.ăTăngăCreatinăkinaseă(CK)ăcóă
thể xảyăra,ănhưngănếuătăngăCKăđơnăthu năthường không c n dừng thuốc, trừ khi
tăngă CKă kèmă theoă cácă biểu hiện khác của bệnh lý cơ.ă Trongă thử nghiệm lâm
sƠngăphaă1ăvƠăphaă2,ăđƣăghiănhận mộtăvƠiătrường hợp có biểu hiện của bệnh lý
th năkinhăcơ,ătuyănhiênăkhôngăg p ADR này trong thử nghiệm lâm sàng pha 3.
8. KHÁNG SINH NHÓM QUINOLON
8.1.ăPhơnăloạiăvƠăph ăkhángăkhu n
- Các kháng sinh nhóm quinolon không có ngu n gốc tự nhiên, toàn bộ
được sản xuất bằng tổng hợp hóa h c.
- Cácăkhángăsinhătrongăcùngănhómăquinolonănhưngăcóăphổ tác dụng không
hoàn toàn giốngă nhau.ă Cănă cứ vào phổ kháng khu n, theo một số tài liệu,
quinolon tiếp tụcăđược phân loại thành các thế hệ nhưătómăt t trong Bảng I.5.
8.2. Tác d ng không mong mu n (ADR)
ADRăđ cătrưngăcủaănhómălƠăviêmăgơn,ăđứt gân Asin; Tỷ lệ g p tai biến
tăngănếu sử dụng trên người bệnhngười bệnh suy gan và/ho c suy thận,ăngười
cao tuổi ho c dùng cùng corticosteroid. Biến dạng sụn tiếp hợpăđƣăg pătrênăđộng
vậtănon,ădoăđóăcũngăcóăthể g p ở tr em tuổi phát triểnănhưngărất hiếm. Tác dụng
phụ trên th năkinhătrungăương,ăgơyănhứcă đ u,ăkíchăđộng, co giật, rối loạn tâm
th n,ăhoangătưởng. Các ADR củaănhómăkhángăsinhănƠyătươngătự các cyclin là
tác dụngătrênăđường tiêu hoá, gây bu nănôn,ănôn,ăđauăbụng, ỉa chảy ho c gây
suy gan, suy thận, mẫn cảm với ánh sáng.
Bộ Y tế | CÁC NHÓM KHÁNG SINH VÀ TÁC D NG 32
B ng I.5. Các th h kháng sinh nhóm quinolon và ph tác d ng
Ph ătácăd ng
Kháng sinh quinolon
Thế hệ 1
Tácă dụngă ởă mứcă độă trungă bìnhă trênă cácă chủngă trựcă khu nă
Gram-âm h ăEnterobacteriaceae.
Acid Nalidixic
Cinoxacin
Thế hệ 2
Loạiă1:
Cácă khángă sinhă nƠyă vẫnă thuộcă nhómă fluoroquinolonă (cấuă
trúcă phơnă tửă cóă flo),ă tuyă nhiênă phổă khángă khu nă cũngă chủă
yếuă chỉă tậpă trungă trênă cácă chủngă trựcă khu nă Gram-âm h ă
Enterobacteriaceae.
Lomefloxacin
Norfloxacin
Enoxacin
Fluoroquinolonă loạiă nƠyă cóă phổă khángă khu nă mởă rộngă hơnă
loạiă 1ă trênă cácă viă khu nă gơyă bệnhă khôngă điểnă hình.ă
CiprofloxacinăcònăcóătácădụngătrênăP. aeruginosa. Không có
tácădụngătrênăphếăc uăvƠătrênăcácăviăkhu năGram-dương.
Loạiă2:
Ofloxacin
Ciprofloxacin
Thế hệ 3
Các fluoroquinolonă thếă hệă 3ă vẫnă cóă phổă khángă khu nă trênă
Enterobacteriaceae,ă trênă cácă chủngă viă khu nă khôngă điểnă
hình.ăKhácăvớiăthếăhệă2,ăkhángăsinhăthếăhệă3ăcóătácădụngătrênă
phếăc uăvƠămộtăsốăchủngăviăkhu nă Gram-dương,ăvìăvậyăđôiă
khiăcònăđượcăg iălƠăcácăquinolonăhôăhấp.
Levofloxacin
Sparfloxacin
Gatifloxacin
Moxifloxacin
Thế hệ 4
Khángă sinhă nƠyă cóă hoạtă phổă rộng,ă tácă dụngă trênă
Enterobacteriaceae, P. aeruginosa,ă viă khu nă khôngă điểnă
hình, S. aureus nhạyă cảmă vớiă methicilin, streptococci, vi
khu năkỵăkhí.
Trovafloxacin
9. CÁC NHÓM KHÁNG SINH KHÁC
9.1. Nhóm Co-trimoxazol
- Co-trimoxazol là dạng thuốc phối hợp giữa sulfamethoxazol với
trimethoprim. Phổ kháng khu n của hai thành ph nă nƠyă tươngă tự nhau và sự
phối hợp này mang lại tính hiệpăđ ngătrênătácăđộng ức chế tổng hợp acid folic
của vi khu n. Phổ kháng khu n của Co-trimoxazol khá rộng trên nhiều vi khu n
Gram-dương và Gram-âm, tuy nhiên Pseudomonas aeruginosa, Bacteroides
fragilis, và enterococciăthường kháng thuốc.ăThêmăvƠoăđó,ădoăđưaăvƠoăsử dụng
đƣăkháălơuănênăhiện nay Co-trimoxazolăđƣăbị kháng với tỷ lệ rất cao.
- Tác dụng không mong muốn (ADR):
ADRăđ cătrưngăcủa các dẫn chất sulfonamid là các phản ứng dị ứngănhưă
mƠyă đay,ă ngứa, phát ban, hội chứng Stevens-Johnson ho c Lyell với các ban
ph ngănướcătoƠnăthơn,ăđ c biệt là loét hốc tự nhiên (miệng, bộ phận sinh dục,
hậu môn) kèm theo các triệu chứng toàn thân tr m tr ngănhưătruỵ tim mạch, sốt
Bộ Y tế | CÁC NHÓM KHÁNG SINH VÀ TÁC D NG 33
cao, thậm chí tử vong.ăĐộc tính trên gan thận:ăgơyătăngătransaminase,ăviêmăgan,ă
vàng da, ứ mật ho c suy thận cấp (thiểu niệu, vô niệu). Trên máu gây thiếu máu
do tan máu g p nhiều ở người thiếu men G6PD.
9.2. Nhóm oxazolidinon
- Đơyă lƠă nhómă khángă sinhă tổng hợp hóa h c, vớiă đại diện là linezolid.
Thuốc có tác dụng trên vi khu n Gram-dương nhưăstaphylococci, streptococci,
enterococci, c u khu n Gram-dương kỵ khí, Corynebacterium spp., Listeria
monocytogenes. Thuốc h uănhưăkhôngă cóă tácă dụng trên vi khu n Gram-âm cả
hiếu khí và kỵ khí.ă Trênă lơmă sƠng,ă linezolidă thườngă được chỉ định trong các
trường hợp vi khu n Gram-dương đƣă khángă cácă thuốcă khángă sinhă khácă nhưă
S. pneumoniae kháng penicilin, các chủng staphylococci kháng methicilin trung
gian và kháng vancomycin, enterococci kháng vancomycin.
- Tác dụng không mong muốn (ADR)
Thuốcăđược dung nạp tốt, có thể g p một số tác dụng không mong muốn
nhưărối loạnătiêuăhóa,ăđauăđ u, phátăbanầĐángălưuăỦănhất là tác dụng ức chế tủy
xương,ăvới các biểu hiện thiếu máu, giảm bạch c u, giảm tiểu c uầTrongăđó,ă
xuất huyết giảm tiểu c u ho c số lượng tiểu c u giảm xuống mức rất thấp có thể
g p với tỷ lệ tới 2,4% trên các người bệnhngười bệnh sử dụngălinezolid,ăthường
liên quan vớiăđộ dƠiăđợtăđiều trị. C n giám sát ch t ch tác dụng không mong
muốn này.
9.3. Kháng sinh nhóm 5-nitro-imidazol
- Nhưătênăg i của nhóm thuốc, các thuốc nhóm này là dẫn xuất của 5-nitro
imidazol, có ngu n gốc tổng hợp hóa h c. Một số thuốcăthườngăđược sử dụng
trongă lơmă sƠngă lƠă metronidazol,ă tinidazol,ă ornidazol,ă secnidazolầă Cácă thuốc
này chủ yếuă được chỉ địnhă trongă điều trị đơnă bƠoă (Trichomonas, Chlamydia,
Giardia…) và h u hết các vi khu n kỵ khí (Bacteroides, Clostridium…)
- Tác dụng không mong muốn (ADR)
Thuốc có thể gây một số rối loạnătiêuăhóaănhưănôn,ăbu n nôn, vị kim loại,
chánăănầNước tiểu có thể bị sẫm màu do chất chuyển hóa có màu của thuốc.
Thuốc có thể gây ADR trên th năkinhănhưăbệnh th n kinh ngoại biên, co giật,
đauă đ u, mất phối hợpầă nhưngă hiếm g pă vƠă thườngă liênă quană đến dùng liều
cao. Do tác dụng giống disulfiram, không nên uốngărượu khi dùng thuốc.
Bộ Y tế | CÁC NHÓM KHÁNG SINH VÀ TÁC D NG 34
C ăCHẾăTỄCăD NGăC AăKHỄNGăSINHăVẨăPH Iă
H PăKHỄNGăSINH
1.ăC ăCHẾ TÁC D NG C A KHÁNG SINH
Sau khi vào tế bào, khángăsinhăđượcăđưaătớiăđíchătácăđộng ậ 4 thành ph n
cấu tạoă cơă bản của tế bƠoă (xemă thêmă bƠiă ắĐạiă cươngă về vi khu n h c”,ă ph n
ắCấu tạo tế bào vi khu n”)ăvƠăphátăhuyătácădụng: kìm hãm sự sinhătrưởng & phát
triển ho c tiêu diệt vi khu n,ă đ c biệt có hiệu quả ở các vi khu nă đangă sinhă
trưởng và phát triển mạnhă(giaiăđoạn 2/ log phase ậ phát triển theo cấp số nhân),
bằng cách:
a) c chế sinh tổng hợp vách tế bào vi khuẩn: các kháng sinh nhóm beta-lactam,
fosfomycinăvƠăvancomycinăngănăcản sinh tổng hợp lớp peptidoglycan nên không
tạoăđược khung murein ậ tứcălƠăváchăkhôngăđược hình thành. Tế bào con sinh ra
không có vách, vừa không sinh sảnăđược vừa d bị tiêu diệt ho c bị li giải,ăđ c
biệt ở vi khu n Gram-dương.ăNhưăvậy, những kháng sinh này có tác dụng diệt
khu nănhưngăchỉ với những tế bƠoăđangăphátătriển (degenerative bactericide).
b) Gây rối loạn ch c năng màng bào t ơng: chứcănăngăđ c biệt quan tr ng của
mƠngăbƠoătươngălƠăth m thấu ch n l c; khi bị rối loạn các thành ph n (ion) bên
trong tế bào bị thoát ra ngoƠiăvƠănước từ bên ngoài ào ạt vào trong, dẫn tới chết,
ví dụ polymyxin B, colistin. Vớiă cơă chế tácă động này, polymyxin có tác dụng
diệt khu n tuyệtăđối (absolute bactericide), tức là giết cả tế bƠoăđangănhơnălênăvƠă
cả tế bào ở trạng thái nghỉ - không nhân lên.
c) c chế sinh tổng hợp protein: tham gia sinh tổng hợp protein ngoài ribosom
còn có các ARN thông tin và các ARN vận chuyển.ăĐiểmătácăđộng là ribosom
70S của vi khu n: tại tiểu ph n 30S ví dụ nhưăaminoglycosidă(nơiăARNăthôngă
tină trượt qua), tetracyclină (nơiă ARNă vận chuyển mang acid amin tới) ho c tại
tiểu ph nă 50Să (nơiă acidă amină liênă kết tạoă polypeptid)ă nhưă erythromycin,ă
cloramphenicol, clindamycin. Kết quả là các phân tử proteinăkhôngăđược hình
thành ho căđược tổng hợpănhưngăkhôngăcóăhoạt tính sinh h c làm ngừng trệ quá
trìnhăsinhătrưởng và phát triển.
d)
c chế sinh tổng hợp acid nucleic: g m 3 cấpăđộ:
- Ngănăcản sự sao chép của ADN m tạo ADN con, ví dụ do kháng sinh
g n vào enzym gyrase làm ADN không mở được vòng xo n,ă nhưă nhómă
quinolon.
- Ngănă cản sinh tổng hợp ARN, ví dụ do g n vào enzym ARNpolymeraseănhưărifampicin.
- c chế sinh tổng hợp các chất chuyển hóa c n thiết cho tế bào: quá trình
sinh tổng hợp acid folic ậ coenzym c n cho quá trình tổng hợp các purin &
pyrimidin (và một số acid amin) bị ngănăcản bởi sulfamid và trimethoprim.
Bộ Y tế | C ăCH TÁC D NG C A KHÁNG SINH VÀ PH I 35
H P KHÁNG SINH
Nhưăvậy, m i kháng sinh chỉ tácăđộng lên một vị trí nhấtăđịnh trong thành
ph n cấu tạo, ảnhăhưởngăđến một khâu nhấtăđịnh trong các phản ứng sinh h c
khác nhau của tế bào vi khu n, dẫnăđến ngừng trệ sinhătrưởng và phát triển của
tế bào.
Nếu vi khu n không bị li giải ho c không bị n m b t (thực bào) và tiêu
diệt,ăthìăkhiăkhôngăcònătácăđộng của kháng sinh (ngừng thuốc) vi khu n s có thể
h i phục/ sống trở lại (reversible). Chỉ c n 1 tế bào sống sót, với tốcăđộ sinh sản
nhanh chóng, sau vài giờ số lượng tế bào vi khu năđƣăkhôngăthể đếmăđược (ví dụ
E. coli nếuă20ăphútăắđ 1 lứa”ăthìăsauă5ăgiờ: từ 1 tế bào m - banăđ u phát triển
thành 215 tế bào và sau 10 giờ là 230 ậ hơnă1ătỷ); s nguy hiểmăhơnănữa nếu tế
bào sốngăsótăđóăđề kháng kháng sinh.
2. PH I H P KHÁNG SINH
Trong thực tế để nâng cao hiệu quả điều trị, một số trường hợp c n thiết
chúng ta phải phối hợp kháng sinh.
a) Cơ sở lí thuyết cho phối hợp kháng sinh là nhằm mục đích:
- Làm giảm khả năngăxuất hiện chủngăđề kháng: với nhữngăđề kháng do
đột biến thì phối hợp kháng sinh s làm giảm xác suất xuất hiện mộtăđột biến
kép. Ví dụ: xác suấtă đột biến kháng streptomycin là 10-7 vƠă đột biến kháng
rifampicin là 10-9, thì xác suấtăđột biếnăđề kháng cả 2 kháng sinh này là 10-16.
ĐơyăchínhălƠălíădoăphải phối hợpăkhángăsinhătrongăđiều trị lao và phong; ngoài ra
còn áp dụng cho một số bệnh phảiăđiều trị kéoădƠiănhưăviêmămƠngătrongătimăvƠă
viêm tủyăxương.ă
- Điều trị nhi m khu n do nhiều loại vi khu n gây ra, ví dụ do cả vi khu n
hiếu khí và kị khí thì phối hợp beta-lactam vớiă metronidazolă nhưă trường hợp
viêm phúc mạc, áp xe não, áp xe phổi, một số nhi m khu n phụ khoaầăNhưăvậy
m i kháng sinh diệt một loại vi khu n, phối hợp kháng sinh s diệt nhiều loại vi
khu năhơn.
- LƠmătăngăkhả năngădiệt khu n: ví dụ sulfamethoxazol & trimethoprim
(trong Co-trimoxazol)ătácăđộngăvƠoă2ăđiểm khác nhau trong quá trình sinh tổng
hợp acid folic ho c c p phối hợpă kinhă điển beta-lactam (penicilin ho c
cephalosporin) với aminoglycosid (gentamicin ho c tobramycin hay amikacin).
b) Kết quả c a phối hợp kháng sinh
M iăkhángăsinhăđều có ít nhiều tác dụng không mong muốn; khi phối hợp
thì những tác dụng phụ nƠyăcũngăs cộng lại ho cătăngălên.ăKhôngănênăhyăv ng
phối hợp thì hạ được liềuălượng từng thuốc vì có thể dẫnăđếnănguyăcơăxuất hiện
vi khu n kháng kháng sinh.
Phối hợp kháng sinh có thể dẫnăđến tác dụng cộng (addition) ho c hiệp
đ ng (synergism) ho că đốiă khángă (antagonism)ă hayă khôngă thayă đổi
(indifference) so với 1 thuốcăđơnăl .
- Tác dụngăđối kháng: 2 mà tác dụng không bằng 1 thuốc.
Bộ Y tế | C ăCH TÁC D NG C A KHÁNG SINH VÀ PH I 36
H P KHÁNG SINH
+ Phối hợp các kháng sinh có cùng mộtăđíchătácăđộng s có tác dụngăđối
khángă vìă chúngă đ y nhau ra kh iă đích,ă víă dụ phối hợp erythromycin với
clindamycin (ho c lincomycin) và cloramphenicol.
+ Dùng tetracyclin cùng penicilin có thể dẫnăđến tác dụngăđối kháng, vì
penicilin có tác dụng tốt trên những tế bƠoăđangănhơnălên,ătrongăkhiătetracyclină
lại ức chế sự phát triển của những tế bào này.
- Tác dụng hiệpăđ ngă(đơnăgiản hóa có thể nói: 1+1 lớnăhơnă2):
+ Trimethoprim và sulfamethoxazol ức chế 2 ch ng khác nhau trên cùng
mộtăconăđường tổng hợp coenzym ậ acid folic c n thiết cho vi khu n phát triển
nên 2 thuốc này có tác dụng hiệpăđ ngăvƠăđược phối hợp thành một sản ph m
(Co-trimoxazol).
+ C p phối hợpă kinhă điển: một beta-lactam với một aminoglycosid cho
kết quả hiệpăđ ng do beta-lactam làm mất vách tạoăđiều kiện cho aminoglycosid
d dàng xâm nhập vào tế bào và phát huy tác dụng. Ví dụ phối hợp piperacilin
vớiăaminoglycosidăđiều trị nhi m khu n n ng do trực khu n mủ xanh; penicilin
với gentamicin nhằm diệt liên c u.
+ Phối hợp penicilin với một chất ức chế beta-lactamase giúp cho
penicilin không bị phân hủy và phát huy tác dụng; ví dụ phối hợp amoxicilin với
acid clavulanic ho c ampicilin với sulbactam hay ticarcilin với acid clavulanic.
Acid clavulanic ho căsulbactamăđơnăđộc không có tác dụng của một kháng sinh,
nhưngăcóăáiălực mạnh với beta-lactamase do plasmid của tụ c u và nhiều trực
khu năđường ruột sinh ra.
+ Phối hợp 2 kháng sinh cùng ức chế sinh tổng hợp vách vi khu n, nếu
m iăkhángăsinhătácăđộng vào một protein g n penicilin (PBP) - enzym trong quá
trình tổng hợp vách thì s có tác dụng hiệpăđ ng; ví dụ phối hợp ampicilin (g n
PBP1) với mecilinam (g n PBP2) hay ampicilin với ticarcilin.
c) Chỉ dẫn chung cho phối hợp kháng sinh
- Phối hợp kháng sinh là c n thiết cho một số ítătrường hợpănhưăđiều trị
lao, phong, viêm màng trong tim, Brucellosis.
- Ngoài ra, có thể phối hợp kháng sinh cho nhữngătrường hợp: bệnh n ng
mà không có ch năđoánăViăsinhăho c không chờ được kết quả xét nghiệm;ăngười
suy giảm sứcăđề kháng; nhi m khu n do nhiều loại vi khu n khác nhau.
- Khi phối hợp, c nădùngăđủ liều và nên lựa ch n những kháng sinh có
tính chấtădượcăđộng h c g n nhau ho c có tác dụng hiệpăđ ng. Tác dụng kháng
khu n in vivo (trongăcơăthể)ăthayăđổi tùy theo số lượng và tuổi (non - đangăsinhă
sản mạnh hay già) của vi khu n gây bệnhăcũngănhưăcácăthôngăsố dượcăđộng h c
củaăcácăkhángăsinhăđược dùng phối hợp.
- Một số ví dụ: nhi m khu n n ng do tụ c u có thể dùng các phối hợp
khác nhauănhưăoxacilină(ho c flucloxacilin) với acid fusidic ho c cephalosporin
thế hệ 1 với aminoglycosid ho c aminoglycosid với clindamycin. Khi nhi m vi
Bộ Y tế | C ăCH TÁC D NG C A KHÁNG SINH VÀ PH I 37
H P KHÁNG SINH
khu n kị khí thì dùng metronidazol phối hợpăđể chữa viêm phúc mạc hay các
nhi m khu n ổ bụng; nếu nghi nhi m vi khu n kị khí ở vùngăđ uăvƠăđường hô
hấp thì dùng cùng clindamycin (kháng sinh này có tác dụng tốt trên cả vi khu n
Gram-dương và vi khu n kị khí).
- Quan sát in vivo cho thấy ph n lớn các phối hợp kháng sinh có kết quả
không khác biệt (indifferent) so với dùng mộtăkhángăsinh,ătrongăkhiăđóăcácătácă
dụng không mong muốn do phối hợp lạiăthường g păhơn;ăvìăvậy c n thận tr ng
và giám sát tốtăngười bệnhăkhiăkêăđơnăkhángăsinh.
Bộ Y tế | C ăCH TÁC D NG C A KHÁNG SINH VÀ PH I 38
H P KHÁNG SINH
KHỄIăNI MăD
CăĐ NGăH C/D
CăL CăH Că
(PK/PD) VẨăỨNGăD NG
1. M T S
KHÁI NI M LIÊN QUAN T I PK/PD C A KHÁNG SINH
Chỉ số liên kếtă đ că tínhă dượcă động h că (Pharmacokinetics)ă vƠă dược lực
h c (Pharmacodynamics), ký hiệuă lƠă PK/PD,ă được áp dụngă để nâng cao tính
hiệu quả và an toàn khi sử dụngăkhángăsinh.ăĐối với các kháng sinh, các nghiên
cứuătrướcăđơyăthường chỉ tậpătrungăvƠoăđ cătínhădược lực h cănghĩaălƠăkhả năngă
ức chế ho c tiêu diệt vi khu n in vitro, từ đóăxácăđịnh các giá trị MIC/MBC n ngăđộ tối thiểu ức chế ho c diệt vi khu n,ălƠmăcơă sở cho lựa ch n các mức
liều. Các giá trị MIC/MBC là các chỉ số rất quan tr ngăđể phản ánh hoạt lực của
khángă sinhă đối với vi khu nă nhưngă cácă trị số nƠyă đơnă thu n từ nghiên cứu in
vitro,ăkhôngăđủ để dự đoánăhoạtătínhăđ yăđủ của kháng sinh trên lâm sàng. Hiệu
quả kháng khu n trên lâm sàng phụ thuộc nhiều vào di n biến n ngă độ thuốc
trongăcơăthể người bệnh tứcălƠăvƠoăđ cătínhădượcăđộng h c của kháng sinh. Các
chỉ số PK/PD củaă khángă sinhă được thiết lậpă trênă cơă sở n ngă độ thuốc trong
huyếtătươngă(giáătrị đ u vào củaădượcăđộng h c) và n ngăđộ ức chế tối thiểu (giá
trị đ u vào củaădược lực h c), nhờ đóăđƣăphản ảnhăchínhăxácăhơnăhiệu quả của
thuốc in vivo, kh c phụcăđược hạn chế trên.
Các thông s xácăđ nh hoạt tính kháng khu n in vitro
a) MIC và MBC
- MIC (Minimum Inhibitory Concentration) là n ngă độ tối thiểu của
kháng sinh có tác dụng ức chế sự tăngătrưởng của vi khu n ở mức có thể quan
sátăđược; MBC (Minimum Bactericidal Concentration) là n ngăđộ tối thiểu c n
thiếtă để tiêu diệt vi khu n.ă Đơyă lƠă cácă thôngă số chủ yếuă được sử dụngă để xác
định hoạt tính kháng khu n in vitro đối với các chủng vi khu n. Khi tỷ lệ
MBC/MIC > 4, kháng sinh có tác dụng kìm khu n, còn khi tỷ lệ này bằng 1,
kháng sinh có tác dụng diệt khu n. Kháng sinh kìm khu năthườngăđược sử dụng
trong nhữngă trường hợp nhi m khu n nh và trung bình, trênă cơă địa người
bệnhngười bệnh cóă đủ sứcă đề kháng. Các nhóm kháng sinh có tác dụng kìm
khu n là: macrolid, tetracyclin, phenicol, lincosamid. Kháng sinh diệt khu n
được dùng cho các nhi m khu n n ng, trên những người bệnhngười bệnh yếu,
suy giảm mi n dịch. Các nhóm kháng sinh có tác dụng diệt khu n là: betalactam, aminoglycosid, fluoroquinolon, 5-nitro-imidazol, co-trimoxazol.
- MICăvƠăMBCăđượcăxácăđịnhăngoƠiăcơăthể (in vitro)ănênăcácăđiều kiện tác
động lên vi khu n có nhiều khác biệt vớiăđiều kiện nhi m khu n trên lâm sàng,
ví dụ:
+ăĐiều kiện nuôi cấy vi khu n in vitro thường là hiếu khí, vớiămôiătrường
l ng có n ngăđộ protein thấp và ở pHă 7,2ă trongă khiăđiều kiện tại vị trí nhi m
khu nătrongăcơăthể lạiăđaăph nălƠămôiătrường kỵ khí, có pH acid và tạiăđơy thuốc
có thể ở dạng liên kết với protein của tổ chức.
Bộ Y tế | KHÁI NI MăD
CăĐ NG H C/D C L C H C 39
(PK/PD) VÀ NG D NG
+ Thờiăgianăxácăđịnh MIC và MBC là cố định kể từ khi ủ ấmă(thường là
từ 18-24 giờ) và n ngăđộ khángăsinhăcũngăkhôngăđổi trong suốt quá trình nuôi
cấy trong khi n ngăđộ này biếnăđổi liên tụcătrongăcơăthể.
+ Mậtăđộ vi khu năđưaăvƠoănuôiăcấyăthường cố định ở mức 105 CFU/ml,
vƠăthường không giống với mậtăđộ vi khu n ở mô nhi m khu n (thường từ 1081010 CFU/g mô ho c mủ) và việc nuôi cấy in vitro cũngătạo ra sự tăngătrưởng vi
khu nătheoăhƠmămũ,ăkhácăvớiăđiều kiện nhi m khu n trên lâm sàng, chủ yếu là
vi khu năkhôngătăngăsinhăvƠăthường phối hợp với tác dụng hậu kháng sinh (postantibioticăeffectă=ăPAE)ănghĩaălƠăkhả năngăức chế sự phát triển của vi khu n kể
cả khi không còn kháng sinh tại ổ nhi m khu n.
NhưăvậyăMICăvƠăMBCăxácăđịnh in vitro đơnăthu n không dự đoánăđ yăđủ
được hoạt tính củaăkhángăsinhătrênălơmăsƠng,ănơiămƠăhoạt tính kháng khu n phụ
thuộc vào di n biến n ngăđộ thuốc theo thời gian.
b) Tác dụng hậu kháng sinh - PAE (Post-Antibiotic Effect):
- Tác dụng hậu kháng sinh là một thông số dược lực h c của kháng sinh.
Đơnă vị củaă PAEă đượcă tínhătheoăđơnăvị thời gian (giờ ho c phút). PAE có thể
đượcăxácăđịnh trong mô hình in vitro ho c in vivo. PAE in vitro là thuật ngữ mô
tả tác dụng ức chế sự tăngă sinhăviăkhu n sau khi vi khu n tiếp xúc với kháng
sinh trong thời gian ng n. PAE in vitro phản ánh thời gian c n thiếtăđể vi khu n
h i phục về số lượng sau khi tiếp xúc vớiăkhángăsinhăvƠăđược chứng minh bởi
các nghiên cứu in vitro sử dụngămôăhìnhăđộng h cătăngătrưởng của vi khu n sau
khiăđƣăloại b khángăsinh.ăCơăchế của PAE có thể là: (1) vi khu n bị kháng sinh
tácăđộngănhưngăchỉ bị thươngătổn ở cấu trúc tế bƠoăvƠăsauăđóăcóăthể h i phục lại
mà không bị tiêu diệt; (2) kháng sinh vẫn duy trì ở vị trí g n ho c trong khoang
bƠoătươngăvƠă(3)ăviăkhu n c n thờiăgianăđể tổng hợp enzym mớiătrướcăkhiătăngă
trưởng trở lại.
- Nhượcăđiểm củaăđánhăgiáăPAEăin vitro là giá trị nƠyăđượcăxácăđịnh khi
khôngăcóăcơăchế phòng vệ của vật chủ,ădoăđóăcóănhữngăphươngăphápăxácăđịnh
PAE in vivo trên mô hình nhi m khu n trênă động vật. Trên mô hình in vivo,
PAE phản ánh sự khác biệt về thờiăgianăđể mộtălượng vi khu nătăngăthêmă10ăl n
ở nhóm thử (động vậtă đượcă điều trị) so với thờiă giană tươngă ứng của nhóm
chứng, tính từ lúc n ngă độ thuốc ở huyết tươngă ho c mô nhi m khu n giảm
xuốngădưới MIC.
Trong ph n lớnăcácătrường hợp, PAE in vivo kéoădƠiăhơnăcácăPAEăin vitro
do có tác dụng của các n ngăđộ dưới MIC ho c có sự tham gia của bạch c u và
nhưă vậy PAE dài hay ng n phụ thuộcă vƠoă đ c tính của kháng sinh và loại vi
khu n. Một số loại kháng sinh có thể lƠmătăngăkhả năngăthực bào củaă cácăđại
thựcă bƠoă trongă cơă thể vật chủ, làm cho vi khu n d bị tiêu diệtă hơnă (cácă
macrolid,ă penem,ă fluoroquinolon),ă điềuă nƠyă cũngă lƠmă tăngă PAE.ă Đ c tính này
cònăđược g i là PALE (Post-Antibiotic Leucocyt Enhancement Effect). Chính vì
vậy, PAE in vitro thường ng năhơnă PAEă in vivo. Thực tế thì tất cả các kháng
Bộ Y tế | KHÁI NI MăD
CăĐ NG H C/D C L C H C 40
(PK/PD) VÀ NG D NG
sinhăđềuăcóăPAEănhưngănếu thờiăgianăkéoădƠiăkhôngăđángăkể trongăđiều kiện in
vitro và không có lợi thế về liên kết mạnh với protein huyếtătươngăho c không
cóă PALEă thìă PAEă coiă nhưă khôngă đángă kể.ă Theoă đ că tínhă dược lực h c này,
khángăsinhăđược chia làm 2 loại:
+ Loại không có PAE ho c PAE rất ng n:
Tiêu biểu cho loại này là các kháng sinh beta-lactam.ăNgười ta cho rằng
sở dĩăbeta-lactam khôngăcóăPAEăvìăcơăchế tác dụng diệt khu năliênăquanăđến sự
biến dạng và v v tế bào vi khu n, chỉ x y ra khi vi khu n có tiếp xúc với
kháng sinh.
+ Loại có PAE trung bình ho c kéo dài:
Tiêu biểu cho loại có PAE dài là các kháng sinh nhóm aminoglycosid,
rifampicin, fluoroquinolon, glycopeptid, tetracyclin và imidazol. Một số kháng
sinhăkhácăcũngăcóăđ c tính này là các macrolid, carbapenem,ălincosamidănhưngă
ng năhơn.ă Với aminoglycosid sở dĩă cóă PAEă dƠiălƠă doă cơă chế ức chế tổng hợp
protein của vi khu n kéo dài tạo khả năngăngănăcản kéo dài sự phát triển trở lại
của vi khu n sau khi không còn tiếp xúc với kháng sinh nữa. Với một số kháng
sinhăkhácăthìăPAEăcóăđược là nhờ có PALE ho c nhờ khả năngăg n mạnh với
protein tại tổ chức ho c do phân bố mạnh tế bào vi khu n.
c) Đặc tính diệt khuẩn c a kháng sinh
- Đơyă lƠă đ că tínhă cóă liênă quană đến n ngă độ thuốcă trongă máu,ă theoă đóă
kháng sinh có hai kiểu tác dụng chính:
+ Kiểu diệt khu n phụ thuộc n ngă độ (Concentration-dependent
bactericidal activity):
Với loại này, tốcăđộ và mứcăđộ diệt khu n phụ thuộcăvƠoăđộ lớn của n ng
độ kháng sinh trong máu. Aminoglycosid, fluoroquinolon, daptomycin, ketolid,
metronidazol, amphotericin B có kiểu diệt khu n này.
+ Kiểu diệt khu n phụ thuộc thời gian: (Time-dependent bactericidal
activity):
Với loại này, tốcă độ và mứcă độ diệt khu n phụ thuộc chủ yếu vào thời
gian vi khu n tiếp xúc với kháng sinh, ít phụ thuộcă vƠoă độ lớn của n ngă độ
thuốc trong máu. Khả năngădiệt khu nă đạt bão hòa khi n ngăđộ lớnă hơnă MICă
khoảng 4 l n;ă khiă tăngă hơnă nữa n ngă độ, tốcă độ và mứcă độ diệt khu nă tăngă
khôngă đángă kể. Nhóm beta-lactam, macrolid, clindamycin, glycopeptid,
tetracyclin, linezolid có kiểu diệt khu n thuộc nhóm này.
Bộ Y tế | KHÁI NI MăD
CăĐ NG H C/D C L C H C 41
(PK/PD) VÀ NG D NG
B ng I.6. Phân loại kháng sinh liênăquanăđ năđ cătínhăd
KhôngăcóăPAEăho căPAEăng n
c lực h c
CóăPAEătrungăbìnhăho căkéoădƠi
Aminosid
Các Penicilin
Imidazol
Các Cephalosporin
Fluoroquinolon
Monobactam (Aztreonam)
Glycopeptid
Macrolid
Tetracyclin
Carbapenem
Lincosamid
- Các kiểu diệt khu năkhácănhauăđược giảiăthíchănhưăHình I-1.
Hình I-1. Liên quan gi a mậtăđ vi khu n (CFU) với th i gian các m c MIC khác
nhau (Thử trên ch ng P. aeruginosa ATCC27853 với tobramycin, ciprofloxacin và
ticarcilin các n ngăđ t 1/4ăMICăđ n 64 MIC)
Hình I-1biểu di n tốcăđộ diệt khu n theo thời gian của 3 kháng sinh tobramycin,
ciprofloxacină vƠă ticarcilină đại diện cho 3 nhóm kháng sinh trên chủng
Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 với các n ngăđộ tăngăd n.ăNhìnăvƠoăđ
thị có thể thấy:ăkhiătăngăn ngăđộ của tobramycin và ciprofloxacin, tốcăđộ và mức
độ diệt khu nătăngănhanh,ăthể hiện bằngăđộ dốcăđường diệt khu n giảm nhanh
theo thờiăgianăvƠădoăđóăđược g i là các kháng sinh có kiểu diệt khu n phụ thuộc
vào n ngă độ. Với ticarcilin, chỉ có sự thayă đổiă độ dốc củaă đường cong diệt
khu n khi n ngăđộ tăngătừ 1ăđến 4 l năMICăcònăkhiătăngăn ngăđộ caoăhơnă(từ
trên 4 l năđến 64 l năMIC)ăđộ dốcăđường cong chỉ tăngărấtăít;ădoăđóăcácăkhángă
sinhănhómănƠyăđược g i là các kháng sinh diệt khu n ít phụ thuộc n ngăđộ hay
kháng sinh phụ thuộc thời gian (chỉ liênăquanăđến thời gian có n ngăđộ trên MIC
từ 1-4 l n).
2. ỨNG D NG CH S
PK/PD TRONG S
D NG KHÁNG SINH
a) Các chỉ số PK/PD:
- Chỉ số PK/PDă đối vớiă khángă sinhă được thiết lậpă trênă cơă sở n ngă độ
thuốc trong huyếtătươngă(PK)ăvƠăn ngăđộ ức chế tối thiểu củaăkhángăsinhăđối với
Bộ Y tế | KHÁI NI MăD
CăĐ NG H C/D C L C H C 42
(PK/PD) VÀ NG D NG
vi khu n (PD). Từ các nghiên cứu in vitro, có ba chỉ số PK/PD liên quan đến tác
dụng củaăkhángăsinh,ăđóălƠ:ă
+ T>MIC: thời gian n ngăđộ kháng sinh duy trì ở mứcăcaoăhơnăMIC.
+ Cpeak/MIC: Tỷ lệ giữa n ngăđộ đỉnh của kháng sinh và MIC.
+ AUC0-24/MIC: Tỷ lệ ắdiệnătíchădướiăđường cong n ngăđộ - thờiăgian”ă
trong 24 giờ và MIC (Bảng I.7).
B ng I.7. Phân loại kháng sinh theo ch s PK/PD
Nhómăđại di n
Phân loại kháng sinh
Ch s PK/PD liên quan
đ n hi u qu
Kháng sinh diệt khu n phụ thuộc thời Beta-lactam
gian và có tác dụng hậu kháng sinh
ng n ho c không có
T>MIC
Aminoglycosid,
Kháng sinh diệt khu n phụ thuộc n ng
fluoroquinolon,
độ và có tác dụng hậu kháng sinh trung
daptomycin,
bình tới kéo dài
metronidazol
Cpeak/MIC
Macrolid,
Kháng sinh diệt khu n phụ thuộc thời
clindamycin,
gian và có tác dụng hậu kháng sinh
glycopeptid,
trung bình
tetracyclin
AUC0-24/MIC
và AUC0-24/MIC
Hình I-2. Các ch s PK/PD
- Trong nghiên cứu in vitro ho c in vivo trênăđộng vật, các nhóm kháng
sinhăđược nghiên cứu nhiều nhất về độ lớn của các chỉ số PK/PD là nhóm kháng
sinh beta-lactam, fluoroquinolon và aminoglycosid.
+ Với nhóm kháng sinh aminoglycosid:
Dựa trên các nghiên cứu in vitro, hoạt tính diệt khu n tối ưuă của nhóm
khángăsinhănƠyăđạtăđược khi Cpeak/MIC khoảng 8-10.
+ Nhóm beta-lactam:
Bộ Y tế | KHÁI NI MăD
CăĐ NG H C/D C L C H C 43
(PK/PD) VÀ NG D NG
T>MIC là chỉ số dự báo hiệu quả điều trị của nhiều kháng sinh nhóm
beta-lactam. Với penicilin và cephalosporin, T>MIC c n chiếm 40-50% khoảng
cáchă đưaă thuốc. Với carbapenem, tác dụng kìm khu n và tác dụng diệt khu n
g năđạt tốiăđaăkhiăT>MICăl nălượt là 20% và 40%.
+ Nhóm fluoroquinolon: Chỉ số PK/PD liên quan với hiệu quả của
fluoroquinolon là AUC0-24/MIC.ăĐộ lớn của chỉ số nƠyăđể tạo ra hiệu quả kìm
khu n trên mô hình nhi m khu n trênăđộng vật là từ 25-50,ăthayăđổiăđối với các
chủng gây bệnhăthường g p. Trên lâm sàng, giá trị AUC0-24/MIC của kháng sinh
nhóm quinolon cho dự báo hiệu quả điều trị tốt khác biệt giữa các nghiên cứu và
thường trên 100-125ă đối với các nhi m khu n Gram-âm vƠă trênă 30ă đối với vi
khu n Gram-dương.ăĐ ng thời chỉ số Cpeak/MIC từ 8-10ăcũngădự báo hiệu quả
điều trị tốt với nhóm kháng sinh này.
b)
ng dụng chỉ số PK/PD để thiết kế chế độ liều điều trị:
- Từ những khuyếnăcáoătrên,ăngườiătaăđề xuất các mức liều dùng cho cả
cácăkhángăsinhăcũăvƠămới,ăđ c biệt có ích với các chủngăđề kháng, khi các mức
liềuăthôngăthường không có hiệu quả.ăĐể tốiăưuăhóaăđiều trị,ătăngăkhả năngăđạt
chỉ số PK/PD khuyến cáo, trong một số trường hợp, phảiăthayăđổi chế độ liều
của kháng sinh và sự thayăđổiănƠyăđược áp dụng chủ yếu cho nhữngătrường hợp
sau:
+ Người bệnhNgười bệnh cóăthayăđổi thông số dượcăđộng h c của kháng
sinh (người bệnhngười bệnh khoaăđiều trị tích cực, người bệnhngười bệnh b ng
n ng, béo phì, tiểuăđường, người bệnhngười bệnh suy gan, suy thận,ăngười già,
tr sơăsinhăvƠătr nh ...).ăĐơyălƠănhữngătrường hợpăcóăthayăđổiădượcăđộng h c
(PK) dẫnăđếnăthayăđổi n ngăđộ thuốc trong máu. Lúc này việc hiệu chỉnh liều
của thuốc s được tính toán dựa vào các công thức hiệu chỉnh theo thông số
dượcăđộng h c của cá thể người bệnhngười bệnh ho c dựaăvƠoădượcăđộng h c
qu n thể và c năgiámăsátăđiều trị thông qua theo dõi n ngăđộ thuốc trong máu
(Therapeutic Drug Monitoring ậ TDM).
+ Người bệnhNgười bệnh m c các bệnh lý nhi m khu n n ng do các
chủng vi khu n kháng thuốc: nhi m khu n huyết do trực khu n mủ xanh, viêm
phổi bệnh viện do trực khu n Gram-âm, nhi m khu n trên người bệnhngười
bệnh có dụng cụ nhân tạo.... Nhữngătrường hợpănƠyăMICătăngăcaoănênămức liều
dùngăthôngăthường không đápăứng hiệu quả điều trị,ădoăđóăc nătăngăliều. Việc
tăngăliều nhằmăđạt chỉ số PK/PD khuyến cáo.
- Choăđếnănay,ăcácăphươngăphápătốiăưuăhóaăchế độ liều nhằmăgiaătăngăhiệu
quả điều trị củaăkhángăsinh,ăgiaătăngăkhả năngăđạtăđược chỉ số PK/PDătrongăđiều
kiện cóăgiaătăngătínhăkhángăcủaăcácănhómăkhángăsinhăđược tập trung chủ yếu vào
2 nhóm kháng sinh beta-lactam và aminoglycosid.
c)
ng dụng chỉ số PK/PD để ngăn ngừa kháng thuốc:
- Để ngănă ngừaă đột biến kháng thuốc quan tr ngă lƠă đảm bảo n ngă độ
thuốc trong máu phù hợpă để cóă đượcă Cpeak/MICă vƠă AUC/MICă nhưă mongă
Bộ Y tế | KHÁI NI MăD
CăĐ NG H C/D C L C H C 44
(PK/PD) VÀ NG D NG
muốn. Các nghiên cứu cho thấy các giá trị PK/PD c năđạtăđượcăđể ngănăngừa
chủngăđột biếnăthườngăcaoăhơnăgiáătrị để đạt hiệu quả điều trị.
- Về AUC/MIC:
+ Khi nghiên cứu chỉ số AUC/MIC của kháng sinh nhóm quinolon, một
số nghiên cứu chỉ ra rằng có thể hạn chế kháng thuốc bằngăcáchătăngăchỉ số này:
chỉ số AUC/MICăđạt giá trị 100ăđủ để ngănăch năđột biến kháng thuốc, trong khi
nếu chỉ số này từ 25-100ăthìăđược coi là nằm trong cửa sổ ch n l c kháng thuốc.
Tuy nhiên, một nghiên cứu in vitro khác cho thấy AUC/MIC là 52 s làm gia
tăngăchủng kháng, trong khi chỉ số nƠyăđạt giá trị 157 thì không thấy xuất hiện
chủng kháng.
+ Một số nghiên cứu in vitro cũngă chứng minh liều thấp kéo dài của
vancomycin với AUC/MIC < 250ăcóăliênăquanăđến sự phát triển đề kháng của
các chủng S. aureus nhómăIIăkhôngăcóăgenăđiều hòa agr, tuy nhiên liều 750mg
ho că1gătươngăứng với tỷ số AUC/MIC là 382 ho c 510 không cho thấy sự thay
đổi trong tính kháng của chủng tụ c u này. Dữ liệuănƠyăcũng chỉ ra khả năngătạo
chủngăđột biến do dùng liều thấp kéo dài vancomycin.
+ Tuy nhiên giá trị AUC/MICăđể ngănăngừa chủngăkhángăchưaăthống nhất
giữa các nghiên cứu và c n thêm các nghiên cứuălơmăsƠngăđể khẳngăđịnh giá trị
này.
- Về Cpeak/MIC:
+ Một số nghiên cứu in vitro cho thấy chỉ số Cpeak/MICă<ă8ăđối với các
quinolonă được coi là một yếu tố nguyă cơă gơyă phátă triển các chủng vi khu n
Gram-âm kháng kháng sinh còn khi Cpeak/MIC >10 lại có khả năngă ức chế
qu n thể đột biến kháng thuốcăvƠăngănăngừa tử vong do phát triển chủng kháng
trongăđiều trị.
+ Các nghiên cứu in vitro vớiăenoxacinăvƠănetilmicinăcũngăchoăthấy nếu
Cpeak/MIC < 8 có khả năngălƠmătăngăsố chủng vi khu năđột biến kháng thuốc.
+ăNhưăvậy, các nghiên cứuăđƣăchoăthấy Cpeak/MIC thực sự có vai trò tác
độngăđến kháng thuốc trong liệuătrìnhăđiều trị. Tuy nhiên, giá trị tốiăưuăcủa chỉ
số này rất khác biệt giữa các nhóm kháng sinh và tuỳ thuộc vào từng c p kháng
sinh ậ vi khu n. Do vậy, c n thêm các nghiên cứuăđể làm rõ mối liên quan của
cácăcơăchế kháng khác nhau với các thông số động h c của thuốcăđể áp dụng tối
ưuăcácămôăhìnhădược lực h cătrongălĩnhăvực này.
Bộ Y tế | KHÁI NI MăD
CăĐ NG H C/D C L C H C 45
(PK/PD) VÀ NG D NG
CỄCăNGUYểNăT CăS ăD NGăKHỄNGăSINH
1. L A CH N KHÁNG SINH VÀ LI UăL
NG
- Lựa ch n thuốc kháng sinh phụ thuộc hai yếu tố: người bệnhngười bệnh
và vi khu n gây bệnh. Yếu tố liênăquanăđến người bệnhngười bệnh c n xem xét
bao g m: lứa tuổi, tiền sử dị ứng thuốc, chứcă năngă gană ậ thận, tình trạng suy
giảm mi n dịch, mứcăđộ n ng của bệnh, bệnh m căkèm,ăcơăđịa dị ứngầăNếu là
phụ nữ: c nălưuăỦăđốiătượng phụ nữ cóăthai,ăđangăchoăconăbúăđể cân nh c lợi
ích/nguyă cơ.ă Về vi khu n: loại vi khu n,ă độ nhạy cảm với kháng sinh của vi
khu n. C n cập nhậtătìnhăhìnhăkhángăkhángăsinhăđể có lựa ch n phù hợp. C n
lưuă Ủă cácă biện pháp phối hợpă để làm giảm mậtă độ vi khu nă vƠă tăng n ngă độ
kháng sinh tại ổ nhi m khu nănhưălƠmăsạch ổ mủ, dẫnălưu,ăloại b tổ chức hoại
tửầăkhiăc n.
- Chínhăsáchăkêăđơnăkhángăsinhănhằm giảm tỷ lệ phát sinh vi khu n kháng
thuốcăvƠăđạtăđược tính kinh tế hợpălỦătrongăđiều trị. Với những kháng sinh mới,
phổ rộng, chỉ định s phải hạn chế cho nhữngătrường hợp có bằng chứng là các
khángăsinhăđangădùngăđƣăbị kháng.
- Liều dùng của kháng sinh phụ thuộc nhiều yếu tố: tuổi người bệnhngười
bệnh, cân n ng, chứcănăngăganăậ thận, mứcăđộ n ng của bệnh.ăDoăđ căđiểm khác
biệt về dượcăđộng h c, liềuălượng cho tr em,ăđ c biệt là tr sơăsinhăvƠănhũănhiă
cóăhướng dẫn riêng theo từng chuyên luận. Liềuălượng trong các tài liệuăhướng
dẫn chỉ là gợiăỦăbanăđ u. Không có liều chu năchoăcácătrường hợp nhi m khu n
n ng.ăKêăđơnăkhôngăđủ liều s dẫnăđến thất bạiăđiều trị vƠătăngătỷ lệ vi khu n
kháng thuốc.ăNgược lại, với nhữngăkhángăsinhăcóăđộc tính cao, phạmăviăđiều trị
h p (ví dụ: các aminoglycosid, polypeptide), phải bảoăđảm n ngăđộ thuốc trong
máu theo khuyếnă cáoă để tránhă độc tính, do vậy, việc giám sát n ngă độ thuốc
trongămáuănênăđược triển khai.
2. S
D NG KHÁNG SINH D
PHÒNG
- Kháng sinh dự phòng (KSDP) là việc sử dụngăkhángăsinhătrước khi xảy
ra nhi m khu n nhằm mụcăđíchăngănăngừa hiệnătượng này.
- KSDP nhằm giảm t n xuất nhi m khu n tại vị trí ho că cơă quană được
phẫu thuật, không dự phòng nhi m khu n toàn thân ho c vị tríăcáchăxaănơiăđược
phẫu thuật [10].
a) Chỉ định sử dụng KSDP (Phụ lục 2, 3):
- Phẫu thuậtă được chia làm 4 loại: Phẫu thuật sạch, phẫu thuật sạch ậ
nhi m, phẫu thuật nhi m và phẫu thuật b n (theo phụ lụcầ).ă
- KSDPăđược chỉ định cho tất cả các can thiệp phẫu thuật thuộc phẫu thuật
sạch ậ nhi m.
Bộ Y tế | CÁC NGUYÊN T C S
D NG KHÁNG SINH 46
-Trong phẫu thuật sạch, liệu pháp kháng sinh dự phòng nên áp dụng với
một số can thiệp ngoại khoa n ng, có thể ảnhă hưởng tới sự sống còn và/ho c
chứcănăngăsống (phẫu thuật chỉnh hình, phẫu thuật tim và mạch máu, phẫu thuật
th n kinh, phẫu thuật nhãn khoa)
- Phẫu thuật nhi m và phẫu thuật b n:ă khángă sinhă đóngă vaiă tròă trị liệu.
KSDPă khôngă ngănă ngừa nhi m khu nă mƠă ngănă ngừa nhi m khu nă đƣă xảy ra
không phát triển.
b) Lựa chọn kháng sinh dự phòng:
- Kháng sinh có phổ tác dụng phù hợp với các chủng vi khu n chính
thường gây nhi m khu n tại vết mổ cũngă nhưă tìnhă trạng kháng thuốc tạiă địa
phương,ăđ c biệt trong từng bệnh viện
- Kháng sinh ít ho c không gây tác dụng phụ hay các phản ứng có hại,
độc tính của thuốc càng ít càng tốt. Không sử dụngăcácăkhángăsinhăcóănguyăcơă
gơyăđộc không dự đoánăđược và có mứcăđộ gơyăđộc n ng không phụ thuộc liều
(VD: kháng sinh nhóm phenicol và sunfamid gây giảm bạch c u mi n dịch dị
ứng, hội chứng Lyell).
- Khángă sinhă khôngă tươngă tácă với các thuốcă dùngă để gây mê (VD
polymyxin, aminosid).
- Kháng sinh ít có khả năngă ch n l c vi khu nă đề kháng kháng sinh và
thayăđổi hệ vi khu năthường trú.
- Khả năngăkhuếch tán của kháng sinh trong mô tế bào phảiăchoăphépăđạt
n ngăđộ thuốcăcaoăhơnăn ng kháng khu n tối thiểu của vi khu n gây nhi m.
- Liệu pháp kháng sinh dự phòng có chi phí hợp lý, thấpă hơnă chiă phíă
kháng sinh trị liệu lâm sàng.
c) Liều kháng sinh dự phòng: LiềuăKSDPătươngăđươngăliềuăđiều trị mạnh nhất
củaăkhángăsinhăđó (Phụ lục 2).
d) Đ ờng dùng thuốc
- Đườngătĩnhămạch:ăThườngăđược lựa ch nădoănhanhăđạt n ngăđộ thuốc
trong máu và mô tế bào.
- Đường tiêm b p: có thể sử dụngănhưngăkhôngăđảm bảo về tốcăđộ hấp
thu của thuốc và không ổnăđịnh
- Đường uống: Chỉ dùng khi chu n bị phẫu thuật trựcătrƠng,ăđại tràng
- Đường tại ch : Hiệu quả thayăđổi theo từng loại phẫu thuật (trong phẫu
thuật thay khớp, sử dụng chấtăxiămăngăt m kháng sinh)
e) Thời gian dùng thuốc
- Thời gian sử dụng kháng sinh dự phòngănênătrongăvòngă60ăphútătrước
khi tiến hành phẫu thuật và g n thờiăđiểm rạch da.
Bộ Y tế | CÁC NGUYÊN T C S
D NG KHÁNG SINH 47
- Cephalosporinsătiêmătĩnhămạch trong 3 ậ 5ăphútăngayătrước thủ thuật và
đạt n ngăđộ c n thiết ở da sau vài phút.
- Vancomycin và ciprofloxacin c n phảiăđượcă dùngă trước M T GI và
HOÀN THÀNH việc truyềnătrước khi b tăđ u rạch da.
- Clindamycin c năđược truyềnăxongătrước 10 ậ 20 phút.
- Gentamicin c nă được dùng 1 liều duy nhấtă 5ă mg/kgă để tốiă đaă hóaă sự
thấm vào mô và giảm thiểuăđộc tính. Nếu người bệnhngười bệnh l c máu ho c
ClCr < 20 ml/phút, dùng liều 2 mg/kg.
- Đối với phẫu thuật mổ lấy thai, KSDP có thể dùngă trước khi rạch da
ho c sau khi k p dây rốnăđể giảm biến chứng nhi m khu n ở m .
- Bổ sung liều trong thời gian phẫu thuật:
+ Trong phẫu thuậtă timă kéoă dƠiă hơnă 4ă giờ, c n bổ sung thêm một liều
kháng sinh.
+ăTrongătrường hợp mất máu với thể tích trên 1500ml ở người lớn, và trên
25ml/kg ở tr em, nên bổ sung liều KSDP sau khi bổ sung dịch thay thế.
g) L u ý khi sử dụng KSDP:
- Không dùng khángăsinhăđể dự phòng cho các nhi m khu năliênăquanăđến
chămăsócăsauămổ và những nhi m khu n xảy ra trong lúc mổ.
- Nguyăcơăkhiăsử dụng KSDP:
+ Dị ứng thuốc.
+ Sốc phản vệ.
+ Tiêu chảy do kháng sinh.
+ Nhi m khu n do vi khu n Clostridium difficile.
+ Vi khu năđề kháng kháng sinh.
+ Lây truyền vi khu năđaăkháng.
3. S
D NGăKHỄNGăSINHăĐI U TR THEO KINH NGHI M
- Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm khi chưa có bằng chứng về vi khu n
h cădoăkhôngăcóăđiều kiện nuôi cấy vi khu n (do không có Labo vi sinh, không
thể lấyăđược bệnh ph m), ho căkhiăđƣănuôiăcấy mà không phát hiệnăđượcănhưngă
có bằng chứng lâm sàng rõ rệt về nhi m khu n.
- Phácăđ sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm là lựa ch n kháng sinh có
phổ h p nhất g n với h u hết các tác nhân gây bệnh ho c với các vi khu n nguy
hiểm có thể g p trong từng loại nhi m khu n.
- Kháng sinh phải có khả năngăđếnăđược vị trí nhi m khu n với n ngăđộ
hiệu quả nhưngăkhôngăgơyăđộc.
- Trước khi b tă đ uă điều trị, cố g ng lấy mẫu bệnh ph mă để phân lập vi
khu n trong nhữngătrường hợp có thể để điều chỉnh lại kháng sinh phù hợpăhơn.
Bộ Y tế | CÁC NGUYÊN T C S
D NG KHÁNG SINH 48
- Nên áp dụng m i biện pháp phát hiện nhanh vi khu n khi có thể (Xem
Ch ơng II. Đại c ơng về vi khuẩn học)ă để cóăđượcă cơă sở đúngă đ n trong lựa
ch n kháng sinh ngay từ đ u.
- Nếu không có bằng chứng về vi khu n sau 48 giờ điều trị, c năđánhăgiáălại
lơmăsƠngătrước khi quyếtăđịnh tiếp tục sử dụng kháng sinh.
- C năthường xuyên cập nhật tình hình dịch t vƠăđộ nhạy cảm của vi khu n
tạiăđịaăphươngăđể lựa ch năđược kháng sinh phù hợp.
4. S
D NG KHÁNG SINH KHI CÓ B NG CHỨNG VI KHU N H C
- Nếu có bằng chứng rõ ràng về vi khu n và kết quả củaă khángă sinhă đ ,
khángăsinhăđược lựa ch n là kháng sinh có hiệu quả cao nhất vớiăđộc tính thấp
nhất và có phổ tác dụng h p nhất g n với các tác nhân gây bệnhăđược phát hiện.
-
uătiênăsử dụngăkhángăsinhăđơnăđộc.
- Phối hợp kháng sinh chỉ c n thiết nếu:
+ Chứng minh có nhi măđ ng thời nhiều loại vi khu n nên c n phối hợp
mớiăđủ phổ tác dụngă(đ c biệt nhữngătrường hợp nghi ngờ có vi khu n kỵ khí
ho c vi khu n nội bào).
+ Ho c khi g p vi khu n kháng thuốc mạnh, c n phối hợpăđể tăngăthêmătácă
dụng.
+ Ho căkhiăđiều trị kéo dài, c n phối hợpăđể giảmănguyăcơăkhángăthuốc (ví
dụ:ăđiều trị lao,ăHIVầ).
5. L A CH NăĐ
NGăĐ AăTHU C
- Đường uốngălƠăđườngădùngăđượcăưuătiênăvìătínhătiện dụng, an toàn và giá
thành r . C nălưuăỦălựa ch n kháng sinh có sinh khả dụng cao và ít bị ảnhăhưởng
bởi
thứcă
ănă
(
Bộ Y tế | CÁC NGUYÊN T C S
D NG KHÁNG SINH 49
Bảng I.8).
- Sinhăkhảădụngătừă50%ătrởălênălƠătốt,ătừă80%ătrởălênăđượcăcoiălƠăhấpăthuă
đườngăuốngătươngătự đườngătiêm.ăNhữngătrườngăhợpănƠyăchỉănênădùngăđườngă
tiêmăkhiăkhôngăthểăuốngăđược.ăViệcăch năkhángăsinhămƠăkhảănăngăhấpăthuăítăbịă
ảnhă hưởngă bởiă thứcă ănă s ă bảoă đảmă đượcă sựă tuơnă thủă điềuă trịă củaă ngườiă
bệnhngườiăbệnh tốtăhơnăvƠăkhảănăngăđiềuătrịăthƠnhăcôngăcaoăhơn.
- Đường tiêm chỉ được dùng trong nhữngătrường hợp sau:
+ Khi khả năngă hấpă thuă quaă đường tiêu hoá bị ảnhă hưởng (do bệnh lý
dường tiêu hoá, khó nuốt, nôn nhiềuầ).
+ Khi c n n ngă độ khángă sinhă trongă máuă cao,ă khóă đạtă được bằngă đường
uống:ăđiều trị nhi m khu n ở các tổ chức khó thấm thuốc (viêm màng não, màng
trongă tim,ă viêmă xươngă khớp n ngầ),ă nhi m khu n tr m tr ng và tiến triển
nhanh.
Tuy nhiên, c n xem xét chuyểnăngayăsangăđường uống khi có thể.
Bộ Y tế | CÁC NGUYÊN T C S
D NG KHÁNG SINH 50
B ng I.8. Sinh kh d ng c a m t s khángăsinhăđ
Kháng sinh
Sinhăkh ăd ngă
(%)
Ampicilin
40
Amoxicilin
90
Lincomycin
30
Clindamycin
90
Erythromycin
50
Azithromycin
40
Tetracyclin
50
Doxycyclin
90
Pefloxacin
90
Ofloxacin
80
Ghi chú: Giảm hấp thu
ng u ng
nhăh
ngăc aăth căĕnăđ nă
h păthu
Không ảnh h ởng hoặc ảnh h ởng không đáng kể
6.ăĐ
DẨIăĐ TăĐI U TR
- Độ dƠiăđiều trị phụ thuộc vào tình trạng nhi m khu n, vị trí nhi m khu n
và sứcăđề kháng của người bệnhngười bệnh.ăCácătrường hợp nhi m khu n nh
vƠă trungă bìnhă thườngă đạt kết quả sau 7 - 10ă ngƠyă nhưngă nhữngă trường hợp
nhi m khu n n ng, nhi m khu n ở những tổ chức mà kháng sinh khó thâm nhập
(mƠngătim,ămƠngănƣo,ăxương-khớpầ),ăbệnhălaoầăthìăđợtăđiều trị kéoădƠiăhơnă
nhiều. Tuy nhiên, một số bệnh nhi m khu n chỉ c n mộtă đợt ng nănhưănhi m
khu n tiết niệu ậ sinh dụcăchưaăbiến chứng (khoảng 3 ngày, thậm chí một liều
duy nhất).
- Sự xuất hiện nhiều kháng sinh có thời gian bán thảiăkéoădƠiăđƣăchoăphépă
giảmăđượcăđángăkể số l n dùng thuốc trongăđợtăđiều trị, làm d dƠngăhơnăchoă
việc tuân thủ điều trị của người bệnhngười bệnh; ví dụ: dùng azithromycin chỉ
c n mộtăđợt 3 ậ 5 ngày, thậm chí một liều duy nhất.
- Khôngănênăđiều trị kéoădƠiăđể tránh kháng thuốc,ătăngătỷ kệ xuất hiện tác
dụng không mong muốnăvƠătăngăchiăphíăđiều trị.
7.ăL UăụăTỄCăD NG KHÔNG MONG MU NăVẨăĐ C TÍNH KHI S
D NG KHÁNG SINH
- Tất cả cácă khángă sinhă đều có thể gây ra tác dụng không mong muốn
(ADR),ădoăđóăc n cân nh cănguyăcơ/lợiăíchătrước khi quyếtăđịnhăkêăđơn.ăM c dù
đaăsố trường hợp ADR s tự kh i khi ngừng thuốcănhưngănhiềuătrường hợp hậu
quả rất tr m tr ng, ví dụ khi g p hội chứng Stevens ậ Johnson,ă Lyellầă ADRă
nghiêm tr ng có thể dẫn tới tử vong ngay là sốc phản vệ. Các loại phản ứng quá
Bộ Y tế | CÁC NGUYÊN T C S
D NG KHÁNG SINH 51
mẫnăthườngăliênăquanăđến tiền sử dùng kháng sinh ở người bệnhngười bệnh, do
đóă phải khai thác tiền sử dị ứng, tiền sử dùng thuốc ở người bệnhngười bệnh
trướcăkhiăkêăđơnăvƠăphải luôn s năsƠngăcácăphươngătiện chống sốc khi sử dụng
kháng sinh.
- GanăvƠă thậnălƠă 2ăcơă quanăchínhăthảiătrừăthuốc,ădoăđóăsựăsuyăgiảmăchứcă
năngănhữngăcơăquanănƠyădẫnăđếnăgiảmăkhảănăngăthảiătrừăkhángăsinh,ăkéoădƠiăthờiă
gianălưuăcủaăthuốcătrongăcơăthể,ălƠmătăngăn ngăđộădẫnăđếnătăngăđộcătính.ăDoăđóă
phải thận tr ngăkhiăkêăđơnăkhángăsinhăchoăngười cao tuổi,ăngười suy giảm chức
năngăganăậ thận vì tỷ lệ g păADRăvƠăđộcătínhăcaoăhơnăngườiăbìnhăthường.
- Vị trí bài xuất chính chỉ nơiăkhángăsinhăđiăquaăở dạng còn hoạt tính. Từ
Bảng I.9 cho thấy hai kháng sinh có thể ở cùng mộtănhómănhưngăđ cătínhădược
động h c không giốngănhau.ăĐ căđiểm này giúp cho việc lựa ch n kháng sinh
theoăcơăđịaăngười bệnh.
- C n hiệu chỉnh lại liềuălượng và/ho c khoảngăcáchăđưaăthuốc theo chức
năngăganăậ thậnăđể tránhătăngăn ngăđộ quá mức cho phép với những kháng sinh
cóăđộc tính cao trên gan và/ho c thận.
- Với người bệnhngười bệnh suy thận, phảiăđánhăgiáăchứcănăngăthận theo
độ thanh thải creatinin và mức liềuătươngă ứng s được ghi ở mục “Liều dùng
cho ng ời bệnhng ời bệnh suy thận”.
- Với người bệnhngười bệnh suy gan, không có thông số hiệu chỉnhă nhưă
với người bệnhngười bệnh suy thận mà phảiătuơnătheoăhướng dẫn của nhà sản
xuất,ăthườngălƠăcănăcứ vào mứcăđộ suy gan theo phân loại Child-Pugh.
B ng I.9.ăC ăquanăbƠiăxu t chính c a m t s kháng sinh
Kháng sinh
V trí bài xu t chính
Cefotaxim
Thận
Cefoperazol
Gan
Lincomycin
Gan
Clindamycin
Gan
Erythromycin
Gan
Azithromycin
Gan
Tetracyclin
Thận
Doxycyclin
Gan
Pefloxacin
Gan
Ofloxacin
Thận
Những nội dung chính trong các nguyên t cătrênăđược tóm t t thành nguyên t c
MINDME (Bảng I.10).
Bộ Y tế | CÁC NGUYÊN T C S
D NG KHÁNG SINH 52
B ng I.10. Nguyên t c MINDME trong sử d ng kháng sinh
M
Microbiology guides wherever
possible
Theo chỉădẫnăviăkhu năh căbấtăkỳăkhiănƠoăcóă
thể
I
Indication should be evidence-based
Chỉăđịnhăphảiăcănăcứătrênăbằngăchứng
N
Narrowest spectrum required
Lựaăch năphổăh pănhấtăc năthiết
D
Dosage appropriate to the site and
type of infection
Liềuălượngăphùăhợpăvớiăloạiănhi măkhu năvƠă
vịătríănhi măkhu n
M
Minimum duration of therapy
Thờiăgianăđiềuătrịătốiăthiểuăchoăhiệuăquả
E
Ensure monotherapy in most situation Bảoăđảmăđơnătrịăliệuătrongăh uăhếtăcácă
trườngăhợp
KẾT LU N
Để điều trị thành công nhi m khu n phụ thuộc nhiều yếu tố, bao g m tình
trạng bệnh lý, vị trí nhi m khu n và sứcăđề kháng củaăngười bệnh. Các kiến thức
về phân loại kháng sinh, về PK/PD s giúp cho việc lựa ch n kháng sinh và xác
định lại chế độ liều tốiăưuăchoătừngănhómăkhángăsinh,ălƠăcơăsở để thực hiện các
nguyên t c sử dụng kháng sinh hợpălỦ.ăĐơyăcũngălƠănhững nội dung quan tr ng
đối với m i th y thuốcă để bảoă đảm hiệu quả - an toàn - kinh tế và giảm tỷ lệ
khángăkhángăsinhătrongăđiều trị.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Antibiotic Expert Group (2010), Principles of antimicrobial use, in: Therapeutic
Guidelines: Antibiotic, Melbourne (pp. 1 ậ 28).
2. Andes D., Craig W. A. (2002), Animal model pharmacokinetics and pharmacodynamics: A
critical review. Int J Antimicrob Agents,19(4): pp 261-268.
3. Bergman S. J., et al.(2007), Pharmacokinetic and pharmacodynamic aspects of antibiotic
use in high-risk populations, Infect Dis Clin North Am, pp 821-846.
4. Bennett P. N., Brown M. J. (2003), Antibacterial drugs, Churchil Livingstone
5. British National Formulary 64th (2012), Chapter 5. Infection – Antibacterial Drugs, Royal
Pharmaceutical Society.
6. Goodman & Gilman's Pharmacology (2011), General Principles of Antimicrobial Therapy,
The McGraw-Hill Companies.
7. Jacobs M. R.(2001), Optimisation of antimicrobial therapy using pharmacokinetic and
pharmacodynamic parameters, Clin Microbiol Infect, 7(11) 589-596.
8. Lampiris H.W, Maddix D.S (2009), Clinical Use of Antimicrobial Agents, in:Basic &
Clinical Pharmacology (Bertram G. K. Masters S. B., Trevor A.J.), The McGraw-Hill
Companies.
9. Nightingale C.H, et al.(2007), Antimicrobial Pharmacodynamics in Theory and Clinical
Practice, Informa healthcare, New York.
Bộ Y tế | CÁC NGUYÊN T C S
D NG KHÁNG SINH 53
10. Eugénie Bergogne-Bérézin Pierre Dellamonica; (2004), Antibiothérapie en practique
clinique.
11. Network Scottish Intercollegiate Guidelines, Antibiotic prophylaxis in surgery. 2014
Bộ Y tế | CÁC NGUYÊN T C S
D NG KHÁNG SINH 54
Bộ Y tế | CÁC NGUYÊN T C S
D NG KHÁNG SINH 55
Ch ngăII.
Đạiăc ngăvềăviăkhu n h c
Bộ Y tế | 56
Bộ Y tế | Đ IăC
NGăV VI KHU N H C 57
Đ IăC
NGăV ăVIăKHU NăH C
Thế giới sinh vật bao g mă động vật, thực vật và sinh vậtă đơnă bƠoă
(protista);ăvìăkíchăthước nh bé củaăchúngănênăngườiătaăthường g i chung là vi
sinh vật. Dựa vào cấu tạoăchúngăđược chia thành 2 loại: Vi sinh vật bậc cao và
vi sinh vật bậc thấp. Vi sinh vật bậc cao là những tế bào có nhân thật (Eucaryota,
giống tế bƠoăđộng ho c thực vật) bao g m nấm và động vật nguyên sinh. Vi
sinh vật bậc thấp trái lại, có tiền nhân (Procaryota, không có màng nhân) bao
g m vi khuẩn và tảo lam (không gây bệnh). Virus là vi sinh vật nh hơnăvƠăcấu
tạoăđơnăsơăhơnănữa ậ tức không phải là tế bào mà chỉ là những hạt có chứcănăngă
sống - nhân lên (sinh sản) khi ở trong những tế bào sống. Bài này chỉ giới thiệu
về vi khu n.
1. KHÁI QUÁT V VI KHU N
a) Độ lớn: rất nh (đườngăkínhăthơnăthường từ 0,5ăđến 1m và chiều dài từ 2
đến 5m);ăđơnăvị tínhăđộ lớn của vi khu n là micromet, viết t t là m (10-6 m
hay 10-3 mm).
b) Hình thể: có 3 loại hình thể chính là hình c u (g i là c u khu n; ví dụ: tụ c u,
liên c u, phế c u, lậu c u, não mô c uầ),ăhìnhăống (g i là trực khu n; ví dụ E.
coli, mủ xanh, than, uốnăvánầ)ăvƠăhìnhăcongămềm mại xo n lò xo (g i là xo n
khu n; ví dụ giangămaiầ).ăNgoƠiăra,ăcóămột số hình dạngăkhácănhư:ătrực khu n
ng n g i là c u trực khu nănhưăviăkhu n dịch hạch ho c trực khu n cong cứng
hìnhăhelixănhưăHelicobacter pylori hay hình dấu ph yănhưăviăkhu n tả.
c) Tính chất bắt màu: vì vi khu n rất nh nên phải nhuộm cho chúng có màu rực
r mới có thể phát hiệnăđược hình thể củaă chúngădưới kính hiểnăviăphóngăđại
1000 l n.
- Nhuộmă Gram:ă lƠă phươngă phápă nhuộm quan tr ng,ă được áp dụng cho
ph n lớn các loại vi khu n và h trợ đ c lực cho việc ch năđoánă&ăđiều trị sớm
bệnh nhi m khu n. Nhuộm Gram vừa giúp ta nhậnăđịnhăđược hình dạng của vi
khu n, vừa phân biệtăđược nó là Gram-dương hay Gram-âm; từ đóătaăcóăhướng
ch n kháng sinh thích hợpăđể diệt vi khu n nghi ngờ là tác nhân gây bệnh. Ví
dụ, nếu tác nhân gây bệnh nghi ngờ là vi khu n Gram-dương thì nên ch n những
kháng sinh có phổ tác dụng ch n l c trên Gram-dương nhiềuăhơnănhưăpenicilin
G ho c cephalosporin thế hệ 1;ăngược lại nếu vi khu n gây bệnh nghi ngờ là trực
khu n Gram-âm thì nên ch n amoxicilin hay cephalosporin thế hệ 3 ho c nhóm
aminosid. Sự khác biệtăcơăbản giữa vi khu n Gram-dương và Gram-âm là ở cấu
trúc vách của tế bào (cell wall).
- Nhuộm Ziehl-Neelsenă lƠă phươngă phápă nhuộm dành riêng cho các vi
khu n kháng c n và acid (do vách có chứa nhiềuălipidăvƠăacidămycolic)ănhưăviă
khu n lao, phong.
d) Tính chất chuyển hóa: dựa vào nhu c u oxy tự do cho quá trình chuyển hóa,
người ta chia vi khu n thành các loại sau:
Bộ Y tế | Đ IăC
NGăV VI KHU N H C 58
- Hiếu khí b t buộc (obligate aerobe): có oxy mới phát triển tốt, ví dụ trực
khu n mủ xanh, ph y khu n tảầ
- Kị khí b t buộc (obligate anaerobe): chỉ phát triểnăđượcătrongăđiều kiện
hoàn toàn ho c g nănhưăhoƠnătoƠnăkhôngăcóăoxy;ăthậm chí g p oxy tự do là chết,
ví dụ trực khu n uốn ván, hoạiăthưăsinhăhơi,ăBacteroidesầ
- Hiếu kị khí tùy tiện (facultative anaerobe): phát triểnăđược cả khi có hay
không có oxy, ví dụ các trực khu nă đường ruột (E. coli,ă thươngă hƠn,ă lỵầ) tụ
c u, liên c uầ
- Vi hiếu khí (microaerophile): c n mộtălượng nh O2 và nhiều CO2 hơn,ă
ví dụ lậu c u, phế c u, trực khu n Haemophilus influenzaeầ
2. C U T O TẾ BÀO VI KHU N
Hình I-3.ăS ăđ c u tạo t bào vi khu n
- Bốn thành ph n cấu tạo quan tr ng từ ngoài vào trong của tế bào vi
khu n là:
+ Vách (cell wall): bộ khung murein của vách là do peptidoglycan tạo
thành. vi khu n Gram-dương bộ khung này g m nhiều lớp peptidoglycan xếp
lên nhau; ở Gram-âm chỉ là 1 lớpăpeptidoglycanănhưngălạiăđược 1 màng ngoài
có cấu tạo phức tạp bao b c. Vách có nhiệm vụ: tạo hình dạng & bảo vệ cơăh c
cho tế bào và tham gia vào quá trình sinh sản (nhân lên) của tế bào.
+ Màng bào tươngă(plasmaămembrane)ăcóăchứcănăngăth m thấu ch n l c.
+ă BƠoă tươngă với rất nhiềuă ribosomeă lƠă nơiă sinhă tổng hợp protein - các
enzym và thành tố thiết yếuăchoăquáătrìnhăsinhătrưởng và phát triển của tế bào.
+ Acid nucleic g m nhi m s c thể - vùng nhân (ADN) và các phân tử
ADN ngoài nhân (plasmid); ADN chứa mật mã di truyềnă(gen)ăquiăđịnhăcácăđ c
tính của tế bào. Plasmid có thể tự truyềnăđược các gen của nó từ tế bào này sang
tế bƠoă khác.ă Đángă lưuă Ủă lƠ:ă trênă nhi m s c thể và plasmid có thể t n tại
Bộ Y tế | Đ IăC
NGăV VI KHU N H C 59
transposons ậ ắgenănhảy”ă(đoạn ADN có thể nhảy từ nhi m s c thể vào plasmid
vƠăngược lại ho c từ plasmid này sang plasmid khác).
- Bốn thành ph n cấu tạoăcơăbảnănêuătrênăcũngăchínhălƠă4ăvị tríătácăđộng
của thuốc kháng sinh trên tế bào vi khu n.
3. H VI KHU N Ở C ăTH NG
IăBỊNHăTH
NG
a) Vi hệ bình th ờng ở ng ời
- Khái niệm:
+ Những qu n thể vi sinh vậtăcưătrúătrênădaăvƠăniêmămạc các hốc tự nhiên
củaă cơă thể người g i là vi hệ bìnhă thường (normal microflora ậ normal
microbiota). H u hết những qu n thể vi sinh vậtăđó là vi khu nănênăngười ta còn
g i chúng là hệ vi khu năbìnhăthường (normal bacteriaflora).
+ Trên da và niêm mạc các hốc tự nhiên - khoang r ng có tiếp xúc với
môiătrường bên ngoài củaăcơăthể nhưămiệng,ămũi,ăh ng,ăơmăđạo,ăầăluônăcóărất
nhiều vi sinh vật cưătrú;ănóăbaoăg m: những vi sinh vật có m tăthường xuyên
(resident) tạiăđóăvƠănhững vi sinh vật chỉ có m t thoáng qua (transient). Một số
ph n củaăcơăthể nhưămáu,ădịch não tủy,ăcácămô,ăcácăcơăquanănội tạng do cấu
trúc và hàng rào mi n dịch, ở điều kiện bìnhăthường hoàn toàn không có vi sinh
vật.
- Số lượng: tùy từng vị tríătrênăcơăthể mà số lượng và chủng loại vi sinh
vật có khác nhau (Hình I-4).
+ Số lượng các loài và số lượng cá thể của từng loài vi khu n thuộc vi hệ
bìnhăthường tại m iăđịaăđiểmăthườngăđƣăkhôngăđược nhìn nhậnăđúng.ăTrongăthực
tế, ví dụ ở da có tới 106/cm2; trong khoang miệng có tới 109/mlănước b t; ở đại
tràng có tới 1011/gam phân khô và trong dịchă ơmă đạo có tới 107/ml dịch. Số
lượng vi khu n trong tá tràng (duodenum) và h ngătrƠngă(jejunum)ăcóăítăhơn,ăchỉ
khoảng <104/ml và chủ yếu là Streptococcus và Lactobacteria.
+ Về số lượng vi khu n kị khí so với vi khu n hiếu khí: ở ch nào vi
khu n kị khíăcũngănhiềuăhơn.ăVíădụ, tỉ lệ vi khu n kị khí/vi khu n hiếu khí là
10/1 ở da, ở bộ phận sinh dụcă(ngoƠi),ăơmăđạo,ăđường tiểuădưới; là 30/1 ở niêm
mạc miệng và 100-1000/1 ở đại tràng.
+ Trong cuộc sống chung, các loài vi khu n hiếu khí sử dụng oxy tạo ra
môiătrường vi khí hậu thuận lợi cho các vi khu n kị khí; vi khu n kị khí phát
triển lại cung cấp cho vi khu n hiếu khí những sản ph m chuyển hóa c n thiết,
tạo ra sự hiệpăđ ng vi sinh (microbial synergism). Bằng nhiềuăcơăchế khác nhau,
trongăđiều kiệnăbìnhăthường các qu n thể vi sinh vật sinh sống và phát triển ở
trạng thái cân bằng sinh h c tạiănơiăcưătrúă(Hình I-4).
Bộ Y tế | Đ IăC
NGăV VI KHU N H C 60
Hình I-4. Vi h bìnhăth
ng
c ăth ng
i
b) Vai trò c a vi hệ bình th ờng
- Những vi sinh vật luôn cưătrúătrênăbề m t củaăcơăthể là những vi sinh vật
hội sinh (commensal), chúng không hẳn có lợiăvƠăcũngăkhôngăhẳn có hại. Chúng
sinh sản nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều yếu tố sinhălíăkhácănhauănhưănhiệtăđộ,
độ m và một số chấtădinhădư ng hay ức chế nhấtăđịnh. Cho sự sống củaăcơăthể
thì không quan tr ng,ă nhưngă ở một số vùng củaă cơă thể thì vi hệ bìnhă thường
đóngă vaiă tròă nhấtă định trong việc giữ thăngă bằng cho sức kh e và chứcă năngă
bìnhăthường củaăcơăthể.
- trongăđường ruột, các thành viên của vi hệ sinh tổng hợp vitamin K và
h trợ cho việc hấp thu thứcă ăn.ă Trênă niêmă mạc và da, các vi sinh vậtă cưă trúă
thường xuyên có tác dụngăngănă cản sự t n tại và xâm lấn của vi sinh vật gây
bệnh, có thể doăcơăchế ắcạnh tranh sinh h c”.
- bấtăkìănơiăcưătrúănƠoăcũngăt n tại những vi sinh vật có thể gây bệnh
(facultativeăpathogen)ă khiăcóăcơăhội,ăđóălƠă khiămôiătrườngăthayăđổi ho c do bị
Bộ Y tế | Đ IăC
NGăV VI KHU N H C 61
chấnăthươngăvƠăchúngăxơmănhậpăđược vào mô ho c vào máu. Ví dụ, liên c uăcưă
trú ở h ngăvƠăđường hô hấpătrên;ănhưngăkhiămột số lượng lớn vi khu n vào máu
(do tổnă thươngă tại ch ) có thể gây bệnh viêm nội tâm mạc (endocarditis).
Bacteroides lƠăắcưădơn”ăở đại tràng thì vô hại,ănhưngănếu chúng xâm nhập vào ổ
bụng ho c do chấnăthươngăchúngăcùngăcácăviăkhu n khác xâm nhập vào mô s
gây nên những nhi m khu n có mủ và có thể dẫnăđến nhi m khu n máu.
- Nhưăvậy, các vi sinh vật thuộc vi hệ bìnhăthườngăcònăđược coi là những
tác nhân gây bệnhăcơăhội (opportunistic pathogens). C năchúăỦăđiềuănƠyăđể ch n
kháng sinh phù hợp khi dùng kháng sinh dự phòng trong các phẫu thuật sạch; ví
dụ: từ da, vi khu nă đứngă hƠngă đ u có thể gây nhi m khu n sau mổ là tụ c u
vàng thì ta ch n cephalosporin thế hệ 1; từ đườngătiêuăhóa,ăthường là do các trực
khu n Gram-âm (h Enterobacteriaceae) thì ch n cephalosporin thế hệ 3.
- ĐángălưuăỦ:ăm i mộtăđiều trị bằng kháng sinh là một l nătácăđộng vào sự
cân bằng của vi hệ bìnhă thường: vi khu n nhạy cảm bị tiêu diệt,ă dưới áp lực
ch n l c, những vi sinh vậtăđề khángăkhángăsinhă(đangăsử dụng)ăđược giữ lại,
sinh sản mạnh (quá sản) thay thế những vi khu năđƣăbị tiêu diệt, làm mất cân
bằngăchoăđại sinh vật ậ cơăthể người. Mất cân bằng trong vi hệ bìnhăthườngăcũngă
có thể phát triển thành bệnh, ví dụ rối loạn tiêu hóa sau khi dùng kháng sinh phổ
rộngăđường uống dài ngày ho căviêmăđại tràng giả mạc do Clostridium difficile
ho c bị viêmăơmăđạo do nấmăsauăkhiăđ t kháng sinh kháng khu n dài ngày.
Kết luận: chỉ dùng thuốc kháng khu n khi có nhi m khu n do vi khu n
gây ra và phải giám sát di n biến ở người bệnhă trongă quáă trìnhă điều trị bằng
kháng sinh (không chỉ theo dõi hiệu quả diệt vi khu n gây bệnh mà còn cả
những ảnhăhưởng không mong muốn của thuốc tớiăcơăthể & vi hệ bìnhăthường)!
Bộ Y tế | Đ IăC
NGăV VI KHU N H C 62
VAIăTRọăC AăVIăSINHăLỂMăSẨNGăV Iă
S ăD NGăKHỄNGăSINHăH PăLụ
I. M T S
KHÁI NI M
Nhi m khu n ậ nhi m vi sinh vật, trongăđóăcóănhi m khu n vẫnăđangălƠă
bệnh hay g p ở nướcăta.ăĐể điều trị bệnh nhi m khu n chúng ta hiệnăđangăcóărất
nhiều sản ph m thuốc kháng khu n (antibacterial antibiotics) trên thị trường.
Nhằm sử dụng kháng sinh hợp lý cho từngăngười bệnh bác sỹ điều trị c n biết rõ
tác nhân/vi khu n gây bệnhălƠăgìăvƠăđộ nhạy cảm của chúng với kháng sinh ra
saoăđể có thể lựa ch năđược loại thuốc có tác dụng tốt nhất trên vi khu n gây
bệnh và ít gây tác dụng không mong muốn nhấtăchoăngười bệnhăđó.ă
Xét nghiệm Vi sinh y h c phục vụ cho ch năđoánăvƠăđiều trị tại các bệnh
viện, g i là Vi sinh lâm sàng. Không những thế, kết quả xét nghiệm Vi sinh còn
giúp ích cho việc phòng bệnh,ăđ c biệt quan tr ng là nhi m khu n bệnh viện.
Khángăsinhăđiều trị (antibioticătherapy)ălƠăđưa khángăsinhăvƠoăcơăthể nhằm
diệt vi khu n gây bệnhătrongăcơăthể;ănhưăvậy xuất hiện mối quan hệ có tác dụng
qua lại của 3 yếu tố:ăcơăthể, vi khu n và kháng sinh.
- Cơăthể (khả năngăchốngăđ củaăcơăthể; bao g m: hệ mi n dịch dịch thể
và mi n dịch tế bào).
- Vi khu n gây bệnh (số lượng,ăđộc lựcăvƠăđường xâm nhập).
- Kháng sinh (phổ tác dụng,ăđộngădược h căvƠădược lực h c).
Điều trị một người bệnhngười bệnh bị nhi m khu n bằng kháng sinh
thành công hay thất bạiăđều phải xem xét cả 3 yếu tố trên.
Ngu n gốc vi sinh vật gây bệnh: Vi sinh vật bao g mă(theoăđộ lớn giảm
d n):ăđộng vật nguyên sinh (protozoa) ví dụ amíp, nấm (fungi) ví dụ Candida
albicans, vi khu n (bacteria) ví dụ tụ c u, Escherichia coli,ăầăvƠă virusă(víădụ
sởi, cúm, bại liệt,ăầ).ă
Vi khu n gây bệnh có thể từ bênăngoƠi/môiătrườngă(nước,ăđất/bụi, không
khí) xâm nhậpăvƠoăcơăthể ho c từ bênătrong/chínhăcơăthể mình,ăđóălƠăhệ vi sinh
vậtăbìnhăthườngă(normalămicroflora)ătrênăcơăthể người (xem bài Đại c ơng về Vi
khuẩn học).
Xét nghiệm Vi sinh lâm sàng: Xét nghiệm Vi sinh phục vụ ch nă đoánă
bệnh nhi m khu n g măcóă2ăphươngăpháp:ăch năđoánătrực tiếp (tìm tác nhân// vi
khu n gây bệnh) và ch năđoánăgiánătiếp (tìm kháng thể trong huyếtăthanhăngười
bệnh). Bài này tập trung giới thiệuăphươngăphápăch năđoán trực tiếp.
Sau khi nuôi cấy phân lậpăvƠăxácăđịnh/địnhădanhăđược vi khu n gây bệnh,
phòng xét nghiệm (g i t t là Labo) Vi sinh s tiến hành tiếp kỹ thuật thử nghiệm
độ nhạy cảm với kháng sinh (Antibiotic Susceptibility Test) g i t t là kháng sinh
đ , nhằmăgiúpăbácăsĩăch năđược thuốc thích hợp nhấtăchoăđiều trị.
Bộ Y tế | VAI TRÒ C A VI SINH LÂM SÀNG V I 63
S D NG KHÁNG SINH H P LÝ
II. CH NăĐOỄNăTR C TIẾP
1. L y b nh ph m
Tùy từng bệnh (có thể là dịch, mủ,ămáu,ăầ)ănhưngăphảiăđảm bảo nguyên
t că3ăđúng:ăđúngălúc,ăđúngăvị tríăvƠăđúngăkĩăthuật vô trùng.
- Đúngălúcă(chưaădùng kháng sinh, lúc sốtăcao,ăầ)ăvƠăđúngăvị tríăđể đảm
bảo trong bệnh ph m có vi khu n gây bệnh.
- Đúngă kỹ thuậtă vôă trùngă để đảm bảo bệnh ph m không bị nhi m tạp
khu n, ví dụ từ da ho cămôiătrường làm sai lệch kết quả xét nghiệm.
L u ý: phải vận chuyển ngayă đến Labo Vi sinh ho c cấy ngay vào môi
trường bảo quảnăhayămôiătrường nuôi cấyăvƠăcũngăvận chuyển sớm tới phòng xét
nghiệm, nhằm giữ cho vi khu n sống.
2. Qui trình xét nghi m
a) Chẩn đoán nhanh
- Kinhăđiển: nhuộm soi trực tiếp tìm vi khu n dựa vào hình thể,ăđộ lớn và
tính chất b tămƠuăcũngănhưăcáchăs p xếp của chúng, bằngăphươngăphápănhuộm
Gram cho h u hết các loại vi khu n và nhuộm Ziehl-Neelsen cho các vi khu n
kháng c n và acid, ví dụ lao. Riêng vi khu n tả, có thể soiătươiăđể phát hiện vi
khu n dựa vào tính chấtădiăđộngăđiển hình của nó.
- Hiệnăđại: nếuăcóăđiều kiện, có thể áp dụng một số kỹ thuật mới tìm vi
khu n, ví dụ nhuộm huỳnh quang tìm vi khu n kháng acid - AFB (acid fast
bacillus) dựa vào chất huỳnh quang g n vào v ắsáp”ăho c dựaăvƠoăđoạn ADN
đ cătrưngănhưăPCRă(PolymeraseăChainăReaction).
- uăđiểm củaăphươngăphápănƠyălƠănhanhăcóăkết quả (sau khoảng 30 phút
đến 2 giờ) rất hữuă íchă choă lơmă sƠng:ă điều trị kịp thời,ă nhưngă nhượcă điểm là
không chính xác.
- Nhuộmăsoiăcóăưuăđiểmăvượt trội là đơnăgiản, r tiền, d áp dụng cho m i
phòng xét nghiệmănhưngănhượcăđiểm là không chính xác, vì nhiều vi khu n có
hình dạng & tính chất b t màu giống nhau và không biếtăđộ nhạy cảm của vi
khu n với kháng sinh.
- Nhuộm soi trực tiếp còn có vai trò quan tr ngăđối với Labo Vi sinh: giúp
lựa ch nămôiătrường nuôi cấy& phân lập thích hợpăchoăcôngăđoạn xét nghiệm
tiếp theo.
- Kết quả nhuộm huỳnh quang ho căPCRătuyăchínhăxácăhơnănhưngăđòiăh i
trang thiết bị hiệnăđại và sinh ph m không r tiền.
b) Nuôi cấy: gồm 2 công đoạn
- Nuôi cấyătrongămôiătrường phân lập ho cătăngăsinhătùyătừng loại bệnh
ph m và vi khu n c nătìmăđể có dòng vi khu n thu n nhất.
Bộ Y tế | VAI TRÒ C A VI SINH LÂM SÀNG V I 64
S D NG KHÁNG SINH H P LÝ
- Xácă định:ăđịnh danh vi khu n gây bệnh dựaă vƠoă cácă đ c tính sinh vật
hóa h c và kháng nguyên của nó.
c) Kháng sinh đồ
Khángăsinhăđ là kỹ thuậtăxácăđịnhăđộ nhạy cảm của vi khu n với kháng
sinh in vitro.
Thực hiệnăkhángăsinhăđ nhằm 2 mụcăđích:ăđịnhătínhăvƠăđịnhălượng mức
độ nhạy cảm của vi khu n với kháng sinh, vì thế có 2 kỹ thuật dựa trên 2 nguyên
lý khác nhau.
Kỹ thuật khoanh giấy kháng sinh khuếch tán nhằmăđịnh tính: m i khoanh
giấy thấm một loại kháng sinh vớiă hƠmă lượng nhấtă định; chúng s tạo ra các
vùng ức chế cóă đường kính khác nhau sau khi nuôi cấy vi khu n. Dựa vào
đường kính của vùng ức chế đoăđược mà xếp loại S (nhạy cảm), I (trung gian)
hayăRă(đề kháng). WHO khuyến cáo tất cả các Labo Vi sinh áp dụng kỹ thuật
Kirby-Bauerăđƣăđược chu n hóa nhằmăđạt sự đ ng nhất về kỹ thuật và nếuăđảm
bảo chấtălượng, kết quả khángăsinhăđ của các Labo khác nhau (kể cả trongănước
vƠănước ngoài) có thể soăsánhăđược vớiănhau,ăđược tổng hợpăvƠăphơnătíchăđể tìm
raăđ căđiểm và mứcăđộ đề kháng của m i loài vi khu n ở từng bệnh viện/vùng/
quốc gia giúp ích cho việc xây dựngăphácăđ điều trị theo kinh nghiệm và cho
công tác phòng bệnh.
Kỹ thuậtăphaăloƣngăkhángăsinhătrongămôiătrường l ng ho căđ c nhằmăđịnh
lượng:ăxácăđịnh n ngăđộ kháng sinh tối thiểu ức chế được sự phát triển của vi
khu n (MIC ậ Minimal Inhibitory Concentration) ho c n ngăđộ kháng sinh tối
thiểu giết chết vi khu n (MBC ậ Minimal Bactericidal Concentration).
uăđiểm củaăphươngăphápănuôiăcấy g m phân lập,ăđịnh danh vi khu n &
khángăsinhăđ là kết quả chínhăxácănhưngănhượcăđiểm là c n nhiều thời gian, ví
dụ với vi khu n phát triển nhanh từ một số bệnh ph m có thể sau 2 ngày có kết
quả xét nghiệm;ănhưngăvới những vi khu n phát triển chậm (ví dụ lao) ho c có
số lượng ít trong bệnh ph m (ví dụ máu) ho c do người bệnhngười bệnh đƣă
dùng kháng sinh s c n nhiềuăngƠyăhơn.ă
C n nhiều thời gian ậ chậm có kết quả là lý do làm cho bác sỹ điều trị
kémă ắm nă mƠ”ă vớiă Viă sinhă lơmă sƠng,ă khiă chưaă đánhă giáă đúngă vaiă tròă của xét
nghiệm này.
Tuy kết quả nuôi cấyă &ă khángă sinhă đ có thể là chậm vớiă chínhă người
bệnh ấyănhưngăđóălƠăbằng chứngăgiúpănhƠă lơmăsƠngătíchălũyăkinhănghiệm cho
việcăđiều trị những người bệnhngười bệnh tươngătự sauăđóăvƠăđ c biệt là nó có ý
nghĩaă quană tr ng cho công tác phòng bệnh/phòng dịch, nhất là nhi m khu n
bệnh viện.
III. VAI TRÒ C A VI SINH LÂM SÀNG V I S
H P LÝ
D NG KHÁNG SINH
Kết quả xét nghiệm Vi sinh giúp:
Bộ Y tế | VAI TRÒ C A VI SINH LÂM SÀNG V I 65
S D NG KHÁNG SINH H P LÝ
1.ăĐiều tr trực ti p tác nhân gây b nh cho t ngăng
i b nh.
Khi có kết quả xét nghiệm về vi khu n gây bệnhăvƠăkhángăsinhăđ , bác sỹ
điều trị s ch nă được thuốc phù hợp nhất cho từngăngười bệnh; phù hợp nhất
nghĩaă lƠ:ă thuốc có tác dụng tốt trên vi khu n mà có ít tác dụng không mong
muốn nhấtăchoăngười bệnhăđó.ăă
2. Th ng kê, phân tích k t qu , tìm ra:
- Vi khu n gây bệnh hay g p ở từng khoa, bệnh viện,ăđịaăphương.
- Mứcă độ nhạy cảm/đề kháng kháng sinh của từng loại vi khu n ở từng
khoa, bệnh viện,ăđịa phương,ătoƠnăquốc.
Từ kết quả thống kê, phân tích chúng ta có thể đưaă raă phácă đ Điều trị
kinh nghiệmăkhiăchưaăho c không có kết quả xét nghiệm Vi sinh cho từngăcơăsở.
3. Giám sát nhi m khu n b nh vi n
- Phát hiện vi sinh vật gây nhi m khu n bệnh viện và mứcăđộ đề kháng
kháng sinh củaă chúngă để có biện pháp phòng ngừaă lơyă lană cũngă nhưă sử dụng
kháng sinh hợp lý (diệtăđược vi khu n gây bệnh, ít tác dụng phụ nhấtăchoăngười
bệnh,ăkhôngălƠmăgiaătăngăviăkhu năđề kháng và không gây ra sự đề kháng của vi
khu n).
- Phát hiện ổ dịch,ăđường lây truyềnầ
4. Cung c p d li u cho phòng b nh
Theo dõi vi khu n gây bệnh truyền nhi m, kết quả xét nghiệm Vi sinh còn
cung cấp dữ liệu quan tr ng về ngu nălơy,ăđườngălơyầăchoădịch t h căvƠăcơăsở
cho nghiên cứu sản xuất vaccine phòng bệnh.
Nhưăvậy, mỗi bệnh viện muốn sử dụng kháng sinh hợp lý, đạt hiệu quả
điều trị cao và giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện thì không thể không có kết
quả xét nghiệm Vi sinh lâm sàng đảm bảo chất lượng.
Bộ Y tế | VAI TRÒ C A VI SINH LÂM SÀNG V I 66
S D NG KHÁNG SINH H P LÝ
S ăĐ ăKHỄNGăKHỄNGăSINHăC AăVIăKHU N
1. S
Đ KHÁNG KHÁNG SINH C A VI KHU N
a) Phân loại đề kháng
- Đề kháng giả
+ăĐề kháng giả là có biểu hiệnălƠăđề khángănhưngăkhôngăphải là bản chất,
tức là không do ngu n gốc di truyền.ăKhiăvƠoătrongăcơăthể, tác dụng của kháng
sinh phụ thuộc vào ba yếu tố là kháng sinh - người bệnh - vi khu n.ăĐề kháng
giả có thể do một trong ba yếu tố ho c có thể kết hợp hai hay thậm chí cả ba yếu
tố. Vì vậy, nếu việcăđiều trị bằng kháng sinh không thành công, c n phải xem
xét sự thất bại từ cả ba yếu tố này.
Kháng sinh
Ng
i b nh
Vi khu n
+ Do kháng sinh: Do lựa ch năkhángăsinhăkhôngăđúngăđể điều trị tác nhân
gây bệnh, cách sử dụng không phù hợp về liềuălượng,ăđường dùng, khoảng cách
giữa các l n dùng, ho c do sử dụng kháng sinh bị kém chấtă lượng, mất hoạt
tínhầă
+ă Doă người bệnh: Do hệ thống mi n dịch bị suy giảm ho c do vị trí ổ
nhi m khu n hạn chế kháng sinh khuếch tán tớiăđó.
+ Do vi khu n: Do vi khu nă đangă ở trạng thái nghỉ, không nhân lên,
không chuyển hóa nên không chịu tác dụng của kháng sinh. Ví dụ khi vi khu n
lao ở trongăcácăắhang”ălao.ă
- Đề kháng thật: có 2 loạiălƠăđề kháng tự nhiênăvƠăđề khángăthuăđược.
+ăĐề kháng tự nhiên do một số loài vi khu n không chịu tác dụng của một
số kháng sinh nhấtăđịnh. Ví dụ Pseudomonas aeruginosa không chịu tác dụng
của penicilin G, Stapylococcus aureus không chịu tác dụng của colistin. Ho c vi
khu năkhôngăcóăváchănhưăMycoplasma không chịu tác dụng của các kháng sinh
beta-lactam ức chế sinh tổng hợp vách.
+ăĐề khángăthuăđược do một biến cố di truyềnălƠăđột biến ho c nhậnăđược
genăđề khángăđể một vi khu năđangătừ khôngăcóăgenăđề kháng trở thành có gen
đề kháng,ănghĩaălƠăđangănhạy cảm trở thành có khả năngăđề kháng kháng sinh.
Cácă genă đề kháng có thể nằm trên một, một số ho c tất cả các thành ph n di
truyền của vi khu n g m nhi m s c thể, plasmid và transposon.
b) Cơ chế đề kháng kháng sinh
Genăđề khángăđƣălƠmăgìăđể tế bào vi khu n không chịu tác dụng của kháng
sinh?
Bộ Y tế | S
Đ KHÁNG KHÁNG SINH C A VI KHU N 67
- Làm giảm tính thấm củaăvách/mƠngăngoƠiăvƠămƠngăbƠoătươngănênăkhángă
sinh không thấmăđược vào tế bào vi khu n, ví dụ đề kháng tetracyclin, oxacilin
ho c làm mất khả năngă vận chuyểnă quaă mƠngă nhưă ă đề kháng streptomycin
ho c/vƠătăngăhoạtăđộng của hệ thốngăbơmă(efflux)ăđ y kháng sinh ra kh i tế bào.
- Thayăđổiăđíchătácăđộng nên kháng sinh không g năđượcăvƠoăđíchăđể phát
huy tác dụng, ví dụ đề khángăstreptomycin,ăerythromycinădoăthayăđổi ở ribosom;
thayă đổiă đíchă g n penicillin - penicillin binding proteins (PBPs) dẫnă đếnă đề
kháng beta-lactam.
- Thayăđổiăconăđườngătraoăđổi chất do tạo ra isoenzym, không có ái lực
với kháng sinh nữa, ví dụ đề kháng sulfamid, trimethoprim.
- Tạoă raă enzymă để biếnă đổi cấu trúc phân tử khángă sinhă (nhưă cácă Ophosphotransferase, N-acetyltransferase biếnă đổi phân tử aminoglycosid ho c
chloramphenicol acetyltransferase) ho c enzym phá hủy cấu trúc phân tử kháng
sinhănhưăcácăbeta-lactamase.
Một vi khu năđề kháng kháng sinh không phải do chỉ mộtămƠăthường là
do phối hợpăcácăcơăchế riêng r kể trên. Ví dụ: trực khu n Gram-ơmăđề kháng
beta-lactam là do sản sinh beta-lactamase (g m cả beta-lactamase phổ rộng ESBL),ăthayăđổiăđíchătácăđộng - PBPs, mất porin (tính thấm) và hệ thốngăbơmă
đ y kháng sinh ra ngoài.
Có hiểu biết về cơă chế tác dụngă vƠă cơă chế đề kháng kháng sinh của vi
khu n gây bệnh, ta s ch nă được ho c/và phối hợp kháng sinh thích hợp cho
từngăngười bệnh,ătránhăquanăđiểm hoàn toàn sai l m:ăắkhôngătrúngăconănƠyăthìă
trúngăconăkhác”.
Porin
Beta-lactamase
PBP
Hệ thốngăbơmăđ y ra
Hình I-5. Sự tácă đ ng (riêng r / ph i h p) c a beta-lactamase (c ESBL), gi m tính
th măquaămƠngăngoƠiă(porin),ăthayăđ i PBPs và h th ngăb măđ y dẫnăđ n sự đề kháng
beta-lactam trực khu n Gram-âm.
2.ăăXUăH
NGăĐ KHÁNG KHÁNG SINH C A VI KHU N
- Giám sát vi khu n kháng thuốcăđể có biện pháp phòng ngừa sự giaătăngă
đề kháng là hết sức c n thiết. Tuy nhiên, mô hình bệnh tậtăvƠăxuăhướngăđề kháng
kháng sinh của vi khu n có thể thayăđổi khác nhau giữa các quốc gia, các khu
vực,ăcácăvùngăđịa lý, thậm chí khác nhau giữa các bệnh việnăvƠăcácăkhoaăđiều
Bộ Y tế | S
Đ KHÁNG KHÁNG SINH C A VI KHU N 68
trị. Vì vậy, m iăđịaăphươngăc n phảiăcóăđược các số liệu về mứcăđộ đề kháng
kháng sinh của riêng mình.
- Để có số liệu về mứcăđộ đề khángăkhángăsinh,ăcácăcơăsở phải có phòng
xét nghiệm Vi sinh nuôi cấyăđược vi khu n và thực hiệnăđược kỹ thuật kháng
sinhăđ theo tài liệuăhướng dẫn của WHO (Tổ chức y tế thế giới) và CLSI (Viện
chu n thức về xét nghiệm và lâm sàng).
- Để có số liệuăđảm bảo chấtălượngăvƠăđángătinăcậy, các thử nghiệm luôn
phảiăđược tiến hành nội kiểm hàng ngày và ngoại kiểmăđịnh kỳ.
- Nếuăkhángăsinhăđ được thực hiện theo qui trình chu n, m i loài/ h vi
khu n phảiăđược thử nghiệm với những nhóm/ thứ nhóm kháng sinh nhấtăđịnh;
m i nhóm/ thứ nhóm thử nghiệm với một số khángăsinhăđại diện, thì xếp loại
mứcăđộ đề kháng của vi khu n theo Clinical Microbiology and Infection (2012)
nhưăsau:
+ă Đa kháng ậ MDR (Multi Drug Resistant) là khôngănhạyă cảmă vớiă ≤ă 1
khángăsinhătrongă≥ă3ănhómăkhángăsinhăđượcăthử;ăvíădụăcácăchủngăviăkhu năsinhă
beta-lactamaseăphổărộngăậ ESBL (Extended Spectrum Beta-lactamase).
+ Kháng mở rộng ậ XDR (Extensively Drug Resistant)ă lƠă khôngă nhạyă
cảmăvớiă≤ă1 khángăsinhăcủaătấtăcảăcácănhómănhưngăcònănhạyăcảmăvớiă≤ă2 nhóm
đượcăthử;ăvíădụăăA. baumannii chỉăcònănhạyăcảmăvớiăcolistin.ă
+ Toàn kháng ậ PDR (Pan-Drug Resistant)ălƠăkhôngănhạyăcảmăvớiătấtăcả
khángăsinhăcủaătấtăcả cácănhómăđượcăthử.
Các số liệu nghiên cứuătrongăvƠăngoƠiănước cho thấy: Vi khu n ngày càng
cóăxuăhướngăđề khángăkhángăsinhănhanhăhơn,ănhiềuăhơnăvƠăđề khángăđ ng thời
nhiều kháng sinh ở mứcăđộ cao.
2.1.ăXuăh ớngăđề kháng c a các vi khu n Gram-âm
Hiện nay vai trò gây bệnh của các vi khu n Gram-ơmăăđangăchiếmăưuăthế
với tỷ lệ khoảng 70%. Các vi khu n Gram-âm gây bệnhă thường g p là h
Enterobacteriaceae (E.coli, Klebsiella pneumoniae,ă ầ), A. baumannii, P.
aeruginosa. Các vi khu n này có thể sinh beta-lactamase phổ rộngă(ESBL)ă đề
kháng tất cả các kháng sinh nhóm beta-lactam trừ carbapenem;ănhưngăđến nay
một số chủngăđƣăcóăkhả năngătiếtăraăcarbapenemaseăđề kháng carbapenem, ví dụ
NDM1 ậ New Deli Metalo-beta-lactamase. Nhiều chủng vi khu n gây nhi m
khu n bệnh việnălƠăđaăkhángăậ MDR, thậm chí một số chủng A. baumannii và
P. aeruginosa là kháng mở rộng ậ XDR ho c toàn kháng ậ PDR.
2.2.ăXuăh ớngăđề kháng kháng sinh c a các vi khu n Gram-d
ng
Các vi khu n Gram-dươngă gơyă bệnhă thường g p là S. aureus,
Enterococcus, S. pneumoniae. Hiện nay S. aureus kháng penicillin ậ PRSA
(Penicillin Resistant S. aureus) khoảng 90%. Tụ c u vàng kháng methicillin ậ
MRSA (methicillin Resistant S. aureus)ădaoăđộng từ 30-50%.ăMRSAăđề kháng
toàn bộ nhóm beta-lactam, kể cả carbapenem; vancomycin là kháng sinh dùng
Bộ Y tế | S
Đ KHÁNG KHÁNG SINH C A VI KHU N 69
để điều trị MRSA.ăChoăđếnănay,ăchưaăphátăhiện S. aureus đề kháng vancomycin,
tuy nhiên nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ điều trị thất bại rất cao nếu giá trị MIC
≥ă 1mcg/mlă doă tụ c u vàng trung gian dị gen vancomycin ậ hVISA
(heterogenous vancomycin intermediate S. aureus). hVISA có kiểuă hìnhă đề
kháng vancomycin m c dù MIC có thể daoăđộng từ 1-4 mcg/ml. Hiện nay liên
c uăđường ruột kháng vancomycin ậ VRE (Vancomycin Resistant Enterococci)
có tỷ lệ đề kháng thấp. Phế c u kháng penicillin ậ PRSP (Penicillin Resistant S.
pneumoniae) với tỷ lệ daoăđộng từ 10-20%.
3. BI N PHÁP PHÒNG NG A
a) Tầm quan trọng c a phòng ngừa đề kháng kháng sinh
- Trong khi sự phát minh ra kháng sinh mới trên thế giới ngày càng giảm
thì mứcăđộ đề khángăkhángăsinhăngƠyăcƠngăgiaătăng,ăở ViệtăNamăđƣăở mức báo
động. Nếu không có biện pháp phòng ngừaăđề kháng, kéo dài tuổi th của kháng
sinh s dẫnăđến hậu quả khônălường. Trong ngày sức kh e thế giới 7/4/2011, Tổ
chức Y tế thế giớiăđƣăđề raăhƠnhăđộng chống kháng thuốc “No action today, no
cure tomorrow” - KhôngăhƠnhăđộng hôm nay ngày mai s không có thuốc chữa.
b) Nguyên nhân gây đề kháng kháng sinh tăng cao
- Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng khángă khángă sinh,ă trongă đóă
việc lạm dụng kháng sinh trong cả ngành y tế và nông nghiệp là yếu tố quan
tr ng nhất.
- Trong cộngăđ ng,ăngười bệnh có thể mua và sử dụng kháng sinh tùy ý
mà không c năđơnăcủa bác sỹ, dẫnăđến việc tạo ra những loại vi khu n có sứcăđề
kháng mạnh.
- Tại các bệnh viện do số lượngăngười bệnhăquáăđông;ănhiềuăngười bệnh
suy giảm hệ thống mi n dịch n ng; nhiều thiết bị và kỹ thuật mớiăđược áp dụng;
vi khu n từ cộngăđ ngătăngăđề kháng; kiểm soát nhi m khu n, thực hành cách
ly, sự tuân thủ chưaăhiệu quả;ătăngăsử dụng kháng sinh dự phòng;ătăngăđiều trị
kháng sinh cho nhiều loại vi khu n theo kinh nghiệm; sử dụng kháng sinh nhiều
theo vùng theo thời gian.
- Việc sử dụng kháng sinh không hợp lý, không hiệu quả đangălƠăvấnăđề
có phạm vi ảnh hưởng rộng kh p ở m i cấpăđộ chămăsócăyătế, là nguyên nhân
lƠmă tăngă đángă kể chi phí khám chữa bệnh, tiền mua kháng sinh luôn chiếm
khoảng 50% kinh phí thuốc của các bệnh viện.
c) Biện pháp hạn chế gia tăng đề kháng kháng sinh
- Có nhiều yếu tố gây nên tình trạngăđề khángăkhángăsinh.ăTrongăđó,ăviệc
sử dụng không hợp lý kháng sinh là yếu tố quan tr ng nhất.
- HạnăchếăgiaătăngăđềăkhángăbằngăsửădụngăkhángăsinhăhợpălỦ
+ Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhi m khu n.ăKhôngăđiều trị
kháng sinh khi không có bệnh nhi m khu n, ngay cả khiăngười bệnh yêu c u.
Bộ Y tế | S
Đ KHÁNG KHÁNG SINH C A VI KHU N 70
+ Phải lựa ch năđúngăkhángăsinhăvƠăđường cho thuốc thích hợp. Phải hiểu
đượcăxuăhướngăđề kháng kháng sinh tạiăđịaăphươngămình.
+ă Phảiă sửă dụngă khángă sinhă đúngă liềuă lượng,ă đúngă khoảngă cáchă liềuă và
đúngăthờiăgianăquiăđịnh.
+ Phải có sự hiểu biết về thể trạngăngười bệnh,ăđ c biệtăđối với các phụ nữ
cóăthai,ăngườiăgiƠ,ăngười bị suy gan, suy thậnầ
+ăPhảiăbiếtăcácănguyênăt căchủăyếuăvềăphốiăhợpăkhángăsinh. Kếtăhợpăbừaă
bƣiăho căkếtăhợpăquáănhiềuăkhángăsinhăcóăthểăgiaătăngăđộcătính,ăđốiăkhángădượcă
lỦăvƠăgiaătăngăđềăkháng.ă
+ăSửădụngăkhángăsinhădựăphòngătheoăđúngănguyênăt c.
+ăCóăchiếnălượcăquayăvòngăkhángăsinhăhợpălỦ.
- Thựcăhiệnătốtăcôngătácăkiểmăsoátănhi măkhu nă
+ă Ngănă ngừaă lơyă truyềnă viă khu nă đềă khángă mạnhă giữaă ngườiă bệnhă vớiă
ngườiăbệnh,ăgiữaăngườiăbệnhăvớiănhơnăviênăyătếăho căngănăngừaălơyălanătừămôiă
trườngătrongăcácăcơăsởăchămăsócăyătếăbằngărửaătayăvƠăphòngăngừaăbằngăcáchălyă
đốiăvớiăngườiăbệnhăvƠănhơnăviênăyătếămangăcácăviăkhu năđềăkhángămạnh.
+ă Đểă sửă dụngă khángă sinhă hợpă lỦă vƠă thựcă hiệnă tốtă côngă tácă kiểmă soátă
nhi mă khu nă cácă cơă sởă yă tếă c nă thƠnhă lậpă ắBană quảnă lỦă sửă dụngă khángă sinh”ă
g mă cóă cácă thƠnhă viênă lƠă cácă nhƠă quảnă lỦ,ă cácă bácă sỹă lơmă sƠng,ă dượcă sỹă lơmă
sàng, vi sinh lâm sàng, kiểmă soátă nhi mă khu nă đểă phốiă hợpă tốtă giữaă cácă hoạtă
động,ăxơyădựngăcácăhướngădẫnăđiềuătrịăthíchăhợp.
Bộ Y tế | S
Đ KHÁNG KHÁNG SINH C A VI KHU N 71
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Atlas Ronald M. (1994), Chapter 1: Microorganisms and Microbiology; Chapter 13:
Nonspecific Host Defenses against microbial Infections: The immune Response in
Microorganisms in our World. Mosby Inc. St. Louis, Missouri, USA.
2.ăBộăyătếă(2007),ăChươngă1:ăĐại c ơng Vi sinh y học trong Vi sinh vật y học ; ch biên Lê
Huy Chính.ăNhƠăxuấtăbảnăyăh c.ăHƠănội.
3.ăBộăyătếă(2008),ăKỹ thuật cơ bản và đảm bảo chất l ợng xỨt nghiệm Vi sinh y học, ch biên
Đinh Hữu Dung.ăNhƠăxuấtăbảnăyăh c.ăHƠănội.
4. Clinical and Laboratory Standards Institute (2012), M02-A11 Performance Standards for
Antimicrobial Disk Susceptibility Tests; Approved Standard – eleventh Edition. Wayne,
Pennsylvania, USA.
5. Clinical and Laboratory Standards Institute (2012), M07-A9 Methods for Dilution
Antimicrobial Susceptibility Tests for Bacteria that Grow aerobically; Approved Standard –
ninth Edition. Wayne, Pennsylvania, USA.
6. Clinical and Laboratory Standards Institute (2014), M100-S24 Performance Standards for
Antimicrobial Susceptibility Testing; twenty fourth International Supplement. Wayne,
Pennsylvania, USA.
7. Magiorakos A. P., A. Srinivasan, R. B. Carey, Y. Carmeli, M. E. Falagas, C. G. Giske, S.
Harbarth, J. F. Hindler,G.Kahlmeter, B. Olsson-Liljequist, D. L. Paterson, L. B. Rice, J.
Stelling, M. J. Struelens, A. Vatopoulos, J. T. Weber and D. L. Monnet (2012), Multidrugresistant, extensively drug-resistant and pandrug-resistant bacteria: an international expert
proposal for interim standard definitions for acquired resistance. Clin. Microbiol. Infect.,
18:268-281.
8. Livermore David M. and Paterson David L. (2006), Extended-Spectrum β-lactamases in
Resistance. Current Medicine Group. London, UK.
9. Vandepitte J., J. Verhaegen, K. Engbaek, P. Rohner, P. Piot and C.C. Heuck (2003), Basic
Laboratory Procedures in Clinical Bacteriology 2nd Edition. WHO, Geneva.
Bộ Y tế | S
Đ KHÁNG KHÁNG SINH C A VI KHU N 72
Bộ Y tế | S
Đ KHÁNG KHÁNG SINH C A VI KHU N 73
PH NăII. ĐI UăTR ăCỄCăB NHă
NHI MăKHU N
Bộ Y tế | 74
Bộ Y tế | 75
Ch
ngăI. NhiễmăkhuởnăHôăHớp
Bộ Y tế | 76
Bộ Y tế | 77
VIểMăPHẾăQU NăC PăỞăNG
1.ăĐ IăC
IăL N
NG
- Viêm phế quản cấp là tình trạng viêm nhi m cấp tính của niêm mạc phế
quản ở ngườiă trướcă đóăkhôngă cóă tổnă thương.ă Khiă kh iăkhôngă để lại di chứng.
Nguyênănhơnăthường do nhi m virus, vi khu n ho c cả hai loại.
- Đơyă lƠă bệnh lý nhi m khu n hô hấpă thường g p nhất trong thực hành
lâm sàng. Nhiềuătrường hợp viêm phế quản cấp tự kh i mà không c năđiều trị.
- Viêm phế quản cấpă cũngă thường liên quan nhiều tới tình trạng dùng
kháng sinh không phù hợp.ăCănănguyênăgơyăbệnhăthường g p nhất là do virus,
tuy nhiên, nhiều nghiên cứu nhận thấy, có tới 70% số trường hợp viêm phế quản
cấpăđược dùng kháng sinh.
2. CH NăĐOỄN
- Người bệnhNgười bệnh thường không có sốt.
- Ho khan ho c có thể có khạcăđờm tr ng, màu xanh, màu vàng, ho căđục
nhưămủ.
- Một số ít người bệnhngười bệnh có thể có khó thở.
- H u hết các biểu hiện lâm sàng của viêm phế quản cấpăthường kéo dài
chừng 1 tu n thì hết, tuy nhiên, ho có thể kéoădƠiăđến 20 ngày [1].
- X-quang phổi có ít giá trị trong ch năđoánăxácăđịnh viêm phế quản cấp.
Nên chỉ định chụp X-quang phổi cho các người bệnhngười bệnh khi có một
trong các dấu hiệu: tuổi > 75 [1]; mạch > 100 l n/ phút, thở > 24 l n/ phút, ho c
nhiệtăđộ > 380C; ho c khám phổi thấy ran m, nổ, hội chứngăđôngăđ c [2,3].
3.ăCĔNăNGUYểNăVIăSINHă
- Cácă cănă nguyênă thường g p nhất gây viêm phế quản cấp là virus:
influenza A và B, parainfluenza, corona virus (type 1-3), rhino virus, virus hợp
bào hô hấp (respiratory syncytial virus), và metapneumo virus ở người; các vi
khu nă điển hình: Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae,
Moraxella catarrhalis; vi khu nă khôngă điển hình: Mycoplasma pneumoniae,
Chlamydophila pneumoniae. Trongă đó, M. pneumoniae và C. pneumoniae
thườngăliênăquanăđến viêm phế quản cấp ở ngườiătrướcăđóăhoƠnătoƠnăkh e mạnh
(Mứcăđộ A).
- Một số nguyên nhân khác:
+ Hít phảiăhơiăđộc: Khói thuốc lá, chlore, amoniac, acid, dung môi công
nghiệp,ăhơiăđộc chiến tranh.
+ Yếu tố dị ứng: Viêm phế quản cấp xảy ra ở tr con giốngănhưăcơnăhenă
phế quản, viêm phế quản cấpă cũngă hayă xảyă raă trênă ngườiă hen,ă mƠyă đay,ă phùă
Quink.
Bộ Y tế | VIÊM PH QU N C P
NG
I L N 78
- Các nguyên nhân thuận lợi của viêm phế quản cấp:
+ăThayăđổi thời tiết, nhi m lạnhăđột ngột.
+ăCơăthể suy mòn, còi xương,ăsuyădinhădư ng ở tr em, suy giảm mi n
dịch.
+
đ ng phổi do suy tim.
+ Các bệnh của phổiănhưălaoăphổiăvƠăungăthưăphổi.
+ăMôiătrường sống m thấp nhiều khói bụi.
4.ăĐI U TR
4.1.ăĐiều tr b ng kháng sinh
a) Kháng sinh cho viêm phế quản cấp
- H u hếtăcácătrường hợp viêm phế quản cấp không c n dùng kháng sinh.
- Chỉ dùng kháng sinh cho nhữngă trường hợp: (1) cải thiện lâm sàng
chậm, ho c không cải thiện; (2) ho khạcă đờm mủ,ă đờm màu vàng, ho c màu
xanh, (3) người bệnhngười bệnh có kèm bệnh tim, phổi, thận, gan, th năkinhăcơ,ă
suy giảm mi n dịch; (4) người bệnhngười bệnh > 65 tuổi có ho cấp tính kèm
thêm 2 ho c nhiềuă hơnă cácă dấu hiệu sau; ho c người bệnhngười bệnh trên 80
tuổi kèm thêm 1 ho c nhiềuăhơnăcácădấu hiệu sau: nhập việnătrongă1ănămătrước;
cóăđái tháoăđường typ 1 ho c typ 2; tiền sử suy tim sung huyết; hiệnăđangădùngă
corticoid uống.
- Thiếu bằng chứng về hiệu quả củaăđiều trị khángăsinhăthường quy cho
viêm phế quản cấp.
b) Lựa chọn kháng sinh nào cho các tr ờng hợp viêm phế quản cấp
- Nên ch n kháng sinh nhóm macrolid, ho c doxycyclin cho những
trường hợp viêm phế quản cấp ở ngườiătrướcăđóăhoƠnătoƠnăkh e mạnh; kháng
sinh nhóm beta-lactam phối hợp với chất ức chế beta-lactamase ho c nhóm
quinolonă nênă được lựa ch nă bană đ uă trongă điều trị cácă trường hợp viêm phế
quản cấp có tiền sử dùng kháng sinh trong vòng 3 tháng g năđơy,ăho c viêm phế
quản cấp ở người có tuổi cao, có bệnh mạn tính kèm theo.
- Khiă hướng tớiă cănă nguyênă Mycoplasma
Chlamydophila pneumoniae:
pneumoniae
ho c
+ Người bệnhNgười bệnh đôi khi có viêm phế quản cấp do M.
pneumoniae ho c C. pneumoniae.ăHướng tới ch năđoánănhữngăcănănguyênănƠyă
khi người bệnhngười bệnh có ho kéo dài và triệu chứngăđường hô hấpătrênăđiển
hình.ă Tuyă nhiên,ă điểm hạn chế là thiếuă cácă phươngă tiệnă để ch nă đoánă thường
quy.
+ Cả haiă tácă nhơnă nƠyă đều nhạy cảm với tetracyclin, macrolid, và
fluoroquinolon. Trong thựcăhƠnhălơmăsƠng,ăcácăkhángăsinhănƠyăthường chỉ được
khuyếnăcáoăđiều trị theo kinh nghiệm khi có những vụ dịch bùng phát.
Bộ Y tế | VIÊM PH QU N C P
NG
I L N 79
+ Influenza virus: Không có thuốcă điều trị đ c hiệu,ă trongă trường hợp
n ng có thể dùng các thuốc ức chế neuraminidase (oseltamivir ho c zanamivir).
Để đạt hiệu quả tốiăưu,ăthuốcănênăđược dùng ngay trong vòng 48 giờ kể từ khi
b tăđ u có triệu chứng.
+ Thờiăgianădùngăkhángăsinh:ăthường 7-10 ngày.
B ng II.1. Lựa ch năkhángăsinhătrongăđiều tr viêm ph qu n c p
Tình hu ng lâm sàng
Khángăsinhă uătiên
Kháng sinh thay th
Viêm phế quản cấp ở người Macrolid, doxycyclin
hoàn toàn kh e mạnh
Beta-lactam
Viêm phế quản cấp ở người có Beta-lactam phối hợp với
dùng kháng sinh trong vòng 3 chất ức chế beta-lactamase
tháng g năđơy
Macrolid, doxycyclin
Viêm phế quản cấp ở người có Beta-lactam phối hợp với
bệnh mạn tính
chất ức chế beta-lactamase,
Quinolon
Macrolid, doxycyclin
4.2. Vai trò c a thu c giãn ph qu n trong viêm ph qu n c p
Chỉ dùng thuốc giãn phế quảnăđiều trị viêm phế quản cấp khi nghe phổi
thấy ran rít, ngáy.
4.3.ăăCácăđiều tr tri u ch ng khác
- Người bệnhNgười bệnh nên uống nhiềuă nước giúp cải thiện việc ho,
khạcăđờm.
đờm.
- Không có thử nghiệm lâm sàng nào ủng hộ việc sử dụng thuốc long
- Không ho c có rất ít bằng chứng ủng hộ việc sử dụng thuốc giảm ho
trongăđiều trị viêm phế quản cấp, do các thuốc giảmăhoăthường làm giảm việc
bài tiếtăđờm, do vậy làm chậm sự phục h i của người bệnhngười bệnh.
- Khiă điều trị tốiă ưuămƠă người bệnhngười bệnh còn ho nhiều, c nălưuăỦă
tình trạng co th t phế quản, ho c c nălưuăỦăthêmăcácăbệnhălỦăkèmătheoănhưătrƠoă
ngược dạ dày thực quản ho c bệnhăchưaăđược ch năđoánăchính xác.
5. PHÒNG B NH
- Loại b yếu tố kích thích: Không hút thuốc, tránh khói bụi trong, ngoài
nhƠ,ămôiătrường ô nhi m, giữ ấm vào mùa lạnh.
- Tiêm vaccine phòng cúm, phế c u,ăđ c biệt ở nhữngătrường hợp có bệnh
phổi mạn tính, suy tim, c t lách, tuổi 65.
- Điều trị các nhi m khu n taiă mũiă h ng,ă răngă hƠmă m t, tình trạng suy
giảm mi n dịch.
- Vệ sinhărăngămiệng.
Bộ Y tế | VIÊM PH QU N C P
NG
I L N 80
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1.ăWenzelăR.P,ăFowlerăA.Aă3rd.ăắClinical practice. Acute bronchitis”.ăNăEnglă JăMedă2006.ă
355:2125.
2. Eun-Hyung Lee F, TreanorăJ.ăắViral infection”.ăTextbookă ofăRespiratoryăMedicineă2010.ă
Saunders, 5th edition. 661-698.
3.ă Gonzalesă R,ă Bartlettă J.G,ă Besseră R.E,ă etă al.ă ắPrinciples of appropriate antibiotic use for
treatment of uncomplicated acute bronchitis: background”.ăAnnăIntern Med 2001; 134:521.
4.ă Petersenă I,ă Johnsonă A.M,ă Islamă A,ă etă al.ă ắProtective effect of antibiotics against serious
complications of common respiratory tract infections: retrospective cohort study with the UK
General Practice Research Database”.ăBMJă2007. 335:982.
5.ă Shehabă N,ă Patelă P.R,ă Srinivasană A,ă etă al.ă ắEmergency department visits for antibioticassociated adverse events”.ăClinăInfectăDisă2008.ă47:735.ă
6.ăSmucnyăJ,ăFaheyăT,ăBeckerăL,ăetăal.ăắAntibiotics for acute bronchitis”.ăCochraneăDatabaseă
Syst Rev 2004. CD000245.
Bộ Y tế | VIÊM PH QU N C P
NG
I L N 81
GIẩNăPHẾăQU N
1.ăĐ IăC
NGă
Giãn phế quảnă(Bronchiectasis)ăđượcăđịnhănghĩaălƠăgiƣnăkhôngăh i phục
một ph n của cây phế quản, có thể giãn ở phế quản lớn trong khi phế quản nh
vẫnăbìnhăthường ho c giãn ở phế quản nh trong khi phế quản lớnăbìnhăthường.
2. NGUYÊN NHÂN
Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân: giãn phế quản tiên phát hay b m sinh,
giãn phế quản thứ phát do dị vật, u nội phế quản, s oăcũăcủa các chấnăthương,ăviêmă
nhi m... Đợt bội nhi m các loại vi khu nă thường g p: Streptococcus
pneumoniae, Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus
aureus, Escheria coli...
3. TRI U CHỨNG
3.1. Lâm sàng
a) Triệu ch ng toàn thân
Triệu chứng toàn thân phụ thuộc vào mứcăđộ, nguyên nhân và biến chứng
của bệnh. Có thể có sút cân, thiếu máu...
b) Triệu ch ng cơ năng
- Khạcăđờm: Thường g p, khạcăđờm nhiều từ 500-1000 ml/24 giờ,ăđờm
mủ, có khi hôi thối do vi khu n hiếmăkhí.ăKhiăđể l ngăđờm có 3 lớp: lớp trên là
b t; lớp giữa là nh y mủ; lớpădưới là mủ đục.ăĐợt cấpăthường có sốt và khạc
đờm nhiều.
- Ho ra máu: Tái phát nhiều l n, kéo dài trong nhiềuănăm.
- Khó thở: Biểu hiện của suy hô hấp, có thể có tím.
- Đauă ngực: Là dấu hiệu sớm của nhi m khu n phổi ở vùng giãn phế
quản.
c) Triệu ch ng thực thể
- Khám phổi có thấy ran m, ran phế quản ở những vùng có tổnăthương.
- Khámătaiămũiăh ng: có thể thấyăviêmămũiăh ng mạn tính, viêm xoang
mạn tính.
- Móng tay khum, ngón dùi trống.
3.2. Tri u ch ng cận lâm sàng
a) X-quang phổi: Các tổnăthươngăthường g p
- Cácăđámămờ hình ống biểu hiện của các phế quản bị lấpăđ y chất nh y.
- Thành phế quản tạoăthƠnhăcácăđườngăsongăsongă(đường ray).
Bộ Y tế | GIÃN PH QU N 82
- Thể tích của thuỳ phổi có giãn phế quản nh lại.
- Có các ổ sáng nh giống hình ảnh tổ ong, có thể có ổ sáng với mựcănước
ngangăkíchăthướcăthường không quá 2 cm.
- Hình ảnh viêm phổi tái di nă hƠngă nămă xungă quanhă khuă vực giãn phế
quản.
b) Chụp phế quản cản quang
- Có thể thấy phế quản giãn hình trụ, hình túi, hình tràng hạt.
c) Soi phế quản
- Phát hiện dị vật, các phế quản bị gấp khúc, bị chít h p,ăxácăđịnh vị trí
chảy máu và hút dịch phế quản tìm vi khu n.
d) Chụp cắt lớp vi tính: Lớp m ng,ăđộ phân giải cao (tiêu chu n vàng trong ch n
đoánăxácăđịnh giãn phế quản). Các dấu hiệu có thể g p:
- Đường kính trong của phế quản lớnăhơnăđộng mạchăđiăkèm.
- Các phế quản không nh d n - quyăđịnh là khi một phế quản trên một
đoạnădƠiă2ăcmăcóăđườngăkínhătươngătự phế quảnăđƣăphơnăchiaăraăphế quảnăđó.
- Các phế quản ở cách màng phổi thành ngựcădưới 1 cm.
- Các phế quảnăđiăsátăvƠoămƠngăphổi trung thất.
- Thành phế quản dày.
e) Các xét nghiệm khác
- Các xét nghiệmăđờm tìm vi khu n, nấm, trực khu n kháng c n, kháng
toan.
- LƠmăđiệnătơmăđ để phát hiện sớm tâm phế mạn.
4.ăĐI U TR
4.1. Điều tr n i khoa
- Dẫnălưuăđờm mủ phế quản: hướng dẫn người bệnhngười bệnh cách ho
khạcăđờm và v rung l ng ngực kết hợp với dẫnălưuătheoătưăthế.
- Điều trị khángăsinhătrongăđợt cấp tính của giãn phế quản có bội nhi m.
- Điều trị triệu chứng:
+ Thuốc giãn phế quản khi nghe phổi có ran rít, ngáy.
+ Thở oxyătrongăđợt cấp khi có thiếu oxy máu.
+ Uốngăđủ nước, truyền dịchăđể lƠmăloƣngăđờm.
+ăĐiều trị ho máu: Theo mứcăđộ ho ra máu nh , trung bình, n ng và rất
n ng.
4.2.ăĐiều tr ngoại khoa: C t thuỳ phổi ho c c t một bên phổi.
Bộ Y tế | GIÃN PH QU N 83
- Chỉ định: Giãn phế quản khu trú một thùy, một bên phổi (chỉ số FEV1 >
50%), ho máu nhiều l n, t c do khối u.
- Chống chỉ định: Giãn phế quản thể lan toả, có triệu chứng của suy hô
hấp mạn tính.
4.3.ăĐiều tr khángăsinhă(đ t c p do nhi m khu n)
4.3.1. Lựa chọn kháng sinh ban đầu cho đợt cấp tính của giãn phế quản dùng
đường uống hayăđường tiêm tùy theo mứcăđộ nhi m khu n, tình hình kháng của
vi khu n tạiă địaă phương.ă Trường hợp nhi m khu n n ng phải dùng phối hợp
khángăsinh,ăthayăđổiăkhángăsinhătheoăđápă ứng lâm sàng và kết quả kháng sinh
đ .
4.3.2. Thường dùng phối hợp nhóm beta-lactam kết hợp với nhóm
aminoglycosid hoặc nhóm quinolon:
a) Penicilin G 1 triệu đơn vị, liều 10 - 50 triệu đơn vị/ngày tuỳ theo tình trạng và
cân nặng c a ng ời bệnhng ời bệnh, pha truyền tĩnh mạch chia 3 - 4 lần/ngày,
kết hợp với:
- 1 kháng sinh nhóm aminoglycosid:
+ Gentamicin 80mg: 3-5 mg/kg/ngày tiêm b p 1 l n ho c
+ Amikacin 500mg: 15 mg/kg/ngày pha truyềnă tĩnhă mạch trong 250ml
natri clorid 0,9%.
- Ho c kết hợp với 1 kháng sinh nhóm quinolon:
+ Levofloxacin 500mg ậ 750mg/ngày truyềnătĩnhămạch, ho c
+ Moxifloxacin 400mg/ngày
+ Ciprofloxacin 800 mg/ngày
b) Nếu nghi vi khuẩn tiết beta-lactamase, lựa chọn các kháng sinh sau và kết
hợp với kháng sinh nhóm aminoglycosid nh mục a:
- Amoxicilin-clavulanat: 3-6g chia 3-6 l n/ngƠy,ătiêmătĩnhămạch, ho c
- Ampicilin-sulbactam:3-6g chia 3-6 l n/ngƠy,ătiêmătĩnhămạch.
c) Nếu nghi vi khuẩn Gram-âm thì dùng cephalosporin thế hệ 3 kết hợp với
kháng sinh nhóm aminoglycosid, lựa chọn:
- Cefotaxim 3 - 6ăg/ngƠy,ăchiaă2ăđến 4 l n/ngày, ho c
- Ceftazidim 3 - 6 g/ngày, cứ 8ăđến 12 giờ/l n
d) Nếu ng ời bệnhng ời bệnh khạc đờm m thối (vi khuẩn kỵ khí) thì kết hợp
nhóm beta-lactam (với thuốc và liều nh mục a, b, c ở trên) với metronidazol:
- Nhóm amoxicilin-clanvulanat với metronidazol liều 1- 1,5g chia 2-3
l n/ngày, truyềnătĩnhămạch, ho c
- Penicilin G + metronidazol 1-1,5g/ngày truyềnătĩnhămạch.
Bộ Y tế | GIÃN PH QU N 84
e) Nếu do nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện, khi ch a có kết quả kháng sinh đồ:
- Có thể dùng kháng sinh:
+ Ceftazidim 3 - 6g chia 3 l n/ngày, ho c
+ Piperacilin-tazobactam 4,5g x 3 l n/ngày, ho c
+ Imipenem 2 - 4g chia 3-4 l n/ngày, ho c
+ Meropenem 3 - 6g chia 3-4 l n/ngày
- Kết hợp kháng sinh nhóm aminoglycosid ho c quinolon, metronidazol
nhưăcácămục ở trên.ăĐiều chỉnh kháng sinh theo di n biến lâm sàng và kết quả
khángăsinhăđ .
f) Nếu nghi ngờ do tụ cầu:
- Lựa ch n:
+ Oxacilin 6 - 12g/ngày, ho c
+ Vancomycin 1-2 g/ngày
- Kết hợp với amikacin khi nghi do tụ c u kháng thuốc.
4.3.3 Thời gian dùng kháng sinh thông thường: 10ăngƠyă đến 2 tu n. Những
trường hợp giãn phế quản n ng, nhi m vi khu n kháng thuốc: Thường c n dùng
khángăsinhădƠiăngƠyăhơn,ăho c bội nhi m do trực khu n mủ xanh ho c tụ c u,
thời gian dùng kháng sinh có thể tới 3 tu n.
Chú ý xét nghiệm creatinin máu 2 l n trong một tu năđối với người bệnhngười
bệnh có sử dụng thuốcănhómăaminoglycosid,ăvancomycinăđể phát hiện tác dụng
gây suy thận của thuốc,ăđổi ho căđiều chỉnh liều nếu có suy thận.
4.3.4 Nếu có hội chứng xoang phế quản (giãn phế quản và viêm đa xoang mạn
tính): Uống erythromycin 10 mg/kg/ngày, chia 2 l n, kéo dài từ 6-24 tháng.
Khôngădùngăđ ng thời với các thuốcănhómăxanthină(theophylin)ădoănguyăcơăgơyă
rối loạn nhịp tim (xo năđỉnh).
4.3.5 Với những trường hợp thường xuyên tái phát các đợt cấp tính (từ 2 lần
trở lên trong 1 năm), có thể cân nh c sử dụngăphácăđ kháng sinh macrolid liều
thấp (10mg/kg), dài ngày.
5. D
PHÒNG
- Không hút thuốc lá, thuốcălƠo,ătránhămôiătrường có nhiều bụi khói.
- Vệ sinhărăngămiệng, tai - mũiă- h ng.
- Điều trị triệtăđể các ổ nhi m khu năvùngătaiămũiăh ng,ărăngămiệng, các
bệnh về đường hô hấp.
- TiêmăphòngăcúmăhƠngănăm.
- Điều trị sớmălaoăsơănhi m ở tr em.
Bộ Y tế | GIÃN PH QU N 85
- Đề phòng và lấy sớm dị vật phế quản.
- Rèn luyện thân thể thường xuyên. Giữ ấm cổ ngực,ăđề phòngăcácăđợt
bội nhi măkhiăđƣăbị giãn phế quản.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Barker AF (2002), ”Bronchiectasis”, N Engl J Med, 346(18):1383-93.
2. Michael D. Iseman, Edward D. Chan (2010), ắBronchiectasis”,ă Murray and Nadel’s
Textbook of Respiratory Medicine 5nd ed, Philadelphia, Pa: WB Saunders and Co, 1398-1417.
3. Morrissey D (2007), ắPathogenesisăofăBronchiectasis”, Clin Chest Med, 28:289-296.
4. Rosen MJ (2006), ắChronică coughă dueă toă bronchiectasis:ă ACCPă evidence-based clinical
practiceăguidelines”, Chest, 129(1 Suppl):122S-131S.
Bộ Y tế | GIÃN PH QU N 86
Đ TăC PăB NHăPH IăT CăNGH NăM NăTệNH
1.ăĐ IăC
NG
Đợt cấp bệnh phổi t c ngh n mạn tính (BPTNMT) là một tình trạng bệnh
từ giaiăđoạn ổnăđịnh trở nên xấuăđiăđột ngột ngoài những biếnăđổiăthôngăthường
hƠngăngƠyăvƠăđòiăh iăthayăđổiăcáchăđiều trị thường quy ở người bệnhngười bệnh
đƣăđược ch năđoánăBPTNMT.
2. CH NăĐOỄN
a) Chẩn đoán xác định
Người bệnhNgười bệnh đƣăđược ch năđoánăbệnh phổi t c ngh n mạn tính
đột nhiên xuất hiện một trong ba triệu chứng theo phân loại của Anthonisen
1987:
- Tăngăkhóăthở.
- Tăngăsố lượngăđờm.
- Thayăđổi màu s căđờm:ăxanh,ăvƠngăvƠăđờm mủ.
b) Chẩn đoán phân loại đợt cấp
- Type I (mứcăđộ n ng): Nếuăcóăđ yăđủ cả ba triệu chứng.
- Type II (mứcăđộ trung bình): Nếu có hai trong ba triệu chứng.
- Type III (mứcăđộ nh ): Nếu có một triệu chứng và kèm theo một trong
các triệu chứng phụ sau: Triệu chứng nhi m khu n hô hấp trên trong vòng 5
ngƠyătrướcăđó,ăsốtăkhôngădoănguyênănhơnăkhác,ătăngăhoăho c khò khè ho cătăngă
nhịp tim hay nhịp thở 20% so với trạngătháiăbìnhăthường.
c) Chẩn đoán nguyên nhân gây đợt cấp
- Nguyên nhân trực tiếpăthường g p nhấtăgơyăđợt cấp là nhi m khu n khí
phế quản phổi cấp do virus ho c vi khu n (các vi khu nă thường g p là
Streptococcus pneumoniae, Hemophilus influenzae và Moraxella catarrhalis).
- Các nguyên nhân khác: Nhi m lạnh, bụi ô nhi m,ăkhói,ăkhíăđộc.
- Khôngărõănguyênănhơn:ă1/3ăcácătrường hợp.
3.ăĐI U TR
a) Kháng sinh
- Chỉ định dùng kháng sinh: Theoă hướng dẫn của GOLD 2013, khuyến
cáo chỉ sử dụngăkhángăsinhătrongăcácătrường hợp sau:
+ Người bệnhNgười bệnh typ I (Bằng chứng B).
+ Người bệnhNgười bệnh typ II (Bằng chứng C).
Bộ Y tế | Đ T C P B NH PH I T C NGH N M N TÍNH 87
+ Người bệnhNgười bệnh c n thông khí nhân tạo (xâm nhập ho c không
xâm nhập) (Bằng chứng B).
- Thờiă giană điều trị kháng sinh: Thời gian dùng kháng sinh 5- 10 ngày,
(Bằng chứng D).
- Lựa ch n kháng sinh theo mứcă độ n ng củaă đợt cấp BPTNMT và cân
nh c trên tính kháng của vi khu n tạiăđịaăphương.ăĐường dùng của kháng sinh
(uống ho cătĩnhămạch) tùy vào tình trạng người bệnhngười bệnh có uốngăđược
khôngăvƠă dượcă động h c củaă khángă sinh.ă Cácă phácă đ kinh nghiệm có thể sử
dụng nhau sau:
+ă Đợt cấp mứcă độ nh : Beta-lactam phối hợp với chất ức chế betalactamase (amoxicilin-clavulanat; ampicilin-sulbactam) 3g/ngày ho c cefuroxim
1,5g/ngày ho c moxifloxacin 400mg/ngày ho c levofloxacin 750mg/ngày.
+ăĐợt cấp mức độ trung bình: Cefotaxim 1g x 3 l n/ngày ho c ceftriaxon
1g x 3 l n/ngày và phối hợp với amikacin 15mg/kg/ngày ho c fluoroquinolon
(ciprofloxacin 1g/ngày uống, levofloxacin 500mg/ngày uống ho c truyền
TM...).
+ă Đợt cấp mứcă độ n ng và nguy kịch: Dùng kết hợp kháng sinh: nhóm
cephalosporin thế hệ 3 (ceftazidim 3g/ngày) ho c imipenem 50mg/kg/ngày kết
hợp amikacin 15mg/kg/ngày ho c ciprofloxacin 800mg/ngày truyền TM chia 2
l n, levofloxacin 750mg/ngày truyền TM.
(Lưuă Ủ:ă Liềuă lượng ở trên c n cân nh că điều chỉnh phù hợp theo chức
năngăthận của người bệnhngười bệnh)
- Trongătrường hợpăkhôngăđápăứng (vẫn sốt,ăđờm vẫn vàng, tình trạng khó
thở không cải thiện...) c n phải cấyăđờmălƠmăkhángăsinhăđ .
b) Điều trị đợt cấp m c độ nhẹ
- Choă điều trị vƠă tăngă (nếu c n) liều thuốc giãn phế quản phun hít
(ventolin,ăberodual,ăcombivent)ăđến 4 - 6 l n/ ngày.
- Dùng thuốc giãn phế quảnăđường uống nếu không có thuốcăđường phun
hít: salbutamol 4 mg x 4 viên/ngày chia 4 l n ho c terbutalin 5 mg x 2
viên/ngày.
- Prednisolon uống 40 mg/ngày nếu tình trạng không cải thiện sau 1 giờ
kể từ lúcătăngăcácăloại thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh.
- Sử dụngăkhángăsinhăchoăđợt cấp mứcăđộ nh xin xem ở mục a phía trên.
c) Điều trị đợt cấp m c độ trung bình
- Tiếp tục các biệnăphápăđiều trị đã nêu ở trên. Theo dõi mạch huyết áp,
nhịp thở, SpO2.
- Thở oxy 1-2 lít/phút sao cho SpO2 > 90% và thử lại khí máu sau 30 phút
nếuăcóăđiều kiện.
Bộ Y tế | Đ T C P B NH PH I T C NGH N M N TÍNH 88
- Tăngăsố l n xịt ho c khí dung các thuốc giãn phế quản lên 6 - 8 l n với
các thuốc giãn phế quảnă cường 2-adrenergic phối hợp với kháng cholinergic
(albuterol/ipratropium, fenoterol/ipratropium).
- Nếuă khôngă đápă ứng với các thuốc khí dung thì dùng salbutamol,
terbutalin truyềnă tĩnhă mạch với liều 0,5 ậ 2mg/giờ,ă điều chỉnh liều thuốc theo
đápăứng của người bệnhngười bệnh. Truyền bằngăbơmătiêmăđiện ho c b uăđếm
gi t.
- Methylprednisolon:ă2ămg/kg/ngƠyătiêmătĩnhămạch chia 2 l n.
- Nếu người bệnhngười bệnh chưaă dùngă theophylin,ă khôngă cóă rối loạn
nhịp tim và không có salbutamol ho c terbutalin thì có thể dùng aminophylin
0,24g x 1 ống + 100 ml glucose 5% truyềnă tĩnhă mạchă trongă 30ă phút,ă sauă đóă
chuyển sang liều duy trì. Tổng liều theophylin không quá 10mg/kg/24 giờ.
Trongăquáătrìnhăđiều trị bằng theophylin c nălưuăỦădấu hiệu ngộ độc của thuốc:
bu n nôn, nôn, rối loạn nhịp tim, co giật, rối loạn tri giác.
- Thông khí nhân tạo không xâm nhập (BiPAP) khi có ít nhất 2 tiêu
chuẩn sau:
+ Khó thở vừa tới n ngăcóăcoăkéoăcơăhôăhấp phụ và hô hấp nghịchăthường.
+ Toan hô hấp n ng (pH: 7,25 ậ 7,30) và PaCO2 45 ậ 65 mmHg.
+ T n số thở > 25.
- Nếu sau 60 phút TKNTKXN, các thông số PaCO2 tiếp tụcătăngăvƠăPaO2ă
tiếp tục giảm ho c các triệu chứng lâm sàng tiếp tục xấuăđiăthìăc n chuyển sang
thông khí nhân tạo xâm nhập.
- Chống chỉ định TKNTKXN:
+ Ngừng thở, ngủ gà, rối loạn ý thức, không hợp tác.
+ Rối loạn huyếtăđộng: tụt huyết áp, loạn nhịp tim, nh iămáuăcơătim.
+ăNguyăcơăhítăphải dịch dạ dƠy,ăđờm nhiều, dính.
+ Mới phẫu thuậtărăngăhƠmăm t ho c mổ dạ dày.
+ B ng, chấnăthươngăđ u, m t, béo phì quá nhiều.
- Sử dụngă khángă sinhă choă đợt cấp mứcă độ trung bình xin xem ở mục a
phía trên.
d) Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có suy hô hấp nặng và nguy kịch
- Thở oxy qua g ng kính oxy, giữ SpO2 90% - 92%.
- Dùng thuốc giãn phế quản tại ch :
+ Thuốcă cường 2 giao cảm, khí dung qua m t nạ 5 mg (salbutamol,
terbutalin), nh c lại tuỳ theo tình trạng BN, có thể khí dung nhiều l n.
Bộ Y tế | Đ T C P B NH PH I T C NGH N M N TÍNH 89
+ Thuốc kháng cholinergic: Ipratropium (0,5 mg) khí dung qua m t nạ,
nh c lại nếu c n thiết.
- Kết hợp truyềnă tĩnhă mạch các thuốcă cường 2 giao cảm (salbutamol,
terbutalin).
+ Tốcă độ khởiă đ uă 0,1ă mg/kg/phút,ă điều chỉnh liềuă theoă đápă ứng của
người bệnhngười bệnh (tăngă tốcă độ truyền 5 - 10 phút/l n cho tớiă khiă cóă đápă
ứng).
+ Có thể dùng aminophylin 0,24g pha với 100ml dịch glucose 5%, truyền
trong 30-60ăphút,ăsauăđóătruyền duy trì với liều 0,5 mg/kg/giờ.
- Methylprednisolon 2 mg/kg/24 giờ tiêmătĩnhămạch chia 2 l n.
Th máy không xâm nhập
- Nếu không có chống chỉ định.
- Thường lựa ch năphươngăthức BiPAP:
+ B tăđ u với IPAP = 8 - 10 cmH2O; EPAP = 4 - 5 cmH2O.
+ FiO2 điều chỉnhăđể có SpO2 > 92%.
+ăĐiều chỉnh thông số: TăngăIPAPăm i l n 2 cmH2O.
- Mục tiêu: Người bệnhNgười bệnh d chịu, t n số thở < 30/phút, SpO2 >
92%, xét nghiệm không có nhi m toan hô hấp.
- Nếu thông khí không xâm nhập không hiệu quả ho c có chống chỉ định:
Đ t ống nội khí quản và thông khí nhân tạo qua ống nội khí quản.
Th máy xâm nhập
- Phươngăthức: Nên chỉ định thông khí nhân tạo h trợ/điều khiển thể tích
+ Vt = 5 - 8 ml/kg.
+ I/E = 1/3.
+ Trigger 3-4 lít/phút.
+ FiO2 lúcăđ uăđ tă100%,ăsauăđóăđiều chỉnh theo oxy máu.
+ PEEP = 5 cmH2O ho căđ t bằng 0,5 auto-PEEP.
- Các thông số đượcă điều chỉnhă để giữ Pplat < 30 cmH2O, auto-PEEP
khôngă tăng,ă SpO2 > 92%, pH máu trên 7,20. Duy trì t n số thở ở khoảng 20
l n/phút bằng thuốc an th n.
- Trongătrường hợp người bệnhngười bệnh khó thở nhiều, không thở theo
máy, có thể chuyểnăsangăthôngăkhíăđiều khiển (thể tích ho c áp lực). Tuy nhiên
việc dùng an th n liều cao ho căgiƣnăcơăcóăthể làm khó cai thở máy.
- Đánhăgiáătìnhătrạng người bệnhngười bệnh hƠngăngƠyăđể xem xét cai thở
máy khi các yếu tố gây mấtăbùăđƣăđượcăđiều trị ổnăđịnh.
Bộ Y tế | Đ T C P B NH PH I T C NGH N M N TÍNH 90
- Sử dụngăkhángăsinhăchoăđợt cấp mứcăđộ n ng và nguy kịch xin xem ở
mục a phía trên.
N u ng
i b nhng
i b nh suy hô h p nguy k ch
- Bóp bóng qua m t nạ với oxy 100%.
- Đ t ống nội khí quản, thông khí nhân tạo xâm nhập.
- Hútăđờm qua nội khí quản.
- Dùng thuốc giãn phế quản truyềnătĩnhămạch.
- Tiêmătĩnhămạch corticoid.
- Dùng thuốcăkhángăsinhătheoăhướng dẫn trong mục a ở trên.
T ăVIẾTăT TăTRONGăBẨI
BiPAP
Bilevel Possitive Airway Pressure (Thôngăkhíăhaiămứcăápălựcădương)
BPTNMT
Bệnhăphổiăt căngh nămạnătính
EPAP
ExpiratoryăPossitiveăAirwayăPressureă(Ễpălựcădươngăthởăra)
FiO2
Fractionăofăinspiredăoxygenă(n ngăđộăoxyătrongăh năhợpăkhíăthởăvƠo)
IPAP
Inspiratory Possitive Airway Pressure (Áp lựcădươngăhítăvƠo)
PEEP
Positive end-expiratoryăpressureă(Ễpălựcădươngăcuốiăthìăthởăra)
TKNTKXN
Thôngăkhíănhơnătạoăkhôngăxơmănhập
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1.ăCelliăBRă(2008),ăắUpdate on the management of COPD”, Chest, 133(6):1451-62.
2. Chronic Obstructive Pulmonary Disease (2010), The Washington Manual of Medical
Therapeutics (33rd ed), Lippincott Williams & Wilkins, 271-282.
3. Maclay JD, Rabinovich RA, MacNee W (2009), ắUpdate in chronic obstructive pulmonary
disease 2008”, Am J Respir Crit Care Med, 179(7):533-41
4.ăRobertăA.ăWiseă(2008),ăắObstructive lung diseases”,ăFishman’s Pulmonary Diseases and
Disorder (4th ed), McGraw-Hill, 749ậ747.
5. Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (2013): Management of COPD
(Component 4: Manage Exacerbations), in: Global Strategy for Diagnosis, Management, and
Prevention
of
COPD
(Internet
version,
updated
2013).
Available
in http://www.goldcopd.org/guidelines-global-strategy-for-diagnosis-management.html
Stoller J.K. (2010): Management of acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary
disease. UpToDate online 18.3 [last updated: October 7, 2010], Available
Bộ Y tế | Đ T C P B NH PH I T C NGH N M N TÍNH 91
in: http://www.uptodate.com/online/content/topic.do?topicKey=copd/8006&selectedTitle=1~
39&source=search_result.
Bộ Y tế | Đ T C P B NH PH I T C NGH N M N TÍNH 92
VIểMăPH IăM CăPH IăỞăC NGăĐ NG
1.ăĐ IăC
NG
- Viêm phổi m c phải ở cộngăđ ng (community acquired pneumonia) là
tình trạng nhi m khu n của nhu mô phổi xảy ra ở ngoài bệnh viện, bao g m
viêm phế nang, ống và túi phế nang, tiểu phế quản tận ho c viêm tổ chức k của
phổi.
- Tác nhân gây viêm phổi có thể là các vi khu n, virus, ký sinh trùng,
nấm,ănhưngăkhôngăphải do trực khu n lao.
- Tỉ lệ m c chung của Viêm phổi m c phải ở cộngă đ ng khoảng 5.166.11/1000ăngườiătrongănămăvƠătăngătheoătuổi.ăMùaăhayăg pălƠămùaăđông.ăNamă
g pănhiềuăhơnănữ.ăTửăvongădoăviêm phổi m c phải ở cộngăđ ng hay g p ở nhóm
phải nhập việnăđiều trị, tỉ lệ tử vong chung lên tới 28% m iănăm.ă
2. NGUYÊN NHÂN
- Nguyên nhân viêm phổi m c phải ở cộngăđ ng tùy thuộc từngăvùngăđịa
lỦ,ănhưngă Streptococcus pneumoniae lƠănguyênănhơnăhayăg pănhấtătrênăthếăgiới.
- Viă khu n: S. pneumoniae, H. influenzae, M. pneumoniae, C.
pneumoniae, Legionella,
Klebsiella pneumoniae, Escherichia coli,
Enterobacter,
Serratia spp., Proteus spp.,
và
Acinetobacter spp.,
Streptococcus nhóm A,ă viă khu nă kịă khí,ă Neisseria meningitides, Francisella
tularensis (tularemia), C. burnetii (Q fever), và Bacillus anthracis.
- Virus: Influenza virus, Parainfluenza virus, respiratory syncytial virus,
Adenovirus, Human metapneumovirus, Severe acute respiratory syndrome
(SARS), coronavirus khác: Human coronavirus, HCoV-229E, HCoV-OC43,
Hantavirus, Avian influenza, Varicella.
- Nấm:ă Cryptococcus spp., Histoplasma capsulatum, Coccidioides spp.,
Aspergillus spp., Pneumocystis jirovecii.
3. TRI U CHỨNG
3.1. Lâm sàng
a) Triệu ch ng lâm sàng
- Khởiăphátăđột ngột với sốt cao 39 - 400C, rét run.
- Đauă ngực: Thườngă có,ă đôiă khiă lƠ triệu chứng nổi bật,ă đauă bênă tổn
thương.ă
- Ho mới xuất hiện,ătăngăd n,ălúcăđ u ho khan, về sauăhoăcóăđờmăđ c, màu
vàng, xanh ho c máu gỉ s t.ăCóăkhiănôn,ăchướng bụng,ăđauăbụng.
- Khó thở: Thở nhanh,ătímămôiăđ u chi.
- Khám:
Bộ Y tế | VIÊM PH I M C PH I
C NGăĐ NG 93
+ Hội chứng nhi m khu n: Sốt cao,ăhơiăthở hôi,ămôiăkhôălư i b n.
+ Hội chứngăđôngăđ c ở phổi, ran m, ran nổ bên tổnăthương.
mũiầ
+ Dấu hiệu gợi ý viêm phổi do phế c u: Mụn Herpes ở mép, môi, cánh
+ăTrường hợpăđ c biệt:ăNgười nghiệnărượu có thể có lú lẫn, tr con có co
giật,ă người cao tuổi triệu chứngăthường không r m rộ, có khi b tăđ u bằng lú
lẫn, mê sảng (tỷ lệ tử vong cao do suy hô hấp cấp, hạ nhiệtăđộ).
+ Thể khôngă điển hình: Biểu hiện ho khan, nhứcă đ u,ă đauă cơ.ă Khámă
thường không rõ hội chứngăđôngăđ c; thấy rải rác ran m, ran nổ. X-quang phổi
tổnăthươngăkhôngăđiển hình (mờ khôngăđ ngăđều, giới hạn không rõ hình thuỳ).
b) Chẩn đoán m c độ nặng: CURB 65
- C: Rối loạn ý thức.
- U: Ure > 7mmol/L
- R: T n số thở ≥ă30ăl n/ phút
- B: Huyết áp:
+ Huyết áp tâm thu < 90mmHg
+ Ho c huyết ápătơmătrươngă≤ă60mmHg
- 65: Tuổiă≥ă65
Đánh giá: M i biểu hiệnătrênăđượcătínhă1ăđiểm, từ đóăđánhăgiáămứcăđộ n ng của
viêm phổiănhưăsau:
- Viêm phổi nh :
CURB65 = 0-1ăđiểm: Có thể điều trị ngoại trú.
- Viêm phổi trung bình: CURB65ă=ă2ăđiểm: Điều trị tại các khoa nội.
- Viêm phổi n ng:
tâm hô hấp, ICU.
CURB65 = 3-5ă điểm: Điều trị tại khoa, trung
3.2. Cận lâm sàng
- Công thức máu: Số lượng bạch c uătăngă>10ăGiga/lít,ăbạch c uăđaănhơnă
trungătínhătăngătrênă75%.ăKhiăsố lượng bạch c u giảm < 4,5 Giga/lít: Hướng tới
viêm phổi do virus.
- Tốcăđộ l ngămáuătăng,ăCRPătăngă>ă0,5
- Cấy máu ho căđờm có thể thấy vi khu n gây bệnh.
- X-quang phổi: Đám mờ hìnhătamăgiácăđỉnh ở phía rốn phổi,ăđáyăở phía
ngoài ho căcácăđámămờ có hình phế quảnăhơi,ăcóăthể mờ gócăsườn hoành.
- Chụp c t lớp vi tính ngực: Có hội chứng lấpăđ y phế nang với dấu hiệu
phế quảnăhơi,ăthuỳ phổi viêm không giảm thể tích, bóng mờ phế nang ho c mô
Bộ Y tế | VIÊM PH I M C PH I
C NGăĐ NG 94
k , tổnăthươngămới xuất hiện ở một bên ho c cả hai bên, có thể kèm theo tràn
dịch màng phổi.
4.ăĐI U TR
4.1. Nguyên t c chung
- Xử trí tuỳ theo mứcăđộ n ng.
- Điều trị triệu chứng.
- Điều trị nguyên nhân: Lựa ch năkhángăsinhătheoăcănănguyênăgơyăbệnh,
nhưngăbanăđ uăthường theo kinh nghiệm lâm sàng, yếu tố dịch t , mứcăđộ n ng
của bệnh, tuổi người bệnhngười bệnh, các bệnhă kèmă theo,ă cácă tươngă tác,ă tácă
dụng phụ của thuốc.
- Thời gian dùng kháng sinh: Từ 7ăđến 10 ngày nếu do các tác nhân gây
viêm phổiăđiển hình, 14 ngày nếuădoăcácătácănhơnăkhôngăđiển hình, trực khu n
mủ xanh.
4.2.ăĐiều tr
a) Điều trị ngoại trú: CURB65: 0-1 điểm
người bệnhngười bệnh kh e mạnhă khôngă điều trị kháng sinh trong
vòng 3 tháng g năđơy:
+ Amoxicilin 500 mg uống 3 l n/ngày. Ho căamoxicilină500ămgătiêmătĩnhă
mạch 3 l n/ngày, nếu người bệnhngười bệnh không uốngăđược.
+ Ho c macrolid: Erythromycin 2 g/ngày ho c clarithromycin 500 mg x
2 l n/ngày
+ Ho c doxycylin 200ămg/ngƠyăsauăđóădùngă100ămg/ngƠy.
- người bệnhngười bệnh có bệnh phối hợpănhư:ă Suy tim, suy hô hấp,
suy thận, suy gan, bệnh tiểuăđường, bệnh ác tính, nghiệnărượu, suy giảm mi n
dịch ho c dùng thuốc ức chế mi n dịch ho căcóăđiều trị kháng sinh trong vòng 3
tháng g năđơy:ă
+ Fluoroquinolon (moxifloxacin (400mg/ngày), gemifloxacin (500 ậ
700mg/ngày), ho c levofloxacin (500-750mg/ngày).
+ Ho c kết hợp một Beta-lactam có tác dụng trên phế c u{(Amoxicilin
liều cao (1g x 3 l n/ngày) ho c amoxicilin-clavulanat (1g x 3 l n/ngày), ho c
cefpodoxim (200mg 2 l n/ngày), ho c cefuroxim (500 mg x 2 l n/ngày)} với
một macrolid (azithromycin 500 mg/ngày trong ngày 1, tiếp theo 250/ngày
trong 4 ngày ho c clarithromycin 500mg 2 l n/ngày) (có thể dùng doxycyclin
thay thế cho macrolid).
- khu vực có tỉ lệ cao (125%) phế c uăđề kháng với macrolid (MIC 16
mg/mL) người bệnhngười bệnh không có bệnh phối hợp: Sử dụngăphácăđ trên.
Bộ Y tế | VIÊM PH I M C PH I
C NGăĐ NG 95
- Đảm bảo cân bằng nước - điện giảiăvƠăthăngăbằng kiềm - toan.
b) Điều trị viêm phổi trung bình: CURB65 = 2 điểm
- Kháng sinh:
+ă Amoxicilină 1gă uốngă 3ă l n/ngƠyă phốiă hợpă vớiă clarithromycină 500mgă
uốngă2ăl n/ngƠy.
+ăHo cănếuăngườiăbệnhngườiăbệnh khôngăuốngăđược:ăAmoxicilin 1g tiêm
tĩnhămạchă3ăl n/ngƠyăho cătiêmătĩnhămạchăbenzylpenicilină(penicilinăG)ă1-2 triệu
đơnăvị 4ăl n/ngƠyăkếtăhợpăvớiăclarithromycină500ămgătiêmătĩnhămạchă2ăl n/ngƠy.
+ Ho c một beta-lactam (cefotaxim (1g x 3 l n/ngày), ceftriaxone (1g x 2
l n/ngày), ho c ampicilin-sulbactam (1,2g x 3 l n/ngày) kết hợp với macrolid
ho c mộtă fluoroquinolonă đường hô hấp. (Liều dùng macrolid và quinolon tùy
thuộc vào thuốc sử dụng).
+ Với người bệnhngười bệnh dị ứng penicilin sử dụng một fluoroquinolon
đường hô hấp và một aztreonam. (Liều dùng macrolid và quinolon tùy thuộc vào
thuốc sử dụng).
+ Vớiătrường hợp nghi do Pseudomonas: Sử dụng kháng sinh vừa có tác
dụng với phế c u và Pseudomonas: Các beta-lactam nhưăpiperacilin-tazobactam
(4,5g x 3 l n/ngày), cefepim (1g x 3 l n/ngày), imipenem (1gx 3 l n/ngày), ho c
meropenem (1g x 3 l n/ngày) kết hợp với:
Ho c ciprofloxacin (400mg) ho c levofloxacin (750 mg).
Ho c một aminoglycosid (liều aminoglycosid phụ thuộc vào thuốc sử
dụng) và azithromycin (0,5g/ngày).
Ho c với một aminoglycosid và một fluoroquinolon có tác dụng với phế
c u (với người bệnhngười bệnh dị ứng penicilin thay kháng sinh nhóm betalactam bằng nhóm aztreonam) (Liều dùng các thuốc phụ thuộc vào thuốcăđược
lựa ch n).
+ Vớiă trường hợp nghi do tụ c u vàng kháng methicilin xem xét thêm
vancomycin (1g m i 12h) ho c linezolid (600mg/12 giờ).
- Đảm bảo cân bằngănước - điện giảiăvƠăthăngăbằng kiềm - toan.
- Dùng thuốc hạ sốt khi nhiệtăđộ > 38,50C.
c) Điều trị viêm phổi nặng: CURB65 = 3-5 điểm
- Kháng sinh
+ Amoxicilin-clavulanat 1-2gă tiêmă tĩnhă mạchă 3ă l n/ngƠyă phốiă hợpă vớiă
clarithromycină500ămgătiêmătĩnhămạchă2ăl n/ngƠy.
+ăHo căbenzylpenicilin (penicilin G) 1- 2gătiêmătĩnhămạchă4ăl n/ngƠyăkếtă
hợpă vớiă levofloxacină 500ă mgă đườngă tĩnhă mạchă 2ă l n/ngƠyă ho c ciprofloxacin
400ămgăđườngătĩnhămạchă2ăl n/ngƠy.ă
Bộ Y tế | VIÊM PH I M C PH I
C NGăĐ NG 96
+ă Ho că cefuroximă 1,5gă đườngă tĩnhă mạchă 3ă l n/ngƠyă ho că cefotaximă 1gă
đườngătĩnhămạchă3ăl n/ngƠyăho căceftriaxonă2ăgăđườngătĩnhămạchăliềuăduyănhấtă
kếtăhợpăvớiăclarithromycină500ămgăđườngătĩnhămạchă2ăl n/ngƠy.
+ăNếuănghiăngờăLegionellaăxem xétăbổăsungălevofloxacină(750mg/ngƠy)
+ Với người bệnhngười bệnh dị ứng penicilin sử dụng một fluoroquinolon
đường hô hấp và một aztreonam (liều dùng tùy thuộc thuốc sử dụng)
+ Vớiătrường hợp nghi do Pseudomonas: Sử dụng kháng sinh vừa có tác
dụng với phế c u và Pseudomonas: Beta-lactam (piperacilin- tazobactam (4,5g x
3l n/ngày), cefepim (1g x 3l n/ngày), imipenem (1g x 3l n/ngày), ho c
meropenem (1g x 3l n/ngày), kết hợp với:
Ho c ciprofloxacin (400mg) ho c levofloxacin (750 mg).
Ho c một aminoglycosid và azithromycin (0,5g/ngày).
Ho c với một aminoglycosid và một fluoroquinolon có tác dụng với phế
c u (với người bệnhngười bệnh dị ứng penicilin thay kháng sinh nhóm betalactam bằng nhóm aztreonam ) (Liều dùng các thuốc phụ thuộc vào thuốcăđược
lựa ch n).
+ Vớiă trường hợp nghi do tụ c u vàng kháng methicilin xem xét thêm
vancomycin (1g/12 giờ) ho c linezolid (600mg/12 giờ).
- Thở oxy, thông khí nhân tạo nếu c n,ăđảm bảo huyếtăđộng,ăđiều trị các
biến chứng nếu có.
d) Điều trị một số viêm phổi đặc biệt (Phác đồ điều trị cho ng ời bệnhng ời
bệnh nặng khoảng 60 kg)
- Viêm phổi do Pseudomonas aeruginosa:
+ Ceftazidim 2g x 3l n/ngày + gentamicin ho c tobramycin ho c
amikacin với liều thích hợp.
+ Liệu pháp thay thế: Ciprofloxacin 500 mg x 2 l n/ngày + piperacilin 4g
x 3 l n/ngày + gentamicin ho c tobramycin ho c amikacin với liều thích hợp.
- Viêm phổi do Legionella:
+ Clarithromycin 0,5g x 2 l n/ngày ± rifampicin 0,6g x 1- 2l n/ngày x 14
ậ 21 ngày.
+ Ho c
moxifloxacin).
fluoroquinolon
(ciprofloxacin,
ofloxacin,
levofloxacin,
- Viêm phổi do tụ c u vàng:
+ Tụ c u vàng nhạy cảm với methicilin: Oxacilin 1g x 2 l n /ngày ±
rifampicin 0,6g x 1- 2 l n/ngày.
+ Viêm phổi do tụ c u vàng kháng với methicilin: Vancomycin 1g x 2
l n/ngày.
Bộ Y tế | VIÊM PH I M C PH I
C NGăĐ NG 97
- Viêm phổi do virus cúm:
+ăĐiều trị triệu chứng là chính: Hạ sốt, giảmăđau.ă
+ Oseltamivir.
+ Dùng kháng sinh khi có biểu hiện bội nhi m vi khu n.
- Một số viêm phổi khác:
+ Do nấm: Dùng một số thuốc chống nấmă như:ă Amphotericin B,
itraconazol.
+ Pneumocystis carinii: Co-trimoxazol.ă Trongă trường hợp suy hô hấp:
Prednisolon (uống ho cătĩnhămạch).
+ Do amíp: Metronidazol.
5. PHÒNG B NH
- Điều trị tốt các ổ nhi m khu n taiămũiăh ng,ărăngăhƠmăm t.
- Tiêm vaccine phòng cúm m iănămă1ăl n, phòng phế c uă5ănămă1ăl n cho
nhữngătrường hợp có bệnh phổi mạn tính, suy tim, tuổi trên 65 ho căđƣăc t lách.
- Loại b những yếu tố kíchăthíchăđộc hại: Thuốc lá, thuốc lào.
- Giữ ấm cổ, ngực trong mùa lạnh.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Armitage K, Woodhead M (2007), ắNew guidelines for the management of adult
community-acquired pneumonia”, Curr Opin Infect Dis, 20(2):170-6.
2. Cunha BA (2007), ắSevere Community-acquired Pneumonia in the Critical Care
Unit”, Infectious Disease in Critical Care Medicine 2nd Ed, New York: Informa Healthcare,
157-168.
3. Cunha BA. Cunha BA (ed) (2008), Pneumonia Essentials 2nd Ed,
MI: Physicians Press, 55-63.
Royal Oak,
4.ă Thomasă J.ă Marrieă (2008),ă ắCommunity-acquired pneumonia”,ă ă ă Fishman’să Pulmonaryă
Diseases and Disorder (4th ed), McGraw-Hill, 2097ậ2115.
5. Lionel A. Mandell,ă Aă Richardă Ginfectiousă (2007).ă ”Diseases Society of
America/AmericanThoracic Society Consensus Guidelines on the Management of
Community-Acquired Pneumonia in Adults”,ăClinicalăInfectiousăDiseasesă2007;ă44:S27ậ7.
6. LimăWS,ăBaudouinăSV,ăGeorgeăRC,ăetăală(2009)ăắBTS guidelines for the management of
community acquired pneumonia in adults: update 2009”ăThorax;ă64ăSupplă3:iii1.
Bộ Y tế | VIÊM PH I M C PH I
C NGăĐ NG 98
S ăD NGăKHỄNGăSINHăĐI UăTR ăVIểMăPH IăC NGă
Đ NG ỞăTR ăEM
1. Đ IăC
NG
Viêm phổi cộngăđ ng hay còn g i là viêm phổi m c phải tại cộngăđ ng là
nhi m khu n cấpătínhă(dưới 14 ngày) gây tổnăthươngănhuămôăphổi, kèm theo các
dấu hiệu ho, khó thở nhịp thở nhanh và rút lõm l ng ngực,ăđạu ngực... Các triệu
chứngănƠyăthayăđổi theo tuổi (Khuyến cáo 5.1 ậ Phụ lục 1)
Viêm phổi cộngăđ ng ở tr em là bệnh lý phổ biến có tỷ lệ m c và tử vong
cao,ăđ c biệt là tr dưới 5 tuổi.
Theo thống kê củaă WHOă (nămă 2000)ă trungă bình m i tr m c 0,28
đợt/tr /năm.(9)ă(Bảng II.2).
B ng II.2. Tỷ l mới m căVPCĐăhƠngănĕmă tr < 5 tu i theo khu vực trên th
giới (WHO)
Đ aăd
S ătr ă<ă5ătu i
Tỷăl ămớiăm c
S ătr ăm că/nĕm
(tri u)
(Đ t/tr /nĕm)
(tri u)
Châu Phi
105,62
0,33
35,13
ChơuăMĩ
75,78
0,10
7,84
TrungăĐông
69,77
0,28
19,67
Châu Âu
51,96
0,06
3,03
ĐôngăNamăchơuăỄ
168,74
0,36
60,95
Tây Thái BìnhăDương
133,05
0,22
29,07
Cácănướcăđangăphátătriển
523,31
0,29
151,76
Cácănướcăphátătriển
81,61
0,05
4,08
Nhưăvậy ở cácănướcăđangăphátătriển có tỷ lệ m c cao gấp 5 l năcácănước
phát triển.
Nếu ch nă15ănước có tỷ lệ m c viêm phổiăhƠngă nămă caoă nhấtă thìă đứng
hƠngăđ u là năĐộ, Trung Quốc và Pakistan. ViệtăNamăđứng thứ 9 (9) (Bảng
II.3).
ớc tính tử vong do viêm phổi ở tr em < 5 tuổi trên thế giới là 0,26
tr /1000 tr sơăsinhăsống.ăNhưăvậyăhƠngănămăcóăkhoảng 1,8 triệu tr tử vong do
viêm phổi (không kể viêm phổi sơă sinh:ă ớc tính khoảng 300.000 tr sơă sinhă
viêm phổi tử vongăhƠngănăm) (15).
Bộ Y tế | S
D NGăKHỄNGăSINHăĐI U TR VIÊM PH I 99
C NGăĐ NG TR EM
SauăđơyălƠăbảng thốngăkêă15ănước có tỷ lệ m c và tử vong do viêm phổi
cao nhất (Bảng II.3 và Bảng II.4).
B ng II.3.ă15ăn ớc có s tr m c viêm ph i cao nh t
Tênăn ớc
năĐộ
Trung Quốc
Pakistan
Bangladesh
Nigeria
Indonesia
Ethiopia
CHDCND Congo
Việt Nam
Philippines
Sudan
Afganistan
Tanzania
Myanma
Brazil
Tỷ l đ t/tr /nĕm
0,37
0,22
0,41
0,41
0,34
0,28
0,35
0,39
0,35
0,27
0,48
0,45
0,33
0,43
0,11
S tr mới m c (tri u)
43,0
21,1
9,8
6,4
6,1
6,0
3,9
3,9
2,9
2,7
2,0
2,0
1,9
1,8
1,8
B ng II.4.ă15ăn ớc có s tr tử vong do viêm ph i cao nh t
Tênăn ớc
năđộ
Nigeria
CHDCND Congo
Ethiopia
Pakistan
Afganistan
Trung Quốc
Bangladesh
Angola
Nigeria
Uganda
Tanzania
Mali
Kenya
Bunkina Faso
S tr tử vong (nghìn)
408
204
126
112
91
87
74
50
47
46
38
36
32
30
25
Tỷ l tử vong/ 10.000 tr
32,2
84,7
110,1
84,6
48,1
185,9
8,6
26,6
157,1
173,9
67,6
52,6
147,8
50,3
99,4
Việt Nam theo thống kê củaăcácăcơăsở y tế viêm phổi là nguyên nhân
hƠngăđ u mà tr emăđếnăkhámăvƠăđiều trị tại các bệnh việnăvƠăcũngălƠănguyênă
nhân tử vongăhƠngăđ u trong số tử vong ở tr em.
Theo số liệuă báoă cáoă nămă 2004ă củaă UNICEFă vƠă WHOă thìă nước ta có
khoảng 7,9 triệu tr < 5 tuổi và với tỷ lệ tử vongăchungălƠă23ềăthìăm iănămăcóă
khoảng 38.000 tr tử vongătrongăđóăviêmăphổi chiếmă12%ătrường hợp.ăNhưăvậy
m iănămăcóăkhoảng 4500 tr < 5 tuổi tử vong do viêm phổi (5).
Bộ Y tế | S
D NGăKHỄNGăSINHăĐI U TR VIÊM PH I 100
C NGăĐ NG TR EM
2. NGUYÊN NHÂN
2.1. Vi khu n:
Nguyênă nhơnă thường g p gây viêm phổi ở tr emă đ c biệt ở cácă nước
đangă ă phátă triển là vi khu n. Vi khu nă thường g p nhất là Streptococcus
pneumoniae (phế c u) chiếm khoảng 30 ậ 35%ă trường hợp. Tiếpă đến là
Hemophilus influenzae (khoảng 10 ậ 30%),ă sauă đóă lƠă cácă loại vi khu n khác
(Branhamella catarrhalis, Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogens...)
(5,16).
- tr nh < 2 tháng tuổi còn có thể do các vi khu n Gram âm đường
ruộtănhưăKlebsiella pneumoniae, E. coli, Proteus...
- tr lớn 5 ậ 15 tuổi có thể do Mycoplasma pneumoniae, Clammydia
pneumoniae, Legionella pneumophila...(thường gây viêm phổiăkhôngăđiển hình)
2.2. Virus:
Nhữngăvirusăthường g p gây viêm phổi ở tr em là virus hợp bào hô hấp
(Respiratoryă Syncitrală virusă =ă RSV),ă sauă đóă lƠă cácă virusă cúmă A,B,ă áă cúmă
Adenovirus, Metapneumovirus, Severe acute Respiratory Syndrome = SARS).
Nhi măvirusăđường hô hấpălƠmătăngănguyăcơăviêmăphổi do vi khu n ho c có thể
kết hợp viêm phổi do virus và vi khu n (tỷ lệ này vào khoảng 20 ậ 30%).
2.3. Ký sinh trùng và n m
Viêm phổi ở tr em có thể do Pneumocystis carinii, Toxoplasma,
Histoplasma, Candida spp...
3. CH NăĐOỄN
Ch năđoánăviêmăphổi cộngăđ ng ở tr em chủ yếu dựa vào dấu hiệu lâm
sàng kết hợp X-quang phổi và một số xét nghiệm khác nếuăcóăđiều kiện.
3.1. Dựa vào lâm sàng: Theo ngiên cứu của TCYTTG viêm phổi cộngăđ ng ở
tr emăthường có những dấu hiệu sau: (Khuyến cáo 5.1 ậ Phụ lục 1).
- Sốt: Dấu hiệuăthường g pănhưng độ đ c hiệu không cao vì sốt có thể do
nhiều nguyên nhân. Sốt có thể có ở nhiều bệnh, chứng t tr có biểu hiện nhi m
khu nătrongăđóăcóăviêmăphổi.
- Ho: Dấu hiệuăthường g păvƠăcóăđộ đ c hiệu cao trong các bệnhăđường
hô hấpătrongăđóăcóăviêmăphổi
- Thở nhanh: Dấu hiệuăthường g p và là dấu hiệu sớmăđể ch năđoánăviêmă
phổi ở tr em tại cộngăđ ngăvìăcóăđộ nhạyăvƠăđộ đ c hiệu cao (Khuyến cáo 5.1 ậ
Phụ lục 1).ăăTheoăTCYTTGăngư ng thở nhanh của tr emăđượcăquyăđịnhănhưă
sau:
+ăĐối với tr < 2 tháng tuổi:ă≥ă60ăl n/phút là thở nhanh.
+ăĐối với tr 2 - 12 tháng tuổi:ă≥ă50ăl n/phút là thở nhanh.
+ Tr từ 1 ậ 5 tuổi: ≥ă40ăl n/phút là thở nhanh.
Bộ Y tế | S
D NGăKHỄNGăSINHăĐI U TR VIÊM PH I 101
C NGăĐ NG TR EM
- C nălưuăỦ:ăĐếm nhịp thở khi tr nằm yên ho c lúc ngủ, phảiăđếm tr n 1
phút.ăĐối với tr < 2 tháng tuổi phảiăđếm 2 l n vì tr nh thở khôngăđều, nếu cả
2 l năđếm mà nhịp thở đềuă≥ă60ăl n/phút thì mới có giá trị.
- Rút lõm l ng ngực: Là dấu hiệu của viêm phổi n ng.ăĐể phát hiện dấu
hiệu này c n nhìn vào ph nădưới l ng ngựcă(1/3ădưới) thấy l ng ngực lõm vào
khi tr thở vào. Nếu chỉ ph n mềm giữaăcácăxươngăsườn ho căvùngătrênăxươngă
đònărútălõmăthìăchưaăphải rút lõm l ng ngực.
- tr < 2 tháng tuổi nếu chỉ rút lõm nh thìăchưaăcóăgiáătrị vì l ng ngực
ở tr nh lứa tuổi này còn mềm, khi thở bìnhăthườngăcũngăcóăthể hơiăbị rút lõm.
Vì vậy ở lứa tuổi này khi rút lõm l ng ngực mạnh (lõm sâu và d nhìn thấy) mới
có giá trị ch năđoánă(8).
- Ran m nh hạt: Nghe phổi có ran m nh hạt là dấu hiệu của viêm phổi
tuyănhiênăđộ nhạy thấp so với viêm phổiăđượcăxácăđịnh bằng hình ảnh X-quang.
3.2. Hình nh X-quang ph i
Chụp X-quang phổiălƠăphươngăphápăđể xácăđịnh các tổnăthươngăphổi trong
đóă cóă viêmă phổi. Tuy nhiên không phảiă cácă trường hợp viêm phổiă được ch n
đoánătrênălơmăsƠngăănƠoăcũngăcóădấu hiệu tổnăthươngătrênăphimă X-quang phổi
tươngăứngăvƠăngược lại. Vì vậy không nhất thiếtăcácătrường hợp viêm phổi cộng
đ ngănƠoăcũngăc n chụp X-quang phổi mà chỉ chụp X-quang phổi khi c n thiết
(trường hợp viêm phổi n ng c năđiều trị tại bệnh viện) (Khuyến cáo 5.2 ậ Phụ
lục 1).
3.3. Các xét nghi m cận lâm sàng khác (nếuăcóăđiều kiện): Cấy máu, cấy dịch
tỵ h u,ăđờm, dịch màng phổi, dịch khí ậ phế quản qua ống nội khí quản, qua nội
soi phế quảnăđể tìm vi khu n gây bệnh,ălƠmăkhángăsinhăđ ; xét nghiệm PCR tìm
nguyên nhân virus, nguyên nhân gây viêm phổiă khôngă điển hình nhưă
M. pneumoniae, Chlamydia...
- Các xét nghiệm này chỉ có thể lƠmăđược tại các bệnh việnăcóăđiều kiện.
(Khuyến cáo 5.4 và khuyến cáo 5.5 ậ Phụ lục 1)
4. PHÂN LO I THEO MỨCăĐ
TCYTTG)
N NG NH (THEO PHÂN LO I C A
4.1. Không viêm ph i (Ho, c m lạnh)
- Tr có các dấu hiệu sau:
+ Ho
+ Chảyămũi
+ Ngạtămũi
+ Sốt ho c không
- Và không có các dấu hiệu sau:
+ Thở nhanh
+ Rút lõm l ng ngực
Bộ Y tế | S
D NG KHÁNGăSINHăĐI U TR VIÊM PH I 102
C NGăĐ NG TR EM
+ Thở rít khi nằm yên
+ Và các dấu hiệu nguy hiểm khác
4.2. Viêm ph i (viêm ph i nh )
- Tr có các triệu chứng
+ Ho ho c khó thở nh
+ Sốt
+ Thở nhanh
+ Có thể nghe thấy ran m ho c không
- Không có các triệu chứng của viêm phổi n ngănhư:
+ Rút lõm l ng ngực
+ Phập ph ngăcánhămũi
+ Thở rên: ở tr < 2 tháng tuổi
+ Tím tái và các dấu hiệu nguy hiểm khác
L u ý: Đối với tr nh < 2 tháng tuổi tất cả cácătrường hợp viêm phổi ở
lứa tuổiănƠyăđều là n ng và phải vào bệnh việnăđể điều trị và theo dõi.
4.3. Viêm ph i n ng
- Tr có các dấu hiệu:
+ Ho
+ Thở nhanh ho c khó thở
+ Rút lõm l ng ngực
+ Phập ph ng cánh mũi
+ Thở rên (tr < 2 tháng tuổi)
+ Có thể có dấu hiệu tím tái nh
+ Có ran m ho c không
+ X-quang phổi có thể thấy tổnăthươngăho c không
- Không có các dấu hiệu nguy hiểm của viêm phổi rất n ng (Tím tái n ng,
suy hô hấp n ng, không uốngăđược, ngủ li bìăkhóăđánhăthức, co giật ho c hôn
mê...).
4.4. Viêm ph i r t n ng
- Tr có thể có các triệu chứng của viêm phổi ho c viêm phổi n ng.
- Có thêm 1 trong các dấu hiệu nguy hiểmăsauăđơy:
+ Tím tái n ng
+ Không uốngăđược
+ Ngủ liăbìăkhóăđánhăthức
+ Thở rít khi nằm yên
+ Co giật ho c hôn mê
+ Tình trạngăsuyădinhădư ng n ng
C nă theoă dõiă thườngă xuyênă để phát hiện các biến chứng, nghe phổiă để
phát hiện ran m nh hạt, tiếng thổi ống, rì rào phế nang giảm, tiếng c màng
phổi... Và chụp X quang phổiăđể phát hiện các tổnăthươngăn ng của viêm phổi
Bộ Y tế | S
D NGăKHỄNGăSINHăĐI U TR VIÊM PH I 103
C NGăĐ NG TR EM
và biến chứngănhưătrƠnădịch màng phổi, tràn khí màng phổi, áp xe phổi...ăđể điều
trị kịp thời.
5.ăĐI U TR
Điều trị viêm phổi do vi khu n chủ yếu là sử dụngăkhángăsinhăsauăđóălƠă
cácăđiều trị h trợ khác.
5.1. Vì sao ph i dùng kháng sinh cho t t c các tr viêm ph i
- Về nguyên t c viêm phổi do vi khu n b t buộc phải dùng kháng sinh
điều trị, viêm phổiădoăvirusă đơnă thu n thì kháng sinh không có tác dụng. Tuy
nhiên trong thực tế rất khó phân biệt viêm phổi do vi khu n hay virus ho c có sự
kết hợp giữa virus với vi khu n kể cả dựa vào lâm sàng, X-quang hay xét
nghiệm khác.
- Ngay cả khi cấy vi khu năơmătínhăcũngăkhóăcóăthể loại trừ được viêm
phổi do vi khu n. Vì vậy WHO khuyến cáo nênădùngăkhángăsinhăđể điều trị cho
tất cả cácătrường hợp viêm phổi ở tr em. (Khuyến cáo 5.6 ậ Phụ lục 1).
5.2. C ăs đ lựa ch năkhángăsinhătrongăđiều tr viêm ph i c ngăđ ng
Việc lựa ch năkhángă sinhătrongă điều trị viêm phổiălỦătưởng nhất là dựa
vào kết quả nuôi cấy vi khu n và làm kháng sinhăđ để ch n kháng sinh thích
hợp. Tuy nhiên trong thực tế khó thực hiện vì:
+ Việc lấy bệnh ph măđể nuôi cấy vi khu năvƠălƠmăkhángăsinhăđ rất khó
khăn,ăđ c biệt là tại cộngăđ ng
+ Thời gian chờ kết quả xét nghiệm mới quyếtăđịnhăđiều trị là không kịp
thời, nhất là nhữngătrường hợp viêm phổi n ng c năđiều trị cấp cứu.
Vì vậy việc lựa ch năkhángăsinhăđiều trị viêm phổi ở tr em chủ yếu dựa
vƠoă đ că điểm lâm sàng, lứa tuổi, tình trạng mi n dịch, mứcă độ n ng nh của
bệnhăcũngănhưătìnhăhìnhăkhángăkhángăsinhăcủa các vi khu n gây bệnhăthường
g păđể có quyếtăđịnh thích hợp.
Theo tuổi và nguyên nhân:
+ăĐối với tr sơăsinhăvƠă<ă2ăthángătuổi: Nguyênănhơnăthường g p là liên
c u B, tụ c u, vi khu n Gram-âm, phế c u (S. pneumoniae) và H. influenzae.
+ Tr từ 2ă thángă đến 5 tuổi nguyên nhân hay g p là phế c u (S.
pneumoniae) và H. influenzae.
+ Tr trên 5 tuổi ngoài S. pneumoniae và H. influenzae còn có thêm
Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia pneumoniae, Legionella pneumophila...
(6).
- Theo tình trạng mi n dịch: Tr bị suy giảm mi n dịch b m sinh hay m c
phảiăđ c biệt là tr bị HIV ậ AIDSă thường bị viêm phổiădoăkíă sinhătrùngănhưă
Pneumocystis carini., Toxoplasma, do nấmănhưăCandida spp, Cryptococcus spp,
ho cădoăvirusănhưăCytomegaloăvirus,ăHerpesăsimplexăho c do vi khu nănhưăS.
aureus, các vi khu n Gram-âm và Legionella spp.
Bộ Y tế | S
D NGăKHỄNGăSINHăĐI U TR VIÊM PH I 104
C NGăĐ NG TR EM
- Theo mứcăđộ n ng nh của bệnh
Cácătrường hợp viêm phổi n ng và rất n ng (suy hô hấp, sốc, tím tái, b
bú, không uốngăđược, ngủ liăbìăkhóăđánhăthức, co giật, hôn mê ho c tình trạng
suyă dinhă dư ng n ng...thường là do các vi khu n Gram-âm ho c tụ c u nhiều
hơnălƠădoăphế c u và H. influenzae.
- Theo mứcăđộ kháng thuốc
Mứcăđộ kháng kháng sinh tùy theo từngăđịaăphương,ătừng vùng (thành thị
có tỷ lệ khángăkhángăsinhăcaoăhơnăở nông thôn, ở bệnh viện tỷ lệ kháng thuốc
caoăhơnăở cộngăđ ng, ở nơiălạm dụng sử dụng kháng sinh có tỷ lệ kháng thuốc
caoăhơnănơiăsử dụng kháng sinh an toàn và hợp lý...) (6).
Việt Nam tình hình kháng kháng sinh của 3 vi khu năthường g p gây
viêm phổi ở tr em (xem Bảng II.5 ậ ASTS 2003 ậ 2004).
M c dù nghiên cứu trong phòng xét nghiệm thì tỷ lệ kháng kháng sinh của
các vi khu n gây viêm phổi ở tr emălƠăkháăcao,ănhưngătrongăthực tế lâm sàng
nghiên cứu y h c bằng chứng thì một số khángă sinhă nhưă penicilin, ampicilin,
gentamycin và chloramphenicol...vẫn có tác dụngătrongăđiều trị viêm phổi cộngăđ ng,
kể cả Co-trimoxazol (1,4). Vì vậy các th y thuốc c năphơnătíchăcácăđ căđiểm nói trên
để lựa ch n kháng sinh phù hợp.
B ng II.5. Tình hình kháng kháng sinh c a 3 vi khu năth
tr em
Kháng sinh
ng g p gây viêm ph i
S. pneumoniae (%)
H. influenzae (%)
M. catarrhalis
Penicilin
8,4%
-
-
Ampicilin
0
84,6
24,2
Cephalothin
14,5
64,3
6,8
Cefuroxime
-
50,0
1,7
64,6
13,2
17,3
Cefortaxim
0
2,6
4,9
Gentamycin
-
35,1
8,3
Cotrimoxazole
62,9
88,6
65,8
Chloramphenicol
31,9
73,2
65,8
Erythromycin
5.3. H ớng lựa ch năkhángăsinhătrongăđiều tr viêm ph i tr em
a) Viêm phổi trẻ sơ sinh và < 2 tháng tuổi
- tr sơăsinhăvƠădưới 2 tháng tuổi, tất cả cácătrường hợp viêm phổiăđều
là n ng và phảiăđưaătr đến bệnh việnăđể theoădõiăvƠăđiều trị:
+ Benzyl penicilin 50mg/kg/ngày (TM) chia 4 l n ho c
Bộ Y tế | S
D NGăKHỄNGăSINHăĐI U TR VIÊM PH I 105
C NGăĐ NG TR EM
+ Ampicilin 100 ậ 150 mg/kg/ngày kết hợp với gentamycin 5-7,5
mg/kg/ngày (TB ho c TM) dùng 1 l n trong ngày. Mộtă đợtă điều trị từ 5 -10
ngày.
- Trongătrường hợp viêm phổi rất n ng có thể dùng:
+ Cefotaxim 100 ậ 150 mg/kg/ngày (tiêm TM) chia 3-4 l n trong ngày.
b) Viêm phổi ở trẻ 2 tháng – 5 tuổi
- Viêm phổi (không n ng)
Kháng sinh uống vẫnă đảm bảo an toàn và hiệu quả trongă điều trị viêm
phổi cộngăđ ng ở tr em kể cả một số trường hợp n ng. (Khuyến cáo 5.8 ậ Phụ
lục 1).ăLúcăđ u có thể dùng:
+ Co-trimoxazol 50mg/kg/ngày chia 2 l n (uống) ở nơiă viă khu n S.
pneumoniae chưaăkhángănhiều với thuốc này.
+ Amoxycilin 45mg/kg/ngày (uống) chia làm 3 l n. Theo dõi 2 - 3 ngày
nếu tình trạng bệnhă đ thì tiếp tụcă điều trị đủ từ 5 ậ 7 ngày. Thời gian dùng
kháng sinh cho tr viêm phổi ít nhất là 5 ngày (Khuyến cáo 5.10 ậ Phụ lục 1).
Nếuăkhôngăđ ho c n ng thêm thì điều trị nhưăviêmăphổi n ng.
nhữngănơiătìnhătrạng kháng kháng sinh của vi khu n S. pneumoniae cao
có thể tăngăliềuălượng amoxycilin lên 75mg/kg/ngày ho c 90mg/kg/ngày chia 2
l n trong ngày.
+ă Trường hợp vi khu n H. influenzae và B. catarrhalis sinh betalactamase cao có thể thay thế bằng amoxicillin-clavulanat.
- Viêm phổi n ng
+ Benzyl penicilin 50mg/kg/l n (TM) ngày dùng 4-6 l n.
+ Ampicilin 100 - 150 mg/kg/ngày.
Theo dõi sau 2-3 ngày nếuă đ thì tiếp tụcă điều trị đủ 5 ậ 10 ngày. Nếu
khôngă đ ho c n ng thêm thì phảiă điều trị nhưă viêmă phổi rất n ng. Tr đangă
đượcă dùngă khángă sinhă đườngă tiêmă để điều trị viêm phổi cộngă đ ng có thể
chuyểnă sangă đường uống khi có bằng chứng bệnhă đƣă cải thiện nhiều và tình
trạng chung tr có thể dùng thuốcăđượcătheoăđường uống (Khuyến cáo 5.9 ậ Phụ
lục 1).
- Viêm phổi rất n ng
+ Benzyl penicilin 50mg/kg/l n (TM) ngày dùng 4-6 l n phối hợp với
gentamycin 5 -7,5 mg/kg/ ngày (TB ho c TM) dùng 1 l n trong ngày
+ Ho c chloramphenicol 100mg/kg/ngày (tốiăđaăkhôngăquáă2g/ngƠy).ăMột
đợt dùng từ 5- 10 ngày. Theo dõi sau 2-3 ngày nếuăđ thì tiếp tụcăđiều trị choăđủ
7 -10 ngày ho c có thể dùng ampicilin 100 ậ 150mg/kg/ngày kết hợp với
gentamycin 5 -7,5 mg/kg/ ngày (TB ho c TM) dùng 1 l n trong ngày.
Bộ Y tế | S
D NGăKHỄNGăSINHăĐI U TR VIÊM PH I 106
C NGăĐ NG TR EM
Nếuăkhôngăđ hƣyăđổi 2 công thức trên cho nhau ho c dùng cefuroxim 75
ậ 150 mg/kg/ ngày (TM) chia 3 l n (6).
- Nếu nghi ngờ viêm phổi do tụ c u hãy dùng:
+ Oxacilin 100 mg/kg/ngày (TM ho c TB) chia 3-4 l n kết hợp với
gentamycin 5 -7,5 mg/kg/ ngày (TB ho c TM) dùng 1 l n trong ngày.
+ Nếu không có oxacilin thay bằng: Cephalothin 100mg/kg/ngày (TM
ho c TB) chia 3-4 l n kết hợp với gentamycin liềuănhưătrên.
Nếu tụ c u kháng methicilin cao có thể sử dụng:
+ Vancomycin 10mg/kg/l n ngày 4 l n (12) (Khuyến cáo 5.8 ậ Phụ lục 1).
c) Viêm phổi ở trẻ trên 5 tuổi
lứa tuổi này nguyên nhân chủ yếu gây viêm phổiăthường g p vẫn là S.
pneumoniae và H. influenzae.ăSauăđóălƠăcácăviăkhu n gây viêm phổiăkhôngăđiển
hình là Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia pneumoniae và Legionella
pneumophila...Vì vậy có thể dùng các kháng sinh sau:
+ Benzyl penicilin: 50mg/kg/l n (TM) ngày 4-6 l n
+ Ho c cephalothin: 50 ậ 100 mg/kg/ngày (TM ho c TB) chia làm 3-4 l n
+ Ho c cefuroxim: 50 ậ 75 mg/kg/ngày (TM ho c TB) chia làm 3 l n
+ Ho c ceftriazon: 50 ậ 100 mg/kg/ngày (TM ho c TB) chia làm 1- 2 l n.
Nếuănơiăcóătỷ lệ H. influenzae sinh beta-lactamase cao thì có thể thay thế
bằng amoxycilin-clavulanat ho c ampicilin-sulbactam (Unacin) TB ho c TM.
(6,12).
Nếu là nguyên nhân do các vi khu n Mycoplasma, Chlamydia,
Legionella... gây viêm phổiăkhôngăđiển hình có thể dùng:
+ Erythromycin: 40 -50 mg/kg/ngày chia 4 l n uống trong 10 ngày (13)
+ Ho c azithromycin:ă 10mg/kg/trongă ngƠyă đ uă sauă đóă 5mg/kgă trongă 4ă
ngày tiếp theo. Trong một số trường hợp có thể dùng tới 7 ậ 10 ngày (11).
(Khuyến cáo 5.7 ậ Phụ lục 1)
6. PHÒNG B NH
- Vệ sinhămôiătrường nhà ở sạch s .
- Tránhăđunăbếp than, giảm khói bếp, khói thuốc là trong nhà.
- Giảm tỷ lệ mang vi khu n ở tỵ h u,ăphòngăvƠăđiều trị kịp thờiăcácătrường
hợpăviêmămũi,ăh ng, cảm cúm...
- Tăngăcường vệ sinh tay.
- Bảoă đảm tiêm vaccine phòng bệnh cho tr emă theoă chươngă trìnhă tiêmă
chủng. Các vaccine c n thiếtă để phòng các bệnhă đường hô hấp ở tr em là
H. influenzae type b (Hib), ho gà, phế c u, cúm...
Bộ Y tế | S
D NGăKHỄNGăSINHăĐI U TR VIÊM PH I 107
C NGăĐ NG TR EM
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Igor Rudan et al. Epidemiology and Etiology of childhood pneumoniae. Bulletin of the
World Health Organization Volum 86, Number 5, May 2008, 321-416
2. Nguy năTiếnăDũng,ă HoƠngăKimă Huyền,ăPhanăQuỳnhă Lan.ă Nghiên c u dịch tễ học và sử
dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi trẻ em d ới 5 tuổi tại Khoa Nhi Bệnh viện Bạch
Mai.ăYăh căthựcăhƠnhăsốă391,ă2000,tră166-169
3. Tr năQuỵ,ăN.T.Dũng,ăN.V.Tiêm,ăKiềuăMạnhăTh ng.ăKháng sinh trong điều trị viêm phổi
tại cộng đồng.ăKỷăyếuăcôngătrìnhănghiênăcứuăkhoaăh căBệnhăviệnăBạchăMaiă(1991-1992) T1,
tr 113 ậ 119.
4. Tr năQuỵ,ăNguy năTiếnăDũng:ă Đặc điểm lâm sàng và sử dụng kháng sinh trong điều trị
viêm phổi ở trẻ 2 tháng – 1 tuổi.ăĐềătƠiănhánhăcấpănhƠănướcăKY01-06 ậ 03B ậ 1995.
5. UNICEF/WHO ậ Pneumonia. The forgotten killer of the children - 2006
6. Cameron Grant ậ Pneumonia acute in infants and children starship childrens health
clinical Guideline ậ Reviewed September 2005.
7. Bristish Thoracic society of Standards of care committee. Bristish Thoracic society
Guidelines for the management of community acquired pneumonia in childhood. Thorax 2002
57 Suppl 1, i 124.
8. WHO ậ Antibiotic in the treatment of acute respiratory infections in young children.
WHO/ARI 90 ậ 10
9. Nelson John D- Community acquired pneumonia in children guidelines for treatment.
Pediatr Infect. Dis.J.Volum 19 (3) March 2000 . 251- 253
10. Watanabe.K,ăAnhăĐĐ,ăHươngăPleăTăetăal.ăDrug Resistant pneumococci in children with
acute lover respiratory infection in Vietnam. Pediatr. Int 2008 ậ Aug 50 (4) 514, 8
11. Lee P.I, Wu M.H, Huang L.M, et al ậ An open randomized comparative study of
clarithromycin and Erythromycin in the treatment of children with community acquired
pneumonia. J. Microbial. Immunol, Infect. 2008 Feb. 41 (1) 54-61
12. Kogan. R, Martinez MA, Rubila. L et al. Comparative randomized trial of azithromycin
versus erythromycin and amoxycilin for treatment of community acquired pneumonia in
children. Pediatr pulmonol 2003, Feb 35 (2) 91-8
13. Mc. Intosh. K, Community Acquired pneumonia in children N. Engl. J. Med. 2002,
346,429 -37
14. Harris M, Clark.J, Coote. N, et al ậ Bristish Thoracic society standart of care commitee
Bristish Thoracic Society guidelines for the mannagement of community acquired pneumonia
in children update 2011- Thorax 2011 oct 66 Suppl 2ii 1-23.
15. Hazir T, Fox LM, Nisar YB et al. New outpatient short course home oral therapy for
severe pneumonia study group ambulatory short course high dose oral amoxicilin for
treatment of severe pneumonia in children a randomized equivalency. Lanet 2008 Jan 5, 371
(9606) 49 ậ 56
16. Nguy nă Tiếnă Dũngă ậ Tr nă Quỵ,ă Mayă Myaă Sein,ă Nghiên c u tác dụng c a Cefuroxim
sodium tiêm và Cefuroxim acetyl uống trong điều trị viêm phổi mắc phải tại cộng đồng ở trẻ
em.ăYăh căViệtăNamă1997,ă7ă(218)ă21ă-26
Bộ Y tế | S
D NGăKHỄNGăSINHăĐI U TR VIÊM PH I 108
C NGăĐ NG TR EM
17. Đ ăThanhăXuơn:ăNghiên c u đặc điểm lâm sàng và điều trị viêm phổi do vi khuẩn kháng
kháng sinh ở trẻ em.ăLuậnăánătiếnăsĩăyăh cănămă2000.
18. Anhă ĐĐ,ă Hươngă Ple.T,ă Watanabe.ă Kă etă al.ă Increased rate intense nasopharyngeal
bacterial colonization of Vietnamese children with radiological pneumonia. Tohoku.J.Exp.
Med 2007 Oct. 213 (2) 167 ậ 72.
19. Sinha. A, Levine.O, Knoll N.D, et al . Cost effecti veness of pneumonia conjugate
vaccination in the prevention of child mortality: an international economic analysis. Lancer
2007, 269, 359 ậ 69.
20. World Health Organization. The global burden of disease: 2004 update. Geneva, World
Health Organization 2008. Http://www.who.int/evidence/bod.
21.ă Hộiă laoă vƠă bệnhă phổiă Việtă Nam.ă H ớng dẫn xử trí các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp d ới
không do lao. NhƠăxuấtăbảnăYăh căậ 2012. Trang 111-133.
Bộ Y tế | S
D NGăKHỄNGăSINHăĐI U TR VIÊM PH I 109
C NGăĐ NG TR EM
VIểMăPH IăB NHăVI N
1.ăĐ IăC
NG
- Viêm phổi bệnh viện (VPBV) bao g m các khái niệm: Viêm phổi m c
phải bệnh viện (nosocomial pneumonia ho c hospital acquired pneumonia),
viêm phổiăliênăquanăđếnăchămăsócăyătế (healthcare associated pneumonia ), viêm
phổiăliênăquanăđến thở máy (ventilation associated pneumonia).
- Viêm phổi bệnh viện (VPBV) là tổnăthươngănhi m khu n phổi xuất hiện
sau khi người bệnhngười bệnh nhập viện ít nhấtă48hămƠătrướcăđóăkhôngăcóăbiểu
hiện triệu chứng ho c ủ bệnh tại thờiăđiểm nhập viện.
- Trường hợp người bệnhngười bệnh đƣăđượcăđ t ống nôi khí quản (NKQ),
thở máy sau 48h xuất hiện viêm phổiăđược địnhănghĩaălƠăviêmăphổiăliênăquanăđến
thở máy (VPTM).
- Viêm phổiă liênă quană đếnă chămă sócă yă tế (VPCSYT), là loại viêm phổi
tiến triển có thể tại bệnh viện ho c ngoài bệnh viện, các người bệnhngười bệnh
đóăchỉ c n có tiền sử tiếp xúc vớiăcácăchămăsócăyătế cóănguyăcơămangăviăkhu n
đaăkhángăthuốc: Nằm viện trong vòng 90 ngày, nằmăđiều trị tại các trung tâm
điềuădư ng, chạy thận nhân tạo tại nhà, tiếp xúc vớiăthƠnhăviênătrongăgiaăđìnhăcóă
chứa vi khu năđaăkháng.
- Dựa theo nhiều khuyến cáo trên thế giới,ă VPBVăđược chia ra 2 nhóm
chính:
+ Nhóm I: VPBV khởi phát sớm <5 ngày và không có yếu tố nguyă cơă
nhi m vi khu năđaăkhángă(MDR).
+ Nhóm II: VPBV khởi phát muộnă≥ă5ăngƠyăvƠ/ho c có yếu tố nguyăcơă
nhi m vi khu n MDR.
2. NGUYÊN NHÂN
- Nguyên nhân gây bệnhăkháăđaădạng,ăthường do nhiều loại vi khu n và chúng
hay kết hợp với nhau, hiêmăkhiănguyênănhơnălaăvirusăvaănơmănếu người bệnhngười
bệnh không bị suy giảm mi n dịch. Cóăhaiănhómăviăkhu năgơyăbệnhăthườngăg p .
Nhómăg măcácăviăkhu năGram-âm hiêuăkhiăkhangănhiêuăthuôcănhưăPseudomonas
aeruginosa, Escherichia coli, Enterobacteriacae, Klebsiella pneumoniae vƠ
Acinetobacter baumannii. NhómăMRSAă (S. aureus khángămethicilin), nhóm vi
khuởnăGram-dương nhưăStaphylococcus aureus. ViêmăphổiădoăS. aureus gặp nhiêuă
hơnăở bệnhănhơnăbị ăđaiăthaoăđương, chơnăthươngăsọănão,ăđiều trị tại ICU. Ngoài ra,
một số vi khu n thuộc các chủng streptococci, staphylococci coagulase (-),
Neisseria và Corynebacterium hội sinh ở vùng miệng h uăcũngăcóăthể gây bệnh.
Những vi khu n này có thể gây nhi m khu n trên các người bệnhngười bệnh
thiếu hụt mi n dịch, khi hàng rào mi n dịch bị tổnăthương.ă
Bộ Y tế | VIÊM PH I B NH VI N 110
- Viêm phổi khởi phát sớmăthường là các chủng vi khu n ngoài bệnh viện:
Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae, S. aureus nhạy cảm với
methicilin (MSSA)ầ
- Viêm phổi khởi phát muộnă thường là các vi khu n bệnh việnă vƠă đaă
kháng thuốc: Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Enterobacter, Klebsiella
pneumoniae vƠăAcinetobacter baumannii, S. aureus khángămethicilin...
- Viêm phổiăliênăquanăđếnăchămăsócăyătế thường là nhữngătrường hợp có nguy
cơănhi m vi khu năđaăkháng.
3. TRI U CHỨNG
a) Lâm sàng
- Sốt > 38oC ho c < 35oC
- Tăngăsố lượng dịch tiết phế quảnănhưămủ
b) Cận lâm sàng
- Bạch c u máu ngoại vi trên 10000/mm3 ho cădưới 5000/mm3. Tuy nhiên
các người bệnhngười bệnh có suy giảm mi n dịch ho căđangăđượcăđiều trị hóa
chất, corticoid, bệnh máuầă bạch c u có thể khôngă tăngă m c dù người
bệnhngười bệnh có nhi m khu n n ng.
- Cácă thayă đổi trên X-quang: Hình ảnh thâm nhi m phế nang, hình ảnh
bóng mờ, hang, mờ rãnh liên thùy, x p phổi và các thâm nhi măkhôngăđối xứng
trên nền phổi có tổnăthươngăđối xứngătrướcăđó.ă
c) Phân loại m c độ nặng
- Viêm phổi bệnh viện mứcăđộ nh , vừa: Không có các biểu hiện sau: Tụt
huyết áp, không phảiăđ t nội khí quản, không có hội chứng nhi m khu n huyết,
không có tình trạng tiến triển n ng lên nhanh tổnă thươngă trênă X-quang phổi,
không có biểu hiệnăsuyăđaăphủ tạng.
- Viêm phổi bệnh viện mứcă độ n ng: Có các biểu hiện nói trên và có
S.aureus kháng methiciline (MRSA).
4.ăĐI U TR B NG KHÁNG SINH
a) Nguyên tắc chung
- Xử trí tuỳ theo mứcă độ n ng. Nhữngătrường hợp viêm phổi bệnh viện
n ng c năđượcăđiều trị tại khoa H i sức tích cực.
- Lựa ch năkhángăsinhăbanăđ uăthường dựa theo các yếu tố nguyăcơăcủa
viêm phổi m c phải ở bệnh viện, mô hình vi khu n gây bệnhăthường g p tạiăđịa
phương,ămứcăđộ n ng của bệnh, tuổi người bệnhngười bệnh, các bệnh kèm theo,
cácătươngătácăvƠătácădụng phụ của thuốc.
- C n phối hợpăkhángăsinhăchoăcácătrường hợp nghi ngờ nhi m khu n do
các vi khu năđaăkhángăho căcácătrường hợp VPBV n ng.
Bộ Y tế | VIÊM PH I B NH VI N 111
- Xem xét chiếnălượcăđiều trị xuống thang ngay sau khi có kết quả kháng
sinhăđ .
b) Lựa chọn kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm
- Kháng sinh có thể được lựa ch n theo Bảng II.6 và Bảng II.7.
- Thờiăgianăđiều trị thường từ 10 ậ 14 ngày, thờiăgianăđiều trị có thể kéo
dƠiăhơnăđến 21 ngày nếu nhi m các vi khu n kháng thuốcănhư:ăP. aeruginosa,
Acinetobacter sp., Stenotrophomonas maltophilia và MRSA ho c người
bệnhngười bệnh có triệu chứng kéo dài: Sốt>380 c,ă cònăđờm mủ, X-quang cải
thiện chậmầ
đ .
- Khiăđƣăxácăđịnhăđượcăcănănguyênăgơyăbệnhăthìăđiều trị theo kháng sinh
- Nghi nhi m vi khu năđaăkhángăkhi:ă
+ăĐiều trị kháng sinh trongăvòngă90ăngƠyătrước
+ Nằm việnă≥ă5ăngƠy
+ nhữngănơiăcóătỷ lệ kháng kháng sinh cao trong cộngăđ ng hay trong
bệnh viện
+ Viêm phổiăliênăquanăđếnăchămăsócăyătế
- Viêm phổi m c phải ở bệnh viện c năđượcăđiều trị nội trú tại các bệnh
viện tỉnh và bệnh việnătrungăương.
B ng II.6. Lựa ch năkhángăsinhăđiều tr theo kinh nghi m
Phơnăloại
VPBVăsớmă
(không có
nguyăcơă
nhi măviă
khu năkhángă
thuốc)
Khángăsinhă uătiên
Nguyên nhân chính
S. pneumoniae,
Cephalosporin,ăthếăhệăIII:
Streptococcus spp.,
Ceftriaxon 1-2ăgăm iăă24hăTMăho c
MSSA,
Cefotaxim 1-2ăgăm iă8h,ăTM
H.influenzae,
Ho c
E.coli,
Cephalosporin,ăthếăhệăIV:
Klebsiella spp.,
Cefepim 1-2 găăm iăă12h,ăTM
Enterobacter,
Ho c
Proteus spp.
Beta-lactam-chấtăứcăchếăbeta-lactamase
và Serratia spp.
(Piperacilin-tazobactam 4,5ăgăăm iăă8hăTM)
Ho c
Fluoroquinolon:
Levofloxacin 750ămgăăm iăă24hăTMăho c
Moxifloxacină400ămgăm iă24hăTM
VPBVămuộnă S. pneumoniae,
(cóănguyăcơă
Streptococcus spp., MSSA,
nhi măVKă
Cephalosporin,ăthếăhệăIII: Ceftriaxon 1-2ăgăm iăă24hă
TMăho c
Cefotaxim 1-2ăgăm iă8hăTM
Bộ Y tế | VIÊM PH I B NH VI N 112
Phơnăloại
đaăkháng)ă
mứcăđộănh ă
vƠăvừa
Khángăsinhă uătiên
Nguyên nhân chính
H. influenzae,
Ho c
E.coli
Cephalosporin, thếăhệăIV: Cefepim 1-2ăgăăm iăă8-12h,
TM
Klebsiella spp.,
Enterobacter
Proteus spp.
và Serratia spp.
P. aeruginosa
Acinetobacter spp.
Ho c
Beta-lactam-chấtăứcăchếăbeta-lactamase
(Piperacilin-tazobactam 4,5ăgăăm iăă6h,ăTM)
Ho c
Carbapenem:
Imipenem 500mg m i 8h truyền TM ho cămeropenem
500mgăm iă8h,ăđườngăTM
Ho c
Fluoroquinolon:
Levofloxacin 750 mgăăm iăă24h,ăTMăho c
Moxifloxacină400ămgăm iă24h,ăTM
Ph iăh păho căkhông:
Cóăthểăg păMRSAă
VPBVămuộnă S. pneumoniae,
n ngăphảiă
Streptococcus spp.
điềuătrịătạiă
MRSA
ICU
H. influenzae,
Escherichia coli,
Klebsiella spp.
Enterobacter
Proteus spp. và
Vancomycină1ăgăăm iăă12h,ăTMăho căălinezolidă600ămgă
m iă12h,ăTMă(nếuăcóăăho cănghiăngờăMRSA)
Cephalosporin kháng Pseudomonas
Ceftazidimă2găm iă8hăho căcefepimă1-2ăgăm iă8-12h,
TM
Ho c
Beta-lactam-chấtăứcăchếăbeta-lactamase
(Piperacilin-tazobactamă4,5ăgăm iă6h,ăTM)
Ho c
Carbapenem:
Serratia spp.
Imipenem 500mg ậ 1g m i 6h, truyền TM ho că
meropenemă1găm iă8h,ăđườngăTM
P. aeruginosa
Ph iăh păvới:
Acinetobacter spp.
Legionella spp.
Fluoroquinolon:
Ciprofloxacină400ămgăm iă8hăTMăho căLevofloxacin
750ămgăm iă24h,ăTM
Ho c
Aminoglycosid:
Gentamicinăho c tobramycin 5-7ămg/kgăm iă24h,ăăTMă
ho căamikacin 15-20ămg/kgăm iă24h,ăTM
Ph iăh păho căkhông:
Vancomycină1găm iă12h,ăTMăho călinezolid
600ămgăm iă12h,ăTMă(nếuăcóăăho cănghiăngờăMRSA)
Bộ Y tế | VIÊM PH I B NH VI N 113
B ng II.7. Lựa ch n kháng sinh cho m t s ch ng vi khu năđaăkhángăthu c
Ch ng vi khu n
Thu că uătiên
Thu c thay th
S. aureus kháng
methicilin (MRSA)
Vancomycin ho c teicoplanin
Linezolid
K. pneumoniae và các
Enterobacteriaceae
khác (ngoại trừ
Enterobacter) sinh
ESBL
Carbapenem (imipenem,
meropenem)
Piperacilin-tazobactam,
aminoglycosid
Enterobacter
Carbapenem (imipenem,
meropenem), beta-lactam ậ chất ức
chế beta-lactamase (piperacilintazobactam, ticarcilin-clavulanat),
cefepim, fluoroquinolon,
aminoglycosid
Cephalosporin thế hệ 3
+ aminoglycosid
MDR P. aeruginosa
Carbapenem ho c piperacilintazobactam + aminoglycosid ho c
fluroquinolon (ciprofloxacin)
Polymyxin B ho c colistin
MDR Acinetobacter
Carbapenem phối hợp với colistin
Cefoperazon-sulbactam phối
hợp với colistin
Các chủng siêu kháng
thuốc
Các phối hợp có thể:
aminoglycosid
Carbapenem + ampicilin-sulbactam
Doxycyclin + amikacin
Colistin + rifampicin ± ampicilin-sulbactam
Chú ý: Khi sử dụng kết hợp với thuốc nhóm aminoglycosid c n theo dõi chứcănăngă
thận củaăngười bệnh 2 l n/ tu n.
5. D
PHÒNG
- Tôn tr ng nguyên t c vệ sinh: Rửa tay kỹ bằng xà phòng, khử trùng tay
bằng c nătrướcăvƠăsauăkhiăthămăkhámăngười bệnhngười bệnh,ătrước lúc làm thủ
thuật nhằm tránh lây nhi m chéo. Tuân thủ tuyệtă đối nguyên t c vô trùng khi
làm các thủ thuật. Cách ly sớm các người bệnhngười bệnh nhi m vi khu năđaă
kháng thuốc.
- Theo dõi ch t ch tình trạng nhi m khu n trong khoa, trong bệnh viện
nhằm phát hiện những chủng vi khu n kháng thuốcăđể đưaăraăhướng dẫnăđiều trị
kháng sinh hợpălỦăchoăcácătrường hợp nghi ngờ có viêm phổi m c phải ở bệnh
viện.
Bộ Y tế | VIÊM PH I B NH VI N 114
- Nên chỉ định thông khí nhân tạo không xâm nhập sớm nhằm hạn chế các
trường hợp phảiăđ t nội khí quản, thông khí nhân tạo xâm nhập ậ nguyên nhân
hƠngăđ u gây viêm phổi m c phải ở bệnh viện.
- Nênăđ t nội khí quản, ống thông dạ dƠyătheoăđường miệngăhơnălƠăđường
mũi,ănhằmătránhănguyăcơăviêmăxoangătừ đóăcóăthể giảmănguyăcơăviêmăphổi bệnh
viện.
- Nên hút liên tục dịch ở hạ h ng, trên thanh quản.ăNênăbơmăbóngăống nội
khí quản khoảng 20 cm H2Oăđể ngănădịch h u h ng xuốngăđường hô hấpădưới.
- C n thận tr ngăđổ nước ở các bình chứaănướcăđ ngătrênăđường ống thở
tránhăđể nướcăđ ng ở đóăchảy vào dây ống thở qua việc khí dung thuốc.ăĐảm
bảo dụng cụ, nguyên t c vô trùng khi hút đờm qua nội khí quản ho c ống mở khí
quản.
- Cố g ng cai thở máy sớm, giảm tối thiểu thờiăgianălưuăống nội khí quản
và thông khí nhân tạo xâm nhập.
- Người bệnhNgười bệnh nênă được nằm ở tưă thế đ u cao (300- 450)ă để
tránhănguyăcơăs c phải dịchăđường tiêu hóaăđ c biệt ở những người bệnhngười
bệnh ănăquaăống thông dạ dày.
- V rung hằngăngƠyăđối với các người bệnhngười bệnh phải nằm lâu.
- Vệ sinhărăngămiệngăthường xuyên cho những người bệnhngười bệnh rối
loạn ý thức, hôn mê, thở máy kéo dài.
T
VIẾT T T TRONG BÀI
VPBV
Viêmăphổiăbệnhăviện
NKQ
Nộiăkhíăquản
VPTM
Viêmăphổiăliênăquanăđếnăthởămáy
VPCSYT
Viêmăphổiăliênăquanăđếnăchămăsócăyătế
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Cunha BA (2010), Pneumonia Essentials 3nd Ed, Royal Oak, MI: Physicians Press, 111118.
2. Ferrer M, Liapikou A, Valencia M, et al (2010), ắValidation of the American Thoracic
Society-Infectious Diseases Society of America guidelines for hospital-acquired pneumonia in
the intensive care unit”, Clin Infect Dis, 50(7):945.
3. Jean Chastre, Charles-Eduoardă Luytă (2010),ă ắVentilator-Associated Pneumonia”,ă Murrayă
andăNadel’săTextbookăofăRespiratoryăMedicineă(5thăed),ăSaunder.
Bộ Y tế | VIÊM PH I B NH VI N 115
4. Coleman Rotstein, Gerald Evans, Abraham Born, Ronald Grossman, R Bruce Light,
Sheldonă Magder,ă Barrieă McTaggart,ă Karlă Weissă (2008),ă ắClinical practice guidelines for
hospital-acquired pneumonia and ventilator-associated pneumonia in adults”ăAMMIăCanadaă
guidelines.
5.ăATSă(2005),ăắGuidelines for the Management of Adults with Hospital-acquired, Ventilatorassociated, and Healthcare-associated Pneumonia”ăAmăJăRespirăCrităCareăMedăVolă171.ăppă
388ậ416
Bộ Y tế | VIÊM PH I B NH VI N 116
VIểMăPH IăLIểNăQUANăĐẾNăTHỞăMỄY
1.ăĐ IăC
NG
Địnhă nghĩa:ă Viêm phổiă liênă quană đến thở máy (Ventilator Associated
Pneumonia - VAP),ăđượcăđịnhănghĩaălƠănhi m khu n nhu mô phổi xảy ra sau 48
giờ kể từ khiăngười bệnhăđược thở máy (qua ống nội khí quản, ho c canuyn mở
khí quản),ăngười bệnh không trong thời kỳ ủ bệnh tại thờiăđiểm b tăđ uăđược thở
máy.
Là bệnh lý nhi m khu n bệnh viện rấtăthường g p trong khoa h i sức, với
tỷ lệ 8-10%ăngười bệnhăđiều trị tại khoa h i sức, và 27% trong số người bệnh
được thở máy. Tỷ lệ tử vong khoảng 20-50% theo nhiều nghiên cứu, thậm chí có
thể tới 70% khi nhi m các vi khu năđaăkháng.
LƠmătăngătỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian thở máy, thời gian nằm viện và
tăngăchiăphíăđiều trị.
2. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU T
NGUYăC
2.1. Nguyên nhân
- Các vi sinh vật gây bệnh rấtăthayăđổi phụ thuộcăvƠoăđ căđiểmăngười bệnh
trong từng khoa h i sức,ăphươngătiện ch năđoán,ăthời gian nằm việnăcũngănhưă
thời gian nằmăđiều trị tại khoa h i sức, qui trình kiểm soát nhi m khu nvà các
chính sách sử dụng kháng sinh tạiăđơnăvị đó.
- Các nguyên nhân hay g p trong viêm phổiăliênăquanăđến thở máy sớm (<
5 ngày): Tụ c u nhạy methicilin, Streptococcus pneumoniae, Hemophilus
influenzae.
- Viêm phổiă liênă quană đến thở máy muộnă (≥ă 5ă ngƠy):ă Tụ c u kháng
methicilin, P. aeruginosa, Acinetobacter baumannii, Stenotrophomonas
maltophilia.
- Người bệnhăđƣădùngăkhángăsinhătrướcăđó:ăTụ c u kháng methicilin, P.
aeruginosa, Acinetobacter baumannii và các vi khu n Gram-âm đaăkhángăkhác.ă
Ngoài ra g năđơyănấm là nguyên nhân rấtăđángăchúăý gây viêm phổi bệnh viện,
đ c biệt ở nhữngăngười bệnhăcóăcơăđịa suy giảm mi n dịch, sử dụng kháng sinh
phổ rộng dài ngày.
2.2. Các y u t nguyăc ăc a viêm ph iăliênăquanăđ n th máy
a) Yếu tố liên quan đến ng ời bệnh
- Tuổiă≥ă60.
- Mứcăđộ n ng của bệnh.
- Suy tạng.
- Dinhădư ng kém ho c giảm albumin máu.
Bộ Y tế | VIÊM PH IăLIểNăQUANăĐ N TH MÁY 117
- Đauăbụngăthượng vị ho c có phẫu thuật vùng ngực.
- Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển.
- Bệnh phổi mạn tính.
- Bệnh lý th năkinhăcơ.
- Chấnăthương,ăb ng.
- Hôn mê, suy giảm ý thức.
- Hít phảiălượng thể tích lớn.
- Có vi khu n khu trú ở đường hô hấp trên.
- Vi khu n khu trú ở dạ dƠyăvƠăđộ pH dịch vị.
- Viêm xoang.
b) Yếu tố liên quan đến các biện pháp can thiệp
- Thời gian thở máy.
- Đ t lại nội khí quản.
- Thayăđổi hệ thống dây thở thường xuyên.
- Đ t ống thông dạ dày.
- Theoădõiăthường xuyên áp lực nội s .
- Dùng thuốc an th n,ăgiƣnăcơ.
- Dùng thuốc kháng H2, thuốc kháng acid.
- Truyềnă>ă4ăđơnăvị máu.
- Tưăthế đ u, nằm ngửa.
- Vận chuyển ra ngoài khoa h i sức.
c) Các yếu tố khác
Mùa: Mùaăthu,ămùaăđông.
2.3. Y u t nguyăc ăvƠăcácăviăsinhăvậtăđ c bi t
Bộ Y tế | VIÊM PH IăLIểNăQUANăĐ N TH MÁY 118
B ng II.8. Y u t nguyăc ăvƠăcácăviăsinhăvậtăđ c bi t
Y u t nguyăc
Vi sinh vật
H. influenzae,
Moraxella catarrhalis,
Bệnh phổi t c ngh n mạn tính, viêm phổiă liênă quană đến thở
máyăđợt sớm (xuất hiện sớmă<ă5ăngƠyăsauăkhiăđược thở máy)
S. pneumoniae
P. aeruginosa,
Acinetobacter baumannii
Điều trị bằngăcorticoid,ăsuyădinhădư ng, bệnh phổi (giãn phế
quản,ăxơănangăphổi), viêm phổiăliênăquanăđến thở máy muộn,
có dùngăkhángăsinhătrướcăđó
Tụ c u
Hôn mê, chấnăthươngăs não, phẫu thuật th năkinh,ăđáiătháoă
đường, suy thận mạn, cúm
Vi khu n kỵ khí
Hít phải
Legionella
Hóa trị liệu,ăđiều trị corticoid, bệnh lý ác tính, suy thận, giảm
bạch c u, lây nhi m từ hệ thốngănước bệnh viện
Aspergillus
Điều trị bằng corticoid, thuốcăđộc tế bào, bệnh phổi t c ngh n
mạn tính
Candida albicans
Suy giảm mi n dịch, thuốcă độc tế bào, sử dụng corticoid,
kháng sinh phổ rộngă dƠiă ngƠy,ă người bệnhă cóă lưuă cácă ống
thông mạchămáuădƠiăngƠyăầ
Influenza virus
Mùaă đông,ă suyă giảm mi n dịch, bệnh lý mạn tính tiềm n,
sống ở nơiăcóădịchăcúmălưuăhƠnhă...
Virus hợp bào hô hấp
Suy giảm mi n dịch, bệnh tim ho c phổi mạn tính
3. TRI U CHỨNG
3.1. Lâm sàng
Các triệu chứng xuất hiện sau 48 giờ kể từ khiăđược thở máy (qua ống nội
khí quản ho c qua canuyn mở khí quản).
- Dịch phế quản có mủ,ăđ c và số lượng nhiềuăhơn.
- Sốt > 38ºC ho c < 35,5ºC.
- Nghe phổi có ran bệnh lý.
3.2. Cận lâm sàng
- Xăquangăcóăđámăthơmănhi m mới, t n tại dai dẳng, ho c thâm nhi m tiến
triển thêm sau 48 giờ kể từ khi thở máy.
- Tăngăbạch c u > 10G/l ho c giảm bạch c u < 4G/l.
- Procalcitoninătăngăcaoăhơn.
- Cấy dịch hút phế quản >105 CFU/ml, ho c
- Cấy dịch rửa phế quản phế nang > 104 CFU/ml, ho c
- Cấy mẫu bệnh ph m chải phế quản có bảo vệ > 103 CFU/ml.
Bộ Y tế | VIÊM PH IăLIểNăQUANăĐ N TH MÁY 119
- Giảmă oxyă hóaă máu:ă Đánh giá dựaă vƠoă SpO2ă ă (độ bão hòa oxy mạch
nảy), ho c chỉ số PaO2/FiO2 khi có kết quả khíămáuăđộng mạch.
4.ăĐI U TR B NG KHÁNG SINH
4.1. Nguyên t c lựa ch n kháng sinh
- Xem xét kỹ các yếu tố sauăđể lựa ch n kháng sinh thích hợp:
+ăCơăđịaăngười bệnh, các yếu tố nguyăcơăvƠăbệnh lý kèm theo.
+ăCácăkhángăsinhăđƣădùngătrướcăđó.
+ Mứcăđộ tổnăthươngăphổi.
+ Dịch t h c, mứcă độ nhạy cảm của các chủng vi khu n tại từng khoa,
bệnh viện.
+ Viêm phổi bệnh viện sớm hay muộn.
- Kháng sinh lựa ch n theo kinh nghiệm c năđược cho sớm (tốt nhất sau
khi lấy các bệnh ph mănhưădịch phế quản,ămáuầălƠmăxétănghiệmăviăsinh),ăđúngă
- đủ liều,ă sauă đóă điều chỉnhă theoă đápă ứng lâm sàng và kết quả xét nghiệm vi
sinh.
4.2. Xử tríăbanăđ u và vận chuy n c p c u
- Người bệnh m c viêm phổiă liênă quană đến thở máyă thườngă đangă được
điều trị tạiăcácăcơăsở H i sức ậ Cấp cứu.ăTrường hợpăđangăđượcăđiều trị ho c
chămăsócădƠiăngƠyătạiăcácăcơăsở y tế khác,ăngười bệnh c năđược vận chuyển sớm
vƠăanătoƠnăđến các khoa H i sức cấp cứuăđể đượcăđiều trị và theo dõi sát.
- Trước khi vận chuyển, c n chỉ định sớm kháng sinh theo kinh nghiệm
liềuă đ u tiên (dựaă trênă cơă địaă vƠă địnhă hướngă sơă bộ trên lâm sàng). Ngoài ra,
người bệnh phảiăđượcăđánhăgiáăcụ thể tình trạng hô hấpăđể chỉ địnhăphươngăthức
thở máy phù hợp.
- Trong quá trình vận chuyển phảiăđảm bảo mạch, huyết áp và tình trạng
hô hấp ổnă định (dịch truyền, thông khí với máy thở vận chuyển chuyên dụng
ho c bóp bóng qua ống nội khí quản/canuyn mở khí quản). Tên, liều và thời
gian sử dụng thuốc kháng sinh phảiă đượcă ghiă đ yă đủ trong tóm t t bệnh án
chuyển viện (ho c giấy chuyển viện).
4.3.ăĐiều tr kháng sinh tại b nh vi n
a) Kháng sinh điều trị viêm phổi bệnh viện trong tr ờng hợp không có nguy cơ
nhiễm vi khuẩn đa kháng
- Điều trị kháng sinh kinh nghiệm với: Tụ c u nhạy methicilin,
Streptococcus pneumoniae, Hemophilus influenzae, vi khu n Gram-âm đường
ruột nhạy với kháng sinh.
- Lựa ch n một trong số các kháng sinh:
Bộ Y tế | VIÊM PH IăLIểNăQUANăĐ N TH MÁY 120
+ Ceftriaxone.
+ Quinolon (levofloxacin, moxifloxacin, ciprofloxacin).
+ Ampicilin-sulbactam, ho c ertapenem.
b) Viêm phổi liên quan đến thở máy có nguy cơ nhiễm các vi sinh vật đa kháng
- Các yếu tố nguyăcơănhi m vi sinh vậtăđaăkhángăthuốc:
+ Người bệnhNgười bệnh đƣătừng nhập viện >2 ngày trong vòng 90 ngày
g năđơy.
+ Nằmăđiều trị ở cácăcơăsở chămăsócădƠiăngƠy.
+ L c máu chu kỳ trong vòng 30 ngày.
+ăĐangăđiều trị tiêm truyền tại nhà.
+ăCóăngườiăthơnătrongăgiaăđìnhăbị nhi m vi khu năđaăkháng.
+ăĐiều trị kháng sinh trong vòng 90 ngày g năđơy.
+ăĐangănằm viện >5 ngày (không nhất thiếtăđiều trị tại khoa H i sức).
+ăĐangăđiều trị tại bệnh viện ho cămôiătrườngăkhácăcóălưuăhƠnhăviăkhu n
cóătínhăđề kháng cao.
+ Người bệnhNgười bệnh có bệnh lý suy giảm mi n dịch, ho căđangădùngă
thuốc gây suy giảm mi n dịch.
- Điều trị tập trung vào các tác nhân: Tụ c u kháng methicilin, P.
aeruginosa, Acinetobacter, Klebsiella, Enterobacter, Serratia, Stenotrophonas,
Burkhoderia cepacia.
- Lựa ch n 1 loại kháng sinh nhóm A kết hợp với 1 kháng sinh nhóm B;
cân nh c thêm nhóm C ho c D, tùy theoăđịnhăhướng tác nhân gây bệnh (nếu vi
khu n sinh ESBL: Carbapenem kết hợp với fluoroquinolon).
Nhóm A:
+ Cephalosporin kháng trực khu n mủ xanh (cefepim, ceftazidim).
+ Carbapenem kháng trực khu n mủ xanh (imipenem, meropenem).
+ Beta-lactam có hoạt tính ức chế beta-lactamase (piperacillintazobactam).
Nhóm B:
+ Fluoroquinolon kháng trực khu n mủ xanh (ciprofloxacin,levofloxacin).
+ Aminoglycosid (amikacin, gentamycin, tobramycin).
Nhóm C (nếu nghi ngờ tụ c u kháng methicilin):
Bộ Y tế | VIÊM PH IăLIểNăQUANăĐ N TH MÁY 121
+ Linezolid.
+ Vancomycin.
+ Teicoplanin.
Nhóm D (nếu nghi ngờ nhi m nấm):
+ Khi sử dụng kháng sinh phổ rộng > 7 ngày, ho căcơăđịa suy giảm mi n
dịch.
+ Thuốc chống nấm: Fluconazol, itraconazol, amphotericin B,
caspofungin.ăĐiều chỉnh liều theo kết quả vi sinh vật và đápăứng lâm sàng.
Chú ý:
+ăNgười bệnh suy thận c năđiều chỉnh theo mức l c c u thận, kết quả định
lượng kháng sinh trong máu (nếu có) và tình trạngăngười bệnh.
+ Nếu viêm phổiăliênăquanăđến thở máy muộn,ăđƣăđược khẳngăđịnh ho c
cóă nguyă cơă nhi m vi khu n Gram-âm đaă kháng:ă Colistin kết hợp với
carbapenem,ăfluoroquinolon,ărifampicinầ
c) Theo dõi và thời gian điều trị kháng sinh:
- TiếnăhƠnhăđiều trị theo kinh nghiệm dựaătrênăđịnhăhướngăbanăđ u,ăđánhă
giá lại sau 48 ậ 72 giờ, hay tới khi có kết quả nuôi cấy vi sinh.
- Liệu trình kháng sinh phảiăđược xem xét lại tại các thờiăđiểm sau 3 ngày,
5ăngƠy,ă7ăngƠyăđiều trị.ăĐápăứng tốt:ăĐiểm CPIS (Clinical Pulmonary Infection
Score) giảm, cải thiện sốt, cải thiện tỷ lệ PaO2/FiO2, bạch c u giảm,
procalcitonin giảm, tính chấtăđờm mủ giảm, tổnăthươngătrênăphimăXăquangăphổi
có cải thiện.
- ĐánhăgiáăvƠătheoădõiăhƠngăngƠyăvề các triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm
máu, xét nghiệm vi sinh:
+ Triệu chứng lâm sàng cải thiện nhanh, kết quả nuôi cấy vi khu n âm
tính: Xem xét ngừng kháng sinh ho c rút ng n liệu trình kháng sinh.
+ă Khiă đƣă cóă kết quả cấyă xácă địnhă được vi khu n gây bệnh và các triệu
chứng lâm sàng có cải thiện:ăĐiều chỉnhăphácăđ kháng sinh (liệuăphápăắđiều trị
xuốngăthang”)ădựa trên kết quả vi sinh vậtăvƠăđộ nhạy cảm của vi khu n. Cân
nh c làm lại xét nghiệmăviăsinhăđịnh kỳ,ăđể có bằng chứng về hiệu quả điều trị.
+ Không thấy có dấu hiệu cải thiện tình trạng nhi m khu n phổi: Loại trừ
các biến chứng (ví dụ: Áp xe, tràn mủ màng phổiầ)ăvƠăcácănguyênănhơnăkhácă
(kể cả nguyên nhân nhi m khu n và không nhi m khu n). Ngoài ra, phảiăđánhă
giá lạiăđối với các vi khu n gây bệnhăkhángăkhángăsinhămƠăphácăđ kháng sinh
bană đ u không bao phủ được, ho c n ngă độ khángă sinhă chưaă th aă đáng.ă Cơnă
nh c làm lại các xét nghiệm vi sinh nếu c n thiết.
Bộ Y tế | VIÊM PH IăLIểNăQUANăĐ N TH MÁY 122
- Thờiă giană điều trị ng n (khoảng 7-10 ngày): Tụ c u, Hemophilus
influenzae.
- Thờiăgianăđiều trị dài (ít nhất 14 ậ 21 ngày):
+ Tổnăthươngănhiều thùy.
+ăCơăđịaăsuyădinhădư ng.
+ Có tổnăthươngădạng ổ, dạng khoang.
+ Viêm phổi có hoại tử do vi khu n Gram-âm.
+ Kết quả định danh vi khu n: P. aeruginosa, Acinetobacter spp.
4.4. Liềuădùng,ăđ
ng dùng c th c a m t s kháng sinh
- LiềuădùngăvƠăđường dùng cụ thể của một số khángăsinhăđược thể hiện
trong Bảng II.9.
Bộ Y tế | VIÊM PH IăLIểNăQUANăĐ N TH MÁY 123
B ng II.9. Liềuădùng,ăđ
Loại kháng sinh
ng dùng c th c a m t s kháng sinh
Cách sử d ng
Ceftriaxon
1-2g x 1 l n/ngày, tốiăđaă4găchiaă2ăl n/ngƠy.ăDùngăđườngătĩnhămạch.
Cefepim
1-2g m i 8 giờ, tốiăđaă6g/ngày. Nhi m khu n đeăd a tính mạng: 2g m i 8
giờ.ăDùngăđườngătĩnhămạch.
Ceftazidim
1-2g m i 8 giờ.ăDùngăđườngătĩnhămạch.
Ampicilin-sulbactam
1,5-3g m i 6 giờ,ădùngăđườngătĩnhămạch. Tốiăđaă4,5găm i 6 giờ.
Imipenem
0,5 ậ 1g m i 6 giờ, tốiăđaă4g/ngƠy,ătruyềnătĩnhămạch trong 3-4 giờ.
Meropenem
0,5 ậ 1g m i 8 giờ, tốiăđaă2găm i 8 giờ, đường tĩnhămạch.
Piperacillin-tazobactam
4,5g m i 6 giờ, truyềnătĩnhămạch.
Levofloxacin
750 mg/ngày, truyềnătĩnhămạch.
Moxifloxacin
400mg/ngày, truyềnătĩnhămạch.
Ciprofloxacin
400mg m i 8-12 giờ, tốiăđaă1200mg/ngƠy,ătruyềnătĩnhămạch.
Amikacin
Liềuă thường dùng 15 ậ 20 mg/kg x 1 l n/ngày, truyềnă tĩnhă mạch. Nhi m
khu n n ng có thể tăngăđến 28 mg/kg/ngày, phải giảm sát n ngăđộ đáyă(<ă
1µg/ml).
Tobramycin
Liềuă thường dùng 3 ậ 5 mg/kg x 1 l n/ngày, truyềnă tĩnhă mạch. Nhi m
khu n n ng có thể tăngă đến 7 mg/kg, phải giám sát n ngă độ đáyă (<ă
1µg/ml).
Gentamicin
Liềuă thường dùng 3 ậ 5 mg/kg x 1 l n/ngày, truyềnă tĩnhă mạch. Nhi m
khu n n ng có thể tăngăđến 7mg/kg, phải giám sát n ngăđộ đáy (< 1µg/ml).
Linezolid
600mg x 2 l n/ngƠy,ădùngăđường uống ho căđườngătĩnhămạch.
Teicoplanin
Liều dùng: Khởiăđ u 400mg/12 giờ x 3 liềuăđ u; liều duy trì 400mg/24 giờ;
truyềnătĩnhămạch trong 30 phút
Vancomycin
Liều dùng 1g/12 giờ. Nhi m khu n n ng có thể tăngăđến 1,5g/12 giờ trên
người bệnhngười bệnh cóăđộ thanh thảiăcreatinină≥ă90ml/phút,ănênăgiámăsátă
n ngăđộ đáyă(từ 10-20 µg/ml).
Fluconazol
Liềuă đ uă 400mg/ngƠy,ă sauă đóă duyă trìă 200mg/ngƠy,ă đường truyền, ho c
uống.
Itraconazol
200mg/12 giờ trong 2 ngày đ u (4 liều), truyềnă tĩnhă mạch,ă sauă đóă
200mg/ngày trong 12 ngày, truyền trong 1 giờ.
Amphotericin B
Truyềnă tĩnhă mạch, liềuă ngƠyă đ u 0,1 - 0,3ă mg/kg/ngƠy,ă tăngă liều 5 10mg/ngày cho tới liều 0,5 - 1mg/kg/ngày.
(dạng desoxycholate)
Caspofungin
Truyềnă tĩnh mạch chậm trong khoảng 1 giờ, liều nạp duy nhất (ngày thứ
nhất củaăđợtăđiều trị)ă70mg;ăsauăđóăm i ngày 50mg.
Bộ Y tế | VIÊM PH IăLIểNăQUANăĐ N TH MÁY 124
Thuốc khác: Colistin
- Chỉ định trong viêm phổiăliênăquanăđến thở máy muộn,ăđƣăđược khẳng
định ho căcóănguyăcơănhi m vi khu n Gram-âm đaăkháng.
- Khôngăđược sử dụngăcolistinăđơnăđộc, nên phối hợp với các kháng sinh
khácă nhưă carbapenem,ă rifampicin,ă fluoroquinolonầ,ă kể cả khi vi khu nă đƣă đề
kháng với các kháng sinh này bởi vì tác dụng hiệpăđ ngăđƣăđược chứng minh.
- Phải dùng liều nạp, dùng 1 l n/ngày.
- Liều duy trì phải chia nhiều l nătrongăngƠy,ăthường chia 2 ậ 3 l n/ngày.
- Liều dùng cụ thể c năcănăcứ trên lâm sàng và MIC của vi khu n.
5.ăTIểNăL
NG VÀ BIẾN CHỨNG
5.1.ă Tiênă l ng: N ng nếuă người bệnhă cóă nguyă cơă nhi m các vi sinh vậtă đaă
kháng thuốc
- Người bệnhăđƣătừng nhập viện >2 ngày trong vòng 90 ngày g năđơy.
- Nằmăđiều trị ở cácăcơăsở chămăsócădƠiăngƠy.
- L c máu chu kỳ trong vòng 30 ngày.
- Đangăđiều trị tiêm truyền tại nhà.
- Cóăngườiăthơnătrongăgiaăđìnhăbị nhi m vi khu năđaăkháng.
- Điều trị kháng sinh trong vòng 90 ngày g năđơy.
- Viêm phổi bệnh viện muộnă(≥ă5ăngƠy).
- Đangănằm viện > 5 ngày (không nhất thiếtăđiều trị tại khoa H i sức).
- Đangăđiều trị tại bệnh viện ho cămôiătrườngăkhácăcóălưuăhƠnhăviăkhu n
cóătínhăđề kháng cao.
- Người bệnh có bệnh lý suy giảm mi n dịch, ho căđangădùngăthuốc gây
suy giảm mi n dịch.
5.2. Bi n ch ng
- Áp xe phổi.
- Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS - acute respiratory distress
syndrome).
- Viêm mủ màng phổi.
- Nhi m khu n huyết.
- Sốc nhi m khu n.
Bộ Y tế | VIÊM PH IăLIểNăQUANăĐ N TH MÁY 125
6. D
PHÒNG
6.1. Viêm ph i do hít ph i
-
uătiênăsử dụng thở máy không xâm nhập nếu không có chống chỉ định.
- Rút ng n thời gian thở máy.
- Dùng ốngăhútăđờmăkínăvƠăthayăđịnh kỳ.
- Hútăđờmădưới thanh môn liên tục.
- Tưăthế nửa ng i (45º).
- Tránh tình trạng tự rút ống.
- Duy trì áp lực bóng chèn (cuff) tốiăưu.
- Tránh tình trạngăcăngăgiƣnădạ dày quá mức.
- Tránhăthayăđường ống dây thở không c n thiết.
- Làm m bằng HME (Heat and Moisture Exchangers).
- Tránh ứ đ ngănướcăđường thở.
- Tránh vận chuyểnăngười bệnh khi không c n thiết.
6.2. Viêm ph i do các vi khu năc ătrúă(colonization)ăgơyăb nh
- Rửaătayăthườngăquyăđúngăkỹ thuật và có hiệu quả.
- Tập huấnăvƠăđảm bảoăđủ số lượngănhơnăviên,ăđ c biệtălƠăđiềuădư ng chú
Ủăcôngătácăchămăsócăvệ sinhărăng miệng,ătưăthế người bệnh.
- Tránh sử dụng kháng sinh không c n thiết.
- Dự phòng loét dạ dày do stress.
- Đ t nội khí quảnăđường miệng.
- Sử dụng kháng sinh ng n ngày.
Bộ Y tế | VIÊM PH I LIÊNăQUANăĐ N TH MÁY 126
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Nguy nă Quốcă Anh,ă Ngôă QuỦă Chơu.ă (2011),ă ắViêm phổi liên quan đến thở máy”,ă Hướngă
dẫnăch năđoánăvƠăđiềuătrịăbệnhănộiăkhoa.ăNhƠăxuấtăbảnăYăh c,ăTr.ă96-9.
2. Nguy nă Ng că Quangă (2011),ă ắNghiên c u tình hình và hiệu quả điều trị viêm phổi liên
quan đến thở máy”.ăLuậnăvănătốtănghiệpăbácăsỹănộiătrúăbệnhăviện.ăTrườngăĐạiăh căYăHƠăNội.
3. BùiăH ngăGiangă(2013).ăắNghiên c u đặc điểm vi khuẩn và điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện
tại khoa Hồi s c tích cực, bệnh viện Bạch Mai năm 2012”.ăLuậnăvănătốtănghiệpăThạcăsỹăYă
h c.ăTrườngăĐạiăh căYăHƠăNội.
4. AlpăE,ăVossăA.ă(2006),ăắVentilator-associated pneumonia and infection control”,ăAnnalsăofă
Clinical Microbiology and Antimicrobials, Pp. 5-7.
5. Antibiotic Essentials 2010.ăPhysicians’ăPress.
6. Australian Medicin Handbook. (2009), Anti-infectives.
7. Chastreă J.,ă Fagonă J.Y.ă (2002),ă ắVentilator-associated pneumonia”,ă Americană Journală ofă
Respiratory and Critical Care Medicine, Vol 165 (7), Pp. 867-903.
8. KoenigăS.M.,ăTruwităJ.D.ă(2006),ăắVentilator-associated pneumonia: Diagnosis, treatment
and prevention”,ăClinicalăMicrobiologyăReview,ăOct,ăPp. 637-57.
9. Kollefă M.H.,ă Isakowă W.ă (2012),ă ắVentilator-associated pneumonia”,ă Theă Washingtonă
Manual of Critical Care. second edition.
10. Pellegă A.Y.,ă Hooperă D.C.ă (2010),ă ắHospital Acquired- Infections due to gram-negative
bacteria”,ăNewăEnglandăJournalăMedicine (362), Pp. 1804-13.
11. The Sanford Guide to Antimicrobial Therapy 2010.
12. Therapeutică Guidelinesă Antibiotică 2010,ă ắRespiratory tract infections: pneumonia”,ă
version 14, Melbourne.
Bộ Y tế | VIÊM PH IăLIểNăQUANăĐ N TH MÁY 127
ỄPăXEăPH I
1.ăĐ IăC
NG
Áp xe phổi là ổ mủ trong nhu mô phổi do viêm nhi m hoại tử cấp tính
không phải lao, sau khi ộc mủ tạo thành hang. Áp xe phổi có thể có một ho c
nhiều ổ.ăKhiăđiều trị nội khoa quá 6 tu n thất bại thì g i là áp xe phổi mạn tính.
2. CH NăĐOỄN
2.1. Ch năđoánăxácăđ nh
2.1.1 Triệu chứng lâm sàng
- Sốt: 3805C - 390C ho căcaoăhơn,ăcóăthể kèm rét run ho c không.
- Đauăngực bên tổnăthương,ăcóăthể cóăđauăbụng ở những người bệnhngười
bệnh áp xe phổi thuỳ dưới.
- Ho khạcăđờm có mủ,ăđờmăthường có mùi hôi ho c thối, có thể khạc mủ
số lượng nhiều (ộc mủ),ăđôiăkhiăcóăthể khạc ra mủ lẫn máu ho c thậm chí có ho
máu nhiều, có khi chỉ ho khan.
- Khó thở, có thể có biểu hiện suy hô hấp: Thở nhanh,ătímămôi,ăđ u chi,
PaO2 giảm, SaO2 giảm.
- Khám phổi: Có thể thấy ran ngáy, ran nổ, ran m, có khi thấy hội chứng
hang, hội chứngăđôngăđ c.
2.1.2 Cận lâm sàng
- Công thức máu: Thường thấy số lượng bạch c u > 10 giga/lít, tốcă độ
máu l ngătăng.
- X-quang phổi: HìnhăhangăthườngăcóăthƠnhătươngăđốiăđều với mứcănước
hơi.ăCóăthể có 1 hay nhiều ổ áp xe, một bên ho c hai bên.
- C n chụp phim X-quang phổi nghiêng (có khi phải chụp c t lớp vi tính)
để xácăđịnh chính xác vị trí ổ áp xe giúp ch năphươngăphápădẫnălưuămủ phù hợp.
- Cấy máu tìm vi khu nătrongătrường hợp sốt > 3805C và làm kháng sinh
đ (nếuăcóăđiều kiện).
- Nhuộm soi trực tiếp và nuôi cấy vi khu n từ đờm, dịch phế quản ho c
mủ ổ ápăxe.ăLƠmăkhángăsinhăđ nếu thấy vi khu n.
2.2. Ch năđoánănguyênănhơn
- Việcăxácăđịnhăcănănguyênăphải dựa vào xét nghiệm vi sinh vậtăđờm, dịch
phế quản, máu ho c bệnh ph m khác.
- Các tác nhân gây áp xe phổiă thường là Staphylococcus aureus,
Klebsiella pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa, E. coli, Proteus, vi khu n kỵ
Bộ Y tế | ÁP XE PH I 128
khí, Streptococcus pneumoniae, Hemophilus influenzae. Một số trường hợp do
nấm, ký sinh trùng (amíp). Tuy nhiên phải nhấn mạnh rằng áp xe phổiăthường là
tình trạng nhi m nhiều loại vi khu n cùng lúc (polymicrobial infections).
- C n tìm các yếu tố thuận lợiănhưănghiệnărượu, suy giảm mi n dịch do
HIV ho c các thuốc ức chế mi n dịch, tìm các ổ nhi m khu n nguyên phát:
RăngăhƠmăm t,ătaiămũiăh ng,ầ
3.ăĐI U TR
3.1.ăĐiều tr n i khoa
3.1.1. Điều trị kháng sinh
a) Nguyên tắc dùng kháng sinh:
- Dùng kháng sinh sớm ngay khi có ch năđoán.
- Phối hợp từ 2ăkhángăsinh,ătheoăđườngătĩnhămạch ho c tiêm b p.
- Nếuă đờm có mùi thối dùng kháng sinh diệt vi khu n kỵ khí:
Metronidazol 500mg x 2 l /ngày truyềnătĩnhămạch chia sáng, tối.
- Liều cao ngay từ đ u.
- Sử dụng thuốc ngay sau khi lấyăđược bệnh ph m ch năđoánăviăsinhăvật.
- Thayăđổi kháng sinh dựa theo di n biếnălơmăsƠngăvƠăkhángăsinhăđ nếu
có.
b) Thời gian điều trị kháng sinh
- Thời gian dùng kháng sinh ít nhất 4 tu n (có thể kéoădƠiăđến 6 tu n tuỳ
theo lâm sàng và X-quang phổi).
c) Các loại kháng sinh có thể dùng nh sau
- Penicilin G 10 - 50 triệuă đơnă vị tuỳ theo tình trạng và cân n ng của
người bệnhngười bệnh (trongătrường hợp người bệnhngười bệnh khôngăcóăđiều
kiện chi trả để sử dụng các thuốc khác), pha truyềnă tĩnhă mạch chia 3 - 4 l n
/ngày ho c amoxicilin-clavulanat ho c ampicilin-sulbactam, liều dùng 3- 6
g/ngày, kết hợp với 1 kháng sinh nhóm aminoglycosid.
+ Gentamicin 3-5 mg/kg/ngày tiêm b p 1 l n ho c
+ Amikacin 15 mg/kg/ngày tiêm b p 1 l n ho c pha truyềnă tĩnhă mạch
trong 250ml dung dịch natri clorid 0,9%.
- Nếu nghi vi khu n tiết beta-lactamase thì thay penicilin G bằng
amoxicilin-clavulanat ho c ampicilin-sulbactam, liều dùng 3- 6 g/ngày.
- Nếu nghi ngờ áp xe phổi do vi khu n Gram-âm thì dùng cephalosporin
thế hệ 3ănhưăcefotaximă3ă- 6 g/ngày ho c ceftazidim 3 - 6 g/ngày, kết hợp với
kháng sinh nhóm aminoglycosid với liềuătươngătự nhưăđƣănêuăở trên.
Bộ Y tế | ÁP XE PH I 129
- Nếu nghi ngờ áp xe phổi do vi khu n kỵ khí thì kết hợp nhóm betalactam-clavulanat với metronidazol liều 1- 1,5g/ngày, truyềnătĩnhămạch chia 2-3
l n/ngày, ho c penicilin G 10 ậ 50 triệuă đơnă vị kết hợp metronidazol 11,5g/ngày truyềnă tĩnhă mạch, ho c penicilin G 10 ậ 50 triệuă đơnă vị kết hợp
clindamycin 1,8g/ngày truyềnătĩnhămạch.
- Nếu nghi ngờ áp xe phổi do tụ c u: Oxacilin 6 - 12g/ngày ho c
vancomycin 1-2 g/ngày, kết hợp với amikacin khi nghi do tụ c u kháng thuốc.
- Nếu áp xe phổi do amíp thì dùng metronidazol 1,5g/ngày, truyềnă tĩnhă
mạch chia 3 l n /ngày kết hợp với kháng sinh khác.
- Chú ý xét nghiệm creatinin máu 2 l n trong một tu nă đối với người
bệnhngười bệnh có sử dụng thuốcănhómăaminoglycosidăđể phát hiện sớm biến
chứng suy thận do thuốc.
d) Đáp ng với phác đồ và thời gian điều trị
- Người bệnhNgười bệnh áp xe phổiăthường s có cải thiện lâm sàng sau
3-4ăngƠyădùngăphácăđ khángăsinhăđ uătiênă(nhưăgiảm sốt). C t sốt sau khoảng 7
đến 10 ngày. Nếu sau thời gian này mà người bệnhngười bệnh vẫn sốt chứng t
người bệnhngười bệnh chậmăđápăứng vớiăphácăđ đ u và c n phải xét nghiệm vi
sinh tìm nguyên nhân.
- Thời gian dùng kháng sinh ít nhất 4 tu n (có thể kéo dƠiăđến 6 tu n tuỳ
theo lâm sàng và X-quang phổi).
- Một số chuyên gia khuyến cáo rằng nên tiếp tục dùng kháng sinh cho tới
khi trên phim X-quang không còn tổnă thươngă ho c chỉ còn những vết tổn
thươngănh và ổnăđịnh.
3.1.2. Dẫn lưu ổ áp xe
- Dẫnălưuătưăthế, v rung l ng ngực: Dựa vào phim chụp X-quang phổi
thẳng nghiêng ho c chụp c t lớp vi tính l ng ngực ch nătưăthế người bệnhngười
bệnh để dẫnălưuătưăthế kết hợp với v rung l ng ngực. Dẫnălưuătưăthế nhiều l n
/ngƠy,ăđể người bệnhngười bệnh ở tưăthế sao cho ổ ápăxeăđược dẫnălưuătốt nhất,
lúcăđ u trong thời gian ng n vài phút, sau kéo dài d n thời gian tùy thuộc vào
khả năngăchịuăđựng của người bệnhngười bệnh có thể đến 15 ậ 20 phút/l n. V
rung dẫnălưuătưăthế m i ngày 2-3 l n.
- Có thể nội soi phế quản ống mềmăđể hút mủ ở phế quản dẫnălưuăổ áp xe.
Soi phế quản ống mềm còn giúp phát hiện các tổnă thươngă gơyă t c ngh n phế
quản và g p b dị vật phế quản nếu có.
- Ch c dẫnălưuămủ qua thành ngực: Áp dụngăđối với những ổ áp xe phổi ở
ngoại vi, ổ áp xe không thông với phế quản; ổ áp xe ở sát thành ngực ho c dính
với màng phổi. Sử dụng ống thông c 7- 14F,ăđ t vào ổ ápăxeăđể hút dẫnălưuămủ
qua hệ thống hút liên tục.
Bộ Y tế | ÁP XE PH I 130
3.1.3. Các điều trị khác
- Đảm bảo chế độ dinhădư ng cho người bệnhngười bệnh.
- Đảm bảo cân bằng nướcăđiện giải,ăthăngăbằng kiềm toan.
- Giảmăđau,ăhạ sốt.
3.2.ăĐiều tr phẫu thuật
- Mổ c t phân thuỳ phổi ho c thùy phổi ho c cả 1 bên phổi tuỳ theo mức
độ lan rộng với thể trạng người bệnhngười bệnh và chứcănăngăhôăhấp trong giới
hạn cho phép (FEV1>1 lít so với số lý thuyết):
+
áp xe > 10cm.
+ Áp xe phổi mạnătínhăđiều trị nội khoa không kết quả.
+ Ho ra máu tái phát ho c ho máu n ngăđeădoạ tính mạng.
+ Áp xe phối hợp với giãn phế quản khu trú n ng.
+ Có biến chứng rò phế quản ậ khoang màng phổi.
4. PHÒNG B NH
- Vệ sinhărăngămiệng,ămũi,ăh ng.
- Điều trị tốt các nhi m khu nărăng,ăhƠm,ăm t,ătai,ămũi,ăh ng. Thận tr ng
khi tiến hành các thủ thuật ở cácăvùngănƠyăđể tránh các mảnh tổ chứcărơiăvƠoăkhíă
phế quản.
- Khi cho người bệnhngười bệnh ănăbằng ống thông dạ dày phải theo dõi
ch t ch ,ătránhăđể s c thứcăăn.
- Phòng ngừa các dị vậtărơiăvƠoăđường thở.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Antoni Torres, Rosario Menyndez, Richard Wunderink (2010), “Pyogenic Bacterial
Pneumonia and Lung Abcess”,ăMurrayăandăNadel’săTextbook of Respiratory Medicine (5th
ed), Saunder.
2. Guidelines for antimicrobial usage. Cleverland Clinic, 2011-2012.
3. Jay A. Fishman (2008), “Aspiration, empyema, lung abcesses and anaerobic infections”,
Fishman’săPulmonaryăDiseasesăandăăDisorderă(4th ed), McGraw-Hill, 2141ậ2161.
4. "Lung abcess". The Merck Manual (18th ed), Gary Zelko, 437-439.
5. Tice AD, Rehm SJ, Dalovisio JR, et al (2004), “Practice guidelines for outpatient
parenteral antimicrobial therapy, IDSA guidelines”, Clin Infect Dis, 38(12):1651-72
6ăỄpăxeăphổi.ăắH ớng dẫn và điều trị bệnh nội khoa”. NhƠăxuấtăbảnăYăh că2011:ă354-358.
Bộ Y tế | ÁP XE PH I 131
TRẨNăM ăMẨNGăPH I
1.ăĐ IăC
NG
Tràn mủ màng phổi (empyema) là sự tích tụ mủ trong khoang màng phổi.
Bệnh nếuăkhôngăđược ch năđoánăvƠăđiều trị sớm s di n biến xấu ho căđể lại di
chứng n ngăchoăngười bệnh.
2. NGUYÊN NHÂN
Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân: Viêm màng phổi, viêm phổi, áp xe
phổi, phẫu thuật l ng ngực, chấnă thươngă ngực,ă ápă xeă dưới hoành (áp xe gan,
viêm phúc mạc khu trú...) v vào khoang màng phổi ho c kết hợp nhiều yếu tố
gây nên. Vi khu nă thường g p: Streptococcus pneumoniae, Staphylococcus
aureus, Escheria coli, Klebsiella pneumoniae, Haemophilus influenzae..., có thể
do nấm ho c amíp.
3. TRI U CHỨNG
3.1. Lâm sàng
- Người bệnh có thể có tiền sử bệnhătrướcăđó:ăViêm phổi, áp xe phổi ho c
phẫu thuật l ng ngực...
- Sốt: Đột ngột sốtăcao,ădaoăđộng. Sốt nh kéoădƠiăthường xảy ra ở người
suy giảm mi n dịch ho căđƣădùngăkhángăsinh.
- Ho khan ho c khạcăđờm, mủ.
- Khó thở.
- Đauăngực bên tổnăthương.ă
- Thămăkhám:ăHội chứng nhi m khu n, thiếu máu, dấu hiệu mấtănước: Da
khô, tiểu ít...
- Khám có thể thấy thành ngực bên bệnh lý ph ng, kém ho c không di
động,ăgõăđục, rung thanh giảm ho c mất, rì rào phế nang giảm.
- Ch căthămădòădịch màng phổiăđiển hình thấy mủ,ăđôiăkhiăcóămƠuăđục,
vàng, xanh ho c màu nâu; mùi thối (gợi ý vi khu n kỵ khí) ho c không.
3.2. Cận lâm sàng
- Số lượng bạch c u máu ngoạiăviătăng,ătỷ lệ bạch c uăđaănhơnătrungătínhă
tăng,ăCRPătăng.
- Chụp X-quang l ng ngực: Có hình ảnh tràn dịch màng phổi.
- Siêu âm khoang màng phổi: Hình ảnh tràn dịch, dịchătăngătỷ tr ng, hình
ảnh tràn dịch với nhiềuăváchăngăn.
Bộ Y tế | TRÀN M MÀNG PH I 132
- Chụp c t lớpăviătính:ăgiúpăxácăđịnh rõ vị trí, mứcăđộ bệnh, tổnăthươngă
nhu mô phổi, vị tríăvƠăđường vào ổ mủ màng phổiăđ c biệtătrongătrường hợp tràn
mủ màng phổiăkhuătrú,ăđaăổ.
- Xét nghiệm dịch màng phổi: tế bào h c (nhiều bạch c uăđaănhơn,ăthường
> 60%, có tế bào thoái hoá), vi khu n h că (soiă tươi, nhuộm Gram, cấy dịch
màng phổi tìm vi khu n gây bệnhăvƠălƠmăkhángăsinhăđ ).
- Cấy máu tìm vi khu n gây bệnh.
4.ăĐI U TR
4.1. Nguyên t căđiều tr
- M iătrường hợp ch năđoánămủ màng phổi phảiăđượcăđiều trị nội trú tại
bệnh viện, ở cácăkhoaăcóăđiều kiệnăđ t ống dẫnălưuămƠngăphổi.
- Dẫnălưuămủ sớm, hút áp lực âm liên tục và rửa màng phổi hàng ngày với
Natri clorua 0,9%. Khi mủ đ c, dẫnălưuăkém,ăho c có hình ảnh vách hóa khoang
màng phổi có chỉ địnhăbơmăstreptokinaseăvƠoăkhoangămƠngăphổi.
- Khángăsinhăđường toàn thân.
- Điều trị triệu chứng: giảmă đau,ă hạ sốt,ă đảm bảoă dinhă dư ng, b i phụ
nướcăđiện giải.
- Phát hiệnăvƠăđiều trị các ổ nhi m khu n nguyên phát, các bệnh phối hợp
nếu có.
- Có thể nội soi can thiệp khoang màng phổi sớmă để giải phóng ổ mủ,
bơmărửa khoang màng phổi, phát hiện và xử lý l rò phế quản - màng phổi và có
thể bóc v màng phổi qua nội soi.
- Vật lý trị liệu phục h i chứcănăngăhôăhấp sớm.
4.2.ăĐiều tr kháng sinh
a) Nguyên tắc dùng kháng sinh
- Dùng kháng sinh theo kinh nghiệm ngay sau khi lấy bệnh ph m ch n
đoánăviăsinhăvật.
- Phối hợp từ 2 kháng sinh trở lên,ătheoăđườngătĩnhămạch ho c tiêm b p.
- Liều cao ngay từ đ u.
- Thayăđổi kháng sinh dựa theo di n biếnălơmăsƠngăvƠăkhángăsinhăđ nếu
có.
- Thời gian dùng kháng sinh từ 4 ậ 6 tu n.
b) Các loại kháng sinh có thể dùng khi ch a có kết quả xét nghiệm vi sinh vật và
kháng sinh đồ nh sau:
Bộ Y tế | TRÀN M MÀNG PH I 133
- Penicilin G 1 triệuăđơnăvị, liều 10 - 50 triệuăđơnăvị/ngày tuỳ theo tình
trạng và cân n ng của người bệnhngười bệnh, pha truyềnătĩnhămạch chia 3 - 4
l n/ngày, kết hợp với 1 kháng sinh nhóm aminoglycosid:
+ Gentamicin 80mg: 3-5 mg/kg/ngày tiêm b p 1 l n
+ Ho c amikacin 500mg: 15 mg/kg/ngày tiêm b p 1 l n ho c pha truyền
tĩnhămạch trong 250ml Natri clorid 0,9%.
Ho c kết hợp với 1 kháng sinh nhóm quinolon:
+ Levofloxacin 750mg/ngày truyềnătĩnhămạch.
+ Moxifloxacin 400mg/ngày.
+ Ciprofloxacin 800mg/ngày.
- Nếu nghi vi khu n tiết beta-lactamase, lựa ch n các kháng sinh sau và
kết hợp vớiăkhángăsinhănhómăaminoglycosidănhưăở trên:
+ Amoxicilin-clavulanat: 3 ậ 6g/ngƠy,ătiêmătĩnhămạch chia 3-6 l n
+ Ho c ampicilin-sulbactam: 3- 6g/ngƠy,ătiêmătĩnhămạch chia 3-6 l n.
- Nếu nghi ngờ do vi khu n Gram-âm thì dùng cephalosporin thế hệ 3 kết
hợp với kháng sinh nhóm aminoglycosid, lựa ch n:
+ Cefotaxim 3 - 6 g/ngày, tiêm tĩnhămạchăchiaă3ăđến 6 l n
+ Ho c ceftazidim 3 - 6ăg/ngƠy,ătiêmătĩnhămạchăchiaă3ăđến 6 l n.
- Nếu nghi ngờ do vi khu n kỵ khí lựa ch n kết hợp kháng sinh nhóm
beta-lactam nhưătrênăvới metronidazol ho c clindamycin:
+ Metronidazol liều 1- 1,5g/ngày, truyềnătĩnhămạch chia 2-3 l n/ngày
+ Ho c clindamycin 1,8g/ngày truyềnătĩnhămạch chia 3 l n.
- Nếu tràn mủ màng phổi do nhi m khu n m c phải bệnh viện,ăkhiăchưaă
có kết quả khángăsinhăđ có thể dùng kháng sinh:
+ Ceftazidim 3-6g/ngày chia 3 - 6 l n
+ Ho c piperacilin-tazobactam 4,5g x 3 l n/ngày
+ Ho c imipenem 2-4g/ngày chia 4 l n/ngày
+ Ho c meropenem 3-6g/ngày chia 3-6 l n/ngày.
Kết hợp kháng sinh nhóm aminoglycosid ho c quinolon, metronidazol với
liềuălượngănhưătrên.ăĐiều chỉnh kháng sinh theo di n biến lâm sàng và kết quả
khángăsinhăđ .
- Nếu nghi ngờ do tụ c u, lựa ch n:
+ Oxacilin 6 - 12g/ngày
Bộ Y tế | TRÀN M MÀNG PH I 134
+ Ho c vancomycin 1-2 g/ngày.
Kết hợp với amikacin (15 mg/kg/ngày) khi nghi do tụ c u kháng thuốc.
- Nếu do amíp thì dùng metronidazol 1,5g/ngày, truyềnătĩnhămạch chia 3
l n m i ngày kết hợp với kháng sinh khác.
- Chú ý xét nghiệm creatinin máu 2 l n trong một tu nă đối với người
bệnhngười bệnh có sử dụng thuốcănhómăaminoglycosidăđể theo dõi tác dụng phụ
trên thậnăvƠăđiều chỉnh liều thuốc kháng sinh.
4.3.ăĐánhăgiáăđiều tr
- Tiến triển tốt: Người bệnh hết sốt,ălượng mủ qua ống dẫnălưuăgiảm, tổn
thươngătrênăX-quang phổi thuyên giảm → tiếp tụcăkhángăsinhăchoăđủ 4 - 6 tu n.
- Tiến triển không tốt: Còn sốt, ống dẫnălưuămƠngăphổi ra mủ kéo dài, Xquang phổi không cải thiện → thay kháng sinh (dựa vào kết quả cấy vi khu n
mủ màng phổiăvƠăkhángăsinhăđ nếu có), tìm các ổ mủ khác trong khoang màng
phổiăchưaăđược dẫnălưu.ă
5. D
PHÒNG
- Điều trị tốt các ổ nhi m khu n taiămũiăh ng,ărăngăhƠmăm t.
- Tiêm vaccine phòng cúm m i nămă1ăl n, phòng phế c uă5ănămă1ăl n cho
nhữngătrường hợp có bệnh phổi mạn tính, suy tim, tuổi trên 65 ho căđƣăc t lách.
- Không hút thuốc lá, thuốc lào.
- Giữ ấm cổ, ngực trong mùa lạnh.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1.ăTrƠnămủămƠngăphổi.ăH ớng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa.ăNhƠăxuấtăbảnăyăh c,ă
2011, 383-386.
2. Guidelines for antimicrobial usage. Cleverland Clinic, 2011-2012.
3. Sahn SA (2007). ắDiagnosis and management of parapneumonic effusions and
empyema”, Clin Infect Dis, 45(11):1480-6.
4. Davies HE, Davies RJ, Davies CW. BTS Pleural Disease Guideline Group. Management of
pleural infection in adults: British Thoracic Society Pleural Disease Guideline 2010. Thorax.
2010;65(Suppl 2):ii41ậii53.
5. Ahmed AE, Yacoub TE. Empyema thoracis. Clin Med Insights Circ Respir Pulm Med.
2010 Jun 17;4:1-8.
Bộ Y tế | 135
Bộ Y tế | 136
Ch
ngăII. Nhi măkhu năhuy tăvƠă
s cănhi măkhu n
Bộ Y tế | 137
Bộ Y tế | 138
NHI MăKHU NăHUYẾTăVẨăS CăNHI MăKHU N
1.ăĐ IăC
NG
- Nhi m khu n huyết là một bệnh nhi m khu n cấp tính,gây ra do vi
khu nălưuăhƠnhătrongămáuăgơyăraăcácătriệu chứng lơmăsƠngăđaădạng,ăsuyăđaătạng,
sốc nhi m khu n với tỉ lệ tử vong rất cao (từ 20 ậ 50%),ă trongă đóă sốc nhi m
khu n là biểu hiện n ng của nhi m khu n huyết.
- Các yếu tố nguyăcơ:
+ăNgười già, tr sơăsinh/đ non.
+ăNgười sử dụng thuốc ức chế mi n dịch,ănhưăsử dụng corticoid kéo dài,
các thuốc chống thải ghép, ho căđangăđiều trị hóa chất và tia xạ.
+ Người bệnhNgười bệnh có bệnh lý mạnă tính,ă nhưă tiểuă đường,
HIV/AIDS,ăxơăgan,ăbệnh van tim và tim b m sinh, bệnh phổi mạn tính, suy thận
mạn.
+ Người bệnhNgười bệnh c t lách, nghiệnă rượu, có bệnh máu ác tính,
giảm bạch c u hạt.
+ Người bệnhNgười bệnh cóăđ t các thiết bị ho c dụng cụ xâm nhậpănhưă
đinhănội tủy,ăcatheter,ăđ t ống nội khí quảnầ
2. NGUYÊN NHÂN
- Nhi m khu n huyết do vi khu n xâm nhập trực tiếp vào máu ho c từ các
ổ nhi m khu n ở môăvƠăcơăquanănhư:ăda,ămôămềm,ăcơ,ăxươngăkhớp, hô hấp, tiêu
hóaầ
- Các vi khu năthường gây nhi m khu n huyết
+ă Mộtă sốă viă khu nă Gram-âm gơyă nhi mă khu nă huyếtă thườngă g p: Vi
khu nă Gram-âm đườngă ruộtă h ă Enterobacteriacae:ă baoă g mă Salmonella,
Escherichia coli, Klebsiella, Serratia, vƠă cácă viă khu nă Enterobacterầ;
Pseudomonas aeruginosa; Burkholderia pseudomallei.
+ă Mộtă sốă viă khu nă Gram-dương gơyă bệnhă thườngă g p:ă Streptococcus
pneumoniae, Staphylococcus aureus, Streptococcus suisầ
+ Các vi khu năkịăkhíăthườngăg p:ăClostridium perfringens và Bacteroides
fragilis.
3. TRI U CHỨNG - CH NăĐOỄN
3.1. Nhi m khu n huy t
- Ch năđoánădựa trên triệu chứng lâm sàng và ch năđoánăxácăđịnh dựa trên
kết quả cấy máu.
a) Lâm sàng
Bộ Y tế | NHI M KHU N HUY T VÀ S C NHI M KHU N 139
- Sốt và các triệu chứng toàn thân.
+ăSốtălƠătriệuăchứngărấtăthườngăg p,ăcóăthểăkèmătheoărétărunăho căkhông.ă
Trongănhữngătrườngăhợpăn ng,ăngườiăbệnhngườiăbệnh cóăthểăhạăthơnănhiệt.ă
+ăNhịpătimănhanh,ăthởănhanh,ăcóăthểăthayăđổiătìnhătrạngăỦăthức.
+ Phù, gan lách to.
- Triệu chứng ổ nhi m khu n khởiăđiểm:
+ Nhi mă khu n tiêu hóa: Ápă xeă gan,ă viêmă túiă mật,ă viêmă ruột,ă viêmă đạiă
trƠng,ăthủngăruộtăhayăcácăổăápăxeăkhác.
+ Nhi măkhu n sinhădụcătiếtăniệu:ăViêmăđƠiăbểăthận,ăápăxeăthận,ăs iăthậnă
cóăbiếnăchứng,ăápăxeătuyếnătiềnăliệt.
+ Nhi măkhu n vùngătiểuăkhung:ăViêmăphúcămạcăvùngătiểuăkhung,ăápăxeă
bu ngătrứng-vòiătrứng.
+ Nhi mă khu n hôă hấpă dưới:ă Viêmă phổi,ă viêmă mủă mƠngă phổi,ă ápă xeă
phổiầ
+ Nhi mă khu n mạchă máuă doă cácă đườngă truyềnă tĩnhă mạch,ă cácă catheteră
mạchămáu,ăthiếtăbịănhơnătạoănhi măkhu n.
+ Nhi măkhu n timămạch:ăViêmănộiătơmămạcănhi măkhu n,ăápăxeăcơătim,ă
ápăxeăcạnhăvanătim.
+ Các nhi măkhu n daăvƠăniêmămạc.
- Triệu chứng rối loạn chứcănăngăcơăquan:ăSuy gan, suy thậnầ
- Biến chứng: Sốc nhi m khu n,ăsuyăđaătạng.
b) Xét nghiệm
- Cấyă máuă dươngă tính là tiêu chu nă vƠngă để ch nă đoánă nhi m khu n
huyết. Tuy nhiên, c nălưuăỦălƠăkết quả cấyămáuăơmătínhăcũngăkhôngăloại trừ được
nhi m khu n huyết, có khoảng 60% nhi m khu n huyết có kết quả cấy máu âm
tính.
Nên cấy máu 02 l nă (đối với cả nuôi cấy hiếu khí và kỵ khí)ă trước khi
điều trị kháng sinh với thể tích máu tối thiểu là 10 ml/mẫu.ăTuyănhiênătránhăđể
việc lấy bệnh ph m trì hoãn việc sử dụng kháng sinh > 45 phút. Nếu lấy 2 mẫu
máuă đ ng thời thì c n lấy ở 2 vị tríă khácă nhau.ă Trongă trường hợp có catheter
mạchămáuăđƣăđ t quá 48 giờ, c n lấy ít nhất một mẫu bệnh ph m qua catheter
này.
- Xét nghiệm huyết h c: Số lượng bạch c u máu ngoại vi > 12 G/l ho c <
4 G/l ho c tỉ lệ bạch c u non > 10%, giảm tiểu c u (< 100 G/L), rối loạnăđôngă
máu (INR > 1.5 ho c aPTT > 60 giây)
Bộ Y tế | NHI M KHU N HUY T VÀ S C NHI M KHU N 140
- Xét nghiệm sinh hóa: Giảmă oxyă máuă động mạch: PaO2/FIO2 < 300,
creatinină tăng,ă tăngă bilirubină máu,ă tăngă menă gan,ă protein phản ứng C (CRP)
thườngă>ă150ămg/l,ătăngăprocalcitonină>ă1,5ăng/ml
- Các xét nghiệmă khácă đánhă giáă tổnă thươngă cơă quană theoă vị trí nhi m
khu n khởiă điểmă nhưă xétă nghiệm dịch não tủy, tổngă phơnă tíchă nước tiểu, Xquang ngực,ăsiêuăơmầ
3.2. S c nhi m khu n
- Ch năđoánăxácăđịnh khi có tiêu chu n sau:
+ Nhi m khu n n ng, rối loạn chứcănăngăcácăcơăquan.
+ Tụt huyết áp (HA tâm thu < 90 mmHg, HA trung bình < 70 mmHg, HA
tâm thu giảm > 40 mmHg ho c huyết áp giảmădưới 2 l năđộ lệch chu n so với
giá trị bìnhăthường của lứa tuổiăđó)ăvƠăkhôngăh i phụcăkhiăbùăđủ dịch ho c c n
phải dùng thuốc vận mạch.
4.ăĐI U TR
4.1.ăĐiều tr kháng sinh
4.1.1. Nguyên tắc
- Điều trị sớm ngay trong giờ đ uăăkhiănghĩăđến nhi m khu n huyết và sốc
nhi m khu năsauăkhiăđƣăcấy máu.
- Sử dụng liệu pháp kinh nghiệm theo chiếnălược xuống thang, kháng sinh
phổ rộng bao phủ được tác nhân gây bệnh (phối hợp kháng sinh nếu c n), kháng
sinh thấm tốt vào tổ chức bị bệnh và sử dụngăkhángăsinhătheoăkhángăsinhăđ theo
hướng kháng sinh phổ h p nhạy cảm với vi khu n gây bệnh.
-
uătiênăsử dụng kháng sinhăđườngătĩnhămạch.
4.1.2. Liệu pháp kháng sinh theo kinh nghiệm
a) Đối với các ng ời bệnhng ời bệnh ch a xác định đ ợc ổ nhiễm khuẩn tr ớc
đó trên lâm sàng và không có nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện
- Với người bệnhngười bệnh cóă đápă ứng mi n dịchă bìnhă thường: Tùy
thuộc vào thông tin vi khu n và nhạy cảm kháng sinh tùy từngăđơnăvị có thể lựa
ch năsauăđơy
+ăSửădụngăkhángăsinhăphổărộngăđườngătĩnhămạchăsớmăngayătrongăgiờăđ u:ă
Phốiăhợpămộtăkhángăsinhănhómăpenicilinăphổărộngă(piperacilin-tazobactam)ăho căăă
cephalosporinăthếăhệăbaă(ceftriaxon,ăcefotaxim,ăceftazidim,ăcefoperazol...)ăho că
thếă hệă bốnă (cefepim,ă cefpirom)ă phốiă hợpă vớiă mộtă khángă sinhă nhómă quinolonă
(ciprofloxacin,ălevofloxacinăho cămoxifloxacin)ăho căvớiămộtăkhángăsinhănhómă
aminoglycosid (amikacin, neltimicin...)
Bộ Y tế | NHI M KHU N HUY T VÀ S C NHI M KHU N 141
+ăNếuănghiăngờătácănhơnăgơyăbệnhălƠăS. aureus (tụăc uăvƠng),ăcơnănh căsửă
dụngăcácăkhángăsinhăchống tụăc uănhưăoxacilin,ăcloxacilin,ăcefazolină(khiănghiă
ngờănhi mătụăc uăvƠngănhạyă methicilin,ăMSSA)ă ho căvancomycin,ăteicoplanină
ho că daptomycină (đốiă vớiă trườngă hợpă nghiă nhi mă tụă c uă khángă methicilin,
MRSA).
+ăNếuănghiăngờătácănhơn gơyăbệnhălƠăviăkhu năkỵăkhí,ăcơnănh căsửădụngă
metronidazol.
- Với các người bệnhngười bệnh có giảm bạch c u hạt, suy giảm mi n
dịch.
+ăC nădùngăkhángăsinhăphổărộngăđườngătĩnhămạchănếuăsốălượngăbạchăc uă
hạtă<ă0,5ăxă109/Lăho că dựăđoánăs ăgiảmă <ă 0,5ăxă109/L ởă cácăngườiăbệnhngườiă
bệnh cóăsốălượngăbạchăc uăhạtă<ă1ăxă109/L.
+ Phốiă hợpă mộtă khángă sinhă nhómă carbapenemă (ertapenem,ă imipenemcilastatin,ă doripenem,ă meropenem)ă ă ho că khángă sinhă nhómă penicilină phổă rộngă
(piperacilin-tazobactam)ă vớiă mộtă khángă sinhă nhómă quinolon (ciprofloxacin,
levofloxacinăho cămoxifloxacin)ăho căvớiămộtăkhángăsinhănhómăaminoglycosidă
(amikacin, neltimicin).
+ăTùyătheoăđiềuăkiệnăcủaăcơăsởăđiềuătrị,ăcóăthểăsửădụngăliệuăphápăkhángă
sinhătheoăkinhănghiệmănhưăph năa,ămụcă4.1.2.
+ăNếuăngườiăbệnhngườiăbệnh vẫnăsốtăkéoădƠiătớiă96ăgiờăkhiăđƣădùngăliệuă
phápă khángă sinhă kinhă nghiệmă bană đ u,ă c nă tìmă kiếmă cácă nguyênă nhơnă nhi mă
khu n bệnhăviệnăvƠăcơnănh căbổăsungăthuốcăkhángănấmăphùăhợp.ă
b) Đối với các ng ời bệnhng ời bệnh ch a xác định đ ợc ổ nhiễm khuẩn khởi
điểm nh ng có yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện
- C n dựa vào thông tin vi khu n h c và nhạy cảm kháng sinh của từng
bệnh việnăđể lựa ch n kháng sinh kinh nghiệm cho phù hợp:
+ Có thể phối hợp một kháng sinh có tác dụng chống P. aeruginosa nhóm
carbapenem (imipenem-cilastatin, doripenem, meropenem) ho c kháng sinh
nhóm penicilin phổ rộngănhưăpiperacilin-tazobactam với một kháng sinh nhóm
quinolon (ciprofloxacin, levofloxacin ho c moxifloxacin) ho c với một kháng
sinh nhóm aminoglycosid (amikacin, neltimicin) ho c với fosfomycin. Chú ý
c n chỉnh liềuăcácăkhángăsinhătheoăđộ thanh thải creatinin.
+ Nếu nghi ngờ tác nhân gây bệnh là S. aureus (tụ c u vàng) kháng
methicilin (MRSA), c n cân nh c sử dụng thêm vancomycin, teicoplanin ho c
daptomycin.
+ Nếu nghi ngờ tác nhân vi khu n Gram-âm đaă khángă (khángă
carbapenem): Phối hợp kháng sinh nhóm carbapenem có tác dụng chống
A. baumanii và/ho c kháng sinh nhóm penicilin phổ rộng phối hợp với các chất
Bộ Y tế | NHI M KHU N HUY T VÀ S C NHI M KHU N 142
ức chế beta-lactamase (piperacilin-tazobactam ho c ampicilin-sulbactam) với
colistinăđể tăngătácădụng hiệpăđ ng.
c) Đối với các ng ời bệnhng ời bệnh có ổ nhiễm khuẩn chỉ điểm
- Khiăchưaăxácăđịnhăđượcăcănănguyênăgơyăbệnh, c n sử dụng kháng sinh
theo kinh nghiệm. Khi có kết quả nuôi cấy, chuyển dùng kháng sinh phổ h p
nhạy cảm với vi khu n gây bệnh khi có kết quả cấy vi khu năvƠăkhángăsinhăđ .
C n chỉnh liềuăkhángăsinhătheoăđộ thanh thải creatinin ở các người bệnhngười
bệnh có suy thận.
- Nhi m khu năđường mật hay tiêu hóa:
+ Nhi mă khu n gană mật:ă K. pneumoniae là vi khu nă chínhă gơyă nhi mă
khu năhuyếtăvƠăápăxeăganăởăViệtăNam.ăSửădụngăkhángăsinhănhómăcepalosporină
thếăhệă3ăho că4,ăho căcarbapenemă(nếuăngườiăbệnhngườiăbệnh cóănguyăcơănhi mă
viăkhu năsinhă beta-lactamaseă phổă rộngă ậ ESBL) phốiăhợpăvớiă mộtă khángăsinhă
nhóm aminoglycosidă(amikacin,ăneltimicin)ăho cămetronidazolăkhiănghiăngờăviă
khu năkỵăkhí.ă
+ Nhi măkhu n ốngătiêuăhóa:ăSửădụngăkhángăsinhănhómăcepalosporinăthếă
hệă 3ă ho că 4,ă ho că carbapenemă ho că quinolonă (ciprofloxacin)ă phốiă hợpă vớiă
metronidazolă(khiănghiăngờăviăkhu năkỵăkhí).
- Nhi m khu năđường hô hấp:
+ Xem thêm bài Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng và Viêm phổi liên quan
đến thở máy.
- Nhi m khu n tim mạch: Xem thêm bài Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn.
Nếu nghi ngờ tác nhân gây bệnh là S. aureus (tụ c u vàng), cân nh c sử dụng
các kháng sinh chống tụ c uănhưăoxacilin,ăcloxacilin,ăcefazolină(đối với tụ c u
vàng nhạy methicilin, MSSA) ho că vancomycin,ă teicoplanin,ă daptomycină (đối
vớiătrường hợp tụ c u kháng methicilin,ăMRSA)ăđườngătĩnhămạch.
- Nhi m khu nă liênă quană đến các dụng cụ mạch máu: Xem thêm ph n
nhi m khu n có yếu tố nguyăcơănhi m khu n bệnh viện. Nếu nghi ngờ do tụ c u
vàng kháng methicilin (MRSA), c n dùng vancomycin, linezolid, teicoplanin
ho c daptomycin.
- Nhi m khu n sinh dục ở nữ giới: Dùngăceftriaxonătĩnh mạch 1gam hàng
ngày phối hợp vớiă azithromycină tĩnhă mạch 500mg hàng ngày và metronidazol
1g/ngày. Nếu nghi ngờ cóă liênă quană đến nhi m khu n bệnh viện dùng kháng
sinh nhóm carbapenem (imipenem-cilastatin, meropenem) ho c piperacilintazobactam phối hợp với azithromycin và metronidazol, nếu nghi ngờ do vi
khu năđaăkhángăthuốc phối hợp colistin.
- Nhi m khu n da: Tham khảo ph n sử dụng kháng sinh cho nhi m khu n
da và mô mềm. Nếu nghi ngờ tác nhân gây bệnh là S. aureus (tụ c u vàng), cân
Bộ Y tế | NHI M KHU N HUY T VÀ S C NHI M KHU N 143
nh c sử dụng các kháng sinh chống tụ c uă nhưă oxacilin,ă cloxacilin,ă cefazolină
(đối với tụ c u vàng nhạy methicilin, MSSA) ho c vancomycin, teicoplanin
ho că daptomycină (đối vớiă trường hợp tụ c u kháng methicilin,ă MRSA).ă Đối
những người bệnhngười bệnh tổnăthươngădaă(víădụ do b ng), c n cân nh c nguy
cơă nhi m khu n bệnh viện và sử dụng các kháng sinh có tác dụng diệt P.
aeruginosa.
4.1.3. Lựa ch n kháng sinh dựa theo thông tin vi khu n gây b nh
Khángăsinhăđược lựa ch n dựa trên thông tin về vi khu n gây bệnhăđược
thể hiện trong Bảng II.10.
Bộ Y tế | NHI M KHU N HUY T VÀ S C NHI M KHU N 144
B ng II.10. Lựa ch n kháng sinh theo kinh nghi m
Viăkhu n
Khángăsinhălựaăch n
Viăkhu năGram-âm
đườngăruộtăh ă
Enterobacteriaceae
(không sinh ESBL)
400mgăxă2ăđếnă3ăl n/ngƠy,ătốiăđaă
khôngăquáă1200mg/ngƠy,ătruyềnă
tĩnhămạch
Viăkhu năGram-âm
đườngăruộtăh ă
Enterobacteriaceae
(sinh ESBL)
Ertapenem 1g/ l n/ngày, truyềnătĩnhă
mạch trong 3-4 giờ
+ăCeftriaxoneă2ăg/l n,ătiêmătĩnhă
mạchăchậmăm iă12ăgiờ/l n
Khángăsinhăthayăth
Cácăkhángăsinhăcephalosporinăthếăhệă
3 và 4 khác
Các kháng sinh nhóm
fluoroquinolon
Imipenem-cilastatină500ămg/l n,ă
truyềnătĩnhămạchăm iă6ăgiờ/l n
Meropenem 1g/l n,ătruyềnătĩnhămạchă
8ăgiờ/l n
Doripenemă500ămg/l n,ătruyềnătĩnhă
mạchă8ăgiờ/l n
Pseudomonas
aeruginosa
Ceftazidime 2 g/l n,ătiêmătĩnhămạch
chậm m i 8 giờ/l n
Burkholderia
pseudomallei
Ceftazidimeă2ăg/l n,ătiêmătĩnhămạchă Imipenem-cilastatină1g/l n,ătruyềnă
chậmăm iă8ăgiờ/l n
tĩnhămạchă8ăgiờ/l n. Meropenem
1g/l n,ăđường tĩnhămạchă8ăgiờ/l n
Streptococcus
pneumoniae
Ceftriaxoneă2ăg/l n,ătiêmătĩnhămạchă Levofloxacin 750 mg/ngày
chậmăm iă12ăgiờ/l n
Vancomycină1ăg/l n,ăătruyềnătĩnhă
Cefotaximeă2ăg/l nătiêmătĩnhămạchă mạchăcáchăm iă12ăgiờ
m iă6ăgiờ/l n
Staphylococcus aureus
(nhạy Methicilin)
Oxacilin 100-200 mg/kg/ngày chia
tiêmătĩnhămạchăchậmăcáchă6ăgiờ/l n
Vancomycină1ăg/l nătruyềnătĩnhă
mạchăcáchăm iă12ăgiờ
Staphylococcus aureus
(kháng Methicilin)
Vancomycină1ăg/l nătruyềnătĩnhă
mạchăcáchăm iă12ăgiờ
Daptomycin 4-6 mg/kg/ngày
Streptococcus suis
Ampicilin:ă2g/l n,ătiêmătĩnhămạchă
m iă6ăgiờ/l n.ăTr ăemă200-250
mg/kg/ngày
Ceftriaxon:ă2g/l n,ătiêmătĩnhă
mạch12h/l n.ăTr ăemă
100mg/kg/ngày
Clostridium perfringens
Penicilin 3-4ătriệuăđơnăvịătiêmătĩnhă
mạchăcáchă4ăgiờ/l n
Clindamycinătruyềnătĩnhămạchă6-9
g/ngƠyăchiaăliềuăcáchăm iă8ăgiờ/l n
Ciprofloxacin x 400-1200 mg/ngày
Imipenem-cilastatină1ăg/l n,ătruyềnă
Cefepim 2 g/l n,ătiêmătĩnhămạch chậm tĩnh mạchăm iă6-8ăgiờ/l n
m i 8h /l n
Meropenemă1ăg/l n,ăđường tĩnhă
Piperacillin-tazobactam 4,5 g/l n,
mạchăm iă8ăgiờ/l n
tiêmătĩnhămạch m i 6 giờ/l n
Metronidazoleătruyềnătĩnhămạchă
liềuătấn côngă15ămg/kgăsauăđóăsửă
dụngăliềuăduyătrìă7,5ămg/kgătrongă1ă
giờăcáchăm iă6ăgiờ/l n
Bacteroides fragilis
Metronidazoleătruyềnătĩnhămạchă
liềuătấnăcôngă15ămg/kgăsauăđóăsửă
dụngăliềuăduyătrì 7,5 mg/kg trong 1
giờăcáchăm iă6ăgiờ/l n
Bộ Y tế | NHI M KHU N HUY T VÀ S C NHI M KHU N 145
4.1.4. Cách dùng c th các loại kháng sinh
Liều dùng và cách dùng của một số khángăsinhăđược thể hiện trong Bảng II.11.
B ng II.11. Liều dùng - cách dùng c a m t s kháng sinh
Loại kháng sinh
Cách sử d ng
Ceftriaxon
1-2g x 1 l n/ngày (ho c chia 2 liều), tốiăđaă4g/ngƠy.
Cefepim
1-2g m i 12 giờ, tốiă đaă 6g/ngƠy.ă Nhi m khu n đeă d a tính
mạng: 2g m i 8-12 giờ.
Ceftazidim
1-2g m i 8-12 giờ.
Ampicilin-sulbactam
1,5-3g m i 6 giờ,ăđườngătĩnhămạch.
Ertapenem
1g x 1 l n/ngày, truyềnătĩnhămạch trong 3-4 giờ.
Imipenem
0,5g-1g m i 6 giờ, tốiă đaă 4g/ngƠy,ă truyềnă tĩnhă mạch trong 3-4
giờ.
Meropenem
1g m i 8 giờ, tốiăđaă2găm i 8 giờ, đường tĩnhămạch.
Piperacilin-tazobactam
4,5g m i 8 giờ, truyềnătĩnhămạch.
Levofloxacin
500-750 mg/ngày, truyềnătĩnhămạch.
Moxifloxacin
400mg/ngày, truyềnătĩnhămạch.
Ciprofloxacin
400mgă xă 2ă đến 3 l n/ngày, tốiă đaă khôngă quáă 1200mg/ngƠy,ă
truyềnătĩnhămạch.
Amikacin
16-24 mg/kg x 1l n/ngày, truyềnătĩnhămạch*.
Tobramycin
4-7mg/kg x 1l n/ngày, truyềnătĩnhămạch.
Gentamicin
4-7mg/kg x 1l n/ngày, truyềnătĩnhămạch.
Linezolid
600mg x 1 l n/ngày.
* Liều dùng có thể thay đổi tùy theo kết quả theo dõi nồng độ thuốc trong máu (TDM)
4.2. Xử trí nhi m khu n kh iăđi m
- Dẫnălưuăổ áp xe, dẫnălưuămƠngăphổi, màng tim, dẫnălưuătúiămật, lấy s i
đường mật khi có t c mậtầ
- Rút các dụng cụ/thiết bị yăkhoaălƠăđường vào của nhi m khu n nếu có
chỉ định.
4.3.ăĐiều tr h tr và h i s c
- Đề phòngăvƠăđiều trị sốc nhi m khu n.
- Đảm bảo hô hấp:ăĐảm bảo thông khí, thở ôxy,ăđ t ống nội khí quản và
thông khí nhân tạo khi c n thiết.
- Điều chỉnh cân bằngănước,ăđiện giảiăvƠăthăngăbằng kiềm toan.
- Điều trị suy thận: Truyềnăđủ dịch, lợi tiểu.
- L c máu liên tục khi có chỉ định.
Bộ Y tế | NHI M KHU N HUY T VÀ S C NHI M KHU N 146
- Điều trị xuất huyếtăvƠăđôngămáuărải rác trong lòng mạch.
- Hạ sốt,ădinhădư ng nâng cao thể trạng.
- Chămăsócăvệ sinh, chống loét.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Dellinger, R.P., et al., Surviving Sepsis Campaign: international guidelines for
management of severe sepsis and septic shock, 2012. Intensive Care Med, 2013. 39(2): p.
165-228.
2. de Kraker, M.E., et al., The changing epidemiology of bacteraemias in Europe: trends from
the European Antimicrobial Resistance Surveillance System. Clin Microbiol Infect, 2013.
19(9): p. 860-8.
3. Martin, G.S., Sepsis, severe sepsis and septic shock: changes in incidence, pathogens and
outcomes. Expert Rev Anti Infect Ther, 2012. 10(6): p. 701-6.
4. Marin H. Kollef and Scott T. Micek (2012),ă ”Severe septic and Septic shock”, The
Washington Manual of Critical Care, 2rd Edition 2012, P 11-18.
5. The GARP Vietnam National Working Group, Situation Analysis Reports: Antibiotic use
and resistance in Vietnam. 2010.
Bộ Y tế | NHI M KHU N HUY T VÀ S C NHI M KHU N 147
Bộ Y tế | NHI M KHU N HUY T VÀ S C NHI M KHU N 148
Ch
ngăIII. Nhiễmăkhuởnătimămạch
Bộ Y tế | 149
Bộ Y tế | TH P TIM 150
TH PăTIM
1.ăĐ NHăNGHĨA
- Thấp tim là một bệnh viêm cấp tính có tính chất toàn thân (có liên quan
đến mi n dịch) chỉ xảy ra sau một hay nhiềuăđợt viêm h ng do liên c u beta tan
huyết nhóm A theo phân loại của Lancefield. Bệnh biểu hiện bằng một hội
chứng bao g m: Viêmăđaăkhớp, viêm tim, chorea, hạtădướiăda,ăbanăđ vòng.
- Bệnh thấpătimăđƣăđược biếtăđến từ thế kỷ 17.ăNămă1944,ăJ.DuckettăJoneă
đưaă raă bảngă hướng dẫn ch nă đoánă thấpă tim.ă Nămă 1988,ă WHOă đƣă côngă nhận
bảng tiêu chu n ch năđoánăthấp tim củaăJoneăđƣăđược sửaăđổi.
- Hiện nay trên thế giới bệnh thấpătimăđƣăđược giải quyết ở cácănước phát
triển.ăCácănước khác tỷ lệ bệnh vẫn còn cao. Việt Nam tỷ lệ thấp tim ở tr em
dưới 16 tuổi là 0,45%.
2. NGUYÊN NHÂN
- Do vi khu n Liên c u beta tan huyết nhóm A gây ra.
3. TRI U CHỨNG
a) Lâm sàng
- Viêm h ng: Hay g pătrướcă đóă1-2 tu n. Toàn thân: Người bệnhNgười
bệnh có sốt nh ho c sốt cao; toàn thân mệt m i,ăănăuống kém; có thể ho,ăđauă
ngực...
- Viêm van tim: Hay g p mới xuất hiện TTT ở m m do HoHL; thổi tâm
trươngăở giữa m m (thổi carey coomb), có thể doătăngăcườngăđộ tiếng T3; thổi
tơmătrươngăở đáyătimădoăHoC.
- Viêmăcơătim:ăNhịpătimăthườngănhanh,ătươngăứng vớiătăngă1độ C- nhịp
timătăngă30ăđến 35 ck/ph, có thể có ngoạiătơmăthuănhĩăho c thất, có thể có tiếng
ngựa phi ở m m ho c trong m m.
- Viêm màng ngoài tim: Tiếng tim mờ, có thể nghe thấy tiếng c màng
tim.
- Viêm khớp: Thường hay g p ở các khớp nh ho c khớp lớnănhư:ăĐ u
gối, cổ chân, khuỷu tay, cổ tay... khớpăđauădiăchuyển, hạn chế vậnăđộng, sưngnóng - đ .ăĐ căđiểm của viêm khớp: Đáp ứng rất nhanh với salicylat, khi kh i
khôngăđể lại di chứng,ăkhôngăđiều trị cũngătự kh i sau 4 tu n.
- Múa giật (Sydenham): Do tổnă thươngă th nă kinhă trungă ương.ă Người
bệnhNgười bệnh có nhữngăđộng tác ở một ho c hai chi vớiăđ căđiểm: Biênăđộ
rộng,ăđột ngột, không có ý thức,ătăngălênăkhiăthức và giảm ho c hếtăđộng tác nếu
tập trung vào một việcănƠoăđóăho c khi ngủ.ăThường hết múa giật sau 4-6 tu n.
Bộ Y tế | TH P TIM 151
- Ban vòng (ban Besnier): Vòng ban h ng, xếp thành qu ngă cóă đường
kính của viền 1-2 mm, hay g p ở thân, mạnăsườn, gốc chi, không có ở m t. Ban
mấtăđiăsauăvƠiăngƠy.
- Hạt Meynet: Là những hạt nổiădướiădaăcóăđường kính khoảng 5-10 mm,
dính trên nềnăxươngă(khuỷu, gối...) ấnăkhôngăđau,ăxuất hiện cùng viêm khớp và
viêm tim, mất điăsauăvƠiătu n.
- Suy tim (trongătrường hợp thấp tim n ng): Người bệnhNgười bệnh khó
thở,ăhoăkhan,ăphù,ăganăto,ătĩnhămạch cổ nổi, phổi có ran m...
b) Cận lâm sàng
- Máu: CTM: Bạch c uă tăng,ă máuă l ngă tăng;ă ă sợi huyếtă tăng;ă Protein C
tăng;ăăAntistreptolysin O: Tăngăcaoă>ă200ăđơnăvị Todd.ăTăngănhiều sau nhi m
liên c u beta tan huyết nhóm A sau 2 tu n, kéo dài 3-5 tu n r i giảm d n.
- Điệnătơmăđ : Blocănhĩă- thất cấp I hay g p. Có thể g păblocănhĩ - thất cấp
II, III. Nhịp nhanh xoang. Ngoạiătơmăthuănhĩ,ăngoại tâm thu thất...
- Chụp tim phổi: Có thể thấy tim to, rốn phổiăđậm...
- Siêu âm tim: Hình ảnh HoHL, HoC, có thể có dịch màng tim...
4.ăĐI U TR TH P TIM
a) Nguyên tắc điều trị:
- Điều trị triệu chứng;ăđiều trị nguyên nhân; phòng bệnh.
b) Điều trị cụ thể:
- Điều trị đợt thấp tim: Nghỉ ngơi,ăkhángăsinh,ăchốngăviêm,ăđiều trị triệu
chứng.
- Nghỉ ngơi:
B ng II.12. Ngh ng iătheoăm căđ viêm
STT
M căđ
Ngh trênăgi
ng
Điălại trong phòng
1
Không viêm tim
2 tu n
2 tu n
2
Viêm tim, tim không to
4 tu n
4 tu n
3
Viêm tim, tim to
6 tu n
6 tu n
4
Viêm tim, suy tim
Khi hết suy tim
3 tháng
- Khángăsinhăđiều trị bệnh Thấp tim:
+ C năđiều trị ngay,ăđủ liềuăvƠăđủ thờiăgianăđể diệtăđược liên c u. Hiện
nay, penicilin vẫn là thuốcă thường dùng vì có hiệu quả nhất,ă chưaă thấy có sự
kháng penicilin của liên c u,ăđ ng thời thuốc có giá thành thấp và s n có trên thị
trường thuốc. Các thuốc kháng sinh dòng beta-lactam cũngă cóă hiệu quả cao
trongă điều trị liên c u. Khi bị dị ứng với penicilin có thể dùng erythromycin
(nhưngăcóăkhoảng 10% liên c u kháng erythromycin).
Bộ Y tế | TH P TIM 152
+ Thuốc và cách sử dụngătrongăđiều trị bệnh thấp tim:
B ng II.13. Thu c và cách sử d ngătrongăđiều tr b nh th p tim
STT
Kháng sinh
Liềuăl
ng
Cách dùng
Ghi chú
1
Benzathin
penicilin
<30ăkg:ă600.000ăđv.
Tiêm b p sâu
(tiêm
mông) một
Từ 30 kg trở lên:ă1.200.000ăđv.
l n duy nhất.
Hiệu quả
nhất (>97%).
2
Penicilin V
< 30kg: 500mg/24 giờ.
Uống 2 l n/24
giờ. Uốngăđủ 10
ngày.
Hiệu quả nhưă
tiêm.
Uống 2 l n/24
giờ. Uốngăđủ 10
ngày.
Dùng khi dị
ứng với
Penicilin.
Tác dụng tốt
(>70%).
Từ 30kg trở lên: 1g/24 giờ.
5
Erythromycin
< 30kg: 500 mg.
Từ 30 kg trở lên: 1g.
- Chống viêm: Tùy theo mứcăđộ của bệnh
+ăViêmăđaăkhớp:
Aspirin 100 mg/kg/ngày x 6 ngày.
Aspirin 75 mg/kg/ngày x 2 tu n.
+ Viêm tim: Prednisolon 1-2 mg/kg/ngày x 2-3 tu n, nếu máu l ng giảm
thì b tăđ u giảm liều 1-2 mg/tu n.
- Điều trị triệu chứng:
+ăĐiều trị suy tim:
Trợ tim: Digoxin 0,25mg/ngày;
Lợi tiểu: Furosemid 40 mg x 1-2 viên/ngày (chú ý: bù Kali).
+ Giãn mạch (thuốc ức chế men chuyển): Perindopril 4 mg x 1viên/ngày
ho c enalapril 5 mg x 1 viên/ngày ho c captopril 25 mg x 1 viên/ngày.
+ Múa vờn: Phenobarpital: 16-32 mg/kg/ngày; haloperidol: 0,03 ậ 1
mg/kg/ngày; chlopromazin: 0,5 mg/kg/ngày.
5. PHÒNG B NH
- Phòng thấp tái phát hay phòng thấp cấp II (cho người bệnhngười bệnh
đƣă được ch năđoánăbị bệnh thấp tim). Theo khuyến cáo của Tổ chức y tế Thế
giới: hiện nay vẫnă chưaă cóă vaccine phòng bệnh Thấp tim.ă Đ că điểm của vi
khu n liên c u beta tan huyết nhóm A là rất hay kháng thuốc nếu dùng một loại
thuốc kéo dài nhiềuănăm. Khuyến cáo chỉ dùng 2 loại thuốcăđể phòng bệnh thấp
timă táiă phátă đóă lƠ:ă penicilin (ưuă tiênă số 1) và erythromycin (nếu dị ứng với
penicilin).
Bộ Y tế | TH P TIM 153
- Benzathin penicilin (tiêm):ă 1.200.000ăđvă choă người bệnhngười bệnh >
30ă kg;ă 600.000ă đvă choă người bệnhngười bệnh < 30 kg. Tiêm b p sâu (tiêm
mông), 28 ngày tiêm một l n.
+ Ho c: Penicilin V (uống): 0,5 g/24 giờ cho người bệnhngười bệnh < 30
kg; 1 g/24 giờ cho người bệnhngười bệnh từ 30 kg trở lên. Uống hàng ngày.
+ Ho c: Erythromicin (uống): 0,5 g/24 giờ cho người bệnhngười bệnh <
30 kg; 1 g/24 giờ cho người bệnhngười bệnh từ 30 kg trở lên. Uống hàng ngày.
- Thời gian phòng thấp:
+ Thấp tim chưaăcóăbiến chứng van tim: Phòng thấp tim tái phát ít nhất là
5ănămăvƠăítănhấtăđếnănămă18ătuổi.
+ Thấp tim có biến chứng van tim: Phòng thấp tim tái phát kéo dài ít nhất
đếnănămă45ătuổi.
- ChúăỦ:ăKhiăđangătiêmăphòngăthấp cấp II, nên chuyển thuốc tiêm thành
thuốc uốngătrongăcácătrường hợp sau: Người bệnhNgười bệnh đangăbị suy tim
n ng; người bệnhngười bệnh đangă bị một bệnh cấpă tínhă khácă như:ă Henă phế
quản, viêm phế quản, suy gan, suy thận...; người bệnhngười bệnh có chỉ định
nong van, mổ sửa van, mổ thay van...; người bệnhngười bệnh đangă mangă thaiă
(phòngătrường hợp cấp cứu sốc phản vệ do penicilin khó thành công).
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. H ớng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Nội khoa. NXBYH, 2011.
2. Thấp tim và bệnh tim do thấp, NXBYH, 2002
3. Therapeutic Antibiotic Guidelines 2010 version 14.
Bộ Y tế | TH P TIM 154
VIểMăN IăTỂMăM CăNHI MăKHU N
1.ăĐ NHăNGHĨA
Viêm nội tâm mạc bán cấp nhi m khu n (infective endocarditis) là tình
trạng viêm nội tâm mạcă cóă loétă vƠă sùi,ă thường xảyă raă (nhưngă khôngă phải b t
buộc) trên một nội tâm mạcăđã có tổnăthươngăb m sinh ho c m c phải từ trước.
2. NGUYÊN NHÂN
- Trongăđaăsố trường hợp, vi khu n gây bệnh là liên c u khu n.
- Những loại vi khu n và tác nhân gây bệnh khác:
+ Tụ c u khu n: Đáng chú ý là hay g p trong nhữngătrường hợp nhi m
khu n huyết do tụ c u sau nạo phá thai, các tổnăthươngăthường hay g p ở van ba
lá.
+ Não mô c u, phế c u, lậu c u.
+ Trực khu n Klebsiella pneumoniae, Salmonella, Brucella,
Corynebacterium, Vibrio foetus.
+ Các loại nấm Actynomyces, Candida albicans: Thường hay gây bệnh
trên nhữngăcơăthể suy giảm mi n dịch,ăđƣătừngăđượcăđiều trị ở những liệu pháp
khángăsinhăquáădƠi.ăTiênălượng của những loại này rất t i.
3. TRI U CHỨNG
3.1. Lâm sàng
- Sốt dai dẳng trên 1 người bệnhngười bệnh có bệnh tim.
- Lách to, móng tay khum, ngón tay dùi trống.
- Tuy nhiên, trên thực tế,ăđể có thể ch năđoánăvƠăđiều trị sớmătaănênănghĩă
đến viêm nội tâm mạc bán cấp nhi m khu nătrước một người bệnhngười bệnh
tim có sốt dai dẳng trên 1 tu n mà không có lý do và cho cấy máu ngay.
3.2. Các xét nghi m cận lâm sàng
a) Cấy máu tìm vi khuẩn gây bệnh
- C n phải cấy máu nhiều l nătrước khi cho kháng sinh.
- Cố g ng cấy máu khi người bệnhngười bệnh đangăsốtăvìălúcăđóăkhả năngă
dươngătínhăthườngăcaoăhơn.ăă
b) Các xét nghiệm máu khác:
- Tốcăđộ l ng máu bao giờ cũngătăngăcao.
- Công thức máu:
+ Số lượng h ng c uăthường giảm nh .
+ Số lượng bạch c uătăngăvừa, nhất là bạch c uăđaănhơnătrungătính.
Bộ Y tế | VIÊM N I TÂM M C NHI M KHU N 155
c) Xét nghiệm n ớc tiểu: Ngoài Protein niệuă người ta thấy trong khoảng 70 80%ăcácătrường hợpăcóăđáiăraămáuăviăthể,ăđượcăxácăđịnh thông qua xét nghiệm
c n Addis.
d) Siêu âm tim: Nếu nhìn thấy rõ các tổnă thường sùi thì chúng ta có thể ch n
đoánăxácăđịnh bệnh (dù là có cấyămáuăơmătính).ăNhưngănếu không thấy rõ các
tổnăthươngăsùiăthìăchúngătaăcũngăkhôngăđược loại trừ ch năđoán, vì có thể chùm
tiaăsiêuăơmăchưaăquétăđượcăđúngăvùngătổnăthương,ăho c là tổnăthươngăsùiăcònă
quá nh nênă chưaă phátă hiệnă đượcă trênă siêuă ơm.ă Đôiă khiă siêuă ơmă timă cònă phátă
hiệnă được hiệnă tượngă đứt các dây chằng, cộtă cơă ho c thủng các vách tim, là
những biến chứng có xảy ra trong nội tâm mạc bán cấp nhi m khu n.
4.ăĐI U TR
4.1.ăĐiều tr khiăch aăcóăk t qu c y máu: Điều trị kháng sinh sớm (ngay sau
cấy máu 3 l n) với mụcăđíchălƠădiệt khu n ở tổnăthươngăsùi.ăDùngăkhángăsinhăcóă
tác dụng diệt khu n, liều cao, phối hợpă haiă khángă sinh;ă nênă dùngă đườngă tĩnhă
mạch; thời gian từ 4-6 tu n. Lựa ch n kháng sinh tốt nhất nên dựa vào kết quả
cấyămáuăvƠăkhángăsinhăđ .
4.2. Trong khi ch đ i k t qu c y máu:
a) Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn van tự nhiên: một trong 3 lựa chọn sau:
- Ampicilin-sulbactam: 12g/24h, chia 4 l n, tiêm TM x 4-6 tu n và
gentamicin sulfat 3mg/kg/24h chia 3 l n tiêm TM/TB x 5-14 ngày.
- Vancomycin 30mg/kg/24h chia 2 l n pha với 200ml NaCl 0,9% ho c
glucose 5% truyền TM ít nhất là trong 60 phút x 4-6 tu n và gentamicin sulfat
3mg/kg/24h chia 3 l n tiêm TM/TB x 5-14 ngày và ciprofloxacin 1000 mg/24h
uống x 4-6 tu n ho c 800mg/24h chia 2 l n truyền TM x 4-6 tu n.
Chú ý:
+ Vancomycin dùng cho người bệnhngười bệnh có dị ứng penicilin.
+ Tr em khôngăđược vượt quá liều lượng thuốc cho một người lớn bình
thường.
- Ampicilin-sulbactam 300mg/kg/24h chia 4-6 l n tiêm TM và gentamicin
sulfat 3mg/kg/24h chia 3 l n tiêm TM/TB x 5-14 ngày. Và vancomycin
40mg/kg/24h chia 2-3 l n truyềnăTMănhưătrên.ăVƠă ciprofloxacin 20-30mg/24h
chia 2 l n truyền TM ho c uống.
b) Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn van nhân tạo xảy ra < 1 năm sau phẫu thuật
thay van tim:
- Người lớn: Phối hợp 4 loại kháng sinh sau:
+ Vancomycin 30mg/kg/24h chia 2 l n truyềnăTMănhưătrênăxă6ătu n.
+ Gentamicin sulfat 3mg/kg/24h chia 3 l n tiêm TM/TB x 2 tu n.
Bộ Y tế | VIÊM N I TÂM M C NHI M KHU N 156
+ Cefepim 6g/24h chia 3 l n tiêm TM chậm x 6 tu n.
+ Rifampin 900mg/24h chia 3 l n uống ho c hòa với Glucose 5% truyền
TM x 6 tu n.
- Tr em (TE): Phối hợp 4 loại kháng sinh sau:
+ Cefepim 150mg/kg/24h chia 3 l n tiêm TM chậm (TE> 2 tháng).
+ Rifampin 20mg/kg/24h chia 3 l n uống ho c truyền TM (hòa với dung
dịch Glucose 5%).
+ Vancomycin liềuălượngăvƠăđường dùng nh trên.
+ Gentamicin liềuălượngăvƠăđường dùng nh trên.
c) Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn van nhân tạo xảy ra > 1 năm sau phẫu thuật
thay van tim: Điều trị nhưăVNTMăvanătự nhiên, thời gian 6 tu n.
4.3.ăĐiều tr khi có k t qu c y máu: phối hợpăkhángăsinhăđ c hiệu theo kháng
sinhăđ , thờiăgianăđiều trị là từ 4 ậ 6 tu n, riêng với aminosid thời gianăđiều trị
nên ng n nhất nếu có thể (5 ậ 14 ngày) không quá 14 ngày.
5. KHÁNG SINH PHÒNG B NH
5.1. B nhătimăcóănguyăc ăcaoăm c viêm n i tâm mạc nhi m khu n:
- Van nhân tạo (van sinh h c,ăvanăcơăh c, homograffes).
- Tiền sử VNTMNK (ngay cả khi không có bệnh tim).
- Bệnh tim b măsinhătím:ăchưaăphẫu thuật ho căđƣăphẫu thuật tạm thời.
- Shunt chủ phổi nhân tạo.
- Bệnh van tim: hở vanăđộng mạch chủ, hở van hai lá, h păvanăđộng mạch
chủ. H păvanăhaiăláăđơnăthu n hiếm khi g p VNTMNK.
5.2. B nhătimăcóănguyăc :
- Sa van hai lá có hở van và dày van.
- Vanăđộng mạch chủ hai lá (Bicuspidie).
- Bệnh tim b măsinhăkhôngătímăchưaăphẫu thuật (trừ thôngăliênănhĩ).
- Bệnhăcơătimăt c ngh n.
5.3. Kháng sinh dự phòng cho các th thuậtă rĕngă mi ng: chỉ 1 liều 30-60
phútătrước thủ thuật :
a) Không dị ng penicilin, ampicilin:
- Đường uống: amoxicilin 2g (TE: 50 mg/kg).
- Không uốngăđược:
+ Ampicilin 2 g tiêm TM/TB (TE: 50 mg/kg tiêm TM/TB)
Bộ Y tế | VIÊM N I TÂM M C NHI M KHU N 157
+ Ho c cefazolin ho c ceftriaxon 1g tiêm TM/TB (TE: 50 mg/kg tiêm
TM/TB).
b) Dị ng với penicilin hoặc ampicilin:
- Đường uống:
+ Cephalexin 2g (TE: 50 mg/kg), ho c thay bằng cephalosporin thế hệ 1/
thế hệ 2 khác. Không dùng cephalosporin cho người bệnhngười bệnh có tiền sử
sốc phản vệ, phù mạch,ămƠyăđayădoăpenicilin/ampicilin
+ Ho c clindamycin 600 mg/ngày (TE > 1 tháng: 20 mg/kg, uống trong
bữaăăn)ă
+ Ho c azithromycin/clarithromycin 500mg (TE: 15 mg/kg).
- Không uốngăđược:
+ Cefazolin/ceftriaxon 1 g tiêm TM/TB (TE: 50 mg/kg)
+ Ho c clindamycin 600 mg tiêm TM/TB (TE >1 tháng: 20 mg/kg, tiêm
TM/TB).
5.4. Kháng sinh dự phòng cho các th thuậtăđ ng sinh d c-ti t ni u, tiêu
hoá, hô h p: Chỉ 1 liều ngay trước thủ thuật ho c khi gây tê:
- Không dị ứng penicilin: Ampicilin/amoxicilin 1g tiêm TM (TE:<5tuổi
250 mg; 5-10tuổi 500 mg) và gentamicin 1,5 mg/kg tiêm TM.
- Dị ứng penicilin: Teicoplanin (trừ tr sơă sinh)ă 400ă mgă tiêmă TMă (TEă
<14tuổi: 6 mg/kg) và gentamicin 1,5 mg/kg tiêm TM.
5.5. Kháng sinh dự phòng cho th thuậtă đ t ngă quaă mũi: chỉ 1 liều ngay
trước thủ thuật ho c khi gây tê:
- Không dị ứng penicilin: Flucloxacilin 1g tiêm TM (TE<4 tuổi 50 mg/kg)
- Dị ứng penicilin: Clindamycin 600 mg tiêm TM (50 mg TE<5 tuổi; 75
mg TE 5-10 tuổi ; 300 mg TE 10-16 tuổi).
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Bệnh học nội khoa. NhƠăxuấtăbảnăyăh că1990.
2. Ariel COHEN. Cardiologie et pathologie vasculaire, ESTEM-Med-line 1991.
3. Larry M. Baddour. Infective Endocarditis: Diagnosis, Antimicrobial Therapy, and
Management of Complication.
Circulation 2005;111;3167-3184.DOI:10.1161.
CIRCULATIONAHA 105.165563.
4. Walter Wilson. Prevention of Infective Endocarditis. Guidelines From the American Heart
Association. Circulation 2007; 116; 1736-1754; DOI: 10.1161.
CIRCULATIONAHA.106.183095.
Bộ Y tế | VIÊM N I TÂM M C NHI M KHU N 158
Ch
ngăIV.
Nhi măkhu nădaăvƠămôămềm
Bộ Y tế | 159
Bộ Y tế | NH T 160
NH T
1.ăĐ NHăNGHĨA
- Nh t (Furuncle) là tình trạng viêm cấp tính gây hoại tử nang lông và tổ
chức xung quanh.
- Bệnhăthường g p về mùa hè, nam nhiềuăhơnănữ. M i lứa tuổiăđều có thể
m c bệnh, tuy nhiên bệnhăthường g păhơnăở tr em.
2. NGUYÊN NHÂN
- Nguyên nhân gây bệnh là tụ c u vàng (S. aureus).ăBìnhăthường vi khu n
này sống ký sinh trên da nhất là các nang lông ở các nếp gấpănhưărƣnhămũiămá,ă
rƣnhăliênămôngầ ho c các hốc tự nhiênănhưăl mũi.ăKhiăcácănangălôngăbị tổn
thươngăkết hợp với nhữngăđiều kiện thuận lợiănhưătìnhătrạng mi n dịch kém, suy
dinhădư ng, người bệnhngười bệnh m c bệnh tiểuăđườngầ vi khu n phát triển
và gây bệnh.
3. TRI U CHỨNG
a) Lâm sàng
- Biểu hiệnăbanăđ u là s n nh ,ămƠuăđ ở nangălôngăsưngănề, ch c, tấyăđ .
Sauă2ăngƠyăđến 3 ngày, tổnăthươngălanărộng hóa mủ tạo thành ổ áp xe ở giữa
hình thành ngòi mủ.ăĐauănhức là triệu chứngăcơănăngăthường g p nhất là ở các
vị tríămũi,ăvƠnhătai,ăđôiăkhiălƠmăchoătr quấy khóc nhiều. Vị tríăthường g p là ở
đ u, m t, cổ,ălưng,ămông và chân, tay. Số lượng tổnăthươngăcóăthể ít ho c nhiều,
kèm theo các triệu chứngătoƠnăthơnănhưăsốt, mệt m i, hội chứng nhi m khu n.
- Bệnh có thể kh iănhưngăcóăthể kéo dài thành nhiềuăđợt liên tiếp.
- Biến chứng nhi m khu n huyết có thể g p nhất là ở những người
bệnhngười bệnh suyădinhădư ng. Nh t ở vùng môi trên, má có thể dẫnăđến viêm
tĩnhămạch xoang hang và nhi m khu n huyết n ng.
- Nh t cụm còn g i là nh t b y hay hậu bối là tình trạng nhi m khu n cấp
tính ở da g m một số nh t xếpăthƠnhăđám.ăBệnh thường g p ở nhữngăngười bị
suyădinhădư ng, giảm mi n dịch ho c m c các bệnh mạnătínhănhưătiểuăđường,
hen phế quản, lao phổi.
- Ch năđoánăchủ yếu dựa vào lâm sàng. giaiăđoạn sớm c n ch năđoánă
phân biệt với viêm nang lông, Herpes da lan t a, trứng cá và viêm tuyến m hôi
mủ.
b) Cận lâm sàng
- Tăngăbạch c u trong máu ngoại vi.
- Máu l ngătăng.
- Procalcitonin có thể tăng,ă nhất là ở những người bệnhngười bệnh có
nhiều tổnăthương.
Bộ Y tế | NH T 161
- Xét nghiệm mô bệnh h c: áp xe ở nang lông, cấu trúc nang lông bị
phá v , giữa là tổ chức hoại tử, xung quanh thâm nhập nhiều các tế bào viêm
chủ yếu là bạch c uăđaănhơnătrungătính.
- Nuôi cấy mủ có tụ c u vàng phát triển.
4.ăĐI U TR B NG KHÁNG SINH
- Vệ sinh cá nhân: Rửaătayăthường xuyên tránh tự lây nhi m ra các vùng
da khác bằngăxƠăphòngăLifebuoy,ăSeptivonầ
-
giaiăđoạn sớmăchưaăcóămủ: Tránh n n, kích thích vào tổnăthương.
- Giaiăđoạn có mủ c n phẫu thuật rạch rộng làm sạch tổnăthương.
- C n kết hợpăđiều trị tại ch và kháng sinh toàn thân.
- Dung dịch sát khu n: Sát khu n ngày 2- 4 l n trong thời gian 10 -15
ngày. Có thể dùng một trong các dung dịch sát khu n sau:
+ Povidon-iodin 10%.
+ Hexamidin 0,1%.
+ Chlorhexidin 4%.
- Thuốc kháng sinh bôi tại ch : Bôi thuốc lên tổnă thươngă sauă khiă sátă
khu n, thờiăgianăđiều trị từ 7-10 ngày. Dùng một trong các thuốc sau:
+ Kem ho c m acid fucidic 2%, bôi 1- 2 l n ngày.
+ M Neomycin, bôi 2- 3 l n/ngày.
+ Kem Silver sulfadiazin 1%, bôi 1-2 l n/ngày.
+ M mupirocin 2% bôi 3 l n/ngày.
+ Erythromycin 1-2 l n/ngày.
+ Clindamycin 1-2 l n/ngày.
- Kháng sinh toàn thân bằng một trong các kháng sinh sau:
+ Penicilin M (cloxacilin) 2g/ngày.
+ Amoxicilin-clavulanat.
Tr em 80 mg/kg/ngày chia 3 l n.
Người lớn 1,5-2 g/ngày chia 2 l n.
+ Roxithromycin viên 150mg:
Tr em 5-8 mg/kg/ngày chia 2 l n.
Người lớn 2 viên/ngày chia 2 l n.
+ăAzithromycină500ămgăngƠyăđ uătiên,ăsauăđóă250ămg/ngƠyăxă4ăngƠy.
+ Pristinamycin:
Bộ Y tế | NH T 162
Tr em 50 mg/kg/ngày, chia 2 l n.
Người lớn 2-3 g/ngày, chia 2 l n.
+ Acid fucidic viên 250 mg.
Tr em liều 30-50 mg/kg/ngày, chia 2 l n.
Người lớn 1-1,5 g/ngày, chia 2 l n.
+ Thờiăgianăđiều trị từ 7- 10 ngày.
5. PHÒNG B NH
- Vệ sinh cá nhân sạch s : c t móng tay, rửa tay hàng ngày.
- Tránh sử dụng các sản ph m gây kích ứng da.
- Nâng cao thể trạng.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Charles A Gropper, Karthik Krishnamurthy, (2010), Furunculosis, Treatment of skin
diseases, Saunders Elsevier, Third Edition pp. 262-263
2. Dega H. (2001), Folliculites, furoncles et anthrax à staphylocoque doré, Thérapeutique
dermatologique, Médecine-science ậ Flammarion, pp.288-293
3. Noah Craft. (2012), Superficial cutaneous infections and pyodermas Fitzpatrick’s
Dermatology in general medecine Mc Graw Hill Eight Edition volume 2 pp. 2128- 2147.
4. PhạmăThiệp,ăVũăNg căThúyă(2002). Thuốc, biệt d ợc và cách sử dụng,ăNhƠăxuấtăbảnăyăh c
Bộ Y tế | NH T 163
VIÊM NANG LÔNG
1.ăĐ NHăNGHĨA
Viêm nang lông (Folliculitis) là tình trạng viêm nông ở một ho c nhiều
nang lông ở bất kỳ vùng da nào trừ lòng bàn tay và bàn chân. Bệnh g p ở bất kỳ
lứa tuổi nào, nhất là thanh thiếuăniênăvƠăngười tr .
2. NGUYÊN NHÂN
a) Nguyên nhân: Chủ yếu là tụ c u vàng (S. aureus) và trực khu n mủ xanh (P.
aeruginosa). Ngoài ra còn có thể doăcácănguyênănhơnăkhácănhư:ă
- Nấm: Trichophyton rubrum ho c Malassezia filliculitis (Pityrosporum
filliculitis).
- Virus: Herpesăsimplexăthường gây viêm nang lông vùng quanh miệng.
- Viêm nang lông không do vi khu n:
+ Pseudo-follicititis hay g p ở vùng cằm do cạoărơuăgơyăhiênătượng lông
ch c thịt.
+ Viêm nang lôngătăngăbạch c uăáiătoanăthường g p ở nhữngăngười suy
giảm mi n dịch.
+ Viêm nang lông Decanvans hay g pă vùngă daă đ u gây rụngă tócă vĩnhă
vi n.
+ Viêm nang lông ở nhữngăngười công nhân tiếp xúc với d u m nhưăthợ
l c d u, thợ máy,ăcôngănhơnăxăngăd uầ
b) Một số yếu tố thuận lợi
- Các yếu tố tại ch :
+ M c qu n áo quá chật.
+ Da măướt.
+ăTăngătiết m hôi.
+ Gãi cào.
+ Cạo râu.
+ Nhổ lông.
+ Các thuốc ho c mỹ ph m gây kích ứng.
+ Dùng thuốc bôi corticoid lâu ngày.
- Toàn thân:
+ Béo phì.
+ Tiểuăđường.
Bộ Y tế | VIÊM NANG LÔNG 164
+ Giảm mi n dịch b m sinh hay m c phải.
+ Suy thận, chạy thận nhân tạo.
+ Thiếu máu do thiếu s tăđôiăkhiăkết hợpăđối với nhữngătrường hợp viêm
nang lông mạn tính.
3. TRI U CHỨNG
a) Lâm sàng
- Tổnăthươngăcơăbản là những s n nh ở nang lông, trên có vảy tiết, không
đau. Viêm nang lông có thể xuất hiện ở bất kỳ vùng da nào củaă cơă thể, trừ ở
lông bàn tay bàn chân. Vị tríăthường g p nhất là ở đ u, m t, cổ,ălưng,ăm t ngoài
cánhă tay,ă đùi,ă sinhă dục, cẳng tay và cẳng chân... sau vài ngày tiến triển, tổn
thươngăcóăthể kh i khôngăđể lại s o. Số lượng tổnăthươngănhiều hay ít tùy theo
từngătrường hợp. H u hếtăcácătrường hợp chỉ có một vài tổnăthươngăđơnăđộc và
d dàng b qua. Nhiều người bệnhngười bệnh có nhiềuă thươngă tổn, tái phát
nhiều l n làm ảnhăhưởngăđến sức kh e và chấtălượng cuộc sống.
- Một số biến chứng có thể g pănhưăchƠmăhóa,ăho c viêm lan t a xuống
phíaădưới nang lông hình thành nh t, viêm mô bào ho c nhi m khu n huyết.
b) Cận lâm sàng
- Nuôi cấy vi khu n có thể thấy vi khu n tụ c u vàng ho c trực khu n mủ
xanh.
- Soi nấm trực tiếp nhuộm Parker có thể thấy nấm Malassezia.
4.ăĐI U TR
a) Loại bỏ các yếu tố thuận lợi.
b) Vệ sinh cá nhân: rửaă tayă thường xuyên tránh tự lây nhi m ra các vùng da
khác bằngăxƠăphòngăLifebouy,ăSeptivonầ
c) Tránh cào gãi, kích thích vào tổn th ơng.
d) Đối với những tr ờng hợp nhẹ, chỉ cần dùng dung dịch sát khuẩn kết hợp với
kháng sinh bôi tại chỗ.
- Dung dịch sát khu n: có thể dùng một trong các dung dịch sát khu n
sau:
+ Povidon-iodin 10%.
+ Hexamidin 0,1%.
+ Chlorhexidin 4%.
Sát khu n ngày 2- 4 l n trong thời gian 10 -15 ngày.
- Thuốc kháng sinh bôi tại ch : dùng một trong các thuốc sau:
+ Kem ho c m acid fucidic 2%, bôi 1- 2 l n/ ngày.
Bộ Y tế | VIÊM NANG LÔNG 165
+ M Neomycin, bôi 2- 3 l n/ngày.
+ Kem Silver sulfadiazine 1%, bôi 1-2 l n/ngày.
+ M mupirocin 2% bôi 3 l n/ngày.
+ Erythromycin 1-2 l n/ngày.
+ Clindamycin 1-2 l n/ngày.
Bôi thuốc lên tổnă thươngă sauă khiă sátă khu n, thờiă giană điều trị từ 7-10
ngày.
e) Tr ờng hợp nặng cần phối hợp điều trị tại chỗ kết hợp với toàn thân bằng
một trong các kháng sinh sau:
- Penicilin M (cloxacilin) 2g/ngày.
- Amoxicilin-clavulanat:
+ Tr em 80mg/kg/ngày chia 3 l n.
+ăNgười lớn 1,5-2 g/ngày chia 2 l n.
- Roxithromycin viên 150mg:
+ Tr em 5-8mg/kg/ngày chia 2 l n.
+ăNgười lớn 2 viên/ngày chia 2 l n.
- Azithromycină500mgăngƠyăđ uătiênăsauăđóă250mg/ngƠyăxă4ăngƠy.
- Pristinamycin:
+ Tr em 50mg/kg/ngày chia 2 l n.
+ăNgười lớn 2-3g/ngày chia 2 l n.
- Acid fucidic viên 250mg:
+ Tr em liều 30-50mg/kg/ngày chia 2 l n.
+ăNgười lớn 1-1,5 g/ngày chia 2 l n.
- Thờiăgianăđiều trị từ 7- 10 ngày.
5. PHÒNG B NH
- Vệ sinh cá nhân.
- Tránh các yếu tố thuận lợiănhưămôiătrường nóng m, các hóa chất d u
m .
- Điều trị sớm khi có tổnăthươngăở da.
- Trường hợp tái phát c nălưuăỦăvệ sinh tốt loại b các ổ vi khu n trên da
nhưăvùngărƣnhămũiămá,ărƣnhăliênămôngầ
Bộ Y tế | VIÊM NANG LÔNG 166
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Dega H. (2001), Folliculites, furoncles et anthrax à staphylocoque doré, Thérapeutique
dermatologique, Médecine-science ậ Flammarion, pp.288-293
2. Noah Craft. (2012), Superficial cutaneous infections and pyodermas Fitzpatrick’s
Dermatology in general medecine Mc Graw Hill Eight Edition volume 2 pp. 2128- 2147
3. PhạmăThiệp,ăVũăNg căThúy,ă(2002)ăThuốc, biệt d ợc và cách sử dụng,ăNhƠăxuấtăbảnăyăh c
4. Rebecca Kleinerman, Robert Phleps,(2010), Folliculitis, Treatment of skin diseases,
Saunders Elsevier, Third Edition pp. 255-257.
Bộ Y tế | VIÊM NANG LÔNG 167
VIÊM MÔ BÀO
1.ăĐ NHăNGHĨA
Viêm mô bào (Cellulitis) là tình trạng viêm khu trú ho c lan t a do nhi m
khu n cấp tính, bán cấp ho c mạn tính tổ chức liên kết của da.
2. NGUYÊN NHÂN
- Nguyên nhân gây bệnhăthường do liên c u nhóm A. Tụ c u vàng có thể
gơyăviêmămôăbƠoăđơnăthu n hay kết hợp với liên c u.
- Một số vi khu nă khácă cũngă cóă thể là nguyên nhân gây bệnhă nhưă
S. pneumoniae, H. influenzae. Viêm mô tế bào do A. hydrophilia có thể lây
nhi m từ nước ho că đất. P. aeruginosa, Camylobacter, V. alginolyticus,
P. multocida cũngă đƣă được báo cáo là nguyên nhân gây bệnhă nhưngă rất hiếm
g p.
3. TRI U CHỨNG
a) Lâm sàng
- Các triệu chứngălơmăsƠngăthường xuất hiệnăđột ngột. Một vùng da của
cơă thể trở nênă sưng,ă nóng,ă đ vƠă đau,ă giới hạn không rõ có tính chất lan t a.
Giữa tổnă thươngă cóă thể có b ngă nước, xuất huyết. Người bệnhNgười bệnh có
biểu hiện các triệu chứngătoƠnăthơnănhưăsốt, mệt m i. Các biểu hiện này giảm
nhanhăchóngăkhiăđượcăđiều trị.
- Trường hợp n ng có thể có hoại tử,ă ápă xeă dướiă da,ă viêmă cơ,ă cơnă cơ,ă
nhi m khu n huyết và những nhi m khu n n ng khác có thể xảy ra, nhất là ở
nhữngăngười suy giảm mi n dịch, m c bệnh tiểuăđường ho c tr em.
- Cẳng chân là vị tríăthường g p nhất. Sang chấn nh ngay cả những tổn
thươngănông,ăbề m t, ho c loét, viêm k đều là cửaăngõăđể vi khuân thâm nhập
vƠoăcơăthể và gây bệnh.
- vùng m t, bệnhăthường xảy ra sau sang chấn tại ch . Tuy nhiên một
số trường hợp vi khu n gây bệnh từ ổ viêmăxoang.ăTrường hợp viêm mô tế bào
quanh m t, ngoài những biểu hiện ở da, người bệnhngười bệnh có thể bị liệt
nhãn c u, mất thị lực, t cătĩnhămạch xoang hang, áp xe quanh ổ m t, áp xe não
ho c viêm não. Viêm mô tế bào vùng m t ở tr nh ,ăthường kết hợp với viêm tai
giữa cùng bên do H. influenzae nhóm B. Người bệnhNgười bệnh thường có biểu
hiện toàn thân mệt m i, da vùng má, quanh m tăsưngănề, ch cămƠuăđ tím.
- Nhữngătrường hợp tái phát nhiều l n, các triệu chứngăbanăđ u không thể
hiện rõ và gây ra tình trạng tổnăthươngăbạch mạch lâu dài gây hiệnătượng phù
bạch mạchăvƠăsuyătĩnhămạch.
- Viêm mô tế bƠoăđ c biệt ở chiădưới c nălưuăỦăch năđoánăphơnăbiệt với
viêm t cătĩnhămạch sâu: Siêu âm Doppler ho c chụp mạch giúp ch năđoánăphơnă
Bộ Y tế | VIÊM MÔ BÀO 168
biệt.ăĐịnhălượng protein trong dịch ch c hút từ tổnăthươngăcóăgiá trị ch năđoán.ă
Trong viêm t cătĩnhămạchălượng protein khoảng 5,5g/l, trong viêm mô tế bào rất
cao,ăthường trên 10g/l. Ngoài ra, viêm mô tế bào c n phân biệt với viêm qu ng
là tình trạng nhi m khu n ở lớp bì với biểu hiện là mảngădaăđ , giới hạn rõ, bờ
nổiăcao.ăTuyănhiên,ăđôiăkhiăcả hai bệnh này phối hợp với nhau rất khó phân biệt.
b) Cận lâm sàng
- Nuôi cấy bệnh ph m từ dịch tổ chức ho c vết trợt loét. Ngoài ra, cấy
máu ho c các bệnh ph m từ vết loét, nứt, sang chấn ở xa vị trí tổnăthươngăcũngă
có giá trị để xácă định nguyên nhân gây bệnh. Tuy nhiên, các xét nghiệm nuôi
cấyă thường cho tỉ lệ dươngă tínhă khôngă cao,ă chỉ khoảngă 1/5ă trường hợp có vi
khu n m c.ăĐịnhălượng kháng thể kháng liên c u trong máu có thể cóăỦănghĩaă
trong ch năđoánăh i cứu.
- Các xét nghiệm khác có thể thấy bạch c uă tăngă trongă máu,ă máuă l ng
tăng,ăprocalcitoninătăngătrongămáu.ă
4.ăĐI U TR
a) Cần chỉ định kháng sinh sớm, đúng và đ liều bằng đ ờng tiêm bắp hoặc tĩnh
mạch đối với các tr ờng hợp nặng nhất là nghi ngờ có nhiễm khuẩn huyết, viêm
khớp, viêm cân cơ. Khángăsinhăđường uống có thể dùngăđối với nhữngătrường
hợp nh . Có thể ch n một trong số cácăphácăđ kháng sinh sau:
- Penicilin G viên 1 triệuăđơnăvị:
+ Tr em 100 000 UI/kg/ngày.
+ăNgười lớn 3-4 triệuăđơnăvị/ngày.
+ă Tiêmătĩnhămạch m i 6 giờ đối với nhữngătrường hợp n ng. Thời gian
điều trị ít nhất là 10 ngày.
- Amoxicilin-clavulanat:
+ Tr em 80mg/kg/ngày chia ba l n.
+ăNgười lớn 1,5-2 g amoxicilin m i ngày chia ba l n.
+ Thờiăgianăđiều trị ít nhất là 10 ngày.
- Ceftriaxon:
+ăNgười lớn và tr trên 12 tuổi: 1-2g x 1 l n/ngƠy,ătrường hợp n ng có thể
tăngăđến 4g/l n/ngày.
+ Tr dưới 12 tuổi: 20-80mg/kg x 1 l n/ngày.
+ Tiêm TM chậm (hoà 1g vớiă 10mLă nước cất) hay truyền TM (hoà 2g
trong 40mL dung dịch không chứaăCaănhưăNaClă0.9%ăhay Dextrose 5%).
+ Thờiăgianăđiều trị ít nhất là 10 ngày.
- Roxithromycin viên 150mg:
Bộ Y tế | VIÊM MÔ BÀO 169
+ Tr em 5-8mg/kg/ngày chia 2 l n.
+ăNgười lớn 2 viên/ngày chia 2 l n.
+ Thờiăgianăđiều trị ít nhất là 10 ngày.
b) Tr ờng hợp có viêm tắc tĩnh mạch, cần kết hợp với thuốc chống đông. Ngoài
kháng sinh toàn thân, c n tích cực nâng cao thể trạng, cân bằngă nước,ă điện
giảiầăă
c) Tr ờng hợp tái phát có thể dùng penicilin từ 500mg đến 2g/ ngày trong thời
gian lâu hơn để phòng tái phát.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Adam D Lipworth, Arturo P. Saadra et. Al. (2012). Non- necrotizing infections of the
dermis and subcutaneous fat. Cellulitis and erysipelas.ăăFitzpatrick’săDermatologyăinăgenerală
medecine Mc Graw Hill Eight Edition volume 2 pp. 2169
2. Andrian HM Heagerty (2010), Cellulitis and erysipelas, Treatment of skin diseases,
Saunders Elsevier, Third Edition pp. 132-134
3. Bourgault Villada, Chosidow.O. (2001), Erysipèle, Thérapeutique dermatologique,
Médecine-science ậ Flammarion, pp.235-237
4.ăPhạmăThiệp,ăVũăNg căThúyă(2002)ăThuốc, biệt d ợc và cách sử dụng,ăNhƠăxuấtăbảnăyăh c.
Bộ Y tế | 170
Ch
ngăV. Nhi măkhu nătiêuăhóa
Bộ Y tế | 171
Bộ Y tế | 172
TIểUăCH YăDOăVIăKHU N
1.ăĐ IăC
NG
- Tiêu chảy do vi khu n là bệnhăthường g p ở m i lứa tuổi, liên quan mật
thiếtăđến vệ sinh an toàn thực ph m. Biểu hiện lâm sàngăchungăthường thấy là:
sốt,ănôn,ăđauăbụng, và tiêu chảy nhiều l n/ngày.
- Trường hợp tiêu chảy n ng có thể gây mấtă nước ho c nhi m khu n
nhi măđộc toàn thân, dẫn tới tử vong,ăđ c biệt ở tr emăvƠăngười già.
2.ăCĔNăNGUYểNăTH
NG G P
- Tiêu chảyă doă độc tố vi khu n : Vibrio cholerae, E. coli, Clostridium
difficile, tụ c u.
- Tiêu chảy do bản thân vi khu n (tiêu chảy xâm nhập): Shigella,
Salmonella, E. coli, Campylobacter, Yersiniaầă
3. CH NăĐOỄN
Dựa vào lâm sàng và xét nghiệm.
a) Lâm sàng: Biểu hiệnăđaădạng tùy thuộcăvƠoăcănănguyênăgơyăbệnh.
- Nôn và bu n nôn.
- Tiêu chảy nhiều l n, tính chất phân phụ thuộcăvƠoăcănănguyênăgơyăbệnh:
+ Tiêu chảyădoăđộc tố vi khu n: Phân có nhiềuănước, không có bạch c u
ho c h ng c u trong phân.
+ Tiêu chảy do vi khu n xâm nhập: Phơnăthường có nh y,ăđôiăkhiăcóămáu.ă
- Biểu hiện toàn thân:
+ Có thể sốt ho c không sốt.
+ Tình trạng nhi măđộc: Mệt m i, nhứcăđ u, có thể có hạ huyết áp.
+ Tình trạng mấtănước.
b) Lâm sàng một số căn nguyên th ờng gặp:
- Tiêu chảy do lỵ trực khu n (hội chứng lỵ): Sốtăcao,ăđauăbụng qu n từng
cơn,ămótăr n,ăđiăngoƠiăphơnăl ng lẫn nh y máu.
- Tiêu chảy do tả: Khởi phát rất nhanh trong vòng 24 giờ, tiêu chảy dữ dội
và liên tục 20-50 l n/ngƠy,ăphơnătoƠnănướcănhưănước vo gạo, không sốt, không
mót r n, không đauăqu n bụng.
- Tiêu chảyădoăđộc tố tụ c u: Thời gian ủ bệnh ng n 1-6 giờ, bu n nôn,
nôn, tiêu chảy nhiềuănướcănhưngăkhôngăsốt.
- Tiêu chảy do E. coli:
Bộ Y tế | TIÊU CH Y DO VI KHU N 173
+ Tiêu chảy do E. coli sinhăđộc tố ruộtă(ETEC):ăđiăngoƠiăphơnăl ng không
nh y máu, không sốt. Bệnhăthường tự kh i.
+ Tiêu chảy do E. coli (EIEC, EPEC, EHEC): sốt,ă đauă qu n bụng, mót
r n, phân l ng có thể lẫn nh y máu (hội chứng lỵ).
- Tiêu chảy do Salmonella: Tiêu chảy, sốtăcao,ănônăvƠăđauăbụng.
c) Xét nghiệm:
- Công thức máu: Số lượng bạch c uătăngăhayăgiảmătùyăcănănguyên.
- Xét nghiệm sinh hoá máu: Đánh giá rối loạnă điện giải, suy thận kèm
theo.
- Xét nghiệm phân:
+ Soi phân: Tìm xem có h ng c u, bạch c u,ăcácăđơnăbƠoăkỦăsinh,ănấm,
trứng ký sinh trùng...
+ Cấy phân tìm vi khu n gây bệnh.
4.ăĐI U TR
4.1. Nguyên t c:
- Điều trị khángăsinhătùyăcănănguyên.ăC n dự đoánăcănănguyênăvƠăđiều trị
ngay.ăĐiều chỉnh lại kháng sinh nếu c n sau khi có kết quả cấy phân.
- Đánhăgiáătìnhătrạng mấtănước và b i phụ nướcăđiện giải.
- Điều trị triệu chứng.
4.2. Sử d ng kháng sinh trong tiêu ch y nhi m khu n do m t s cĕnănguyênă
th ng g p:
- Khángăsinhăthường hiệu quả trongătrường hợp tiêu chảy xâm nhập .
- Thườngă dùngă khángă sinhă đường uống.ă Khángă sinhă đường truyền chỉ
dùngătrongătrường hợp n ng có nhi m khu n toàn thân.
- Liều dùng kháng sinh ở đơyăchủ yếu áp dụngăchoăngười lớn.ăĐối với tr
em, tham khảoăthêmăắHướng dẫn xử trí tiêu chảy ở tr em”ă(Bộ Y tế 2009).
a) Tiêu chảy do E. coli (ETEC, EHEC), Campylobacter, Yersinia, Salmonella,
Vibrio spp.
- Thuốcăưuătiên:ăkhángăsinh nhóm quinolon (uống ho c truyền) x 5 ngày
(người >12 tuổi) :
+ Ciprofloxacin 0,5 g x 2 l n/ngày.
+ ho c norfloxacin 0,4 g x 2 l n/ngày.
- Thuốc thay thế:
+ăCeftriaxonăđườngătĩnhămạch (TM) 50-100 mg/kg/ngày x 5 ngày.
Bộ Y tế | TIÊU CH Y DO VI KHU N 174
+TMP-SMX 0,96g x 2 l n/ngày x 5 ngày.
+ Doxycyclin 100 mg x 2 l n/ngày x 5 ngày.
b) Tiêu chảy do Clostridium difficile
- Thuốcăưuătiên:ăMetronidazolă250ămgă(uống) m i 6 giờ x 7-10 ngày.
- Thuốc thay thế: Vancomycin 250 mg (uống) m i 6 giờ x 7-10 ngày.
c) Tiêu chảy do Shigella (lỵ trực khuẩn)
- Thuốcăưuătiên:ăQuinolonă(uống ho c truyềnăTM)ă xă5ăngƠyă(người >12
tuổi):
+ Ciprofloxacin 0,5 g x 2 l n/ngày.
+ Ho c norfloxacin 0,4 g x 2 l n/ngày.
- Thuốc thay thế:
+ Ceftriaxon (TM) 50-100 mg/kg/ngày x 5 ngày.
+ Ho c azithromycin (uống) 0,5 g/ngƠyăxă3ăngƠyă(ưuătiênăchoăphụ nữ có
thai) ho c azithromycin (uống) 10 mg/kg/ngày x 3 ngày (cho tr em <12 tuổi).
d) Tiêu chảy do th ơng hàn (Salmonella typhi, paratyphi)
- Thuốcă ưuă tiên:ă Quinolonă (uống ho c truyền) x 10-14ă ngƠyă (người lớn
>12 tuổi):
+ Ciprofloxacin 0,5 g x 2 l n/ngày.
+ Ho c norfloxacin 0,4 g x 2 l n/ngày.
- Thuốc thay thế: Ceftriaxon (TM) 50-100 mg/kg/l n x 1 l n/ngày x 10-14
ngày.
e) Tiêu chảy do vi khuẩn tả
- Hiện nay vi khu n tả đƣăkhángălạiăcácăkhángăsinhăthôngăthường, thuốc
được lựa ch n hiện nay là:
- Nhóm Quinolon (uống)ăxă3ăngƠyă(người >12 tuổi):
+ Ciprofloxacin 0,5 g x 2 l n/ngày.
+ Ho c norfloxacin 0,4 g x 2 l n/ngày.
Ho c azithromycin (uống) 0,5 g/ngày x 3 ngày (ưuă tiênă cho phụ nữ có
thai) ho c azithromycin (uống) 10 mg/kg/ngày x 3 ngày (cho tr em <12 tuổi)
- Thuốc thay thế:
+ Erythromycin 1g/ngày uống chia 4 l n/ngày (tr em 40 mg/kg/ngày),
dùng trong 3 ngày.
+ Ho c doxycyclin 300 mg liều duy nhấtă(dùngătrongătrường hợp vi khu n
còn nhạy cảm).
Bộ Y tế | TIÊU CH Y DO VI KHU N 175
4.3. Điều tr tri u ch ng
a) Đánh giá và xử trí tình trạng mất n ớc
- Phảiă đánhă giáă ngayă vƠă kịpă thờiă xửă tríă tìnhă trạngă mấtă nướcă khiă ngườiă
bệnhngườiăbệnh đếnăviệnăvƠăsongăsongăvớiăviệcătìmăcănănguyênăgơyăbệnh.
+ Người bệnhNgười bệnh mấtănướcăđộ I, uốngăđược: bù dịch bằngăđường
uống, dùng dung dịch ORESOL.
+ Người bệnhNgười bệnh mấtănước từ độ II trở lên, không uốngăđược: bù
dịch bằngă đườngă tĩnhă mạch. Dung dịchă được lựa ch n: Ringer Lactat ho c
Ringer Acetat. Ngoài ra: NaCl 0,9%, Glucose 5% với tỷ lệ 1:1.
b) Điều trị hỗ trợ
- Giảm co th t: Spasmaverin.
- LƠmăsănăniêmămạc ruột: dioctahedral smectit
- Không lạm dụng các thuốc c m tiêu chảy nhưăloperamid.
5. PHÒNG B NH
- Tăng cườngăvệăsinhăanătoƠnăthựcăph m.
+ Ĕnăchín,ăuốngănướcăđƣăđunăsôi.
+ RửaătayătrướcăkhiăănăvƠăsauăkhiăđiăvệ sinh.
+ Cải thiện hệ thống cấpăthoátănước.
- Điềuătrịădựăphòngăkhiăởătrongăvùngăcóădịch.
T ăVIẾTăT TăTRONGăBẨI
EIEC
Enteroinvassive E.coli (E.coli xâm nhập)
EHEC
Enterohemorrhagic E.coli (E.coli gây xuất huyếtăđường ruột)
EPEC
Enteropathogenic E.coli (E.coli gây bệnh)
ETEC
Enterotoxigenic E.coli (E.coli sinhăđộc tố ruột)
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1.Cunha, B.A(2006), Antimicrobial therapy 2006, Philadelphia, PA: Saunders. xiv, p. [1049]1289.
2.Kasper, D.L., A.S. Fauci, and T.R. Harrison (2010), Harrison's infectious diseases, 1294 p.,
McGraw-Hill Medical, New York.
3.Mandell, G.L., J.E. Bennett, and R. Dolin (2010), Mandell, Douglas, and Bennett's
principles and practice of infectious diseases. 7th ed2010, Philadelphia, PA: Churchill
Livingstone/Elsevier.
Bộ Y tế | TIÊU CH Y DO VI KHU N 176
4.Papadakis, M., et al.(2013), Current Medical Diagnosis and Treatment 2013, McGraw-Hill
Medical Publishing Division McGraw-Hill Companies, The Distributor: New York
5. Antibiotic Essentials 2011.
Bộ Y tế | TIÊU CH Y DO VI KHU N 177
DI TăHELICOBACTER PYLORI TRONGăB NHăLụăD ă
DÀY TÁ TRÀNG
1.ăĐ I C
NG
Vi khu n Helicobacter pylori (H.p) từ lơuăđƣăđược phát hiện sống tại lớp
nhày ngay sát lớp biểu mô niêm mạc dạ dày. 60-90 % loét dạ dày tá tràng là do
H.p. Từ nămă2005ătổ chức y tế thế giới chính thức xếp H.p là nguyên nhân gây
raă ungăthưădạ dày. Vi khu n H.p còn gây ra một số bệnh khác tại dạ dƠyănhưă
chứng khó tiêu chứcă năng.ă NgoƠiă raă H.p còn gây bệnh tạiă ngoƠiă cơă quană tiêuă
hóa:ănhưăbệnh giảm tiểu c u tiên phát.
2. CH Đ NH DI T H.P TRONG B NH D DÀY TÁ TRÀNG
- Có nhi m H.p gây ra các bệnh lý dạ dày tá tràng:
+ Loét dạ dày.
+ Loét hành tá tràng.
+ Chứng khó tiêu chứcănăng.
+ăUngăthưădạ dƠyăđƣăphẫu thuật ho c c t bớt niêm mạc.
- Dự phòngăungăthưădạ dày:
+ Nhữngăngười có bố, m , anh em ruột bị ungăthưădạ dày.
+ Khối u dạ dƠy:ăadenoma,ăpolypătăngăsảnăđƣăc t.
+ Viêm teo toàn bộ niêm mạc dạ dày.
+ Viêm teo lan hết toàn bộ niêm mạc thân vị dạ dày.
+ăNgười có nhi m H.p mà quá lo l ng về H.p gơyăungăthưădạ dày.
3.ăCỄCăPH
NGăPHỄPăCH NăĐOỄNăNHI M H.P
- Test nhanh urease: Khi nộiăsoi,ăđộ nhạy > 98% và độ đ c hiệu 99%.
- Test thở: Sử dụng cacbon phóng xạ C13,ă độ nhạyă 95%ă vƠă độ đ c hiệu
96%.
- Nuôi cấy.
- Mô bệnh h c: Độ nhạyă>ă95%ăvƠăđộ đ c hiệu >95%.
- Kháng thể kháng H.p trong huyết thanh.
- Xét nghiệm tìm kháng nguyên H.p trong phân.
- Trong thực ti n lâm sàng chỉ dùng test nhanh urease và test thở để ch n
đoánăvƠătheoădõiăđiều trị nhi m H.p. Nuôi cấy vi khu nădùngăđể làm kháng sinh
đ trongătrường hợp kháng kháng sinh.
Bộ Y tế | DI T HELICOBACTER PYLORI TRONG B NH LÝ 178
D DÀY TÁ TRÀNG
4.ăĐI U TR
a) Nguyên tắc
- C n b t buộc làm xét nghiệm H.p trước.
- Sử dụng khángăsinhăđường uống,ăkhôngădùngăkhángăsinhăđường tiêm.
- Phảiăđiều trị phối hợp thuốc giảm tiết acid với ít nhất 2 loại kháng sinh.
- Không dùng một loạiăkhángăsinhăđơnăthu n.
b) Phác đồ lựa chọn đầu tiên: Chỉ ở nơiăkhángăclarithromycină< 20%. Khi dùng
14 ngày hiệu quả hơnă7ăngƠy:
- Thuốc ức chế bơmăprotonă(PPI)ăvƠă2ătrongă3ăkhángăsinh:
+ Clarithromycin 500 mg x 2 l n/ngày.
+ Amoxicilin 1000 mg x 2 l n/ngày.
+ Metronidazol 500 mg x 2 l n/ngày.
c) Phác đồ 4 thuốc thay thế: Khi có kháng kháng sinh ho c tại vùng có tỉ lệ
kháng clarithromycin trên 20%, dùng 14 ngày bao g m:
- Thuốc ức chế bơmăprotonă(PPI).
- Colloidal bismuth subsalicylat/subcitrat 120 mg x 4 l n/ngày.
- Ho c thay PPI+ bismuth bằng RBC (ranitidin bismuth citrat).
- Metronidazol 500 mg x 2 l n/ngày.
- Tetracyclin 1000 mg x 2 l n/ngày.
Nếu không có Bismuth có thể dùng phác đồ kế tiếp hoặc phác đồ 3 kháng sinh:
- Phácăđ 3 kháng sinh dùng 14 ngày:
+ PPI.
+ Clarithromycin 500 mg x 2 l n/ngày.
+ Amoxicilin 1000 mg x 2 l n/ngày.
+ Metronidazol 500 mg x 2 l n/ngày.
- Phácăđ kế tiếp:
+ 5 - 7 ngày PPI + amoxicilin 500mg x 2 viên x 2 l n/ngày.
+ Tiếp theo PPI + clarithromycin + metronidazol ho c tinidazol trong 5 7 ngày.
Trong tr ờng hợp H.p vẫn kháng thuốc có thể dùng phác đồ thay thế sau dùng
14 ngày:
- PPI.
- Levofloxacin 500mg x 1 viên x 1 l n/ngày.
Bộ Y tế | DI T HELICOBACTER PYLORI TRONG B NH LÝ 179
D DÀY TÁ TRÀNG
- Amoxicilin 500mg x 2 viên x 2 l n/ngày.
d) Tr ờng hợp các phác đồ trên không hiệu quả cần nuôi cấy vi khuẩn và làm
kháng sinh đồ.
T
VIẾT T T TRONG BÀI
H.p
Heliobacter pylori
PPI
Proton pump inhibitor (Thuốc ức chế bơmăproton)
RBC
Ranitidin bismuth citrate
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Pă Malfertheiner,ă Fă Megraud,ă Că O’Morain,ă Fă Bazzoli,ă Eă El-Omar, D Graham, R Hunt, T
Rokkas, N Vakil,E J Kuipers, The European Helicobacter Study Group (EHSG). Current
concepts in the management of Helicobacter pylori infection: the Maastricht III Consensus
Report. Gut 2007;56:772ậ781.
2. Peteră Malfertheiner,ă Francisă Megraud,ă Colmă Aă O’Morain,ă Johnă Atherton,ă Anthonyă Tă Ră
Axon, Franco Bazzoli, Gian Franco Gensini, Javier P Gisbert, David Y Graham,Theodore
Rokkas,Emad M El-Omar, Ernst J Kuipers, The European Helicobacter Study Group
(EHSG). Management of Helicobacter pylori infection the Maastricht IV/Florence Consensus
Report. Gut 2012;61:646 -664.
3. Wenming Wu, Yunsheng Yang, and Gang Sun. Review Article: Recent Insights into
Antibiotic Resistance in Helicobacter pylori Eradication. Gastroenterology Research and
Practice, Volume 2012 (2012).
Bộ Y tế | DI T HELICOBACTER PYLORI TRONG B NH LÝ 180
D DÀY TÁ TRÀNG
NHI MăKHU NăĐ
1.ăĐ IăC
NGăM T
NG
Nhi m khu năđường mật (biliary infection) là tình trạngăviêmăđường mật
do vi khu n,ăthường g p ở người có t c ngh năđường mật do các nguyên nhân
như:ăs iăđường mật,ăungăthưăđường mật,ăuăđ u tụy,ăầ;ăsauănối mật ruột.
2. NGUYÊN NHÂN
a) Nguyên nhân
- Hay g p là các vi khu n Gram-âm từ đường ruộtănhư:ăEscherichia coli,
Klebsiella, Enterococcus, Enterobacter. Các vi khu n Gram-âm khácă như:
Streptococcus, Pseudomonas, và Proteus ít g p hơn.
- Các vi khu n kỵ khí: Clostridium và Bacteroides,ăthường g p vi khu n
kỵ khí khi nhi m khu năđường mật n ng.ăTrongătrường hợp nhi m khu năđường
mật n ngăthường nhi m nhiều loại vi khu nătrongăđóăcóăviăkhu n kỵ khí.
- Nhi m khu năđường mật tại cộngăđ ng hay g p là do E.coli, Klebsiella
và Enterococcus. Nhi m khu nă đường mật tại bệnh việnă thường là do
Staphylococcus aureus kháng methicilin, Enterococcus kháng vancomycin và
Pseudomonas.
b) Các yếu tố thuận lợi
Các yếu tố gây t c ngh năđường mật:
- Các nguyên nhân lành tính: S i mật, giun chui ống mật.
- Các nguyên nhân ác tính:ăUngăthưăđường mật,ăuăbóngăvater,ăuăđ u tụy.
- Sau nối mật ruột.
3. TRI U CHỨNG
a) Lâm sàng
- Biểu hiện chính là các triệu chứng: Đau, sốt và vàng da.
- Tiền sử: Có bệnh lý gây t c ngh năđường mậtănhư:ăs i mật, giun chui
ống mậtầ
- Sốt cao 39-40oC, có nhữngăcơnărétărun.
- VƠngădaătăngăd n từ từ nhưngăcũngăcóăthể vƠngădaătăngărất nhanh trong
trường hợp t c mật cấpănhưăăk t s i ở bóng Vater.
- Đau âm ỉ vùng hạ sườn phải, có thể cóăcơnăđauăqu n mật.
- Gan to, mềm,ăđauătức khi khám.
- Rối loạn tiêu hóa: Chánăăn,ărối loạn phân.
- Có thể có túi mật to.
Bộ Y tế | NHI M KHU NăĐ
NG M T 181
- Trường hợp n ng có sốc, tinh th n chậm chạp, người bệnhngười bệnh có
thể biểu hiện lú lẫn.
b) Cận lâm sàng
- Xét nghiệm máu:
+ Biểu hiện viêm nhi m: Bạch c uă tăng,ă chủ yếu là bạch c uă đaă nhơnă
trung tính; máu l ngătăng,ăCRPătăng,ăProăCalcitoninătăng.
+
mật: Tăngăbilirubin,ăchủ yếu là bilirubin trực tiếp.
+ Có thể biểu hiện suy gan, suy thậnătrongătrường hợp nhi m khu n n ng.
+ Cấy máu có thể thấy vi khu n do nhi m khu n huyết.
- Ch năđoánăhìnhăảnhăgiúpăthămădòăhìnhătháiăcũngănhưănguyênănhơnăgơyă
t c mật: Siêu âm, C.T, MRI, nội soi siêu âm và nội soi chụp mật tụyăngược dòng
(ERCP). Cho thấyăcóăgiƣnăđường mật trong và ngoài gan, có thể thấy khí trong
đường mật, nguyên nhân gây t c mật. Ngày nay, nội soi chụp mật tụyă ngược
dòngăítădùngăđể ch năđoán,ă mƠă chủ yếuădùngăđể điều trị nguyên nhân gây t c
mật.
c) M c độ nặng
- Mứcăđộ n ng của nhi m khu năđường mật:
B ng II.14. Phân loại m căđ n ng c a nhi m khu năđ
ng mật
M căđ
Nh ă(I)
N ngă(III)
Trung bình (II)
Biểuăhiệnăsuyătạng
Không
Không
Có
Đápăứngăđiềuătrịăbanăđ u
Có
Không
Không
- Điều trị banăđ u bao g m: KhángăsinhăvƠăđiều trị h trợ
- Suy tạng:
+ Tim mạch: Huyết áp tụt phải dùng thuốc vận mạch.
+ Th n kinh: Rối loạn ý thức.
+ Hô hấp: PaO2/FiO2 < 300.
+ Gan: Chỉ số INR > 1.5.
+ Thận: Creatinin > 2.0 mg/dl (>152mol/l).
+ Máu: Tiểu c u <100.000 G/l.
4. ĐI U TR B NG KHÁNG SINH
a) Nguyên tắc
- Ch n kháng sinh bài tiết tốtăvƠoăđường mật.
Bộ Y tế | NHI M KHU NăĐ
NG M T 182
- Phối hợp vớiăkhángă sinhă điều trị vi khu n kỵ khí khi có nhi m khu n
đường mật n ng.
- Nếu có t c ngh năđường mật phảiăđảm bảoălưuăthôngăđường mật bằng
dẫnălưuăquaăda,ăđ t stent qua chụp mật tụyăngược dòng ho c phẫu thuật.
- Tốt nhấtălƠăđiều trị theoăkhángăsinhăđ , tuy nhiên, trong khi chờ kết quả
khángăsinhăđ có thể điều trị theo kinh nghiệm.
- Kháng sinh cephalosporin thế hệ ba và aminoglycosid có tác dụng tốt
với các vi khu n Gram-âm.
- Kháng sinh metronidazol có tác dụng tốt với vi khu n kỵ khí.
b) Cụ thể
- Các lựa ch n kháng sinh trong nhi m khu năđường mật thể hiện trong
Bảng II.15.
- Thể nh :ăđiều trị 5-7 ngày.
+ Hay dùng loại ampicilin-sulbactam: tiêm TM 1,5- 3g/6 giờ.
+ Có thể dùng các cephalosporin thế hệ 1: Cefazolin ho c thế hệ 2:
Cefmetazol, cefotiam, oxacephem (ví dụ flomoxef) và thế hệ 3.
- Thể trung bình và n ng:ăđiều trị 7-14 ngày, có thể điều trị dƠiăhơnătùyă
thuộc vƠoăđápăứng trên lâm sàng.
5. D
PHÒNG
- Điều trị s i mật và nguyên nhân gây t c ngh năđường mật.
- T yăgiunăđịnh kỳ đối vớiătrường hợp do giun.
Bộ Y tế | NHI M KHU NăĐ
NG M T 183
B ng II.15. Các lựa ch n kháng sinh trong nhi m khu năđ
ng mật
Lựaăch năs ă1
Kháng sinh penicillină kếtă hợpă vớiă Ampicilin-sulbactam TM 1,5-3g/6ăgiờ.
chấtă ứcă chếă beta-lactamaseă ă cóă hoạtă Piperacilin-tazobactamăTMă4,5ăg/6ăgiờ.
phổărộng
Aminoglycosid
Gentamicină TBă ho că phaă loƣngă tiêmă tĩnhă mạchă 80ă
mg/8ăgiờ.
Amikacin TBăho căTMăă5ămg/kg/8ăgiờ.
TobramycinăTBăho căTMăă1ămg/kg/8ăgiờ.
Cácăcephalosporinăthếăhệăă3,4
Cefoperazon-sulbactamăTMă2g/12ăgiờ.
Ceftriaxon TM 2-4g/ă1ăl nă/24ăgiờ.
Ceftazidim TM 1-2ăg/12ăgiờ.
Cefepim TM 1-2ăg/12ăgiờ.
Monobactam
Aztreonam 1-2ăg/12ăgiờ.
Nếuăcóănhi măkhu năkỵăkhíădùngămộtătrongă4ăloạiăkhángăsinhătrênă+ămetronidazolăTMă500ă
mg/8ăgiờ.
Lựaăch năs ă2
Fluoroquinolon
Ciprofloxacină500mgăuốngăho căTM/12ăgiờ.
Levofloxacină500mgăuốngăho căTM/24ăgiờ.
Moxifloxacin uốngăho căTM 400ămg/24ăgiờ.
Nếu cóănhi măkhu năkỵăkhíădùngămộtătrongă3ăloạiăfluoroquinolon trên + metronidazol TM
500ămg/8ăgiờ.
Carbapenem
MeropenemăăTMă1g/8ăgiờ.
Imipenem-cilastatin TM 1-2ăg/12ăgiờ.
DoripenemăTMă0,5g/8ăgiờ.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Joseph S. Solomkin, John E. Mazuski, Ellen J. Baron, Robert G. Sawyer, Avery B.
Nathens, Joseph T. DiPiro,Timothy Buchman, E. Patchen Dellinger, John Jernigan, Sherwood
Gorbach, Anthony W. Chow, and John Bartlett. Guidelines for the Selection of Anti-infective
Agents for Complicated Intra-abdominal Infections. CID 2003:37 (15 October).
2. Atsushi Tanaka, Tadahiro Takada, Yoshifumi Kawarada, Yuji Nimura, Masahiro
Yoshida,Fumihiko Miura, Masahiko Hirota, Keita Wada, Toshihiko Mayumi, Harumi
Gomi,Joseph S. Solomkin, Steven M. Strasberg, Henry A. Pitt, Jacques Belghiti, Eduardo de
Santibanes, Robert Padbury, Miin-Fu Chen, Giulio Belli, Chen-Guo Ker, Serafin C. Hilvano,
Sheung-Tat Fan, and Kui-Hin Liau. Antimicrobial therapy for acute cholangitis: Tokyo
Guidelines. J Hepatobiliary Pancreat Surg (2007) 14:59ậ67.
3. Massimo Sartelli. A focus on intra-abdominal infections. World Journal of Emergency
Surgery 2010, 5:9.
Bộ Y tế | NHI M KHU NăĐ
NG M T 184
ỄPăXEăGANăDOăVIăKHU N
1.ăĐ IăC
NG
Áp xe gan do vi khu n (pyogenic liver abscess) là tổnăthươngămủ tại gan
gây ra do vi khu n. Bệnhă thường g p ở người có bệnhălỦă đường mật từ trước
ho c trên người bệnhngười bệnh bị bệnh mạnă tínhă nhưă đáiă tháoă đường,ă đangă
dùng các thuốc giảm mi n dịch ho c bệnh ác tính.
2. NGUYÊN NHÂN
a) Đ ờng dẫn tới áp xe gan
- Bệnhă lỦă đường mật: Hay g p nhất,ă thường do t c mật và gây viêm
đường mật dẫn tới áp xe gan.
- Đườngătĩnhămạch cửa: Từ các viêm nhi m tại vùng bụngănhưăviêmătúiă
thừa, viêm ruột thừa, viêm mủ bể thận. Vi khu nătheoăđườngătĩnhămạch cửa gây
áp xe gan.
- Đườngăđộng mạch gan: Vi khu n từ máuăđến do nhi m khu n toàn thân
nhưăviêmănội tâm mạc,ăviêmăđường tiết niệu.
- Khôngărõăđường vào: Khoảng 50% số người bệnhngười bệnh không rõ
đườngăvƠo,ăthường g p áp xe gan ở người bị đáiătháoăđường ho c có bệnh ác
tính.
b) Các loại vi khuẩn
- Eschericha coli.
- Klebsiella pneumoniae.
- Các chủng Bacteroides.
- Các chủng Streptococcus.
- Hay g p nhất là E. coli và K. pneumoniae.
3. TRI U CHỨNG
a) Lâm sàng
- Đauăhạ sườn phảiăđauăơmăỉ, có thể cóăcơnăđauăqu n mậtănhưătrongăs i
đường mật.
- Sốt cao 39- 40o, có rét run.
- Gan to mềmăvƠăđauăkhiăthămăkhám.
- Vàng da khi có bệnh lý gây t c mật.
- Có thể có ỉa l ng, mệt m iăchánăăn.
b) Cận lâm sàng
- Xét nghiệm:
Bộ Y tế | ÁP XE GAN DO VI KHU N 185
+ Biểu hiện viêm nhi m: Bạch c uătăngăđ c biệt bạch c uăđaănhơnătrungă
tính, máu l ngătăng,ăCPRătăng,ăProăCalcitoninătăng.
+ Cấy mủ từ ổ áp xe có thể thấy vi khu n.
+ Cấy máu có thể thấy vi khu nătrongătrường hợp có nhi m khu n huyết.
- Ch năđoánăhìnhă ảnh: Trên siêu âm là khối giảm âm ho c h n hợp âm
trongătrường hợpăchưaăhóaămủ hoàn toàn. C.T ho c cộngăhưởng từ có hình ảnh ổ
áp xe. Ngoài ra có thể phát hiện thấy nguyên nhân gây t c mậtănhưăs i mật, giun
trongăđường mật.
4.ăĐI U TR B NG KHÁNG SINH
a) Nguyên tắc
- Tốt nhất là lựa ch nătheoăkhángăsinhăđ .
- Trong khi chờ đợi nên dùng kháng sinh có hoạt phổ rộng, nếu người
bệnhngười bệnh n ng sử dụng ngay kháng sinh có tác dụng mạnh và có hoạt phổ
rộngănhưăcarbapenem.
- Kháng sinh cephalosporin thế hệ ba và aminoglycosid có tác dụng tốt
với các vi khu n Gram-âm.
- Kháng sinh metronidazol có tác dụng tốt với vi khu n kỵ khí.
- Thời gian dùng kháng sinh từ 2 - 4 tu n.
- C n ch c hút ổ ápăxeăđể nuôi cấy vi khu n, ch c hút mủ ho c dẫnălưuă
khi ổ áp xe lớn trên 5 cm. Nếu ch c hút mủ và dẫnălưuăthất bại, tiến hành phẫu
thuậtăđể dẫnălưu.
- Nếu có t c ngh năđường mật phảiăđảm bảoălưuăthôngăđường mật bằng
dẫnălưuăquaăda,ăđ t stent qua chụp mật tụyăngược dòng ho c phẫu thuật.
- Kiểm soát tốtăđường huyết nếuăcóăđáiătháoăđường.
- Điều trị ổ vi khu n nguyên phát nếu có.
b) Cụ thể
Cácăkhángăsinhăđược sử dụng trong áp xe gan do vi khu năđược thể hiện ở
Bảng II.16.
Bộ Y tế | ÁP XE GAN DO VI KHU N 186
B ng II.16. Các lựa ch n kháng sinh trong áp xe gan do vi khu n
Lựaăch năs ă1
Kháng sinh
penicillinăkếtăhợpă
vớiăchấtăứcăchếăbetalactamaseăcóăhoạtă
phổărộng
Ampicilin-sulbactamăđườngătĩnhămạchă(TM)ă1,5-3ăg/6ăgiờ.
Piperacilin-tazobactamăTMă4,5ăg/6ăgiờ.
Gentamicinătiêmăb pă(TB)ăho căphaăloƣngătiêmătĩnhămạchă80ămg/8ă
giờ.
Aminoglycosid
Amikacin TBăho căTMă5ămg/kg/8ăgiờ.
TobramycinăTBăho căTMă1ămg/kg/8ăgiờ.
Cefoperazon-sulbactamăTMă2g/12ăgiờ.
Các cephalosporin
thếăhệăă3,4
Ceftriaxon TM 2-4ăg/1ăl n/24ăgiờ.
Ceftazidim TM 1-2ăg/12ăgiờ.
Cefepim TM 1-2g/12ăgiờ.
Monobactam
Aztreonam 1-2ăg/12ăgiờ.
Nếuăcóănhi măkhu năkỵăkhíădùngămộtătrongă4ăloại kháng sinh trên + metronidazol TM 500
mg/8ăgiờ.
Lựaăch năs ă2
Fluoroquinolon
Ciprofloxacină500mgăuốngăho căTM/12ăgiờ.
Levofloxacină500mgăuốngăho căTM/24ăgiờ.
Moxifloxacin uốngăho căTM 400ămg/24ăgiờ.
Nếuăcóănhi măkhu năkỵăkhíădùngămộtătrongă3ăloạiăfluoroquinolon trên + metronidazol TM
500ămg/8ăgiờ.
Carbapenem
MeropenemăăTMă1g/8ăgiờ.
Imipenem-cilastatin TM 1-2ăg/12ăgiờ.
DoripenemăTMă0,5ăg/8ăgiờ.
Bộ Y tế | ÁP XE GAN DO VI KHU N 187
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Joseph S. Solomkin, John E. Mazuski, Ellen J. Baron, Robert G. Sawyer, Avery B.
Nathens, Joseph T. DiPiro, Timothy Buchman, E. Patchen Dellinger, John Jernigan,
Sherwood Gorbach, Anthony W. Chow, and John Bartlett. Guidelines for the Selection of
Anti-infective Agents for Complicated Intra-abdominal Infections. CID 2003:37 (15 October).
2. Ajaz A Malik, Shams UL Bari, Khawaja Abdul Rouf, Khurshid Alam Wani. Pyogenic liver
abscess: Changing patterns in approach. World J Gastrointest Surg 2010 December 27;
2(12): 395-401.
3. Massimo Sartelli. A focus on intra-abdominal infections. World Journal of Emergency
Surgery 2010, 5:9.
4. Fung CP, Lin YT, Lin JC, Chen TL, Yeh KM, Chang FY, Chuang HC, Wu HS, Tseng CP,
Siu LK. Klebsiella pneumoniae in gastrointestinal tract and pyogenic liver abscess. Emerg
Infect Dis. 2012 Aug;18(8):1322-5.
Bộ Y tế | ÁP XE GAN DO VI KHU N 188
VIểMăT YăC PăCịăNHI MăKHU N
1.ăĐ IăC
NG
Viêm tụy cấp là tình trạng viêm cấp tính của nhu mô tụy. Có thể có những
biến chứng n ng và gây tỉ lệ tử vong cao. Viêm tụy cấp có 2 thể: thể phù nề và
viêm tụy cấp hoại tử, khoảng 1/3 số trường hợp viêm tụy cấp là thể hoại tử.
Viêm tụy cấp nhi m khu n chủ yếu g pătrongătrường hợp viêm tụy cấp hoại tử
n ng ho c do giun và s i mật.
2. NGUYÊN NHÂN
- Rượu.
- S iămật.
- Rốiăloạnăchuyểnăhóa:ăTăngătriglycerid,ătăngăcanxiămáu,ăviêmătụyăcấpădoă
diătruyền.
- Sauăchụpămậtătụyăngượcădòngă(ERCP).
- Loét hành tá tràng.
- Cácănguyênănhơnăácătínhănhư:ăuătụy,ăuăbóngăvater.
- Thuốc:ăSteroid, sulfonamid, furosemid, thiazid.
- Nhi mă khu nă vƠă kỦă sinhă trùng:ă Giun,ă sởi,ă virus Coxsackievirus,
Mycoplasma pneumoniae, sán láăganănh .
- Tụyăphơnăchiaă(divisum),ănangăốngămậtăchủ.
- Nguyênănhơnăhayăg pănhấtăgơyăviêmătụyălƠădoărượuăvƠăs iămật.ăViêmătụyă
cấpănhi măkhu năhayăg pănguyênănhơnălƠădoăs iămậtăvƠăgiunăho căviêmătụyăcấpă
hoạiătửăn ngădoăcácănguyênănhơn.
3. TRI U CHỨNG
a) Lâm sàng
lưng.
- Độtă ngộtă đauă bụngă dữă dộiă tạiă vùngă thượngă vị,ă đauă thườngă lană raă sauă
- Bu năănôn,ănôn.
- Sốt:ăSốtăcaoărétărun.
- Cóăthểăcóăỉaăchảy,ăhayăg pătrongătrườngăhợpăviêmătụyăn ng.
- Trườngă hợpă n ngă cóă thểă biểuăhiệnă cóă sốcă ho că suyă cácă tạng:ă khóă thở,
mạchănhanhăhuyếtăápătụt,ăđáiăít.
- DấuăhiệuăGrey Turner: Những mảng b mătímătrênădaătạiămạngăsườn,ăg pă
trongăviêmătụyăn ng.ă
Bộ Y tế | VIÊM T Y C P CÓ NHI M KHU N 189
- DấuăhiệuăCullen:ăNhữngămảngăb mătímătrênădaăởăvùngăquanhărốn,ăg pă
trongăviêmătụyăn ng.ă
- TrongăviêmătụyăcóăthểăcóăvƠngădaădoăt cămật:ăS i,ăgiunăho cădoăchènăépă
củaătụyăvƠoăốngămậtăchủ.
b) Cận lâm sàng
- Xétănghiệm:
+ăAmylaseămáuătăng,ălipaseămáuătăng.
+ăXétănghiệmăchoăthấyăcóăbiểuăhiệnăviêmăvƠănhi măkhu n:ăbạchăc uătăngă
đ căbiệtăđaănhơnătrungătính,ăCRPătăng,ăProăCalcitoninătăng.ă
+ P02 giảm,ăcreatininătăng,ăcanxiămáuăgiảm,ăđườngămáuătăng,ăASTătăng.
- Cấyăviăkhu n:ăă Thấyăcóăviăkhu nătừădịchăch căhútăquaădaă dướiăhướngă
dẫnăcủaăsiêuăơmăho căC.T,ăho căch căhútădướiăsiêuăơmănộiăsoi.ăĐốiăvớiănhi mă
khu năGram-dương hayăg pălƠătụăc u.
- Ch năđoánăhìnhăảnh:ăTrênăsiêuăơmăthườngăkhóăquanăsát.ăTrênăC.Tăho că
cộngăhưởngătừă(MRI)ăthấyătụyăphùănềăho căhoạiătử,ăcóăthểăthấyănguyênănhơnănhưă
s iăốngămậtăchủ,ăgiunầ
B ng II.17.ăĐi măBalthazarăđánhăgiáăm căđ n ng trên CT
Thang đi m
Balthazar
T yătrênăC.T
Đi măs
M căđ ăhoạiătửă
c aăt y
Đi măs
A
Bìnhăthường
0
Khôngăhoạiătử
0
B
TụyătoătoƠnăbộăho cătừngăph n
1
Hoạiătửă≤ă30%
2
C
TụyătoăvƠăcóădịchăquanhătụy
2
Hoạiătừă30-50%
4
D
Cóămộtăổădịchăduyănhất
3
Hoạiătử > 50%
6
E
Cóătừăhaiăổădịchătrởălên
4
4. ĐI U TR B NG KHÁNG SINH
a) Nguyên tắc
- Cấyăviăkhu n:ăCh căhútădịchăhoạiătửăquaădaădướiăhướngădẫnăcủaăsiêuăơmă
ho căC.T,ăho căch căhútădướiăsiêuăơmănộiăsoi.
- Dẫnălưuădịchăhoạiătửăbịănhi măkhu năquaădaăho căquaădạădƠy,ăchỉăphẫuă
thuậtătrongătrườngăhợpăcácăbiệnăphápădẫnălưuănƠyăkhôngăcóăhiệuăquảăho căkhôngă
cóăkhảănăngătiếnăhƠnh.
- Điềuătrịănguyênănhơnănhi măkhu nădoăt că mậtănhư:ăs iămật,ăgiunăchuiă
ốngămậtăho căốngătụy.
- Điềuătrịăkhángăsinhădựăphòngătrongăviêmătụyăcấpăhoạiătửămứcăđộănhiềuă
(trênă30%)ălƠăvấnăđềăđangăcònăbƠnăluận.
b) Cụ thể
Bộ Y tế | VIÊM T Y C P CÓ NHI M KHU N 190
- Tốt nhất là dựa theo kết quả khángăsinhăđ . Trong khi chờ kết quả kháng
sinhăđ có thể dùng :
+ Carbapenem: imipenem/cilastatinăho cămeropenem tiêm TM 1g/8 giờ.
+ Ho c ciprofloxacin 400mg TM/12 giờă phốiă hợpă metronidazol 500mg
TM /8 giờ.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Markus W. Buchler, Beat Gloor, Christophe A. Mu¨ ller, Helmut Friess, Christian A.
Seiler, and Waldemar Uhl. Acute Necrotizing Pancreatitis: Treatment Strategy According to
the Status of Infection. ANNALS OF SURGERY, Vol. 232, No. 5, 619ậ626.
2. UK Working Party on Acute Pancreatitis. UK guidelines for the management of acute
pancreatitis. Gut 2005;54 (Suppl III):iii1ậiii9.
3. Peter A. Banks, Martin L. Freeman, and the Practice Parameters Committee of the
American College of Gastroenterology. Practice Guidelines in Acute Pancreatitis. Am J
Gastroenterol 2006;101:2379ậ2400.
4. Kun Jiang, Wei Huang, Xiao-Nan Yang, and Qing Xia. Present and future of prophylactic
antibiotics for severe acute pancreatitis.World J Gastroenterol. 2012 January 21; 18(3): 279ậ
284.
Bộ Y tế | VIÊM T Y C P CÓ NHI M KHU N 191
VIểMăPHỎCăM C
1.ăĐ IăC
NG
- Viêm phúc mạc (VPM) là tình trạng viêm của phúc mạc do vi khu n gây
nên.
- Viêm phúc mạc có thể khu trú ho c toàn thể.
- Nguyênănhơnăthường do nhi m khu n từ ống tiêu hóa, chấnăthươngăbụng
ho c là viêm phúc mạc tiên phát.
2. PHÂN LO IăVẨăCĔNăNGUYểNăGỂYăB NH
2.1. Viêm phúc mạc tiên phát
- Là viêm phúc mạc lan t a do vi khu n không do v các tạng r ng trong
ổ bụng, bao g m các viêm phúc mạc tự phát ở tr em,ă người lớn,ă người m c
bệnhălao,ăxơăgan.ă
- Cănănguyênăviăkhu năthường g p là E. coli, phế c u ho c liên c u.
tr em, viêm phúc mạc tự phát do vi khu n có thể là biến chứng của hội chứng
thậnăhưăvƠăcănănguyênăthường g p là phế c u.
2.2 . Viêm phúc mạc th phát
- Là viêm phúc mạcăkhưătrúăho c lan t a xảy ra sau thủng, v ho c chấn
thươngăcácătạng trong ổ bụng, bao g m: thủng dạ dày ruột, hoại tử thành ruột,
VPM tiểu khung, bục miệng nối, ch khâu sau phẫu thuật, sau chấnăthươngăkínă
ho c vếtăthươngăhở của ổ bụng.
- Cănănguyênăviăkhu năthường g p là E. coli, Klebsiella pneumoniae, B.
flagilis, ngoài ra cóă thểă g p cácă chủngă Streptococcus, Enterococcus,ă ho că
Clostridium.
2.3. Viêm phúc mạc thì ba
- Là viêm phúc mạc tiên phát ho c thứ phátăđƣăđượcăđiều trị nhưngăvẫn
tiếp tục t n tại các triệu chứng ho c tái xuất hiện lại các triệu chứng của viêm
phúc mạc.
- Thường hay xảyăraătrênăcơăđịa rối loạnăđápăứng mi n dịch củaăcơăthể.
- Cănă nguyênă gơyă viêmă phúcă mạc thứ phát là trực khu n mủ xanh, vi
khu n Gram-âm đường ruột kháng thuốc, có thể là nấm C. albicans.
2.4. Viêm phúc mạc sau th m phân phúc mạc
- Cănănguyênăhayăg p nhất là tụ c u kháng methicilin, trực khu n mủ xanh.
3. LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHI M
3.1. Lâm sàng
Bộ Y tế | VIÊM PHÚC M C 192
- Viêm phúc mạc tiên phát do vi khu n (Spontaneous bacterial peritonitis
ậ SBP):
+ă Thường xảy ra ở người bệnhngười bệnh cổ trướng do m c bệnh gan
mạn tính.
+ Biểu hiện lâm sàng có thể khác nhau từ không triệu chứngă choă đến
nhi m khu n n ng c n cấp cứu ngay với tỷ lệ tử vong cao.
+ Các triệu chứng lâm sàng g m: Sốt, rét run, bu n nôn, nôn, có thể có
các triệu chứng suy giảm chứcănăngăgană(thayăđổi ý thức,ăđauăbụng, xuất huyết
tiêu hóa...).
- Viêm phúc mạc thứ phát:
+ Các triệu chứng lâm sàng g mă đauă bụng, nôn và bu nă nôn,ă chướng
bụng, bụng có co cứng và có cảm ứng phúc mạc, kèm theo có sốt cao rét run,
dấu hiệu nhi măđộc.ăTrường hợp n ngăhơnăcóăthể có sốc ho c rối loạn ý thức.
3.2.ăXétănghi m
- Sốălượngăbạchăc uătăngăcao,ătỷălệăđaănhơnătrungătínhătăngăcao,ăCRPătăng.
- Sốălượngăh ngăc u,ăhematocritătăngădoăhiệnătượngăcôăđ că máu,ăcóăthểă
giảmădoănhi măđộcăgơyăv ăh ngăc u.
- UrêăvƠăcreatininămáuătăng.
- Điệnăgiảiăđ ăthayăđổi.
- Siêuăơm:ăthấyădịchătrongălòngăruột,ăcácăquaiăruộtăgiƣnăchứaădịchăvƠăhơi.ă
NgoƠiăraăcóăthểăthấyăđượcăcácănguyênănhơnăgơyăviêmăphúcămạcănhưătìnhătrạngă
củaăđườngămật,ăthấyăđườngănứtăv ăganălách.
- Chụpăổăbụngăởătưăthếăđứngătrênăphimăthẳngăcóăthểăthấy:ăMờăvùngăthấp,ă
quaiăruộtăgiƣn,ăthƠnhăruộtădƠy.ăNgoƠiăraăcóăthểăthấyăđượcăcácădấuăhiệuăđ căhiệuă
cho từngănguyênănhơnăgơyăviêmăphúcămạcănhưăliềmăhơiădướiăhoƠnhătrongăthủngă
ổăloétădạădƠyătáătrƠng,ăhìnhămứcănước,ămứcăhơiătrongăt căruột.
3.3. Ch năđoánăxácăđ nh
- Ch c dịch ổ bụng là xét nghiệm quan tr ngăđể ch năđoán.ăĐôiăkhiăch c
ra có thể thấy mủ ho c dịch mậtă đục chảy ra tùy theo nguyên nhân gây viêm
phúc mạc.
- Tăngăsố lượng bạch c u trong dịch màng bụng (trên 500 tế bào/mm3) và/
ho c số lượng bạch c u trung tính trên 250 tế bào/mm3.
- Soi và cấy dịch màng bụng có thể cho kết quả vi khu n gây bệnh.
4.ăĐI U TR
4.1.Viêm phúc mạc nguyên phát
Bộ Y tế | VIÊM PHÚC M C 193
- Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm: Ceftriaxon ho c cefotaxim ho c
quinolon (moxifloxacin ho c levofloxacin).
- Nếu nghi ngờ nhi m E. coli ho c Klebsiella pneumoniae kháng thuốc có
thể sử dụng một trong các thuốc sau: doripenem, ertapenem, imipenem,
meropenem, ciprofloxacin, moxifloxacin.
- Khi có kết quả cấy dịch ho c cấyămáuădươngătínhăthìăđiều trị theo kháng
sinhăđ .
- Thờiăgianăđiều trị từ 5-14 ngày tùy thuộcăđápăứng của người bệnhngười
bệnh.
- Điềuătrịăh ătrợ: Ch cădịchămƠngăbụng,ătruyềnăalbuminătĩnhămạchă1,5g/kgă
trongă6hăđ uăsauăđóălƠă1g/kgăởăngƠyăthứă3ă(choăngườiăbệnhngườiăbệnh xơăganăcóă
nhi măkhu n dịchăcổătrướng).ă
- Điềuătrịădựăphòngăviêmăphúcămạcătiênăphátăởăcácăngườiăbệnhngườiăbệnh
xơăganăđangăcóăxuấtăhuyếtătiêuăhóaătrênădoătăngăápălựcătĩnhămạchăcửaăho căngườiă
bệnhngườiăbệnh xơăganăcóăproteinădịchăcổăchướngăthấpă(<ă1g/dL).
+ă Dựă phòngă trênă ngườiă bệnhngườiă bệnh xơă gană cóă xuấtă huyếtă tiêuă hóaă
trên:ă dùngă trongă 7ă ngƠyă mộtă trongă cácă thuốc:ă Norfloxacină uốngă (400mg x 2
l n/ngƠy)ă nếuă BNă uốngă được,ă bệnhă gană nh ,ă ho că ciprofloxacină truyềnă tĩnhă
mạchă(400mgăxă2ăl n/ngƠy)ănếuăBNăkhôngăuốngăđượcăho căceftriaxoneăđườngă
tĩnhămạchă(1g/l n/ngƠy)ătrênă ngườiăbệnhngườiăbệnh xơăganătiếnătriểnăho cănơiă
cóătỷălệăkhángăquinolonăcao.
+ Trên ngườiă bệnhngườiă bệnh cóă proteină dịchă cổă trướngă thấpă (<1g/dL):ă
DùngădƠiăhạnănorfloxacină400mg/ngƠy.
- Điềuă trịă dựă phòngă dƠiă hạnă viêmă phúcă mạcă đượcă chỉă địnhă sauă mộtă đợtă
viêmă phúcă mạcă tiênă phát,ă ch nă ưuă tiênă norfloxacină 400mg/ngƠy.ă Khángă sinhă
thayăthế: Ciprofloxacinăuốngă750ămg/tu năho căCo-trimoxazol 960mg/ngày.
4.2. Viêm phúc mạc th phát
- Có thể sử dụng một trong các thuốc sau: Ticarcilin-clavulanat ho c
piperacilin-tazobactam ho c ertapenem kết hợp với metronidazol.
- Trường hợp n ng có thể dùng imipenem ho c doripenem ho c
meropenem kết hợp với metronidazol.
- Điều trị h trợ: Dẫnălưuăổ áp xe, phẫu thuật lại ổ bụng kết hợp với h i
sức nội khoa chống sốc, thở oxy,ăđiều trị suy các tạng (nếu có).
đ .
- Khi có kết quả cấy dịch ổ bụng ho c cấyămáuăthìăđiều trị theo kháng sinh
Bộ Y tế | VIÊM PHÚC M C 194
B ng II.18. Liềuăl
Tên kháng sinh
ngăvƠăcáchădùngăkhángăsinhăđiều tr viêm phúc mạc
Liều dùng và cách sử d ng
Ciprofloxacin
Truyền TM 400mg, m i 12h
Levofloxacin
Truyền TM 750 mg, m i 24h
Moxifloxacin
Truyền TM 400 mg, m i 12-24h
Ceftriaxon
Tiêm TM 1-2g, m i 12h-24h
Cefotaxim
Tiêm TM 1-2g, m i 6-8h
Ertapenem
Truyền TM 1g, m i 24h
Piperacilin-tazobactam
Truyền TM 4,5g, m i 8h
Imipenem- cilastatin
Truyền TM 500 mg, m i 6h ho c 1g m i 8h
Meropenem
Tiêm/truyền TM 1g, m i 8h
Doripenem
Truyền TM 500 mg, m i 8h
Metronidazol
Truyền TM 500 mg, m i 8-12h
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Cesar Alaniz, Randolph E. Regal. Spontaneous Bacterial Peritonitis. A Review of
Treatment Options. Pharmacy and Therapeutic. 2009 April; 34(4): 204ậ210.
2. Bruce M Lo, Thomas E Herchline. Spontaneous Bacterial Peritonitis Organism-Specific
Therapy. http://emedicine.medscape.com/article/2014916-overview
3. Joseph S. Solomkin,1 John E. Mazuski,2 John S. Bradley et al. Diagnosis and Management
of Complicated Intra-abdominal Infection in Adults and Children: Guidelines by the Surgical
Infection Society and the Infectious Diseases Society of America. Clinical Infectious Diseases.
2010; 50:133ậ64.
4. Beth Piraino, George R. Bailie, Judith Bernardini et al. Peritoneal dialysis-related
infections recommendations: 2005 Update. Peritoneal Dialysis International. Vol. 25, pp.
107ậ131.
5. Dietmar H. Wittmann, Moshe Schein, Robert E. Condon. Management of Secondary
Peritonitis. Annals of Surgery. 1996, Vol. 224, No. 1, 10-18.
6. Jose´ Such, Bruce A. Runyon. Spontaneous Bacterial Peritonitis. Clinical Infectious
Diseases. 1998; 27:669ậ76.
7. Bruce A. Runyon. Management of Adult Patients with Ascites Due to Cirrhosis: An
Update. Hepatology. 2009. Vol. 49, No. 6. 2087-2107.
Bộ Y tế | VIÊM PHÚC M C 195
Bộ Y tế | VIÊM PHÚC M C 196
Ch ngăVI.
Nhi m khu năc ăậ x ngăậ khớp
Bộ Y tế | 197
Bộ Y tế | 198
VIÊM KH P NHI M KHU N
1.ăĐ IăC
NG
Viêm khớp nhi m khu n (septic arthritis) hay viêm khớp sinh mủ
(pyogenic/ suppurative arthritis) là viêm khớp do vi khu n sinh mủ khôngăđ c
hiệu (không phải do lao, phong, nấm, ký sinh trùng hay virus) gây nên.
2. NGUYÊN NHÂN
Phân làm hai nhóm nguyên nhân chính theo tác nhân gây b nh:
a) Viêm khớp nhiễm khuẩn do lậu cầu (gonococcal bacterial/suppurative
arthritis): Lậu c u khu n (N. gonorrhoeae), chiếm tới 70-75% nhi m khu n
khớp ở người lớnădưới 40 tuổi.
b) Viêm khớp nhiễm khuẩn không do lậu cầu (nongonococcal
bacterial/suppurative arthritis): Nguyên nhân hay g p nhất là do vi khu n
Gram-dương đ c biệt là tụ c u vàng (50-70%ătrường hợp), liên c u (20%), phế
c u... Vi khu n Gram-âm ít g păhơnă(15-20%): E.coli,ăthươngăhƠn,ătrực khu n
mủ xanh, Haemophilus influenzae; vi khu n kỵ khí chiếm khoảngă 5%ă trường
hợp. Có khoảng 5-10%ătrường hợp nhi măđ ng thời nhiều loại vi khu n,ăđơyălƠă
loại nhi m khu n khớpăthường g p sau chấnăthương.
3. TRI U CHỨNG ậ CH NăĐOỄN
a) Lâm sàng
Thường xảy ra cấp tính, g m hai bệnh cảnh viêm khớp nhi m khu n
không phải do lậu c u và do lậu c u.
- Viêm khớp nhi m khu n không do lậu c u:ăthường xảy ra ở một khớp
đơnăđộcă(90%ătrường hợp), hay g p nhất là khớp gối.
+ Triệu chứng tại khớp: Sưngănóngăđ đau,ăcóăthể tràn dịch khớp,ăcoăcơ,ă
hạn chế vậnăđộng.
+ Hội chứng nhi m khu n: Sốt, kèm rét run,ă môiă khôă lư i b n,ă hơiă thở
hôi.
- Nhi m khu n khớp do lậu c u: Có hai bệnh cảnh lâm sàng trong nhi m
khu n do lậu c u:
+ Hội chứng nhi m khu n lậu c u phát tán: Sốt,ărétărun,ăbanăđ và mụn
mủ ngoài da cùng các triệu chứng viêm khớp, triệu chứng tại bộ phận sinh dục
nhưă đáiă buốt,ă đáiă r t,ă đáiă máu - mủầă Viêmă nhiều khớp nh có tính chất di
chuyển kèm viêm bao hoạt dịch - gân.
+ Viêm khớp thực sự do lậu c u: Thường tổnăthươngămột khớpăđơnăđộc
nhưă háng,ă gối, cổ tay, cổ chân với triệu chứngă sưngă nóngă đ đau,ă có thể tràn
dịch khớp. Có thể kèm theo viêm nhi m ở đường tiết niệu, sinh dụcă nhưă đáiă
buốt,ăđáiăr t,ăđáiămáu - mủầ
Bộ Y tế | VIÊM KH P NHI M KHU N 199
b) Cận lâm sàng
- Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi: Thường có số lượng bạch c uătăngăcao,ă
tỷ lệ bạch c uă trungă tínhă tăng;ă tốcă độ máu l ng, CRP (protein C phản ứng)
thườngătăng.ă
- Procalcitoninăthườngătăngăkhiăcóănhi m khu n n ng,ăđ c biệt là nhi m
khu n huyết.
- Xét nghiệm dịch khớp: Lấy bệnh ph mă đếm tế bƠo,ă soiă tươi,ă nhuộm
Gram, nuôi cấy dịch khớp tìm vi khu n gây bệnh.
- Cấy máu tìm vi khu n gây bệnh.
- Ch nă đoánă hìnhă ảnh: Chụp X-quangă quyă ước, siêu âm khớp, chụp c t
lớp vi tính, chụp cộngăhưởng từ, chụp xạ hìnhăxươngătùyătrường hợp.
c) Chẩn đoán xác định
Khi có ít nhất 1 trong 2 tiêu chu n:
- Xét nghiệm dịch khớp có mủ (bạch c uă đaă nhơnă trung tính thoái hóa
ho c tế bào dịch khớp cao trên 100.000/ml với trên 80% là bạch c uă đaă nhơnă
trung tính) ho c tìm thấy vi khu năquaăsoiătươi,ănhuộm Gram.
- Cấy máu ho c dịch khớpădươngătínhăvới vi khu n.
K t h p với ít nhất 1 trong 2 tiêu chu n:
- Lâm sàng viêm khớpăđiển hình.
- Dấu hiệu X-quang viêm khớpăđiển hình: hình ảnhăsoiăgương.
4. ĐI U TR
4.1. Nguyên t c:
- Ch nă đoánă vƠă chỉ định kháng sinh sớm; thực hiện ngay cấy máu, cấy
dịch khớp,ăsoiătươiădịch nhuộm Gram tìm vi khu nătrước khi cho kháng sinh.
- Lựa ch nă khángă sinhă bană đ u dựa vào kinh nghiệm, tình hình kháng
kháng sinh tại cộngăđ ng, bệnh viện; kết quả nhuộmăGramă(ơmăhayădương),ălứa
tuổi,ăđường lây nhi măđể dự đoánăviăkhu n gây bệnh.
- C n dùng ít nhất một thuốcăkhángăsinhăđườngătĩnhămạch. Thời gianăđiều
trị khángăsinhăthường từ 4-6 tu n.
- Dẫnălưuămủ khớp, bấtăđộng khớp, can thiệp ngoại khoa khi c n thiết.
4.2ăĐiều tr c th
4.2.1 Điều trị kháng sinh
a) Tr ờng hợp viêm khớp nhiễm khuẩn không do lậu cầu:
Bộ Y tế | VIÊM KH P NHI M KHU N 200
- Khiăchưaăcóăkết quả cấy máu, dịch: Dùng ngay kháng sinh oxacilin ho c
nafcilină 2gă đườngă tĩnhă mạch (TM) m i 6 giờ một l n (8g/ngày), ho c
clindamycin 2,4g TM/ngày chia 4 l n.
- Trường hợpăsoiătươiănhuộm Gram dịch khớp phát hiện c u khu n Gramdương: Oxacilin ho c nafcilin 2g m i 6 giờ một l n (8g/ngày), ho c clindamycin
2,4g TM/ngày chia 4 l n. Nếu tại cộngăđ ng hay bệnh viện nghi ngờ nhi m tụ
c u vàng kháng kháng sinh: Vancomycin 2g/ngày chia hai l n pha truyềnătĩnhă
mạch ho c daptomycin 4-6 mg/kg cân n ngă đường TM 1 l n/ngày ho c
teicoplanin 6mg/kg 1l n/ngày trong nhữngăngƠyăđ u,ăsauăđóăgiảm còn 3mg/kg
TM ho c TB.
- Trường hợp nghi nhi m trực khu n mủ xanh c n phối hợp ceftazidim
2g/l n x 2-3 l n/ ngày vớiăkhángăsinhănhómăaminoglycosidă(nhưăgentamicină5ă
mg/kg/ngày ho c amikacin 15mg/kg/ngày tiêm b p ho c pha truyền TM
1l n/ngày).
- Trường hợp cấy máu, dịch khớpădươngătínhăthìăđiều trị theo kháng sinh
đ (ho c tiếp tụcăduyătrìăkhángăsinhătheoănhưăđiều trị banăđ u nếu thấyăđápăứng
tốt):
+ Nhi m khu n do tụ c u vàng nhạy cảm với kháng sinh thì dùng
oxacilin, ho c nafcilin, ho c clindamycin (liềuă nhưă trên);ă tụ c u vàng kháng
methicilin thì dùng vancomycin, ho c daptomycin, ho c teicoplanin (liềuă nhưă
trên) trong 4 tu n.
+ Nhi m khu n do phế c u ho c liên c u do vi khu n nhạy với penicilin:
Penicilin G 2 triệuăđơnăvị TM m i 4 h trong 2 tu n.
+ Nhi m khu n do H. influenzae và S. pneumoniae tiết beta-lactamase:
Ceftriaxon 1-2 g một l n /ngày, ho c cefotaxim 1 g 3 l n/ngày trong 2 tu n.
+ Ph n lớn các nhi m vi khu n Gram-âm đường ruột: Kháng sinh
cephalosporin thế hệ 3 ho că 4ă đường TM trong 3-4 tu n, ho c thuốc nhóm
fluoroquinolonănhưălevofloxacină500mgăđườngătĩnhămạch ho c uống m i 24h.
+ Nhi m khu n do trực khu n mủ xanh: Phối hợp kháng sinh nhóm
aminoglycosid với ceftazidim 1g m i 8 h (ho c với mezlocilină3gătĩnhămạch m i
4h). Thời gian dùng trong khoảng 2 tu n,ă sauă đóă dùngă khángă sinhă nhómă
fluoroquinolonă nhưă ciprofloxacină 500ă mgă uống 2 l n/ngƠyă đơnă độc ho c phối
hợp với ceftazidim.
b) Điều trị viêm khớp do lậu cầu
- Trường hợp lậu c u nhạy cảm penicilin có thể dùng amoxicilin uống
1500 mg/ngày chia 3 l n, ho c dùng ciprofloxacin uống 1000 mg chia hai
l n/ngày (ngoại trú) trong 7 ngày.
- Trường hợp nghi ngờ lậu c u kháng penicilin: Khởiăđ u ceftriaxon 1g
tiêm b p ho că tiêmă tĩnhă mạch m i 24 giờ trong 7 ngƠy,ă sauă đóă chuyển dùng
Bộ Y tế | VIÊM KH P NHI M KHU N 201
ciprofloxacin uống 500 mg hai l n /ngày; ho c spectinomycin 2g tiêm b p m i
12 giờ /ngày trong 7 ngày.
- Khi nghi ngờ bội nhi m Chlamydia trachomatis: Phối hợp kháng sinh
uống doxycyclin 100mg 2 l n/ngày ho c tetracyclin 500mg 4 l n/ngày ho c
erythromycin 500mg 4 l n/ ngày trong 7 ngày.
4.2.2 Các biện pháp khác có thể phối hợp với điều trị kháng sinh
- Hút, dẫnălưuăkhớp khi có viêm khớp có dịch mủ.
- Nội soi khớp rửa khớp: Trongătrường hợp sau 5- 7ăngƠyăđiều trị đúngă
thuốc kết hợp hút, dẫnălưuădịch khớp nhiều l n thất bại; ho c nhi m khu n khớp
dịch mủ đ căhayăcóăváchăngănăkhôngăhútăđược dịch khớp.
- Phẫu thuật mở khớp lấy b tổ chức nhi m khu n khi kèm nhi m khu n
ph n mềm lân cận, nhi m khu n sụn khớpă hayă xương;ă nhi m khu n ở khớp
nhân tạoă(đaăsố trường hợp phải lấy b khớp nhân tạo,ădùngăkhángăsinhăđường
tĩnhămạch ít nhất 4-6 tu n,ăsauăđóămới xem xét có làm lại khớp nhân tạo khác
ho c không); nhi m khu n khớp ở sơuă khóă hútă nhưă khớp háng; nhi m khu n
khớp háng ở tr em (là biện pháp tốt nhấtăđể tránh tổnăthươngălƠmăhưăhại ch m
xươngăđùi).
5. PHÒNG B NH
Thực hiện vô trùng tuyệtăđối khi làm các thủ thuật, phẫu thuật tiến hành
tại khớp.ăĐiều trị tốt các nhi m khu n tạiăcácăcơăquanăkhác,ăđ c biệt tại da, ph n
mềmăvƠăxương.ăĐối với bệnh lậu phòng bằng cách thực hiện hành vi tình dục an
toàn.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1.ăLêăNg căTr ng,ăĐ ăKhángăChiếnă(chủăbiên);ăắViêm khớp m và viêm khớp do lậu”;ăHướngă
dẫnăđiềuătrị,ătậpăII:ăhướngădẫnăđiềuătrịămộtăsốăbệnhănhi măkhu năthườngăg p;ăNhƠăxuấtăbảnăYă
h c,ă2006;ătrangă24-28.
2.ă Goldenbergă D,ă ắBacterial Arthritis”,ă Textbookă ofă Rheumatology,ă fourthă Edition,ă Volă 2;ă
W.B Saunder Company, 2003; p 1449- 1466.
3.ăGoldenbergăD,ăSextonăD;ăắSeptic arthritis in adults”;ăUptodateă19.3,ă2011.
4. Hedstrom S, Lidgren L;ă ắSeptic arthritis and osteomyelitis”;ă Rheumatologyă 2thă Edition,ă
Vol 2; Mosby, 2000; p 6/2.1- 6/2.10.
5.ă Madoffă Lawrence;ă ắInfectious Arthritis”;ă Harisson’să Principlesă ofă internală medicineă 17thă
Edition, Vol II; Mac Graw Hill, 2008, p2169-2175
6. Osmon DR, Steckelberg JM; “Osteomyelitis, Infectious arthritis and Prosthetic- joint
infection”; Current diagnosis and treatment in infectious diseases, 1th Edition; MacGrawHill/Appleton and Lange, 2001; p 160-168.
Bộ Y tế | VIÊM KH P NHI M KHU N 202
VIểMăX
1.ăĐ IăC
NGăT YăNHI MăKHU N
NGă
Viêm xươngătủy (Osteomyelitis), hay còn g i là cốt tủy viêm, là một bệnh
nhi m khu n củaăxươngă(v ho c tủyăxương),ăcóăthể là cấp tính ho c mạn tính,
do nhiều loại vi sinh vậtăgơyănên,ănhưngăthường g p nhất là vi khu n.
2. NGUYÊN NHÂN
a) Nguyên nhân
- Vi khu n hay g p nhất là tụ c u vàng (Staphylococcus aureus).
- Các vi khu năthường g p khác bao g m liên c u tan huyết nhóm B, các
chủng Pseudomonas, E. coli và các trực khu năđường ruột khác và một số loại
vi khu n khác.
b) Yếu tố nguy cơ: Nhi m khu n da kéo dài, bệnh tiểuăđườngăkhôngăđược kiểm
soát,ămáuălưuăthôngăkémă(xơăcứngăđộng mạch), các yếu tố nguyăcơăchoămáuălưuă
thông kém (huyết áp cao, hút thuốc lá, cholesterol máu cao và bệnh tiểuăđường),
suy giảm mi n dịch, khớp giả, việc sử dụng thuốcătiêmătĩnhămạch, ungăthư.
c) Phân loại
- Viêmăxươngătủy cấp: Từ đường máu và từ đường kế cận.
- Viêmăxươngătủy mạn: Xảyăraăsauăviêmăxươngătủy cấpăđường máu.
3. TRI U CHỨNG- CH NăĐOỄN
a) Lâm sàng
- Viêmăxươngătủyăđường máu: Biểu hiện hội chứng viêm (sốt, rét run, mệt
m iầ). Biểu hiệnăđauăkhôngărõărƠng,ăthường chỉ thấyăhơiăsưngănề tạiăvùngăđau.ă
Muộnăhơnăthấy có khốiăsưng,ănóng,ăđ ,ăđauărõ,ăgiốngănhưămộtăviêmăcơ,ăvùngă
khớp lân cậnăsưngănề. Ch c dò có thể thấy mủ, nuôi cấy vi khu n thấyăđaăsố là
tụ c u vàng.
- Viêmăxươngătủyăđường kế cận: Sau mổ,ăsauăgƣyăxươngăhở... từ ngày thứ
4, 5 trở đi,ăngười bệnhngười bệnh tiếp tục sốt cao, rét run. Đauănhức tại ổ gãy
ho c tại vếtăthương,ăđauăngƠyăcƠngătăng.ăCăngănề, tấyăđ lan t a tại vếtăthươngă
hay vết mổ, chảy mủ thối qua vếtăthương,ăvết mổ.
- Viêmăxươngătủy mạn: Xảyăraăsauăviêmăxươngătủy cấpăkhôngăđượcăđiều
trị triệtăđể, bệnh tái phát từngăđợt vớiăđ cătrưngălƠăl ròăvƠăxươngăchết.
b) Cận lâm sàng
- Xét nghiệm máu: Trongăviêmăxươngătủyăcấpăthườngăcóătăngăbạchăc uă
(viêmăxươngătủyămạnătínhăbạchăc uămáuăthườngăbìnhăthường).ăTốcăđộămáuăl ng
và proteinăCăphảnăứngă(CRP) thường tăng cao.
- X-quang: Hìnhă ảnhă pháă hủy xương và phảnă ứng mƠngă xương. Tổnă
Bộ Y tế | VIểMăX
NGăT Y NHI M KHU N 203
thươngă trênă X-quangă thườngă chỉă rõ khi nhi mă khu n đƣă cóă từă 10-14 ngày. Xquangăbìnhăthườngăkhông loạiătrừăch năđoán viêmătủyăxương.
- Xạ hìnhă xương: Có íchă trongă ch nă đoánă sớmă viêmă xươngă tủyă cấp.ă
ThườngălƠmăxạăhìnhăxươngăbaăpha. ThuốcăsửădụngălƠ Technecium-99, đượcătíchă
lũyătrong vịătrí gia tăng lưuălượngămáu vƠăhìnhăthƠnhăxương phảnăứng.
- Chụp c t lớp vi tính (CT scan) và chụp cộngăhưởng từ (MRI) rấtăcóăgiáă
trị trongăch năđoánăvƠ đánh giá của viêmătủyăxương.
- Định danh vi khu n:
Sinh thiếtămôăxươngăviêmă lƠătiêuăchu năvƠngăđểăch năđoánăviêmătủyă
xươngăvƠăđểălựaăch nămộtăloạiăkhángăsinhăphùăhợp.
C n thiếtăphảiăcấyămáu,ăcấyămủăho căcácăvậtăcấyăghépăvƠoăcơăthểăvƠă
c nănuôiăcấyătrênămôiătrườngăkỵăkhí.ă
4.ăĐI U TR
4.1. Nguyên t c chung
Ch nă đoánă bệnh sớm, dùng kháng sinh (liềuă cao,ă đườngă tĩnhă mạch, kết
hợp kháng sinh, kéo dài ít nhất 6 tu n), c n cấy máu ho cămôăđể định danh vi
khu nătrước khi dùng kháng sinh, dẫnălưuămủ và tổ chức hoại tử, loại b các vật
cấyăghépăvƠoăcơăthể.
4.2.ăĐiều tr c th
4.2.1. Kháng sinh
a) Giai đoạn đầu: Lựa ch n kháng sinh dựa theo kinh nghiệm
- Tụ c u vàng (Staphylococcus aureus) ậ lƠănguyênănhơnăhƠngăđ u:
+ Tụ c u vàng nhạy cảm với methicilin (MSSA): Nafcilin ho c oxacilin
2g tiêm mạch m i 6 giờ 1 l n (8g/ngày).
+ Tụ c u vàng kháng methicilin (MRSA): Vancomycin 1g pha truyềnătĩnhă
mạch m i 12 giờ, ho c daptomycin 4-6 mg/kg cân n ngăđường TM 1 l n/ngày,
ho c teicoplanin 6mg/kg 1l n/ngày trong nhữngă ngƠyă đ u,ă sauă đóă giảm còn
3mg/kg TM ho c TB; ho c linezolid 600mg m i 12 giờ tiêm mạch, ho c uống
rifampicin 300mg uống 2 l n/ngày.
+ Nếu dị ứng ho că khôngă đápă ứng các kháng sinh trên: Clindamycin
6mg/kg 600-900mg tiêm mạch m i 8 giờ, ho c levofloxacin 750mg uống m i
24 giờ ± rifampicin 300mg uống 2 l n/ngày, ho c acid fucidic 500mg tiêm mạch
m i 8 giờ kết hợp với rifampicin 300mg uống 2 l n/ngày.
- Trường hợp do trực khu n mủ xanh (P. aegurinosa): C n phối hợp ceftazidim
2g/l n x 2-3 l n/ ngày (ho c vớiămezlocilină3gătĩnhămạch m i 4h) với kháng sinh
nhóm aminoglycosid (nhưă gentamicină 5ă mg/kg/ngƠyă ho c amikacin
15mg/kg/ngày tiêm b p ho c pha truyền TM 1l n/ngày). Thời gian dùng trong
khoảng 2 tu n,ăsauăđóădùngăkhángăsinhănhómăfluoroquinolonănhưăciprofloxacină
500 mg uống 2 l n/ngƠyăđơnăđộc ho c phối hợp với ceftazidim liềuănhưătrên.
Bộ Y tế | VIểMăX
NGăT Y NHI M KHU N 204
- Trường hợp nhi m nhiều vi khu n (S. aureus, vi khu n Gram-âm,
P. aeruginosa) hay g pă trongă viêmă xươngă dƠiă sauă đóngă đinhă nội tủy:
Vancomycin 1g TM m i 12 giờ phối hợp ceftazidim 2g/l n x 2-3 l n/ ngày.
Ho c thay thế bằng linezolid 600mg (TM ho c uống) 2 l n/ngày phối hợp
ceftazidim 2g/l n x 2-3 l n/ ngày.
- Ph n lớn các nhi m vi khu n Gram-âm đường ruột: Kháng sinh
cephalosporin thế hệ 3 ho că 4ă đường TM trong 3-4 tu n, ho c thuốc nhóm
fluoroquinolonănhưălevofloxacină500mgăđườngătĩnhămạch ho c uống m i 24h.
- Lưu ý: Trường hợpăviêmăxươngămạnătính,ăviêmăxươngătrênăcơăđịaăđáiă
tháoăđường: c n thiết có bằng chứng của vi khu n h căvƠăkhángăsinhăđ để điều
trị.
b) Giai đoạn sau: Tùyătheoăăđápăứng lâm sàng và kết quả khángăsinhăđ .
4.2.2. Các biện pháp phối hợp
- Bấtăđộng: Bó bộtăđược chỉ định rộng rãi cho m iăviêmăxươngătủy cấp,
nhằmăphòngăgƣyăxươngăbệnh lý và giúp cho quá trình chốngăđ củaăcơăthể tốt
hơn.
- Dinhădư ng:ăĐảm bảo chế độ ănăuốngăđủ chấtădinhădư ng.
- Phẫu thuật: Rạch rộng tháo mủ, loại b hoại tử. TiếnăhƠnhăđụcă xươngă
đến tậnăxươngălƠnhă(ch xươngăcóărỉ máu). Tháoăb ăcácăvậtăcấyăghépăho căthậmă
chíă phảiă c tă b ă chiă đểă ngănă ch nă nhi mă khu n lană rộngă thêm. Có thể truyền
kháng sinh tại ch . Lấpăđ y ổ khuyếtăxươngălƠăđiều c n thiết và b t buộc trong
phẫu thuậtăđiều trị viêmăxương.ă
5. D
PHÒNG
Viêmăxươngătủy nếuăkhôngăđiều trị kịp thời ho căđiều trị khôngăđ yăđủ s
tiến triển mạn tính rấtă khóă điều trị dứt bệnh. Vì vậy nhằm phòng chống viêm
xươngătủy, việc quản lý thích hợp các vếtăthươngăvƠăchămăsócăyătế kịp thời các
bệnh nhi m khu n là rất c n thiết và c năđược tuân thủ nghiêm ng t.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Chihara S, Segreti J. Osteomyelitis. Dis Mon. Jan 2010;56(1):5-31.
2. Calhoun JH, Manring MM. Adult osteomyelitis. Infect Dis Clin North Am.
2005;19(4):765ậ86.
3. Aloui N, Nessib N, Jalel C, et al. [Acute osteomyelitis in children: early MRI diagnosis]. J
Radiol. Apr 2004;85(4 Pt 1):403-8.
4. Joseph M. Fritz, Jay R. Mc Donald. Osteomyelitis: Aproach to Diagnosis and Treatment.
Phys Sportsmed.2008; 36(1): nihpa 116823.
Bộ Y tế | VIểMăX
NGăT Y NHI M KHU N 205
VIểMăC ,ăỄPăXEăC ăNHI MăKHU N
1.ăĐ NHăNGHĨA
Viêmăcơănhi m khu n (Infectious myositis) là tổnăthươngăviêmăho c áp xe
tạiăcơăvơnădoăviăkhu n gây nên.
2. NGUYÊN NHÂN
Vi khu n gây b nh
- Nguyênănhơnăthường g p nhất là tụ c u vàng.
- Các loại vi khu n khác: Liên c u, lậu c u, phế c u, não mô c u,
Burkholderia pseudomallei, vi khu n Gram-âm và các vi khu n kỵ khí khác.
3. TRI U CHỨNG ậ CH NăĐOỄN
a) Triệu ch ng lâm sàng
- Vị trí tổnăthương:ăCó thể g p ở bất kỳ vị trí nào.
- Số lượng: Thường ở mộtă cơ.ă những người bệnhngười bệnh nhi m
khu n huyết ho c ở cơăđịa suy giảm mi n dịch có thể tổnăthương ở nhiềuăcơ.
- Viêmăcơăth tălưngăchậuăthường xảy ra sau các nhi m khu n đường tiết
niệu sinh dục ho c phẫu thuật ở vùng bụng,ăthường do vi trùng lao ho c do vi
trùng sinh mủ. Trên lâm sàng, người bệnhngười bệnh thườngă đauă ở vùng hạ
sườn. Người bệnhNgười bệnh thường không du iăđượcăchơnăbênăcóăcơăbị viêm,
khám khớpăhángăbìnhăthường.
- Tính chất
+ăGiaiăđoạnăđ u (1-2 tu năđ u): Sưngăcơ,ăấn ch c, có thể đ ho căđauănh .
+ăGiaiăđoạn 2 (tu n 2-4): Cơăsưngătấyăđ rấtăđau,ăbùngănhùngăkhiăấn, ch c
hút ra mủ.
+ Giai đoạn 3: Có thể xuất hiện các biến chứngănhưăápăxeăxa,ăsốc nhi m
khu n...
- Biểu hiện toàn thân: Hội chứng nhi m khu n thường rõ:
+ Sốt cao 39- 40 ºC, sốt liên tục,ădaoăđộng.
+ G y sút, mệt m i,ămôiăkhô,ălư i b n.
b) Các thăm dò cận lâm sàng
- Xét nghiệm
+ Xét nghiệm máu: Tế bào máu ngoại vi có thể tăngăsố lượng bạch c u,
tăngă tỷ lệ bạch c uă đoạnă trungă tính;ă tăngă tốcă độ máu l ng,ă tăngă CRP,ă tăngă
fibrinogen,ătăngăglobulin.ăProcalcitoninămáuăcóăthể tăngătrongătrường hợp nhi m
khu n n ng.
Bộ Y tế | VIểMăC ,ăỄPăXEăC ăNHI M KHU N 206
+ Cấy máu có thể dươngătính.
+ Ch c hút ổ mủ: Ch c mù ho cădướiăhướng dẫn của siêu âm lấy mủ xét
nghiệm:
Tế bào h c: Thấy nhiều bạch c uă đaă nhơnă trungă tínhă thoáiă hóaă (tế bào
mủ).
Các xét nghiệm vi sinh: Soiătươi,ănhuộm Gram, nuôi cấy, BK, PCR lao.
Có thể phân lậpăđược vi khu n qua soi trực tiếp ho c nuôi cấy mủ.
- Ch năđoánăhìnhăảnh
+ Siêuăơmăcơ:ăCó thể thấy các hình ảnhăcơătăngăthể tích, mất cấu trúc sợi
cơ,ăcácăổ có cấu trúc siêu âm h n hợp,ăápăxeăcơ.
+ X-quangăquyăước: Tổnăthươngăcácăcơăở chi: Chụpăchiăcóăcơătổnăthươngă
có thể thấy hình ảnhăviêmăxươngămƠngăxươngăkết hợp. Tổnăthươngăcơăth tălưngă
chậu: Vùng cột sống th tălưngăcóăthể thấyărõăbóngăcơăth tălưngăchậu, bóng khí.
Hình ảnh canxi hóa tại vùng áp xe gợi ý vi khu n lao.
+ Chụp c t lớp vi tính: Được chỉ định vớiăcơăth t lưngăchậu cho phép phát
hiện sớm tổnăthươngăvớiăđộ nhạy cao. Nếu thấy khí tạiăvùngăcơ,ătứcălƠăđƣăcóăápă
xe.
+ Cộngă hưởng từ: Chỉ địnhătrongă trường hợp viêm ho că ápă xeă cơă ở chi
ho căcơăth tălưngăchậu: Giảm tín hiệuătrênăT1,tăngătínăhiệu trên T2 thành ổ khu
trúătrênăcơ.
c) Chẩn đoán xác định
- Dựa vào lâm sàng (các dấu hiệu tại ch và toàn thân)
- Xét nghiệm bilan nhi m trùng.
- Ch nă đoánă hìnhă ảnh (siêu âm, chụp c t lớp vi tính, ho c chụp cộng
hưởng từ)
- Nuôi cấy phân lập vi khu n.
4.ăĐI U TR
a) Nguyên tắc điều trị
- Dùng kháng sinh sớm (ngay sau khi làm các xét nghiệm vi sinh), liều
cao,ăđườngătĩnhămạch (sau có thể chuyểnăđường uống),ăđủ thời gian (4-6 tu n).
Lựa ch n kháng sinh dựaătheoăkhángăsinhăđ .
- Khiăchưaăcóăkết quả vi sinh, lựa ch n kháng sinh theo kinh nghiệm dựa
trên bệnh cảnh lâm sàng:
+ Kháng sinh sử dụngăđ uătiênănênăhướng tới tụ c u vàng. Nếu nghi ngờ
tụ c u vàng kháng methicilin, xem xét sử dụng vancomycin.
Bộ Y tế | VIểMăC ,ăỄPăXEăC ăNHI M KHU N 207
+ Vớiăcơăđịa suy giảm mi n dịch, nên sử dụng kháng sinh phổ rộng bao
trùm trực khu n Gram-âm và vi khu n kỵ khí, chẳng hạn vancomycin và một
kháng sinh nhóm carbapenem ho c piperacilin-tazobactam.ăĐối với vi khu n kỵ
khí, có thể dùng clindamycin.
- Kết hợp ch c hút dẫnălưuămủ ho c phẫu thuật dẫnălưuăổ mủ (giaiăđoạn 2,
3).
- Điều trị triệu chứng và nâng cao thể trạng, chống sốc nhi m khu n (nếu
có).
b) Điều trị cụ thể
- Khiăchưaăcóăkết quả cấy máu, dịch: Dùng ngay kháng sinh oxacilin ho c
nafcilină 2gă đườngă tĩnhă mạch (TM) m i 6 giờ một l n (8g/ngày), ho c
clindamycin 2,4g TM/ngày chia 4 l n.
- Đối với tụ c u còn nhạy cảm với methicilin:
+ Cefazolin 1g TM m i 8 giờ x 2 tu n.
+ Ho c levofloxacin 750mg TM m i 24 giờ x 2 tu n.
+ Ho c moxifloxacin 400mg TM m i 24 giờ x 2 tu n.
+ Ho c ampicilin-sulbactam 3g TM m i 6 giờ x 2 tu n.
Sauăđóăchuyển sang:
+ Cephalexin 500mg uống m i 6 giờ x 2 tu n.
+ Ho căđiều trị phối hợp clindamycin 300mg uống m i 6 giờ x 2 tu n
với levofloxacin 750mg uống m i 24 giờ x 2 tu n hoặc moxifloxacin
400mg uống m i 24 giờ x 2 tu n.
- Nếu nghi ngờ tụ c u (Staphylococcus aureus) kháng methicilin:
+ Vancomycin 1g TM m i 12 giờ x 2 tu n.
+ Ho c linezolid 600mg TM m i 12 giờ x 2 tu n.
+ Ho c daptomycin 4mg/kg TM m i 24 giờ x 2 tu n.
Sauăđóăchuyển sang:
+ Linezolid 600mg uống m i 12 giờ x 2 tu n.
+ Ho c minocyclin 100mg uống m i 12 giờ x 2 tu n.
- Nếu nghi ngờ nhi m Gram-dương khác:
+ Cefazolin TM 3g/ngày chia 3 l n trong 2-3 tu năsauăđóădùngăcephalexină
4g/ngày chia 4 l n (4-6 tu n).
+ Ho c clindamycin TM 1800 mg/ngày, chia 3 l n trong 2-3 tu n;ăsauăđóă
duy trì bằng uống clindamycin 1800 mg/ngày, chia 3 l n trong 4-6 tu n.
Bộ Y tế | VIểMăC ,ăỄPăXEăC ăNHI M KHU N 208
+ Ho c lincomycin TM 1800 mg/ngày, chia 3 l n (2-3 tu n);ăsauăđóăduyă
trì bằng uống lincomycin 1800 mg/ngày, chia 3 l n trong 4-6 tu n.
- Nếu nghi ngờ nhi m liên c u (Streptococcus group A):
+ Penicilin G TM 2-4 triệu IU m i 4-6 giờ, sau chuyển sang penicilin V
uống.
+ Ho c ceftriaxon TM 1-2 g/24 giờ.
- Nếu nghi nhi m khu n trực khu n mủ xanh c n phối hợp ceftazidim
2g/l n x 2-3 l n/ ngày (ho c vớiămezlocilină3gătĩnhămạch m i 4h) với kháng sinh
nhóm aminoglycosid (nhưă gentamicină 5ă mg/kg/ngƠyă ho c amikacin
15mg/kg/ngày tiêm b p ho c pha truyền TM 1l n/ngày).
- Ph n lớn các nhi m vi khu n Gram-âm đường ruột: Kháng sinh
cephalosporin thế hệ 3 ho că 4ă đường TM trong 3-4 tu n, ho c thuốc nhóm
fluoroquinolonănhưălevofloxacin 500mgăđườngătĩnhămạch ho c uống m i 24h.
5. D
PHÒNG
- Đảm bảo nguyên t c vô trùng khi làm thủ thuật ho c tiêm chích.
- Điều trị tốt các ổ nhi măăbanăđ u ở daănhưămụn nh t, vết loét...
- Kiểm soát tốt các bệnh lý mạnătínhănhưăđáiătháoăđường, các bệnh lý tự
mi n.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1.ă Nguy nă Thịă Ng că Lan.ă Viêm cơ do vi khuẩn,ă Bệnhă h că cơă xươngă khớpă nộiă khoa,ă NXBă
GiáoădụcăViệtăNam,ă2010:ă239-246.
2. Acunha B. Antibiotic essentials 2008. Eighth edition- Physician’SăPress.
3. Gilbert DN, Modeellering RC, Eliopoulous GM, et al. The Sandford Guide to
Antimicrobial therapy 2011, 41st Edition
4. Roberts JR, Hedges JR. Clinical Procedures in Emergency Medicine. 5th ed. 2009.
5. Kroshinsky D, Grossman ME, Fox LP. Approach to the patient with presumed cellulitis.
Semin Cutan Med Surg. Sep 2007;26(3):168-78.
6. Stryjewski ME, Chambers HF. Skin and soft-tissue infections caused by communityacquired methicilin-resistant Staphylococcus aureus. Clin Infect Dis. Jun 1 2008;46 Suppl
5:S368-77.
Bộ Y tế | VIểMăC ,ăỄPăXEăC ăNHI M KHU N 209
NHI M KHU N H T TÔ PHI
1. Đ IăC
NG
Nhi m khu n hạt tô phi (septic tophi) là một trong những biến chứng
hiếm g p của bệnh gút mạn tính ở cácănước phát triển song lại khá phổ biến ở
Việt Nam do bệnhăthườngăđược ch năđoánămuộn, người bệnhngười bệnh không
tuân thủ điều trị. Có tới g n 9% số người bệnhngười bệnh điều trị nội trú tại
khoaăCơ-Xương-Khớp Bệnh viện Bạch Mai trong khoảng thời gian 1991-2000
m c bệnhăgút,ătrongăđóă85%ăở giaiăđoạn mạn tính, tỷ lệ hạt tô phi v có thể kèm
theo nhi m khu n khá cao. Do hạt tô phi chứa tinh thể urat nên khi v , rất khó
xácăđịnh tình trạng nhi m khu n kèm theo nếu chỉ xem xét về m tăđại thể. Vì
vậy, việc cấy bệnh ph m và lựa ch n kháng sinh rất quan tr ng. Ngoài ra, việc
điều trị bệnhăgútăkèmătheoăcũngărất c n thiết.
2. NGUYÊN NHÂN
Trong số 57ă trường hợp hạt tophi v được xét nghiệm vi khu n h c tại
khoaăCơăXươngăKhớp bệnh viện Bạch Mai, chỉ có 44,4% số mẫu phân lậpăđược
vi khu n với tỷ lệ nhi m khu nănhưă sau:ă 75%ă lƠă tụ c u vàng (Staphylococcus
aureus), tỷ lệ nhi m E. coli, Klebsiella pneumoniae tương tự nhau (12,5%).
3. TRI U CHỨNG - CH NăĐOỄN
a) Lâm sàng
- Trênăcơăsở người bệnhngười bệnh bị bệnh gút mạn tính có hạt tô phi ở
những vị trí d c xátănhưăbƠnăchơn,ăbƠnătay,ălơuăngƠyădẫnăđến loét và dò, chảy
dịch, v ra,ălƠăđường cho vi khu n xâm nhập gây nhi m khu n hạt tô phi.
- Triệu chứng tại ch : Hạt tô phi dò, v , chảy ra chất dịch màu tr ngăđục,
có thể lẫn mủ mƠuăvƠngăđục, không mùi ho c có mùi hôi.
- Các khớp lân cận có thể sưng,ănóng,ăđ ,ăđauăbiểu hiện mộtăcơnăgútăcấp
kèm theo.
- Hội chứng nhi m khu n: Sốt,ăkèmărétărun,ămôiăkhôălư i b n,ăhơiăthở hôi.
b) Cận lâm sàng
- Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi: Thường có số lượng bạch c uătăngăcao,ă
tỷ lệ bạch c uă trungă tínhă tăng;ă tốcă độ máu l ng, CRP (protein C phản ứng)
thườngătăng.ă
- Procalcitoninăthường tăngăkhiăcóănhi m khu n n ng,ăđ c biệt là nhi m
khu n huyết.
- Xét nghiệm dịch chảy ra từ hạt tô phi: Lấy bệnh ph măđếm tế bào, soi
tươi,ănhuộm Gram, nuôi cấy dịch khớp tìm vi khu n gây bệnh.
- Cấy máu tìm vi khu n gây bệnh.
Bộ Y tế | NHI M KHU N H T TÔ PHI 210
- Ch nă đoánă hìnhă ảnh: Chụp X-quangă quyă ước, siêu âm khớp, chụp c t
lớp vi tính, chụp cộngăhưởng từ...
- C n chú ý nguyên t c: Khi có biểu hiệnăsưngănóngăđ đauăở khớp ho c
hạt tô phi ở người bệnhngười bệnh đƣăcóăch năđoánăxácăđịnh bệnh gút thì bao
giờ cũngăphảiălưuăỦăcóăbị nhi m khu n kèm theo hay không.
4. ĐI U TR
Do tình trạng nhi m khu n hạt tô phi không phổ biến ở cácă nước phát
triển nên các dữ liệu về kinh nghiệmă điều trị bệnh rất hạn chế. Tại bệnh viện
Bạch Mai, tất cả các vi khu n phân lậpă được kháng lại kháng sinh nhóm βlactam. Ngay cả các kháng sinh thuộc nhóm ức chế β-lactamaseăcũngăbị kháng
từ 75-100%. Các kháng sinh có thể lựa ch n thuộc nhóm glycopeptid
(vancomycin), quinolon (levofloxacin), oxacilin, lizonalid...
4.1. Nguyên t căđiều tr
- Thực hiện ngay cấy máu, cấy dịch v từ hạtătôăphi,ăsoiătươiădịch nhuộm
Gram tìm vi khu nătrước khi cho kháng sinh.
- Lựa ch nă khángă sinhă bană đ u dựa vào kinh nghiệm, tình hình kháng
kháng sinh tại cộngăđ ng, bệnh viện; kết quả nhuộmăGramă(ơmăhayădương),ălứa
tuổi,ăđường lây nhi măđể dự đoánăviăkhu n gây bệnh. Nên b tăđ u bằng ít nhất 1
khángăsinhăđườngătĩnhămạch, với thời gian dùng từ 2-4 tu n.
- Luôn kết hợpăđiều trị tại ch : Rửa vếtăloét,ăthayăbăng,ăho c chích rạch
mở rộng, làm sạch tổ chức nhi m khu n, can thiệp ngoại khoa khi c n thiết.
4.2.ăĐiều tr c th
a) Điều trị kháng sinh:
- Khiăchưaăcóăkết quả cấy máu, dịch: Dùng ngay kháng sinh oxacilin ho c
nafcilină 2gă đườngă tĩnhă mạch (TM) m i 6 giờ một l n (8g/ngày), ho c
clindamycin 2,4g TM/ngày chia 4 l n.
- Trường hợpă soiă tươiă nhuộm Gram dịch nhi m khu n phát hiện c u
khu n Gram-dương: Cho oxacilin ho c nafcilin 2g m i 6 giờ một l n (8g/ngày),
ho căclindamycinăđườngătĩnhămạch 2,4g/ngày chia 4 l n. Nếu tại cộngăđ ng hay
bệnh viện nghi ngờ nhi m tụ c u vàng kháng kháng sinh: Vancomycin 2g/ngày
chia hai l n pha truyềnătĩnhămạch.
- Trường hợp nghi nhi m trực khu n mủ xanh c n phối hợp ceftazidim
2g/l n x 2-3 l n/ ngày vớiăkhángăsinhănhómăaminoglycosidă(nhưăgentamicină5ă
mg/kg/ngày ho c amikacin 15mg/kg/ngày tiêm b p ho c pha truyền TM
1l n/ngày).
- Trường hợp cấy máu, dịch v hạtă tôă phiă dươngă tínhă thìă điều trị theo
khángăsinhăđ (ho c tiếp tụcăduyătrìăkhángăsinhătheoănhưăđiều trị banăđ u nếu
thấyăđápăứng tốt):
Bộ Y tế | NHI M KHU N H T TÔ PHI 211
+ Nhi m khu n do tụ c u vàng nhạy cảm với kháng sinh thì dùng
oxacilin, ho c nafcilin, ho c clindamycin (liềuă nhưă trên),ă tụ c u vàng kháng
methicilin thì dùng vancomycin (liềuănhưătrên)ătrongă4ătu n.
+ Nhi m khu n do phế c u ho c liên c u do vi khu n nhạy với penicilin:
penicilin G 2 triệuăđơnăvị đườngătĩnhămạch m i 4h trong 2 tu n.
+ Nhi m khu n do H. influenzae và S. pneumoniae kháng penicilin:
Ceftriaxon 1-2g một l n/ngày, ho c cefotaxim 1g 3 l n/ngày trong 2 tu n.
+ Ph n lớn các nhi m vi khu n Gram-âm đường ruột: Kháng sinh thế hệ 2
ho că3ădùngăđườngătĩnhămạch trong 3-4 tu n, ho c thuốc nhóm fluoroquinolon
nhưălevofloxacină500mgăđườngătĩnhămạch ho c uống m i 24h.
+ Nếu nhi m khu n trực khu n mủ xanh c n phối hợp ceftazidim (ho c
với mezlocilin) vớiăkhángăsinhănhómăaminoglycosidănhưătrên.
b) Các biện pháp khác có thể phối hợp với điều trị kháng sinh:
- Rửa sạch vùng tổnă thươngă tại ch bằngă nước muối sinh lý ho c dung
dịchăiodăphaăloƣng;ăsauăđóăcóăthể đ p gạc t m dung dịch muối natri clorua 10%
vừa có tác dụng chống nhi m khu n, vừa tạoăđiều kiện m c tổ chức hạt tại ch .
- Thực hiện tiểu phẫu thuật rạch rộng ổ tổnăthương,ălƠmăsạch các tổ chức
tinh thể urát l ngăđ ng, lấy b tổ chức nhi m khu n khi có kèm nhi m khu n
ph n mềm lân cận.
- Phẫu thuật loại b tổ chức sụn,ăxươngăkhiăcóănhi m khu n sụn khớp hay
xươngăkèmătheo.
- Điều trị khống chế cơnăgútăcấpăvƠăkhiăcơnăgútăcấp ổnăđịnh cho các thuốc
hạ acidăuricămáu,ăđảm bảo hạ acid uric máu xuốngădưới 350 µmol/l.
- Nâng cao thể trạng.
5. D
PHÒNG
- PhòngăvƠăđiều trị tốt bệnhăgút,ătránhăđể bệnh chuyểnăgiaiăđoạn mạn tính
có hạt tô phi ho c hạt tô phi to ra.
- Khiăđƣăcóăhạtătôăphi,ăđ c biệt ở những vị trí d c xát c n phòng chống
nguyăcơăloétăbằngăcáchăđiăgi y dép mềm, tránh gây rò, v ; nếu c n có thể c t hạt
tô phi dự phòng nếu to, d v ho c ở vị trí hay c xát (bàn, ngón chân).
- Thực hiện vô trùng tuyệtăđối khi làm các thủ thuật, phẫu thuật tiến hành
g n vị trí hạtătôăphi.ăĐiều trị tốt các nhi m khu n tạiăcácăcơăquanăkhác,ăđ c biệt
tại da, ph n mềmăvƠăxương.ă
Bộ Y tế | NHI M KHU N H T TÔ PHI 212
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Tr n Thu Giang, Nguy n Thị Ng c Lan, Nguy n Thị Ng c Mai. Đặc điểm lâm sàng, cận
lâm sàng nhiễm khuẩn hạt tô phi ở ng ời bệnhng ời bệnh gút tại khoa Cơ X ơng Khớp bệnh
viện Bạch Mai. Tạp chí Nội khoa Việt Nam, số tháng 10/2013, trang 169-174.
2. Tr n Thu Giang, Nguy n Thị Ng c Lan, Nguy n Thị Ng c Mai. Nhận xét thực trạng điều
trị nhiễm khuẩn hạt tô phi ở ng ời bệnhng ời bệnh gút tại khoa Cơ X ơng Khớp bệnh viện
Bạch Mai. Tạp chí Nội khoa Việt Nam, số tháng 10/2013, trang 175-181.
3. K.H.Yu, S.F.Luo, L.B.Liou, Y.J.Wu, W.P.Tsai, J.Y.Chen, H.H.Ho, Concommitant septic
and gouty arthritis- an analysis of 30 cases. Rheumatology 2003; 42: 1062-1066.
Bộ Y tế | NHI M KHU N H T TÔ PHI 213
Bộ Y tế | NHI M KHU N H T TÔ PHI 214
Ch ngăVII. Nhi măkhu năs năph ă
khoaăvƠăcácăb nhălơyătruyềnăquaă
đ ngătìnhăd c
Bộ Y tế | 215
Bộ Y tế | 216
S ăD NGăKHỄNGăSINHăTRONGă
D ăPHọNGăS NăKHOA
1.ăĐ IăC
NG
- Kháng sinh dự phòng là sử dụngă khángă sinhă để phòng tránh nhi m
khu n tại vị trí phẫu thuật. Kháng sinh dự phòngăcũngăcóănghĩaălƠăkhácăvới việc
sử dụngăkhángăsinhăđể điều trị sớm các nhi m khu năđƣăcó.ă
- Chỉ định: Áp dụng cho các thủ thuậtăcóănguyăcơărõărƠngăs nhi m khu n.
- Chống chỉ định: Các tổnă thươngă b n, các bệnh nộiă khoaă khôngă được
kiểm soát, các dập nát mô không c t l căđược tốt.
- Nguyên lý của kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai là làm giảm số
lượng vi khu n hiện diện tại thờiăđiểm phẫu thuật về mức mà hệ mi n dịch có
thể vượtăquaăđược. Các thủ thuật sản khoa hay g păthường ngày là: Mổ lấy thai,
đ thủ thuật, kiểm soát tử cung bằng tay, vết rách t ngăsinhămônầ
2. CÁC TH
SINH
THU T S Nă KHOAă Đ
C CÂN NH C DÙNG KHÁNG
a) Mổ lấy thai
- Yếu tố nguyăcơăquanătr ng nhấtăđối với nhi m khu n hậu sản là mổ lấy
thai. Mổ lấyăthaiălƠmătăngănguyăcơănơngălênătừ 5 - 20 l n so vớiăđ đường âm
đạo. Một nghiên cứu của CDC cho thấy nhi m khu n vết mổ lấyă thaiă đến 30
ngày sau mổ là 8,9%.
- Các nhi m khu n sau mổ lấy thai bao g m: viêm niêm mạc tử cung,
viêmăđường tiết niệu, nhi m khu n vết mổ. Việc sử dụng kháng sinh dự phòng
đƣăđược chứng minh làm giảmănguyăcơănhi m khu n ở các ca mổ lấy thai. Việc
dùng kháng sinh dự phòngăcũngăcóăhiệu quả nhưăviệcădùngăkhángăsinhăđaăliều
điều trị trên nhóm người bệnhngười bệnh được lựa ch n. Lợi ích khác của kháng
sinh dự phòng trong mổ lấy thai là tiết kiệm chi phí và rút ng n thời gian nằm
viện.
- Nhiều tác giả lựa ch n thờiăđiểm tiêm sau khi k p dây rốn vì lo sợ kháng
sinh vào máu của tr sơăsinhăcóăthể gây ra một số bất lợi.ăNhưngăđể đạtăđược
n ngăđộ kháng sinh tại vị trí vết mổ trước khi rạch da thì c n tiêm kháng sinh dự
phòngă trước 30 phút. Trong một nghiên cứuă đối với cefazolin cho thấy tiêm
khángăsinhătrước khi rạch da làm giảmănguyăcơănhi m khu n cho m hơnălƠăsauă
khi k p dây rốnănhưngăkhôngăcóăbất lợi cho thai.
- Lựa ch n kháng sinh: Kháng sinh có phổ bao phủ được các chủng
thường g p khi phẫu thuật vùng chậu (liên c u, trực khu năđường ruột, tụ c u và
các loại vi khu n kỵ khí).
b) Đẻ th thuật
Bộ Y tế | S
D NG KHÁNG SINH TRONG 217
D PHÒNG S N KHOA
- Tổng quan của Cochrane 2004 cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ
viêm niêm mạc tử cung và thời gian nằm viện giữa nhóm dùng kháng sinh dự
phòngăvƠăkhôngăđiều trị,ăkhôngăđủ cơăsở dữ liệuăđể khuyến cáo dùng kháng sinh
dự phòngăsauăđ thủ thuật.
c) Kiểm soát tử cung
- WHO gợi ý nên dùng kháng sinh dự phòng sau kiểm soát bu ng tử cung
nhưngăkhôngăcóăbằng chứng cụ thể nào về giá trị của việc dùng kháng sinh dự
phòngăchoăcácătrường hợp này.
d) Rách tầng sinh môn độ III và IV
- Một nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên công bố nămă2008ăchoăthấy tiêm
tĩnhă mạch liều duy nhất cefotetan, cefoxitin làm giảm tỷ lệ nhi m khu n vết
thươngărõărệt (8% so với 24%). Kết quả này gợi ý lợi ích của việc dùng kháng
sinh dự phòngăđể làm giảm biến chứng nhi m khu n vếtăthương.
- Liều của kháng sinh dự phòngăđối vớiăngười béo phì: Vớiăngười có BMI
> 35, dùng liều kháng sinh gấpăđôiăsoăvới nhữngăngười có BMI < 35.
3. S
D NG KHÁNG SINH D
PHÒNG
- Đối với mổ lấy thai: C n phát hiệnăvƠăđiều trị các nhi m khu năơmăđạo
như:ăBacterial vaginosis, Chlamydia trước.
- Khángăsinhăcefazolină1gătĩnhămạchătrước khi rạch da 15 - 30ăphút,ăngười
n ngă≥ă80kgăthìădùngă2găcefazolin.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Therapeutic guidelines: Antibiotic. Therapeutic Guidelines Limited 2010. version14.
2. H ớng dẫn điều trị tập II ậ BYT 2006.
3.ă Julieă Vană Schalkwyk,ă elầă Antibiotic prophylaxis in obstetric procedure. SCOG Clinical
Practice Guideline. No 247, september 2010.
Bộ Y tế | S
D NG KHÁNG SINH TRONG 218
D PHÒNG S N KHOA
NHI MăTRỐNGăN NGăDOăS NăKHOA
1.ăĐ IăC
NG
- Nhi m khu n hậu sản là mộtă trongă nămă taiă biến sản khoa nguy hiểm
thường g p,ăđ c biệt ở cácănơiăcóătrìnhăđộ vƠăcơăsở vật chất yếu kém. Sự xuất
hiện của kháng sinh và sự raăđời các dòng và thế hệ kháng sinh mớiăđƣăgópăph n
làm giảm bớt các hậu quả của nó. Tuy nhiên các nhi m khu n n ng vẫn còn và
là nguyên nhân d dẫnăđến tử vong m nếu không ch năđoánăvƠăđiều trị kịp thời.
- Nguyên nhân của các nhi m khu n sản khoa g m: Sót rau, nhi m khu n
ối, thủ thuật ở trong tử cungăkhôngăđảm bảo vô khu n...
- Các thủ thuật sản khoa có thể gây nhi m khu n n ng như:ăS y thai, sau
đ , mổ lấy thai.
- Vi khu n gây bệnh hay g p: E. coli, S. aureus, S. pyogenes,
C. perfungeus, C. seuclellii...
- Nhi m khu n hậu sản có thể gây ra các tình trạng nhi m khu n n ng bao
g m: Viêm tử cung toàn bộ, nhi m khu n máu, viêm phúc mạc...
2. TRI U CHỨNG
a) Viêm tử cung toàn bộ
- Là biến chứng của viêm niêm mạc tử cung ho c bế sản dịch.
- Sốt cao, mệt m i, khó chịu.
- Sản dịch ít ho c không có. Khi n n tử cung có sản dịch chảy ra thối,ăđenă
(đ c biệt ngày thứ 8, thứ 10).
- N n tử cungăđau.
- Tiến triển thành viêm phúc mạc, nhi m khu n huyết.
b) Viêm phúc mạc toàn bộ
- Xảy ra sau viêm niêm mạc tử cung, viêm tử cung toàn bộ, viêm phúc
mạc tiểu khung hay viêm ph n phụ.
- Thời gian: Sauăđ ho c mổ đ 7 ậ 10 ngày.
- Toàn thân: Dấu hiệu nhi m khu n, nhi măđộc.
- Nôn,ăđauăkh p bụng: T c ruột ho c bán t c ruột.
- a chảy phân kh m.
- Thực thể: Bụngăchướng, phản ứng phúc mạc.
hơi.
- Cận lâm sàng: X-quang bụng không chu n bị có hình ảnh mứcănước ậ
Bộ Y tế | NHI M TRÙNG N NG DO S N KHOA 219
- Tiênălượng: Ch năđoánăvƠămổ sớmăthìătiênălượng tốt, nếu mổ chậm thì
tiênălượng xấu và có thể tử vong.
c) Nhiễm khuẩn huyết
- Thứ phát sau nhi m khu n hậu sản chủ yếu từ vùng rau bám ở tử cung.
- Toàn thân: Sốt cao liên tục ho cădaoăđộng ho c kéo dài, mệt m i, suy
sụp, lờ đờ. Có thể sốc, hôn mê, thiểu niệu, khó thở, vàng da.
- Sản dịch hôi, có máu và mủ. Tử cung to, co h i chậm và ấnăđau.
- Gan lách to, bụngăchướngầ
- Ch năđoánăxácă định: Cấy máu (lúc sốt cao), cấy sản dịch từ bu ng tử
cung, cấyănước tiểu.
- H ng c u giảm, bạch c uătăngăcao ho c giảm.
- Tiênălượng n ng,ănguyăcơătử vong cao.
3.ăĐI U TR
3.1. Nguyên t c
- Cấy máu, cấy sản dịch và cấyănước tiểuătrướcăkhiăđiều trị kháng sinh.
- Kháng sinh phối hợp phổ rộngăkhiăchưaăcóăkhángăsinhăđ . Nếu có kháng
sinhăđ thìăđiều trị theo khángăsinhăđ .
- Bù dịch.
- Sử dụng vận mạch nếu huyết áp hạ không phục h i sau khi bù dịch.
- Thở oxy.
- Giải quyết ổ nhi m khu n.
3.2. Sử d ng kháng sinh
a) Phối hợp 3 loại kháng sinh:
- Ceftriaxonă1gătĩnhămạch/ 24 giờ.
- Azithromycină500mgătĩnhămạch/ 24 giờ.
- Metronidazolă500mgătĩnhămạch/ 12 giờ.
b) Nếu dị ng penicilin:
- Phối hợp thuốc:
+ăGentamicinătĩnhămạch 4 ậ 6mg/kg cho liềuăđ u tiên, liều tiếp theo dựa
vƠoăđộ thanh thải của thận.
+ăClindamycină600mgătĩnhămạch/8 giờ.
- Ho c phối hợp thuốc:
Bộ Y tế | NHI M TRÙNG N NG DO S N KHOA 220
+ Gentamicinătĩnhămạch 4 ậ 6mg/kg cho liềuăđ u tiên, liều tiếp theo dựa
vƠoăđộ thanh thải của thận.
+ăLincomycină600mgătĩnhămạch m i 8 giờ.
3.3. Ngoại khoa
- Loại b ổ nhi m khu n. Khi nhiệtăđộ trở lạiăbìnhăthường, tiến hành c t tử
cung bán ph n.
- Đối với viêm phúc mạc toàn thể: Mổ lau rửa ổ bụng, c t tử cung bán
ph n và dẫnălưuăổ bụng.
4. D
PHÒNG
- Chú ý công tác vô khu năkhiăthămăkhámăvƠăthủ thuậtăđiều trị tích cực
các nhi m khu n hậu sản.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Therapeutic guidelines: Antibiotic. Therapeutic Guidelines Limited 2010. version14.
2. H ớng dẫn điều trị tập II ậ BYT 2006.
3.ăTrườngăđạiăh căYăHƠănội:ăBài giảng sản phụ khoa. NXBăyăh că2002.
4. David E. Soper. Early recognition of serious infections in obstetrics and gynecology.
Clinical obstetrics and Gynecology. Vol 55, No 4, p858-63.
Bộ Y tế | NHI M TRÙNG N NG DO S N KHOA 221
VIểMăỂMăĐ Oăậ NI UăĐ OăDOăVIăKHU N
1.ăĐ IăC
NG
- Viêmăơmăđạo (vaginitis) là bệnhăthường g p nhất trong các viêm nhi m
đường sinh dục ở phụ nữ. Bệnhătácăđộng nhiềuăđếnăđời sống và sinh hoạt của
người phụ nữ vƠăđể lại nhiều di chứng và biến chứng ảnhăhưởngăđến khả năngă
sinh sản và các vấnăđề sức kh e lâu dài. Do cấu trúc về giải phẫu niệuăđạo g n
vớiăơmăđạo nên các tác nhân gây bệnh từ ơmăđạo d xâm nhập vào niệuăđạo và
gây viêm niệuăđạo.
- Tácănhơnăgơyăviêmăơmăđạo - niệuăđạo có thể có nhiều loại: vi khu n, ký
sinh trùng và virus.ă Viêmă ơmă đạo - niệuă đạo do vi khu nă thường g p nhất là
N. gonorrhoeae sauăđóălƠă C. trachomatis và M. genitalism. Ngoài ra hiếm g p
do tác nhân vi khu năthôngăthường.
- Có nhiều loại vi khu n gơyă viêmă ơmă đạoă vƠă cũngă tạo ra các hình thái
bệnh khác nhau và cách ch năđoánăvƠăđiều trị cũngăkhácănhau.
2. CÁC LO IăVIểMăỂMăĐ O ậ NI UăĐ O DO VI KHU N
2.1.ăViêmăơmăđạo do tạp khu n
a) Tác nhân:
- Thường g p tụ c u vàng gây bệnh, E. coli, các trực khu n Gram-âm, liên
c u tan huyết và các vi khu năđường ruột.
- Hay g p ở người mãn kinh ho c ở tr gáiătrước dậy thì ho c ở phụ nữ bị
c t hai bu ng trứng.
b) Lâm sàng:
- Âm hộ viêm,ăđ , ngứa, sung huyết.
- Khí hư vƠngănhưămủ, có thể lẫn ít máu.
- Ểmăđạo sung huyết,ăđ .
c) Cận lâm sàng: Xét nghiệmăkhíăhư:
- pH > 5
- Khíăhưănhiều bạch c uăđaănhơn.
- Nhuộm Gram không thấy tác nhân gây bệnhăđ c hiệu.
- Cấyăkhíăhưăxácăđịnh vi khu n gây bệnh.
d) Điều trị:
- Nên xét nghiệmătìmănguyênănhơnăvƠăđiều trị theo khángăsinhăđ .
2.2.ăViêmăơmăđạo do Bacterial vaginosis
a) Tác nhân:
Bộ Y tế | VIểMăỂMăĐ O ậ NI UăĐ O DO VI KHU N 222
- Là loạiăviêmăơmăđạo do các vi khu n kỵ khí: Mobiluncus, Mycoplasma
hominis, Bacteroide species, G. vagiralis.
b) Lâm sàng:
- Khíăhưănhiều, loãng màu tr ng ho c xám, mùi hôi khó chịuăđ c biệt sau
giao hợp.
- Ngứa và khó chịu âm hộ - ơmăđạo.
c) Cận lâm sàng: soiătươiăkhíăhư.
- pHăơmăđạo > 4,5.
- Test sniff (+).
- Clue cells chiếmă≥ă20%ătế bào biểuămôăơmăđạo.
d) Điều trị:
- Sử dụng các kháng sinh sau:
+ Metronidazol 400mg uống/12h x 07 ngày.
+ Ho căgelămetronidazolă0,75%ăbôiăơmăđạoătrước lúc ngủ x 5 ngày.
+ Ho căgelăclindamycină2%ăbôiăơmăđạoătrước lúc ngủ x 7 ngày.
- Với phụ nữ có thai:
+ Clindamycin 300mg uống/12h x 7 ngày.
+ Ho căgelăclindamycină2%ăbôiăơmăđạoătrước lúc ngủ x 7 ngày.
2.3. Viêmăơmăđạo - ni uăđạo do Chlamydia, lậu và M. genitalium
a) Tác nhân:
- Chlamydia.
- Lậu (N. gonorrhoeae).
- M. genitalium.
b) Lâm sàng:
- Tiết dịch niệuăđạo.
- Đáiăbuốt,ăđáiăkhó,ăraămáu.
- Ngứaărátăơmăđạo,ăđauăkhiăgiaoăhợp,ăkhíăhưănhiều và hôi.
- Viêm cổ tử cung.
c) Cận lâm sàng: Bệnh ph m dịch tiết l niệuăđạo, cổ tử cung.
- Đối với Chlamydia:
+ Bằng phản ứng mi n dịch ch năđoánăChlamydia nhanhălƠăđơnăgiản, r
tiền, cho kết quả nhanh và chính xác.
Bộ Y tế | VIểMăỂMăĐ O ậ NI UăĐ O DO VI KHU N 223
+ Kỹ thuật Elisa.
+ Nuôi cấy là tiêu chu năvƠngăđể ch năđoánăChlamydia.
- Đối với N. gonorrhoeae:
+ăSoiătươiăvƠănhuộm Gram thấy song c u hình hạt cà phê Gram-âm nằm
trong tế bào bạch c u.
+ăTrường hợp mạn tính không tìm thấy song c u bằng soi nhuộm thì nuôi
cấyătrongămôiătrường Thaye Martin.
- Đối với M. genitalium:
+ Ch năđoánăkhóăhơn.
+ Bệnh ph m: dịch ở thƠnhăơmăđạoăvƠănước tiểuăđ u dòng.
+ăPhươngăphápăch năđoánăbằng PCR.
d) Điều trị:
- Nguyên nhân do Chlamydia:
+ Doxycyclin 100mg /12h x 10 ngày.
+ Ho c azithromycin 1g liều duy nhất.
- Nguyên nhân do N. gonorrhoeae:
+ăCeftriaxonă500mgătĩnhămạch liều duy nhất.
+ Phối hợp với một trong hai loại sau:
Ho c azithomycin 1g uống liều duy nhất.
Ho c doxycyclin 100mg/12h x 10 ngày.
- Nguyên nhân do M. genitalium:
+ Azithromycin 250mg/24h x 5 ngày.
+ Ho c doxycyclin 100mg/12h x 7 ngày.
+ Ho căkhiăđiều trị nhưătrênăkhôngăkh i hẳn: moxifloxacin 400mg/24h x
10 ngày.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Therapeutic guidelines: Antibiotic. Therapeutic Guidelines Limited 2010. version14.
2. H ớng dẫn điều trị tập II ậ BYT 2006.
3.ăTrườngăđạiăh căYăHƠănội:ăBài giảng sản phụ khoa.ăNXBăyăh că2002.
Bộ Y tế | VIểMăỂMăĐ O ậ NI UăĐ O DO VI KHU N 224
B NHăGIANGăMAI
1.ăĐ IăC
NG
Bệnh giang mai (Syphilis) là bệnh lây truyềnăquaăđường tình dục do xo n
khu n nhạt, tên là Treponema pallidum gây nên. Bệnh có thể gơyăthươngătổn ở
da-niêm mạc và nhiều tổ chức,ă cơă quană củaă cơă thể nhưă cơ,ă xươngă khớp, tim
mạch và th n kinh. Bệnh lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục và có thể lây
truyềnăquaăđường máu, lây truyền từ m sang con. Bệnh có thể gây hậu quả tr m
tr ngănhưăgiangămaiăth n kinh, giang mai tim mạch, giang mai b m sinh.
1.1. D ch t h c b nh:
- Theoăước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hằngănămăở khu vực
châu Á - Tháiă Bìnhă Dươngă cóă trênă 35ă triệuă trường hợp mới m c các nhi m
khu n lây truyềnă quaă đường tình dụcă (NTLQĐTD)ă trongă đóă giang mai chiếm
2%.
- Việt Nam: Thời kỳ Pháp tạm chiếm, bệnhăgiangămaiăđứng hàng thứ 2
sau bệnh lậu. Sau 1954, ở miền B că đƣă b tă đ u tiến hành công cuộc phòng
chống bệnh hoa li u, tỷ lệ bệnh giảm mạnhăvƠăđến 1964 bệnhăcóăxuăhướngăđược
thanh toán. Từ 1965, do chiến tranh, sinh hoạt xã hội có nhiều xáo trộn và biến
động nên các bệnh hoa li u lạiătăngălên.ăĐ c biệt từ nămă1975ăsauăkhiăgiải phóng
miền Nam, thống nhấtăđấtănước bệnhătăngărõărệt do sự giaoălưuăhaiămiền. Theo
thốngăkêăhƠngănăm,ăbệnh giang mai chiếm khoảng 2 - 5% tổng số NTLQĐTD.
1.2. Tác nhân gây b nh:
- Bệnh gây nên do xo n khu n nhạt có tên khoa h c là Treponema
pallidum do hai nhà khoa h călƠăSchaudinnăvƠăHoffmanătìmăraănămă1905.ăĐơyălƠă
một loại xo n khu n hình lò xo có từ 6 - 14 vòng xo n,ăđường kính không quá
0,5m, dài từ 6 - 15m. Xo n khu n có thể có 3 kiểuădiăđộng:ăăDiăđộng theo trục
d c giúp xo n khu n tiến ho călùi,ădiăđộng qua lạiănhưăquả l că đ ng h và di
độngălượn sóng.
- Xo n khu n giang mai rất yếu,ăraă ngoƠiăcơă thể chỉ sốngăđược vài giờ,
chết nhanh chóng ở nơiăkhô;ăở nơiă măướt có thể sốngăđược hai ngày. Nó có thể
sống rất lâu ở nhiệtăđộ lạnh. 56oC chết trong vòng 15 phút. Nhiệtăđộ thích hợp
là 37oC. Xà phòng và các chất sát khu n có thể diệtăđược xo n khu n trong vài
phút.
1.3. Cách lây truyền:
- Xo n khu n xâm nhậpă vƠoăcơă thể người lành qua giao hợpăđường âm
đạo,ăđường hậu môn ho căđường miệng. Ngoài ra bệnh có thể lây gián tiếp qua
cácăđ dùng, vật dụng bị nhi m xo n trùng. Lây qua các vếtăxước trên da ậniêm
mạc khi th y thuốc tiếp xúc mà không có bảo hiểm. Lây do truyền máu: truyền
Bộ Y tế | B NH GIANG MAI 225
máu ho cătiêmăchíchămƠăbơmăkimătiêmăkhôngăvôăkhu n. Lây từ m sang con,
thường sau tháng thứ 3 của thai kỳ và gây bệnh giang mai b m sinh.
1.4. Phân loại: có thể chia bệnh giang mai thành hai loại.
a) Giang mai mắc phải (acquired syphilis): M c bệnh do quan hệ tình dục với
người bệnh, g m các thời kỳ sau:
- Giang mai mớiăvƠălơyă(≤ă2ănăm),ăg m:
+ Giang mai thời kỳ I: Thời gian ủ bệnh khoảng 3-4 tu n và di n biến
trong 2-3 tháng.
+ Giang mai thời kỳ II sơăphátăvƠătáiăphát:ăVới biểu hiệnălƠăđƠoăbanăgiangă
mai, mảng niêm mạcă vƠă sauă đóă cóă thể xuất hiện nhữngă thươngă tổn giang mai
thâm nhi măsơuăhơnăvƠoăda.ăCácăđợt phát xen k vớiăcácăđợt n bệnh.ăThường
di n biếnătrongăă2ănăm.
+ Giang mai kín sớm: Cácăthươngătổn giang mai biến mất, không có triệu
chứng thực thể vƠăcơănăng.ăThờiăgianăthườngătrongăvòngăhaiănămăđ u.
- Giang mai muộnăvƠăkhôngălơyă(>ă2ănăm): Thường xuất hiện từ nămăthứ
ba trở đi,ăg măcácăgiaiăđoạn:
+ Giang mai kín muộn: Trênădaăkhôngăcóăthươngătổn, có thể kéo dài vài
tháng hay rất nhiềuănămă(cóăthể 10 - 20ănămăho călơuăhơn).ăChỉ phát hiện bằng
phản ứng huyết thanh ho căcóăkhiăđ ra một em bé bị giang mai b m sinh thì
người m mớiăđược phát hiện ra m c bệnh.
+ Giang mai thời kỳ III: Xuất hiện có thể hàng chụcănămăsauăm c bệnh.
Thươngă tổnă ănă sơuă vƠoă tổ chứcă dưới da, niêm mạc;ă cơă quană vậnă độngă (cơ,ă
xương,ăkhớp); phủ tạngănhưătimămạch và th n kinh.
b) Giang mai bẩm sinh (Congenital syphilis)
- Giang mai b m sinh sớm: Xuất hiệnătrongăhaiănămăđ u sau khi sinh. Các
thươngătổn giốngănhưăgiangămaiăm c phải ở thời kỳ II.
- Giang mai b m sinh muộn: Xuất hiện từ nămăthứ 2ăsauăkhiăsinh.ăThươngă
tổn giống giang mai thời kỳ III.
- Di chứng của giang mai b m sinh: G m các s o, dị hìnhă nhưă tránă dô,ă
tránădoă +ă mũiă t t tạo thành yên ngựa,ăxươngă chƠyă congălư i kiếm, tam chứng
Hutchinsonă(răngăHutchinson,ăđiếc nhất thời, lác quy tụầ)ădoăthaiănhiăđƣăm c
giang mai từ trong bào thai.
2. CÁC BI U HI N LÂM SÀNG
2.1. Giang mai th i kỳ I
a) Săng (chancre)
- Thươngătổnăđơnăđộc, số lượngăthường chỉ có một, xuất hiện ngay tạiănơiă
xo n khu n xâm nhậpăvƠoăcơăthể.ăSăngăgiangămaiăthường xuất hiện khoảng 3 - 4
Bộ Y tế | B NH GIANG MAI 226
tu n (từ 10 ậ 90 ngày) sau lây nhi m.ăSăngăcóăđ căđiểm: Là vết trợt nông, chỉ
mất một ph năthượng bì, hình tròn hay b u dục, không có bờ nổi gờ lên ho c
lõm xuống, bề m t bằng phẳng,ă mƠuă đ thịtă tươi.ă Nền củaă săngă giangă maiă
thường r n, cứngănhưătờ bìa,ăđóălƠăđ căđiểm quan tr ng giúp phân biệt các vết
trợtăkhác.ăSăngăgiangămaiăkhôngăngứa,ăkhôngăđau,ăkhôngăcóămủ,ăkhôngăđiều trị
cũngă tự kh i.ă Thường kèm theo viêm hạch vùng lân cận. Vị trí khu trú: Săngă
thường thấy ở bộ phận sinh dục (> 90%ăcácătrường hợp).
+ nữ giới: Săngăthường xuất hiện ở môi lớn, môi bé, mép sau âm hộ, l
niệuăđạo, cổ tử cung.
+
nam giới: Săngă thường ở quyă đ u, rƣnhă quyă đ u,ă thơnă dươngă vật,
miệngăsáo,ădơyăhƣm,ăbìu,ăxươngămu,ăb n. Với nhữngăngười quan hệ tình dục qua
hậuămôn,ăsăngăcóăthể ở trực tràng ho c quanh hậuămôn.ăSăngăcònăcóăthể xuất
hiện ở một số vị tríăkhácănhư:ămôi,ălư i, amidan (do quan hệ miệng - sinh dục),
khoeoăchơn,ăngónătayă(thường ở nữ hộ sinh),ătrán,ăvúăv.vầ
b) Hạch:
- VƠiăngƠyăsauăkhiăcóăsăngăở bộ phận sinh dục, các hạch vùng b năthường
bị viêm, h pă thƠnhă chùmă trongă đóă cóă một hạchă toă hơnă cácă hạch khác g i là
"hạch chúa". Hạch r n,ăkhôngăđau,ăkhông hóa mủ, không dính vào nhau và vào
tổ chứcăxungăquanh,ădiăđộng d .
- Nếuăkhôngăđượcăđiều trị,ă75%ăcácătrường hợpăcóăsăngăs tự kh i sau 6 8 tu nălƠmăngười bệnhătưởngăđƣăkh i bệnh.ăTuyănhiên,ăkhiăđóăxo n khu n vẫn
t n tạiătrongăcơăthể và có thể truyền bệnhăsangăngười khác. Nếuăđượcăđiều trị
đúngăvƠăđ yăđủ thì bệnh có thể kh i hoàn toàn ở giaiăđoạn này mà không chuyển
sangăgiaiăđoạn tiếp theo.
2.2. Giang mai th i kỳ II
- Thời kỳ thứ II b tăđ u khoảng 6 - 8 tu năsauăkhiăcóăsăng.ăĐơyălƠă giaiă
đoạn xo n khu năvƠoămáuăvƠăđiăđến tất cả cácăcơăquanătrongăcơăthể nênăthươngă
tổn có tính chấtălanătrƠn,ăănănôngăhời hợt trên m t da, có rất nhiều xo n khu n
trênăthươngătổn nên thời kỳ này rất lây, nguy hiểm nhiều cho xã hộiăhơnălƠăbản
thân người bệnhngười bệnh. Bệnh tiến triển thành nhiềuăđợt, dai dẳng từ 1 - 2
năm.ăCácăphản ứng huyếtăthanhătrongăgiaiăđoạnănƠyădươngătínhărất mạnh.
- Giang mai thời kỳ II có thể chia thành: giang mai thời kỳ IIăsơăphátăvƠă
giang mai thời kỳ II tái phát.
a) Giang mai II sơ phát: Có các triệu chứng sau
- ĐƠoă bană (Roseole):ă Là những vết màu h ngă tươiă nhưă cánhă đƠo,ă bằng
phẳng với m t da, hình b u dục, số lượng có thể ít ho c nhiều. Sờ mềm, không
thâm nhi m, không ngứa,ă khôngă đau.ă Khuă trúă chủ yếu ở hai bên mạngă sườn,
m t,ălòngăbƠnătay/chơn.ăĐƠoăban xuất hiện ở daăđ u gây rụngătóc.ăĐƠoăbanăt n
tại một thờiăgianăkhôngăđiều trị gìăcũngămấtăđiăđể lại vết nhi m s c tố loang lổ.
Bộ Y tế | B NH GIANG MAI 227
- Mảng niêm mạc: Là vết trợt rất nông của niêm mạc, không có bờ, có thể
nh bằng hạtăđ hayăđ ng xu. Bề m tăthường trợtăướt, đôiăkhiăhơiănổi cao, s n
sùi ho c nứt n đóngăvảy tiết, chứa nhiều xo n khu n nên rất lây. Vị tríăthường
g p ở các niêm mạc mép, l mũi,ăhậu môn, âm hộ,ărƣnhăquyăđ u.
- Vết loang tr ngăđen:ăLà những di tích còn lại củaăđƠoăban,ăs n tạo thành
các vết loang tr ngăđenăloangălổ. Nếuăthươngătổn tập trung ở cổ thì g i là "vòng
vệ nữ".
- Viêm hạch lan t a: Có thể thấy hạch ở b n, nách, cổ,ădưới hàm, ụ ròng
r c. Hạch to nh khôngăđều,ăkhôngăđau,ăkhôngădínhăvƠoănhau.ăTrongăhạch có
nhiều xo n khu n.
- Nhứcăđ u: Thường hay xảy ra về banăđêm.
thưa".
- Rụng tóc: Rụngăđều, làm tóc bị thưaăd n, còn g i là rụng tóc kiểu "rừng
b) Giang mai II tái phát
- Thời kỳ này b tă đ u khoảng tháng thứ 4ă đến tháng 12 kể từ khi m c
giang mai I. Các triệu chứng củaăgiangămaiăIIăsơăphátăt n tại trong một thời gian
r i lại mấtăđiăchoădùăkhôngăđiều trị. Qua một thời gian im l ng lại phát ra các
thươngătổn da, niêm mạc.ăĐóăchínhălƠă giangămaiăthời kỳ II tái phát. Số lượng
thươngătổnăítăhơn,ănhưngăt n tại dai dẳngăhơn.
- Cácă thươngătổn giang mai II tái phát: Đào ban tái phát với ít vếtăhơn,ă
nhưngăkíchăthước m i vết lạiătoăhơn,ăkhuătrúăvƠoămột vùng và hay s p xếp thành
hình vòng. S n giang mai: Trên các vùng da khác nhau, xuất hiện những s n, nổi
caoăhơnăm t da, r n ch c,ămƠuăđ h ng, hình bán c u, xung quanh có viền vảy,
đóălƠăcácăs n giang mai. Các s n giang mai rấtăđaădạng về hình thái: s n dạng
v y nến, dạng trứng cá, dạng thủyăđậu, dạngăloétầăCácăs năthườngătoăhơnăbìnhă
thường, có chân bè rộng, bề m t phẳngă vƠă ướt, có khi xếp thành vòng xung
quanh hậu môn, âm hộ. Các s n này chứa rất nhiều xo n khu n và rấtălơyăđược
g i là sảnăphìăđại hay s n sùi. lòng bàn tay, bàn chân các s n giang mai có bề
m t phẳng, bong vảy da ho c dày sừng, bong vảyătheoăhướngălyătơmănênăthường
tạo thành viền vảy m ng ở xung quanh, g i là "viền vảy Biette".
- Biểu hiện khác của giang mai thời kỳ II: Có thể thấy viêm mống m t,
viêm gan, viêm h ng khàn tiếng,ăviêmămƠngăxương,ăđauănhứcăxươngăcơăđùiăvề
đêm,ăviêmăthận, biểu hiện th năkinhă(đau,ănhứcăđ u).
2.3. Giang mai th i kỳ III
- Thời kỳ nƠyăthường b tăđ uăvƠoănămăthứ 3 của bệnh. Ngày nay ít g p
giang mai thời kỳ IIIăvìăngười bệnhăthườngăđược phát hiệnăvƠăđiều trị sớm bằng
penicilin. thời kỳ nƠyăthươngătổn có tính chất khu trú, mang tính phá hủy tổ
chức, gây nên những di chứng không h i phục, thậm chí tử vong cho người
bệnhngười bệnh.ăĐối với xã hội, thời kỳ này ít nguy hiểm vì khả năngălơyălană
trong cộngăđ ng bị hạn chế.ăCácăthươngătổn giang mai III:
Bộ Y tế | B NH GIANG MAI 228
+ă ĐƠoă bană giangă maiă III:ă Là những vết màu h ng, s p xếp thành nhiều
vòng cung, tiến triển rất chậm, tự kh i,ăkhôngăđể lại s o.
+ Củ giang mai: Thươngă tổn ở trung bì, nổi lên thành hình bán c u có
đường kính khoảng 5 - 20mm, giốngănhưăhạtăđ xanh. Các củ có thể đứng riêng
r ho c tậpătrungăthƠnhăđám,ănhưngăthường s p xếp thành hình nhẫn, hình cung
ho c vằnăvèo.ăCũngăcóăkhiăloétăraăvƠăđóngăvảy tiếtăđen.
+ Gôm giang mai (Gomme): GômăgiangămaiălƠăthươngătổnăđ cătrưngăcủa
giang mai thời kỳ III. Gôm là mộtăthươngătổn ch c ở hạ bì, tiến triển qua 4 giai
đoạn: B tăđ u là những cục trứngădưới da sờ giốngănhưăhạch, d n d n các cục
này to ra, mềm d n và v chảy ra dịch tính giốngănhưănhựa cao su tạo thành vết
loét và vết loét d n d n lên da non r i thành s o. Gôm có thể nhiều ho c ít và có
thể khu trú vào bất kỳ ch nào. Vị tríăthường g p là m t,ădaăđ u,ămông,ăđùi,ăm t
ngoài ph n trên cẳngă chơn,ă v.vầă niêm mạc, vị tríă thôngă thường là miệng,
môi, vòm miệng,ălư i,ămũi,ăh uầă
- Nếuăkhôngăđượcăđiều trị cácăthươngătổn của giang mai III có thể phát ra
liên tiếp hết ch nƠyăđến ch khác và dai dẳngăhƠngănăm.ăĐ ng thời có thể xâm
nhập vào phủ tạng, khi v ra gây phá hủy tổ chức, tàn phế cho người bệnhngười
bệnh.
- NgoƠiăthươngătổn ở da/niêm mạc, giang mai thời kỳ IIIăcũngăthường khu
trú vào phủ tạngănhư:
+ Tim mạch: Gơyăphìnhăđộng mạch, hở động mạch chủ.
+ M t: Viêm củng mạc, viêm mống m t.
+ Th n kinh: Viêm màng não cấp. Gôm ở màng não, tủy sống gây tê liệt.
2.4. Giang mai b m sinh
Trướcăđơyăquanăniệm là giang mai di truyền. Hiệnănay,ăngườiătaăxácăđịnh
giang mai không phải là bệnh di truyền mà do m m c bệnh giang mai lây cho
thai nhi. Sự lây truyềnăthường xảy ra từ tháng thứ 4- 5 của thai kỳ, do màng rau
thai m ngăđi,ămáuăm d dƠngătraoăđổi với máu thai nhi, nhờ vậy xo n khu n
giang mai s xâm nhập vào thai nhi qua rau thai r i gây bệnh.ăNhưăvậy,ăngười
cha không thể truyền bệnh trực tiếpăchoăthaiănhiăđược mà phải thông qua bệnh
giang mai củaăngười m . Tùy theo mứcăđộ nhi m xo n khu n từ người m vào
bào thai mà có thể xảyăraăcácătrường hợp sau: có thể sảy thai ho c thai chếtălưu,ă
tr đ non và có thể tử vong. Nếu nhi m xo n khu n nh hơnănữa, em bé mới
sinh ra trông có v bìnhăthường, sau vài ngày ho c 6 - 8 tu n l thấy xuất hiện
cácă thươngă tổnă giangă mai,ă khiă đóă g i là giang mai b m sinh sớm. Giang mai
b m sinh có thể xuất hiện muộnăhơnăkhiătr trên 2 tuổi, khi 5 - 6 tuổi ho c lớn
hơnăg i là giang mai b m sinh muộn.
- Giang mai b m sinh sớm: thường xuất hiệnă trongă 2ă nămă đ u,ă nhưngă
thường g p nhất vẫnălƠă3ăthángăđ u. Các biểu hiệnăthường mang tính chất của
giang mai thời kỳ thứ II m c phải ở người lớn. Có thể có các triệu chứng sau:
Bộ Y tế | B NH GIANG MAI 229
Ph ngănước lòng bàn tay/chân, thường g păhơnălƠătriệu chứng bong vảy ở lòng
bàn tay, chân, sổ mũi,ă khụt khịtă mũi,ă viêmă xươngă sụn, giả liệt Parrot:ă thường
trongă 6ă thángă đ u của tr sau sinh, có thể g p chứngă viêmă xươngă sụn ở các
xươngădƠiăvới các biểu hiện:ăxươngăto,ăđauăcácăđ uăxươngălƠmătrở ngại vậnăđộng
các chi, vì vậy g i là "giả liệt Parrot". Toàn thân: Tr đ ra nh hơnă bìnhă
thường,ădaănhănănheoănhưăôngăgiƠ,ăbụng to, tu n hoàn bàng hệ, gan to, lách to.
Tr có thể sụt cân nhanh, chết bất thình lình.
- Giang mai b m sinh muộn: Xuất hiệnă sauă đ 3 - 4ă nămă ho că khiă đƣă
trưởng thành. Các triệu chứng của giang mai b m sinh muộnăthường mang tính
chất của giang mai thời kỳ thứ III m c phải ở người lớn. Các triệu chứngăthường
g p là: Viêm giác mạc k : thường xuất hiện lúc dậy thì, b tăđ u bằng các triệu
chứng nhức m t, sợ ánh sáng ở một bên, về sau cả hai bên. Có thể dẫnăđến mù.
Lác quy tụ.ăĐiếc cả hai tai b tăđ u từ 10 tuổi,ăthường kèm theo viêm giác mạc
k .ăCũngăcóăkhiătrênălơm sƠng,ăngười ta không phát hiệnăđược các dấu hiệu của
giang mai b m sinh sớm, giang mai b m sinh muộn mà chỉ thấy thủng vòm
miệng,ămũiăt t,ătránădô,ăxươngăchƠyălư i kiếm...ăĐấy chính là các di chứng của
giang mai b măsinhădoăcácăthươngătổn giang mai ở bào thaiăđƣăliền s oăđể lại.
3. CH NăĐOỄNăGIANGăMAI
3.1. Ch năđoánăxácăđ nh
- Khai thác tiền sử.
- Lâm sàng: theoăcácăgiaiăđoạn.
- Xét nghiệm.
3.2. Các xét nghi m
a) Tìm xoắn khuẩn: cácăthươngătổnănhưăsăng,ămảng niêm mạc, s n ho c hạch.
Có thể soi tìm xo n khu n trên kính hiển vi nềnăđenăthấy xo n khu n giang mai
dưới dạngălòăxo,ădiăđộng ho c nhuộm thấm bạc Fontana Tribondeau.
b) Các phản ng huyết thanh
- Phản ứngă khôngă đ c hiệu: Kháng thể là một kháng thể kháng Lipid
khôngăđ c hiệu có tên là Reagin. RPR (Rapid Plasma Reagin), VDRL (Venereal
Disease Research Laboratory). Hiện nay phản ứng RPR ho căVDRLăthường sử
dụngăvìăcácăưuăđiểm:
+ Phản ứngădươngătínhăsớm.
+ Kỹ thuậtăđơnăgiản nên có thể sử dụngănhưăphản ứng sàng l c, l ng ghép
khám sức kh e hàng loạt.
+ Là phản ứngăkhôngăđ c hiệuănhưngăcóăgiáătrị ch năđoán.
- Các phản ứngă đ c hiệu: Kháng nguyên là xo n khu n gây bệnh giang
mai, kháng thể đ c hiệu. T.P.I (Treponema Pallidum Immobilisation's Test):
phản ứng bấtăđộng xo n khu n. F.T.A (Fluorescent Treponema Antibody's Test):
Bộ Y tế | B NH GIANG MAI 230
phản ứng mi n dịch huỳnh quang có triệt hút. F.T.Aabs (Fluorescen Treponema
Antibody Absortion's Test), T.P.H.A (Treponema Pallidum Hemagglutination's
Assay).
4.ăĐI U TR
4.1. Nguyên t c
- Điều trị sớmăvƠă đủ liềuăđể kh i bệnh,ăngănăch n lơyălan,ăđề phòng tái
phát và di chứng.
- Điều trị đ ng thời cho cả bạn tình của người bệnhngười bệnh.
- Penicilin là thuốcăđược lựa ch n,ăchoăđếnănayăchưaăcóătrường hợp nào
xo n khu n giang mai kháng penicilin.
4.2. Penicilin
4.2.1 C ăch tác d ng
- Penicilin có tác dụng diệt xo n khu n
- Tác dụng diệt xo n khu n chủ yếu xảyă raă trongă giaiă đoạn xo n khu n
sinh sản, phân chia.
- Chu kỳ sinh sản của xo n khu n là 30 - 33h/l n. giang mai sớm, xo n
khu n càng sinh sản và phát triển mạnh thì tác dụng của penicilin càng cao.
Ngược lại, ở giang mai muộn, nhịpă độ sinh sản và phát triển của xo n khu n
chậm thì dùng penicilin càng kém hiệu quả. Vì vậy, c n kéo dài thời gian dùng
penicilin hơn.ă
- N ngăđộ ức chế tối thiểu là 0,03 đv/mlăhuyếtăthanh.ăNhưngăn ngăđộ điều
trị phải là 0,07 - 0,2 đv/mlăhuyết thanh. N ngăđộ cao của penicilin không có tác
dụng diệt xo n khu n mà còn ức chế sự sinh sản của xo n khu n nên chỉ loại
penicilin chậm tiêu là thích hợp nhất.
4.2.2ăPhácăđ điều tr : Tùy theo bệnh giang mai mới m c hayăđƣăm c lâu mà áp
dụngăphácăđ thích hợp.
a) Điều trị giang mai I: Áp dụngă1ătrongă3ăphácăđ theo thứ tự ưuătiên:
- Benzathin penicilin G:ă 2.400.000ă đvă tiêmă b p sâu liều duy nhất, chia
làm 2, m iăbênămôngă1.200.000ăđv.
- Ho c penicilin procain G: Tổng liềuă 15.000.000ă đv.ă M i ngày tiêm
1.000.000ăđv,ăchiaă2ăl n,ăsángă500.000ăđv,ăchiềuă500.000ăđv.
- Ho c benzyl penicilin Găhòaătanătrongănước. Tổng liềuă30.000.000ăđv.ă
NgƠyă tiêmă 1.000.000ă đvă chiaă lƠmă nhiều l n cứ 2 - 3h tiêm 1 l n, m i l n
100.000 - 150.000ăđv.
b) Điều trị giang mai II sơ phát, giang mai kín sớm: Áp dụngă1ătrongă3ăphácăđ
theo thứ tự ưuătiên:ă
Bộ Y tế | B NH GIANG MAI 231
- Benzathin penicilin G: Tổng liềuă 4.800.000ă ă đvă tiêmă b p sâu, trong 2
tu n liên tiếp. M i tu nătiêmă2.400.000ăđv,ăchiaălƠmă2,ăm i bên mông 1.200.000
đv.
- Ho c penicilin Procain G: Tổng liềuă 15.000.000ă đv.ă M i ngày tiêm
1.000.000ăđv,ăchiaă2ăl n,ăsángă500.000ăđv,ăchiềuă500.000ăđv.
- Ho c benzyl penicilin Găhòaătanătrongănước. Tổng liềuă30.000.000ăđv.ă
NgƠyă tiêmă 1.000.000ă đvă chiaă lƠmă nhiều l n cứ 2 - 3h tiêm 1 l n, m i l n
100.000 - 150.000ăđv.
* Nếu dị ứng với penicilin thì thay thế bằng: tetracyclin 2g/ngày x 15
ngày ho c erythromycin 2g/ngày x 15 ngày.
c) Điều trị giang mai II tái phát, phụ nữ có thai, giang mai III, giang mai kín
muộn, giang mai bẩm sinh muộn ở ng ời lớn: Áp dụng mộtătrongăbaăphácă đ
theo thứ tự ưuătiên:
- Benzathin penicilin G: Tổng liềuă 9.600.000ă đv,ă tiêmă b p sâu trong 4
tu n liên tiếp. M i tu nătiêmă2.400.000ăđv,ăchiaălƠmă2,ăm i bên mông 1.200.000
đv,ăho c
- Penicilin Procain G: Tổng liềuă30.000.000ăđv.ăM i ngày tiêm 1.000.000
đv,ăchiaă2ăl n,ăsángă500.000ăđv,ăchiềuă500.000ăđv,ăho c
- Benzyl penicilin Găhòaătanătrongănước: Tổng liềuă30.000.000ăđv.ăNgƠyă
tiêmă1.000.000ăđvăchiaălƠmănhiều l n, cứ 2 - 3h tiêm 1 l n, m i l n 100.000 150.000 đv.ă
* Nếu người bệnhngười bệnh dị ứng với penicilin có thể thay thế bằng
tetracyclin 2 - 3g/ngày trong 15 - 20 ngày. Phụ nữ có thai dùng erythromycin 2 3 g/ngày trong 15 - 20 ngày.
d) Điều trị giang mai bẩm sinh:
- Đối với giang mai b m sinh sớm (tr ≤ 2 tuổi)
+ Nếu dịch não tủyăbìnhăthường: Benzathin penicilin Gă50.000ăđv/kgăcơnă
n ng, tiêm b p liều duy nhất.
+ Nếu dịch não tủy bấtăthường: Benzyl penicilin Gă50.000ăđv/kgăcơnăn ng
tiêmătĩnhămạch ho c tiêm b p 2 l n/ngày trong 10 ngày ho c procain penicilin G
50.000ăđv/kgăcơnăn ng tiêm b p trong 10 ngày.
- Đối với giang mai muộn (tr > 2 tuổi): Benzyl penicilin G 20.000 30.000ăđv/kg/ngƠyătiêmătĩnhămạch ho c tiêm b p chia 2 l n, trong 14 ngày.
* Nếu người bệnhngười bệnh dị ứng với penicilin: Erythromycin 7,5 12,5mg/kg, uống 4 l n/ngày trong 30 ngày.
L u ý:
Bộ Y tế | B NH GIANG MAI 232
- Điều trị có hiệu quả khiăđịnhălượng hiệu giá kháng thể sauăđiều trị giảm
xuống.
- Xét nghiệm lạiăRPRănênăđược tiến hành vào tháng thứ 3, 6 và 12 sau khi
hoƠnăthƠnhăđiều trị.
- Ph n lớnăcácătrường hợp giang mai có HIV s đápăứng tốt vớiăphácăđ
điều trị chu n.
5. PHÒNG B NH
- Tuyên truyền, giáo dục y tế cho cộngăđ ng thấyăđược nguyên nhân, cách
lây truyền, biến chứng và cách phòng bệnh.
- Tập huấnăchuyênămônăchoăcácăbácăsĩăđaăkhoa,ăchuyênăkhoaădaăli u và
sản phụ khoaăđể khống chế đến mức tốiăđaălậu m t ở tr sơăsinh.
- Hướng dẫn tình dục an toàn: Chung thủy một vợ, một ch ng. Tình dục
không xâm nhập. Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục: DùngăđúngăcáchăvƠă
thườngăxuyên,ăđ c biệtăcácăđốiătượng có nguy cơăcaoănhưăgáiămại dâm, "khách
lƠngăchơi".ăThực hiệnăchươngătrìnhă100%ăsử dụng bao cao su khi quan hệ tình
dục vớiăđốiătượng gái mại dâm.
T
VIẾT T T TRONG BÀI
NTLQĐTD
Nhi măkhu n lơyătruyềnăquaăđườngătìnhădục
RPR
Rapid Plasma Reagin
VDRL
Veneral Disease Research Laboratory
TPI
TreponemaăPallidumăImmobilisation'săTestă(phảnăứngăbấtăđộngăxo năkhu n)
FTA
FlourescentăTreponemaăAntibody'săTestă(Phảnăứngămi nădịchăhuỳnhăquangă
cóătriệtăhút)
FTAabs
Flourescent Treponema Antibody Absortion's Test
TPHA
Treponema Pallidum Hemagglutination's Assay
đv
đơnăvị
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Kenneth A.Katz. (2012) Fitzpatrick’s Dermatology in general medecine Mc Graw Hill
Eight Edition volume 2 pp. 2471-2492.
2. King K, Homes.P, Frederick Saprling et al. (2012), Sexually Transmetted Diseases, Mc
Graw Hill, Fourth Edition, pp. 627-545.
3. Miguel Sanchez,(2010), Syphilis, Treatment of skin diseases, Saunders Elsevier, Third
Edition pp. 730-735.
Bộ Y tế | B NH GIANG MAI 233
4. PhạmăVănăHiển,ăTrịnhăQuơnăHuấn,ăNguy năDuyăHưngăvƠăcs.(2003),ă Xử trí các bệnh lây
truyền qua đ ờng tình dục,ănhƠăxuấtăbảnăyăh c.
5. Sexually Transmitted Diseases guideline (2010) CDC Vol. 59/N0 RR-12, pp. 26-40
Bộ Y tế | B NH GIANG MAI 234
B NHăL U
1.ăĐ IăC
NG
- Bệnh lậu (Gonorrhea) là bệnh lây truyềnă quaă đường tình dụcă thường
g p. Bệnh do song c u khu n Gram-âm có tên là Neisseria gonorrhoeae gây
nên.
- Nhữngănămăg năđơyăbệnh lậuăcóăxuăhướngătăng.ăTheoăước tính của Tổ
chức Y tế Thế giới (WHO) hằngănămătrênătoƠnăthế giới có khoảng 62 triệu người
bệnhngười bệnh lậu/390 triệu người bệnhngười bệnh m c các bệnh lây truyền
quaăđường tình dục.
- Bệnhăthường g p ở người tr tuổi, tỷ lệ bệnh ở thành thị nhiềuăhơnănôngă
thôn. Biểu hiện chủ yếu ở bộ phận sinh dục,ănhưngăcũngăcóăthể ở các vị trí khác
nhưăh ng, hậu môn. Bệnh lậu ở namăthường có triệu chứng, ở phụ nữ thường
không có triệu chứng ho c triệu chứng không rõ ràng.
- Bệnh có thể phối hợp với một số tác nhân gây viêm niệuăđạo khác, trong
đóăthường g p nhất là Chlamydia trachomatis vƠă cácă tácă nhơnăkhácănhưătrùngă
roi, Ureaplasma, Mycoplasma.
2. NGUYÊN NHÂN
a) Tác nhân gây bệnh
- Song c u khu n lậuăđượcăNeisserătìmăraănămă1879,ăcóătênăkhoaăh c là
Neisseria gonorrhoae. Song c u khu n lậuăcóăđ căđiểm:
+ Hình hạt cà phê, s p xếp thành từng c p.
+ B t màu Gram-âm nằm trong bạch c uăđaănhơn.
+ Dài khoảng 1,6, rộng 0,8, khoảng cách giữa hai vi khu n 0,1.
+ Nuôi cấyătrênămôiătrường thạch máu ho cănước báng phát triển nhanh.
Hiệnănayăthường nuôi cấyătrênămôiătrường Thayer-MartinăvƠălƠmăkhángăsinhăđ .
+ Sứcăđề kháng yếu: ra kh iăcơăthể chỉ t n tại một vài giờ.
b) Cách lây truyền
- H u hếtă cácă trường hợp m c lậu là do quan hệ tình dục vớiă người bị
bệnhăquaăđườngăơmăđạo, hậuămônăvƠăđường miệng. Một số ítătrường hợp có thể
m c lậu do dùng chung chậu,ăkhănăho c qua qu n áo nhi m lậu c u khu n. M
m c lậu, nếuăkhôngăđược điều trị có thể gây viêm kết mạc m t do lậu cho tr sơă
sinhăkhiăsinhăđ .
3. TRI U CHỨNG
3.1. B nh lậu
nam giới
a) Lậu cấp:
Bộ Y tế | B NH L U 235
- bệnh trung bình 3 - 5 ngày, có thể sớm nhất là 1 ngày, chậm nhất là 2
tu n. ThờiăgianănƠyăngười bệnh dù không có triệu chứng gìănhưngăvẫn có khả
năngălơyălanăchoăngười khác.
- Triệu chứng lâm sàng:
+ Biểu hiện sớm nhất là cảm giác khó chịu d c niệuăđạoăkèmăđáiăr t.
+ Mủ có thể tự chảy ra ho căđiătiểu ra mủ.
+ăĐáiăbuốt,ăđáiăr t.
+ Miệngăsáo,ăquyăđ uăviêmăđ , có mủ chảy ra tự nhiên ho c chảy ra khi
vuốt d c từ gốcădươngăvật.
+ Toàn thân: có thể sốt, mệt m i.
b) Lậu mạn tính:
- Thường do lậu cấpăkhôngăđượcăđiều trị ho căđiều trị khôngăđúng.ăBiểu
hiệnălơmăsƠngăthường khó nhận biếtălƠmăngười bệnh không biết mình bị bệnh.
- Có thể thấy các triệu chứng sau:
+ Có gi t mủ vào buổiăsángăkhiăchưaăđiătiểu g i là "gi t mủ ban mai".
+ăĐáiăbuốt không rõ ràng. Người bệnhNgười bệnh có cảm giác nóng rát,
dấm dứt d c niệuăđạo.
+ăĐáiăr t do viêm niệuăđạo sau.
+ Có thể có các biến chứngă nhưă viêm mào tinh hoàn, viêm tinh hoàn,
viêm tuyến tiền liệt,ăviêmătúiătinhầ
3.2. B nh lậu
n
a) Lậu cấp: Thời kỳ ủ bệnh ở nữ thườngă kéoă dƠiă hơn,ă trungă bìnhă 5ă - 7 ngày.
Biểu hiệnă lơmă sƠngă thường âm th m không rõ ràng. Khám bộ phận sinh dục
thấy: Mủ ở âm hộ, l niệuă đạoă viêmă đ có thể có mủ chảy ra, các l tuyến
Skène,ăBartholinăđ . Cổ tử cungăviêmăđ có mủ nhày màu vàng ho c vàng xanh.
b) Lậu mạn: Triệu chứngănghèoănƠn.ăRaă"khíăhư"ăgiống bất cứ viêm nhi m nào
ở bộ phận sinh dục. Tuy nhiên, có thể đưaă đến nhiều biến chứngă như:ă Viêmă
niêm mạc tử cung, áp xe ph n phụ, viêm t c vòi trứng, viêm vùng hố chậu có
thể gây vô sinh, chửa ngoài tử cung.
3.3. Lậu
m t s v trí khác
- Lậu h u h ng: do quan hệ sinh dục - miệng, biểu hiệnălơmăsƠngălƠăđauă
h ng, ngứa h ng. Khám thấy h ngăđ , có mủ, viêm h ng cấp ho c mạn, có thể
kèm giả mạc.
- Lậu hậu môn - trực tràng ở nam do quan hệ sinh dục - hậu môn. nữ
giới có thể do quan hệ tình dục qua hậu môn ho c do mủ chảy từ âm hộ xuống
Bộ Y tế | B NH L U 236
hậu môn. Biểu hiện lâm sàng: Người bệnhNgười bệnh mót r n, bu nă đại tiện
liên tục,ălúcăđ uăcònăcóăphơnăsauăđóăchỉ ra chất nhày ho c không.
- Lậu m t: Lậu m t ở tr sơăsinhăthường xuất hiệnăsauăđ 1 - 3 ngày. Có
thể bị một ho c cả hai m t. M tăsưngănề không mở được, có rất nhiều mủ từ m t
chảy ra, kết mạc, giác mạcăviêmăđ và có thể loét. Lậu m t ở người lớn có thể
lơyă doă dùngă chungă khăn,ă chậu rửa m t vớiă người bị nhi m lậu ho c do chính
người bệnhngười bệnh gơyăraăkhiăđiătiểu mủ dính vào tay r i dụi lên m t. Biểu
hiện: viêm kết mạc, giác mạc có mủ, m t sưngănề.
3.4. Xét nghi m:
- Nhuộm Gram thấy song c u Gram-âm trong và ngoài bạch c uăđaănhơnă
trung tính.
- Nuôi cấyătrênămôiătrường Thayer- MartinăvƠălƠmăkhángăsinhăđ .
- PCR (Polymerase Chain Reaction).
- C n làm các xét nghiệmăđể phát hiện các bệnh khác phối hợpănhưănhi m
Chlamydia, trùng roi, giang mai, nhi m HIV.
4. ĐI U TR
4.1. Nguyên t c
- Điều trị sớm.
- Điều trị đúngăphácăđ .
- Điều trị cả bạn tình.
- Tuân thủ chế độ điều trị: Không quan hệ tình dục, không làm việc n ng,
tránh thức khuya, không uốngărượu bia và chất kích thích, không làm thủ thuật
tiết niệu trong thờiăgianăđiều trị.
- Điều trị đ ng thời Chlamydia.
4.2.ăPhácăđ
a) Lậu cấp
- Sử dụng kháng sinh:
+ Cefixim uống 400mg liều duy nhất.
+ Ho c ceftriaxon 250mg tiêm liều duy nhất.
+ Ho c spectinomycin 2g tiêm b p liều duy nhất.
- Điều trị đ ng thời Chlamydia với các thuốc sau:
+ Azithromycin 1g liều duy nhất.
+ Ho c doxycyclin 100mg x 2 l n/ngày x 7 ngày.
+ Ho c tetracyclin 500mg x 4 l n/ngày x 7 ngày.
Bộ Y tế | B NH L U 237
+ Ho c erythromycin 500mg x 4 l n/ngày x 7 ngày.
+ Ho c clarithromycin 250mg x 2 l n/ngày x 7 ngày.
- Không dùng doxycyclin và tetracyclin cho phụ nữ có thai và cho con bú,
tr dưới 7 tuổi.
- Điều trị bạn tình giốngănhưăđiều trị cho người bệnhngười bệnh
b) Lậu mạn
- Có biến chứng sinh dục tiết niệu: Ceftriaxon 1g/ngày x 5 - 7 ngày. Phối
hợp vớiăđiều trị Chlamydia nhưăphácăđ trên.
- Có biến chứng nhi m lậu toàn thân, viêm màng não c n cho người
bệnhngười bệnh nằmă điều trị nội trú. Ceftriaxon 1 - 2 g/ngày. Tiêm b p ho c
tĩnhămạch x 10 - 14 ngày. Phối hợp vớiăđiều trị Chlamydia nhưăphácăđ trên.
- Lậu m t ở tr sơăsinh:ăCeftriaxonă50mg/kgătiêmăb p liều duy nhất, tốiăđaă
không quá 125mg. Rửa m t bằngă nước muốiă sinhă lỦ.ă Điều trị lậu cho bố m .
Phòng ngừa lậu m t ở tr sơă sinh:ă rửa sạch m t tr ngayă sauăkhiăđ . Nh m t
bằng dung dịch nitrat bạc 1%.
5. PHÒNG B NH
- Tuyên truyền, giáo dục y tế cho cộngăđ ng thấyăđược nguyên nhân, cách
lây truyền, biến chứng và cách phòng bệnh.
- Tập huấnăchuyênămônăchoăcácăbácăsĩăđaăkhoa,ăchuyênăkhoaădaăli u và
sản phụ khoaăđể khống chế đến mức tốiăđaălậu m t ở tr sơăsinh.
- Hướng dẫn tình dục an toàn: Chung thủy một vợ, một ch ng. Tình dục
không xâm nhập. Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục:ădùngăđúngăcáchăvƠă
thườngăxuyên,ăđ c biệtăcácăđốiătượngăcóănguyăcơăcaoănhưăgáiămại dâm, "khách
lƠngăchơi".ăThực hiệnăchươngătrìnhă100%ăsử dụng bao cao su khi quan hệ tình
dục vớiăđốiătượng gái mại dâm.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. King K, Homes.P, Frederick Saprling et al. (2012), Sexually Transmetted Diseases, Mc
Graw Hill, Fourth Edition.
2. Patrice Morel,(2010), Gonorrhea, Treatment of skin diseases, Saunders Elsevier, Third
Edition pp. 268-270
3. PhạmăVănăHiển,ăTrịnhăQuơnăHuấn,ăNguy năDuyăHưngăvƠăcs.(2003),ă Xử trí các bệnh lây
truyền qua đ ờng tình dục,ănhƠăxuấtăbảnăyăh c.
4. Sexually Transmetted Diseases guideline (2010) CDC Vol. 59/N0 RR-12, pp. 49-55.
5. Ted Rosen. (2012) Fitzpatrick’s Dermatology in general medecine Mc Graw Hill Eight
Edition volume 2 pp. 2514-2519.
Bộ Y tế | B NH L U 238
B NHăH ăCAM
1.ăĐ IăC
NG
- Hạ cam (Chancroid) là một bệnh nhi m khu n cấp tính, lây truyền qua
đường tình dục. Biểu hiệnăđ cătrưngăcủa bệnh là một vếtăloétăđauănơiăviăkhu n
xâm nhập,ăthường là vùng sinh dục ngoài và viêm hạch b n mủ.ăCănănguyênăcủa
bệnh là trực khu n Gram-âm có tên là Haemophilus ducreyi. Bệnh hạ cam có
đ ng yếu tố dịch t h c trong lây truyềnăHIV,ălƠmătăngăkhả năngălơyătruyền HIV
từ 5-9 l n ho căcaoăhơnănữa.
- Bệnh có trên toàn c u,ănhưngăg p nhiều ở cácănướcăđangăphátătriển,ăđ c
biệt ở châu Phi. Việt Nam hiện nay hiếm g p. Nam bị bệnh nhiều hơnănữ, viêm
hạch bạch huyếtăcũngăhayăg p ở nam. Lây truyền từ ngườiănƠyăsangăngười khác
qua giao hợp vớiăngười có H. ducreyi ở vết loét.
2. NGUYÊN NHÂN
- Tác nhân gây bệnh là trực khu n Gram-âm có tên là Haemophilus
ducreyi. Bệnh lây qua tiếp xúc trực tiếp, chủ yêu lây qua quan hệ tình dục. Trực
khu n hạ cam có thể tự lây nhi m từ thươngătổn ra vùng da niêm mạc lành nên
người bệnhngười bệnh thường có nhiềuăthươngătổn.
3. TRI U CHỨNG
a) Lâm sàng
- Thời gian ủ bệnhăthường 3-10 ngày và không có tiền triệu.
- Nam giớiă thườngă điă khámă chữa vì vếtăloétăthườngă đauăho că viêmă đauă
hạch b n. Phụ nữ triệu chứngăthường không rõ, biểu hiện tuỳ thuộc vị tríăsăngă
khưătrú:ăđauăkhiăđiătiểu,ăđauăkhiăđiăđại tiện, chảy máu trựcătrƠng,ăđauăkhiăgiaoă
hợp ho căraăkhíăhư.
- Biểu hiệnăđ u tiên là s n mềm, xung quanh có qu ngăđ . Sau khoảng 2448h tiến triển thành mụn mủ r i trợt và loét. Vếtăloétăthường mềmăvƠăđau.ăBờ
vết loét rõ, sói mòn và không cứng. Nền vết loét phủ bởi dịch tiết mủ hoại tử
màu vàng ho căxám,ădưới là tổ chức hạt mủ, d chảyămáu.ăThường có phù nề
xung quanh tổnăthương.ăSố lượng vết loét có thể chỉ có mộtănhưngăthường nhiều
do tự lây nhi m, nữ thường bị nhiều vếtăloétăhơnănam.ăKíchăthước các vết loét từ
2-10mm, các vết loét có thể liên kết thành một vết loét lớn ho c thành hình r n
bò.
- Khưătrú:ăNam hay bị vết loét ở baoăquiăđ u,ărƣnhăquiăđ u,ăthơnădươngă
vật. Nữ có ở chạc âm hộ, môi lớn, môi nh , tiềnă đìnhă ơmă đạo, âm vật, cổ tử
cung, hậuă mônầ Các vị trí ngoài sinh dụcă nhưă vú,ă ngónă tay,ă đùi,ă niêmă mạc
miệngăcũngăcóăthể g p.
- Hạch b năviêmăđauăthường ở một bên và 1-2 tu năsauăkhiăthươngătổn
đ u tiên xuất hiện. Hạchă sưngă đ ,ă đau,ă nóngă r i d n d n trở nên mềm lùng
Bộ Y tế | B NH H CAM 239
nhùng và v tự nhiên. Mủ đ căsánhănhưăkem,ănamăbị nhiềuăhơnănữ. Tỷ lệ người
bệnhngười bệnh bị sưngăhạch b n khoảng 1/3.
- Triệu chứng toàn thân có thể sốt nh , mệt m i. Tuy vậy, H. ducreyi
không gây nhi m khu n toàn thân ho c lây truyềnă sangă cácă cơă quană xa.ă Bội
nhi m các vi khu n kỵ khí có thể gây loét hoạiăthưăvƠăpháăhuỷ cơăquanăsinhădục.
Trên những người bệnhngười bệnh HIV/AIDS thì vết loét lớnăhơn,ălơuălƠnhăhơnă
và ít bị viêm hạch bạch huyết n ngănhưăngườiăbìnhăthường.
- Bệnh hạ cam không thấy gây bệnh cho tr sơăsinhădùăngười m đangăbị
bệnh.
- Tiến triển: Vết loét tiến triển tốt sau 1 tu năđiều trị, hạch b n kh i chậm
hơn.ăDoăcóămột tỷ lệ nhấtăđịnh (khoảng 10-15%) người bệnhngười bệnh đ ng
thời m c cả giang mai, ho c herpes và hạ cam nên c n xét nghiệm huyết thanh
trong vòng 3 tháng. C n xét nghiệm HIV cho người bệnhngười bệnh vì giống
nhưăcácăbệnh có loét sinh dục, khả năngălơyătruyền HIV rất cao.
b) Xét nghiệm
- Bệnh ph m lấy ở đáyăvết loét.
+ Nhuộm Gram, trực khu n b t màu Gram-âm giốngă nhưă đƠnă cáă bơiă
nhưngăkhóănhận biết do lẫn nhiều vi khu n khác.
+ Nuôi cấyă trênă môiă trường thạchă giƠuă dinhă dư ng có hemoglobin và
huyết thanh. Vi khu n m c sau 2-4 ngày, có thể đến 7 ngày.
+ PCR: là xét nghiệm mớiăcóăđộ nhạyăvƠăđ c hiệu cao.
4.ăĐI U TR
- Hiện nay, trực khu n hạ camăđƣăkhángălại một số thuốcănhưăampicilin,ă
sulfamid, chloramphenicol, tetracyclin, kanamycin, streptomycin, ciprofloxacin,
erythromycin và co-trimoxazol.
- Các thuốcăđược khuyếnăcáoăđiều trị hiện nay:
+ Ceftriaxon 250mg tiêm b p liều duy nhất.
+ Ho c azithromycin 1g liều duy nhất.
+ Ho c spectinomycin 2g tiêm b p liều duy nhất.
+ Ho c erythromycin 500mg uống 4 l n/ ngày trong 7 ngày.
- Bệnhăthườngăđ sau 2-3ăngƠyăđiều trị và kh i sau khoảng 1 tu n. Hạch
b nă sưngă thường kh i chậmă hơn,ă cóăthể phải ch că hútăquaă daă lƠnhă để hút mủ
trong hạch.
- Cácă phácă đ trênă cũngă ápădụngăđiều trị cho người bệnhngười bệnh có
phối hợp nhi m HIV, tuy nhiên thờiăgianăđiều trị thườngălơuăhơnăvƠăthất bạiăđiều
trị có thể xảy ra với tất cả các loại thuốc.
Bộ Y tế | B NH H CAM 240
- Xét nghiệm HIV và giang mai c năđược làm ngay, nếu kết quả âm tính
c n cho xét nghiệm lại sau 3 tháng.
5. PHÒNG B NH
- Tuyên truyền, giáo dục y tế cho cộngăđ ng thấyăđược nguyên nhân, cách
lây truyền, biến chứng và cách phòng bệnh.
- Tập huấnăchuyênămônăchoăcácăbácăsĩăđaăkhoa,ăchuyênăkhoaădaăli u và
sản phụ khoaăđể khống chế đến mức tốiăđaălậu m t ở tr sơăsinh.
- Hướng dẫn tình dục an toàn: Chung thủy một vợ, một ch ng. Tình dục
không xâm nhập. Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục:ădùngăđúngăcáchăvƠă
thườngăxuyên,ăđ c biệtăcácăđốiătượngăcóănguyăcơăcaoănhưăgáiămại dâm, "khách
lƠngăchơi".ăThực hiệnăchương trình 100% sử dụng bao cao su khi quan hệ tình
dục vớiăđốiătượng gái mại dâm.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. King K, Homes.P, Frederick Saprling et al. (2012), Sexually Transmetted Diseases, Mc
Graw Hill, Fourth Edition.
2. Patricia A Henry, Glenn c Newell,(2010), Chancroid, Treatment of skin diseases, Saunders
Elsevier, Third Edition pp. 135-136
3. PhạmăVănăHiển,ăTrịnhăQuơnăHuấn,ăNguy năDuyăHưngăvƠăcs.(2003),ăXửă trí các bệnh lây
truyền qua đ ờng tình dục,ănhƠăxuấtăbảnăyăh c.
4. Sexually Transmetted Diseases guideline (2010) CDC Vol. 59/N0 RR-12, pp. 19-20
5. Stephan Lautenschlager. (2012) Fitzpatrick’s Dermatology in general medicine Mc Graw
Hill Eight Edition volume 2 pp. 2501- 2509.
Bộ Y tế | B NH H CAM 241
Bộ Y tế | B NH H CAM 242
Ch
ngăVIII. Nhi măkhu năm t
Bộ Y tế | 243
Bộ Y tế | 244
Cácăc uătrúcăc aăm tăcóăliênăquanăđ n
cácăb nh lý nhi măkhu n
(Tuyến Zeis)
(Tuyến sụn mi)
Hình II-1. Các c u trúc c a m tăcóăliênăquanăđ n
Bộ Y tế | Các cấu trúc của m tăcóăliênăquanăđến 245
các bệnh lý nhi m khu n
S ăD NGăKHỄNGăSINHăTRONGăNHẩNăKHOA
Nhìn chung, m i khuyến cáo áp dụngăchoăkhángăsinhătoƠnăthơnăcũngăápă
dụng cho kháng sinh dùng trong nhãn khoa.
Điểm khác biệt khi sử dụng kháng sinh trong nhãn khoa so với trong các
bệnh lý khác chủ yếuă liênă quană đếnă đường dùng thuốc.ă VƠă điều mà m i nhà
nhƣnă khoaă đều quan tâm khi sử dụngă khángă sinhă lƠă đ că điểm của kháng sinh
trong m t và khả năngăthấm của kháng sinh vào các tổ chức nhãn c u.
1.ăĐ
NG DÙNG KHÁNG SINH TRONG NHÃN KHOA
Khuyến cáo chung về lựa ch năđường dùng kháng sinh trong nhãn khoa:
-
uătiênăđiều trị bằngăđường tra m t
- Chỉ khiăđiều trị bằngăđường tra m t kém hiệu quả, ho căđối với nhi m
khu n n ng, c n phối hợpă thêmă phươngă phápă truyền rửa tại m t, tiêm tại m t
ho căcácăphươngăphápăđiều trị toàn thân. [1]
1.1. Điều tr tại ch
Điều trị tại ch bao g m: Tra thuốc tại m t, tiêm tại m t, truyền rửa tại
m t.
1.1.1. Tra thuốc tại mắt:
a) Chỉ định:ăĐiều trị các nhi m khu n tại m t.
b)
u nh ợc điểm:
-
uăđiểm:
+ Kháng sinh tập trung chủ yếu tại m t, ít hấp thu vào tu n hoàn nên hạn
chế được tác dụng phụ toàn thân.
+ Thuận tiện, d sử dụng,ăngười bệnh có thể tự sử dụng tại nhà theo sự
hướng dẫn của th y thuốc.
- Nhượcăđiểm:
+ Thuốc nhanh chóng bị rửaătrôi,ăđ c biệt với thuốc tra m t dạng l ng.
+ Một số khángăsinhăkhóăvượtăquaăđượcăhƠngărƠoăsinhălỦăđể tiếp cận tổ
chức bị viêm.
c) 2 dạng thuốc tra mắt kháng sinh th ờng gặp:
- Thuốc tra m t dạng l ng: phải dùng nhiều l n trong ngày và không nên
chớp m t nhiều sau khi tra thuốc.ăĐối với thuốc ở dạng dịch treo, khi sử dụng
phải l căđều l thuốcăđể bảoăđảm các thành ph n thuốcăđượcăđưaăvƠoăm t.
Bộ Y tế | S
D NG KHÁNG SINH TRONG NHÃN KHOA 246
- Thuốc m : có thời gian t n tại ở m tădƠiăhơnăvƠăkhả năngăthấm qua giác
mạcă caoă hơnă soă với thuốcă nước nên có thể giảm t n suất dùng thuốc,ă thường
đượcădùngăvƠoătrướcăkhiăđiăngủ. [1,2]
d) Các kháng sinh tan trong lipid (nhưă cloramphenicol,ă cácă tetracyclin,ă cácă
fluoroquinolon) d dàng xâm nhập biểu mô giác mạc hơnă cácă khángă sinhă tană
trongănước. [4]
e) Nếu phải phối hợp nhiều loại thuốc tra mắt thì cần tra các thuốc dạng lỏng
tr ớc, thuốc dạng mỡ sau. Các thuốc tra cách nhau ít nhấtă5ăphútăđể tránh sự rửa
trôi. [4]
1.1.2. Tiêm tại mắt:
a) Chỉ định
Phối hợp với đường tra m t nhằmăđưaălượng kháng sinh nhiềuăhơnăvƠoăvị
trí nhi m khu n trong m t.
b)
u nh ợc điểm
-
uăđiểm: có thể đạt n ngăđộ cao của kháng sinh tại vị trí nhi m khu n.
- Nhượcăđiểm: có thể xảy ra nhiều biến chứngăhơn.
c) Các ph ơng pháp tiêm tại mắt
- Tiêmădưới kết mạc:
+ăĐể điều trị các bệnh ph nătrước của nhãn c uăvƠăcũngăđược áp dụng khi
kết thúc cuộc mổ để chống viêm nội nhãn. Một số loại thuốc không thấmăđược
vào nhãn c uăquaăconăđường tra m t,ăkhiăđượcătiêmădưới kết mạc có thể khuếch
tán vào m t qua vùng rìa giác mạc ho c củng mạc.
+ăLượng thuốcădùngătiêmădưới kết mạc khoảngă0,25mlăđến 1ml.
- Tiêm cạnh nhãn c u:
+ăPhươngăphápănƠyăđ c biệt hữu ích với các thuốcăítătanătrongălipidă(nhưă
penicilin), không thấm vào tổ chức nhãn c u nếuădùngăđường tra m t.
+ Có thể tiêmălidocainătrước ho c cùng lúc vớiătiêmăkhángăsinhăđể giảm
khó chịu cho người bệnhngười bệnh. Thuốc tê không làm giảm hoạt lực của
thuốc kháng sinh.
- Tiêm trong tiền phòng: Dùng trong nhữngă trường hợp viêm màng b
đƠoăn ng, nhi m khu n nội nhãn ho c trong phẫu thuật. [1,2]
- Tiêm trong dịch kính:
+ă Đưaă thuốc trực tiếp vào trong nhãn c uă để điều trị nhi m khu n nội
nhãn n ng.
Bộ Y tế | S
D NG KHÁNG SINH TRONG NHÃN KHOA 247
+ăLượng thuốcăđược dùng rất nh (0,1 ậ 0,2ml), với n ngăđộ thấp vì n ng
độ cao s rấtăđộc cho thủy tinh thể và võng mạc (n ngăđộ cho từng loại thuốc
được dựa trên các nghiên cứu lâm sàng cụ thể)
+ Có thể tiêm l p lại sau 48 ậ 72 giờ,ătùyătheoăđápăứng lâm sàng. [2,5]
1.1.3. Phương pháp truyền rửa tại mắt
Áp dụng cho một số trường hợp nhi m khu n n ng (chẳng hạn viêm loét
giác mạc do trực khu n mủ xanh),ăđể đưaăkhángăsinhăvƠoăm tăđược liên tục, rửa
trôi các chất hoại tử và vi khu n gây bệnh. [1]
1.2.ăĐiều tr toàn thân (u ng, tiêm b p,ătiêmătƿnhămạch...)
- Chỉ định:
+ă Được áp dụng khi thuốc tra kém hiệu quả,ă đối với các nhi m khu n
n ng ho c bệnh ở m tăcóăcănănguyênătoƠnăthơn.
+ Áp dụngă đối với các thuốc có khả năngă xơmă nhập tốt qua hàng rào
máu - m t khi dùng toàn thân.
+ăĐiều trị các các nhi m khu n trong hốc m t ho c ph n phụ của m t (mi
m t, tuyến lệ và ống lệ mũi)ăvìăhƠngărƠoămáuă- m t không t n tại ở các c u trúc
nƠy,ădoăđóăcácăkhángăsinhădùngătoƠnăthơnăs d dàng tiếp cận với các vị trí viêm.
- Nhượcăđiểm:
+ Thuốc vào m t rất ít do bị cản trở bởi hàng rào máu ậ m t
+ Tác dụng phụ nhiều và n ng hơnăsoăvớiăkhiădùngăđường tra m t.
- Khả năngăxơmănhập của thuốc qua hàng rào máu - m t phụ thuộc vào:
+ Khả năngătanătrongălipid:ăCácăthuốc d tan trong lipid d dƠngăđiăquaăđược
hàng rào máu - m t. Ví dụ: Cloramphenicol, d tan trong lipid, thấm gấp 20 l n so
với penicilin, là thuốc ít tan trong lipid. Fluoroquinolon xâm nhập tốt qua hàng rào
máu - m t.
+ N ngăđộ thuốc liên kết với protein huyếtătương:ăChỉ ở dạng tự do, thuốc
mớiăđiăquaăđược hàng rào máu ậ m t. Ví dụ:ăCácăsulfonamidătanătrongălipidănhưng
khả năngăxơmănhập kém do liên kết cao với protein huyếtătươngă(trênă90%).ă[3]
+ Tình trạng viêm của m t: m t nhi m khu n, hàng rào máu ậ m t bị
phá v , các kháng sinh có thể vào m tăđược d dƠngăhơnăkhiădùngătheoăđường
toàn thân. [5]
- Điều trị toàn thân bao g m:
+ăĐường uống
+ Tiêm b p:ăđược dùng khi có bệnh lý tại các mô mềm ho c các mô có nhiều
mạchănhưătiêmăkhángăsinhăđiều trị các viêm mi, hốc m t, màng b đƠo...ă
Bộ Y tế | S
D NG KHÁNG SINH TRONG NHÃN KHOA 248
+ăTiêmătĩnhămạch:ăthườngătiêmătĩnhămạchăkhángăsinhăđiều trị viêm nội nhãn.
[2]
2. CÁC KHỄNGăSINHăTH
NG DÙNG TRONG NHÃN KHOA
2.1. Kháng sinh nhóm Beta-lactam
- Khả năngăthấm qua hàng rào máu m t kém. Tuy nhiên, khả năngăthấm
tăngăở m t bị viêm và khi uống cùng probenecid.
- Kháng sinh penicilin:
+ Phổ tác dụng: Phổ kháng khu n rộng,ănhưng hiệu quả tốt nhất trên vi
khu năGramădương.ă
+ Không bền vững trong dạng dung dịch và khó thấm qua giác mạc nên
khôngăđược pha chế để tra m t.
+ Hay gây dị ứng nên hiện nay ít dùng. [2]
- Kháng sinh cephalosporin:
+ Phổ tác dụng:ătươngătự penicilin.
+ Không có chế ph m tra m tănhưngăcephalosporinăcóăthể đượcădùngăđể
điều trị loét giác mạc do vi khu nădưới dạng thuốc tra m tăđược pha chế theo
đơnă(0,5%)ătừ thuốc tiêm khi c n thiết.
+ Cefotaxim thấm qua hàng rào máu - m t tốtă hơnă soă với các
cephalosporin khác. [3]
2.2. Các Sulfonamid
- Phổ tác dụng: Kháng sinh kìm khu n, phổ kháng khu n rộng trên cả vi
khu năGramădươngăvƠăGramăơm.ăHiệu quả tăngăkhiăphối hợp với trimethoprim.
- Dung dịch tra m t sulfacetamid (10-30%) thấm qua biểu mô giác mạc
tốt.
- Chế ph m: sulfacetamid dạng bào chế có cả dung dịch, m tra m t,ăđơnă
độc ho c phối hợp với corticoid. Do tỷ lệ kháng thuốc cao và gây nhiều tác dụng
không mong muốn khi tra m t (kích ứng, phù hốc m t,...) nên hiện nay ít sử
dụng.ă Hơnă nữa,ă nóă cònă tươngă kỵ với các thuốc tê tra m tă nhưă procaină vƠă
tetracain. [2,3]
2.3. Các Tetracyclin
- Phổ tác dụng: Phổ rộng,ăưuăthế trên vi khu n Gram âm. Hiện nay hiệu
quả điều trị của nhóm này giảm mạnh, tỷ lệ kháng thuốcă tăngă nênă h uă nhưă
khôngă cònă được lựa ch nă để điều trị nhi m khu n. Tuy nhiên, tetracyclin vẫn
hiệu quả trongă điều trị và phòng ngừa viêm kết mạcă sơă sinh,ă phối hợpă đường
uốngătrongăđiều trị nhi m Chlamydia tại m tăvƠăđiều trị chứcănăngătuyến mi m t.
- Tetracyclin thấm tốt qua biểu mô giác mạc khi tra m t.
Bộ Y tế | S
D NG KHÁNG SINH TRONG NHÃN KHOA 249
- Chế ph m: viên nén, nang 250mg; thuốc m tra m t n ngăđộ 1%. [2,3]
2.4. Cloramphenicol
- Phổ tác dụng: Rickettsia, Chlamydia, Mycoplasma... (P. aeruginosa kháng
thuốc này)
- Cloramphenicol thấm tốt qua biểu mô giác mạc khi tra m t,ă quaă được
hàng rào máu - m t khi dùng toàn thân. Chỉ định dùng toàn thân chỉ áp dụng khi
nhi m khu n n ngăđeădoạ tính mạng mà vi khu n kháng lại hết các thuốcăítăđộc
khác.
- Chế ph m: Tại m t, cloramphenicol có dạng m , dung dịch tra m t
0,4%, hiệu quả caoătrongăđiều trị nhi m khu n ngoài nhãn c u. [2,3]
2.5. Các Aminoglycosid: neomycin, gentamicin, tobramycin, amikacin...
- Phổ tác dụng: Phổ rộng,ănhưngătácădụng mạnhăhơnătrênăviăkhu n Gram
âm.
- Kém hấpă thuă khiă quaă đườngă tiêuă hóaă nhưngă hấp thu tốtă khiă tiêmă tĩnhă
mạch, tiêm b p. Không d dàng xâm nhập hàng rào máu ậ m tă nhưngă cóă thể
dùng tra m t dạngănước, m ho c tiêm cạnh nhãn c u.
- Độc tính cao cho thính lực và tiềnăđìnhănênăhạn chế sử dụng toàn thân.
Khi tra tại m t trong thời gian dài có thể gơyăđộc với biểu mô giác mạc, trợt biểu
mô dạngăđốm, chậm liền biểu mô, thiếu máu, phù kết mạc....ă Amikacinăítăđộc
hơnăsoăvới các aminoglycosid khác.
- Các chế ph m:
+ Neomycin: dung dịch, m tra m t,ăđơnăđộc ho c phối hợp kháng sinh
polymyxin B ho c với corticoid...
+ Gentamicin: ống tiêm 40mg/1ml, 80mg/2ml; dung dịch ho c m tra
m t n ngăđộ 0,3%;ăTrênălơmăsƠngăđôiăkhiăsử dụng gentamicin ốngătiêmăđể
pha chế thành dung dịch truyền rửa tại m t cho nhữngă trường hợp nhi m
khu n giác mạc n ng do trực khu n mủ xanh.
+ Tobramycin: dung dịch ho c m tra m t n ngăđộ 0,3%,ăđơnăđộc ho c
phối hợp với corticoid.
+ Amikacin: Không có chế ph m thuốc tra m t trên thị trường. Trên lâm
sƠng,ă đôiă khiă sử dụng ống tiêm pha thành dung dịch tra m t n ngă độ 10 20mg/ml; Chế ph m thuốc tiêm dùng tiêm nội nhãn trong điều trị viêm mủ nội
nhãn do vi khu n ho c loét giác mạc do vi khu n, phối hợp với kháng sinh
penicilin kháng penicilinase ho c cephalosporin ho c vancomycin. [2,3]
2.6. Các Fluroquinolon: Norfloxacin, ofloxacin, pefloxacin, levofloxacin,
ciprofloxacin, enoxacin, lomefloxacin, temafloxacin, fleroxacin, tosufloxacin,...
- Phổ tác dụng: Phổ rộng, tác dụng lên các vi khu năGramădươngăvƠăGramă
âm.
Bộ Y tế | S
D NG KHÁNG SINH TRONG NHÃN KHOA 250
- ệtăgơyăđộc với biểu mô giác mạcăhơnăsoăvới kháng sinh aminoglycosid
(ngoại trừ ciprofloxacin gây l ngăđ ng tr ng trên giác mạc)
- Khả năngă thấm qua giác mạc tốtă khiă dùngă đường tra m t (n ngă độ
ofloxacin trong thủy dịchăcaoăhơnăsoăvới các thuốc khác), khả năngăxơmănhập
qua hàng rào máu ậ m t tốtăkhiădùngăđường toàn thân.
- Chế ph m: Trên thị trườngăcóălưuăhƠnhăcácăchế ph m dung dịch, m tra
m t ofloxacin 0,3%; dung dịch tra m t ciprofloxacin 0,3%, levofloxacin 0,5%,
moxifloxacin 0,5%, gatifloxacin 0,3%... [2,3]
2.7. Các macrolid
- Erythromycin
+ Phổ tác dụng: Phổ rộngănhưngăưuăthế trên vi khu năGramădương,ătuỳ
tác nhân mà có tác dụng diệt khu n ho c kìm khu n.
+ Có thể đưaă thuốcă theoă đường uống ho c tra m t song khả năngă thấm
qua hàng rào máu m tă kém.ă Thườngă được chỉ địnhă điều trị các nhi m khu n
mạn tính mi m t ho c dùng thay thế tetracyclină trongă trường hợp người
bệnhngười bệnh dị ứng với tetracyclin ho c tr em,ăđ c biệt có tác dụngăđiều trị
trong bệnh m t hột và viêm kết mạc do Chlamydia.
+ Chế ph m: viên bao phim tan trong ruột ho c dạng ester hóa, thuốc m
tra m t. [2,3]
- Azithromycin:
+ăĐiều trị m t hột ở người lớn, viêm kết mạc do Chlamydia,...
+ Chế ph m: Không có chế ph m dạng tra m t. [2]
2.8. Các kháng sinh khác
- Vancomycin:
+ Phổ tác dụng: Hiệu lực rất mạnh trên vi khu năGramădương.
+ăDùngăđiều trị các nhi m khu n ở người bệnhngười bệnh bị dị ứng ho c
không đápăứng với kháng sinh nhóm penicilin ho căcephalosporinăvƠăđiều trị các
tụ c u kháng methicillin.
+ Chế ph m: trên thị trường không có chế ph m tra m t, trên lâm sàng,
đôiăkhiăsử dụng thuốc tiêm vancomycin pha thành dung dịch tra m t với n ngăđộ
50 mg/ml trongăđiều trị viêm giác mạc nhi m khu n,ă5ămg/mlăđể điều trị viêm
kết mạc mi m t do tụ c u nhạy cảm; bột pha tiêm 500mg, 1g. [2,3]
- Polymyxin B
+ Phổ tác dụng: là kháng sinh diệt khu n, vi khu n Gram âm nhạy cảm
bao g m Enterobacter, Klebsiella, P. aeruginosa...
+ Dùng tra m t ho c tiêm m tăđể điều trị loét giác mạc.
Bộ Y tế | S
D NG KHÁNG SINH TRONG NHÃN KHOA 251
+ Chế ph m: dạng tra m t phối hợp với kháng sinh ho c kháng viêm khác
(neomycin, corticoid...) [2]
- Bacitracin:
+ Phổ tác dụng: Chủ yếu tác dụng trên vi khu năGramădương.
+ Chủ yếuăđiều trị viêm bờ mi
+ Chế ph m: dạng m tra m t,ăđơnăđộc ho c phối hợp với polymyxin và
neomycin. [2]
TÀI LI U THAM KH O
1. Bộ Y tế (2006), Nhãn khoa, Nhà Xuất bản Giáo dục.
2.ăĐ NhưăHơn,ăNhãn khoa Tập 3 (2012), Nhà Xuất bản Y h c.
3. American Academy of Ophthalmology, Fundamentals and Principles of
Opthalmology, Section 2 (2004-2005).
4. Joseph Francis Duane, Duane’s Ophthalmology, 2006 Edition.
5. Roger G. Finch, Antibiotic and Chemotherapy, 9th Edition.
Bộ Y tế | S
D NG KHÁNG SINH TRONG NHÃN KHOA 252
VIểMăKẾTăM CăC Pă
1.ăĐ IăC
NG
- Viêm kết mạc cấp (Acute conjunctivitis) là tình trạng viêm cấp tính của
kết mạc,ăthường do nhi m khu n (do virus, vi khu n) ho c do dị ứng.
- Viêm kết mạc cấp có nhiều hình thái:
+ Viêm kết mạc cấp tiết tố mủ do vi khu n:ăđơyălƠăhìnhătháiăviêmăkết mạc
dạng nhú tối cấp.
+ Viêm kết mạc cấp tiết tố màng do vi khu n: là loại viêm kết mạc cấp
tiết tố có màng phủ trên diện kết mạc, có màu tr ng xám ho c tr ng ngà.
+ Viêm kết mạc do virus: là viêm kết mạc có kèm nhú, nhiều tiết tố và
ho c có giả mạc, bệnhăthường kèm sốt nh và các biểu hiện cảm cúm, có hạch
trướcătai,ăthường phát triển thành dịch.
2. NGUYÊN NHÂN
- Viêm kết mạc cấp tiết tố mủ do vi khu n:ă thường g p do lậu c u
(Neisseria gonorrhoeae), hiếm g p do não c u (Neisseria menigitidis).
- Viêm kết mạc cấp tiết tố màng do vi khu n:ă thường g p do vi khu n
bạch h u (C. diphtheria) và liên c u ( Streptococcus pyogene)
- Viêm kết mạc do virus: do Adeno virus, Entero virus ...
3. TRI U CHỨNG
3.1. Lâm sàng
a) Tại mắt
- Bệnh xuất hiệnălúcăđ u ở một m t,ăsauăđóălanăsangăhaiăm t. Thời gian ủ
bệnh từ vài giờ đến vài ngày.
- Viêm kết mạc tiết tố màng do vi khu n:
+ Xuất tiết nhiều nhất vào ngày thứ 5 của bệnh.
+ Có thể có màng tiết tố dai.
+ Có thể viêm giác mạc chấm biểu mô.
- Viêm kết mạc do lậu c u: mủ nhiều nhất vào ngày thứ 5. Bệnh di n biến
rất nhanh:
+ Mi phù nề.
+ Kết mạcăcươngătụ, phù nề mạnh. Có nhiều tiết tố mủ b n, hình thành rất
nhanh sau khi lau sạch.
+ Nếuă khôngă điều trị kịp thời giác mạc bị thâm nhi m rộng, tiến triển
thành áp xe giác mạc và có thể hoại tử thủng giác mạc.
Bộ Y tế | VIÊM K T M C C P 253
b) Toàn thân
- Có thể có hạchătrước tai
- Sốt nh
3.2. Cận lâm sàng
- Nhuộm soi: Nhuộm Gram
- Nuôi cấyăvƠălƠmăkhángăsinhăđ
4.ăĐI U TR B NG KHÁNG SINH
4.1. Tại m t
- Bóc màng hàng ngày
- Rửa m t liên tục bằngănước muốiăsinhălỦă0,9ă%ăđể loại trừ tiết tố ho c
mủ.
- Trong nhữngăngƠyăđ u bệnh di n biến nhanh, tra kháng sinh nhiều l n
trongă ngƠyă theoă khángă sinhă đ ho c theo kết quả soi nhuộm vi khu n. Trong
trường hợp không ho că chưaă cóăxétănghiệm nên ch n kháng sinh có phổ rộng
nhưă thuốc nhóm quinolon (ofloxacin, levofloxacin, ciprofloxacin,
moxifloxacinầ)ă ho c các thuốc phối hợp nhiều loạiă khángă sinhă nhưă
gramicidin/neomycină sulfat/polymyxină Bă sulfatầ(15-30 phút/l n). Khi bệnh
thuyên giảm có thể giảm số l n tra m t.
- Thận tr ng khi dùng corticoid: prednisolon acetat, fluorometholon tra 12 l n/ngày, 1 gi t/ l n.
- Dinhădư ng giác mạcăvƠănước m t nhân tạo.
4.2. Toàn thân: (Chỉ dùng trong bệnh tiến triển n ngăthường do lậu c u, bạch
h u). Có thể dùng một trong các loại kháng sinh sau khi bệnh tiến triển n ng,
kèm theo triệu chứng toàn thân.
- Cephalosprin thế hệ 3: ceftriaxon, ceftazidim...
+ăNgười lớn:
Nếu giác mạcăchưaăloét:ăLiều duy nhất 1 gram tiêm b p.
Nếu giác mạc bị loét: 1 gram X 3 l nă/ăngƠyătiêmătĩnhămạch.
+ Tr em: Liều duy nhất 125mg tiêm b p ho c 25mg/kg cân n ng 2-3
l n/ngày x 7 ngày tiêm b p.
- Fluoroquinolon (ciprofloxacin 0,5 gram ho c ofloxacin 0,4 gram): Uống
2 viên/ngày x 5 ngày. Chống chỉ định dùng cho tr emădưới 16 tuổi.
- Thuốc nâng cao thể trạng: Vitamin C, B1...
5. PHÒNG B NH
- Điều trị bệnh lậuăđường sinh dục (nếu có).
Bộ Y tế | VIÊM K T M C C P 254
- Vệ sinh và tra thuốc sát khu n/ kháng sinh cho tr sơăsinhăngayăkhiăđ
ra.
- Vô khu n trong sản khoa
- Tiêmăphòngăđ yăđủ các bệnhătheoăđúngăquiăđịnh của tr .
- Nếu bị bệnh c năđiều trị tích cực tránh lây lan thành dịch.
Bộ Y tế | VIÊM K T M C C P 255
VIểMăKẾTăM CăDOăL UăC Uă
1.ăĐ IăC
NG
Viêm kết mạc do lậu c u (Gonococcal conjunctivitis) là một bệnh tiến
triển n ng nề,ăcóănguyăcơăgơyătổn hại giác mạc.ăĐơyălƠăloại bệnh nhi m khu n
m t sinh dục, khởi phát cấpătính,ătrongăvòngă12ăđến 48 giờ. Bệnh c năđượcăđ c
biệt quan tâm bởiănguyăcơătiến triển nhanh phá hủy giác mạc dẫnăđến thủng giác
mạc và có thể gây viêm nội nhãn.
2. NGUYÊN NHÂN
Tác nhân gây bệnh là song c u hình hạt cà phê (Neisseria gonorrhoeae) là
loại tác nhân nguy hiểm,ăcóăđộc tính mạnh.
3. TRI U CHỨNG
a) Lâm sàng: Viêm kết mạc do lậu c u khởi phát rất r m rộ, với các biểu hiện
sauăđơy:
- Miăsưngănề, phù kết mạc, nhú kết mạc, xuất hiện hạchătrước tai.
- Xuất tiết tiết mủ rất nhiều, chảyătrƠoăraăkheămi,ăđơyălƠădấu hiệuăđ cătrưngă
của bệnh.
- Loét giác mạc có thể xảy ra trong vòng một vài giờ, ở trung tâm ho c
chu biên. Những ổ loét này có thể kết nối lại với nhau thành các ổ áp xe hình
nhẫn.
b) Cận lâm sàng
- Nhuộm soi tiết tố mủ kết mạc s thấy song c u khu n Gram-âm hình hạt
cà phê.
- Nuôi cấyă trênă môiă trường thạch máu và chocolate ho că môiă trường
Thayer-Martinăđể trong tủ ấmăđiều kiện nhiệtăđộ 37oCătrongă5ăđến 10% CO2.
4.ăĐI U TR B NG KHÁNG SINH
Điều trị đ c hiệu với loại vi khu n lậu c u bao g măđiều trị toàn thân và
tại ch .ăĐiều trị toàn thân bằng Procain penixilin 1,5g tiêm b p một ngày trong 3
ngày. Tr em dùng 50mg/kg cân n ng /ngày tiêm b p trong 3 ngày và tra tại ch
penixilinăGăđƣăđược dùng trong nhiềuănăm.ăTuyănhiên do tình trạng kháng thuốc
đối với các loạiăbetaălactamăvƠănguyăcơăphản ứng thuốc của nhóm penixilin, nên
sử dụng các loại các loại kháng sinh thay thế bao g m các loại cephalosporin có
men beta-lactamase bền vững.
Cephalosporin thế hệ 3: Ceftriaxone:ăngười lớn tiêm b p 1g một liều duy
nhất. Nếu có tổnăthươngăgiácămạc ho cănguyăcơăxơmănhập vào giác mạc thì c n
phải nhập việnă vƠă điều trị ceftriaxoneă 1gă tiêmă tĩnhă mạch ngày 1 ho c hai l n,
thời gian kéo dài tùy thuộcăvƠoăđápăứng của bệnh (trung bình là 7 ngày). Tr em
và tr sơăsinh : 25 mg/kg/ngày 1 l n.
Bộ Y tế | VIÊM K T M C DO L U C U 256
Cefotaxime liềuă choă người lớn là 1g tiêm b p ho că tĩnhă mạch liều duy
nhất. Liều cho tr em là 25mg/kg cân n ng/ngƠyătiêmătĩnhămạch ho c tiêm b p
(tốiăđaălƠă1g).ăCóăthể sử dụng một liều duy nhất nếu không thấyăcóăcácănguyăcơă
phát tán bệnhănhưănhi m khu n huyết, ho căviêmăđaăkhớp, viêm màng não.
Nếu người bệnhngười bệnh dị ứng với penicillin có thể sử dụng
ciprofloxacin, 500 mg uống một liều duy nhất ho c ofloxacin 400mg uống một
liều.
Tại m t:
Rửa m t bằngănước muối sinh lí 0,9% hàng giờ choăđến khi hết tiết tố.
Fluoroquinolon : dung dịch ciprofloxacin 0,3% tra 2 giờ một l n,
Aminoglycosid: tobrex 0,3%, m bacitracin ho c m erythromycin.
Trongă trường hợp có tổnă thươngă giácă mạc tra ciprofloxacin 0,3%,
gentamicin 0,3% ho c tobramycin 0,3% m i giờ một l n.
TheoădõiăhƠngăngƠyăchoăđến khi bệnh có tiến triển tốt, và các triệu chứng
rút lui.
5. D
PHÒNG
- Viêm kết mạc do lậu c u hoàn toàn có thể đề phòngăđượcăđể tránh các
tổn hại n ng nề ở giác mạc.ăPhươngăphápăCredeă(1881)ădùng argyrol 3% (Nitrat
bạc) ngay sau khi sinh. Có thể dùng m erythromycin và tetracyclin.
- Điều trị bệnh lậuăđường sinh dục nếu có.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Harley’s Pediatric Ophthalmology (1998), 4th edition.
2. Jack J Kanski,ăắClinical Ophthalmology”ă(2008),ăthirdăedition.
3.ăMyronăYanoff,ăJayăS.ăDuker,ăắOphthalmology”ă(2004).
Bộ Y tế | VIÊM K T M C DO L U C U 257
VIểMăGIỄCăM CăDOăVIăKHU N
1.ăĐ NHăNGHĨA
Viêm giác mạc do vi khu n (bacterial keratitis) là hiệnătượng thâm nhi m
tế bào viêm trên giác mạc do vi khu n, có thể gây hoại tử mất tổ chức giác mạc.
ĐơyălƠămộtănguyênănhơnăthường g p gây mù loà.
2. NGUYÊN NHÂN
Các loại vi khu năthường g p gây viêm loét giác mạc:
- Vi khu n Gram-dương: Tụ c u (Staphylococcus aureus), phế c u
(Steptococcus pneumoniae), Staphylococcus epidermidis, Mycobacterium,
Nocardiaầ
- Vi khu n Gram-âm: Trực khu n mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa),
Moraxella, Trực khu n cúm (Hemophilus influenzae) ầ
3. TRI U CHỨNG
a) Lâm sàng
- Triệu chứngăcơănăng:
+ăĐauănhức m t, cộm chói, sợ ánh sáng, chảy nước m t.
+ Nhìn mờ hơn,ăcóăthể chỉ cảm nhậnăđược ánh sáng.
- Triệu chứng thực thể:
+ Kết mạcăcươngătụ rìa.
+ Trên giác mạc có một ổ loét ranh giớiăkhôngărõ,ăđáyăổ loétăthường phủ
một lớp hoại tử b n. Khi nhuộm giác mạc bằng fluorescein 2% ổ loét s b t màu
xanh, nếu ổ loét hoại tử nhiều s có màu vàng xanh.
+ Giác mạc xung quanh ổ loét bị th m lậu.
+ Mống m tăcũngăcóăthể bị phù nề, mất s căbóng.ăĐ ng tử thường co nh ,
có thể dính vào m tătrước thể thuỷ tinh, tuy nhiên khó quan sát.
b) Cận lâm sàng
Lấy bệnh ph m là chất nạo ổ loétăđể làm các xét nghiệm sau:
- Soiătươi:ăThấy có vi khu n.
- Soi trực tiếp: Xácăđịnh vi khu n Gram-dương hay Gram-âm.
- Nuôi cấy vi khu n: Xácăđịnhăđược các loại vi khu n gây bệnh: Tụ c u,
liên c u, trực khu n mủ xanh... Nếuăcóăđiều kiện có thể kết hợp làm kháng sinh
đ để xácăđịnhăkhángăsinhăđiều trị phù hợp.
Bộ Y tế | VIÊM GIÁC M C DO VI KHU N 258
4.ăĐI U TR B NG KHÁNG SINH
a) Nguyên tắc chung
- C n phảiătìmăđược vi khu n gây bệnhăvƠăđiều trị bằng kháng sinh nhạy
cảm với loại vi khu năđóă(dựaăvƠoăkhángăsinhăđ ), nếu khôngăxácăđịnhăđược loại
vi khu n gây bệnh c n phải dùng kháng sinh phổ rộng.
- Điều trị bằng thuốc tra m t là chính, có thể kết hợp vớiădùngăđường toàn
thân.
- Phối hợpăđiều trị triệu chứng và biến chứng.
b) Điều trị cụ thể
- Thuốc tra m t:
+ Nếu do vi khu n Gram-âm: Dùng tobramycin, neomycin sulfat,
polymyxin B.
+ Nếu do vi khu n Gram-dương: Dùng nhóm fluoroquinolon thế hệ 2
(ofloxacin) ho c thế hệ 3 (levofloxacin) ho c thế hệ 4 (moxifloxacin,
gatifloxacin). Nhóm này có phổ kháng khu n rộng nên có thể dùng điều trị cả vi
khu n Gram-âm.
+ăCáchădùng:ăNgƠyăđ u có thể tra m t liên tục cách nhau 30 phút, những
ngày sau tra m t 10 l n/ ngày.
- Thuốc uống: Có thể dùng một trong các loại kháng sinh sau:
+ Cefuroxim acetil 250 mg ngày uống 2-3 viên chia 2 l n, trong 5-7 ngày.
+ Ofloxacin 0,2 g ngày uống 2 viên chia 2 l n, trong 5-7 ngày.
Trường hợp n ng có thể dùng phối hợp 2 nhóm thuốc.
- Truyền rửa m t liên tục trong nhữngătrường hợp n ng bằng kháng sinh +
ringerlactat: Thường dùng: Gentamicin 80 mg x 2 ống pha với 100 ml ringer
lactat truyền rửa m t 1-2 l n/ngày.
5. D
PHÒNG
- Luôn giữ gìn m t sạch s , tránh những chấnăthương vào m t.
- Khi bị chấnăthươngătrênăgiácămạc c n phải phát hiệnăvƠăđiều trị kịp thời
bằng các thuốc sát khu n tra m tăđể phòng biến chứng viêm loét giác mạc do vi
khu n.
- C n phảiă điều trị các bệnh m t là yếu tố thuận lợi gây viêm loét giác
mạc: lông qu m, lông xiêu, hở miầ
Bộ Y tế | VIÊM GIÁC M C DO VI KHU N 259
B NHăM TăH Tă
1.ăĐ IăC
NG
- Bệnh m t hột (Trachoma) là một bệnh viêm mạn tính của kết mạc và
giác mạc. Tác nhân gây bệnh là Chlammydia trachomatis.ăTrongăgiaiăđoạn hoạt
tính, bệnh thể hiệnăđ cătrưngăbằng sự có m t của hột, kèm theo thâm nhi m t a
lan mạch,ăphìăđại nhú ở kết mạc và sự phát triển các mạch máu trên giác mạc.
- Bệnhăthường xuất hiện ở lứa tuổi tr và kéo dài do bị tái nhi m.
- Bệnh m t hột liên quan ch t ch vớiăđiều kiện vệ sinh cá nhân và môi
trườngănênă thường g p ở những vùng nông thôn nghèo và vệ sinh kém. Bệnh
m t hột vẫn còn là nguyên nhân gây mù lòa.
2. NGUYÊN NHÂN
Do vi khu n: Chlamydia trachomatis: Có nhiều type huyết thanh: A, B, C,
D, E, K, F, G, H, I, J.
- Chlamydia trachomatis type huyết thanh A, B ho c C: Lây truyền theo
đường từ m t sang m t, lây truyền bệnhăchoăngười khác và gây tiếp nhi m cho
ngườiăđƣăcóăbệnh.
- Chlamydia trachomatis type huyết thanh D, E, K, F, G, H, I: Lây truyền
qua quan hệ tình dục, lây từ m sang tr sơăsinh
3. TRI U CHỨNG
a) Lâm sàng
- Tiêu chu n ch năđoánăbệnh m t hột trên lâm sàng: Có 4 tiêu chu n:
+ Có hột trên kết mạc sụn mi trên. Vị trí: Vùng trung tâm (Hột vùng góc:
không có giá trị ch năđoán,ăhột bờ trên sụn: nghi ngờ)
+ S oă điển hình trên kết mạc sụn mi trên S o có thể là nhữngă đoạnă xơă
tr ng nh , hình hoa khế hay hình sao, s o có thể là những dải dài c t qua mạch
máu.
+ Hột ở vùng rìa cực trên ho c di chứng hột (lõm hột).
+ Màng máu ở vùng rìa trên giác mạc.
(*) C n có 2 trong 4 tiêu chu n ch năđoán.ă những vùng m t hột n ng, tỷ
lệ cao chỉ c n 1 trong 4 tiêu chu n.
- Phân loại bệnh m t hột theo Tổ chức Y tế thế giới:
+ TF: viêm m t hột-hột.
Có ít nhất 5 hột trên kết mạc sụn mi trên.
Đường kính của hột ít nhất từ 0,5 mm.
Bộ Y tế | B NH M T H T 260
+ TI: Viêm m t hột mạch-thâm nhi m.
Kết mạc sụn mi trên thâm nhi m,ădƠyăđ . Thâm nhi m che mờ trên nửa hệ
mạch máu kết mạc sụn.
+ TS: S o kết mạc.
lưới.
S o trên kết mạc,ă cácă đoạnă xơă tr ng nh , dải s o, hình sao, hình mạng
+ TT: Qu m, lông xiêu.
Có ít nhất một lông mi c vào nhãn c u ho c có bằng chứng người
bệnhngười bệnh mới nhổ lông xiêu.
+ CO: S o giác mạc
S oăđục trên giác mạc che lấp một ph n hay toàn bộ đ ng tử.
+ Giai đoạn TF, TI: LƠăgiaiăđoạn m t hột hoạt tính, có khả năngălơyălan.
+ Giaiăđoạn TS, TT, CO: LƠăgiaiăđoạn m t hột di chứng.
b) Cận lâm sàng
- Ch nă đoánă tế bào h c: Chích hột ho c nạo nh ở kết mạc sụn mi trên
làm tế bào h c có thể thấy:
+ CPH (+).
+ Tế bào lympho các c (non, nh , già).
+ăĐại thực bào Leber.
+ Thoái hóa của tế bào.
- Nuôi cấy Chlamydia m t hột: Có thể nuôi cấy Chlamydia trong túi lòng
đ trứng ho c cấy vào các tế bào.
4.ăĐI U TR B NG KHÁNG SINH
- Chỉ dùngătrongăgiaiăđoạn bệnh m t hột hoạt tính.
- C nă điều trị cho người bệnhngười bệnh và cả giaă đìnhă của người
bệnhngười bệnh bị m t hột hoạt tính.
- Thuốc tra m t: Thuốc m : M Tetracyclin 1% buổi tốiătrướcăkhiăđiăngủ
liên tục trong 6 tu n.
- Thuốc uống: Azithromycin: Uống 1 liều duy nhất, uống 1 l n/năm,ăuống
1 l n m i ngày, uống 1 giờ trước bữaăănăho c 2 giờ sauăkhiăăn.
+ Liềuălượng:
Người lớn trên 16 tuổi: 1 l nă1gă(4ăviênă0,25g)/nămăxă2ănăm.
Tr em từ 1- 4 tuổi: 20mg/1 kg cân n ng (uống thuốcănước).
Tr em từ 5-15 tuổi: 20mg/1kg cân n ng (uống thuốc viên).
Bộ Y tế | B NH M T H T 261
+ Chống chỉ định:
Phụ nữ có thai, cho con bú.
Tr dưới 1 tuổi và cân n ngădưới 8 kg.
Người suy gan, suy thận n ng.
5. D
PHÒNG
Theo tổ chức y tế thế giới: dự phòng m t hột theo chiếnălược SAFE.
- S (Surgery): Mổ qu m sớm,ăkhôngăđể biến chứng gây mù.
- Aă(Antibiotic):ăĐiều trị kháng sinh nhữngătrường hợp m t hột hoạt tính,
nhằm tiêu diệt ổ nhi m khu n và hạn chế lây lan.
- F (Facial cleanliness): Rửa m t hàng ngày bằngănước sạch.
- E (Enviroment): Cải thiện vệ sinhă môiă trường, cung cấpă nước sạch.
Bộ Y tế | B NH M T H T 262
VIểMăT ăCHỨCăH CăM T
1.ăĐ IăC
NG
Viêm tổ chức hốc m t (orbital cellulitis) là viêm của ph n mô mềm trong
hốc m t. Viêm tổ chức hốc m t g p ở cả tr emăvƠăngười lớn. tr emădưới 5
tuổi thì hay phối hợp vớiăviêmăđường hô hấp trên. tr em trên 5 tuổi hay phối
hợp với viêm xoang. người lớn hay g p ở nhữngăngườiăđáiătháoăđường, suy
giảm mi n dịch hay do dị vật nằm trong hốc m t. Viêm tổ chức hốc m t có thể
được chia thành viêm ph nătrước vách (preseptal) hay viêm tổ chức trong hốc
m t sau vách (postseptal).ăViêmătrước vách có những dấu hiệuănhưăsưngănóngă
đ đauăph n mô mềmănhưngăviêmăkhôngălanăđếnăxươngăhốc m t, thị lực và vận
nhƣnăthườngăbìnhăthường. Viêm sau vách ảnhăhưởngăđến thị lực, có thể lan vào
mƠngăxươngăvƠăxươngăhốc m t. [1,3]
2. NGUYÊN NHÂN
a) Nguyên nhân
- Do vi khu nă thường g p là Staphylococcus aurreus (tụ c u vàng),
Streptococcus pneumoniae, nhóm Streptococcus anginosus/millieri (nhóm liên
c u) hay Heamophilus influenzae type b (Hib) (liên c u tan huyết nhóm b). Vi
khu n Gram-âmầ
- Do nấm trong nhữngă trường hợp sử dụng thuốc ức chế mi n dịch,
corticosteroid kéo dài, suy giảm mi n dịch.
- Do virus.
- Do ký sinh trùng.
b) Các yếu tố thuận lợi nh :
-
tr em hay g pădoăviêmăđường hô hấp trên, viêm xoang.
người lớn hay g p ở nhữngă ngườiă đáiă tháoă đường, suy giảm mi n
dịch.
- Có thể g p do những nguyên nhân lan truyền trực tiếp từ những cấu trúc
nhưănhƣnăc u, mi và ph n phụ cận của nhãn c uăcũngănhưăcácăxoangălơnăcận.
- Do chấnă thươngă xuyênă lƠmă tổnă thươngă váchă hốc m t,ă đ c biệt những
chấn thươngăcóădị vật hốc m t.
- Những phẫu thuậtănhưăphẫu thuật giảm áp hốc m t, phẫu thuật mi, phẫu
thuật lác, nộiănhƣnầăViêm tổ chức hốc m tăcũngăcóăthể g p sau viêm nội nhãn
sau phẫu thuật. [1]
3. TRI U CHỨNG
a) Lâm sàng
Bộ Y tế | VIÊM T CH C H C M T 263
- Xuất hiệnăđauăđột ngột,ăđauăở vùng hốc m t.
- Đauăkhiăvậnăđộng nhãn c u, liếc m t,ăđauăđ u, mệt m i, sốtầ
- Mi phù.
- Phù kết mạc và sung huyết kết mạc.
- L i m t: L i m t có thể l i thẳng trục ho c không thẳng trục.
- Song thị.
- Sụp mi.
- Hạn chế vận nhãn ho c liệt vận nhãn.
- Giảm thị lực nhiều mứcăđộ khác nhau, nếu viêm g năđỉnh hốc m t có thể
có giảm thị lực tr m tr ng.
- Có thể có viêm h c mạc ho c viêm thị th n kinh.
- Có thể tăngănhƣnăápădoăchènăép.
- Những triệu chứng hô hấp hay xoang.
b) Cận lâm sàng
- Chụp XQ ho c chụp CT: Hình ảnh viêm tổ chức hốc m t, hình ảnh viêm
xoang. Có thể thấy hình ảnh viêm xoang với nhữngăxươngăvƠămƠngăxươngăđ y
về phía hốc m t.
- Hình ảnh ổ áp-xe cạnhămƠngăxương:ăđiển hình trên CT là hình ảnh tổn
thươngăcạnh xoang mờ, có bờ xung quanh mềm mại và có thể có khí bên trong.
- Trongătrường hợp chấnăthươngăcóăthể xácăđịnhăđược dị vật hốc m t.
- Siêu âm: Có giá trị trong một số trường hợp ch năđoánăxácăđịnh và ch n
đoánăphơnăbiệtănhưăcóăviền dịch quanh nhãn c u.
- Công thức máu: Bạch c uăđaănhơnătrungătínhătăngăcao,ăCRPătăngătrongă
nhi m khu n.
- Lấy bệnh ph m ở hốc m t ho c mủ ở ổ áp-xe làm xét nghiệmăsoiătươi,ă
soi trực tiếp, nuôi cấy vi khu năđể ch năđoánănguyênănhơnăvƠăđể điều trị.
- Lấy bệnh ph m ở xoangăhayăvùngămũiăh ng.
- Cấy máu nếu nghi ngờ ho c có nhi m khu n huyết.
4.ăĐI U TR B NG KHÁNG SINH
a) Nguyên tắc chung:
- Phảiă điều trị cấp cứu viêm tổ chức hốc m t cấpă tínhă để phòng biến
chứng viêm màng não, t c xoang hang và nhi m khu n huyết.
- Người bệnhNgười bệnh phảiăđượcăđiều trị cấp cứu tích cực.
Bộ Y tế | VIÊM T CH C H C M T 264
- Điều trị theoăkhángăsinhăđ .
- Tìm các ổ viêm phối hợpănhưăviêmăxoang,ăviêmăđường hô hấpătrênăđể
điều trị.
b) Điều trị cụ thể
- Khángăsinhăđườngătĩnhămạch liều cao, phổ rộngătrongăgiaiăđoạn sớm và
khángăsinhăđ c hiệuăsauăkhiăđƣănuôiăcấy phân lậpăđược vi khu n.
- Trong thời gian chờ đợi nuôi cấy vi khu n có thể dùng kháng sinh phổ
rộngănhư:ă[1,2,4]
+ Nhóm cephalosporin thế hệ 3: Cefotaxim 2g (ở tr em: 50mg/kg cân
n ng)ăđườngătĩnhămạch 3 l n/ ngày (8 tiếng 1 l n) hay ceftazidim 1g (ở tr em
30-50 mg/kg cân n ng)ăđườngătĩnhămạch 3 l n/ngày.
+ Ho c phối hợp ceftriaxon 2g (ở tr em: 50 mg/kg cân n ng)ăđườngătĩnhă
mạch/ngày phối hợp với di/flucloxacilin 2g (tr em: 50mg/kg cân n ng)ăđường
tĩnhămạch 4 l n/ngày (6 tiếng 1 l n)
+ Tiếp theo: Amoxicilin-clavulanat 875 + 125 mg (tr em: 22,5 + 3,2
mg/kg)ăđường uống, ngày 2 l n trong 10 ngày.
+ă Đối với nhữngă trường hợp người bệnhngười bệnh bị quá mẫn với
penicilin hay nghi ngờ ho c nuôi cấy có kháng methicilin thì c n hội ch n với
cácăchuyênăkhoaănhưălơy,ăviăsinh.ă
+ Nhóm glycopeptid (vancomycin) 1g truyềnătĩnhămạch chậm 12h/l n.
tr em: 10 mg/kg truyềnătĩnhămạch chậm 12h/l n.
- Khiăxácăđịnhăđược nguyên nhân và có nuôi cấy vi khu n và kháng sinh
đ thìăđiều trị theoănguyênănhơnăvƠătheoăkhángăsinhăđ .
+ Chống viêm: Steroid đường uốngă vƠă đườngă tĩnhă mạch: Methyl
prednisolon 1mg/kg cân n ng
+ăĐiều trị phối hợp nhữngătrường hợpăviêmăxoang,ăviêmăđường hô hấp,
đáiătháoăđường.
+ăĐiều trị ngoạiăkhoa:ăKhiăđƣăxácăđịnhăđược ổ áp-xe: Chích dẫnălưuăổ ápxe và xoang viêm. Nếu do nguyên nhân chấnăthươngăcóădị vật hốc m t phải lấy
hết dị vật.
5. D
PHÒNG
- Điều trị những viêm nhi m của mi, viêm ph nătrước vách phòng lan vào
tổ chức hốc m t.
- Phòng những bệnhănhưăhôăhấp, viêm xoang ở tr em. Khi tr m c bệnh
c năđượcăđiều trị và theo dõi c n thậnăđể những biến chứng không xảy ra.
Bộ Y tế | VIÊM T CH C H C M T 265
- Theoă dõiă vƠă điều trị tốt nhữngă người có bệnh mạnă tínhă nhưă đáiă tháoă
đường,ăviêmăxoang,ăviêmărăngầ
- Khi có viêm tổ chức hốc m t phòng các biến chứng xảy ra.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Buchanan MA., Muen W, Heinz P., (2012) “Management of periorbital and orbital
cellulitis”, Paediatrics and Child Health, Volume 22, Issue 2, February 2012, Pages 72-77
2. Meara D.J (2012) “Sinonasal Disease and Orbital Cellulitis in Children”, Oral and
Maxillofacial Surgery Clinics of North America, Volume 24, Issue 3, August 2012, Pages
487-496.
3. Decock C, Claerhout I, Kestelyn P, Van Aken EH.,ă (2010)ă ắOrbital cellulitis as
complication of endophthalmitis after cataract surgery ”. J Cataract Refract Surg.
Apr;36(4):673-5.
4. Jackă Rootman.,ă (2003)ă ắă Diseases of the Orbit: A Multidisciplinary Approach ”ă Wolters
Kluwer Health: page 473.
5. Jimmy D . Bartlett, ăSiretă D.ă Jaanusă .,ă (2008)ă .,ă ắă Clinical Ocular Pharmacology”ă book.,ăă
Elsevier Health Sciences: page 183.
6. Lee S., Yen MT., (2011) “Management of preseptal and orbital cellulitis”, Saudi Journal
of Ophthalmology, Volume 25, Issue 1, January-March 2011, Pages 21-29
7. Vairaktaris E, et al (2009) “Orbital cellulitis, orbital subperiosteal and intraorbital
abscess. Report of three cases and review of the literature” Journal of Cranio-Maxillofacial
Surgery, Volume 37, Issue 3, April 2009, Pages 132-136
Bộ Y tế | VIÊM T CH C H C M T 266
VIểMăM ăN IăNHẩNăSAUăVẾTăTH
NHẩNăC U
1.ăĐ IăC
NGăXUYểNă
NG
Viêm mủ nội nhãn (VMNN) (Endophthalmitis due to penetrating ocular
trauma) là tình trạng viêm của các khoang nội nhãn (dịch kính hay thủy dịch)
thường do nhi m khu n. Khi tình trạng viêm không chỉ dừng ở các cấu trúc nội
nhãn mà lan ra tất cả các lớp v của nhãn c u g i là viêm toàn nhãn.
2. NGUYÊN NHÂN
Tác nhân gây bệnh qua vếtăthươngăxuyênănhƣnăc u có thể là vi khu n, ký
sinh trùng, nấm hay virus. Tác nhân gây bệnh xâm nhập qua vếtă thươngă nhƣnă
c u hở gây nên tình trạng VMNN.
3. TRI U CHỨNG
Người bệnhNgười bệnh có tiền sử bị chấnăthương.ă
3.1. Lâm sàng:
Đauăm t,ăđauăquanhăvùngăhố m t. Giảm thị lực nhanh. Sợ ánhăsáng,ăđauă
đ u, bu n nôn. Mi m tăsưngăphù.ăNhƣnăc u có thể l i. Nhãn áp có thể tăng.ăKết
mạc phù nề,ă cươngă tụ mạnh. Giác mạc phù, thâm nhi m viêm, tủa sau giác mạc,
ho c áp xe giác mạc. Tiền phòng có Tyndall, xuất tiết ho c mủ.ăĐ ng tử giãn kém
ho c không giãn với Atropin, mất phản xạ trực tiếp với ánh sáng. Mất ánh h ng
đ ng tử. Dịch kính v năđục, có mủ, ho c có bóng khí. Võng mạc có xuất tiết hay
hoại tử. Toàn thân có thể sốt, mệt m iầ
3.2. Cận lâm sàng:
- Xét nghiệm vi sinh: Lấy bệnh ph m nội nhãn bao g m thủy dịch hay dịch
kínhăđể lƠmăsoiătươi,ăsoiătrực tiếp, nuôi cấy vi khu n và kháng sinhăđ .
- Siêuăơm:ăSiêuăơmăBăchoăphépăđánhăgiáătìnhătrạng dịch kính võng mạc,
xácăđịnh sự t n tại của dị vật nội nhãn và giúp cho việcătheoădõiăvƠăđiều trị bệnh.
- Chụp X-quang, chụp CT scanner hốc m t:ăgiúpăxácăđịnh dị vật nội nhãn.
4.ăĐI U TR B NG KHÁNG SINH
- Điều trị VMNN sau vếtă thươngă xuyênă nhƣnă c u là sự phối hợp của 3
khâu: kháng sinh, corticoid và c t dịch kính.
- Khángă sinhă được chỉ định ngay khi b tă đ u nghi ngờ có VMNN. Lựa
ch năkhángăsinhătheoăkhángăsinhăđ là tốt nhấtănhưngăkhángăsinhăđ chỉ cóăđược
sau vài ngày (nếu có thể) dẫn tới việcăđiều trị muộn. Vì vậyăthường b tăđ uăđiều
trị với kháng sinh phổ rộng hay phối hợpăkhángăsinh.ăĐể đạtăđược hiệu quả điều
trị, kháng sinh phải có khả năngăthấm tốt vào bu ng dịch kính với n ngăđộ tiêu
Bộ Y tế | VIÊM M N I NHÃN SAU V TăTH NGă 267
XUYÊN NHÃN C U
diệtăđược m m bệnhămƠăkhôngăgơyăđộc cho các mô nộiănhƣn.ăĐường dùng: toàn
thân (tiêm, uống), tiêm nội nhãn, tiêm cạnh nhãn c u,ătiêmădưới kết mạc, tra tại
ch .ăTrongăđó,ătiêmăkhángăsinhănội nhãn là cách dùng hiệu quả nhất.
4.1. Các loại kháng sinh di t vi khu n
a) Vancomycin: tác dụng tốt trên các vi khu n Gram-dương.
- Đối vớiă người lớn: Vancomycin tra tại ch : 50mg/ml, tra m t 1 giờ/1
l n; tiêm nội nhãn: 1mg/0,1ml; Tiêmădưới kết mạc ho c tiêm cạnh nhãn c u: 25
mg/0,5 ml. Vancomycin liều toàn thân: Truyềnă tĩnhă mạch chậm liều duy nhất
25mg/kgăđến 1,5g (TE<12 tuổi:ă30mg/kgăđến 1,5g).
- Đối với tr em: Vancomycin tra tại ch , tiêm nộiă nhƣn,ă tiêmă dưới kết
mạc ho c cạnh nhãn c u: Liềuă nhưă người lớn. Vancomycin liều toàn thân:
Truyềnătĩnhămạch chậm TE<12 tuổi:ă30mg/kgăđến 1,5g/ngày chia làm nhiều l n.
b) Ceftazidim: LƠăkhángăsinhăđ uătayăđể tiêm nội nhãn trên các vi khu n Gramâm.
- Đối vớiăngười lớn: Ceftazidim tra tại ch : 50mg/ml, tra m t 1 giờ/1 l n;
tiêm nộiănhƣn:ă2,25mg/0,1ml;ăTiêmădưới kết mạc ho c tiêm cạnh nhãn c u: 100
mg/0,5 ml. Ceftazidim liều toàn thân: Truyềnătĩnhămạch chậm 500mg, 1g hay 2g
cứ m i 12 giờ.
- Đối với tr em: Ceftazidim tra tại ch , tiêm nộiănhƣn,ătiêmădưới kết mạc
ho c cạnh nhãn c u: Liềuănhưăngười lớn. Ceftazidim liều toàn thân: Liều thông
thường cho tr em trên 2 tháng tuổi là 30-100mg/kg/ngày chia làm 2-3 l n.
c) Amikacin: LƠăkhángăsinhăthườngăđược lựa ch n thứ 2ăsauăceftazidimăđể tiêm
nội nhãn chống lại các vi khu n Gram-âm,ăđ c biệtălƠăđối với các chủng kháng
gentamicin và tobramycin. Đ c biệt, amikacin có tác dụng tốt trên trực khu n
mủ xanh.
- Đối vớiă người lớn: Amikacin tra tại ch : 8mg/ml, tra m t 1 giờ/1 l n;
tiêm nội nhãn: 0,4 mg/0,1ml; liều toàn thân: truyềnă tĩnhă mạch chậm
15mg/kg/ngày chia 2-3 l n trong ngày.
- Đối với tr em (trừ tr sơăsinhăvƠătr đ non): Liềuănhưăngười lớn.
d) Ciprofloxacin: Fluoroquinolon có tác dụng trên Pseudomonas, liên c u, tụ
c u da và tụ c u kháng methicilin và h u hết các loại vi khu n Gram-âm khác
nhưngăkhôngăcóătácădụngăđối với các loài vi khu n kỵ khí.
- Đối vớiăngười lớn: Ciprofloxacin tra tại ch 4 l n/ngƠyăchoăđến 1 giờ/ 1
l n. Ciprofloxacin liều toàn thân: uống 500mg - 750 mg liều duy nhất (TE:
20mg/kgăđến 750mg)
- Đối với tr em: liều toàn thân uống 20mg/kg/ngƠyăđến 750mg/ngày.
4.2. Các loại kháng sinh ch ng n m
Bộ Y tế | VIÊM M N I NHÃN SAU V TăTH NGă 268
XUYÊN NHÃN C U
a) Kháng sinh chống nấm thuộc nhóm polyen: Amphotericin B. Thuốc có tác
dụng tốt với Candida, Cryptococcus và các chủng Aspergillus. Khả năngăngấm
nội nhãn của thuốc rất kém khi thuốcăđượcădùngătheoăđường toàn thân.
- Đối vớiăngười lớn: Amphotericin B tiêm nội nhãn với liều 5-10 µg.
- Đối với tr em:ăKhôngăđược ghi nhận.
b) Kháng sinh chống nấm thuộc nhóm Imidazol:
- Fluconazol: Thuốc có tác dụng tốt chống Candida, Cryptococcus và các
chủng Aspergillus. Thấm nội nhãn tốtăkhiădùngăđường toàn thân.
+ă Đối vớiăngười lớn: Liều tấn công 400 mg/ 1 l n/ 1 ngày. Liều duy trì
200 mg/1 l n/ ngày
+ă Đối với tr em: Liều tấn công 12 mg/ kg/ 1 l n/ 1 ngày. Liều duy trì
6mg/ kg/1 l n/ ngày.
Tổng liều:ăkhôngăvượt quá 600 mg/ ngày.
- Ketoconazol: Là kháng sinh chống nấm có tác dụng chống lại
Blastomyces, Dermatitidis, C. immitis, Candida và các chủng Fusarium. Bên
cạnhăđóăthuốcăcũngăcóămộtăvƠiătácăđộng chống lại các chủng Aspergillus.
+ăĐối vớiăngười lớn: Uống 200 mg - 400 mg/ ngày chia 1-2 l n.
+ Đối với tr em:ăăDưới 2 tuổi:ăkhôngăđược chỉ định. Trên 2 tuổi: 3,3-6,6
mg/kg/ngày chia 1-2 l n.
- Itraconazol:
+ăĐối vớiăngười lớn: Liều uống 200mg ậ 400mg/1 l n/ngày
+ăĐối với tr em:ăKhôngăđược ghi nhận
- Voriconazol:ă Được sử dụngă để điều trị bană đ uă choă cácă trường hợp
nhi m nấm Aspergillus vƠă cácă trường hợp nhi m khu n do Fusarium ho c
Scedosporium apiospermum.
+ăĐối vớiăngười lớn: Liều tấn công: Truyềnătĩnhămạch chậm trong vòng 2
giờ 6mg/kg/12 giờ trong 24 giờ đ u tiên. Liều duy trì: Truyềnătĩnhămạch chậm
trong vòng 2 giờ 4mg/kg/12 giờ r i chuyển sang uống 200 mg/ 12 giờ.ăĐối với
ngườiădưới 40kg, liều duy trì trung bình là 100 mg - 150 mg/ 12 giờ.
+ăĐối với tr em:ăDưới 12 tuổi:ăKhôngăđược ghi nhận. Trên 12 tuổi: Liều
nhưăngười lớn tuy các số liệu báo cáo còn rất hạn chế.
5. D
PHÒNG
KhơuăđóngăvếtăthươngăcƠngăsớm càng tốt. Sử dụng kháng sinh liều cao,
phổ rộng ngay sau khi bị chấnăthương.ăĐối với các vếtăthươngăcóănguyăcơăgơyă
VMNNăcaoănhưăngười bệnhngười bệnh đến muộn sau 24 giờ, có dị vật nội nhãn,
Bộ Y tế | VIÊM M N I NHÃN SAU V T TH NGă 269
XUYÊN NHÃN C U
cóăđục v thể thủy tinh, vếtăthươngălớnăhơnă8mmầcóăthể tiêm kháng sinh nội
nhƣnăđể dự phòng.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Ferenc Kuhn, (2008), Ocular trauma. Chapteră 2.17ă :ă ắEndophthalmitis”.ă Pagesă 437-448.
Springer.
2. Dave E. L., (2003), Ophthalmic care of the combat casualty.ă Chapteră 17:ă ắPosttraumatică
endophthalmitis”.ăPagesă281-290. Texbooks of military medicine. Published by the Office of
the surgeon general department of the army-United State of America.
3. Englander M., Chen T.C., Paschalis E.L., Miller J.W., Kim I.K., Intravitreal injections at
the Massachusetts Eye and Ear infirmary: analysis of treatment indications and postinjection
endophthalmitis rates. Br. J. Ophthalmol., Apr 2013; 97 (4), pages 460-465.
4. Faghihi H., Hajizadeh F., Esfahani M.R., et al., Posttraumatic endophthalmitis: Report No
2. Retina. (2012); 32 (1). Pages 146-151.
Bộ Y tế | VIÊM M N I NHÃN SAU V TăTH NGă 270
XUYÊN NHÃN C U
VIểMăB ăMIăDOăVIăKHU N
1.ăĐ IăC
NG
Viêm bờ mi do vi khu n (Bacterial blepharitis) là nhi m khu n bờ mi gây
ra bởi vi khu n, gây ra các biểu hiện kích thích của các bộ phận ngoài nhãn c u.
2. NGUYÊN NHÂN
Thường g p do tụ c u (Staphylococcus).
3. TRI U CHỨNG
a) Lâm sàng:
Thường g p ở người tr , biểu hiện lâm sàng bao g m ngứa bờ mi, cảm
giác dị vật, b ng rát, tiết tố dạng vảy cứngăđ ng quanh hàng chân lông mi ở bờ
miă trước, có thể loét nh bờ miă trước khi vảy cứngă đƣă được lấyă đi.ă Cóă hiện
tượng giãn mạch ngoại vi của bờ miătrước và sau do phản ứng viêm, bạc lông
mi, rụng lông, lông xiêu nhiều mứcăđộ,ăthường kèm theo khô m t tùy thuộc mức
độ n ng và thời gian viêm ở bờ mi.
Một số trường hợp có phối hợp viêm mạn tính bờ mi do viêm t c tuyến
Meibomius: giãn mạch bờ mi ở nửa sau, bờ mi dày và l ống tuyến Meibomius
bị đ y lùi ra sau.
b) Cận lâm sàng: nuôi cấy bệnh ph m bờ mi thấy có tụ c u.
4.ăĐI U TR
- Chămăsócăbờ mi hàng ngày: c n duy trì kéo dài (ít nhất 1-2 tháng)
+ăDùngătămăbôngă m t m dung dịch d u gộiăđ u của tr sơăsinhăphaăloƣngă
chà d c bờ mi, lấy sạch vảy bám, thực hiện 2 l n/ngày
+ Bôi m kháng sinh vào 2 bờ miă sauă khiă đƣă lƠmă sạch: dùng
cloramphenicol 1%, polymyxine B ho c fluoroquinolon, bôi 2 l n/ ngày
- Bổ sungă nước m t nhân tạo cho các người bệnhngười bệnh khô m t
(Systane, Refresh Tears)
- Vớiă trường hợp có phản ứng viêm mạnh ở bờ mi có thể phối hợp tra
thuốc chống viêm corticoid (prednisolon acetat, flumetholon, loteprenol), c n
lưuăỦăgiảm liều và tránh dùng kéo dài
- Trongătrường hợp viêm mạn tính bờ mi do t c tuyếnăMeibomius,ăthường
hay phối hợpătrênăcơăđịa bệnh trứngăcáăđ (blepharitis associated with rosacea):
chămăsócăbờ mi hàng ngày bằngăchườm ấm và mát xa bờ mi, uống Doxycyclin
50-100 mg hàng ngày (tr em >8 tuổi: 1,25-2,5ă mg/kgă choă đến 50 mg, bệnh
không g p ở tr <8 tuổi), kéo dài 1-2 tháng ho cădƠiăhơnăphụ thuộcăđápăứng lâm
sàng.
5. PHÒNG B NH
Bộ Y tế | VIÊM B MI DO VI KHU N 271
Giữ vệ sinh mi, tránh tiếp xúc vớiămôiătrường bụi và ô nhi m. Sau khi tiếp
xúc vớiămôiătrường bụi b n nên tra rửa m t bằng dung dịch NaCl 0,9%, lau sạch
tiết tố và bụi bám ở bờ mi và chân lông mi.
Bộ Y tế | VIÊM B MI DO VI KHU N 272
VIểMăTỎIăL ă
1.ăĐ IăC
NG
Viêm túi lệ (Dacryocystitis) là tình trạng viêm mạn tính ho c cấp tính tại
túi lệ.ăĐơy là bệnhălỦăthường g p trong nhãn khoa, xảy ra thứ phát sau t c ống lệ
mũiăb m sinh ho c m c phải.
2. NGUYÊN NHÂN
Tác nhân vi sinh vậtăthường g p gây viêm túi lệ kháăđaădạng. Các vi sinh
vật có thể gây viêm túi lệ bao g m vi khu n Gram-dương nhưă Staphylococus
epidermidis, Staphylococus aureus, Streptococus pneumoniae; vi khu n Gramâm như: Pseudomonas aeruginosa, Hemophilus influenzae, Proteus, kể cả vi
khu n kị khíănhư Propionibacterium acnes.
3. TRI U CHỨNG
a) Lâm sàng
- Viêm túi lệ biểu hiện ở hình thái mạn tính ho c có nhữngăđợt viêm cấp
tính.
- Viêm túi lệ mạn tính:
+ Chảyănước m tăthường xuyên, có thể kèm chảy mủ nh y.
+ Dính mi m t do các chất tiết nh y.
+ Vùng túi lệ có khối nề,ăcăng,ăấn vào có mủ nh y trào ra ở góc trong m t.
+ Viêm kết mạc góc trong.
+ Bơmălệ đạo: Nước trào qua l lệ đối diện có nh y mủ kèm theo.
- Viêm túi lệ cấp tính
+ Có tiền sử chảyănước m t, ho c chảyănước m t kèm nh y mủ.
+ăĐauănhức vùng túi lệ, có thể đauătăngălênăkhiăliếc m t vì phản ứng viêm
có thể tácăđộngăđếnăcơăchéoădưới.ăĐau có thể lan ra nửaăđ uăcùngăbên,ăđauătaiă
ho căđauărăng.
+ Vùng túi lệ sưng,ănóng,ăđ .
+ Túi lệ giãn rộng,ălanăraăphíaădưới ngoài ho c một ph n ở phía trên.
+ Nếu quá trình nhi m khu n n ngăhơn,ăgơyăápăxeătúiălệ.
+ăGiaiăđoạn muộnăhơn,ăcóăthể gây dò mủ ra ngoài da. Mủ nh y thoát từ túi
lệ ra ngoài qua l dò này.
+ Toàn thân: Mệt m i, sốt, có thể có hạchătrước tai.
b) Cận lâm sàng
Bộ Y tế | VIÊM TÚI L
273
Thôngăthường,ăcácătrường hợp viêm túi lệ có thể được ch năđoánăd dàng
dựa vào các triệu chứng lâm sàng mà không c năđến các xét nghiệm ch năđoánă
khác. Tuy nhiên trong một số trường hợp, chụp phim c t lớp vùng túi lệ và hốc
m t s cho thấy rõ hình ảnh túi lệ bị viêm hay u túi lệ.
4.ăăĐI U TR B NG KHÁNG SINH
- Điều trị bằngăkhángăsinhăđược áp dụngăchoăcácătrường hợp viêm túi lệ
cấpăđể giải quyết tình trạng nhi m khu n cấp tính. Tốt nhất là lấy mủ từ túi lệ để
nuôi cấy, tìm tác nhân gây bệnh và dùng kháng sinh theo kết quả khángăsinhăđ .
Nếuăkhôngăcóăkhángăsinhăđ , có thể dùng các kháng sinh phổ rộng tại m t và
toàn thân.
- Tại m t:
Tra kháng sinh moxifloxacin nh m t 6 ậ 8 l n/ngày. Có thể dùng các
khángăsinhăquinolonăkhácănhưăgatifloxacin,ălevofloxacin.
- Toàn thân:
+ Uống cefuroxim 500 ậ 1000mg/ngày tùy theo mứcă độ viêm n ng hay
nh . Với tr em, dùng liều 15mg/kg cân n ng, uống 2 l n/ngày, với tổng liều
không quá 500mg/ngày.
+ Có thể dùng: Amoxicilin-clavulanat:ă người lớn uống 1 viên
500mg/125mg (amoxicilin-clavulanat) x 3 l n/ngày. Tr em dùng liều 40 - 80
mg/kg/ngày, chia 3 l n/ngày.
+ Thời gian dùng kháng sinh từ 7 -10 ngày tùy theo mứcă độ đápă ứng
kháng sinh và mứcăđộ nhi m khu n cấp tính.
- Cácă điều trị phối hợp: Có thể phải chích tháo mủ túi lệ, giảm phù nề,
giảmăđau.
- Sauăkhiăquaăđợt viêm cấp, bệnh chuyển sang trạng thái viêm mạn tính.
Để điều trị cácă trường hợp viêm túi lệ mạn tính, c n phảiă lƠmă choă đường lệ
thôngăsangămũiăbằngăbơmăthôngălệ đạo ho c mổ nối thông túi lệ mũi.ăNếu không
kh i, c n phải c t túi lệ để loại trừ hoàn toàn viêm túi lệ mạn tính.
5. D
PHÒNG
Điều trị sớmăcácătrường hợp t c ống lệ mũiălƠăbiện pháp có hiệu quả để
phòng viêm túi lệ mƣn.ăCácătrường hợp viêm túi lệ mƣnăđượcăđiều trị sớm thì s
tránhăđược biến chứng viêm túi lệ cấp.
Bộ Y tế | VIÊM TÚI L
274
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Alain Ducasse, J.-P.Adenis, B.Fayet, J.-L.George, J.-M.ă Rubană (2006)ă ắLes voies
lacrymale", Masson.
2. Jeffrey Jay Hurwitz (1996); The Lacrimal System. Lippincott-Raven Publisher.
3.ăJackăJ.ăKanski,ăắClinical Ophthalmology”ă(2008),ăThirdăedition.
4.ăJ.ăRoyer,ăJ.P.ăAdenis,ă(1982),ăắL’appareil lacrymal”,ăMasson.
5. Jane Olver (2002) : Colour Atlas of Lacrimal Surgery. Elsevier.
Bộ Y tế | VIÊM TÚI L
275
Bộ Y tế | 276
Ch
ngăIX. Viêm màng não
Bộ Y tế | 277
Bộ Y tế | 278
VIểMăMẨNGăNẩOăM
1.ăĐ IăC
NG
- Viêm màng não mủ (VMNM) là tình trạng nhi m khu n cấp tính của
mƠngănƣoădoăcănănguyênăviăkhu n gây nên.
- Trên lâm sàng, bệnh biểu hiện bằng triệu chứng sốt và có hội chứng
màng nƣo,ăđôiăkhiăcóăbiểu hiện của ổ nhi m khu n khởiăđiểmă(đường vào). Hiện
nay, việcăđiều trị VMNM vẫn còn phức tạpăvƠătiênălượng dè d t.
2. NGUYÊN NHÂN
Cănănguyênăhayăg p ở tr em là Hemophilus influenzae typ b (Hib), phế
c u và não mô c u, ở ngườiătrưởng thành là phế c u, não mô c u và liên c u.
Ngoài ra, c năchúăỦăcănănguyênăListeria monocytogenes có thể g p ở tr sơăsinhă
vƠăngười già.
3. CH NăĐOỄN
3.1. Lâm sàng
Bệnh khởi phát và di n biến từ vài giờ đến vài ngày, với biểu hiện:
a) Sốt
b) Hội ch ng màng não:
- Cơănăng:ăNhứcăđ u, nôn v t, táo bón (tr emăthường tiêu chảy)
- Thực thể: Có một ho c nhiều dấu hiệu:
+ Gáy cứng.
+ Kernig (ho c brunzinski).
+ăTăngăcảm giác (sợ ánh sáng - nằmătưăthế cò súng).
+ăThayăđổi ý thức (kích thích, ngủ gà, lú lẫn....).
+ Các dấu hiệu ít g păhơn:ăliệt khu trú, co giật, phù gai thị,ătăngăhuyết áp,
nhịp tim châm (liên quan với phù não n ng).
c) Dấu hiệu gợi ý căn nguyên: Ban hoại tử, chấnăthươngăho c phẫu thuật s não,
khuyết tật Tai ậ Mũiăậ H ng.
d) Các cơ địa đặc biệt nh trẻ sơ sinh, suy giảm miễn dịch, kiệt bạch cầu, có
bệnh kứm theo, th ờng có bệnh cảnh lâm sàng nặng hơn.
3.2. Cận lâm sàng
a) Xét nghiệm máu: Các chỉ số viêmătăngă(nhưăbạch c u, CRP và procalcitonin).
b) Dịch não t y (DNT):
- Màu s căthường không trong (ám khói, thậmăchíăđục) và áp lựcătăng.
Bộ Y tế | VIÊM MÀNG NÃO M
279
- Số lượng bạch c u và tỷ lệ bạch c uătrungătínhătăng,ăcóăthể có bạch c u
đaănhơnăthoáiăhóa.
- Proteină tăngă (>1g/l),ă Glucoseă <ă 2,2ă mmol/l;ă Glucoseă DNT/máuă <ă 0,3ăă
mmol/l.
- Xácăđịnh vi khu n: Dựa vào nhuộmăGramă(dươngătính 60 - 90%), cấy,
PCR.
c) Xét nghiệm để hỗ trợ chẩn đoán: XQ phổi, chụp CT và MRI s não, cấy máu,
sinh hóa máu và các xét nghiệm khác tùy thuộcăvƠoăcơăđịa (bệnh kèm theo...).
4.ăĐI U TR
4.1. Nguyên t căđiều tr
- Điều trị kháng sinh kịp thời theo phácăđ kinh nghiệmăvƠăđổi kháng sinh
thích hợp khi có kết quả khángăsinhăđ .
- Điều trị h trợ tích cực.
- Phát hiện và xử trí sớm các biến chứng.
4.2.ăĐiều tr banăđ u
- Kháng sinh: Dùngătheoăphácăđ kinh nghiệmăkhiăchưaăcóăkết quả vi sinh
(xem Bảng II.19).
- Liều kháng sinh: Khuyến cáo trên người bệnhngười bệnh viêm màng
não có chứcănăngăganăthậnăbìnhăthường (xem Bảng II.20).
Chú ý:
+ Hạ nhiệt: Bằng paracetamol 15 mg/kg/l n, không quá 60 mg/kg/ngày.
+ Dexamethason 0,6 mg/kg/ngày, tiêm 4 ngày (cùng ho că trước kháng
sinh 15 phút).
+ Chống phù não (Manitol 1g/kg/6giờ, nằmă đ u cao 30o),ă bùă nước và
điện giải.
+ Phòng co giật bằng Barbituric 5 ậ 20 mg/kg/ngày (uống). C tăcơnăgiật
bằng diazepam 0,1 mg/kg (pha vớiă 2mlă NaClă 0.9%)ă tiêmă TMă đến khi ngừng
giật.
+ Không khuyến cáo dùng meropenem cho tr dưới 3 tháng tuổi.
Bộ Y tế | VIÊM MÀNG NÃO M
280
B ng II.19.ăPhácăđ kháng sinh kinh nghi măkhiăch aăcóăk t qu vi sinh
L a tu i
Cĕnănguyênăth
Kháng sinh uătiên
0 ậ 4 tu n
tuổi
Vi khu năđường ruột,
S. agalactiae, Listeria.
Cefotaxim + Ampicilin Ampicilin* +
Aminoglycosid
1 tháng ậ 3
tháng.
Hib, phế c u, não mô c u,
S.agalactiae, E.coli, Listeria.
Ampicilin* +
Ceftriaxon (ho c
Cefotaxim)
Vancomycin +
Ceftriaxon (ho c
Cefotaxim)
3 tháng ậ 18
tuổi.
Hib, phế c u, não mô c u.
Ceftriaxon (ho c
Cefotaxim)
Vancomycin +
Ceftriaxon (ho c
Cefotaxim)
18 ậ 50 tuổi
Phế c u, liên c u, não mô c u
Ceftriaxon (ho c
Cefotaxim)
Vancomycin +
Ceftriaxon (ho c
Cefotaxim)
Trên 50 tuổi.
Phế c u, não mô c u, Listeria,
kị khí Gram-âm
Ceftriaxon (ho c
Cefotaxim)
Ampicilin* + Ceftriaxon
(ho c Cefotaxim)
Suy giảm
mi n dịch.
Phế c u, não mô c u, Listeria,
kị khí Gram-âm
Ampicilin + Ceftazidim Vancomycin +
Ampicilin* + Ceftazidim
Chấn
thương,ăphẫu
thuật, dò
DNT
Phế c u, tụ c u, kị khí Gramâm
Ceftazidim +
Vancomycin
ng g p
Kháng sinh thay th
Ceftazidim +
Vancomycin
Meropenem
Chú ý:
* chọn Ampicilin khi nghi ngờ Listeria.
**Aminoglycosid (gentamicin hoặc amikacin).
Bộ Y tế | VIÊM MÀNG NÃO M
281
B ng II.20. Liều kháng sinh khuy n cáo trên ng
não có ch cănĕngăganăthậnăbìnhăth ng
Thu căkhángă
sinh
i b nhng
i b nh viêm màng
T ngăliềuăhƠngăngƠyă(gi choăm iăliều)
Tr ăs ăsinhătínhătheoăngƠyătu i
0ậ7a
Tr ăem
8ậ28a
Ng
iălớn
Amikacinb
15ậ20 mg/kg (12)
30 mg/kg (8)
20ậ30 mg/kg (8)
15 mg/kg (8)
Ampicilin
150 mg/kg (8)
200 mg/kg (6ậ8)
300 mg/kg (6)
12 g (4)
Cefepim
ầ
ầ
150 mg/kg (8)
6 g (8)
Cefotaxim
100-150 mg/kg (812)
150-200 mg/kg (68)
225-300mg/kg
8-12g (4-6)
Ceftazidim
100-150 mg/kg (812)
150 mg/kg (8)
150 mg/kg (8)
6 g (8)
Ceftriaxon
ầ
ầ
80ậ100 mg/kg (12ậ
24)
4 g (12ậ24)
Chloramphenicol
25 mg/kg (24)
50 mg/kg (12ậ24)
75ậ100 mg/kg (6)
4ậ6 g (6)c
Ciprofloxacind
ầ
ầ
ầ
800-1200 mg (8-12)
Gentamicinb
5 mg/kg (12)
7.5 mg/kg (8)
7.5 mg/kg (8)
5 mg/kg (8)
Meropenemd
ầ
ầ
30 ậ 120 mg/kg (8) g
6 g (8)
Oxacilin
75 mg/kg (8ậ12)
150ậ200 mg/kg (6ậ
8)
200 mg/kg (6)
9ậ12 g (4)
Penicilin G
0.15 mU/kg (8ậ12)
0.2 mU/kg (6ậ8)
0.3 mU/kg (4ậ6)
24 mU (4)
Rifampin
ầ
10ậ20 mg/kg (12)
10ậ20 mg/kg (12ậ
24)e
600 mg (24)
Tobramycinb
5 mg/kg (12)
7.5 mg/kg (8)
7.5 mg/kg (8)
5 mg/kg (8)
Vancomycinf
20ậ30 mg/kg (8ậ12)
30ậ45 mg/kg (6ậ8)
60 mg/kg (6)
30ậ45 mg/kg (8ậ
12)
(6-8)
Chú thích:
a
Trẻ sơ sinh non tháng - nhẹ cân (< 2kg) đ ợc khuyến cáo dùng liều thấp hơn và khoảng cách dài
hơn
b
Cần giám sát nồng độ đỉnh và nồng độ đáy (nếu có điều kiện).
c
Viêm màng não do phế cầu đ ợc khuyến cáo dùng liều cao hơn.
d
Chỉ sử dụng khi các kháng sinh khác không hiệu quả.
e
Liều tối đa trong ngày 600mg
f
Nồng độ duy trì thấp nhất trong máu là 15-20 mg/ml (nếu có điều kiện)
g
Không khuyến cáo sử dụng Meropenem cho trẻ d ới 3 tháng tuổi.
Bộ Y tế | VIÊM MÀNG NÃO M
282
4.3.ăTheoădõiăđiều tr
- Khi có kết quả nhuộm Gram c năđiều chỉnh ngay kháng sinh phù hợp:
+ C u khu n Gram-dương: Ceftriaxon ho c Cefotaxim + Vancomycin.
+ C u khu n Gram-âm: Penicilin G.
+ Trực khu n Gram-dương: Ampicilin + Aminoglycosid.
+ Trực khu n Gram-âm: Ceftriaxon + Aminoglycosid.
- Khi có kết quả cấy: Thayăđổiăkhángăsinhătheoăkhángăsinhăđ .
- Nếu không có kết quả cấy, ho c lâm sàng không cải thiện c n xét
nghiệm lại DNT sau 48 giờ điều trị. DNT không cải thiện c năđổiăsangăphácăđ
thay thế.
- Hội ch n ngoại: Nếu có khuyết tật, biến chứng (khi bệnhăđƣă ổnăđịnh),
ho c chấnăthương.
4.4. Th iăgianăđiều tr
- Não mô c u 7 ngày, Hib 10 ngày, phế c u 14 ngày, các trực khu n và vi
khu n kị khí Gram-âm, liên c u, tụ c u là 3 tu n.
- Ho cătrungăbình:ăĐủ 10 ậ 14 ngày vƠăđƣăhết sốt 3 ngày.
5. PHÒNG B NH
- Hóa dự phòng: Choăngười tiếp xúc trực tiếp vớiăngười bệnhă(chămăsóc).
+ Hib: Uống Rifampicin 20mg/kg/ngày (tr sơă sinhă10ămg/kg/ngƠy)ă xă4ă
ngày, ho c tiêm b p Ceftriaxon cho tr emă 125ă mg/ngƠy,ă người lớn 250
mg/ngày trong 2 ngày.
+ Não mô c u: Rifampicin 10 mg/kg/ngày x 2 ngày, ho c tiêm b p
Ceftriaxon 125 mg cho tr em,ăngười lớn 250 mg một l n duy nhất.
Chú ý: Không dùng Rifampicin cho phụ nữ có thai.
- Tiêm phòng:
+ Vaccine Hib: tr
tiêm 1 liều.
< 1 tuổi: Tiêm 2 liều cách nhau 2 tháng; 1 ậ 5 tuổi:
+ Não mô c uănhómăAăvƠăC:ăTiêmătrongăvùngăđangăcóădịch xảy ra.
T
VMNM
ViêmămƠngănƣoămủ
DNT
Dịchănƣoătủy
VIẾT T T TRONG BÀI
Bộ Y tế | VIÊM MÀNG NÃO M
283
ANC
Absolute Neutrophil Count - ANCă(sốălượngătuyệtăđốiăcủaăbạchăc uăhạtă
trung tính)
MASSC Multinational Association for Supportive Care in Cancer
IDSA
Infectious Disease Society of America
Bộ Y tế | VIÊM MÀNG NÃO M
284
Ch
ngăX. Nhi măkhu năti tăni u
Bộ Y tế | 285
Bộ Y tế | 286
VIểMăTH NăB ăTH NăC P
1.ăĐ IăC
NG
- Viêm thận bể thận cấp (VTBT cấp) là tình trạng nhi m khu n cấp tính
cácă đƠiă thận, bể thận, niệu quản và nhu mô thận hay còn g i là nhi m khu n
đường tiết niệu trên.
- Nhi m khu n cấp tính do vi khu năgơyănênătheoăđườngăngược dòng từ
bàng quang lên niệu quản r iăđếnăđƠiăbể thận, ho cădoăđườngămáuăđưaăđến khi
có nhi m khu n huyết. Vi khu n gây bệnhăthường g p là Gram-âm...
2. NGUYÊN NHÂN
a) Vi khuẩn gây bệnh:
- Vi khu n Gram-âm:ă thường g p nhất là E. coli (70- 80%), Klebsiella,
Proteus mirabilis, Enterobacter...
- Vi khu n
Staphylococcus...
Gram-dương:
Ít
g pă dưới
10%:
Enterococcus,
b) Nguyên nhân thuận lợi:
- Nhi m khu n tiết niệuă ngược dòng g pă trongă trường hợpă trƠoă ngược
bàng quang ậ niệu quản, sau khi soi bàng quang ậ niệu quản, chụp thậnăngược
dòng (UPR).
- Sau phẫu thuật hệ tiết niệu.
- T c ngh nă đường tiết niệu do s i, khối u, hội chứng ch nối,ă xơă sauă
phúc mạc, h p bể thận niệu quảnăvƠăcóăthaiầ
- Có ổ viêm khu trú: viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt, viêm trực
tràng, viêm ruột thừa, viêm ph n phụ...
3. CH NăĐOỄN
a) Lâm sàng:
- Bệnhăthường xuất hiệnăđột ngột với những biểu hiện sau:
+ Hội chứng nhi m khu n: sốt cao rét run, có thể thƠnhăcơnă39ă ậ 400C,
kèmătheoăđauăđ u và mệt m i,ă môiăkhôălư i b n, có thể mấtănước do sốt cao.
Nếu không phát hiệnăvƠăđiều trị kịp thời s bị sốc nhi m khu n.
+ Hội chứng bàng quang cấp:ăđáiăbuốt,ăđáiăr t,ăđáiăkhó,ăđáiămáu,ăđáiăđục,
đái mủ là những dấu hiệu sớmătrước khi có biểu hiện VTBT cấp.
+ăĐau:ăĐauăhôngălưng,ămạngăsườn nhiều, có cảm ứng khi sờ vƠo,ăthường
đauămột bên, hiếm khi hai bên. Có thể xuất hiệnăcơnăđauăqu n thận.
+ V hôngălưngă(+):ădấu hiệu lâm sàng hay g p trong VTBT cấp.
Bộ Y tế | VIÊM TH N B TH N C P 287
+ Chạm thận bập bềnh thận (+/-), có thể sờ thấy thận to.
b) Cận lâm sàng:
- Công thức máu: số lượng bạch c uătăngărõărệt,ăđ c biệtătăngăbạch c uăđaă
nhân trung tính.
- Cấy máu cấp: nếu sốt cao > 39 ậ 40oC kèm theo rét run. Hay g p các
trường hợp nhi m khu n tiết niệu do vi khu n Gram-âm E. coli, ít g păhơnălƠă
Enterobacter, Klebsiella, Proteus và Pseudomonas.
- Xét nghiệmăđánhăgiáă chứcănăngăthận (Mức l c c u thận)ă để giúpăđiều
chỉnh liều kháng sinh phù hợp.
- Protein niệu <1g/24h.
- Tế bào niệu: có tế bào mủ, nhiều tế bào bạch c u, h ng c u.
- Cấy VK niệuă(+)ă≥ă100ă000ăVK/mlănước tiểu (giữaădòng),ăcũngăcóăkhiăă
(-).ă Trường hợpă cơnă đauă khôngă điển hình, c n phải cấy VK niệuă để xácă định
ch năđoánăvƠăcóăkhángăsinhăđ choăđiều trị.
- Siêu âm: phát hiện d dàng các dấu hiệuă giƣnă đƠiă bể thận, giãn niệu
quản, hình ảnh s i thận ậ tiết niệu, khối u chèn ép...là nguyên nhân gây VTBT
cấp.
- Chụp bụng không chu n bị: nếu nghi ngờ có s i thận tiết niệu.
- Chụp niệuăđ tĩnhămạch (UIV): tiến hành sau khi tình trạng sốt nhi m
khu n đƣăổnăđịnhăđể tìm kiếm nguyên nhân và vị trí gây t c ngh năđường tiết
niệu.
- Chụp bàng quang: tiến hành sau khi tình trạng nhi m khu n đƣăđược giải
quyết nếu nghi ngờ cóătrƠoăngược bàng quang ậ thận.
- Trong nhữngătrường hợp khó, có thể phải chỉ định chụp bể thậnăngược
dòng, chụp CT ho c MRI hệ thận tiết niệuăđể tìm nguyên nhân gây viêm thận bể
thận cấp.
4.ăĐI U TR B NG KHÁNG SINH
4.1 Nguyên t căđiều tr
- Nếu sốt cao rét run c năđiều trị nộiătrú,ăcácătrường hợp nh có thể điều
trị và theo dõi ngoại trú. C n cấy vi khu n niệu, máu (nếu có sốtăcao)ătrước khi
b tăđ u dùng kháng sinh. Trong khi chờ đợi kết quả cấy vi khu n có thể b tăđ u
dùng kháng sinh ngay. Nếu sau 3 - 5ăngƠyăđiều trị, triệu chứng lâm sàng không
đ c năđiều chỉnh kháng sinh theo kết quả cấy vi khu năvƠăkhángăsinhăđ .
4.2ăĐiều tr c th
a) Kháng sinh đ ờng uống
Bộ Y tế | VIÊM TH N B TH N C P 288
- Một trong những thuốcă khángă sinhă được lựa ch nă đ uă tiênă đối với
VTBT không biến chứng trong 7 ậ 14 ngày bằngăđường uống nếu triệu chứng
không n ng:
+ Amoxicilin: 500 mg x 3 l n/ngày, tốiăđaă6g/ngƠy.ă
+ Amoxicilin-clavulanat: 500/62,5 mg x 3 viên/ ngày, chia 3 l n.
+ Cephalosporin (thế hệ 2, thế hệ 3): Cefuroxim 250mg x 2 viên/ ngày,
chia 2 l n cách nhau 12h.
+ Trimethoprim ậ sulfamethoxazol: 80/400 mg x 4 viên chia 2 l n cách
nhau 12 h.
+ Fluoroquinolon: nhóm này c nălưuăỦăkhôngăsử dụng cho phụ nữ có thai
vƠăđangăchoăconăbú,ăkhôngăsử dụng cho tr em < 15 tuổi, c n giảm liều ở người
bệnhngười bệnh suy thận. Thận tr ng với người bệnhngười bệnh suy gan:
Ciprofloxacin 250mg ậ 500 mg x 2 viên, chia 2 l n ho c
Norfloxacin 400mg x 2 viên chia 2 l n ho c
Ofloxacin 200mg x 2 viên chia 2 l n.
- Kết hợp giảmăđauăchống co th t: drotaverin, hyoscin, metamizol..
- Uống nhiềuănước ho c truyền dịchăđủ để đảm bảoălượngănước tiểu nhiều
≥ă1500 - 2000 ml/24h.
- Nếu tình trạng lâm sàng không tiến triển tốt (hội chứng nhi m khu n rõ,
vẫn sốt, tiểuăđục,ăđau,ămấtănước...ầ)ănên chuyểnăvƠoăđiều trị nội trú ho c lên
tuyến trên.
b) Kháng sinh đ ờng tiêm:
- Amoxicilin ho c ampicilin 1 g x 4 l / ngày chia 4 l nătiêmătĩnhămạch x
10 ậ 14 ngày.
- Ho c amoxicilin-clavulanat 875/125 mg x 2 l n/ngày tiêm TM.
- Ho c ampicilin-sulbactam 1500 mg x 4 l n/ ngày tiêm TM.
- Ho c cephalosporin (thế hệ 2, thế hệ 3): 10 ậ 14 ngày
+ Cefuroxim 750 mg x 3 l n/ngày tiêm TM.
+ Ho c cefotaxim 1g x 3 l n/ ngày tiêm TM.
+ Ho c ceftriaxon 1g ậ 2g / ngày tiêm TM.
+ Ho c cefoperazon 1-2g x 2 l n/ngày tiêm TM.
Ho c:
- Imipenem-cilastatin 250 ậ 500 mg x 4 ậ 3 l n/ngày.
- Ho c meropenem 500 mg x 3 l n/ngày.
Bộ Y tế | VIÊM TH N B TH N C P 289
- Ho c ertapenem 1000 mg x 1 l n/ngày.
Ho c:
- Fluoroquinolon:
+ Ciprofloxacin 200 mg ậ 400 mg x 2 l n/ngày.
+ Ho c levofloxacin 250 mg ậ750 mg x 1 l n/ngày.
Đối với fluoroquinolon, có thể truyềnă3ăngƠy,ăsauăđóăchuyểnăsangăđường
uống tiếp. Cần lưu ý: Thuốc có thể gây ra rối loạnătiêuăhóaănhưănôn,ăbu n nôn
vƠăkhôngăđược dùng cho phụ nữ có thai, tr emădưới 15 tuổi.
- Kết hợp với 1 thuốc trong các thuốc trên vớiă aminoglycosidă tiêmă tĩnhă
mạch (TM) ho c tiêm b p (TB): Gentamicin ho c tobramicin 3 ậ 5 mg/kg/24h.
amikacin 15 mg/kg/24 giờ. Thận tr ng vớiăngười già, c n giảm 1/2 liều ở người
suy thận có mức l c c u thậnădưới 30ml/ph.
- Nếu cấyănước tiểu có trực khu n Gram-âm (-): Cephalosporin thế hệ 3
ho c fluoroquinolon.
- Nếu cấyă nước tiểu có vi khu n Gram-dương (+): Amoxicilin/ampcilin
1g x 6 l n/ngày tiêm TM. Có thể kết hợp vớiănhómăaminoglycosidăđể ngănăch n
nguyăcơă nhi m vi khu năđường ruột trong khi chờ đợi kết quả cấyă máu,ănước
tiểuăvƠăcóăkhángăsinhăđ .
- Nếu không có biến chứng, hết sốt, từ ngày thứ 10ă đến ngày thứ 14
chuyển sangăkhángăsinhăđường uống. Kháng sinh duy trì trong 3 tu n kể cả khi
di n biếnălơmăsƠngăđƣăđược cải thiện nhanh chóng. C n cấyănước tiểu kiểm tra
lại sau 1 tu n ngừng thuốc.
- Nếu vẫn sốt, vi khu n niệu t n tại 48 giờ đến 72 giờ, ho c tiếp tục có
dấu hiệu nhi m khu n sauă 3ă ngƠyă điều trị, c n tìm kiếm t c ngh n, ổ nhi m
khu n lan rộng ho c hình thành ổ áp xe thận. Siêu âm, chụp c t lớp (CT) thận có
thể phát hiệnăđược vị trí t c ngh n và ổ áp xe quanh thậnăđể có chỉ định ngoại
khoa dẫnălưu.
4.3 Ngoài các thu c kháng sinh c n ph i h p thêm:
- Bùă đủ dịch bằngă đường uống và/ho că đường truyềnă tĩnhă mạch: NaCl
0,9% ho căRingeră5%,ăGlucoseă5%ăđảm bảoălượngănước tiểu > 50 ml/giờ.
- Giảmăđau,ăgiƣnăcơătrơnăkhiăđau:ă
+ Phloroglucinol hydrat, trimethylphloroglucinol: viên uống - đ t, ống
tiêm x 4 l n/ngày .
+ Papaverin hydrochlorid viên uống, ống tiêm x 2-3 l n/ngày.
+ Tiemonium metylsulfat: viên uống, ống tiêm x 1 - 3 l n/ngày
Bộ Y tế | VIÊM TH N B TH N C P 290
4.4 M t s tr
ng h păkhôngăđi n hình:
- Cấy vi khu n không m c: do t c ngh nă nước tiểu hoàn toàn vi khu n
không di chuyểnăđược ho că đƣă dùngăkhángăsinhătrướcăđó.ăChỉ định chụp UIV
cấp có thể đượcăđ tăraăđể xác minh ch năđoán.
- Di n biến lâm sàng không thuận lợi m cădùăđƣăđiều trị: tình trạng toàn
thân không cải thiệnăhơn,ăchưaăc t sốt có chỉ định chụp UIV cấpăđể xemăxétăđiều
trị can thiệp ngoại khoa.
4.5 M t s tr
ng h p c năl uăỦ:
- VTBT cấp ở người có thai:
+ăThường g p ở 3 tháng cuối.
+ Thận tr ng khi sử dụng thuốc kháng sinh. Có thể dùng nhóm sulfamid,
penicilin (amoxicilin).
+ Không chỉ định chụp X-quang.
+ă Trường hợpăđƠiăbể thậnăgiƣnăkèmătheoăkhôngăđápă ứng thuốc c n xem
xét chụpăUIVăđể tìm nguyên nhân gây t c ngh năcơăgiới và thận tr ng chỉ định
ngoại khoa.
+ M iăthămădòăhìnhătháiăkhácăchỉ tiếnăhƠnhăsauăkhiăđ .
- VTBT cấp tái phát nhiều l n:
+ M i l n tái phát s làm biến dạngăđƠiăthận, tái phát nhiều l n s gơyăxơă
hóa và teo nhu mô thận.
+ă Nênă điều trị khángă sinhă kéoă dƠiă để dự phòng tái phát và tìm nguyên
nhân.
- VTBT cấp vô niệu:
+ Có thể do t c ngh n ở thận duy nhất có chứcănăngăhoạtăđộng ho c do
sốc nhi m khu n.
+ Cả haiătrường hợpăđều rất n ngăvƠătiênălượng tử vong cao.
+ Giải quyết nguyên nhân t c ngh n là chỉ định cấp cứu.
4.6ăTheoădõiăsauăgiaiăđoạnăđiều tr :
- Nếuăđápăứng thuốc tốt và không còn triệu chứng lâm sàng, cấy vi khu n
sau 5 ngày ngừng thuốc nếu không m căcoiănhưăđƣăkh i.
- Nếuăkhôngăđápă ứng tốt, sau 2 tu năđiều trị c n thiết: X-quang, cấy lại
nước tiểuăđể xét can thiệp s i và áp xe quanh thận nếu có.
- Nếu không có bấtăthường ở hệ tiết niệu:ăđiều trị lại bằng kháng sinh khác
phối hợp trong 2 tu n.
Bộ Y tế | VIÊM TH N B TH N C P 291
- Nếu người bệnhngười bệnh tái phát với vi khu n cùng loại: tiếp tụcăđiều
trị 6 tu n.
4.7ăĐiều tr dự phòng:
- C năđiều trị triệtăđể khi có nhi m khu n tiết niệuădưới.
- Điều trị sớm các nguyên nhân gây nghi m khu n tiết niệu, gây t c ngh n
đường tiết niệu.
- Uốngăđủ nước hàng ngày, không nhịn tiểu.
T
VIẾT T T TRONG BÀI
UIV
Chụpăniệuăđ ătĩnhămạch
UPR
Chụpăthậnăngượcădòng
VK
Viăkhu n
VTBT
Viêmăthậnăbểăthận
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Canbaz S, Peksen Y, Sunbul M et coll. Antibiotic prescribing and urinary tract infection.
Int J Antimicrob Agents 2002 ; 20: 407-11
2. Kawashima A, Sandler CM, Goldman SM. Imaging in acute renal infection. Brit J Urol
2000; 86 Suppl. 1:70-9
3. Krieger JN. Urinary tract infections: What’s new?. J Urol. 2002; 168: 2351ậ8
4. Pangon B, Chaplain C: Pyélonéphrite aiguë: bactériologie et évolution des résistances.
Pathologie Biologie 2003; 51 : 503ậ7
5. Urinary tract infectons: The Merck Manual eighteenth edition 2006:1968 ậ 1975
Recommendations.
6. Jurgen Floege, Richard J.Johnson, John Feehally. Comprehensive Clinical Nephrology
2010: 629- 640.
Bộ Y tế | VIÊM TH N B TH N C P 292
S IăTH NăTIẾTăNI UăNHI MăTRỐNG
S i thận tiết niệuăkháăthường g p,ăđược phát hiện ngày càng nhiều. Tỷ lệ
người bệnhngười bệnh suy thận do s iă cũngă kháă cao. S i thận và niệu quản
chiếmăđaăsố (90%),ătrongăđóăs i canxi chiếm chủ yếu 80%, s i uric chiếm 10 ậ
15%. Nam giới g p nhiềuăhơnănữ, gấp 3 l n. Chế độ ănăuống chứa nhiều protein
động vật, nhiều canxi, oxalat... là yếu tố nguyăcơătạo s i.
1. NGUYÊN NHÂN
Có nguyên nhân tại ch và nguyên nhân toàn thể.
a) Nguyên nhân tại chỗ: Yếu tố thuận lợi cho t c ngh n nước tiểu
- Do b m sinh: TrƠoăngược bàng quang ậ niệu quản, bệnh lý ch nối bể
thận ậ niệu quản, túi thừa hệ tiết niệu, thận móng ngựa,ăđaănangầ
- Do m c phải: Chít h pă đƠiă thận, h p niệu quản, h p niệuă đạo,ă phìă đại
tuyến tiền liệt, bệnh lý cổ bƠngăquangầ
b) Nguyên nhân toàn thể: Do các rối loạn chuyển hóa gây ra s i canxi, s i uric,
s i oxalat, s i cystin. Một số trường hợp do nguyên nhân di truyền.
c) Do vi khuẩn: Nhi m khu n tiết niệu do các vi khu n tiết ra men Urease làm
phân huỷ ure tạo thành amoniac, amoniac bị phân huỷ s gây kiềmă hoáă nước
tiểu từ đóăd tạo thành s i (s i Struvit).
2. CH NăĐOỄN
2.1. Ch năđoánăxácăđ nh
Ch nă đoánă xácă định dựa vào tiền sử bệnh, các biểu hiện lâm sàng, xét
nghiệmăsinhăhóaămáuăvƠănước tiểu,ăcácăthămădòăcậnălơmăsƠngănhưăsiêu âm, Xquang bụng, UIV, CT scan, chụp bể thận ngược dòng, xuôi dòng.
a) Lâm sàng
- Khai thác tiền sử, di n biến bệnh, tiền sử giaăđình...
- Triệu chứng toàn thân:
Sốt kèm rét run, có thể sốt cao 39 ậ 400C trong viêm thận - bể thận cấp,
có thể sốc nhi m khu n.
- Triệu chứngăcơănăng:ăĐau là triệu chứngăđiển hình của s i thận tiết niệu
do s i gây t c ngh n và di chuyển. H i bệnh s phát hiện:
+ăĐauăthận: Đau th tălưng,ăđauăơmăỉ vùng th tălưng (s i thận).
+ăĐauăniệu quản: Cơnăđauăqu n thận lan xuốngădưới kèm dấu hiệu về tiểu
tiện (s i niệu quản).
Bộ Y tế | S I TH N TI T NI U NHI M TRÙNG 293
+ă Đauă bƠngă quang:ă Ít g p,ă thườngă thƠnhă cơnă kèmă theoă dấu hiệu nhi m
khu n và rối loạn tiểu tiện, có thể lan xuống niệuăđạo (s i bàng quang).
+ăĐáiămáu: Đại thể, vi thể, thườngăkèmătheoăđau.
+ Rối loạn tiểu tiện: Đái buốt, r t,ăđáiămủầ
+ Dấu hiệu t c ngh n: Đái khó ng t quãng, t c, thận to ứ nước.
- Triệu chứng thực thể:
+ Chạm thận, bập bềnh thận +/-.
+ V hông lưngă+/-.
b) Cận lâm sàng
- Công thức máu: Bạch c uătăng,ăchủ yếuăđaănhơnătăng.
- Protein niệu: Protein niệu < 1g/24h khi viêm thận bể thận cấp.
- Tế bào niệu: H ng c u niệu, bạch c u niệuăthường g p, có thể thấy c n
canxi,ăphosphat,ăuratầ
- Cấy vi khu n niệu (+) khi có nhi m khu n.ăThường g p E. coli, Proteus,
Klebsiella…
- Siêu âm: Phát hiệnăđược s i cản quang và không cản quang ở vị trí nhu
mô thận,ăđƠiăbể thận, niệu quảnă1/3ătrênăvƠă1/3ădưới. Phát hiệnăđược, tình trạng
s i gây t c ngh n, thận to (hình ảnh ứ nước, ứ mủ bể thận, niệu quản giãn, máu
cục bể thậnầ).
- Chụp X-quang bụng không chu n bị: Có thể thấy s i cản quang ở hệ tiết
niệu.
- Chụp UIV: Không thực hiệnăkhiăđangă nhi m khu n n ng, ho c khi có
suy thận cấp.
- Chụpăngược dòng (UPR): Nếu không phát hiệnăđược nguyên nhân gây ứ
nước thận c n chụpă UPR,ă nhưngă cảnhă báoă nguyă cơă gơyă nhi m khu n sau thủ
thuật.
- Chụp bể thận xuôi dòng: Tiến hành khi UPR không thực hiệnă được ở
người bệnhngười bệnh có ứ nước bể thận.
- Chụp c t lớp vi tính CT: Phân biệt s i gây nhi m khu n áp xe nhu mô
thận, bể thận hay khối u thận tiết niệu.
- Cấy máu: Nếu sốt cao > 380Că kèmă rétă run,ă thường g p VK Gram-âm
nhưăE. coli ho c Gram-dương.
2.2. Ch năđoánăphơnăbi t: Một số triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng có thể
g p trong các bệnh khác.
- Phân biệtăđáiămáu:ăDo s i, khối u, lao tiết niệu, viêm bàng quang.
Bộ Y tế | S I TH N TI T NI U NHI M TRÙNG 294
- Phân biệt trên X-quang: Cản quang ngoài hệ thận tiết niệu, vôi hóa do
lao,ăgiƣnăđƠiăbể thận do nguyên nhân không phải do s i tiết niệu.
- Phân biệt biến chứng: Vô niệu và nhi m khu n tiết niệu do nguyên nhân
khác.
- Phân biệtăđau:ăDo s i thận tiết niệu, viêm túi mật, ruột thừa, viêm tụy,
viêm bu ng trứng, nang bu ng trứng.
3.ăĐI U TR
- S i thận - tiết niệu có thể gây ra nhiều biến chứngănhưănhi m khu n tiết
niệu, viêm thận bể thận cấp - mạn, n ng có thể dẫnăđến nhi m khu n huyết;ăđáiă
máu, vô niệu và suy thận cấp.
- Nguyên t căđiều trị:
+ăĐiều trị triệu chứng.
+ăĐiều trị triệtăđể.
3.1ăĐiều tr tri u ch ng bao g m:
- Hạ sốt: Paracetamol 500mg x 1-2 viên/ l n khi sốt cao > 380C. Thận
tr ng có thể gây suy gan cấp do thuốc.
- Điều trị nhi m khu n tiết niệu (tiểu buốt, r t, có thể đục): Kháng sinh
uống:
+ Trimethoprim ậ sulfamethoxazol: 80/400 mg x 4 viên chia 2 l n cách
nhauă12ăhăxă3ăngƠy,ălưuăỦăphản ứng dị ứng chậm.
+ Ho c nitrofurantoin 100 mg x 4 l n/ ngày x 7 ngày
+ Ho c amoxicilin: 250-500 mg x 3-6 viên/ ngày, chia 3 l n.
+ Amoxicilin-clavulanat: 500 mg x 3 viên/ ngày, chia 3 l n x 3 ngày. Nếu
không uốngăđược và tình trạng n ng có thể chuyểnăđường tiêm TM: 1 g x 2 l /
ngày, chia 2 l n.
+ Ho c cephalexin 500mg x 4 viên chia 4 l n/ ngày x 10 ngày
- Giảmăđauăgiƣnăcơătrơnăkhiăcóăcơnăđauăqu n thận:
+ Drotaverin 40mg x 3 viên/ ngày chia 3 l năđường uống.
+ă Spasmaverină 40mgă xă 4ă viên/ă ngƠyă đường uống, ho c x 4 ống/ngày
đường tiêm
3.2ăĐiều tr khi có bi n ch ng:
a) Thuốc giảm đau:
- Phloroglucinol 40 mg x 4 viên/ ngày chia 3-4 l năkhiăđau,ăđường uống,
ho c x 4 ống/ngƠyăđường tiêm.
Bộ Y tế | S I TH N TI T NI U NHI M TRÙNG 295
- Tiemonium 5mg x 1 ống/ l n nếuăcơnăđauăqu n thận,ăđường tiêm.
b) Kháng sinh:
- Amoxicilin ho c ampicilin 1 g x 4 l / ngày chia 4 l nătiêmătĩnhămạch x
10 ậ 14 ngày.
- Ho c cephalosporin (thế hệ 2, thế hệ 3): 10 ậ 14 ngày.
+ Cefuroxim 250mg x 2 l n/ngƠyă đường uống, ho că cefuroximă đường
tiêm TM.
+ Ho c cefotaxim 1g x 3 l n/ngày tiêm TM.
+ Ho c ceftriaxon 1g /ngày tiêm TM.
Ho c:
- Fluoroquinolonăđường uống: trong 3 ậ 7 ngày, có thể tới 10 ngày
+ Ciprofloxacin 250mg ậ 500 mg x 2 l n/ngày.
+ Ho c norfloxacin 400 mg x 2 l n/ngày.
+ Ho c ofloxacin 200mg x 2 l n/ngày.
Có thể truyềnă3ăngƠy,ăsauăđóăchuyểnăsangăđường uống tiếp.
Cần lưu ý: Thuốc có thể gây ra rối loạnătiêuăhóaănhưănôn,ăbu n nôn và
khôngăđược dùng cho phụ nữ có thai, tr emădưới 15 tuổi.
- Viêm thận ậ bể thận cấp (sốt cao rét run, bạch c u máu cao, tiểu buốt r t
đục,ăđauăhố thận, cấy vi khu n máu và niệuădươngătính...):ăXem bài Viêm thận
bể thận cấp.
c) Cầm máu khi có đái máu toàn bãi:
- Transamin 500 mg x 2- 4 viên chia 2 l năđường uống, nếuăđáiămáuăn ng
chuyển sang tiêm TM.
d) Truyền máu cấp c u nếuăđáiămáuănhiều gây tụt huyết áp.
e) Điều trị suy thận cấp: Nếu vô niệu c n l c máu cấp cứu, không trì hoãn khi
kali máu ≥ 6,5 mmol/l.
3.3ăĐiều tr nguyên nhân: Giải phóng t c và bán t c do s i:
- Tán s i:
+ăTánăngoƠiăcơăthể: S i < 2 cm ở bể thận,ăđoạnăđ u và cuối niệu quản.
+ Tán s i nội soi qua da: Nhiều s i bể thận.
+ Tán s i nội soi laser: Quaăđuờng nội soi bàng quang - niệu quản và bể
thận.
Bộ Y tế | S I TH N TI T NI U NHI M TRÙNG 296
đạo.
- Lấy s i nội soi: S i nh ở niệu quảnăđoạnădưới, ở bàng quang, ở niệu
- Mổ lấy s i: Chỉ mổ mở khi s i to ho c s i san hô bể thận. Mổ nội soi
qua da, qua niệu quản áp dụng nhiều ở cácănước.
4. TIẾN TRI N VÀ BIẾN CHỨNG
Tùy thuộcăvƠoăkíchăthước, vị trí của s i có thể g p các biến chứng sau:
a) Biến ch ng cơ học do sỏi di chuyển:
- Vô niệu ậ suy thận cấp: T c ngh n cả 2 bên.
- V bể thận ho c niệu quản do ứ nước: Ít g p.
b) Biến ch ng nhiễm khuẩn: Viêm thận bể thận cấp, mạn, ứ mủ bể thận, hoại tử
thận, hoại tử núm thận, suy thận.
- Nhi m khu n tại nhu mô thận: Viêm thận bể thận cấp biểu hiện sốt cao,
đauăth tălưng.ăNguyăcơănhi m khu n huyết ho c làm h ng thận do ứ mủ bể thận
nếuăkhôngăđiều trị kịp thời.
- Nhi m khu n tiết niệu không có biểu hiện toàn thân: S i kèm theo
nhi m khu n tiết niệu, cấy vi khu nă dươngă tính,ă khôngă cóă sốt, không có hội
chứng bàng quang cấp.
5. D
PHÒNG
- Với bất kỳ loại s iănƠoăcũngăc n:
+ Uống nhiều nước,ăđảm bảoălượngănước tiểu khoảngă1,5ăđến 2 lít/ngày.
+ăĐiều trị cácăđợt nhi m khu n, viêm thận bể thận.
- Đối với s i canxi:
+ăNướcădùngăchoăănăuống ít thành ph n canxi.
+ Hạn chế ănăthứcăănăcóănhiều canxi.
+ Một số thuốcă như allopurinolă điều trị kéo dài c nă được theo dõi c n
thận.
- Dự phòng s i uric:
+ Duy trì pH niệu kiềm.
+ Cho uống bicarbonat natri 5-10g/ngày.
+ Cho allopurinol 100-300 mg/ngày nếuăcóătăngăaxítăuricămáu.
Bộ Y tế | S I TH N TI T NI U NHI M TRÙNG 297
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Canbaz S, Peksen Y, Sunbul M et al. Antibiotic prescribing and urinary tract infection. Int
J Antimicrob Agents 2002
2. Krieger JN. Urinary tract infections: What’s new?. J Urol. 2002
3. Urinary tract infections: The Merck Manual eighteenth edition 2006
4. Jurgen Floege, Richard J.Johnson, John Feehally. Comprehensive Clinical Nephrology .
Elservier 2010 Four edition
5. M.Akimoto, E.Higashihara, H.Kumon et al. Treatment of urolithiasis Spinger 2001
Bộ Y tế | S I TH N TI T NI U NHI M TRÙNG 298
VIểMăNI UăĐ OăC PăKHỌNGăDOăL U
Viêm niệuă đạo cấp có thể do nguyên nhân nhi m khu n, ký sinh trùng,
virus ho cănguyênănhơnăcơăh c.
Viêm niệuăđạo cấp có thể là tổnăthươngăđơnăđộc ho c phối hợp với viêm
bàng quang, viêm thận bể thận, viêm tiền liệt tuyến, viêm tinh hoàn và mào tinh
hoàn.
1. NGUYÊN NHÂN
- Nguyên nhân viêm niệuăđạo được chia làm hai nhóm: Viêm niệuăđạo do
lậu và không do lậu.
- Các nguyên nhân gây viêm niệuăđạo không do lậuăthường g p là:
+ Chlamydia trachomatis
+ Mycoplasma
+ Trichomonas vaginalis
+ Candida albicans
+ Herpes simplex virus
+ Streptococcus
+ Staphylococcus saprophyticus
+ Escherichia coli.
2. CH NăĐOỄNăXỄCăĐ NH
a) Lâm sàng
- Ch năđoánăxácăđịnh có viêm niệuăđạo d , chủ yếu dựa vào lâm sàng. Soi
và cấy dịch niệuăđạoăđể biết loại vi khu n, nấm giúp lựa ch n kháng sinh.
+ Có tiền sử mới có quan hệ tình dục từ vƠiă ngƠyă đến vài tu n ho c
không.
+ Xuất hiện chảy mủ, dịch niệuăđạo.
+ăĐáiăbuốt ho cănóngărátăkhiăđiătiểu.
b) Xét nghiệm
- Soi dịch niệuăđạo: Nhiều bạch c u, có thể thấy vi khu n, nấm.
- Cấy dịch niệuăđạo ho cănước tiểuăđ u bãi: Có vi khu n, nấm.
- Đối với Chlamydia: Ch n đoánăxácăđịnh có thể dựa vào phản ứng huyết
thanhădươngătính,ăvìănuôiăcấyăkhóăkhăn.
Bộ Y tế | VIÊM NI UăĐ O C P KHÔNG DO L U 299
3.ăĐI U TR
Tùy từng tác nhân gây bệnh mà vấnă đề lựa ch n thuốcă điều trị có khác
nhau.
a) Điều trị ng ời bệnhng ời bệnh nhiễm Chlamydia
- Có thể lựa ch n một trong các thuốc sau:
+ Doxycyclin 100 mg/l n, uống 2 l n/ngày, khoảng cách giữa các l năđưaă
thuốc 12 giờ, thời gian dùng thuốc 1 tu n.
+ Ofloxacin 300 mg/l n, uống 2 l n/ngày, khoảng cách giữa các l năđưaă
thuốc 12 giờ, thời gian dùng thuốc 1 tu n.
+ Erythromycin 500 mg/l n, uống 4 l n/ngày, khoảng cách giữa các l n
đưaăthuốc 6 giờ, thời gian dùng thuốc 1 tu n.
- Điều trị cho cả người cùng quan hệ tình dục và người bệnhngười bệnh.
b) Điều trị ng ời bệnhng ời bệnh nhiễm Trichomonas
- Thuốc lựa ch n là metronidazol:
+ Metronidazol 500 mg/l n, uống 2 l n/ngày, khoảng cách giữa các l n
đưaăthuốc 12 giờ, thời gian dùng thuốc 7 ngày.
- Điều trị cho cả người cùng quan hệ tình dục và người bệnhngười bệnh.
c) Điều trị ng ời bệnhng ời bệnh viêm niệu đạo do nấm
- Nấm Candida albicans rấtă thường g pă gơyă viêmă ơmă đạo. Tuy nhiên
viêm niệuăđạo do nấm ít g p.
- Thuốcăđiều trị chống nấm có thể lựa ch n là:
+ Fluconazol viên 50 mg, 150 mg.
+ Itraconazol viên 100 mg
+ Ketoconazol viên 200 mg
- Các thuốc chống nấm hiếm khi gây dị ứng. Tác dụngăđộc với gan, thận
đƣăđược ghi nhận. Vì vậy c n theo dõi chứcănăngăgan,ăthận khi dùng thuốc.
d) Điều trị viêm niệu đạo do các vi khuẩn thông th ờng:
- Lựa ch năđiều trị tươngătự nhưăđiều trị viêm bàng quang cấp. Tốt nhất là
điều trị dựaăvƠoăkhángăsinhăđ . Nếu không có kết quả cấy vi khu n: Lựa ch n
một trong các thuốc trong nhóm kháng sinh fluoroquinolon, beta-lactam,
trimethoprim-sulfamethoxazol với liệu trình ng n từ 3 - 5 ngày.
đạo.
- C n giữ vệ sinh bộ phận sinh dục ngoƠiăvƠăđiều trị phối hợp viêm âm
e) Điều trị viêm niệu đạo cấp phối hợp với viêm tiền liệt tuyến, viêm tinh hoàn
Bộ Y tế | VIÊM NI UăĐ O C P KHÔNG DO L U 300
Những tình trạng viêm phối hợpănƠyăthường n ngăhơnăsoăvới viêm niệu
đạo cấpăthôngăthường.ăĐiều trị nhưăđiều trị viêm tiền liệt tuyến, viêm tinh hoàn.
4.ăTIểNăL
NG
Viêm niệuă đạo cấpă thường kh i hẳn nếuă đượcă điều trị từ sớmă vƠă đúng.ă
Nếuăkhôngăđượcăđiều trị từ sớm có thể dẫn tới viêm bàng quang ho c viêm thận
bể thận.
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Bệnhăh cănộiăkhoaătậpă1,ăNhà xuất bản Y học. 2012.
2. Hướngădẫnăđiềuătrịănhi măkhu năđườngătiếtăniệuăởăViệtăNam,ăHội thận học Việt Nam, 2013.
3. Robert B. Taylor, Manual of Family Practice, Little Brown and Company, Boston
Massachusetts, 1997.
4. Massryă &ă Glassock’s.ă ă Text book of Nephrology. Fourth edition. Lippincott Williams &
Wilkins. 2002.
5. Therapeutic Guidelines Antibiotic. Version 14.
Melbourne. 2010.
Therapeutic Guidelines Limited,
6. Grabe M., Bjerklund ậ Johansen T.E., H Botto et al. Guidelines on Urological Infections.
European Association of Urology. 2012.
Bộ Y tế | VIÊM NI UăĐ O C P KHÔNG DO L U 301
VIểMăBẨNGăQUANGăC P
Viêm bàng quang cấp là tình trạng nhi m khu n cấp tính tại bàng quang.
Biểu hiệnălơmăsƠngăthường có hội chứng bàng quang rõ vớiăđáiăbuốt,ăđáiăr t, có
thể cóăđáiămáu,ăđáiămủ ở cuối bãi. Xét nghiệmănước tiểu có bạch c u niệu và vi
khu n niệu. Bệnhăthường g p ở nữ với tỷ lệ nữ/nam = 9/1.
1. NGUYÊN NHÂN GÂY B NH
a) Các loại vi khuẩn th ờng gặp:
Vi khu n Gram-âm chiếm khoảng 90%, vi khu n Gram-dương chiếm
khoảngă10%.ăThường g p là:
- Escherichia coli: 70 - 80% người bệnhngười bệnh.
- Proteus mirabilis: 10 - 15% người bệnhngười bệnh.
- Klebsiella: 5 - 10% người bệnhngười bệnh.
- Staphylococus saprophyticus: 5 - 10% người bệnhngười bệnh.
- Pseudomoras aeruginosa: 1 - 2% người bệnhngười bệnh.
- Staphylococus aureus: 1 - 2% người bệnhngười bệnh.
b) Nguyên nhân thuận lợi:
- Phìăđại lành tính ho c u tuyến tiền liệt.
- S i, u bàng quang.
- H p niệuăđạo, h păbaoăquiăđ u.
- Đáiătháoăđường.
- Có thai.
- Đ t sonde dẫnălưuăbƠngăquangăho c can thiệp bàng quang, niệuăđạo.
2. CH NăĐOỄN
2.1. Ch năđoánăxácăđ nh: Dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng.
a) Lâm sàng:
- Có hội chứng bàng quang rõ vớiăđáiăbuốt,ăđáiăr t, có thể đáiămáu,ăđáiămủ
cuối bãi.
- Có thể cóăđauănh vùng trên khớpămuăkhiăbƠngăquangăcăng.
- Đôiăkhiătriệu chứngăkhôngăđiển hình, chỉ cóănóngărátăkhiăđiătiểu ho căđáiă
r t.
- Thường không sốt ho c chỉ sốt nh ( nhiệtăđộ < 38oC ).
b) Cận lâm sàng:
Bộ Y tế | VIÊM BÀNG QUANG C P 302
- Xét nghiệmănước tiểu:
+ Bạch c u niệuă dươngă tínhă từ (++)ă đếnă (+++)ă (≥ă 104 bạch c u/ml), có
bạch c uăđaănhơnăthoáiăhóa.
+ Vi khu n niệuă≥ă105/mlănước tiểu. Tuy nhiên chỉ c n cấyănước tiểu khi
có nguyên nhân thuận lợi,ăđiều trị thôngăthườngăkhôngăđápă ứng, tái phát ho c
nam giới.
+ Không có protein niệu trừ khiăcóăđáiămáu,ăđáiămủ đại thể.
- Xét nghiệm máu:
+ăThường không c n xét nghiệm.
+ Bạch c uămáuăthường không cao.
3.ăĐI U TR
3.1. Nguyên t căđiều tr :
- Điều trị chống nhi m khu n.
- Điều trị loại b nguyên nhân thuận lợi.
- Điều trị dự phòng tái phát.
3.2.ăĐiều tr c th :
a) Thể viêm bàng quang cấp thông th ờng:
Có thể dùng một trong những thuốc sau:
- Trimethoprim ậ sulfamethoxazol: viên 80/400 mg, uống 1 viên/l n, 2
l n/ngày cách nhau 12 giờ trong 3 - 5 ngày.
- Cephalexin: viên 500 mg, uống 1 viên/l n, 2 l n/ngày cách nhau 12 giờ
trong 5 ngày.
- Nitrofurantoin: viên 100 mg, uống 1 viên/l n, 2 l n/ngày cách nhau 12
giờ trong 5 ngày.
- Amoxicilin-clavulanat: viên 500/125 mg, uống 1 viên/l n, 2 l n/ngày
cách nhau 12 giờ trong 5 ngày.
- Nhóm fluoroquinolon không phải là lựa ch năđ u tay trừ khiăđiều trị các
khángă sinhă khácă đƣă thất bại. Thuốcă thườngă được ch n là norfloxacin 400 mg,
uống m i l n 1 viên cách nhau 12 giờ trong 3 - 5 ngày.
b) Viêm bàng quang cấp ở phụ nữ có thai:
Có thể dùng một trong những thuốc sau:
- Cephalexin: Viên 500 mg, uống 1 viên/l n, 2 l n/ngày cách nhau 12 giờ
trong 5 - 7 ngày.
Bộ Y tế | VIÊM BÀNG QUANG C P 303
- Nitrofurantoin: Viên 100 mg, uống 1 viên/l n, 2 l n/ngày trong 5 - 7
ngày.
- Amoxicilin-clavulanat: Viên 500/125 mg, uống 1 viên/l n, 2 l n/ngày
trong 5 - 7 ngày.
- Nếu cấy có vi khu n niệu (+), lựa ch nătheoăkhángăsinhăđ , vẫn c n chú
ý thuốc chống chỉ định ở phụ nữ có thai.
c) Viêm bàng quang cấp ở nam giới:
- Điều quan tr ng là c nătìmănguyênănhơnăliênăquanănhưăviêmătuyến tiền liệt,
viêm tinh hoàn, mào tinh hoànầăđể có lựa ch n kháng sinh và thờiăgianăđiều trị
cho thích hợp. Khiăchưaărõăcóănguyênănhơnăliênăquan,ăthời gian dùng thuốcăcũngă
nênăkéoădƠiăhơn.
- Điều trị thôngăthườngănhưăsau:
+ Trimethoprim ậ sulfamethoxazol: Viên 80/400 mg, uống 1 viên/l n, 2
l n/ngày trong 14 ngày.
+ Cephalexin: Viên 500 mg, uống 1 viên/l n, 2 l n/ngày trong 14 ngày.
+ Amoxicilin-clavulanat: Viên 500/125mg, uống 1 viên/l n, 2 l n/ngày
trong 14 ngày.
+ Nếu phát hiệnăđượcăcácănguyênănhơnănhư:ăviêmătuyến tiền liệt cấp ho c
mạn tínhầăs cóăphácăđ điều trị riêng.
d) Điều trị viêm bàng quang cấp có nguyên nhân thuận lợi:
- Loại b các nguyên nhân gây t căđường bài niệu.
- Thời gian dùng kháng sinh nên kéo dài từ 7 - 10 ngày.
đ) Uống đ n ớc:
Nên uốngăđủ nướcăđể lượngănước tiểu ít nhấtăđạt > 1,5 lít/24 giờ. Không
nhịn tiểu quá 6 giờ.
e) Tác dụng phụ và t ơng tác thuốc:
- Nhóm fluoroquinolon: Không dùng nhóm quinolon cho phụ nữ có thai,
cho con bú, tr emădưới 15 tuổi,ăngười có tiền sử co giật và có tiền sử dị ứng với
thuốc. Thận tr ng dùng pefloxacin ở người bệnhngười bệnh có suy gan n ng.
- Nhóm beta-lactam: Thuốc có khả năngăgơyăsốc phản vệ nên chống chỉ
định khi có tiền sử dị ứng với penicilin ho c các thuốc trong nhóm. Giảm liều
khi mức l c c u thậnă<ă30ăml/phútăđối với những sản ph m có acid clavulanic
và sulbactam.
- Nhóm aminoglycosid: Thuốc gây độc với thận và tai. Vì vậy c n theo
dõi chứcănăngăthận và giảm liều khi có suy thận.
Bộ Y tế | VIÊM BÀNG QUANG C P 304
- Nhóm sulfamid: Thuốc ít có tác dụng phụ.ăĐôiăkhiăcóăphản ứng dị ứng
n ng kiểu hội chứng Steven-Johnson, giảm bạch c u hạt. Chống chỉ định dùng
thuốc khi có suy gan, suy thận n ng, phụ nữ có thai, quá mẫn cảm với thuốc.
4.ăTIểNăL
NG
- Đối với thể viêm bàng quang cấpăthôngăthường:ăCóătiênălượng tốt, bệnh
thường kh i hẳn sau một liệu trình kháng sinh ng n phù hợp. Tuy nhiên vi
khu n vẫn có khả năngăngược dòng lên niệu quản, bể thận, thận gây viêm thận,
bể thận cấp, một tình trạng cấp cứu nội khoa. Bệnhăcũngă cóăthể tái phát. Nếu
viêm tái phát từ 4 l n trở lênătrongă1ănămăthìăc năcóătháiăđộ điều trị dự phòng.
Khi viêm kéo dài ho căhayătáiăphátăđể lại nhiều s oăxơăđược ch n đoánălƠăviêmă
bàng quang mạn tính.
- Đối với thể viêm bàng quang cấp có nguyên nhân thuận lợi biến chứng
thìătiênălượng dè d tăhơn.ăBênăcạnh việcăđiều trị kháng sinh chống nhi m khu n,
c năđiều trị loại b nguyên nhân thuận lợi nếu có thể điều trị được thì mới có
tiênălượng tốt. Liệu pháp kháng sinh chống nhi m khu năđòiăh iădƠiăngƠyăhơn.ă
TẨIăLI UăTHAMăKH O
1. Bệnhăh cănộiăkhoaătậpă1,ăNhà xuất bản Y học. 2012.
2. Hướngădẫnăđiềuătrịănhi măkhu năđườngătiếtăniệuăởăViệtăNam,ăHội thận học Việt Nam, 2013.
3. Robert B. Taylor, Manual of Family Practice, Little Brown and Company, Boston
Massachusetts, 1997.
4. Massryă &ă Glassock’s.ă ă Text book of Nephrology. Fourth edition. Lippincott Williams &
Wilkins. 2002.
5. Therapeutic Guidelines Antibiotic. Version 14.
Melbourne. 2010.
Therapeutic Guidelines Limited,
6. Grabe M., Bjerklund ậ Johansen T.E., H Botto et al. Guidelines on Urological Infections.
European Association of Urology. 2012.
Bộ Y tế | 305
Bộ Y tế | 306
Ch ngăXI. Sửăd ngăkhángăsinhăchoă
ng iăb nhăsuyăgi mămi năd ch
Bộ Y tế | 307
Bộ Y tế | 308
SUYăGI M MI NăD CHă(GI MăB CHăC UăH Tă
TRUNGăTệNHăVẨăSAUăGHÉPăT Y)
1.ăĐ NHăNGHĨA
- Hóa trị liệu và ghép tế bào gốc tạo máu cho người bệnhngười bệnh ung
thưă gơyă raă tìnhă trạng giảm bạch c u hạtă trungă tính,ă lƠmă tăngă nguyă cơă nhi m
khu n n ng ở những người bệnhngười bệnh này. Mứcă độ cũngă nhưă thời gian
giảm bạch c u hạt trung tính phụ thuộcăvƠoăđộ mạnh củaăphácăđ hóa trị liệu.
Giảm bạch c u hạtătrungătínhăsơu,ăkéoădƠiăthường g p ở các người bệnhngười
bệnh ghép tế bào gốcăđ ng loạiă(giaiăđoạnătrước m c mảnh ghép) và người bệnh
lơăxêămiă(leukemia) cấpăđiều trị hóa chấtăphácăđ tấn công.
- Sốt: Khi nhiệtăđộ đoăở miệng của người bệnh > 38oC tại một thờiăđiểm
bất kỳ ho c > 38oC liên tục ít nhất một giờ đ ng h .
- Giảm bạch c u hạt trung tính: Số lượng tuyệtăđối của bạch c u hạt trung
tính (Absolute Neutrophil Count - ANC) < 500 tế bào/µl.
2. TRI U CHỨNG LÂM SÀNG
- những người bệnh giảm bạch c u hạtătrungătính,ăđápăứngăviêmăthường
khôngăđ yăđủ,ădoăđóătìnhătrạng nhi m khu n n ng có thể chỉ biểu hiện bằng các
triệu chứng dấu hiệuăkínăđáo.ă
- Sốt có thể là dấu hiệu duy nhất của nhi m khu n trên các người bệnh
này. Ít nhất 50% người bệnh sốt giảm bạch c u hạt trung tính có nhi m khu n
kínăđáoăho c biểu hiện rõ trên lâm sàng. Ít nhất 20% người bệnh giảm bạch c u
hạt trung tính < 100 tế bào/µl bị nhi m khu n huyết. Tình trạng nhi m khu n có
thể tiến triển rất nhanh, dẫnăđến tụt huyết áp và/ho c các biến chứngăđeăd a tính
mạngăngười bệnh. Việc phát hiện sớm nhi m khu n ở người bệnh giảm bạch c u
hạt trung tính và sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm sớm, thích hợp là vô
cùng quan tr ng nhằm tránh quá trình tiến triển thành nhiểm khu n n ng và sốc
nhi m khu n.
- Bạch c u hạt trung tính giảm càng n ngăthìănguyăcơănhi m khu n càng
cao. Người bệnh có ANC giảm < 500 tế bƠo/µlăcóănguyăcơănhi m khu năcaoăhơnă
rõ rệt so với khi ANC < 1000 tế bào/µl, và khi ANC < 100 tế bƠo/µlăthìănguyăcơă
nhi m khu n n ngăcaoăhơnănhiều so với người bệnh có ANC < 500 tế bào/µl.
Thời gian giảm bạch c u hạtătrungătínhăcũngălƠămột yếu tố quan tr ng liên quan
ch t ch với tình trạng nhi m khu n n ng. Những người bệnh giảm bạch c u hạt
trungătínhă>ă7ăngƠyăcóănguyăcơănhi m khu năcaoăhơnănhiều nhóm giảmădưới 7
ngày.
- Trước một người bệnh có sốt giảm bạch c u hạt trung tính, c nă thămă
khám kỹ cƠngă cácă cơă quanăd bị nhi m khu n: Miệng, h ng, thực quản, phổi,
vùng hậu môn sinh dục, da và vị tríăđường vào của catheter.
Bộ Y tế | SUY GI M MI N D CH (GI M B CH C U H T 309
TRUNG TÍNH VÀ SAU GHÉP T Y)
3. PHÂN T NGăNGUYăC
- Việc phân t ngănguyăcơălƠăc n thiết,ăgiúpăchoăngười bác sỹ tiênălượng,
quyếtăđịnh biện pháp và thờiăgianăđiều trị thích hợp.
- Nhómă nguyă cơ thấp: Người bệnh có ANC < 500 tế bào/µl trong thời
gian không quá 7 ngày và không có các bệnh lý khác kèm theo ho c không có
biểu hiện rối loạn chứcănăngăgan,ăthận.
- Nhómănguyăcơăcao:ăNgười bệnh có 1 trong các tiêu chu n sau:
+ Người bệnh có ANC < 500 tế bào/µl kéo dài trên 7 ngày.
+ Có bệnh lý khác kèm theo.
+ Có rối loạn chứcănăngăgan,ăthận.
+ă Điểmă MASSCă <ă 21ă điểm (Multinational Association for Supportive
Care in Cancer).
- Những người bệnh thuộcănhómănguyăcơăcaoăb t buộc phảiăđượcăđiều trị
kháng sinhăđườngătĩnhămạch và theo dõi sát trong thời gian nằm viện.
4. CÁC XÉT NGHI M C N THIẾT
- Cấy máu khi sốt: Trước khi sử dụng kháng sinh, cấy từ 2 vị trí (1 vị trí ở
tĩnhămạch ngoại biên, 1 vị trí từ catheter nếu có).
- Cấyănước tiểu, cấy dịch nếu nghi ngờ ngu n nhi m khu n.
- Tổng phân tích tế bào máu.
- Chứcănăngăgan,ăthận,ăđiện giảiăđ .
- Thămădòăch năđoánăhìnhăảnh: Chụp X-quang phổi, chụp c t lớp vi tính
nếu c n.
5.ăĐI U TR KHÁNG SINH
a) Nguyên tắc: Phải coi tình trạng nhi m khu n trên người bệnh giảm bạch c u
hạtătrungătínhănhưămột cấp cứu nội khoa. Sử dụng kháng sinh phổ rộng, liều cao
càng sớm càng tốt,ălỦătưởng nhất là trong vòng 60 phút khi có dấu hiệu sốt ho c
nhi m khu nă (điều chỉnh liều theo chứcă năngă gană thận). Mục tiêu là phải bao
phủ được h u hết các tác nhân vi khu n gây bệnh. Khi có kết quả nuôi cấy vi
khu n, c năđiều chỉnhăkhángăsinhătheoăkhángăsinhăđ .
Bộ Y tế | SUY GI M MI N D CH (GI M B CH C U H T 310
TRUNG TÍNH VÀ SAU GHÉP T Y)
B ng II.21. M t s ch ng vi khu năth
hạt trung tính
ng g p
Gram-âm
ng
i b nh s t gi m bạch c u
Gram-d
ng
Escherichia coli
Coagulase - negative staphylococci
Klebsiella spp.
Staphylococcus aureus
Enterobacter
Enterococcus spp.
Pseudomonas aeruginosa
Viridans group streptococci
Acinetobacter spp.
Streptococcus pneumoniae
Proteus spp.
Streptococcus pyogenes
Stenotrophomonas maltophila
Listeria monocytogenes
b) Phác đồ sử dụng kháng sinh cho người bệnh sốt giảm bạch c u hạt trung tính
cóă nguyă cơă caoă (theoă khuyến cáo của IDSA - Infectious Diseases Society of
America):
- Có thể khởiăđ u bằng 1 trong các thuốc sau:
+ Ceftazidim: 2g m i 8 giờ.
+ Cefepim: 2g m i 8 giờ.
+ Piperacilin-tazobactam: 4,5g m i 6 giờ.
+ Imipenem-cilastatin: 500mg m i 6 giờ ho c 1g m i 8 giờ.
+ Meropenem: 1g m i 8 giờ.
- Ho c kết hợp thêm với một trong các nhóm:
+ Aminoglycosid: Amikacin, gentamicin, tobramycin (c nă lưuă Ủă giảm
liềuă đối với các người bệnh suy thận, liều cụ thể cănă cứ vƠoă độ thanh thải
creatinin).
+ Flouroquinolon: Ciprofloxacin 400 mg m i 8 giờ, levofloxacin 750 mg
m i 24 giờ, moxifloxacin 400 mg m i 24 giờ.
+ Vancomycin: 1g m i 12 giờ (dùngătrongătrường hợp nhi m khu n da,
ph n mềm, chân catheter, viêm phổi, nhi m khu n huyếtăliênăquanăđến vi khu n
Gram-dương).
+ Teicoplanin: 400mg m i 12 giờ choătrường hợp nhi m khu n n ng do
vi khu n Gram-dương,ă đ c biệt là tụ c u vàng kháng methicilin và
cephalosporin.
+ăColistin:ă6.000.000ăđơnăvị (tươngăđươngă200mg colistin base) m i 8 giờ
(đối với nhi m khu n n ngăđeăd a tính mạng do vi khu n Gram-âm kháng với
nhóm carbapenem).
c) Thời gian sử dụng kháng sinh:
Bộ Y tế | SUY GI M MI N D CH (GI M B CH C U H T 311
TRUNG TÍNH VÀ SAU GHÉP T Y)
- Nếuă xácă địnhă được ổ nhi m khu n và nguyên nhân gây bệnh: dùng
khángă sinhă theoă hướng dẫn riêng cho từng loại vi khu n (ví dụ nhi m khu n
huyết do E. coli c n dùng kháng sinh tối thiểu 14 ngày). Nên tiếp tục cho kháng
sinhăđến khi số lượng bạch c u hạt trung tính > 500 tế bào/µl.
- Nếuăkhôngăxácăđịnhăđược ổ nhi m khu n và xét nghiệm vi khu n h c
ơmătính:ădùngăkhángăsinhăđến khi người bệnh hết sốtăđược tối thiểu 48 giờ và số
lượng bạch c u hạtătrungătínhătăngă>ă500ătế bào/µl ho c chuyển sang uống dự
phòng bằng flouroquinolonăchoăđến khi có sự h i phục của tủyăxương.
Bộ Y tế | SUY GI M MI N D CH (GI M B CH C U H T 312
TRUNG TÍNH VÀ SAU GHÉP T Y)
PH ăL C 1.
H
NGăD NăX ăTRệăVIểMăPH IăC NGăĐ NGăỞăTR ăEM
(Guidelines for the managment of community acquired pneumonia in
children)
1. Khuy n cáo 5.1: Ch năđoánăviêmăphổi ở tr em
Tr bị viêm phổi cộngăđ ngăthường có sốt, thở nhanh, khó thở, ho, khò khè ho c
đauăngực. Các triệu chứngănƠyăthayăđổi theo tuổi (Khuyến cáo C). Tr >3 tuổi
thở nhanhă cũngă cóă giáă trị ch nă đoánă viêmă phổi (Khuyến cáo B). Thở nhanh
thường kết hợp với thiếu oxy (Khuyến cáo B).
Tiêu chu n ch năđoánălơmăsƠngăviêmăphổi cộngăđ ng là sốt, ho với thở nhanh
và/ho c rút lõm l ng ngực (Khuyến cáo C).
2. Khuy n cáo 5.2: X-quang ngực
Không c n chụp X-quang ngựcăthườngăquyăđể ch năđoánăviêmăphổi cộngăđ ng
(Khuyến cáo A). Tr viêm phổi nhưngăkhôngăc n nhập việnăđiều trị thì không
c n chụp X-quang ngực (Khuyến cáo A). nhữngănơiăcóăđiều kiện thì có thể
chụp phổi thẳng cho tr viêm phổi c n nhập viện (Khuyến cáo C). Chụp phổi
nghiêng không c n thực hiệnăthường quy (Khuyến cáo B). Không c n chụp Xquang lạiăđể theo dõi tr bị viêm phổi cộngăđ ng khi tr đƣăkh e mạnh và kh i
bệnh. Nên chụp X-quang lại cho tr viêm phổi có hình ảnh tổnăthươngătrênădiện
rộng, viêm phổi dạng hình tròn, x p phổi ho c triệu chứng vẫn dai dẳng kéo dài
m c d uăđƣăđiều trị đúng (Khuyến cáo B).
3. Khuy n cáo 5.3: Tr viêm phổi có nhiều dấu hiệu, triệu chứng biểu hiện ở
mứcăđộ n ng:
Nếu tr có các yếu tố nguyăcơăvƠ/ăho c m c các bệnh mạn tính kèm theo thì c n
cho tr nhập viện (Khuyến cáo C). Tr có SpO2 < 92% c n phải nhập viện
(Khuyến cáo B).ăGõăđục và tiếng thở giảm khi nghe phổi là biểu hiện có biến
chứng tràn dịch màng phổi. Vì vậy c n chuyển tr đến bệnh viện (Khuyến cáo
B).
Hướng dẫnăgiaăđìnhăchămăsócătr tạiănhƠ,ăđ c biệt là cách phát hiện các dấu hiệu
bệnh n ng lênăđể kịp thờiăđưaătr đến bệnh viện (Khuyến cáo C).
Tr viêm phổiăđiều trị tại cộngăđ ng ho c bệnh việnăđều phảiăđánhăgiáălại nếu
các triệu chứng vẫn t n tại ho căkhôngăđápăứng vớiăđiều trị (Khuyến cáo B).
Những tr viêm phổiă điều trị tại cộngă đ ng c n phảiă khámă đánhă giáă lại sau 2
ngày ho c bất cứ lúc nào nếu bệnh n ngăhơnăho c tr vẫn sốt dai dẳng ho c bà
Bộ Y tế | PH L C 1. 313
m lo l ng nhiều về bệnh của tr (Khuyến cáo B). Tr đangă đượcă điều trị tại
bệnh viện nếu có các biểu hiệnănhư:ăTr vẫn sốt sau 48 giờ, nhịp thở nhanh hơnă
ho c tr có tình trạng li bì ho căkíchăthíchăhơnăc n phảiăthămăkhámăđánhăgiáălại
toàn diện quá trình ch năđoánăvƠăđiều trị (Khuyến cáo B).
4. Khuy n cáo 5.4: Ch năđoánănguyênănhơnăviăsinhăvật gây bệnh c n phải thực
hiện m i khi có thể lƠmăđược trong m iătrường hợp trừ khiăkhôngăcóăđiều kiện
nhưătrường hợpăđiều trị tại cộngăđ ng.
Cácăphươngăphápăch năđoánănguyênănhơnăbaoăg m: Cấy máu, cấy dịch tỵ h u,
đờm, dịch màng phổi, cấy dịch khí phế quản qua ống nội khí quản, soi phế quản
tìm vi khu n gây bệnh, xét nghiệm PCR tìm nguyên nhân virus gây bệnh ở tỵ
h u,ă đờm, huyết thanh ch nă đoánă tìmă nguyênă nhơnă viă khu nă khôngă điển hình
nhưă Mycoplasma pneumoniae và Chlamydia (Khuyến cáo C). Các xét nghiệm
tìm vi khu nă khôngă điển hình Mycoplasma pneumoniae và Chlamydia
pneumoniae chỉ thực hiện khi nghi ngờ có nhi m các vi khu n này. Các xét
nghiệm virus h c chỉ thực hiện khi có dịchă đ c biệt nghiêm tr ngă nhưă H1N1,ă
H5N1... (Khuyến cáo C).
5. Khuy n cáo 5.5: Các xét nghiệm các chất phản ứng ở pha cấpăkhôngăđược
dùngăđể phân biệt giữa viêm phổi do vi khu n hay do virus và không nên làm
thường quy (Khuyến cáo A). Xét nghiệm CRP không có ích trong quản lý viêm
phổi không biến chứng (Khuyến cáo A). Xét nghiệm công thức máu, số lượng
bạch c u và các chất phản ứng ở pha cấpănhưăCRP,ăPCT,ăMLăchoăcácătrường
hợp viêm phổi n ng c năđiều trị nộiătrúăđể theo dõi di n biến lâm sàng (Khuyến
cáo A).
6. Khuy n cáo 5.6: C n phảiăđiều trị kháng sinh cho tất cả các tr được ch n
đoánăviêmăphổi bởi vì không thể phân biệtăđượcătrường hợp nào là viêm phổi do
vi khu n hay do virus (Khuyến cáo C).
7. Khuy n cáo 5.7: Amoxicilin là thuốc uốngăđược ch năbanăđ u vì thuốc còn
tác dụng tốt với các tác nhân chủ yếu gây viêm phổi cộngăđ ng ở tr em, thuốc
dung nạp tốt và r . Các thuốc thay thế được sử dụng là amoxicilin-clavulanat,
cefuroxim, cefaclor, erythromycin, azithromycin (Khuyến cáo B). Có thể cho
thêm macrolid ở bất cứ tuổi nào nếuă khôngă đápă ứng vớiă điều trị bană đ u
(Khuyến cáo C) ho c nghi ngờ viêm phổi do Mycoplasma ho c Chlamydia ho c
trongătrường hợp bệnh rất n ng (Khuyến cáo C).
8. Khuy n cáo 5.8: Kháng sinh uống an toàn và hiệu quả cho viêm phổi cộng
đ ng ở tr em ngay cả một số trường hợp n ng (Khuyến cáo A). Kháng sinh
tiêmădùngăchoăcácătrường hợp có biến chứng ho c có dấu hiệu của nhi m khu n
huyết ho c không dung nạp (ví dụ nôn) ho c có vấnă đề về hấp thu thuốc qua
đường uống (Khuyến cáo A).ăKhángăsinhăđườngătĩnhămạch cho viêm phổi n ng
g m amoxicilin, amoxicilin-clavulanat, ampicilin, penicilin, cefuroxim,
H
NG D N X
Bộ Y tế | 314
TRÍ VIÊM PH I C NGăĐ NG TR
EM
cefotaxime, ceftriaxone, gentamycin ho c amikacin. Oxacilin kết hợp
gentamycină dùngă choă cácă trường hợp viêm phổi nghi do S. aureus. Chỉ dùng
vancomycin thay thế khi có bằng chứng ho c nghi ngờ S. aureus đƣăkhángălại
oxacilin (Khuyến cáo C).
9. Khuy n cáo 5.9: Bệnhănhiăđangăđược dùng kháng sinhăđườngătĩnhămạchăđể
điều trị viêm phổi cộngăđ ng có thể chuyểnăsangăđường uống khi có các bằng
chứng bệnhă đƣă cải thiện nhiều và tình trạng chung của tr có thể dùng thuốc
đượcătheoăđường uống (Khuyến cáo C).
10. Khuy n cáo 5.10: Thời gian dùng kháng sinh cho tr viêm phổi ít nhất là 5
ngày.
11. Khuy n cáo 5.11: Nếu tr vẫn sốt và tình trạng chung không tốt lên sau 48
giờ điều trị c n phảiăkhámăđánhăgiáălại và chụp X-quang phổiăđể phát hiện các
biến chứng (Khuyến cáo C). Nếu tràn dịch, tràn khí màng phổi ở mứcăđộ ít thì
không c năđiều trị ngoại khoa. Nếu tràn dịch nhiều và có suy hô hấp c n phải
dẫnălưuămƠngăphổi (Khuyến cáo C).
12. Khuy n cáo 5.12: Liệu pháp oxygen c n phải tiến hành khi SpO2 < 92%
(đoă khiă người bệnh thở khí trời). Nếuă khôngă đoă được SpO2 thì dựa vào tiêu
chu n thở oxygen của Tổ chức y tế thế giới (Khuyến cáo B).
Ghi chú:
Nội dung khuyến cáo và cấpăđộ khuyến cáo dựa trên nghiên cứu mứcăđộ bằng
chứng (Evidence level) theo bảngăsauăđơy:
MỨCăĐ ăGIỄăTR ă
B NGăCHỨNG
ụăNGHĨA
MứcăđộăIăhayăA
Bằngă chứngă cóă đượcă từă nghiênă cứuă ngẫuă nhiênă cóă đốiă chứngă hayă
tổngăquanăhệăthốngă(systematicăreviewăofăstudies)
(Mạnh)
MứcăđộăIIăhayăB
(Trung bình)
MứcăđộăIIIăhayăC
(Nh )
H
Bằngăchứngăcóăđượcătừănghiênăcứuăkhôngăch năngẫuănhiênă(nghiênă
cứuăCohort,ănghiênăcứuăbệnhăchứng,ănghiênăcứuăloạiăcaầ)
Bằngăchứngăcóăđượcătừănghiênăcứuătừngăca,ăkểăcảănhữngădữăliệuăvềă
nhạyăcảmăkhángăsinhămƠăkhôngăg năvớiămôătảălơmăsƠng.
NG D N X
Bộ Y tế | 315
TRÍ VIÊM PH I C NGăĐ NG TR
EM
PH ăL Că2.
LI UăKHỄNGăSINHăTRONGăD ăPHọNGăPH UăTHU T
Thu c
Cefazolin
Cefotetan
Liềuăth
ng dùng
< 120 kg: 2 g
≥ă120ăkg:ă3ăg
< 120 kg: 2 g
Điều ch nh liều trong th thuật
M i 4 giờ (m i 2 giờ đối với phẫu thuật
tim)
≥ă120ăkg:ă3ăg
M i 6 giờ
Clindamycin
600 mg
M i 6 giờ
Ciprofloxacin
400 mg
M i 8 giờ
Gentamicin
5 mg/kg
Không
Metronidazol
500 mg
M i 12 giờ
< 70 kg: 1 g
Vancomycin
71-99 kg: 1.25 g
M i 12 giờ
> 100 kg: 1.5 g
Bộ Y tế | PH L C 2. 316
PH ăL Că3.
L AăCH NăKHỄNGăSINHăD ăPHọNGăPH UăTHU T
Các loại phẫu thuật ậ th thuật
Khuy n cáo dự
phòng
Kháng sinh thay th
n u d ng
Penicillin
Các phẫu thuật, th thuật ti t ni u
Sinh thiết tuyến tiền liệt qua trực tràng1
Cefazolin
Ciprofloxacin HO C
gentamicin2
Phẫu thuật qua niệuăđạo (VD: C t tuyến
tiền liệt qua niệu đạo - TURP, c t u bàng
quang qua niệuăđạo - TURBT, nội soi
niệu quản, nội soi bàng quang niệu quản)
Cefazolin
Gentamicin2
Tán s i
Cefazolin
Gentamicin2
C t thận ho c c t b tuyến tiền liệt triệt
căn
Cefazolin
Clindamycin
C t bàng quang triệtăcăn;ăphẫu thuật h i
tràng; c t bàng quang và tuyến tiền liệt
ho c c t bàng quang, niệuăđạo,ăơmăđạo,
tử cung và các mô ở thành tiểu khung.
Cefotetan
Clindamycin VÀ
gentamicin2
Liênăquanădươngăvật ho c các phẫu thuật
thay thế bộ phận giả khác.
[Cefazolin HO C
vancomycin] VÀ
gentamicin2
[Clindamycin HO C
vancomycin] VÀ
gentamicin2
Mở xươngăức đường giữa, ghép tim3
Cefazolin
Vancomycin
Mở xươngăứcăđường giữa, ghép tim ở
người bệnh tiền sử dùng dụng cụ h trợ
thất (VAD) ho c có tụ cầu vàng kháng
methicillin (MRSA) xâm nhập/nhi m
khu n3
Cefazolin VÀ
vancomycin
Vancomycin
Đ t máy tạo nhịp ho c máy khử rung tim
(ICD)
Cefazolin
Clindamycin HO C
vancomycin
Phẫu thuật tim
Đ t máy tạo nhịp ho c máy khử rung tim
(ICD) ở người bệnh có tụ cầu vàng kháng Cefazolin VÀ
methicillin (MRSA) xâm nhập/nhi m
vancomycin
khu n
Vancomycin
Đ t các dụng cụ h trợ thất (VAD)
Cefazolin
Vancomycin
Đ t các dụng cụ h trợ thất (VAD) ở
người bệnh có tụ cầu vàng kháng
methicillin (MRSA) xâm nhập/nhi m
khu n
Cefazolin VÀ
vancomycin
Vancomycin
Bộ Y tế | PH L C 3. 317
Cefazolin VÀ
vancomycinăđến khi
đóngăngực
Vancomycin VÀ
ciprofloxacinăđến khi
đóngăngực
Thủ thuật mạch cảnh và mạch cánh tay
đ uăkhôngăđ t graft
Không khuyến cáo dự
phòng
Không khuyến cáo
dự phòng
Thủ thuật mạchăchiătrênăcóăđ t graft và
thủ thuật mạchăchiădưới
Cefazolin
Clindamycin HO C
vancomycin
Thủ thuậtăliênăquanăđộng mạch chủ bụng
ho c rạch da vùng b n
Cefotetan
Vancomycin +
gentamicin2
C t thùy phổi, c t phổi, mở ngực, nội soi
lồng ngực h trợ video
Cefazolin
Clindamycin
Các phẫu thuật thực quản
Cefotetan
Clindamycin
Mở hộp s ,ăđ t dẫnălưuădịch não tủy, cấy
bơmădưới mạc tủy
Cefazolin
Clindamycin
Mở cungăsauăđốt sống
Cefazolin
Clindamycin
G năđốt sống
Cefazolin
Clindamycin HO C
vancomycin
G năđốt sống ở người bệnh có tụ cầu
vàng kháng methicillin (MRSA) xâm
nhập/nhi m khu n
Cefazolin VÀ
vancomycin
Vancomycin
Các thủ thuậtăquaăxươngăbướm
Ceftriaxone
Moxifloxacin 400mg
trong 60 phút
Các phẫu thuật sạch vùng bàn tay, gối
ho c bàn chân, nội soi khớp
Không khuyến cáo dự
phòng
Không khuyến cáo
dự phòng
Thay khớp toàn bộ
Cefazolin
Vancomycin
Thay khớp toàn bộ ở người bệnh có tụ
cầu vàng kháng methicillin (MRSA) xâm
nhập/nhi m khu n
Cefazolin VÀ
vancomycin
Vancomycin
N năxươngăgƣyăbênăngoƠiăho c cố định
bên trong
Cefazolin
Clindamycin HO C
vancomycin
C t cụtăchiădưới
Cefotetan
Clindamycin VÀ
gentamicin2
G năđốt sống
Cefazolin
Clindamycin HO C
vancomycin
G năđốt sống ở người bệnh có tụ cầu
Cefazolin VÀ
Vancomycin
Đ t các dụng cụ h trợ thất (VAD) ngực
hở
Phẫu thuật mạch máu
Phẫu thuật l ng ngực
Phẫu thuật th n kinh
Phẫu thuật ch nh hình
Bộ Y tế | L A CH N KHÁNG SINH D
PHÒNG PH U 318
THU T
vàng kháng methicillin (MRSA) xâm
nhập/nhi m khu n
vancomycin
Mở cungăsauăđốt sống
Cefazolin
Clindamycin
Thủ thuật xâm nhậpăvƠoăđường tiêu hóa
trên, c u nối dạ dày, c t tụy tá tràng, c t
th n kinh phé vị ch n l c cao, nội soi
cuộnăđáyăvị Nissen
Cefotetan
Clindamycin ±
gentamicin2
Thủ thuậtăđường mật (VD: c t túi mật,
mở thong mậ ruột)
Cefotetan
Clindamycin ±
gentamicin2
C t gan
Cefotetan
Clindamycin ±
gentamicin2
Phẫu thuật Whipple ho c c t tụy
Cefotetan
Clindamycin VÀ
ciprofloxacin
Ruột non
Cefotetan
Clindamycin VÀ
gentamicin2
Mở dạ dày ra da qua nội soi (PEG)
Cefazolin HO C
cefotetan
Clindamycin ±
gentamicin2
C t ruột thừa (nếu biến chứng ho c hoại
tử,ăđiều trị nhưăviêmăphúcămạc thứ phát)
Cefotetan
Clindamycin VÀ
gentamicin2
Đại trực tràng, chấnăthươngăbụng hở
Cefotetan
Clindamycin VÀ
gentamicin2
Mổ thoát vị b n
Cefazolin
Clindamycin
Thoát bị b n có biến chứng, mổ cấp cứu
ho c tái phát
Cefotetan
Clindamycin ±
gentamicin2
C t tuyến vú
Không khuyến cáo dự
phòng
Không khuyến cáo
dự phòng
C t tuyến vú có nạo vét hạch
Cefazolin
Clindamycin VÀ
gentamicin2
Mổ đ Cesarean
Cefazolin
Clindamycin VÀ
gentamicin2
C t tử cungă(đườngăơmăđạo ho c bụng)
Cefazolin HO C
cefotetan
Clindamycin VÀ
gentamicin2
Phẫu thuậtăungăthư
Cefotetan
Clindamycin VÀ
gentamicin2
Phẫu thuật sa bàng quang ho c sa trực
tràng
Cefazolin
Clindamycin
Phẫu thuật chung
Phẫu thuật s n khoa
Phẫu thuậtăvùngăđ u và m t
Bộ Y tế | L A CH N KHÁNG SINH D
PHÒNG PH U 319
THU T
C t tuyến mang tai, c t tuyến giáp, c t
amydal
Không khuyến cáo dự
phòng
Không khuyến cáo
dự phòng
Phẫu thuật tạo hình có thay thế các bộ
phận
Cefazolin
Clindamycin
C t VA, tạoăhìnhămũi,ăphẫu thuật giảm
thể tích khối u ho căgƣyăxươngăhƠmădưới
Cefotetan HO C
clindamycin
Clindamycin
Đại phẫu vùng cổ
Cefazolin
Clindamycin
Phẫu thuật sạch có yếu tố nguyăcơăho c
h n hợp sạch ậ nhi m b n
Cefazolin
Clindamycin
Đ t/cấy/tất cả vạt ghép mô
Cefazolin
Clindamycin
Tạoăhìnhămũi
Không dự phòng
HO C cefazolin
Không dự phòng
HO C clindamycin
Ghép tụy ho c tụy/thận
Cefotetan
Clindamycin VÀ
ciprofloxacin
Ghép thận/người cho sống
Cefazolin
Clindamycin
Ghép gan
Cefotetan
Clindamycin VÀ
ciprofloxacin
Cefotetan
Dị ứng Penicilin:
clindamycin VÀ
gentamicin
Phẫu thuật tạo hình
Phẫu thuật ghép tạng vùng b ng
Th thuật X ậ quang can thi p
Đường mật/đường tiêu hóa; nút hóa
chất/c tăganădưới da (tiền sử phẫu
thuật/đ t dụng cụ đường mật; mở thông
manh tràng.
Nút hóa chất; gây t căđộng mạch trong u
Không khuyến cáo dự
xơătử cung; c t gan/thận/phổi qua da5; nút
phòng
dị dạng mạch6
Thủ thuật tiết niệu (trừ c t thận)
Cefazolin
Dị ứng Penicilin:
gentamicin
Chụp/gây t c mạch bạch huyết
Cefazolin
Dị ứng Penicilin:
clindamycin
Đ t ốngăthôngăă(VD:ătĩnhămạch trung
tâm); thủ thuật can thiệpăđộng/tĩnhămạch.
Không khuyến cáo dự
phòng
Đ t bu ng tiêm cấyădưới da (VD
Mediport®)
Cefazolin
Dị ứng Penicilin:
clindamycin
Dự phòng trong sinh thi t tuy n tiền li t dựa vào k t qu soi trực tràng
Tr
ng h p
Điều tr dự phòngătr ớc th
thuật7
Lựa ch năkhángăsinhăđ
u ng sau th thuật8
Bộ Y tế | L A CH N KHÁNG SINH D
ng
PHÒNG PH U 320
THU T
Nhạy cảm
Ciprofloxacin
Kháng
Ciprofloxacin, nhạy
cảm TMP/SMX
Ciprofloxacină750ămgăđường
uống 2 giờ trước thủ thuật ở
người bệnh có chứcănăng thận
bất kỳ
Ciprofloxacină500ămgăđường
uống m i 12 giờ sau thủ thuật.
Nếu mức l c c u thận < 30
ml/min không c n dùng liều sau
thủ thuật.
TMP/SMX 160mg/800mg x 1
viên 1 giờ trước thủ thuật và 1
viênătrước 3 giờ
TMP/SMX 160mg/800mg x 1
viênăđường uống m i 12 giờ sau
thủ thuật. Nếu mức l c c u thận <
30 ml/min không c n dùng liều
sau thủ thuật.
Kháng
Cefazolină 2ă gă đườngă tĩnhă mạch Cefpodoximeă 100ă mgă đường
Ciprofloxacin
và nhanh (3 ậ 5 phút) trong vòng 1 uống 1 liều duy nhất
TMP/SMX, nhạy giờ trước thủ thuật
HO C
cảm Cefazolin
cefdiniră 300ă mgă đường uống 1
liều duy nhất
Kháng
Ciprofloxacin,
TMP/SMX,
Cefazolin
Gentamicină5ămg/kgăđườngătĩnhă Không c n thêm liều vì
mạch 1 liều duy nhất trong 30- gentamicin và ceftriaxone duy trì
60 phút
mức khả dụng trong 24 giờ
HO C
ceftriaxoneă 1ă gă đườngă tĩnhă
mạch trong 30 phút nếu nhạy
cảm
1
Nếu có soi trựcătrƠngătrước phẫu thuật, xem Dự phòng trong sinh thi t tuy n tiền li t dựa
vào k t qu soi trực tràng
2
Không kê thêm liều gentamicin sau phẫu thuậtăđể dự phòng.
3
Phẫu thuật ngực hở, tiếp tục dùng kháng sinh dự phòngăđếnăkhiăđóngăngực.
4
Các khuyếnăcáoăđưaăraădƠnhăchoăcácăngười bệnh không có dữ liệuăxácăđángăvề vi sinh có thể
gợi ý tình trạng kháng thuốc;
Điều trị trước bằng kháng sinh có thể được cân nh c cho người bệnh viêm phổi t c ngh n
mãn tính ho c tiền sử viêm phổi sau t c ngh n tái phát.
5
Mạch bạch huyết ho c người bệnh có da bị hoại tử trướcăkhiăđ t graft mạch c n dùng kháng
sinh dự phòng là cefazolin.
6
7
M i liều cho chứcănăngăthận bất kỳ
8
SCIP không yêu c u kháng sinh sau thủ thuật.
Bộ Y tế | L A CH N KHÁNG SINH D
PHÒNG PH U 321
THU T
PH ăL Că4
H
TT
Tênăhoạtăch tăn ngăđ
NGăD NăTIểM/TRUY NăM TăS ăLO IăKHỄNGăSINH
Tiêmăb p
Tiêmătƿnhămạch
Cách pha
1
Aztreonam
Phaă1găvớiăítă
*ăchaiătruyềnăphaă
nhấtă3mlă
s n
NCPT/nướcăkìmă
*ăbộtăphaătiêmă
khu n/NaClă
500mg, 1g, 2g
0.9%
2
Azithromycin
bộtăphaătiêmă
500mg
3
Ampicillin
bộtăphaătiêmă
125mg,250mg,
500mg, 1g, 2g
4
Ampicillin
sulbactam
bộtăphaătiêmă
1.5găho că3g
6-10ml NCPT
T căđ
Cách pha
3-5 phút
Phaă1găvớiă50mlădungă
môiătươngăhợp
* Hòa tan trong 3ml
NCPT, pha loãng
trongădungămôiătươngă
hợpă(n ngăđộăkhôngă
vượt quá 2%)
x
x
x
Hòa tan trong 4.8ml
NCPT,ăphaăloƣng:ăvớiă
dungămôiătươngăhợpă
đếnăn ngăđộă1-2mg/ml
125 mg / 1ml;
250 mg/1ml;
500 mg /2ml; 1
g/4ml; 2 g/8 ml
NCPT
Hòa tan 125mg,
250mg, 500mg
trong 5 mL
NCPT.
1g/7.4ml;
2g/14.8ml
NCPTăho că
NaCl 0.9%
10-15
phút
Hòa tan: 500mg/5ml
NCPT, pha loãng:
100ml NaCl 0.9%
10-15
phút
Hòa tan: 1.5g/3.2 ml
NCPT, pha loãng:
trong 50-100ml dung
môiătươngăhợp
1.5g/3.2ml
NCPTăho că
lidocaine HCl
0.5ăho că2%
1.5g/3.2ml
NCPT
Dung môi
t ngăh p
Chú ý
20-60 phút
NaCl 0.9%,
Gluc 5%, GlucNaCl,
Hartmann’s,ă
Ringer’s
Khiăpha,ăc năl cămạnhă
ngayălậpătức;ăDungădịchă
Aztreonamăcóăn ngăđộă
>2%,ăphảiăsửădụngăngayă
trừăkhiăhoƠnănguyên/ăphaă
loƣngăbằngăNCPTăvƠă
NaCl 0.9%
≤ă60ăphút
NaCl 0.9%,
Gluc 5%,
Hartmann’s.
Dungădịchăsauăkhiăphaă
ổnăđịnhă24ăgiờăởănhiệtăđộă
phòng (250C) và 7 ngày
trongătủălạnh
30-60 phút [2]
Nên dùng NaCl
0.9% [1]
Dungădịchăđƣăphaănênăsửă
dụngăngay,ăcóăthểăbảoă
quảnăởă2-80C trong 24h
[2]
NaCl 0.9%
Tiêmăb p:ăngayătrongă
vòng 1h sau pha, tiêm
tĩnhămạch:ătrongăvòngă8hă
sau pha, pha loãng ngay
sau khi hòa tan
Truyềnătƿnhămạch
T căđ
15-30 phút
Bộ Y tế | PH L C 4 322
TT
Tênăhoạtăch tăn ngăđ
5
Amoxicillin
bộtăphaătiêmă
250mg, 500mg,
1g
6
Amoxicillin
clavulanate
bộtăphaătiêmă
600mg,ăho că
1.2g
7
Amikacin
ốngădungădịchă
tiêm 50250mg/ml
8
Bleomycin
sulfate
bộtăphaătiêmă1530 UI
9
Cloxacillin
250mg, 500mg,
1g,ă2găbộtăphaă
tiêm
10
Clindamycin
ốngătiêmă2-, 4-,
6ml
Tiêmăb p
Tiêmătƿnhămạch
Hòa tan 500
mg/2.5 mL; 1
g/4ml NCPT;
250mg/5ml
x
600mg/10 ml;
1.2g/20 ml
NCPT.
*
*
15UI/ 1ml-5ml
NCPTăho că
NaClă0.9%ăho că
nướcăkìmăkhu n
15UI/ 5ml NaCl
0.9%
500mg/1.7ml
NCPT
250mg/1.9ml
NCPT
*ăchỉănên tiêm
b păởăliềuă≤ă
600mg
250mg/4.9ml
NCPT
500mg/4.8ml
NCPT
x
Truyềnătƿnhămạch
Dung môi
t ngăh p
Chú ý
NaCl 0.9%
L cămạnhăkhiăhòaătan,ă
dùng ngay sau khi pha,
cóăthểăbảoăquảnăởă2-80C
trong 24h [2]
3-4 phút
Hòa tan: 250mg/5ml
NCPT
pha loãng: 50-100ml
NaCl 0.9%
3-4 phút
600mg/ 50ml NCPT
ho căNaClă0.9%
30-40 phút
NaCl 0.9%
Nênătruyềnătrongăvòngă
3-4hăsauăkhiăphaăloƣngăởă
250C,ăbảoăquảnăđượcăởă
5oC trong 8h
2-3 phút
Phaăloƣngădungădịchă
chứaă500mg/ă100mlă200mlădungămôiătươngă
hợp
30-60 phút
NaCl 0.9%;
Ringerăho că
Ringer lactated
Bảoăquảnăđượcăởă2-80C
trong 24h [2]
x
NaCl 0.9%,
Gluc 5%,
Ringer lactate,
Hartmann's
năđịnhătrongădungămôiă
NaCl 0.9% trong 24h
NaCl 0.9%
L căkỹăkhiăpha;ăDungă
dịchăsauăhoƠnănguyênă
(125 -250ămg/ml)ăổnă
địnhătrongă24ăgiờăởănhiệtă
độăphòngă(≤25oC);
Dungădịchătruyềnăsauă
phaăloƣngăđếnăn ngăđộă
1-2mg/mlăổnăđịnhătrongă
vòngă12hăởănhiệtăđộă
dướiă25oC
10 phút
x
30-60 phút
2-4 phút
Hòa tan: 1g/3.4 ml
NCPT
pha loãng trong dung
môiătươngăhợp
30-40 phút
x
Liềuă<ă900mg:ăphaă
loãng/ 50ml dung môi
tươngăhợp
*liềuă≥ă900mg:ă100mlă
dungămôiătươngăhợp
10-60 phút,
tốcăđộăkhôngă
quá
30mg/phút
Bộ Y tế | H
NaCl 0.9%
Dùng ngay sau khi pha,
bảoăquảnăđượcăởă2-8oC
trongă24h;ăCóăthểătruyềnă
liênătụcă0,751,25mg/phút [1]
NG D N TIÊM/TRUY N M T S LO I 323
KHÁNG SINH
TT
Tênăhoạtăch tăn ngăđ
Tiêmăb p
Tiêmătƿnhămạch
11
Clarithromycin
l ăbộtăphaătiêmă
500mg
x
x
12
Ciprofloxacin
chaiătruyềnăphaă
s nă2mg/mlăho că
ốngădungădịchă
10mg/ml
x
x
13
Chloramphenicol
1găbộtăphaătiêm
x
Hòa tan trong
10ml NCPT
ho căGluă5%
14
Cefuroxime
bộtă phaă tiêmă
250mg, 750mg,
1.5g
Liềuă≤ă750mg
phaăvớiă3mlă
NCPTă(h nă
dịch)ă[2]
Hòa tan 750mg/
6ăđến 10ml
NCPT [2]
15
Ceftriaxone
bộtăphaătiêmă
250mg, 500mg,
1g, 2g
*Phaăm iă
250mgăvớiă1mlă
lidocaine
*Liềuă>1gănênă
đượcătiêmăởă2ăvịă
trí khác nhau [2]
Hòa tan 1g trong
10ml NCPT [2]
Truyềnătƿnhămạch
Dung môi
t ngăh p
Chú ý
x
Hòa tan: 10ml NCPT
pha loãng: 250ml
NaClă0.9%ă(ho cădungă
môiătươngăhợpăđếnă
n ngăđộă2mg/ml)ă[2]
≥ă60ăphútă[2]
NaCl 0.9%, Glu
5%, NaCl- Glu,
Ringer, lactate
Sửădụngăngayăsauăkhiă
mởăho căphaăloƣng;ă
Dungădịchătruyền,ăsauă
pha loãng (2mg/ml), nên
sửădụngătrongăvòngă6ăgiờă
bảoăquảnăởănhiệtăđộă
phòng (250C)ăho că2448ăgiờănếuăbảoăquảnă
dướiă50C [1]
x
Pha loãng trong dung
môiătươngăhợpăđếnă
1mg-2mg/ml
≥ă60ăphút
Glu 5%, NaCl
0.9%, Ringer's,
Hartmann's [2]
Dùngăngayăsauăkhiămở,ă
nếuădùngăkhôngăhếtăphảiă
b ăđi
≥1ăphút
Hòa tan: 9.2ml NCPT,
NaCl 0.9%, Glu 5%
Pha loãng: 100ml
NaCl 0.9% [2]
≥10ăphútă[2]
Glu 5%, NaCl
0.9%,
Ringer's,
Hartmann's [2]
Dungădịchăphaătruyềnăcóă
thểăbảoăquảnăởănhiệtăđộă
phòng trong 24h [2]
3-5 phút
Hòaătan:ă750mg/ă6ăđếnă
10ml NCPT
15-60 phút [1]
Pha loãng: 50-100ml
≥ă30ăphútă[2]
NaCl 0.9% [2]
Glu 5%, NaCl
0.9%,
Ringer's, NaClGlu, Hartmann's
[2]
Sửădụngăngayăsauăkhiă
mởăho căphaăloƣng,ăcóă
thểăbảoăquảnăởă2-80C
trong 24h [2]
2-4 phút
[2]
Hòa tan: 1g trong
10ml NCPT
Pha loãng: 50-100 ml
dungămôiătươngăhợpă
[2]
Glu 5%, NaCl
0.9%, NaClGlu, Ringer's,
Hartmann's [2]
Sửădụngăngayăsauăkhiă
mởăho căphaăloƣng,ăcóă
thểăbảoăquảnăởă2-80C
trong 24h [2]
Bộ Y tế | H
15-30 phút [1]
≥ă30ăphútă[2]
NG D N TIÊM/TRUY N M T S LO I 324
KHÁNG SINH
TT
Tênăhoạtăch tăn ngăđ
16
Ceftazidime
bộtăphaătiêmă
500mg, 1g, 2g
17
Cefoxitin
bộtăphaătiêmă1g,ă
2g
18
Cefotetan
bộtăphaătiêmă1g,ă
2g
19
Cefotaxime
bộtăphaătiêmă
500mg, 1g, 2g
20
Cefepime HCl
bộtăphaătiêmă
500mg, 1g, 2g
Tiêmăb p
Tiêmătƿnhămạch
Hòaătanăm iă
500mg/ 1.5ml
NCPT,ănướcă
kìmăkhu năho că
lidocain 1%
Hòaătanăm iă
500mg/5ml
NCPT
x
1g/10ml dung
môiătươngăhợp
2g/10ăho că20mlă
dungămôiătươngă
hợp
1g/2ml, 2g/3ml
NCPT,ănướcă
kìmăkhu n,ă
NaClă0.9%ăho că
lidocain 0.5-1%
hòaătanăm iă
1g/10ml dung
môiătươngăhợp
*Pha
500mg/2ml,
1g/3ml, 2g/5ml
NCPT
*Liềuătrênă2gă
nênăđượcătiêmăởă
2ăvịătríăkhácă
nhau
Hòa tan
500mg/1.3ml,
1g/2.4ml NCPT,
nướcăkìmăkhu n,ă
NaCl 0.9%, Glu
5%, Lidocaine
HCl 0.5-1%
10ml NCPT
x
Truyềnătƿnhămạch
Dung môi
t ngăh p
Chú ý
Glu 5%, NaCl
0.9%, Ringer
lactate
Khiăhòaătan,ăăs ătạoă
thƠnhăCO2,ăc năchờă1-2
phútăđểăloạiăhếtăCO2
trướcăkhiăsửădụng,ăsửă
dụngăngayăsauăkhiăpha,ă
cóăthểăbảoăquảnăởă2-80C
trong 24h
3-5 phút
Hòa tan: 1g/10ml
NCPT
phaăloƣng:ăđếnă
10mg/ml
3-5 phút
Phaăloƣngădungădịchă
hoàn nguyên trong 50100mlădungămôiătươngă
hợp
Glu 5%, NaCl
0.9%, NaClGlu, Ringer's,
Hartmann's [2]
3-5 phút
Phaăloƣngădungădịchă
hoàn nguyên trong 50100ml NaCl 0.9%, Glu
5%
20-60 phút
Glu 5%, Ringer
lactate, NaCl
0.9%
dung dịchăcóăn ngăđộă
10-40mg/mlăbảoăquảnă
đượcătrongă24hăởăđiềuă
kiệnăthườngăvƠă96hă
trongătủălạnh
3-5 phút
Hòa tan: 4ml NCPT
pha loãng: 50-100ml
Gluă5%ăho căNaClă
0.9% [2]
20-60 phút [2]
Glu 5%, NaCl
0.9%
Sửădụngăngayăsauăkhiă
mởăho căphaăloƣng,ăcóă
thểăbảoăquảnăởă2-80C
trong 24h [2]
x
Phaăloƣngădungădịchă
hoàn nguyên trong
dungămôiătươngăhợp
≥30ăphút
Glu 5%, NaCl
0.9%, Glu-NaCl
[2]
Dungădịchăsauăkhiăphaă
loƣngăbảoăquảnăđượcăởă
nhiệtăđộăphòngătrongă24hă
ho căbảoăquảnălạnhătrongă
1ătu n
Bộ Y tế | H
15-30 phút
NG D N TIÊM/TRUY N M T S LO I 325
KHÁNG SINH
TT
Tênăhoạtăch tăn ngăđ
21
Cefazolin
bột pha tiêm
500mg, 1g
22
23
Doxycycline
hyclate
bộtăphaătiêmă
100mg, 200mg
Daptomycin
bộtăphaătiêmă
250mg, 500mg
24
Erythromycin
Bộtăphaătiêmă
500mg, 1g
25
Fosfomycin
bộtăphaătiêmă1g
Tiêmăb p
500mg/2ml
NCPTăho că
NaCl 0.9%;
1g/2.5ml NCPT
x
x
x
10ml NCPT
Tiêmătƿnhămạch
5ml NCPT
x
500mg/10ml
NaCl 0.9% [2]
x
x
Dung môi
t ngăh p
Chú ý
Truyềnăliênă
tục
Glu 5%, NaCl
0.9%, Ringer
lactate
dungădịchăsauăkhiăphaă
bảoăquảnăđượcăởănhiệtă
độăphòngătrongă24hăho că
bảoăquảnălạnhătrongă10ă
ngày
1-4h
NaCl 0.9%, Glu
5%, Ringer
lactate,
G5%/Ringer
lactate
Dungădịchăphaătruyềnăcóă
thểăbảoăquảnă2-80C,
tránh ánh sáng trong 72h
ho căổnăđịnhătrongă48ă
giờăởănhiệtăđộăphòngă
(250C);ăQuáătrìnhătruyềnă
c năhoƠnătấtătrongă12h
NaCl 0.9%, Glu
5%, Ringer
Sauăkhiăhòaătanăđểătiêmă
tĩnhămạch,ăđểăyênătrongă
khoảngă10ăphútăđểătạoă
dungădịchătrongăsuốt,ă
Dungădịchăđƣăhòaătană
ho căphaăloƣngăcóăthểă
bảoăquảnăởăđiềuăkiệnă
thườngătrong 12hăvƠăbảoă
quảnătủălạnhătrongă40h
NaCl 0.9%,
Ringer
*Hòa tan ngay sau khi
choăNCPTăvƠoăốngă
thuốc,ădungădịchăđƣăphaă
cóăthểăbảoăquảnăởănhiệt
độăphòngătrongă24hăho că
ởă2-150C trong 14 ngày
Truyềnătƿnhămạch
3-5 phút
Phaăloƣngădungădịchă
hoàn nguyên trong 50100 ml dung môi
tươngăhợp
x
Hòaătan:ăm iă
100mg/10ml NCPT
Phaăloƣng:ăđếnăn ngă
độă0.1-1mg/mlăvớiă
dungămôiătươngăhợp
≥ă2ăphútă
[2]
Hòaătan:ăm iă250mg/ă
5ml NaCl 0.9%
phaăloƣng:ăvớiăNaClă
0.9%ăđếnăn ngăđộă
≤20mg/ml
x
Hòaătan:ăm iă
500mg/10ml NCPT
Pha loãng: 100ml
NaCl 0.9% [2]
x
Phaăloƣngădungădịchă
hoƠnănguyênăvớiăítă
nhấtă250mlădungămôiă
tươngăhợp
Bộ Y tế | H
≥30ăphút
20-60 phút
NaCl 0.9%,
Ringer lactate,
G5%
NG D N TIÊM/TRUY N M T S LO I 326
KHÁNG SINH
TT
Tênăhoạtăch tăn ngăđ
26
Floxacillin
bộtăphaătiêmă
250mg, 500mg,
1g
27
Gentamicin
ốngădungădịchă
tiêm 40mg/ml
28
Imipenemcilastatin
bộtăphaătiêmă
chứaă250mg500mgăm iăhoạtă
chất
29
30
Tiêmăb p
250mg/1.5ml,
500mg/2ml,
1g/2.5ml NCPT
Liềuă≥4mlănênă
tiêmăởăcácăvịătríă
khác nhau
Tiêmătƿnhămạch
Hòaătanăm iă
250mg/5ml
*
Dung môi
t ngăh p
Chú ý
30-60 phút
[2];ăCóăthểă
truyềnăliênă
tục[1]ă
NaCl 0.9%,
dextrose 5%
Tiêm trong vòng 30 phút
sau khi hòa tan, có thểă
bảoăquảnătrongătủălạnhă
trong 24h
0.5-2h
NaCl 0.9%,
Gluc 5%, GlucNaCl,
Hartmann’să[2]
Dùng ngay sau khi pha,
có thểăbảoăquảnăởă2-80C
trongă24h;ădungădịchăsauă
phaăloƣngăổnăđịnhătrongă
24hăởănhiệtăđộăphòngă
(250C)[1]
Khôngăđunănóngăđểăhòaă
tan,ăchếăph mătiêmăb p:ă
dùng ngay trong vòng 1h
sauăkhiăpha,ădungădịchă
truyền:ăbảoăquảnăđượcăởă
điềuăkiệnăthườngătrongă
4h,ăởăđiềuăkiệnă40C trong
24h
Truyềnătƿnhămạch
3-4 phút
3-5 phút
[2]
Phaăloƣngădungădịchă
hoàn nguyên trong
dungămôiătươngăhợp,ă
thườngădùngă100mlă
NaCl 0.9% [2]
Pha loãng: 50-200ml
NaClă0.9%ăho căGluă
5%
x
Hòa tan: 10ml NaCl
0.9%
pha loãng: 100ml
NaCl 0.9%
250-500mg:
20-30 phút
[2]
NaCl 0.9%, Glu
5%, NaCl- Glu,
Ringer, lactate
x
x
Pha loãng: NaCl 0.9%
ho căGluă5%ăđếnăn ngă
độă2.5-5mg/ml
30-60 phút
NaCl 0.9%, Glu
5%
x
x
Phaăloƣng:ă≤1g/100mlă
dungămôiătươngăhợp
≥ă60ăphút
NaCl 0.9%, Glu
5%
500mg/2ml
Lidocain 1%
x
Kanamycin
ốngădungădịchă
1g/3ml
*
Lincomycin
ốngădungădịchă
300mg
Lincomycin
base/ml
*
Bộ Y tế | H
NG D N TIÊM/TRUY N M T S LO I 327
KHÁNG SINH
TT
Tênăhoạtăch tăn ngăđ
31
Levofloxacin
dịchătruyềnăphaă
s nă5mg/ml
ốngădungădịchă
25mg/ml
32
Metronidazole
dịchătruyềnăphaă
s nă5mg/ml
33
Meropenem
bộtăphaătiêmă
500mg, 1g
Tiêmăb p
x
Tiêmătƿnhămạch
x
Truyềnătƿnhămạch
x
Dung môi
t ngăh p
Chú ý
*ăDịchătruyềnăphaăs n
*ăPhaăloƣngăvớiădungă
môiăthíchăhợpăđếnă
5mg/ml
≥ă60ăphútăchoă
liềuă500mg;ă
≥90ăphútăchoă
liềuă750mg
NaCl 0.9%, Glu
5%
Dùngăngayăsauăkhiămở,ă
nếuăkhôngădùngăhết phảiă
b ăph năcònălạiăđi;ăDungă
dịchăsauăphaăloƣngăởă
5mg/mlăổnăđịnhătrongă
vòngă72ăgiờăởănhiệtăđộă
=<25oCăho că14ăngƠyăởă
50C [1]
≥ă60ăphút,ă
ho cătruyềnă
tĩnhămạchăliênă
tục
NaCl 0.9%, Glu
5%, NaCl- Glu
[2]
Khôngăbảoăquảnălạnhăđểă
tránhăkếtătinh,ădùngăngayă
sauăkhiămở,ănếuăkhôngă
dùngăhếtăphảiăb ăđi
x
x
x
Khôngăc năphaăloƣng
x
Hòaătanăm iă
500mg/10ml
NCPT
3-5 phút
Phaădungădịchătiêmă
truyềnăbằngăcáchăhòaă
tanăthuốcămeropenemă
trongădungădịch tiêm
truyềnăNaClă0.9%ă
ho cădungădịchătiêmă
truyềnăglucoseă
(dextrose)ă5%ăđểăthuă
đượcădungădịchăcuốiă
cóăn ngăđộătừă1ăđếnă20ă
mg/ml.
15-30 phút
NaCl 0.9%,
Glu 5%
Dungădịchăsauăkhiăphaă
nênăđượcăsửădụngăngayă
lậpătức.ăVềăm tăổnăđịnhă
lý hóa:
- Dungădịchătiêmăpha
trongăNCPTăcóăthểăbảoă
quảnăởă25oCătrongă3ăgiờ,ă
ởănhiệtăđộălạnhă(2-8oC)
trongă16ăgiờ.
- Dungădịchătiêmătruyềnă
pha trong NaCl 0.9% có
thểăbảoăquảnăởă25oC
trongă3h,ăởănhiệtăđộălạnhă
(2-8oC) trong 24h.
- Dungădịchătiêmătruyềnă
pha trong Glucose
(dextrose) 5% nênăđượcă
sửădụngăngayălậpătức.
Khôngănênătrộnăvớiăcácă
thuốcăkhác.
Bộ Y tế | H
NG D N TIÊM/TRUY N M T S LO I 328
KHÁNG SINH
TT
Tênăhoạtăch tăn ngăđ
Tiêmăb p
Tiêmătƿnhămạch
34
Oxacillin
bộtăphaătiêmă1g,ă
2g
1g/5.7ml và
2g/11.5ml
NCPTăho că
NaCl 0.45%0.9%
Phaăm iă1gătrongă
10ml NCPT
≥10ăphút
ho căNaClă
0.45%-0.9%
35
Ofloxacin
dịchătruyềnăphaă
s nă2mg/ml
36
Polymyxin B
ốngădungădịchă
500.000 UI/10ml
37
Piperacillin
bộtăphaătiêmă2g,ă
3g, 4g
38
Piperacillin tazobactam
Bộtăphaătiêmă
2.5găho că4.5g
39
Benzylpenicillin
sodium
bộtăphaătiêmă600ă
mg (500.000 UI)
ho că1.2ăgă
(1000.000 UI)
x
x
Thêm 2ml
NCPT, NaCl
0.9%ăho că
x
procain HCL
1%
Phaăđếnăn ngăđộă
1g/5ml NCPT,
1g/2.5mlăbằngă
NaCl 0.9%,
NCPT, NaCl
nướcăkìmăkhu n,ă
0.9%, Glu5%Glu 5%, Glu
NaCl 0.9%,
5%-NaCl 0.9%
Lidocain HCl
0.5-1%
x
600mg/1.6ml
NCPT
* chỉătiêmăb pă
choăliềuădướiă
1.2g [2]
2.5g/10ml,
4.5g/20ml NCPT
ho căNaClă0.9%ă
[2]
m iă600mg/5mlă
NCPTăho că
NaCl 0.9% [2]
Truyềnătƿnhămạch
Pha loãng trong dung
môiătươngăhợpăđếnă
0.5-40mg/ml
Dung môi
t ngăh p
Chú ý
NaCl 0.9%, Glu
5%
DungădịchăhoƠnănguyênă
ổnăđịnhătrongă3ăngƠyăởă
điềuăkiệnăthườngăvƠă1ă
tu nătrongătủălạnh
NaCl 0.9%, Glu
5%
Dùngăngayăsauăkhiămở,ă
nếuădùngăkhông hếtăphảiă
b ăđi
x
Khôngăc năphaăloƣng
200mg: 30
phút
400mg: 60
phút
x
Pha loãng: 300-500ml
Glu 5%
60-90 phút
NaCl 0.9%, Glu
5%, Ringer
DungădịchăhoƠnănguyênă
nênăđượcăb ăđiăsauă72h
3-5 phút
Phaăloƣngădungădịchă
hoàn nguyên trong ít
nhấtă50mlădungămôiă
tươngăhợp
20-30 phút
Glu 5%
Khôngătiêmăb păhơnă2gă
piperacillinăởăcùngă1ăvịă
trí
3-5 phút
[2]
Phaăloƣngădungădịchă
hoàn nguyên trong ít
nhấtă50mlădungămôiă
tươngăhợp
Glu 5%, NaCl
0.9%, Ringer
lactate
Quá trình hòa tan có thểă
mấtăđếnă10ăphút,ădungă
dịchăhoƠnănguyênănênă
đượcăb ăđiăsauă24hăởă
nhiệtăđộăphòngăvƠăsauă
48hăởă20-80C
NaCl 0.9%, Glu
5%, Ringer
lactacte
DungădịchăhoƠnănguyênă
ổnăđịnhătừă3-7 ngày
trongătủălạnh,ădịchăpha
truyềnăổnăđịnhă24hăởă
nhiệtăđộăphòng
Sửădụngăngayăsauăkhiă
pha [2]
5 phút
[2]
Phaăloƣngădungădịchă
hoàn nguyên trong
100ml NaCl 0.9% [2]
Bộ Y tế | H
≥ă30ăphút
30-60 phút [2]
NG D N TIÊM/TRUY N M T S LO I 329
KHÁNG SINH
TT
Tênăhoạtăch tăn ngăđ
40
Rifampicin
bộtăphaătiêmă
600mg
Tiêmăb p
Tiêmătƿnhămạch
Truyềnătƿnhămạch
Dung môi
t ngăh p
Chú ý
3h
NaCl 0.9%, Glu
5% [2]
DungădịchăhoƠnănguyênă
ổnăđịnhătrongă24hăởă
nhiệtăđộăphòng
Dịchătruyềnăđƣăphaănênă
sửădụngăngayă[2]
x
x
x
Hòa tan: 10ml NCPT
Pha loãng: 500ml Glu
5%ăho căNaClă0.9%
Hòa tan trong
NCPT: 4.2ml
tạoădungădịchă
200mg/ml,
3.2ml:
250mg/ml
1.8ml:
400mg/ml [2]
x
x
x
x
NaCl 0.9%, Glu
5% [2]
DungădịchăhoƠnănguyênă
cóăthểăbảoăquảnăởănhiệtă
độăphòngătrongă24hă[2]
x
Phaăloƣngăm iă5mlă
trong 125 ml Glu 5%
cóăthểătrongă75mlăGluă
5%ănếuăphảiăhạnăchếă
dịchătruyền
60-90 phút
NCPT
Sửădụngăngayăsauăkhiă
pha [2]
3-5 phút
[2]
Pha loãng: 50-100ml
NaCl 0.9%, Glu 5%
[2]
Glu 5%, NaCl
0.9%, Glu-NaCl
Dùngăngayăsauăkhiămở,ă
cóăthểăbảoăquảnăởă2-80C
trong 24h [2]
x
Hòa tan: 13ml NCPT
ho căNaCl 0.9%
Phaăloƣng:ăđếnăn ngă
độăTicarcillină10100mg/ml trong dung
môiătươngăhợp
Glu 5%, NaCl
0.9%
[2]
DungădịchăhoƠnănguyênă
ổnăđịnhăởănhiệtăđộăphòngă
trongă6hăvƠăởă40C trong
72ăgiờ
41
Streptomycinăbộtă
phaătiêmă1g,ăốngă
dungădịchătiêmă
1g/2.5ml
42
Co-trimoxazole
ốngădungădịchă
tiêm 10, 20,
30ml
x
43
Tobramycin
ốngădungădịchă
40mg/ml
Rútăraăliềuăthíchă
hợp
44
Ticarcillin
clavulanat
bộtăphaătiêmă
3.1g
x
x
x
Bộ Y tế | H
20-60 phút
≥30ăphút
NG D N TIÊM/TRUY N M T S LO I 330
KHÁNG SINH
TT
Tênăhoạtăch tăn ngăđ
Tiêmăb p
Tiêmătƿnhămạch
Truyềnătƿnhămạch
Dung môi
t ngăh p
45
Vancomycin
bộtăphaătiêmă
500mg, 1g
x
x
x
Truyềnăng tăquƣng:ă
hòa tan:ăm iă
500mg/10ml NCPT,
Truyềnăng tă
phaăloƣng:ăm iă500mgă
quƣng:ă≥ă60ă
Glu 5% [2];
trong 100ml NaCl
phút
NaCl 0.9%
0.9%ăho căGluă5%ăăăăăăăăăăăăăăă
Truyềnăliênă
Truyềnăliênătục:ăphaă
tục:ă24hăăăăăăăăăăăăăăăă
thuốcăvớiăn ngăđộă2,55 mg/ml trong NaCl
0.9%ăho căGluă5%ăăăă
46
Moxifloxacin
400mg/250ml
x
x
x
Khôngăc năphaăloƣng
truyềnătrênă60ă
phút
Glu 5%
Tiêm
tĩnhă
mạchă
chậmă35 phút
50 đến 200 mL NS ho c
D5W [4]
truyềnă30ăphútă
đếnă2ătiếng
Glu 5%, NaCl
0.9%
HoƠnănguyênăbằngă2ă
mlăNCPTăsauăđóăphaă
loãng trong 50 ml
dungămôiătươngăhợp
Truyềnătĩnhă
mạchăliênătụcă
sau khi tiêm
tĩnhămạchă12hă(1/2ăliều:ă
tiêmătĩnhă
mạch,ăcònă1/2ă
liều:ătruyềnă
tĩnhămạchăliênă
tục
47
48
Netilmicin
Colistin,ăl ă150ă
mg
cóăthểătiêm
Hòaătanăbằngă2ă
ml NCPT
Hòaătanăbằngă2ă
ml NCPT
3-5 phút
Bộ Y tế | H
NS, D5NS,
D5W, LR [4]
Chú ý
Sửădụngăngayăsauăkhiă
pha,ăcóăthểăbảoăquảnăởă280C trong 24h [2]
Dung dịchăsauăhoƠnă
nguyênănênăbảoăquảnă
trongătủălạnhăvƠăc nă
đượcăsửădụngătrongă24ă
giờ;ăho că8ăgiờănếuăđểăởă
nhiệtăđộăphòngă(250C)
NG D N TIÊM/TRUY N M T S LO I 331
KHÁNG SINH
TT
49
50
Tênăhoạtăch tăn ngăđ
Cefoperazone
Cefamandole
Sodium
Tiêmăb p
tiêmăb păsơuă[3]
Tiêmătƿnhămạch
x
Truyềnătƿnhămạch
Truyềnătĩnhă
mạchăgiánă
đoạnăkhoảngă
15-30 phút,
ho căliênătụcă
[3]
x
Truyềnătĩnhă
mạchăliênătụcă
ho căgiánă
đoạn
tiêmăb păsơuă[3]
Dung môi
t ngăh p
Chú ý
NaCl 0,9%, Glu
5%, Ringer
lactate
Khiăn ngăđộăhòaătană
vượtăquáă333mg/ml,ăc nă
l cămạnhăvƠălơu.ăDungă
dịchăđƣăphaăổnăđịnhă
trongă24hăởănhiệtăđộă
phòng và trong 5 ngày
nếuăbảoăquảnătrongătủă
lạnhă[3]
ăcácăn ngăđộă2mgăhayă
20mg/ml,ăcefamandolăổnă
địnhăvềăm tăvậtălỦătrongă
24hăởănhiệt độăphòngă
ho că96hăởă5°Cătrongă
dungădịchăvôăkhu nă[3]
TƠiăli uăthamăkh o:
[1] Handbook on injectable drugs;
[2] Injectable drugs guide
[3]ăDượcăthưăquốcăgiaăăăăăăă
[4] Micromedex
Chú thích:
Xăđườngădùngăkhôngăkhuyếnăcáoăsửădụng
*ădùngătrựcătiếp
Bộ Y tế | H
NG D N TIÊM/TRUY N M T S LO I 332
KHÁNG SINH