Bước tới nội dung

Xanh Phổ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Xanh Phổ
Sample of prussian blue
Danh pháp IUPACIron(II,III) hexacyanoferrate(II,III)
Tên khác
  • Berlin blue
  • Ferric ferrocyanide
  • Ferric hexacyanoferrate
  • Iron(III) ferrocyanide
  • Iron(III) hexacyanoferrate(II)
  • Parisian blue
Nhận dạng
Số CAS14038-43-8
PubChem2724251
Số EINECS237-875-5
ChEBI30069
ChEMBL2096629
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Fe+3].[Fe+3].[Fe+3].[Fe+3].N#C[Fe-4](C#N)(C#N)(C#N)(C#N)C#N.N#C[Fe-4](C#N)(C#N)(C#N)(C#N)C#N.N#C[Fe-4](C#N)(C#N)(C#N)(C#N)C#N

InChI
đầy đủ
  • 1S/18CN.7Fe/c18*1-2;;;;;;;/q;;;;;;;;;;;;;;;;;;3*-4;4*+3
Tham chiếu Gmelin1093743
UNIITLE294X33A
Thuộc tính
Bề ngoàiBlue opaque crystals
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Dược lý học
Dược đồ điều trịOral
Các nguy hiểm
Các hợp chất liên quan
Cation khácPotassium ferrocyanide
Sodium ferrocyanide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)
Prussian blue
 
Về các tọa độ này     Các tọa độ màu
Bộ ba hex#003153
sRGBB  (rgb)(0, 49, 83)
CMYKH   (c, m, y, k)(100, 41, 0, 67)
HSV       (h, s, v)(205°, 100%, 32%)
Nguồn[1]
B: Chuẩn hóa thành [0–255] (byte)
H: Chuẩn hóa thành [0–100] (một trăm)

Xanh Phổ hay xanh Prussia là một sắc tố xanh tối với công thức Fe7(CN)18. Những tên gọi khác cho xanh Phổxanh Berlin hoặc trong hội họa, xanh Paris. Xanh Turnbull có cùng một công thức hóa học nhưng làm từ thuốc thử khác nhau, và màu hơi khác do bắt nguồn từ những chất khác nhau.

Xanh Phổ là một trong những sắc tố được tổng hợp đầu tiên. Nó là chất keo phân tán, giống như các hợp chất của nó không hòa tan trong nước. Đây là loại keo nổi tiếng trong cách pha trộn phức tạp,[1] do có nhiều ion trong hợp chất keo và nó rất nhạy (về màu sắc) với kích thước của những hạt keo. Màu này thường được sử dụng trong hội họa, và thường gọi là màu "xanh" trong cách sao chép bằng giấy than.

Trong y học, chất hóa học xanh Phổ được sử dụng để làm chất giải độc cho một số trường hợp nhiễm độc kim loại nặng, ví dụ cesiumthallium. Đặc biệt chất này đã được sử dụng để hấp thụ ion 137Cs+ ra khỏi các nạn nhân trong tai nạn Goiânia.[1] Các nạn nhận bị nhiễm độc sẽ uống chất Xanh Phổ. Liệu pháp chữa trị dựa trên các ion Xanh Phổ có đặc tính trao đổi và ái lực cao đối với một số cation kim loại "mềm".[1]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c Dunbar, K. R. and Heintz, R. A. (1997). “Chemistry of Transition Metal Cyanide Compounds: Modern Perspectives”. Progress in Inorganic Chemistry. 45: 283–391.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]