Hội nghị cấp cao Đông Á

Hội nghị cấp cao Đông Á hay Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (tiếng Anh: East Asia Summit - EAS) là một diễn đàn gồm các quốc gia ở châu Á được các lãnh đạo của 16 quốc gia Đông Á và khu vực lân cận tổ chức mà Khối ASEAN là trung tâm. Nga, Mỹ đã đệ đơn làm thành viên của khối vào năm 2005 và đang tham dự với tư cách là quan sát viên. Hội nghị lần đầu tiên được tổ chức ở Kuala Lumpur vào ngày 14 Tháng Mười hai 2005 và các cuộc họp tiếp theo sẽ được tổ chức sau các cuộc họp thường niên của lãnh đạo của khối ASEAN.

Các quốc gia tham dự

sửa
 
Các nước ASEAN màu đỏ, ASEAN+3 màu lục, ba thành viên khác màu lam, và Nga màu vàng.

Mười sáu quốc gia có liên quan ở Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á lần đầu tiên vào tháng 12-2005 ở Malaysia và lần thứ 2 vào tháng 1-2007 ở Philipines:

Các cuộc họp

sửa
Hội nghị Quốc gia Địa điểm Ngày
EAS I   Malaysia Kuala Lumpur 14 tháng 12 năm 2005
EAS II   Philippines Cebu 15 tháng 1 năm 2007
EAS III   Singapore Singapore 21 tháng 11 năm 2007
EAS IV   Thái Lan Cha-amHua Hin 11 tháng 4 năm 2009
EAS V   Việt Nam Hà Nội 30 tháng 10 năm 2010
EAS VI   Indonesia Bali 19 tháng 11 năm 2011
EAS VII   Campuchia Phnôm Pênh 19 đến 20 tháng 11 năm 2012
EAS VIII   Brunei Bandar Seri Begawan 9 đến 10 tháng 10 năm 2013
EAS IX   Myanmar Naypyidaw 12 đến 13 tháng 11 năm 2014
EAS X   Malaysia Kuala Lumpur 21 đến 22 tháng 11 năm 2015
EAS XI   Lào Viêng Chăn 6 đến 8 tháng 9 năm 2016
EAS XII   Philippines Angeles 13 đến 14 tháng 11 năm 2017

Thành viên dự kiến

sửa

  Nga tham dự lần đầu tiên với tư cách là quan sát viên và đã bày tỏ ước muốn và yêu cầu được trở thành thành viên. Vị trí thành viên của họ được Trung Quốc ủng hộ [2].

  Đông Timor là ứng viên của Asean và đang chờ là thành viên trong vòng năm năm từ năm 2006 [3]; và khi đã là thành viên của ASEAN cũng đồng nghĩa với việc là thành viên của EAS[4].

  Pakistan  Mông Cổ được Malaysia giới thiệu là thành viên trong tương lai [5].

  Pakistan  Bangladesh được Nhật ủng hộ [6].

  Papua New Guinea được Úc giới thiệu là thành viên trong tương lai.

  Hoa Kỳ đã nói rằng họ hy vọng đóng một số vai trò trong tương lai của EAS[7].

  Liên minh châu Âu cũng tỏ ý muốn có một số vai trò với tư cách là quan sát viên [8].

Tuy nhiên, Khối ASEAN đã quyết định không kết nạp thành viên mới vào EAS trong ít nhất hai năm (khoảng chừng giữa Hội nghị lần hai và lần ba) [9].

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên DanTri
  2. ^ “The Hindu: National: Trilateral business meet later this year”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2008.
  3. ^ “East Timor Needs Five Years to Join ASEAN: PM”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 6 năm 2007. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2008.
  4. ^ “09-East Timor soon to join ASEAN”. Balita - Linking Filipinos worldwide with news since 1994. ngày 9 tháng 1 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 1 năm 2007. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2007.
  5. ^ People's Daily Online - Interview: Malaysian PM Badawi says China-ASEAN ties developing rapidly Online International News Network - Pak-Malaysia stresses enhancing trade, economic relations Lưu trữ 2007-09-28 tại Wayback Machine
  6. ^ “Link in Japanese”. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2007.
  7. ^ Original link dead
  8. ^ European Commissioner for External Relations and European Neighbourhood Policy New Visions for EU-Japan Relations Opening of Joint EU-Japan Symposium Brussels, 6 tháng 4 năm 2006
  9. ^ Times of India - East Asia Summit freezes membership for 2 years

Liên kết ngoài

sửa