Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nữ quan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n {{tham khảo|2}} → {{tham khảo|30em}}
nKhông có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 22 phiên bản của 7 người dùng ở giữa)
Dòng 1:
{{Chú thích trong bài|date=Tháng 3/2023}}
'''Nữ quan''' ([[chữ Hán]]: 女官), hay còn gọi '''Nội quan''' (内官), '''Cung quan''' (宮官) hoặc '''Sĩ nữ''' (仕女), là những từ hay dùng để gọi các [[cung nữ]] cao cấp có phẩm trật cùng địa vị trong cung đình các nền quân chủ thuộc [[vùng văn hóa chữ Hán]] là [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]], [[Hàn Quốc]] và [[Việt Nam]].
 
Hàng 5 ⟶ 6:
Đối với các nền quân chủ dường như chỉ dành cho [[nam giới]], vẫn có một số lượng ít ỏi [[phụ nữ]] xuất hiện, toàn bộ họ đều ở trong nội cung, phụ giúp xung quanh [[Hoàng đế]] hoặc [[Quốc vương]]. Họ có phẩm trật và lương bổng như mệnh nam quan, có nhiệm vụ quản lý hậu cung cung nữ, lại có thể chiếu cố giúp đỡ các [[Hoàng tử]], [[Hoàng nữ]] hoặc [[Vương tử]], [[Vương nữ]] hay thậm chí các [[phi tần]] trong việc giáo dục. Phận sự của họ rất đặc biệt, có hai đặc tính: một là đảm nhiệm chức vụ nội quan thông thường, mặt khác giống như một [[phi tần]], các vị Đế vương có thể sủng hạnh họ và họ trở thành một phi tần chính thức trong cấp bậc.
 
Ở phương Tây, các nền quân chủ theo [[Cơ Đốc giáo]] cũng có những phận sự tương tự dù bản chất tương đối với biệt nếu so với Đông Á, trong [[tiếng Anh]] họ được gọi bằng những danh xưng như '''Ladylady-in-waiting''', '''Courtcourt Ladylady''' hoặc '''Palacepalace Attendantattendant'''.
 
== Lịch sử Đông Á ==
Hàng 22 ⟶ 23:
Tại [[Nhật Bản]], từ [[thời Heian]] đã có chế độ nữ quan được gọi là [[Hậu cung Thập nhị ty]], trong đó lại chia ra '''Nội thị ty''' (內侍司) chuyên gần gũi thị hầu [[Thiên hoàng]], và 11 cơ quan Ty khác lại có nhiệm vụ chưởng quản các vấn đề bên dưới. Họ thường là thành viên của các gia đình quý tộc đưa vào. Về cơ bản, các nữ quan đều phải là những người có học thức và xuất thân cao quý có thế lực.
 
Suốt thời kì Heian, các nữ quan giữ những chức danh quan trọng phục vụ nhu cầu của Thiên hoàng và các hậu cung. Một trong những điều kiện cần có để trở thành một nữ quan là họ phải biết những kiến thức về [[chữ Hán]] và được giáo dục tốt bởi các kinh thư Trung Hoa, như [[Tứ thư]], [[Ngũ kinh]]<ref name=" Rowley date? page?">{{harvnb|Rowley|p=64|loc=[https://books.google.com.vn/books?redir_esc=y&hl=vi&id=aFJkZj8gqEYC&q=Chinese+classics#v=snippet&q=Chinese%20classics&f=false "A World of Women"]}}</ref>. Các nữ quan thời kỳ này có nhiều cách gọi, trong đó có địa vị '''Nữ phòng''' (女房; NyōbōNyobō) tương đối đặc thù. Nhìn chung, các "Nữ phòng" xuất hiện như một dạng [[người giúp việc]], bởi vì họ xuất thân tương đối cao và thông thường không phải là nữ tỳ. Công việc của họ chủ yếu là trở thành [[Nhũ mẫu]] chăm sóc con cái người chủ, hoặc là [[Phó mẫu]] giúp đỡ bà chủ trong giáo dục và giao tiếp. Đặc biệt hơn, bởi vì sự gần gũi này mà có trường hợp nữ phòng trở thành [[tình nhân]] cho ông chủ. Thân phận nữ phòng không chỉ có ở hoàng cung, mà họ còn xuất hiện trong các tư dinh của quý tộc quyền thế khác trong xã hội Nhật Bản{{sfn|Britannica International Encyclopedia}}, những vị nữ phòng thời kì này phải kể đến [[Murasaki Shikibu]], [[Sei Shōnagon]], [[Izumi Shikibu]] và [[Akazome Emon]].
 
Trong [[Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản)|thời kì Sengoku]], vị trí nữ quan trở nên quan trọng hơn khi họ là người trung gian chủ yếu giữa Thiên hoàng và các triều thần, họ quản lý toàn bộ mọi việc trên dưới của nội cung, lên lịch làm việc, viếng thăm và nhận quà cáp cống phẩm. Khác với chế độ nữ quan Trung Hoa tập trung chủ yếu các việc chăm sóc Hoàng đế, các nữ quan của Nhật Bản trở thành người quản lý hậu cung chính thay các [[hoạn quan]]. Nữ quan phục vụ cơ bản chia làm hai loại, loại đầu tiên thì rất thân cận với Thiên hoàng, phụ trách quản lý mọi việc nhu yếu phẩm của Thiên hoàng và có thể trở thành phi tần nếu được sủng hạnh. Ví dụ cho chuyện này là vị trí '''Canh y''' (更衣), đây vốn là chức nữ quan hầu giữ quần áo của Thiên hoàng trong tẩm điện, tầm hàm Tứ phẩm hoặc Ngũ phẩm, dần dần vì vấn đề chức vụ mà thành một địa vị bán chính thức cho các phi tần. Còn loại thứ hai chỉ làm những việc bên ngoài, hoặc phục vụ cho các cung phi<ref name="Lillehoj">{{harvnb|Lillehoj|p=145|loc=[https://books.google.com.vn/books?redir_esc=y&hl=vi&id=-TMVF6kpoqkC&q=palace+attendants#v=snippet&q=palace%20attendants&f=false Roles of Noblewomen in the Early Edo-period court]}}</ref>.
Hàng 29 ⟶ 30:
 
[[Tập tin:DamPhuong.jpg|thumb|left|205px|Nữ sử [[Đạm Phương]].]]
Trong [[lịch sử Việt Nam]], cũng có một số các nữ quan đi vào lịch sử, bà [[Phạm Thị Trân]] là một nữ [[nghệ sĩ]] thời [[nhà Đinh|Đinh]] và cũng là người phụ nữ đầu tiên được đề cập vai trò "''phụ nữ làm quan''" trong thời đại phong kiến ở Việt Nam<ref name="Chuyên trang Phụ nữ & Đời sống (phunutoday.vn) của báo điện tử nguoiduatin.vn">{{chú thích web|url=http://phunutoday.vn/blog-nguoi-noi-tieng/tham-cung-bi-su/201205/Nguoi-phu-nu-dau-tien-duoc-phong-lam-quan-2153490/|tiêu đề=Người phụ nữ đầu tiên được phong làm quan|work=Chuyên trang Phụ nữ & Đời sống (phunutoday.vn) của báo điện tử nguoiduatin.vn|tác giả=Lê Thái Dũng|ngày=08-05-2012|ngày truy cập=ngày 15 tháng 4 năm 2013|archive-date = ngày 19 tháng 6 năm 2013 |archive-url=https://web.archive.org/web/20130619073513/http://phunutoday.vn/blog-nguoi-noi-tieng/tham-cung-bi-su/201205/Nguoi-phu-nu-dau-tien-duoc-phong-lam-quan-2153490/}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://sankhau.com.vn/news/lich-su-va-dac-diem-nghe-hat-cheo-viet-nam.aspx|tiêu đề=Lịch sử và đặc điểm nghề hát Chèo Việt Nam|ngày=12-01-2013|ngày truy cập=2016-10-14|archive-date = ngày 29 tháng 10 năm 2016 |archive-url=https://web.archive.org/web/20161029144203/http://sankhau.com.vn/news/lich-su-va-dac-diem-nghe-hat-cheo-viet-nam.aspx}}</ref>. Từ thời Đinh trở về sau, [[nhà Lý]] và [[nhà Trần]] tư liệu khiếm khuyết nên không có ghi chép rõ ràng về chế độ nữ quan, nhưng trong [[Đại Việt sử ký toàn thư]] vẫn thỉnh thoảng đề cập một vài người phụ nữ được gọi là "Nữ quan", dù vậy Toàn thư cũng không ghi rõ chức vị của họ<ref>{{harvp|Ngô Sĩ Liên|1697|loc=[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt11.html "Trần kỷ・Minh Tông Hoàng đế kỷ"]|ps=: Bấy giờ, Thượng hoàng có ý xuất gia, nên sai cung nhân ăn chay. Các cung nhân đều ngần ngại, duy có nữ quan Nguyễn Thị Diên chặt ngón tay đem dâng. Thượng hoàng ngợi khen, ban cho 40 mẫu ruộng làm lương ăn tu hành ngày sau. Rồi Thị Diên quả nhiên đi tu cho đến lúc mất, Phật hiệu là Tịnh Quang ni.}}</ref>. Ngoài ra theo câu chuyện về [[Huệ Chân Công chúa]], con gái của Nữ quan Vương thị và [[Trần Anh Tông]], có thể hình dung các nữ quan thời kì này có thể được Vua chúa sủng hạnh và nhận thân phận "''một nửa phi tần''" tương tự Trung Quốc và Nhật Bản{{NoteTagefn|Bản dịch từ NXB Văn hóa Thông tin dịch thẳng Nguyễn Thị Diên cùng Vương thị là "Nữ quan", trong khi bản chữ Hán ghi Nguyễn Thị Diên cùng Vương thị là '''Bố lan''' (㚴㜮)<ref>{{harvp|Ngô Sĩ Liên|1697|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%A4%A7%E8%B6%8A%E5%8F%B2%E8%A8%98%E5%85%A8%E6%9B%B8/%E6%9C%AC%E7%B4%80%E5%8D%B7%E4%B9%8B%E5%85%AD "Trần kỷ・Minh Tông Hoàng đế bản kỷ"]|ps=: 時上皇有出家意,因令宫人素食。諸宫人皆有難色,獨㚴㜮阮氏延斷指以進。上皇嘉之,賜田四十畝,以為後日脩行之資。延果出家而終,釋號凈光尼。}}</ref><ref>{{harvp|Ngô Sĩ Liên|1697|loc=[https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%A4%A7%E8%B6%8A%E5%8F%B2%E8%A8%98%E5%85%A8%E6%9B%B8/%E6%9C%AC%E7%B4%80%E5%8D%B7%E4%B9%8B%E4%B8%83 "Trần kỷ・Hiến Tông Hoàng đế bản kỷ"]|ps=: 至於遇列嬪亦甚厚,如宫中㚴㜮王氏,惠真所出也,有寵懷娠,太后以雙香堂太后正寝為坐蓐所。}}</ref>. Căn cứ [[Khang Hi tự điển]] thì "Bố" có nghĩa là "''người con gái đẹp''"<ref>{{harvp|Khang Hi|1716|loc=[https://ctext.org/kangxi-zidian/38/5/zh?searchu=%E3%9A%B4&searchmode=showall#result "Nữ bộ・Ngũ"]|ps=: 㚴:《集韻》普故切,音怖。美女也。}}</ref>, còn [[Thuyết văn giải tự]] thì chữ "Lan" là "''người làm công việc sai khiến''"<ref>{{harvp|Hứa Thận|loc=[https://ctext.org/shuo-wen-jie-zi/nv-bu/zh?searchu=%E3%9C%AE&searchmode=showall#result quyển 13, "Nữ bộ"]|ps=: 㜮:過差也。从女監聲。《論語》曰:「小人窮斯㜮矣。」}}</ref>.}}.
 
Thời [[nhà Hậu Lê|Hậu Lê]], sự tồn tại của nữ quan ngày càng rõ ràng hơn. Thời kỳ này có một nữ quan nổi tiếng là bà [[Nguyễn Thị Lộ]] đời [[Lê Thái Tông]], vốn là thê thiếp của [[Nguyễn Trãi]], sau do được Lê Thái Tông để ý vì tài đức nên đã được giữ chức vụ '''Lễ nghi học sĩ''' (禮儀學士), giúp đỡ giáo huấn các cung nhân. Sau đó, [[Ngô Chi Lan]] đời [[Lê Thánh Tông]] là chị em họ của Hoàng đế, hay vào cung hầu Hoàng đế mỗi dịp tiệc tùng và thi ca, thời bấy giờ bà rất có quyền thế. Vào thời [[nhà Mạc]], có truyền thuyết về bà [[Nguyễn Thị Duệ]] cải nam trang mà đi thi đỗ được [[tiến sĩ]], dù về sau bà bị phát hiện nhưng không bị trừng phạt, mà còn giữ chức vị nữ quan cao cấp để dạy bảo cung nhân. Thời cuối [[Lê trung hưng]], có [[Đoàn Thị Điểm]] nổi tiếng văn thơ cũng từng được triều đình nhà Lê cho vời vào cung để dạy bảo cung nhân. Trong [[phủ chúa Trịnh|phủ chúa]] cũng được ghi nhận vào cung tần có danh xưng nữ quan, như Chính phủ Thị nội cung tần Thượng hòa [[Trương Thị Trong]], Thị nội cung tần [[Trương Thị Viên]], Giáo thụ [[Phan Thị Toán]],... đều là những nữ quan được ghi nhận.
Hàng 46 ⟶ 47:
Trong các quốc gia quân chủ [[Châu Âu]], vai trò tương tự nữ quan có thể kể đến '''Lady-in-waiting''' hoặc '''Court Lady''', có thể dịch theo [[Hán Việt]] như là '''Thị tùng''' (侍從) hay '''Nữ thị''' (女侍), tức ''"Những người hầu gái túc trực và hộ tống"'', họ đều là những người luôn kề cận và có nhiệm vụ tháp tùng các bà Chúa ([[Nữ vương]] và [[Vương hậu]]), hoặc thậm chí là [[Vương nữ]]. Tuy nhiên vai trò của họ khác với khái niệm "''Cung tỳ''" lẫn "''Thị nữ''" của Đông Á, cơ bản ở điểm các "Lady-in-waiting" đều không có thân phận [[nô lệ]].
 
[[Tập tin:Madame_la_princesse_de_Lamballe_by_Antoine-François_Callet_(circa_1776,_Callet).jpg|thumb|trái|222px|Princesse de Lamballe - một Thị tùng cho Vương hậu [[MarieMaria AntoinetteAntonia của Áo]].]]
 
Khác với cung đình Đông Á, các vị Vua chúa Châu Âu và vợ mình đều có riêng hệ thống quan hầu được gọi là "'''Household'''", hệ thống này phụ trách tất cả hạng mục dành riêng cho một cá nhân cụ thể, trong đó bao gồm việc điều phối tài chính, hộ vệ và sau cùng là vấn đề sinh hoạt riêng tư trong buồng ngủ{{NoteTagefn|Tiếng Anh gọi là "'''The Bedchamber'''".}}. Cả hai hệ thống quan hầu cho vợ chồng nhà Vua đều có các quan viên là nam giới, thế nhưng trong khi các vị Vua có thể bổ nhiệm các quan viên nam giữ chức vụ thân cận trong phòng riêng, thì các bà Chúa vì lý do giới tính mà không thể áp dụng, và khái niệm "''Lady-in-waiting''" được sinh ra chính là vì mục đích này. Nếu như vị Vua cũng là nữ giới, thì hệ thống sẽ tương tự như các bà Chúa là vợ Vua{{NoteTagefn|Đó là lý do trong tiếng Anh có cụm "'''The Queen's Household'''" ám chỉ hệ thống quan hầu của cả Nữ vương (Queen regnant) lẫn Vương hậu (Queen consort).}}.
 
Từ thời đại [[Đế chế Carolus]] còn hưng thịnh vào [[thế kỉ 9]], nhà thần học [[Hincmar]] đã mô tả cung đình [[Charles Hói]] trong cuốn ''[[De Ordine Palatii]]'', các triều thần đều được chi phối bởi nhà Vua cùng vợ mình. Khoảng [[thế kỉ 12]], các Vương hậu nước Pháp đã xuất hiện những đoàn tùy tùng của riêng mình, trong đó cơ số Thị tùng đều là nữ giới quý tộc, hình thành khái niệm ''"Lady-in-waiting"'' trong văn hóa phương Tây. Thời kỳ này, khái niệm về ''"Lady-in-waiting"'' chỉ giới hạn ở thân phận cô hầu phụ việc. Sang [[thời kỳ Phục hưng]], vai trò của phụ nữ được nhìn nhận khác đi, nên các "cô hầu" này cũng đột ngột có sự thay đổi trong cơ chế xã hội, vai trò ''"tháp tùng chủ nhân"'' của họ càng được đề cao. Triều đình của [[Công quốc BurgundyBourgogne]] đã phát triển phức tạp hóa hệ thống Thị thần, ảnh hưởng khắp Châu Âu qua [[Vương quốc Pháp]], một nhóm phụ nữ hầu cận của Nữ vương và Vương hậu dần được khuếch đại mạnh mẽ nhằm tạo nên sự rực rỡ của vương triều. Trong thời kỳ hưng thịnh, triều đình Pháp chế định ra rất nhiều chức vụ cùng địa vị cho các thị tùng, khiến toàn bộ cung điện luôn có vẻ hào nhoáng tấp nập. Sang [[thế kỉ 19]] và [[thế kỉ 20]], các cung đình Châu Âu bước sang thời kỳ chứng kiến nền quân chủ thoái trào, buộc họ phải bỏ đi những sự hào nhoáng không cần thiết, các vai trò của "Lady-in-waiting" giới hạn ở tham vấn lễ nghi.
 
Vai trò của các "Lady-in-waiting" tại triều đình Châu Âu nếu so với Đông Á thì có sự khác biệt đáng kể, điều này cũng vì hệ thống giai cấp chủ nô tại Châu Âu không tương đồng. Điểm đáng chú ý nhất về các "Lady-in-waiting" chính là họ đều xuất thân từ tầng lớp quý tộc, ngoại quốc hoặc bản địa, chuyên phục vụ như một [[người bạn]] cho các bà chủ dòng dõi Vua chúa, chứ không phải như một [[nô lệ]]. Xuất thân của họ tuy yêu cầu phải thấp hơn bà chủ nhưng thân phận xã hội không bị hạ thấp, do đó họ như kiểu [[thư ký]].
 
Dĩ nhiên trong đoàn tháp tùng của các bà Chúa vẫn có những nữ phục vụ đúng nghĩa, chuyên hầu hạ những việc tay chân, và họ được gọi là ''[[Domestic worker]]'' hoặc "'''Chambermaid'''", ứng với khái niệm '''Nữ dung''' (女傭). Tuy nhiên trong thực tế, tầng lớp "''Chambermaid''" này tuy mang nghĩa phục vụ nhưng lại có thân phận tự do, việc phục vụ của họ thiên về [[công việc]] hơn là nghĩa vụ{{NoteTagefn|Chữ Hán "Dung" nghĩa là làm thuê. Tiếng Việt khi đề cập nữ hầu thường gọi chung '''Thị tỳ''' (侍婢) hay '''Thị nữ''' (侍女), nhưng hai khái niệm này tương ứng là "'''Handmaiden'''" trong tiếng Anh, một giai cấp nữ nô lệ, không xuất hiện ở các triều đình Châu Âu.}}, điều này cũng bởi vì chế độ [[nô lệ]] tại Châu Âu [[Slavery in medieval Europe|không tồn tại hoặc rất là yếu]], thường kém nhất chỉ đạt đến [[nông nô]]. Những nữ dung đại đa số là chưa có gia đình, họ hiện diện trước bà chủ rất khiêm tốn, đều làm việc ở nhà kho hoặc nhà bếp vì thân phận trung lưu hoặc dân thường, và họ chỉ phục vụ với tư cách bên cạnh các bà chủ ở gia đình quý tộc. Các vị thị tùng ("Lady-in-waiting") ở Châu Âu hầu hạ bà chủ của mình dù chưa kết hôn hoặc đã kết hôn, việc họ có tiếp tục ở bên cạnh phục vụ hay không đều do bà chủ của mình quyết định. Không ít người sau khi kết hôn vẫn tiếp tục vai trò hầu cận, như [[Kat Ashley]] của Nữ vương [[Elizabeth I của Anh]]. Với các thị tùng chưa kết hôn, họ thường có gian phòng riêng trong triều đình, vì triều đình Châu Âu trước thế kỉ 19-20 là những dãy lâu đài lớn với rất nhiều phòng ốc. Với các thị tùng đã kết hôn, bà chủ có thể sẽ ban cho họ Dinh thự hoặc gia trang gần đó để họ vừa có cơ ngơi riêng, lại vừa có thể hầu cận mình. Đôi khi những thị tùng có vai trò quan trọng cũng sẽ tiếp tục được vời vào ở hẳn trong triều đình, hoặc họ sẽ chấm dứt vai trò như một dạng nghỉ hưu.
 
Vấn đề lương bổng của thị tùng tại Châu Âu gọi là "''Salary''" hay "''Wage''", đôi khi không bắt buộc bởi vì phần lớn bọn họ có gia cảnh quý tộc hoặc có chồng là quan chức lớn trong triều, tuy nhiên cũng có khá nhiều triều đình vì đảm bảo uy vọng mà cũng quy định chi phí hằng năm cho thị tùng giống quan viên phục vụ Quốc vương<ref name = "Thoms"/>. Chế độ nhận lương thường là trả bằng [[hiện kim]]<ref name ="Weir"/>. Ngoài ra, cũng có triều đình quy định về điều khoản về phí trợ cấp (tiếng Anh gọi là "''pension''"), mà đối tượng nhận những khoản định này phần nhiều là những người có hoàn cảnh góa bụa hoặc được bà chủ đặc biệt yêu thích<ref name = "RO">{{harvp|Bucholz|2006}}</ref>.
Hàng 133 ⟶ 134:
* '''Nội thị ty''' (内侍司) hoặc '''Thượng thị sở''' (尚侍所): cơ quan thân cận nhất của Thiên hoàng, quản việc cung phụng hầu trực, tấu thỉnh, tuyên truyền, thẩm tra đối chiếu Nữ nhụ và kiểm soát Mệnh phụ vào cung triều bái. Đồng thời, cơ quan này còn phụ trách quản giáo và điều phối các nghi lễ trong cấm nội, chiếc gương "''Yata no Kagami''" (''Bát Chỉ Kính''; 八咫鏡) - một trong [[Tam chủng thần khí]] cũng do Nội thị ti phụ trách bảo quản. Nữ quan thuộc Ty này gồm:
** ''Thượng thị'' (尚侍; ないしのかみ), 2 người, hàm Tòng tam phẩm hoặc Tòng ngũ phẩm. Trưởng quan phụ trách quản lý Hậu cung thập nhị ty, giống như [[bí thư]] trưởng của riêng Thiên hoàng. Luôn tuyển con gái Công khanh chưa lập gia đình hoặc chính thê của Công khanh để sung nhậm. Bởi vì thường xuyên ở trước mặt Thiên hoàng, chức vị này dần về sau liền trở thành một thân phận phi tần của Thiên hoàng.
** ''Điển thị'' (典侍; ないしのすけ), có 4 người, hàm Tòng tứ phẩm hoặc Tòng lục phẩm. Là Thứ quan của Ty, phụ tá giúp việc cho Thượng thị, sau khi Thượng thị trở thành danh vị cho phi tần thì Điển thị trở thành nữ quan cao nhất của Nội thị ty. Nhưng dần về sau, Điển thị cũng bị tình trạng ''"Thị thiếp hóa"'' như Thượng thị, cuối cùng cũng thành danh xưng cho các phi tần. Suốt thời Edo, Điển thị thường xuyên là danh phận phi tần thuộc hàng cao nhất sau "''Nữ ngự''" (女御){{NoteTagefn|Sinh mẫu của [[Thiên hoàng Minh Trị]] là [[Nakayama Yoshiko]] (Trung Sơn Khánh Tử) vốn là một "Điển thị" của [[Thiên hoàng Kōmei]], dưới bậc "Nữ ngự" khi ấy là [[Hoàng thái hậu Eishō|Anh Chiếu Hoàng thái hậu]].}}.
** ''Chưởng thị'' (掌侍; ないしのじょう), 2 người, hàm Tòng ngũ phẩm đến Tòng thất phẩm. Vốn là Phán quan của Ty, sau khi Điển thị cũng trở thành danh phận phi tần, Chưởng thị trở thành chức quan cao nhất Nội thị ty.
** Cuối cùng là các "''Nữ nhụ''" giúp việc trong Ty, khoảng 100 người.
Hàng 152 ⟶ 153:
Ngoài ra, còn có một số chức vụ khác như:
* '''Ngự Hạp điện Biệt đương''' (御匣殿別当; みくしげとののべっとう), chức Trưởng quan của ''Ngự Hạp điện'' (''みくしげどの''), cơ quan chính bán chính thức của Thập nhị ty, chuyên trông nom phục sức của Thiên hoàng. Cũng như "Thượng thị" và "Điển thị", chức quan này cũng dần trở thành một chuyên danh dùng cho phi tần, thường do những người được Thiên hoàng ân sủng đảm nhiệm.
* '''Nữ tàng nhân''' (女蔵人; にょくろうど), một dạng nữ phòng hạ cấp, không rõ vai trò cụ thể. Chức vụ này được cho là một biến thể của chức "[[:zh:藏人 (官職)|Tàng nhân]]" - một chức quan dành cho nam giới rất cao cấp được quyền đi lại trong nội cung<ref>{{Chú thích web|url=https://kotobank.jp/word/%E5%A5%B3%E8%94%B5%E4%BA%BA-593401|title = 女蔵人|publisher=[[Daijisen]]|language=[[tiếng Nhật]]ja}}</ref>.
 
Hậu cung của Thiên hoàng cấm cản nam giới tùy tiện ra vào, vì thế Thập nhị ty lúc này có địa vị rất cao vì họ là những người kề cận Thiên hoàng nhất, do đó không ít Công khanh cố gắn đưa vợ hoặc con gái của mình đảm nhiệm các chức vụ trong những Ty thường xuyên tiếp xúc Thiên hoàng, như Nội thị ty hoặc Thiện ty. Từ [[thời Nara]], triều đình bắt đầu thiết đặt vai trò mới của Nội thị ty, họ chuyên phụ trách liên lạc giữa quan viên và Thiên hoàng trong cấm cung, do đó chức vụ Thượng thị thường trở thành "cầu nối" giữa quan viên khi muốn tiếp cận Thiên hoàng, cũng từ đó Thượng thị cũng trở thành mục tiêu tranh chấp giữa các phe phái, hòng có thể cài người của mình gần với Thiên hoàng nhất, sự biện [[Biến cố Kusuko]] chính là một ví dụ cho tầm ảnh hưởng của một Thượng thị. Từ [[thời Heian]], triều đình bắt đầu thiết đặt chức '''Tàng nhân''' (藏人; くろうど) có đặc quyền ra vào hậu cung để liên lạc Thiên hoàng, sự xuất hiện của chức vụ này đã khiến vai trò của Thập nhị ty dần bị giảm xuống. [[Thế kỉ 10]] trở đi, chức vụ của 11 Ty đã bị Nội thị ty hấp thu triệt để, chỉ còn Nội thị ty độc chiếm công việc của toàn bộ 12 Ty trước đó. Bên cạnh đó đi theo tác động chính trị, quyền lợi của Thiên hoàng dần giảm xuống, Nội thị ty cũng liên kết qua lại với chế độ [[Sesshō và Kampaku]].
 
Vào [[thời Edo]], trong hoàng cung đem nữ quan chia ra làm hai khái niệm khác biệt là '''Nữ phòng''' (女房) và '''Nữ trung''' (女中), đều lấy việc gần gũi Thiên hoàng mà phân cao thấp tương quan, trong đó các nữ phòng lại có 2 mức với 3 cấp khác nhau, phân biệt là '''Ngự cục''' (御局) và '''Ngự hạ''' (御下). Mức hạng "Ngự cục" là tên của ba cấp quan viên trong Nội thị ty, tức "''Thượng thị''"・"''Điển thị''"・"''Chưởng thị''", họ có thể diện kiến và hầu chuyện trực tiếp với Thiên hoàng, là đãi ngộ cao quý nhất. Mức hạng "Ngự hạ" có 3 danh xưng là "''Mệnh phụ''" và "''Nữ tàng nhân''" đã có sẵn cùng "''Ngự sai''" (御差), họ chỉ có thể được diện kiến mà không được nói chuyện Thiên hoàng. Bên dưới là các nữ trung, tiếp tục được chia làm 3 danh phận là "''Ngự mạt''" (御末), "''Nữ nhụ''" (女孺) và "''Ngự phục sở''" (御服所), họ không thể diện kiến Thiên hoàng<ref name="4-5"/>.
 
Hiện tại [[Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản]] đã đổi cơ cấu chức vụ của nữ quan, trong đó có:
Hàng 170 ⟶ 171:
==== Áo nữ trung ====
{{Xem thêm|Ōoku}}
Thời kỳ [[Mạc phủ Tokugawa]], nội cung [[thành Edo]] được biết đến với tên gọi [[Ōoku]] (''Đại áo'', 大奥; おおおく), một xã hội thu nhỏ tập hợp hơn một ngàn người phụ nữ, được thành lập bởi [[Shōgun|Tướng quân]] [[Tokugawa Hidetada]]. Trong Ōoku, ngoài bản thân Tướng quân, thì người vợ chính thất của Tướng quân được gọi là [[Ngự đài sở]], mẹ cả ("Đích mẫu"), mẹ ruột ("Sinh mẫu") cùng các thiếp ("Trắc thất") là những đối tượng được phục vụ. Những người hầu kẻ hạ phục vụ gia đình Tướng quân gọi chung là '''Áo nữ trung''' (奥女中, おくじょちゅう) hoặc '''Ngự điện Nữ trung''' (御殿女中; ごてんじょちゅう){{NoteTagefn|Trong ngôn ngữ Nhật Bản, danh từ '''Nữ trung''' (女中) chỉ nói đến các nữ giới phục vụ trong nội trạch, không bao gồm thê thiếp của gia chủ<ref>{{Chú thích web|url=https://kotobank.jp/word/%E5%A5%B3%E4%B8%AD-534859|title = Nữ trung (女中)|publisher=[[Daijisen]]|language=tiếng Nhậtja}}</ref>.}}, họ chuyên giữ nhiệm vụ phụng sự Tướng quân và gia tộc Tokugawa.
 
Những tổng quản hầu hạ gia đình Tướng quân có trách nhiệm quản lý các công việc lớn nhỏ trong Ōoku, giữa các tổng quản cũng phân chia thứ bậc. Thời kỳ Edo có chia tầng lớp rất phức tạp, các gia tộc [[Samurai]] (''Võ sĩ''; 武士) tuy là chủ chốt nhưng cơ bản có hai hạng nhất định, lấy việc gần gũi Tướng quân làm thước đo. Có được tư cách trực tiếp yết kiến Tướng quân được gọi là '''Ngự mục kiến''' (御目見; おめみえ), hầu hết các quý tộc địa phương [[Daimyō]] (''Đại danh''; 大名) đều có tư cách này, mà các gia tộc samurai lại thường bị chia ra chặt chẽ, tầng lớp có tư cách này được gọi là [[Hatamoto]] (''Kỳ bổn''; 旗本), còn không có tư cách chính là [[Gokenin]] (''Ngự gia nhân''; 御家人). Căn cứ theo tư duy này, nữ trung của Ōoku cũng được chia làm 3 dạng<ref name = "Tadashi">{{harvp|Tadashi Tsuda|2009}}</ref>:
# '''Ngự mục kiến dĩ thượng''' (御目見以上; オメミエイジョウ<sup>Omemieijou</sup>): những người có tư cách gặp trực diện Tướng quân;
# '''Ngự mục kiến dĩ hạ''' (御目見以下; オメミエイカ<sup>Omemieika</sup>): không có tư cách tham kiến Tướng quân;
# '''Bộ phòng phương''' (部屋方; へやがた<sup>Heyagata</sup>): chỉ có thể quanh quẩn trong "''Trưởng cục hướng''" (長局向){{NoteTagefn|Chỗ ở chính của nhóm Áo nữ trung, gồm một chỗ lớn nhất gọi là "Trưởng cục" và 4 dãy phòng ốc khác<ref name = "Tadashi"/>.}}, là các nữ hầu riêng của nữ trung cao cấp.
 
Thời kỳ toàn thịnh, cả Ōoku có hơn 1.000 người phụ nữ. Khi các gia đình samurai, thương nhân hoặc nông dân muốn đưa người vào Ōoku, thì các cô gái này cần đệ trình một loại giấy thề độc sẽ không tiết lộ những gì nhìn thấy hoặc nghe được trong khi phục vụ ở đây. Xã hội Ōoku có chế độ thoát ly như công sở hiện đại, những vị nữ trung khi phục vụ trên 3 năm thì liền có chế độ cho phép ngày nghỉ, bắt đầu là 6 ngày, trên 6 năm thì 12 ngày, từ 9 năm thì có 16 ngày, những khi cha mẹ qua đời thì cũng có thể đặc biệt xin ra để tang viếng<ref name = "Tadashi"/>. Những vị nữ trung cao cấp khi tháp tùng các Ngự đài sở đến thăm viếng "''Khoan Vĩnh tự''" (寛永寺; かんえいじ) và "''Tăng Thượng tự''" (增上寺; ぞうじょうじ), hoặc được phái đi đến thăm nhà Daimyō, thì cũng có thể tự do xem ca hát.
 
Rất nhiều gia tộc samurai và thương nhân xem trọng việc đưa con gái của mình vào Ōoku, dù chỉ là hạng tạp dịch cấp thấp, thế nhưng có lịch sử từng ở trong Ōoku cũng khiến những cô gái này được nhìn nhận là "''có qua quá trình tu hành danh giá''", trở thành một lợi thế cho hôn nhân về sau<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nhk.or.jp/historia/backnumber/48.html|title = NHK lịch sử bí thoại: Đại áo đích bí mật (NHK歷史秘話:大奧的秘密)|date= ngày 9 tháng 6 năm 2010|language=tiếng Nhậtja}}</ref>.
 
; Ngự mục kiến dĩ thượng
Hàng 185 ⟶ 186:
:Xưng hô chính thức là '''Thượng lạp Niên ký''' (上臈年寄), đều xuất thân từ giới quý tộc [[Kuge]] (''Công gia''; 公家) tại kinh đô [[Kyoto]], là người có xuất thân và địa vị lớn nhất trong nhóm Áo nữ trung. Phần nhiều con gái quan viên trung cấp của triều đình Kyoto, vốn là thân phận thị nữ bồi giá đi theo các Ngự đài sở đến Ōoku, thường có 3 người<ref name = "Tadashi"/>. Về bổn phận, họ chịu trách nhiệm bảo trợ, cố vấn cũng như đảm nhiệm việc lễ nghi sinh hoạt cho Ngự đài sở, đôi khi còn là cố vấn chính trị cho bản thân các Tướng quân và phụ trách chính việc tổ chức nghi thức trong Ōoku. Vì xuất thân "Kuge" đại diện triều đình, các Thượng lạp Niên ký thường đối đầu với các Ngự niên ký xuất thân "Hatamoto" đại diện thế lực Mạc phủ<ref>{{Chú thích sách|url=https://www.amazon.co.jp/%E3%80%8C%E5%A4%A7%E5%A5%A5%E3%81%AE%E8%AC%8E%E3%80%8D%E3%82%92%E8%A7%A3%E3%81%8F-PHP%E6%96%87%E5%BA%AB-%E4%B8%AD%E6%B1%9F-%E5%85%8B%E5%B7%B1/dp/4569666752|title = Ōoku no nazo (大奥の謎)|author = Nakae Katsumi (中江 克己)|date=2 tháng 9 năm 2006}}</ref>. Mặc dù trên danh nghĩa chức vụ này có quyền lực rất cao, nhưng trên thực tế không có thực quyền nhiều bằng Ngự niên ký.
* '''Ngự niên ký''' (御年寄; おとしより<sup>Otoshiyori</sup>)
:Xuất thân từ tầng lớp samurai thượng cấp "Hatamoto", người có quyền lực tối cao tại Ōoku, phụ trách quản lý mọi thứ trong Ōoku, do đó phim truyện hiện đại Nhật Bản cũng gọi những người này là '''Đại áo Tổng thủ đế''' (大奧總取締){{NoteTagefn|Chữ Hán tương đương "''Tổng quản sự của Đại áo''", phim truyện cận hiện đại mới sử dụng.}}. Quyền lực cao cấp, có khả năng tham gia chính trị ở Edo, thường có lập trường đối lập với các Thượng lạp Niên ký. Cùng giữ chức vụ này thường đồng thời có 7 người, tiến hành cơ cấu chấp chính theo phiên được gọi là "''Lưu trị nguyệt''" (流值月), và từ hội nghị này mới quyết định giải quyết tất cả công việc. Khi tiến hành "Lưu trị nguyệt", các Ngự niên ký sẽ đến tụ họp tại một nơi gọi là '''Thiên Điểu chi gian''' (千鳥の間) để nghe Biểu sử và Ngự hữu bút hồi báo tất cả công văn, rồi dựa vào kết quả hội ý mà ra mệnh lệnh<ref name = "Tadashi"/>. Người đầu tiên giữ chức vụ này là [[Xuân Nhật cục]] - nhũ mẫu của Tướng quân [[Tokugawa Iemitsu]].
* '''Ngự trung lạp''' (御中臈; おちゅうろう<sup>Ochūrō</sup>)
:Nữ quan phục vụ thân cận của Ngự đài sở và Tướng quân. Được tuyển chọn dựa vào tài cán và đức độ, không cân nhắc thân phận hàng đầu. Rất nhiều trắc thất của các đời Tướng quân đều từ vị trí này làm bàn đạp. Đảm nhiệm công tác dựa vào 3 lượt phân ban, có "''Xuất phiên''" (出番), "''Ngự tụ''" (御袖) và "''Phi phiên''" (非番). Trong đó "Xuất phiên" chia làm 2 đợt: từ 10 giờ sáng (''Triều tứ hạ''; 朝四下) đến "Chính ngọ" giữa trưa hoặc đến 2 giờ chiều (''Trú bát hạ''; 昼八下), đợt thứ hai là từ tối đến sáng sớm hôm sau. Còn phiên "Ngự tụ" là từ "Trú bát hạ" đến sáng hôm sau, mà phiên "Phi phiên" là thường trực lúc Tướng quân nghỉ ngơi<ref name = "Tadashi"/>.
Hàng 191 ⟶ 192:
Các chức vụ khác:
* ''Trung niên ký'' (中年寄; ちゅうどしより<sup>Chūdoshiyori</sup>): đại diện kiêm phụ tá của Ngự niên ký.
* ''Ngự khách ứng đáp'' (御客應答, おきゃくあしらい<sup>Okyakuashirai</sup>): phụ trách tiếp đãi các nữ quyến thuộc các dòng nhánh lớn của gia tộc Tokugawa là "''Ngự tam gia''" (御三家; ごさんけ) và "''Ngự tam khanh''" (御三卿; ごさんきょう){{NoteTagefn|Đây là hai nhóm phân nhánh gia tộc Tokugawa, hậu duệ của các nhánh này đều có thể được dự tuyển cho vị trí Tướng quân.}}.
* ''Ngự phường chủ'' (御坊主; おぼうず<sup>Obōzu</sup>): phụ trách chuẩn bị vật tùy thân cho Tướng quân, là thành phần nữ trung duy nhất có thể đi lại giữa Đại áo ("Ōoku"), Trung áo ("Nakaoku") và Biểu gian ("Omotemuki"){{NoteTagefn|Trong ngôn ngữ Nhật Bản, '''Trung áo''' (中奥) chỉ đến khu vực nhà bên trong ("Áo") dành riêng cho Tướng quân, trong khi '''Biểu gian''' (表向) là khu vực ngoại thần tiếp kiến Tướng quân.}}. Khi Tướng quân ở Đại áo, họ sẽ phụ trách mang kiếm hoặc vật tùy thân, vì tính chất công việc nên cần cạo trọc, mặc trang phục nam giới và tầm 50 tuổi trở lên mới được đảm nhiệm<ref name = "Tadashi"/>.
* ''Ngự đĩnh khẩu'' (御錠口; おじょうぐち<sup>Ojōguchi</sup>): canh giữ cửa lớn "''Ngự linh lang''" (御鈴廊; hay còn gọi ''Thượng chi Ngự đĩnh khẩu'' 上之御鈴口) - là chính môn tại Ōoku, nối giữa "Đại áo" và "Trung áo" (nơi ở của Tướng quân). Ngoài ra họ cũng phụ trách "''Hạ chi Ngự đĩnh khẩu''" (下之御錠口) - thông đạo thoát hiểm phòng khi hỏa hoạn, đôi khi còn có vai trò truyền đạt thông tin từ "Trung áo", cần 2 người phiên trực<ref name = "Tadashi"/>.
* ''Ngự tiểu tính'' (御小姓; おこしょう<sup>Okoshō</sup>): các thiếu nữ độ tuổi từ 7 tới 16 tuổi hầu cận Tướng quân và Ngự đài sở. Họ đều xuất thân từ các gia đình samurai từ tầng lớp "Hatamoto", có cơ hội lớn được tuyển chọn làm Ngự trung lạp. Đến khi 13 tuổi, sau khi trải qua lễ thành niên [[Genbuku]] (''Nguyên phục''; 元服) thì họ sẽ được gọi là ''Nguyên phục tiểu tính'' (元服小姓; げんぷくこしょう<sup>Genpuku koshō</sup>).
Hàng 207 ⟶ 208:
* ''Hỏa chi phiên'' (火之番; ひのばん<sup>Hinoban</sup>): phụ trách phòng cháy, kiêm tham gia biểu diễn.
* ''Ngự trà chi gian'' (御茶之間; おちゃのま<sup>Ochanoma</sup>): phụ trách bưng trà dâng cho Ngự đài sở sau khi ăn.
* ''Ngự sử phiên'' (御使番; おつかいばん<sup>Otsukaiban</sup>): phụ trách đóng mở "''Ngự quảng phu ngự đĩnh khẩu''"{{NoteTagefn|Chữ Hán là 「御廣敷御錠口」, là nơi mà các Áo nữ trung bậc "Ngự mục kiến dĩ thượng" gặp các nam nhân viên '''Đài sở dịch nhân''' (台所役人) để bàn bạc công việc vặt. Ngoại trừ gia quyến của Ngự đài sở, Trắc thất cùng các Công khanh cao cấp, nam giới bình thường đều bị cấm vào khu vực Ōoku, nên các tạp dịch là nam giới nếu muốn bàn giao công việc với các Áo nữ trung cao cấp phải chịu sự giám sát nghiêm ngặt thông qua con đường này<ref name = "Tadashi"/>.}}.
* ''Ngự mạt'' (御末; おすえ<sup>Osue</sup>): cũng gọi ''Ngự bán hạ'' (御半下; おはした<sup>Owashita</sup>), thân phận thấp nhất trong Ōoku, thường lấy con gái nhà samurai tầng lớp "Gokenin" sung nhậm. Phụ trách làm đủ loại chuyện tạp dịch như nhân sự ở các phòng ban, phụ trách gánh nước cho nhà tắm và nhà bếp, làm phu dịch cho [[Kago]] (''Giá lung''; 駕籠).
 
Còn có hạng "'''Bộ phòng phương'''" là những người trực tiếp đi theo làm công cho các Áo nữ trung cao cấp, có thể nói bọn họ là "Nữ trung của các nữ trung" trong xã hội Ōoku, nên cũng được gọi '''Hựu giả''' (又者; マタモノ<sup>Matamono</sup>). Hạng này đại khái có nhiều danh phận như ''Ngự khuyển tử cung'' (御犬子供; おいぬこども<sup>Oinukodomo</sup>), một vị trí chạy chân tạp dịch, phần nhiều tuyển con gái tầng lớp thương nhân ("''Đinh nhân''"; 町人), từ 16 tuổi làm công tác đến tầm 23 tuổi<ref>{{Chú thích web|url=https://kotobank.jp/word/%E5%BE%A1%E7%8A%AC%E5%AD%90%E4%BE%9B-448552|title= Ngự khuyển tử cung (御犬子供)|publisher= Seisen-ban Nihonkokugodaijiten (精選版 日本国語大辞典)|language=tiếng Nhậtja}}</ref>. Lại có nữ hầu gọi là ''Trọng cư'' (仲居; なかい<sup>Nakai</sup>) phụ trách bếp núc cùng dâng bữa ăn<ref>{{Chú thích web|url=https://kotobank.jp/word/%E4%BB%B2%E5%B1%85%E3%83%BB%E4%B8%AD%E5%B1%85-2068917|title= Trọng cư (仲居)|publisher= Seisen-ban Nihonkokugodaijiten (精選版 日本国語大辞典)|language=tiếng Nhậtja}}</ref>, hoặc cũng có các ''Đa môn'' (多門; タモン<sup>Tamon</sup>) phụ trách gánh nước và đi theo cầm giày cho các nữ trung cao cấp<ref>{{Chú thích web|url=https://kotobank.jp/word/%E5%A4%9A%E9%96%80-563119|title= Đa môn (多門)|publisher= [[Daijisen]]|language=tiếng Nhậtja}}</ref>. Cả hai dạng "Trọng cư" cùng "Đa môn" đều như "Ngự khuyển tử cung", được tuyển từ nhà thương nhân hoặc nông dân.
 
===Việt Nam===
Hàng 234 ⟶ 235:
# '''Mạt đẳng''' (末等), tức ''Bậc cuối'', có chức ''Mục'' (目; tương đương ''Trưởng ban'') của các ban và ''Cung nô Đầu mục'' (宮奴頭目).
 
Trong Hội điển cũng ghi lại, quản lý mọi việc là bậc Thủ đẳng, thâu tóm mọi việc là bậc Thứ đẳng, thừa hành mọi việc là bậc Trung đẳng, còn Á đẳng trở xuống là lệ thuộc trực tiếp trong phạm vi mỗi ban, các ban đều có lịch trình riêng phân biệt nhau, gồm 8 ban là: ''ban Thiều Quang'', ''ban Thuỵ Nhật'', ''ban Kim Hoa'', ''ban Hương Cẩm'', ''ban Tường Loan'', ''ban Nghi Phượng'', ''ban Tiên Quế'' và ''ban Ngọc Mai''. Vào lúc này thì từ bậc Thủ đẳng đến bậc Hạ đẳng, khi sách phong đều ban cáo sắc bằng giấy Long tiên trục<ref group = "note">{{efn|Loại giấy có hoa văn rồng và có trục.</ref>}}. Bậc Mạt đẳng, do [[bộ Lễ]] tuyên sắc, và từ bậc Hạ đẳng trở lên nếu có thự hàm, thì cho các sắc chỉ tuyên phong đều dùng giấy Hội sao. Sau khi viết các trục cáo sắc cho Nữ quan, đều để vào trong hòm gỗ màu đỏ son, các quan bộ Lễ giao cho Cung giám (tức các quan [[thái giám]]), rồi từ Cung giám truyền cho Nữ quan ấy nhận lĩnh. Các Nữ quan kính nhận, để trên hương án, làm lễ 3 lần quỳ, 6 lần vái. Về sau nếu có cáo sắc nhận ơn, đều đến trước mặt Hoàng đế làm lễ 3 lạy 6 vái như trên. Khi bị giáng chức, thì do Cung giám trực tiếp truyền chỉ.
 
Năm [[Thiệu Trị]] thứ 3 ([[1843]]), Vua Hiến Tổ cho dụ đổi cách gọi Lục thượng ty thành ''Lục thượng viện'' (六尚院), lại cho đặt thêm các cơ quan nhỏ trong Lục thượng để cai quản tỉ mỉ và trực tiếp hơn so với khi trước. Hoàn thiện thêm chế độ Lục thượng gồm:
Hàng 290 ⟶ 291:
 
=== Châu Âu ===
Chế độ Thị tùng ("Lady-in-waiting") của Châu Âu phức tạp hay đơn giản cũng tùy thuộc vào thiết đặt của từng quốc gia. Các thị tùng được phân vào một "hệ thống" cụ thể thì đều có bà chủ là Nữ chúa{{NoteTagefn|Chữ Hán là 「女主」, tức là cách gọi trung gian của "''Nữ giới làm [[Vua|Quốc chủ]]''", trong đó "Chủ" cũng có âm "Chúa". Nói đến [[Nữ vương]] cùng [[Nữ hoàng]].}} hoặc Quốc phi{{NoteTagefn|Chữ Hán là 「國妃」, tức là cách gọi trung gian của "''Vợ của Quốc chủ''", trong đó [[Phi (hậu cung)|Phi]] biểu thị danh từ. Nói đến [[Vương hậu]] cùng [[Hoàng hậu]].}}, sau đó đến thân phận kế nhiệm là [[Trữ phi]] - vợ của [[Trữ quân]]. Những nữ quyến khác của dòng dõi nhà Vua, bao gồm [[Hoàng nữ|Vương nữ]] (''Hoàng nữ'') cùng vợ của các [[Hoàng tử|Vương tử]] (''Hoàng tử''), cũng như các quý bà tầng lớp quý tộc khác, tuy rằng họ cũng có thể có được thị tùng của riêng mình nhưng đều không được phân thành hệ thống hoàn chỉnh.
 
[[Tập tin:Sarah_Churchill_Duchess.jpg|thumb|phải|222px|[[Sarah Churchill, Duchess of Marlborough|Sarah Churchill, Bà Công tước xứ Marlborough]] - từng là "''Mistress of the Robes''" cho [[Anne, Nữ vươngI của Liên hiệp Anh|Nữ vương Anne]].]]
 
Triều đình [[Vương quốc Liên hiệp Anh]] hiện tại có các phân bậc được hình thành cơ bản từ thời kỳ [[nhà Tudor]] và được duy trì y hệt đến hiện tại về cơ bản, cụ thể bao gồm<ref name = "Thoms">{{harvp|Thoms|1844|p=345-351}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.britannica.com/topic/Royal-Household-of-the-United-Kingdom/The-Royal-Household-in-the-modern-era|title="The Royal Household In The Modern Era"|author=The Editors of Encyclopaedia Britannica|language=tiếng Anhen}}</ref>:
* '''Mistress of the Robes'''
:Đứng đầu đoàn thể thị tùng chính thức của vương thất. Như tên gọi, họ phụ trách bảo quản tủ trang sức và tủ quần áo của bà chủ, chủ yếu là các loại Áo bào (gọi là "''Robe''") và Mũ miện (gồm "''Crown''", "''Diadem''" và "''Tiara''"). Trong lễ đăng quang của Nữ vương và Vương hậu, chức vị này có nhiêm vụ nâng áo bào diễu hành, đồng thời còn kiêm vai trò chỉ đạo và điều phối các thị tùng khác. Trong [[thế kỉ 17]] và [[thế kỉ 18]], chức vị này thường bị thay thế hoặc bị kiêm nhiệm bởi các "First Lady of the Bedchamber".
* '''First Lady of the Bedchamber'''
:Đứng đầu nhóm thị tùng thân cận nhất của một nữ chủ được gọi là '''Lady of the Bedchamber'''. Xuất thân của họ đều phải là nữ quyến trong một gia đình đại quý tộc, là vợ hoặc góa phụ của Công khanh quý tộc có tước vị từ [[Bá tước]] trở lên. Nhóm vị trí này tương ứng với [[Lord of the Bedchamber|"Lord of the Bedchamber"]] của Quốc vương, họ sẽ phụ trách việc mặc đồ, phục vụ bánh trái và những công việc hết sức thân cận của chủ nhân, do đó có địa vị rất cao trong triều. Trong thế kỉ 17 và thế kỉ 18, vì các "Lord" kiêm công việc của [[Groom of the Stool|"Groom of the Stool"]] - những người phụ trách bảo quản tủ đồ dùng và Áo bào của Quốc vương, nên khi vị Vua chúa là nữ thì vai trò của các "Groom" sẽ được chuyển cho các các "First Lady", và khi [[Anne, Nữ vươngI của Liên hiệp Anh|Nữ vương Anne]] lên ngôi, bà tạo thành hiện tượng các "First Lady" kiêm luôn vai trò "Mistress" suốt 2 thế kỉ. Điều này đến năm [[1760]] mới chấm dứt khi triều đình phân định rõ ràng hơn, các "First Lady" bị "Mistress" thay thế hoàn toàn.
* '''Woman of the Bedchamber'''
:Một nhóm thị tùng xuất thân đều phải là con gái của quý tộc được gọi là '''Peer''' - tức các Công khanh quý tộc nói chung, những người có tước vị truyền đời chính thức. Thông thường xuất thân của họ đều kém các thị tùng thuộc "''Lady of the Bedchamber''", mặc dù công việc của họ giống nhau: phục vụ nữ chủ nhân những việc riêng tư thân cận như thay quần áo và các sinh hoạt thường thức như phục vụ ăn uống, bưng bê bánh trái cùng chuyển tải thư tín. Căn cứ mô tả của Lady Masham vào năm 1728 khi phục vụ [[Anne, Nữ vươngI của Liên hiệp Anh|Nữ vương Anne]], khi các "Woman" và "Lady" cùng hiện diện trong một không gian, thì "Lady" được quyền ưu tiên phục vụ bà chủ hơn. Đại khái quy luật này như sau: "''Khi các Woman nhận đồ từ tay những người phục vụ, họ sẽ dâng cho Nữ vương nếu như không có Lady hiện diện. Nếu như Lady cũng hiện diện thì họ sẽ chuyển cho các Lady, không cần hành lễ. Các Lady dâng lên trực tiếp cho Nữ vương''"<ref name = "RO"/>.
* '''Maid of Honour'''
:Trong tiếng Anh thì danh từ "Maid" đều chỉ đến các thiếu nữ trẻ và chưa chồng, do đó họ đa phần đều là thiếu nữ chưa kết hôn. Xuất thân của họ thông thường không cần quá cao, từ [[thế kỉ 18]] họ đều được hưởng kính xưng "''The Honourable''" đến hết đời<ref>{{Chú thích web|url=https://www.britannica.com/topic/The-Honourable|title="The Honourable"|author=The Editors of Encyclopaedia Britannica|language=tiếng Anhen}}</ref>. Hiện tại, họ chỉ được bổ nhiệm trong lễ đăng quang.
 
[[Thời Trung cổ]] ở nước Anh lần đầu ghi nhận [[MargaretMarguerite của Pháp, Vương hậu nước Anh|Vương hậu MargaretMarguerite]] đem từ Pháp qua 7 người, 3 trong đó đã kết hôn sẽ được gọi là "''Domina''" còn 4 người chưa kết hôn là "''Maid of Honour''", chưa thấy những cấp bậc đứng đầu<ref name = "Thoms"/>. Đến khi [[Elizabeth xứ York]] xuất hiện, căn cứ theo ghi chép của Sứ thần Tây Ban Nha là [[Rodrigo de Puebla]] thì Elizabeth có 32 người, trong đó 18 người là quý tộc được gọi là "''Gentlewomen''", 7 người là "''Maid of Honour''" và 3 người là "''Chamberers Women''"<ref name ="Weir">{{harvp|Weir|2013|loc=[https://erenow.net/biographies/elizabethofyork/15.php “Elysabeth ye Quene”]|ps=: Elizabeth’s mother once had just five ladies-in-waiting, but Spanish ambassador Rodrigo de Puebla was astonished to discover that "the Queen has thirty-two ladies, very magnificent and in splendid style," who attended her even in private. Eighteen of them were noble-women. In 1502–03, Elizabeth had seven maids of honor, who each received salaries of £6.13s.4d. [£3,300], while sixteen gentlewomen each got £3.6s.8d. [£1,620] per annum. There were also three chamberers—women who attended the Queen in her chamber or, more specifically, bedchamber.}}</ref>. Việc có nhiều người như vậy, ngoại trừ thị tùng của riêng Elizabeth thì còn có thị tùng của con gái bà, thậm chí là thân phận thị tùng riêng của các vị thị tùng phục vụ cho bà. Về lý thuyết, bọn họ đều là đoàn tùy tùng của riêng Vương hậu. Cũng từ thời kỳ nhà Tudor trở về sau, phận sự của các thị tùng này chính là được thiết kế như những người bạn túc trực bên cạnh Vương hậu, giúp đỡ về giao tiếp cũng như cả vấn đề cá nhân, có thể ví như "''triều đình nhỏ''" của Vương hậu. Địa vị của họ tùy thuộc vào gia thế và tước hiệu của gia tộc, nếu vị Vương hậu không phải đến từ nước ngoài thì thông thường họ hàng của họ sẽ được bổ nhiệm vị trí thân cận, như [[Lady Margaret Lee]] thời [[Anne Boleyn]] hoặc [[Elizabeth Seymour, Lady Cromwell]] thời [[Jane Seymour]]. Việc bổ nhiệm địa vị của thị tùng cũng là một biểu hiện của lôi kéo chính trị, đặc biệt nếu đó là Nữ vương, sự kiện [[Bedchamber crisis|"'''Bedchamber crisis'''"]] thời kỳ đầu tiên của [[NữVictoria vươngcủa VictoriaAnh]] chính là ví dụ nổi tiếng nhất về việc này{{NoteTagefn|Sự kiện diễn ra ngày [[7 tháng 5]] năm [[1839]], sau khi Lord Melbourne của đảng Whig muốn từ chức Thủ tướng. NữVictoria vươngcủa VictoriaAnh đã phải tìm đến [[Robert Peel]] của đảng Bảo thủ, mời ông lên làm Thủ tướng và thành lập chính phủ, nhân đó Peel xin thay vài thị tùng của bà vốn là vợ con của các đảng viên đảng Whig. NữVictoria vươngcủa VictoriaAnh rất thích Melbourne, đã từ chối đề nghị của Peel vì cho rằng Peel muốn thay toàn bộ "những người bạn tâm giao" của bà, do đó Peel từ chối lãnh nhiệm Thủ tướng. Sự kiện này đã khiến NữVictoria vươngcủa VictoriaAnh bị chỉ trích tương đối nghiêm trọng vì đã có hành vi nhúng tay quá nhiều vào chính trị.}}.
 
[[Tập tin:Marie_de_Rohan_Chevreuse.png|thumb|trái|215px|[[Marie de Rohan]] - người giữ chức vụ "''Surintendante''" dưới thời kỳ [[AnneAna của ÁoTây Ban Nha]].]]
 
Chế độ thị tùng của [[Vương quốc Pháp]] bị ảnh hưởng từ triều đình [[Công quốc BurgundyBourgogne]] và được chia ra tương đối phức tạp<ref>{{harvp|Kolk|2009|loc="The Expansion of the Queen’s Household (1496-1589)"|ps=: First of all, France was influenced by the Burgundian court. The memoirs of a lady-in-waiting, Eléonore de Poitiers, written in 1484-7, show that contact between the two courts was close. In the fifteenth century, the Duchess of Burgundy’s hôtel was bigger than that of the Queen, its ceremonial more firmly developed. As we shall see, several offices and dignities would be ‘imported’ from Burgundy into the household of Anne de Bretagne.}}</ref>. Từ [[thế kỉ 12]], sự xuất hiện lần đầu tiên về chế độ thị tùng tại Pháp là dưới thời Vương hậu Pháp kiêm nữ vương Navarra [[JoanJuana I của NavarreNavarra|Juana I]], người được ghi nhận có 5 vị thị tùng được gọi là "''Dame''" và "''Damoiselles''", chủ yếu chia ra làm hai dạng đã kết hôn và chưa kết hôn. Tuy nhiên mãi đến [[thế kỉ 15]], triều đình Pháp do phong trào [[Phục hưng]] mới bắt đầu quy mô hóa cái gọi là "''Chế độ Thị tùng''" của riêng mình.
 
Việc phát triển này thường được nhìn nhận do [[Anne củaxứ BrittanyBretagne]] khởi xướng, vì để đạt được quyền uy hiệu quả nhất khi là Vương hậu của Pháp, bà cần có một hệ thống cấp dưới của riêng mình, một hệ thống có thể đối trọng với đoàn tùy tùng của chồng bà. Sau khi đặt ra "''Chevalier d’honneur''" cùng một số chức vụ cho nam giới, Anne cũng bắt đầu nghĩ đến nữ giới. Để làm việc đó, Anne đã dần tăng số thị tùng xung quanh mình từ 23 người (vào năm [[1490]]) lên đến 39 người (vào khoảng [[1496]] - [[1498]]), ngoài ra bà còn rất khuyến khích các công khanh đại thần gửi con gái của mình vào triều để giao lưu và học tập<ref>{{harvp|Kolk|2009|loc="The ‘Great Court of Ladies’"|ps=: Of all these changes, one in particular attracted the attention of contemporary observers: the emergence of noblewomen at court. In 1496, the expansion of Anne de Bretagne’s household went hand in hand with the increase in the number of ladies and maidens-in-waiting (23 in 1490; 39 in 1496-1498). The Queen insisted on their presence at court - according to Brantôme: ‘She [Anne de Bretagne] was the first to begin to gather together the great court of ladies which we still know today, because she had a very great retinue, of both ladies and maidens, and never refused any; and indeed, she asked the gentilshommes, their fathers, who were at court, if they had daughters, and if so who they were, and requested their presence.’}}</ref>. Tiếp đó, [[FrancisFrançois I của Pháp]] cũng tích cực tạo nên môi trường "quần thể phụ nữ" đông đúc vì bản tính trăng hoa của mình. Theo như Kathleen Wilson-Chevalier nhận xét, Quốc vương Francis I xem người phụ nữ là một phương thức khiến nam giới trong triều trở nên hào nhoáng hơn, và sự xuất hiện của "nhân tố" này khiến triều đình Pháp có màu sắc mới. Triều đình Pháp dưới thời Francis I được chia ra ba đoàn thị tùng lớn nhất, bao gồm của vợ ông ([[Claude của Pháp]]), của mẹ ông ([[Louise xứ Savoy]]) và của chị ông ([[Marguerite xứ AngoulemeAngoulême]]). Kế đến, chế độ thị tùng Pháp càng hoàn thiện dưới thời kỳ [[nhiếp chính]] của [[CatherineCaterina de' Medici]]<ref>{{harvp|Kolk|2009|loc="The ‘Great Court of Ladies’"|ps=: This evolution continued under the reign of Francis I. As K. Wilson-Chevalier noted, their presence at court was used by the King to make the behaviour of noblemen more polished and introduce into court society a new civility. Ladies and demoiselles were numerous in the entourage of his wife, his mother and his sister. A new peak was attained in the years 1553-1554, when Catherine de’ Medici was regent. The end of the period studied here is marked by a final spectacular increase, beginning in 1579. At the end of the reign of Henri III, 98 women served Louise de Lorraine; the queen mother, Catherine de’ Medici, had 112 suivantes.}}</ref>{{sfn|Jeroen Duindam|2003|p=94}}. Sở dĩ triều đình Pháp được biết đến đẹp đẽ nhất nhì Châu Âu, cũng là bởi vì các Vua chúa và quý tộc nam giới người Pháp rất khuyến khích sự hiện diện của phụ nữ, xem phụ nữ như một thành quả giàu sang, họ còn so sánh đề tài về phụ nữ "''lý thú hơn quốc sự và săn bắn''", ví von phụ nữ mới là ''[[khái niệm]]'' khi nói về triều đình<ref>{{harvp|Kolk|2009|loc="The ‘Great Court of Ladies’"|ps=: Yet the prominence of women at court did not provoke criticism alone; certain noblemen reacted with enthusiasm, especially amongst the younger generation. Ladies quickly became the main attraction of the court because ‘discussions between men about matters of state, hunting and games rapidly become boring, but one is never bored when conversing with honest ladies’. Brantôme reports that if the King left the Queen and ladies to go hunting, or for any other reason, he and his friends were so ‘upset, lost and annoyed’ that they thereafter referred to ‘the court’ not as where the King was, but where the Queen and her ladies were. His conclusion is that ‘a court without ladies is a court without a court’.}}</ref>.
 
Chức vụ các thị tùng của triều đình Pháp, qua nhiều thời gian tạo ra hoặc chỉnh sửa, bao gồm:
Hàng 349 ⟶ 350:
 
== Chú thích ==
{{notelist|2}}
{{Tham khảo|group="note"|2}}
 
==Tham khảo==
Hàng 356 ⟶ 357:
== Nguồn tham khảo ==
{{refbegin|2}}
* {{Chú thích sách|url=https://zh.wikisource.org/wiki/%E7%A6%AE%E8%A8%98|title = Lễ ký|last=Hậu sinh Khổng Tử|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://zh.wikisource.org/wiki/%E5%91%A8%E7%A6%AE|title = Chu lễ|last=Chu Công|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://zh.wikisource.org/wiki/%E4%B8%89%E5%9C%8B%E5%BF%97|title = Tống thư|last=Thẩm Ước|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://zh.wikisource.org/wiki/%E9%AD%8F%E6%9B%B8|title = Ngụy thư|last=Ngụy Thu|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://zh.wikisource.org/wiki/%E9%9A%8B%E6%9B%B8|title = Tùy thư|last=Ngụy Trưng|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%88%8A%E5%94%90%E6%9B%B8|title = Cựu Đường thư|last=Lưu Hu|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%96%B0%E5%94%90%E6%9B%B8|title = Tân Đường thư|last=Âu Dương Tu, Tống Kỳ|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://zh.wikisource.org/wiki/%E6%98%8E%E5%8F%B2|title = Minh sử|last=Trương Đình Ngọc|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://zh.wikisource.org/wiki/%E8%90%AC%E6%9B%86%E9%87%8E%E7%8D%B2%E7%B7%A8|title=Vạn Lịch dã hoạch biên|last=Thẩm Đức Phù|year=1619|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://zh.wikipedia.org/wiki/%E5%8F%A4%E4%BB%8A%E5%9B%BE%E4%B9%A6%E9%9B%86%E6%88%90|title=Cổ kim đồ thư tập thành|last=Trần Mộng Lôi|last2=Tưởng Đình Tích|year=1725|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://ctext.org/wiki.pl?if=gb&res=395680|title=Toàn sử cung từ|last=Sử Mộng Lan|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://ctext.org/shuo-wen-jie-zi/zh|title = Thuyết văn giải tự|last=Hứa Thận|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://ctext.org/kangxi-zidian/zh|title = Khang Hi từ điển|last=Khang Hi|year=1716|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books/about/Above_the_Clouds.html?id=UudGTW6nK2AC&redir_esc=y|last=Lillehoj|first=Elizabeth|title= Art and Palace Politics in Early Modern Japan, 1580s–1680s|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books/about/An_Imperial_Concubine_s_Tale.html?id=aFJkZj8gqEYC&redir_esc=y|last=Rowley|first=G. G.|title=An Imperial Concubine's Tale: Scandal, Shipwreck, and Salvation in Seventeenth-Century Japan|ref=harv}}
* {{Chú thích web|url=https://kotobank.jp/word/%E5%A5%B3%E6%88%BF-110666|title = Nữ phòng (女房)|last=Britannica International Encyclopedia|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_s%E1%BB%AD_k%C3%BD_to%C3%A0n_th%C6%B0|title = Đại Việt sử ký toàn thư|last= Ngô Sĩ Liên|year=1697|ref=harv}}
* {{Chú thích web|url=https://www.british-history.ac.uk/office-holders/vol11/pp24-25|title=The bedchamber: Women of the Bedchamber 1702-1714|publisher=Đại học London|year=2006|last=Bucholz|first=Robert O|ref=harv}}
* {{Chú thích web|url=https://erenow.net/biographies/elizabethofyork/|title = Elizabeth of York: A Tudor Queen and Her World|last=Weir|first=Alison|year=2013|publisher=NEW YORK TIMES|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://archive.org/stream/bookofcourtexhib00thom#page/348/mode/2up|title = The Book of the Court: Exhibiting the History, Duties, and Privileges of the English Nobility and Gentry. Particularly of the Great Officers of State and Members of the Royal Household|first=William J.|last=Thoms|year=1844|edition=2nd2 |location=London|publisher=H. G. Bohn|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://zh.wikipedia.org/wiki/%E9%A4%8A%E8%80%81%E5%BE%8B%E4%BB%A4|title = Yōrō Code (養老律令)|last= Fujiwara no Fuhito|year=718|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books/about/%E8%BF%91%E4%B8%96%E3%81%AE%E6%9C%9D%E5%BB%B7%E3%81%A8%E5%A5%B3%E5%AE%98%E5%88%B6%E5%BA%A6.html?id=5udpQgAACAAJ&redir_esc=y|title = Kinsei no Chōtei to jokan seido (近世の朝廷と女官制度)|last= Hiroshi Takahashi|year=2009|publisher= Yoshikawa Kobunkan (吉川弘文館)|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://www.books.com.tw/products/0010455442|title = Đồ thuyết Đại Áo (圖說大奧)|last= Tadashi Tsuda|year=2009|publisher= Đài Loan đông phiến (台灣東販)|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books/about/The_Politics_of_Female_Households.html?id=xaTWAQAAQBAJ&redir_esc=y|title = The Politics of Female Households: Ladies-in-waiting across Early Modern Europe|last1=Nadine Akkerman|last2=Birgit Houben|year=2013|edition=2nd2 |publisher=BRILL|ref=harv}}
* {{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books/about/Vienna_and_Versailles.html?id=LORFDFxqCI8C&redir_esc=y|last=Jeroen Duindam|title=Vienna and Versailles: The Courts of Europe's Dynastic Rivals, 1550-1780|year=2003|edition=2nd2 |publisher=Cambridge University Press|ref=harv}}
* {{Chú thích web|url=https://cour-de-france.fr/histoire-et-fonction/maisons-services-et-charges/etudes-modernes/article/the-household-of-the-queen-of-france-in-the-sixteenth?lang=fr|title="The Household of the Queen of France in the Sixteenth Century"|last=Kolk|first=Caroline zum|year=2009|language=tiếng Anhen}}
{{refend}}