Papers by Trọng Đức Huỳnh
ENZYME
• Trình bày được bản chất, cấu tạo, vai trò của enzyme. • Nêu được phương trình Michaelis Menten,... more • Trình bày được bản chất, cấu tạo, vai trò của enzyme. • Nêu được phương trình Michaelis Menten, phương trình Lineweaver Burk và ý nghĩa của hằng số KM. • Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme. • Trình bày cơ chế hoạt động của một số coenzyme.
Ví dụ CH3-CH2-CH3 (µ = 0) CH3-CH2-CH2-Cl (µ = 1,8D) CH2 = CH2 (µ = 0) CH 2 = CH-CH = O (π-π) CH 2... more Ví dụ CH3-CH2-CH3 (µ = 0) CH3-CH2-CH2-Cl (µ = 1,8D) CH2 = CH2 (µ = 0) CH 2 = CH-CH = O (π-π) CH 2 = CH-Cl (p-π) 2 Bản chất Sự phân cực lan truyền dọc theo trục liên kết σ Sự phân cực của liên kết π do 1 nguyên tử hoặc 1 nhóm nguyên tử trong hệ liên hợp
Linh hướng dẫn giải: https://www.youtube.com/watch?v=vL-w5j8wtXk Csp 3-1 CHƯƠNG 2: CẤU TẠO NGUYÊN... more Linh hướng dẫn giải: https://www.youtube.com/watch?v=vL-w5j8wtXk Csp 3-1 CHƯƠNG 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ-HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Câu 1: Nguyên tố X có electron cuối cùng xác định bởi 4 số lượng tử: n = 4 , ℓ = 1 , m = 0 , s =-1/2. Điện tích hạt nhân của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là: A. 17+ B. 35+ C. 8+ D. 16+ Câu 2: Cấu hình electron của S (Z = 16) là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4. Hàm sóng (n, ℓ, m, s), xác định electron cuối cùng đặc trưng cho nguyên tử S là: A.
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LAI HÓA CỦA NGUYÊN TỬ TRUNG TÂM TRONG HỢP CHẤT CỘNG HÓA TRỊ I)Khái niệm: Ngu... more PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LAI HÓA CỦA NGUYÊN TỬ TRUNG TÂM TRONG HỢP CHẤT CỘNG HÓA TRỊ I)Khái niệm: Nguyên tử trung tâm trong 1 hợp chất hóa học là nguyên tử của nguyên tố mà liên kết với nhiều nguyên tử nguyên tố khác nhất hay là nguyên tử của nguyên tố có trị tuyệt đối của số OXH là lớn nhất trong phân tử hợp chất đó. II) Các bước xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng cấu trúc hình học của phân tử B1) Viết cấu hình electron của nguyên tử trung tâm. Mục đính là để xác định số đôi e chưa tham gia liên kết nên chúng ta chỉ quan tâm đến lớp e ngoài cùng. B2) Viết công thức cấu tạo của phân tử hợp chất đó. B3) Viết công thức hợp chất đó dưới dạng AX n E m. Trong đó A, X, E, n, m lần lượt là nguyên tử trung tâm, liên kết δ, đôi electron, số liên kết δ, số đôi e chưa tham gia liên kết. (có thể không nhất thiết phải viết công thức dạng này mà chỉ cần xác đinh được số liên kết δ và số đôi e chưa tham gia liên kết là được. B4) Tính tổng của số liên kết δ và đôi e chưa tham gia liên kết: n + m. Rồi xác đinh trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm theo quy tắc sau:
Khái niệm chung *Phản ứng thế nucleophin SN xảy ra bằng sự tấn công của tác nhân nucleophin (Y) v... more Khái niệm chung *Phản ứng thế nucleophin SN xảy ra bằng sự tấn công của tác nhân nucleophin (Y) vào trung tâm thiếu electron và sự phân cắt anionit của nhóm đi ra (X) cùng với cặp electron của mình (X:): *Tác nhân Y là anion như C-, H-, O-, S-, N-,...hoặc là những phân tử trung hoà như: HOH, RNH 2 , PH 3 ... *Tác nhân đi ra X là những nguyên tố hay nhóm có độ âm điện cao đi ra ở dạng anion Xnhư Hal, OH, OR, OSO2R, OCOR,... hoặc những nhóm chứa điện tích dương đi ra ở dạng phân tử trung hoà như: NR 2 , SR 2. *Trung tâm phản ứng là nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hoá sp 3 , sp 2 hay sp và những nguyên tố khác như O, N, S,. *Phản ứng điển hình là phản ứng S N dễ xảy ra ở cacbon lai hoá sp 3 có mật độ e nhỏ nhất, hạt nhân không bị chắn và tác nhân dễ tiếp cận. *Phân loại I) Phản ứng thuộc loại đơn phân tử S N 1. Phản ứng S N 1 thường xảy ra ở cacbon bâc 3 của các gốc ankyl. Sản phẩm là hỗn hợp 2 chất đối hình (hỗn hợp raxemic) 1) Cách viết cơ chế S N 1 Cơ chế : Phản ứng xảy ra qua hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Ở giai đoạn đầu, nhóm X bị tách ra dưới dạng anion X" tạo thành cacbocation, cation này được solvat hoá ít nhiều. Giai đoạn 2: Giai đoạn hai thường cacbocation rất kém bền nên nó phản ứng ngay với bất kỳ tác nhân nucleophin nào xung quanh nó. Giai đoạn này xảy ra nhanh, phụ thuộc vào tương tác tĩnh điện, là tương tác khống chế điện tích, nghĩa là tương tác này được đánh giá bằng lực Coulomb.
I) Phản ứng thế 1) Khái niệm chung Nét đặc trưng của các hợp chất no, đặc biệt hyđrocacbon no, là... more I) Phản ứng thế 1) Khái niệm chung Nét đặc trưng của các hợp chất no, đặc biệt hyđrocacbon no, là tham gia phản ứng thế theo cơ chế gốc S r , trong đó nguyên tử hyđro đính vào cacbon no được thay thế bằng halogen hay một nhóm nguyên tử khác. 2) ThưỜng gặp hơn cả là phản ứng halogen hoá theo cơ chế gốc. Ngoài ra còn có những phản ứng thế khác củng theo cơ chế S r như nitro hoá, sunfoclo hoá, tự oxy hoá, v.v.. 3) Sơ đồ các phản ứng theo cơ chế gốc tự do S R : (XY: Hal 2 , SO2Cl 2 , R 3 C-OCl, CCl3Br,....) 4) Điều kiện xảy ra phản ứng : * Phản ứng xảy ra ở năng lượng cao (đun nóng, askt, đèn chiếu). * Xúc tác: Thường dùng các loại peoxit. * Dung môi: Không phân cực như ete, CCl 4 , CS 2 , xiclo hexan...
Bước 1: Chọn pipet phù hợp với mục đích sử dụng và dung dịch cần lấy. Bước 2: Chuẩn bị các dụng c... more Bước 1: Chọn pipet phù hợp với mục đích sử dụng và dung dịch cần lấy. Bước 2: Chuẩn bị các dụng cụ cần dùng đến cốc đựng dung dịch gốc, ống bóp, pipet, cốc đựng dung dịch đích Không được hút trực tiếp hóa chất trong bình hóa chất. Cho một lượng vừa đủ hóa chất ra cốc. Và khi sử dụng xong không được đổ ngược trở lại bình hóa chất B3: Kiểm tra pipet. Không sử dụng pipet có đầu nhọn bị sứt mẻ. Kiểm tra pipet có sạch không, tức là không dính nước hay chất lạ Nếu pipet không sạch thì tiến hành tráng pipet. Nguyên tắc chung là nếu cần một lượng thể tích chính xác (Ví dụ trong phản ứng chuẩn độ ngược hay chuẩn độ thế) thì cần tráng pipet bằng hóa chất đem hút Ngược lại, nếu lượng hóa chất không cần độ chính xác cao (Ví dụ để tạo môi trường hay tạo phức màu) thì có thể tráng pipet bằng nước cất là đủ. Lưu ý, tránh làm ướt đầu trên của pipet pipet vì sẽ gây khó khăn cho việc hút dung dịch sau này. Khi lấy dung dịch bằng pipet, tay cầm đầu trên của pipet bằng ngón cái rồi nhúng đầu dưới của pipet vào dung dịch Không để đầu pipet chạm đáy vì có thể hút phải cặn dung dịch hoặc để nông quá vì dung dịch có thể xộc lên miệng. Tay kia cầm quả bóp cao su bóp lại trước rồi đưa vào đầu trên của pipet Nhả ống bóp từ từ để hút dung dịch lên đến khi dung dịch trong pipet cao hơn vạch định mức có thể từ 2-3 cm. Nhấc ống bóp cao su ra đồng thời dùng ngón tay trỏ bịt nhanh đầu trên của pipet để mức chất lỏng không di chuyển nữa. Dùng tay không thuận nâng bình đựng dung dịch lên ngang tầm mắt Điều chỉnh nhẹ ngón tay trỏ để mức chất lỏng hạ xuống cho đến khi mặt cong phía dưới của chất lỏng chạm cạnh trên của vạch định mức pipet thì dùng ngón tay trỏ bịt chặt đầu trên. Trong trường hợp dung dịch cần lấy không thể phân định được mặt lõm của dung dịch, thì ta để cho điểm cao nhất của mặt khum chạm vào cạnh dưới của vạch định mức. Ở đây, thường sẽ có một giọt dư đọng trên miệng pipet, ta cần loại bỏ giọt này bằng cách gạt nhẹ miệng pipet vào thành cốc. Rất nhiều người thường bỏ qua thao tác này nên dẫn đến thể tích lấy được bị dư giọt đó. Sau đó, đưa ngay pipet vào trong bình nón đã chuẩn bị từ trước, để đầu pipet ở giữa bình nón và cách đáy khoảng 1-2 cm Không chạm dung dịch trong bình Dùng ngón trỏ để điều khiển tốc độ chảy Hãy nhớ, cho dung dịch chảy ra khỏi pipet phải từ từ nếu không dung dịch sẽ đọng trên thành,
Uploads
Papers by Trọng Đức Huỳnh