The United Nations General Assembly declared the "United Nations Decade for Ocean Science for Sus... more The United Nations General Assembly declared the "United Nations Decade for Ocean Science for Sustainable Development, 2021-2030" in December 2017 to support the successful implementation of the Sustainable Development Goals (SDG), including SDG14 on seas and oceans. Drawing on IOC documents, the review provides background information on the Decade to help promote awareness and participation of Vietnam, a country that has actively committed to the 2030 Agenda of the United Nations. The United Nations Decade of Marine Science for Sustainable Development vision is "the science we need for the ocean we want". Decade's mission is to "promote the transformation of ocean science for sustainable development, connecting people and our oceans". The Decade is geared towards seven socially desirable goals of a pollution-free, ecologically healthy, predictable, safe, productive, transparent, and understood ocean. The Decade's perspectives and directions for action encourage the scientific community, public, and decisionmakers to think beyond just doing business as usual and expect real change in the process of ocean understanding and collaborative management and partnerships to support sustainable development and maintain healthy oceans. During 2019-2020, the IOC, as the coordinating body, coordinated to prepare the implementation plan for the Decade, including the operating mechanism, the method of financial mobilization and management, and the process of evaluating the Decade's performance results.
Go to AGRIS search. Status of bivalve exploitation and farming in the coastal waters of south Vie... more Go to AGRIS search. Status of bivalve exploitation and farming in the coastal waters of south Vietnam. ...
loài chân bụng (Gastropoda) và 4 loài giáp xác (Crustacea). Nhóm hai mảnh vỏ chiếm 64% tổng sản l... more loài chân bụng (Gastropoda) và 4 loài giáp xác (Crustacea). Nhóm hai mảnh vỏ chiếm 64% tổng sản lượng khai thác thương phẩm động vật đáy (1.037,5 tấn/năm), trong đó Gari elongata chiếm 71% tổng sản lượng hai mảnh vỏ và chiếm 45% tổng sản lượng động vật đáy. Sản lượng giống hai mảnh vỏ (Crassostrea cf. lugubris) chiếm tới 87% tổng sản lượng giống động vật đáy (4.133.600 con/năm). Penaeus monodon loài nguồn lợi động vật đáy đặc trưng của đầm Đề Gi (300.000 nghìn con/năm). Đa số nguồn lợi động vật đáy phân bố trên mặt đáy, sinh sống ở vùng triều và tập trung chủ yếu ở bãi triều đáy cát. Kết quả nghiên cứu này cung cấp cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu sâu hơn về chuỗi, lưới thức ăn và cung cấp dữ liệu cho quy hoạch, phân vùng và khai thác nguồn lợi thủy sản hợp lý.
This special issue is the scientific legacy of the 10th WESTPAC International Scientific Conferen... more This special issue is the scientific legacy of the 10th WESTPAC International Scientific Conference, which was sponsored by State Oceanic Administration of China and the Intergovernmental Oceanographic Commission of UNESCO, and organized by the IOC Sub-Commission for the West Pacific (WESTPAC) and the First Institute of Oceanography of China, which was held in Qingdao, China during 17-20 April 2017 with more than 700 participants from 21 countries. During the conference, the international scientific steering committee announced the special issue of Acta Oceanologica Sinica for building a scientific legacy. Forty-five manuscripts were submitted with 20 papers accepted for this special issue.
TÓM TẮT: Đặc trưng khai thác nguồn lợi động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu ở thủy vực Nha Phu... more TÓM TẮT: Đặc trưng khai thác nguồn lợi động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu ở thủy vực Nha Phu, Việt Nam được xác định thông qua 5 chuyến điều tra khảo sát từ năm 2011-2016. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thủy vực Nha Phu có áp lực khai thác lớn, với mật độ phương tiện (11,9 ghe/100 ha, 7,7 sỏng/100 ha và 16,2 người/100 ha), số nghề (13 nghề) và thời gian khai thác trung bình nghề khá cao (185 ngày/nghề/năm) và tập trung chủ yếu vào mùa khô (chiếm gần 70% tổng thời gian hoạt động trung bình nghề/năm), đặc biệt nghề khai thác hủy diệt tận thu như xiết điện, lưới lồng, cào máy, giã cào (chiếm trên 56% tổng thời gian năm). Sản lượng của các nghề khai thác chiếm ưu thế vào mùa khô (chiếm trên 73% tổng sản lượng khai thác thương phẩm (423,9 tấn/năm) và trên 93% tổng con giống (161.000 con giống/năm) động vật đáy cả năm), trong đó các nghề hủy diệt, tận thu chiếm chiếm trên 73% tổng sản lượng động vật đáy. Thành phần và sản lượng nguồn lợi động vật đáy có chiều hướng suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt nguồn lợi giáp xác (giảm 17%). Nguyên nhân có thể do thời gian hoạt động trung bình/năm và doanh thu của các loại nghề khá cao, đặc biệt nghề khai thác mang tính hủy diệt, tận thu. Kết quả nghiên cứu này cung cấp cơ sở khoa học và dữ liệu cho quy hoạch khai thác và quản lý nguồn lợi thủy sản hợp lý. Từ khóa: Đặc trưng khai thác, động vật đáy, thủy vực Nha Phu.
Đặc trưng và biến động nguồn lợi động vật đáy thủy vực Nha Phu được xác định thông qua việc tổng ... more Đặc trưng và biến động nguồn lợi động vật đáy thủy vực Nha Phu được xác định thông qua việc tổng hợp các tư liệu nghiên cứu trước đây và qua 2 chuyến điều tra khảo sát vào năm 2012 và 2015. Kết quả nghiên cứu đã xác định được thành phần các đối tượng nguồn lợi khai thác tự nhiên, bao gồm thân mềm (15 loài) cao gấp 1,5 lần giáp xác nhưng sản lượng giáp xác luôn chiếm ưu thế (chiếm từ 68-100% tổng sản lượng động vật đáy tùy theo thời gian). Trong đó Portunus pelagicus (Ghẹ Xanh) (chiếm từ 53-74% tổng sản lượng giáp xác) và nguồn giống Tôm Hùm (Panulirus spp.) chiếm ưu thế trong các loại nguồn giống. Đa số nguồn lợi động vật đáy thuộc nhóm sống trên mặt đáy, sinh sống ở vùng dưới triều, đáy cát. Sản lượng nguồn lợi động vật đáy có chiều hướng suy giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân có thể do suy giảm diện tích rừng ngập mặn, sự gia tăng phương tiện và ngư cụ khai thác mang tính hủy diệt và tận thu như xiết điện và lưới lồng.
Đặc trưng khai thác động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu đầm Thủy Triều được xác định thông qu... more Đặc trưng khai thác động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu đầm Thủy Triều được xác định thông qua việc tổng hợp các tư liệu nghiên cứu trước đây và qua 4 chuyến điều tra khảo sát từ năm 2011-2015. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 11 loài động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu, trong đó giáp xác chiếm ưu thế về thành phần loài (7 loài) và sản lượng (chiếm từ 78-80% tổng sản lượng động vật đáy theo thời gian), đặc biệt Portunus pelagicus chiếm từ 64-72% tổng sản lượng giáp xác theo thời gian. Đa số nguồn lợi động vật đáy thuộc nhóm sống trên mặt, sinh sống ở vùng dưới triều, nơi có nhiều thảm cỏ biển, đáy cát bùn. Áp lực khai thác đầm Thủy Triều khá lớn, với mật độ phương tiện, số nghề và thời gian khai thác trung bình nghề khá cao và tập trung chủ yếu vào mùa khô (chiếm gần 70% tổng thời gian hoạt động trung bình nghề/năm), đặc biệt nghề khai thác hủy diệt tận thu như xiết điện, lưới lồng và đào (chiếm trên 70% tổng thời gian năm). Sản lượng nghề khai thác động vật đáy chiếm ưu thế vào mùa khô (chiếm trên 81% tổng sản lượng khai thác nghề/năm). Thành phần và sản lượng nguồn lợi động vật đáy có chiều hướng suy giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân có thể do thời gian hoạt động trung bình/năm của các loại nghề khá cao, đặc biệt nghề khai thác mang tính hủy diệt, tận thu (lưới lồng, xiết điện). Kết quả nghiên cứu này cung cấp cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu sâu hơn về chuỗi, lưới thức ăn và cung cấp dữ liệu cho quy hoạch, phân vùng và khai thác nguồn lợi thủy sản hợp lý. Từ khóa: Đặc trưng khai thác, động vật đáy, đầm Thủy Triều. MỞ ĐẦU Đầm Thủy Triều nằm trong khoảng tọa độ 109 0 08'00"-109 0 16'30"E và 11 0 56'00"-12 0 08'00'N thuộc tỉnh Khánh Hòa, cụ thể: thuộc huyện Cam Lâm ở phía bắc và thành phố Cam Ranh ở phía nam. Đầm có diện tích 25,5 km 2 , độ sâu trung bình 1,5 m và lớn nhất 4 m, thông với biển bằng một cửa có chiều rộng gần 1.000 m và độ sâu trung bình 4 m. Đầm có nhiều hệ sinh thái như rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, vùng đáy mềm là nơi cư trú, kiếm ăn, sinh sản và ương giống của các loài thủy sản. Trong đó, có nhiều nhóm thủy sản có giá trị như thân mềm (phi, sò huyết, sò lông),
Trên cơ sở các nghiên cứu liên quan và kết quả thử nghiệm thành công 2 mô hình phục hồi rừng ngập... more Trên cơ sở các nghiên cứu liên quan và kết quả thử nghiệm thành công 2 mô hình phục hồi rừng ngập mặn ở khu vực nuôi tôm và bãi triều ở đầm Thủy Triều, một số giải pháp quản lý bền vững rừng ngập mặn, thảm cỏ biển khu vực đầm đã được đề xuất: (1) Nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương về tầm quan trọng của rừng ngập mặn và thảm cỏ biển; (2) Thành lập đội bảo vệ tình nguyện và (3) Phân vùng chức năng trọng điểm bao gồm: (a) Vùng phục hồi và quản lý rừng ngập mặn, thảm cỏ biển khu vực đỉnh đầm; (b) Vùng bảo vệ hệ sinh thái biển Cam Hải Đông; (c) Vùng phục hồi và quản lý rừng ngập mặn khu vực bãi triều Cam Thành Bắc. Mỗi vùng chức năng trọng điểm tương ứng với mục tiêu cụ thể và định hướng đồng quản lý dựa vào cộng đồng, trong đó trách nhiệm, quyền hạn của các bên tham gia được gắn với quyền lợi khai thác và sử dụng bền vững rừng ngập mặn, thảm cỏ biển khu vực đầm. Từ khóa: Rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, quản lý bền vững, cơ chế đồng quản lý dựa vào cộng đồng.
The models of coral reef management for the development of ecological tourism were conducted unde... more The models of coral reef management for the development of ecological tourism were conducted under the coordination among the 3 businesses (Khanh Hoa Salanganes Nest Company, Vinpearl Nha Trang and Tri Nguyen Tourism), Institute of Oceanography and Khanh Hoa Department of Natural Resources & Environment. The analysis of trends of coral cover, density of reef fishes and big size invertebrates at 3 sites allowed assessing effectiveness of 3 years' management. The stability of hard coral cover, except the decline at southern Hon Tam due to impacts of the typhoon in Nov., 2017 indicated no increased damage to corals from human activities. However, the dominance of small size fish (< 10 cm in length), the decline of density of larger size fish and the poorness of large size invertebrate showed continuous overexploitation at these managed areas.
Kit qua khao sat cho thdy, ti I¢ san ho chit a• ady dao ar)ng tir 20%-gdn 100%, ti I¢ chit nay tg... more Kit qua khao sat cho thdy, ti I¢ san ho chit a• ady dao ar)ng tir 20%-gdn 100%, ti I¢ chit nay tgp trung cao a• m(lt btmg r9n (flat reef) so v6•i suon d6c r9n (slope reef). Hdu hit cac gi6ng san ho cung nhu Acropora, Platygyra, Montipora va Porites bi chit 6 m(lt bdng r9n, trong khi gi6ng Galaxea hdu nhu it bi tac dr)ng. Ki t qua ciing cho thdy cac loai dr)ng vgt kh6ng xuang s6ng kich thu6•c l6n di chuyi n ch(lm adu bi chit, m(lt dr) ca r(ln san ho cung suy giam nhidu tren cac vimg r(ln bi anh huang ba•i tai biin. Phdn tich mdu nu6"c va s6 li¢u ghi nh(ln t9i Tr9m khi tu9ng thuy van Con Dao bu6• c adu dii xac dinh nguyen nhdn gdy ra tai bidn. Nhi¢t ar) nu6"c blin t9i Con Dao a• 300C trong nhidu ngay, a(lc bi¢t tren 31 OC trong hai ngay Ia 11 va 12 thcing 10. Cimg tMi aidm nay a(J m(ln cua nu6•c biin giiun xu6ng chi con 25%o va keo dai trong 7 ngay. Hai ydu t6 nay aU9' C coi Ia nguyen nhdn gdy ra hi¢n tu9ng san ho chit hang lo(lt. M(Jt gia thiit vd anh huang cua kh6i nu6"c ng9t tit cua song cua he th6ng song MeKong cung cdn GU9'C cdc nha thuy van quan tdm nghien cl-fu. I. MODAU Qu~n dao Con Uao n~m tren th~m h,1c dia vung bi~n phia Dong Nam Vi~t Nama tQa d9 8o 37'-8o 48' N va 106o 32'-106o 45 'E v6i di~n tich cac dao gftn 6.000ha. Ben c~nh rung nguyen sinh tren dao duqc bao t6n tuang d6i t6t, vung bi~n nay t6n t~i nhi~u h~ sinh thai d~c trung cua vung bi~n nhi~t d6i nhu r~n san ho, tham co bi~n, rung ng~p m~n. Cac M sinh thai nay hinh thanh m6i lien k€t sinh thai, t~o nen tinh da d~ng sinh hQc cao, gifr 6n dinh moi tnrong, t~o di~u ki~n thu~n lqi cho sinh san, uang gi6ng va bao t6n cac lo:ii sinh v~t bi~n. Chung con c6 y nghia quan trQng cho vi~c duy tri tinh 6n dinh va khai thac b~n vfrng cua ngu trucmg vung bi~n Dong Nam Vi~t Nam.
Phw h6i ran san h6 trong khu6n kh6 tM tai Nha Nu6'c KC-0907 tla atwc tidn himli a• VLlllg bidn ph... more Phw h6i ran san h6 trong khu6n kh6 tM tai Nha Nu6'c KC-0907 tla atwc tidn himli a• VLlllg bidn phia Na ill vinh Qui Nhon no'i ma n;m san h6 suy thoai rdt nghit?lll trong do kiwi thac san h6 ad nung v6i. aanh ca lniy di¢t va kiwi thac tlniy san qua nui•c. Tln'r nghi¢m clio tluiv Vll llg bidn Tay Hem Nga ng kh6ng thd pl1l:IC h6i do S(l' thay a6i chdt Iuong m6i tnrong !rang mita mua. o• hai wing tln'r nghi¢m con h;Ii (Na 111 Hon Nga ng va Hon Nilan). cdc 111 anh 1(1p ao(l/1 san h6 dcng aua•c di chuyen va c6 ainh (l'tl /1 ll~n san h6 chdt, ccic phidn be t6ng va b6n xi mang aa pliuc h6i t6t. Ty 1¢ s6ng cua san h6 canli Acropora aat t6'i 85-100% trong nn/a kli6 va khoang 60-80% trong mita nnra. San h6 Porites nigrescens c/n'rng 16 su thich nghi t6t trong nia 2 nnla. Luu ; ' rilng ccic san h6 c6 ajnh tren ccic cac sdt 6• ndn chan r(Jn c6 tY 1¢ s6ng tlu:fp do Sll' eli chuvdn CliO CO(/r ang 111!la gi6 a6ng b!Jc. Qulin ly VO'i S(l' !ham gia lfch CU'C cua q5ng a6ng diaphlwng aa lll ang I(Ji nhiing lac a(jng tich qrc kh6ng chi qua phuc h6i nh(1n 1(10 lil a CO/I airy nhanh qua trinh ph(IC hdi l(r nhil?n. Cac san h6 d(Jng phidn Montipora , Ecliinopora, Pacliyseris, Echinopora va canli Acropora, Porites Ia thimh pluin chinh tham gia wlo su ph(tC h6i l?r nhien ctia r(Jn a• wing nghien dru. M(jt ai~u c!rn phai quan tam li1 c6ng vi¢c p/qrc h6i san h6 aoi hoi nhiJu c6ng sr{•c Va li~n b(JC ci7ng nhu S(l' iing h(j tfch qrc CLia c(jng a6ng aia plnrong.
Paleoceanography and paleoclimatology, Apr 1, 2023
Climate change impacts ocean nutrient availability and will likely alter the marine food web. Whi... more Climate change impacts ocean nutrient availability and will likely alter the marine food web. While climate models predict decreased average ocean productivity, the extent of these changes, especially in the marginal seas upon which large human populations depend, is not well understood. Here, we reconstructed changes in seawater phosphate concentration and nitrate source over the past 400 years, which reveals a more than 50% decline in residence time of seawater phosphate, and 8%–48% decline in subsurface nitrogen supply following the coldest period of Little Ice Age. Our data indicates a link between surface ocean nutrient supply and the East Asian Summer Monsoon strength in an economically important marginal sea. As climate models predict that the East Asian Summer monsoon will strengthen in the future, our study implies that surface ocean primary productivity may increase in the South China Sea, contrary to the predicted decrease in global average ocean productivity.
More than 20,300 fragment corals belonging to 24 species, eight genera and six families were reha... more More than 20,300 fragment corals belonging to 24 species, eight genera and six families were rehabilitated in marine protected areas of south Vietnam. Mean survival rates of coral fragments ranged from 60-97.7%, the average growth rate of the branched corals was 4.8 mm/month meanwhile the foliose coral was 1.9 mm/month. The survival and growth rate of corals are different among areas because each coral species has different biological characteristics, structure colonies and due to differences in natural conditions each area. The results showed that the growth rate of corals will return to normal after 4 months rehabilitation. The factors affected the effective coral rehabilitation including: Coral reef predators, spatial competition among species, environmental conditions change due to human"s activities; and other factors such as hydrodynamic regimes, cutting fragment corals cause its injury damage. The rehabilitation and protection activities of coral reefs in marine protected areas should be continued and expanded, contributing to the protection of biodivesity, marine resource and sustainable coral reefs ecosystem development.
Coral communities in the shallow waters of Con Dao islands, located on the continental shelf of S... more Coral communities in the shallow waters of Con Dao islands, located on the continental shelf of Southern Vietnam, were monitored in June 2019 when bleaching alert level 1 was announced by NOAA Coral Reef Watch (https:// coralreefwatch.noaa.gov/satellite/index.php) and the surface seawater temperature was recorded between 30-32℃ in the field. We used the ReefCheck transect method (Hodgson et al. 2006) to record cover of bleached corals and non-bleached corals at two depths (shallow: 3-5 m and deep: 6-8 m) at 5 sites (EMS Fig. 1). The study sites were characterised by the dominance of hard corals with their cover more than 50% at 4 sites and around 25% at Cua Ga. Overall, 32.5±7.5% (mean±SE) of hard corals (mean cover=51.8%, SD=23.7%) and 100% of soft corals (mean cover=2.6%, SD=4.5%) were observed to bleach. Bleaching at genus level was considered for common coral genera with their total cover (%) as follows respectively: Acropora (17.3), Montipora (9.9) Porites (4.2), Diploastrea (2.4), Pachyseris (1.7), Pavona (1.6), Fungia (1.1), Favites (1.0), Pectinia (0.8) and Galaxea (0.6). The hard coral genera with most severe bleaching (all at 100% bleached) included: Fungia (Fig. 1A), Pachyseris (Fig. 1B), Pavona (Fig. 1C), followed by Pectinia (93.8±10.2% bleached; Fig. 1B) and massive Porites (69.9±15.2% bleached; Fig. 1D). Other coral genera commonly found in Con Dao Islands were moderately bleached such as Favites (30.0±26.7%), Goniastrea (23.8±26.1%), Montipora (10.1± 5.7%; Fig. 1A). Two genera Galaxea and Diploastrea did not suffer bleaching. Acropora with most branch and tabulate colonies were less impacted both in deep and shalow waters (0.9±1.3% bleached; Fig. 1D-F). Hard corals in deeper waters exhibited a higher susceptibility to bleaching than their shallow counterparts (48% bleached in deeper transects compared with 15% in shallow transects). The findings were consistent with the higher abundance of the five most susceptible genera mentioned above in deeper (total mean cover=17.5%) than in shallow (2.2%) transects. An earlier bleaching event at Con Dao islands in October 1998 resulted in 37.8% of hard coral colonies bleached (Vo 2000). The 2019 event had both similarities and differences in impacts. Soft corals were the most susceptible in both events (100% bleached) and Galaxea remained consistently unbleached. In 2019, Pachyseris and Fungia had much higher levels of bleaching than in 1998, when these genera were little affected (7.7% and 8.3% bleached). In contrast, Diploastrea had no bleaching compared with 14% bleached in 1998. Porites was severely impacted at both events with 57% bleached and many dead massive corals covered by filamentous algae were recorded in October 1998. Acropora were among the susceptible genera with 19% bleached colonies together with many dead colonies observed in October 1998 (Vo 2000).
Journal of the Marine Biological Association of India, Oct 15, 2014
Establishment and management of fisheries refugia have recently been recognized as important tool... more Establishment and management of fisheries refugia have recently been recognized as important tools in sustainable use/ management of fish stocks and their associated habitats. To initiate the fisheries refugia management approach in Phu Quoc, several activities were conducted to collect baseline information for establishment of fisheries refugia in Phu Quoc Archipelago since 2007, including local consultations and field surveys involving local communities and concerned stakeholders. Site selection for the establishment of model/ fisheries refugia was based on scientific data and consultations with local communities and based on criteria of habitat representativeness, target species diversity and abundance and site management potential. Results from the baseline surveys recorded 11 spawning and nursery grounds of several target species including; octopus (Octopus dollfusi), cuttlefish (Sepioteuthis lessoniana), the Strombus shell (Strombus canarium), swimming crab (Portunus pelagicus), seahorses (Hippocampus spp.), rabbitfishes (Siganus spp.) associated with seagrass habitat and squids (Loligo spp.) associated with sandy bottom habitat. In the coral reef habitats, there were 10 locations where nursery grounds of barred-cheek coral trout (Plectropomus maculatus) were found in the waters surrounding most of the group of islands (An Thoi) in the southern part of Phu Quoc big island. Two pilot sites were selected for fisheries refugia management, one to protect the nursery grounds of grouper associated with coral reef habitats at Hon Roi fishing village and the other to protect the spawning/nursery grounds of the Strombus shell, octopus, swimming crab and seahorses associated with the sea
The South China Sea is an area of globally significant biological diversity. The Transboundary Di... more The South China Sea is an area of globally significant biological diversity. The Transboundary Diagnostic Analysis prepared for this marine basin identified the issue of coastal habitat degradation and loss as a key priority issue for action. The UNEP/GEF project entitled "Reversing Environmental Degradation Trends in the South China Sea and Gulf of Thailand" (SCS project) focused on these concerns through implementing a series of activities under the component on habitat degradation and loss. Important outputs of this project component were national reports on coastal habitats. This paper reviews and analyses available information from these reports and recent studies to present a review of the status and trends in coastal habitats of the South China Sea. This includes a technical summary of the best available information relating to the: distribution and extent of the dominant coastal habitats of mangroves, coral reefs, and seagrass; richness of habitat building species and hotspots of biodiversity; ranking of threats and the related rates of coastal habitat degradation and loss; and the state of coastal habitat management regimes. The use of this information in developing National Action Plans for habitats and the Strategic Action Programme for the South China Sea is reviewed. It is concluded that the science-based planning fostered by the SCS project was essential in reaching multilateral agreement on the regional targets and priority actions for coastal habitat management in this transboundary water body.
Relations between economic zoobenthos species and ecological characteristics of Thi Nai lagoon we... more Relations between economic zoobenthos species and ecological characteristics of Thi Nai lagoon were reported as results of three surveys carried out during 2014-2015. The results have pointed out 11 zoobenthos species that have primarily economic value at the Thi Nai lagoon (5 bivalve species, 5 crustacea species and 1 gastropoda species). Bivalve group possesses 91% of the entire commercial yield of benthic animal (7,456.9 tons/year), in which Glauconome chinensis and Gari elongata possess dominatingly (possess 90% of the entire commercial yield of bivalves: 6,817 tons/year). Bivalve and gastropoda groups were found in correlation with sandy sediment and mangroves but crustacea group was found in correlation with muddy sand sediments and seagrass. The results of this study will conntribute the scientific basis for further studies on the trophic relationship, food web and data for planning, zoning and appropriate exploitation of fisheries resources.
The United Nations General Assembly declared the "United Nations Decade for Ocean Science for Sus... more The United Nations General Assembly declared the "United Nations Decade for Ocean Science for Sustainable Development, 2021-2030" in December 2017 to support the successful implementation of the Sustainable Development Goals (SDG), including SDG14 on seas and oceans. Drawing on IOC documents, the review provides background information on the Decade to help promote awareness and participation of Vietnam, a country that has actively committed to the 2030 Agenda of the United Nations. The United Nations Decade of Marine Science for Sustainable Development vision is "the science we need for the ocean we want". Decade's mission is to "promote the transformation of ocean science for sustainable development, connecting people and our oceans". The Decade is geared towards seven socially desirable goals of a pollution-free, ecologically healthy, predictable, safe, productive, transparent, and understood ocean. The Decade's perspectives and directions for action encourage the scientific community, public, and decisionmakers to think beyond just doing business as usual and expect real change in the process of ocean understanding and collaborative management and partnerships to support sustainable development and maintain healthy oceans. During 2019-2020, the IOC, as the coordinating body, coordinated to prepare the implementation plan for the Decade, including the operating mechanism, the method of financial mobilization and management, and the process of evaluating the Decade's performance results.
Go to AGRIS search. Status of bivalve exploitation and farming in the coastal waters of south Vie... more Go to AGRIS search. Status of bivalve exploitation and farming in the coastal waters of south Vietnam. ...
loài chân bụng (Gastropoda) và 4 loài giáp xác (Crustacea). Nhóm hai mảnh vỏ chiếm 64% tổng sản l... more loài chân bụng (Gastropoda) và 4 loài giáp xác (Crustacea). Nhóm hai mảnh vỏ chiếm 64% tổng sản lượng khai thác thương phẩm động vật đáy (1.037,5 tấn/năm), trong đó Gari elongata chiếm 71% tổng sản lượng hai mảnh vỏ và chiếm 45% tổng sản lượng động vật đáy. Sản lượng giống hai mảnh vỏ (Crassostrea cf. lugubris) chiếm tới 87% tổng sản lượng giống động vật đáy (4.133.600 con/năm). Penaeus monodon loài nguồn lợi động vật đáy đặc trưng của đầm Đề Gi (300.000 nghìn con/năm). Đa số nguồn lợi động vật đáy phân bố trên mặt đáy, sinh sống ở vùng triều và tập trung chủ yếu ở bãi triều đáy cát. Kết quả nghiên cứu này cung cấp cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu sâu hơn về chuỗi, lưới thức ăn và cung cấp dữ liệu cho quy hoạch, phân vùng và khai thác nguồn lợi thủy sản hợp lý.
This special issue is the scientific legacy of the 10th WESTPAC International Scientific Conferen... more This special issue is the scientific legacy of the 10th WESTPAC International Scientific Conference, which was sponsored by State Oceanic Administration of China and the Intergovernmental Oceanographic Commission of UNESCO, and organized by the IOC Sub-Commission for the West Pacific (WESTPAC) and the First Institute of Oceanography of China, which was held in Qingdao, China during 17-20 April 2017 with more than 700 participants from 21 countries. During the conference, the international scientific steering committee announced the special issue of Acta Oceanologica Sinica for building a scientific legacy. Forty-five manuscripts were submitted with 20 papers accepted for this special issue.
TÓM TẮT: Đặc trưng khai thác nguồn lợi động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu ở thủy vực Nha Phu... more TÓM TẮT: Đặc trưng khai thác nguồn lợi động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu ở thủy vực Nha Phu, Việt Nam được xác định thông qua 5 chuyến điều tra khảo sát từ năm 2011-2016. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thủy vực Nha Phu có áp lực khai thác lớn, với mật độ phương tiện (11,9 ghe/100 ha, 7,7 sỏng/100 ha và 16,2 người/100 ha), số nghề (13 nghề) và thời gian khai thác trung bình nghề khá cao (185 ngày/nghề/năm) và tập trung chủ yếu vào mùa khô (chiếm gần 70% tổng thời gian hoạt động trung bình nghề/năm), đặc biệt nghề khai thác hủy diệt tận thu như xiết điện, lưới lồng, cào máy, giã cào (chiếm trên 56% tổng thời gian năm). Sản lượng của các nghề khai thác chiếm ưu thế vào mùa khô (chiếm trên 73% tổng sản lượng khai thác thương phẩm (423,9 tấn/năm) và trên 93% tổng con giống (161.000 con giống/năm) động vật đáy cả năm), trong đó các nghề hủy diệt, tận thu chiếm chiếm trên 73% tổng sản lượng động vật đáy. Thành phần và sản lượng nguồn lợi động vật đáy có chiều hướng suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt nguồn lợi giáp xác (giảm 17%). Nguyên nhân có thể do thời gian hoạt động trung bình/năm và doanh thu của các loại nghề khá cao, đặc biệt nghề khai thác mang tính hủy diệt, tận thu. Kết quả nghiên cứu này cung cấp cơ sở khoa học và dữ liệu cho quy hoạch khai thác và quản lý nguồn lợi thủy sản hợp lý. Từ khóa: Đặc trưng khai thác, động vật đáy, thủy vực Nha Phu.
Đặc trưng và biến động nguồn lợi động vật đáy thủy vực Nha Phu được xác định thông qua việc tổng ... more Đặc trưng và biến động nguồn lợi động vật đáy thủy vực Nha Phu được xác định thông qua việc tổng hợp các tư liệu nghiên cứu trước đây và qua 2 chuyến điều tra khảo sát vào năm 2012 và 2015. Kết quả nghiên cứu đã xác định được thành phần các đối tượng nguồn lợi khai thác tự nhiên, bao gồm thân mềm (15 loài) cao gấp 1,5 lần giáp xác nhưng sản lượng giáp xác luôn chiếm ưu thế (chiếm từ 68-100% tổng sản lượng động vật đáy tùy theo thời gian). Trong đó Portunus pelagicus (Ghẹ Xanh) (chiếm từ 53-74% tổng sản lượng giáp xác) và nguồn giống Tôm Hùm (Panulirus spp.) chiếm ưu thế trong các loại nguồn giống. Đa số nguồn lợi động vật đáy thuộc nhóm sống trên mặt đáy, sinh sống ở vùng dưới triều, đáy cát. Sản lượng nguồn lợi động vật đáy có chiều hướng suy giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân có thể do suy giảm diện tích rừng ngập mặn, sự gia tăng phương tiện và ngư cụ khai thác mang tính hủy diệt và tận thu như xiết điện và lưới lồng.
Đặc trưng khai thác động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu đầm Thủy Triều được xác định thông qu... more Đặc trưng khai thác động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu đầm Thủy Triều được xác định thông qua việc tổng hợp các tư liệu nghiên cứu trước đây và qua 4 chuyến điều tra khảo sát từ năm 2011-2015. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 11 loài động vật đáy có giá trị kinh tế chủ yếu, trong đó giáp xác chiếm ưu thế về thành phần loài (7 loài) và sản lượng (chiếm từ 78-80% tổng sản lượng động vật đáy theo thời gian), đặc biệt Portunus pelagicus chiếm từ 64-72% tổng sản lượng giáp xác theo thời gian. Đa số nguồn lợi động vật đáy thuộc nhóm sống trên mặt, sinh sống ở vùng dưới triều, nơi có nhiều thảm cỏ biển, đáy cát bùn. Áp lực khai thác đầm Thủy Triều khá lớn, với mật độ phương tiện, số nghề và thời gian khai thác trung bình nghề khá cao và tập trung chủ yếu vào mùa khô (chiếm gần 70% tổng thời gian hoạt động trung bình nghề/năm), đặc biệt nghề khai thác hủy diệt tận thu như xiết điện, lưới lồng và đào (chiếm trên 70% tổng thời gian năm). Sản lượng nghề khai thác động vật đáy chiếm ưu thế vào mùa khô (chiếm trên 81% tổng sản lượng khai thác nghề/năm). Thành phần và sản lượng nguồn lợi động vật đáy có chiều hướng suy giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân có thể do thời gian hoạt động trung bình/năm của các loại nghề khá cao, đặc biệt nghề khai thác mang tính hủy diệt, tận thu (lưới lồng, xiết điện). Kết quả nghiên cứu này cung cấp cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu sâu hơn về chuỗi, lưới thức ăn và cung cấp dữ liệu cho quy hoạch, phân vùng và khai thác nguồn lợi thủy sản hợp lý. Từ khóa: Đặc trưng khai thác, động vật đáy, đầm Thủy Triều. MỞ ĐẦU Đầm Thủy Triều nằm trong khoảng tọa độ 109 0 08'00"-109 0 16'30"E và 11 0 56'00"-12 0 08'00'N thuộc tỉnh Khánh Hòa, cụ thể: thuộc huyện Cam Lâm ở phía bắc và thành phố Cam Ranh ở phía nam. Đầm có diện tích 25,5 km 2 , độ sâu trung bình 1,5 m và lớn nhất 4 m, thông với biển bằng một cửa có chiều rộng gần 1.000 m và độ sâu trung bình 4 m. Đầm có nhiều hệ sinh thái như rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, vùng đáy mềm là nơi cư trú, kiếm ăn, sinh sản và ương giống của các loài thủy sản. Trong đó, có nhiều nhóm thủy sản có giá trị như thân mềm (phi, sò huyết, sò lông),
Trên cơ sở các nghiên cứu liên quan và kết quả thử nghiệm thành công 2 mô hình phục hồi rừng ngập... more Trên cơ sở các nghiên cứu liên quan và kết quả thử nghiệm thành công 2 mô hình phục hồi rừng ngập mặn ở khu vực nuôi tôm và bãi triều ở đầm Thủy Triều, một số giải pháp quản lý bền vững rừng ngập mặn, thảm cỏ biển khu vực đầm đã được đề xuất: (1) Nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương về tầm quan trọng của rừng ngập mặn và thảm cỏ biển; (2) Thành lập đội bảo vệ tình nguyện và (3) Phân vùng chức năng trọng điểm bao gồm: (a) Vùng phục hồi và quản lý rừng ngập mặn, thảm cỏ biển khu vực đỉnh đầm; (b) Vùng bảo vệ hệ sinh thái biển Cam Hải Đông; (c) Vùng phục hồi và quản lý rừng ngập mặn khu vực bãi triều Cam Thành Bắc. Mỗi vùng chức năng trọng điểm tương ứng với mục tiêu cụ thể và định hướng đồng quản lý dựa vào cộng đồng, trong đó trách nhiệm, quyền hạn của các bên tham gia được gắn với quyền lợi khai thác và sử dụng bền vững rừng ngập mặn, thảm cỏ biển khu vực đầm. Từ khóa: Rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, quản lý bền vững, cơ chế đồng quản lý dựa vào cộng đồng.
The models of coral reef management for the development of ecological tourism were conducted unde... more The models of coral reef management for the development of ecological tourism were conducted under the coordination among the 3 businesses (Khanh Hoa Salanganes Nest Company, Vinpearl Nha Trang and Tri Nguyen Tourism), Institute of Oceanography and Khanh Hoa Department of Natural Resources & Environment. The analysis of trends of coral cover, density of reef fishes and big size invertebrates at 3 sites allowed assessing effectiveness of 3 years' management. The stability of hard coral cover, except the decline at southern Hon Tam due to impacts of the typhoon in Nov., 2017 indicated no increased damage to corals from human activities. However, the dominance of small size fish (< 10 cm in length), the decline of density of larger size fish and the poorness of large size invertebrate showed continuous overexploitation at these managed areas.
Kit qua khao sat cho thdy, ti I¢ san ho chit a• ady dao ar)ng tir 20%-gdn 100%, ti I¢ chit nay tg... more Kit qua khao sat cho thdy, ti I¢ san ho chit a• ady dao ar)ng tir 20%-gdn 100%, ti I¢ chit nay tgp trung cao a• m(lt btmg r9n (flat reef) so v6•i suon d6c r9n (slope reef). Hdu hit cac gi6ng san ho cung nhu Acropora, Platygyra, Montipora va Porites bi chit 6 m(lt bdng r9n, trong khi gi6ng Galaxea hdu nhu it bi tac dr)ng. Ki t qua ciing cho thdy cac loai dr)ng vgt kh6ng xuang s6ng kich thu6•c l6n di chuyi n ch(lm adu bi chit, m(lt dr) ca r(ln san ho cung suy giam nhidu tren cac vimg r(ln bi anh huang ba•i tai biin. Phdn tich mdu nu6"c va s6 li¢u ghi nh(ln t9i Tr9m khi tu9ng thuy van Con Dao bu6• c adu dii xac dinh nguyen nhdn gdy ra tai bidn. Nhi¢t ar) nu6"c blin t9i Con Dao a• 300C trong nhidu ngay, a(lc bi¢t tren 31 OC trong hai ngay Ia 11 va 12 thcing 10. Cimg tMi aidm nay a(J m(ln cua nu6•c biin giiun xu6ng chi con 25%o va keo dai trong 7 ngay. Hai ydu t6 nay aU9' C coi Ia nguyen nhdn gdy ra hi¢n tu9ng san ho chit hang lo(lt. M(Jt gia thiit vd anh huang cua kh6i nu6"c ng9t tit cua song cua he th6ng song MeKong cung cdn GU9'C cdc nha thuy van quan tdm nghien cl-fu. I. MODAU Qu~n dao Con Uao n~m tren th~m h,1c dia vung bi~n phia Dong Nam Vi~t Nama tQa d9 8o 37'-8o 48' N va 106o 32'-106o 45 'E v6i di~n tich cac dao gftn 6.000ha. Ben c~nh rung nguyen sinh tren dao duqc bao t6n tuang d6i t6t, vung bi~n nay t6n t~i nhi~u h~ sinh thai d~c trung cua vung bi~n nhi~t d6i nhu r~n san ho, tham co bi~n, rung ng~p m~n. Cac M sinh thai nay hinh thanh m6i lien k€t sinh thai, t~o nen tinh da d~ng sinh hQc cao, gifr 6n dinh moi tnrong, t~o di~u ki~n thu~n lqi cho sinh san, uang gi6ng va bao t6n cac lo:ii sinh v~t bi~n. Chung con c6 y nghia quan trQng cho vi~c duy tri tinh 6n dinh va khai thac b~n vfrng cua ngu trucmg vung bi~n Dong Nam Vi~t Nam.
Phw h6i ran san h6 trong khu6n kh6 tM tai Nha Nu6'c KC-0907 tla atwc tidn himli a• VLlllg bidn ph... more Phw h6i ran san h6 trong khu6n kh6 tM tai Nha Nu6'c KC-0907 tla atwc tidn himli a• VLlllg bidn phia Na ill vinh Qui Nhon no'i ma n;m san h6 suy thoai rdt nghit?lll trong do kiwi thac san h6 ad nung v6i. aanh ca lniy di¢t va kiwi thac tlniy san qua nui•c. Tln'r nghi¢m clio tluiv Vll llg bidn Tay Hem Nga ng kh6ng thd pl1l:IC h6i do S(l' thay a6i chdt Iuong m6i tnrong !rang mita mua. o• hai wing tln'r nghi¢m con h;Ii (Na 111 Hon Nga ng va Hon Nilan). cdc 111 anh 1(1p ao(l/1 san h6 dcng aua•c di chuyen va c6 ainh (l'tl /1 ll~n san h6 chdt, ccic phidn be t6ng va b6n xi mang aa pliuc h6i t6t. Ty 1¢ s6ng cua san h6 canli Acropora aat t6'i 85-100% trong nn/a kli6 va khoang 60-80% trong mita nnra. San h6 Porites nigrescens c/n'rng 16 su thich nghi t6t trong nia 2 nnla. Luu ; ' rilng ccic san h6 c6 ajnh tren ccic cac sdt 6• ndn chan r(Jn c6 tY 1¢ s6ng tlu:fp do Sll' eli chuvdn CliO CO(/r ang 111!la gi6 a6ng b!Jc. Qulin ly VO'i S(l' !ham gia lfch CU'C cua q5ng a6ng diaphlwng aa lll ang I(Ji nhiing lac a(jng tich qrc kh6ng chi qua phuc h6i nh(1n 1(10 lil a CO/I airy nhanh qua trinh ph(IC hdi l(r nhil?n. Cac san h6 d(Jng phidn Montipora , Ecliinopora, Pacliyseris, Echinopora va canli Acropora, Porites Ia thimh pluin chinh tham gia wlo su ph(tC h6i l?r nhien ctia r(Jn a• wing nghien dru. M(jt ai~u c!rn phai quan tam li1 c6ng vi¢c p/qrc h6i san h6 aoi hoi nhiJu c6ng sr{•c Va li~n b(JC ci7ng nhu S(l' iing h(j tfch qrc CLia c(jng a6ng aia plnrong.
Paleoceanography and paleoclimatology, Apr 1, 2023
Climate change impacts ocean nutrient availability and will likely alter the marine food web. Whi... more Climate change impacts ocean nutrient availability and will likely alter the marine food web. While climate models predict decreased average ocean productivity, the extent of these changes, especially in the marginal seas upon which large human populations depend, is not well understood. Here, we reconstructed changes in seawater phosphate concentration and nitrate source over the past 400 years, which reveals a more than 50% decline in residence time of seawater phosphate, and 8%–48% decline in subsurface nitrogen supply following the coldest period of Little Ice Age. Our data indicates a link between surface ocean nutrient supply and the East Asian Summer Monsoon strength in an economically important marginal sea. As climate models predict that the East Asian Summer monsoon will strengthen in the future, our study implies that surface ocean primary productivity may increase in the South China Sea, contrary to the predicted decrease in global average ocean productivity.
More than 20,300 fragment corals belonging to 24 species, eight genera and six families were reha... more More than 20,300 fragment corals belonging to 24 species, eight genera and six families were rehabilitated in marine protected areas of south Vietnam. Mean survival rates of coral fragments ranged from 60-97.7%, the average growth rate of the branched corals was 4.8 mm/month meanwhile the foliose coral was 1.9 mm/month. The survival and growth rate of corals are different among areas because each coral species has different biological characteristics, structure colonies and due to differences in natural conditions each area. The results showed that the growth rate of corals will return to normal after 4 months rehabilitation. The factors affected the effective coral rehabilitation including: Coral reef predators, spatial competition among species, environmental conditions change due to human"s activities; and other factors such as hydrodynamic regimes, cutting fragment corals cause its injury damage. The rehabilitation and protection activities of coral reefs in marine protected areas should be continued and expanded, contributing to the protection of biodivesity, marine resource and sustainable coral reefs ecosystem development.
Coral communities in the shallow waters of Con Dao islands, located on the continental shelf of S... more Coral communities in the shallow waters of Con Dao islands, located on the continental shelf of Southern Vietnam, were monitored in June 2019 when bleaching alert level 1 was announced by NOAA Coral Reef Watch (https:// coralreefwatch.noaa.gov/satellite/index.php) and the surface seawater temperature was recorded between 30-32℃ in the field. We used the ReefCheck transect method (Hodgson et al. 2006) to record cover of bleached corals and non-bleached corals at two depths (shallow: 3-5 m and deep: 6-8 m) at 5 sites (EMS Fig. 1). The study sites were characterised by the dominance of hard corals with their cover more than 50% at 4 sites and around 25% at Cua Ga. Overall, 32.5±7.5% (mean±SE) of hard corals (mean cover=51.8%, SD=23.7%) and 100% of soft corals (mean cover=2.6%, SD=4.5%) were observed to bleach. Bleaching at genus level was considered for common coral genera with their total cover (%) as follows respectively: Acropora (17.3), Montipora (9.9) Porites (4.2), Diploastrea (2.4), Pachyseris (1.7), Pavona (1.6), Fungia (1.1), Favites (1.0), Pectinia (0.8) and Galaxea (0.6). The hard coral genera with most severe bleaching (all at 100% bleached) included: Fungia (Fig. 1A), Pachyseris (Fig. 1B), Pavona (Fig. 1C), followed by Pectinia (93.8±10.2% bleached; Fig. 1B) and massive Porites (69.9±15.2% bleached; Fig. 1D). Other coral genera commonly found in Con Dao Islands were moderately bleached such as Favites (30.0±26.7%), Goniastrea (23.8±26.1%), Montipora (10.1± 5.7%; Fig. 1A). Two genera Galaxea and Diploastrea did not suffer bleaching. Acropora with most branch and tabulate colonies were less impacted both in deep and shalow waters (0.9±1.3% bleached; Fig. 1D-F). Hard corals in deeper waters exhibited a higher susceptibility to bleaching than their shallow counterparts (48% bleached in deeper transects compared with 15% in shallow transects). The findings were consistent with the higher abundance of the five most susceptible genera mentioned above in deeper (total mean cover=17.5%) than in shallow (2.2%) transects. An earlier bleaching event at Con Dao islands in October 1998 resulted in 37.8% of hard coral colonies bleached (Vo 2000). The 2019 event had both similarities and differences in impacts. Soft corals were the most susceptible in both events (100% bleached) and Galaxea remained consistently unbleached. In 2019, Pachyseris and Fungia had much higher levels of bleaching than in 1998, when these genera were little affected (7.7% and 8.3% bleached). In contrast, Diploastrea had no bleaching compared with 14% bleached in 1998. Porites was severely impacted at both events with 57% bleached and many dead massive corals covered by filamentous algae were recorded in October 1998. Acropora were among the susceptible genera with 19% bleached colonies together with many dead colonies observed in October 1998 (Vo 2000).
Journal of the Marine Biological Association of India, Oct 15, 2014
Establishment and management of fisheries refugia have recently been recognized as important tool... more Establishment and management of fisheries refugia have recently been recognized as important tools in sustainable use/ management of fish stocks and their associated habitats. To initiate the fisheries refugia management approach in Phu Quoc, several activities were conducted to collect baseline information for establishment of fisheries refugia in Phu Quoc Archipelago since 2007, including local consultations and field surveys involving local communities and concerned stakeholders. Site selection for the establishment of model/ fisheries refugia was based on scientific data and consultations with local communities and based on criteria of habitat representativeness, target species diversity and abundance and site management potential. Results from the baseline surveys recorded 11 spawning and nursery grounds of several target species including; octopus (Octopus dollfusi), cuttlefish (Sepioteuthis lessoniana), the Strombus shell (Strombus canarium), swimming crab (Portunus pelagicus), seahorses (Hippocampus spp.), rabbitfishes (Siganus spp.) associated with seagrass habitat and squids (Loligo spp.) associated with sandy bottom habitat. In the coral reef habitats, there were 10 locations where nursery grounds of barred-cheek coral trout (Plectropomus maculatus) were found in the waters surrounding most of the group of islands (An Thoi) in the southern part of Phu Quoc big island. Two pilot sites were selected for fisheries refugia management, one to protect the nursery grounds of grouper associated with coral reef habitats at Hon Roi fishing village and the other to protect the spawning/nursery grounds of the Strombus shell, octopus, swimming crab and seahorses associated with the sea
The South China Sea is an area of globally significant biological diversity. The Transboundary Di... more The South China Sea is an area of globally significant biological diversity. The Transboundary Diagnostic Analysis prepared for this marine basin identified the issue of coastal habitat degradation and loss as a key priority issue for action. The UNEP/GEF project entitled "Reversing Environmental Degradation Trends in the South China Sea and Gulf of Thailand" (SCS project) focused on these concerns through implementing a series of activities under the component on habitat degradation and loss. Important outputs of this project component were national reports on coastal habitats. This paper reviews and analyses available information from these reports and recent studies to present a review of the status and trends in coastal habitats of the South China Sea. This includes a technical summary of the best available information relating to the: distribution and extent of the dominant coastal habitats of mangroves, coral reefs, and seagrass; richness of habitat building species and hotspots of biodiversity; ranking of threats and the related rates of coastal habitat degradation and loss; and the state of coastal habitat management regimes. The use of this information in developing National Action Plans for habitats and the Strategic Action Programme for the South China Sea is reviewed. It is concluded that the science-based planning fostered by the SCS project was essential in reaching multilateral agreement on the regional targets and priority actions for coastal habitat management in this transboundary water body.
Relations between economic zoobenthos species and ecological characteristics of Thi Nai lagoon we... more Relations between economic zoobenthos species and ecological characteristics of Thi Nai lagoon were reported as results of three surveys carried out during 2014-2015. The results have pointed out 11 zoobenthos species that have primarily economic value at the Thi Nai lagoon (5 bivalve species, 5 crustacea species and 1 gastropoda species). Bivalve group possesses 91% of the entire commercial yield of benthic animal (7,456.9 tons/year), in which Glauconome chinensis and Gari elongata possess dominatingly (possess 90% of the entire commercial yield of bivalves: 6,817 tons/year). Bivalve and gastropoda groups were found in correlation with sandy sediment and mangroves but crustacea group was found in correlation with muddy sand sediments and seagrass. The results of this study will conntribute the scientific basis for further studies on the trophic relationship, food web and data for planning, zoning and appropriate exploitation of fisheries resources.
Uploads
Papers by Si Tuan Vo