Vitamin A liên quan đến sự tăng trưởng, phát triển của trẻ em, kể cả trẻ vị thành niên. Nghiên cứ... more Vitamin A liên quan đến sự tăng trưởng, phát triển của trẻ em, kể cả trẻ vị thành niên. Nghiên cứu cắt ngang nhằm tìm hiểu một số yếu tố liên quan tình trạng thiếu vitamin A được tiến hành trên 571 học sinh 11- 14 tuổi tại tỉnh Điện Biên, năm 2018. Kết quả cho thấy hàm lượng retinol huyết thanh có liên quan đến chỉ số Zscore chiều cao theo tuổi, hàm lượng 25 (OH)D và kẽm huyết thanh. Học sinh là dân tộc H’mông, chưa dậy thì, thiếu kẽm có nguy cơ và VAD TLS cao gấp 1.8 lần học sinh là dân tộc khác (Thái, Khơ Mú..), đã dậy thì, không thiếu kẽm (p<0,01); Những học sinh ở nội trú có nguy cơ và VAD TLS cao gấp 1,7 lần những học sinh không nội trú (p<0,01); Suy dinh dưỡng (SDD) thấp còi có nguy cơ và VAD TLS cao gấp 1,4 lần không SDD (p <0,05). Nam giới có nguy cơ VAD-TLS cao gấp 1,6 lần nữ giới (p<0,05). Vì vậy, can thiệp giải quyết tình trạng thiếu vitamin A cần tập trung ở giai đoạn trẻ chưa dậy thì; cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi, thiếu vi chất dinh dưỡng (t...
Lứa tuổi tiền dậy thì, đặc biệt là vùng dân tộc là một trong các nhóm trẻ chưa được quan tâm chăm... more Lứa tuổi tiền dậy thì, đặc biệt là vùng dân tộc là một trong các nhóm trẻ chưa được quan tâm chăm sóc về dinh dưỡng. Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 461 trẻ gái 11-13 tuổi vùng dân tộc, tỉnh Yên Bái để xác định thực trạng thiếu máu, thiếu máu thiếu sắt, dự trữ sắt. Kết quả tỷ thiếu máu là 26,9% ở ngưỡng trung bình có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng; trong đó chủ yếu là thiếu máu nhẹ 19,1%. Tỷ lệ dự trữ sắt cạn kiệt là 7,4%; thiếu máu thiếu sắt 1,5% đóng góp vào 5,9% nguyên nhân thiếu máu. Có 23,8% trường hợp thiếu máu không thiếu sắt. Tỷ lệ thiếu máu có sự khác biệt theo dân tộc (p<0,05); cao nhất ở dân tộc Tày 40,8% tiếp theo là dân tộc Dao 28,7% và H’mông là 23,7%. Tỷ lệ dự trữ sắt cạn kiệt cao nhất ở trẻ dân tộc Dao (9,2%), tiếp theo là dân tộc H’mông (8,6%). Do đó, thiếu máu ở vùng dân tộc tỉnh Yên Bái là vấn đề cần đặc biệt quan tâm, cần có những giải pháp can thiệp phù hợp.
Thiếu máu do thiếu sắt là một vấn đề sức khỏe cộng đồng. Nghiên cứu cắt ngang trên 571 trẻ 11 – 1... more Thiếu máu do thiếu sắt là một vấn đề sức khỏe cộng đồng. Nghiên cứu cắt ngang trên 571 trẻ 11 – 14 tuổi tỉnh Điện Biên để mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dự trữ sắt trong huyết thanh. Phân tích tương quan đa biến tuyến tính cho thấy nồng độ hemoglobin và 25-Hydroxy vitamin D huyết thanh, chỉ số Zscore chiều cao theo tuổi, chỉ số BMI/tuổi liên quan với hàm lượng ferritin huyết thanh. Phân tích hồi qui logistic đa biến cho thấy quy mô hộ gia đình, người dân tộc H’mông, tình trạng vitamin D thiếu và thấp, tình trạng dậy thì có liên quan đến tình trạng dự trữ sắt thấp và cạn kiệt. Do đó, cần triển khai cải thiện chất lượng bữa ăn tại trường và hộ gia đình, tăng cường hoạt động thể lực ngoài trời, lưu ý can thiệp đặc thù theo dân tộc, tình trạng sinh lý để cải thiện tình trạng dự trữ sắt của trẻ.
Thiếu máu là một mối quan tâm lớn trong vấn đề sức khỏe cộng đồng. Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiế... more Thiếu máu là một mối quan tâm lớn trong vấn đề sức khỏe cộng đồng. Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 571 học sinh 11-14 tuổi để xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu. Kết quả hồi qui tuyến tính đa biến cho thấy có liên quan tuyến tính giữa chỉ số Zscore chiều cao theo tuổi, nồng độ 25 (OH) D, kẽm huyết thanh với nồng độ hemoglobin huyết thanh. Hồi qui đa biến logistic cho thấy những học sinh suy dinh dưỡng thấp còi, dân tộc (Thái, Khơ Mú và khác) có nguy cơ thiếu máu cao gấp 1,8 lần những học sinh không suy dinh dưỡng hoặc dân tộc H’mông (p <0,05). Những học sinh ở nội trú có nguy cơ thiếu máu cao gấp 1,5 lần những đối tượng nghiên cứu khác (p<0,05); Những đối tượng thiếu kẽm có nguy cơ thiếu máu cao gấp 1,6 lần những đối tượng không thiếu kẽm (p<0,05). Do vậy, các giải pháp cải thiện tình trạng thiếu máu cần được triển khai phối hợp đó là cải thiện chất lượng khẩu phần ăn tại trường học và hộ gia đình, bổ sung viên đa vi chất dinh dưỡng, can thi...
Tình trạng dinh dưỡng và thiếu vi chất dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ vùng nghèo, vùng đồng bào... more Tình trạng dinh dưỡng và thiếu vi chất dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ vùng nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số là vấn đề cần quan tâm. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 700 phụ nữ 15 – 35 tuổi dân tộc Thái tại các xã nghèo tỉnh Sơn La đã được triển khai nhằm mô tả thực trạng dinh dưỡng, thiếu máu và thiếu vi chất dinh dưỡng. Kết quả cho thấy, chiều cao trung bình của đối tượng nghiên cứu là 152,7cm; tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở đối tượng 15-19 tuổi là 25,9% và thiếu năng lượng trường diễn (CED) ở phụ nữ ≥ 20 tuổi là 12,8%; Nồng độ hemoglobin trung bình là 128,3g/L; kẽm huyết thanh là 9,6mmol/l và retinol huyết thanh là 1,20mmol/L. Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ dân tộc Thái là 26,9%; thiếu máu do thiếu sắt 4,7% và 22,2% thiếu máu không do thiếu sắt; dự trữ sắt cạn kiệt là 12,6%; 87,1% thiếu kẽm. Tình trạng thiếu máu và thiếu kẽm là vấn đề cần ưu tiên can thiệp, đồng thời cần nghiên cứu sâu hơn tìm hiểu các nguyên nhân khác của thiếu máu ở phụ nữ dân tộc Thái.
Trong nhiều thập kỷ qua, thiếu kẽm là một tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng phổ biến nhất ở Việ... more Trong nhiều thập kỷ qua, thiếu kẽm là một tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng phổ biến nhất ở Việt Nam. Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 809 phụ nữ 15 - 35 tuổi tại Sơn La, thuộc khu vực Tây Bắc Bộ để xác định tình trạng thiếu kẽm và một số yếu tố liên quan. Kết quả cho thấy tỷ lệ thiếu kẽm ở phụ nữ 15 - 35 tuổi là 86,8%. Nồng độ kẽm huyết thanh trung bình là 9,56 ± 1,5 μmol/L. Tỷ lệ thiếu kẽm ở nhóm 15 - 24 là 84,0% thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm 25 - 35 tuổi (89,1%). Có tương quan thuận chiều giữa nồng độ hemoglobin và retinol huyết thanh với nồng độ kẽm huyết thanh (p < 0,01). Thiếu năng lượng trường diễn, tình trạng vitamin A và tiền sử sốt có liên quan đối với tình trạng thiếu kẽm (p<0,05). Thiếu kẽm là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tỉnh Sơn La, cần có giải pháp tích cực và tổng thể trong cải thiện tình trạng thiếu kẽm nói riêng và phối hợp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng nói chung tại các vùng miền núi, đ...
Các dữ liệu thông tin về cấu trúc cơ thể và tình trạng dinh dưỡng phụ nữ tuổi sinh đẻ (PNTSĐ) tại... more Các dữ liệu thông tin về cấu trúc cơ thể và tình trạng dinh dưỡng phụ nữ tuổi sinh đẻ (PNTSĐ) tại các huyện nghèo miền núi phía Bắc còn hạn chế. Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 414 phụ nữ 15-35 tuổi tại 5 xã nghèo của huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La năm 2018 nhằm mô tả đặc điểm nhân trắc học, cấu trúc cơ thể và tình trạng dinh dưỡng. Kết quả cho thấy cân nặng, chiều cao và chỉ số khối cơ thể trung bình lần lượt là (48,1kg, 152,9 cm và 20,6 kg/cm2). Tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) thấp còi của đối tượng nhóm 15-19 tuổi là 20,4%; Thiếu năng lượng trường diễn (CED) ở nhóm 20- 24 tuổi cao nhất (26,6%) so với tỷ lệ chung 16,2% phụ nữ 20-35 tuổi. Cân nặng thấp dưới 45kg, chiếm 34,8%. Cân nặng, chỉ số khối cơ thể, phần trăm mỡ cơ thể (%BF) và khối lượng mỡ (FM) có sự thay đổi theo lớp tuổi tăng dần; %BF và FM nhóm 15-19 tuổi là thấp nhất tương ứng (23,7% và 10,9kg) và nhóm 30-35 tuổi cao nhất tương ứng (29,1% và 15,2kg). Tỷ lệ SDD thấp còi và CED còn cao ở PNTSĐ, đặc biệt là nhóm tuổi 1...
Tăng cường vi chất dinh dưỡng (VCDD) vào thực phẩm là giải pháp quan trọng cải thiện tình trạng d... more Tăng cường vi chất dinh dưỡng (VCDD) vào thực phẩm là giải pháp quan trọng cải thiện tình trạng dinh dưỡng (TTDD) trẻ em. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng ngẫu nhiên, có đối chứng đã được triển khai để đánh giá hiệu quả can thiệp sử dụng sữa hoàn nguyên bổ sung 19 vi chất và khoáng chất (2 hộp/ngày, mỗi hộp180 ml) đối với tình trạng nhân trắc ở 666 trẻ từ 36 – 70 tháng tuổi tại trường mầm non trong thời gian 6 tháng. Kết quả cho thấy chỉ số cân nặng nhóm can thiệp tăng có ý nghĩa thống kê là 0,80 kg và 1,29 kg so với 0,59 kg và 1,07 kg ở nhóm chứng sau 3 và 6 tháng can thiệp (p<0,001); các chỉ số chênh lệch cân nặng (T3-T0), (T6-T0) và chênh lệch Z-Score cân nặng theo tuổi và cân nặng theo chiều cao (T3-T0), (T6-T0) cải thiện có ý nghĩa thống kê (p<0,001); Tuy nhiên chưa thấy sự thay đối có ý nghĩa về tỷ lệ nguy cơ SDD và SDD nhẹ cân, thấp còi và gầy còm giữa nhóm can thiệp so với nhóm chứng (p>0,05). Có thể sử dụng sữa hoàn nguyên bổ sung vi chất như một thực phẩm bổ sung ch...
Bên cạnh cùng với vấn đề suy dinh dưỡng thể thấp còi, thì tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng (VC... more Bên cạnh cùng với vấn đề suy dinh dưỡng thể thấp còi, thì tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng (VCDD) trẻ học đường còn ở mức cao có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng ngẫu nhiên, có đối chứng tiến hành trong thời gian năm 2017 – 2018. Có 303 trẻ mầm non và tiểu học được sử dụng sữa tươi bổ sung các vi chất và khoáng chất thiết yếu nhằm đánh giá hiệu quả đối với tình trạng thiếu VCDD. Sau 6 tháng can thiệp đã cải thiện có YNTK hàm lượng 25-hydroxyvitamin D [25(OH)D] huyết thanh trung bình nhóm can thiệp so với nhóm chứng (p<0,001); Đồng thời, tỷ lệ thiếu vitamin D của nhóm can thiệp đã giảm (từ 89,4% xuống 74,8%) có ý nghĩa thống kê (YNTK) so với nhóm chứng (p<0,01). Tỷ lệ thiếu kẽm nhóm can thiệp giảm (từ 74,2% xuống 63,3%) có YNTK so với nhóm chứng (tăng lên từ 74,2 lên 83,9%) (p<0,001). Vì vậy, sử dụng sữa tươi bổ sung VCDD hàng ngày trong thời gian ít nhất là 6 tháng có thể giúp hỗ trợ cải thiện tình trạng thiếu VCDD, đặc biệt ở những vùng trẻ ngu...
Vitamin A liên quan đến sự tăng trưởng, phát triển của trẻ em, kể cả trẻ vị thành niên. Nghiên cứ... more Vitamin A liên quan đến sự tăng trưởng, phát triển của trẻ em, kể cả trẻ vị thành niên. Nghiên cứu cắt ngang nhằm tìm hiểu một số yếu tố liên quan tình trạng thiếu vitamin A được tiến hành trên 571 học sinh 11- 14 tuổi tại tỉnh Điện Biên, năm 2018. Kết quả cho thấy hàm lượng retinol huyết thanh có liên quan đến chỉ số Zscore chiều cao theo tuổi, hàm lượng 25 (OH)D và kẽm huyết thanh. Học sinh là dân tộc H’mông, chưa dậy thì, thiếu kẽm có nguy cơ và VAD TLS cao gấp 1.8 lần học sinh là dân tộc khác (Thái, Khơ Mú..), đã dậy thì, không thiếu kẽm (p<0,01); Những học sinh ở nội trú có nguy cơ và VAD TLS cao gấp 1,7 lần những học sinh không nội trú (p<0,01); Suy dinh dưỡng (SDD) thấp còi có nguy cơ và VAD TLS cao gấp 1,4 lần không SDD (p <0,05). Nam giới có nguy cơ VAD-TLS cao gấp 1,6 lần nữ giới (p<0,05). Vì vậy, can thiệp giải quyết tình trạng thiếu vitamin A cần tập trung ở giai đoạn trẻ chưa dậy thì; cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi, thiếu vi chất dinh dưỡng (t...
Lứa tuổi tiền dậy thì, đặc biệt là vùng dân tộc là một trong các nhóm trẻ chưa được quan tâm chăm... more Lứa tuổi tiền dậy thì, đặc biệt là vùng dân tộc là một trong các nhóm trẻ chưa được quan tâm chăm sóc về dinh dưỡng. Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 461 trẻ gái 11-13 tuổi vùng dân tộc, tỉnh Yên Bái để xác định thực trạng thiếu máu, thiếu máu thiếu sắt, dự trữ sắt. Kết quả tỷ thiếu máu là 26,9% ở ngưỡng trung bình có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng; trong đó chủ yếu là thiếu máu nhẹ 19,1%. Tỷ lệ dự trữ sắt cạn kiệt là 7,4%; thiếu máu thiếu sắt 1,5% đóng góp vào 5,9% nguyên nhân thiếu máu. Có 23,8% trường hợp thiếu máu không thiếu sắt. Tỷ lệ thiếu máu có sự khác biệt theo dân tộc (p<0,05); cao nhất ở dân tộc Tày 40,8% tiếp theo là dân tộc Dao 28,7% và H’mông là 23,7%. Tỷ lệ dự trữ sắt cạn kiệt cao nhất ở trẻ dân tộc Dao (9,2%), tiếp theo là dân tộc H’mông (8,6%). Do đó, thiếu máu ở vùng dân tộc tỉnh Yên Bái là vấn đề cần đặc biệt quan tâm, cần có những giải pháp can thiệp phù hợp.
Thiếu máu do thiếu sắt là một vấn đề sức khỏe cộng đồng. Nghiên cứu cắt ngang trên 571 trẻ 11 – 1... more Thiếu máu do thiếu sắt là một vấn đề sức khỏe cộng đồng. Nghiên cứu cắt ngang trên 571 trẻ 11 – 14 tuổi tỉnh Điện Biên để mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dự trữ sắt trong huyết thanh. Phân tích tương quan đa biến tuyến tính cho thấy nồng độ hemoglobin và 25-Hydroxy vitamin D huyết thanh, chỉ số Zscore chiều cao theo tuổi, chỉ số BMI/tuổi liên quan với hàm lượng ferritin huyết thanh. Phân tích hồi qui logistic đa biến cho thấy quy mô hộ gia đình, người dân tộc H’mông, tình trạng vitamin D thiếu và thấp, tình trạng dậy thì có liên quan đến tình trạng dự trữ sắt thấp và cạn kiệt. Do đó, cần triển khai cải thiện chất lượng bữa ăn tại trường và hộ gia đình, tăng cường hoạt động thể lực ngoài trời, lưu ý can thiệp đặc thù theo dân tộc, tình trạng sinh lý để cải thiện tình trạng dự trữ sắt của trẻ.
Thiếu máu là một mối quan tâm lớn trong vấn đề sức khỏe cộng đồng. Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiế... more Thiếu máu là một mối quan tâm lớn trong vấn đề sức khỏe cộng đồng. Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 571 học sinh 11-14 tuổi để xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu. Kết quả hồi qui tuyến tính đa biến cho thấy có liên quan tuyến tính giữa chỉ số Zscore chiều cao theo tuổi, nồng độ 25 (OH) D, kẽm huyết thanh với nồng độ hemoglobin huyết thanh. Hồi qui đa biến logistic cho thấy những học sinh suy dinh dưỡng thấp còi, dân tộc (Thái, Khơ Mú và khác) có nguy cơ thiếu máu cao gấp 1,8 lần những học sinh không suy dinh dưỡng hoặc dân tộc H’mông (p <0,05). Những học sinh ở nội trú có nguy cơ thiếu máu cao gấp 1,5 lần những đối tượng nghiên cứu khác (p<0,05); Những đối tượng thiếu kẽm có nguy cơ thiếu máu cao gấp 1,6 lần những đối tượng không thiếu kẽm (p<0,05). Do vậy, các giải pháp cải thiện tình trạng thiếu máu cần được triển khai phối hợp đó là cải thiện chất lượng khẩu phần ăn tại trường học và hộ gia đình, bổ sung viên đa vi chất dinh dưỡng, can thi...
Tình trạng dinh dưỡng và thiếu vi chất dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ vùng nghèo, vùng đồng bào... more Tình trạng dinh dưỡng và thiếu vi chất dinh dưỡng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ vùng nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số là vấn đề cần quan tâm. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 700 phụ nữ 15 – 35 tuổi dân tộc Thái tại các xã nghèo tỉnh Sơn La đã được triển khai nhằm mô tả thực trạng dinh dưỡng, thiếu máu và thiếu vi chất dinh dưỡng. Kết quả cho thấy, chiều cao trung bình của đối tượng nghiên cứu là 152,7cm; tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở đối tượng 15-19 tuổi là 25,9% và thiếu năng lượng trường diễn (CED) ở phụ nữ ≥ 20 tuổi là 12,8%; Nồng độ hemoglobin trung bình là 128,3g/L; kẽm huyết thanh là 9,6mmol/l và retinol huyết thanh là 1,20mmol/L. Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ dân tộc Thái là 26,9%; thiếu máu do thiếu sắt 4,7% và 22,2% thiếu máu không do thiếu sắt; dự trữ sắt cạn kiệt là 12,6%; 87,1% thiếu kẽm. Tình trạng thiếu máu và thiếu kẽm là vấn đề cần ưu tiên can thiệp, đồng thời cần nghiên cứu sâu hơn tìm hiểu các nguyên nhân khác của thiếu máu ở phụ nữ dân tộc Thái.
Trong nhiều thập kỷ qua, thiếu kẽm là một tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng phổ biến nhất ở Việ... more Trong nhiều thập kỷ qua, thiếu kẽm là một tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng phổ biến nhất ở Việt Nam. Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 809 phụ nữ 15 - 35 tuổi tại Sơn La, thuộc khu vực Tây Bắc Bộ để xác định tình trạng thiếu kẽm và một số yếu tố liên quan. Kết quả cho thấy tỷ lệ thiếu kẽm ở phụ nữ 15 - 35 tuổi là 86,8%. Nồng độ kẽm huyết thanh trung bình là 9,56 ± 1,5 μmol/L. Tỷ lệ thiếu kẽm ở nhóm 15 - 24 là 84,0% thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm 25 - 35 tuổi (89,1%). Có tương quan thuận chiều giữa nồng độ hemoglobin và retinol huyết thanh với nồng độ kẽm huyết thanh (p < 0,01). Thiếu năng lượng trường diễn, tình trạng vitamin A và tiền sử sốt có liên quan đối với tình trạng thiếu kẽm (p<0,05). Thiếu kẽm là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tỉnh Sơn La, cần có giải pháp tích cực và tổng thể trong cải thiện tình trạng thiếu kẽm nói riêng và phối hợp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng nói chung tại các vùng miền núi, đ...
Các dữ liệu thông tin về cấu trúc cơ thể và tình trạng dinh dưỡng phụ nữ tuổi sinh đẻ (PNTSĐ) tại... more Các dữ liệu thông tin về cấu trúc cơ thể và tình trạng dinh dưỡng phụ nữ tuổi sinh đẻ (PNTSĐ) tại các huyện nghèo miền núi phía Bắc còn hạn chế. Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành trên 414 phụ nữ 15-35 tuổi tại 5 xã nghèo của huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La năm 2018 nhằm mô tả đặc điểm nhân trắc học, cấu trúc cơ thể và tình trạng dinh dưỡng. Kết quả cho thấy cân nặng, chiều cao và chỉ số khối cơ thể trung bình lần lượt là (48,1kg, 152,9 cm và 20,6 kg/cm2). Tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) thấp còi của đối tượng nhóm 15-19 tuổi là 20,4%; Thiếu năng lượng trường diễn (CED) ở nhóm 20- 24 tuổi cao nhất (26,6%) so với tỷ lệ chung 16,2% phụ nữ 20-35 tuổi. Cân nặng thấp dưới 45kg, chiếm 34,8%. Cân nặng, chỉ số khối cơ thể, phần trăm mỡ cơ thể (%BF) và khối lượng mỡ (FM) có sự thay đổi theo lớp tuổi tăng dần; %BF và FM nhóm 15-19 tuổi là thấp nhất tương ứng (23,7% và 10,9kg) và nhóm 30-35 tuổi cao nhất tương ứng (29,1% và 15,2kg). Tỷ lệ SDD thấp còi và CED còn cao ở PNTSĐ, đặc biệt là nhóm tuổi 1...
Tăng cường vi chất dinh dưỡng (VCDD) vào thực phẩm là giải pháp quan trọng cải thiện tình trạng d... more Tăng cường vi chất dinh dưỡng (VCDD) vào thực phẩm là giải pháp quan trọng cải thiện tình trạng dinh dưỡng (TTDD) trẻ em. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng ngẫu nhiên, có đối chứng đã được triển khai để đánh giá hiệu quả can thiệp sử dụng sữa hoàn nguyên bổ sung 19 vi chất và khoáng chất (2 hộp/ngày, mỗi hộp180 ml) đối với tình trạng nhân trắc ở 666 trẻ từ 36 – 70 tháng tuổi tại trường mầm non trong thời gian 6 tháng. Kết quả cho thấy chỉ số cân nặng nhóm can thiệp tăng có ý nghĩa thống kê là 0,80 kg và 1,29 kg so với 0,59 kg và 1,07 kg ở nhóm chứng sau 3 và 6 tháng can thiệp (p<0,001); các chỉ số chênh lệch cân nặng (T3-T0), (T6-T0) và chênh lệch Z-Score cân nặng theo tuổi và cân nặng theo chiều cao (T3-T0), (T6-T0) cải thiện có ý nghĩa thống kê (p<0,001); Tuy nhiên chưa thấy sự thay đối có ý nghĩa về tỷ lệ nguy cơ SDD và SDD nhẹ cân, thấp còi và gầy còm giữa nhóm can thiệp so với nhóm chứng (p>0,05). Có thể sử dụng sữa hoàn nguyên bổ sung vi chất như một thực phẩm bổ sung ch...
Bên cạnh cùng với vấn đề suy dinh dưỡng thể thấp còi, thì tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng (VC... more Bên cạnh cùng với vấn đề suy dinh dưỡng thể thấp còi, thì tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng (VCDD) trẻ học đường còn ở mức cao có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng ngẫu nhiên, có đối chứng tiến hành trong thời gian năm 2017 – 2018. Có 303 trẻ mầm non và tiểu học được sử dụng sữa tươi bổ sung các vi chất và khoáng chất thiết yếu nhằm đánh giá hiệu quả đối với tình trạng thiếu VCDD. Sau 6 tháng can thiệp đã cải thiện có YNTK hàm lượng 25-hydroxyvitamin D [25(OH)D] huyết thanh trung bình nhóm can thiệp so với nhóm chứng (p<0,001); Đồng thời, tỷ lệ thiếu vitamin D của nhóm can thiệp đã giảm (từ 89,4% xuống 74,8%) có ý nghĩa thống kê (YNTK) so với nhóm chứng (p<0,01). Tỷ lệ thiếu kẽm nhóm can thiệp giảm (từ 74,2% xuống 63,3%) có YNTK so với nhóm chứng (tăng lên từ 74,2 lên 83,9%) (p<0,001). Vì vậy, sử dụng sữa tươi bổ sung VCDD hàng ngày trong thời gian ít nhất là 6 tháng có thể giúp hỗ trợ cải thiện tình trạng thiếu VCDD, đặc biệt ở những vùng trẻ ngu...
Uploads
Papers by 37 Nguyễn Tú